Phân tích dược động học quần thể và mô phỏng PK/PD của kháng sinh Carbapenem ở bệnh nhân nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai

.5. Những ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu Do được thực hiện trong môi trường lâm sàng hết sức biến động là khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai, nghiên cứu của chúng tôi có một số hạn chế không thể Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website CANHGIACDUOC.ORG.VN62 tránh khỏi. Trong đó hạn chế lớn nhất là chương trình lấy mẫu hạn chế với cỡ mẫu bệnh nhân nhỏ, dẫn đến việc ước tính mô hình dược động học chỉ dừng lại ở mô hình 1 ngăn. Việc lấy mẫu 1 thời điểm trên 1 bệnh nhân cũng làm hạn chế khả năng đánh giá dao động các thông số dược động học trong một cá thể. Thứ hai, mặc dù phương pháp phi tham số đem lại nhiều ưu điểm trong phân tích dược động học quần thể, hiện tại phương pháp này vẫn chưa cho phép người dùng tính toán dao động giữa các cá thể và dao dộng trong cá thể như trong phương pháp tham số, vì thế dao động giữa các bệnh nhân chỉ được nhận định thông qua hệ số R2 trong biểu đồ dự đoán quần thể. Mặc dù tồn tại một vài hạn chế, nghiên cứu có nhiều ưu điểm đáng ghi nhận. Trước hết, đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về dược động học quần thể và mô phỏng khả năng đạt đích PK/PD tập trung trên bệnh nhân HSTC và đã đưa ra kết quả về thông số dược động học quần thể của imipenem và meropenem cùng với khả năng đạt đích của các chế độ liều kháng sinh. Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương pháp đo mức lọc cầu thận trực tiếp thông qua creatinin niệu và creatinin huyết thanh, là phương pháp được khuyến cáo trong môi trường HSTC giúp đánh giá chính xác chức năng thận của bệnh nhân. Bên cạnh đó, phương pháp phi tham số giúp nghiên cứu ước tính được chính xác hơn các thông số dược động học quần thể và phân bố thực của các thông số này. Cuối cùng là nghiên cứu được tiến hành tiến cứu, thực hiện theo dõi bệnh nhân chặt chẽ, thu mẫu tích cực giúp đảm bảo chất lượng thông tin, tránh mất thông tin trong quá trình nghiên cứu.

pdf116 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích dược động học quần thể và mô phỏng PK/PD của kháng sinh Carbapenem ở bệnh nhân nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ulation Pharmacokinetics and Pharmacodynamic Target Attainment of Meropenem in Critically Ill Young Children", J Pediatr Pharmacol Ther, 22(4), pp. 276-285. 32. Clarke W., Dasgupta A. (2016), Clinical Challenges in Therapeutic Drug Monitoring Special Populations, Physiological Conditions, and Pharmacogenomics, Elsevier, 1st Edition, pp. 33. Clinical and Laboratory Standards Institue (2018), "M100: Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing", 28th. Retrieved, from https://clsi.org/media/1930/m100ed28_sample.pdf. 34. Couffignal C., Pajot O., et al. (2014), "Population pharmacokinetics of imipenem in critically ill patients with suspected ventilator-associated pneumonia and evaluation of dosage regimens", Br J Clin Pharmacol, 78(5), pp. 1022-34. 35. Crandon J. L., Ariano R. E., et al. (2011), "Optimization of meropenem dosage in the critically ill population based on renal function", Intensive Care Med, 37(4), pp. 632-8. 36. Dahyot C., Marchand S., et al. (2008), "Application of basic pharmacokinetic concepts to analysis of microdialysis data: illustration with imipenem muscle distribution", Clin Pharmacokinet, 47(3), pp. 181-9. 37. de Velde F., Mouton J. W., et al. (2018), "Clinical applications of population pharmacokinetic models of antibiotics: Challenges and perspectives", Pharmacol Res, 134, pp. 280-288. 38. De Waele J. J., Carrette S., et al. (2014), "Therapeutic drug monitoring-based dose optimisation of piperacillin and meropenem: a randomised controlled trial", Intensive Care Med, 40(3), pp. 380-7. 39. De Waele J. J., Lipman J., et al. (2014), "Risk factors for target non-attainment during empirical treatment with beta-lactam antibiotics in critically ill patients", Intensive Care Med, 40(9), pp. 1340-51. 40. Delattre I. K., Musuamba F. T., et al. (2012), "Population pharmacokinetics of four beta-lactams in critically ill septic patients comedicated with amikacin", Clin Biochem, 45(10-11), pp. 780-6. 41. Doh K., Woo H., et al. (2010), "Population pharmacokinetics of meropenem in burn patients", J Antimicrob Chemother, 65(11), pp. 2428-35. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 42. Donadello K., Antonucci E., et al. (2015), "Beta-Lactam pharmacokinetics during extracorporeal membrane oxygenation therapy: A case-control study", Int J Antimicrob Agents, 45(3), pp. 278-82. 43. Dreetz M., Hamacher J., et al. (1996), "Serum bactericidal activities and comparative pharmacokinetics of meropenem and imipenem-cilastatin", Antimicrobial agents and chemotherapy, 40(1), pp. 105-109. 44. Drusano G. L., Forrest A., et al. (1994), "Optimal sampling theory: effect of error in a nominal parameter value on bias and precision of parameter estimation", J Clin Pharmacol, 34(10), pp. 967-74. 45. Drusano G. L., Standiford H. C., et al. (1984), "Multiple-dose pharmacokinetics of imipenem-cilastatin", Antimicrob Agents Chemother, 26(5), pp. 715-21. 46. Elbers P. W., Girbes A., et al. (2015), "Right dose, right now: using big data to optimize antibiotic dosing in the critically ill", Anaesthesiol Intensive Ther, 47(5), pp. 457-63. 47. Electronic Medicines Compendium (eMC), Summary of product characteristics: Meronem IV 500mg & 1g. 2019. 