LỜI NÓI ĐẦU
Trong mọi thời đại Thông tin luôn cần thiết đối với con người. Trong kỉ nguyên Công nghệ thông tin (CNTT) như hiện nay có thể nói rằng Công nghệ thông tin đi vào mọi lĩnh vực của đời sống. Việc áp dụng CNTT đã tăng năng suất lao động, giảm công sức của con người trong công việc.
Nước ta đang trong thời kì đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.Chính vì vậy mà số doanh nghiệp trong nước tăng trưởng một cách nhanh chóng. Nhưng chiếm đa phần trong các doanh nghiệp ở nước ta là Doanh Nghiệp vừa và nhỏ.Nhu cầu cần có một hệ thống thông tin cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là hết sức cần thiết. Sau 4 năm học tập tại trường Đại học, với những kiến thức đã tiếp thu được em mạnh dạn xin làm đề tài “Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Đề tài tập trung vào việc tạo ra cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp vừa và nhỏ,thiết kế bảng ra, phiếu điều tra để từ đó có một cái nhìn tổng quát, hệ thống trong việc quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đây là đề tài rất rộng , cùng với những nỗ lực của bản thân em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong trường Đại học Công Nghệ đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích để hoàn thành đề tài này
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 1
1.1 Thông tin về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNN&V) 1
1.2. Ứng dụng của công nghệ thông tin (CNTT) vào DNN&V 3
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 5
2.1 Khái niệm hệ thống thông tin 5
2.2 Một số cách tiếp cận HTTT 5
2.2.1. Tiếp cận hướng tiến trình 5
2.2.2. Tiếp cận hướng dữ liệu 6
2.2.3 Tiếp cận hướng cấu trúc 7
2.3.Phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc 7
2.4 . Mô hình thực thể quan hệ (E-R) 8
2.4.1. Vai trò và ý nghĩa của mô hình 8
2.4.2. Các thành phần cơ bản của mô hình 8
2.4.3. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng 8
2.4.3.1. Thực thể (Entity) 8
2.4.3.2. Thuộc tính (Attribute) 8
2.4.3.3. Các mối quan hệ (Relationship) 9
2.4.3.5. Các quy tắc nghiệp vụ 10
2.4.4. Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ 11
2.4.4.2. Mô hình dữ liệu quan hệ 12
2.4.4.3. Các bước thiết kế dữ liệu logic 17
2.4.4.4. Quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu 22
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 25
3.1. Đặt vấn đề 25
3.1.1.Mục tiêu 25
3.1.2. Đối tượng và phạm vi của đề tài 25
3.1.3. Các bước giải quyết bài toán 28
3.1.4. Yêu cầu của bài toán 29
3.2 . Thiết kế phiếu điều tra 29
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu 34
3.3.1. Liệt kê,chính xác hoá thông tin, chắt lọc thông tin và mã hoá 34
3.3.2. Xây dựng mô hình quan hệ thực thể 37
3.3.2.1 . Mô hình E-R 41
3.3.2.2. Mô hình dữ liệu 42
3.3.3. Thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu (khoaluan26.mdb): 44
3.4.Hệ thống các bảng danh mục 50
CHƯƠNG 4
LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM 56
4.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sơ dữ liệu 56
4.1.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình 56
4.1.2. Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu 56
4.2. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Víual Basic 6.0 56
4.2.1. Giới thiệu chung về Visual Basic 6.0 (VB6) 57
4.2.2. Tìm hiểu môi trường VB6 57
4.2.3. Các loại mã lệnh của VB 59
4.2.4. Ngôn ngữ trong VB6 60
4.2.4.1. Các chỉ thị trong VB 60
4.2.4.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB 60
4.2.4.3. Kiểu người dùng định nghĩa 62
4.2.4.4. Lệnh rẽ nhánh có điều kiện và có vọng lặp 62
4.2.4.5.Cấu trúc lặp 63
4.2.4.6. Tìm hiểu về ODBC trong VB 63
4.3. Sơ đồ phân rã chức năng hệ thống 65
4.4. Thiết kế Form 68
90 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a số số dữ liệu dư thừa là ít nhất và cho phép người dùng thêm,sửa xoá những dòng trong bảng mà không gây ra lỗi hoặc sự không nhất quán trong bảng
Ví dụ : Quan hệ SINH VIÊN2 là quan hệ có cấu trúc tốt.
SINH VIÊN2 (Quan hệ có cấu trúc tốt)
Mã sinh viên
Tên sinh viên
Ngày sinh
Lớp
0220030
Nguyễn Việt Tiến
17/03/84
K47CA
0220031
Lê Văn Bắc
12/04/84
K47CB
0220043
Nguyễn Cường
17/05/84
K47CC
Ngược lại quan hệ SINH VIÊN không có cấu trúc tốt vì có 2 dòng khác nhau (với mã 0220031) gây ra sự không nhất quán trong bảng khi sửa dữ liệu
2.4.4.2.2. Các khái niệm về chuẩn hoá (normalization)
Chuẩn hoá là một quá trình chuyển một cấu trúc dữ liệu phức hợp thành các cấu trúc dữ liệu tốt và đơn giản hơn
Chuẩn hoá thường được hoàn thành sau một số bước,mỗi bước nhận được các quan hệ tương ứng với một dạng chuẩn. Dạng chuẩn được biểu hiện là một trạng thái của quan hệ có thể xác định nhờ áp dụng các quy tắc để phát hiện sự phụ thuộc hàm (mối quan hệ) giữa các thuộc tính của quan hệ.
Phụ thuộc hàm và các khoá
Chuẩn hoá dựa trên cơ sở phân tích phụ thuộc hàm . Phụ thuộc hàm là một mối quan hệ cụ thể giữa hai thuộc tính (hay nhóm thuộc tính) trong cùng một quan hệ
Cho một quan hệ R bất kỳ và hai nhóm thuộc tính A và B khác nhau của nó. Nhóm thuộc tính B được gọi là phụ thuộc hàm vào nhóm thuộc tính A nếu đối vơi mỗi dòng của quan hệ R các giá trị của A xác định duy nhất các giá trị của B. Sự phụ thuộc hàm của B vào A xác định B và ký hiệu bằng A-> B
Ví dụ,trong quan hệ SINH VIÊN2 ta có
Mã sinh viên -> {Tên sinh viên,Ngày sinh,Lớp}
Và trong quan hệ SINHVIÊN có:
Mã sinh viên -> {Tên sinh viên, Ngày sinh,Lớp}
{Mã sinh viên,Môn học} -> {Tên sinh viên,Ngày sinh,Lớp, Điểm}
Các dữ liệu trong quan hệ không dễ cho thấy sự tồn tại của các phụ thuộc hàm.Chỉ có sự hiểu biết và tri thức của con người về các đối tượng mà chính quan hệ đó mô tả mới cho phép xác định các phụ thuộc hàm vốn tồn tại trong nó. Tuy có những thuật toán (thường phức tạp) cho phép phát hiện ra có hay không có các phụ thuộc hàm giữa hai hay nhiều thuộc tính của nó nhưng thường là ít dùng
Hệ tiên đề Armstrong cho ta các tính chất sau đây của phụ thuộc hàm làm cơ sở để xác định các phụ thuộc hàm tồn tại trong một quan hệ :
Giả sử X,Y,Z là những tập thuộc tính của quan hệ R. Ta có
Tính phản xạ : Nễu Y Í X thì X -> Y
Tính tăng trưởng : Nếu X-> Y thì XZ -> YZ
Tính bắc cầu : Nếu X -> Y và Y-> Z thì X-> Z
Khoá dự tuyển,khoá chính và khoá ngoại
Khoá dự tuyển (candicate key) của một quan hệ hay là một nhóm thuộc tính mà các giá trị của nó xác định duy nhất mỗi dòng trong quan hệ. Khoá dự tuyển cần thoả mãn các tính chất sau:
Xác định duy nhất : Giá trị của khoá xác định duy nhất mỗi dòng.Tính chất này cho thấy rằng: Các thuộc tính không phải là khoá phụ thuộc hàm vào khoá
Không dư thừa : Khi xoá đi bất kỳ thuộc tính nào của khoá đều phá huỷ tính xác định duy nhất của khoá
Khoá chính (primary key) là một khoá dự tuyển được chọn làm khoá của quan hệ. Ví dụ: Mã sinh viên là khóa chính của quan hệ SINH VIÊN2 .Khi một quan hệ có tồn tại một số khoá dự tuyển, ta có thể có nhiều cách chọn khoá chính khác nhau.
