Phân tích tình hình lao động, tiền lương và ảnh hưởng của chính sách lương đến năng suất lao động ở điện lực Cần Thơ

PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: II. Mục tiêu nghiên cứu: III. Phương pháp nghiên cứu: IV. Phạm vi nhiên cứu: PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái quát về lao động: 1.1. Khái niệm lao động: 1.2. Tầm quan trọng của lao động: 1.3 Phân loại lao động: 1.4 Hạch toán lao động: 2. Khái quát về tiền lương: 2.1 Khái niệm tiền lương: 2.2 Đặc điểm của tiền lương: 2.3 Các hình thức tiền lương: 2.4 Quỹ tiền lương: 2.5 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.6 Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội: 3. Chính sách lương: 3.1 Thành phần của chính sách lương : 3.2 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương: 3.3 Thủ tục chứng từ thanh toán lương: 3.4. Kế toán tổng hợp về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn: Chương II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN LỰC CẦN THƠ I. Lịch sử hình thành và phát triển của Điện lực Cần Thơ: II. Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp: III. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp: 1. Chức năng và quyền hạn của từng bộ phận như sau: 1.1. Ban Giám đốc: 1.2. Các Phòng nghiệp vụ: 1.3 Các đơn vị trực tiếp sản xuất: 2. Phương thức hoạt động: 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: IV. Quy trình sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm: 1. Đặc điểm sản xuất: 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm: 2.1. Sản lượng điện tiêu thụ: 2.2. Sản lượng điện tổn thất và suất hao dầu: 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh qua 03 năm 2001, 2002 và 2003: V. Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Doanh nghiệp: 1. Tổ chức bộ máy của Phòng Tài chính Kế toán: 2. Hoạt động của bộ máy kế toán: 2.1. Trưởng phòng kế toán 2.2. Phó trưởng phòng kế toán 2.3.Kế toán tổng hợp: 2.4.Tổ chuyên thu: 2.5. Tổ chuyên chi: 4. Hình thức kế toán 5. Hệ thống tài khoản kế toán: 6. Hệ thống chứng từ: Chương III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH LƯƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI ĐIỆN LỰC CẦN THƠ I. Phân Tích Lao Động: 1. Phân loại lao động tại Điện Lực Cần Thơ: 2. Hạch toán số lượng lao động trong doanh nghiệp: 3. Hạch toán thời gian lao động của người lao động tại Doanh nghiệp: 4. Hạch toán kết quả lao động: 5. Phân tích lực lượng lao động trong Doanh nghiệp: 5.1. Phân tích lực lượng lao động qua 03 năm. II. Phân Tích Về Tiền Lương: 1. Hình thức trả lương, thưởng, ăn giữa ca trong Doanh nghiệp: 1.1. Tiền lương được tính cho người lao động theo công thức sau: 1.2. Mỗi tháng người lao động được lĩnh 2 kỳ: 1.3. Mức hoàn thành nhiệm vụ và hệ số trình độ: 1.4 Tiền thưởng vận hành an toàn: 1.5. Tiền thưởng hoàn thành nhiệm vụ (HTNV): 1.6. Tiền ăn giữa ca: 2. Quỹ tiền lương thực hiện của Doanh nghiệp: 3. Hạch toán BHXH-BHYT-KPCĐ: 3.1. Thu nhập chứng từ ban đầu: 3.2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động. III. Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1. Phân tích năng suất lao động. 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động: 1.1.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động: 1.2. Phân tích tình hình tăng năng suất lao động (NSLĐ); 1.2 Năng suất lao động: 2. Phân tích tiền lương: 2.1. So sánh việc thực hiện quỹ tiền lương năm 2001 và 2002. 3. So sánh tốc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. 4. So sánh tốc độ tăng lao động bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. 5. So sánh lương ở Điện Lực Cần Thơ và các công ty cơ khí và sửa hữa 721, công ty xây dựng 621 : 6. Phân tích các khoản trợ cấp của Điện Lực Cần Thơ: 7. Các khoản phụ cấp: 8. Phân tích các khoản tiền thưởng của công ty Điện Lực Cần Thơ: PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I. Nhận xét: 1. Lao động: 2. Chính sách lương: II. Kiến nghị: 1. Về phân bổ lao động: 2. Về hệ số trình độ: 3. Công tác kế toán: 4. Về tiền lương:

pdf70 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4262 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình lao động, tiền lương và ảnh hưởng của chính sách lương đến năng suất lao động ở điện lực Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Cán Bộ Công Nhân Viên Đơn vị tính: đồng Stt Họ và tên Mã nghề Ntt Số tiền/ ca Thành tiền 1 2 3 4 5 6 = 4 * 5 1 Nguyễn Văn Chính B26.3 23 13.000 299.000 2 Nguyễn Duy Phong A1.2 16 13.000 208.000 3 Đỗ Thành Phú A1.2 23 10.000 230.000 4 Lâm Thị Viên A20.1 22 13.000 286.000 5 Khưu Kim Khánh B26.4 12 13.000 156.000 ... .... ..... Tổng cộng: 259.252.000 (Nguồn: Bảng thanh toán tiền ăn giữa ca cho cán bộ công nhân viên) Tiền ăn giữa ca là phần Doanh nghiệp trả cho nhân viên khi họ đi làm học đi học theo quyết định của công ty. Năm 2003 công ty đã có cải tiến tăng thêm tiền ăn giữa ca cho nhân viên từ 9.000 đồng lên 13.000 đồng điều đó cho thấy Doanh nghiệp rất quan tâm đến nhu cầu của nhân viên đặc biệt là nhu cầu ăn uống, là nhu cầu hàng đầu của con người (ăn, mặc, ở,…). Tiền ăn giữa ca chỉ được tính cho người lao động có đi làm với mức 13.000 đồng, người đi học trong tháng với mức 10.000 đồng, còn tất cả các trường hợp khác đều không được thanh toán tiền ăn giữa ca. Như vậy, tiền ăn giữa ca cũng có thể SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 46 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động kích người lao động làm việc, hạn chế nghỉ để công việc không bị gián đoạn và có hiệu quả hơn. 2. Quỹ tiền lương thực hiện của Doanh nghiệp: Trong khi chờ Tổng công ty giao đơn giá tiền lương thì quỹ lương toàn bộ công ty được tính dự kiến bằng 80% đơn giá được giao năm trước. Số này được xem là 100% quỹ lương có được để tính vào giao quỹ lương cho các đơn vị bao gồm: − Công ty trích 7% quỹ tiền lương để là quỹ dự phòng. − 93% còn lại được tiếp tục coi là 100% quỹ lương giao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh điện và được chia thành 2 phần: + Đơn giá tiền lương theo cấp bậc và phụ cấp 60%. + 40% còn lại gắn với các chỉ tiêu. Quỹ lương hàng năm sau khi hoàn thành kế hoạch năm Công ty sẽ giao quỹ lương thực hiện theo công thức sau : Công thức: Quỹ lương thực hiện theo sản phẩm Đơn giá tiền lương Sản lương điện thương phẩm Bảng 12:Tổng Quỹ Tiền Lương Thực Hiện Qua Các Năm Đơn vị tính: Triệu đồng Thực hiện Chênh lệch Tỷ trọng (%) S T T Nội dung Năm 2002 Năm 2003 2003/2002 2003/2002 1 Tổng quỹ lương (2+3+4) 16.369 17.641 1.273 7,77 2 Quỹ lương phân phối theo chỉ tiêu 5.335 4.814 (521) -9,77 3 Quỹ lương phân phối theo