Phân tích hiệu sản xuất lúa 2 vụ của nông hộ ở xã Phong Nẫm huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre

Địa phương nên xây dựng nhiều lò sấy lúa để nông dân không phải phơi lúa trước khi bán (vì khi phơi sẽ làm hao hụt bớt một lượng lúa). Đồng thời, cải thiện thêm giao thông, thủy lợi để tạo điều kiện cho nông dân sản xuất lúa tốt hơn. Tránh tình trang phơi lúa ngoài đường xa dễ xảy ra tai nạn xe cộ

pdf86 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3119 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hiệu sản xuất lúa 2 vụ của nông hộ ở xã Phong Nẫm huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng giảm, không những giá lúa gạo giảm mà còn bán không được đã làm ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của nông dân. Vì thế lợi nhuận vụ Hè Thu cũng vẫn thấp hơn so với vụ Đông Xuân là 791.361 đồng/công. *Lợi nhuận Giá lúa gạo trong nước liên tiếp giảm do tác động của sự cấm xuất khẩu lúa gạo sang các nước trên thế giới. Tình trạng lạm phát trong nước kéo dài, cùng với sự biến động của giá cả thế giới đã tác động mạnh mẽ khiến cho giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng vọt. Giá lúa gạo giảm trong khi chi phí đầu tư sản xuất lại quá cao vì thế lợi nhuận thu được của hộ gia đình rất thấp. Chi phí trung bình một hộ nông dân của cả năm 1.200.000 đồng/công, trong khi lợi nhuận trung bình mỗi hộ chỉ đạt được 572.000 đồng/công, trong khi chi phí bỏ ra quá cao nhưng lợi nhuận mà nông dân thu được thì quá thấp. Rõ ràng, tốc độ tăng giá lúa gạo đang song hành cùng với tốc độ tăng giá vật tư đầu vào, chưa kể đến các yếu tố khác làm tăng chi phí sản xuất như thiên tai, lũ lụt; tiếp cận thị trường qua nhiều khâu trung gian... Trong bài toán này, gánh nặng vẫn đè lên vai người nông dân và họ là những người đang được hưởng lợi rất ít từ việc lúa gạo tăng giá. Khả năng mở rộng diện tích sản xuất do tác động của tăng giá lúa gạo là rất khó xảy do trong điều kiện giá lúa tăng, thì cùng với đó là sự gia tăng đồng hành của giá cả tiêu dùng, giá cả của các yếu tố đầu vào khiến cho hiệu quả sản xuất lúa vẫn rất thấp. Mặt khác, lực lượng lao động trẻ ở nông thôn hiện đang chuyển dần sang các ngành nghề khác có thu nhập cao hơn khiến cho lao động nông nghiệp trở nên khan hiếm, đẩy giá lao động lên cao. Trong khi đó, vấn đề cơ giới hóa trong sản xuất vẫn chưa được giải quyết do diện tích canh tác manh mún, nên bài toán lao động vẫn khó giải đối với người nông dân. Như vậy, cả hai yếu tố đầu vào quan trọng nhất là phân bón và lao động đang là những trở ngại chính của người sản xuất lúa. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 49 - Để tăng thu nhập cho người trồng lúa, nhóm giải pháp quan trọng nhất là tổ chức lại sản xuất theo hướng “dồn điền, đổi thửa” liên kết các hộ nông dân góp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, thành lập hợp tác xã, công ty dịch vụ nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, gắn sản xuất với thị trường. Giải pháp này cho phép cơ giới hóa mạnh mẽ trong sản xuất, tiết kiệm thời gian, chi phí lao động, giảm các chi phí đầu tư ban đầu và nâng cao khả năng tiếp cận thị trường. Về phía Nhà nước, cần thực hiện các biện pháp hỗ trợ sản xuất trong khuôn khổ cam kết WTO như tiếp tục đầu tư hạ tầng nông thôn nhằm hỗ trợ gián tiếp hoạt động sản xuất nông nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, cung cấp thông tin thành tựu khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường cho nông dân. Ngoài ra, cần nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành nghề nhằm bảo vệ quyền lợi của các thành viên và không để gánh nặng chi phí sản xuất đè lên vai người nông dân. Các hiệp hội ngành nghề có liên quan cũng cần bàn bạc để điều hòa lợi ích thành viên có liên quan, ví dụ như hiệp hội phân bón, hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, liên minh hợp tác xã... đều có đối tác là nông dân. Như vậy giảm chi phí sản xuất là một trong nhiều giải pháp cần thực hiện nhằm giúp người nông dân tăng lơi nhuận. * Chi phí Sản xuất lúa cũng giống như sản xuất các sản phẩm khác, tức là phải bỏ ra chi phí để đầu tư, và chi phí sản xuất được xem là một yếu tố đầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Có thể nói là chi phí là yếu tố quyết định đến năng suất sản phẩm và từ đó quyết định đến hiệu quả kinh tế của người nông dân. Thực tế là người dân ở xã Phong Nẩm rất quan tâm đến chi phí sản xuất. Vì theo kinh nghiệm sản xuất lúa từ xưa đến nay họ cho rằng nếu đầu tư nhiều vào chi phí thì sẽ đem lại năng suất cao chứ không phải là các yếu tố quan trọng khác như áp dụng khoa học kỷ thuật. Chi phí bỏ ra cho một vụ lúa của nông hộ thường là bao gồm chi phí sản xuất và chi phí lao động thuê ngoài. Nhưng vì phần lớn người dân ở đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, sử dụng lao động gia đình là chính, nên họ chỉ bỏ ra chi phí lao động thuê ngoài vào lúc thu hoạch mùa vụ. Còn phần lớn là chi phí sản xuất thông thường là hơn 1 triệu/công. Cụ thể chi phí sản xuất trung bình của nông hộ cả năm là 1.200.000 đồng/công. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 50 - 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 Đông Xuân Hè Thu Cả năm Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Hình 4: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các vụ và cả năm 4.3. Phân tích các chỉ số tài chính Bảng18: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ. Đvt: đồng/công Giá trị trung bình Chênh lệch giữa 2 vụ Đông Xuân và Hè ThuKhoản mục Đvt Đông Xuân Hè Thu Tuyệt đối Tương đối Doanh thu Đồng/công 3.495.220 2.824.580 670.640 23,7 Tổng chi phí Đồng/công 1.537.364 1.658.085 -120.720 -7,3 Lợi nhuận Đồng/công 1.957.856 1.166.495 791.361 67,8 TN/CP lần 2,58 1,7 0,88 51,76 LN/CP lần 1,27 0,7 0,57 81,42 LN/TN lần 0,56 0,4 0,16 40 Ngày công( NC) Ngày 50 45 5 11,1 TN/NC Đồng/công/NC 69.904,4 62.768,4 7.136 11,36 LN/NC Đồng/công/NC 39.157,12 25.922,1 13.235,02 39.157,12 (Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu phân tích, 2009) Nhìn chung, vụ Đông Xuân bình thường kéo dài khoảng 95 đến 105 ngày, còn vụ Hè Thu thì khoảng 95 ngày trở lại + Với 1 đồng chi phí bỏ ra cho 1 công ở vụ Đông Xuân thì nông hộ thu về 2,58 đồng thu nhập (tăng 51,76% so với vụ Hè Thu). GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 51 - + Với 1 đồng chi phí bỏ ra cho 1 công ở vụ Đông Xuân thì nông hộ thu về 1,27 đồng lợi nhuận (tăng 81,42% so với vụ Hè Thu). + Với 1 đồng thu nhập từ 1 công ở vụ Đông Xuân thì sẽ mang lại cho nông hộ 0,56 đồng lợi nhuận (tăng 40% so với vụ Hè Thu). + Tổng ngày công lao động cho đồng ruộng tăng 5 ngày so với vụ Hè Thu (tăng 11,1%). Với 1 ngày làm việc của nông dân (ngày công) sẽ mang lại thu nhập là 69.904,4 đồng/công ( tăng 11,36 % so với vụ Hè Thu ) và mang lại 39.157,12 đồng/công lợi nhuận ( tăng 39.157,12 % so với vụ Hè Thu ). Nhìn chung, các tỷ số tài chính ở vụ Đông Xuân đều tăng lên đáng kể so với vụ Hè Thu, điều này thể hiện là vụ Đông Xuân mang lại cho các nông hộ đạt hiệu quả cao. Do đó, lợi nhuận của các nông hộ cũng được cải thiện đáng kể. Qua việc phân tích chi phí sản xuất cùng với các tỷ số tài chính, cho thấy hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa của nông hộ ở địa bàn nghiên cứu đạt hiệu quả chưa cao lắm. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 52 - CHƯƠNG 5 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ĐƯỢC RÚT RA TRONG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ 5.1.1. Thuận lợi - Do sản xuất lâu đời nên nông dân đã tích lũy được vốn sản xuất có thể tự đầu tư vốn gieo trồng không phải vay bên ngoài. Kinh nghiệm sản xuất được tích lũy từ nhiều thế hệ. - Giao thông thủy lợi tương đối tốt có thể đưa nước vào ruộng được thuận lợi và đưa máy móc cày xới đất đến ruộng dễ dàng bằng xuồng ghe, dễ vận chuyển lúa về nhà. - Thời tiết thuận lợi - Thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thì dễ mua và các nhà nông dân được mua chịu phân thuốc cho đến khi thu hoạch xong thì mới trẳ. - Tiếp cận được khoa học kỹ thuật như áp dụng giống mới (hàm châu, OM59…) nhưng chỉ một số ít hộ nông dân áp dụng. - Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc sản xuất lúa . Nguồn vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp rất phong phú, dễ mua như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tại các đại lý nhỏ lẻ trong xã, vận chuyển giao lại tại nhà. - Nông dân đa số đều có kinh nghiệm sản xuất lúa vì thường sản xuất theo mô hình truyền thống cha truyền con nối qua nhiều thế hệ. 5.1.2. Khó khăn - Hệ thống thủy lợi và giao thông nông thôn chưa hoàn chỉnh gây khó khăn cho người nông dân trong sản xuất như vận chuyển vật tư nông nghiệp đến ruộng, vận chuyển lúa hạt về nhà, tưới tiêu do đó có đến 25% ý kiến của nông dân đề nghị cần hoàn thiện hệ thống thủy lợi và nâng cấp hệ thống giao thông liên ấp. - Tình trạng thiếu vốn trong quá trình sản xuất do khả năng cung cấp vốn của ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất của người nông dân. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 53 - - Thiếu lực lượng lao động khi vào vụ dẫn đến chi phí thuê mướn lao động ngày càng cao do tình trạng lực lượng lao động di cư đến các thành phố lớn hoặc đi tham gia xuất khẩu lao động. Vì vậy, khi vào vụ gặt lúa thì đa số nông dân phải thuê nhân công trước. - Giá cả nguyên vật liệu đầu vào cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng (trong đó chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chiếm khoảng 45% chi phí sản xuất) trong khi giá lúa đầu ra lại không tăng mà lại có xu hướng giảm so với vụ trước. - Nông dân không tham gia hợp tác xã nên cán bộ khuyến nông khó phổ biến mô hình sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật đến với họ. - Đa số nông hộ không có thị trường bao tiêu sản phẩm nên lúa sau khi thu hoạch thường bị thường lái ép giá. Đồng thời, khoảng 70% nông hộ phản ánh lúa trong vụ hè thu bán không được vì không có người mua hoặc nếu có người mua thì giá lúa rất thấp. 5.1.3. Mối đe doạ - Sự phát triển mạnh mẽ của dịch bệnh, đặc biệt là trong những năm gần đây sự phát triển nhanh và mạnh của dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn và xoắn lá đã gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng lúa của vùng. - Những năm gần đây thời tiết biến đổi đã làm cho tình hình sản xuất lúa gặp không ít khó khăn trong việc phơi lúa vì đa số nông hộ không có máy sấy, chủ yếu phơi nhờ ánh sáng mặt trời. - Chi phí nguyên vật liệu đầu vào khá cao nhưng lúc thu hoạch lúa thì nông hộ không bán được lúa hoặc bán được với giá không cao dẫn đến lợi nhuận giảm ảnh hưởng đến đời sống của người nông dân. 5.1.4. Cơ hội - Một số hộ thiếu vốn sản xuất thì cũng dễ dàng tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Giồng Trôm hay thông qua bộ phận tín dụng của xã. Ngoài ra, trên thị trường hiện nay có nhiều công ty, đại lý bán phân bón, thuốc hóa học sẵn sàng cung cấp những đầu vào rất cần thiết và chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất cho nông dân đến cuối vụ thanh toán tiền do đó nhu cầu vốn cần thiết để sản xuất cho một vụ không cao nên nông dân có thể yên tâm sản xuất vì họ không phải vất vả để tìm nguồn vốn cho sản xuất như những năm trước đây. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 54 - 5.2. ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 5.2. 1. Một số giải pháp cụ thể Từ những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và mối đe dọa về các mặt chúng ta cần tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn cũng như mối đe dọa và phát huy những thuận lợi đang có, đón đầu những cơ hội để quá trình sản xuất của nông dân mang lại hiệu quả hơn. 5.2.1. 1. Về mặt kỹ thuật a ) Giải pháp bên trong – Nông dân phải tự học hỏi kinh nghiệm thông qua báo, đài, tham quan và học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất với những nông dân ứng dụng các mô hình khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất sao cho đạt hiệu quả.. -Tránh tình trạng thấy thất thu trước mắt mà lo sợ và không tiếp tục áp dụng khoa học kỹ thuật. b) Giải pháp bên ngoài -Nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác của nông dân, đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật đến nông dân cần thực hiện các biện pháp: – Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân ở các khu vực sâu trong xã có điều kiện đến tham dự các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật. – Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho các công ty phân bón, vật tư nông nghiệp đến địa phương giới thiệu sản phẩm, cách sử dụng… cho nông dân nhưng phải kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng những công ty này cung cấp những thông tin sai lệch vì mục đích riêng mà gây thiệt hại cho nông dân. c) Giải pháp tác động – Nâng cao trình độ dân trí cho nông dân vì chỉ có giáo dục mới cho phép nông dân tiếp thu được thông tin và hiểu biết những vấn đề kỹ thuật mới nhanh chóng và chính xác. – Chứng minh cho nông dân thấy vai trò của các biện pháp khoa học kỹ thuật mới nhằm giúp nông dân xóa bỏ những tập quán canh tác lạc hậu, kém hiệu quả. – Đưa lên truyền hình, truyền thanh những bài viết, phóng sự về các mô hình mới đang được ứng dụng thành công tại xã. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 55 - 5.2.1.2. Về vốn Hiện tại, nhu cầu vốn cho sản xuất của nông hộ đã được đáp ứng bằng nguồn vốn tự có hoặc vốn vay và sử dụng vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua chịu. Tuy nhiên, vẫn có một số vấn đề về vốn cần được giải quyết như sau: – Khi chuyển giao các mô hình khoa học kỹ thuật mới đến nông dân, các cơ quan ban ngành cần có chính sách hỗ trợ về vật tư, kỹ thuật, giống, tiền mặt cho hộ nông dân thông qua ký hợp đồng. Sau khi thu hồi vốn cần luân chuyển vốn đầu tư cho các hộ mới trong vùng dự án nhằm mở rộng đầu tư cho toàn vùng. -Cần đơn giản hình thức cho vay và giảm lãi suất cho vay vì hiện tại lãi suất ngân hàng khá cao. Vì vậy, người nông dân rất ngại khi vay vốn để mở rộng qui mô sản xuất. – Thành lập các câu lạc bộ nông dân, tổ hùng vốn để nông dân tự giúp nhau trong sản xuất nhất là trong những lúc cần nhanh, kịp thời. Đặc biệt về vấn đề vốn, các ngành có liên quan nên đầu tư vốn để xây mới hoặc nâng công suất của các lò sấy hiện tại để phục vụ cho nông dân trong việc dự trữ lúa khi giá lúa trên thị trường xuống thấp hoặc do trời mưa nông dân chưa bán được sau khi thu hoạch. 5.2.1.3. Về thị trường – Cần lập các tổ hợp tác theo khu vực sản xuất (những nông dân có ruộng liền kề nhau) để làm công tác thăm dò thị trường, tìm đầu ra và ký hợp đồng với các nhà tiêu thụ nông sản để lúa bán được giá cao và ổn định hơn. – Tạo mối quan hệ tốt và lâu dài giữa nông dân với các cơ sở thu mua nông sản, phát huy vai trò của 2 Hợp tác xã nông nghiệp hiện có và thành lập các Hợp tác xã thu mua nông sản. – Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản để nông dân bán sản phẩm của mình qua ít khâu trung gian từ đó giá bán cũng được cao hơn. – Khi xây dựng mô hình lúa – màu, ngoài việc xác định vùng đất thích hợp loại cây gì cũng cần phải quan tâm đến việc quy hoạch với diện tích bao nhiêu, đầu ra như thế nào, xác định nhu cầu của thị trường, tránh tình trạng nông dân thấy có hiệu quả nên sản xuất theo phong trào làm cho đầu ra bị ứ đọng ảnh hưởng đến giá cả sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả khi chuyển đổi. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 56 - 5.2.1.4. Về thông tin Thông tin là yếu tố cần thiết để nông dân nhanh chóng nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng phó kịp trước những thay đổi của thị trường và môi trường sản xuất. Những nguồn thông tin nông dân nhận được là những thông tin không chính thức nên độ tin cậy không cao, vì vậy cần phải: – Nâng cao vai trò của nhà thông tin xã trong việc cung cấp các thông tin cần thiết về thị trường, khoa học kỹ thuật. – Nâng cao nhận thức của nông dân về tầm quan trọng của thông tin thị trường, kiến thức về kỹ thuật sản xuất, giúp họ hiểu được tầm quan trọng của thông tin đối với đời sống và sản xuất. 5.2.1.5. Về lao động Để giải quyết tình trạng thiếu lao động vào vụ thu hoạch, ở địa phương nên thành lập tổ chức phụ trách cung cấp lao động vào những tháng cao điểm. Nguồn lao động có thể vận động từ những lao động của xã nhưng đi làm ở nơi khác, ký hợp đồng hoặc thỏa thuận với những lao động này vào các tháng nào đó thì về địa phương làm công tác thu hoạch cho nông dân; nếu nguồn lao động này không đáp ứng được nhu cầu thì tìm từ những xã lân cận. 5.2.1.6. Về cơ sở hạ tầng – Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, góp phần thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. – Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, tập trung nạo vét các kênh thủy lợi nội đồng, đảm bảo tưới tiêu trong sản xuất, đặc biệt quan tâm, ưu tiên đối với những công trình thủy lợi nằm trong vùng có điều kiện khó khăn về nguồn nước. – Khuyến khích nông dân cùng tham gia xây dựng những công trình thủy lợi nội đồng, huy động nhân dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. 5.2.1.7. Một số giải pháp khác Theo kết quả khảo sát thực tế cho thấy hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre chưa cao. Vẫn còn vài điểm tồn tại trong quá trình sản xuất cần được quan tâm giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho nông dân. – Cán bộ nông nghiệp xã cũng cần có sự hợp tác với các cơ quan thực hiện trong việc nắm bắt tình hình thực hiện các mô hình qua các năm. Các cơ quan ban GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 57 - ngành cần có sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đến nông dân. – Khi giới thiệu một mô hình mới, cán bộ khuyến nông cần cảnh báo cụ thể những rủi ro có thể xảy ra và biện pháp khắc phục để khi xảy ra những trường hợp xấu nông dân có khả năng tự giải quyết được. -Nhà nước cần có chính sách bao tiêu thị trường sản phẩm vì đa số người dân phải tự tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm vì vậy dễ dẫn đến tình trạng người nông dân bị ép giá. Đồng thời, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trong khâu tiêu thụ lúa, vì hiện tại giá lúa rất thấp và giảm giá thành vật tư nông nghiệp, tạo đầu ra cho sản phẩm. -Dịch sâu rầy càng tăng vì vậy chính quyền địa phương cần có biện pháp nhằm giúp nông dân xuống giống đồng loạt; có như vậy sẽ giảm được thiên địch và sâu bệnh GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 58 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ II. KẾT LUẬN Qua quá trình khảo sát và kết quả phân tích được trình bày ở những chương trước, ta thấy quá trình sản xuất lúa ở xã Phong Nẩm huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre thể hiện một số điểm sau: Thực tế từ bài phân tích trên cho thấy, để sản xuất lúa có hiệu quả thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giống tốt; giá bán; chi phí phân, thuốc; chi phí làm đất, công chăm sóc và chi phí thu hoạch, ... Tất cả các yếu tố này đều rất quan trọng, mỗi yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến năng suất và lợi nhuận trong từng mùa vụ, tuy nhiên không thể xem nhẹ bất kỳ một yếu tố nào. - Thực trạng sản xuất nông nghiệp của nông dân xã Phong Nẫm huyên Giồng Trôm tỉnh Bến Tre nói riêng và nông dân Việt Nam nói chung chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm canh tác hoặc nếu có áp dụng thì cũng chưa nhiều và chưa triệt để, làm cho giá thành sản xuất tăng cao trong khi chất lượng và độ đồng đều chưa cao, làm cho lúa bị mất giá. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do nông dân sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hộ gia đình, tỷ lệ hộ tham gia vào hợp tác xã chưa nhiều, công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa tốt. Trong quá trình chuyển giao khoa học kỹ thuật đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn chủ yếu sau: - Thuận lợi: + Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc áp dụng các mô hình mới. + Hệ thống giao thông, thủy lợi, thông tin từng bước được hoàn thiện. + Cán bộ thực hiện có kinh nghiệm và trình độ. - Khó khăn: + Sự phát triển nhanh và mạnh của ốc bưu vàng, sâu bệnh trong những năm gần đây. + Hệ thống thủy lợi chưa hoàn hảo, vẫn chưa đảm bảo đủ nước tưới trong suốt mùa vụ trong năm. + Các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu còn lớn. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 59 - + Kỹ thuật canh tác còn thiếu sót, chưa được hoàn thiện. + Chưa chuyển giao kỹ thuật đến các hộ vùng sâu, vùng xa. + Thiếu vốn trong quá trình sản xuất. + Thị trường nông sản còn bấp bênh, một số sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của thị trường. + Trình độ dân trí còn thấp nên chưa hiểu hết và nắm đầy đủ thông tin về các tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Thiếu kinh phí trong việc ứng dụng và nhân rộng các mô hình. II. KIẾN NGHỊ 1. Đối với nông hộ - Nông dân cần chia sẻ kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau, nên gieo sạ đồng loạt để tránh được sâu rầy theo chủ trương của Nhà nước. - Nhanh chóng đưa cơ giới hóa, khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng - Đầu tư xây dựng hạ tầng để giúp nhà nông giảm chi phí trong vận chuyển, thu hoạch sẽ góp phần khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của vùng. -Hộ nông dân cần tích cực và tham gia đầy đủ các lớp tập huấn kỹ thuật, thường xuyên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. -Nông hộ cần mạnh dạng ứng dụng một cách triệt để các mô hình canh tác mới, mạnh dạng loại bỏ các phương thức canh tác truyền thống kém hiệu quả. 2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành Cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nông dân nghe và hiểu rồi nông dân mới thực hiện nên công tác truyền thông là rất quan trọng. Vì vậy, cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp của xã Phong Nẩm và Trạm khuyến nông, chi cục bảo vệ thực vật huyện Giồng Trôm cần kết hợp nhau để: – Tăng cường công tác khuyến nông, tổ chức nhiều lớp tập huấn các mô hình khoa học kỹ thuật như cách gieo trồng các loại giống mới, 3 giảm 3 tăng… và khuyến khích, tạo điều kiện cho nông dân tham gia tập huấn nhiều hơn. – Tổ chức những cuộc gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các nông dân sản xuất giỏi với các nông dân trong vùng. - Cần có sự tham gia của các cán bộ khuyến nông trong việc hướng dẫn, hỗ trợ người dân thay đổi phương pháp sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, sử dụng thuốc bảo GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 60 - vệ thực vật theo phương pháp 4 đúng: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và đúng cách. - Tổ chức lại 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, làm cho nông dân yên tâm sản xuất. - Địa phương nên xây dựng nhiều lò sấy lúa để nông dân không phải phơi lúa trước khi bán (vì khi phơi sẽ làm hao hụt bớt một lượng lúa). Đồng thời, cải thiện thêm giao thông, thủy lợi để tạo điều kiện cho nông dân sản xuất lúa tốt hơn. Tránh tình trang phơi lúa ngoài đường xa dễ xảy ra tai nạn xe cộ 3. Đối với Nhà nước Nhà nước cần phải hỗ trợ đủ kinh phí để giúp các cơ quan ban ngành trong việc xây dựng và triển khai mô hình đến nông dân. Cụ thể: - Kinh phí xây dựng các điểm trình diễn ở nhiều khu vực kể cả những vùng thuộc vùng sâu, vùng xa. - Kinh phí thực hiện các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật và kinh phí vận động nông dân đặc biệt là nông dân vùng sâu, vùng xa đến tham dự. - Kinh phí tuyên truyền và vận động nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Kinh phí tổ chức điều tra xem các mô hình mới tiến triển như thế nào. Các hoạt động trên cần phải thực hiện đầy đủ cho đến khi các mô hình có thể tự nhân rộng được nên Nhà nước cần chi một khoản tiền tương đối lớn. Các cơ quan ban ngành thực hiện mô hình và các ban ngành đoàn thể tại địa phương tiếp tục quan tâm, hỗ trợ để các mô hình lan rộng ra toàn xã. Nhà nước cần có nhiều chính sách về đầu tư, cho vay, hỗ trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cần nâng mức cho vay đối với những hộ đang áp dụng các biện pháp canh tác mới. Nhà nước cần cung cấp những thông tin cần thiết nhằm hướng dẫn nông dân lựa chọn những loại giống có chất lượng cao, giống cao sản, đặc sản có sực hút đối với thị trường. Thường xuyên đẩy mạnh công tác nghiên cứu, lai tạo giống mới vừa có năng suất cao vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. Bình ổn giá nông nghiệp: Nhà nước cần có các biện pháp đảm bảo cho nông dân không bị thiệt thòi khi mua vật tư hoặc bán nông sản, giảm bớt những ảnh GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 61 - hưởng bất lợi nhất thời của thị trường đối với sản xuất bằng các chính sách về giá nông sản. Loại giống nào xuất khẩu thì nhà nước nên bao tiêu sản phẩm và cần phải có chính sách hỗ trợ cho nông dân nghèo. Nhà nước nên mở rộng thị trường xuất khẩu để tạo điều kiện thuận lợi trong khâu tiêu thụ lúa và khi giá lúa thấp nhà nước nên trợ giá lúa cho nông dân. GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - 62 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Thị Thanh Nhanh (2007). Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ . 2. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2008). Niên giám Thống kê tỉnh Bến Tre, NXB Cục Thống kê Tỉnh Bến Tre. 3. Đàm Thị Phong Ba (2007). Giáo trình Kế toán Doanh nghiệp Nông nghiệp, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. 