GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A. Lí do chon đề tài:
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục tiêu đồ án.
3. Giới hạn nghiên cứu.
B. Nội dung:
Chương 1: Tổng Quan
I. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài.
1. Tổng quan về lý thuyết:
1.1Các yếu tố cấu thành cảnh quan ven sông.
1.2. Sự cấu thành nên không gian.
1.3 Những lý thuyết về thiết kế chỉnh trang khu vực ven sông trong đô thị.
1.4. Ngoài ra khi thiết kế cục bộ một khu vực ta có thể tiến hành như sau.
1.5. Lý thuyết cải tạo.
2. Thực tiễn.
Ngoài nước.
2.1 Thành phố : Amterdam.
2.2 Thành phố: Venice.
2.3 Thành phố Toronto.
Trong nước:
2.4 Thành Phố Hồ Chí Minh ( kênh Nhiêu Lộc thị Nghè, Kênh Tân Hóa Lò Gốm).
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Liên hệ về vị trí _quy mô.
2. Hiện trạng sử dụng đất.
3. Hiện trạng về kiến trúc.
4. Hiện trạng về kiến trúc cảnh quan, cây xanh mặt nước.
III. Nội dung cần thiết nghiên cứu:
1. Thiết kế không gian ven sông ( không gian đóng mở, vui chơi giải trí, không gian tập kết tàu bè,điểm nhấn đô thị )mang bản sắc miền sông nước:
2. Quy hoạch cảnh quan cây xanh ven sông.
3. Quy hoạch không gian tầng cao, kiến trúc.
4. Cải tạo lòng sông mặt nước.
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.
2. Cơ sở khoa học.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Chương III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
1. Kết quả nghiên cứu.
2. Bàn luận.
C. Kết lụân.
21 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hai bên bờ kênh Phụng Hiệp Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: QUY HOẠCH
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI:
QUY HOẠCH CẢI TẠO KHÔG GIA KIẾ TRÚC CẢH
QUA KHU VỰC HAI BÊ BỜ KÊH PHỤG HIỆP CÀ
MAU
( ĐOẠ TỪ CỐG CÀ MAU ĐẾ GÃ BA SÔG GÀH
HÀO)
GVHD : THẦY PHẠM NGỌC TUẤN
THẦY MÃ VĂN PHÚC
SVTH : LÊ THN HỒN G VÂN
MSSV : Q025985
LỚP : QH2002
GIỚI THIỆU ỘI DUG ĐỀ TÀI
A. Lí do chon đề tài:
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục tiêu đồ án.
3. Giới hạn nghiên cứu.
B. ội dung:
Chương 1: Tổng Quan
I. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài.
1. Tổng quan về lý thuyết:
1.1Các yếu tố cấu thành cảnh quan ven sông.
1.2. Sự cấu thành nên không gian.
1.3 2hững lý thuyết về thiết kế chỉnh trang khu
vực ven sông trong đô thị.
1.4. 2goài ra khi thiết kế cục bộ một khu vực ta có
thể tiến hành như sau.
1.5. Lý thuyết cải tạo.
2. Thực tiễn.
2goài nước.
2.1 Thành phố : Amterdam.
2.2 Thành phố: Venice.
2.3 Thành phố Toronto.
Trong nước:
2.4 Thành Phố Hồ Chí Minh ( kênh 2hiêu Lộc thị
2ghè, Kênh Tân Hóa Lò Gốm).
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Liên hệ về vị trí _quy mô.
2. Hiện trạng sử dụng đất.
3. Hiện trạng về kiến trúc.
4. Hiện trạng về kiến trúc cảnh quan, cây xanh mặt
nước.
III. ội dung cần thiết nghiên cứu:
1. Thiết kế không gian ven sông ( không gian đóng
mở, vui chơi giải trí, không gian tập kết tàu bè,điểm nhấn đô thị…)mang bản sắc
miền sông nước:
2. Quy hoạch cảnh quan cây xanh ven sông.
3. Quy hoạch không gian tầng cao, kiến trúc.
4. Cải tạo lòng sông mặt nước.
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.