giá 9.043 10.699 1.656 18,31 4 Thưởng VHAT 1.991 2.128 137 6,88 (Nguồn: Báo Cáo Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế) Ta có đơn giá tiền lương: + Năm 2002: 30,667 đồng/KWh + Năm 2003: 28,389 đồng/KWh Và sản lượng điện thương phẩm: Năm 2002: 533.770.235 KWh. Năm 2003: 621.409.210 KWh. Vậy: SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 47 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động − Quỹ lương theo sản phẩm năm 2002: 16.369.023.918 = 30,667x533.770.235 − Quỹ lương theo sản phẩm năm 2003: 17.641.311.283 = 28,389x621.409.210 Như vậy, quỹ tiền lương tăng lên 1.272.287.365 đồng là do : - Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá tiền lương: (28,389 – 30,667)x533.770.235 = - 1.215.713.156 (đồng) Do đơn giá tiền lương giảm 2.248 đồng (28,389 – 30,667) nên làm cho quỹ tiền lương giảm 1.215.713.156 đồng. - Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng điện thương phẩm: 28,389x(621.409.210 – 533.770.235) = 2.488.000.521 (đồng) Do sản lượng điện thương phẩm tăng 87.638.975 (621.409.210 – 533.770.235) nên làm cho quỹ lương tăng 2.488.000.521 đồng. ∗ Ngoài ra tiền lương còn được tính như sau: 1 = 2+3+4 (bảng số liệu trên) Theo bảng tính trên thì quỹ lương tăng là do quỹ lương phân phối theo đơn giá và thưởng vận hành an toàn tăng và quỹ lương theo các chỉ tiêu giảm. − Quỹ lương theo đơn giá tăng, cụ thể: ta có đơn giá tiền lương theo giá qua hai năm: Năm 2002: 16,943 đồng/KWh Năm 2003: 17,216 đồng/KWh Và cách tính quỹ lương theo giá cũng tương tự như cách tính quỹ lương theo sản phẩm: Quỹ lương theo giá năm 2002: 9.042.578.596 = 16,943 x 533.770.235 Quỹ lương theo giá năm 2003: 10.698.566.233 = 17,216 x 621.409.210 Theo cách phân tích trên thì quỹ lương theo giá tăng lên 1.655.987.637 đồng là do đơn giá tiền lương tăng 145.719.274,155 [(17,216 – 16,943) x 533.770.235] và sản lượng điện thương phẩm tăng 1.508.792.593,6 [17,216 x (621.409.210 – 533.770.235)]. Còn quỹ lương theo các chỉ tiêu giảm là do Doanh nghiệp chỉ đạt 27% trên 40% quỹ lương. Phần thưởng vận hành an toàn như đã trình bày ở trên. 3. Hạch toán BHXH-BHYT-KPCĐ: 3.1. Thu nhập chứng từ ban đầu: 3.1.1. Chứng từ thu: Chứng từ thu của các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ được căn cứ vào bảng lương của lao động tiền lương đã được Giám đốc phê duyệt. Trên bảng lương lao động cũng đã tính các khoản phải nộp của người lao động BHXH, BHYT, KPCĐ. Từ đó Kế toán tiền lương hạch toán theo quy định đồng thời trích các khoản người sử dụng lao động phải nộp theo quy định. 3.1.2. Chứng từ chi trợ cấp. Hồ sơ chế độ trợ cấp ốm đau bao gồm : Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của người lao động bị ốm điều trị ngoại trú ; giấy ra viện của người lao động điều trị nội trú tại các cơ sở y tế. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 48 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động Hồ sơ chế độ trợ cấp thai sản bao gồm: Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh. Nếu người lao động nuôi con nuôi sơ sinh hợp pháp thì có giấy chứng nhận của cấp có thẩm quyền xác nhận về con nuôi. Trên đây là hai loại hồ sơ điển hình. 3.2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động. Tiếp nhận các hồ sơ nêu trên do người lao động thuộc quyền quản lý của Doanh nghiệp có tham gia BHXH chuyển đến và căn cứ vào những giấy chứng nhận này để Lập “Bảng Danh Sách Người Nghỉ Hưởng Trợ Cấp Ốm Đau, Thai Sản” theo mẫu quy định rồi chuyển 03 bản cho bảo hiểm xã hội tỉnh xét duyệt. (phụ lục 3) Công thức tính: Chế độ trợ cấp ốm đau. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ ốm Mức trợ cấp 1 ngày = x 75% 26 ngày Ví dụ: Ông Nguyễn Duy Phong, công nhân hiện hưởng hệ số lương 1,72 tháng 03/2004 nghỉ ốm 5 ngày, có giấy ra viện và thủ tục đúng theo quy định. Mức trợ cấp nghỉ ốm cho ông Nguyễn Duy Phong được tính như sau: 290.000x1,72 Mức trợ cấp = 26 x 75% x 5 Mức trợ cấp = 71.942 đồng. Công thức tính: Chế độ trợ thai sản. Trợ cấp khi nghỉ việc sinh con hoặc = nuôi con nuôi Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ sinh con, nuôi con nuôi x Số tháng nghỉ sinh con hoặc nuôi con nuôi Ví dụ: Bà Danh Anh Hiền, nhân viên hiện hưởng hệ số lương 2,67. Nghỉ sinh con lần thứ nhất, có giấy khai sinh của bé và thủ tục đúng theo quy định. Mức trợ cấp thai sản được tính như sau: Mức trợ cấp thai sản = 290,000x2,67x(3 + 1) tháng = 3.097.200 đồng (1 tháng hưởng trợ cấp) Như vậy, Doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ việc trích cũng như thanh toán trợ cấp cho người lao động kịp thời, đúng qui định của Nhà nước. 4. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương: Ví dụ:Trong tháng 01/2004 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Tiền lương tạm ứng kỳ 1 tháng 01 năm 2004: 454.740.300 đồng; SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 49 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 2. Tiền lương kỳ 2 tháng 01 năm 2004: 356.892.915 đồng; 2.1. Trong tiền lương có 5% BHXH: 24.502.970 đồng; 2.2. Trong tiền lương có 1% BHYT: 4.900.594 đồng; 3. Tiền ăn giữa ca tháng 1 năm 2004: 192.234.000 đồng; 4. Tiền thưởng vận hành an toàn tháng 01 năm 2004: 688.506.023 đồng; 5. Tiền thưởng nhân dịp tết Nguyên đán: 500.000.000 đồng; 6. Trợ cấp thai sản CBCNV: 6.496.000 đồng; 7. Trợ cấp ốm đau: 1.511.708 đồng. Hạch toán kế toán: (Đơn vị tính: đồng) 1. Tiền lương kỳ 1 (lương cấp bậc) chi tiền cho CBCNV. Nợ TK 33411.820 : 454.740.300 Có TK 11111. 820: 454.740.300 2. Lương kỳ 2 (lương sản phẩm) chi tiền cho CBCNV. Nợ TK 33411. 820: 356.892.915 Có TK 11111. 820: 356.892.915 2.1. Bảo hiểm xã hội . Nợ TK 33411. 820: 24.502.970 Có TK 3383. 820: 24.502.970 2.2. Nộp tiền BHXH cho cơ quan BHXH. Nợ TK 3383. 820: 24.509.970 Có TK 11211. 820: 24.509.970 2.3. Bảo hiểm y tế Nợ TK 33411. 820: 4.900.594 Có TK 3384. 820: 4.900.594 2.4. Nộp tiền BHYT cho cơ quan BHYT. Nợ TK 3384.820: 4.900.594 Có TK 11211. 820: 4.900.594 3. Tiền ăn giữa ca. Nợ TK 1541839(60%): 115.340.400 Nợ TK 64185.820(20%): 38.446.800 Nợ TK 64295.820(20%): 38.446.800 Có TK 11111. 820: 192.234.000 4. Hạch toán tiền thưởng vận hành an toàn. 4.1. Nợ TK 3346. 820: 688.506.023 Có: TK 11111. 820: 688.506.023 SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 50 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 4.2. Nợ TK 1541841 (60%): 413.103.614 Nợ TK 64113. 820 (20%): 137.701.205 Nợ TK 64213. 820 (20%): 137.701.205 Có TK 3346. 820: 688.506.023 5. Tiền thưởng hoàn thành nhiệm vụ: Nợ TK 4318. 820: 500.000.000 Có TK 11111. 820: 500.000.000 7. Trợ cấp thai sản. 7.1. Doanh nghiệp nhận tiền từ BHXH tỉnh về trợ cấp thai sản CBCNV kế toán ghi. Nợ TK 11211. 