Phân tích khả năng thanh toán công ty cổ phần viễn thông FPT 2010 - 2011

Hệ số này cho biết trong kì công ty đã tạo ra lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay gấp bao nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi trả tiền lãi vay càng thấp và ngƣợc lại. Hệ số này năm 2010 chỉ bằng 44,209 nhƣng đến năm 2011 đã tăng lên đến 228,091 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay rất lớn. Nếu kết hợp với hệ số nợ ở trên, mặc dù tỷ lệ vốn vay cao, nhƣng hệ số này cho thấy khả năng chi trả lãi và vốn gốc của công ty là khá an toàn. - Từ các chỉ số trên, chúng ta có thể đánh giá về năng lực thanh toán của công ty Cổ phần viễn thông FPT: Công ty Cổ phần viễn thông FPT là một doanh nghiệp lớn, có năng lực thanh toán cao, đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đầy đủ và đúng hạn đối với các đối tác, chủ nợ. Ngoài ra, năng lực thanh toán của công ty Cổ phần viễn thông FPT là một tiêu chí quan trọng, qua đó phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của công ty là tốt và triển vọng, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của công ty. Đồng thời, qua đó nhận biết đƣợc dấu hiệu rủi ro tài chính của công ty là thấp. Đây cũng là một trong những thành tích mà công ty đã đạt đƣợc trong các năm qua: luôn đảm bảo mức rủi ro cho phép đối với một doanh nghiệp, càng ít rủi ro càng tốt. Tuy nhiên, không vì thế mà bỏ qua các cơ hội kinh doanh tốt, ngƣợc lại công ty luôn tìm ra giải pháp tốt nhất, mang lại lợi nhuận cao nhƣng vẫn cân bằng đƣợc các mặt tài chính, từ đó làm tăng lợi nhuận cổ phiếu và giá trị cổ phần cho công ty.

doc36 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3659 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích khả năng thanh toán công ty cổ phần viễn thông FPT 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động - Cung cấp trò chơi trực tuyến trên mạng Internet, điện thoại di động - Thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet - Xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông và Internet. 3. Định hướng phát triển trong thời gian tới Với phƣơng châm “Mọi dịch vụ trên một kết nối”, FPT Telecom đã và đang tiếp tục không ngừng đầu tƣ, triển khai và tích hợp ngày càng nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng trên cùng một đƣờng truyền Internet. Hợp tác đầu tƣ với các đối tác viễn thông lớn trên thế giới, xây dựng các tuyến cáp đi quốc tế… là những hƣớng đi FPT Telecom đang triển khai mạnh mẽ để đƣa các dịch vụ của mình ra khỏi biên giới Việt Nam, tiếp cận với thị trƣờng toàn cầu, nâng cao hơn nữa vị thế của một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu. II. Nội dung phân tích Tình hình tài chính của một DN đƣợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu DN có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngƣợc lại. Do vậy khi đánh giá khái quát tình hình tài chính DN không thể bỏ qua việc xem xét khả năng thanh toán. Đây là các thông tin hữu ích mà các tổ chức tín dụng, nhà đầu tƣ, cơ quan kiểm toán thƣờng hay quan tâm để đạt đƣợc các mục tiêu của mình trên thƣơng trƣờng kinh doanh. Khi đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp có nhiều cách tiếp cận. Đánh giá khả năng thanh toán thông qua số liệu trên BCĐKT và thuyết minh BCTC thƣờng thông qua số liệu thời điểm và phản ánh quá khứ nên khi phân tích khoảng thời gian quá xa thì độ tin cậy của các thông tin từ các chỉ tiêu giảm đi vì tài sản luôn biến động. Đánh giá khả năng thanh toán thông qua số liệu trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, cách tiếp cận này thông qua số liệu của cả một kì và phản ánh quá khứ nên độ tin cậy các thông tin chính xác hơn. 1. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán 1.1. Phân tích chi tiết Để đánh giá khái quá khả năng thanh toán ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán tổng quát: là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của công ty. Chỉ tiêu này cho biết với tổng tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đƣợc các khoản nợ phải trả hay không. Hệ số khả năng thanh toán chung = Tổng tài sản / Tổng nợ phải trả Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán chung từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng tài sản 1,724,745,718,158 2,122,945,734,545 2,418,597,092,515 Tổng nợ phải trả 846,096,367,819 863,011,859,662 1,235,282,703,365 Hệ số khả năng thanh toán chung 2.038 2.460 1.958 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Tổng tài sản 398,200,016,387 23.087 295,651,357,970 13.926 Tổng nợ phải trả 16,915,491,843 1.999 372,270,843,703 43.136 Hệ số khả năng thanh toán chung 0.421 20.675 -0.502 -20.407 Biểu đồ hệ số khả năng thanh toán chung 3000.00  Tỷ đồng  lần 3 2500.00 2.5 Tổng tài sản 2000.00 1500.00 2 1.5  Tổng nợ phải trả 1000.00 500.00 1 0.5  Hệ sô khả năng thanh toán chung 0.00  Năm 2009  Năm 2010 0 Năm 2011 - Ở năm 2009, hệ số khả năng thanh toán chung là 2,038 >2 chứng tỏ công ty đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn, công ty có thừa tài sản để trang trải nợ. - Năm 2010, hệ số khả năng thanh toán chung là 2,460, tăng 0,422 lần tƣơng ứng tốc độ tăng 20,7%, thể hiện khả năng thanh toán chung của công ty rất tốt. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng 23,087%, trong khi tổng nợ phải trả tăng 1.999%, tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản điều đó chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô hoạt động nhƣng tình hình tài chính ít bị phụ thuộc vào bên ngoài. - Tuy nhiên sang năm 2011, hệ số khả năng thanh toán chung đã giảm xuống còn 1,958, giảm 0,502 lần tƣơng ứng tốc độ giảm 20,41 lần. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng 13,926% trong khi tổng nợ phải trả tăng hơn 3 lần là 43,136%. Công ty mở rộng quy mô hoạt động tuy nhiên thì tình hình tài chính ngày càng bị phụ thuộc bên ngoài. Mặc dù vậy thì hệ số này vẫn ở mức gần 2 nên điều đó là chƣa đáng lo ngại. - Qua 3 năm, hệ số khả năng thanh toán chung có biến động tuy nhiên đều giữ ở mức xấp xỉ 2 thể hiện khả năng chung trong việc thanh toán các khoản nợ của công ty khá tốt. Trong thời gian dài, Công ty có thừa các tài sản để thanh toán cho các khoản nợ.