LỜI MỞ ĐẦU
CTCP Đường Biên Hòa là đơn vị duy nhất có nhà máy luyện đường chuyên biệt, có khả năng sản xuất đường luyện quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ. Ngoài ra, Công ty còn đầu tư dây chuyền sản xuất đường Sugar A - sản phẩm có bổ sung Vitamin A. Đây là sản phẩm được Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia khuyên dùng. Đồng thời, Công ty có đủ năng lực cung ứng kịp thời sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước. Với năng lực sản xuất 5,000 tấn mía nguyên liệu/ngày và 100,000 tấn đường/năm, đường Biên Hòa là nhà máy có quy mô khá lớn trong ngành.
Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích sự biến động tình hình tài chính và giá chứng khoán Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa – Đồng Nai” để có thể hiểu rỏ hơn về tình hình hoạt động cũng như các kế hoạch đầu tư dài hạn và các dự báo của công ty.
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần đường Biên Hòa đã khẳng định vị thế thương hiệu của mình đối với người tiêu dung và các nhà sản xuất thực phẩm công nghiệp lớn trong nước chư Vinamilk, Vinacafe, Bibica Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần bình quân hàng năm từ năm 2006 đến năm 2010 đạt hơn 24%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2010, BHS đã đạt được 61.25 tỷ đồng LNTT, đạt 75,3% so với kế hoạch đặt ra
Đến thời điểm 30/6/2010, đầu tư chính của công ty chủ yếu là đầu tư dài hạn, trong đó cổ phiếu STB(1,040,000 cổ phần), cổ phiếu CTCP Giao dịch Hàng hóa Sài Gòn Thương Tín ( 750,000 cổ phần). Với biến động giá cổ phiếu STB trong thời gian qua, theo VTS chi phí tài chính tăng thêm do dự phòng giảm giá chứng khoán của BHS trong thời gian tới có thể không gây ảnh hưởng mạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty như trường hợp năm 2008
Công ty cổ phần đường Biên Hòa là công ty sản xuất đường có hoạt động sản xuất ổn định, các sản phẩm xuất khẩu của BHS luôn được đánh giá cao về chất lượng. Trong năm 2010, BHS sẽ tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra và theo kết quả định giá của chúng tôi, giá trị cổ phiếu của BHS là khoảng từ 45,000 đến 50,000 đồng. Do đó, so với mức giá hiện tại trên thị trường BHS là một trong những cổ phiếu tốt để nhà đầu tư xem xét
53 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3651 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích sự biến động tình hình tài chính và giá chứng khoán công ty cổ phần đường Biên Hòa – Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 giảm xuống còn 1,53 lần.Tức là năm 2009, 1 đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo 1,59 đồng Tài sản ngắn hạn sang năm 2010 thì 1đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,53 đồng TSNH. Khả năng thanh toán hiện thời có giảm nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.LNST của DN cũng tăng lên tức khả năng sinh lời cũng tăng lên.Có nghĩa là DN đang làm ăn thuận lợi
Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là 0,99 lần, năm 2010 là 0,81 lần qua
thông số này ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 thấp hơn so với 2009 nhưng không đáng kể, cho ta thấy khả năng đáp ứng nhu cầu trả nợ trong thời hạn ngắn nhanh tập trung vào tài sản có tính thanh khoản của công ty cao, dể chuyển đổi
Thông số hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân từ 24.75 ngày năm 2009 giảm xuống 14.62 ngày năm
2010 tức là giảm gần 40.93% và vòng quay khoản phải thu tăng cho biết thời gian bình quân để khoản phải thu chuyển thành tiền được tăng lên và tốc độ thu hồi nợ nhanh,qua đó chúng ta cũng biết được khoản vốn của DN bị chiếm dụng cũng được thu hồi nhanh, khả năng quản lý thu nợ của doanh nghiệp tốt, có hiệu quả
Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2010 (6.01 vòng) tăng so với
năm 2009 (5.11 vòng) điều này cho thấy mức độ luân chuyển hàng tồn kho tương đối tốt. Mặc dù lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng tài sản nhưng việc luân chuyển hàng tồn hay mức độ hàng tiêu thụ cao nên vòng quay hàng tồn qua 2 năm tương đối thấp, doanh thu tiêu thụ thu hồi nhanh.
Vòng quay tài sản của doanh nghiệp năm 2009 là 1,34 đến năm 2010 tăng
nhẹ lên 1,97. Năm 2009, cứ 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 1,34 đồng doanh thu thuần. Năm 2010, cứ 1 đồng tài sản dưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 1,97 đồng doanh thu thuần. Điều nay có thể chấp nhận được vì đây là thong số tương đối an toàn
Hệ số nợ của 2 công ty có mức chênh lệch không đáng kể, vì tổng nợ và tổng
tài sản của 2 công ty nó tương đương nên hệ số nợ cũng tương đương nhau.Cho thấy 2 công ty đều có khả năng tự chủ về vốn tốt
Thông số khả năng sinh lời: qua phân tích về thông số lợi nhuận gộp biên,
ROS,ROA,ROE, Số nhân vốn chủ sở hửu tương đối ổn định qua 2 năm thấy được tình hình của công ty thuận lợi,đang trên đà phát triển ,đầu tư vào các công ty con và các khoản mục khác.LNST tăng đều và đang theo chiều hướng tốt,bên cạnh đó VCSH cũng tương đối lớn có thể đáp ứng cho việc chi trả và phát triển DN
Phân tích tình hình tài chính của công ty mía đường Lam Sơn giai đoạn 2008-2010
1.1.Giới thiệu chung về công ty mía đường Lam Sơn
- Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn thành lập năm 1980, hoạt động theo mô hình cổ phần từ năm 1999. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Lasuco là sản xuất đường và cồn. Sản phẩm chính của Công ty là các loại đường và cồn tinh chế, trong đó doanh thu từ đường chiếm khoảng 77% doanh thu hàng sản xuất và doanh thu từ cồn chiếm 16% doanh thu hàng sản xuất. Lasuco là công ty sản xuất đường lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 10% thị phần. Lasuco hiện có hai dây chuyền sản xuất đường với tổng công suất thiết kế đứng thứ 2 trong cả nước nhưng lại là công ty có sản lượng đường lớn nhất (khoảng 85.000 tấn trong vụ ép 2010/2011). LSS hiện là công ty dẫn đầu về sản lượng và thị phần.
1.2. Hoạt động kinh doanh
- Kết thúc năm 2010, LSS đạt doanh thu 1.338,2 tỷ đồng, đóng góp chủ yếu là các sản phẩm mía đường, các sản phẩm khác như cồn rượu chỉ đóng góp khoảng 7% doanh thu. Doanh thu năm 2010 tăng trưởng 23% so với năm 2009 chủ yếu dựa trên cả hai yếu tố là sản lượng và giá bán, tuy nhiên yếu tố tăng giá giữ vai trò chủ đạo. Sản lượng đường tinh luyện LSS năm 2010 khoảng 83 nghìn tấn, tăng 3% so với 80,2 nghìn tấn năm 2009. Trong khi đó, giá bán trung bình năm 2010 tăng gần 21% so với năm 2009. LNST đạt 301.5 tỷ đồng, tăng gần 85% so với năm ngoái, vượt 58% kế hoạch. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời nhờ đó cũng tăng cao ấn tượng. Tỷ suất lợi nhuận gộp đạt 36%, tăng gấp 1,8 lần so với mức trung bình từ 18-20% các năm trước.
- Ngoài ra, với việc tài sản công ty gần hết khấu hao và sử dụng cơ cấu vốn cân đối nên ROA và ROE của LSS cũng ở mức khá cao so với toàn ngành, lần lượt đạt 19,5% và 25,7% trong năm 2010.
