Cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập; có trách nhiệm tham gia
đầy đủ các buổi họp phụ huynh học sinh; thường xuyên phối hợp tốt với giáo
viên chủ nhiệm - nhà trường để kịp thời nắm bắt các thông tin, trong công tác
quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức của con em mình.
Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh
vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên vớ i nhà trường; phát huy vai trò,
chức năng Hội cha mẹ học sinh động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội
qui của nhà trường, các chủ trương của Đảng và nhà nước.
143 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2354 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường trung học phổ thông Tân Yên 2 - Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Điều kiện thực hiện
Giáo viên chủ nhiệm phải là ngƣời có tâm huyết, có tinh thần trách
nhiệm cao, có quan hệ chặt chẽ gắn bó bằng cách nắm đƣợc địa chỉ, hoàn
cảnh, số điện thoại của gia đình học sinh hoặc số điện thoại của đại diện phụ
huynh học sinh hoặc số điện thoại của các cơ quan hữu quan. Ghi rõ nội dung
cần trao đổi vào sổ theo dõi qua điện thoại khi cần trao đổi với gia đình hoặc
cơ quan hữu quan về tình hình đạo đức học sinh. Các gia đình học sinh cần
nắm đƣợc số điện thoại của giáo viên chủ nhiệm và nhà trƣờng để liên lạc khi
cần thiết.
Thông qua việc nhận xét, đánh giá kết quả học tập và đạo đức hàng
tuần và hàng tháng trong sổ liên lạc của học sinh.
Thông qua việc trao đổi với chi hội trƣởng phụ huynh của lớp, hội
trƣởng hội phụ huynh của trƣờng hoặc với chính quyền thôn xóm nơi học sinh
đang sinh sống.
Việc làm trên rất có hiệu quả trong việc trao đổi thông tin và phối hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
chặt chẽ, thƣờng xuyên giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong điều kiện
thông tin liên lạc nhƣ hiện nay.
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình, xã hội
3.2.6.1. Mục tiêu
Kiểm tra đánh giá việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội là khâu quan
trọng cuối cùng của quá trình tổ chức phối hợp trên. Hoạt động này tạo nên
mối liên hệ thƣờng xuyên và bền vững trong quản lí, là khép kín chu trình vận
động của quá trình quản lí giáo dục. Do vậy, nâng cao chất lƣợng hoạt động
kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm về việc quản lí là một biện pháp vô cùng
quan trọng và cần thiết vì chỉ khi nào kiểm tra, đánh giá chân thực thì mới có
tác dụng trực tiếp đến việc tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp quản lí hiệu
quả nhất.
Tuy nhiên, việc tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục để tạo ra mối
quan hệ gắn bó, thống nhất, chặt chẽ, thƣờng xuyên và có hiệu quả trong giáo
dục thì lại là vấn đề không đơn giản, thậm chí có những điều kiện khó khăn
hơn trong cơ chế thị trƣờng nhƣ hiện nay khi mà nhiều ngƣời quan tâm đến
lợi ích kinh tế hoặc có những tính toán theo lợi ích cá nhân rất khác nhau. Vì
vậy, nhà trƣờng cần cố gắng hơn trong việc tập hợp lực lƣợng giáo dục trong
và ngoài nhà trƣờng, quan tâm đến việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từ
thực tế cho việc chỉ đạo và phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ngày
càng có hiệu quả giáo dục cao hơn, nhất là trong quá trình giáo dục đạo đức
cho học sinh.
3.2.6.2. Cách thức thực hiện
Xây dựng tốt nội dung kiểm tra đánh giá, xây dựng kế hoạch kiểm tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
đánh giá theo tiến trình thời gian trong năm học. Đây là quá trình đo lƣờng
việc thực hiện nhiệm vụ dựa theo các tiêu chí theo các thời điểm khác nhau,
qua đó ngƣời quản lí phát hiện ra những sai lệch để kịp thời điều chỉnh.
Sau mỗi năm học, Ban giám hiệu nhà trƣờng cần chuẩn bị nội dung và
tiến hành hội nghị tổng kết về kết quả học tập và công tác giáo dục đạo đức,
đánh giá hiệu quả của việc phối hợp các lực lƣợng trong quá trình giáo dục
đạo đức cho học sinh. Chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế, phân tích các nguyên
nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan của những hạn chế để rút ra bài học
kinh nghiệm về công tác chỉ đạo cho những năm sau đạt kết quả cao hơn.
Thành phần hội nghị là đại diện các lực lƣợng giáo dục tham gia vào quá trình
giáo dục đạo đức học sinh.
Lực lƣợng tham gia kiểm tra đánh giá việc quản lí phối hợp trên phải
có sự tham gia không những của nhà trƣờng mà phải có đại diện của cha mẹ
học sinh và cán bộ quản lí xã hội ở địa phƣơng. Tại hội nghị cần chú ý tới các
tham luận từ đại biểu là đại diện của phụ huynh học sinh và một số cơ quan
hữu quan đại diện cho các tổ chức xã hội, ý kiến của các nhà giáo lão thành.
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện
Kiểm tra đánh giá phải thực chất, không chạy theo thành tích, phải
đúng ngƣời, đúng việc, phải lựa chọn, cân nhắc chính xác.
Thi đua khen thƣởng là hình thức động viên về mặt tinh thần có ý nghĩa
giáo dục rất lớn. Tuy nhiên, nếu khen thƣởng không chính xác thì sẽ có tác
dụng ngƣợc lại với mong muốn của chủ thể quản lí. Thi đua khen thƣởng cần
đa dạng về hình thức: Tuyên dƣơng khen thƣởng ở trƣờng, ở lớp, ở chi đoàn.
Ngoài ra nhà trƣờng cần gửi kết quả học tập và rèn luyện của học sinh về địa
phƣơng để địa phƣơng hay dòng họ cũng có những hình thức khen thƣởng kịp
thời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
3.3. Mối liên hệ giữa một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT trong sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và
xã hội
Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Mỗi biện pháp
đều có những vị trí và vai trò nhất định trong quá trình quản lý giáo dục. Tuy
nhiên, không có biện pháp nào là vạn năng, Mỗi biện pháp đều có những ƣu
điểm và những hạn chế nhất định. Đồng thời mỗi biện pháp quản lý phải đƣợc
thực hiện trong những điều kiện nhất định. Khi giải quyết một nhiệm vụ quản
lý, ngƣời ta thƣờng phải vận dụng nhiều biện pháp phối hợp để giải quyết,
phải tuỳ theo công việc, con ngƣời, hoàn cảnh, điều kiện… mà lựa chọn và
kết hợp các biện pháp quản lý thích hợp bởi vì các biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức luôn có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau.
Việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ là tiền đề để thực hiện có hiệu quả
các biện pháp khác và ngƣợc lại. Vì vậy cần đảm bảo đƣợc tính đồng bộ trong
việc tổ chức thực hiện các biện pháp đã nêu trên trong nhà trƣờng. Mỗi biện
pháp sẽ ít có ý nghĩa khi thực hiện đơn lẻ từng biện pháp.
Trong một số biện pháp trên thì biện pháp một: “Nâng cao nhận thức, ý
thức trách nhiệm cho cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ
chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh” có ý nghĩa tiên quyết bởi vì
nhận thức bao giờ cũng đi trƣớc. Vì nhận thức quyết định ý thức, ý thức quyết
định hành động, nên trên cơ sở các đối tƣợng có nhận thức đúng thì mới có
hành động đúng và hành động tự giác. Biện pháp hai: “Xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ
phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” mang ý nghĩa then chốt bởi vì
kế hoạch là cơ sở để xác định mục tiêu, xây dựng chƣơng trình hành động và
bƣớc đi cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu của nhà trƣờng trong một thời gian
nhất định. Biện pháp ba: “Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
nhiệm lớp” cũng không thể xem nhẹ vì giáo viên chủ nhiệm là ngƣời đóng vai
trò trực tiếp trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh là ngƣời thực hiện sự
phối hợp, liên kết bền chặt với các lực lƣợng giáo dục. Các biện pháp khác
cũng không kém phần quan trọng vì nó có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và
bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý, nó tạo điều kiện để các nhà quản lí
chỉ đạo, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp, thực hiện tốt mục tiêu quản lí của
tổ chức.
Vì vậy, một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối
quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho học sinh Trƣờng
THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang đƣợc thực hiện đồng bộ sẽ góp phần vào công
tác giáo dục đạo đức học sinh đạt kết quả cao hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục
của nhà trƣờng, của địa phƣơng và của ngành.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp đã đề
xuất
Bất kỳ một đề tài khoa học nào cũng thƣờng đƣợc tiến hành đánh giá
tính chân thực thông qua kết quả lấy ý kiến chuyên gia hoặc trải qua thực
nghiệm. Song do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tôi tiến hành kiểm chứng
tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức trong mối quan hệ phối hợp ở trƣờng THPT Tân Yên 2 bằng phƣơng
thức lấy ý kiến chuyên gia; chúng tôi trƣng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ
quản lí và các giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục đạo
đức học sinh, trƣng cầu ý kiến của phụ huynh học sinh, của đội ngũ cán bộ
các chi đoàn và cán bộ Đoàn trƣờng.
Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của 168 ngƣời gồm: 11 ý kiến của Ban
giám hiệu, tổ trƣởng các tổ chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, bí thƣ Đoàn
trƣờng, 39 ý kiến của bí thƣ chi đoàn các lớp, 40 ý kiến của giáo viên, 78 ý
kiến của phụ huynh học sinh của nhà trƣờng, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Bảng 11: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của một số biện
pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp
giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho học sinh trƣờng THPT Tân Yên
2 – Bắc Giang
T
T
Biện pháp
Tính cần thiết
Rất cần
thiết
(%)
Cần
thiết
(%)
Không
cần thiết
(%)
Trung
bình
cộng
Thứ
bậc
1
Nâng cao nhận thức, ý thức
trách nhiệm cho cán bộ quản
lí, giáo viên, cha mẹ học sinh
và các tổ chức xã hội nhằm
giáo dục đạo đức cho học
sinh
100% 0% 0% 3.00 1
2
Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức trong
mối quan hệ phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã
hội
96.4% 3.6% 0% 2.96 2
3
Tăng cƣờng năng lực công
tác của giáo viên chủ nhiệm
lớp.
89.3% 8.9% 1.8% 2.88 3
4
Đa dạng hoá các nội dung
hoạt động giáo dục đạo đức
86.3% 10.7% 3.0% 2.83 4
5
Tăng cƣờng trao đổi thông
tin giữa nhà trƣờng - gia đình
- xã hội trong quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức cho
học sinh
83.3% 13.1% 3.6% 2.80 5
6
Nâng cao chất lƣợng hoạt
động kiểm tra, đánh giá, rút
kinh nghiệm về sự quản lí
phối hợp giữa nhà trƣờng -
gia đình - xã hội
80.4% 14.9% 4.7% 2.76 6
7 Trung bình cộng 89.3% 8.5% 2.2%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Biểu đồ 1: Thử nghiệm tính cần thiết của một số biện pháp
Biểu đồ 2: Kết quả chung về tính cần thiết của một số biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
* Về tính cần thiết của một số biện pháp:
Kết quả thể hiện ở bảng 11 cho thấy, hầu hết một số biện pháp đƣa ra
đều rất cần thiết. Trong đó, biện pháp 1 – Nâng cao nhận thức trách nhiệm
của cán bộ quản lí, giáo viên và gia đình về sự cần thiết phải phối hợp nhà
trƣờng, gia đình và xã hội xếp bậc 1, biện pháp 2 xếp bậc 2, biện pháp 3 xếp
bậc 3.
Từ kết quả khảo nghiệm trên có thể rút ra những kết luận nhƣ sau:
- Tất cả các biện pháp đều nhận đƣợc sự đồng thuận cao.
- Về tính cần thiết: trung bình là 89.3%.
Trong đó: + Biện pháp 1 chiếm đồng thuận cao nhất 100%.
+ Biện pháp 6 thấp nhất 80%.
Qua đó chứng tỏ một số biện pháp trên mà chúng tôi đề xuất đều rất
phù hợp với thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của đại bộ phận các lực lƣợng
tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh. Tất nhiên, xuất phát từ vị trí
công tác và nhận thức của từng đối tƣợng khảo nghiệm nên vẫn có 2.2% ý
kiến cho rằng các biện pháp là không cần thiết. Theo chúng tôi đó cũng là
biểu hiện bình thƣờng vì trình độ xem xét và nhận định vấn đề của từng đối
tƣợng là khác nhau.