2. Cơ sở khoa học.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Chương III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
1. Kết quả nghiên cứu.
2. Bàn luận.
C. Kết lụân.
A/ PHẦ MỞ ĐẦU:
1/.Lí do chọn đề tài:
Theo xu thế phát triển ồ ạt của các đô thị trên thế giới và đô thị
trong nước.đô thị Cà Mau cũng góp phần làm cho bộ mặt đô thị của cả nước được
hài hòa và đồng bộ vì vậy đô thị Cà Mau đã và đang được quy hoạch , cải tạo,
chỉnh trang cho phù hợp với yêu cầu của đất nước, cũng như nhu cầu sinh hoạt
của người dân trong trung tâm đô thị.Do đô thị Cà Mau là một đô thị sông nước
do vậy khi khai thác đô thị thì hai bên bớ
sông sẽ khai thác tối đa được các yếu tố
về cánh quan mặt nước của sông để
phục vụ nhu cầu của con ngưới trong
thời kỳ mới.N ếu trước đây dòng sông
chỉ cần đáp ứng nhu cầu vế cấp thoát
nước và giao thông vận tải thì ngày nay
con người lại yêu cầu nó đáp ứng các
yêu cầu trên còn nghiên về mỹ quan đô
thị, về văn hòa xã hội,du lịch và vệ sinh
môi trường…và kênh Phụng Hiệp Cà
Mau cũng được yêu cầu thực hiện các
chức năng đó.
Kênh Xáng Phụng Hiệp bắt đầu
từ Cần Thơ chảy qua hấu hết các tỉnh
miến Tây N am Bộ và cuối cùng là
Thành Phố Cà Mau, Kênh Xáng Phụng
Hiệp dài khoảng 400Km. chảy ngang
qua trung tâm thành phố và nằm trong
khu vực các phường: phường 4,
phường 5, phường 8, phường 2,
phường 7.
Thế nhưng hiện nay môi sinh của dòng sông này đang ở mức báo động nó
đang kêu gọi con người thành phố đặt biệt là hai khu nhà ven sông hãy cứu lấy
nó.mặc khác do môi trường bị ô nhiễm nên việc
mua bán trao đổi của người dân rất khó khăn dặt
biệt là về sức khỏe do đó nhu cầu về cải thiện đời
sống cùa người dân hết sức khó khăn. Kênh Xáng
Cà Mau chạy ngang qua khu trung tâm thành phố
Cà Mau thế nhưng do đây là khu dân cư tự phát
không được quy hoạch về kiến trúc, tầng cao nên
làm cho không gian đô thị lộn xộn, làm mất mỹ
quan đô thị một cách trầm trọng và khó có thể tạo
nên một đô thị hài hòa nếu khu vực này không được quy hoạch cải tạo, chỉnh
trang. Đô thị Cà Mau từ lúc hình thành và phát triển cho đến nay luôn giữ
được nết đặt trưng rất phong phú và mang đậm bản sắc miền sông nước “ trên
BẢN ĐỒ HÀN H CHÍN H TP CA MAU
bến dưới thuyền” sự kết hợp nhuần nhyễn giữa các yếu tố thự nhiên và xã hội
tạo ra một hình ảnh đô thị rất đặc trưng. N hận thấy đây là một đề tài hay và thiết
thực cho đô thị để đô thị thật sự trở thành đô thị xinh đẹp và mang đậm bản sắc đô
thị miền sông nước.
2/.Mục tiêu đồ án:
Sau khi nghiên cứu đồ án sẽ dạt được kết quả sau:
+ Các yếu tố về môi trường sống
+ Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, vị trí.
+ Các yếu tố về không gian ven sông ( không gian đóng mở, vui chơi
giải trí, không gian tập kết tàu bè…).
+ Các yếu tố về cảnh quan cây xanh.
+Các yếu tố không gian tầng cao, kiến trúc.
+ Các yếu tố về cải tạo lòng sông mặt nước.
+ Bản sắc đô thị miền sông nước.
3/.Giới hạn nghiên cứu:
Khu vực hai bên kênh Xáng Phụng Hiệp ( Đọan từ cống Cà Mau đến
ngã 3 sông Gành Hào).đoạn kênh này dài khoảng 6 km, nằm ngay trung tâm thành
phố Cà Mau.
