Bài làm có 91 trang. Bao gồm các phần lớn như sau:
PHẦN 1: TỔNG QUAN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
PHẦN 2: PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
PHẦN 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
PHẦN 4: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
PHẦN 5: PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
PHẦN 6: ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
96 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4617 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích đầu tư tài chính công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đường trong nước ( thuế nhập khẩu đường chỉ còn 5%)
Mối quan hệ giữa doanh thu, khoản phải thu và hàng tồn kho:
Mối quan hệ giữa doanh thu và khoản phải thu:
ĐVT: triệu đồng
2006
2007
2008
2009
2010
Doanh thu thuần
835,863
951,893
1,131,768
1,099,578
893,301
Khoản phải thu
107,366
152,840
174,463
159,196
69,371
% so với doanh thu thuần
12.85%
16.06%
15.42%
14.48%
7.77%
Vòng quay khoản phải thu
7.79
6.23
6.49
6.91
12.88
So sánh với số liệu các công ty trong ngành tỷ số khoản phải thu/ doanh thu:
2006
2007
2008
2009
2010
LSS
12.85%
16.06%
15.42%
14.48%
7.77%
BHS
11.11%
20.00%
11.50%
20.30%
16.44%
SBT
6.00%
19.27%
26.59%
17.31%
25.27%
Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ khoản phải thu/ doanh thu của LSS khá ổn định và có xu hướng giảm, trong khi công ty BHS và SBT lại biến động khá nhiều qua các năm và có xu hướng tăng. Ngoài ra, ta còn thấy được 1 sự tương quan cùng chiều ở một mức nhất định giữa các biến động trong doanh thu và khoản phải thu. Điều này cho thấy công ty đã duy trì được một chính sách tín dụng khá ổn định và đã nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản vì doanh thu của công ty trong các năm tuy có giảm nhưng vẫn giữ được mức cao hơn mức doanh thu năm 2006. Điều này sẽ giúp công ty chủ động hơn trong các kế hoạch đầu tư của mình.
Doanh thu và hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho của LSS ổn định và cao hơn so với 2 công ty trong ngành là BHS và SBT, tuy vào cuối quý 3 năm 2010 vòng quay hàng tồn kho giảm mạnh nhưng điều này không đáng lo ngại lắm vì hàng tồn kho tăng là do công ty tăng mua hàng hóa, công cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng cung cấp hàng hóa trong dịp cuối năm tết đến.
Hàng tồn kho 3 quý đầu năm 2010: 154,398
Hàng mua đang đi đường: 11,990
Nguyên liệu, vật liệu: 33,149
Công cụ, dụng cụ: 1,718
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 15,285
Thành phẩm: 91,652
Hàng hóa: 604
Đơn vị tính: triệu đồng.
2006
2007
2008
2009
2010
Doanh thu thuần
835,863
951,893
1,131,768
1,099,578
893,301
Hàng tồn kho
142,068
103,290
118,578
124,490
154,398
% HTK so với DT
17.00%
10.85%
10.48%
11.32%
17.27%
Vòng quay hàng tồn kho
5.88
9.22
9.54
8.83
5.79
2006
2007
2008
2009
2010
LSS
5.88
9.22
9.54
8.83
5.79
BHS
11.88
5.94
4.78
5.91
3.57
SBT
4.47
4.33
2.41
2.57
6.85
Nhận xét sơ bộ: Qua các đánh giá như ở trên về tình hình doanh thu, cơ cấu doanh thu, mối quan hệ giữa doanh thu và các yếu tố như hàng tồn kho và khoản phải thu ta thấy LSS có một mức doanh thu khá ổn định với các chính sách tín dụng và điều tiết hàng tồn kho khá tốt, luôn duy trì được ở mức tốt hơn các công ty trong ngành dù rằng công ty vẫn chịu các tác động không tốt của toàn ngành và của nền kinh tế vĩ mô.
Phân tích chi phí:
Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng của công ty cổ phần mía đường Lam Sơn bao gồm: Chi phí nhân viên; chi phí vật liệu, bao bì; chi phí dụng cụ, đồ dùng; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác…
2006
2007
2008
2009
3Q/ 2010
Chi phí nhân viên
7,840,417
6,257,620
5,951,798
6,872,316
5,844,459
Chi phí vật liệu, bao bì
525,768
134,814
113,914
130,623
11,120
Chi phí dụng cụ, đồ dùng
0
595,139
441,153
105,411
358,931
Chi phí khấu hao TSCĐ
1,805,103
1,596,093
1,032,737
1,327,422
926,696
Chi phí dịch vụ mua ngoài
10,140,378
11,547,978
9,456,426
9,309,274
5,918,440
Chi phí bằng tiền khác
5,747,867
2,464,149
1,382,988
1,841,346
1,639,759
Tông chi phí bán hàng
26,059,534
22,595,794
18,379,015
19,586,392
14,699,405
Tông chi phí quản lí doanh nghiệp
31,289,945
25,431,302
30,202,327
51,289,418
72,845,525
Doanh thu thuần
835,863,793
951,893,740
1,131,768,597
1,099,578,644
893,301,970
% chi phí bán hàng/ doanh thu
3.12%
2.37%
1.62%
1.78%
1.65%
% chi phí bán QLDN/ doanh thu
3.74%
2.67%
2.67%
4.66%
8.15%
Đơn vị tính: 1000 VND
Biến động trong từng khoản mục của chi phí bán hàng qua các năm có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, do vậy chi phí bán hàng cũng có xu hướng giảm dần qua các năm do công ty có những chính sách tiết kiệm, cắt giảm chi phí hợp lí. Dù chi phí được cắt giảm nhưng doanh thu thì lại có xu hướng tăng dần qua các năm điều này là do: 2006-2008: năng suất và sản lượng có xu hướng tăng dần; riêng năm 2008 sản lượng mía tăng vượt trội nhờ công ty áp dụng kĩ thuật canh tác mới; 2008-2009: giá đường tăng.
Trong năm 2009, nhờ tận dụng tốt các giải pháp kích cầu sản xuất, tiêu dùng và bảo đảm an sinh xã hội của Chính phủ ; thị trường, giá bán đường cũng có nhiều thuận lợi do thiếu hụt nguồn cung đường của Thế giới cũng như trong nước... đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, tăng năng suất lao động.
Bên cạnh đó chi phí quản lí doanh nghiệp cũng ít biến động, riêng năm 2009 chi phí quản lí doanh nghiệp tăng cao hẳn do công ty thục hiện chính sách đổi mới bộ máy quản lí nhân sự.
Nhìn chung, các chi phí bán hàng và chi phí quản lí chiếm tỉ lệ nhỏ, và ổn định do đó ảnh hưởng không đáng kể đến doanh thu. Do đó, nếu muốn tăng doanh thu ở một mức độ nào đó thì mức độ tăng theo của chi phí sẽ tương đối thấp. Điều này có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của doanh thu.
Chi phí nợ xấu:
2006
2007
2008
2009
3Q/2010
Khoản phải thu dài hạn
3,146,799
1,748,332
4,542,760
7,295,267
9,599,602
Khoản phải thu ngắn hạn
107,366,774
152,840,835
174,463,134
159,196,539
290,052,582
Dự phòng giảm giá khoản phải thu
890,477
481,878
702,319
897,340
1,067,530
Tỉ lệ dự phòng/ Khoản phải thu
0.83%
0.32%
0.40%
0.56%
0.37%
Đơn vị tính: 1000 VND
Khoản phải thu và dự phòng nợ phải thu khó đòi biến động khá nhiều qua các năm. Nhìn chung tỉ lệ nợ phải thu khó đòi trên khoản phải thu tương đối ít biến động qua các năm, và tỉ lệ nợ khó đòi trên các khoảng phải thu khá thấp (dưới 1%), đặc biệt là so với mía đường Biên Hoà, công ty này có tỉ lệ nợ xấu khá cao và biến động bất thường. Điều này cho thấy mức độ các khoản khó đòi tương đối thấp so với các khoản phải thu gộp, vì vậy khả năng thu hồi các khoản phải thu tương đối cao. Do đó rủi ro thất thoát các khoản phải thu khá thấp. Công ty có thể mở rộng tín dụng thương mại để tăng doanh số, từ đó cải thiện doanh thu.