Một số cán bộ giáo viên còn băn khoăn về việc theo dõi, nắm tình hình
đạo đức học sinh ở ba môi trƣờng giáo dục và thƣờng xuyên trao đổi thông tin
giữa các lực lƣợng giáo dục. Vì cho rằng: việc theo dõi và nắm bắt tình hình
đạo đức học sinh là trách nhiệm của nhà trƣờng mà trực tiếp là giáo viên chủ
nhiệm, để đánh giá hạnh kiểm học sinh cuối kì và cuối năm, không cần thiết
phải đặt ra với phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội.
Có một số ý kiến băn khoăn về biện pháp 6: tổng kết rút kinh nghiệm
hàng năm về công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong quá trình giáo
dục đạo đức vì cho rằng có cũng đƣợc, không có cũng chẳng sao, sau mỗi học
kì việc đánh giá xếp loại học lực và hạnh kiểm đã thể hiện rất rõ trong báo cáo
của nhà trƣờng, đều đã phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến hai mặt đó,
không nhất thiết phải tổ chức đánh giá giáo dục với quy mô lớn nhƣ vậy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
* Tính khả thi của một số biện pháp
Bảng 12: Kết quả kiểm chứng tính khả thi
của một số biện pháp giáo dục đạo đức
T
T
Biện pháp
Tính khả thi
Rất
khả thi
(%)
Khả
thi
(%)
Không
khả thi
(%)
Trung
bình cộng
Thứ
bậc
1
Nâng cao nhận thức, ý thức
trách nhiệm cho cán bộ quản
lí, giáo viên, cha mẹ học sinh
và các tổ chức xã hội nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh
100% 0% 0% 3.00 1
2
Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức trong
mối quan hệ phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội
92.3% 6.0% 1.7% 2.90 2
3
Tăng cƣờng năng lực cộng tác
của giáo viên chủ nhiệm lớp.
89.3% 7.1% 3.6% 2.86 3
4
Đa dạng hoá các nội dung
hoạt động giáo dục đạo đức
80.4% 13.7% 5.9% 2.74 5
5
Tăng cƣờng trao đổi thông tin
giữa nhà trƣờng - gia đình - xã
hội trong quản lí hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh
85.7% 9.5% 4.8% 2.81 4
6
Nâng cao chất lƣợng hoạt
động kiểm tra, đánh giá, rút
kinh nghiệm về sự quản lí
phối hợp giữa nhà trƣờng - gia
đình - xã hội
77.4% 14.9% 7.7% 2.70 6
7 Trung bình cộng 87.5% 8.5% 4.0%
Biểu đồ 3: Thử nghiệm về tính khả thi của một số biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Biểu đồ 4: Kết quả chung về tính khả thi của một số biện pháp
Nhận xét:
Qua kết quả bảng 12 cho thấy, cả 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
và xã hội mà chúng tôi đƣa ra đều có tính khả thi cao:
Trong đó: + Biện pháp 1 đƣợc đánh giá cao nhất chiếm tỷ lệ 100%.
+ Biện pháp 2 đƣợc đánh giá là 92.3%
+ Biện pháp 3 đƣợc đánh giá là 89.3%
+ Biện pháp 4 đƣợc đánh giá là 80.4%
+ Biện pháp 5 đƣợc đánh giá là 85.7%
+ Biện pháp 6 chiếm tỷ lệ thấp nhất 77.4%.
Điều này có thể khẳng định cả 6 biện pháp hoàn toàn đều có thể áp
dụng trong điều kiện thực tế hiện nay của trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc
Giang và phù hợp với đại bộ phận các lực lƣợng tham gia vào hoạt động phối
hợp giáo dục đạo đức học sinh.
Nhƣ vậy, một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội mà đề tài
đƣa ra bƣớc đầu đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu thực
hiện đồng bộ và có chất lƣợng một số biện pháp trên thì chất lƣợng giáo dục
đạo đức cho học sinh của trƣờng TTHPT Tân Yên 2 – Bắc Giang sẽ đƣợc
nâng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
Bảng 13: Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của một số
biện pháp giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội
T
T
Biện pháp
Tính cần
thiết
Tính khả
thi
Xi xi Yi yi
1
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán
bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ
chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
3.00 1 3.00 1
2
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ
phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội
2.96 2 2.90 2
3
Tăng cƣờng năng lực công tác của giáo viên chủ
nhiệm lớp
2.88 3 2.86 3
4
Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục
đạo đức
2.83 4 2.74 5
5
Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà trƣờng -
gia đình - xã hội trong quản lí hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh
2.80 5 2.81 4
6
Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh
giá, rút kinh nghiệm về sự quản lí phối hợp giữa
nhà trƣờng - gia đình - xã hội
2.76 6 2.70 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
Với kết quả tổng hợp ở bảng 12, ta có hệ số tƣơng quan Spearman giữa
mức độ cần thiết và khả thi của một số biện pháp:
Từ công thức Spearman: 2
2
6 d
R 1
n(n 1)
Trong đó: n - là số biện pháp đề xuất.
d
2
- là hiệu số hai thứ bậc xi và yi và ∑d2=2
Thay kết quả ta có
2
6x2
R 1 0.94
6(6 1)
Kết quả R = 0.94 chứng tỏ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của
một số biện pháp có sự tƣơng quan thuận và thể hiện chặt chẽ thống nhất cao.
Biểu đồ 5 : Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi
Qua biểu đồ trên ta thấy, tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp
đều nhận đƣợc sự đồng tình nhất trí cao (trên 87%). Điều đó chứng tỏ các
biện pháp mà chúng tôi đề xuất đƣa ra đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn,
phù hợp với thực tế hiện nay của trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Việc đề xuất một số biện pháp quản lý đƣợc dựa trên những nguyên tắc
nhất định, đó là: Đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống và đảm bảo
tính thực tiễn.
Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành và điều
kiện thực hiện cụ thể. Đồng thời mỗi biện pháp đều có vị trí vai trò riêng
trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT Tân
Yên 2 – Bắc Giang.
Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tập trung khắc
phục các tồn tại trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức những năm qua,
đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích quản lí với
thực tế nhà trƣờng hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức của
nhà trƣờng. Các biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục của các
lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. Giữa các biện pháp có mối liên
hệ, tác động qua lại chặt chẽ.
Một số biện pháp tổ chức quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 mà chúng tôi đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm tính
cần thiết và tính khả thi, thì các biện pháp đã đề xuất đều đƣợc đa số các lực
lƣợng phối hợp giáo dục đạo đức và học sinh tán thành. Một số biện pháp trên
hoàn toàn cần thiết và có tính khả thi cao. Việc thực hiện một số biện pháp
trên một cách có hệ thống, đồng bộ chắc chắn sẽ tạo ra sự chuyển biến tích
cực trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục của trƣờng THPT Tân Yên 2 nói riêng và các trƣờng THPT
trong cả nƣớc nói chung trong tình hình hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi rút ra một số kết luận
nhƣ sau:
Giáo dục đạo đức là bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo
dục nói chung trong nhà trƣờng. Mục tiêu giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng
là hình thành nên những phẩm chất đạo đức mới cho học sinh trên cơ sở có
nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đạo đức. Nội dung của giáo dục đạo
đức là góp phần hƣớng tới sự phát triển con ngƣời, phát triển nhân cách của
từng học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nhất là
trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Chất lƣợng của giáo dục đạo
đức có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng phổ
thông - nơi đào tạo nguồn nhân lực cơ bản cho sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nƣớc.
Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa
nhà trƣờng, gia đình và xã hội cần đòi hỏi sự thống nhất về mục đích, yêu cầu,
nội dung và phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn
chế những mặt yếu kém của từng lực lƣợng giáo dục để tạo ra sức mạnh tổng
hợp. Đó là nguyên tắc cơ bản trong giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục
đạo đức nói riêng.
Trong hoạt động giáo dục đạo đức, muốn đạt hiệu quả thì phải thƣờng
xuyên đổi mới nội dung và phƣơng pháp giáo dục. Phải tạo ra sự phối hợp
chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng,
gia đình và xã hội tạo thành mạng lƣới giáo dục đạo đức học sinh ở mọi lúc,
mọi nơi, chỉ có nhƣ vậy công tác giáo dục đạo đức học sinh mới đạt kết quả
mong muốn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của việc nâng cao chất lƣợng giáo dục
toàn diện trong nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh của trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang, chúng tôi nhận thấy rằng: kết
quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng TTHPT Tân Yên 2 –
Bắc giang nhìn chung đã có đƣợc những điều đáng ghi nhận, đó là: đa số học
sinh có đạo đức tốt, có ý thức học tập và tu dƣỡng cao, có ý chí vƣơn lên, thực
hiện tốt các quy định của trƣờng, của lớp, tích cực tham gia các hoạt động
đoàn thể, biết đồng cảm thƣơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, kính trọng thầy cô giáo.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số học sinh có những biểu hiện sai phạm
về đạo đức và số lƣợng đó ngày càng có xu hƣớng gia tăng làm ảnh hƣởng
đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Chúng tôi nhận thấy một vấn đề rất
quan trọng còn hạn chế đó là sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội
còn chƣa tốt, mới chỉ mang tính hình thức, nên hiệu quả công tác giáo dục đạo
đức, ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
Do vậy, trƣờng THPT Tân Yên 2 - Bắc Giang rất quan tâm đến công tác quản
lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức
nói riêng và chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung.
Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức của trƣờng THPT Tân
Yên 2 - Bắc Giang phải có hệ thống biện pháp quản lý phù hợp, mang tính
đồng bộ. Dựa trên cơ sở những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý: Đảm
bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống và đảm bảo tính thực tiễn, chúng tôi
đã đề xuất 06 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh.
Một là: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lí,
giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho
học sinh.
Hai là: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo
dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
Ba là: Tăng cƣờng năng lực cộng tác của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Bốn là: Đa dạng hoá nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Năm là: Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà trƣờng - gia đình - xã
hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Sáu là: Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp
giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội tập trung khắc
phục các tồn tại trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức những năm qua,
đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích quản lí với
thực tế nhà trƣờng hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức của
nhà trƣờng. Các biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động của các lực lƣợng
giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, nhất là giáo viên và học sinh - hai nhân tố
trung tâm của quá trình giáo dục. Giữa các biện pháp có mối liên hệ, tác động
qua lại chặt chẽ.
Về tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lí hoạt động
giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội cho học sinh ở trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang, các chuyên gia
đƣợc hỏi đều khẳng định: Một số biện pháp đã đề xuất trên đây đều cần thiết
và khả thi. Một số biện pháp trên nếu đƣợc thực hiện đồng bộ, có sự kết hợp
hợp lý, khoa học sẽ phát huy tác dụng một các tối ƣu trong việc nâng cao chất
lƣợng giáo dục đạo đức nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà
trƣờng.
2. Kiến nghị
Từ thực tế giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức
trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
ở trƣờng THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang, đồng thời đƣợc nghiên cứu, bổ sung
lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, chúng tôi xin đề xuất một số
kiến nghị sau:
* Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo
Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chỉ thị Số: 71/2008/CT-
BGDĐT Về tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công
tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, nhƣng còn thiếu các văn bản pháp qui
về chỉ đạo công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công
tác giáo dục đạo đức học sinh cho các tổ chức xã hội, do vậy Bộ Giáo dục cần
tham mƣu với Chính phủ ban hành những văn bản pháp qui, những qui định
cụ thể về giáo dục đạo đức cho học sinh cho các tổ chức xã hội.
Cần biên soạn và phát hành các tài liệu nhằm giúp các lực lƣợng tham
gia giáo dục đạo đức và quản lí giáo dục đạo đức học sinh trong và ngoài nhà
trƣờng nhằm giúp họ có những hiểu biết đúng đắn, có những nội dung thiết
thực để giáo dục con em mình trong xã hội ngày nay.
* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Cần chỉ đạo các trƣờng thực hiện tốt chỉ thị Số: 71/2008/CT-BGDĐT
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình và
xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên.
