Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời kì hội nhập

Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía Nam Đồng bằng sông Hồng, nằm trong tiểu vùng DL Nam Bắc Bộ, là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố của một Việt Nam thu nhỏ: rừng, núi, đồng bằng, sông, biển với các khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. Hơn nữa, Ninh Bình còn là mảnh đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa; từng là kinh đô đầu tiên của nƣớc Đại Cồ Việt, nơi phát tích ba triều đại Đinh - Tiền Lê - Lý mà bằng chứng để lại là các đền chùa, miếu mạo, các di tích lịch sử văn hóa. Ninh Bình đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch (KDL) trong và ngoài nƣớc.

pdf10 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2230 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời kì hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------- DƢƠNG VĂN HƢNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------- DƢƠNG VĂN HƢNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Chuyên ngành : ĐỊA LÍ HỌC Mã số : 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013 Học viên Dƣơng Văn Hƣng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan ...................................................................................................... i Mục lục .............................................................................................................. ii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ iii Danh mục các bảng ........................................................................................... iv Danh mục các hình ............................................................................................ v MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .............................................................................. 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................... 6 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 6 3.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 6 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 7 4.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................ 7 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 8 5. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 10 6. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................... 10 NỘI DUNG .................................................................................................... 11 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 11 1.1.1. Các khái niệm về du lịch ...................................................................... 11 1.1.2. Các loại hình du lịch .............................................................................. 15 1.1.3. Chức năng của du lịch . ......................................................................... 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển du lịch ..... 19 1.1.5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch .................................................. 29 1.1.6. Phát triển du lịch trong thời kì hội nhập ................................................ 31 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................ 34 1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam ............................................... 34 1.2.2. Phát triển du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế .............. 39 1.2.3. Thực tiễn phát triển du lịch vùng Bắc Bộ.............................................. 41 Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 45 Chƣơng 2. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................................................. 47 2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử tỉnh Ninh Bình ............................................................. 47 2.1.2. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ ................................................................ 47 2.1.3. Đặc điểm dân cƣ, dân tộc ...................................................................... 49 2.1.4. Tài nguyên du lịch ................................................................................. 50 2.1.5. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................... 63 2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP ........................................................................ 67 2.2.1. Khái quát chung .................................................................................... 67 2.2.2. Hiện trạng hoạt động du lịch theo ngành............................................... 69 2.2.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Ninh Bình ............................................... 82 2.2.4. Du lịch Ninh Bình trong mối quan hệ với vùng du lịch Bắc Bộ .......... 96 2.2.5. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch Ninh Bình trong thời kì hội nhập ....................................... 97 Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................... 106 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................. 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo .............................................................................. 107 3.1.2. Định hƣớng phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2015 và 2020 ..... 107 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ................................................... 119 3.2.1. Các giải pháp chung ........................................................................... 119 3.2.2. Một số giải pháp cụ thể ...................................................................... 128 Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................... 139 KẾT LUẬN ................................................................................................... 141 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ....... 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 144 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CSHT Cơ sở hạ tầng 2 CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật 3 DL Du lịch 4 HĐND Hội đồng nhân dân 5 KDL Khách du lịch 6 KT - XH Kinh tế - xã hội 7 LTDL Lãnh thổ du lịch 8 TNDL Tài nguyên du lịch 9 UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Số lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn 1990 - 2011 35 2 Bảng 1.2 Số lƣợng khách nội địa, giai đoạn 1990 - 2011 36 3 Bảng 1.3 Doanh thu du lịch Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2011 37 4 Bảng 1.4 Số lƣợng khách sạn ở Việt Nam (1995 - 2010) 37 5 Bảng 1.5 Số lao động trong ngành du lịch ở Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2008 38 6 Bảng 2.1 Vị trí của du lịch trong tổng GDP tỉnh Ninh Bình (2000 - 2011) 68 7 Bảng 2.2 Số lƣợng khách quốc tế đến Ninh Bình, giai đoạn 2001 - 2011 71 8 Bảng 2.3 Số lƣợng khách nội địa đến Ninh Bình, giai đoạn 2001 - 2011 73 9 Bảng 2.4 Hiện trạng nguồn lao động ngành du lịch Ninh Bình, giai đoạn 2001 - 2011 76 10 Bảng 2.5 Hiện trạng cơ sở lƣu trú ở Ninh Bình (2001 - 2011) 79 11 Bảng 2.6 Giá trị thu hút khách và khả năng khai thác một số điểm du lịch tiêu biểu ở Ninh Bình 86 12 Bảng 3.1 Dự báo số khách du lịch và doanh thu du lịch Ninh Bình 108 13 Bảng 3.2 Định hƣớng các thị trƣờng khách quốc tế của Ninh Bình theo mục đích 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Phân biệt giữa du lịch và giải trí của Hội đồng trung ƣơng về du lịch của Cộng hòa Pháp 12 2 Hình 1.2 Sơ đồ các loại tài nguyên du lịch ở Việt Nam 15 3 Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình 48 4 Hình 2.2 Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên Ninh Bình 52 Hình 2.3 Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn Ninh Bình 55 5 Hình 2.4 Cơ cấu GDP tỉnh Ninh Bình phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 1992 - 2011 67 6 Hình 2.5 Số lƣợng khách du lịch đến Ninh Bình, giai đoạn 2001 - 2011 69 7 Hình 2.6 Doanh thu từ du lịch Ninh Bình (2001 - 2011) 75 8 Hình 2.7 Bản đồ hiện trạng phát triển du lịch Ninh Bình 91 9 Hình 3.1 Bản đồ không gian phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 118 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay cùng với xu hƣớng toàn cầu hóa, du lịch (DL) đã trở thành một ngành kinh tế phổ biến không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. DL đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội (KT - XH), thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời dân. Nhận thức rõ tầm quan trọng của DL đối với sự phát triển KT - XH, Đảng và Nhà nƣớc ta đã nêu rõ quan điểm về phát triển DL là huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng của cả nƣớc và từng địa phƣơng, tăng cƣờng đầu tƣ phát triển DL để đảm bảo DL là ngành kinh tế mũi nhọn: “Đến năm 2020, DL cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm DL có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và trên thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành DL phát triển”. [3] Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía Nam Đồng bằng sông Hồng, nằm trong tiểu vùng DL Nam Bắc Bộ, là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố của một Việt Nam thu nhỏ: rừng, núi, đồng bằng, sông, biển với các khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. Hơn nữa, Ninh Bình còn là mảnh đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa; từng là kinh đô đầu tiên của nƣớc Đại Cồ Việt, nơi phát tích ba triều đại Đinh - Tiền Lê - Lý mà bằng chứng để lại là các đền chùa, miếu mạo, các di tích lịch sử văn hóa. Ninh Bình đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch (KDL) trong và ngoài nƣớc. Trong những năm qua, nhất là từ năm 2001 đến nay, DL Ninh Bình đã có bƣớc phát triển khá nhanh, đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_du_lich_tinh_ninh_binh_5392.pdf
Luận văn liên quan