Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

Phần 1: Giới thiệu Vai trò của nghiên cứu kinh doanh và luận án tốt nghiệp của sinh viên Tổng quan về qui trình nghiên cứu Phần 2: Khởi đầu qui trình nghiên cứu Xác định vấn đề và cách lập đề nghị nghiên cứu Nghiên cứu khám phá và phân tích định tính. Phần 3: Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Phương pháp nghiên cứu điều tra Phương pháp nghiên cứu quan sát Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Phần 4: Xây dựng hệ thống đo lường các biến số Khái niệm và phương pháp đo lường các biến số Đo lường thái độ Phần 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi điều tra Thiết kế và qui trình chọn mẫu điều tra Quyết định cỡ mẫu Thực hiện điều tra Phần 6: Phân tích số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu Biên tập và mã hóa số liệu Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mô tả Phân tích đơn biến Phân tích song biến Phân tích đa biến Trình bày kết quả nghiên cứu

ppt96 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3063 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH & CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Báo cáo viên: TS. Nguyễn Minh Kiều Trưởng Bộ môn Kinh doanh tiền tệ - Khoa Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Phần 1: Giới thiệu Vai trò của nghiên cứu kinh doanh và luận án tốt nghiệp của sinh viên Tổng quan về qui trình nghiên cứu Phần 2: Khởi đầu qui trình nghiên cứu Xác định vấn đề và cách lập đề nghị nghiên cứu Nghiên cứu khám phá và phân tích định tính. MỤC LỤC Phần 3: Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Phương pháp nghiên cứu điều tra Phương pháp nghiên cứu quan sát Lựa chọn thiết kế nghiên cứu MỤC LỤC Phần 4: Xây dựng hệ thống đo lường các biến số Khái niệm và phương pháp đo lường các biến số Đo lường thái độ Phần 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi điều tra Thiết kế và qui trình chọn mẫu điều tra Quyết định cỡ mẫu Thực hiện điều tra MỤC LỤC Phần 6: Phân tích số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu Biên tập và mã hóa số liệu Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mô tả Phân tích đơn biến Phân tích song biến Phân tích đa biến Trình bày kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 1: Phạm vi và vai trò của nghiên cứu kinh doanh Định nghĩa nghiên cứu kinh doanh: “là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh” Nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng CHƯƠNG 1: Giá trị của nghiên cứu kinh doanh Khi nào cần nghiên cứu kinh doanh? Giới hạn về thời gian Khả năng thu thập dữ liệu Tính chất của quyết định Lợi ích với chi phí bỏ ra Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh doanh và doanh nghiệp Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm) Dự báo dài hạn (trên 1 năm) Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc ngành Nghiên cứu giá cả và lạm phát Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu về tài chính và kế toán Dự báo khuynh hướng của lãi suất Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn vốn Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín doanh nghiệp Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu về tài chính và kế toán Phân tích doanh mục đầu tư Nghiên cứu về các tổ chức tài chính Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng Mô hình định giá tài sản vốn Nghiên cứu rủi ro tính dụng Phân tích chi phí Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý Quản lý chất lượng Phong cách lãnh đạo Năng suất lao động Hiệu quả của tổ chức Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức Khuynh hướng của liên hiệp công đoàn Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng Đo lường tiềm năng thị trường Phân tích thị phần Nghiên cứu phân khúc thị trường Sự quyết định đặc tính của thị trường Phân tích doanh số bán hàng Nghiên cứu các kênh phân phối Thử nghiệm sản phẩm mới Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng Nghiên cứu quảng cáo Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người tiêu dùng … CHƯƠNG 1: Quan niệm về luận án tốt nghiệp của sinh viên Luận án tốt nghiệp – Một kiểu nghiên cứu kinh doanh mang tính học thuật CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng lý thuyết Các khái niệm Mệnh đề