Khoá ngoại (foreign key) trong quan hệ là một nhóm các thuộc tính trong quan hệ đó nhưng là khoá chính trong quan hệ khác
Các dạng chuẩn cơ bản
· Chuẩn 1 (first-normal-form -1 NF) . Một quan hệ đạt chuẩn 1 nếu nó không chứa các thuộc tính lặp
· Chuẩn 2 (second-normal-form-2 NF). Một quan hệ đạt chuẩn 2 nếu:
Là chuẩn 1
Không tồn tại các thuộc tính ngoài khoá phụ thuộc vào một thành phần khó
· Chuẩn 3(thirth-normal-form- 3 NF). Một quan hệ đạt chuẩn 3 nếu :
Là chuẩn 2
Không tồn tại thuộc tính khoá ngoài phục thuộc bắc cầu vào khóa (qua một thuộc tính khoá ngoài khác gọi là thuộc tính bắc cầu)
2.4.4.3. Các bước thiết kế dữ liệu logic
Quá trình thiết kế dữ liệu logic đầu vào là một mô hình dữ liệu quan niệm, đầu ra là một tập các quan hệ được chuẩn hoá. Các bước thiết kế logic một cơ sở dữ liệu được thể hiện trên sơ đồ dưới đây :
Mô hình dữ liệu quan niệm (sơ đồ E-R)
Biểu diễn các thực thể
Biểu diễn các mối quan hệ
Chuẩn hoá các quan hệ
Hợp nhất các quan hệ
Mô hình dữ liệu logic (Các quan hệ chuẩn)
2.4.4.3.1. Biểu diễn các thực thể
Trước tiên, mỗi thực thể của sơ đồ E-R được biểu diễn thành một quan hệ. Trong đó,các thuộc tính của thực thể trở thành các thuộc tính của quan hệ và thuộc tính định danh của thực thể trở thành khoá chính của quan hệ
Một quan hệ có thể được biểu diễn ở dạng bảng hay ở dạng cấu trúc (một lược đồ quan hệ)
2.4.4.3.2. Biểu diễn các mối quan hệ
Biểu diễn một mối quan hệ phụ thuộc vào cả bậc cũng như bản số của mối quan hệ đó.Ta có các trường hợp sau :
Mối quan hệ là bậc hai dạng một-nhiều (1:N) và không có thuộc tính riêng
Mối quan hệ trong sơ đồ E-R được biểu diễn bằng cách thêm khoá chính của quan hệ tương ứng phía 1 vào quan hệ tương ứng với phía niều để trở thành một khoá ngoại của quan hệ này
Mối quan hệ bất kỳ dạng nhiều - nhiều (M:N), mối quan hệ bậc hai dạng một - nhiều nhưng có thuộc tính riêng
Một mối quan hệ trong mô hình E-R ở trường hợp này được biểu diễn bằng cách thêm một quan hệ mới có các thuộc tính gồm khoá chính của các quan hệ liên kết với nó và các thuộc tính riêng của nó.Việc xác định khoá chính cho nó phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể (ít nhất là các khoá chính nhập vào)
Mối quan hệ ISA : Mô hình dữ liệu quan hệ không trực tiếp hỗ trợ mối quan hệ ISA. Tuy nhiên có những chiến lược mà người thiết kế CSDL có thể sử dụng mối quan hệ ISA
2.4.4.3.3. Chuẩn hoá các quan hệ
Chuẩn hoá thường bao gồm một số bước,mỗi bước tương ứng với một dạng chuẩn.Quá trình chuẩn hóa một quan hệ có thể mô tả bằng sơ đồ về quá trình chuẩn hoá
Bảng với nhóm lặp
Chuẩn 1
Chuẩn 2
Chuẩn 3
Chuẩn BCNF
Chuẩn 4
Chuẩn 5
Tách nhóm lặp
Tách phụ thuộc bộ phạn
Tách phụ thuộc hàm không chứa khoá dự tuyển
Tách phụ thuộc bắc cầu
Loại phụ thuộc đa trị
Phân rã loại dị thường
Để chuẩn hoá ta xét lần lượt từng quan hệ và kiểm tra tính chuẩn của nó. Muốn vậy trước hết ta xác định các phụ thuộc hàm và khoá chính của quan hệ. Sau đó tiến hành kiểm tra lân lượt các chuẩn đối với quan hệ
· Nếu quan hệ không phải là dạng chuẩn 1 : Phân rã thành hai quan hệ:
Quan hệ 1 : Các tính lặp và phần khoá chính xác định chúng
Quan hệ 2 : Các thuộc tính còn lại và phần khoá chính xác định phần này
· Nếu quan hệ không phải là chuẩn 2 : Phân rã thành hai quan hệ:
Quan hệ 1: Các thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá chính và phần khoá chính xác định chúng
Quan hệ 2: Các thuộc tính còn lại và thuộc tính bắc cầu
2.4.4.3.4. Hợp nhất các quan hệ
Sau khi chuyển sơ đồ E-R thành mô hình dữ liệu quan hệ,ta cần xác định chuẩn của các quan hệ và tiến hành chuẩn hoá nếu cần thiết,sau đó tiến hành tích hợp dữ liệu.Những vấn đề thường gặp khi tích hợp dữ liệu là : Sự đồng nghĩa, đồng danh,phụ thuộc bắc cầu,quan hệ thực thể chính và thực thể con.
Đồng nghĩa
Trong một số trường hợp,hai hay nhiều thuộc tính khác tên nhưng có cùng một nghĩa,chẳng hạn nó cùng mô tả một tính chất của một thực thể.Những thực thể như vậy gọi là đồng nghĩa. Ví dụ
Mã sinh viên và Số thẻ sinh viên có thể đồng nghĩa
Khi hợp nhất quan hệ có chứa các đồng nghĩa ta phải có sự thoả thuận với người dùng,chuẩn hoá tên thuộc tính và hạn chế sự đồng nghĩa khác
Đồng danh
Trong những trường hợp khác,một thuộc tính được gọi là đồng danh nếu nó có thẻ có nhiều hơn một nghĩa hoặc mô tả nhiều tính chất khác nhau. Ví dụ:
SINH VIÊN1(Mã sinh viên,tên sinh viên, địa chỉ)
SINH VIÊN2(Mã sinh viên,tên sinh viên,số điện thoại, địa chỉ)
Khi thảo luậ với người dùng ta biết rằng địa chỉ trong SINH VIÊN1 chỉ là nơi ở trong trường của sinh viên, trong khi địa chỉ trong SINH VIÊN2 là nơi cơ trú thường xuyên của sinh viên. Giải quyết vấn đề này ta có thể đưa ra một tên mới cho các thuộc tính trên
SINH VIÊN (Mã sinh viên, điện thoại, địa chỉ,nơi cư trú)
Phụ thuộc bắc cầu
Khi hai quan hệ trong chuẩn 3 được hợp nhất từ hai quan hệ riêng rẽ thì có thể nảy sinh sự phụ thuộc bắc cầu. Ví dụ : Hai quan hệ
SINH VIÊN1(số thẻ sinh viên,cán bộ) và SINH VIÊN2(số thẻ sinh viên,trợ lý) có cùng khoá chính nên có thể được hợp nhất thành một quan hệ như sau
SINHVIÊN (số thẻ sinh viên,cán bộ,trợ lý)
Tuy nhiên, giả thiết rằng mỗi cán bộ có chính xác một trợ lý,khi đó thì cán bộ -> trợ lý nên cần tạo ra chuẩn 3 bằng cách tách phụ thuộc hàm khỏi quan hệ trên
SINH VIÊN(Mã nhân viên,Cán bộ) và CÁN BỘ TRỢ LÝ (Cán bộ,trợ lý)
Thực thể chính và thực thể con
Ba quan hệ có thể bị che dấu dưới cách nhìn nhận của người dùng hay trong các quan hệ.Giả sử ta có 2 quan hệ
BỆNH NHÂN1 (Mã số bệnh nhân,Tên bệnh nhân, Địa chỉ)
BỆNH NHÂN2 (Mã số bệnh nhân,Số phòng)
Hai quan hệ này có thể hợp nhất làm một quan hệ BỆNH NHÂN. Tuy nhiên, khi thảo luận với người dùng biết rằng có 2 loại bệnh nhân : Nội trú và Ngoại trú . Quan hệ
BỆNH NHÂN2 chứa một thuộc tính số phòng là đặc trưng cho các bệnh nhân nội trú.Trong trường hợp này cần tạo ra các quan hệ ISA của thực thể chính và thực thể con
BỆNH NHÂN (Mã số bệnh nhân,Tên bệnh nhân, Địa chỉ)
BỆNH NHÂN NỘI (Mã số bệnh nhân,Số phòng)
BỆNH NHÂN NGOẠI (Mã số bệnh nhân,Ngày khám)
2.4.4.4. Quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu
Từ các trình bày trên, ta có thể đưa ra một cách tóm tắt quy trình thiết kế một CSDL như sau :
Thiết kế dữ liệu dựa trên mô hình thực thể-mối quan hệ (Phương pháp mô hình)
Từ các thông tin khảo sát, ta xây dựng một từ điển dữ liệu bao gồm các thực thể và các thuộc tính từ các đặc trưng của chúng
Gán các thuộc tính vào các thực thể một cách phù hợp và xác định thuộc tính định danh cho nó (hay bổ sung thêm thuộc tính định danh nếu cần thiết)
Xác định lần lượt các quan hệ giữa các thực thể đã được xác định ở trên và gắn các thuộc tính còn lại (chưa được gắn vào thực thể) cho các quan hệ tương ứng. Quá trình này được tiếp tục cho đến khi tất cả các thuộc tính liệt đã được gắn vào các thực thể hay quan hệ
Lập mô hình thực thể - mối quan hệ và xác định bản số cho các thực thể tham gia vào trong các quan hệ đó
Chuyển mô hình thực thể - mối quan hệ sang mô hình quan hệ.