1.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 3 năm 2008-2010
2010
2009
2008
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1,087,584,369,589
517,108,808,636
278.185.622.557
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
447,960,525,404
153,714,090,879
21,442,528,973
1. Tiền
4,560,525,404
5,714,090,879
21,442,528,973
2. Các khoản tương đương tiền
443,400,000,000
148,000,000,000
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
89,731,123,000
134,448,582,350
42,107,841,000
1. Đầu tư ngắn hạn
135,272,860,688
172,625,181,038
64,355,385,559
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
-45,541,737,688
-38,176,598,688
-22,247,544,559
III. Các khoản phải thu
343,043,982,122
139,884,304,150
106,242,884,803
1. Phải thu khách hàng
27,630,296,444
21,390,124,820
25,897,132,853
2. Trả trước cho người bán
300,705,724,843
98,655,042,690
60,943,693,011
3. Phải thu nội bộ
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
14,967,550,825
19,945,535,973
19,690,175,756
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-259,589,990
-106,399,333
-288,116,817
IV. Hàng tồn kho
110,400,675,067
73,054,459,157
93,174,002,479
1. Hàng tồn kho
110,400,675,067
73,054,459,157
93,174,002,479
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-
V. Tài sản ngắn hạn khác
96,448,063,996
16,007,372,100
15,218,365,302
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
24,601,758,046
14,432,579,813
13,993,323,806
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
71,846,305,950
1,574,792,287
1,225,041,496
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
375,017,554,308
375,017,554,308
451,175,206,173
I. Các khoản phải thu dài hạn
13,557,051,813
13,369,627,502
5,222,623,691
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
13,557,051,813
13,369,627,502
5,222,623,691
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II. Tài sản cố định
185,783,150,219
160,622,158,552
197,688,508,151
1. Tài sản cố định hữu hình
162,170,060,646
156,800,355,918
187,231,656,775
+ Nguyên giá
1,034,156,401,508
1,001,200,083,376
1,002,185,317,884
+ Giá trị hao mòn lũy kế
-871,986,340,862
-844,399,727,458
-814,953,661,109
2. Tài sản cố định thuê tài chính
+ Nguyên giá
+ Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình
1,716,191,040
2,801,124,796
9,659,031,241
+ Nguyên giá
+ Giá trị hao mòn lũy kế
4. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
168,424,137,613
216,628,093,548
243,887,740,831
1. Đầu tư vào công ty con
62,746,593,886
21,196,593,886
33,946,593,886
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
41,086,790,000
43,676,310,000
36,997,470,000
3. Đầu tư dài hạn khác
81,887,789,094
160,965,178,187
232,634,637,280
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-17,297,035,367
-9,209,988,525
-59,690,960,335
V. Tài sản dài hạn khác
7,253,214,663
3,363,796,326
4,376,333,500
1. Chi phí trả trước dài hạn
7,253,214,663
3,363,796,326
4,376,333,500
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,462,601,923,897
911,092,484,564
729,360,828,730
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
301,540,532,304
246,092,633,095
164,904,109,588
I. Nợ ngắn hạn
243,282,904,058
211,385,735,860
119,635,011,106
1. Vay và nợ ngắn hạn
13,850,876,141
32,332,833,572
32,569,212,986
2. Phải trả người bán
73,656,767,436
57,904,529,305
52,980,818,492
3. Người mua trả tiền tr ước
39,251,240,683
13,649,184,998
681,680,000
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
49,718,198,085
53,399,318,548
418,194,226
5. Phải trả người lao động
30,987,575,491
8,099,342,929
3,652,643,316
6. Chi phí phải trả
1,234,943,793
1,913,840,778
2,309,565,177
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
17,016,192,126
17,034,866,801
27,022,896,909
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
17,567,110,303
27,051,818,929
II. Nợ dài hạn
58,257,628,246
34,706,897,235
45,269,098,482
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
578,632,133
578,632,133
4. Vay và nợ dài hạn
12,873,652,941
43,938,094,509
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
778,789,158
380,556,233
394,687,302
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
57,478,839,088
20,874,055,928
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
1,161,061,391,593
664,999,851,469
564,456,719,142
I. Vốn chủ sở hữu
1,160,094,705,565
664,176,971,638
540,178,592,656
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
400,000,000,000
300,000,000,000
300,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần
280,426,411,784
114,994,917,000
114,994,917,000
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
-9,703,995,196
-9,703,995,196
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-280,763,897
7. Quỹ đầu tư phát triển
125,345,033,179
109,878,776,561
104,270,219,947
8. Quỹ dự phòng tài chính
26,681,032,198
18,947,903,889
16,143,625,582
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
327,642,228,404
130,340,133,281
14,473,825,323
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
966,686,028
822,879,831
1. Nguồn kinh phí
421,576,114
84,776,114
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
545,109,914
738,103,717
931,097,521
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,462,601,923,897
911,092,484,564
729,360,828,730
CHỈ TIÊU
2010
2009
2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.189.527.944.317
795.394.767.312
888.089.758.891
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.189.527.944.317
795.394.767.312
888.089.758.891
4. Giá vốn hàng bán
731.283.096.544
587.527.295.157
7 12.449.960.773
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
458.244.847.773
207.867.472.155
175.639.798.118
6. Doanh thu hoạt động tài chính
43.390.944.455
33.126.969.521
2 1.885.890.963
7. Chi phí tài chính
22.402.710.727
-23.288.492.190
8 7.796.901.615
trong đó, chi phí lãi vay
3.103.185.399
7.159.308.070
5.297.921.911
8. Chi phí bán hàng
19.146.223.702
15.255.653.316
1 4.872.651.766
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
75.571.081.550
45.493.207.297
2 5.386.857.775
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
384.515.776.249
203.534.073.253
69.469.277.925
11. Thu nhập khác
6.550.413.158
17.460.461.332
5.504.134.771
12. Chi phí khác
6.416.291.487
18.903.529.270
1.493.564.563
13. Lợi nhuận khác
134.121.671
-1.443.067.938
4.010.570.208
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
384.649.897.920
202.091.005.315
73.479.848.133
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
91.821.074.202
47.786.123.676
1 6.687.583.449
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-357.684.538
7 06.698.542
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
292.828.823.718
154.662.566.177
56.085.566.142
Phân tích các thông số tài chính của công ty đường Lam Sơn
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
1
Thông số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện thời
2,446
4,470
Khả năng thanh toán nhanh
2,101
4,017
2
Các thông số hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân
63,312
103,819
Vòng quay khoản phải thu
5,686
3,468
Kỳ trả tiền bình quân
Vòng quay khoản phải trả
Thời gian giải tỏa tồn kho
44,763
54,349
Vòng quay tồn kho
8,042
6,624
Vòng quay tài sản
0,645
0,813
3
Thông số đòn bẩy tài chính
Thông số nợ
0,270
0,206
Thông số nợ dài hạn
0,050
0,048
4
Thông số khả năng trả nợ
Thông số khả năng trả lãi vay
28,228
123,953
5
Thông số khả năng sinh lời
Thông số lợi nhuận gộp biên
0,261
0,385
ROS
0,194
ROA
0,170
0,200
ROE
0,233
0,252
Số nhân vốn chủ sở hữu
1,370
1,260
Qua kết quả phân tích ở trên ta thấy:
Thông số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện thời của DN của năm 2009 là 2,446 lần sang năm
2010 tăng lên 4,47 lần.Tức là năm 2009, 1đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo 2,446 đồng Tài sản ngắn hạn sang năm 2010 thì 1đồng Nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 4,47 đồng TSNH. Khả năng thanh toán hiện thời tăng ,Cty đảm bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.LNST của DN cũng tăng lên tức khả năng sinh lời cũng tăng lên à DN đang làm ăn thuận lợi
Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là 2,101 lần, năm 2010 là 4,017 lần
qua thông số này ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 tăng nhanh so với 2009 , cho ta thấy khả năng đáp ứng nhu cầu trả nợ trong thời hạn ngắn nhanh tập trung vào tài sản có tính thanh khoản của công ty cao, dễ chuyển đổi
Thông số hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân từ 63,312 ngày năm 2009 tăng lên 103,819 ngày năm
2010 tức là tăng gần 63,919% và vòng quay khoản phải thu cũng giảm mạnh cho biết thời gian bình quân để khoản phải thu chuyển thành tiền giảm xuống và tốc độ thu hồi nợ chậm,qua đó chúng ta cũng biết được khoản vốn của DN bị chiếm dụng được thu hồi chậm, khả năng quản lý thu nợ của doanh nghiệp chưa hiệu quả
Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2010 (8,042 vòng) tăng so
với năm 2009 (6,624 vòng) điều này cho thấy mức độ luân chuyển hàng tồn kho tương đối tốt. Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong tổng tài sản nên việc luân chuyển hàng tồn hiệu quả, doanh thu tiêu thụ thu hồi nhanh.