KHU VỰC
N GHIÊN CỨU
KÊN H XÁN G PHỤN G HIỆP
B/ỘI DUG:
CHƯƠG 1:TỔG QUA
SƠ ĐỒ PHÂ TÍCH:
I. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài:
1. Tổng quan về lý thuyết:
N hững lý thuyết về cải tạo cảnh quan,không gian ven sông
Để hiểu rỏ vế vấn đề này chúng ta hãy định nghĩa thế náo là cảnh
quan: cánh quan là hình thức thị giác của các hình thái vật chất do môi trường và
sinh hoạt của người dân cùng góp phần hính thành, là hính ảnh thu được sau khi
cảm nhận của người quan sát , thuộc về phạm trù nghiên cứu cái đẹp trong không
gian đô thị
1.1Các yếu tố cấu thành cảnh quan ven sông : Gồm 3 yếu tố
....... *Cảnh quan tự nhiên: dòng sông, mặt nước, địa hình, địa
mao.Bờ sông rộng rãi có thể tạo nên cảnh quan rất đẹp hia bên sông từ đó tạo mỹ
quan cho đô thị.Cảnh quan tự nhiên mang lại cho dòng sông những điều kiện trời
cho tạo điều kiện cho việc thiết kế cảnh quan hai bên bờ sông .Trong quy hoạch
và thiết kế đô thị chỉ có bảo tồn và lợi dụng các điều kiện tự nhiên đó,mớ có thể là
Tổ chức không gian
cảnh quan
QUY HOẠCH CẢI
TẠO KHU VỰC VEN
KÊN H
Kinh nghiệm tổ chức và
vận hành trên thế giới
Bố cục cảnh quan,
quy hoạch chiều
cao,kiến trúc
Một số hình thức quy
hoạch và thiết kế trên
lĩnh vực lý thuyết.
Quan điểm QHĐT của
1 số nước ở Châu Âu.
Quan điểm QHĐT của
1 số nước ở Châu Á.
Hiện trạng các đô thị ở
Việt N am.
Sài gòn, cần Thơ,
thủ thiêm. ỨN G DỤN G THIẾT
KẾ CHO ĐÔ THN Ở
VIỆT N AM VÀ CÀ
MAU
ta9ng thêm hào quang sức sống cho dòng sông, cho khu vực tiếp cận nó và cho
thành phố.
Cảnh quan nhân tạo: bao gồm các công trình kiến
trúc mới và cũ của khu vực hai bên sông.
Cảnh quan hoạt động: cuộc sống và sinh hoạt hằng
ngày của người dân trong khu vực.Gần đây nhiều đô thị đã sử dụng các loại cảnh
quan rất đặt biệt này để thu hút khàch du lịch như lễ hội hoa đăng, băng tuyết…
Việc tổ chức kết hợp và vận dụng hợp lý 3 loại cảnh quan trên trong thiết kế cảnh
quan khu vực hai bên sông có hiệu quả rất lớn. N hư việc bảo tồn và lợi dụng cảnh
quan tự nhiên, bảo vệ sáng tạo cảnh quan nhân tạo, nghiên cứu và tổ chức cảnh
quan hoạt động .
1.2. Sự cấu thành nên không gian: Không gian bàn đến ở đây
là không gian cho các khu nhà ven sông bảo tồn, không gian cây xanh ven sông
(không gian vui choi, giải trí, không gian đi bộ, không gian môt số công trính cao
tầng ở khu vực cách dòng sông 1 con đường, không gian mở ra sông, khoảng lùi
công trình…). Không gian này được phân cách ra từ trong không gian tự nhiên
lớn, có độ giới hạn nhất định, được sử dụng cho sinh hoạt của người dân trong
khu vực ven sông.
