Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác BVMT ở
thành phố còn nhiều tồn tại: nhiều văn bản hướng dẫn của Trung
ương còn chồng chéo, các quy định, chính sách ở địa phương chưa
ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu các chính sách khuyến
khích kêu gọi tư nhân đầu tư BVMT, trang thiết bị quan trắc, phân
tích chưa được đầu tư tương xứng, tốc độ triển khai đề án thành phố
MT còn chậm và chưa sâu sát đến tất cả các lĩnh vực liên quan, công
cụthông tin chưa đầu tư đúng mức. Thành phố vẫn thiếu một quy
hoạch tổng thể về quản lý chất thải rắn có tầm chiến lược, công tác
xã hội hóa và huy động bên ngoài tham gia còn chậm, chưa tương
xứng với thành phố môi trường .
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5201 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN LỆ QUYÊN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2012
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM
Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH
Phản biện 2: TS. PHÙNG TẤN VIẾT
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 24
tháng 11 năm 2012
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các nguồn TNTN và MT đĩng vai trị quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Tốc độ phát triển kinh tế
ngày càng tăng đã mang lại rất nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo
dục và sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ…Tuy nhiên, đi kèm theo đĩ
là tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên, suy thối mơi trường… Ngày
nay, vấn đề mơi trường đã được đề cập nhiều hơn, được nhà nước và
các ban ngành quan tâm hơn, nĩ được coi như một yếu tố phát triển
song hành cùng kinh tế.
Đà Nẵng là thành phố loại I trực thuộc Trung ương và là trung
tâm KT-XH của miền Trung. Đà Nẵng đang trong quá trình đơ thị
hĩa và cơng nghiệp hĩa mạnh mẽ, một mặt gĩp phần đáng kể vào
cơng cuộc phát triển chung của thành phố, mặt khác đã làm nảy sinh
nhiều vấn đề về MT. Đề tài: “Quản lý nhà nước về mơi trường tại
Tp.Đà Nẵng” đưa ra một cái nhìn tổng quát về thực trạng QLMT ở
Tp.Đà Nẵng, phân tích những thành tựu và hạn chế của cơng tác
QLNN về MT. Từ đĩ đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng
tác BVMT gĩp phần xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành “Thành
phố mơi trường” trong tương lai.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu hiện trạng mơi trường thành phố Đà Nẵng.
Nghiên cứu tìm hiểu bộ máy tổ chức và cơng tác triển khai
các hoạt động QLNN về BVMT tại Tp.Đà Nẵng.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về
BVMT nhằm cải thiện MT, đảm bảo sự PTBV.
4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sự QLNN về MT bao gồm chính
sách, biện pháp việc triển khai thực hiện cơng tác BVMT tại
Tp. Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt nội dung: tập trung nghiên cứu sự QLNN về ơi
trường tại Tp.Đà Nẵng chủ yếu dưới gĩc độ triển khai thực hiện việc
quản lý của nhà nước về lĩnh vực BVMT.
Về mặt khơng gian: nghiên cứu tại Tp.Đà Nẵng.
Về mặt thời gian: từ năm 2005 – 2011
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng
nhiều phương pháp như: phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, so
sánh, đánh giá, kế thừa…
5. Cấu trúc của đề tài
Phần nội dung của đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với mơi
trường
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về mơi trườg tại
Tp.Đà Nẵng
Chương 3: Giải pháp quản lý nhà nước về mơi trường tại
Tp.Đà Nẵng
6. Tổng quan nghiên cứu
Các cơng trình nghiên cứu, dự án trong nước về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực mơi trường
5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG
1.1 KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƯỜNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC
NĂNG CỦA MƠI TRƯỜNG
1.1.1 Khái niệm
“MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và sinh vật.” (Luật BVMT Việt Nam 2005).
1.1.2 Đặc điểm mơi trường
Là hệ thống hở gồm nhiều cấp bao gồm 3 phân hệ:
- Phân hệ sinh thái tự nhiên
- Phân hệ xã hội nhân văn
- Phân hệ các điều kiện
1.1.3 Chức năng cơ bản của MT
• Là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật.
• Cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động
sản xuất của con người.
• Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
• Giảm nhẹ các tác động cĩ hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên trái đất.
• Nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người.
1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG
1.2.1 Khái niệm
Quản lý nhà nước về Mơi trường là xác định rõ chủ thể là
Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình
đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật,
6
xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng Mơi trường sống và
phát triển bền vững.
1.2.2 Vai trị của cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường
Được thể hiện trong việc chỉ đạo tổ chức BVMT và phân
phối nguồn lợi chung giữa chủ thể quản lý tài sản và XH.
Tổ chức khai thác và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên quốc gia
và MT. Ngồi ra, cịn phối hợp với quốc tế về BVMT và PTBV.