và giả thuyết Phương pháp nghiên cứu khoa học Các loại nghiên cứu kinh doanh Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu nguyên nhân CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU Các giai đoạn nghiên cứu kinh doanh Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu nghiên cứu Thu thập số liệu Xử lý và phân tích số liệu Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Tầm quan trọng của việc xác định đúng vấn đề Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu: Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định Hiểu bối cảnh của vấn đề Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không phải những biểu hiện của nó Quyết định đơn vị nghiên cứu CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu: Quyết định các biến có liên quan Biến phân loại Biến liên tục Biến phục thuộc Biến độc lập Phát biểu vấn đề, nêu câu hỏi, mục tiêu và giả thiết nghiên cứu Lập đề nghị nghiên cứu CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Những câu hỏi gợi ý khi lập đề nghị nghiên cứu Xác định vấn đề: Mục đích nghiên cứu là gì? Bạn đã hiểu vấn đề nghiên cứu đến mức nào? Cần những thông tin nào nữa về bối cảnh nghiên cứu Làm thế nào để đo lường vấn đề? Số liệu có sẵn đủ chưa? Có nên tiến hành nghiên cứu không? Có thể hình thành giả thuyết không? CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu cơ bản: Những loại câu hỏi nào cần trả lời Có những khám phá mô tả hay nguyên nhân nào không? Nguồn số liệu có thể khai thác Bạn có thể thu nhận được những câu trả lời đã định bằng cách hỏi người khác không? Những thông tin cần thiết có thể thu thập nhanh chóng đến mức nào? Những câu hỏi điều tra nên phát biểu như thế nào? CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Lưạ chọn mẫu nghiên cứu: Ai hoặc thứ gì là nguồn số liệu nghiên cứu? Đối tượng mục tiêu nghiên cứu có thể xác định được không? Có cần chọn mẫu nghiên cứu không? Chọn mẫu phải chính xác đến mức độ nào? Có cần chọn mẫu theo xác suất không? Có cần chọn mẫu toàn quốc không? Có cần chọn mẫu với quy mô lớn không? Cách chọn mẫu như thế nào? CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu: Ai sẽ thu thập số liệu? Thời gian thu thập số liệu mất bao lâu? Sự giám sát việc thu thập số liệu cần đến mức nào? Những quy trình thu thập số liệu nào phải tuân theo? Phân tích đánh giá số liệu: Có ứng dụng quy trình biên tập và mã hoá số liệu theo tiêu chuẩn không? Số liệu được phân loại như thế nào? Bạn sẽ lập các bảng số liệu bằng vi tính hay bằng tay CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Phân tích đánh giá số liệu (tiếp theo): Những câu hỏi nào cần được trả lời? Có bao nhiêu biến được điều tra đồng thời? Dựa theo những tiêu chuẩn nào để đánh giá hoạt động? Loại báo cáo: Ai sẽ đọc báo cáo nghiên cứu? Có cần những kiến nghị gì về quản lý không? Báo cáo yêu cầu trình bày bao nhiêu lần? Hình thức của văn bản báo cáo như thế nào? CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU Đánh giá chung: Chi phí thực hiện nghiên cứu là bao nhiêu? Khung thời gian cho phép phù hợp không? Bạn có cần sự giúp đỡ bên ngoài nào không? Thiết kế nghiên cứu có thực hiện được mục tiêu nghiên cứu hay không? Dự kiến bao giờ bắt đầu nghiên cứu? CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Nghiên cứu khám phá là gì? Tại sao tiến hành nghiên cứu khám phá? Chuẩn đoán tình hình Chọn lựa giải pháp Phát hiện ý tưởng mới Các loại nghiên cứu khám phá Khảo sát kinh nghiệm Phân tích dữ liệu thứ cấp CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Các loại nghiên cứu khám phá Khảo sát kinh nghiệm Phân tích dữ liệu thứ cấp Nghiên cứu tình huống Nghiên cứu thử nghiệm Phỏng vấn nhóm tập trung Kỹ thuật phản chiếu Phỏng vấn chuyên sâu CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp là gì? Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Phát hiện sự kiện Xây dựng mô hình CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP Sự phân loại dữ liệu thứ cấp Dữ liệu nội bộ Dữ liệu ngoại vi Nguồn từ sách báo Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội Nguồn từ các phương tiện truyền thông Nguồn từ thông tin thương mại Ưu điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Nhược điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Khái quát về phương pháp nghiên cứu điều tra Phương pháp nghiên cứu điều tra? Điều tra chọn mẫu Người trả lời Dữ liệu sơ cấp Mục tiêu của điều tra Những ưu điểm của nghiên cứu điều tra CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên Sai biệt có hệ thống Sai biệt do người trả lời: Sai biệt do không trả lời Sai biệt do trả lời sai câu hỏi Sai biệt do cố ý trả lời sai Sai biệt do vô ý trả lời sai CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra Sai biệt có hệ thống (tiếp theo) Sai biệt do quản lý: Sai biệt do xử lý số liệu Sai biệt do chọn mẫu Sai biệt do điều tra viên Sai biệt do thiếu trung thực Làm gì để giảm sai biệt trong điều tra? CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Phân loại các phương pháp nghiên cứu điều tra Dựa vào phương thức điều tra Dựa vào bảng câu hỏi Câu hỏi cấu trúc Câu hỏi gián tiếp Dựa vào thời gian Nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu thời kỳ CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Các phương thức nghiên cứu điều tra Phỏng vấn cá nhân Ưu điểm: Cơ hội phản hồi thông tin Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp Độ dài phỏng vấn Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi Khả năng minh hoạ câu hỏi Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Các phương thức nghiên cứu điều tra Phỏng vấn cá nhân Hình thức: Phỏng vấn trong nhà Phỏng vấn ngoài phố Nhược điểm: Khả năng phát sinh sai biệt Vấn đề chi phí Khả năng tái phỏng vấn CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Các phương thức nghiên cứu điều tra Phỏng vấn qua điện thoại: Ưu điểm: Phỏng vấn từ địa điểm tập trung Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng Ít tốn kém chi phí Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn Khả năng hợp tác Khả năng tái phỏng vấn CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Các phương thức nghiên cứu điều tra Phỏng vấn qua điện thoại: Nhược điểm: Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh Hạn chế thời gian phỏng vấn Điều tra bằng bảng câu hỏi Điều tra qua thư tín CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA Điều tra qua thư tín: Sự năng động về mặt địa lý Qui mô mẫu điều tra Về chi phí Sự năng động trả lời về mặt thời gian Sự vắng mặt của phỏng vấn viên Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi Thời gian hoàn tất cuộc điều tra Độ dài bảng câu hỏi Tỉ lệ hưởng ứng trả lời CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT Thế nào là quan sát khoa học? Phục vụ mục đích tìm tòi, nghiên cứu Được hoạch định một cách có hệ thống Được ghi chép một cách có hệ thống và liên quan đến những giả thuyết chung hơn là phản ánh một sự tò mò, và Có kiểm tra và kiểm soát về giá trị và độ tin cậy khi quan sát Những gì có thể quan sát? CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu quan sát Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát Quan sát hành vi con người Quan sát hiện diện Quan sát ẩn diện Quan sát trực tiếp hay quan sát thụ động CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát Quan sát những trạng thái xã hội Quan sát thành phần tham dự Quan sát địa điểm Quan sát mục đích Quan sát hành vi xã hội Quan sát tần suất và độ dài thời gian CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát Quan sát đối tượng hữu hình Quan sát bằng máy móc CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Tổng quan về thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu bao gồm thiết kế và thu thập, đo lường và phân tích dữ liệu. Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch, cấu trúc và chiến lược nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi nghiên cứu và kiểm soát sự thay đổi Kế hoạch nghiên cứu là một chương trình nghiên cứu bao gồm các chi tiết mà nhà nghiên cứu làm từ giai đoạn xây dựng giả thiết cho đến giai đoạn phân tích dữ liệu sau cùng CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Tổng quan về thiết kế nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu là những chi tiết liên quan đến hoạt động của các biến số Chiến lược nghiên cứu bao gồm các phương pháp được sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệu. Nói cách khác, chiến lược nghiên cứu được hiểu như là cách thức để đạt mục tiêu nghiên cứu và làm thế nào để vấn đề nghiên cứu được giải