Trong công tác chỉ đạo nhiệm vụ năm học nên có một nhiệm vụ riêng
về công tác giáo dục học sinh ở mỗi bậc học mà nội dung giáo dục tập trung
vào những vấn đề còn yếu đặc biệt là trong giáo dục đạo đức học sinh.
Tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ
nhiệm về công tác giáo dục đạo đức học sinh và biện pháp giữ mối liên hệ
giữa nhà trƣờng và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh.
Tham mƣu với UBND tỉnh có những văn bản chỉ đạo các lực lƣợng xã
hội tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
Triển khai kế hoạch thƣờng kì chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học
sinh cho các trƣờng THPT.
* Đối với cha mẹ học sinh
Cần trở thành gƣơng tốt cho con, cháu học tập; có trách nhiệm tham gia
đầy đủ các buổi họp phụ huynh học sinh; thƣờng xuyên phối hợp tốt với giáo
viên chủ nhiệm - nhà trƣờng để kịp thời nắm bắt các thông tin, trong công tác
quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức của con em mình.
Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh
vững mạnh, có mối quan hệ thƣờng xuyên với nhà trƣờng; phát huy vai trò,
chức năng Hội cha mẹ học sinh động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội
qui của nhà trƣờng, các chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc.
* Đối với tổ chức chính trị xã hội (Chính quyền địa phƣơng, tổ dân phố...):
Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trƣờng
giáo dục lành mạnh trong toàn xã hội.
Cần chú trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình
học sinh, nhân dân khối phố, công an khu vực và chính quyền địa phƣơng nơi
trƣờng đóng. Hằng năm, thông qua các văn bản, công văn, báo cáo định kỳ,
nhà trƣờng trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với chính quyền
địa phƣơng; tham mƣu đƣa công tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu trí
xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hoá - Ông bà mẫu
mực, con cháu thảo hiền”; có đánh giá nhận xét của Chính quyền địa phƣơng
về “sinh hoạt hè” của học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm giữa “Nhà
trƣờng - Chính quyền địa phƣơng”… tạo đƣợc sự hỗ trợ tích cực các lực
lƣợng ngoài nhà trƣờng thành quá trình khép kín trong công tác giáo dục đạo
đức học sinh.
Cần tạo ra dƣ luận xã hội để lên án và ngăn chặn những hành vi vi
phạm đạo đức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2007), Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục,
trƣờng CBQL Giáo dục và Đào tạo- Hà nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên
ngành Quản lý giáo dục, NXB Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục và phát triển, Trƣờng CBQL Giáo dục
và Đào tạo- Hà nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục và
đào tạo, NXB Giáo dục Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -
2010, NXB Giáo dục Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trung hoc phổ thông có nhiều cấp học.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục
Việt Nam 2009 - 2020.
9. Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục
đạo đức ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
10. Phạm Khắc Chƣơng (2/1997), Thực trạng và một số giải pháp GDĐĐ
học sinh THPT hiện nay – Tạp chí nghiên cứu giáo dục.
11. Đảng Cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTƯ
khoá VIII, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội..
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
14. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ
Công nghiệp hóa-Hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia.
15. Đặng Vũ Hoạt (1992), “Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc
giáo dục đạo đức cho sinh viên”, Tập san Nghiên cứu giáo dục (số 8/1992).
16. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học
quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS.Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học
đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự về
công tác chủ nhiệm lớp.
19. Lê Khánh Hƣơng (2007), “Biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho
sinh viên đại học sư phạm Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay”, Thông tin
Quản lý giáo dục - Học viện Quản lý giáo dục (Số 4/2007).
20. PGS. Lê Văn Hồng (chủ biên), PGS Lê Ngọc Lan, PTS Nguyễn Văn
Thăng (2000), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Bộ Giáo
dục - Đào tạo, Hà Nội.
21. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc
gia Hà Nội.
22. Phan Huy Lê (1994-1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt
Nam hiện nay, (KX07- 02), Hà Nội.
23. Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm, Tập giáo trình đại học,
Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội
24. Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cuơng về quản
lý, Trƣờng Cán bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
25. Phƣơng Lựu (1985), Văn chương cổ Việt nam – NXB Giáo dục Hà Nội
26. Luật giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
27. Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện với cán bộ sing viên Đại học sư phạmHà
Nội – 21/10/1964
28. Hồ Chí Minh (1969), Di chúc, NXB Sự thật , Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1989), Về vấn đề giáo dục đạo đức, NXB Hà Nội.
30. Nguyễn Minh (2005), Những điểm chính về công tác quản lý đoàn viên,
Thông tin Thanh niên, Số 30/2005.
31. Lƣu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Đề
cƣơng bài giảng, Trƣờng ĐHSPHN II – Trƣờng CBQLGD&ĐT, HàNội.
32. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
33. Vũ Văn Tảo (1998), Chính sách và định hướng chiến lược phát triển
Giáo dục - Đào tạo ở Việt Nam, NXB Hà Nội.
34. TS Hoàng Minh Thao (2005), Tâm lý học quản lý, Đề cƣơng bài giảng,
trƣờng cán bộ quản lý GD-ĐT, Hà Nội.
35. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn,
NXB Giáo dục Hà Nội.
36. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá
trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. X.M LêpêKhin (1978), Những nguyên lý Lêninnit viết về giáo dục
thanh niên NXB Thanh Niên, NXB Hà Nội.
Một số trang Web
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT
Tân yên 2, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề
sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình.
Xin được cảm ơn đồng chí !
Câu 1: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng đƣợc đồng chí
quan tâm nhƣ thế nào ? (đánh dấu x và ô trống)
Quan tâm Không quan tâm Hoàn toàn không quan
tâm
Câu 2: Xin đồng chí đánh giá về thực trạng của sự phối hợp giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội (đồng ý hay không đồng ý với cách đánh giá dƣới đây) về
các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.