48. Extracorporeal Life Support Organization (2018), "ECLS Registry Report: International Summary", Retrieved, from https://www.elso.org/Registry/Statistics/InternationalSummary.aspx. 49. Gastonguay Marc R. (2011), "Full Covariate Models as an Alternative to Methods Relying on Statistical Significance for Inferences about Covariate Effects: A Review of Methodology and 42 Case Studies", Retrieved, from https://www.page-meeting.org/pdf_assets/1694-GastonguayPAGE2011.pdf. 50. Goncalves-Pereira J., Povoa P. (2011), "Antibiotics in critically ill patients: a systematic review of the pharmacokinetics of beta-lactams", Crit Care, 15(5), pp. R206. 51. Guilhaumou R., Benaboud S., et al. (2019), "Optimization of the treatment with beta-lactam antibiotics in critically ill patients-guidelines from the French Society of Pharmacology and Therapeutics (Societe Francaise de Pharmacologie et Therapeutique-SFPT) and the French Society of Anaesthesia and Intensive Care Medicine (Societe Francaise d'Anesthesie et Reanimation-SFAR)", Crit Care, 23(1), pp. 104. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 52. Huttner A., Von Dach E., et al. (2015), "Augmented renal clearance, low beta- lactam concentrations and clinical outcomes in the critically ill: an observational prospective cohort study", Int J Antimicrob Agents, 45(4), pp. 385-92. 53. Ikawa K., Morikawa N., et al. (2008), "Development of breakpoints of carbapenems for intraabdominal infections based on pharmacokinetics and pharmacodynamics in peritoneal fluid", J Infect Chemother, 14(4), pp. 330-2. 54. Jaruratanasirikul S., Sudsai T. (2009), "Comparison of the pharmacodynamics of imipenem in patients with ventilator-associated pneumonia following administration by 2 or 0.5 h infusion", J Antimicrob Chemother, 63(3), pp. 560- 3. 55. Jaruratanasirikul S., Thengyai S., et al. (2015), "Population pharmacokinetics and Monte Carlo dosing simulations of meropenem during the early phase of severe sepsis and septic shock in critically ill patients in intensive care units", Antimicrob Agents Chemother, 59(6), pp. 2995-3001. 56. Jaruratanasirikul Sutep, Wongpoowarak Wibul, et al. (2017), "Population pharmacokinetics and Monte Carlo dosing simulations of imipenem in patients with ventilator-associated pneumonia", Lungs and Breathing, 1(1), pp. 1-4. 57. Jelliffe R., Schumitzky A., et al., "Population pharmacokinetic and pharmacodynamic modeling", Retrieved, from 58. Jelliffe R., Schumitzky A., et al. (2000), "Population pharmacokinetics/pharmacodynamics modeling: parametric and nonparametric methods", Ther Drug Monit, 22(3), pp. 354-65. 59. Jelliffe R. W., Schumitzky A., et al. (1998), "Model-based, goal-oriented, individualised drug therapy. Linkage of population modelling, new 'multiple model' dosage design, bayesian feedback and individualised target goals", Clin Pharmacokinet, 34(1), pp. 57-77. 60. Kang D., Schwartz J. B., et al. (2005), "Sample size computations for PK/PD population models", J Pharmacokinet Pharmacodyn, 32(5-6), pp. 685-701. 61. Kashuba A. D., Ballow C. H., et al. (1996), "Development and evaluation of a Bayesian pharmacokinetic estimator and optimal, sparse sampling strategies for ceftazidime", Antimicrob Agents Chemother, 40(8), pp. 1860-5. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 62. Kim Y. K., Lee D. H., et al. (2018), "Population Pharmacokinetic Analysis of Meropenem After Intravenous Infusion in Korean Patients With Acute Infections", Clin Ther, 40(8), pp. 1384-1395. 63. Laterre Pierre-François (2018), "Population Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Beta-lactams of Interest in Adult Patients From Intensive Care Units (Pop-PK/PD)", Retrieved, from https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT03440216. 64. Lee D. G., Choi S. M., et al. (2006), "Population pharmacokinetics of meropenem in febrile neutropenic patients in Korea", Int J Antimicrob Agents, 28(4), pp. 333- 9. 65. Li C., Du X., et al. (2007), "Clinical pharmacodynamics of meropenem in patients with lower respiratory tract infections", Antimicrob Agents Chemother, 51(5), pp. 1725-30. 66. Lipman J., Udy A. A., et al. (2011), "Do we understand the impact of altered physiology, consequent interventions and resultant clinical scenarios in the intensive care unit? The antibiotic story", Anaesth Intensive Care, 39, pp. 6. 67. Lu C., Zhang Y., et al. (2016), "Population Pharmacokinetics and Dosing Regimen Optimization of Meropenem in Cerebrospinal Fluid and Plasma in Patients with Meningitis after Neurosurgery", Antimicrob Agents Chemother, 60(11), pp. 6619-6625. 68. Mahmood I., Duan J. (2009), "Population pharmacokinetics with a very small sample size", Drug Metabol Drug Interact, 24(2-4), pp. 259-74. 69. Mathew S. K., Mathew B. S., et al. (2016), "A Nonparametric Pharmacokinetic Approach to Determine the Optimal Dosing Regimen for 30-Minute and 3-Hour Meropenem Infusions in Critically Ill Patients", Ther Drug Monit, 38(5), pp. 593- 9. 70. Mattioli F., Fucile C., et al. (2016), "Population pharmacokinetics and probability of target attainment of meropenem in critically ill patients", Eur J Clin Pharmacol, 72(7), pp. 839-48. 71. McKindley D. S., Boucher B. A., et al. (1996), "Pharmacokinetics of Aztreonam and Imipenem in Critically Ill Patients with Pneumonia", Pharmacotherapy, 16(5), pp. 924-31. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 72. Meletis G. (2016), "Carbapenem resistance: overview of the problem and future perspectives", Ther Adv Infect Dis, 3(1), pp. 15-21. 73. Minichmayr I. K., Roberts J. A., et al. (2018), "Development of a dosing nomogram for continuous-infusion meropenem in critically ill patients based on a validated population pharmacokinetic model", J Antimicrob Chemother, 73(5), pp. 1330-1339. 