quyết. CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Tổng quan về thiết kế nghiên cứu Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: Góc độ làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Nhìn từ góc độ mục tiêu nghiên cứu Nhìn từ góc độ phương pháp Nhìn từ góc độ thời gian Nhìn từ góc độ môi trường (hay không gian) Nhìn từ góc độ phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mức độ: Tóm lượt qui trình nghiên cứu: Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu nghiên cứu Thu thập số liệu Xử lý và phân tích số liệu Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mức độ: Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu chính thức CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu: Tóm lượt mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm và tính chất của vấn đề Giải thích mối quan hệ giữa các biến số Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả) CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Nghiên cứu điều tra Nghiên cứu quan sát CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra. Phỏng vấn cá nhân Phỏng vấn qua điện thoại Gửi bảng câu hỏi điều tra CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tiếp theo) Bước 3: Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra Qui mô mẫu điều tra Địa bàn thực hiện điều tra Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra Thời gian cho phép thực hiện điều tra Ngân sách dành cho cuộc điều tra CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian: Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo thời gian: Nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu thời kỳ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào môi trường: Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi trường: Nghiên cứu hiện trường Nghiên cứu thí nghiệm Lựa chọn thiết kế nghiên cứu CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phạm vi: Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi trường: Nghiên cứu tình huống Nghiên cứu thống kê Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thống kê ↔ nghiên cứu định lượng Nghiên cứu tình huống ↔ nghiên cứu định tính CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH Đo lường cái gì? Các loại thước đo Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất: Các con số được xếp theo thứ tự Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp theo thứ tự Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0. CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH Các loại thước đo Thước đo định danh Thước đo thứ tự Thước đo khoảng cách Thước đo tỷ lệ Đo lường chỉ số CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường Có độ tin cậy Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường không có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường. Khả năng lập lại của sự đo lường Sự đồng nhất của việc đo lường CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường Có giá trị Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta muốn đo. Có sự năng động Sự năng động là khả năng thích ứng của công cụ đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo lường CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH Phân tích thống kê cho từng loại thước đo CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH Phân tích thống kê cho từng loại thước đo CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ Định nghĩa về thái độ Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối với những khía cạnh khác nhau. Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận: Bộ phận cảm nhận Bộ phận nhận thức Bộ phận hành vi CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi. Các kỹ thuật đo lường thái độ Xếp hạng Định vị Kỹ thuật sắp xếp Kỹ thuật chọn lựa CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ Các loại thước đo thái độ Thước đo đơn giản Thước đo định danh Thước đo Likert Thước đo mức khác biệt Thước đo chữ số Thước đo tổng cố định Thước đo Stapel Thuớc đo định vị hình vẽ CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác Các vấn đề cần quyết định: Nên hỏi điều gì? Câu hỏi nên phát biểu như thế nào? Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo): Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để đạt được mục tiêu điều tra? Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao? Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay không sau khi đã kiểm nghiệm? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Nên hỏi điều gì? Hỏi những câu hỏi có liên quan Hỏi những câu hỏi chính xác Phát biểu câu hỏi như thế nào? Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời Những dạng câu hỏi đóng thường dùng: Câu hỏi phân đôi đơn giản Câu hỏi lựa chọn quyết định Câu hỏi quyết định tần suất CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Phát biểu câu hỏi như thế nào? Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt): Câu hỏi định vị thái độ Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra Nghệ thuật đặt câu hỏi: Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối thoại và đơn giản Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Phát biểu câu hỏi như thế nào? Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo): Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề Tránh đưa ra giả định Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong trí nhớ Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Trình bày bảng câu hỏi như thế nào? Đừng bao giờ in bảng câu hỏi quá dày đặc Ngắn gọn về nội dung, nhỏ nhắn về hình thể Cẩn thận khi đặt tựa đề, in ấn hấp dẫn nhưng không gây ra sai biệt do ảnh hưởng của tựa đề Đối với những bảng câu hỏi khá dài, sử dụng các mục đề chính, mục đề phụ thật rõ ràng, logic nhằm giúp người ta dễ nắm được nội dung từng phần & nội dung toàn bộ bảng câu hỏi CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Nên kiểm nghiệm bảng câu hỏi như thế nào? Nhờ người có kinh nghiệm hơn đọc và góp ý Kiểm nghiệm bảng câu hỏi với 1 nhóm người tương tự như đối tượng sẽ phỏng vấn sau này Xem xét, tổng kết và rút ra những kết luậb về nội dung và hình thức bảng câu hỏi sau khi qua kiểm nghiệm để quyết định … Nên điều chỉnh bảng câu hỏi hay không? CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA Chọn mẫu là gì? Tại sao phải điều tra chọn mẫu Lý do tính thực tiễn Lý do tính chính xác và tin cậy Lý do tính khả thi CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA Qui trình chọn mẫu Xác định tổng thể mục tiêu Lựa chọn danh sách chọn mẫu Quyết định phương pháp chọn mẫu Hoạch định quy trình chọn mẫu các đơn vị mẫu Quyết định cỡ mẫu Lựa chọn các đơn vị của mẫu CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA Các kỹ thuật chọn mẫu Một số kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu có mục đích Chọn mẫu theo chỉ tiêu Chọn mẫu liên hoàn CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA Các kỹ thuật chọn mẫu Một số kỹ thuật chọn mẫu xác suất: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu có hệ thống Chọn mẫu theo nhóm Chọn mẫu theo cụm CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA Thế nào là thiết kế mẫu thích hợp Mức độ chính xác Nguồn lực Thời gian Hiểu biết trước về tổng thể Phạm vi nghiên cứu toàn quốc hay địa phương Nhu cầu về phân tích thống kê CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU Cỡ mẫu và sai biệt CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU Quyết định cỡ mẫu Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định cỡ mẫu: Sự khác biệt của tổng thể Sai số Độ tin cậy CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU Quyết định cỡ mẫu Ước lượng cỡ mẫu: Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể Phán quyết về sai số có thể chấp nhận được Quyết định độ tin cậy của dự báo CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU Quyết định cỡ mẫu Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu Sai số ước lượng tỷ trọng của tổng thể: Sai số = p ± Z. SP Độ lệch chuẩn SP: CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU Quyết định cỡ mẫu Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu Công thức tính cỡ mẫu: Xác định cỡ mẫu khi nghiên cứ tỷ trọng mẫu Quyết định cỡ mẫu trên cở sở phán quyết CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA Đặc điểm của việc thực hiện điều tra Ai sẽ thực hiện điều tra? Huấn luyện cho phỏng vấn viên Liên lạc với đối tượng cần phỏng vấn Đưa ra câu hỏi Làm rõ thêm câu trả lời Ghi chép các trả lời lên bảng câu hỏi Kết thúc cuộc phỏng vấn CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA Những nguyên tác của