TT Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức
Đồng
ý
Chƣa
đồng ý
Không
đồng ý
1 Chƣa thống nhất kế hoạch
2 Kết hợp chƣa thƣờng xuyên
3 Chƣa chủ động phối hợp
4
Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã
hội còn mang tính hình thức
5 Nhà trƣờng chƣa chủ động phối hợp
6 Gia đình chƣa chủ động phối hợp
7 Còn nhiều tổ chức chƣa tham gia phối hợp
8
Gia đình còn ỷ lại giáo dục đạo đức cho nhà
trƣờng
9 Sự kết hợp đã đƣợc tiến hành thƣờng xuyên
10 Sự kết hợp có hiệu quả tốt
11 Sự kết hợp chƣa có hiệu quả
12
Các hoạt động giáo dục đạo đức còn nghèo
nàn, kém hấp dẫn
13 Sự kết hợp mới chỉ diễn ra trong nhà trƣờng
14
Sự kết hợp mới chỉ diễn ra trong nhà trƣờng
và gia đình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
Câu 3: Hiện nay việc sử dụng các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
(theo bảng dƣới đây) nhƣ thế nào ?
TT Các biện pháp giáo dục đạo đức
Mức độ
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không sử
dụng
1
Nâng cao nhận thức, vai trò, vị trí giáo
dục đạo đức
2
Phổ biến nội dung đầu năm học để học
sinh thực hiện
3
Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra, theo dõi,
nhắc nhở, uốn nắn.
4
Phát động thi đua để học sinh phấn đấu
rèn luyện
5 Khen thƣởng kịp thời, kỉ luật đúng mức
6 Toạ đàm về giáo dục đạo đức
7 Nêu gƣơng tốt việc tốt
8
Kết hợp giữa nhà trƣờng với đoàn TN để
giáo dục đạo đức
9
Kết hợp nhà trƣờng với hội phụ huynh
để giáo dục đạo đức
10
Kết hợp nhà trƣờng với công an địa
phƣơng
11
Kế hợp nhà trƣờng với chính quyền để
giáo dục đạo đức
12 Giáo dục học sinh cá biệt
13 Xây dựng tập thể học sinh tự quản
Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về những biểu hiện đạo đức của
học sinh Trƣờng THPT Tân Yên 2.
STT Nội dung ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý
1 Biểu hiện tốt nhiều hơn xấu
2 Đan xen giữa tốt và xấu
3 Biểu hiện xấu nhiều hơn tốt
4
Đạo đức học sinh đang
xuống cấp nghiêm trọng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
Câu 5: Đồng chí vui lòng cho ý kiến đánh giá về công tác quản lý giáo dục
đạo đức cho học sinh hiện nay của nhà trƣờng ?
TT Các biện pháp giáo dục đạo đức
Mức độ thực hiện
Tốt
Bình
thƣờng
Chƣa
tốt
1
Quản lý kế hoạch giáo dục đạo đức trong năm học
của nhà trƣờng
2
Quản lý mục đích, nội dung giáo dục đạo đức theo
chủ điểm hàng tháng
3
Quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua chào
cờ đầu tuần
4
Quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết
sinh hoạt lớp
5 Thông qua điều hành các hoạt động của đoàn
6
Kết hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà
trƣờng
7
Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện giáo dục đạo
đức học sinh thông qua hồ sơ của giáo viên chủ
nhiệm
8
Quản lý cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động giáo dục
đạo đức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
Câu 6: Đồng chí đánh giá các lực lƣợng xã hội nêu dƣới đây, lực lƣợng xã
hội nào có ảnh hƣởng nhiều nhất (ít nhất) đến vấn đề giáo dục đạo đức cho
học sinh?
TT Các lực lƣợng xã hội
Ảnh hƣởng
nhiều nhất
Có ảnh
hƣởng
Không
ảnh
hƣởng
1 Giáo viên chủ nhiệm
2 Giáo viên bộ môn
3 Tập thể lớp
4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
5 Công đoàn nhà trƣờng
6 Gia đình
7 Hội phụ huynh học sinh
8 Công an
9 Chính quyền địa phƣơng
10 Địa bàn khu dân cƣ
11 Hội khuyến học
12 Dòng tộc địa phƣơng
13 Các phƣơng tiện truyền thông
14 Các đơn vị kinh tế, cơ sở văn hoá
Câu 7: Nhà trƣờng đã thực hiện chỉ đạo và phối hợp các lực lƣợng giáo dục
đạo đức nhƣ thế nảo ?
TT Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện
Tốt
Bình
thƣờng
Không tốt
1 Giáo viên chủ nhiệm lớp
2 Giáo viên bộ môn
3 Công đoàn nhà trƣờng
4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
5 Gia đình học sinh
6 Chính quyền địa phƣơng
7 Hội phụ huynh học sinh
8 Khu dân cƣ
9 Công an
10 Hội khuyến học
11 Dòng tộc địa phƣơng
12
Các phƣơng tiện truyền thông địa
phƣơng
13 Các đơn vị kinh tế, cơ sở văn hoá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
Câu 8: Việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục để thực hiện tốt các nội dung
sau nhƣ thế nào ?
TT Nội dung phối hợp
Mức độ thực hiện
Tốt
Bình
thƣờng
Không
tốt
1 Giáo dục động cơ, thái độ học tập
2 Giáo dục các nội dung chấp hành pháp luật
3 Xây dựng nề nếp học tập và sinh hoạt
4 Giáo dục truyền thống, lịch sử của địa phƣơng
5 Tổ chức hoạt động chính trị, xã hội ở địa phƣơng
6
Theo dõi, đánh giá thực hiện các hành vi đạo đức
của học sinh
7 Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt
8 Giáo dục học sinh cá biệt, sai phạm
9 Trao đổi thông tin hai chiều
10 Huy động kinh phí hỗ trợ các hoạt động giáo dục
Câu 9: Đồng chí hãy vui lòng cho biết nhà trƣờng trƣờng đã sử dụng các biện
pháp quản lý giáo dục đạo đức dƣới đây ở mức độ nào ?
TT Biện pháp
Mức độ thực hiện
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chƣa
sử dụng
1
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của
CB, GV, gia đình và xã hội nhằm giáo dục
đạo đức cho học sinh
2
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
quản lí phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình
và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học
sinh
3
Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh
4
Tổ chức liên kết sức mạnh của các lực
lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng
5
Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà
trƣờng - gia đình - xã hội trong quá trình
giáo dục đạo đức cho học sinh
6
Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm về sự quản lí phối hợp giữa nhà
trƣờng - gia đình - xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
Câu 10: Xin đồng chí đánh giá kết quả các biện pháp phối hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội mà nhà trƣờng đã tiến hành và đóng vai trò chỉ đạo
?