820: 6.496.000 Có TK 3343. 820: 6.496.000 7.2. Doanh nghiệp chi trợ cấp thai sản CBCNV kế toán ghi. Nợ TK 3343. 820: 6.496.000 Có TK 11111. 820: 6.496.000 8. Trợ cấp ốm đau. 8.1. Doanh nghiệp nhận tiền từ BHXH tỉnh về trợ cấp ốm đau CBCNV kế toán ghi. Nợ TK 11211. 820: 1.511.708 Có TK 3343. 820: 1.511.708 8.2. Doanh nghiệp chi trợ cấp ốm đau CBCNV kế toán ghi. Nợ: TK 3343. 820: 1.511.708 Có TK 11111. 820: 1.511.708 Tóm lại, ngoài tiền lương, thưởng vận hành an toàn thì Doanh nghiệp còn có những hình thức trợ cấp, thưởng,… để khuyến khích người lao động. Tuy nhiên, mức lương vẫn còn thấp so với mức sinh hoạt hiện nay và điều này đã làm Nhà nước quan tâm rất nhiều, Nhà nước đã dự kiến đến thang 10.2004, lương khởi điểm sẽ tăng 31,5%; đồng thời lương tối thiểu có thể tăng đến 400.000đồng/tháng vào năm 2007. Để hiểu rõ hơn về hình thức lương, thưởng,…có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất của người lao động người viết sẽ đi sâu phân tích ở phần III. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 51 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động III. Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1. Phân tích năng suất lao động. Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng tổng quát biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, không ngừng nâng cao năng suất lao động là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời năng suất lao động còn biểu hiện tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lao động hiện có tại Doanh nghiệp. 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động: 1.1.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động: Bảng 13: Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Công Nhân Trong Mối Quan Hệ Với Kết Quả Sản Xuất Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Giá trị sản lượng (triệu đồng) 416.799 482.886 +66.087 +15,86% Số công nhân sản xuất bình quân (người) 735 818 +83 +11,29 % Năng suất lao động 567.073 590.326 +23.253 +4,10 % (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính kỳ 34 của các năm) Qua bảng phân tích trên cho thấy: Mức biến động tương đối về công nhân sản xuất năm 2003 so với năm 2002 tăng 11,29% tưng ứng 83 công nhân sản xuất. Như vậy quy mô về số lượng công nhân sản xuất năm nay tăng so với năm trước. Và giá trị sản lượng cũng tăng 15,86% làm cho năng suất lao động bình quân tăng 4,10%. Dĩ nhiên sự tăng của giá trị sản lượng không phải hoàn toàn là do năng suất lao động, một phần do đầu tư máy móc, thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất. Nhưng dù sao lượng công nhân tăng lên đã làm cho năng suất lao động tăng 23.252.117 đồng/người chiếm tỷ lệ 4,10% so với năm 2002. Điều đó đã chứng tỏ đơn vị đã tổ chức quản lý, sử dụng tương đối tốt lao động của đơn vị mình nên năng suất tăng lên đáng kể. Nghiên cứu sâu hơn ta thấy rằng số lao động tăng lên chủ yếu ở các phòng: phòng kỹ thuật, điện kế, quản lý đường dây, cao áp, xây dựng điện,…mà đây là đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất, trong khi Doanh nghiệp cần tăng sản lương tiêu thụ để đáp ứng cho người tiêu dùng thì lực lượng lao động trực tiếp tăng lên là hợp lý. Tuy nhiên qua quan sát thực tế thì thấy rằng nhu cầu mạng lưới cần phát triển nhưng lực lượng lao động ở bộ phận gián tiếp tăng lên đáng kể, bình thường nếu tăng quá nhiều cho bộ phận gián tiếp thì sẽ dẫn tới sự ỷ lại giữa những người làm việc có liên quan với nhau và làm cho công việc bị trì trệ đẫn đến hiệu quả không cao nhưng trong trường hợp này là cần thiết vì do sự tách Tỉnh SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 52 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động của Cần Thơ nên Điện Lực Cần Thơ cũng tách thành Điện Lực Thành phố Cần Thơ và Điện Lực Hậu Giang, để đáp ứng đủ nhu cầu về nguồn lực cho sự việc trên đòi hỏi Điện Lực Cần Thơ phải tăng nguồn lực lên là thoả đáng. Để phân tích kỹ hơn ta xét: Xét mức biến động tương đối: Mức biến động tương đối CNSX = CNSX năm 2003 - CNSX năm 2002 x Mức độ hoàn thành giá trị sản lượng 482.886.329.995 Mức biến động tương đối CNSX = 818 - 735 x 416.799.000.000 115,86 (%) Mức biến động tương đối CNSX = 34 (công nhân) Mức biến động tương đối vì công nhân sản xuất tăng 41 công nhân, nhưng trong điều kiện của năm 2002 là: công ty cần 735 người để đạt giá trị 416.799.000.000 đồng giá trị sản lượng nhưng năm 2003 giá trị sản lượng đạt 482.886.329.995 đồng thì cần 852 người nhưng công ty chỉ sử dụng 818 người, vậy công ty đã tiết kiệm được 34 người nhân công sản xuất. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng lao động có hiệu quả hơn năm 2002. Để làm rõ nguyên nhân kết quả sản xuất thay đổi ta xét: Kết quả sản xuất về chỉ tiêu giá trị sản lượng năm nay so với năm trước tăng 66.087.329.995 đồng, do hai nguyên nhân: − Ảnh hưởng của nhân tố số lượng nhân công: (818-735)x567.073.469 = +47.067.097.959 (đồng) Do số lượng công nhân tăng 83 người nên giá trị sản lượng tăng 60.276.094 đồng. − Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động: 818x(590.325.587 - 567.073.469) = + 19.020.232.036 (đồng) Do năng suất lao động của công nhân tăng 80.392.609 đồng/người nên giá trị sản lượng tăng 19.020.232.036 đồng.  Như vậy kết quả sản xuất năm 2003 so với năm 2002 tăng 66.087.329.995 đồng cho thấy Doanh nghiệp tăng lượng nhân công lên là rất tốt và Doanh nghiệp đã tận dụng tốt nguồn lực đó và điều đó thể hiện Doanh nghiệp đã từng bước thực hiện được mục tiêu đưa điện tới 100% hộ nông dân. Và như vậy, chứng tỏ hình thức lương khoán sản phẩm của Doanh nghiệp là rất tốt, đã tận dụng được sức lao động của người lao động một cách có hiệu quả. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 53 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1.2. Phân tích tình hình tăng năng suất lao động (NSLĐ); Bảng 14: Phân Tích Tình Hình Biến Động NSLĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Mức % 1. Giá trị sản lượng 1.000đ 416.799.000 482.886.330 66.087.330 15,86 2. Số CNSX bình quân Người 735 818 83 11,29 3. Tổng số ngày làm việc Ngày 177.554 189.675 12.121 6,83 4. Số ngày làm việc bình quân Ngày 242 232 (10) -4,01 5. Tổng số giờ làm việc CN Giờ 1.420.432 1.517.400 96.968 6,83 6. Số giờ bình quân ngày Giờ 8 8 0 0 7. NSLĐ năm (1/2) 1.000đ 567.073 590.326 23.253 4,10 8. NSLĐ ngày (1/3) Đồng 2.347.449 2.545.862 198.413 8,45 9. NSLĐ giờ (1/5) Đồng 293.431 318.233 24.802 8,45 (Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán) 1.2.1 Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động: Qua bảng phân tích ta thấy năng suất lao động mỗi loại đều tăng, cụ thể là: Năng suất lao động giờ: so với năm trước tăng 8,45% tương ứng 24.802 đồng, đây là một biểu hiện tích cực. Nguyên nhân là do trình độ thành thạo công việc, hiểu biết về nghiệp vụ của đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất, nguyên vật liệu được đáp ứng kịp thời cho sản xuất đảm bảo cả về số lượng cũng như chất lượng tốt hơn năm 2002, trang bị thêm một số máy móc thiết bị,… Ngoài ra bộ phận cán bộ kỹ thuật thường xuyên theo dõi giám sát tiến độ thi công của công trình bên cạnh biện pháp lợi ích vật chất làm đòn bẩy kích thích công nhân tăng năng suất lao động. Năng suất lao động ngày: so với năm trước tăng 8,45% tương ứng 198.413 đồng. Tuy số ngày làm việc bình quân giảm nhưng đơn vị đã tận dụng năng suất của công nhân để tạo ra giá trị sản lượng tăng lên làm cho năng suất lao động bình quân/ngày tăng lên. Năng suất lao động năm: so với năm trước tăng 4,10% tương ứng 23.253 đồng. Tuy năng suất lao động bình quân/năm tăng nhưng mức tăng lại thấp, điều đó cho thấy sự tăng lao động nhiều hơn sự tăng giá trị sản lượng. Để thấy rõ hơn về sự tác động của nhân tố lao động và sự tác động đó mang tính tích cực hay tiêu cực đến kết quả sản xuất, ta sẽ đi sâu phân tích SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 54 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động từng yếu tố và mức độ ảnh hưởng của nó đến giá trị tổng sản lượng, cụ thể như sau: 1.2.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến kết quả sản xuất kinh doanh:  Phương trình biểu hiện các nhân tố ảnh hưởng được thiết lập và căn cứ vào bảng trên như sau: Giá trị Số CNSX Số ngày làm việc Số giờ làm việc Sản lượng = bình quân x bình quân 1 CN x bình quân ngày x NSLĐ giờ Năm 2003: 482.886.329.995 = 818 x 232 x 8 x 218.233 Năm 2002: 416.799.000.000 = 683 x 242 x 8 x 293.431 Như vậy giá trị sản lượng tăng 66.087.330 đồng. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này: - Do tăng 83 công nhân làm cho giá trị sản lượng tăng là: (818-735) x 242 x 8 x 293.431 = + 47.067.098 (đồng) - Do giảm 12 ngày làm việc bình quân trong năm làm cho giá trị sản lượng giảm: 818 x (232-242) x 8 x 293.431 = - 18.613.666 (đồng) - Do tăng năng suất lao động giờ 27 đồng làm cho giá trị sản lượng tăng: 818 x 232 x 8 x (218.233-293.431) = + 37.633.898 (đồng) Cộng các nhân tố làm ảnh hưởng: Nhân tố làm tăng: Nhân tố làm giảm: Số CNSX: +47.067.098 Số ngày làm việc: -18.613.665.882 Số NSLĐ giờ: +37.633.898 + 66.087.330 +84.700.996 -18.613.666 Như vậy giá trị sản lượng năm 2003 so với năm 2002 tăng 66.087.330 đồng là do tình hình quản lý thời gian làm việc cũng như số lượng lao động của doanh nghiệp tốt hơn nên mới đem lại kết quả như trên. Nhưng công ty cần chú trọng hơn về số ngày làm việc thì sẽ mang lại hiệu quả hơn. Năm 2003 đơn vị đã dùng nhiều biện pháp để phát huy năng lực sản xuất của công nhân, gắn quyền lợi vật chất của công nhân với kết quả sản xuất (thông qua hình thức lương khoán sản phẩm), không ngừng nâng cao năng suất lao động nhưng vẫn bảo đảm về số lượng và chất lượng công việc thực hiện. Vì vậy, lương khoán sản phẩm đã kích thích người lao động hoàn thành tốt những công việc Doanh nghiệp giao cho. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 55 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1.2 Năng suất lao động: Bảng 15: Năng Suất Lao Động Về Sản Lương Điện Thương Phẩm Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/ 2001 2003/ 2001 2002 / 2001 2003 / 2001 Sản lượng điện thương phẩm (1000 Kwh) 465.900 533.770 621.409 67.871 155.510 14,57 33,38 Lao động bình quân (người) 670 735 818 65 148 9,70 22,09 Năng suất lao động bình quân người/năm 695.373 726.218 759.669 30.845 64.296 4,44 9,25 (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính của Doanh nghiệp) Bảng 16: Năng Suất Lao Động Về Doanh Thu Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2001 2002/ 2001 2003/ 2001 Doanh thu bán điện (1.000đồng) 348.454.000 416.799.000 482.886.330 68.345.000 134.432.330 19,61 38,58 Lao động bình quân 670 735 818 65 148 9,70 22,09 Năng suất lao động bình quân người/năm 520.080.597 567.073.469 590.325.587 46.992.872 70.244.990 9,04 13,51 (Nguồn của 2 bảng trên: Báo Cáo Tài Chính kỳ 34 qua các năm) Qua 2 bảng trên ta thấy: Tốc độ tăng trưởng trong năm 2002 là 67.870.553 KWh với tỷ lệ14,57% so với năm 2001 hay 68.345.000.000 đồng với tỷ lệ 19,61% so với năm 2001. Và tốc độ tăng trưởng trong năm 2003 là 155.509.528 KWh với tỷ lệ 33,1% so với năm 2001 hay 134.432.329.995 đồng với tỷ lệ 38,58% so với năm 2001. Qua các số liệu cho thấy sự tăng số lượng lao động là tốt , nó vừa có thể làm tăng sản lượng và doanh thu của Doanh nghiệp làm cho Doanh SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 56 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động nghiệp có thể hoàn thành mục tiêu đề ra là mức sản lượng đạt hơn kế hoạch là 409.210 KWh (621.409.210 – 621.000.000). Năng suất lao động bình quân người trên năm trong năm 2002 tăng 30.845 KWh với tỷ lệ 4,44% so với năm 2001 hay 46.992.872 đồng với tỷ lệ 9,04% so với năm 2001. Và năng suất lao động bình quân người trên năm trong năm 2003 tăng 64.296 KWh với tỷ lệ 9,25% so với năm 2001 hay 70.244.990 đồng với tỷ lệ 13,51% so với năm 2001. Qua số liệu này càng thể hiện sự tăng lao động là thích hợp. Như vậy, năng suất lao động về sản lượng điện thương phẩm và về doanh thu đều tăng, điều này chứng tỏ hình thức lương khoán sản phẩm mà Doanh nghiệp đã kích thích người lao động làm việc đạt hiệu quả cao. Tuy hình thức lương đã kích thích người lao động làm việc nhưng vì phải hổ trợ cho Điện Lực Hậu Giang nên Doanh nghiệp đã tăng nhiều lao động làm cho sự tăng của năng suất lao động thấp hơn sự tăng lao động. 2. Phân tích tiền lương: 2.1. So sánh việc thực hiện quỹ tiền lương năm 2001 và 2002. Bảng17: So Sánh Tình Hình Thực Hiện Quỹ Tiền Lương Với Tốc Độ Tăng Lao Động Bình Quân Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/ 2001 2003/ 2001 2002/ 2001 2003/ 2001 Quỹ lương thực hiện (1.000đ) 14.362.376 16.369.024 17.641.311 2.006.648 3.278.935 13,97 22,83 Lao động bình quân 670 735 818 65 148 9,70 23,58 Tiền lương bình quân người/năm 21.436.382 22.270.780 21.566.395 834.398 130.013 3,89 0,61 (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính kỳ 34 qua các năm) Qua bảng phân tích ta thấy tổng quỹ tiền lương năm 2002 tăng 2.006.647.544 đồng với tỷ lệ 13,97% so với năm 2001. Trong khi đó lao động bình quân tăng 65 người với tỷ lệ 9,70% so với năm 2001. Điều này cho thấy tiền lương của