Tiến hành chuẩn hoá các quan hệ nhận được
Thiết kế dữ liệu dựa trên từ điển dữ liệu (Phương pháp từ điển)
Trong một số trường hợp các dữ liệu thu được là những hồ sơ đầu vào chứa tất cả dữ liệu cần thiết để xây dựng CSDL. Khi đó ta có thể lập các từ điển dữ liệu được xem như một thực thể vốn đã tồn tại. Quá trình xây dựng CSDL bắt đầu từ từ điển dữ liệu được thu được này. Đây là một phương pháp được sử dụng từ rất sớm từ khi có mô hình dữ liệu quan hệ. Quy trình thiết kế một CSDL có thể được mô tả như sau :
Mỗi hồ sơ được xem như một thực thể.Liệt kê từng thực thể và tất cả thông tin đặc trưng trong nó xem như những thuộc tính của thực thể đó.
Chính xác hoá thông tin là những thuộc tính của các thực thể,sao cho hai thông tin có cùng tên gọi trong từ điển phải cùng nghĩa.Nếu chúng có các nghĩa khác nhau thì tên gọi phải khác nhau
Chọn lọc và mã hoá thông tin thu được theo nguyên tắc sau:
+ Đi lần lượt từ trên xuống dưới
+ Các thực thể và thuộc tính được mã hoá bằng tên mới đảm bảo yêu cầu của hệ quản trị CSDL sẽ sử dụng để xây dựng các file cho nó
+ Nếu một thuộc tính là thuộc tính tên gọi và lân đầu tiên gặp nó có thể sử dụng làm định danh cho thực thể tương ứng với nó thì sử dụng làm định danh và đánh dấu nó. Nếu không thể làm định danh thì phải thêm một thuộc tính định danh cho thuộc tính này và tiến hành mã hó nó
+ Nếu thuộc tính tên gọi gặp lần thứ 2 trở đi thì thay nó bằng thuộc tính định danh tương ứng ở trên
+ Nếu một thuộc tính không phải là tên gọi (tức là thuộc tính mô tả) gặp lần đầu thì nó được chọn và mã hoá. Nếu thuộc tính mô tả gặp lần thứ 2 trở đi thì bỏ qua
+ Nếu một thuộc tính mô tả có thể suy ra từ các thuộc tính đã được mã hoá thì cũng bỏ qua
Xác định các thuộc tính lặp trong các thực thể nhận được
Xác định khoá của các thực thể (hồ sơ gốc)( đánh dấu bằng gạch dưới ở cột chắt lọc/mã hoá)
Tiến hành chuẩn hoá các thực thể đã mã hóa để thu được các quan hệ
Lập bảng xác định các mối quan hệ giữa các quan hệ nhận được
+ Lập bảng : Nếu có n quan hệ thì lập bảng có n+1 cột
× Cột đầu là cột “Khoá chính”
× Mỗi cột còn lại tương ứng với một quan hệ
+ Xác định các khoá chính cho các cột đầu
× Mỗi dòng của cột đầu ghi khoá chính của một quan hệ (trước hết đưa khoá chính của các quan hệ mà chỉ gồm 1 thuộc tính)
× Đối với những khoá chính phức hợp (có hơn 1 thuộc tính) chỉ chọn khoá chính có ít nhất một thuộc tính khác với khoá chính được đưa vào cột này
+ Đánh dấu các ô bảng
× Ô giao của một dòng khoá chính với cột có quan hệ có khoá chính này là khoá chính của nó thì đánh dấu bằng chữ K (Key)
× Ô giao của một dòng khoá chính với một cột quan hệ có khoá chính này là khoá ngoại của nó thì đánh dấu bằng chữ C (Connection)
× Các ô còn lại để trống
+ Xác định các quan hệ
× Xét từng dòng các khóa chính từ trên xuống
× Các mối quan hệ trên dòng này được xác định từ quan hệ có chứa ô chữ
K đến quan hệ có chứa ô chữ C cùng trên dòng này
Vẽ sơ đồ mô hình dữ liệu quan hệ
+ Vẽ sơ đồ
× Mối quan hệ tương ứng với một hình chữ nhật,bên trong là tên quan hệ
(có thể ghi các thuộc tính của nó ở bên dưới)
× Hai quan hệ được nối với nhau nếu chúng có mối quan hệ vừa xác định
được ở trên
× Hai quan hệ được nối với nhau nếu khoá chính của một quan hệ phải là
khoá ngoại của quan hệ kia
+ Xác định bản số của các mối quan hệ : dựa trên ý nghĩa thực tiễn của nó
Chương 3
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
3.1. Đặt vấn đề
3.1.1.Mục tiêu
Như đã nói trong chương I, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta là rất lớn, trong đó đa phần là các doanh nghiệp tư nhân có thời kỳ hoạt động khá ngắn thuê mướn ít lao động. Tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân lại chiếm tỉ trong cao, do vậy mà ta cần tiến hành quản lý. Từ quá trình điều tra và khảo sát thông qua các phiếu phỏng vấn với các doanh nghiệp cho ta biết được những đặc điểm , cơ cấu, khó khăn thực tế của các doanh nghiệp
Hiện nay trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý doanh nghiệp là thiết thực và phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại
3.1.2. Đối tượng và phạm vi của đề tài
Bài toán phân tích và thiết kế CSDL cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là bài toán rất rộng, đối tượng là tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên nước ta. Trong khuôn khổ của khoá luận này chỉ giới hạn trong các phần sau:
Quản lý các đặc trưng chung của doanh nghiệp
Quản lý khó khăn khi mới thành lập doanh nghiệp
Quản lý đặc điểm sản xuất và công nghệ
Quản lý cơ cấu bán hàng
Quản lý nguyên vật liệu
Quản lý việc làm
Các cơ quan thuế
Quản lý nguồn vốn ban đầu
Quản lý mạng lưới doanh nghiệp
Ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sơ đồ phân rã chức năng:
1. Quản lý đặc trưng doanh nghiệp
2.Quản lý khó khăn khi thành lập
3.Quản lý đặc điểm sản xuất và công nghệ
4.Quản lý cơ cấu bán hàng
5.Quản lý nguyên vật liệu
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
6.Quản lý việc làm
7.Cơ quan thu thuế
8.Quản lý nguồn vốn
9.Mạng lưới doanh nghiệp
10.Môi trường kinh tế
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chi tiết về chức năng quản lý:
1. Quản lý đặc trưng doanh ngiệp
1.1. Quản lý thông tin chung
1.2. Quản lý loại hình doanh nghiệp
1.3. Quản lý sở hữu doanh nghiệp
2.Quản lý khó khăn khi mới thành lập
3. Quản lý đặc điểm sản xuất và công nghệ
3.1. Quản lý đặc thù sản xuất
3.2. Quản lý trang thiết bị
4.2. Quản lý cơ cấu doanh thu
4. Quản lý cơ cấu bán hàng
4.1. Quản lý hình thức thanh toán
4.3. Quản lý định giá sản phẩm
5. Quản lý nguyên vật liệu
5.1. Lựa chọn nhà cung cấp
5.2. Khó khăn tiếp cận nguyên vạt liệu
5.3. Hình thức thanh toán mua nguyên vật liệu
6. Quản lý việc làm
6.1. Quản lý lao động
6.2. Quản lý trình độ lao động
6.3. Quản lý chính sách người lao động
6.4. Quản lý độ ổn định lao động
6.5. Xác định tiền công
6.6. Hình thức tuyển dụng
7. Cơ quan thu thuế
8. Quản lý nguồn vốn ban đầu
9. Quản lý giao dịch
10. Môi trường kinh tế
10.1. Hỗ trợ nhà nước
10.2. Ảnh hưởng của luật
3.1.3. Các bước giải quyết bài toán
Thiết kế phiếu điều tra
Đây là bước khá quan trọng để thu nhập và tổng hợp thông tin về doanh nghiệp vừa và nhỏ . Việc thiết kế phiếu điều tra giúp cho việc giúp cho việc cập nhật các thông tin về doanh nghiệp một cách nhanh chóng những thông tin mới. Phương pháp thu nhập số liệu :
Thu nhập và phân tích thông tin trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tiến hành điều tra khảo sát thông qua hệ thống phiếu biểu,phỏng vấn trực tiếp tại một số doanh nghiệp
Phân tích số liệu đầu vào
Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia
Phân tích các chức năng của bài toán và dữ liệu của bài toán,xác định mô hình khái niệm dữ liệu
Thiết kế CSDL và các bảng ra
Tìm kiếm
Việc tìm kiếm là công việc khá phổ biến trong mọi công việc. Chức năng tìm kiếm sẽ giảm thiểu được thời gian làm việc. Khoá luận sẽ thành lập chức năng tìm kiếm sau:
- Tìm kiếm doanh nghiệp theo :
Tìm kiếm theo mã số doanh nghiệp
Tìm kiếm theo tên doanh nghiệp
Tìm kiếm theo doanh nghiệp theo mã tỉnh
Tìm kiếm doanh nghiệp theo tên tỉnh
- Tìm kiếm theo hình thức sở hữu
Báo cáo
Tổng hợp số lượng lao động theo trình độ trong từng tỉnh
Tổng hợp số lượng lao động theo trinh độ trong từng doanh nghiệp
Ảnh hưởng của luật đến các doanh nghiệp
Chính sách dành cho người lao động
Tiện nghi
3.1.4. Yêu cầu của bài toán
Về cấu trúc dữ liệu
Các tệp dữ liệu trong thiết kế mô hình thực thể mối quan hệ cần hướng tới chuẩn 3NF
Dữ liệu được xây dựng đầy đủ đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu
Về chương trình
Thực hiện đầy đủ các yêu cầu nghiệp vụ đặc biệt là thời gian,dễ thao tác,dễ nhận biết các chức năng,kết quả
3.2 . Thiết kế phiếu điều tra
1.Mã số doanh nghiệp…… , tên doanh nghiệp……..