Trong quý III năm 2010, khoản phải thu đặc biệt là phải thu ngắn hạn có vẻ tăng cao hơn so với năm 2009 nhiều, do đó khoản dự phòng nợ khó đòi cũng tăng, tuy nhiên mức tỉ lệ nợ khó đòi khá thấp. Có vẻ như mức tín dụng của cong ty đang dần được nới lỏng.
Chi phí tài chính:
Chi phí TC
2006
2007
2008
2009
3Q/2010
Vay ngắn hạn
89,682,660
107,654,401
103,667,130
83,515,668
38005050
Vay dài hạn
178,903,841
93,854,619
72,920,251
22,165,644
20981154
Tổng nợ vay
268,586,501
201,509,020
176,587,381
105,681,312
58986204
Chi phí lãi vay
27,034,446
13,998,980
16,328,529
15,815,761
8555071
5.96%
8.64%
11.21%
10.39%
Đơn vị tính: 1000 VND
(*): Lãi suất có hiệu lực bình quân được tính theo công thức sau:
Lãi suất có hiệu lực= Chi phí lãi vay/ [(Nợ vay năm nay+ Nợ vay năm trước)/2]
Lãi suất có hiệu lực bình quân có xu hướng ngày càng tăng mạnh những năm gần đây trong khi tổng vay ngắn hạn và dài hạn ngày càng giảm đáng kể do công ty hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận khả quan nên đã trả dần những khoản nợ vay. Mặt khác, công ty chủ động giữ lại một phần lợi nhuận để tăng vốn cổ phần nhằm tăng khả năng độc lập cao về tài chính
Tỉ trọng nợ và vốn chủ sở hữu trên tổng nguông vốn qua các năm
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn %
65,26
42,81
34,63
31,83
29,03
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn %
31,56
54,18
60,21
62,84
67,03
Đơn vị tính: %
Trong Quí III/2010, tổng nợ vay đã giảm đáng kể, bên cạnh đó với mức lãi suất khá biên động hiện nay, thì chi phí lãi có thể biến động nhiều.
Lãi suất có hiệu lực ngày càng tăng đó là do trong những năm gần đây đặc biêt là năm 2008, lãi suất tăng vọt do biến động của thị trường. Đặc biệt so với một số công ty đường khác như đường Biên Hoà (11.65% năm 2008) thì mức lãi suất này tường đối thấp.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi (25%) của công ty chỉ được áp dụng trong thời gian dự án đầu tư được hưởng ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2006 là năm cuối cùng Công ty được ưu đãi giảm thuế TNDN thì từ năm 2007-2009 công ty chuyển sang áp dụng thuế suất thuế TNDN hiện hành là 28% từ năm 2009 trở đi công ty sẽ được áp dụng mức thuế suất là 25%.
Tuy nhiên trong năm 2008, Công ty đã trích lập dự phòng cho các khoản đầu tư tài chính số tiền trích lập là 80,3 tỷ đồng điều này đã làm cho lợi nhuận trước thuế giảm tương ứng 80,3 tỷ đồng, nhờ đó chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giảm dần.
2006
2007
2008
2009
3Q/2010
Chi phí thuế thu nhập hiện hành
9,592,757
31,723,564
17,453,256
49,020,353
65,661,817
Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
189,759
2,732,108
-3,323,632
357,685
2,959,160
Lợi nhuân trước thuế
72,810,936
116,507,429
93,698,225
211,981,556
266,437,850
Thuế suất có hiệu lực
13.44%
29.57%
15.08%
23.29%
25.75%
Đơn vị tính: 1000 VND
Qua các năm, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, lợi nhuận trước thuế đều biến động không ngừng, là do mức thuế suất có hiệu lực dao động mạnh. Trong những năm tới, mức thuế suất dần được giảm dần (từ 28% xuống còn 25%), do đó lợi nhuận sau thuế có xu hướng ngày càng được cải thiện.
Trong 3 quí đầu 2010, lợi nhuân trước thuế tích luỹ đã tăng cao hơn so cuối năm trước, có khả năng lợi nhuận năm này sẽ vượt hơn năm trước, vì quí tới sẽ cần một lượng đường khá lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong Tết. Do đó, một phần thuế thu nhập tăng đáng kể phải nộp cho nhà nước.
Với những phân tích chi phí trên, ta nhận thấy doanh nghiệp có một số bất lợi về chi phí như chi phí tài chính tăng do gần đây lãi suất tăng vọt do biến động của thị trường. Tuy nhiên bên cạnh đó công ty lại có những thuận lợi nhất định như: các chi phí bán hàng và chi phí quản lí chiếm tỉ lệ nhỏ, và ổn định; chi phí nợ xấu thấp do tỉ lệ nợ phải thu khó đòi trên khoản phải thu khá thấp và tương đối ít biến động qua các năm; chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ngày cảm giảm do mức thuế suất dần được giảm dần (từ 28% xuống còn 25% sau năm 2009). Tóm lại, những thuận lợi vượt trội hơn bât lợi có thể là một dự báo tốt khả năng sinh lợi tốt trong tương lai của mía đường Lam Sơn.
PHẦN 4: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Phân tích ROA (tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản):
Ở đây tỉ suất sinh lợi được đánh giá trên góc độ tổng nguồn vốn đầu tư hình thành nên tổng tài sản, hay nói cách khác, tỉ suất sinh lợi trên vốn đầu tư chính là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).
Chỉ số ROA cho ta biết lợi nhuận nhận được là bao nhiêu khi đầu tư 1 đồng vào tài sản. Ta tính toán ROA để xác định khả năng sinh lợi của tổng tài sản của công ty đối với chủ sở hữu dựa vào công thức sau:
ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
ROA= TSSL trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản
Từ BCTC hợp nhất đã kiểm toán của Lasuco năm 2007, 2008, 2009 và BCTC 3 quý đầu năm 2010, ta tính toán được tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản của Lasuco như sau:
2007
2008
2009
3 quý đầu 2010
Kế hoạch 2010
ROA
9.20%
7.86%
17.51%
19.08%
16.38%
TSSL trên doanh thu
9.19%
6.44%
14.85%
22.81%
17.82%
Hiệu suất sử dụng TS
1.00
1.22
1.18
0.84
0.92
Xét giai đoạn từ năm 2007 đến hết quý 3 năm 2010, ta thấy ROA của Lasuco có xu hướng tăng, và tốc độ tăng ngày càng nhanh. Năm 2008, ROA của công ty có sự sụt giảm, nhưng đà tăng trưởng đã quay trở lại và tăng khá cao trong năm 2009 và trong 3 quý đầu năm 2010. Riêng trong 3 quý đầu năm 2010, ROA đã tăng rất nhanh và vượt kế hoạch đề ra cho cả năm 2010 đến 2.7%.
Chúng ta sẽ đi vào phân tích cho từng giai đoạn, xem xét trong bối cảnh có những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chia tách tỉ số ROA thành hai thành phần là Tỉ suất sinh lợi trên doanh thu và Hiệu suất sử dụng tài sản để làm rõ vai trò của từng thành phần trong sự thay đổi của ROA qua các năm.