Vòng quay tài sản của doanh nghiệp năm 2009 là 1,34 đến năm 2010 tăng
nhẹ lên 1,97. Năm 2009, cứ 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 1,34 đồng doanh thu thuần. Năm 2010, cứ 1 đồng tài sản dưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 1,97 đồng doanh thu thuần. Điều nay có thể chấp nhận được vì đây là thong số tương đối an toàn
Thông số đòn bẩy tài chính
Hệ số nợ của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 nhưng vẫn giữ ở
mức độ an toàn, năm 2009 là 0.52, năm 2010 là 0.52 . Như vậy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính tương đối tốt.
Thông số khả năng sinh lời: qua phân tích về thông số lợi nhuận gộp biên,
ROS,ROA,ROE, Số nhân vốn chủ sở hửu tương đối ổn định qua 2 năm thấy được tình hình của công ty thuận lợi,đang trên đà phát triển ,đầu tư vào các công ty con và các khoản mục khác.LNST tăng đều và đang theo chiều hướng tốt,bên cạnh đó VCSH cũng tương đối lớn có thể đáp ứng cho việc chi trả và phát triển DN
1.4. Phân tích thông số tài chính của 2 công ty trong năm 2010
Bảng so sánh thông số của 2 công ty.
CHỈ TIÊU
ĐƯỜNG BIÊN HÒA
ĐƯỜNG LAM SƠN
CHÊNH LỆCH
TỶ LỆ TĂNG(GIẢM)(%)
Khả năng thanh toán nhanh
1,53
4,470
(2,94)
-65,77
Hệ số nợ
0,19
0,206
(0,016)
-7,77
Hệ số khả năng trả lãi vay
3,97
123,953
-119,983
-96,80
ROA
0,15
0,2
(0,05)
-25
ROE
0,3
0,252
0,048
19,05
Số nhân vốn chủ
2,04
1,260
0,78
61,90
Lợi nhuận ròng biên
0,12
0,385
(0,265)
-68,83
Qua bảng so sánh một số thông số tài chính của 2 công ty trong năm 2010 rút ra được một số nhận xét sau:
Khả năng thanh toán nhanh của Công ty đường Lam Sơn lớn hơn khả năng
thanh toán nhanh của công ty đường Biên Hòa với mức chênh lệch là 2,94 tương ứng với tỷ lệ -65,77% vì hàng tồn kho của công ty đường Biên Hòa có dự trữ lớn hơn công ty đường Lam Sơn nhưng tổng nợ ngắn hạn lại ngược lại.
Hệ số nợ của 2 công ty có mức chênh lệch không đáng kể, vì tổng nợ và tổng
tài sản của 2 công ty nó tương đương nên hệ số nợ cũng tương đương nhau.Cho thấy 2 công ty đều có khả năng tự chủ về vốn tốt
Hệ số khả năng trả lãi vay của đường Lam Sơn cao hơn nhiều so với đường
Biên Hòa cũng thấy được công ty Lam Sơn vay ít nhưng trả nhanh, ngược lại công ty đường Lam Sơn vay để đầu tư nhiều
Thông số lợi nhuận ròng biên của 2 công ty trong năm 2010 có sự chênh lệch , tỷ số lợi nhuận ròng biên trong năm của công ty đường Lam Sơn cao gần gấp đôi so với công ty đường Biên Hòa bởi vì trong năm 2010 công ty đường Lam Sơn hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí từ hoạt động kinh doanh, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, và tận dụng được các nguồn đầu vào với số lượng vốn rẻ dẫn đến doanh thu của công ty trong năm tăng cao, và lợi nhuận mà công ty đạt được từ hoạt động kinh doanh cao, so với công ty đường Biên Hòa, mặt khác công ty đường Biên Hòa cũng đầu tư vào một số lĩnh vực và các công ty con….
PHẦN III. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CHỨNG KHOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2010, CHI TIẾT THEO TUẦN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011
3. Phân tích tình hình chứng khoán giai đoạn 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 của công ty CP đường Biên Hòa (BHS)
3.1. Tình hình và các yếu tố tác động tới giá chứng khoán giai đoạn 2008-2010 của công ty CP đường Biên Hòa
( Biểu đồ biểu hiện giá chứng khoán giai đoạn 2008-2010)
NĂM 2008
Trong năm 2008 giá cổ phiếu của Công ty Đường Biên Hòa BHS chỉ sao động trong khoảng 11.000 đến 24.000. Trong năm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, chi phí tài chính của BHS tăng đột biến. Giá chứng khoán liên tục giảm nên BHS đã trích lập dự phòng cho tổn thất đầu từ chứng khoán lên tới 44 tỷ đồng, và cũng trong năm này, lãi suất tăng từ 0.81%/tháng tăng lên đến 1.75%/tháng, làm cho chi phí lãi vay của BHS tăng hơn 100% so với năm 2007 (27.69 tỷ đồng so với 13.45 tỷ đồng). Doanh thu năm 2008 có tăng lên nhưng vẫn không bù đắp được các khoản chi phí tài chính khá lớn này nên BHS bị lỗ cả năm đến 43.2 tỷ đồng. Tuy nhiên dòng tiền thuần năm 2008 vẫn dương là do khoản dự phòng giảm giá chứng khoán chỉ mới được trích lập, công ty chưa bán các chứng khoán này nên khoản lỗ này chưa được tính là khoản tiền chi ra, ngoài ra còn là do công ty thu tiền từ bán hàng của năm 2007.
Theo báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh trong năm 2008 của BHS lỗ đến 43.2 tỷ đồng. Lý giải cho việc này, ta có thể nêu những nguyên nhân sau đây:
Giá mua mía nguyên liệu tăng cao, trong khi giá đường tinh luyện bán ra
bình quân của năm 2008 vẫn tương đương so với năm 2007, đã dẫn đến việc giá vốn hàng bán tăng 31% và lợi nhuận gộp giảm đến 34% so với năm 2007.
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính đã làm chi phí lãi vay của công
ty tăng đột biến so với năm 2007 (tăng đến 100%).
Cuối cùng, năm 2008 là năm mà thị trường chứng khoán trong nước chịu
ảnh hưởng của cơ bão khủng hoảng tài chính toàn cầu, giá của hàng loạt chứng khoán bị giảm mạnh, đó lý do chính khiến cho công ty phải trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đến 43.6 tỷ đồng, làm cho chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng mạnh.
Năm 2009
Giá Cổ phiếu biến động từ 12.000 tới 36.000. Đây là năm mà giá cổ phiếu của BHS tăng vượt bậc so với các đối thủ cùng ngành. Trong năm 2009 giá đường liên tục tăng cao, từ mức 10,000 đồng/kg hồi đầu năm, leo lên đến 14,500 đồng/kg. Có thời điểm đạt tới 17,000 đồng/kg. Chính vì vậy, doanh thu 2009 của BHS cũng tăng cao chưa từng thấy, doanh thu tính cho đến hết tháng 11/2009 đã tăng 39,4% so với cả năm 2008.