2. Địa chỉ doanh nghiệp
Sốnhà
Xã/phường
Quận huyện
Tỉnh/thành
Điện thoại cố định
Điện thoại di động
SốFax
Địa chỉ Email
3.DN được thành lập khi nào?
4.Hình thức sở hữu (chọn 1)
Mã: DN hộ gia đình
DN tư nhân
Tổ hợp
Hợp tác xã
Công ty TNHH
Công ty cổ phần vốn nhà nước
Công ty cổ phần không vốn nhà nước
Công ty liên doanh có vốn nước ngoài
DN nhà nước Trung ương
DN Nhà nước địa phương
5.DN có các tiện nghi/trang thiết bị sau đây không? (Có/Không)
a) Nước máy
b) Điện
c) Điện thoại
d)Trang Web
e) Ô tô con/tải
f)Gần đường cái/đường nhựa
g)Gần ga tàu hoả
6) Đánh giá hàng hoá /dịch vụ theo mức quan trọng
Mã Tên hàng hoá/dịch vụ
………….. ……………………………
………….. ……………………………
7)Khó khăn nhất khi mới thành lập doanh nghiệp là
8)Cơ quan nào hỗ trợ khó khăn khi mới thành lập doanh nghiệp
a) Quan chức nhà nước
b) Ngân hàng thương mại nhà nước
c) DN nhà nước
d) Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
e) Các tổ chức đoàn thể
f) Ngân hàng/công ty cổ phần khác
g) Bạn bè,gia đình/họ hang
h) Từ nơi khác/cụ thể
9) DN làm bao nhiêu ngày/tuần
10) DN làm bao nhiêu giờ/ngày
11) DN định giá sản phẩm /dịch vụ của mình như thế nào
12) Hình thức quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp
13) Cơ cấu doanh thu năm 2005 của sản phẩm chính (theo tỉ lệ % giá trị)
a) Người tiêu dùng(Không phải là khách du lịch)
b) DN ngoài quốc doanh trong nước
c) DN quốc doanh /nhà nước
d) Cơ quan chính phủ (không kinh doanh)
e) Khách du lịch
f) Xuất khẩu
g) DN có vốn nước ngoài
h) Khác, cụ thể
14) Hình thức thanh toán cho việc bán sản phẩm/dịch vụ theo doanh thu
15) Tiêu chuẩn quan trọng nhất để DN lựa chọn Nhà Cung cấp là gì?
16) Khó khăn khi tiếp cận nguyên vật liệu/đầu vào là do: (Trả lời có/không)
a) Không đủ nguồn cung cấp trong nước
b) Thiếu nhà cung cấp trong nước
c) Nguồn cung cấp có tính thời vụ
d) Vận chuyển khó khăn
e) Khó khăn về thủ tục hành chính/cấp phép
f) Lý do khác, cụ thể
17) Hình thức thanh toán quan trọng nhất khi mua nguyên vật liệu?……...
18) Cơ quan nào thu thuế và lệ phí (theo tỉ lệ % tổng thuế)
a) Chính quyền cấp xã/phường
b) Chính quyền cấp quận/ huyện
c) Chính quyền cấp tỉnh /thành
d) Cơ quan trung ương
e) Cơ quan khác,cụ thể
19) Tống số lao động của DN năm 2005 là bao nhiêu người ?
a) Lao động nữ
b) Lao động không hưởng lương
c) Lao động nữ không hưởng lương
d) Lao động thường xuyên
e) Lao động nữ thường xuyên
f) Lao động đủ thời gian
g) Lao động nữ đủ thời gian
h) Lao động vụ việc
i) Lao động nữ vụ việc
20) Trong số lao động thường xuyên năm 2005 có bao nhiêu người thuộc nhóm sau đây?
a) Lao động quản lý Sl Nam Số lao động nữ
b) Lao động chuyên môn
c) Nhân viên văn phòng
d) Nhân viên bán hàng
e) Nhân viên phục vụ
f) Lao động sản xuất trực tiếp
21) Người lao động có được hưởng các lợi ích sau không?(Có/không)
a) Nghỉ ốm có lương
b) Nghỉ đẻ có lương
c) Nghỉ phép hàng năm có lương
d) Bảo hiểm xã hội
e) Bảo hiểm y tế
f) Chế độ khác(quà tết,nghỉ mát
22) Mức độ ổn định của DN năm 2005 như thế nào?
a) Số tự bỏ việc
b) Số bị sa thải
c) Số nghỉ hưu
d) Số nghỉ việc vì ốm đau
e) Số bị chết
f) Nhỉ vì lí do khác
23)Doanh nghiệp thue lao động dưới hình thức nào?
24) Nguồn vốn ban đâu có từ đâu(theo % tỷ lệ) ?
a) Vốn tự có
b) Vốn vay từ bạn bè,người than
c) Vay từ ngân hàng thương mại
d) Vay từ ngân hàng chính sách xã hội
e) Vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển
f) Vay từ HTX tín dụng
g) Vay từ các tổ chức đoàn thể
h) Đóng góp của người lao động
i) Vay lãi tư nhân
j) Tiền bán hàng được thanh tóan trước
k) Tiền mua nguyên vật liệu được trả châm
l) Khác
25) DN thường giao dịch với bao nhiêu người nào thuộc nhóm sau ?
a) Nhà cung cấp của doanh nghiệp
b) Khách hàng của doanh nghiệp
c) Người vay tiền của doanh nghiệp
d) Phụ nữ
26) Các luật sau có ảnh hưởng đến hoạt động của DN không? (Có/Không)
Luật doanh nghiệp
Luật hợp tác xã
Luật lao động
Luật hải quan
Luật bảo hiểm
Luật thuế
Luật môi trường
Luật đất đai
Luật đầu tư
Luật bình đẳng giới
Các luật khác
27) Cơ quan nào thu thuế và lệ phí?(theo tỷ lệ % tổng thuế phải trả)
Chính quyền cấp xã/phường
Chính quyền cấp quận/huyện
Chính quyền cấp tỉnh/thành phố
Cơ quan trung ương
Cơ quan khác
28) Cơ cấu doanh thu năm 2005 của sản phẩm chính?
Người tiêu dung
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Cơ quan chính phủ
Khách du lịch
Xuất khẩu
DN có vốn nước ngoài
Khác,cụ thể
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu
3.3.1. Liệt kê,chính xác hoá thông tin, chắt lọc thông tin và mã hoá
Thực thể - thuộc tính
Chắt lọc/mã hoá
Chú ý
1) Doanh nghiệp
- Mã số doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp
- Doanh nghiệp được thành lập khi nào?
- Điạ chỉ doanh nghiệp?
- Số điện thoại cố định?
- Số điện thoại di động?
- Số Fax?
- Email?
- Mã tỉnh
- Mã hình thức sở hữu
- Khó khăn nhất khi thành lập?
- Doanh nghiệp làm bao nhiêu giờ một ngày?
- Doanh nghiệp làm bao nhiêu ngày một tuần?
- Tiêu chuẩn định giá sản phấm
- Hình thức quảng cáo chủ yếu của doanh nghiêp?
- Hình thức thanh toán bán sản phẩm?
- Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp?
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu?
- Hình thức thuê lao động
- Sự hỗ trợ quan trọng nhất của nhà nước là gì?
2) Tỉnh,thành
- Mã tỉnh
- Tên tỉnh
3) Hình thức sở hữu
- mã hình thức sở hữu
- Tên hình thức sở hữu
4) Tiện nghi
Doanh nghiệp có các tiện nghi trang thiết bị nào?
5) Đối tượng giao dịch
Doanh nghiệp thường giao dịch với bao nhiêu người thuộc nhóm sau?
6) Ảnh hưởng của luật
Các luật sau có ảnh hưởng đến doanh nghiệp không?
7) Nguồn vốn
Nguồn vốn ban đầu có từ đâu?