74. Moon Y. S., Chung K. C., et al. (1997), "Pharmacokinetics of meropenem in animals, healthy volunteers, and patients", Clin Infect Dis, 24 Suppl 2, pp. S249- 55. 75. Mould D. R., Upton R. N. (2013), "Basic concepts in population modeling, simulation, and model-based drug development-part 2: introduction to pharmacokinetic modeling methods", CPT Pharmacometrics Syst Pharmacol, 2, pp. e38. 76. Mould D. R., Upton R. N. (2012), "Basic concepts in population modeling, simulation, and model-based drug development", CPT Pharmacometrics Syst Pharmacol, 1, pp. e6. 77. Mouton J. W., van den Anker J. N. (1995), "Meropenem clinical pharmacokinetics", Clin Pharmacokinet, 28(4), pp. 275-86. 78. Mueller B. A., Pasko D. A., et al. (2003), "Higher renal replacement therapy dose delivery influences on drug therapy", Artif Organs, 27(9), pp. 808-14. 79. Neely M. N., van Guilder M. G., et al. (2012), "Accurate detection of outliers and subpopulations with Pmetrics, a nonparametric and parametric pharmacometric modeling and simulation package for R", Ther Drug Monit, 34(4), pp. 467-76. 80. Norrby S. R., Alestig K., et al. (1983), "Pharmacokinetics and tolerance of N- formimidoyl thienamycin (MK0787) in humans", Antimicrobial agents and chemotherapy, 23(2), pp. 293-299. 81. Novelli A., Adembri C., et al. (2005), "Pharmacokinetic evaluation of meropenem and imipenem in critically ill patients with sepsis", Clin Pharmacokinet, 44(5), pp. 539-49. 82. Ohata Y., Tomita Y., et al. (2011), "Optimal treatment schedule of meropenem for adult patients with febrile neutropenia based on pharmacokinetic- pharmacodynamic analysis", J Infect Chemother, 17(6), pp. 831-41. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 83. Pea F., Viale P., et al. (2005), "Antimicrobial therapy in critically ill patients: a review of pathophysiological conditions responsible for altered disposition and pharmacokinetic variability", Clin Pharmacokinet, 44(10), pp. 1009-34. 84. Racine-Poon A., Wakefield J. (1998), "Statistical methods for population pharmacokinetic modelling", Stat Methods Med Res, 7(1), pp. 63-84. 85. Roberts J. A. (2011), "Using PK/PD to optimize antibiotic dosing for critically ill patients", Curr Pharm Biotechnol, 12(12), pp. 2070-9. 86. Roberts J. A., Lipman J. (2006), "Antibacterial dosing in intensive care: pharmacokinetics, degree of disease and pharmacodynamics of sepsis", Clin Pharmacokinet, 45(8), pp. 755-73. 87. Roberts J. A., Lipman J., et al. (2008), "Better outcomes through continuous infusion of time-dependent antibiotics to critically ill patients?", Curr Opin Crit Care, 14(4), pp. 390-6. 88. Roberts J. A., Paul S. K., et al. (2014), "DALI: defining antibiotic levels in intensive care unit patients: are current beta-lactam antibiotic doses sufficient for critically ill patients?", Clin Infect Dis, 58(8), pp. 1072-83. 89. Roberts J. A., Ulldemolins M., et al. (2010), "Therapeutic drug monitoring of beta-lactams in critically ill patients: proof of concept", Int J Antimicrob Agents, 36(4), pp. 332-9. 90. Roberts Jason A., Abdul-Aziz Mohd H., et al. (2014), "Individualised antibiotic dosing for patients who are critically ill: challenges and potential solutions", The Lancet Infectious Diseases, 14(6), pp. 498-509. 91. Ronchera-Oms C. L., Tormo C., et al. (1995), "Expanded gentamicin volume of distribution in critically ill adult patients receiving total parenteral nutrition.", J Clin Pharm Ther, 20(5), pp. 253-8. 92. Rotschafer John C, Andes David R, et al. (2016), Antibiotic Pharmacodynamics, Springer, New York, pp. 93. Sakka S. G., Glauner A. K., et al. (2007), "Population pharmacokinetics and pharmacodynamics of continuous versus short-term infusion of imipenem- cilastatin in critically ill patients in a randomized, controlled trial", Antimicrob Agents Chemother, 51(9), pp. 3304-10. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 94. Shekar K., Fraser J. F., et al. (2012), "Pharmacokinetic changes in patients receiving extracorporeal membrane oxygenation", J Crit Care, 27(6), pp. 741 e9- 18. 95. Shekar K., Fraser J. F., et al. (2014), "The combined effects of extracorporeal membrane oxygenation and renal replacement therapy on meropenem pharmacokinetics: a matched cohort study", Crit Care, 18(6), pp. 565. 96. Sime F. B., Roberts M. S., et al. (2012), "Does Beta-lactam Pharmacokinetic Variability in Critically Ill Patients Justify Therapeutic Drug Monitoring? A Systematic Review", Ann Intensive Care, 2(1), pp. 35. 97. Sime F. B., Udy A. A., et al. (2015), "Augmented renal clearance in critically ill patients: etiology, definition and implications for beta-lactam dose optimization", Curr Opin Pharmacol, 24, pp. 1-6. 98. Smith B. S., Yogaratnam D., et al. (2012), "Introduction to drug pharmacokinetics in the critically ill patient", Chest, 141(5), pp. 1327-1336. 99. Stankowicz M. S., Ibrahim J., et al. (2015), "Once-daily aminoglycoside dosing: An update on current literature", Am J Health Syst Pharm, 72(16), pp. 1357-64. 100. Suchankova H., Lips M., et al. (2017), "Is continuous infusion of imipenem always the best choice?", Int J Antimicrob Agents, 49(3), pp. 348-354. 101. Tam V. H., Schilling A. N., et al. (2005), "Optimization of meropenem minimum concentration/MIC ratio to suppress in vitro resistance of Pseudomonas aeruginosa", Antimicrob Agents Chemother, 49(12), pp. 4920-7. 