Nguyên nhân là do:
+ Một trong những lý do chủ yếu đó là năm 2009 thị trường tài chính dần dần phục hồi bình ổn
+ Năm 2009, giá đường thế giới đạt mức cao nhất trong vòng 28 năm, 769 USD/tấn đường tinh luyện. Theo các chuyên gia đánh giá nguyên nhân của sự tăng giá là do ảnh hưởng của thời tiết xấu đến vùng nguyên liệu của nước đứng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu đường trên thế giới là Brazil và Ấn Độ, đã làm cho cung không không đáp ứng được cầu tiêu thụ trên thế giới khiến giá đường tăng mạnh. Ngành đường của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ ngành đường thế giới, vì trong năm 2009 giá đường trong nước đã tăng đột biến. Bên cạnh đó còn nguyên nhân do hậu quả từ cơn bão số 9 và số 1 đã làm thiệt hại hơn 50% diện tích mía ở miền Trung, thiếu nguyên liệu sản xuất, giá nguyên liệu tăng cao, dẫn tới tình trạng cung không đáp ứng đủ cầu trong nước, đặc biệt những tháng cận tết giá đường tăng cao. Dự đoán được tình hình của thị trường trong nước, BHS đã dữ trữ lượng hàng tồn kho giá rẽ trong năm 2009. Điều này đã giúp cho doanh thu từ hoạt động kinh doanh chình tăng vượt bậc khi giá đường trong nước tăng hơn 100%.
+ Bên cạnh đó BHS còn hưởng lợi từ gói kích cầu của chính phủ cùng với khoản dự phòng giảm giá đầu từ chứng khoán, chi phí tài chính tring gian giảm gần 70 tỷ đồng
Vì thế trong những tháng cuối năm 2009 giá chứng khoán của BHS tăng đột biến là do những nguyên nhân trên, mặt khác những tháng cuối năm các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa phục vụ tết cần nhiều đường hơn so với những tháng đầu năm, vì thế lượng đường những tháng này tiêu thụ nhanh.
Năm 2010
Tình hình và những yếu tố tác động tới giá cổ phiếu của BHS năm 2010 là:
+ Dựa vào biểu đồ ta thấy tháng đầu năm giá cổ phiếu của BHS tăng nhẹ so với tháng cuối năm 2009. Nhưng vào những tháng tiếp theo giá cổ phiếu của BHS dần đi vào ổn định dạo động trong khoảng 25.000 tới 34.000.
+ Năm 2010 là một năm vượt bậc của BHS, với lợi nhuận dự phóng khoảng VND118 tỷ trên vốn điều lệ VND185.3 tỷ. Với kết quả này, chỉ số EPS đạt VND 6,368, ~ P/E là 5 lần.. Mặc dù kết quả các doanh nghiệp ngành mía đường đang ở mức rất tốt so với các ngành khác, nhưng sức hút từ ngành này không lớn do nhà đầu tư e ngại đây đang là thời kì đỉnh cao của ngành, và có khả năng giảm trong năm tới. Đối với BHS, yếu tố cần lưu ý là cơ cấu cổ đông của BHS đang có thay đổi lớn, có thể tác động tới yếu tố quản trị công ty
+ Năm 2010, ngành đường nói chung và BHS nói riêng có kết quả hoạt động SXKD tăng trưởng ngoài dự kiến. Doanh thu thuần đạt 2.013 tỷ đồng, và lợi nhuận trước thuế là 168 tỷ đồng, tăng trưởng vượt kế hoạch tương ứng là 31% và 11%. Nguyên nhân chính yếu là mía nguyên liệu trong nước lẫn nước ngoài sụt giảm mạnh bởi thời tiết xấu đã đẩy giá đường trên thị trường trong nước và thế giới tăng cao. Tại Việt Nam, giá đường tinh luyện cuối năm 2010 là 24.000 đồng/kg, tăng khoảng 33% so với giá đường đầu năm. Báo cáo hoạt động SXKD 2010 của BHS cũng cho thấy rằng sản lượng tiêu thụ (gồm đường tinh luyện và đường kinh doanh) là 112 nghìn tấn, chỉ tăng 14% trong khi doanh thu thuần tăng trưởng 31%
+ Lượng hàng tồn kho cao cuối Q3 đảm bảo cho một kết quả tốt trong Q4: Cuối Q3, lượng hàng tồn kho của BHS là VND379 tỷ, gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức tồn kho lớn nhất so với các công ty khác trong ngành. Trong đó, có VND130 tỷ là nguyên vật liệu (đường thô), VND77 tỷ là thành phẩm (đường RE) và VND113 tỷ hàng hóa. Ước tính cuối Q3, BHS đang có lượng đường thô và thành phẩm khoảng 20,000 tấn, do công ty đẩy mạnh mảng kinh doanh thương mại. Với giá đường liên tục tăng trong Q4, việc tăng sản lượng bán ra dự kiến sẽ mang lại kết quả tốt cho công ty
+ Hoạt động tài chính: Danh mục đầu tư của BHS khá đơn giản so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Trong quý vừa qua, công ty thanh lý 170 triệu trái phiếu công trình và nhận quyền 15% bằng cổ phiếu của STB. Trong Q3, công ty có đầu tư 750,000 vào CTCP Giao dịch hàng hóa Sài gòn Thương Tín (Sacom - STE)
3.2. Tình hình và các yếu tố tác động tới giá chứng khoán của công ty CP đường Biên Hòa 6 tháng đầu năm 2011
Tình hình biến động giá chứng khoán và các yếu tố tác động:
+ Giá cổ phiếu trong 6 tháng đầu năm 2011 có xu hướng giảm mạnh rồi tăng nhẹ trở lại. Đặc biệt vào tháng 4/2011 giá cổ phiếu có lúc xuống tới 25.000. Nói chung giá cổ phiếu 6 tháng đầu năm dao động trong khoảng 25.000 tới 32.500. So với năm 2010 thì giá cao nhất của 6 tháng đầu năm 2011 vẫn thấp hơn giá cao nhất của năm 2010.
+ LNTT Q1/2011 tăng 14% ~ 27% kế hoạch năm 2011: So với kết quả khả quan năm 2010, BHS đưa ra các chỉ tiêu khá khiêm tốn cho năm 2011. Cụ thể, tổng sản lượng tiêu thụ dự kiến giảm 4%, chủ yếu ở hoạt động kinh doanh đường. Doanh thu tăng nhẹ 8% (~ VND 2,171 tỷ), nhưng LNTT giảm 11% (~ VND147 tỷ). Nguyên nhân do công ty nhận định yếu tố tăng trưởng giá năm nay sẽ không thuận lợi như giai đoạn 2009 – 2010, trong khi đó giá mía vẫn tăng mạnh. BHS cho biết giá bán đang có xu hướng giảm và hiện đã thấp hơn VND1,500 – 2,000/kg so với đầu năm. Chi phí mía bình quân tại khu vực phía Nam tăng từ VND780 – 950/kg (vụ 2009/10) lên VND1,100/kg (vụ 2010/11). Q1/2011, công ty công bố LNTT đạt không dưới VND40 tỷ (+ 14% yoy) ~ 27% kế hoạch năm 2011. Sản lượng đường kinh doanh hàng năm chiếm tỷ lệ tương đối cao (17% - 23%) tổng lượng tiêu thụ, vì vậy kết quả kinh doanh của công ty ít phản ánh tính thời vụ hơn so với các công ty khác. Thông thường, lợi nhuận Q1 chiếm 20% - 25% tổng lợi nhuận cả năm tài chính.
+ Cổ tức 2011 vẫn giữ ở mức 35% bằng tiền mặt : ĐHCĐ 2011 diễn ra sự tranh luận giữa các cổ đông lớn về mức cổ tức dự kiến. Theo tài liệu ban đầu, mức cổ tức được đề nghị là 35%. Tuy nhiên, đại diện cổ đông nhà nước – Tổng công ty mía đường 2 (~ nắm 11.25% vốn điều lệ) đưa { kiến điều chỉnh mức cổ tức xuống 20%, dựa trên lợi nhuận kế hoạch sụt giảm cũng như nhu cầu gia tăng đầu tư. Ước tính tổng chi trả cổ tức của BHS 2011 là VND82 tỷ ~ 56% lợi nhuận kế hoạch, nếu áp dụng mức cổ tức 35% và các đợt chi trả tương tự như năm 2010. Tuy nhiên, kết quả biểu quyết vẫn giữ nguyên mức cổ tức 35% ~ lợi suất 12.5% theo mức giá hiện tại (VND28,100/cp). Đây là mức lợi suất cổ tức tương đối cao trong tình hình hiện nay
+ Những tháng đầu năm 2011, ngành mía đường Việt Nam đang đối mặt với những khó khăn lớn như sau:
Đường tồn kho của ngành cao. Tính đến ngày 15/3/2011, ngành sản xuất
được 860 nghìn tấn đường và đường tồn kho là 419 nghìn tấn, mức tồn kho cao hơn 100 nghìn tấn so với cùng kỳ, và tồn gần 50% sản lượng đường được sản xuất.