8)Chính sách người lao động
Người lao động có được hưởng các lợi ích sau không?
1)DOANHNGHIEP
- ma_dn
- ten_dn
- ngay_thlap
- dia_chi
- dien_thoai_co_dinh
- dien_thoai_di_dong
- so_fax
- Email
- ma_tinh
- ma_htsh
- kho_khan
- so_gio_lam_viec
- so_ngay_lam_viec
- dinh_gia_sp
- ht_quang_cao
- ht_tt_sp
- tc_chon_ncc
- nguon_cc_nvl
- ht_thue_ld
- ht_nn
2) TINH
- ma_tinh
- ten_tinh
3)HINHTHUCSOHUU
- ma_htsh
- ten_ht
4) TIENNGHI
- ma_tn
- ten_tn
- chi_tieu
5)DT_GD
- ma_dt_gd
- ten_dt
- so_luong
6)AH_LUAT
- ma_luat
- ten_luat
- anh_huong
7)NGUON_VON
- ma_nguonvon
- nguon_goc
- ty_le
8)CS_LD
- ma_cs
- ten_cs
- gia_tri
Thực thể Doanhnghiep có ma_dn là thuộc tính định danh
Thực thể tỉnh này có ma_tinh là thuộc tính định danh
Thực thể hinhthucsohuu có thuộc tính ma_htsh
Là thuộc tính định danh
Thực thể tiennghi có thuộc tính ma_tn là thuộc tính định danh
Thực thể dt_gd có thuộc tính ma_dt_gd là thuộc tính định danh
Thực thể ah_luat có thuộc tính ma_luat là thuộc tính định danh
Thực thể nguon_von
Có thuộc tính ma_nguonvon là thuộc tính định danh
Ma_cs là thuộc tính định danh
9)Trình độ lao động
Trong số lao động thường xuyên năm 2005 có bao nhiêu người thuộc nhóm sau đây?
10) Lao động
Tổng số lao động của doanh nghiệp năm 2005 là bao nhiêu người?
11)Cơ quan thu thuế
Cơ quan nào thu thuế và lệ phí?
12)Hỗ trợ khó khăn
Cơ quan nào hỗ trợ khó khăn khi mới thành lập doanh nghiệp?
13)Cơ cấu doanh thu
14) Độ ổn định của lao động
Mức độ ổn định của doanh nghiệp năm 2005 là như thế nào?
15) Hàng hoá
Đánh giá hàng hoá/dịch vụ theo mức độ quan trọng
9)TD_LD
- ma_td_ld
- ten_td
- so_nam
- so_nu
10) LD
- ma_ld
- ten
- so_nguoi
11)CQ_THUE
- ma_cq_thue
- ten_cq
- ty_le
12)HT_KK
- ma_ht_kk
- tne_cq_ht
13)CC_DT
- ma_cc_dt
- ten_cc
- ty_le
14)OD_LD
- ma_lydo
- ten_lydo
- so_luong
15)HH
- ma_hh
- ten_hh
- danh_gia
Ma_td là thuộc tính định danh
Ma_ld là thuộctính định danh
Ma_cq_thue là thuộc tính định danh
Ma_ht_kk là thuộc tính định danh
Ma_cc_dt là thuộc tính định danh
Ma_lydo là thuộc tính định danh
Ma_hh là thuộc tính định danh
3.3.2. Xây dựng mô hình quan hệ thực thể
Từ quá trình phân tích ở trên ta có các thực thể với các thuộc tính khoá được gạch chân:
DOANHNGHIEP /*Doanh nghiệp*/
Ma_dn
Ten_dn
Ngay_thlap
Dia_chi
Dien_thoai_co_dinh
Dien_thoai_di_dong
So_fax
Email
Ma_tinh /*Mã tỉnh*/
Ma_htsh /*Mã hình thức sở hữu*/
Kho_khan /*Khó khăn khi mới thành lập*/
So_gio_lam_viec /*Số giờ làm trong một ngày*/
So_ngay_lam_viec /*Số ngày làm việc trong một tuần*/
Dinh_gia_sp /*Hình thức định giá sản phẩm*/
Ht_quang_cao /*Hình thức quảng cáo*/
Ht_tt_sp /*Hình thức thanh toán cho việc bán sản phẩm*/
Tc_chon_ncc /*Tiêu chuẩn chọn nhà cung cấp*/
Nguon_cc_nvl /*Nguồn cung cấp nguyên vật liệu*/
Ht_tt_nvl /*Hình thức thanh toán việc mua nguyên vật liệu*/
Ht_thue_ld /*Hình thức thuê lao động*/
Ht_nn /*Hỗ trợ của nhà nước*/
TINH
ma_tinh
ten_tinh
HT_SH /* hình thức sở hữư*/
ma_htsh
ten_ht
DM_TIENNGHI /*Danh mục tiện nghi*/
ma_tn
ten_tn
TIENNGHI
- ma_dn
ma_tn
chi_tieu
DM_DT_GD /*Danh mục đối tượng giao dịch*/
ma_dt
ten_dt
DT_GD /*Đối tượng giao dịch* /
- ma_dn
ma_dt
so_luong1
8) DM_LUAT /*Danh mục luật*/
- ma_luat
- ten_luat
9) AH_LUAT /* Ảnh hưởng luật*/
- ma_dn
ma_luat
anh_huong
10) DM_NGUON_VON /*Danh mục nguồn vốn*/
- ma_nguonvon
- ten_nguonvon
11) NGUON_VON /*Nguồn vốn ban đầu*/
ma_dn
ma_nguonvon
ty_le1
12) DM_CS_LD /*Danh mục chính sách người lao động */
- ma_cs
- ten_cs
13) CS_LD /*Chính sách cho người lao động*/
- ma_dn
- ma_cs
- gia_tri1
14) DM_TD_LD /*Danh mục trình độ lao động*/
- ma_td
- ten_td
15) TD_LD /*Trình độ người lao động*/
- ma_dn
- ma_td
- so_nam
- so_nu
16) DM_LD /*Danh mục lao động*/
- ma_ld
- ten_ld
17) LD /*Lao động*/
- ma_dn
ma_ld
so_nguoi
18) DM_CQ_THUE /*Danh mục cơ quan thu thuế*/
- ma_cq_thue
- ten_cq
19)CQ_THUE /*Cơ quan thu thuế*/
- ma_dn
ma_cq_thue
ty_le2
20) DM_HT_KK /*Danh mục hỗ trợ khó khăn*/
Ma_ht_kk
Ten_cq_ht
21) HT_KK /*Cơ quan hỗ trợ khó khăn khí mới thành lập*/
- ma_dn
- ma_ht_kk /Mã hỗ trợ khó khăn/
- gia_tri2
22) DM_CC_DT /*Danh mục cơ cấu doanh thu*/
- ma_cc_dt
- ten_cc
23) CC_DT /* Cơ cấu doanh thu*/
- ma_dn
ma_cc_dt
ty_le3
24) DM_OD_LD /Danh mục độ ổn định lao động/
- ma_lydo
- ten_lydo
25) OD_LD /*Độ ổn định lao động*/
- ma_dn
ma_lydo
so_luong2
26) DM_HH /*Danh mục hàng hoá*/
- ma_hh
- ten_hh
27) HH /*Hàng hoá*/
- ma_dn
ma_hh
danh_gia
3.3.2.1 . Mô hình E-R
Với :
Tương ứng với
1.tbl_tinh
Mã tỉnh
Tên tỉnh
2.tbl_doanhnghiep
Ma_dn
Ten_dn
Ma_tinh
3.3.2.2. Mô hình dữ liệu
3.3.3. Thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu (khoaluan26.mdb):
1.tbl_doanhnghiep
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp là khoá chính và NOT NULL
ten_dn
Text
100
Tên doanh nghiệp
ngay_thlap
Date/Time
Ngày thành lập
dia_chi
Text
200
Địa chỉ
dien_thoai_co_dinh
Text
15
Số điện thoại cố định
dien_thoai_di_dong
Text
15
Số điện thoại di động
so_fax
Text
15
Số Fax
Email
Text
100
Email
ma_tinh
Text
10
Mã tỉnh là khoá ngoại
ma_htsh
Text
10
Mã hình thức sở hữu là khoá ngoại
kho_khan
Text
50
Khó khăn khi thành lập doanh nghiệp
So_gio_lam_viec
Number
Số giờ làm việc trong một ngày
So_ngay_lam_viec
Number
Số ngày làm việc trong một tuần
Dinh_gia_sp
Text
50
Tiêu chuản định giá sản phẩm
Ht_quang_cao
Text
50
Tên hình thức quảng cáo
Ht_tt_sp
Text
50
Tên hình thức thanh toán bán sản phẩm
Tc_chon_ncc
Text
50
Tiêu chuẩn chọn nhà cung cấp
Nguon_cc_nvl
Text
50
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Ht_tt_nvl
Text
50
Hình thức thanh toán mua nguyên vật liệu
Ht_thue_ld
Text
50
Hình thức thuê lao động
Ht_nn
Text
50
Hỗ trợ của nhà nước
2.tbl_tinh
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_tinh
Text
10
Mã tỉnh là khoá chính và NOT NULL