Giai đoạn 2007-2008: ROA của LASUCO có sự sụt giảm từ 9,2% xuống 7,86% chủ yếu là do có sự giảm sút trong tỉ suất sinh lợi trên doanh thu. Nguyên nhân của sự sụt giảm này có thể được lý giải như sau:
Giá mía nguyên liệu lại tăng cao trong khi giá bán đường tinh luyện thành phẩm tăng lên không theo kịp với tốc độ tăng của nguyên liệu đã làm cho lợi nhuận giảm. Hơn nữa, do những bất ổn của nền kinh tế nói chung và của thị trường đường nói riêng, trong năm 2008 công ty đã phải tăng thu mua nguyên vật liệu để dự trữ trong ngắn hạn. Giá trị nguyên vật liệu tồn trữ trong kho đã tăng 50,4% so với năm 2007 (từ 25,9 tỷ năm 2007 lên 93,05 tỷ đồng năm 2008)
Giá trị thành phẩm tồn kho năm 2008 cũng tăng đáng kể so với năm 2007, từ 40,8 tỷ lên 58,97 tỷ đồng, tăng 44,5%
Cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam chao đảo, giá hàng loạt cổ phiếu trong nước sụt giảm, dẫn đến việc công ty phải trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đến hơn 22,2 tỷ đồng, gấp gần 14 lần mức trích lập dự phòng của năm 2007 (dự phòng giảm giá chứng khoán năm 2007 là khoảng 1,62 tỷ đồng). Một con số khác cũng rất đang lưu ý, đó là số tiền hơn 59 tỷ đồng dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn do công ty trích lập trên cơ sở mức độ tổn thất của vốn chủ sở hữu của Quỹ Đầu tư chứng khoán Con Hổ Việt Nam với số tiền hơn 8289 tỷ đồng (Thuyết minh BCTC, trang 18 BCTC hợp nhất Lasuco năm 2008 đã kiểm toán). Điều này đã làm tổng chi phí tài chính của công ty tăng rất cao, lên đến hơn 98,6 tỷ đồng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế cũng đã làm gia tăng chi phí lãi vay của công ty.
Năm 2009: Tỉ suất sinh lợi của công ty không những đã được phục hồi sau khủng hoảng mà còn tăng rất nhanh và mạnh với ROA= 17,51%, tăng gần 10% so với năm 2008. Có được sự tăng trưởng này, một phần la do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng, do có sự giảm giá nguyên liệu đầu vào cùng với việc tăng năng suất sản xuất, dẫn đến giá vốn hàng bán giảm, mặc dù doanh thu không cao bằng năm 2008. Tuy nhiên, một số yếu tố khác cũng có tác đến lợi nhuận sau thuế của công ty chính là sự tăng lên trong doanh thu từ các hoạt động tài chính (tăng 44,4%) trong khi chi phí tài chính lại giảm hơn 6,5 lần. Lý giải điều này, theo thuyết minh BCTC hợp nhất của Lasuco 2009, chúng ta có thể thấy rằng hầu hết các tài khoản trong khoản mục Doanh thu từ các hoạt động tài chính của công ty đều tăng, đáng kể nhất là Lãi tiền gửi, Cổ tức, lợi nhuận được chia, Lãi thanh lý công ty con và Lãi bán hàng trả chậm. Mặt khác, do hoàn nhập 35,028 tỷ đồng từ dự phòng giảm giá các khoản đầu tư của năm 2008, chi phí tài chính năm 2009 của công ty đã giảm đáng kể.
3 quý đầu năm 2010: ROA của Lasuco trong 3 quý đầu năm 2010 vẫn tiếp tục tăng (tăng thêm 7,29% so với cùng kỳ năm 2009). Lợi nhuận của công ty tăng là do doanh thu tăng lên, trong khi giá vốn hàng bán giảm trong bối cảnh giá bán sản phẩm đường trong nước vẫn tiếp tục tăng cao, đặc biệt là trong quý 3/2010 và được dự báo là sẽ không dừng lại do nhu cầu lớn của những tháng cuối năm, phục vụ cho dịp lễ tết. Tuy nhiên, ta có thể thấy rằng giá vốn hàng bán của công ty giảm, là do công ty đã chủ động thu mua nhiều nguyên vật liệu trong những tháng đầu năm 2010 với giá khá thấp, nhưng sau đó, từ giữa quý 2 trở đi và nhất là trong quý 3, giá mía nguyên liệu đã tăng gần gấp đôi so với đầu vụ do ảnh hưởng của thiên tai, mía bị mất mùa, nguồn cung nguyên liệu khan hiếm trong khi sự cạnh tranh thu mua nguyên liệu đầu vào của các công ty mía khá quyết liệt vì nhu cầu sản xuất đường tăng cao dịp cuối năm.
3 quý đầu 2010
Kế hoạch 2010
ROA
19.08%
16.38%
TSSL trên doanh thu
22.81%
17.82%
Hiệu suất sử dụng TS
0.84
0.92
Mặc dù vậy, so với kế hoạch do ĐHĐCĐ đề ra cho năm 2010, công ty cũng đã có những mức tăng trưởng vượt chỉ tiêu với ROA và chỉ số tỉ suất sinh lợi trên doanh thu vượt lên khá cao sơ với mức đề ra. Điều này rõ ràng là một tín hiệu rất hứa hẹn khi mà 3 tháng cuối năm cũng chính là những tháng cao điểm cho việc tiêu thụ sản phẩm đường của công ty.
Phân tích các thành phần của hiệu suất sử dụng tài sản:
2007
2008
2009
3 quý đầu 2010
Hiệu suất sử dụng tài sản
1.00
1.22
1.18
0.84
Vòng quay tiền mặt
7.22
13.85
11.56
3.88
Vòng quay khoản phải thu
7.32
6.92
6.59
3.98
Vòng quay tài sản cố định
2.92
4.28
4.79
4.73
Vòng quay tổng tài sản
1.00
1.22
1.18
0.84
Vòng quay vốn luân chuyển
3.45
4.99
4.50
1.92
Qua các năm từ 2007 đến nay, hiệu suất sử dụng tài sản của Lasuco hầu hết đều lớn hơn 1 và có xu hướng ổn định, với mức cao nhất đạt 1,22 lần năm 2008.
Vòng quay khoản phải thu:
Chỉ số vòng quay khoản phải thu của Lasuco có xu hướng giảm nhẹ qua các năm cho thấy một sự nới lỏng nhất định trong chính sách tín dụng của công ty, thể hiện qua việc công ty tăng hạn mức tín dụng cho người mua (tăng khoản phải thu của khách hàng) và ứng trước khá nhiều cho người bán. Nhất là trong đầu năm 2010, việc ứng trước tiền để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu mía cho sản xuất trong bối cảnh giá cả thị trường bất ổn đã làm cho khoản trả trước cho người bán của công ty tăng lên một cách rõ rệt, lên đến hơn 203 tỷ đồng, tăng gấp 1,75 lần so với cùng kỳ năm ngoái, làm cho chỉ số vòng quay khoản phải thu của công ty giảm sút một cách đáng kể, chỉ còn 4,73 lần.
Vòng quay tiền mặt:
Cuối năm 2008, do giá thu mua nguyên liệu đầu vào thấp, công ty đã chi một khoản lớn để mua nguyên liệu dự trữ niên vụ mía 2008-2009, làm cho lượng tiền mặt của công ty giảm xuống đáng kể và chỉ số tiến mặt tăng cao, lên đến 13,85 lần. Chỉ số này giảm nhẹ vào năm 2009, xuống còn 11,56 lần khi công ty đã tiến hành sản xuất và bán ra một lượng hàng tồn kho nhất định, thu tiền mặt về cho công ty.
Vòng quay tiền mặt của công ty tiếp tục giảm mạnh vào 3 quý đầu năm 2010 khi giá bán sản phẩm đường ngày một tăng cao, tạo nên một nguồn tiền mặt thu vào dồi dào cho công ty trong khi nguyên liệu sản xuất thì đã được công ty thu mua khá nhiều vào cuối năm 2009 và đầu năm 2010 với giá thấp hơn so với giá nguyên liệu hiện tại.
Vòng quay hàng tồn kho:
Do doanh thu của Lasuco tăng khá cao trong năm 2008, mặc dù lượng hàng tồn kho của công ty cũng tăng lên nhưng chỉ số vòng quay hàng tồn kho vẫn tăng lên tương đối so với doanh thu. Tuy nhiên, đến năm 2009, sự sụt giảm trong doanh thù thuần, cùng với sự tăng lên trong hàng tồn kho của công ty do có một số lượng lớn nguyên liệu được dự trữ đã làm cho chỉ số này sụt giảm từ 10,2 lần năm 2008 xuống còn 9,05 lần năm 2009.