Giá đường có xu hướng giảm. Giá đường tinh luyện đầu tháng 4/2011
đã rẻ hơn 1.000-1.5000 đồng/kg so với cuối tháng 2/2011. Giá đường thông thường đầu tháng 4/2011 đã xuống dưới 18.000 đồng/kg, đường trắng loại 1 đang được cố giữ giá không dưới 18.000 đồng/kg.
Sức ép cạnh tranh gia tăng từ đường nhập khẩu. Bộ Công Thương cấp
phép cho các doanh nghiệp nhập khẩu 250 nghìn tấn đường trong năm 2011; trong đó, 50 nghìn tấn đường đã được nhập về vào ngày 15/4/2011. Nếu thời điểm nhập khẩu lượng đường còn lại không hợp lý sẽ khiến các nhà máy đường chịu nhiều thiệt thòi. Trong hoàn cảnh đường tôn kho của ngành cao, tiêu thụ khó khăn và đường nhập khẩu tràn vào Việt Nam, các nhà máy đường không tránh khỏi áp lực giảm giá bán.
Chi phí đầu vào tăng do lãi suất cho vay của ngân hàng cao. Tình hình
đường tồn kho của ngành cao khiến nhiều công ty đường chưa thể thu hồi vốn và gánh chịu chi phí lãi vay tích lũy theo từng ngày. Mặt khác, lãi vay cao cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp thương mại giảm dữ trữ đường.
Biện pháp ngăn chặn đường nhập lậu qua biên giới chưa hiệu quả. Sự
nguy hiểm của đường nhập lậu là tránh được 2 sắc thuế (thuế nhập khẩu và VAT) nên giá bán luôn rẻ hơn so với đường sản xuất trong nước, hiện nay rẻ hơn khoảng 2.000 đồng/kg. Mỗi ngày, tại vùng biên giới, có khoảng 700-1.000 tấn đường được vận chuyển lậu vào Việt Nam, tương đương 21-30 nghìn tấn đường/tháng.
Với những khó khăn hiện tại, năm 2011 không chỉ là năm thách thức đối
với riêng BHS mà còn cả các doanh nghiệp khác cùng ngành. BHS thật sự gặp sức ép lớn nếu muốn đạt kết quả theo kế hoạch đề ra.
3.3 Đánh giá và nhận định giá trị của cổ phiếu BHS
3.3.1 Chính sách cổ tức và một số cơ sở để đánh giá
Loại sự kiện
Ngày GDKHQ
Ngày thực hiện
Tỉ lệ
Ghi chú
1, Cổ tức bằng tiền
25/05/2011
24/06/2011
15%
1500 đồng/cổ phiếu
2, Cổ tức bằng tiền
08/12/2010
24/12/2010
10%
1000 đồng/cổ phiếu
3, Cổ tức bằng tiền
23/08/2010
15/09/2010
10%
1000 đồng/cổ phiếu
4, Cổ tức bằng tiền
12/05/2010
04/06/2010
15%
1500 đồng/cổ phiếu
5, Cổ tức bằng tiền
11/12/2009
28/12/2009
10%
1000 đồng/cổ phiếu
6, Cổ phiếu thưởng
20/05/2008
25/06/2008
10/1
B1-: 16,847,727Chia tách / thưởng: 1,683,893 (880)B1: 18,531,620
7,Cổ tức bằng tiền
13/07/2007
31/07/2007
8%
800 đồng/cổ phiếu
8, Cổ tức bằng tiền
03/05/2007
25/05/2007
4%
400 đồng/cổ phiếu
9, Cổ tức bằng tiền
12/01/2007
30/01/2007
6%
600 đồng/cổ phiếu
10, Cổ tức bằng tiền
10/01/2007
30/01/2007
6%
600 đồng/cổ phiếu
3.3.2 Định giá cổ phiếu BHS
Dựa theo chính sách cổ tức của tập đoàn BHS đưa ra và một số hoạt động trong thời gian tới, đưa ra chính sách cổ tức trong thời gian tới và đánh giá giá trị lý thuyết của cổ phiếu BHS.
Công ty BHS trong thời gian đến sẽ tăng trưởng 20% trong 3 năm tiếp theo, sau đó tăng 24% trong 2 năm tiếp theo và cuối cùng tăng trưởng cổ tức bằng không
Mức cổ tức năm 2010 của KDC là 2000đ
Tỷ suất lợi nhuận tập đoàn mong muốn là 24%
Giá mua cổ phiếu BHS trong tương lai là 36000đ
Từ các dữ liệu trên ta có thể áp dụng công thức định giá cổ phiếu thường theo phương pháp chiết khấu dòng tiền
Ps= t/(1+k)t + Pn/(1+k)n
Trong đó: Ps: Giá trị của cổ phiếu thường (giá trị lý thuyết)
Pn: Giá bán cổ phiếu trong tương lai
Dt: Cổ tức trả năm t
K: Tỷ suất sinh lời yêu cầu
Ps=+++++=19125.25
PHẦN IV: DỰ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ĐƯỜNG BIÊN HÒA (BHS) TRONG NĂM 2011
4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của BHS năm 2010
4.1.1. Nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm 2010:
Vùng nguyên liệu mía được khôi phục và mở rộng.
Lợi nhuận thực hiện cao nhất từ trước đến nay.
Mua lại Công ty con: Công ty TNHH Một Thành viên Hải Vi.
Hoàn thiện các quy chế quản trị Công ty phù hợp.
Thành lập Ban Quan hệ Cổ đông.
4.1.2. Tình hình Thực hiện so với Kế hoạch:
Hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của Nghị quyết Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2010 thực hiện đạt và vượt kế hoạch:
Chỉ tiêu
Đvt
NQ ĐHCĐ
Thực hiện
Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần
Triệu đồng
1.539.338
2.013.415
131
2. Lợi nhuận trước thuế
Triệu đồng
80.000
168.669
211
Chỉ tiêu
Đvt
Thực hiện năm 2010
1. Sản lượng SX Đường tinh luyện
Tấn
98 123
2 .Sản lượng SX Đường thô
Tấn
31 750
3. Sản lượng tiêu thụ đường tinh luyện
Tấn
98 288
4. Sản lượng tiêu thụ đường kinh doanh
Tấn
28900
Năm 2010, ngành đường nói chung và BHS nói riêng có kết quả hoạt động SXKD tăng trưởng ngoài dự kiến. Doanh thu thuần đạt 2.013 tỷ đồng, và lợi nhuận trước thuế là 168 tỷ đồng, tăng trưởng vượt kế hoạch tương ứng là 31% và 11%.Nguyên nhân chính yếu là mía nguyên liệu trong nước lẫn nước ngoài sụt giảm mạnh bởi thời tiết xấu đã đẩy giá đường trên thị trường trong nước và thế giới tăng cao. Tại Việt Nam, giá đường tinh luyện cuối năm 2010 là 24.000 đồng/kg, tăng khoảng 33% so với giá đường đầu năm. Báo cáo hoạt động SXKD 2010 của BHS cũng cho thấy rằng sản lượng tiêu thụ (gồm đường tinh luyện và đường kinh doanh) là 112 nghìn tấn, chỉ tăng 14% trong khi doanh thu thuần tăng trưởng 31%.
