Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng công trình 623

Công ty nên lập kế hoạch dự trữ một cách hợp lý dựa trên các hợp đồng kinh tế được kí kết. Trường hợp dư thừa quá nhiều thì sau khi công trình bàn giao xong nếu không có nhu cầu cho các công trình kế tiếp công ty nên bán cho nhân viên công ty hoặc các bạn hàng có nhu cầu nhằm giải quyết giạ trị hàng tồn kho. Ngoài ra cũng cần quan tâm đến thời gian, chi phí vận chuyển vật tư, nguyên liệu để giảm bớt chi phí hoạt động, sản xuất.

pdf62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng công trình 623, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhuận sau thuế chưa phân phối tăng về tỷ lệ và giá trị tuyệt đối, tăng 0.1% so với năm 2010. Nhưng về giá trị tuyệt đối vẫn âm, điều này chứng tỏ chính sách mà công ty đang áp dụng chưa có hiệu quả cao. 2.3 Phân tích tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt đông kinh doanh: 2.3.1 Phân tích biến động theo thời gian: HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 31 Bảng 3.6: Phân tích biến động theo thời gian bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng (giảm) 1 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 326,108,837,486 194,325,795,554 131,783,041,932 67.82 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 326,108,837,486 194,325,795,554 131,783,041,932 67.82 4. Giá vốn hàng bán 325,353,136,513 181,767,303,332 143,585,833,181 78.99 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 755,700,973 12,558,492,222 (11,802,791,249) (93.98) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 145,434,531 889,935,445 (744,500,914) (83.66) 7. Chi phí hoạt động tài chính 4,982,927,823 2,555,689,350 2,427,238,473 94.97 Trong đó: Chi phí lãi vay 3,563,817,211 2,555,689,250 1,008,127,961 39.45 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,136,733,577 9,320,744,807 815,988,770 8.75 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (14,218,525,896) 1,571,993,510 (15,790,519,406) (1,004.49) 11. Thu nhập khác 17,609,064,213 742,383,865 16,866,680,348 2,271.96 12. Chi phí khác 1,990,503,671 339,167,520 1,651,336,151 486.88 13. Lợi nhuận khác 15,618,560,542 403,216,345 15,215,344,197 3,773.49 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,400,034,646 1,975,209,855 (575,175,209) (29.12) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 350,008,662 268,825,727 81,182,935 30.20 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1,050,025,984 1,706,384,128 (656,358,144) (38.46) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) - Mức tăng của Doanh thu = 326,108,837,486 - 194,325,795,554 = 131,783,041,932 đồng - Tỷ lệ tăng của Doanh thu = (131,783,041,932 / 194,325,795,554 )*100=67.82 % - Mức tăng của giá vốn hàng bán=325,353,136,513 - 181,767,303,332 đồng =143,585,833,181 - Tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán =(143,585,833,181 /181,767,303,332 )*100=78.99 % - Mức giảm của lợi nhuận gộp = 755,700,973 - 12,558,492,222 = (11,802,791,249) đồng HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 32 - Tỷ lệ giảm của lợi nhuận gộp =[(11,802,791,249)/12,558,492,222 ]*100=(93.98)% - Mức giảm của Doanh thu hoạt động tài chính =145,434,531 -889,935,445 =(744,500,914) đồng - Tỷ lệ giảm của Doanh thu hoạt động tài chính =[(44,500,914) / 889,935,445 ]*100=(83.66)% - Mức tăng của Chi phí hoạt động tài chính=4,982,927,823 - 2,555,689,350 =2,427,238,473 đồng - Tỷ lệ tăng của Chi phí hoạt động tài chính =(2,427,238,473 / 2,555,689,350 )*100=94.97 % - Mức tăng của Chi phí quản lý doanh nghiệp=10,136,733,577 - 9,320,744,807 =815,988,770 đồng - Tỷ lệ tăng của Chi phí quản lý doanh nghiệp =(815,988,770 / 9,320,744,807 )*100=8.75 % - Mức giảm của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh =(14,218,525,896) - 1,571,993,510 =(15,790,519,406) đồng - Tỷ lệ giảm của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = - [(15,790,519,406) / 1,571,993,510 ]*100=(1,004.49)% - Mức tăng của thu nhập khác =17,609,064,213 -742,383,865 =16,866,680,348 đồng - Tỷ lệ tăng của thu nhập khác =(16,866,680,348 / 742,383,865 )*100=2,271.96 % - Mức giảm của lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp =1,050,025,984 -1,706,384,128 =(656,358,144) đồng - Tỷ lệ giảm của lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = [(656,358,144) / 1,706,384,128 ]*100=(38.46)% Nhận xét: Qua phân tích biến động theo thời gian các chỉ tiêu trên bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh cho thấy Tổng doanh thu tăng 67.82% tức tăng 131.783.041.932 đồng.Đây cũng là biến động về doanh thu thuần của công ty do công ty không có các khoản giảm trừ về doanh thu. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 33 Doanh thu tăng 67.85% nhưng giá vốn hàng bán lại tăng đến 78.99%, điều này dẫn đến Lợi nhuận gộp của công ty giảm mạnh , giảm đến 93.98% tức 11.802.791.249 đồng. Doanh thu hoạt động tài chính giảm 83.66% nhưng chi phi hoạt động tài chính của công ty lại tăng đến 94.97%. Công ty nên xem xét về các khoản tài chính của công ty để cân bằng tỷ lệ hợp lý giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Lợi nhuận thuần từ Hoạt động sản xuất kinh doanh giảm mạnh , giảm 1.004,49% tức giảm 15.790.519.406 đồng. Đây là kết quả của việc tốc độ tăng của giá vốn mạnh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Chi phí tài chính tăng mạnh trong khi doanh thu hoạt động tài chính giảm mạnh. Lợi nhuận khác của công ty tăng mạnh, tăng 3.773,49% tức tăng 15.215.344.197 đồng . Nhờ lợi nhuận khác của công ty tăng mạnh giúp công ty không bị lỗ. Đánh giá chung: Doanh thu tuy tăng mạnh nhưng các khoản mục chi phí cũng tăng và tăng mạnh hơn doanh thu nên dẫn đến kết quả là lợi nhuận năm 2011 giảm đi nhiều so với năm 2010. 2.3.