Khi kết thúc quý 3 năm 2010, hàng tồn kho của công ty vẫn ở mức cao (gần 154,4 tỷ đồng) là do công ty có động thái tích trữ sản phẩm đường để phục vụ cho dịp lễ, tết cuối năm (với hơn 91,6 tỷ đồng thảnh phẩm). Chính điều này đã làm cho chỉ số vòng quay hàng tồn kho của công ty tại thời điểm ngày 30/9/2010 giảm mạnh, chỉ còn 6,41 lần.
Vòng quay tài sản cố định:
Chỉ số này cho ta biết hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty, hay nói cách khác là từ một đồng đầu tư vào TSCĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng trong doanh thu.
Theo biểu đồ trên, ta thấy rằng chỉ số này của Lasuco tăng dần qua các năm từ 2007 đến nay. Đây là một tín hiệu tốt, cho thấy các tài sản cố định của công ty hoạt động ngày một hiệu quả và năng suất được nâng cao trong điều kiện là công ty vẫn đang tích cực đầu tư vào các tài sản cố định của mình.
Phân tích ROCE:
Đối với cổ đông của công ty thì vốn đầu tư chính là vốn cổ phần thường. Do đó, đứng ở góc độ của các cổ đông, chúng ta sẽ xem xét đến tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường ROCE.
Ta có:
ROCE = TSSL trên doanh thu điều chỉnh x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy
ROCE = (LN sau thuế - Cổ tức ưu đãi)/Doanh thu x Doanh thu/Tổng TS x Tổng TS/Vốn CP
2007
2008
2009
3 quý đầu 2010
ROCE
15.72%
12.27%
25.70%
27.33%
TSSL trên doanh thu điều chỉnh
9.19%
6.44%
14.85%
22.81%
Hiệu suất sử dụng tài sản
1.00
1.22
1.18
0.84
Đòn bẩy
1.71
1.56
1.47
1.43
Năm 2007, ta thấy chỉ số đòn bẩy của công ty khá cao cho thấy công ty đã sử dụng khá nhiều nợ để đầu tư vào các dự án. Điều này đã làm cho tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phân được nâng cao một cách đáng kể.
Tuy nhiên, chỉ số ROCE của công ty có xu hướng tăng trong những năm gần đây lại chủ yếu là do tác động từ tỉ số tỉ suất sinh lợi trên doanh thu. Vì trong khi hai chỉ số đòn bẩy và hiệu suất sử dụng tài sản có sự sụt giảm nhẹ thì tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường của công ty vẫn tiếp tục tăng.
Riêng trong năm 2008, vì lợi nhuận ròng của công ty bị sụt giảm (với những nguyên nhân đã được phân tích ở phần phân tích chỉ số ROA) đã làm cho ROCE của công ty cũng giảm khá nhiều, từ 15,72% năm 2008 xuống còn 12,27% năm 2008.
Chỉ số đòn bẩy của công ty thấp và giảm dần cho thấy công ty có xu hướng ngày càng ít sử dụng nợ. Điều này càng được thấy rõ khi tỷ số Nợ/Tổng tài sản của công ty chỉ có 29,03% năm 2009, thấp hơn rất nhiều so với mức 81,82% của trung bình ngành.
So sánh ROA và ROCE của LSS với các công ty cùng ngành:
ROA
2006
2007
2008
2009
LSS
9.20%
7.86%
17.51%
SBT
13.39%
11.92%
4.79%
11.63%
BHS
13.26%
10.65%
-2.46%
16.19%
ROCE
2006
2007
2008
2009
LSS
15.72%
12.27%
25.70%
SBT
14.55%
12.63%
5.33%
13.57%
BHS
20.40%
14.61%
-12.16%
31.61%
So với hai công ty khác cùng ngành, ta thấy Lasuco có chỉ số ROA và ROCE ít biến động và có xu hướng tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây. Trong các năm mà các công ty khác cùng ngành có sự sụt giảm khá nghiêm trọng trong tỷ suất sinh lợi thì LSS vẫn có sự tăng trưởng nhất định và chỉ bị ảnh hưởng với một sự giảm sút tương đổi nhỏ. Điều này cho thấy mức độ rủi ro thấp trong hoạt động kinh doanh của công ty, trong khi doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng trưởng khá bền vững.
Chúng ta có thể nhìn rõ hơn về khả năng sinh lợi của công ty qua bảng so sánh các chỉ số giữa LSS, BHS, SBT năm 2009. (Số liệu do công ty CP Chứng khoán TP.HCM cung cấp.)
PHẦN 5: PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Phân tích triển vọng sẽ cho chúng ta có cái nhìn về tương lai của công ty LSS cũng như giá của cổ phiếu của LSS trên thị trường. Đây cũng là một trong những căn cứ để nhà đầu tư xem xét về quyết định đầu tư của mình.
Dự phóng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Dựa trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 đến 2009, ta tính được các tỷ số sau:
Các tỷ số tài chính
2006
2007
2008
2009
Tăng trưởng doanh thu thuần
13,88%
18,90%
-10,80%
Tỷ suất các khoản giảm trừ doanh thu/doanh thu
0,2151%
0,0967%
0,0002%
0,0008%
Tỷ suất giá vốn hàng bán/doanh thu thuần
80,35%
81,91%
81,52%
86,39%
Tỷ suất lợi nhuận gộp
19,65%
18,09%
18,48%
22,53%
Chi phí tài chính/chi phí lãi vay
103,94%
123,46%
604,04%
-95,52%
Chi phí lãi vay/ Nợ dài hạn năm trước
7,75%
12,68%
20,80%
Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần
3,12%
2,37%
1,62%
1,94%
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần
3,74%
2,67%
2,67%
5,08%
Tỷ lệ chi phí khấu hao/(Nhà xưởng và thiết bị - PP&E) gộp năm trước
1,31%
3,25%
2,87%
Thuế thu nhập/lợi nhuận trước thuế
12,91%
24,88%
15,08%
22,96%
Từ các tỷ số trong quá khứ (2006 - 2009), ta nhận thấy:
Tăng trưởng doanh thu thuần dao động quanh mức 18,90%
Tỷ suất lợi nhuận gộp dao động quanh mức 19,69%
Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần dao động quanh mức 2,26%
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần dao động quanh mức 3,54%
Tỷ lệ chi tiêu lãi vay/nợ vay dài hạn năm trước khoảng 7,75%
Tỷ số chi phí khấu hao/PP&E gộp năm trước khoảng2,87%
Chúng ta sẽ dùng các con số này để dự phóng cho kết quả hoạt động kinh doanh trong 5 năm sau (2010 - 2014):
CÁC GIẢ ĐỊNH ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ DỰ BÁO TỪ NĂM 2010
Tăng trưởng doanh thu
18,9%
Tỷ suất các khoản giảm trừ doanh thu/doanh thu
0,08%
Tỷ suất giá vốn hàng bán/doanh thu thuần
82,54%
Tỷ suất lợi nhuận gộp
16,69%
Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu
2,26%
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu
3,54%
Chi phí khấu hao/PP&E gộp năm trước
2,87%
Chi tiêu lãi vay/nợ dài hạn năm trước
7,75%
Chi phí tài chính/chi phí lãi vay
120%
Chi tiêu thuế thu nhập/thu nhập trước thuế
25%
Thu nhập khác
17.493.613.000
Chi phí khác
18.907.197.000
Tổng số cổ phiếu
30.000.000
Chúng ta tiến hành dự phóng kết quả hoạt động kinh doanh theo thứ tự dưới đây:
Bước 1: Dự phóng doanh thu thuần
Bước 2: Dự phóng mức lợi nhuận gộp
Bước 3: Dự phóng giá vốn hàng bán.
Bước 4: Dự phóng doanh thu hoạt động tài chính bằng cách lấy trung bình di động trong 4 năm.
Bước 5: Dự phóng lãi vay hàng năm bằng tích của lãi vay ước lượng và tổng nợ vay của năm trước dự phóng trong bảng cân đối kế toán.
Bước 6: Dự phóng chi phí tài chính sẽ dự trên tỷ số chi phí tài chính/chi phí lãi vay và chi phí lãi vay dự phóng.
Bước 7: Dự phóng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bước 8: Doanh thu khác và chi phí khác được giả định là ổn định lần lượt ở mức 17.493.613.000 đồng và 18.907.197.000 đồng.