người lao động trong Doanh nghiệp đã được nâng lên, cụ thể tiền lương bình quân người trên năm tăng 834.398 đồng với tỷ lệ 3,89%. Mức tăng này là hợp lý vì chỉ số giá cả sinh hoạt ngày một tăng lên thì thu nhập bình quân của người lao động phải tăng theo để bảo đảm mức sống cho người lao động. Tổng quỹ tiền lương, lao động bình quân,tiền lương bình quân năm 2003 tuy tăng so với năm 2001 nhưng nếu xét với năm 2002 thì tiền lương SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 57 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động người trên năm lại giảm trong khi đó giá sinh hoạt ngày càng tăng lên, điều này đã làm cho người lao động phải lo toan cho cuộc sống nhiều hơn. Để hiểu rõ hơn ta phân tích: Chi phí tiền lương = Tổng quỹ tiền lương năm 2003 - Tổng quỹ tiền lương năm 2002 x Tỷ lệ giá trị sản lượng 482.886.329.995 Chi phí tiền lương = 17.641.311.283 - 16.369.024.000 x 416.799.000.000 (115,86%) Chi phí tiền lương giảm = - 1.323.172.617 Điều này chứng tỏ đơn vị đã thiếu hụt quỹ tiền lương. Ta so sánh giữa năm 2002 và 2003: Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Mức % Quỹ lương thực hiện (1.000đ) 16.369.024 17.641.311 1.272.287 7,77 Lao động bình quân 735 818 83 11,29 Tiền lương bình quân người/năm 22.270.780 21.566.395 (704.385) -3,16 Vì sự tăng của lao động lớn hơn sự tăng của quỹ tiền lương làm cho tiền lương bình quân năm 2003 so với năm 2002 giảm 704.385 đồng/người với tỷ lệ –3,16%. Với mức sinh hoạt ngày càng tăng mà tiền lương bình quân lại giảm là một điều cần xem xét lại. Chính vì điều này mà một số công nhân trong Doanh nghiệp đã đi tìm công việc khác, vì vậy Doanh nghiệp cần có biện pháp để giữ người lao động làm việc cho công ty. 3. So sánh tốc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Tiền lương bình quân và năng suất lao động bình quân có mối quan hệ mật thiết với nhau, việc tăng tiền lương một cách khoa học hợp lý sẽ tạo điều kiện để tăng năng suất lao động, ngược lại năng suất lao động tăng lên sẽ làm tiền lương tăng theo. Để thấy rõ mối tương quan này ta xem xét số liệu thực tế qua ba năm 2001, 2002 và 2003: SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 58 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động Bảng 18: So Sánh Tiền Lương Bình Quân Với Năng Suất Lao Động Bình Quân. Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/ 2001 2003/ 2001 2002/ 2001 2003/ 2001 Tiền lương bình quân người/năm 21.436.382 22.270.780 21.566.395 834.398 130.013 3,89 0.61 Năng suất lao động bình quân người/năm về sản lượng điện. 695.373 726.218 759.669 30.845 64.296 4,44 9,25 Năng suất lao động bình quân người/năm về doanh thu. 520.080.597 567.073.469 590.325.587 46.992.872 70.244.990 9,04 13,51 (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính kỳ 34 của Doanh nghiệp) Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tiền luơng bình quân và năng suất lao động bình quân năm 2002 so với năm 2001 đều tăng, nhưng tốc độ tăng tiền lương bình quân là 3,89% tăng thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân cả sản lượng điện thương phẩm là 4,44% và doanh thu bán điện là 9,04%. Doanh nghiệp thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Nhà nước đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Và năm 2003 so với năm 2001 vẫn đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động nhưng tiền lương bình quân người trên năm của năm 2003 so với năm 2001 lại quá thấp so với năm 2002 so năm 2001 điều này cho thấy Doanh nghiệp đã tận dụng được sức lao động của người lao động trong công ty nhưng chưa bù đắp tốt cho công sức mà người lao động đã bỏ ra. Nhìn chung tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân năm qua các năm là hợp lý góp phần đảm bảo cho sự phát triển chung của Doanh nghiệp. Nhưng sự tăng tiền lương là chưa phù hợp với công sức người lao động đã bỏ ra. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 59 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 4. So sánh tốc độ tăng lao động bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Bảng 19: So Sánh Lao Động Bình Quân Với Năng Suất Lao Động Bình Quân Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2001 2002/ 2001 2003/ 2001 Lao động bình quân (Người) 670 735 818 65 148 9,70 23,58 Năng suất lao động bình quân người/năm về sản lượng điện. 695..373 726.218 759.669 30.845 64.296 4,44 9,25 Năng suất lao động bình quân người/năm về doanh thu. 520.080.597 567.073.469 590.325.587 46.992.872 70.244.990 9,04 13,51 (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính kỳ 34 của Doanh nghiệp) Qua bảng số liệu trên cho ta dễ dàng nhận thấy lao động bình quân và năng suất lao động bình quân năm 2002 so với năm 2001 đều tăng nhưng tốc độ tăng lao động bình quân là 9,70% tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân về sản lượng điện thương phẩm là 4,44% và tốc độ tăng năng suất lao động về doanh thu bán điện là 9,04%. Và năm 2003 so với năm 2001 thì tốc độ tăng lao động bình quân cũng tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân về sản lượng điện thương phẩm và tốc độ tăng năng suất lao động về doanh thu bán điện. Điều này cho thấy Doanh nghiệp cần xem xét việc tăng lực lượng lao động vì sự tăng lao động là hợp lý nhưng hiệu quả đem lại không cao mà lương chia trên sản phẩm tiêu thụ , doanh thu đạt được nên nếu chia cho nhiều người thì thu nhập sẽ giảm. Chính vì điều đó mà tuy hình thức lương có kích thức công nhân làm việc nhưng lương không đủ đáp ứng cho họ nên đã có một số trường hợp đã nghỉ dài hạn (nghỉ không hưởng lương) để tìm công việc khác phù hợp hơn. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 60 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 5. So sánh lương ở Điện Lực Cần Thơ và các công ty cơ khí và sửa chữa 721, công ty xây dựng 621 : Bảng 20: So Sánh Quỹ Tiền Lương Của Các Doanh Nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Doanh nghiệp Năm 2002 Năm 2003 Mức Tỷ trọng (%) Điện Lực Cần Thơ 16.369 17.641 1.272 +7,77 Công ty xây dựng 621 3.949 5.828 1.879 +47,58 Công ty 721 4.219 6.920 2.701 +64,02 (Nguồn: Báo Cáo Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế của 3 Doanh nghiệp) Đây là những công ty có lương tính theo sản phẩm. Qua bảng so sánh trên ta thấy quỹ lương của công ty nào cũng tăng và mức tăng của Điện Lực Cần Thơ thì thấp hơn hơn các doanh nghiệp kia mà các công ty so sánh là trả lương trên doanh thu đạt được . Qua đây cho thấy các Doanh nghiệp này đã kích thích người lao động trong Doanh nghiệp tăng năng suất lao động của mình bằng hình thức lương theo sản phẩm. Ta xét: Bảng 21: So Sánh Mối Quan Hệ Giữa Năng Suất Lao Động Và Tiền Lương Bình Quân Người Trên Năm Của Các Doanh Nghiệp Công ty xây dựng 621: Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Mức Tỷ trọng (%) Tiền lương bình quân người/năm (đồng) 19.075.784 16.992.154 -2.083.629 -10,92 Năng suất lao động bình quân 15.103.997 17.861.596 2.757.599 18,26 (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính của công ty xây dựng 621) Công ty xây dựng 621 cũng giống như Điện Lực Cần Thơ là đã tận dụng được sức lao động của người lao động trong công ty thể hiện năng suất lao động năm 2003 tăng 18,26% so với năm 2002 nhưng lại chưa đáp ứng thoả đáng cho công sức họ bỏ ra vì tiền ngày càng giảm thể hiện năm 2003 so với năm 2002 giảm 10,92% tương ưng là 2.083.629 đồng. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 61 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động Công ty 721: Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Mức Tỷ trọng (%) Tiền lương bình quân người/năm (đồng) 13.787.845 18.115.880 4.328.035 +31,39 Năng suất lao động bình quân 105.520.967 115.313.252 9792285 +9,28 (Nguồn: Báo Cáo Tài Chính của công ty 721) Công ty 721 không những tận dụng được năng suất lao động bình quân của công nhân năm 2003 tăng 9,28% so với năm 2002 mà còn làm cho người lao động an tâm làm việc không lo lắng đến việc mức sinh hoạt ngày càng tăng thêm vì khoản lương của họ có ngày được tăng lên phù hợp với mức giá sinh hoạt tăng lên. Như vậy, qua các công ty đã phân tích thì trả lương theo sản phẩm rất kích thích người lao động tăng năng suất của mình nhưng chỉ có công ty 721 có thể làm cho người lao động an tâm làm việc tăng năng suất hơn, các Doanh nghiệp còn lại nên chú ý mức lương cho người lao động hơn nữa vì theo qui định của Nhà nước thì khi mức sinh hoạt tăng lên thì mức lương cũng phải tăng lên phù hợp với phần tăng lên đó, ví dụ: nếu mức sinh hoạt tăng lên 5% thì mức lương cũng phải được tăng lên tương ứng 5%. 6. Phân tích các khoản trợ cấp của Điện Lực Cần Thơ: Các khoản trợ cấp gồm: Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp hưu trí,… Bảng 22: Trợ Cấp Của Qua 2 Năm 2002 Và 2003 Đơn vị tính:đồng Trợ cấp Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Trợ cấp ốm đau, thai sản 9.902.227 28.292.888 18.390.661 186 Trợ cấp hưu trí 6.600.000 13.183.000 6.583.000 100 Trợ cấp mất việc làm 40.625.926 58.630.790 18.004.864 44 (Nguồn: Bảng Tổng Hợp Thanh Toán Trợ Cấp BHXH Hằng Tháng) Trợ cấp ốm đau, thai sản được tính: dựa vào tình hình thực tế xảy ra công ty hạch toán đưa đến công ty Bảo hiểm xã hội thanh toán. Còn trợ cấp mất việc làm sẽ được công ty trích trên 3% quỹ lương đóng Bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc cũng do lập dự phòng. Doanh nghiệp đã áp dụng đầy đủ các loại SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 62 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động trợ cấp cho người lao động, đảm bảo cho họ khi có gì xảy ra cũng có khoản dự phòng này. Riêng năm 2003, phần trợ cấp tăng lên chủ là do Doanh nghiệp có lao động nữ sinh con nhiều (8 trường hợp), mà chính sách của Doanh nghiệp là khuyến khích con em của Doanh nghiệp đi làm trong Doanh nghiệp nên đây cũng là hình thức Doanh nghiệp đầu tư cho thế hệ trẻ. Còn các khoản còn lại chỉ là lập dự phòng, khi sử dụng không hết chuyển năm sau sử dụng tiếp. 7. Các khoản phụ cấp: Gồm: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp ca 3, phụ cấp lưu động, phụ cấp thêm giờ,… Bảng 23: Phụ Cấp Qua 2 Năm 2002 Và 2003 Đơn vị tính: đồng Phụ cấp Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Phụ cấp trách nhiệm 23.382.581 33.381.900 9.999.319 43 Phụ cấp nóng độc hại 1.021.362 621.915 (399.447) -39 Phụ cấp ca 3 22.933.868 38.967.935 16.034.067 70 Phụ cấp lưu động 114.857.451 187.649.643 72.792.192 63 Phụ cấp thêm giờ 114.128.042 134.590.971 20.462.929 18 (Nguồn: Bảng Lương IBM Hằng Tháng) Doanh nghiệp đã sử dụng rất nhiều loại phụ cấp nhằm bảo đảm cho người lao động làm việc trong mọi hoàn cảnh mà vẫn an tâm công tác không sợ rủi ro. Khi người lao động làm bất cứ việc gì cũng có khoản phụ cấp dành cho họ, thể hiện: ngoài phụ cấp nóng độc hại thì các loại phụ cấp đều tăng lên, vì trong năm Doanh nghiệp đã hạn chế người lao động làm việc tại những nơi nóng độc hại nên lượng phụ cấp này đã giảm xuống. 8. Phân tích các khoản tiền thưởng của công ty Điện Lực Cần Thơ: Các khoản tiền thưởng: thưởng hoàn thành nhiệm vụ, thưởng vận hành an toàn, thưởng thi đua, thưởng sáng kiến,…. Bảng 24: Thưởng Qua 2 Năm 2002 Và 2003 Đơn vị tính: đồng Thưởng Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Thưởng VHAT 1.991.323.951 2.128.390.249 137.066.298 7 Thưởng HTNV 1.138.478.946 1.374.074.775 235.595.829 21 Thưởng lao động giỏi 209.950.000 212.200.000 2.250.000 1 Thưởng doanh thu đạt 81.200.000 87.200.000 6.000.000 7 Thưởng sáng kiến 1.150.000 10.400.000 9.250.000 804 SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 63 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động Qua bảng trên ta thấy: các khoản thưởng của công ty đều tăng lên thể hiện mọi cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp đều cố gắng làm tốt các công tác được giao để đạt được mục tiêu công ty đề ra. Công nhân viên trong Doanh nghiệp luôn thực hiện an toàn lao động là trên hết thể hiện thưởng vận hành an toàn năm 2003 tăng 7% so với năm 2002 tương ứng 137.066.298 đồng. Đồng thời công nhân luôn ý thức đạt lợi ích của Doanh nghiệp thể hiện thông qua các mức thưởng hoàn thành nhiệm vụ, thưởng doanh thu đạt, thưởng lao động giỏi năm 2003 đều tăng hơn năm 2002. Hơn nữa, người lao động còn sáng tạo ra nhiều điều mới lạ, nhiều cải cách nhằm làm tăng tối đa hiệu quả của công việc thể hiện thưởng sáng kiến năm 2003 tới 804% so với năm 2003. Qua các số liệu trên ta thấy phần nào các mức thưởng đã kích thích người lao động làm việc tăng năng suất lao động. Tóm lại, Chính sách lương của Doanh nghiệp đã rất kích thích người lao động làm việc để đạt hiệu quả tốt nhất. Đặc biệt là hình thức lương khoán sản phẩm đã làm cho người lao động hăng say làm việc không những vì thu nhập mà còn vì sự phát triển của Doanh nghiệp, như năm 2003 doanh nghiệp phải tuyển nhiều lao động để hổ trợ cho Điện Lực Hậu Giang, người lao động bị chia lương thấp nhưng họ vẫn hoàn thành tốt công việc vì lợi ích chung của Doanh nghiệp, họ biết đó chỉ là tạm thời (chỉ có một số người đi làm chổ khác). Sau khi so sánh với các Công ty xây dựng 621, công ty cơ khí và sửa chữa 721 thì ta càng khẳng định hình thức trả lương theo sản phẩm là tốt đối với người lao động, thể hiện ở công ty nào cũng kích thích người lao động tăng năng suất lao động. Ngoài tiền lương thì các khoản thưởng, trợ cấp, phụ cấp thì doanh nghiệp đã áp dụng đầy đủ cho cán bộ công nhân viên, đã làm cho nhân viên của mình an tâm làm việc vừa đảm bảo cuộc sống của họ vừa góp phần phát triển Doanh nghiệp và Đất nước ngày một phồn vinh. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 64 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I. Nhận xét: Ngày nay quản trị nguồn nhân lực là rất khó khăn nhưng Điện Lực Cần Thơ đã làm được một số kết quả rất khả quan: 1. Lao động: - Về tình hình tăng giảm lao động: do mục tiêu đề ra là đưa điện đến 100% hộ nông dân nên khối lượng công việc tăng lên và tất nhiên để hoàn thành nhiệm vụ thì phải có đủ nguồn nhân lực nên sự tăng lên về số lượng lao động là tất yếu. Doanh nghiệp đã đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho quá trình sản xuất. Tuy nhiên, qua phân tích ta thấy lực lượng tăng như thế là chưa hợp lý lắm nhưng vì phải phục vụ cho Điện Lực Hậu Giang nên sau khi phân công nguồn nhân lực về Điện Lực Hậu Giang Doanh nghiệp cần xem lại nguồn lao động của mình cho hợp lý nhất là ở bộ phận gián tiếp, vì do đầu vào của Doanh nghiệp đã tuyển chọn những người mang ngạch công nhân nhưng thực chất là làm ở bộ phận gián tiếp. - Về tình hình bố trí lao động tại các đơn vị trực thuộc: lực lượng lao động được bố trí tương đối hợp lý: Lao động ở các bộ phận gián tiếp (27%) luôn ít hơn nhiều so với lao động ở bộ phận trực tiếp (73%). Tuy nhiên sự bố trí giữa các phòng ban chưa phù hợp, chẳng hạn như: những người thi tuyển mang ngạch công nhân nhưng lại làm việc trong bộ phận gián tiếp làm cho Doanh nghiệp không kiểm soát hết các bộ phận của mình, công việc sẽ kém hiệu quả, cụ thể là phòng: phòng tổ chức lao động, phòng tài chính kế toán,…là những bộ phận gián tiếp nhưng ngạch công nhân còn được xếp ở đó tuy những người đó điều có trình độ đại học. Vì vậy Doanh nghiệp cần xem xét lại cho phù hợp. - Về trình độ lao động tại Doanh nghiệp: qua phân tích ta thấy trình độ lao động trong doanh nghiệp luôn luôn được nâng cao cho phù hợp với công việc. Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện cho công nhân của mình có thể vừa làm vừa học, trợ cấp cho một số trường hợp mà Doanh nghiệp thấy cần thiết, trợ cấp cho những người học có thành tích tốt,…Tuy nhiên, trình độ của người lao động tăng với tỷ lệ không cao và trình độ của bộ phận sản xuất chưa cao. 2. Chính sách lương: - Lương: + Tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, đồng thời là yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm. Vì vậy, cùng với sự phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiền lương của người lao động cũng không ngừng được nâng lên, tuy nhiên mức tăng tiền lương SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 65 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động cũng không quá năng suất lao động. Đây cũng là mục tiêu của Nhà nước và Doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập cho người lao động và tăng thu nhập cho quốc dân. + Doanh nghiệp áp dụng hình thức lương khoán sản phẩm rất kích thích người lao động làm việc làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên. Thể hiện qua phiếu thăm dò công nhân viên trong Điện Lực Cần Thơ thì có 83/100 phiếu ủng hộ hình thức lương đang áp dụng tại doanh nghiệp. Và Doanh nghiệp đã rất thành công khi chi trả tiền lương theo nguyên tắc: “Làm hiệu quả nhiều hưởng nhiều, làm hiệu quả ít hưởng ít, không làm không hưởng”. Tuy nhiên mức tăng năng suất thấp hơn mức tăng lao động và điều này làm cho tiền lương bình quân dành cho người lao động năm nay giảm hơn so với năm trước. + Trợ cấp: Doanh nghiệp đã có nhiều hình thức trợ cấp dành cho người lao động, điều đó chứng tỏ Doanh nghiệp rất quan tâm đến đội ngũ công nhân của ho. Qua phần trợ cấp cũng có thể giữ lại công nhân trong Doanh nghiệp vì đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì không có các chế độ trợ cấp. Qua thăm dò thì số phiếu ủng hộ các hình thức trợ cấp là 81/100. + Thưởng: các hình thức thưởng trong Doanh nghiệp đã kích thích người lao động làm việc không những hoàn thành tốt nhiệm vụ công ty giao mà còn làm trong an toàn, còn cố gắng sáng tạo làm sao cho kết quả đạt được là tốt nhất. Tuy nhiên, sự xét thưởng (mức thưởng hoàn thành nhiệm vụ) còn phụ thuộc vào sự phán xét của đơn vị mà ý kiến của con người là chủ nên nhiều lúc sẽ có sự thiếu công bằng là điều không thể tránh khỏi và hơn nữa sự xếp mức thưởng giữa các phòng ban là chưa được công bằng lắm, vì mức I là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao thì các phòng không sản xuất, không là bộ phận thu ngân,… như: phòng tổ chức lao động, phòng kế hoạch vật tư, phòng tài chính kế toán,…thì như thế nào là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đượ giao. Vì vậy qua thăm dò số phiếu chỉ đạt 68/100. Tóm lại, hình thức lương trong Điện Lực Cần Thơ và chính sách lương của Doanh nghiệp rất kích thích người lao động làm việc, tất cả vì lợi ích chung của Doanh nghiệp. Ban lãnh đạo đã cố gắng rất nhiều khi tạo mọi điều kiện có thể cho nhân viên của mình. Tuy nhiên Doanh nghiệp cần xem xét mức thưởng hoàn thành nhiệm vụ vì đây cũng là một trong chỉ số để tính lương của người lao động và Nhà nước nên điều chỉnh mức thuế thu nhập cá nhân của người lao động. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 66 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động II. Kiến nghị: Qua tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tình tình lao động tiền lương nói riêng ở Điện Lực Cần Thơ, tôi nhận thấy rằng Điện Lực Cần Thơ đang trên đà phát triển và trong tương lai sẽ còn phát triển hơn nữa. Bởi vì song song với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì nhu cầu về điện là không thể thiếu được trong mọi hoạt động của xã hội mà hiện nay điện lại thiếu. Chính vì vậy mà đòi hỏi ngành điện phải phát triển, đi trước một bước so với các ngành kinh tế ngành. Với ý nghĩa đó và nhiệm vụ quan trọng như vậy đòi hỏi toàn thể cán bộ công nhân viên Điện Lực Cần Thơ phải cố gắng nhiều hơn nữa để đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế, an ninh quốc phòng và đời sống nhân dân trong thành phố. Trước tình hình đó , người viết xin góp một vài ý kiến cho Doanh nghiệp như sau: 1. Về phân bổ lao động: Qua phân tích về trình độ lao động trong doanh nghiệp cho thấy rằng những người có trình độ chuyên môn còn quá thấp so với quy mô hoạt động của Doanh nghiệp, mặc dù trong thời gian qua Doanh nghiệp có chú trọng đến công tác đào tạo