1.2.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về mơi trường
a. Cơ sở của quản lý mơi trường
Cơ sở triết học
Cơ sở Khoa học, cơng nghệ của QLMT
Cơ sở kinh tế của hoạt động QLMT
Cơ sở luật pháp của QLMT
b. Đối tượng, mục tiêu QLMT
Đối tượng QLMT: điều tiết các lợi ích sao cho hài hịa
trên nguyên tắc ưu tiên lợi ích của quốc gia, của tồn XH.
Mục tiêu của QLMT:
Một là: khắc phục và phịng chống suy thối.
Hai là: PTBV theo 9 nguyên tắc của một XH bền vững.
Ba là: xây dựng các cơng cụ QLMT cĩ hiệu lực quốc gia và
các vùng, lãnh thổ.
c. Các nguyên tắc QLMT
- Hướng tới sự PTBV
- Dựa trên nguyên tắc “Người gây ơ nhiễm phải trả tiền”.
1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG
1.3.1 Hoạch định chính sách và chiến lược BVMT
Là chức năng quan trọng nhất, nhằm định ra mục tiêu, chính
sách, chiến lược, chương trình kế hoạch BVMT cho quốc gia và từng
7
địa phương. Bao gồm việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản
pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn MT; xây dựng,
chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phịng
chống, khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố MT.
1.3.2 Tổ chức thực hiện cơng tác BVMT
Thiết lập và sử dụng các cơng cụ quản lý mơi trường như:
Cơng cụ Luật pháp và chính sách; Cơng cụ kinh tế và Cơng cụ kỹ
thuật để thực hiện các mục tiêu, triển khai thực hiện các chính sách
và chiến lược MT. Bao gồm:
Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh
giá hiện trạng mơi trường, dự báo diễn biến mơi trường.
Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động mơi trường của các
dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý mơi trường.
Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường.
1.3.3 Kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện BVMT
Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
BVMT, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT, xử lý
vi phạm pháp luật về BVMT.
1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ ĐỊA
PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM
1.4.1 Kinh nghiệm QLNN về mơi trường ở một số nước trên
thế giới
1.4.2 Kinh nghiệm QLNN về MT ở các địa phương trong
nước
8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1.1 Hiện trạng mơi trường nước
Tài nguyên nước ở Đà Nẵng bao gồm tài nguyên nước mặt và
nước ngầm. Chất lượng nước ngầm ở Đà Nẵng hiện tại chưa cĩ dấu
hiệu ơ nhiễm, đảm bảo dùng cho sinh hoạt và cơng nghiệp. Tuy
nhiên, ơ nhiễm nước mặt diễn ra khá nghiêm trọng. Đặc biệt ơ nhiễm
nước diễn ra ở KCN Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng - Cảng cá Thọ
Quang là khá trầm trọng ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất và sinh
hoạt của người dân.
2.1.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí
Hình 2.1: Đồ thị Diễn biến ơ nhiễm bụi trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng trong giai đoạn 2005-2009
Mơi trường khơng khí ở Đà Nẵng cịn tương đối tốt, chưa cĩ
dấu hiệu ơ nhiễm CO; NO2 và SO2. Tại đây ơ nhiễm chủ yếu là ơ
nhiễm bụi và tiếng ồn xảy ra ở các khu thương mại, nút giao thơng
và lân cận các cơ sở cơng nghiệp, đặc biệt là ở làng nghề Non Nước.
2.1.3 Hiện trạng mơi trường đất
Ơ nhiễm MT đất chủ yếu diễn ra ở một số nơi như gần bãi rác,
lân cận các trạm xử lý nước thải, KCN, cơ sở CN. Trong đĩ tình
9
trạng ơ nhiễm do chất thải từ KCN Hịa Khánh tại thơn Trung Sơn xã
Hịa Liên và ơ nhiễm do nước rỉ rác từ bãi rác ở khu vực dân cư gần
bãi rác Khánh Sơn diễn ra khá trầm trọng.
Bảng 2.4: Kết quả quan trắc khu vực bãi rác Khánh Sơn
So với QCVN 24:2008/BTNMT
Năm
Vị trí quan trắc
COB BOD N tổng P tổng
2007
Nước rỉ rác trước khi
vào HTXL
9.08 21.1
8
8.80 50.00
2007
Nước rỉ rác sau khi
vào HTXL trước khi
thải ra mơi trường
1.56 4.62 4.67 3.82
2008
Nước rỉ rác trước khi
vào HTXL
5.14 19.0
0
- 1.94
2008
Nước rỉ rác sau khi
vào HTXL trước khi
thải ra mơi trường
0.81 9.72 0.63 0.71
2009
Nước rỉ rác trước khi
vào HTXL
3.79 14.3
3
8.42 -
2009
Nước rỉ rác sau khi
vào HTXL trước khi
thải ra mơi trường
0.95 5.20 4.67 -
2.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
Đà Nẵng là nơi đa dạng sinh học với nhiều lồi động thực vật
quý hiếm. Tuy nhiên do quá trình phát triển du lịch, xây dựng cơ sở
hạ tầng và ơ nhiễm MT ảnh hưởng nhiều đến sự đa dạng sinh học và
hệ sinh thái nơi đây.