=> Dự phóng được lợi nhuận kế toán trước thuế và lợi nhuận ròng sau thuế.
Kết quả chi tiết bảng dự phóng kết quả hoạt động kinh doanh
DỰ PHÓNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA LSS ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Mã số
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
1.200.397.585
1.427.271.115
1.697.023.740
2.017.759.609
2.399.114.557
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
2
8.578
8.584
8.591
8.598
8.605
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
1.200.389.008
1.427.262.530
1.697.015.148
2.017.751.011
2.399.105.953
4.Giá vốn hàng bán
11
1.001.602.973
1.190.905.935
1.415.987.156
1.683.608.729
2.001.810.778
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
198.786.035
236.356.596
281.027.992
334.142.283
397.295.174
6.Doanh thu hoạt động tài chính
21
24.161.057
27.703.400
30.070.631
30.588.793
28.130.970
7.Chi phí tài chính
22
2.252.415
10.624.438
8.409.704
8.409.704
8.409.704
Trong đó: chi phí lãi vay
23
1.877.013
8.853.698
7.008.086
7.008.086
7.008.086
8.Chi phí bán hàng
24
27.175.084
32.311.175
38.417.987
45.678.986
54.312.315
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
42.505.640
50.539.206
60.091.116
71.448.336
84.952.072
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
151.013.953
170.585.178
204.179.818
239.194.049
277.752.054
11.Thu nhập khác
31
17.493.613
17.493.613
17.493.613
17.493.613
17.493.613
12.Chi phí khác
32
18.907.197
18.907.197
18.907.197
18.907.197
18.907.197
13.Lợi nhuận khác
40
(1.413.584)
(1.413.584)
(1.413.584)
(1.413.584)
(1.413.584)
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
149.600.369
169.171.594
202.766.234
237.780.465
276.338.470
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
29.920.074
33.834.319
40.553.247
47.556.093
55.267.694
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
(7.480.018)
(8.458.580)
(10.138.312)
(11.889.023)
(13.816.924)
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
60
127.160.314
143.795.855
172.351.299
202.113.395
234.887.700
Trong đó: tổng số cổ phiếu
30.000
30.000
30.000
30.000
30.000
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
4.239
4.793
5.745
6.737
7.830
Dự phóng Bảng Cân Đối Kế Toán:
Trước khi tiến hành dự phóng ta sẽ tính toán 1 số số liệu quan trọng từ các thông tin trong quá khứ về bảng cân đối kế toán cũng như một vài số liệu được trích lọc từ báo các kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán của LSS của các năm trong giai đoạn 2006-2009
ĐVT: 1000đ
2006
2007
2008
2009
Tiền và các khoản tương đương tiền
130,330,950
133,326,024
30,070,979
160,157,711
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
77,400,000
94,785,850
29,807,841
124,448,582
Các khoản phải thu ngắn hạn
107,366,774
152,840,835
174,463,134
159,196,539
Hàng tồn kho
142,068,299
103,290,427
118,578,849
124,490,232
Tài sản ngắn hạn khác
20,482,139
14,854,093
15,876,584
16,764,643
Tổng tài sản ngắn hạn
477,648,162
499,097,229
368,797,387
585,057,707
Tài sản cố định(PP&E)
1,195,027,162
1,070,196,127
1,109,976,710
1,072,990,169
Khấu hao lũy kế
809,881,813
803,525,464
847,789,711
876,164,352
Tài sản cố định thuần
385,145,349
266,670,663
262,186,999
196,825,817
Tài sản dài hạn khác
50,906,769
223,521,874
236,321,229
216,044,481
Tổng tài sản
913,700,280
989,289,766
867,305,615
997,928,005
Phải trả người bán
60,251,738
75,487,474
58,794,179
60,582,872
Vay và nợ ngắn hạn
89,682,660
74,094,898
103,667,129
83,515,667
Nợ dài hạn đến hạn trả
0
33,559,502
35,271,630
14,873,652
Các khoản phải trả ngắn hạn khác
53,711,791
46,894,907
36,614,495
67,708,440
Thuế phải nộp
6,789,947
17,420,788
925,537
53,645,381
Tổng nợ ngắn hạn
210,436,136
213,898,067
200,001,340
265,452,360
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
137,866
357,685
Nợ dài hạn
180,688,938
128,738,894
76,052,302
24,219,518
Tổng nợ
391,125,074
342,636,961
276,053,642
289,671,878
Cổ phiếu thường
25,776,300
300,000,000
290,296,005
290,296,005
Thặng dư vốn
72,757,975
114,994,917
114,994,917
114,994,917
Lợi nhuận giữ lại chưa phân phối
55,720,997
70,807,587
15,866,967
135,099,523
Nguồn khác và các quỹ
340,819,751
132,220,370
149,400,735
159,877,329
Vốn chủ sở hữu
495,075,023
618,022,874
570,558,624
700,267,774
Nguồn vốn
886,200,097
960,659,835
846,612,266
989,939,652
Lợi ích cổ đông thiểu số
27,500,183
28,629,931
20,693,349
7,988,353
Tổng nguồn vốn
913,700,280
989,289,766
867,305,615
997,928,005
2006
2007
2008
2009
Trung Bình
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Vòng quay khoản phải thu
7.79
6.23
6.49
6.91
6.85
DT/DTTC
10.80
10.04
37.97
8.84
16.91
TSNHK/DT
0.02
0.02
0.01
0.02
0.02
Vòng quay hàng tồn kho
5.88
9.22
9.54
8.83
8.37
TÀI SẢN DÀI HẠN
Chi tiêu vốn
40,093,139
20,161,510
35,927,182
47,072,298
35,813,532
Chi tiêu vốn/ Doanh thu
0.05
0.02
0.03
0.04
0.04
Tỷ số nguyên giá TSCĐ/doanh thu
1.43
1.12
0.98
0.98
1.13
TSDHK/DT
0.06
0.23
0.21
0.20
0.18
Tỷ số khấu hao lũy kế/nguyên giá TSCĐ
0.68
0.75
0.76
0.82
0.75
NỢ PHẢI TRẢ
Vòng quay giá vốn hàng bán/phải trả cho người bán
11.15
10.33
15.69
14.40
12.89
nợ ngắn hạn/tổng tài sản
0.10
0.07
0.12
0.08
0.09
Tỷ số nợ dài hạn/tổng tài sản
0.20
0.13
0.09
0.02
0.11
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Tỷ số tổng TS/VCSH
1.85
1.60
1.52
1.43
1.60
Tỷ lệ chi trả cổ tức (tính trên mệnh giá)
0.20
0.35
0.08
0.21
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
0.80
0.65
0.92
0.79
Các tỷ số:
Dựa vào các số liệu trên của bảng cân đối ta sẽ tính được các tỷ số cần thiết cho việc dự phóng bảng cân đối
Dựa vào các số liêu trung bình ở trên và một số dấu hiệu về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta tiến hành dự phóng các số liệu cho bảng cân đối kế toán
CÁC DỰ PHÓNG
2010
2011
2012
2013
2014
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Vòng quay khoản phải thu
7
7
7
7
7
DT/DTTC
10
10
14
14
14
TSNHK/DT
0.02
0.02
0.02
0.02
0.02
Vòng quay hàng tồn kho
9
9
9
9
9
TÀI SẢN DÀI HẠN
Chi tiêu vốn/ Doanh thu
3.60
3.60
3
3
3
Tỷ số nguyên giá TSCĐ/doanh thu
TSDHK/DT
0.98
0.85
0.8
0.8
0.8
Tỷ số khấu hao lũy kế/nguyên giá TSCĐ
0.77
0.77
0.77
0.77
0.77
NỢ PHẢI TRẢ
Vòng quay giá vốn hàng bán/ phải trả cho người bán
13
13
13
15
15
nợ ngắn hạn/tổng tài sản
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
Tỷ số nợ dài hạn/tổng tài sản
0.09
0.09
0.09
0.09
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Tỷ số tổng TS/VCSH
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
Tỷ lệ chi trả cổ tức (tính trên mệnh giá)
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
Một vài điểm nhấn cho các tỷ số dự báo:
Về tỷ số Doanh thu/ Đầu tư tài chính ngắn hạn: năm 2008, tỷ số này rất cao tức là khoản đầu tư giảm đáng kể, điều này có thể hiểu là do tác động của cuộc khủng hoảng năm 2008 đã làm cho công ty giảm đầu tư và các khoản đầu tư trước đó bị mất giá theo đánh giá lại. Còn lại, nhìn chung các đầu tư tài chính của cty trong các năm ổn định và vào khoản 10, trong vài năm tới, khi doanh thu tăng thì tỷ lệ tăng của đầu tư tài chính sẽ giảm bớt so với doanh thu nên với tỷ số này, trong 2 năm 2010 và 2011 dự phóng là 10 do tình hình kinh tế hiện nay đã khả quan hơn, các năm còn lại dự phóng vào khoảng 14 do doanh thu về sau sẽ tăng nên số tuyệt đối của khoản đầu tư sẽ tăng nhưng tỷ lệ tăng nhẹ hơn so với doanh thu.
