Phân tích Sacombank (STB)
(1) Cơ cấu tài sản tập trung vào hoạt động có
mức sinh lời cao như cho vay khách hàng, đầu
tư chứng khoán;
(2) Huy động vốn và cho vay chủ yếu tập trung
ở nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa
và nhỏ (nhóm khách hàng có chênh lệch lãi suất
tốt);
(3) Lãi suất đầu ra bình quân giảm chậm hơn lãi
suất đầu vào bình quân. Tỷ lệ NIM cao giúp thu
nhập lãi thuần của STB tăng trưởng khá tốt.
30 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích Sacombank (STB), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH
SACOMBANK (STB)
GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông
Nhóm 7:
1. Phạm Tuấn Anh
2. Nguyễn Thành Đông
3. Trần Thị Hậu
4. Huỳnh Giai Thi
5. Nguyễn Huy Hoàng
NỘI DUNG CHÍNH
1. Giới thiệu & tổng quan ngành ngân hàng VN
2. Phân tích Sacombank (STB)
3. Đánh giá & Kết luận
Tổng quan ngành ngân hàng
trong thời gian gâ ̀n đây
Tăng trưởng tín dụng thấp nhất từ trước
đến nay
Tổng quan ngành ngân hàng
trong thời gian gâ ̀n đây
Lãi suất huy động giảm liên tiếp 6% trong
năm 2012
Tổng quan ngành ngân hàng
trong thời gian gâ ̀n đây
Nợ xấu đang là bài toán khó
Tổng quan ngành ngân hàng
trong thời gian gâ ̀n đây
Và một số vụ án liên quan đến hoạt động
ngân hàng
- Vietinbank
- ACB
- Agribank
…
Tổng quan ngành ngân hàng
trong thời gian gâ ̀n đây
Lợi nhuận toàn hệ thống ngân hàng giảm
mạnh
Nguyên nhân
1. Sự phát triển kinh tế
2. Môi trường pháp lý
3. Chính sách kinh tế, tài chính – tiền tệ của
Nhà nước
4. Mức độ cạnh tranh
Sacombank STB
Chiến lược mạng lưới bao phủ
STB
M&A và sự thay đổi trong nội bộ
Phân tích BCTC 2008-2012
1. Chỉ sô ́ lợi nhuận
2. Mức độ rủi ro
Chỉ sô ́ lợi nhuận
NIM (Net Interest Margin)
Thu nhập từ lãi biên %(NIM_Net interest
margin) = (Thu nhập cho vay và đầu tư CK -
Chi trả lãi tiền gửi và nợ khác)/ tổng tài sản có
sinh lời bình quân((cuối kỳ + đầu kỳ)/2).
Tỷ lệ NIM tăng nhanh do:
(1) Cơ cấu tài sản tập trung vào hoạt động có
mức sinh lời cao như cho vay khách hàng, đầu
tư chứng khoán;
(2) Huy động vốn và cho vay chủ yếu tập trung
ở nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa
và nhỏ (nhóm khách hàng có chênh lệch lãi suất
tốt);
(3) Lãi suất đầu ra bình quân giảm chậm hơn lãi
suất đầu vào bình quân. Tỷ lệ NIM cao giúp thu
nhập lãi thuần của STB tăng trưởng khá tốt.
Chỉ sô ́ lợi nhuận
1. ROAA (Return on Average Asset)
2. ROAE (Return on Average Equity)
Một số chỉ tiêu khác
Mức độ rủi ro
1. Rủi ro tín dụng
2. Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tín dụng
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
140%
160%
-
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
2008 2009 2010 2011 2012
Đ
V
T
:
T
Ỷ
Đ
Ồ
N
G
Dự phòng rủi ro tín dụng
DPRRTD DPRRTD/Nợ xấu DPRRTD/Nợ quá hạn
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
Tiền gửi KH/Tổng tài sản Dư nợ/Tổng tài sản Tài sản thanh khoản/Tổng tiền
gửi
Tài sản thanh khoản/Tổng tài
sản
LDR
Chỉ số thanh khoản
2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng tín dụng
STB trong bảng xếp hạng
Về diễn biến giá STB
Phần
THẢO LUẬN
Chân thành cảm ơn
Thầy & Các Bạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30_slides_sacombank_8104.pdf