4. Hoàng Ngọc Nhậm (2002). Phân tích dữ liệu và dự báo thống kê, Khoa Toán – Thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 7. Huỳnh Trường Huy (2007). Giáo trình Kinh tế Sản xuất, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ . 8. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004). Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM. 10. Phòng Thống kê huyện Giồng Trôm (2008). Niên giám Thống kê huyện Giồng Trôm, Phòng Thống kê huyện Giồng Trôm, Ủy ban Nhân dân xã Phong Nẫm huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre. 11. Võ Thành Danh (2007). Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. 13. Thông tấn xã Việt Nam, 2005. Vĩnh Long: “4 nhà” liên kết xây dựng thương hiệu trái cây đặc sản. 14. 15. www.bentre. gov.v GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - I - PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mẫu số:……Ngày:……tháng…..năm… Tên người được phỏng vấn:............................................................. Dân tộc: [1]. Kinh; [2]. Hoa; [3]. Khmer; [4]. Chăm. Giới tính: [1]. Nam; [2]. Nữ Tuổi:……………………………. Ấp:…………… Xã:……………………. Quận (huyện): Giồng Trôm – Tỉnh:Bến Tre A . TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ: 1. Lao động: 1.1. Tổng số người trong gia đình? ................. 1.2. Số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa (từ15 - 60 tuổi):………….. 1.3. Tiền công lao động thuê ngoài:................……………đồng/vụ 1.4. Ông (Bà) đã sống ở đây được bao lâu?.................năm. 1.5. Trình độ học vấn........................... 1.6. Kinh nghiệm sản xuất ..................năm 1.7. Hiện nay Ông (Bà) có tham gia vào hợp tác xã ở địa phương không? [1]. có [2]. không Thời gian tham gia: …….năm 1.8. Ngoài sản xuất Lúa, hộ có tham gia hoạt động gì để tạo thêm thu nhập không?………….. ........................ 2. Đất sản xuất 2.1 Diện tích đất sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) của Ông (Bà) hiện nay:………công (1000m2) Trong đó diện tích trồng lúa : .................. ............................... công (1000m2) 2.2 Trong 5 năm trở lại đây diện tích đất sản xuất của Ông (Bà) thay đổi như thế nào ? [1]. Tăng (tiếp câu 2.3) [2]. Giảm [3]. Không đổi 2.3 Nếu tăng, Ông (Bà) vui lòng cho biết nguyên nhân: GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - II - [1]. Mở rộng quy mô sản xuất [2]. Áp dụng ký thuật mới [3]. Mua để tích lũy [4]. Khác (ghi cụ thể)……………………………………………. 3. Kỹ thuật sản xuất 3.1. Hiện nay hộ có áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nếp? (1) có (2) không 3.2. Hiện nay hộ đang áp dụng KHKT gì để sản xuất lúa? Mô hình Thời gian Lý do áp dụng (1) Giống mới (2) IPM (3) Sạ hàng (4) 3 giảm 3 tăng (5) Kết hợp nếp – hoa màu (6) Khác……………………… 3.3 Ông (Bà) biết đến thông tin về KHKT từ nguồn nào? [1] Cán bộ khuyến nông [2] Cán bộ từ các Trường, Viện [3] Nhân viên công ty thuốc BVTV [4] Cán bộ Hội nông dân [5] Người quen [6] Phương tiện thông tin đại chúng [7] Hội chợ tham quan [8] Khác……………………… 3.4 Hộ có tham gia các buổi tập huấn không? (1) có (2) không 3.4.1. Nếu có thì ai tập huấn: [1] Cán bộ khuyến nông [2] Cán bộ từ các Trường, Viện [3] Nhân viên công ty thuốc BVTV [4] Cán bộ Hội nông dân [5] Khác…….. 3.5. Ông (Bà) đánh giá như thế nào về lợi ích của các buổi tập huấn (1 không tốt 5 rất tốt) 3.5.1. Kiến thức sản xuất mới 1 2 3 4 5 3.5.2. Tài liệu đọc dễ hiểu 1 2 3 4 5 3.5.3. Cán bộ dạy dễ hiểu 1 2 3 4 5 3.5.4. Có thể áp dụng vào thực tế 1 2 3 4 5 3.5.5 Trao đổi kinh nghiệm 1 2 3 4 5 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - III - Nguyên nhân cụ thể: ........................................................................................................................................ 3.6 Ông (Bà) cho biết nguyên nhân nào tác động làm cho Ông (Bà) áp dụng kỹ thuật mới? [1] Diện tích sản xuất lớn [2] Thiếu lao động [3] Sản phẩm đang có giá [4] Theo phong trào [5] Theo yêu cầu của thị trường [6] Địa phương khuyến khích [7] Khác……….. 3.7. Khi áp dụng kỹ thuật mới Ông (Bà) có nhận được sự hỗ trợ nào không? [1]. Có [2]. Không (nếu không chuyển đến Mục 4) 3.7. Nếu có bằng hình thức nào? [1]. Tiền mặt [2]. Dụng cụ/ thuốc [3]. Cho vay [4]. Cho giống [5]. Khác……………. 3.9. Cơ quan hỗ trợ: [1]. Phòng NN/TTKN [2]. Công ty BVTV [3]. Tổ chức tài chính [4]. Khác………… 4. Vốn sản xuất 4.1. Nhu cầu vốn cần để sản xuất..................................đồng/vụ 4.2. Hộ có vay để sản xuất không ? [1]. Có [2]. Không (Nếu không chuyển sang 4.3) Nếu có, điền các thông tin vào bảng sau: Vay của ai Số lượng(đồng) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (tháng) Điều kiện vay: 1.Tín chấp; 2.thế chấp 4.3 Chi tiêu của hộ hàng tháng là bao nhiêu?................................... đồng/tháng B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. Hộ sản xuất mấy vụ/năm? …………… vụ/năm. Vụ nào? [1]. Đông Xuân [3]. Hè Thu [4]. Thu Đông 2. Chi phí sản xuất lúa: Chi tiêu Đông Xuân Hè Thu Thu Đông 1. Chi phí sản xuất 1.1. Giống 1.2. Phân bón GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - IV - 1.3. Thuốc trừ sâu 1.4. Thuốc diệt cỏ 1.5. Chuẩn bị đất (cày, xới) 1.6. Gieo sạ, cấy 1.7.Chăm sóc( xịt thuốc, bón phân) 1.8. Nhiên liệu, năng lượng 1.9.Vận chuyển(sx) 1.10. Lãi xuất 1.11.Thuê đất 1.12.Thuế, phí 1.13.Khác 2.Lao động gia đình (ngày công) I. Tổng chi phí (đồng) Năng suất (kg/công) Diện tích (công) Sản lượng (kg) Giá bán (đồng/kg) II. Thu nhập Thu nhập ròng(II-I) III. Hỗ trợ bên ngoài Giống Phân bón Thuốc Dụng cụ Khác……………. 3. Năng suất của vụ vừa qua so với cùng thời điểm năm trước: [1]. Tăng [2]. Giảm [3]. Không đổi Nếu tăng hay giảm là do nguyên nhân nào? .................................................................................................................................................. 4. Đánh giá kết quả áp dụng KHKT trong sản xuất nếp: (1. thấp nhất 5. cao nhất)  Dễ áp dụng KT  Nguồn cung cấp giống  Bán được giá cao hơn  Dễ bán khi thu hoạch  Giảm sử dụng vật tư  Bảo vệ đất, môi trường 1 2 3 4 5 51 2 3 4 5 555551 2 3 4 5 555551 2 3 4 5 555551 2 3 4 5 555551 2 3 4 5 55555 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - V -  Tăng lợi nhuận 1 2 3 4 5  Sẽ tiếp tục áp dụng Nguyên nhân cụ thể: ................................................................................................................................................. 