Đó là nhân tố hấp dẫn các tổ chức tín dụng. - Mặc dù vậy chúng ta vẫn chƣa thể kết luận công ty đáp ứng đƣợc công ty đã đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán mà cần phải đi xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nợ dài hạn 1.2. So sánh với các công ty khác Bảng so sánh hệ số khả năng thanh toán chung năm 2011 Chỉ tiêu Công thức tính FPT VTC CPVTSG Hệ số khả năng thanh toán chung Tổng TS/ Tổng nợ phải trả 1.96 3.25 3.53 Hệ số khả năng thanh toán chung cho biết với tổng tài sản doanh nghiệp hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đƣợc các khoản nợ phải trả hay không. Trị số hệ số khả năng thanh toán chung của cá 3 doanh nghiệp đều >1 nhƣ vậy về mặt lí thuyết cả 3 doanh nghiệp đều đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán tổng quát. CPVTSG có hệ số khả năng thanh toán chung cao nhất thể hiện doanh nghiệp có thừa nhiều nhất khả năng thanh toán tổng quát, FPT tuy có trị số của chỉ tiêu >1 nhƣng là thấp nhất trong 3 công ty chứng tỏ khả năng thanh toán tổng quát đƣợc đảm bảo ở mức thấp hơn 2 công ty còn lại. Tuy nhiên trong trƣờng hợp xấu nhất khi doanh nghiệp phá sản hay giải thể nếu trị số của chỉ tiêu “ hệ số khả năng thanh toán chung” =1 các chủ nợ vẫn đảm bảo khả năng thu hồi nợ vì với số tài sản hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán toàn bộ các khỏan nợ nói chung, do đó xét về thực tế thông thƣờng trị số của chỉ tiêu “hệ số khả năng thanh toán tổng quát” >=2 các chủ nợ mới có khả năng thu hồi nợ khi đáo hạn. Trong 3 công ty trên, chỉ có VTC và CPVTSG là có trị số của chỉ tiêu >2, còn FPT trị số của chỉ tiêu chỉ < 2, điều này chứng tỏ về mặt thực tế các chủ nợ của FPT sẽ có rủi ro cao nhất, khả năng thu hồi nợ thấp hơn so với VTC và CPVTSG khi nợ đáo hạn. Mặc dù vậy nhƣng trị số của chỉ tiêu trên của FPT vẫn xấp xỉ 2 , mức độ an toàn của các khoản nợ chƣa phải ở mức thấp. 2. Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn 2.1. Phân tích chi tiết Để phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta lần lƣợt xem xét các chỉ tiêu tài chính sau: 2.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nợ NH: Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kì kinh doanh. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tài sản ngắn hạn 765,034,732,888 845,485,590,082 1,213,451,052,215 Nợ ngắn hạn 621,117,572,948 730,209,312,846 1,233,700,411,149 Hế số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1.232 1.158 0.984 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Tài sản ngắn hạn 80,450,857,194 10.516 367,965,462,133 43.521 Nợ phải trả 109,091,739,898 17.564 503,491,098,303 68.952 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn -0.074 -5.995 -0.174 -15.052 T 1400 ỷ đồng lần 1.4 1200 1.2 1000 1 800 0.8 600 0.6 400 0.4 Biểu đồ hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2009-2011 TSNH Nợ ngắn hạn 200 0  Năm 2009  Năm 2010  Năm 2011  0.2 0 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn - Qua bảng phân tích ta thấy: năm 2009, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 1,232 tức là cứ 1đ nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 1,232 đ tài sản ngắn hạn. - Năm 2010, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là 1,158, giảm 0,074 lần tƣơng ứng tốc độ giảm 6% so với năm 2009. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 10,516% so với năm 2009 mà chủ yếu là tăng ở khoản mục hàng tồn kho năm 2010 tăng 185,984% so với năm 2009, còn tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và tài sản ngắn hạn khác giảm đáng kể làm cho tài sản ngắn hạn chỉ tăng 10,5165. Trong khi đó thì nợ phải trả tăng tới 17,564%. - Năm 2011 , hệ số này là 0.984 giảm so với đầu kì 0,174 lần tƣơng ứng với tốc độ giảm 15,03%. Điều đó là do tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 43,521% chủ yếu là tăng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng 573.155.778.500 tƣơng ứng tốc độ tăng 375,6%; trong khi nợ ngắn hạn tăng tới 68,952% - Trị số của chỉ tiêu này trong 3 năm chỉ dao động quanh 1 cho thấy khả năng thanh toán của công ty chỉ ở mức độ vừa phải, không biểu thị sự vững chắc về mặt tín nhiệm công ty, đặc biệt là đối với các ngân hàng, nhà tài trợ vốn cho công ty. Do vậy để nâng cao khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, doanh nghiệp cần có các biện pháp huy động vốn đáp ứng nhu cầu thanh toán, góp phần ổn định tình hình tài chính. - Mặt khác, trị số của chi tiêu này đang có xu hƣớng giảm dần. Nhƣ vậy, nếu chỉ tiêu này mà kéo dài sẽ ảnh hƣởng xấu đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Do vậy để nâng cao khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, doanh nghiệp cần có các biện pháp huy động vốn đáp ứng nhu cầu thanh toán, góp phần ổn định tình hình tài chính. 2.1.2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lƣờng khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhƣ nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, nhƣ tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho). Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (tiền và các khoản tương đương tiền + các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + phải thu ngắn hạn ) /Nợ ngắn hạn Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 278,145,536,926 152,598,123,255 725,753,901,755 2. Các khoản đầu tƣ ngắn hạn 159,659,062,319 254,654,899,604 18,000,000,000 3.Phải thu ngắn hạn 185,980,751,526 258,421,781,084 311,824,665,102 4. (1) + (2) + (3) 623,785,350,771 665,674,803,943 1,055,578,566,857 5. Nợ ngắn hạn 621,117,572,948 730,209,312,846 1,233,700,411,149 6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1.004 0.912 0.856 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền -125,547,413,671 -45.137 573,155,778,500 375.598 2. Các khoản đầu tƣ ngắn hạn 94,995,837,285 59.499 -236,654,899,604 -92.932 3.Phải thu ngắn hạn 72,441,029,558.000 38.951 53,402,884,018.000 20.665 4. (1) + (2) + (3) 41,889,453,172 6.715 389,903,762,914 58.573 5. Nợ ngắn hạn 109,091,739,898 17.564 503,491,098,303 68.952 6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh -0.093 -9.228 -0.056 -6.143 1400 Biểu đồ hệ số khả năng thanh toán nhanh 2009-2011 Tỷ đồng lần 1.05 1200 1000 800 600 400 200 0  Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011  1 0.95 0.9 0.85 0.8 0.75  Tiền+đầu tư ngắn hạn+phải thu ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh - Năm 2009, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 1.004, tức là cứ 1đ ngắn hạn phải trả, công ty có 1,004đ tài sản có khả năng thanh toán nhanh. - Năm 2010,hệ số này là 0,912, so với đầu năm hệ số này đã giảm 00,092 lần tƣơng ứng tốc độ giảm 9,16%. Nguyên nhân là tốc độ tăng của các tài sản nhanh tăng 6,715% do công ty tăng các khoản đầu tƣ ngắn hạn và các khoản phải thu, tuy nhiên lại hạn chế dự trữ tiền mặt nên làm các tài sản nhanh tăng chậm hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn - Năm 2011, hệ số này là 0,856, giảm 0,056 lần tƣơng ứng tốc độ giảm 6,14% so với năm 2010. Do công ty đã tăng dự trữ tiền mặt tới 375,598% so với năm 2010, trong khi giảm các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 236.654.899.604đ tƣơng ứng tốc độ giảm 92,923% làm cho tài sản nhanh chỉ tăng 58,573% trong khi nợ ngắn hạn tăng tới 68,952%.Nhƣ vậy khả năng thanh toán nhanh năm sau kém hơn năm trƣớc - Cả 3 năm hệ số này đều <1, giao động quanh ở mức 0,8 là tốt đối với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nên cần tiêu thụ nhiều tiền mặt. Tỷ số này tuy thấp hơn 1 nhƣng không có nghĩa là không an toàn, vì các khoản nợ của Tổng công ty không thể tập trung thanh toán vào cùng một thời kỳ. - Qua hệ số khả năng thanh toán nhanh ta cũng thấy đƣợc những thay đổi về chính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm giảm khả năng thanh toán của công ty, chứng tỏ công ty không có đủ các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền để thanh toán công nợ ngắn hạn. 2.1.3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết với lƣợng tiền và tƣơng đƣơng tiền hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng để trang trải các khoản nợ ngắn hạn đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn hay không. Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán tức thời từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 278,145,536,926 152,598,123,255 725,753,901,755 Nợ ngắn hạn 621,117,572,948 730,209,312,846 1,233,700,411,149 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.448 0.209 0.588 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền -125,547,413,671 -45.137 573,155,778,500 375.598 Nợ ngắn hạn 109,091,739,898 17.564 503,491,098,303 68.952 Hệ số khả năng thanh toán nhanh -0.239 -53.334 0.379 181.500 Biểu đồ hệ số thanh toán tức thời 2009-2011 1400 Tỷ đồng lần  0.7 1200 0.6 1000 800 600 400 0.5 0.4 0.3 0.2 Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán tức thời 200 0.1 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 - Căn cứ vào bảng phân tích trên, chúng ta thấy hệ số thanh toán tức thời của công ty biến thiên qua các năm. Năm 2009, trong khi chỉ có 0,4478đ để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn vào bất kỳ thời điểm nào, nhƣng năm 2010, hệ số này giảm 0,2388 lần tƣơng ứng tốc độ giảm 53,33% so với năm 2009, tức là chỉ còn 0,209 đ để thanh toán nhanh. Nguyên nhân là do các khoản nợ ngắn hạn tăng 17,564% trong khi tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền lại giảm hơn 2,5 lần - Tuy nhiên sang năm 2011, khả năng thanh toán nhanh đã đƣợc cải thiện, hệ số khả năng thanh toán nhanh đã tăng lên đến 0,588 lần. Do công ty đã thay đổi chính sách giữ tiền nhiều hơn làm cho tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng tới 375,598% trong khi nợ ngắn hạn tăng 68,952% - So với tiêu chuẩn đƣa ra ( hệ số khả năng thanh toán nhanh tối thiểu là 0,5) thì năm 2009 và 2010 hệ số này đều rất thấp và < 0,5 , khả năng thanh toán tức thời của công ty trong 2 năm này gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên sang năm 2011 thì khả năng thanh toán nhanh của công ty đƣợc cải thiện hơn, hệ số này đã tăng trên 0,5, khả năng thanh toán ở mức trung bình đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán, đồng thời nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn, không dự trữ quá nhiều tiền. ð Thông qua 3 chỉ tiêu đầu cho thấy khả năng thanh toán của công ty chƣa đƣợc đảm bảo do khả năng thanh toán nợ ngắn hạn chƣa đƣợc tốt, tuy nhiên các chỉ số khác ở năm 2011 đều đƣợc cải thiện và đều đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán. Với việc phân tích 3 hệ số này thì các số liệu mang tính thời điểm và phản ánh quá khứ, khi phân tích khoảng cách thời gian chỉ tiêu cách nhau khá xa nhƣ vậy độ thông tin từ các chỉ tiêu giảm đi vì tài sản luôn biến động. Do đó để phân tích khả năng thanh toán của công ty đƣợc chính xác hơn ta sử dụng cả chỉ tiêu phân tích phản ánh khả năng thanh toán ở trạng thái tĩnh. 2.1.4. Hệ số dòng tiền / nợ ngắn hạn: Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD 314,022,991,871 697,733,866,054 788,095,087,128 Nợ ngắn hạn bình quân 477,830,515,816 675,663,442,897 981,954,861,998 Hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạn 0.657 1.033 0.803 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD 383,710,874,183 122.192 90,361,221,074 12.951 Nợ ngắn hạn bình quân 197,832,927,082 41.402 306,291,419,101 45.332 Hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạn 0.375 57.135 -0.230 -22.281 Biểu đồ hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạn 2009-2011 1200 Tỷ đồng Lần  1.2 1000 1 800 0.8 600  0.6 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Nợ ngắn hạn bình quân Hệ số dòng tiền/Nợ ngắn hạn 400 0.4 200 0.2 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 - Qua tính toán ta thấy, hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn qua các năm từ 2009 đến 2011 có sự biến động lớn. Năm 2009 hệ số này là 0,657 lần, năm 2010 tăng lên mức 1,033 lần, do sự tăng nhanh của lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD tới 122,192% còn nợ ngắn hạn chỉ tăng 41,402%. Tuy nhiên sang năm 201, nợ ngắn hạn năm 2011 đã tăng lên đáng kể, trong khi lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng nhẹ (12,951%) so với năm 2010 - Hệ số này qua các năm đều nhỏ hơn 1 hoặc xấp xỉ 1 cho thấy không phải lúc nào công ty cũng có đủ tiền trang trải nợ nần và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đề nghị công ty có biện pháp khắc phục. 2.1.5. Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho Số ngày 1 vòng quay HTK là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hóa nhanh hay chậm hay cho biết thời gian hàng hóa nằm trong kho trƣớc khi bán ra. Thời gian này càng ngắn thì khả năng chuyển hóa thành tiền của hàng tồn kho càng nhanh. Chính vì vậy mà số ngày 1 vòng quay HTK ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của đơn vị. Số ngày 1 vòng quay HTK = Số dư HTK bình quân *365/ GVHB Bảng phân tích chỉ tiêu số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số dƣ HTK bình quân 46,825,597,886 67,442,183,717 81,922,018,074 GVHB 691,707,895,827 1,227,347,579,858 1,917,908,543,033 Số ngày 1 vòng quay HTK 24.709 20.057 15.591 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Số dƣ HTK bình quân 20,616,585,831 44.028 14,479,834,358 21.470 GVHB 535,639,684,031 77.437 690,560,963,175 56.264 Số ngày 1 vòng quay HTK -5 -20 -4 -20 Biểu đồ số ngày 1 vòng quay HTK 2009-2011 2500 2000 1500 1000 500 Tỷ đồng Ngày 30 25 20 15 10 5  Số dư HTK bình quân GVHB Số ngày 1 vòng quay HYK 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 - Năm 2009: số ngày 1 vòng quay HTK là 25 ngày có nghĩa là thời gian hàng hóa nằm trong kho trƣớc khi bán ra là 25 ngày. Năm 2010 là 20 ngày, đã giảm 5 ngày so với năm 2009, tƣơng ứng tốc độ giảm 20%. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2010 tăng gần 536 tỷ tƣơng ứng tốc độ tăng 77,437%, trong khi đó hàng tồn kho chỉ tăng 44,028% - Năm 2011, số ngày 1 vòng quay HTK giảm còn 16 ngày, giảm 4 ngày so với năm 2010, tƣơng ứng tốc độ giảm 20%. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2011 tăng 56,264% trong khi hàng tồn chỉ kho tăng 21,47%. - Qua 3 năm thì chỉ tiêu này đang có xu hƣớng giảm dần cho thấy tình hình tiêu thụ của công ty tƣơng đối tốt 2.2. So sánh với các công ty khác Bảng phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của FPT, VTC, CPVTSG 2011 Chỉ tiêu Công thức tính FPT VTC CPVT SG Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn 0.98 2.01 2.29 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tiền+ĐT NH+PTKH)/ Nợ NH 0.86 1.33 1.86 Hệ số khả năng thanh toán tức thời Tiền/ Nợ ngắn hạn 0.077 0.11 0.10 Hệ số dòng tiền/ nợ ngắn hạn LCTT HĐKD/ nợ ngắn hạn BQ 0.80 (0.13) (1.29) Hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn trả LCTT HĐKD/ nợ vay đến hạn trả cuối kì - (3.95) (13.9) Số ngày 1 vòng quay HTK số dƣ HTK BQ*365/GVHB 16 100.01 21.67 2.2.1. So sánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp.Về mặt lí thuyết, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của VTC và CPVTSG có trị số >1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, còn trị số chỉ tiêu của FPT <1 thể hiện doanh nghiệp ko bảo đảm đáp ứng đƣợc các khoản nợ ngắn hạn. Trong năm 2011,tỉ trọng nợ ngắn hạn/Tổng NV của CPVTSG là 22.25%, VTC là 30,32%, FPT là 50,01%. Nhƣ vậy trong năm 2011 FPT đã theo đuổi chính sách huy động vốn mạo hiểm, tích cực sử dụng vốn vay nợ tạo ra đòn bẩy tài chính cao nhƣng sẽ gặp rủi ro tài chính cao nhất trong 3 công ty,,tỉ trọng nợ NH của CPVTSG và VTC ở mức vừa phải, Doanh nghiệp có mức độ tự chủ tài chính cao hơn FPT. Trên thực tế, trị số của chỉ tiêu này>=2 doanh nghiệp mới hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và các chủ nợ mới có thể yên tâm thu hồi các khoản nợ của mình khi đáo hạn. VTC và CPVTSG đều có trị số của trị tiêu >2, trị số của CPVTSG ở mức cao nhất, cao gấp 2 lần so với trị số của FPT chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của CPVTSG đƣợc đảm bảo ở mức cao, công ty CPVTSG có biện pháp quản lý tài sản ngắn hạn khá tốt. Tuy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của FPT có trị số <1, FPT không có khả năng hoàn thành đƣợc nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn nhƣng điều đó không có nghĩa là công ty sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu quả không, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không. Nếu công ty gặp phải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéo dài, thì công ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản. Nhƣng khi phân tích các nhân tố làm nên trị số của chỉ tiêu trên thì chúng ta sẽ có cách đánh giá cụ thể chính xác hơn. Theo công thức trên, khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn chuyển dịch theo xu hƣớng tăng lên và nợ ngắn hạn chuyển dịch theo xu hƣớng giảm xuống; hoặc đều chuyển dịch theo xu hƣớng cùng tăng nhƣng tốc độ tăng của tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn; hoặc đều chuyển dịch theo xu hƣớng cùng giảm nhƣng tốc độ giảm của tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn. Tuy nhiên ở đây xuất hiện mâu thuẫn: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, không thể nói một cách đơn giản tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt nếu khả năng thanh toán ngắn hạn lớn. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của CPVTSG lớn do phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn 34,37%/Tổng TS, về VTC phải thu ở khách hàng chiếm tỷ trọng cao hơn là 36,23 %/tổng TS, HTK chiếm 1 tỷ trọng tƣơng đối lớn là 15,33% / tổng TS còn FPT có tỷ trọng phải thu khách hàng ở mức khá thấp là 12,89%/tổng TS, HTK là 2,64%/ tổng TS. Nhƣ vậy, tài sản lƣu động của CPVTSG và VTC tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả, vì bộ phận này không vận động không sinh lời... Và khi đó khả năng thanh toán của doanh nghiệp thực tế sẽ là không cao nếu không muốn nói là không có khả năng thanh toán. Chính vì vậy, không phải hệ số này càng lớn càng tốt. Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản lƣu động chiếm tỷ trọng cao (chẳng hạn Thƣơng mại) trong tổng tài sản thì hệ số này cao và ngƣợc lại. 2.2.2. So sánh Hệ số khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán nhanh đƣợc hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành tiền là các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn đƣợc nợ. Trị số chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nhanh của VTC và CPVTSG lần lƣợt là 1.33 và 1.86 đều >1, về mặt lí thuyết 2 doanh nghiệp trên đảm bảo và thừa khả năng thanh toán nhanh, trị số chỉ tiêu trên của FPT là 0.86<1 thể hiện doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán nhanh. Sở dĩ trị số chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của FPT thấp , vì FPT có tỉ trọng nợ Ngắn hạn/tổng NV cao nhất trong 3 công ty là 51.01%, FPT đang đi vay để đầu tƣ vào TSCĐ, còn tử số thì FPT là DN có tỉ trọng phải thu khách hàng/tổng TS thấp nhất trong 3 công ty là 12.89%. FPT tuy có khả năng thanh toán kém hơn so với với VTC và CPVTSG nhƣng là doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn nhất trong 3 công ty. Chúng ta chỉ có thể nhận xét là khả năng thanh toán nhanh của FPT kém hơn so với 2 công ty còn lại, còn chƣa thể khẳng định là khả năng thanh toán nhanh của FPT thấp. Thứ nhất vì công thức tính khả năng thanh toán nhanh vô hình chung đã triệt tiêu năng lực thanh toán "không dùng tiền" của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ đến hạn. Tức là chƣa tính đến khả năng khoản phải thu mà khi cần đơn vị có thể thỏa thuận để bù trừ khoản nợ phải trả cho các chủ nợ. Sau khi tìm hiểu thuyết minh BCTC của FPT chúng ta có thể thấy có các khách hàng đồng thời cũng là ngƣời mà FPT mua lại dịch vụ của họ nhƣ là Công ty THHH Hệ thống thông tin FPT , công ty TNHH phần mềm FPT. Và nhƣ vậy sẽ là sai lầm khi lƣợng tiền của doanh nghiệp có thể ít, khoản đầu tƣ ngắn hạn của doanh nghiệp không có nhƣng lƣợng hàng hóa, thành phẩm tồn kho có thể bán ngay bất cứ lúc nào lớn, khoản phải thu có thể bù trừ ngay đƣợc cho các khoản phải trả nhiều, mà lại đánh giá khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp thấp. Thứ 2,nợ ngắn hạn của FPT tuy chiếm tỷ trọng lớn nhƣng trong đó chiếm tỷ trọng nhiều nằm ở phải trả, phải nộp khác nhƣ cổ tức phải trả chƣa cần thanh toán ngay còn khoản mục vay nợ ngắn hạn FPT đã thanh toán toàn bộ trong năm 2011 vì vậy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cũng có thể đƣợc coi là lớn. Qua việc so sánh trị số chỉ tiêu của 3 công ty trên chúng ta chỉ có thể kết luận là FPT có khả năng thanh toán kém hơn so với VTC và CPVTSG. 