10
2.1.5 Các vấn đề mơi trường khác
Đà Nẵng là một trong 5 tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nhất của
thiên tai và biến đổi khí hậu, là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp của nhiều cơn bão, mưa lớn và lũ lụt, hạn hán gây nhiều
thiệt hại về người và tài sản. Vấn đề ơ nhiễm mơi trường sau các đợt
thiên tai cũng là đáng quan tâm.
2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước về mơi trường tại Thành
phố Đà Nẵng
a. Cơ cấu tổ chức
Cơng tác QLNN về MT ở thành phố chịu trách nhiệm chính là
UBND thành phố. Dưới UBND cĩ Sở TN&MT thực hiện chức năng
chuyên mơn về quản lý nhà nước, ngồi ra các Sở, Ban, Ngành theo
chức năng nhiệm vụ chuyên mơn của mình cĩ trách nhiệm thực hiện
cơng tác BVMT. Trong đĩ, một số Sở thành lập phịng quản lý mơi
trường hoặc Thanh tra Sở làm cơng tác quản lý nhà nước về BVMT
mang tính kiêm nhiệm theo ngành dọc. Từ giữa năm 2007, Đà Nẵng
đã tiến hành phân cấp trong QLNN về MT cho các Phịng TN&MT ở
các quận/huyện. Ở cấp phường/xã đã bố trí cho cán bộ địa chính
hoặc cán bộ xây dựng – thủy lợi làm kiêm nhiệm cơng tác mơi
trường. Như vậy cơng tác QLNN về mơi trường ở thành phố đã kết
hợp được với các tổ chức, đồn thể và các ngành chức năng trong
cơng tác BVMT. Chương trình BVMT được lồng ghép vào các hoạt
động chuyên mơn.
11
Hình 2.4. Sơ đồ Tổ chức Bộ máy quản lý Nhà nước về MT tại
thành phố Đà Nẵng
b. Nguồn nhân lực quản lý mơi trường tại Tp.Đà Nẵng
Nguồn nhân lực hiện tại cĩ khoảng 140 cán bộ hoạt động trong
lĩnh vực quản lý mơi trường bao gồm cán bộ chuyên trách và kiêm
nhiệm ở cấp thành phố đến phường/xã, các KCN&CX.
Bảng 2.5. Số lượng cán bộ làm cơng tác QL&BVMT
tại Tp. Đà Nẵng năm 2011
Cơ
quan
Sở
TN&MT
Ban
QLCKCN
& CX
Các
quận,
huyện
UBND
phường
xã
Cảnh
sát MT
Chi cục
BVMT
Số
lượng
22 6 21 56 18 17
Như vậy, việc QLNN về MT được thực hiện chặt chẽ từ cấp
thành phố đến phường xã, cĩ sự tham gia đồng thời của nhiều ban
ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác QLMT được sâu sát với
từng ngành, từng địa phương. Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ
cơng tác QLNN về MT chưa được hồn thiện, trình độ năng lực hạn
Cơng an Thành phố
UBND
tỉnh
Bộ TN&MT
Sở TN&MT
Chi cục BVMT Các Phịng chức năng
khác
Cảnh sát MT
12
chế, số lượng cán bộ cịn khá mỏng sẽ dẫn đến kết quả là hoạt động
này sẽ khơng thống nhất và mang tính lệ thuộc.
c. Cơng tác hoạch định chính sách
Nhìn chung các VBQPPL lĩnh vực QLNN về MT của thành
phố đã ban hành kịp thời, tập trung vào vấn đề ơ nhiễm nghiêm trọng
như ơ nhiễm nước mặt, ơ nhiễm tại một số điểm nĩng về mơi trường
như Âu thuyền Thọ Quang, bãi rác Khánh Sơn… tạo điều kiện thuận
lợi cho cơng tác QLNN cấp địa phương. Tuy nhiên số lượng
VBQPPL ở cấp thành phố chưa nhiều như: quản lý chất thải rắn,
quản lý nước thải, khí thải và các chính sách khuyến khích phát triển
dịch vụ BVMT, tái chế, tái sử dụng chất thải…
Bảng 2.6. Số lượng các văn bản về Mơi trường được ban hành tại
thành phố Đà Nẵng (tính đến tháng 03/2012)
Lĩnh vực
liên quan
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng
cộng
Đất 1 4 1 1 07
Nước 2 4 1 2 1 10
Khơng khí 1 3 1 1 6
d. Cơng tác triển khai, thực hiện việc QLNN về mơi trường
Cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến và thực thi các
văn bản pháp luật về MT
Trong những năm qua, thành phố đã tích cực đẩy mạnh cơng
tác thơng tin tuyên truyền về chính sách và văn bản pháp luật trong
lĩnh vực BVMT dưới nhiều hình thức như: tập huấn; phát động các
phong trào, chiến dịch và xây dựng các mơ hình BVMT bước đầu đạt
hiệu quả khá cao. Nhìn chung nhận thức của người dân và doanh
nghiệp đã được nâng cao đáng kể, cộng đồng đã cĩ những quan tâm
và thái độ đúng đắn về MT trong giai đoạn 2005-2011.