102. Tamatsukuri T., Ohbayashi M., et al. (2018), "The exploration of population pharmacokinetic model for meropenem in augmented renal clearance and investigation of optimum setting of dose", J Infect Chemother, 24(10), pp. 834- 840. 103. Tegeder I., Schmidtko A., et al. (2002), "Tissue distribution of imipenem in critically ill patients", Clin Pharmacol Ther, 71(5), pp. 325-33. 104. The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (2019), "Clinical breakpoints for bacteria", Retrieved, from Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 105. Tsai D., Lipman J., et al. (2015), "Pharmacokinetic/pharmacodynamic considerations for the optimization of antimicrobial delivery in the critically ill", Curr Opin Crit Care, 21(5), pp. 412-20. 106. Tsai D., Stewart P., et al. (2016), "Optimising meropenem dosing in critically ill Australian Indigenous patients with severe sepsis", Int J Antimicrob Agents, 48(5), pp. 542-546. 107. Udy A. A., Baptista J. P., et al. (2014), "Augmented renal clearance in the ICU: results of a multicenter observational study of renal function in critically ill patients with normal plasma creatinine concentrations", Crit Care Med, 42(3), pp. 520-7. 108. Udy A. A., De Waele J. J., et al. (2015), "Augmented renal clearance and therapeutic monitoring of beta-lactams", Int J Antimicrob Agents, 45(4), pp. 331- 3. 109. Udy A. A., Dulhunty J. M., et al. (2017), "Association between augmented renal clearance and clinical outcomes in patients receiving beta-lactam antibiotic therapy by continuous or intermittent infusion: a nested cohort study of the BLING-II randomised, placebo-controlled, clinical trial", Int J Antimicrob Agents, 49(5), pp. 624-630. 110. Udy A. A., Roberts J. A., et al. (2018), Antibiotic Pharmacokinetic/Pharmacodynamic Considerations in the Critically Ill, Springer Nature Singapore Pte Ltd, pp. 111. Udy A. A., Roberts J. A., et al. (2011), "Implications of augmented renal clearance in critically ill patients", Nature Reviews Nephrology, 7(9), pp. 539. 112. Udy A. A., Roberts J. A., et al. (2013), "Augmented renal clearance in septic and traumatized patients with normal plasma creatinine concentrations: identifying at-risk patients", Crit Care, 17(1), pp. R35. 113. Udy A. A., Varghese J. M., et al. (2012), "Subtherapeutic initial beta-lactam concentrations in select critically ill patients: association between augmented renal clearance and low trough drug concentrations", Chest, 142(1), pp. 30-39. 114. van Hasselt J. G., Rizk M. L., et al. (2016), "Pooled population pharmacokinetic model of imipenem in plasma and the lung epithelial lining fluid", Br J Clin Pharmacol, 81(6), pp. 1113-23. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 115. Vincent J. L., Bassetti M., et al. (2016), "Advances in antibiotic therapy in the critically ill", Crit Care, 20(1), pp. 133. 116. Vitrat V., Hautefeuille S., et al. (2014), "Optimizing antimicrobial therapy in critically ill patients", Infect Drug Resist, 7, pp. 261-71. 117. Wittau Mathias, Scheele Jan, et al. (2015), "Population Pharmacokinetics and Target Attainment of Meropenem in Plasma and Tissue of Morbidly Obese Patients after Laparoscopic Intraperitoneal Surgery", Antimicrobial agents and chemotherapy, 59(10), pp. 6241-6247. 118. Wong G., Brinkman A., et al. (2014), "An international, multicentre survey of beta-lactam antibiotic therapeutic drug monitoring practice in intensive care units", J Antimicrob Chemother, 69(5), pp. 1416-23. 119. World Health Organization (2014), "Antimicrobial resistance: global report on surveillance 2014", Retrieved, from https://www.who.int/drugresistance/documents/surveillancereport/en/. 120. Yamada W. M. , Bartroff J. , et al. (2013), "The Nonparametric Adaptive Grid Algorithm for Population Pharmacokinetic Modeling", Retrieved, from 121. Ye Z. K., Chen Y. L., et al. (2016), "Therapeutic drug monitoring of vancomycin: a guideline of the Division of Therapeutic Drug Monitoring, Chinese Pharmacological Society", J Antimicrob Chemother, 71(11), pp. 3020-3025. 122. Ye Z. K., Li C., et al. (2014), "Guidelines for therapeutic drug monitoring of vancomycin: a systematic review", PLoS One, 9(6), pp. e99044. 123. Yoshizawa K., Ikawa K., et al. (2012), "Optimisation of imipenem regimens in patients with impaired renal function by pharmacokinetic-pharmacodynamic target attainment analysis of plasma and urinary concentration data", Int J Antimicrob Agents, 40(5), pp. 427-33. 124. Yu Z., Pang X., et al. (2018), "Clinical outcomes of prolonged infusion (extended infusion or continuous infusion) versus intermittent bolus of meropenem in severe infection: A meta-analysis", PLoS One, 13(7), pp. e0201667. 125. Zhanel G. G., Wiebe R., et al. (2007), "Comparative Review of the Carbapenems", Drugs, 67(7), pp. 1027-52. Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin dược động học Phụ lục 3: Kết quả thu mẫu dược động học Phụ lục 4: Kết quả thăm dò yếu tố ảnh hưởng và sàng lọc phương trình biểu diễn mối quan hệ với thông số mô hình của imipenem Phụ lục 5: Kết quả thăm dò yếu tố ảnh hưởng và sàng lọc phương trình biểu diễn mối quan hệ với thông số mô hình của meropenem Phụ lục 6: Kết quả kiểm tra tính cộng tuyến của các yếu tố ảnh hưởng của mô hình imipenem Phụ lục 7: Kết quả kiểm tra tính cộng tuyến của các yếu tố ảnh hưởng của mô hình meropenem Phụ lục 8: Kết quả khớp mô hình bước forward và backward của imipenem Phụ lục 9: Kết quả khớp mô hình bước forward và backward của meropenem Phụ lục 10: Kết quả khớp giữa quần thể và cá thể của imipenem Phụ lục 11: Kết quả khớp giữa quần thể và cá thể của meropenem Phụ lục 12: Phân bố thông số dược động học của imipenem Phụ lục 13: Phân bố thông số dược động học của meropenem Phụ lục 14: Quyết định phê duyệt đề tài KHCN cấp cơ sở tại Bệnh viện Bạch Mai Phụ lục 15: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỆNH NHÂN: Có Không 1. Bệnh nhân là người lớn trưởng thành (≥ 18 tuổi). Tuổi . 