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu: Bảng 3.7: Phân tích biến động theo kết cấu bảng kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Quan hệ kết cấu (%) 1 4 5 2,011 2,010 Biến động 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 326,108,837,486 194,325,795,554 100.00 100.00 0.00 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 326,108,837,486 194,325,795,554 100.00 100.00 0.00 HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 34 4. Giá vốn hàng bán 325,353,136,513 181,767,303,332 99.77 93.54 6.23 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 755,700,973 12,558,492,222 0.23 6.46 (6.23) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 145,434,531 889,935,445 0.04 0.46 (0.41) 7. Chi phí hoạt động tài chính 4,982,927,823 2,555,689,350 1.53 1.32 0.21 Trong đó: Chi phí lãi vay 3,563,817,211 2,555,689,250 1.09 1.32 (0.22) 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,136,733,577 9,320,744,807 3.11 4.80 (1.69) 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (14,218,525,896) 1,571,993,510 (4.36) 0.81 (5.17) 11. Thu nhập khác 17,609,064,213 742,383,865 5.40 0.38 5.02 12. Chi phí khác 1,990,503,671 339,167,520 0.61 0.17 0.44 13. Lợi nhuận khác 15,618,560,542 403,216,345 4.79 0.21 4.58 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,400,034,646 1,975,209,855 0.43 1.02 (0.59) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 350,008,662 268,825,727 0.11 0.14 (0.03) 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1,050,025,984 1,706,384,128 0.32 0.88 (0.56) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 2.3.2.1 Phân tích kết cấu: Năm 2010: - Tỷ lệ giá vốn hàng bán / Doanh thu thuần = (181,767,303,332 / 194,325,795,554 )*100=93.54 % - Tỷ lệ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ / Doanh thu thuần = (12,558,492,222 / 194,325,795,554 )*100=6.46 % - Tỷ lệ Doanh thu hoạt động tài chính / Doanh thu thuần = (889,935,445 / 194,325,795,554 )*100=0.46 % - Tỷ lệ Chi phí hoạt động tài chính / Doanh thu thuần = (2,555,689,350 / 194,325,795,554 )*100=1.32 % - Tỷ lệ Chi phí quản lý doanh nghiệp / Doanh thu thuần = (9,320,744,807 /194,325,795,554 )*100=4.80 % - Tỷ lệ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh / Doanh thu thuần = (1,571,993,510 / 194,325,795,554 )*100=0.81 % HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 35 - Tỷ lệ Lợi nhuận khác / Doanh thu thuần = (403,216,345 / 194,325,795,554 )*100=0.21 % - Tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế TNDN =(1,706,384,128 / 194,325,795,554 )*100=0.88 % Năm 2011: - Tỷ lệ giá vốn hàng bán / Doanh thu thuần = (325,353,136,513 / 326,108,837,486 )*100=99.77% - Tỷ lệ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ / Doanh thu thuần =(755,700,973 / 326,108,837,486 )*100=0.23% - Tỷ lệ Doanh thu hoạt động tài chính / Doanh thu thuần = (145,434,531 / 326,108,837,486 )*100=0.04% - Tỷ lệ Chi phí hoạt động tài chính / Doanh thu thuần = (4,982,927,823 / 326,108,837,486 )*100=1.53% - Tỷ lệ Chi phí quản lý doanh nghiệp / Doanh thu thuần = (10,136,733,577 / 326,108,837,486 )*100=3.11% - Tỷ lệ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh / Doanh thu thuần = [(14,218,525,896) / 326,108,837,486 )*100=(4.36)% - Tỷ lệ Lợi nhuận khác / Doanh thu thuần = (15,618,560,542 / 326,108,837,486 )*100=4.79% - Tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế TNDN / Doanh thu thuần =(1,050,025,984 / 326,108,837,486 )*100= 0.32% 2.3.2.2 Phân tích biến động kết cấu: - Mức tăng của giá vốn hàng bán / Doanh thu thuần = 99.77% - 93.54%=6.23% - Mức giảm của Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ / Doanh thu thuần = 0.23% - 6.46%=(6.23%) - Mức giảm của Doanh thu hoạt động tài chính / Doanh thu thuần =0.04% - 0.46%=(0.41%) - Mức tăng của Chi phí hoạt động tài chính / Doanh thu thuần =1.53% - 1.32%=0.21% HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 36 - Mức giảm của Chi phí quản lý doanh nghiệp / Doanh thu thuần = 3.11%-4.8%=(1.69%) - Mức giảm của Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh / Doanh thu thuần = (4.36%)-0.81%=(5.17%) - Mức tăng của Lợi nhuận khác / Doanh thu thuần = 4.79% - 0.21% = 4.58% - Mức giảm của Lợi nhuận sau thuế TNDN / Doanh thu thuần =0.32% - 0.88%=(0.56%) 2.3.2.3 Nhận xét: Qua phân tích kết cấu cho thấy trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2011 thì có 99.77 đồng là giá vốn hàng bán và 0.23 đồng là lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là (4.36) đồng. Đối với năm 2010 trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 93.54 đồng là giá vốn hàng bán và đồng là giá vốn hàng bán và 6.46 đồng là lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 0.81 đồng. Như vậy khi so sánh về mặt kết cấu cho thấy với cùng 100 đồng doanh thu thuần giá vốn hàng bán năm nay cao hơn giá vốn hàng bán năm ngoái 6.32 đồng dẫn đến lãi gộp thấp hơn 6.32 đồng . Tuy nhiên trong năm nay dù 100 đồng doanh thu, Công ty đã tiết kiệm được 1.69 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng chi phí tài chính lại tăng 0.21 đồng. Giá vốn hàng bán tăng, chi phí tài chính tăng nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong 100 đồng doanh thu thuần đã giảm 5.17 đồng. Qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy vấn đề cốt lõi mà công ty cần quan tâm phân tích thêm chính là giá vốn hàng bán và chi phí tài chính. Công ty cần tìm ra các biện pháp để giảm giá vốn hàng bán và chi phi tài chính. 2.4 Phân tích tình hình tài chính qua bảng lưu chuyển tiền tệ: HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 37 2.4.1 Phân tích biến động theo thời gian: 2.4.1.1 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Bảng 3.8: phân tích biến động theo thời gian khoản mục lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Đvt: đồng Chỉ tiêu 2011 2010 Mức tăng giảm Phần trăm tăng giảm(%) 1 4 5 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 155,393,319,304 220,826,890,062 ( 65,433,570,758) ( 29.63) 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ ( 113,335,984,874) ( 170,259,753,223) 56,923,768,349.00 33.43 3. Tiền chi trả cho người lao động ( 4,844,581,362) ( 3,409,522,050) ( 1,435,059,312) ( 42.09) 4. Tiền chi trả lãi vay ( 2,942,592,611) ( 1,200,783,615) ( 1,741,808,996) (145.06) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ( 215,169,323) 215,169,323 100.00 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 48,325,094,398 28,255,277,687 20,069,816,711 71.03 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh ( 84,325,036,833) ( 89,338,105,493) 5,013,068,660 5.61 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ( 1,630,781,978) ( 15,341,165,955) 13,710,383,977 89.37 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh của năm 2011 là (1,630,781,978) tăng 13,710,383,977 đồng tương ứng với 89.37% so với năm 2010 chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty có phần khởi sắc hơn so với năm 2010. Đi sâu vào phân tích ta thấy: + Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu khác: Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu khác của công ty trong năm 2011 giảm 65,433,570,758 đồng tương đương với 29.63% so với năm 2010. Nguyên nhân là do mặc dù doanh thu năm 2011 tăng 67.82% so với năm 2010 nhưng do khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp tăng 53.86% so với năm 2010. Điều đó cho thấy tốc độ tăng trưởng khoản phải thu của doanh nghiệp nhanh hơn tốc đọ tăng trưởng doanh thu.