13
Hình 2.7. Thống kê cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về
BVMT từ năm 2008 – 2010
Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT
Bước đầu thực hiện cĩ hiệu quả, đã cĩ kế hoạch và chính sách thu
hút việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực mơi trường để tận dụng được
nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý
nhằm nâng cao chất lượng mơi trường ở thành phố.
Xây dựng, quản lý và tiến tới xã hội hĩa các cơng trình
BVMT, các cơng trình cĩ liên quan đến BVMT
Xã hội hĩa cơng tác mơi trường với mục tiêu nhằm nâng cao
trách nhiệm của cộng đồng đối với việc BVMT đồng thời tận dụng
được nguồn lực vốn cĩ của xã hội để đầu tư, xây dựng và phát triển
các cơng trình trong cơng tác BVMT bước đầu khá hiệu quả đã làm ơ
nhiễm được giảm đáng kể, chất lượng mơi trường được cải thiện hơn
trước.
Tuy nhiên, một số lĩnh vực chưa xã hội hĩa như: cây xanh, năng
lượng, thốt nước, quan trắc và phân tích mơi trường, cơng nghệ mơi
trường…. điều này đã làm giảm hiệu quả trong cơng tác QLMT.
14
Cơng tác BVMT
Thu gom rác thải
Hình 2.10. Khối lượng rác thải sinh hoạt được thu gom (tấn)
từ năm 2005-20011
Thu phí BVMT
Sự quản lý nhà nước về mơi trường trong cơng tác thu phí BVMT
khá hiệu quả, nguồn ngân sách từ thu phí BVMT ngày càng tăng gĩp
phần tăng ngân sách chi cho các hoạt động BVMT, tăng hiệu quả
trong cơng tác BVMT, ngăn ngừa ơ nhiễm.
Hình 2.11. Thu phí BVMT tại thành phố Đà Nẵng từ năm 2008-
2010 (đơn vị: triệu đồng)
15
Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động MT của các dự án
và các cơ sở sản xuất kinh doanh
Chất lượng mơi trường được cải thiện rõ rệt một phần nhờ vào
cơng tác thẩm định báo cáo ĐTM và cơng tác cấp phép đối với các
hoạt động trong lĩnh vực mơi trường được thực hiện chặt chẽ, cĩ hiệu
quả và nhanh chĩng. Hội đồng thẩm định với thành viên mở nhằm
thuận lợi cho việc mời chuyên gia phù hợp với mỗi loại dự án thẩm
định. Ngồi ra, thành phố cịn tổ chức nhiều lớp tập huấn nhằm nâng
cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ thẩm đinh và thành viên của Hội
đồng thẩm định.
Bảng 2.11. Thống kê số lượng cấp phép, thẩm định ĐTM
tại Tp.Đà Nẵng giai đoạn 2008-2011
Lĩnh vực
Nhận
mới
Tham
mưu cấp
Trả lại
Đang giải
quyết
Báo cáo ĐTM 35 34 01 12
Đề án MT 01 01
Dự án cải tạo MT 13 10 01 02
Sự cố tràn dầu 01 02 01
Một số hạn chế như:
- Cơng tác triển khai cấp bản đăng ký cam kết BVMT ở cấp
huyện cịn chậm. Quy trình cấp chưa đúng và năng lực xem xét hồ sơ
để cấp cịn nhiều hạn chế.
- Việc theo dõi quản lý sau khi cấp phép, cấp quyết định phê
chuẩn ĐTM cịn thiếu phần chặt chẽ.
- Các văn bản hướng dẫn của Bộ về thủ tục MT cho các cơ sở
đang hoạt động triển khai chậm.