Kiểm soát chi phí sản xuất vẫn là một khó khăn lớn tại BHS. Tỷ suất giá vốn hàng bán 2010 là 87,59%, tăng 1,2 điểm phần trăm. BHS kém ưu thế hơn so với một số doanh nghiệp cùng ngành có tỷ suất giá vốn hàng bán cạnh tranh hơn như LSS 64,6%; NHS 72,4%; 65,1%; SEC 70,3%. Ưu thế của các doanh nghiệp đường khác ở đặc điểm các nhà máy tinh luyện đường nằm gần nhà máy ép mía và tận dụng bã mía làm nguyên liệu đốt tinh luyện đường trong khi BHS có nhà máy tinh luyện đường nằm cách biệt và phải sử dụng than làm nguyên liệu đốt. Tuy nhiên, do giá bán đường trên thị trường thuận lợi, BHS đạt 168,7 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 31,7%, vượt kế hoạch 111% và 148,9 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng trưởng 24%.
* Tại thời điểm 31/12/2010 :
Vốn điều lệ 185,3 tỉ, vốn chủ sỡ hữu 499,67 tỉ, giá trị tổng tài sản 1.020 tỉ đồng.
Các số liệu trên cho thấy từ sau khi niêm yết cổ phiếu, tình hình tăng trưởng về tài chính của Cty khá tốt, vốn chủ sỡ hữu và giá trị tổng tài sản tăng hơn hai lần. Cơ cấu nguồn vốn an toàn, các chỉ số lợi nhuận tăng . Riêng thu nhập trên một cổ phiếu ( EPS ) năm nay đã tăng lên 7.871 đồng so với 6.480 năm 2009
4.2. Dự báo tình hình hoạt động kinh doanh của BHS năm 2011
Đvt : Tỷ đồng
Năm
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Vốn điều lệ
Vốn chủ sở hữu
% doanh thu năm sau so với năm trước
2004
485,790
18,757
81,000
64,684
2005
543,335
37,286
81,000
108,628
111.8
2006
767,947
51,528
162,000
353,311
141.3
2007
643,351
53,633
168,477
376,513
83.78
2008
792,245
-43,122
185,316
331,060
123.14
2009
1,191,283
128,123
185,316
425,466
150.36
2010
2,007,501
165,667
185,316
499,678
168.52
Đặc điểm tình hình chung :
Ngành mía - đường Việt nam vẫn chưa đột phá thoát tình cảnh hiện nay, nguyên liệu mía không đáp ứng sản xuất của các Nhà máy, cung đường không đủ cầu. Chính phủ phải điều tiết bằng chính sách mở cửa Nhập khẩu đường. Do đó, nhiều khả năng, thị trường đường Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh bởi thị trường đường Thế giới, nhất là các nước có xuất khẩu đường mạnh như: Thái lan, Ấn độ, Úc.
a/ Khó khăn :
Thế giới : một số khu vực tiếp tục bất ổn về tài chính, kinh tế, chính trị và môi
trường.
Trong nước : các chỉ số lạm phát, lãi suất, tỉ giá, nhập siêu tăng là những vấn
đề nóng bỏng tác động trực tiếp đến hoạt động SXKD của Cty và đời sống của công nhân lao động; Diện tích đầu tư sản xuất mía nguyên liệu tiếp tục giảm mặc dầu tổng mức vốn đầu tư cho nông nghiệp tăng đáng kể.
Tuy Nhà nước đã có một số Nghị quyết, chính sách có liên quan đến việc định hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường, nhưng khi triển khai thực hiện thì chưa có sự chỉ đạo kiên quyết, triệt để và đồng bộ giữa Trung ương và địa phương. Đến nay nhiều địa phương vẫn chưa có qui hoạch đủ diện tích cho vùng chuyên canh mía.
Cây mía không thể cạnh tranh với một số cây trồng khác như cao su, mì cà phê….
Riêng ngành sản xuất mía đường đã không còn chú trọng đến việc áp dụng các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật mà chỉ chạy theo lợi nhuận ngắn hạn. Cty cũng bị ảnh hưởng trước tình hình đó.
Chính sách thu mua mía hiện nay chưa khuyến khích nâng cao chất lượng mía do đó lượng đường sản xuất ra trên một hecta đạt rất thấp.
b/ Thuận lợi :
Chính phủ đã kịp thời có nhiều giải pháp tích cực và kiên quyết khắc phục
những yếu kém quản lý vĩ mô, nhằm kìm chế tốc độ tăng của các chỉ số lạm phát ,tỉ giá, lãi suất và nhập siêu…
Niềm tin của Nhà đầu tư và tập thể Người lao động đối với Cty ngày càng tăng
sau hai năm liền hoạt động của Cty đạt hiệu quả cao. Lãi trên mỗi cổ phiếu của Cty ở mức khá cao so với các đơn vị cùng ngành trên sàn niêm yết ( EPS > 8.000)
Sức mạnh từ truyền thống văn hoá Cty vẫn được giữ vững.
4.3 Định hướng phát triển
4.3.1 Mục tiêu chủ yếu
Phát triển vùng nguyên liệu mía.
Đầu tư các Dự án nhằm giảm chi phí sản xuất.
Sử dụng vốn hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn tối thiểu từ 15-20% năm.
4.3.2 Chiến lược phát triển
Với các mục tiêu chủ yếu trên, Công ty nhận thấy cần có những chiến lược phát triển sau đây:
Phát triển vùng nguyên liệu mía: để đạt được mục tiêu cần tập trung chuyên
canh mía, tăng năng suất và chất lượng mía, cố gắng đáp ứng đủ nguyên liệu cho hai Nhà máy sản xuất hết công suất máy móc thiết bị. Nguyên liệu mía là yếu tố sống còn đối với Nhà máy đường. Bằng nhiều biện pháp như: hỗ trợ không hoàn lại cho Nông dân (mía giống, phân bón,…), cung ứng vốn trồng mía với lãi suất hợp lý, các biện pháp khuyến nông, thu mua mía phù hợp cạnh tranh được với các cây trồng khác, đồng htời mở rộng quỹ đất trồng mía thông qua mua 100% Công ty TNHH Hải Vi Đầu tư các Dự án nhằm giảm chi phí sản xuất:
Đang triển khai đầu tư các Dự án chủ yếu sau:
- Dự án tiết kiệm năng lượng và nâng công suất tại Phân xưởng Đường luyện.
- Dự án cải tạo môi trường và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải.
- Đầu tư trong năm: Tổng vốn đầu tư dự kiến là VND146 tỷ, tập trung gia tăng công suất ép mía lên 6,000 TMN (so với 3,500 TMN hiện tại). Thực tế, vụ 2010/11 BHS đã hoạt động với hiệu suất cao hơn công suất thiết kế 11% tại nhà máy Tây Ninh (~ 2,800 TMN) và 36% tại nhà máy Trị An (~ 1,400 TMN). Tuy nhiên, 6,000 TMN là một con số khá lớn so với khả năng đầu tư nguyên liệu của BHS.
Vùng mía của công ty trong nước đang bị giới hạn ở mức 6,000 – 7,000 ha tại Tây Ninh, 2,000 – 3,000 ha tại Trị An và khó có khả năng mở rộng, đặc biệt tại Tây Ninh. Diện tích trên chỉ có thể cung cấp tối đa 650,000 tấn mía theo năng suất 65 tấn/ha (vụ 2010/11). Vì vậy, ước tính các nhà máy sẽ hoạt động với hiệu suất 68% - 77% trên công suất 6,000 TMN trong 2 – 3 năm tới.
Dự án sản xuất mía đường tại Campuchia: Trước sự giới hạn về nguồn cung
mía nội địa, BHS đang tiến hành đàm phán thuê 20,000ha đất trồng mía tại Campuchia.
Theo công bố trong đại hội, công ty cho biết việc đầu tư tại Campuchia được hưởng những ưu đãi nhất định:
+Ưu đãi thuê đất dài hạn, lên đến 70 – 90 năm với mức giá cố định (có
khả năng đạt USD1/ha).
+Ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu đường sang EU từ Campuchia. Hiện
tại, EU miễn thuế cho các mặt hàng nông sản của Campuchia, bao gồm cả mặt hàng đường; trong khi các quốc gia khác trong WTO chịu mức thuế EUR98/tấn đường thô ~ 27% giá bán.
- Tương ứng với quy mô vùng nguyên liệu, BHS dự định đầu tư nhà máy công suất 12,000 – 16,000 TMN. Trong các năm qua, cung đường thế giới luôn trong tình trạng thiếu hụt. Vì vậy, đây được xem là dự án trọng điểm cho sự phát triển của BHS
4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự toán kế hoạch tài chính năm 2011:
Năm 2010 giá đường tăng bất thường đã giúp cho BHS vượt kế hoạch lợi nhuận. Tuy nhiên, về năng lực sản xuất của BHS hiện nay năng suất sản xuất là thấp do năng suất lao động của công nhân không cao và nhà máy cũ nên khi tinh luyện đường tỷ lệ thất thoát là khá cao. Nhà máy đường tại Biên Hòa hiện đang chạy vượt công suất thiết kế - công suất thiết kế 2.500 tấn mía/ngày, hiện nay đang vận hành 3.200-3.400tấnmía/ngày. Trong khi đó giá điện tăng và giá đường có thể không đạt được mức như năm 2010. Do đó, để hoàn thành được kế hoạch đề ra, BHS cần phải cố gắng cắt giảm chi phí sản xuất .
Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho thấy sự lo ngại trước diễn biến không thuận lợi của ngành mía đường Việt Nam trong năm 2011 :
+ Đường tồn kho của ngành cao, ngành sản xuất được 860 nghìn tấn đường và đường tồn kho là 419 nghìn tấn,tồn gần 50% sản lượng đường được sản xuất.
+ Giá đường có xu hướng giảm sau khi tăng đột biến năm 2010
+ Sức ép cạnh tranh gia tăng từ đường nhập khẩu. Bộ Công Thương cấp phép cho các doanh nghiệp nhập khẩu 250 nghìn tấn đường trong năm 2011.Trong hoàn cảnh đường tồn kho của ngành cao, tiêu thụ khó khăn và đường nhập khẩu tràn vào Việt Nam, các nhà máy đường không tránh khỏi áp lực giảm giá bán.
+ Chi phí đầu vào tăng do lãi suất cho vay của ngân hàng cao. Tình hình đường tồn kho của ngành cao khiến nhiều công ty đường chưa thể thu hồi vốn và gánh chịu chi phí lãi vay tích lũy theo từng ngày. Mặt khác, lãi vay cao cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp thương mại giảm dữ trữ đường.
+ Khoảng 40% diện tích vùng nguyên liệu tại Tây Ninh và Trị An là nông dân nhận đầu tư của BHS, còn lại 60% là nông dân tự trồng. Do đó, BHS phải cạnh tranh rất lớn với các đối thủ trên phần diện tích này.
4.4. Ma trận SWOT của công ty đường Biên Hòa
ĐIỂM MẠNH-S
1. Hệ thống máy móc trang thiết bị tốt.
2. Bộ máy quản lý hiệu quả.
3. Vị trí thuận lợi.
4. Sản phẩm dịch vụ đa dạng.
5. Khách hàng trung thành.
6. Nguồn vốn mạnh.
7. Nguồn nguyên liệu ổn định.
CƠ HỘI-O
1. Chính sách thuận lợi cho ngành.
2. Nhu cầu về càng tăng.
3. Mức độ cạnh tranh trong giảm.
4. Cơ hội để đầu tư phát triển thêm các sản phẩm mới.
5. Dân số cao.
6. Nguồn nhân lực dồi dào.
ĐIỂM YẾU-W
1. Chi phí sản xuất tăng.
2. Công suất nhà máy chưa cao,vẫn không đáp ứng đủ cho thị trường.
3. Chỉ tập trung vào việc bán sỉ, bỏ qua bán lẻ nên Doanh thu không cao so với quy mô công ty.
ĐE DỌA-T
1. Cạnh tranh của đường nội với đường ngoại.
2. Giá nguyên liệu cao.
3. Vệ sinh an toàn thực phẩm thấp.
4. Đường bẩn lẫn trong đường sạch lan tràn trê thị trường nhiều.
4.5. Các giải pháp thực hiện
Phát triển vùng mía nguyên liệu:
Tập trung nhóm giải pháp:trồng - chăm sóc - thu hoạch. Xây dựng mục tiêu
chất lượng tăng 5% sản lượng đường/ha mía so với vụ trước. Đồng thời sớm xây dựng và công bố chính sách đầu tư trồng mía và chính sách thu mua mía, kể cả phương pháp lấy mẫu và đo chữ đường cho Nông dân trong vùng mía qui hoạch.
- Sử dụng vốn có hiệu quả cao
- Theo dõi sát diễn biến của Thị trường đường thế giới và trong nước, chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ.
- Phân tích thông tin và dự báo kịp thời tình hình thị trường đường.
- Củng cố và nâng cao thương hiệu Đường Biên hòa.
- Triển khai xây dựng Hệ thống phân phối sản phẩm tiên tiến phù hợp.
- Tăng cường công tác Quản trị về công nghệ đường, quản trị về kỹ thuật canh tác mía và giống mía nhằm tăng năng suất, tiết giảm chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm.
- Triển khai các dự án đúng mục tiêu và kịp tiến độ nhằm sớm khai thác có hiệu quả.
Các giải pháp khác:
Phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển của Công ty.
Thực hiện đúng những qui định của Nhà nước về môi trường và thực hiện
nghĩa vụ đối với cộng đồng và xã hội.
4. 6. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011
Tổng Quan :
Nền kinh tế nước ta, năm 2011 sẽ phát triển ổn định. Các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ tập trung ổn định nền kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Ngành mía - đường Việt nam vẫn chưa đột phá thoát tình cảnh hiện nay, nguyên liệu mía không đáp ứng sản xuất của các Nhà máy, cung đường không đủ cầu. Chính phủ phải điều tiết bằng chính sách mở cửa Nhập khẩu đường. Do đó, nhiều khả năng, thị trường đường Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh bởi thị trường đường Thế giới, nhất là các nước có xuất khẩu đường mạnh như: Thái lan, Ấn độ, Úc.
Mục tiêu cơ bản:
Phát triển vùng nguyên liệu mía về chất lượng.
Sử dụng vốn hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn khoảng 20%/năm.