2. Bệnh nhân có thời gian điều trị tại khoa HSTC > 24 giờ 3. Bệnh nhân được chỉ định: 1. Imipenem / 2. Meropenem TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ: Có Không 4. Bệnh nhân không đặt sonde tiểu 5. Bệnh nhân lọc máu/thay huyết tương 6. Phụ nữ có thai. THỜI ĐIỂM Ngày Giờ 7. Nhập viện 8. Xuất viện 9. Vào khoa HSTC 10. Ra khoa HSTC THÔNG TIN CHUNG 11. Họ và tên ............................................. 12. ID bệnh nhân: ................ 13. Mã bệnh án: ................. 14. Giường: .................. 15. Giới: 1. Nam / 2. Nữ 16. Ngày tháng năm sinh: ......................... 17. Chiều cao: ...................... 18. Cân nặng: .................. 19. Chẩn đoán lúc vào khoa HSTC: ................................................................................................................................................................................................... 20. Chẩn đoán sau 48 giờ: .................................................................................................................................................................................................................. 21. Chẩn đoán lúc xuất viện: .............................................................................................................................................................................................................. 22. Bệnh mắc kèm và thuốc đang sử dụng Bệnh mắc kèm: .................................................................................................................................................................................................................................... Thuốc đang sử dụng: ........................................................................................................................................................................................................................... Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 22. Đặc điểm bệnh nhân khi nhập viện: Đặc điểm Có Không Mô tả chi tiết Chấn thương   Vị trí chấn thương: .......................... Bỏng   Diện tích bỏng (%): ......................... Phẫu thuật   Loại phẫu thuật: .............................. Bệnh máu ác tính   Các điểm (ngày đầu nhập viện) APACHE II SOFA/mSOFA Charlson ARC Yếu tố nguy cơ Điểm Bệnh nhân có tuổi ≤ 50 6 Bệnh nhân nhập viện do chấn thương 3 Bệnh nhân có điểm mSOFA ≤ 4 1 Liều kháng sinh ứng với chức năng thận (ứng với ngày đầu dùng thuốc) Thuốc Đường dùng CLcr (mL/p) Liều CLcr của bệnh nhân (mL/p) Liều dùng của bệnh nhân Có phù hợp hay không? Imipenem/ cilastatin Truyền TM >50 500 mg – 1g mỗi 6 giờ 10 – 50 500 mg mỗi 6 – 8 giờ <10 500 mg mỗi 12 giờ Meropenem Truyền TM > 50 1 g mỗi 8 giờ 25 – 50 1 g mỗi 12 giờ 10 – 25 500 mg mỗi 12giờ < 10 500 mg mỗi 24 giờ 23. Đặc điểm bệnh nhân khi ra viện: Ngày ra viện . Lý do ra viện 1.Tình trạng ổn định về nhà  2.Chuyển BV khác  3.Nặng, xin về  4.Tử vong  Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N II. Khai thác thông tin bệnh nhân trong quá trình điều trị 1. Theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân Ngày Kháng sinh (Tên biệt dược, hàm lượng) Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Kháng sinh (Tên biệt dược, hàm lượng) Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Kháng sinh (Tên biệt dược, hàm lượng) Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùg.. .. Liều.. C.dùng.. .. Kháng sinh (Tên biệt dược, hàm lượng) Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Kháng sinh (Tên biệt dược, hàm lượng) Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Kháng sinh (Tên biệt dược, hàm lượng) Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùnG .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Liều.. C.dùng.. .. Adrenalin (mcg/kg/p) Noradrenalin (mcg/kg/p) Dopamin (mcg/kg/p) Dobutamin (mcg/kg/p) Lợi tiểu Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N 2. Đánh giá chức năng thận của các bệnh nhân điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai qua công thức ước tính MLCT 3. Phân tích mức độ biến thiên dược động học của imipenem/meropenem trên bệnh nhân nặng tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai Ngày Cân nặng (kg) Nhiệt độ Mạch Huyết áp (mmHg) Glasgow Nhịp thở/SpO2 Thở máy Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Dịch vào (ml) Dịch ra (ml) Vàng da Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Vàng mắt Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Lọc máu HUYẾT HỌC RBC (T/L) HGB (g/L) Hct (L/L) Tiểu cầu (G/L) Bạch cầu (G/L) Bạch cầu trung tính (%) HÓA SINH MÁU Creatinin HT(umol/l)/ Ure Albumin huyết tương (g/L) Bilirubin TP Procalcitonin CRP Ngày: Creatinin niệu trong 8h (mmol/l) Thể tích nước tiểu trong 8h (ml) Creatinin máu (µmol/l) Thời gian thu nước tiểu (h) Cân nặng (kg) CLCR8h (mL/phút/1,73m2) = 10 x . (BSA = 0,007184× chiều cao0.725 × cân nặng0.425) = Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Ngày KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH pH động mạch PaCO2 PaO2 HCO3 SaO2 FiO2 P/F Lactat Na+ K+ VI SINH Kết quả cấy máu Kết quả cấy đờm Khác Kết luận nhiễm khuẩn Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Sốc nhiễm khuẩn Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Có/Không Vị trí nhiễm khuẩn: □ NK huyết □ NK ổ bụng □ NK hô hấp □ NK tiết niệu □ Khác MỘT SỐ THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG ĐO ĐƯỢC BẰNG USCOM: Thể tích nhát bóp (SV) (cm3) Chỉ số thể tích nhát bóp (SVI) (mls/m2) Cung lượng tim (CO) (l/ph) Chỉ số tim (CI) (l/ph/m2) Sức cản mạch hệ thống (SVR) (ds cm-5) Chỉ số sức cản mạch hệ thống (SVRI) (ds cm-5m2) Biến thiên thể tích nhát bóp (SVV) (%) Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Điểm APA CHE II* 4 3 2 1 0 1 2 3 4 Giá trị/điểm Cho ngày nhập khoa Thân nhiệt ≥ 41 39-40.9 38.5-38.9 36-38.4 34-35.9 32-33.9 30-31.9 ≤ 29.9 HA trung bình ≥ 160 130-159 110-129 70-109 50-69 ≤ 49 Nhịp tim ≥ 180 140-179 110-139 70-109 55-69 40-54 ≤ 39 Tần số thở ≥ 50 35-39 25-34 12-24 10-11 6-9 <5 A-aDo2(FiO2≥0.5) ≥500 350-499 200-349 <200 PaO2 (FiO270 61-70 55-60 ≤55 pH máu ≥7.7 7.6-7.69 7.5-7.59 7.33-7.49 7.25-7.32 7.15-7.24 <7.15 Natri máu ≥180 160-179 155-159 150-154 130-149 120-129 111-119 ≤110 Kali máu ≥7 6-6.9 5.5-5.9 3.5-5.4 3-3.4 2.5-2.9 <2.5 Creatinin máu ≥310 176-299 132-167 52.8-123 <52.8 (suy thận cấp: x 2) Hematocrit ≥60 50-59.9 46-49.9 30-45.9 20-29.9 <20 Bạch cầu ≥40 20-39.9 15-19.9 3-14.9 1-2.9 <1 Glasgow Điểm = 15 – điểm Glasgow thực tế Tuổi < 44: 0 điểm 45-54: 2 điểm 55-64: 3 điểm 65-74: 5 điểm ≥75: 6 điểm Bệnh mạn tính** khi có bệnh mạn tính: nếu không mổ hoặc mổ cấp cứu: 5 điểm; nếu mổ phiên: 2 điểm Tổng điểm APACHE II = điểm cho 12 thông số sinh lý + điểm cho tuổi + điểm cho bệnh mạn tính * Chọn giá trị xấu nhất trong trước 24h ** Bệnh mạn tính: suy tạng (tim, gan, thận, phổi), suy giảm miễn dịch phải được chẩn đoán trước khi nhập viện Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Điểm SOFA 0 1 2 3 4 Hô hấp PaO2/FiO2 > 400 < 400 < 300 < 200 < 100 Đông máu Tiểu cầu > 150.000 <150.000 <100.000 < 50.000 < 20.000 Gan Bilirubin (µmol/L) 204 Tim mạch Huyết áp (mmHg) Không hạ HA HA TB< 70 mmHg Dopa hoặc Dobu Dopa> 5µg/kg/p hoặc Nor/Adre Dopa>15µg/kg/p hoặc Nor/Adre ≤5µg/kg/p ≤ 0.1µg/kg/p > 0.1µg/kg/p Thần kinh TW Glasgow 15 13-14 10-12 6-9 <6 Thận Creatinin máu (µmol/L) < 110 110-170 171-299 300-440 hoặc > 440 hoặc NT<500ml/ng NT < 200ml/ng Điểm mSOFA 0 1 2 3 4 Hô hấp SpO2/FiO2 >400 ≤400 ≤315 ≤235 ≤150 Gan Vàng da/vàng mắt Không vàng da hoặc vàng mắt Vàng da hoặc vàng mắt Tim mạch Huyết áp, vận mạch Không hạ huyết áp HATB < 70mmHg Dopamin ≤ 5 hoặc dobu bất kỳ liều Dopa > 5 Nor/adre ≤ 0.1 Dopa > 15 Nor/adre > 0.1 Thần kinh TW Glasgow 15 13-14 10-12 6-9 <6 Thận Creatinin máu (µmol/L) <110 110-170 171-299 300-440 > 440 Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THÔNG TIN DƯỢC ĐỘNG HỌC Họ và tên bệnh nhân: ............................ ID bệnh nhân: ......................................................... Chiều cao: .............. Cân nặng (ngày lấy mẫu): ........ Giường: .......... Mã bệnh án: ............. 1. Thông tin sử dụng kháng sinh tại thời điểm thu mẫu Ngày: .................................... Tên thuốc: 1. Imipenem / 2. Meropenem Liều dùng: ...................... Liều thứ: ................... Dung môi pha truyền: 1. NaCl 0.9% / 2. G5% Thể tích dung môi: ........................................................................................................................ Tốc độ truyền: ............................................................................................................................... Thời gian truyền: .......................................................................................................................... Ghi chú: ........................................................................................................................................ 2. Thông tin mẫu dược động học Lần 1 (T1) Lần 2(T2) Mã số mẫu Ngày lấy mẫu Thời điểm bắt đầu truyền Dự kiến Thực tế Thời điểm kết thúc truyền Dự kiến Thực tế Thời điểm lẫy mẫu máu Thời điểm bắt đầu truyền liều kế tiếp Dự kiến Thực tế Thời gian bảo quản mẫu trong đá Thời điểm bắt đầu thu nước tiểu Thởi điểm kết thúc thu nước tiểu Creatinin huyết thanh Creatinin nước tiểu Tình trạng mẫu (Ghi rõ đặc điểm mẫu, những bất thường,) Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Ghi chú: Thời điểm lấy máu như sau: Lần 1 (T1): 0.5h sau khi kết thúc truyền trong 3h Lần 2 (T2): 1h trước liều kế tiếp nếu khoảng cách đưa liều là 6h 2h trước liều kế tếp nếu khoảng cách đưa liều là 8h Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THU THẬP MẪU DƯỢC ĐỘNG HỌC Đặc điểm Kết quả Imipenem (N = 43) Meropenem (N = 27) Nồng độ creatinin huyết thanh ngày lấy mẫu (µmol/L), trung vị (tứ phân vị) 72 (54,2 – 120) 65 (51,8 – 80) Nồng độ creatinin nước tiểu 8 giờ (mmol/L), trung bình (±SD) 5,2 (±4,6) 3,8 (±2,3) Thanh thải creatinin tính theo nước tiểu 8 giờ (mL/phút/1,73m2), trung bình (±SD) 106,3 (±77,1) 115,1 (±61,7) Số lượng mẫu máu 500 mg mỗi 6 giờ 72 - 500 mg mỗi 8 giờ 8 - 1000 mg mỗi 8 giờ 2 - 1000 mg mỗi 6 giờ 2 - 500 mg mỗi 3 giờ 1 - 1000 mg mỗi 8 giờ - 38 2000 mg mỗi 8 giờ - 10 1000 mg mỗi 4 giờ - 2 500 mg mỗi 6 giờ - 2 500 mg mỗi 4 giờ - 2 Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THĂM DÒ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SÀNG LỌC PHƯƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ VỚI THÔNG SỐ MÔ HÌNH CỦA IMIPENEM Mô hình Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng Phương trình biểu diễn ∆ -2LL MH_I_5 Vd MLCT tính theo công thức MDRD 4 Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (CLmdrd/105) -14,5 MH_I_6 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (CLmdrd/105) -17,9 MH_I_7 Hàm mũ: Vd = θ1 × (CLmdrd/105) θ2 -24,7 MH_I_8 MLCT tính theo công thức Cockcroft – Gault Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (CLCG/77) -14,4 