16
Bảng 2.12. Thống kê số lượng cấp phép đối với lĩnh vực chất thải
nguy hại giai đoạn 2008 - 2011
Nhận mới
Tham
mưu cấp
Trả lại
Đang giải
quyết
Đăng kí chủ nguồn
thải nguy hại
86 82 04
Cấp phép hành
nghề quản lý chất
thải nguy hại
02 01
Nhập khẩu phế liệu 20 13 01 06
e. Cơng tác kiểm tra, thanh tra về BVMT
Quan trắc chất lượng MT
Chương trình quan trắc MT tổng hợp trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng đã được UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số
2189/QĐ-UB ngày 04/5/2006, đến nay đã cĩ tổng số 38 điểm quan
trắc được tiến hành đúng theo tiến độ với tần suất quan trắc từ 2-6
lần/năm. Số liệu quan trắc được cập nhật, xử lý kịp thời phục vụ
cơng tác theo dõi diễn biến chất lượng MT trên địa bàn Tp.Đà Nẵng,
tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng MT của thành phố, đồng
thời làm cơ sở để thẩm định các báo cáo ĐTM.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra MT
Nhìn chung cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm đã được triển khai
đều đặn hàng năm. Thành phố đã tiến hành thanh tra, kiểm tra
thường xuyên về việc thực hiện BVMT và sau khi cấp phép, thẩm
định ở các cơ sở, đơn vị sản xuất, tại các KCN và cụm dân cư. Đảm
bảo việc thực hiện BVMT một cách đồng bộ từ các ban ngành đến
các cộng đồng dân cư.
17
Bảng 2.14. Tình hình vi phạm pháp luật MT giai đoạn 2008-2010
Vi phạm Số vụ
Thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại 02
Quy định về bảo vệ động vật hoang dã 08
Khai thác tài nguyên trái phép 02
Xả nước thải gây ơ nhiễm mơi trường 11
Nhập phế liệu gây ơ nhiễm mơi trường 01
Hàng thực phẩm kém chất lượng và thuốc BVMT giả 02
Tuy nhiên thủ tục thanh tra, kiểm tra cịn quá rườm rà, xử
phạt nhiều khung khơng rõ ràng, yêu cầu báo cáo quá nhiều gây lãng
phí thời gian và phiền hà cho các cơ sở cơng nghiệp. Việc đình chỉ
sản xuất, buộc di dời hàng loạt các cơ sở trong vùng trong cùng một
lúc sẽ tạo ra một mơi trường XH khá phức tạp với nhiều doanh
nghiệp bị phá sản và tăng số lượng lao động thất nghiệp.
2.2.2 Đánh giá chung về QLMT trên địa bàn Đà Nẵng
a. Thành tựu
- Lồng ghép chương tình BVMT vào kế hoạch phát triển KT-
XH của thành phố.
- Chất lượng mơi trường được cải thiện đáng kể hơn trước.
Nhiều điểm nĩng mơi trường đã được giải quyết triệt để
- Cơng tác thu gom rác thải, thu phí BVMT đạt hiệu quả cao.
- Cơng tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về
BVMT đã được triển khai sâu rộng, đa dạng các hình thức
tuyên truyền và phối hợp nhiều cơ quan tổ chức thực hiện
b. Hạn chế
- Tình hình QLMT chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển của
thành phố.
18
- Các chính sách, thể chế của thành phố về BVMT triển khai
cịn chậm.
- Năng lực cán bộ QLMT cịn thiếu về số lượng, yếu về
chuyên mơn, kinh nghiệm.
c. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý của Nhà nước
về MT
Nhận thức của cán bộ quản lý và người dân về MT
Cơng tác tổ chức nhà nước về QLMT
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI
TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
MƠI TRƯỜNG TẠI ĐÀ NẴNG
3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.2.1 Hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT
- Xây dựng hệ thống các VBQPPL, các chế tài phù hợp về
QLMT và đơ thị trên địa bàn thành phố theo định hướng phát triển
bền vững, xây dựng “Thành phố mơi trường”.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể ứng
phĩ với tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Tp.Đà
Nẵng.
- Xây dựng và ban hành các VBQPPL kiểm sốt và xử lý ơ
nhiễm bụi và tiếng ồn tại các làng nghề.
19
3.2.2 Đẩy mạnh triển khai thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về BVMT
a. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường
- Tăng cường giáo dục truyền thơng, phát động phong trào
quần chúng tham gia BVMT, tổ chức các lớp tập huấn nâng
cao nhận thức về mơi trường cho cộng đồng dân cư. Cơng
tác này phải được thực hiện thường xuyên, tránh làm theo
phong trào.
- Lồng ghép chương trình giáo dục về BVMT, triển khai các
văn bản quy phạm pháp luật về BVMT đến từng người dân.