Đây là 1 dấu hiệu không tốt. + Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ: HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 38 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ của công ty trong năm 2011 giảm 56,923,768,349 đồng tương đương với 33.43% so với năm 2010. Nguyên nhân do nợ phải trả của công ty năm 2011 giảm 38.74% so với năm 2010. + Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh : Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng 20,069,816,711 đồng tương đương với 71.03% so với năm 2010.Khoản tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh tăng khá mạnh so với năm 2010 . Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2011 âm( chi> thu) chứng tỏ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả. Công ty không có khả năng trả các khoản nợ đến hạn. 2.4.1.2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Bảng 3.9: phân tích biến động theo thời gian khoản mục lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư trong bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ ĐVT: đồng II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác ( 42,000,000) 42,000,000 100.00 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 151,150,232 1,500,000 149,650,232 9,976.68 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 108,250,683 691,344,365 ( 583,093,682) ( 84.34) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 259,400,915 650,844,365 ( 391,443,450) ( 60.14) Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư giảm 60.41% tức giảm 391,443,450 đồng so với năm 2010. Nguyên nhân tại sao lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư lại giảm ta đi tìm hiểm sâu vào các chỉ tiêu ảnh hưởng . Cụ thể như sau: Tiền chi để mua sắm xây dựng tài sản cố định và các tài sản khác giảm 42,000,000 do năm 2010 công ty đầu tư mua tài sản cố dịnh mới còn năm 2011 công ty không mua mới trang thiết bị. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 39 Tiền thu từ thanh lý và nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác tăng 149,650,232 đồng . Tiền thu lãi cho vay , cổ tức và lợi nhuận được chia giảm mạnh , giảm tới 84.34% tức 583,093,682 đồng so với năm 2010.Một phần nguyên nhân do doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2011 giảm 83.66% so với năm 2010.Đây là nguyên nhân chính khiến cho lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư giảm mạnh. Năm 2011 Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư dương (thu>chi) thể hiện quy mô của doanh nghiệp bị thu hẹp. Vì số tiền thu được từ khấu hao, bán tài sản cố định sẽ lớn hơn số tiền mua sắm tài sản cố định khác. 2.4.1.3 Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính: Bảng 3.10: phân tích biến động theo thời gian khoản mục lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính trong bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 14,393,200,000 17,532,932,000 ( 3,139,732,000) ( 17.91) 4.Tiền chi trả nợ gốc vay ( 12,526,921,665) ( 8,050,000,000) ( 4,476,921,665) (55.61) 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu ( 193,799,000) ( 121,000,000) ( 72,799,000) ( 60.16 ) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 1,672,479,335 9,361,932,000 ( 7,689,452,665) ( 82.14) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 301,098,272 ( 5,328,389,590) 5,629,487,862 105.65 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính tăng 5,629,487,862 đồng so với năm 2010 . Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhân được năm 2011 giảm 17.91% tức 3,139,732,000 so với năm 2010. Tiên chi trả nợ gốc vay tăng 55.61% tức tăng 4,476,921,665 đồng so với năm 2010. Xét cả 2 năm 2010 và 2011: Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng. Điều này thể hiện tiền tạo ra từ hoạt HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 40 động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và doanh nghiệp có thể phải phụ thuộc vào các nguồn vốn từ bên ngoài 2.5 Đánh giá tốc độ phát triển: Bảng 3.11: Bảng doanh thu của công ty từ năm 2008đến 2011. Đơn vị tính: đồng. Năm 2008 2009 2010 2011 Doanh thu 81.156.394.150 109.786.232.706 194.325.795.554 326.108.837.486 Chọn năm 2008 làm gốc, lập bảng phân tích tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc của doanh thu: Bảng 3.12: phân tích tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc của doanh thu. Đơn vị tính :% Năm 2008 2009 2010 2011 Liên hoàn 100 135 177 168 Định gốc 100 135 239 402 Qua bảng phân tích trên cho thấy: Khi đánh giá tốc độ phát triển liên hoàn của doanh thu chỉ cho phép so sánh giữa hai kỳ liền kề với nhau, không phản ánh xu hướng phát triển.Doanh thu từ năm 2009 qua năm 2010 có tốc độ phát triển cao hơn doanh thu từ năm 2010 qua năm 2011. Đánh giá tốc độ phát triển định gốc cho thấy xu hướng doanh thu tăng cao, cao điểm là từ năm 2010 qua năm 2011. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 41 2.6. Phân tích tình hình tài chính công ty qua các tỷ số: 2.6.1 Tỷ số thanh khoản: 2.6.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành (CR): 381.217.627.893 0.91 416.176.009.870  230.314.069.541 0.93 246.448.329.495  Bình quân ngành = 1.39 lần Nhận xét: Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty năm 2011 là 0.93 < 1 và năm 2010 là 0.91 <1 . Điều này có ý nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của công ty không đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Như vậy nói chung tình hình thanh khoản của công ty là không tốt . Nếu so sánh với năm trước tỷ số thanh toán hiện hành năm nay là 0.93 lớn hơn năm trước 0.91. Điều này cho thấy khả năng thanh khoản của công ty năm nay tốt hơn so với năm trước. Tuy nhiên nếu so sánh với tỷ số trung bình ngành thì khả năng thanh toán của ty là kém. 2.6.