5. Ông (Bà) sử dụng lúa giống từ nguồn nào? [1].Tự sản xuất [2]. Mua từ trại giống/TTKN [3]. Mua từ người quen [4]. Do TTKN hỗ trợ [5]. Khác ................................................................................... C. TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 1. Sau khi thu hoạch, Ông (Bà) có được bao tiêu sản phẩm không? [1]. Có [2]. Không Nếu có, ai bao tiêu sản phẩm: .................................................................................................. 2. Hình thức bán lúa: [1]. Tại ruộng [2]. Phơi (sấy) khô rồi bán ngay [3]. Dự trữ chờ giá cao [4]. Chở đến nhà máy [5]. Khác…………. Lý do bán theo hình thức này: ................................................................................................... 1 2 3 4 5 55555 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - VI - PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỤ ĐÔNG XUÂN ĐVT: Đồng/công STT Ho VaTen So Nhan Khau Dia Chi Dien Tich Vay Von Ngan Hang CP chuan bi CP Phan Bon/ cong CP Thuoc/ cong CP thu hoach CP cham soc Tuoi Kinh Nghiem San Xuat Trinh Do Van Hoa Nang Suat/ cong Giá Bán Tổng chi phí Thu nhập Lợi nhuận 1 Giáp Văn Bộ 12 Ấp 1 6 0 119954 767315 326502 246914 219907 55 30 5 700 4800 1680592 3360000 1679408 2 Nguyễn Văn Tần 4 Ấp 1 5 1 147346 709444 120741 254630 181327 50 25 4 750 4500 1413488 3375000 1961512 3 Hồ Văn Đượm 3 Ấp 1 6 0 156605 709444 197901 293210 142747 61 39 5 750 5000 1499907 3750000 2250093 4 Trần Văn Hậu 7 Ấp 1 12 0 125741 709444 197901 240484 142747 44 20 12 730 4200 1416317 3066000 1649683 5 Nguyễn Thị Bạn 5 Ấp 1 7 0 183611 709444 225459 254630 181327 44 19 9 700 4850 1554471 3395000 1840529 6 Võ Văn Hiếu 3 Ấp 1 5 0 158148 786605 159321 252701 219907 58 41 5 750 4200 1576682 3150000 1573318 7 Nguyễn Văn Xa 7 Ấp 1 6,5 0 156605 670864 242417 306268 142747 55 25 4 750 4500 1518901 3375000 1856099 8 Nguyễn Văn Lâm 3 Ấp 1 5,0 0 148117 748025 87086 262346 219907 30 10 12 740 4200 1465481 3108000 1642519 9 Trần Văn Hoàng 5 Ấp 1 11 0 156605 786605 126832 270062 219907 49 15 5 750 4200 1560011 3150000 1589989 10 Võ Văn Đầy 6 Ấp 1 12 0 148889 748025 82160 227623 181327 53 25 8 700 5000 1388025 3500000 2111975 11 Phạm Văn Đô 10 Âp 1 14,0 0 170494 709444 185041 270062 138889 51 20 5 740 4200 1473930 3108000 1634070 12 Đinh Văn Chương 3 Âp 1 9 0 179753 709444 133601 242627 219907 58 15 0 710 4200 1485333 2982000 1496667 13 Nguyễn Tấn Thái 5 Ấp 1 5,5 0 124198 748025 187379 265853 104167 55 40 4 750 4200 1429621 3150000 1720379 14 Dương Văn Học 3 Âp 1 8 0 118796 786605 89877 251736 142747 50 20 12 750 4200 1389761 3150000 1760239 15 Trần Văn Bé 8 Âp 1 12 0 214475 709444 159321 255916 123457 44 24 5 700 4300 1462613 3010000 1547387 16 Nguyễn Văn Mười 1 Ấp 2 10 0 157377 786605 159321 239198 49383 48 21 6 750 4200 1391883 3150000 1758117 17 Lê Văn Vịnh 3 Ấp 2 7 0 164321 786605 47438 270062 49383 42 15 4 750 4200 1317809 3150000 1832191 18 Lê Văn Bền 3 Âp 2 9 0 166250 786605 47438 266204 49383 45 12 9 720 4500 1315880 3240000 1924120 19 Võ Văn Hùng 6 Ấp 2 5 1 164321 863765 140031 293210 58642 45 15 5 700 4700 1519969 3290000 1770031 20 Bùi Văn Ngang 1 Âp 2 12 0 161235 786605 140031 293210 60185 60 40 6 750 4100 1441265 3075000 1633735 21 Nguyễn Văn Đỡm 3 Ấp 2 7 0 164321 786605 60115 256834 45525 42 10 5 760 4500 1313399 3420000 2106601 22 Nguyễn Văn Vũ 7 Ấp 2 7 0 162778 786605 47438 263448 69444 59 19 6 800 4700 1329713 3760000 2430287 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - VII - 23 Trần Trọng Khiêm 5 Ấp 2 20 1 162778 709444 74444 238426 181327 44 20 ĐH 800 4300 1366420 3440000 2073580 24 Huỳnh Thanh Sang 4 Ấp 2 4 0 226049 477963 35864 285494 216049 43 12 5 750 4100 1241420 3075000 1833580 25 Đinh Văn Văn 6 Ấp 2 7 0 173580 786605 38069 278880 335648 53 30 8 800 4000 1612782 3200000 1587218 26 Pham Thanh Phong 5 Ấp 2 11,5 0 202901 825185 13052 252617 132716 59 9 5 780 4200 1426471 3276000 1849529 27 Lê Thị Bảy 4 Âp 2 5 0 218333 883056 35864 250772 146605 45 20 8 850 4300 1534630 3655000 2120370 28 Nguyễn Thanh Phương 4 Ấp 2 5 0 210617 786605 120741 240741 148148 64 9 6 800 4400 1506852 3520000 2013148 29 Cố Thị Đoài 5 Ấp 2 8 0 202130 940926 197901 270062 146605 32 10 5 900 4100 1757623 3690000 1932377 30 Đinh Văn Ba 5 Ấp 2 20 0 210617 825185 197901 243056 146605 41 13 6 850 4500 1623364 3825000 2201636 31 Bùi Thị Mãi 6 Ấp 2 15 0 218333 709444 225422 263889 48611 63 8 5 900 4300 1465700 3870000 2404300 32 Huỳnh Điềm 4 Ấp 2 4 0 218333 863765 159321 262346 148148 63 31 5 800 4400 1651914 3520000 1868086 33 Cao Văn Đạt 6 Âp 2 7,5 0 212160 825185 242449 268004 146605 47 7 7 900 4450 1694403 4005000 2310597 34 Nguyễn Chí Cường 4 Ấp 2 4,5 0 210617 786605 167894 250343 146605 49 11 8 750 4150 1562064 3112500 1550436 35 Lê Thanh Bình 4 Ấp 3 9,4 0 208302 786605 87086 262346 140432 41 10 9 900 4150 1484771 3735000 2250229 36 Nguyễn Văn Phúc 4 Ấp 3 10 0 210617 863765 126836 270062 146605 46 10 8 900 4000 1617886 3600000 1982114 37 Lê Thị Ba 7 Ấp 3 4 0 210617 767315 82160 243056 146605 49 10 6 900 4200 1449753 3780000 2330247 38 Cao Trí Hải 4 Ấp 3 6 1 210617 863765 185041 277778 146605 68 25 5 900 4000 1683807 3600000 1916193 39 Đinh Trung Trực 4 Ấp 3 5 0 200586 863765 174753 246914 123457 49 15 8 900 4500 1609475 4050000 2440525 40 Nguyễn Văn Nam 4 Ấp 3 9 0 196728 863765 90734 262346 138889 46 10 8 900 4000 1552462 3600000 2047538 41 Lý Thị Lượm 4 Ấp 3 8 0 210617 733025 246914 250772 142747 38 5 6 900 4700 1584074 4230000 2645926 42 Phan Trong Bình 4 Ấp 3 20 0 218333 709444 385802 240741 123457 48 15 5 925 4300 1677778 3977500 2299722 43 Cao Văn Bé Hai 4 Ấp 3 15 0 218333 786605 385802 270062 49383 31 14 6 900 4100 1710185 3690000 1979815 44 Huỳnh Lê 7 Ấp 3 5 1 212160 670864 385802 243056 49383 37 10 7 910 4000 1561265 3640000 2078735 45 Lý Văn Long 1 Ấp 3 7,5 0 210617 771605 385802 263889 49383 41 24 8 920 4200 1681296 3864000 2182704 46 Quách Thành Hai 5 Ấp 3 4,5 0 208302 810185 347222 262346 58642 33 15 5 870 4300 1686698 3741000 2054302 47 Trịnh Tuan Anh 8 Ấp 3 9,4 0 210617 883056 385802 268004 60185 59 15 6 900 4400 1807665 3960000 2152335 48 Lê Thiên Thành 5 Ấp 3 10 0 210617 786605 385802 250343 45525 64 30 9 890 4100 1678892 3649000 1970108 49 Huỳnh Bá Phúc 5 Ấp 3 4 0 210617 940926 385802 262346 69444 35 10 7 870 4500 1869136 3915000 2045864 50 Cao Trọng Kim 10 Ấp 3 6 0 200586 825185 347222 270062 181327 53 20 9 890 4300 1824383 3827000 