- Tổ chức các khĩa đào tạo trình độ chuyên mơn của cán bộ
quản lý mơi trường và nhận thức mơi trường cho các nhà
quản lý doanh nghiệp, cộng đồng dân cư ở địa phương.
b. Đẩy mạnh xã hội hĩa trong cơng tác mơi trường
- Xây dựng chính sách khuyến khích mọi thành phần tham gia
trong cơng tác BVMT như thu gom, vận chuyển, tái chế, xử
lý chất thải và các dịch vụ khác về BVMT.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đĩng gĩp nguồn tài chính
cho đầu tư thực hiện các quy chế về BVMT, phịng ngừa và
khắc phục ơ nhiễm, tạo lập mơi trường sống xanh, sạch, đẹp
tại nơi làm việc và nơi cư trú.
c. Tăng cường hợp tác quốc tế trong các dự án và trong việc
quản lý mơi trường
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực, giáo dục đào tạo,
khoa học cơng nghệ, đặc biệt là chuyển giao các cơng nghệ sản xuất
sạch và thân thiện mơi trường.
20
- Xây dựng chính sách khuyến khích thu hút các dự án đầu tư
trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp BVMT. Tăng tỷ lệ đầu
tư cho BVMT trong nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
d. Đẩy mạnh cơng tác quản lý thực hiện bảo vệ mơi trường
- Cần xác định số chỉ tiêu MT đưa vào Niêm giám thống kê
nhằm cơng bố hàng năm. UBND thành phố cần ban hành quy định
thu thập, quản lý và chia sẻ cơ sở dữ liệu về mơi trường thành phố.
- Áp dụng các chính sách, cơ chế hỗ trợ về vốn, khuyến khích
về thuế, trợ giá đối với các hoạt động BVMT. Nghiên cứu áp dụng
cơng cụ kinh tế trong hoạt động BVMT.
- Tăng nguồn quỹ MT và mức chi ngân sách cho các hoạt
động MT bảo đảm ưu tiên cho cơng tác thực hiện BVMT.
- Vận động các ngân hàng hỗ trợ vốn, giới thiệu các kênh tín
dụng khơng lãi cho các cơ sở sản xuất cĩ nguyện vọng áp dụng, đầu
tư triển khai cơng nghệ sản xuất ít chất thải với lãi suất ưu đãi.
3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá
a. Hồn thiện hệ thống Quan trắc chất lượng mơi trường
- Xây dựng Quy hoạch mạng lưới quan trắc MT tự động trên địa
bàn thành phố đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Xây dựng thêm các điểm quan trắc mơi trường với tần suất quan
trắc nhiều hơn đảm bảo cơng tác theo doi diễn biến chất lượng MT.
bên cạnh đĩ, cần đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ trong cơng tác
phân tích mơi trường.
b. Phát triển hệ thống quản lý mơi trường
- Phát triển lực lượng cán bộ QLMT tại các phịng TN&MT ở cấp
quận, huyện theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên với QLMT.
- Đào tạo cán bộ cĩ chuyên mơn về mơi trường ở cấp phường, xã.
21
- Thành lập Phịng cảnh sát mơi trường thuộc Cơng an Thành phố,
thường xuyên kiểm tra, thanh tra, ngăn chặn các sự cố mơi trường,
tội phạm mơi trường.
c. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra
- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện BVMT ở
các cơ sở sản xuất. Xử phạt nghiêm minh đối với những cơ sở, cá
nhân gây ơ nhiễm mơi trường, buộc các cơ sở gây ơ nhiễm phải thực
hiện các biện pháp xử lý ơ nhiễm.
- Triển khai tiếp tục kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm
mơi trường và các điểm nĩng về mơi trường như Bãi rác Khánh Sơn,
khu Âu thuyền Thọ Quang, làng nghề Non Nước…
- Phân cấp trách nhiệm và cĩ cơ chế phối hợp chặt chẽ, đồng bộ
giữa các ngành, các cấp trong việc tăng cường các hoạt động QLNN
về MT.
- Tăng cường kiểm tra, phối hợp với Thanh tra Sở thanh tra việc
lập báo cáo giám sát, báo cáo cơng tác BVMT của cơ sở, cập nhật số
liệu, phân loại đánh giá chất lượng mơi trường của cơ sở để kịp thời
hướng dẫn các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu, phát thải, khống
chế ơ nhiễm mơi trường.
- Chỉ đạo, hướng dẫn Phịng TN&MT trong cơng tác kiểm tra thực hiện
nhiệm vụ BVMT; xác nhận Bản cam kết BVMT. Tăng cường cơng tác
thanh tra, kiểm tra các nội dung đã ghi trong Bản cam kết của các cơ sở hay
dự án đã được phê duyệt.
- Cơ cấu phân bổ hợp lý ngân sách sự nghiệp dành cho đầu tư MT
và sự nghiệp MT như tăng kinh phí bố trí sự nghiệp mơi trường hàng
năm cho các tổ chức đồn thể, quận, huyện, phường, xã.