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh (QR): 381.217.627.893 278.017.139.453 0.24 416.176.009.870   230.314.069.541 149.279.509.842 0.3 246.448.329.495   Bình quân ngành = 0.97 lần Năm 2010 = lần Năm 2011 = lần Năm 2010 = lần Năm 2011 = lần HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 42 Vòng Vòng Vòng Vòng Nhận xét: Khả năng thanh toán thực sự của công ty nắm 2011 cao hơn năm 2010 là 0,06 hay 6%, so với tỷ số trung bình ngành 0.97 với tỷ số 0,3 của công ty là quá thấp, nếu hàng tồn của công ty chưa có thể chuyển đối thành tiền thì công ty có thể lâm vào tình trạng không có khả năng chi trả các khoản nợ khi chúng đến hạn. 2.6.2 Tỷ số hiêu quả hoạt động: 2.6.2.1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: 194.325.795.554 0.69 278.017.139.453  326,108,837,486 2.184 149,279,509,842  Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2011 là 2.184 khiến cho số ngày tồn kho giảm xuống 357 ngày so với năm 2010 là 0.69 vòng số ngày hàng tồn kho là 522 ngày. Điều này cho thấy công ty đã giảm đầu tư cho cho hàng tồn kho. Liên hệ tỷ số này với tỷ số thanh toán nhanh chúng ta có thể thấy do công ty giaỉ quyết lượng hàng tồn kho nhiều nên tỷ số thanh khoản nhanh năm 2011 tốt hơn năm 2010. 2.6.2.2 Vòng quay khoản phải thu: 194.325.795.554 2.46 78.821.960.357  326,108,837,486 4.63 70,410,897,212  Nhận xét: Vòng quay khoản phải thu của công ty năm 2011 là 4.63 khiến cho kì thu tiền bình quân giảm xuống 69 ngày so với năm 2010 là 146 ngày. Điều này cho thấy công ty đã quản lý tốt các khoản phải thu dẫn đến hiệu quả thu hồi nợ của công ty tốt hơn tốt hơn năm 2010. Năm 2010 = Năm 2011 = Năm 2010 = Năm 2011 = HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 43 Vòng Vòng Vòng Vòng 2.6.2.3 Tỷ số vòng quay vốn chủ sở hữu: 194.325.795.554 13.5 14.358.646.202  326.108.837.486 21.45 15.197.473.186  Bình quân ngành = 1.9 vòng Nhận xét: Tỷ số vòng quay vốn chủ sơ hữu của công ty năm 2011 bằng 21.45 cho biết mỗi đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra được 21.45 đồng doanh thu. Tỷ số năm nay lớn hơn năm trước 7.95. Điều này cho thấy doanh thu trên một đồng vốn chủ sở hữu năm nay tăng so với năm trước. Nếu so với trung bình ngành thì tỷ số này của công ty là cao. 2.6.2.4 Tỷ số vòng quay Tổng tài sản: 194.325.795.554 0.41 463.796.655.280  326.108.837.486 1.12 290.525.529.642  Bình quân ngành = 1.03 vòng Nhận xét: Tỷ số vòng quay tài sản của công ty năm 2011 bằng 1.12 cho biết mỗi đồng tài sản của công ty tạo ra được 1.12 đồng doanh thu. Tỷ số năm nay cao hơn năm trước 0.71 vòng. Điều này cho thấy doanh thu trên một đồng tài sản năm nay tăng nhiều so với năm trước. Nếu so sánh với tỷ số trung bình ngành thì tỷ số của công ty là cao. Năm 2010 = Năm 2011 = Năm 2010 = Năm 2011 = HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 44 Vòng Vòng 2.6.2.5 Tỷ số vòng quay Tổng tài sản ngắn hạn: 194.325.795.554 0.5 381.217.627.893  326.108.837.486 1.41 230.314.069.541  Bình quân ngành = 1.81 vòng Nhận xét: Tỷ số vòng quay tài sản của công ty năm 2011 bằng 1.41 cho biết mỗi đồng tài sản ngắn hạn của công ty tạo ra được 1.41 đồng doanh thu. Tỷ số năm nay cao hơn năm trước 0.91. Điều này cho thấy doanh thu trên một đồng tài sản năm nay cao hơn rất nhiều so với năm trước. Nếu so sánh với tỷ số trung bình ngành thì tỷ số của công ty vẫn thấp. 2.6.3 Tỷ số quản lý nợ: 2.6.3.1 Tỷ số nợ phải trả/Tổng nguồn vốn: 449.438.009.078 0.97 463.796.655.280  275.328.056.456 0.95 290.525.529.642  Bình quân ngành = 0,47 lần Nhận xét: Tỷ số nợ của công ty năm 2011 là 0,95 hay 95% giảm 0.02 có nghĩa là các chủ nợ đã chiếm 95% tổng vốn tài trợ. Với tỷ số trung bình ngành là 0,47 thì chỉ số nợ của công ty đang ở tình trạng rủi ro vì công ty phải tốn kém một lượng lớn chi phí lãi vay và công ty khó huy động thêm nguồn vốn mới. Năm 2010 = Năm 2011 = Năm 2010 = lần Năm 2011 = lần HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 45 2.6.3.2 Tỷ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu : 449.438.009.078 31.3 14.358.646.202  275.328.056.456 18.11 15.197.473.186  Bình quân ngành = 0.89 lần Nhận xét: Với tính toán ở trên cho ta thấy rằng năm 2011 các nguồn tài trợ ít hơn năm 2010 là 13.19 , với tỷ số trung bình ngành là 0.89 thì chỉ số năm 2011 của công ty cao gấp 20.3lần. Đây là một cơ cấu vốn sẻ gặp khá nhiều rủi ro khi có sự biến động đi xuống. 2.6.3.3 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: EBIT I  4.530.899.205 1.77 2.555.689.350  EBIT I  4.963.851.857 1.39 3.563.817.211  Nhận xét: 1 đồng lãi vay được đảm bảo chi trả bằng 1.39 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Trong năm 2011 lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao gấp 1.09 lần và lãi vay cao gấp 1.39 lần năm 2010. Khả năng chi trả lãi vay của công ty rất thấp điều này làm làm khó khăn nếu công ty muốn cố gắng vay thêm vốn. 2.6.3.4 Đòn bẩy tài chính (FL): 449.438.009.078 1 32.3 14.358.646.202   Năm 2010 = lần Năm 2011 = lần Năm 2010 = Năm 2011 = Năm 2010 = HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 46 275.328.056.456 1 19.11 15.197.473.186   Nhận xét: Đòn bẩy tài chính năm 2011 bằng 19.11 thấp hơn năm 2010 là 13.19, chính sách sử dụng nợ năm 2011cho tỉ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu chỉ bằng 0.6 lần so với năm 2010. Điều đó chứng tỏ chính sách nợ của công ty chưa đem lại hiệu quả cho công ty. 2.6.4 Các tỷ số khả năng sinh lời: 2.6.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS): 1.706.384.128 0.87% 194.325.795.554  1.050.025.984 0.32% 326.108.837.486  Bình quân ngành = 4% Nhận xét: Năm 2011 công ty có tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 0.32% thấp hơn năm 2010 là 0.55%, trong thi tỷ số ngành là 4%. Có nghĩa là cứ mổi 100 đồng doanh thu tạo ra được 0.32 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông, tỷ số này thấp hơn so với bình quân ngành. 