1.3 hững lý thuyết về thiết kế chỉnh trang khu vực ven sông
trong đô thị:
Khi nghiên cứu lý thuyết về thiết kế và chỉnh trang khu vực ven sông
cũng như các khu vực khác trong đô thị người ta thường nghiên cứu các nhân tố
cấu thành nên hình tượng đô thị:
Lưu tuyến ( path) : trong đô thị nhân tố được gọi là
lưu tuýên có 2 loại, đó là đường liên hệ giao thông và hành lang liên hệ thị giác.
N hìn chung 2 loại trên thông thường là một . N ên con người quen nhận lưu tuyến
là con đường đi lại, gồm đường chính đường phụ có khi là con sông …N hựng
tuyến đó cấu thành mạng không gian.
Đường bao kiến trúc: (Edge) là giới tuyến của một
khu vực hay giữa những khu vực
là những thành phần tuyến tính
được biểu hiện thông qua những
hình thái tự nhiên hay nhân tạo.
N ó tiêu biểu cho phạm vi hình
thái khu vực, như dải cây xanh,
bờ sông, vách núi, giới hạn mặt
quần thể kiến trúc, phân giới của
đường đi cũng như các các phân
chia không gian khác. N hưng
cũng có khu vực theo một hướng
nào đó không có cạnh biên rõ rệt,
hoà nhập tự nhiên với những khu
vực khác, hình thành sự giao hòa
và xen lẫn về không gian.
Cạnh biên là chuNn mực để con người nhận thức đối chiếu xác định một hướng
nào đó của môi trường hình thể đô thị, là bộ phận liện hệ phân biệt một khu vực
đối với một khu vực khác, có tác dụng phân chia và hạn định môi trường đô thị,
con người thông qua cạnh biên nhận thức được đặc trưng của môi trường hình thể
đô thị, tăng cường sự lý giải đối với hình ảnh đô thị.
Điểm nút (node): Dùng để chỉ các tiêu điểm của các nơi có
tính chiến lược mà người quan sát sẽ tiến vào, là những điểm quan trọng hoặc nơi
con người tất yếu phải đi qua trong cuộc sống hàng ngày trong đô thị. Đại đa số
nút là những nơi giao cắt của những đường giao thông, nơi di chuyển hướng của
đường sá, nơi thay đổi cấu trúc của không gian đô thị. N út là nhân tố quan trọng
để người nhận thức đô thị, tầm quan trọng của nó thể hiện ở chỗ nó là nơi tập
trung một số công năng nhất định. Đối với người cảm nhận môi trường cảnh quan
mà nói, nút có tầm quan trọng rất lớn. Qua các nút con người có thể cảm nhận đặc
trưng của chính bản thân chúng hay không gian xung quanh chúng một cách rõ
ràng hơn, cho nên nút được gọi là “hạt nhân” của đô thị. Trong thiết kế đô thị đối
với độ cao vị trí và kiểu dáng việc đặt các ký hiệu đề phải có quy định thống nhất
khiến cho chúng đạt đuợc hiệu quả cảnh quan liên tục và hài hòa.
Khu vực ( dictric): N hìn một cách tổng thể sự thay đổi quy
mô của khu vực tương đối lớn, nói chung là có hai mức phạm vi. Một khu vực nên
có đặc trưng hình thái và công năng sử dụng đồng nhất, và có sự cách biệt rõ ràng
đối với các khu vực khác. Ví dụ như khu lịch sử khu cao tầng, khu nhà ở, khu
công nghiệp…Hình thành khu vực nên có đặc trưng sau đây: Tính văn hóa xã hội,
ví dụ các “ China Town” ( khu đô thị Trung Quốc) trong các thành phố Mỹ và
một số thành phố lịch sử mang đậm tính lịch sử văn hóa dân tộc .
`Cột mốc ( Landmark): Cột mốc là một điểm xác địng quy
ước để nhận thức mội cảnh, người quan sát không đi vào bên trong cột mốc, chỉ
nhận thức phía bên ngoài nó, thông qua nó mà phân biệt phương hướng. N ó chỉ là
hình ảnh đột xưất gây ấn tượng ngoại, bao gồm cả việc đột xuất địa hình, địa mạo
tự nhiên, những cây cối có hình dáng đặc thù, các công trình kiến trúc đô thị có
hình tượng đặt trưng rõ rệt…
Cột mốc có thể mang tính dẫn hướng , tạo ra sự nhận biết về
phương hướng vị trí trong thành phố hoặc trong khu vực, là một loại ký hiệu đặc
biệt của cấu trúc đô thị. Cột mốc là nhân tố quan trọng để hình thành hình ảnh
thành phố và nhận biết cấu trúc đô thị, có phạm vi ảnh hưởng nhất định đối với
môi trường hình thể đô thị.