MH_I_9 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (CLCG/77) -21,4 MH_I_10 Hàm mũ: Vd = θ1 × (CLCG/77) θ2 -22,6 MH_I_11 Mức lọc cầu tính theo creatinin huyết thanh và nước tiểu 8 giờ Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (CL8h/106) -13,4 MH_I_12 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (CL8h/106) -19,1 MH_I_13 Hàm mũ: Vd = θ1 × (CL8h/106) θ2 -21,6 MH_I_14 Tuổi Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (age/59) -9,8 MH_I_15 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (age/59) -19,7 MH_I_16 Hàm mũ: Vd = θ1 × (age/59) θ2 -25,9 MH_I_17 Cân nặng Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (wt/59) -6,7 MH_I_18 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (wt/59) -19,4 MH_I_19 Hàm mũ: Vd = θ1 × (wt/59) θ2 -23,5 MH_I_20 Albumin huyết tương Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (alb/29) -7,5 MH_I_21 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (alb/29) -13,6 MH_I_22 Hàm mũ: Vd = θ1 × (alb/29) θ2 -26,9 MH_I_23 Bilan Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (bilan/491) -25,5 MH_I_24 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (bilan/491) -25,9 MH_I_25 Hàm mũ: Vd = θ1 × (bilan/491) θ2 Mô hình không khớp Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Mô hình Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng Phương trình biểu diễn ∆ -2LL MH_I_26 CL MLCT tính theo công thức MDRD 4 Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (CLmdrd/105) -29 MH_I_27 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (CLmdrd/105) -38.7 MH_I_28 Hàm mũ: CL = θ1 × (CLmdrd/105) θ2 -38.8 MH_I_29 MLCT tính theo công thức Cockcroft – Gault Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (CLCG/77) -32.7 MH_I_30 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (CLCG/77) -33.6 MH_I_30 Hàm mũ: CL = θ1 × (CLCG/77) θ2 -39.3 MH_I_32 Mức lọc cầu tính theo creatinin huyết thanh và nước tiểu 8 giờ Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (CL8h/106) -36.6 MH_I_33 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (CL8h/106) -37.9 MH_I_34 Hàm mũ: CL = θ1 × (CL8h/106) θ2 -43.6 MH_I_35 Tuổi Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (age/59) -27 MH_I_36 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (age/59) -25 MH_I_37 Hàm mũ: CL = θ1 × (age/59) θ2 -37.7 MH_I_38 Cân nặng Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (wt/59) -21.9 MH_I_39 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (wt/59) -29.2 MH_I_40 Hàm mũ: CL = θ1 × (wt/59) θ2 -31.1 MH_I_41 Albumin huyết tương Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (alb/29) -19.3 MH_I_42 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (alb/29) -0.5 MH_I_43 Hàm mũ: CL = θ1 × (alb/29) θ2 -36 MH_I_44 Bilan Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (bilan/491) -38.6 MH_I_45 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (bilan/491) -0.5 MH_I_46 Hàm mũ: CL = θ1 × (bilan/491) θ2 Mô hình không khớp Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ THĂM DÒ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SÀNG LỌC PHƯƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ VỚI THÔNG SỐ MÔ HÌNH CỦA MEROPENEM Mô hình Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng Phương trình biểu diễn ∆ - 2LL MH_M_5 Vd MLCT tính theo công thức MDRD 4 Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (CLmdrd/132) -19.6 MH_M_6 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (CLmdrd/132) -21.3 MH_M_7 Hàm mũ: Vd = θ1 × (CLmdrd/132) θ2 -17 MH_M_8 MLCT tính theo công thức Cockcroft – Gault Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (CLCG/93) -15.2 MH_M_9 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (CLCG/93) -14.6 MH_M_10 Hàm mũ: Vd = θ1 × (CLCG/93) θ2 -13.6 MH_M_11 Mức lọc cầu tính theo creatinin huyết thanh và nước tiểu 8 giờ Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (CL8h/115) -13.2 MH_M_12 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (CL8h/115) -15.2 MH_M_13 Hàm mũ: Vd = θ1 × (CL8h/115) θ2 -15.4 MH_M_14 Tuổi Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (age/59) -12.2 MH_M_15 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (age/59) -6.4 MH_M_16 Hàm mũ: Vd = θ1 × (age/59) θ2 -17.6 MH_M_17 Cân nặng Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (wt/53) -7.2 MH_M_18 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (wt/53) -11 MH_M_19 Hàm mũ: Vd = θ1 × (wt/53) θ2 -18.4 MH_M_20 Albumin huyết tương Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (alb/30) -2.3 MH_M_21 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (alb/30) -3.9 MH_M_22 Hàm mũ: Vd = θ1 × (alb/30) θ2 -12.6 MH_M_23 Bilan Tuyến tính: Vd = θ1 + θ2 × (bilan/591) -16.3 MH_M_24 Hàm e: Vd = θ1 × e θ2 × (bilan/591) -2 MH_M_25 Hàm mũ: Vd = θ1 × (bilan/591) θ2 Mô hình không khớp Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Mô hình Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng Phương trình biểu diễn ∆ - 2LL MH_M_26 CL MLCT tính theo công thức MDRD 4 Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (CLmdrd/132) -26 MH_M_27 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (CLmdrd/132) -23.5 MH_M_28 Hàm mũ: CL = θ1 × (CLmdrd/132) θ2 -26.2 MH_M_29 MLCT tính theo công thức Cockcroft – Gault Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (CLCG/93) -20.7 MH_M_30 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (CLCG/93) -20.5 MH_M_30 Hàm mũ: CL = θ1 × (CLCG/93) θ2 -28.2 MH_M_32 Mức lọc cầu tính theo creatinin huyết thanh và nước tiểu 8 giờ Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (CL8h/115) -26.6 MH_M_33 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (CL8h/115) -17 MH_M_34 Hàm mũ: CL = θ1 × (CL8h/115) θ2 -28.9 MH_M_35 Tuổi Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (age/59) -14.4 MH_M_36 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (age/59) -14.9 MH_M_37 Hàm mũ: CL = θ1 × (age/59) θ2 -22.3 MH_M_38 Cân nặng Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (wt/53) -22.2 MH_M_39 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (wt/53) -21 MH_M_40 Hàm mũ: CL = θ1 × (wt/53) θ2 -23 MH_M_41 Albumin huyết tương Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (alb/30) -13.8 MH_M_42 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (alb/30) -18.1 MH_M_43 Hàm mũ: CL = θ1 × (alb/30) θ2 -22.5 MH_M_44 Bilan Tuyến tính: CL = θ1 + θ2 × (bilan/591) -20.3 MH_M_45 Hàm e: CL = θ1 × e θ2 × (bilan/591) -14.2 MH_M_46 Hàm mũ: CL = θ1 × (bilan/591) θ2 Mô hình không khớp Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA TÍNH CỘNG TUYẾN CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH IMIPENEM Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM TRA TÍNH CỘNG TUYẾN CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH MEROPENEM Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHỚP MÔ HÌNH BƯỚC FORWARD VÀ BACKWARD CỦA IMIPENEM Mô hình phân tích Mô hình so sánh Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng ∆ -2LL Chọn/Loại Forward Vòng 1 MH_I_47 MH_I_1 Vd CLMDRD -24.7 Chọn MH_I_48 Tuổi -25.9 Chọn MH_I_49 Cân nặng -23.5 Chọn MH_I_50 Albumin -26.9 Chọn MH_I_51 Bilan -25.9 Chọn MH_I_52 Giới -23.1 Chọn MH_I_53 Lợi tiểu -6 Loại MH_I_54 Sepsis -17.3 Chọn MH_I_55 Sốc sepsis -0.8 Loại MH_I_56 Đặt dẫn lưu -23.1 Chọn MH_I_57 CL CL8h -43.6 Chọn MH_I_58 Tuổi -37.7 Chọn MH_I_59 Cân nặng -31.1 Chọn MH_I_60 Albumin -36 Chọn MH_I_61 Bilan -38.6 Chọn MH_I_62 Giới -30.6 Chọn MH_I_63 Lợi tiểu -26.4 Chọn MH_I_64 Sepis -26.8 Chọn MH_I_65 Sốc sepsis -10.2 Chọn MH_I_66 Đặt dẫn lưu -21.2 Chọn Forward Vòng 2 MH_I_67 MH_I_57 Vd CLMDRD -15.3 Chọn MH_I_68 Tuổi -19.2 Chọn MH_I_69 Cân nặng -20.7 Chọn MH_I_70 Albumin -13.9 Chọn MH_I_71 Bilan -12.6 Chọn MH_I_72 Giới -11.4 Chọn MH_I_73 Nhiễm khuẩn huyết 4.2 Loại MH_I_74 Đặt dẫn lưu -19 Chọn MH_I_75 CL Cân nặng -31.1 Chọn Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N MH_I_76 Albumin -36 Chọn MH_I_77 Giới -30.6 Chọn MH_I_78 Sepis -26.8 Chọn MH_I_79 Sốc sepsis -10.2 Chọn MH_I_80 Đặt dẫn lưu -21.2 Chọn Forward Vòng 3 MH_I_81 MH_I_69 Vd CLMDRD -0.1 Loại MH_I_82 Tuổi 0.3 Loại MH_I_83 Albumin -5 Loại MH_I_84 Bilan 20.3 Loại MH_I_85 Giới 4.5 Loại MH_I_86 Đặt dẫn lưu 4.5 Loại MH_I_87 CL Cân nặng -5.8 Loại MH_I_88 Albumin -7.8 Chọn MH_I_89 Giới -4.9 Loại MH_I_90 Nhiễm khuẩn huyết 5 Loại MH_I_91 Sốc nhiễm khuẩn -7.9 Chọn MH_I_92 Đặt dẫn lưu -5 Loại Forward Vòng 4 MH_I_93 MH_I_91 CL Albumin -0.4 Loại Mô hình phân tích Mô hình so sánh Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng ∆ -2LL Chọn/Loại Backward Vòng 1 MH_I_94 MH_I_91 Vd Cân nặng 18.8 Chọn MH_I_95 CL CL8h 39.4 Chọn MH_I_96 Sốc nhiễm khuẩn 8.3 Loại Backward Vòng 2 MH_I_97 MH_I_96 Vd Cân nặng 40.4 Chọn MH_I_98 CL CL8h 20.3 Chọn Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ KHỚP MÔ HÌNH BƯỚC FORWARD VÀ BACKWARD CỦA MEROPENEM Mô hình phân tích Mô hình so sánh Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng ∆ -2LL Chọn/Loại Forward Vòng 1 MH_M_47 MH_M_1 Vd CLMDRD -21.3 Chọn MH_M_48 Tuổi -17.6 Chọn MH_M_49 Cân nặng -18.4 Chọn MH_M_50 Albumin -12.6 Chọn MH_M_51 Bilan -16.3 Chọn MH_M_52 Giới -14.8 Chọn MH_M_53 Lợi tiểu -14.9 Chọn MH_M_54 Nhiễm khuẩn huyết -14.1 Chọn MH_M_55 Sốc nhiễm khuẩn -3.7 Loại MH_M_56 Đặt dẫn lưu -13.4 Chọn MH_M_57 CL CL8h -28.9 Chọn MH_M_58 Tuổi -22.3 Chọn MH_M_59 Cân nặng -23 Chọn MH_M_60 Albumin -22.5 Chọn MH_M_61 Bilan -20.3 Chọn MH_M_62 Giới -19.1 Chọn MH_M_63 Lợi tiểu -20.8 Chọn MH_M_64 Nhiễm khuẩn huyết -23.2 Chọn MH_M_65 Sốc nhiễm khuẩn -4.8 Loại MH_M_66 Đặt dẫn lưu -17.2 Chọn Forward Vòng 2 MH_M_67 MH_M_57 Vd CLMDRD -5.9 Loại MH_M_68 Tuổi 5.1 Loại MH_M_69 Cân nặng -9.2 Chọn MH_M_70 Albumin -8.4 Chọn MH_M_71 Bilan -2.7 Loại MH_M_72 Giới -2.8 Loại MH_M_73 Lợi tiểu -0.5 Loại Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N MH_M_74 Nhiễm khuẩn huyết -7.7 Chọn MH_M_75 Đặt dẫn lưu -10.3 Chọn MH_M_76 CL Tuổi 9.4 Loại MH_M_77 Cân nặng 6.3 Loại MH_M_78 Albumin 6.3 Loại MH_M_79 Giới -3.8 Loại MH_M_80 Lợi tiểu -0.1 Loại MH_M_81 Nhiễm khuẩn huyết 1.3 Loại MH_M_82 Dẫn lưu -1.2 Loại Forward Vòng 3 MH_M_83 MH_M_75 Vd Cân nặng -1.1 Loại MH_M_84 Albumin 3.3 Loại MH_M_85 Nhiễm khuẩn huyết 2.7 Loại Mô hình phân tích Mô hình so sánh Thông số quần thể Yếu tố ảnh hưởng ∆ -2LL Chọn/Loại Backward Vòng 1 MH_M_86 MH_I_75 Vd Dẫn lưu 12 Chọn MH_M_87 CL CL8h 31.4 Chọn Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ KHỚP GIỮA QUẦN THỂ VÀ CÁ THỂ CỦA IMIPENEM Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ KHỚP GIỮA QUẦN THỂ VÀ CÁ THỂ CỦA MEROPENEM Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 12: PHÂN BỐ THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA IMIPENEM PHỤ LỤC 13: PHÂN BỐ THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA MEROPENEMM Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 14: QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ TÀI KHCN CẤP CƠ SỞ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N PHỤ LỤC 15: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N Tr un g tâ m D I & A D R Q uố c gi a - T ài li ệu đ ư ợ c ch ia s ẻ m iễ n ph í t ại w eb si te C AN H G IA C D U O C .O R G .V N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_duoc_dong_hoc_quan_the_va_mo_phong_pkpd_cua_khang.pdf
Luận văn liên quan