2.6.4.2 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): 1.706.384.128 0.37% 463.796.655.280  1.050.025.984 0.36% 290.525.529.642  Bình quân ngành = 4% Năm 2011 = Năm 2010 = Năm 2011 = Năm 2010 = Năm 2011 = HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 47 Nhận xét: Tỷ số ROA năm 2011 là 0.36% thấp hơn năm 2010 là 0.01%, so sánh với tỷ số ngành thì ROA khá thấp so với tỷ số ngành. Nguyên nhân là chi phí lãi vay cao do sử dụng nhiều nợ đã làm cho ROA của công ty thấp. 2.6.4.3 Tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần thường (ROE): 1.706.384.128 11.9% 14.358.646.202  1.050.025.984 6.9% 15.197.473.186  Bình quân ngành = 7 % Nhận xét: Tỷ số ROE năm 2011 của công ty là 6.9%, thấp hơn năm 2010 là 5%, so với tỷ số ngành 7% thì công ty tương đối tốt. Điều này là do đòn bẩy tài chính có tác dụng làm gia tăng lợi nhuận ròng dành cho cổ đông. 2.6.5 Phân tích các tỷ số lưu chuyển tiền: 2.6.5.1 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt: Tỷ số tái đầu tư tiền mặt 2011 2010 Dòng tiền hoạt động (1.630.781.978) (15.341.165.955) Chia cổ tức bằng tiền mặt 193.799.000 121.000.000 Tổng nguyên giá tài sản cố định 121.380.132.186 120.939.291.535 Tài sản ngắn hạn khác 7.643.933.419 21.699.897.287 Tổng tài sản ngắn hạn 230.314.069.541 381.217.627.893 Tổng nợ ngắn hạn 246.448.329.495 416.176.009.870 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt (1,61%) (14,35%) Tỷ số tái đầu tư tiền mặt là thước đo cho thấy tỷ lệ phần trăm tiền mặt từ dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh được giữ lại để tái đầu tư và thay thế tài sản.Tỷ số tái đầu tư tiền mặt của năm 2011 cao hơn năm 2010 do dòng tiền hoạt động năm 2011 cao hơn năm 2010 . Tỷ số tái đầu tư bằng tiền mặt ở cả 2 năm đêu âm là không tốt. Nguyên nhân tỷ số này âm là do dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh không tôt( chi> thu) . Năm 2010 = Năm 2011 = HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 48 2.6.5.2 Tỷ số khả năng đảm bảo nợ lưu động: Năm 2010= (15.341.165.955) (0.036) 416.176.009.870  lần Năm 2011 = (1.630.781.978) (0.0066) 246.448.329.495  lần Nhận xét: Tỷ số đảm bảo nợ lưu động năm 2011 cao hơn năm 2010 là 0.0294 lần. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ lưu động bằng dòng tiền hoạt động của năm 2011 tốt hơn năm 2010. Tuy nhiên tỷ số đảm bảo nợ lưu động của 2 năm 2010,2011 đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ dòng tiền hoạt động của cả 2 năm 2010,2011 đều ko đảm bảo để thanh toán các khoản nợ lưu động. 2.6.5.3 Tỷ số thanh toán cổ tức: Năm 2010 = (15.341.165.955) (126,78) 121.000.000  lần Năm 2011 = (1.630.781.978) (8,41) 193.799.000  lần Nhận xét: Tỷ số thanh toán cổ tức năm 2011 cao hơn năm 2010 là 118.37 lần. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ lưu động bằng dòng tiền hoạt động của năm 2011 tốt hơn năm 2010 nhiều. Tuy nhiên tỷ số thanh toán cổ tức của 2 năm 2010,2011 đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ dòng tiền hoạt động của cả 2 năm 2010,2011 đều ko đảm bảo để thanh toán các khoản cổ tức. 2.6.5.4 Dòng tiền tự do(FCF): Năm 2010 = (15.341.165.955) – 121.000.000 – 8.050.000.000 = (2.351 x 1010 ) đồng Năm 2011 = (1.630.781.978) – 193.799.000 – 12.526.921.655 = (1.435 x 1010 ) đồng. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 49 Nhận xét: FCF của 2 năm 2010,2011 đều nhỏ hơn 0. Điều này cho thấy dòng tiền hoạt động của công ty sau khi chi cho các hoạt động đầu tư tài sản cố định, cổ tức, gốc nợ dài hạn thì công ty không còn tiền tự do. 2.6.6: Phân tích Dupont: Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 ROA 0.36% 0.37% ROS 0.32% 0.87% Vòng quay tổng tài sản 1.12 0.41 Chỉ tiêu ROA của công ty có xu hướng giảm dần. Mặc dù vòng quay tổng tài sản của công ty năm 2011 có tăng lên so với năm 2010. Từ năm 2010 đến năm 2011, vòng quay Tổng tài sản của công ty thay đổi đáng kể do tốc độ tăng của Doanh thu lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của Tổng tài sản. Năm 2011 tốc độ tăng của doanh thu còn cao hơn tốc độ tăng của Tổng TS. Trong khi đó ROS của công ty giảm mạnh , năm 2011 ROS đã đạt 032% => DN đã gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu đồng thời nhưng chưa có chính sách quản lý chi phí hợp lý, chưa tiết kiệm được chi phí => lợi nhuận ròng gia giảm => ROS giảm. ROE = Lãi gộp x vòng quay tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần = ãi ròng ais us L Doanhthu Tongtaisan x x Doanhthu Tongt an Vonch ohuu HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 50 Chỉ tiêu 2011 2010 ROE 6.9% 11.9% ROA 0.36% 0.37% Số nhân VCSH 19.11 32.3 Chỉ tiêu ROE của công ty cũng có xu hướng giảm mạnh năm 2011. Sự gia sút năm 2011 này chủ yếu là do sự gia tăng mạnh của số nhân vốn chủ sở hữu. số nhân vốn chủ sở hữu của công ty đã giảm từ 32.3 năm 2010 xuống 19.11 năm 2011. Trong khi đó ROA năm 2011 là 0.36% giảm xuống do tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của lợi nhuận ròng. Năm 2011,Tổng tài sản giảm 62% so với năm 2010 trong khi lợi nhuận ròng cũng giảm 61% so với 2010. Tốc độ tăng của Tổng TS đã lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận ròng khiến tỷ số ROA giảm. Thêm vào đó số nhân vốn chủ sở hữu giảm mạnh hơn tốc độ giảm của ROA nên chính là nguyên nhân chính khiến cho ROE của công ty năm 2011 giảm nhiều so với năm 2010. = ROA HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 51 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét về mặt tích cực: 3.1.1 Bộ máy quản lý công ty: Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 thành lập từ năm 1954, có một thời gian hoạt động dài, là công ty trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải nên thuận lợi ở rất nhiều mặt: Đầu tiên, Công ty có một quá trình hoạt động lâu dài, trước đó là công ty nhà nước nên được đầu tư về vốn, mặt bằng sản xuất lớn. Sau đó công ty được cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy động vốn xã hội cũng tăng, chấm dứt tình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm. Công ty có một đội ngũ công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm, chịu khó và có trách nhiệm cao với công việc. Đồng thời công ty còn có sự đổi mới công nghệ, nâng cấp trang thiết bị, cơ sở hạ tầng tạo môi trường sản xuất phù hợp cho công việc. Ngoài ra, còn có sự đoàn kết nhất trí cao trong toàn công ty, có sự tin tưởng lẫn nhau, nhất là từ Ban lãnh đạo công ty từ đó có thể hoàn thành tốt mục tiêu tăng lợi nhuận