phỏng vấn Nguyên tắc cơ bản: Có sự liêm chính & trung thực Có sự kiên trì và chiến thuật Chú ý đến sự chính xác và chi tiết Có sự thích thú thật sự nhưng phải khách quan Là một người biết lắng nghe Biết giữ mồm và bảo mật Tôn trọbng quyền của người khác. CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA Nguyên tắc thực hành: Hoàn tất số lượng cuộc phỏng vấn được giao theo kế hoạch. Theo đúng chỉ dẫn Hết sức nỗ lực để giữ đúng tiến độ Kiểm soát được mọi cuộc phỏng vấn mình thực hiện Hoàn tất bảng câu hỏi được giao một cách kỹ lưỡng Kiểm tra lại mọi bảng câu hỏi đã hoàn thành So sánh bảng câu hỏi hoàn thành so với chỉ tiêu Đưa ra câu hỏi với đại diện nhà nghiên cứu CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA Quản lý việc điều tra Triển khai công việc cho các điều tra viên Giám sát công việc của các điều tra viên Kiểm soát nỗ lực làm việc Kiểm soát chất lượng công việc Giám sát việc thực hiện đúng theo qui trình chọn mẫu Giám sát việc phỏng vấn đúng người Giám sát sự trung thực của điều tra viên CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU Tổng quan về các giai đoạn phân tích dữ liệu Biên tập dữ liệu Hình thức: Biên tập sơ bộ theo hiện trường Biên tập tập trung tại văn phòng CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU Biên tập dữ liệu Nội dung: Biên tập cho phù hợp Biên tập cho hoàn tất Biên tập cho việc mã hóa dữ liệu Biên tập cho loại trả lời “không biết” CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU Mã hóa dữ liệu Tổ chức mã hóa dữ liệu Mẫu tin (fields) Mục tin (records) Tập tin (files) Nguyên tắc mã hóa dữ liệu Mã hóa các trả lời đ/v câu hỏi lựa chọn cố định Mã hoá các trả lời đối với câu hỏi mở Mã hoá lại các trả lời CHƯƠNG 16: CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ Tính chất của phân tích mô tả Bảng phân tích (Tabulation) Bảng phân tích chéo (Cross-Tabulation) Chuyển đổi dữ liệu Cách trình bày dữ liệu Phân tích và giải thích dữ liệu CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Phát biểu giả thuyết: Thế nào là một giả thuyết? Giả thuyết nguyên trạng và giả thuyết nghịch Kiểm định giả thuyết: Quy trình kiểm định Quyết định giả thuyết thống kê Chọn ra mẫu điều tra từ tổng thể Xác định các tham số mẫu cần kiểm định Xác định mức ý nghĩa Vận dụng luật quyết định để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết cần kiểm định CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Phát biểu giả thuyết: Sai lầm loại I và sai lầm loại II: Sai lầm loại I: từ chối giả thuyết đúng Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết sai Không có sai lầm xảy ra nếu như giả thuyết nguyên trạng là đúng và chúng ta chấp nhận nó, hoặc giả thuyết nguyên trạng là sai và chúng ta từ chối nó. CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Lựa chọn kỹ thuật thống kê phù hợp Loại câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời Số lượng biến Loại thước đo lường biến Kiểm định tham số và kiểm định phi tham số CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Phân phối Student Ước lượng khoảng tin cậy Kiểm định giả thiết CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Kiểm định Chi-Square Hình thành giả thuyết và quyết định tần suất kỳ vọng Quyết định mức ý nghĩa thích hợp Tính giá trị 2 bằng việc sử dụng tần suất quan sát từ mẫu và tần suất kỳ vọng Quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết bằng cách so sánh giá trị 2 vừa tính được với giá trị 2 tới hạn dựa vào mức ý nghĩa thích hợp CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN Khái quát về phân tích song biến Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến Bảng chéo & kiểm định Chi-square Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình Bước 1: Phát biểu giả thuyết Bước 2: Xác định đại lượng thống kê t CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định giá trị tới hạn Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết Kiểm định Z – so sánh giữa hai tỷ lệ Bước 1: Phát biểu giả thuyết Bước 2: Xác định đại lượng thống kê Z CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định giá trị tới hạn Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết Phân tích phương sai (ANOVA)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptPhương pháp nghiên cứu kinh doanh.ppt