22
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan
3.3.2 Yêu cầu đối với các Sở, Ban ngành, quận, huyện
- Hồn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý mơi trường
đến cấp phường, xã; KCN&CX. Phấn đấu khơng cịn cán bộ kiêm
nhiệm hoạt động QLMT.
- Phải cĩ chính sách đảm bảo hồn tất đấu nối nước thải
tồn bộ và đảm bảo xử lý chung đạt yêu cầu trước năm 2015 cho tất
cả các KCN trên địa bàn.
- Tăng cường thực thi pháp luật về BVMT trên địa bàn, chú
trọng cơng tác thanh tra, kiểm tra và giám sát chất lượng MT trong
thời gian đến.
- Đề nghị UBND thành phố trong việc tăng cường các điểm
quan trắc, tần suất và kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường. Đẩy
mạnh cơng tác xử lý các điểm nĩng mơi trường, thực hiện cĩ hiệu
quả đề án thành phố mơi trường giai đoạn 2011 -2015
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
bảo vệ mơi trường, giáo dục mơi trường, làm cho ý thức bảo vệ mơi
trường trở thành thĩi quen, đi sâu vào nếp sống của mọi tầng lớp
trong xã hội.
23
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, trong bối cảnh tình hình kinh tế trong
nước cĩ nhiều biến động, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối
kinh tế tồn cầu… đã ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập của
thành phố, nhưng với vị thế là một trong số các độ thị loại I của Việt
Nam, là thành phố động lực của vùng kinh tế Miền Trung – Tây
Nguyên, Đà Nẵng đã cĩ bước phát triển khá nhanh về KT-XH. Diện
mạo thành phố đã khang trang, văn minh, sạch đẹp và đầy sức sống,
thể hiện rõ bản chất của một thành phố trẻ năng động. Các đề án về
xây dựng và phát triển mơi trường đặc biệt là đề án “Xây dựng Đà
Nẵng – Thành phố mơi trường” đã tạo nên những hướng phát triển
sáng tạo của thành phố, với mục đích lớn nhất là phát triển KT-XH
bền vững và phấn đấu đạt thành phố thân thiện mơi trường, đảm bảo
các yêu cầu về chất lượng mơi trường.
Quản lý nhà nước về mơi trường là một nội dung quan
trọng trong chiến lược và kế hoạch phát triển bền vững của mỗi một
địa phương. Nếu khơng đặt đúng vị trí của bảo vệ mơi trường thì
khơng thể đạt được mục tiêu phát triển và từng bước nâng cao đời
sống của nhân dân. Thực tế cho thấy quản lý nhà nước về bảo vệ mơi
trường là một nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng các
nguồn tài nguyên một cách hợp lý và luơn giữ được mơi trường ở
trạng thái cân bằng.
Với tầm nhìn trở thành “Thành phố MT”, chiến lược
BVMT của Đà Nẵng là bộ phận cấu thành khơng thể tách rời của
chiến lược phát triển KT - XH, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát
triển kinh tế bền vững. Từ năm 2010, Đà Nẵng đã chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, ưu tiên phát triển du lịch và dịch vụ để phát triển thành phố
24
theo hướng hiện đại hĩa. Và "Thành phố mơi trường" là một thương
hiệu đã được Đảng bộ, nhân dân thành phố Đà Nẵng lựa chọn và
quyết tâm phấn đấu đạt được vào năm 2020. Đây là đơn vị đầu tiên
trong cả nước ta xây dựng “Thành phố mơi trường”.
Trong những năm qua chất lượng mơi trường của thành
phố Đà Nẵng cũng chịu những sức ép do quá trình phát triển KT-XH
của thành phố Đà Nẵng, việc phát triển đơ thị và mở rộng khơng gian
thành phố làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí cục bộ, quy hoạch và
phát triển du lịch khu vực vùng bờ cĩ nhiều điểm chưa hợp lý ảnh
hưởng đến chất lượng mơi trường nước và đa dạng sinh học trên cạn
và dưới nước. Quy hoạch và phát triển các khu cơng nghiệp chưa
đồng bộ dẫn đến việc kiểm sốt ơ nhiễm cục bộ các khu vực nguồn
tiếp nhận như Âu thuyền Thọ Quang, sơng Phú Lộc… Các hoạt động
khác như: giao thơng vận tải, thủy sản.. cũng cĩ những sức ép đáng
kể lên mơi trường thành phố. Tuy nhiên, dưới sự quản lý chặt chẽ
của các cấp nên chất lượng MT thành phố đã được giữ vững và cĩ
bước cải thiện đáng kể so với giai đoạn 2001-2004, cơng tác BVMT
đã được nâng cao cả về chất và lượng. Việc quản lý chất thải rắn của
tồn thành phố khá tốt gĩp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành một
trong những thành phố sạch nhất trong cả nước trong thời gian qua
với tỷ lệ thu gom đạt 88%. Cơng tác xử lý các cơ sở gây ơ nhiễm MT
đã được triển khai quyết liệt hồn thành năm 2010 và được Trung
ương đánh giá cao. Cơ sở hạ tầng giao thơng và hệ thống thốt nước
đã được hồn thiện theo hướng hiện đại, tình trạng nước thải chưa
được xử lý thải ra mơi trường đã được hạn chế, ơ nhiễm tại các sơng
hồ cũng được giảm thiểu đáng kể. Lĩnh vực hợp tác quốc tế về mơi
trường đã được chú trọng, nhiều dự án đầu tư hợp tác với nước ngồi
đã được triển khai. Nhận thức chung về MT của người dân thành phố
25
được nâng cao, người dân đã tự nguyện và tích cực tham gia các hoạt
động BVMT tại các cộng đồng dân cư, từ bỏ các thĩi quen ảnh
hưởng xấu đến mơi trường. Đặc biệt trong việc thực hiện Luật
BVMT, việc triển khai các Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị của
Đảng, Chính phủ trong việc BVMT đã được thành phố đặc biệt chú
trọng thơng qua nhiều hình thức tuyên truyền phổ biến, tập huấn, sử
dụng các phương tiện truyền thơng như báo đài, pano áp phích và tổ
chức các buổi mitting, phát động phong trào BVMT đến từng cụm
dân cư, các doanh nghiệp.
