Quản lý chất lượng toàn diện tại công ty holcim Việt Nam
Kiểm tra chất lượng trước khi sản xuất
Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu
Kiểm tra trong quá trình sản xuất
Kiểm tra thăm dò trong quá trình sử dụng
(show lưu đồ)
14 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý chất lượng toàn diện tại công ty holcim Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style 1 Quản trị vận hành Nhóm 4 Nguyễn Hoàng Tiên Hoàng Thị Thùy Trang Phạm Trần Quốc Đại Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Thu Trang QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM GVHD: TS. Nguyễn Quỳnh Mai 2 Nội dung Đặt vấn đề Các khái niệm Giới thiệu về ngành xi măng, công ty Holcim Áp dụng TQM tại công ty Holcim 1. 2. 4. 3 3. Điểm mạnh, điểm yếu 3 5. Kết luận 3 6. 1. Đặt vấn đề 3 4 2. Các khái niệm Khái niệm TQM (Total Quality Management) Giáo sư Armand V.Feigenbaum (Mỹ) Tiêu chuẩn ISO 8402-1994 Giáo sư Hitoshi Kume (Nhật) Giáo sư Noriaki Kano (Nhật) 5 3. Giới thiệu về ngành xi măng, công ty Holcim 3.1 Giới thiệu về ngành Xi măng - Miền Bắc: 1.552.857 tấn; - Miền Trung là: 874.557 ; - Miền Nam là:1.140.926 tấn (số liệu từ Hiệp Hội VLXD Việt Nam) Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng Giá Xi măng có điều chỉnh tăng - Sản lượng Tháng 9 : 3.568.341 tấn. Tăng 4% so với cùng kỳ năm 2012 6 3. Giới thiệu về ngành xi măng, công ty Holcim (tt) Năm 2008: Bộ phận Phát Triển Bền Vững được thành lập Năm 2008 : Áp dụng quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 3.2 Giới thiệu Cty Holcim Công ty TNHH xi măng Holcim Việt Nam là công ty liên doanh giữa tập đoàn Holcim (Thụy sĩ) và Tổng Công ty Xi măng Việt Nam. Số vốn đầu tư lên đến 495 triệu USD Holcim Việt Nam coi trọng sự phát triền bền vững Tập đoàn Holcim có mặt trên 70 quốc gia. Ở VN có 1.500 nhân viên, tại 4 khu vực sản xuất, văn phòng Hồ Chí Minh và 12 trạm trộn bê tông hiện đại 7 4. Áp dụng TQM tại công ty Holcim - Nhận thức - Cam kết - Nhân lực - Tài chính - Nguyên vật liệu - Hoạch định chất lượng - Thiết kế chất lượng - Xây dựng hệ thống chất lượng - Quản lý, đào tạo nhân viên - Theo dõi kết quả thống kê - Quản lý chất lượng - Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đạt sự hài lòng về chất lượng sản phẩm Giảm bớt phế phẩm - Giảm khiếu nại Đầu vào (Input) Quá trình (Process) Đầu ra (Out put) 4.1. Đầu vào 8 Nhận thức Ban lãnh đạo nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của TQM Cam kết Ban lãnh đạo cấp cao Ban lãnh đạo cấp trung Toàn thể nhân viên Nhân lực Đào tạo nhận thức và kỹ năng Tài chính Lập kế hoạch tài chính: chi phí QLCL, chi phí nhân lực, trang thiết bị, nguyên vật liệu,… Nguyên vật liệu Kiểm soát chất lượng đầu vào: Xi măng, cốt liệu, phụ gia và nước 4.2. Quá trình 9 Hoạch định chất lượng Lập kế hoạch cho sản phẩm Lập kế hoạch quản lý và tác nghiệp Lập các kế hoạch, phương án và đề ra quy trình QLCL Thiết kế chất lượng Thiết kế sản phẩm Thiết kế, tổ chức 1 quá trình đáp ứng nhu cầu KH XD hệ thống chất lượng Sổ tay kỹ thuật sản xuất bê tông thành phẩm Các qui trình sản xuất, hướng dẫn công việc Quản lý, đào tạo nhân viên Tiến hành đào tạo nhận thức, kỹ năng Theo dõi kết quả thống kê Sử dụng biểu đồ Pareto, phiếu điều tra, lưu đồ, biểu đồ phân tán mật độ, biểu đồ kiểm soát… 4.2. Quá trình (tt) 10 Quản lý Chất Lượng Kiểm tra chất lượng trước khi sản xuất Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu Kiểm tra trong quá trình sản xuất Kiểm tra thăm dò trong quá trình sử dụng (show lưu đồ) 4.3. Đầu ra 11 Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu khách hàng: Chỉ số cường độ nén, độ sụt,… Đạt sự hài lòng về CLSP Khảo sát ý kiến khách hàng (Net Promoter Score) mỗi 6 tháng Hiệu quả Giảm phế phẩm Giảm khiếu nại Tăng uy tín, thương hiệu Holcim Tăng lợi nhuận 5. Điểm mạnh, điểm yếu 12 6.Kết luận 13 Tài liệu tham khảo TS. Nguyễn Quỳnh Mai, Silde bài giảng “Quản lý sản xuất và vận hành” Lê Yên Dung, (2009), “Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 (2009) 20‐25 14 15 Thank You!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mba12b_nhom_4_7233.pptx