Ten_tinh
Text
50
Tên tỉnh
3. tbl_ htsh /*Hình thức sở hữu*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_htsh
Text
10
Mã hình thức sở hữu
Ten_ht
Text
50
Tên hình thức sở hữu
4. tbl_dm_tn /*Danh mục tiện nghi*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_tn
Text
10
Mã tiện nghi
Ten_tn
Text
100
Tên tiện nghi
5. tbl_tn /*Tiện nghi*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_tn
Text
10
Tên tiện nghi
Chi_tieu
Number
Chỉ tiêu, 1: Có, 0: Không
6. tbl_dm_dt_gd /*Danh mục đối tượng giao dịch*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dt_gd
Text
10
Mã đối tượng giao dịch là khoá chính
Ten_dt
Text
50
Tên đối tượng giao dịch
7.tbl_dt_gd /*Đối tượng giao dịch*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_dt_gd
Text
10
Mã đối tượng giao dịch
So_luong
Number
8.tbl_dm_luat /*Danh mục luật*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_luat
Text
10
Mã luật là khoá chính
Ten_luat
Text
50
Tên luật
9.tbl_ah_luat
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_luat
Text
10
Mã luật
Anh_huong
Number
Ảnh hưởng, 1: Có,0: Không
10. tbl_dm_nguon_von /*Danh mục nguồn vốn*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_nguonvon
Text
10
Mã nguồn vốn
Nguon_goc
Text
50
Nguồn gốc
11.tbl_nguon_von /*Nguồn vốn*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_nguonvon
Text
10
Mã nguồn vốn
Ty_le
Number
Tỷ lệ
12.tbl_dm_csld /*Danh mục chính sách lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_cs
Text
10
Mã chính sách
Ten_cs
Text
50
Tên chính sách
13.tbl_csld /*Danh mục chính sách cho người lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_cs
Text
10
Mã chính sách
Gia_tri
Number
Giá trị 1: Có, 0: Không
14.tbl_dm_tdld /*Danh mục trình độ lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_td
Text
10
Mã trình độ
Ten_td
Text
50
Tên trình độ
15.tbl_tdld /*Trình độ lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_td
Text
10
Mã trình độ
So_nam
Number
Số lượng nam
So_nu
Number
Số lượng nữ
16. tbl_dm_ld /*Bảng danh mục lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_ld
Text
10
Mã lao động
ten_td
Text
50
Tên lao động
17. tbl_ld /*Bảng lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_ld
Text
10
Mã lao động
So_nguoi
Number
Số lượng
18.tbl_dm_cq_thue /*Bảng danh mục cơ quan thuê*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_cq_thue
Text
10
Mã cơ quan thu thuế
ten_cq
Text
50
Tên cơ quan
19.tbl_cq_thue /*Bảng cơ quan thu thuế*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Mã doanh nghiệp
Ma_cq_thue
Text
10
Mã cơ quan thu thuế
Ty_le
Number
Tỷ lệ
20. tbl_dm_ht_kk /*Bảng danh mục hỗ trợ khó khăn*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_ht_kk
Text
10
Mã hỗ trợ khó khăn
ten_ht
Text
50
Tên cơ quan hỗ trợ
21. tbl_ht_kk /*Bảng hỗ trợ khó khăn*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Ma_ht_kk
Text
10
Mã hỗ trợ khó khăn
Gia_tri
Number
Giá trị, 1: Có ,0:Không
22. tbl_dm_cc_dt /*Bảng danh mục cơ cấu doanh thu*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_cc_dt
Text
10
Mã cơ cấu doanh thu
ten_cc
Text
50
Tên cơ cấu
23.tbl_cc_dt /*Bảng cơ cấu doanh thu*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Ma_cc_dt
Text
10
Mã hỗ trợ khó khăn
Ty_le
Number
Tỷ lệ
24. tbl_dm_od_ld /*Bảng danh mục độ ổn định lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_lydo
Text
10
Mã lý do
ten_lydo
Text
50
Tên lý do
25. tbl_od_ld /*Bảng độ ổn định lao động*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Ma_lydo
Text
10
Mã lý do
So_luong
Number
Tỷ lệ
26.tbl_dm_hh /*Danh mục hàng hoá*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_hh
Text
10
Mã hàng hoá
Ten_hh
Text
50
Tên hàng hoá
27.tbl_hh /*Bảng hàng hoá*/
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
Ma_dn
Text
10
Ma_hh
Text
10
Mã hàng hoá
Danh_gia
Text
50
Đánh giá
Ngoài ra , ta còn thêm bảng tbl_Register để thực hiện việc lập trình
Tên trường
Kiểu
Cỡ
Điều kiện/Mô tả
User_name
Text
50
Tên đăng nhập
Password
Text
50
Mật khẩu
3.4.Hệ thống các bảng danh mục
Tỉnh
STT
Tên tỉnh
Mã tỉnh
1
Hà Nội
4
2
TP HCM
8
3
An Giang
76
4
Bà Rịa Vũng Tàu
64
5
Bạc Liệu
781
6
Bắc Cạn
281
7
Bắc Giang
240
8
Bắc Ninh
241
9
Bến Tre
75
10
Bình Dương
650
11
Bình Định
56
12
Bình Phước
651
13
Bình Thuận
62
14
Cà Mau
780
15
Cao Bằng
26
16
Cần Thơ
71
17
Đà Nẵng
511
18
Đăk Lăk
50
19
Đồng Nai
61
20
Đồng Tháp
67
21
Gia Lai
59
22
Hà Giang
19
23
Hà Nam
351
24
Hà Tây
34
25
Hà Tĩnh
39
26
Hải Dương
320
27
Hải Phòng
31
28
Hoà Bình
18
29
Hưng Yên
321
30
Khánh Hoà
58
31
Kiên Giang
77
32
Kon Tum
60
33
Lai Châu
23
34
Lạng Sơn
25
35
Lâm Đồng
63
36
Lào Cai
20
37
Long An
72
38
Nam Định
350
39
Nghệ An
38
40
Ninh Bình
30
41
Ninh Thuận
68
42
Phú Thọ
210
43
Phú Yên
57
44
Quảng Bình
52
45
Quảng Nam
510
46
Quảng Ngãi
55
47
Quảng Ninh
33
48
Quảng Trị
53
49
Sóc Trăng
79
50
Sơn La
22
51
Tây Ninh
66
52
Thái Bình
36
53
Thái Nguyên
280
54
Thanh Hoá
37
55
Thừa Thiên Huế
54
56
Tiền Giang
73
57
Trà Vinh
74
58
Tuyên Quang
27
59
Vĩnh Long
70
60
Vĩnh PHúc
211
61
Yên Bái
29
Hình thức sở hữu
STT
Tên hình thức sở hữu
Mã hình thức sở hữu
1
DN hộ gia đình
A
2
DN tư nhân
B
3
Tổ hợp
C
4
Hợp tác xã
D
5
Công ty TNHH
E
6
Công ty cổ phần vốn nhà nước
F
7
Công ty cổ phần không vốn nhà nước
G
8
Công ty liên doanh vốn nước ngoài
H
9
DN Nhà nước TW
I
10
DN Nhà nước địa phương
K
Cơ cấu doanh thu
STT
Tên cơ cấu
Mã cơ cấu
1
Người tiêu dùng
A
2
DN ngoài quốc doanh
B
3
DN quốc doanh
C
4
Cơ quan chính phủ
D
5
Khách du lịch
E
6
Xuất khẩu
F
7
DN có vốn nước ngoài
G
8
Khác
H
Chính sách lao động
STT
Tên chính sách
Mã chính sách
1
Nghỉ ốm có lương
A
2
Nghỉ đẻ có lương
B
3
Nghỉ phép hàng năm có lương
C
4
Bảo hiểm xã hội
D
5
Bảo hiểm y tế
E
6
Các chế độ khác(Quà tết,nghỉ mát..)