Các Chỉ tiêu chủ yếu năm 2011:
4.7. Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh của BHS trong năm 2011
Theo quá trình phân tích và tìm hiểu quá trình kinh doanh và dự toán kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2011, kết quả đã đạt được trong năm 2009, 2010, và kết quả của 6 tháng đầu năm 2011. Dựa toán doanh thu năm 2011 tăng 40% so với năm 2010. Với phương pháp % theo doanh thu, các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi theo doanh thu, các chỉ tiêu không thay đổi theo doanh thu được dự tính giữ nguyên như năm 2010 và có một số chỉ tiêu thay đổi theo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm cụ thể là Chi phí tài chính và . Doanh thu hoạt động tài chính. Đây là 2 chỉ tiêu có sự thay đổi đáng kể
4.7.1 Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2010
% tăng/giảm so 2010
Doanh thu
2171,3 tỷ đồng
2007,501 tỷ đồng
8,2%
Lợi nhuận trước thuế
147 tỷ đồng
165,667 tỷ đồng
-11,3%
Cổ tức dự kiến
35%
35%
0%
Chỉ tiêu
Đvt
Kế họach năm 2011
1. Sản lượng SX Đường tinh luyện
Tấn
100.000
2 .Sản lượng SX Đường thô
Tấn
54.000
3. Sản lượng tiêu thụ đường tinh luyện
Tấn
100.000
4. Sản lượng tiêu thụ đường kinh doanh
Tấn
22.000
5. Doanh thu thuần
Triệu đồng
2.171.398
6. Lợi nhuận trước thuế
Triệu đồng
147.000
7. Quỹ tiền lương
- Tiền lương b/quân(tháng)
Triệu đồng
Đồng/người
80.000
6.500.000
8. Cổ tức
%
35
4.7.2. Dự toán bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011
CHỈ TIÊU
2010
2009
Tỷ lệ(%)
2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2,016,397,664,758
1,191,282,895,429
1.4
2,822,956,730,661
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
2,982,528,820
1,983,934,997
2,982,528,820
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2,013,415,135,938
1,189,447,960,432
2,818,781,190,313
4. Giá vốn hàng bán
1,763,289,250,401
1,027,577,201,116
2,468,604,950,561
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
250,125,885,537
161,870,759,316
350,176,239,752
6. Doanh thu hoạt động tài chính
17,785,046,874
13,581,013,334
3.2
56,912,149,997
7. Chi phí tài chính
46,355,699,172
3,273,653,661
1.97
91,320,727,369
trong đó, chi phí lãi vay
42,526,788,304
17,801,118,387
42,526,788,304
8. Chi phí bán hàng
26,003,196,785
18,791,298,089
36,404,475,499
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
26,930,005,688
25,507,241,856
37,702,007,963
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
168,622,030,766
127,879,579,044
241,661,178,918
11. Thu nhập khác
4,649,043,757
274,129,037
4,649,043,757
12. Chi phí khác
4,601,202,251
31,045,455
4,601,202,251
13. Lợi nhuận khác
47,841,506
243,083,582
47,841,506
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
168,669,872,272
128,122,662,626
241,709,020,424
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
19,797,141,655
8,035,976,607
60,427,255,106
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
148,872,730,617
120,086,686,019
181,281,765,318
Với mức dự kiến doanh thu tăng 40% và dự toán theo phương pháp % doanh thu thì ta thấy - Doanh thu trong năm 2011 dự kiến sẽ đạt 2,822,956,730,661 (đồng), tăng so với năm 2010 là 806,559,065,903 (đồng).- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng với mức 73,039,148,152 đồng so với năm 2010. Nhưng bên cạnh đó với chiến lược mở rộng quy mô sản xuất và tiệu thụ thì kéo theo các chi phí như CPBH, CPQLDN, GVHB, cũng đều tăng theo cùng tỷ lệ tăng doanh thu. Chi phí tài chính dự kiến tăng mạnh do mặt bằng lãi suất cao và nhu cầu đầu tư cải thiện các nhà máy trong năm. Nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn đạt mức tăng như sau:
- Lợi nhuận sau thuế trong năm dụ kiến là 181,281,765,318 đồng tăng 32,409,034,701 đồng. so với năm 2010.
4.7.3. Dự toán bảng cân đối kế toán
Các chỉ tiêu ngắn hạn và các chỉ tiêu dài hạn dự kiến thay đổi tỷ lệ với bảng phân tích chỉ số của BCKQHĐKD và Bảng CĐKT ở phần II
- Tài sản cố định ròng: dự kiến công ty đầu tư thêm 599 tỷ đồng tài sản cố định vào năm 2011.
- Nợ dài hạn: công ty dự tính sẽ dùng vốn tự có để mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh và vay thêm nợ dài hạn,
- Trả cổ tức = 35% Lợi nhuận sau thuế.
BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN
Năm
2010
2009
Tỷ lệ (%)
Dự Toán 2011
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
621,675,067,872
532,632,377,622
753,384,778,101
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
58,715,074,785
86,126,277,361
70%
41,100,552,350
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
265,738,591,717
241,481,270,130
112%
297,627,222,723
IV. Hàng tồn kho
293,294,485,453
201,271,427,516
140%
410,612,279,634
V. Tài sản ngắn hạn khác
3,926,915,917
3,753,402,615
103%
4,044,723,395
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
398,348,035,089
352,107,784,344
505,253,316,399
I. Các khoản phải thu dài hạn
65,945,864,185
52,749,681,540
120%
79,135,037,022
II. Tài sản cố định
276,843,147,883
263,749,797,795
150%
415,264,721,825
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
51,217,600,000
34,354,000,000
160%
81,948,160,000
V. Tài sản dài hạn khác
4,341,423,021
1,254,305,010
250%
10,853,557,553
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN
1,020,023,102,961
884,740,161,966
1,258,638,094,500
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
520,345,337,002
459,273,773,550
635,929,535,005
I. Nợ ngắn hạn
405,194,030,976
334,913,657,539
120%
486,232,837,171
II. Nợ dài hạn
115,151,306,026
124,360,116,011
130%
149,696,697,834
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
499,677,765,959
425,466,388,416
617,510,913,416
I. Vốn chủ sở hữu
499,677,765,959
425,466,388,416
617,510,913,416
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,020,023,102,961
884,740,161,966
1,253,440,447,421
**Nhận xét
- Nhu cầu về lượng tiền mặt của công ty trong năm 2011 là 41,100,552,350 đồng, tương đương với mức giảm 17,614,522,435 đồng so với năm 2010. Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu và hàng tồn kho cũng tăng lên với tỷ lệ tương ứng với doanh thu do công ty mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Đầu tư vào TSCĐ thêm 599 tỷ đồng làm cho tổng tài sản cố đinh tăng lên, đạt 415,264,721,825 đồng vào năm 2011. Tồng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn là 1,258,638,094,500 đồng thời tăng làm cho tổng tài sản tăng một lượng 238,614,991,539 đồng.
- Trong năm 2011, công ty có chính sách vay ngân hàng khoản nợ ngắn hạn là 486,232,837,171 đồng phục vụ cho việc mua nguyên vật liệu đồng thời vay thêm khoản nợ dài hạn là 149,696,697,834 đồng, làm cho tổng nợ phải trả của công ty lên con số khá cao là 635,929,535,005 đồng
- Lợi nhuận sau thuế năm 2011 ước tính tăng , và công ty vẫn duy trì mức trả cổ tức cho cổ đông là 35%, vì vậy Vốn CSH của công ty tăng lên:
181281765318*0.65=117,833,147,457 đồng
- Tổng nguồn vốn CSH của công ty:
499,677,765,959 + 117,833,147,457 = 617,510,913,416 đồng
- Tổng Tài sản và tổng Nguồn vốn cùng tăng nhưng đến cuối năm 2011 không cân đối với nhau. Chính sách của công ty là phát hành thêm cổ phiếu phổ thông một lượng tương ứng trong nội bộ và ra thị trường bên ngoài.
1,258,638,094,500 - 1,253,440,447,421= 5,197,646,080 đồng
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần đường Biên Hòa đã khẳng định vị thế thương hiệu của mình đối với người tiêu dung và các nhà sản xuất thực phẩm công nghiệp lớn trong nước chư Vinamilk, Vinacafe, Bibica… Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần bình quân hàng năm từ năm 2006 đến năm 2010 đạt hơn 24%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2010, BHS đã đạt được 61.25 tỷ đồng LNTT, đạt 75,3% so với kế hoạch đặt ra
Đến thời điểm 30/6/2010, đầu tư chính của công ty chủ yếu là đầu tư dài hạn, trong đó cổ phiếu STB(1,040,000 cổ phần), cổ phiếu CTCP Giao dịch Hàng hóa Sài Gòn Thương Tín ( 750,000 cổ phần). Với biến động giá cổ phiếu STB trong thời gian qua, theo VTS chi phí tài chính tăng thêm do dự phòng giảm giá chứng khoán của BHS trong thời gian tới có thể không gây ảnh hưởng mạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty như trường hợp năm 2008
Công ty cổ phần đường Biên Hòa là công ty sản xuất đường có hoạt động sản xuất ổn định, các sản phẩm xuất khẩu của BHS luôn được đánh giá cao về chất lượng. Trong năm 2010, BHS sẽ tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra và theo kết quả định giá của chúng tôi, giá trị cổ phiếu của BHS là khoảng từ 45,000 đến 50,000 đồng. Do đó, so với mức giá hiện tại trên thị trường BHS là một trong những cổ phiếu tốt để nhà đầu tư xem xét
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 71420091-BHS-hoan-chinh.doc