2.2.3. So sánh khả năng thanh toán tức thời Trị số chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời của cả 3 doanh nghiệp đều ở mức thấp, trong đó trị số chỉ tiêu trên của FPT ở mức thấp nhất chỉ đạt 0.077 còn VTC và CPVTSG xấp xỉ nhau ở mức 0.1. Nếu so với nghiên cứu chung các doanh nghiệp, trị số các công ty trên đều ở mức thấp vì <0.5. Mặc dù vậy, nhƣ đã phân tích ở trên nợ ngắn hạn của FPT tuy có trị số lớn nhƣng chủ yếu nằm ở phải trả, phải nộp khác nên công ty không quá cấp bách trong việc trả nợ. Còn VTC tuy có tỉ trọng nợ ngắn hạn/tổng NV thấp hơn nhƣng các khoản nợ lại nằm chủ yêu ở các khoản vay ngắn hạn từ các ngân hàng, công ty còn có khoản nợ dài hạn đến hạn trả cần đƣợc thanh toán, CPVTSG tỉ trọng nợ ngắn hạn thấp nhƣng cũng có tình trạng nhƣ VTC đó là các khoản nợ nắm chủ yếu ở các khoản vay ngân hàng và các công ty . Các khỏan vay ngắn hạn 3 tháng của CPVTSG chƣa hề đƣợc thanh toán tính tới cuối năm 2011 nhƣ vay của công ty CP cơ điện tử và tin học Cholimex và của bà Trần Thị Ngọc Bích và CPVTSG tồn tại cả khỏan vay dài hạn đến hạn trả nhƣng cũng chƣa đƣợc thanh toán.Nhƣ vậy mặc dù FPT có trị số của chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh thấp nhất nhƣng nếu tìm hiểu về các khoản nợ thì t thấy CPVTSG và VTC mới là 2 công ty cấp bách trong việc thanh toán các khoản nợ tới hạn và quá hạn. Mặc dù trị số của chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn thấp nhƣng điều này cũng không quá nghiêm trọng. Một doanh nghiệp giữ tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền ở mức cao để bảo đảm chi trả các khoản nợ ngắn hạn là một việc làm không thực tế vì nhƣ vậy cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không biết sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản cao này một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng số tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền này để tạo ra doanh thu cao hơn (ví dụ cho vay ngắn hạn). Mặc dù chỉ số này phản ánh đƣợc mức thanh khoản cao nhất của tài sản doanh nghiệp, nhƣng tính khả dụng của nó lại tƣơng đối hạn chế. Ngƣời ta rất ít khi sử dụng chỉ số thanh toán tiền mặt trong các báo cáo tài chính và các nhà phân tích cũng ít khi dùng chỉ số này trong phân tích cơ bản. 2.2.4. So sánh hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn Trị số chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn của VTC và CPVTSG đều âm, lần lƣợt là: (0.13) và (1.29). Trị số chỉ tiêu trên của FPT >0 đạt mức là 0.80. Chỉ tiêu FPT VTC CPVTSG Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD(triệu đồng) 788095,1 (3177,1) (719156,4) Nợ ngắn hạn BQ 10473644,2 24898,6 559215,7 Hệ số dòng tiền/nợ NH 0,8 (0,13) (1,29) Mặc dù VTC và CPVTSG có trị tiêu chỉ số hệ số khả năng thanh toán nhanh, thanh toán tức thời ,thanh tóan nợ ngắn hạn cao hơn FPT nhƣng trị số chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn của VTC và CPVTSG đều âm và nhỏ hơn FPT. Các chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, thanh toán tức thời và thanh toán nợ ngắn hạn chỉ phản ánh khả năng thanh toán ở trạng thái tĩnh, còn chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn phản ánh khả năng thanh toán ở trạng thái động, chính xác hơn các chỉ tiêu kia. Căn cứ vào chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn chúng ta hòan tòan có thể kết luận FPT là doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngắn hạn ở mức tốt hơn so với VTC và CPVTSG, mặc dù vậy trị số của chỉ tiêu cũng chƣa cao lắm. VTC và CPVTSG là các đơn vị mà hoạt động kinh doanh không tạo tiền. CPVTSG lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh đã âm từ năm 2010, sang năm 2011 tiếp tục âm ở mức cao hơn, tình hình kinh doanh không hề có biến chuyển, doanh nghiệp đang bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn quá nhiều, số tuyệt đối của khoản phải thu ngắn hạn tăng gần gấp đôi so với năm 2010. Còn với công ty VTC trong báo cáo thƣờng niên 2011 đã giải thích do tình hình thị trƣờng viễn thông trong nƣớc cạnh tranh gay gắt, công việc tìm kiếm khó khăn đã ảnh hƣởng trực tiếp tới công việc tìm kiếm của công ty làm lợi nhuận từ HĐKD ở mức âm, lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh cũng âm. Trong khi đó, FPT có lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh không những không âm mà còn ở mức cao và tăng so với năm 2010. FPT đã duy trì hoạt động kinh doanh ở mức tốt và đem lại kết quả cho doanh nghiệp, khả năng thanh toán vì thế đƣợc đảm bảo hơn VTC và CPVTSG. Nợ ngắn hạn BQ của FPT tuy ở mức cao so với VTC và CPVTSG nhƣng đó không phải là các khoản vay nợ từ các công ty hay các ngân hàng mà chủ yếu là phải trả khác( cổ tức phải trả) nhƣ đã phân tích ở trên. Nói tóm lại, chỉ số hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn đã phản ánh chính xác khả năng thanh toán của 3 công ty. FPT trong năm 2011 đã hoạt động kinh doanh hiệu quả và có khả năng thanh toán tốt nhất so với VTC và CPVTSG. 