2002617 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - VIII - VỤ HÈ THU ĐVT: Đồng/công ST T Ho Va Ten So Nhan Khau Dia Chi Dien Tich Vay Von Ngan Hang CP chuan bi CP Phan Bon/ cong CP Thuoc/ cong CP thu hoach CP cham soc Tuoi Kinh Nghiem San Xuat Trinh Do Van Hoa Nang Suat/ cong Gia Ban Tong Chi Phi/ cong Loi Nhuan/ cong Thu nhap 1 Giáp Văn Bộ 12 Ấp 1 6 0 152747 767315 159321 267346 183327 55 30 5 620 4800 1530056 1445944 2976000 2 Nguyễn Văn Tần 4 Ấp 1 5 1 155062 709444 197901 221049 183327 50 25 4 610 4500 1466784 1278216 2745000 3 Hồ Văn Đượm 3 Ấp 1 6 0 148889 709444 236481 244198 144747 61 39 5 610 4500 1483759 1261241 2745000 4 Trần Văn Hậu 7 Ấp 1 12 0 164321 709444 236481 236481 144747 44 20 12 630 4300 1491475 1217525 2709000 5 Nguyễn Thị Bạn 5 Ấp 1 7 0 183611 709444 236481 267346 183327 44 19 9 600 4850 1580210 1329790 2910000 6 Võ Văn Hiếu 3 Ấp 1 5 0 156605 786605 159321 236481 221907 58 41 5 630 4200 1560920 1085080 2646000 7 Nguyễn Văn Xa 7 Ấp 1 6,5 0 156605 670864 352222 232623 144747 55 25 4 650 4500 1557062 1367938 2925000 8 Nguyễn Văn Lâm 3 Ấp 1 5,0 0 169722 748025 197901 263488 144747 30 10 12 620 4200 1523883 1080117 2604000 9 Trần Văn Hoàng 5 Ấp 1 11 0 160463 786605 236481 259630 144747 49 15 5 640 4200 1587926 1100074 2688000 10 Võ Văn Đầy 6 Ấp 1 12 0 172037 748025 159321 236481 183327 53 25 8 600 4400 1499191 1140809 2640000 11 Phạm Văn Đô 10 Âp 1 14,0 0 168179 709444 197901 259630 144747 51 20 5 640 4200 1479901 1208099 2688000 12 Đinh Văn Chương 3 Âp 1 9 0 179753 709444 236481 251914 144747 58 15 0 620 4200 1522340 1081660 2604000 13 Nguyễn Tấn Thái 5 Ấp 1 5,5 0 169722 748025 275062 259630 106167 55 40 4 640 4600 1558605 1385395 2944000 14 Dương Văn Học 3 Âp 1 8 0 156605 786605 197901 236481 144747 50 20 12 620 4600 1522340 1329660 2852000 15 Trần Văn Bé 8 Âp 1 12 0 214475 709444 159321 228765 125457 44 24 5 600 4300 1437463 1142537 2580000 16 Nguyễn Văn Mười 1 Ấp 2 10 0 156605 786605 313642 294352 71444 48 21 6 630 4200 1622648 1023352 2646000 17 Lê Văn Vịnh 3 Ấp 2 7 0 160463 786605 313642 305926 71444 42 15 4 610 4400 1638080 1045920 2684000 18 Lê Văn Bền 3 Âp 2 9 0 175895 786605 275062 294352 63728 45 12 9 660 4700 1595642 1506358 3102000 19 Võ Văn Hùng 6 Ấp 2 5 1 166250 863765 236481 290494 71444 45 15 5 670 4700 1628435 1520565 3149000 20 Bùi Văn Ngang 1 Âp 2 12 0 160463 786605 275062 302068 77231 60 40 6 640 4100 1601429 1022571 2624000 21 Nguyễn Văn Đỡm 3 Ấp 2 7 0 160463 786605 275062 298210 71444 42 10 5 600 4500 1591784 1108216 2700000 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - IX - 22 Nguyễn Văn Vũ 7 Ấp 2 7 0 160463 786605 313642 282778 71444 59 19 6 630 4700 1614932 1346068 2961000 23 Trần Trọng Khiêm 5 Ấp 2 20 1 137315 709444 159321 784321 102309 44 20 ĐH 630 4300 1892710 816290 2709000 24 Huỳnh Thanh Sang 4 Ấp 2 4 0 158534 477963 275062 267346 63728 43 12 5 650 4500 1242633 1682367 2925000 25 Đinh Văn Văn 6 Ấp 2 7 0 148889 786605 313642 309784 90735 53 30 8 650 4000 1649654 950346 2600000 26 Pham Thanh Phong 5 Ấp 2 11,5 0 206759 825185 352222 352222 146290 59 9 5 680 4200 1882679 973321 2856000 27 Lê Thị Bảy 4 Âp 2 5 0 218333 883056 313642 290494 148605 45 20 8 680 4400 1854130 1137870 2992000 28 Nguyễn Thanh Phương 4 Ấp 2 5 0 172037 786605 313642 271204 127000 64 9 6 650 4400 1670488 1189512 2860000 29 Cố Thị Đoài 5 Ấp 2 8 0 212160 940926 313642 282778 133173 32 10 5 660 4100 1882679 823321 2706000 30 Đinh Văn Ba 5 Ấp 2 20 0 202901 825185 275062 286636 133173 41 13 6 670 4500 1722957 1292043 3015000 31 Bùi Thị Mãi 6 Ấp 2 15 0 210617 709444 275062 282778 50611 63 8 5 640 4300 1528512 1223488 2752000 32 Huỳnh Điềm 4 Ấp 2 4 0 200586 863765 313642 275062 127000 63 31 5 670 4400 1780056 1167944 2948000 33 Cao Văn Đạt 6 Âp 2 7,5 0 218333 825185 298210 286636 148605 47 7 7 680 4700 1776969 1419031 3196000 34 Nguyễn Chí Cường 4 Ấp 2 4,5 0 206759 786605 313642 275062 125457 49 11 8 670 4300 1707525 1173475 2881000 35 Lê Thanh Bình 4 Ấp 3 9,4 0 208302 786605 275062 290494 142432 41 10 9 640 4150 1702895 953105 2656000 36 Nguyễn Văn Phúc 4 Ấp 3 10 0 224506 863765 313642 267346 125457 46 10 8 670 4500 1794716 1220284 3015000 37 Lê Thị Ba 7 Ấp 3 4 0 227593 767315 313642 290494 125457 49 10 6 650 4200 1724500 1005500 2730000 38 Cao Trí Hải 4 Ấp 3 6 1 226049 863765 298210 263488 125457 68 25 5 680 4000 1776969 943031 2720000 39 Đinh Trung Trực 4 Ấp 3 5 0 209074 863765 390802 259630 125457 49 15 8 680 4500 1848728 1211272 3060000 40 Nguyễn Văn Nam 4 Ấp 3 9 0 204444 863765 352222 259630 125457 46 10 8 700 4000 1805519 994481 2800000 41 Lý Thị Lượm 4 Ấp 3 8 0 202901 810185 270062 282778 71444 38 5 6 630 4500 1637370 1197630 2835000 42 Phan Trong Bình 4 Ấp 3 20 0 210617 771605 424383 286636 102309 48 15 5 650 4700 1795549 1259451 3055000 43 Cao Văn Bé Hai 4 Ấp 3 15 0 200586 771605 424383 282778 63728 31 14 6 650 4300 1743080 1051920 2795000 44 Huỳnh Lê 7 Ấp 3 5 1 218333 771605 424383 275062 90735 37 10 7 680 4500 1780117 1279883 3060000 45 Lý Văn Long 1 Ấp 3 7,5 0 206759 694444 385802 286636 146290 41 24 8 680 4000 1719932 1000068 2720000 46 Quách Thành Hai 5 Ấp 3 4,5 0 208302 771605 347222 228765 148605 33 15 5 650 4200 1704500 1025500 2730000 47 Trịnh Tuan Anh 8 Ấp 3 9,4 0 224506 733025 424383 294352 127000 59 15 6 660 4400 1803265 1100735 2904000 48 Lê Thiên Thành 5 Ấp 3 10 0 227593 771605 424383 305926 133173 64 30 9 670 4400 1862679 1085321 2948000 49 Huỳnh Bá Phúc 5 Ấp 3 4 0 226049 771605 385802 294352 133173 35 10 7 640 4100 1810981 813019 2624000 50 Cao Trọng Kim 10 Ấp 3 6 0 209074 771605 385802 290494 50611 53 20 9 670 4500 1707586 1307414 3015000 GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - X - PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU XỬ LÝ NĂNG SUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN: . reg nangsuatcong cpphanboncong cpthuoccong tuoi kinhnghiemsanxuat trinhdovanh> oa Source | SS df MS Number of obs = 50-------------+------------------------------ F( 5, 44) = 12.92 Model | 19391.2342 5 3878.24684 Prob > F = 0.0000 Residual | 13208.7658 44 300.199223 R-squared = 0.5948-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.5488 Total | 32600 49 665.306122 Root MSE = 17.326 ------------------------------------------------------------------------------nangsuatcong | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]-------------+----------------------------------------------------------------cpphanbonc~g | .0001322 .000037 3.58 0.001 .0000578 .0002067 cpthuoccong | .000183 .000034 5.38 0.000 .0001144 .0002515 tuoi | .9325187 .3530615 2.64 0.011 .22097 1.644067kinhnghiem~t | -.5865983 .3598671 -1.63 0.110 -1.311863 .1386661trinhdovan~a | 3.274747 1.159273 2.82 0.007 .9383854 5.611108 _cons | 428.0675 38.77544 11.04 0.000 349.9207 506.2142 NĂNG SUẤT VỤ HÈ THU: . reg nangsuatcong cpphanboncong cpthuoccong tuoi kinhnghiemsanxuat trinhdovanh> oa Source | SS df MS Number of obs = 50-------------+------------------------------ F( 5, 44) = 9.47 Model | 154225.542 5 30845.1084 Prob > F = 0.0000 Residual | 143358.958 44 3258.15813 R-squared = 0.5183-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.4635 Total | 297584.5 49 6073.15306 Root MSE = 57.08 ------------------------------------------------------------------------------nangsuatcong | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]-------------+----------------------------------------------------------------cpphanbonc~g | .0004056 .0001198 3.38 0.002 .0001641 .0006472 cpthuoccong | .0003451 .000073 4.73 0.000 .000198 .0004922 tuoi | 1.779214 1.177161 1.51 0.138 -.593199 4.151627kinhnghiem~t | 4.248092 1.158324 3.67 0.001 6.582541 1.913642trinhdovan~a | 4.587342 3.806616 1.21 0.235 -3.084389 12.25907 _cons | 383.2397 127.7618 3.00 0.004 125.7527 640.7268------------------------------------------------------------------------------ GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - XI - LỢI NHUẬN VỤ ĐÔNG XUÂN . reg linhun nangsuatcong gibn tngchiph Source | SS df MS Number of obs = 50-------------+------------------------------ F( 3, 46) = 3031.96 Model | 3.6397e+12 3 1.2132e+12 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.8407e+10 46 400150262 R-squared = 0.9950-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.9946 Total | 3.6581e+12 49 7.4656e+10 Root MSE = 20004 ------------------------------------------------------------------------------ linhun | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]-------------+----------------------------------------------------------------nangsuatcong | 4332.146 49.07376 88.28 0.000 4233.365 4430.926 gibn | 778.9028 12.21984 63.74 0.000 754.3055 803.5 tngchiph | -1.015152 .0251175 -40.42 0.000 -1.065711 -.9645935 _cons | -3357716 69658.1 -48.20 0.000 -3497930 -3217501------------------------------------------------------------------------------ LỢI NHUẬN VỤ HÈ THU . reg loinhuancong nangsuatcong giaban tongchiphicong Source | SS df MS Number of obs = 50-------------+------------------------------ F( 3, 46) =14275.93 Model | 1.6726e+12 3 5.5753e+11 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.7965e+09 46 39053772.4 R-squared = 0.9989-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.9989 Total | 1.6744e+12 49 3.4171e+10 Root MSE = 6249.3 ------------------------------------------------------------------------------loinhuancong | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]-------------+----------------------------------------------------------------nangsuatcong | 4411.609 45.88101 96.15 0.000 4319.255 4503.962 giaban | 648.6031 4.158296 155.98 0.000 640.2329 656.9733tongchiphi~g | -1.003882 .0083785 -119.82 0.000 -1.020747 -.9870171 _cons | -2855872 31762.62 -89.91 0.000 -2919807 -2791937 HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN VỤ ĐÔNG XUÂN . reg linhun nangsuatcong gibn tngchiph Source | SS df MS Number of obs = 50-------------+------------------------------ F( 3, 46) = 3031.96 Model | 3.6397e+12 3 1.2132e+12 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.8407e+10 46 400150262 R-squared = 0.9950-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.9946 Total | 3.6581e+12 49 7.4656e+10 Root MSE = 20004 ------------------------------------------------------------------------------ linhun | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]-------------+----------------------------------------------------------------nangsuatcong | 4332.146 49.07376 88.28 0.000 4233.365 4430.926 gibn | 778.9028 12.21984 63.74 0.000 754.3055 803.5 tngchiph | -1.015152 .0251175 -40.42 0.000 -1.065711 -.9645935 _cons | -3357716 69658.1 -48.20 0.000 -3497930 -3217501------------------------------------------------------------------------------ GVHD: La Nguyễn Thùy Dung Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Màu - XII - . vif Variable | VIF 1/VIF-------------+----------------------nangsuatcong | 1.79 0.558360 tngchiph | 1.59 0.628671 gibn | 1.17 0.855927-------------+---------------------- Mean VIF | 1.52 . corr nangsuatcong gibn tngchiph(obs=50) | nangsu~g gibn tngchiph-------------+---------------------------nangsuatcong | 1.0000 gibn | -0.3401 1.0000 tngchiph | 0.5920 -0.0654 1.0000 HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN VỤ HÈ THU . reg loinhuancong nangsuatcong giaban tongchiphicong Source | SS df MS Number of obs = 50-------------+------------------------------ F( 3, 46) =14275.93 Model | 1.6726e+12 3 5.5753e+11 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.7965e+09 46 39053772.4 R-squared = 0.9989-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.9989 Total | 1.6744e+12 49 3.4171e+10 Root MSE = 6249.3 ------------------------------------------------------------------------------loinhuancong | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]-------------+----------------------------------------------------------------nangsuatcong | 4411.609 45.88101 96.15 0.000 4319.255 4503.962 giaban | 648.6031 4.158296 155.98 0.000 640.2329 656.9733tongchiphi~g | -1.003882 .0083785 -119.82 0.000 -1.020747 -.9870171 _cons | -2855872 31762.62 -89.91 0.000 -2919807 -2791937------------------------------------------------------------------------------ . vif Variable | VIF 1/VIF-------------+----------------------tongchiphi~g | 1.76 0.566964nangsuatcong | 1.76 0.569088 giaban | 1.05 0.956532-------------+---------------------- Mean VIF | 1.52 . corr nangsuatcong giaban tongchiphicong(obs=50) | nangsu~g giaban tongch~g-------------+---------------------------nangsuatcong | 1.0000 giaban | -0.1845 1.0000tongchiphi~g | 0.6538 -0.1941 1.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_hieu_qua_san_xuat_lua_2_vu_cua_ho_nong_dan_o_xa_phong_nam_h_.pdf
Luận văn liên quan