F
Đối tượng giao dịch
STT
Tên đối tượng giao dịch
Mã đối tượng giao dịch
1
Nhà cung cấp
A
2
Khách hàng của doanh nghiệp
B
3
Người vay tiền của doanh nghiệp
C
4
Người cho doanh nghiệp vay tiên
D
5
Phụ nữ
E
Luật
STT
Tên luật
Mã luật
1
Luật doanh nghiệp
A
2
Luật hợp tác xã
B
3
Luật lao động
C
4
Luật hải quan
D
5
Luật bảo hiểm
E
6
Luật thuế
F
7
Luật môi trường
G
8
Luật đất đai
H
9
Luật đầu tư
I
10
Luật bình đẳng giới
J
11
Luật khác
K
Trình độ lao động
STT
Tên trình độ
Mã trình độ
1
Lao động quản lý
A
2
Lao động chuyên môn
B
3
Nhân viên văn phòng
C
4
Nhân viên bán hàng
D
5
Nhân viên phục vụ
E
6
Lao động sản xuất trực tiếp
F
[
Tiện nghi
STT
Tên tiện nghi
Mã tiện nghi
1
Nước máy
A
2
Điện
B
3
Điện thoại
C
4
Web
D
5
Ô tô con/tải
E
6
Gần đường cái/đường nhựa
F
7
Gần ga tàu hoả
G
[
Cơ quan thu thuế
STT
Tên cơ quan
Mã cơ quan
1
Chính quyền cấp xã / phường
A
2
Chính quyền cấp quận / huyện
B
3
Chính quyền cấp tỉnh / thành
C
4
Cơ quan TW
D
5
Cơ quan khác
E
Hình thức sở hữu
STT
Tên hình thức sở hữu
Mã hình thức sở hữu
1
Doanh nghiệp hộ gia đình
01
2
Doanh nghiệp tư nhân
02
3
Tổ hợp
03
4
Hợp tác xã
04
5
Công ty TNHH
05
6
Công ty cổ phần vốn nhà nước
06
7
Công ty cổ phần không có vốn nhà nước
07
8
Công ty liên doanh có vốn nước ngoài
08
9
DN nhà nước TW
09
10
DN nhà nước địa phương
10
[
Độ ổn định lao động
STT
Tên lý do
Mã lý do
1
Tự bỏ việc
A
2
Bị sa thải
B
3
Nghỉ hưu
C
4
Nghỉ vì ốm đau
D
5
Bị chết
E
6
Lý do khác
F
Nguồn vốn
STT
Tên nguồn vốn
Mã nguồn vốn
1
Vốn tự có
A
2
Vay từ bạn bè người thân
B
3
Vay từ ngân hàng
C
[
Chương 4
LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM
4.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sơ dữ liệu
4.1.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình
Hiện nay các ngôn ngữ lập trình dùng để xây dựng các ứng dụng về quản lý cơ sở dữ liệu rất nhiều. Ngôn ngữ Visual Basic(VB) có rất nhiều thế mạnh trong việc truy cập cơ sở dữ liệu, đồng thời nó cũng giảm thiểu được sự vất vả của người lập trình trong việc: thiết kế giao diện, các yêu cầu về tính toán, đưa ra các Report dễ dàng. Các ứng dụng trên VB cho phép chúng ta thiết kế giao diện một cách đơn giản chỉ bằng cách kéo thả (drag and drop). Nhờ vậy mà có thể tạo giao diện thân thiện với người dùng cho phép người dùng thao tác nhanh
Vì vậy trong khoá luận này sẽ sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0
4.1.2. Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Ngôn ngữ lập trình VB6 có thể kết nối được với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau như : Microsoft Access, Sql Server, Foxpro… Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access là một trong những hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến nhất, nó đi kèm với bộ Office nổi tiếng của Microsoft . Microsoft Access không những phổ biến mà còn đẹp mắt về giao diện, đơn giản về cách tổ chức, dễ sử dụng.Không chỉ vậy, các vấn đề về bảo mật thông tin liên kết dữ liệu với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác cũng được thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả
Để thực hiện những điều trên, Microsoft Access đã cung cấp 6 đối tượng là : Bảng (Table) , Truy vấn (Query), Mẫu biểu (Form), Macro, Module, Báo biểu (Report) và một môi trường lập trình như các ngôn ngữ lập trình khác.
Vì vậy trong khoá luận này sẽ sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu là Microsoft Access
4.2. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Víual Basic 6.0
4.2.1. Giới thiệu chung về Visual Basic 6.0 (VB6)
VB6 ngôn ngữ lập trình theo sự kiện (hay còn gọi là ngôn ngữ lập trình trực quan). Nó sẽ hoạt động khi ta có một tác động vào nó. Khi có một sự kiện xảy ra nó sẽ tự động thi hành các thủ tục . Ví dụ: Khi người dùng bấm vào nút điều khiển (command button) thì VB6 sẽ thi hành thủ tục Command_Click() : Command là tên ô điều khiển,Click là sự kiện mà người dùng thực hiện.
Như vậy là khác với các ngôn ngữ lập trình hướng thủ tục, chương trình bằng ngôn ngữ VB6 không gồm một loạt các chỉ thị cho thi hành một cách có thứ tự từ trên xuống dưới, từ đầu đến cuối mà các thủ tục được thi hành hoàn toàn độc lập. Mỗi thủ tục được gắn với điều khiển nhất định và được thi hành khi có một hành động xảy ra trên một giao diện ứng dụng
VB6 có nhiều tính năng mới. Các điều khiển cho phép ta viết các chương trình ứng dụng kết hợp với giao diện cách xử lý của Office 2000 và trình duyệt Web Internet Explorer. Không nhất thiết phải có một thể hiện của điều khiển trên biểu mẫu(Form), VB6 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào đề án tự động và ta có thể tạo ra các điều khiển hiệu chỉnh.
Ta cũng có thể viết các ứng dụng phía máy chủ (server-side) dùng DHTML nhúng với các thư viện liên kết động của IIS (Internet Information Server). Một vài cải tiến cho phép làm việc với các ứng dụng truy cập dữ liệu ở tầm vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người dùng qua Internet
4.2.2. Tìm hiểu môi trường VB6
VB6 là một ngôn ngữ lập trình “hướng đối tượng”, ở đây các đối tượng là Form và các ô điều khiển. Form và các Control được hiện trên màn hình . Form chứa các điều khiển.
§ Các ô điều khiển (control)
Là các đối tượng được đặt lên form. Mỗi điều khiển cho thi hành một chức năng nhất định.§ Thuộc tính (Properties)
Mô tả đối tượng . Mỗi đối tượng có một bộ các thuộc tính mô tả nó. Tuy nhiên vẫn có những thuộc tính chung cho hầu hết các đối tượng.
Các thuộc tính chung thông dụng
Thuộc tính
Giải thích
Left
Vị trí canh trái của điều khiển so với vật chứa nó
Top
Vị trí canh trên của điều khiển so với vật chứa nó
Height
Chiều cao của điều khiển
Width
Chiều rộng của điều khiển
Name
Giá trị chuyên được dùng để nói đến điều khiển
Enable
Giá trị logic (True hoặc False) quyết định người dùng có được làm việc với điều khiển hay không
Visible
Giá trị logic (True hoặc False) quyết định người dùng có được thấy điều khiển hay không
§ Phương thức (Methods): Là những đoạn chương trình chứa điều khiển, cho điều khiển biết cách thức để thực hiện một công việc nào đó, chẳng hạn dời điều khiển đến một vị trí mới trên biểu mẫu. Mỗi điều khiển có một số phương thức khác nhau nhưng vẫn có những phương thức rất thông dụng cho hầu hết các điều khiển
§ Sự kiện (Event) : Là những phản ứng của đối tượng. Ví dụ khi người dùng nhấn vào nút lệnh,nhiều sự kiện xảy ra : Nút chuột được nhấn,command button trong ứng dụng được nhấn, sau đó nút chuột được thả ra. Ba hoạt động này tương ứng với 3 sự kiện : MouseDown, Click và MouseUp đồng thời 2 sự kiện GotFocus và LostFocus của command button cũng xảy ra
4.2.3. Các loại mã lệnh của VB
4.2.3.1.Các hàm (Function)
Hàm là một thủ tục được trả về một giá trị nào đó. Hàm thường được dùng trong chương trình, hoặc trong hành vi. Trị trả về có thể mang bất kì kiểu nào của VB
4.2.3.2. Các thủ tục
VB gọi chương trình con là Sub và không trả về các giá trị như hàm, nhưng nó lại thi hành những hành động
4.2.3.3. Các khai báo
Là lệnh dùng để khai báo ấn định hằng,biến….Có 4 loại lệnh khai báo
Local : Chỉ hiệu lực trên thủ tục hiện hành
Form-Level chỉ hiệu lực đối với tất cả các thủ tục được gắn liền với biểu mẫu đó
Module-Level: Hiệu lực suốt đơn thể chương trình
Global: Hiệu lực trong toàn bộ ứng dụng
4.2.4. Ngôn ngữ trong VB6
4.2.4.1. Các chỉ thị trong VB
Mỗi chỉ thị trong VB sẽ ra lệnh cho máy làm một công việc gì đó
Mỗi chỉ thị đó bao giờ cũng bắt đầu bằng một câu lệnh hoặc hành vi. Câu lệnh là một từ dùng riêng cho biết một hành động đặc biệt mà một chỉ thị thực hiện
Hành vi là một từ dành riêng dùng để hành động trên một đối tượng đặc biệt
Muốn khai báo đối tượng hành vi thi hành, ta phân cách giữa các đối tượng và hành vi bằng dấu (.)
4.2.4.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB
Kiểu số :
Long, Integer,Single,Double và Currency. Kiểu số tốn ít vùng nhớ hơn Variant. Tất cả các biến có thể gán cho nhau và cho biến Variant. VB làm tròn thay vì chặt bỏ phần thập phân trước khi gán nó cho số nguyên. Ta dùng phép cộng (+),trừ(-),nhân(*),chia(/ hoặc \)
Kiểu Byte:
Thường dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân. Tất cả các thao tác kiểu Integer có thể dùng trong kiêu Byte, trừ dấu trừ (-) (Byte không nhận số âm)
Kiểu String:
Mặc định biến hay tham số kiểu chuỗi có chiều dài thay đổi,nó có thể tăng hoặc giảm tuỳ thoe ta gán dữ liệu.Ta có thể gán chuỗi có chiều dài cố định.