được đề ra. 3.1.2: Tốc độ tăng trưởng doanh thu: Công ty cổ phần cơ khí xây dựng công trình 623 có một tốc độ tăng trưởng doanh thu tương đối cao từ năm 2010 qua năm 2011. Doanh thu tăng 67,82% so với năm 2010. quá trình này quan trọng nhất là phải làm sao để rủi ro tài chính ở mức thấp nhất, bởi lẽ trong giai đoạn này có rất nhiều rủi ro trong kinh doanh mà doanh nghiệp không hẳn sẽ kiểm soát được được, do vậy việc gia tăng rủi ro tài chính sẽ gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 52 3.2 Nhận xét về mặt hạn chế: Bảng 4.1: Bảng phân tích tổng hợp các tỷ số tài chính. NHÓM TỶ SỐ 2010 2011 BÌNH QUÂN NGÀNH ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT 2011 NHÓM TỶ SỐ THANH TOÁN 1. Tỷ số thanh toán hiện hành 0.9 lần 0.93 lần 1.39 lần Không tốt 2. Tỷ số thanh toán nhanh 0.24 lần 0.3 lần 0.97 lần Không tốt NHÓM TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 1. Vòng Quay tổng tài sản 0.41 vòng 1.12 vòng 1.03 vòng Tốt 2. Vòng Quay hàng tồn kho 0.69 vòng 2.184 vòng Tốt 3.Vòng Quay khoản phải thu 2.46 vòng 4.63 vòng Tốt 4. Vòng Quay vốn chủ sở hữu 13.5 vòng 21.45 vòng 1.9 vòng Tốt NHÓM TỶ SỐ QUẢN LÝ NỢ 1. Tỷ số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn 0.97 lần 0.95 lần 0.47 lần Không tốt 2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 31.3 lần 18.11 lần 0.89 lần Không tốt 3.Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 1.77 1.39 Không tốt 4. Đòn bẩy tài chính 32.3 19.11 Không tốt NHÓM TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI 1. Tỷ số lợi nhuân trên doanh thu(ROS) 0.87% 0.32% 4% Không tốt 2. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA) 0.37% 0.36% 4% Không tốt HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 53 3. Tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần thường(ROE) 11.9% 6.9% 7% Tốt NHÓM TỶ SỐ LƯU CHUYỂN TIỀN 1.Tỷ số tái đầu tư bằng tiền mặt (14.35%) (1.61%) Không tốt 2. Tỷ số khả năng đảm bảo nợ lưu động (0.036) (0.00661) Không tốt 3. Tỷ số Thanh toán cổ tức (126.78) (8.41) Không tốt 4.Dòng tiền tự do(FCF) (2.351x 1010 ) (1.435 x 1010 ) Không tốt Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 cũng như những công ty xây dựng khác hiện nay đang phải đương đầu với những khó khăn thách thức do sự chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, chính từ những chuyển biến mạnh mẽ đó đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp đối với vấn đề tài chính của mình. Bởi lẽ hoạch định là một chuyện, thành công hay không thì còn tuỳ thuộc vào những biến đổi của thị trường kinh tế. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 gia tăng rất nhanh, điều đó được thể hiện thông qua doanh thu hàng năm, nhưng đây chính là vấn đề. Ở giai đoạn chuyển tiếp, hoạt động quản lý tốc độ tăng trưởng nhanh là hoạt động khó khăn nhất, trong quá trình này do mất kiểm soát tốc độ tăng trưởng sẽ gây ra rủi ro trong kinh doanh rất cao, kèm theo đó là sử dụng nợ, nợ cao điều đó gây nên hệ quả là có nguy cơ thất bại trong quá trình chuyển đổi này. Đối với Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623, thì hai vấn đề cần phải chú ý đó là công ty vừa co rủi ro trong kinh doanh cao và rủi ro trong tài chính cũng cao. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 54 3.2.1 Kiểm soát rủi ro trong kinh doanh (kiểm soát tỷ trọng chi phí): Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 có tỷ trọng chi phí so với doanh thu rất cao, trong bối cảnh hiện nay Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 quan trọng nhất phải kiểm soát được chi phí sản xuất và kinh doanh nói chung và chi phí giá vốn sản xuất nói riêng, bởi lẽ mặc dù chi phí lãi vay gia tăng nhưng cơ cấu tỉ trọng chi phí lãi vay so với doanh thu vẫn như mọi năm, nguyên nhân gây ra hiện tượng giảm sút lợi nhuận là chi phí giá vốn tăng đột biến, tăng gần như ngoài khả năng kiểm soát của Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623. Năm 2011 chi phí Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 lên đến 99,77 %, đây là một dấu hiệu rất xấu đối với công tác quản trị chi phí sản xuất của công ty. Giá trị hàng tồn kho năm 2011 quá cao so với cơ cấu nguồn vốn mặc dù đã giảm so với năm 2010. Qua đó thể hiện doanh nghiệp đang lãng phí vốn của mình trong khoản mục hàng tồn kho, hoạt động quản trị hàng tồn kho và phân bổ cấu trúc tài sản lưu động như đã phân tích là không hợp lý . Hàng tồn kho hình thành mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Một công ty sản xuất phải duy trì tồn kho dưới những hình thức như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, và thành phẩm. Tác động tích cực của việc duy trì tồn kho là giúp công ty chủ động hơn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Những tác động này của tồn kho có thể tạo ra cho Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 như sau: + Tồn kho nguyên vật liệu sẽ giúp công ty chủ động trong sản xuất và năng động trong việc mua nguyên liệu dự trữ. + Tồn kho sản phẩm dở dang giúp cho quá trình sản xuất của công ty được linh hoạt hơn trong và liên tục hơn. Giai đoạn sản xuất sau không phải chờ đợi giai đoạn sản xuất trước. + Tồn kho thành phẩm giúp chủ động trong việc hoạch định sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác và thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 55 + Tuy nhiên việc duy trì hàng tồn kho cũng có những mặt trái đó là làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm chi phí kho bãi, bảo quản và chi phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào tồn kho. Do đó với những mặt lợi và không lợi nhu đã nêu trên Công ty cổ phần Cơ khí xây dựng công trình 623 nên chú tâm hơn trong việc quản trị hàng tồn kho và kiểm soát chi phí của công ty nếu không muốn góp phần làm cho tình hình tài chính của công ty khó cải thiện tốt hơn so với năm nay và nếu như vậy thì rất nguy hiểm. 3.2.2. Kiểm soát rủi ro tài chính (kiểm soát tính cân đối giữa các tài sản): Qua quá trình phân tích, thời gian thu tiền bình quân có những chuyển biến tích cực, điều này rất đáng khích lệ, như đã phân tích, các hoạt động liên quan đến khoản phải thu có những chuyển biến tốt hơn so với những năm trước nhưng khoản phải thu có xu hướng gia tăng về tỷ trọng so với khoản phải trả trong năm 2010 kết hợp với phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ thể hiện xu hướng đang bị chiếm dụng vốn từ các tổ chức bên ngoài, và xu hướng mất dần sự kiểm soát tính cân đối giữa hai hạng mục này, điều này là rất nguy hiểm. Các tỷ số của nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận của công ty trong năm tài chính 2011 thể hiện mức báo động khẩn, nguyên nhân là do chi phí giá vốn tăng dường như mất kiểm soát, kèm theo đó với giá trị nợ cao nhưng năng lực trả lãi vay của công ty đang có xu hướng giảm, nếu công ty không có những biện pháp chấn chính kịp thời nhằm kìm hãm tốc độ gia tăng chi phí như hiện nay so với doanh thu thì có thể năm sau công ty sẽ không đảm bảo được khả năng chi trả lãi vay, bởi lẽ hiện nay dòng tiền lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty đang trùng khớp dòng tiền lãi vay phải chi trả trong năm. Qua 2 năm phân tích, giá trị tuyệt đối và tương đối của nợ phải trả có xu hướng giảm, tuy nhiên về mặt tỉ trọng thì vẫn còn chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu vốn của công ty, ngoài ra nợ ngắn hạn có xu hướng tăng về mặt giá trị tuyệt đối và tương đối trong cơ cấu nợ phải trả, trong khi đó tình hình thanh toán nợ của công ty là không cao, thể hiện qua tỉ số thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh của công ty. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 56 Ngoài ra các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn lại không cao, hàng tồn kho tồn đọng quá cao, tốc độ luân chuyển quá chậm, việc xử lý tình hình công nợ của công ty thì vẫn chưa thật hiệu quả điều này rất dễ khiến cho công ty có khả năng lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính. Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng Công trình 623 năm 2011 có giá trị lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh âm, giá trị tài sản ngắn hạn và dài hạn sụt giảm, … nếu tiếp tục gia tăng hoặc giữ nguyên cơ cấu vốn nợ như trên và không tiến hành kiểm soát chi phí gắt gao, cân đối tỷ lệ cơ cấu vốn đặc biệt là các khoản vay nợ có yếu tố lãi thì rất có thể năm tài chính kì sau của công ty sẽ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng tài chính. 3.3 Một số kiến nghị đối với công ty: 3.3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: Việc quản lý vốn và sử dụng vốn cố định tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. Do khối lượng vốn của công ty không cao, chủ yếu là chiếm dụng vốn từ các nguồn bên ngoài để thi công, do vậy công ty nên cân nhắc chọn lựa các gói thầu thi công của mình, tránh đầu tư tràn lan nhiều công trình dẫn đến việc chậm thu hồi vốn đầu tư. Hiện nay tốc độ bổ sung vốn cố định bằng nguồn vốn tự bổ sung của công ty còn chậm, công ty nên lưu ý đến vấn đề này. 3.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Việc sử dụng vốn lưu động tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. Để nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn lưu động công ty cần thường xuyên phân tích kĩ càng cơ cấu vốn lưu động, theo dõi sát sao hơn hình thái tồn tại của vốn lưu động hiện có, theo dõi sự hợp lý của nguồn hình thành vốn lưu động đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty từ đó tiến hành cân đối giữa vốn lưu động và nguồn vốn. Cần có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời nếu phát hiện ra cơ cấu vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động có những chuyển biến bất hợp lý. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 57 Công ty cũng cần lên phương án để nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Điều này rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp vì nó tiết kiệm được vốn cho doanh nghiệp, gia tăng doanh lợi cho doanh nghiệp, đưa nhanh sản phẩm hoàn thành vào sử dụng trong xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng của xã hội. Việc sử dụng vốn lưu động hiệu quả là tác nhân hỗ trợ tích cực cho việc gia tăng doanh thu cũng như quy mô mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty. Một công ty muốn hoạt động được thì cần phải có vốn, vốn chủ yếu nên tập trung vào vốn lưu động, quy mô sản xuất càng lớn thì đòi hỏi vốn càng nhiều. Một doanh nghiệp được đánh giá là mạnh khi tỉ trọng các nguồn hình thành nên vốn phải hợp lý nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu phải đạt mức xấp xỉ 50% đối với tổng nguồn vốn của một doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn rất quan trọng trong việc đầu tư, nguồn vốn này đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ quyền sở hữu tài sản và đảm bảo khả năng trả nợ khi doanh nghiệp bị thất bại và ngược lại sẽ gây khó khăn cho công ty và những doanh nghiệp có liên quan. Tuy nhiên trên thực tế hầu như không có doanh nghiệp nào đảm bảo được điều này và nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Do vậy việc sử dụng nguồn vốn đi chiếm dụng từ vốn vay là phổ biến, do đó phải luôn quan tâm, chú ý đến những biến động từ các nguồn vốn huy động này. Ngoài ra công ty nên chủ động bổ sung thêm nguồn vốn lưu động này cho công ty để tăng cường khả năng đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động của công ty. 3.3.3 Nâng cao hiệu quả tài chính: Theo phương pháp dupont ROE=ROA x SỐ NHÂN VCSH = ROS x VQTS x SỐ NHÂN VCSH ROE là chỉ tiêu tổng hợp về hiệu quả tài chính của công ty, nó chịu ảnh hưởng của các chỉ tiêu ROS, VQTS, và SỐ NHÂN VCSH. Muốn tăng ROE, Tổng công ty cần phải có chính sách tốt cho tất cả các chỉ tiêu chứ không phải là tốt cho một chỉ HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 58 tiêu nào đó. Đồng thời, dựa vào phương pháp phân tích DUPONT, các nhà quảnlý có thể nhanh chóng điều chỉnh những thay đổi không tốt cho ROE của công ty. Theo đó, nếu để tăng ROS, công ty cần quan tâm thu nhập sau thuếvà doanh thu, thực chất 100 đồng doanh thu thì có 0.32 đồng thu nhập thực sự cho công ty. Tỷ lệ này là thấp. công ty cần thực hiện chính sách sản xuất mà doanh thu tăng nhiều hơn so với chi phí, có như thế thì công ty mới tăng được lợi nhuận và do đó mới tăng được thu nhập sau thuế, tăng ROE. Để tăng vòng quay tài sản, công ty cần quan tâm đến hiệu suất sử dụng tài sản, xem xét 1 đồng đầu tư vào tài sản thu được 1.12 đồng doanh thu. Tỷ số này của công ty là tốt. công ty nên có chính