Về tỷ số chi tiêu vốn/ Doanh thu và tài sản dài hạn khác: hiện nay công ty đang tiến hành đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới nên các khoản chi tiêu vốn sẽ chiếm nhiều hơn các năm tiếp theo, dự báo 2 năm đầu tỷ số này là 3.6 và 3 năm tiếp theo là 3. Lý luận tương tự cho các tài sản dài hạn cho các năm như bảng trên.
Về thuế phải nộp ta có
2006
2007
2008
2009
Thuế phải trả/chi tiêu thuế
0.14
0.59
0.03
3.81
Năm 2009, do ưu đãi thuế 49 tỷ hết nên thuế thu nhập doanh nghiệp tăng. Dự phóng cho các năm tiếp theo tỷ số thuế phải trả/ chi tiêu thuế sẽ ở mức 1.5.
Tiếp theo ta sẽ tiến hành dự phóng bảng cân đối kế toán dựa trên các số liệu trên.
Quy trình dự phóng của chúng ta sẽ được tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Dự phóng các khoản phải thu bằng cách sử dụng dòng quay khoản phải thu đã ước tính trước đó với doanh thu dự phóng trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Bước 2: Dự phóng hàng tồn kho bằng cách sử dụng chỉ số vòng quay hàng tồn kho đã ước tính với doanh thu dự phóng.
Bước 3: Dự phóng các khoản mục trong tài sản ngắn hạn khác.Dự phóng được tài sản ngắn hạn (trừ tiền mặt)
Bước 4: Dự phóng khoản phải thu dài hạn.
Bước 5: Dự phóng tài sản cố định theo các tỷ số về chi tiêu vốn và tỷ số nguyên giá tài sản cố định/ doanh thu và dự phóng tài sản dài hạn khác.
Bước 6: Dự phóng khấu hao lũy kế.Lấy nguyên giá tài sản cố định trù đi khấu hao lũy kế ta thu được giá trị tài sản thuần.
Bước 7: Dự phóng khoản phải trả người bán và nợ ngắn hạn.
Bước 8: Dự phóng thuế phải nộp dựa vào doanh thu thuần dự phóng từ bảng báo cáo thu nhập và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, ta thu được thuế TNDN phải nộp.dùng thuế TNDN nhân cho 1.5 ta thu được thuế phải nộp.
Bước 9: Dự phóng nợ dài hạn dựa vào tỷ số cấu trúc vốn của công ty
Bước 10: Giả định vốn góp của chủ đầu tư, và vốn thặng dư, nguồn và các quỹ khác không thay đổi trong giai đoạn 2010-2014.
Ta tính toán lợi nhuận giữ lại dựa trên tỷ lệ lợi nhuận giữ lại và lợi nhuận ròng từ báo cáo thu nhập. theo công thức:
Lợi nhuận giữ lại năm nay = lợi nhuận giữ lại năm trước + LNR x tỷ lệ LN giữ lại.
Cộng tổng các khoản trên ta thu được Nguồn vốn chủ sở hữu.
Bước 11: Dự phóng tổng tài sản = nguồn vốn chủ sở hữu x 1.6.
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Giả định lợi ích cô đông thiểu số không đổi qua các năm là 10.000.000 đ
Bước 12: Tổng nợ = Tổng nguồn vốn – VCSH – lợi ích cổ đông thiểu số.
Tổng nợ ngắn hạn = tổng nợ - nợ hài hạn.
Các khoản phải trả ngắn hạn = TNNH – thuế - vay và nợ ngắn hạn – PTNB.
Các khoản phải thu ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn – tiền và các khoản tương đương tiền- hàng tồn kho- tài sản ngắn hạn khác.
Từ các bước trên ta thu được bảng Cân Đối kế toán dự phóng như sau:
2010
2011
2012
2013
2014
Tiền và các khoản tương đương tiền
277,703,889
245,478,307
238,622,165
261,351,556
188,760,799
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120,038,901
142,726,253
121,215,368
144,125,072
171,364,711
Các khoản phải thu ngắn hạn
171,484,144
203,894,647
242,430,735
288,250,144
342,729,422
Hàng tồn kho
133,376,556
158,584,726
188,557,239
224,194,557
266,567,328
Tài sản ngắn hạn khác
24,007,780
28,545,251
33,940,303
40,355,020
47,982,119
Tổng tài sản ngắn hạn
726,611,270
779,229,184
824,765,810
958,276,350
1,017,404,378
Tài sản cố định(PP&E)
1,176,381,228
1,213,173,151
1,357,612,119
1,614,200,809
1,919,284,762
Khấu hao lũy kế
905,813,545
934,143,326
1,045,361,331
1,242,934,623
1,477,849,267
Tài sản cố định thuần
270,567,682
279,029,825
312,250,787
371,266,186
441,435,495
Tài sản dài hạn khác
240,077,802
285,452,506
339,403,030
302,662,652
359,865,893
Tổng tài sản
1,237,256,754
1,343,711,514
1,476,419,627
1,632,205,188
1,818,705,767
Phải trả người bán
77,046,383
91,608,149
108,922,089
120,257,766
142,986,484
Vay và nợ ngắn hạn
98,980,540
107,496,921
118,113,570
130,576,415
145,496,461
Các khoản phải trả ngắn hạn khác
58,556,241
45,399,084
31,012,571
22,746,706
3,928,662
Thuế phải nộp
108,035,011
128,453,628
152,731,363
181,597,591
215,919,536
Tổng nợ ngắn hạn
342,618,175
372,957,782
410,779,594
455,178,479
508,331,143
Nợ dài hạn
111,353,108
120,934,036
132,877,766
146,898,467
163,683,519
Tổng nợ
453,971,283
493,891,818
543,657,360
602,076,945
672,014,662
Cổ phiếu thường
290,296,005
290,296,005
290,296,005
290,296,005
290,296,005
Thặng dư vốn
114,994,917
114,994,917
114,994,917
114,994,917
114,994,917
Lợi nhuận giữ lại chưa phân phối
208,117,220
274,651,445
357,594,016
454,959,991
571,522,853
Nguồn khác và các quỹ
159,877,329
159,877,329
159,877,329
159,877,329
159,877,329
Vốn chủ sở hữu
773,285,471
839,819,696
922,762,267
1,020,128,242
1,136,691,104
Nguồn vốn
1,227,256,754
1,333,711,514
1,466,419,627
1,622,205,188
1,808,705,767
Lợi ích cổ đông thiểu số
10,000,000
10,000,000
10,000,000
10,000,000
10,000,000
Tổng nguồn vốn
1,237,256,754
1,343,711,514
1,476,419,627
1,632,205,188
1,818,705,767
Dự phóng báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Năm
2009
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
211,981,556
149,600,369
169,171,594
202,766,234
237,780,465
276,338,470
Các khoản điều chỉnh thu nhập thành dòng tiền
Chi phí khấu hao
6,284,937
5,532,137
33,762,141
37,273,186
47,730,248
56,751,265
Chi phí thuế TNDN hiện hành
7,786,123
29,920,074
33,834,319
40,553,247
47,556,093
55,267,694
Thay đổi khoản phải thu
-15,266,595
12,287,605
32,410,503
38,536,088
45,819,409
54,479,277
Thay đổi hàng tồn kho
5,911,383
27,554,200
20,122,898
6,125,585
7,283,321
8,659,868
Thay đổi khoản phải trả
1,788,693
21,642,817
-7,431,302
-13,997,313
1,157,736
1,376,548
Thay đổi khoản phải trả ngắn hạn khác
-21,347,900
43,289,646
-13,157,157
-14,386,513
-8,265,865
-18,818,044
Thay đổi trong nợ dài hạn
-51,832,784
87,133,590
9,580,928
11,943,730
14,020,700
16,785,052
Thay đổi thuế thu nhập được trì hoãn
-707,057
-7,479,661
-978,561
-1,679,732
-1,750,712
-1,927,900
Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh
251,402,102
55,689,840
85,418,066
112,817,211
161,972,349
178,528,447
Chi tiêu vốn
-151,813,726
-114,840,106
-213,460,322
-212,141,741
-227,835,896
-335,921,634
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
-151,813,726
-114,840,106
-213,460,322
-212,141,741
-227,835,896
-335,921,634
Nợ dài hạn
-51,832,784
87,133,590
9,580,928
11,943,730
14,020,700
16,785,052
Thặng dư vốn
114,994,917
114,994,917
114,994,917
114,994,917
114,994,917
114,994,917
Cổ tức
32,663,778
25,432,063
28,759,171
34,470,260
40,422,679
46,977,540
Dòng tiền từ hoạt động tài trợ
30,498,355
176,696,444
95,816,675
92,468,387
88,592,938
84,802,429
Thay đổi tiền mặt ròng
130,086,732
117,546,178
-32,225,581
-6,856,142
22,729,391
-72,590,758
Tiền mặt đầu kì
30,070,979
160,157,711
277,703,889
245,478,307
238,622,165
261,351,556
Tiền mặt cuối kì
160,157,711
277,703,889
245,478,307
238,622,165
261,351,556
188,760,799
Các bước tính báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Vì công ty Lam Sơn tính toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ theeo phương pháp trực tiếp, nên nhóm chúng em không có đủ tài liệu để dự phóng. Do đó, báo cáo lưu chuyển tiền tệ này được lập theo phương pháp gián tiếp, dựa trên cơ sở dự phóng từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và dự phóng bảng cân đối kế toán.