cũng như Doanh nghiệp đã chú trọng nhiều đến việc thu nhận lao động với các tiêu chuẩn đặt ra ngày càng cao. Do đó Doanh nghiệp cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động. Một thực trạng hiện nay ở đa số các Doanh nghiệp Nhà nước là tình trạng lãng phí thời gian lao động, nhất là đối với bộ phận gián tiếp, và đây cũng là hiện tượng đáng quan tâm tại Điện Lực Cần Thơ. Tại đây, việc tuân thủ giờ lao động tại các phân xưởng là khá tốt, nhưng đối với các khối nhân viên gián tiếp còn một số ít chưa thực hiện nghiêm chỉnh, phải chăng việc thù lao lao động gắn liền với kết quả lao động sẽ làm cho người công nhân có ý thức kỹ luật cao hơn. Tuy công ty đã có những biện pháp nhưng chưa hiệu quả lắm cho nên Doanh nghiệp ngoài những biện pháp đã làm thì những người tận dụng tốt thời gian làm việc nên có những mức thưởng cho phù hợp. 2. Về hệ số trình độ: Về áp dụng hệ số trình độ nhằm khuyết khích người lao động có ý thức hơn trong công tác đào tạo với trình độ đại học. Bên cạnh việc áp dụng hệ số trình độ có những trường hợp sau Doanh nghiệp cần xem xét sau cho hợp lý: - Nên có quy định người lao động có trình độ đại học, trung cấp mới được tuyển dụng thì thời gian bao lâu mới áp dụng hệ số trình độ. Bởi vì thời gian năm đầu tiên người lao động chỉ là tập sự và chưa phát huy tốt năng lực được, do đó cần xem xét áp dụng hệ số trình độ cho đối tượng này. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 67 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động - Nâng thêm hệ số trình cao hơn nữa so với hiện nay, nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học , trung cấp chuyên môn nghiệp vụ, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên . 3. Công tác kế toán: - Sản phẩm điện là loại hàng hóa đặc biệt, dây chuyền sản xuất liên tục từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Điện Lực Cần Thơ là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc Công Ty Điện Lực 2, do đó chưa phản ảnh đầy đủ về chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp . - Nhằm tạo điều kiện để phát huy thế mạnh của doanh nghiệp, cũng như khắc phục những thiếu sót trong công tác tổ chức kế toán. Công Ty Điện Lực 2 cho phép Điện Lực Cần Thơ được hạch toán độc lập để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cần chú trọng đến mối quan hệ giữa các phòng ban để có hiệu quả cao hơn. Những phòng nào có liên quan với nhau cần phân trách nhiệm cụ thể, tránh ỷ lại và có sự trợ giúp cho nhau tránh trường hợp làm cho công việc phức tạp thêm làm cho đồng sự phải làm việc nặng nề hơn, phải có sự thống nhất giữa các bộ phận có liên quan. Ví dụ giữa các phòng Tổ Chức Lao Động, Tài Chính Kế Toán và Phòng Kế Hoạch Vật Tư Kỹ Thuật: phòng Tổ Chức Lao Động và phòng Kế Toán Tài Chính phải có sự thống nhất về danh sách trả lương, thưởng,… cho người lao động vì như thế không những các phòng có thể làm cho công việc nhẹ hơn mà còn tăng hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp; còn phòng kế hoạch vật tư và phòng tài chính kế toán phải có sự hổ trợ nhau trong công việc đòi nợ,… - Doanh nghiệp tuy đã tận dụng được sự tiến bộ của vi tính vào trong công việc nhưng các phòng ban chưa tận dụng tốt nó nhằm giảm lượng công việc làm hằng ngày và chất lượng cao hơn. Chẳng hạn, phòng Tài Chính Kế Toán chưa phát huy hết tác dụng tiến bộ về máy vi tính mà cụ thể là mối quan hệ giữa các mẫu bảng, có thể tận dụng mẫu này để làm mẫu kia và mỗi tháng khi thay đổi số liệu thì chỉ cần nhập vô, các mẫu kia sẽ thay đổi cho phù hợp. Ví dụ: từ bảng hệ thống tài khoản, sổ cái ,… có thể làm bảng nhật ký chung, bảng cân đối kế toán,…. Và việc xử lý các vấn vấn đề về máy tính còn khó khăn đối với nhân viên trong Doanh nghiệp. Cho nên, cần có một phòng chuyên về tin học để khi máy móc có vấn đề có người sử lý kịp thời và cần huấn luyện cho đội ngũ nhân viên những cái cơ bản về tin học để họ có thể xử lý những cái đơn giản mà không làm gián đoạn công việc. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 68 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 4. Về tiền lương: Điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu: - Sản xuất kinh doanh có lãi - Bảo đảm thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo đúng qui định của pháp luật - Mỗi năm giảm tổn thất điện năng từ 0,2% -> 0,3% so với chỉ tiêu kế hoạch được Hội đồng quản trị tổng công ty Điện Lực Việt Nam phê duyệt (chỉ tiêu tổn thất điện được xây dựng trên cơ sở thực hiện của năm trước liền kề) - Năng suất lao động bình quân của công nhân, viên chức ngành điện tính theo KWh điện thương phẩm năm sau phải cao hơn năm trước liền kề. Qua phân tích thì ta nhận thấy Điện Lực Cần Thơ chỉ có chỉ tiêu tổn thất điện năng là không đạt và chính vì điều đó mà Doanh nghiệp đã đề ra mục tiêu năm 2004 là hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao, tăng sản lượng điện thương phẩm vượt kế hoạch, tăng giá bán điện bình quân, giảm tổn thất điện năng, phấn đấu đạt tỷ lệ tổn thất điện năng dưới 9%. Vì vậy, muốn cải thiện lương cho công nhân của mình đòi hỏi Doanh nghiệp không những làm cho tăng năng suất lao động của người công nhân mà còn phải giảm tỷ lệ tổn thất điện năng xuống. Tóm lại, qua phân tích Lao Động, Tiền Lương và Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động tại Điện Lực Cần Thơ thì người viết nhận thấy Doanh nghiệp đã rất cố gắng đáp ứng đầy đủ quyền lợi của người lao động, cụ thể: tình hình lao động của Điện Lực Cần Thơ tương đối tốt, tuy nhiên sau khi phân công nhân viên về Điện Lực Hậu Giang thì Doanh nghiệp cần xem xét lại ngạch lương để có thể quản lý nguồn nhân lực tốt hơn; hình thức lương hay chính sách lương của Doanh nghiệp kích thích người lao động rất nhiều ở cả bộ phận trực tiếp cũng như bộ phận gián tiếp, tuy vậy nhưng mức lương còn thấp. Với trình độ và thời gian có hạn, nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong Thầy Cô và các Cô, Chú, Anh, Chị trong Điện Lực Cần Thơ thông cảm. Cuối cùng em kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Điện Lực Cần THơ mà đặc biệt là phòng tài chính kế toán sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa và hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, góp phần phát triển kinhtế xã hội của Đất nước, địa phương. Quý Thầy Cô được dồi dào sức khoẻ. SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 69 Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 70

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV Phan tich tinh hinh lao dong tien luong va anh huong cua chinh sach luong den nang suat lao dong.PDF
Luận văn liên quan