TT Biện pháp phối hợp các lực lƣợng
Mức độ thực hiện
Tốt
Bình
thƣờng
Không
tốt
1 Nhà trƣờng tổ chức hội nghị tập hợp các lực lƣợng
2
Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục
trong và ngoài nhà trƣờng về sự cần thiết phải giáo
dục đạo đức cho học sinh
3
Thống nhất mục đích, nội dung, kế hoạch phối kết
hợp các lực lƣợng giáo dục
4
Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của
mỗi lực lƣợng giáo dục trong công tác GDĐĐ
5
Thống nhất trao đổi thông tin giữa các lực lƣợng
giáo dục về tình hình
6
Phối hợp nhiều lực lƣợng giáo dục cùng tổ chức
các hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT,...
7
Tuyên truyền gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng
8 Huy động kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ GDĐĐ
Câu 11: Xin đồng chí hãy đánh giá những nguyên nhân nào sao đây ảnh
hƣởng đến phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ?
TT Các yếu tố ảnh hƣởng Ý kiến
1 Nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của GDĐĐ học sinh
2 Chỉ quan tâm đến học văn hoá để đạt kết quả cao
3 Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trƣờng.
4 Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trƣờng
5 Sự phối hợp chỉ mang tính hình thức
6 Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch hành động
7
Nội dung và biện pháp giáo dục của các lực lƣợng giáo dục
chƣa đồng bộ, cùng chiều
8 GVCN và cha mẹ học sinh chƣa có mối liên hệ thƣờng xuyên
9 Khi có học sinh hƣ mới cần phối hợp
10 Đa dang hoá các hoạt động giáo dục
11 Chƣa có nhiều kênh thông tin
12 Đánh giá, khen chê chƣa kịp thời
13 Thiếu các văn bản pháp qui chỉ đạo việc giáo dục đạo đức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
Câu 12: Thực hiện đề tài nghiên cứu: “Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức
trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng
THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang”, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp ở bảng
dƣới đây; Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất, xin đồng chí cho biết ý kiến của
mình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp
T
T
Các biện pháp
Tính cần thiết Tính khả thi
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
Rất
khả thi
Khả
thi
Không
khả thi
1
Nâng cao nhận thức, ý
thức trách nhiệm của CB,
GV, gia đình và xã hội
nhằm giáo dục đạo đức
cho học sinh
2
Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch quản lí
phối hợp giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội nhằm
giáo dục đạo đức cho học
sinh
3
Đa dạng hoá các nội dung
hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh
4
Tổ chức liên kết sức
mạnh của các lực lƣợng
giáo dục trong và ngoài
nhà trƣờng
5
Tăng cƣờng trao đổi
thông tin giữa nhà trƣờng
- gia đình - xã hội trong
quá trình giáo dục đạo
đức cho học sinh
6
Thƣờng xuyên kiểm tra,
đánh giá, rút kinh nghiệm
về sự quản lí phối hợp
giữa nhà trƣờng - gia đình
- xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH
Để góp phần đổi mới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng
THPT Tân Yên 2 hiện nay, em vui lòng trả lới một số câu hỏi sau đây phù
hợp với sui nghĩ của mình.
(Đánh dấu x vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến của em)
Xin cảm ơn !
Câu 1: Em hãy cho biết ý kiến của mình về vai trò, vị trí của giáo dục đạo
đức ?
TT Nội dung đánh giá
Ý kiến đánh giá
Đồng ý
Phân
vân
Không
đồng ý
1 Đạo đức quan trọng hơn tài năng
2 Tài năng quan trọng hợ đạo đức
3 Coi trọng cả tài lẫn đức
4
Học sinh cần phải thƣờng xuyên tu dƣỡng và
đƣợc giáo dục đạo đức
5
Học sinh không nhất thiết phải thƣờng xuyên
tu dƣỡng và đƣợc giáo dục đạo đức
6
Học sinh không cần thiết phải thƣờng xuyên tu
dƣỡng và đƣợc giáo dục đạo đức
7
Giáo dục đạo đức chỉ có trong môn giáo dục
công dân
8 Giáo dục đạo đức có trong các môn học
9 Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở gia đình
10
Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện ở ngoài xã
hội
11
Giáo dục đạo đức chỉ cần thực hiện trong nhà
trƣờng
12
Giáo dục đạo đức cần thực hiện ở nhà trƣờng,
gia đình và xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
135
Câu 2: Những phẩm chất nào dƣới đây đã đƣợc nhà trƣờng, gia đình của em
quan tâm giáo dục nhiều cho các em ?
TT Nội dung đánh giá
Mức độ
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
bao giờ
1
Yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu gia đình, thày
cô, bạn bè,…
2 Ý thức độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
3 Động cơ học tập đúng đắn
4 Tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
5 Tinh thần vƣợt khó trong học tập tu dƣỡng
6
Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ của
công
7 Lòng khoan dung độ lƣợng
8
Tinh thần tập thể, biết kết hợp lợi ích tập thể
và cá nhân
9
Quan tâm đến bạn bè, ngƣời có hoàn cảnh
khó khăn
10 Trung thực, thật thà
11 Lối sống giản dị, hoà đồng
12 Tính khiêm tốn và sự kiềm chế
13 Lòng tự trọng
14 Lòng dũng cảm
Câu 3: Theo em nhà trƣờng đã sử dụng những nội dung và biện pháp nào
dƣới đây trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở mức độ nào ?
TT Nội dung đánh giá
Mức độ
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chƣa
sử dụng
1 Phát động thi đua
2 Viết bài tìm hiểu
3 Noi gƣơng ngƣời tốt, việc tốt
4 Hội thảo, nói chuyện chuyên đề về GDĐĐ
5 Sự gƣơng mẫu của thày cô
6 Nhắc nhở động viên
7 Động viên khen thƣởng
8 Kiểm điểm, phê bình, kỉ luật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
136
Câu 4: Theo em, những lực lƣợng xã hội dƣới đây ảnh hƣởng đến vấn đề giáo
dục đạo đức học sinh THPT nhƣ thế nào ?