2.2.5. Hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn trả Chỉ tiêu FPT VTC CPVTSG LCTT từ HĐKD(triệu đ) 788095,1 (3177,1) (719156,4) Nợ vay đến hạn trả cuối kì - 805,1 51722 Hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn trả (3,95) (13,9) Trong năm 2011, FPT không có khoản nợ vay đến hạn trả nào cần thanh toán còn VTC và CPVTSG vẫn còn ứ đọng lại khoản nợ vay đến hạn trả đặc biệt là CPVTSG khoản nợ tƣơng đối lớn. Trị số của chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn trả của VTC và CPVTSG đều ở mức âm, CPVTSG đg âm ở mức cao chứg tỏ 2 công ty không có khả năng thanh toán nợ vay đến hạn trả khi mà trong năm 2011 hoạt động kinh doanh của 2 công ty đều không tạo tiền. VTC và CPVTSG đều đang trong tình trạng rủi ro tài chính cao, và nếu việc kinh doanh không đƣợc cải thiện, các khỏan nợ không đƣợc thanh toán đúng hạn, doanh nghiệp có thể xảy ra tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn tới tình trạng phá sản. Cả 2 công ty cần có chiến lƣợc kinh doanh mới để cải thiện tình hình. 2.2.6. Số ngày 1 vòng quay HTK Chỉ tiêu FPT VTC CPVTSG Số dƣ HTK bình quân 81922 13773,6 35646,8 GVHB 1917908 50266,7 600445 Số ngày 1 vòng quay HTK 16 100,01 21,67 Số ngày 1 vòng quay HTK của FPY nhỏ nhất chứng tỏ FPT là doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp so với VTC và CPVTSG. Hàng tồn kho vận động không ngừng đó là nhân tố để tăng doanh thu góp phần tăng lợi nhuận cho doanh ngiệp. VTC có số ngày 1 vòng quay HTK lớn nhất gấp 6,25 lần so với FPT và gấp xấp xỉ 5 lần CPVTSG chứng tỏ VTC có vòng luân chuyển HTK thấp nhất, HTK đang bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Tỷ trọng HTK/tồng TS của VTC ở mức cao >15% và còn có xu hƣớng biến động tăng so với năm 2010 trong khi tỷ trọng HTK/tổng TS của CPVTSG và FPT ở mức thấp lần lƣợt là 1.45% và 2.64% và có xu hƣớng biến động giảm so với năm 2010. VTC cần có biện pháp để tiêu thụ HTK đem lại doanh thu và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. CPVTSG và FPT cần thúc đẩy để giảm số ngày 1 vòng quay HTK nhƣng ko để giảm ở mức quá thấp vì nhƣ thế có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngƣng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng. 3. Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn 3.1. Phân tích chi tiết 3.1.1. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán lãi vay Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Lợi nhuận chƣa pp 540,031,045,004 601,363,587,051 800,740,106,205 Chi phí lãi vay 4,424,055,677 13,917,657,439 3,526,074,211 Hệ số thanh toán lãi vay 123.067 44.209 228.091 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Lợi nhuận chƣa pp 61,332,542,047 11.357 199,376,519,154 33.154 Chi phí lãi vay 9,493,601,762 214.590 -10,391,583,228 -74.665 Hệ số thanh toán lãi vay -78.858 -64.078 183.882 415.942 - Hệ số này cho biết trong kì công ty đã tạo ra lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay gấp bao nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi trả tiền lãi vay càng thấp và ngƣợc lại. Hệ số này năm 2010 chỉ bằng 44,209 nhƣng đến năm 2011 đã tăng lên đến 228,091 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay rất lớn. Nếu kết hợp với hệ số nợ ở trên, mặc dù tỷ lệ vốn vay cao, nhƣng hệ số này cho thấy khả năng chi trả lãi và vốn gốc của công ty là khá an toàn. - Từ các chỉ số trên, chúng ta có thể đánh giá về năng lực thanh toán của công ty Cổ phần viễn thông FPT: Công ty Cổ phần viễn thông FPT là một doanh nghiệp lớn, có năng lực thanh toán cao, đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đầy đủ và đúng hạn đối với các đối tác, chủ nợ. Ngoài ra, năng lực thanh toán của công ty Cổ phần viễn thông FPT là một tiêu chí quan trọng, qua đó phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của công ty là tốt và triển vọng, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của công ty. Đồng thời, qua đó nhận biết đƣợc dấu hiệu rủi ro tài chính của công ty là thấp. Đây cũng là một trong những thành tích mà công ty đã đạt đƣợc trong các năm qua: luôn đảm bảo mức rủi ro cho phép đối với một doanh nghiệp, càng ít rủi ro càng tốt. Tuy nhiên, không vì thế mà bỏ qua các cơ hội kinh doanh tốt, ngƣợc lại công ty luôn tìm ra giải pháp tốt nhất, mang lại lợi nhuận cao nhƣng vẫn cân bằng đƣợc các mặt tài chính, từ đó làm tăng lợi nhuận cổ phiếu và giá trị cổ phần cho công ty. 3.1.2. Hệ số nợ  Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng tài sản 1,724,745,718,158 2,122,945,734,545 2,418,597,092,515 Tổng nợ phải trả 846,096,367,819 863,011,859,662 1,235,282,703,365 Hệ số nợ 0.491 0.407 0.511 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Tổng tài sản 398,200,016,387 23.087 295,651,357,970 13.926 Tổn nợ phải trả 16,915,491,843 1.999 372,270,843,703 43.136 Hệ số nợ -0.084 -17.133 0.104 25.639 3000 Biểu đồ phân tích hệ số nợ 2009-2011 Tỷ đồng Lần 0.6 2500 0.5 2000 1500 1000 0.4 0.3 0.2  Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số nợ 500 0.1 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu trên, ta thấy trị số của chỉ tiêu hệ số nợ đều thấp xấp xỉ ở mức 0.5. Trị số của chỉ tiêu này tuy có tăng lên so với 2009 và 2010 nhƣng mức tăng không đáng kể. Tỷ số này nhìn chung ở mức thấp, không quá cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp không quá khó khăn để vay vốn kinh doanh vì thông thƣờng các chủ nợ muốn tỷ số này ở mức vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng đƣợc đảm bảo trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản. Mặc khác, tỷ số này không quá cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng tự chủ tài chính, không bị quá lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Trong năm 2011, tỷ trọng nợ phải trả tuy có tăng lên nhƣng chủ yếu là tăng ở tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ trọng nợ dài hạn thậm chí giảm đi so với năm 2010. Tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng lên nhƣng không phải do doanh nghiệp tích cực đi vay để đầu tƣ tài sản cố định, trị số của tài sản cố định năm 2011 giảm đi so với năm 2010. Nợ ngắn hạn tăng lên chủ yếu nằm ở khoản mục phải trả khác: cổ tức phải trả. 3.1.3. Hệ số nợ/ VCSH Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ/VCSH từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Vốn chủ sở hữu 842,193,768,310 1,195,429,206,920 1,088,561,436,316 Tổng nợ phải trả 846,096,367,819 863,011,859,662 1,235,282,703,365 HỆ SỐ NỢ\VCSH 1.005 0.722 1.135 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Vốn chủ sở hữu 353,235,438,610 41.942 -106,867,770,604 -8.940 Tổng nợ phải trả 16,915,491,843 1.999 372,270,843,703 43.136 HỆ SỐ NỢ\VCSH -0.283 -28.140 0.413 57.188 Biểu đồ hệ số nợ / VCSH 2009-2011 1400 Tỷ đồng Lần  1.2 1200 1 1000 800 600 400 200  0.8 0.6 0.4 0.2  VCSH Tổng nợ phải trả Hệ số Nợ/ VCSH 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm2011 Hệ số nợ/ VCSH: đây là chỉ số phản ánh quy mô tài chính của công ty.Nó cho ta biết về tỉ lệ giữa 2 nguồn vốn cơ bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà công ty sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình.Hai nguồn vốn này có những đặc tính riêng biệt và mối quan hệ giữa chúng đƣợc sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Năm 2009, hệ số này 1,005 , tức là chủ nợ cung cấp cho doanh nghiệp 1,005 đồng ứng với mỗi đồng bỏ ra của doanh nghiệp. Tức là vốn cho hoạt động kinh doanh đƣợc tài trợ từ bên ngoài cao hơn 1,005 lần của bản thân doanh nghiệp. - Năm 2010, hệ số này là 0,722 , giảm 0,283 tƣơng ứng tốc độ giảm 28,14%. Do nợ phải trả tăng 16,915,491,843 tƣơng đƣơng 1,999 trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng 353.235.438.610 tƣơng ứng 41,942%. - Năm 2011, hệ số này là 1,135, tăng 0.413 tƣơng đƣơng 57,188%. Do nợ phải trả tăng 372.270.843.703 tƣơng đƣơng 43,136%, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu giảm 106.867.770.604 tƣơng đƣơng tốc độ giảm 8,940% điều này cho thấy năng 2011 doanh nghiệp tăng cƣờng sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài nhiều hơn. Tóm lại, ta thấy đến cuối thời điểm 2011, tỷ lệ nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cao hơn năm 2010 và 2009 , đồng thời việc kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đều có lãi và tăng đều qua hàng năm do đó công ty có thể an tâm tiếp tục sử dụng tỷ lệ này. Tuy nhiên, cùng với việc sử dụng nợ công ty cũng cần duy trì và nâng cao tích lũy nội bộ để nâng cao khả năng thanh toán trong dài hạn. 3.1.4. Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn: Bảng phân tích hệ số thanh toán tài sản dài hạn đối với nợ dài hạn từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nợ dài hạn 224,978,794,871 132,802,546,816 1,582,292,216 TSDH 959,710,985,270 1,277,460,144,463 1,205,146,040,300 Hệ số TSDH/Nợ DH 4.266 9.619 761.646 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % Nợ dài hạn -92,176,248,055 -40.971 -131,220,254,600 - 98.809 TSDH 317,749,159,193 33.109 -72,314,104,163 -5.661 Hệ số TSDH/Nợ DH 5.353 125.498 752.026 98.737 Biểu đồ hệ số TSDH/Nợ dài hạn 2009-2011 1800 tỷ đồng lần 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200  800 700 600 500 400 300 200 100  Nợ dài hạn TSDH 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm2011 Tỷ số này cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc huy động các tài sản đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn để trả các khoản nợ vay dài hạn từ bên ngoài. Năm 2009, hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn là 4,266, tức là 1 đồng nợ dài hạn đƣợc tài trợ bởi 4,266 đồng tài sản dài hạn. Năm 2010, hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn là 9,619 tức là đối với 1 đồng nợ dài hạn đƣợc tài trợ bởi 9,619 đồng tài sản dài hạn. So với năm 2009, hệ số này đã tăng 2.25 lần. Sở dĩ hệ số này tăng lên vì tử số là tài sản dài hạn tăng lên 317.749.159.193 đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng 33,11% trong khi đó mẫu số là nợ dài hạn giảm đi 92.176.248.055 đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm 40,97%. Năm 2011, hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn là 761,65 tức là với 1 đồng nợ dài hạn đƣợc tài trợ bởi 761,65 đồng tài sản dài hạn. So với năm 2010 hệ số này đã tăng gần 80 lần. Sở dĩ hệ số này tăng lên cao nhƣ thế vì nợ dài hạn năm 2011 giảm đi mạnh. Nợ dài hạn năm 2011 so với năm 2010 đã giảm đi 131,220,254,600 đồng tƣơng ứng tốc độ giảm gần 98%. Nhìn chung trị số của chỉ tiêu này càng lớn là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp cho thấy khả năng thanh toán dài hạn trong tƣơng lai của doanh nghiệp càng tốt sẽ góp phần ổn định tình hình tài chính. 3.1.5. Hệ số nợ trên tài sản đảm bảo Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ trên tài sản đảm bảo từ 2009-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 tổng ts-ts vô hình+ quyền sử dụng đất 1,531,689,004,596 1,945,002,384,19 2 2,254,061,107,03 0 nợ phải trả 846,096,367,819 863,011,859,662 1,235,282,703,36 5 hệ số nợ/ ts đảm bảo 0.552 0.444 0.548 Chỉ tiêu CL giữa 2009 và 2010 CL giữa 2010 và 2011 ± % ± % tổng ts-ts vô hình+ quyền sử dụng đất 413,313,379,596 26.984 309,058,722,838 15.890 nợ phải trả 16,915,491,843 1.999 372,270,843,703 43.136 hệ số nợ/ ts đảm bảo -0.109 -19.676 0.104 19.035 Biểu đồ hệ số TSDH/Nợ dài hạn 2009-2011 1800 tỷ đồng lần 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200  800 700 600 500 400 300 200 100  Nợ dài hạn TSDH 0 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm2011 Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản đảm bảo đƣợc tài trợ từ vốn vay. Trị số của chỉ tiêu này nhìn chung không biến đổi nhiều qua các năm . Chỉ tiêu này có ý nghĩa tƣơng tự chỉ tiêu hệ số nợ. Nhƣng chỉ tiêu hệ số nợ trên tài sản đảm bảo phản ánh 1 cách trung thực hơn về việc hình thành tài sản đảm bảo do vốn vay . 3.2. So sánh với các công ty khác Bảng phân tích khả năng thanh toán dài hạn của FPT, VTC, CTCPVT Sài Gòn năm 2011 Các hệ số Công thức tính FPT VTC CPVTSG 1. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay EBIT/chi phí lãi vay 228.23 (4.54) 1.24 2.Hệ số nợ nợ phải trả/ tổng TS 0.51 0.31 0.28 3.Hệ số nơ/ VCSH nợ phải trả/ VCSH 1.04 0.45 0.40 4.Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn TS dài hạn/ nợ dài hạn 761.65 89.13 8.04 5. Hệ số nợ/ tài sản bảo đảm nợ phải trả/ (tổng TS – TSVH + QSD đất) 0.55 0.31 0.34 3.2.1. Hệ số thanh toán lãi vay Về giá trị tuyệt đối, HSTTLV của FPT rất lớn so với 2 công ty còn lại là do chi phí lãi vay của FPT thấp, chỉ bằng 0.10% doanh thu thuần, trong khi đó của VTC và CPVT SG đều ở mức cao, lần lƣợt là 2,06% và 9,54%. Điều này chứng tỏ FPT ít sử dụng vốn vay từ ngân hàng, nên chi phí lãi vay của FPT là rất ít. Có vẻ điều này là mâu thuẫn với tỉ lệ nợ phải trả 51,07% của FPT, nhƣng nếu nhìn kỹ vào cơ cấu nợ của FPT thì phần lớn nợ là cổ tức phải trả, 398 213 308 000 VND, chiểm 32,24% nợ phải trả, tiếp theo là phải trả ngƣời bán, 224 534 575 804 VND chiếm 18,18% ,còn phần vay và nợ ngắn hạn cuối kì số dƣ bằng 0, chứng tỏ nợ phải trả của FPT phần lớn là nợ cổ tức phải trả và phải trả ngƣời bán, chứ không phải từ vay ngân hàng, do đó chi phí lãi vay ít là điều đƣơng nhiên. Về dấu, HSTTLV của FPT và CPVT SG đều dƣơng (>0), còn của VTC là âm vì EBIT của VTC năm 2011 âm. 3.2.2. Hệ số nợ Hệ số nợ của FPT là lớn nhất, 51%, trong khi của VTC và CPVTSG chỉ là 31% và 28%. Nhƣ vậy, nếu chỉ nhìn vào chỉ số này, ta thấy FPT đang nợ quá nhiều, điều này có thể dẫn đến doanh nghiệp khó có thể vay thêm vốn, thậm chí có nguy cơ mất khả năng thanh toán. FPT đang theo đuổi một chính sách mạo hiểm. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở trên, nợ của FPT chủ yếu là do nợ cổ tức phải trả và phải trả ngƣời bán, những khoản nợ không phải trả lãi, nhƣ vậy, có thể đoán định rằng FPT hoàn toàn kiểm soát đƣợc tình trạng tài chính của mình, và việc hệ số nợ cao nhƣ vậy là năm trong chiến lƣợc phát triển của công ty. 3.2.3. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu cuả FPT lớn hơn 1, tức là nguồn vốn của FPT chủ yếu đƣợc tài trợ bằng nợ phải trả, trong khi HSN /VCSH của VTC và CPVT SG đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ các công ty này chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho nguồn vốn của mình. Điều này hoàn toàn phù hợp với hệ số nợ đã phân tích ở trên, hệ số nợ trên vốn chủ sỏ hữu cao sẽ khiến FPT có nguy cơ khó vay thêm vốn và có thể đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh toán. Nhƣng cũng nhƣ hệ số nợ, chúng ta cần xem xét thêm về cơ cấu nợ phải trả của FPT để có nhận định đúng đắn hơn về tình hình tài chính của FPT. 3.2.4. Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài han của FPT, (761,75), là quá lớn so với VTC và CPVT SG (89,13 và 8,04), ta thấy tỉ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản của các công ty này là sấp xỉ nhau: FPT là 49,83%, VTC là 39,10% còn của CPVT SG là 49,01%, do đó có thể suy ra nguyên nhân chính của sự chênh lêch quá lớn này là do nợ dài hạn của FPT quá nhỏ, chỉ chiếm 0,07 % tổng tài sản, trong khi nợ dài hạn của VTC chiếm 0,44%, còn của CPVT SG chiếm 6,10% tổng tài sản. Hệ số thanh toán dài hạn đối với nợ dài hạn của FPT lớn chứng tỏ các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp đã đƣợc đảm bảo tốt bằng các tài sản dài hạn, nhƣ vậy về dài hạn tình hình tài chính của doanh nghiệp khá ổn định. 3.2.5. Hệ số nợ trên tài sản đảm bảo Chỉ tiêu này có ý nghĩa tƣơng tự hệ số nợ trên tổng tài sản, chỉ khác là tài sản ở đây chỉ là những tài sản hữu hình, cộng thêm quyền sử dụng đất. Tƣơng ứng với hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số nợ trên tài sản đảm bảo của FPT cao nhất trong 3 công ty: 55%, ở VTC và CPVT SG lần lƣợt là 31% và 34%. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này, nhƣ đã phân tích ở trên, là do FPT có khoản phải trả cổ tức lớn. Kết luận: Qua việc tính toán và phân tích 5 hệ số trên, so sánh với 2 công ty cùng ngành, ta có thể rút ra một số kết luân sau: - FPT hạn chế sử dụng vốn vay ngắn hạn ngân hàng, mà chủ yếu nợ phải trả của công ty là cổ tức phải trả và phải trả ngƣời bán. - Hầu hết các hệ số đều chỉ ra FPT đang trong tình trạng nguy hiểm về khả năng thanh toán, sẽ khó có thể tiếp tục vay vốn. Tuy nhiên, điều đó là do FPT có sử dụng khoản tạm ứng cổ tức đợt 2 năm 2011, làm tạm thời tăng khoản nợ phải trả của công ty lên 398 213 308 000 VND, chiếm 16,46% tổng nguồn vốn, nhƣng khoản nợ phải trả này sang đầu năm 2012 sẽ chuyển thành vốn chủ sở hữu, do đó, bản chất của khoản nợ phải trả này là vốn chủ sở hữu. Nếu loại bỏ tác động của việc “phân loại sai” tạm thời này, thì sẽ thấy khả năng thanh toán của FPT hoàn toàn bình thƣờng, hơn nữa, FPT lại không sử dụng nhiều vốn vay ngân hàng, không mất nhiều chi phí lãi vay, điều đó chứng tỏ FPT đã có 1 kế hoạch tài chính đúng đắn, hiệu quả 4. Kết luận chung Nhìn chung FPT có khả năng thanh toán tƣơng đối tốt. Về khả năng thanh toán ngắn hạn, trị số của các chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, thanh toán nhanh, hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn đều ở mức đảm bảo. Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời tuy có trị số thấp nhƣng tính khả dụng của nó lại tƣơng đối hạn chế. Ngƣời ta rất ít khi sử dụng chỉ số thanh toán tiền mặt trong các báo cáo tài chính và các nhà phân tích cũng ít khi dùng chỉ số này trong phân tích cơ bản. Về khả năng thanh toán dài hạn, không có chỉ tiêu nào ở mức nguy hiểm, nhìn chung FPT đã có 1 kế hoạch tài chính đúng đắn và hiệu quả. Mặc dù trong năm 2011, thị trƣờng viễn thông bị cạnh tranh gay gắt, gặp khó khắn trong việc tìm kiếm việc làm, 2 doanh nghiệp cùng ngành là VTC và CPVTSG thậm chí lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD âm, hoạt động kinh doanh không tạo tiền thì FPT kinh doanh khá tốt, lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD thậm chí tăng so với năm 2010. Việc kinh doanh tốt đã giúp FPT đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán của mình trong năm 2011. 5. Các biên pháp nâng cao khả năng thanh toán Trong các năm tiếp theo, FPT cần duy trì khả năng thanh toán và có biện pháp tăng cao khả năng thanh toán hơn nữa. Nhóm em xin trình bày 1 số biện pháp nâng cao khả năng thanh toán: - Đảm bảo một lƣợng tiền mặt nhất định để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn. Ngoài ra, cần phải dự trữ một lƣợng tiền mặt vừa phải cho các khoản nợ ngắn hạn chƣa đến hạn, nhƣng để tránh rủi ro từ phía chủ nợ vì một lý do nào đó phải đòi thanh toán ngay. Vì công ty không chỉ vay nợ trong nƣớc mà còn vay nợ từ các đối tác, các tổ chức kinh tế nƣớc ngoài, vì vậy tiền mặt dự trữ của Tổng công ty không chỉ là đồng nội tệ VNĐ, mà còn một lƣợng đáng kể các ngoại tệ. - Dự trữ một lƣợng chứng khoán có tính thanh khoản cao: Trái phiếu chính phủ, Tín phiếu Kho Bạc Nhà nƣớc, các loại chứng khoán của các tổ chức nƣớc ngoài… để đảm bảo tính thanh khoản cao cho tài sản lƣu động. - Đối với Hàng tồn kho: vì công ty lấy hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông làm nòng cốt, do đó lƣợng hàng dự trữ không nên quá nhiều, nhằm làm tăng tốc độ lƣu thông của vốn lƣu động, tăng khả năng thanh toán nhanh của công ty. - Một trong những tài sản lƣu động mà công ty cần quan tâm nữa đó là Các khoản phải thu. Các khoản phải thu của Tổng công ty bao gồm phải thu từ khách hàng và từ các đối tác làm ăn. Công ty nên có chính sách tín dụng không quá lỏng để không bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên cũng không nên quá hà khắc vì nếu quá hà khắc có thể ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. Nhƣ vậy, đối với mỗi hoạt động kinh doanh, công ty nên có một chính sách tín dụng cụ thể, cơ chế quản lý tài sản cố định phù hợp với từng đối tƣợng và tình hình thực tế, để làm tăng tính thanh khoản cho tài sản lƣu động nhƣng không ảnh hƣởng quá lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. III. Tài liệu sử dụng. - Báo cáo tài chính hợp nhất đã đƣợc kiểm toán của công ty CP viễn thông FPT cho năm tài chính 2010 và năm tài chính 2011. Ø Tai-Chinh-2011.pdf Ø - Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của công ty CP viễn thông VTC cho năm tài chính 2010 và năm tài chính 2011. Ø Me%202010-dakiemtoan.pdf Ø uong%20nien%202011.pdf - Báo cáo tài chính của công ty CP viễn thong Sài Gòn cho năm tài chính 2010 và năm tài chính 2011. Ø Ø Chinh-2011.pdf

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2n_tc3adch_bc3a1o_cc3a1o_tc3a0i_chc3adnh_3_01_5938.doc
Luận văn liên quan