Phân tích vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội

Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ lệ người biết đọc,biết viết được xếp hạn cao trong khu vực (88%) nhưng nguy cơ tái mù chữ lại đang tăng, đặc biệt là mù ngoại ngữ, tin học.

ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5052 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 5 PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI GVHD NHÓM 8 Th.S LÊ THỊ ÚT THANH TRẦN THỦY TIÊN 4104140 LƯU PHƯỚC LỘC 3113159 THÁI NGỌC TRÂM 6116445 LÊ THỊ THÚY NGÂN 4104229 TRẦN THỊ MỸ HẠNH 4104140 CÙ THỊ KIỀU TRANG 5105920 NGUYỄN THỊ KIM HẠNH LT11194 NGUYỄN ĐẶNG KIM KHUÊ 7108841 NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU Vài thập kỉ trước đây I. MỞ ĐẦU Thời gian sau II. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”; “văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống”; “ văn hóa là năng lực sáng tạo của một dân tộc”;“văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Nghĩa hẹp Nghĩa rộng III. VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới nhưng không thể tách rời cội nguồn. Con người là nhân tố có vai trò quan trọng và là không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa có khả năng tiếp thu và cải biên những yếu tố văn hóa ngoại sinh để biến thành nội lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa sẽ giải phóng và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội mà trước hết là kinh tế. “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: Xác định : “phát huy tối đa nhân tố con người, con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. Yêu cầu: “Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân”. Phát triển phải hướng tới mục tiêu văn hóa-xã hội mới đảm bảo được sự bền vững và trường tồn cho sự giàu mạnh của Tổ quốc. Văn hóa mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người, cho nhân dân Việt Nam lý tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Văn hóa bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh. Hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ lệ người biết đọc,biết viết được xếp hạn cao trong khu vực (88%) nhưng nguy cơ tái mù chữ lại đang tăng, đặc biệt là mù ngoại ngữ, tin học. IV. KẾT LUẬN Văn hóa IV. KẾT LUẬN IV. KẾT LUẬN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbao_cao_duong_loi_nhom_8_cau_5_buoi_sang_thu_2_4444.ppt
Luận văn liên quan