Dựa trên dự phóng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và dự phóng bảng cân đối kế toán ta tính toán được các chỉ tiêu như:
Dòng tiền hoạt động: lợi nhuân trước thuế, chi phí khấu hao, thuế TNDN, thay đổi khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải trả, khoản phải trả ngắn hạn khác, nợ dài hạn, thuế thu nhập hoãn lại.
Dòng tiền đầu tư: mua sắm, bán tài sản cố định dài hạn.
Dòng tiền tài trợ: nợ dài hạn, thặng dư vốn, cổ tức.
Đối với tiền mặt đầu kì và cuối kì được lấy từ dự phóng bảng cân đối kế toán
Với tỉ lệ chi trả cổ tức được tính 20% (theo dự phóng bảng CDKT)
Từ các số liệu trên ta tính được các thay đổi trong từng khoản mục của từng dòng tiền bằng cách lấy chênh lệch giữa năm trước và năm sau.
Ví dụ: Thay đổi khoản phải thu năm 2010F= Khoản phải thu 2010F- Khoản phải thu 2009.
Có thể tóm gọn dự phóng dòng tiền của doanh nghiệp trong bảng sau:
Năm
2009
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh
251,402,102
55,689,840
85,418,066
112,817,211
161,972,349
178,528,447
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
-151,813,726
-114,840,106
-213,460,322
-212,141,741
-227,835,896
-335,921,634
Dòng tiền từ hoạt động tài trợ
30,498,355
176,696,444
95,816,675
92,468,387
88,592,938
84,802,429
Thay đổi tiền mặt ròng
130,086,732
117,546,178
-32,225,581
-6,856,142
22,729,391
-72,590,758
Tiền mặt đầu kì
30,070,979
160,157,711
277,703,889
245,478,307
238,622,165
261,351,556
Tiền mặt cuối kì
160,157,711
277,703,889
245,478,307
238,622,165
261,351,556
188,760,799
PHẦN 6: ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Định giá bằng phương pháp FCFF:
Ta sử dụng kỹ thuật hiện giá dòng tiền tự do của công ty FCFF để tính giá trị công ty, sau đó trừ đi giá trị các nghĩa vụ nợ ta có được giá trị vốn cổ phần của công ty. Trong kỹ thuật này ta sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty WACC để chiết khấu dòng tiền tự do.
Dòng tiền tự do được xác định như sau:
EBIT(1-thuế suất) + chi phí khấu hao – chi tiêu vốn – tăng giảm trong vốn luân chuyển – thay đổi trong tài sản khác.
Ta tính được chi phí sử dụng vốn bình quân của LSS qua các năm và dùng giá trị WACC này để chiết khấu dòng tiền tự do của cả công ty.
Chi phí sử dụng
Tỷ trọng
Nợ
7.75%
17%
Tỷ lệ nợ ngắn hạn/ Tổng TS 8%, Tỷ lệ nợ dài hạn/Tổng TS 9%
Vốn chủ sở hữu
15%
83%
WACC
0.137675
Đơn vị: ngàn đồng
2009
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Dòng tiền tự do
Chi phí lãi vay
1,877,013
8,853,698
7,008,086
7,008,086
7,008,086
Chi phí lãi vay (1-T)
1,407,759
6,640,274
5,256,065
5,256,065
5,256,065
Lợi nhuận sau thuế
127,160,314
143,795,855
172,351,299
202,113,395
234,887,700
EBIT (1-T)
128,568,073
150,436,128
177,607,363
207,369,460
240,143,764
Khấu hao lũy kế
876,164,352
905,813,545
934,143,326
1,045,361,331
1,242,934,623
1,477,849,267
Cộng chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình và vô hình
29,649,193
28,329,781
111,218,005
197,573,292
234,914,644
Tài sản ngắn hạn
585,057,707
726,611,270
779,229,184
824,765,810
958,276,350
1,017,404,378
Trừ tăng lên của tài sản ngắn hạn
-141,553,563
-52,617,914
-45,536,627
-133,510,540
-59,128,028
Nợ ngắn hạn
265,452,360
342,618,175
372,957,782
410,779,594
455,178,479
508,331,143
Cộng tăng lên của nợ ngắn hạn
77,165,815
30,339,607
37,821,812
44,398,885
53,152,665
Nguyên giá TSCĐ
1,072,990,169
1,176,381,228
1,213,173,151
1,357,612,119
1,614,200,809
1,919,284,762
Trừ tăng lên của nguyên giá TSCĐ và chi phí xây dựng cơ bản dở dang
-103,391,059
-36,791,923
-144,438,968
-256,588,690
-305,083,953
Tài sản dài hạn khác
216,044,481
240,077,802
285,452,506
339,403,030
302,662,652
359,865,893
Trừ/Cộng tăng/giảm trong tài sản khác
-24,033,321
-45,374,704
-53,950,524
36,740,378
-57,203,241
Dòng tiền tự do của doanh nghiệp
-33,594,861
74,320,975
82,721,063
95,982,784
106,795,851
WACC
0.137675
Hệ số chiết khấu
1
0.878985651
0.772615774
0.679118179
Giá trị chiết khấu các năm
-33,594,861
65,327,070
63,911,598
65,183,654
Giá trị chiết khấu các năm lũy kế
31,732,209
95,643,807
160,827,460
Giá trị chiết khấu các năm từ 2014 trở đi (g=6%)
820,729,905
Giá trị của nợ
289,671,878
Giá trị vốn cổ phần
691,885,487
Số lượng cổ phần thường
30,000 ( vì đơn vị là .000)
Giá trị trên mỗi cổ phần thường
23,063 đồng
Vậy theo phương pháp hiện giá dòng tiền tự do toàn doanh nghiệp, giá trị mỗi cổ phần LSS vào cuối năm 2010 là 23.063 đồng.