TT Các lực lƣợng xã hội
Ảnh
hƣởng
nhiều nhất
Ảnh hƣởng
ít nhất
Có ảnh
hƣởng
Không
ảnh hƣởng
1 Giáo viên chủ nhiệm
2 Giáo viên bộ môn
3 Tập thể lớp, bạn bè
4 Đoàn thanh niên nhà trƣờng
5 Đoàn thanh niên xã, phƣờng
6 Công đoàn nhà trƣờng
7 Gia đình
8 Hội phụ huynh học sinh
9 Công an
10 Chính quyền địa phƣơng
11 Dòng tộc
12 Cộng đồng dân cƣ nơi ở
13 Hội phụ nữ
14 Mặt trận tổ quốc
15 Hội ngƣời cao tuổi
16 Hội khuyến học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
137
PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng THPT
Tân Yên 2 xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề
sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình.
Xin được cảm ơn đồng chí !
Câu 1: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng đƣợc đồng chí
quan tâm nhƣ thế nào ? (đánh dấu x và ô trống)
Quan tâm Không quan tâm Hoàn toàn không quan
tâm
Câu 2: Xin ông (bà) cho ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của các nội
dung giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 và mức độ thực
hiện các nội dung này nhƣ thế nào ?
TT
Nội dung giáo dục đạo
đức
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
Cần
thiết
Phân
vân
Không
cần
thiết
Thực
hiện
đƣợc
Phân
vân
Không
thực
hiện
đƣợc
1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị
2
Lòng yêu quê hƣơng đất
nƣớc
3 Động cơ mục đích học tập
4
Tính tự giác, tích cực trong
học tập
5 Ý thức tổ chức kỉ luật
6
Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau
7
Ý thức giữ gìn tài sản, bảo vệ
môi trƣờng
8
ý thức phê bình và tự phê
bình
9
Kính trọng ông bà, cha mẹ,
thày cô giá, tôn trọng bạn bè
10
Lòng trung thực, tự trọng
trong học tập và trƣng cuộc
sống
11
Tính tự lập, siêng năng, cần
cù, vƣợt khó trong học tập
12 Lòng nhân ái, lòng dung cảm
13 Ý thức tuân theo pháp luật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
138
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
139
Câu 3: Theo ông (bà), những lực lƣợng xã hội dƣới đây có ảnh hƣởng nhƣ
thế nào đến chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 ?
TT Nội dung giáo dục đạo đức
Ảnh
hƣởng
nhiều
Ít ảnh
hƣởng
Không
ảnh
hƣởng
1 Xã hội có nhiều tiêu cực
2 Quản lí chƣa đồng bộ
3 Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu
4 Gia đình và xã hội buông lỏng GDĐĐ
5
Quản lí giáo dục đạo đức của nhà trƣờng
chƣa chặt chẽ
6 Nội dung giáo dục chƣa thiết thực
7 Những biến đổi về tâm sinh lí của học sinh
8 Phim ảnh, sách báo, văn hoá mạng,...
9 Chƣa có giải pháp phối hợp phù hợp
10
Nhiều đoàn thể xã hội chƣa quan tâm đến
giáo dục đạo đức học sinh
Câu 4: Ông (bà) đánh giá về tầm quan trọng của những lực lƣợng giáo dục
đối với công tác giáo dục đạo đức học sinh nhƣ thế nào ?
TT Các yếu tố ảnh hƣởng Tốt
Bình
thƣờng
Không
tốt
1 Giáo viên chủ nhiệm lớp
2 Giáo viên bộ môn
3 Tập thể lớp
4 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
5 Nhóm bạn bè
6 Gia đình
7 Hội phụ huynh học sinh
8 Công an
9 Chính quyền địa phƣơng `
10 Địa bàn khu dân cƣ
11 Hội khuyến học
12 Dòng tộc đại phƣơng
13 Các phƣơng tiện thông tin ở địa phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
140
Câu 5: Xin ông (bà) vui lòng cho biết, thực trạng về quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở
trƣờng THPT Tân Yên 2 hiện nay nhƣ thế nào ?
TT Biện pháp phối hợp
Mức độ
Tốt
Bình
thƣờng
Không
tốt
1
Nâng cao chất lƣợng hoạt động của hội cha
mẹ học sinh
2
Nhà trƣờng phổ biến cho hội cha mẹ học sinh
nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức
3
Kí cam kết giữa nhà trƣờng và gia đình cùng
giáo dục không để học sinh hƣ
4
Thống nhất nội dung và cách trao đổi thông
tin giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình
5 Nắm tình hình học tập của con ở trƣờng
6 Duy trì chế độ hội họp đúng kì
7
Giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi gia đình học
sinh
8
Phối hợp với nhà trƣờng tổ chức các hoạt
động ngoại khoá
9
Phối hợp để giáo dục học sinh cá biệt, học
sinh vi phạm kỷ luật
10 Phối hợp để khen thƣởng học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
141
Câu 6: Xin ông (bà) đánh giá kết quả các biện pháp quản lí hoạt động giáo
dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình
và xã hội?
T
T
Các biện pháp
Mức độ đạt
Tốt
Bình
thƣờng
Không
tốt
1
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của CB, GV,
gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học
sinh
2
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí phối
hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo
dục đạo đức cho học sinh
3 Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh
4 Tổ chức liên kết sức mạnh của các lực lƣợng giáo dục
trong và ngoài nhà trƣờng
5
Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà trƣờng - gia
đình - xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học
sinh
6 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về
sự quản lí phối hợp giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội
Câu 7: Xin ông (bà) hãy đánh giá những nguyên nhân nào sao đây ảnh hƣởng
đến phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ?
TT Các yếu tố ảnh hƣởng Ý kiến
1 Nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của GDĐĐ học sinh
2 Chỉ quan tâm đến học văn hoá để đạt kết quả cao
3 Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trƣờng.
4 Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trƣờng
5 Sự phối hợp chỉ mang tính hình thức
6 Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch hành động
7
Nội dung và biện pháp giáo dục của các lực lƣợng giáo dục
chƣa đồng bộ, cùng chiều
8 GVCN và cha mẹ học sinh chƣa có mối liên hệ thƣờng xuyên
9 Khi có học sinh hƣ mới cần phối hợp
10 Đa dang hoá các hoạt động giáo dục
11 Chƣa có nhiều kênh thông tin
12 Đánh giá, khen chê chƣa kịp thời
13 Thiếu các văn bản pháp qui chỉ đạo việc giáo dục đạo đức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc_395_5921.pdf