Hệ thống cơ quan QLNN về MT của thành phố đã được
hình thành và đi vào hoạt động cĩ hiệu quả. Về cơ chế quản lý mơi
trường và tổ chức bộ máy quản lý đã cĩ những thay đổi rõ rệt, nâng
cao chất lượng và hiệu quả của cơng tác quản lý mơi trường. Cơng
tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn của cán bộ quản lý mơi
trường đã được chú trọng thơng qua việc mở các lớp đào tạo, tập
huấn các kỹ năng chuyên mơn… Bên cạnh việc chỉ đạo sát sao thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, thành phố cịn
ban hành các văn bản dưới luật, đặc biệt sự lồng ghép chương trình
BVMT với chiến lược phát triển KT-XH. Tuy nhiên cơng tác quản lý
nhà nước về mơi trường của Tp.Đà Nẵng vẫn cịn một số hạn chế
như tình trạng ban hành các văn bản dưới luật chưa kịp thời, chưa sát
với tình hình thực tiễn.
Việc kiểm tra, giám sát và thẩm định ĐTM của các dự án,
khu cơng nghiệp, cơng trình xây dựng, đặc biệt là việc nghiên cứu,
áp dụng cơng nghệ mới, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT đã
được thực hiện và bước đầu cĩ hiệu quả. Hấu hết tất cả các dự án,
cơng trình đều phải cĩ báo cáo ĐTM trước khi xây dựng và hoạt
động, cơng tác đăng ký hoạt động các dịch vụ thu gom vân chuyển
26
chất thải nguy hại đều được đăng ký nhanh chĩng và đảm bảo các
yêu cầu. Tuy nhiên, vẫn cịn một số đề án việc thẩm định, ĐTM của
nĩ đối với mơi trường cịn mang tính hình thức, thiếu tính chính xác
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường.
Cơng tác tổ chức bộ máy làm cơng tác quản lý nhà nước về
mơi trường đã đi vào hoạt động cĩ nề nếp và bước đầu phát huy hiệu
quả tích cực. Bộ máy quản lý cấp quận, huyện, xã đã được hình
thành và phân cấp trong hoạt động, đảm bảo ở tất cả các cấp ngành
đều cĩ các bộ hoạt động quản lý về vấn đề mơi trường.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơng tác BVMT ở
thành phố cịn nhiều tồn tại: nhiều văn bản hướng dẫn của Trung
ương cịn chồng chéo, các quy định, chính sách ở địa phương chưa
ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu các chính sách khuyến
khích kêu gọi tư nhân đầu tư BVMT, trang thiết bị quan trắc, phân
tích chưa được đầu tư tương xứng, tốc độ triển khai đề án thành phố
MT cịn chậm và chưa sâu sát đến tất cả các lĩnh vực liên quan, cơng
cụ thơng tin chưa đầu tư đúng mức. Thành phố vẫn thiếu một quy
hoạch tổng thể về quản lý chất thải rắn cĩ tầm chiến lược, cơng tác
xã hội hĩa và huy động bên ngồi tham gia cịn chậm, chưa tương
xứng với thành phố mơi trường….
Từ những phân tích tình hình thực tế, dựa vào định hướng
và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tác giả đã đưa ra một số giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý Nhà
nước về mơi trường, từ đĩ nâng cao chất lượng mơi trường tại thành
phố Đà Nẵng, gĩp phần trong việc “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố
Mơi trường” thành cơng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_4_0469.pdf