Định giá bằng phương pháp FCFE:
Từ dự phóng bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt đọng kinh doanh, ta có thể tính ra dòng FCFE như sau:
Năm
2009
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Lợi nhuận sau thuế TNDN
163,318,888
127,160,314
143,795,855
172,351,299
202,113,395
234,887,700
Chi phí khấu hao
6,284,937
5,532,137
33,762,141
37,273,186
47,730,248
56,751,265
Chi phí lãi vay sau thuế
11,861,821
1,407,759
6,640,274
5,256,065
5,256,065
5,256,065
Dòng tiền trước thay đổi vốn lưu động
181,465,646
134,100,210
184,198,270
214,880,549
255,099,708
296,895,029
Thay đổi vốn lưu động
10,255,846
-11,953,556
-47,594,377
-56,589,714
-76,535,767
-81,750,430
Thay đổi tồn kho
5,911,383
8,886,324
25,208,169
29,972,513
35,637,318
42,372,771
Thay đổi khoản phải thu
-15266595
12,287,605
32,410,503
38,536,088
45,819,409
54,479,277
Thay đổi khoản phải trả
1,788,693
16,463,511
14,561,766
17,313,940
11,335,677
22,728,718
Thay đổi tài sản ngắn hạn khác
888059
7,243,137
4,537,470
5,395,052
6,414,717
7,627,099
Chi phí đầu tư thuần
85,637,930
-97,775,186
-53,836,847
-87,171,486
-22,275,021
-127,372,550
Đầu tư tài chính cố định
-65,361,182
73,741,865
8,462,142
33,220,963
59,015,399
70,169,309
Tài sản dài hạn khác
-20,276,748
24,033,321
45,374,704
53,950,524
-36,740,378
57,203,241
Dòng tiền tự do tạo ra cho công ty (FCFF)
277,359,422
24,371,468
82,767,046
71,119,349
156,288,920
87,772,049
Chi phí lãi vay sau thuế
11,861,821
70,674,634
6,640,274
5,256,065
5,256,065
5,256,065
Vay mới/ Trả nợ vay
-20,151,462
15,464,873
8,516,381
10,616,649
12,462,845
14,920,046
Nợ dài hạn ( Không tính nợ vay ngân hàng)
-51832784
87133589.85
9580928.447
11943730.16
14020700.45
16785052.08
Dòng tiền tạo ra do chủ sở hữu (FCFE) (*)
193,513,355
56,295,297
94,224,082
88,423,664
177,516,401
114,221,083
Đơn vị tính: 1000VND
Chú thích (*): Cách tính dòng FCFE: FCFE = Pr + Dp - Cex - Wc - RD + L
Trong đó:
FCFE : Dòng tiền đối với vốn chủ sở hữu.
Pr : Lợi nhuận ròng
Dp : Khấu hao tài sản cố định
Cex : Chi đầu tư vào tài sản cố định
Wc : Tăng – giảm vốn lưu động
RD : Thanh toán nợ gốc
L : Nợ vay mới
Dựa trên ước lựợng đã cho trước đó, chi phí sử dụng vốn cổ phần là 15%. Với giả định tỉ lệ tăng trưởng g sau năm 2014F là 6%.
Năm
2009
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Dòng tiền tạo ra do chủ sở hữu (FCFE)
193,513,355
56,295,297
94,224,082
88,423,664
177,516,401
114,221,083
Hệ số chiết khấu
1
0.87
0.76
0.66
0.57
Hiện giá của giá trị thu nhập còn lại năm cuối (g=6%)
630,978,502
Hiện giá FCFE
1,104,326,805
Hiện giá FCFE (**)
1,104,326,805
Số lượng cổ phần
30,000
Giá mỗi cổ phần
36,811
Chú thích (**): Áp dụng công thức tính hiện giá FCFE sau: Vo = + Trong đó : Vn =
Như vậy giá tri trung bình của một cổ phần tính theo dòng tiền vốn chủ sở hữu FCFE là 36.811 VND.
Định giá bằng mô hình thu nhập còn lại:
Mô hình định giá thu nhập còn lại xác định giá trị cổ phần tại thời điểm t là tổng giá trị sổ sách hiện có cộng với hiện giá của tất cả các giá trị thu nhập còn lại kỳ vọng có được trong tương lai:
Vt = Bt + RE(t+1)(1+r)1+RE (t+2)1+r2+…+ RE (t+n)1+rn+…
Với Bt là giá trị sổ sách vào cuối kỳ t, RE (t+n) là thu nhập còn lại trong kỳ (t+n) và r là chi phí sử dụng vốn. Thu nhập còn lại tại thời điểm t là lợi nhuận sau thuế trừ đi khoản chi trả chi giá trị sổ sách đầu kỳ.
Đơn vị: ngàn đồng
Định giá bằng mô hình thu nhập còn lại
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Tính thu nhập còn lại
Lợi nhuận sau thuế
127,160,314
143,795,855
172,351,299
202,113,395
234,887,700
Vốn chủ sở hữu đầu kỳ
700,267,774
773,285,471
839,819,696
922,762,267
1,020,128,24
Suất sinh lợi đòi hỏi của vốn chủ sở hữu re
15%
15%
15%
15%
15%
Cổ tức kỳ vọng
105,040,166
115,992,821
125,972,954
138,414,340
153,019,236
Thu nhập còn lại
22,120,147
27,803,034
46,378,344
63,699,055
81,868,463
Hệ số chiết khấu (Chiết khấu về đầu năm 2010)
1
0.86956522
0.756143667
0.65751623
Hiện giá của thu nhập còn lại
22,120,147
24,176,551
35,068,691
41,883,163
Hiện giá của thu nhập còn lại lũy kế
46,296,699
81,365,390
123,248,553
Hiện giá của thu nhập còn lại năm cuối (giả định từ 2014 g=6%)
520,095,106
Giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu đầu kỳ
700,267,774
Giá trị vốn chủ sở hữu chiết khấu về thời điểm đầu 2010
1,343,611,43
Số lượng cổ phần thường đang lưu hành
30,000 ( vì đơn vị là .000)
Giá trị vốn chủ sở hữu trên mỗi cổ phần
44,787 đồng
Vậy theo phương pháp hiện giá của thu nhập còn lại, giá trị mỗi cổ phần LSS vào cuối năm 2010 là 44.787 đồng.
Định giá bằng phương pháp P/BV
Qua tham khảo một số nghiên cứu thị trường cảu các công ty chủ chốt trong ngành mía đường, ta có được bảng chỉ số P/BV như sau:
Công ty trong ngành mía đường
P/BV
BHS
1.33
LSS
1.20
SBT
1.01
SEC
1.96
NHS
1.58
P/BV trung bình ngành
1.42
Từ giá trị P/BV được ước tính trên, ta sẽ áp dụng vào tính toán giá trị trung bình của một cổ phần như sau:
Năm
2009
2010F
2011F
2012F
2013F
2014F
Vốn chủ sở hữu
700,267,774
773,285,471
839,819,696
922,762,267
1,020,128,242
1,136,691,104
Số cổ phần
30,000
30,000
30,000
30,000
30,000
30,000
BV
23,342
25,776
27,994
30,759
34,004
37,890
P/BV
1.42
1.42
1.42
1.42
1.42
1.42
Giá của 1 cổ phần
33,053
36,499
39,639
43,554
48,150
53,652
Giá trị trung bình của 1 cổ phần theo P/BV
42,425
Đơn vị tính: 1000VND
Như vậy giá tri trung bình của một cổ phần tính theo phương pháp P/BV là 42.425 VND.
Cách tính:
Hệ số P/BV: dựa trên một số nghiên cứu thị trường 11/2010 về P/BV của các doanh nghiệp ngành mía đường như Công ty CP mía đường Lam Sơn, Công ty CP mía đườngBiên Hòa, Công ty CP mía đường Bourbon Tây Ninh, Công ty CP mía đường-nhiệt điện Gia Lai, Công ty CP mía đường Ninh Hoà. Sau đó lấy trùng P/BV để tính P/BV ngành.
Giá trị sổ sách BV= Vốn chủ sở hữu/ Vốn cổ phần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích đầu tư tài chính công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.docx