Kiểu Boolean
Tạo một biểu có 2 giá trị True/False, Yes/No, On/Off, ta nên dùng kiểu Boolean.Giá trị mặc định của nó là False.
Kiểu Date
Khi các dữ liệu được chuyển sang là Date, giá trị đứng trước dấu chấm là ngày, giá trị sau dấu chấm là giờ.Nửa đêm là ),giữa ngày là 0.5. Dấu âm thể hiện trước 30/12/1999.
Kiểu Object :
Bốn kiểu Object chứa một địa chỉ 4 byte (32 bit) trỏ đến đối tượng trong ứng dụng hiện hành hoặc các ứng dụng khác. Dùng lệnh Set để chi ra đối tượng thực sự:
Dim objDb as Object
Set ObjDb = OpenDatabase(“C:\Program Files\ VB6\Biblio.mdb”)
Kiểu Variant
Có thể chứa mọi dữ liệu kiểu số,chuỗi,mảng. Ta không cần chuyển kiểu,VB tự động làm việc đó.
Chú ý:
Nếu muốn thi hành các hàm số học,Variant phải chứa giá trị số
Nếu muốn nỗi chuỗi dùng toán tử & thay vì toán tử +
Kiểu mảng
Mảng là xâu các biến có cùng tên và kiểu dữ liệu
Mảng có chiều dài cố định
Biên trên và biên dưới
Biên trên được xác định ngay lúc khai báo:
Dim Counter(20) As Integer
Dim Sum(20) As Double
Mặc định biên dưới là 0. Tuy nhiên,ta có thể khai báo tường minh biên dưới:
Dim Counter(1 to 15) As Integer
Dim Sum(100 to 200) As Double
Mảng nhiều chiều
Khai báo mảng 2 chiều có 10 phần tử
Static Matrix(9,9) As Double
Static Matrix(1 to 10,1 to 10) As Double
Mảng động
Mảng này có thể thay đổi kích thước. Là một trong những ưu điểm của VB . Mảng động giúp quản lý một cách có hiệu quả. Ta có thể sử dụng mảng lớn trong thời gian ngắn sau đó xoá bỏ để trở về vùng nhớ cho hệ thống.
4.2.4.3. Kiểu người dùng định nghĩa
Type
:
:
End type
Ví dụ :
Type Employee
FirstName As String
LastName As String
Age As Integer
End Type
Dim myEmployee As Employee
4.2.4.4. Lệnh rẽ nhánh có điều kiện và có vọng lặp
If…Then
§ Một dòng lệnh
if Then End If
§ Nhiều dòng lệnh:
If Then End If
Với điều kiện là một so sánh hay một biểu thích mang giá trị số. VB thông dịch giá trị này ra True hoặc False . Nếu dòng lệnh là True thì VB sẽ thi hành tất cả các dòng lệnh sau Then
If…Then…Else
If <điều kiện1] Then
[Khối lệnh -1 ]
[Else IfThen]
[Khối lệnh -2]….
Else
[Khối lệnh-n]
End If
VB kiểm tra điều kiện thứ nhất. Nếu sai sẽ kiểm tra điều kiện 2….cho đến khi điều kiện đó đúng .VB thi hành khối lệnh tương ứng và sau đó thi hành lệnh ngay sau End If
Select Case
Select Case
[Case
[Khối lệnh - 1]….
[Case Else[Khối lệnh]]
End Select
4.2.4.5.Cấu trúc lặp
Do…Loop
For…Next
For Each…Next
4.2.4.6. Tìm hiểu về ODBC trong VB
ODBC là một công nghệ cho phép sử dụng Client nối với cơ sở dữ liệu từ xa, lưu trữ trên máy Client. ODBC tìm cách làm cho nguồn dữ liệu quan hệ trở thành tổng quát đối với ứng dụng Client. Điều này có nghĩa là ứng dụng Client không cần quan tâm đến kiểu CSDL mà nó đang nối là gì. Bởi vì đây là công nghệ phía Client.ODBC không đòi hỏi ta phải xử lý trên server của CSDL.
ODBC gồm 3 phần:
Trình quản lý điều khiển (driver manager)
Một hay nhiều trình điều khiển (driver)
Một hay nhiều ngôn ngữ dữ liệu(data source)
Sau khi kết nối bằng ODBC với cơ sở dữ liệu ta có thể kiểm nghiệm kết nối bằng ODBCPING.
DAO (data Access objects) . Ta có thể dùng DAO để thao tác với CSDL thông qua lập trình với VB. Với DAO, ta có thể thi hành các câu truy vấn, cập nhật giá trị trong bảng cơ sở dữ liệu và tạo cấu trúc cơ sở dữ liệu gồm các bảng và câu truy vấn chứa sẵn và mối quan hệ giữa các bảng.
Khai báo:
Dim db As Database
Set db= OpenDatabase(“..\CSDL\khoaluan.mdb”)
RDO (Remote Data Object) đối tượng truy cập CSDL từ xa. Ta có thể dùng RDO để truyền trực tiếp câu lện SQL theo thủ tục đến Server.
Khai báo:
Dim Cn As rdoConnecton
Set Cn= New rdoConnection
Cn.Connect=”uid=randy;pwd=sa;dsn=khoaluan”
ADO(ActiveX Data Object) dữ liệu đối tượng Active X trở thành nền tảng của kỹ thuật truy nhập CSDL trên Internet. Ta có thể dùng ADO không chỉ truy nhập CSDL qua Web mà còn có thể dùng nó để lấy dữ liệu từ ứng dụng viết bằng VB
Khai báo
Dim cn As ADODB.Connection
Set cn = New ADODB.Connection
4.3. Sơ đồ phân rã chức năng hệ thống
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.Hệ thống
2. Cập nhật
3.Tìm kiếm
4. Báo biểu
5. Trợ giúp
6. Thoát
1.Hệ thống
1.1. Đăng nhập
1.2. Sửa thông tin
Hệ thống
Cập nhật
2. Cập nhật
2.1.Cập nhật danh mục
2.2. Cập nhật thông tin
2.1. Cập nhật danh mục
2.1. Cập nhật danh mục
2.2. Danh mục tỉnh
2.1.2.Cơ cấu doanh thu
2.1.3.Chính sách lao động
2.1.4. Đối tượng giao dịch
2.1.5. Luật
2.1.6.Trình độ lao động
2.1.7.Tiện nghi
2.2. Cập nhật thông tin
2.2. Cập nhật thông tin
2.2.1. Ảnh hưởng luật
2.2.2.Chính sách lao động
2.2.3.Doanh nghiệp
2.2.4.Trình độ lao động
2.2.5.Tiện nghi
Tìm kiếm
3. Tìm kiếm
3.1. Tìm kiếm doanh nghiệp
3.2. Tìm kiếm hình thức sở hữu
Báo biểu
4. Báo biểu
4.1Biểu tổng hợp lao động theo trình độ lao động trong từng tỉnh
4.2.Biểu tổng hợp lao động theo trình độ trong từng doanh nghiệp
4.3. Biểu về sự ảnh hưởng luật đến doanh nghiệp
4.4. Biểu về chính sách cho người lao động
4.5. Biểu về tiện nghi doanh nghiệp
4.4. Thiết kế Form
1) Giao diện chức năng hệ thống
1.1) Giao diện đăng nhập
1.2) Giao diện sửa thông tin
2.1) Giao diện chức năng cập nhật danh mục
2.1.1) Cập nhật danh mục tỉnh
2.1.2) Cập nhật danh mục cơ cấu doanh thu
2.2.3) Cập nhật danh mục chính sách lao động
2.2.4) Cập nhật danh mục đối tượng giao dịch
2.2) Giao diện chức năng cập nhật thông tin
2.2.1) Cập nhật ảnh hưởng luật
2.2.2) Cập nhật chính sách cho người lao động
2.2.3) Cập nhật danh sách trình độ lao dộng
2.2.3) Cập nhật Doanh nghiệp
3. Tìm kiếm
3.1.Tìm kiếm doanh nghiệp
Kết quả
3.2 3.2 .Tìm kiếm theo hình thức sở hữu
Kết quả
4.1 Báo cáo theo trình độ lao động
4.1.1) Giao diện báo cáo theo trình độ lao động trong từng tỉnh
4.1.2) Giao diện báo cáo theo trình độ trong từng doanh nghiệp
4.2. Ảnh hưởng luật
4.3) Báo cáo tiện nghi
4.5) Báo cáo theo chính sách lao động
Kết quả thử nghiệm chương trình
Qua một thời gian chạy thử cho thấy:
Chương trình hoạt động tốt với các chức năng đặt ra
Nhược điểm:
Các báo cáo là báo cáo tĩnh, chưa động