sách quản lý đối với tài sản và chính sách bán hàng, cung cấp dịch vụ tốt hơn nữa. Tương tự, đối với số nhân vốn chủ sở hữu, công ty cần có chính sách cân bằng để tăng số nhân vốn chủ sỡ hữu nhưng vẫn đảm bảo được tính tự chủ của công ty Như vậy, công ty cần vạch ra chính sách cụ thể để quản lý tốt các nguồn thu, chi phí, vốn chủ sở hữu,…nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty 3.3.4 Vấn đề công nợ phải thu: Công ty thắt chặt về chính sách bán chịu để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng không tốt đến dòng tiền của công ty. Để khách hàng thanh toán nhanh và đúng thời hạn, công ty có thể sử dụng các biện pháp: +Thanh toán công trình theo từng hạn mục hoàn thành. +Thường xuyên đối chiếu công nợ, đôn đốc khách hàng thanh toán công nợ đúng hạn. +Chiết khấu thanh toán nếu khách hàng trả tiền trước thời hạn. 3.3.5 Vấn đề công nợ phải trả: HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 59 Nguồn vốn công ty có được chủ yếu đó là do vay ngắn hạn và dài hạn. Việc công ty giữ được tốc độ trả nợ được như hiện nay là tốt, nhưng điều này chỉ tốt về mặt tài chính chứ không đảm bảo là sẽ tốt trong việc đảm bảo lòng tin và uy tín đối với khách hàng. Hạn chế của những khoản chiếm dụng có thể sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đến uy tín, quan hệ giao dịch của công ty như thuế, phaỉ nộp cho nhà nước, phải trả cho công nhân viên, người cung cấp,... 3.3.6 Vấn đề tồn kho: Công ty nên lập kế hoạch dự trữ một cách hợp lý dựa trên các hợp đồng kinh tế được kí kết. Trường hợp dư thừa quá nhiều thì sau khi công trình bàn giao xong nếu không có nhu cầu cho các công trình kế tiếp công ty nên bán cho nhân viên công ty hoặc các bạn hàng có nhu cầu nhằm giải quyết giạ trị hàng tồn kho. Ngoài ra cũng cần quan tâm đến thời gian, chi phí vận chuyển vật tư, nguyên liệu để giảm bớt chi phí hoạt động, sản xuất. 3.3.7 Vấn đề sử dụng tài sản cố định: Sử dụng tối đa công suất tài sản cố định, thanh lý các tài sản cố định đã cũ, lạc hậu, thanh lý những tài sản cố định đã hết thời gian khấu hao bổ sung vốn vào hoạt động kinh doanh. Đầu tư mua sắm thêm vào những tài sản cố định thiết thực, tiên tiến để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. 3.3.8 Vấn đề về dự trữ tiền mặt: Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng cần được lên kế hoạch dự trữ hợp lý dựa trên tình hình sản xuất cụ thể để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục, tránh bị thiếu tiền mặt tại quỹ hoặc thừa tiền mặt tại quỹ quá nhiều. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 60 Nếu có thể công ty nên lập kế hoạch cụ thể về cung ưng vật tư, nhận thi công hợp đồng được kí kết để phòng kế toán có thể điều chỉnh lượng tiền mặt thích hợp đáp ứng nhu cầu đó nhằm sử dụng đồng tiền có hiệu quả hơn. 3.3.9 Vấn đề sản phẩm dở dang: Do các công trình có thời gian thi công dài nên làm tăng chi phí kho bãi, nhân công… vì vậy cần đẩy nhanh tốc độ thi công để hoàn thành bàn giao, tránh tình trạng dây dưa ứ đọng về vốn. Khuyến khích hay có phần thưởng cho bộ phận nào hoàn thành công trình sớm hơn dự kiến, tiết kiệm nguyên vật liệu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình. 3.3.10 Vấn đề lập dự phòng: Trong suốt quá trình phân tích không hề thấy công ty tiến hành lập dự phòng cho hàng tồn kho, khoản phải trả. Thiết nghĩ đây chính là quyền lợi của doanh nghiệp do vậy công ty nên tiến hành lập các khoản dự phòng này. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 61 PHẦN KẾT LUẬN &.& Qua quá trình phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng công trình 623, em đã tìm hiểu được thêm nhiều kiến thức về phân tích tài chính. Điều này đã giúp em rất nhiều trong việc nâng cao kiến thức của mình, để có thể phục vụ những bước tiếp theo của em sau khi ra trường. Em nhận thấy việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính là rất cần thiết đối với mỗi công ty trong giai đoạn hiên nay. Quá trình phân tích tài chính sẽ đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, vạch rõ được khả năng tiềm tàng về nguồn vốn của doanh nghiệp,trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua quá trình phân tích em tìm hiểu được một số vấn đề sau: Tìm hiểu được một số cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính: Những vấn đề cơ bản trong phân tích tài chính doanh nghiệp Mục tiêu và nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính( Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ). Các phương pháp phân tích tài chính(Phân tích biến động theo thời gian,Phân tích biến động kết cấu, Phân tích các chỉ số tài chính, phân tích Dupont) Phân tích tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính bằng phương pháp phân tích biến động theo thời gian và biến động kết câu. Phân tích các chỉ số tài chính so sánh với năm trước , so sánh với bình quân ngành. Đưa ra một số nhận xét kiến nghị về tình hình tài chính của công ty. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức còn non trẻ, số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kĩ năng đánh giá , phân tích của em còn chưa sâu sắc, cũng như kĩ năng thực tế chưa cao nên không thể tránh khỏi nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy cô để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. HU TE CH Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Th.s. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA SVTH:HÀ THỊ LAM 62 Tài liệu tham khảo 1. Thạc sĩ Ngô Ngọc Cương , Bài giảng Quản trị tài chính , Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Thạc sĩ Nguyễn Công Bình và Đặng Kim Cương, Phân tích các báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, 2008. 3. Bảng phân tích và đánh giá tỷ số bình quân ngành: www.cophieu68.com. 4. Nguyễn Minh Kiều, Phân tích các báo cáo tài chính,chương trinh giảng dạy Kinh tế Fulbright: www.tailieu.vn 5. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Thị Liên Hoa, Phân tích tài chính,Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, 2008. 6. TS. Dương Mai Thị Hà Trâm, Ths. Đặng Ngọc Vàng, Ts.Hà Xuân Thạch,Ths. Lý Bích Châu, Kế toán tài chính phần 5, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, 2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-72572_0385.pdf
Luận văn liên quan