1.4. goài ra khi thiết kế cục bộ một khu vực ta có thể tiến
hành như sau:
Thiết kế hình thái, quần thể kiến trúc.
Thiết kế không gian công công cộng.
+thiết kế các loại phương tiện giao thông đường sá.
+ thiết kế cây xanh và kiến trúc nhỏ.
+ Chỉ đạo thiết kế màu sắc kiến trúc và phong cách kiến
trúc.
+ Thiết kế chiếu sáng khu vực.
+ Thiết kế quảng cáo và phương tiện môi cảnh.
+ Thiết kế cá thể kiến trúc và môi trường kiến trúc.
1.5. Lý thuyết cải tạo ta có 3 loại: cải tạo theo tuyến, cải tạo
theo dãy, cải tạo từ mảng lớn đến mảng nhỏ.
2. Thực tiễn:
goài nước:
Chúng ta nghiên cứu một số thành phố trên thế giới có hệ thống
sông ngòi chằn chịt do tự nhiên và cũng do nhân tạo từ đó chúng ta sẽ rút ra được
những kinh nghiệm tổ chức quy hoạch xây dựng các khu vực ven sông , bảo vệ
môi trường sông nước,tổ chức các tuyến lưu thông thủy trong lòng thành phố đặc
sắt nhất là việc quy hoạch thành phố mang đậm tính bản sắc văn hóa khu vực ví
dụ như: Thành phố Amterdam ( Hà Lan), Thành Phố Venice ( Italia), thành phố
Toronto ( Canada), Phố Đông ( Trung Quốc).
2.1 Thành phố : Amterdam
Amterdam là thành phố cảng lớn nhất thế giới cùng với hệ thống sông ngòi và
kênh đào chằn chit tự nhiên và nhân tạo .Amterdam là thành phố rất cổ kính ,sự
tập trung đô thị ban đầu chỉ là các
điểm dân cư tập trung sinh hoạt
mua bán trao đổi tại các của sông,
đô thị phát triển theo hình rẽ quạt.
Trung tâm chính ban đầu
bám theo các dòng sông, nơi đây
buôn bán cực kỳ phồn thịnh. Qúa
trính hính thành và phát triển hệ
thống giao thông đường thủy và
cảnh quan sông nước được các nhà
quy hoạch khai thác cực kỳ hiệu
quả . công trình hai bên sông
khoảng 4 đến 5 tầng hầu hết điểu
là các công trình cổ, cuồi một khúc ngoặc của con sông thường sẽ có 1 điểm nhấn
là công trình.cao tầng vút lên cao, nhà sát hai bên bờ sông không có bờ kè do bản
sắc của người dân đô thị là”nhà và sông” từ sông sẽ có các cổng cho thuyền bẻ
cặp thẳng vào nhà.giao thông đường thủy phát triển rất tốt và thuyết phục.Quan
sát ta có thể thấy rõ hình ảnh đô thị soi bóng xuống các dòng sông.Trên sông lúc
nào cũng diễn ra các hoạt dộng mua bán rật tấp nập, du lịch ngắm cảnh thành phố.
Thành phố Amterdam được các nhà quy hoạch quan tâm đến từng khu ở,
việc thiết kế các khu cây xanh cho từng khu vực dân cư luôn đảm bảo cho cư dân
địa phương sống và sinh hoạt vui chơi giải trí, các nhà quy hoạch đã khai thác triệt
để hiệu quả sử dụng tiện ích giải trí công cộng trong khu vực cấy xanh quanh nhà.
Trên con sông lúc náo cũng diễn ra tấp nấp các hoạt động mua bán, du
lịch, nhìn chung địng hướng của họ dòng sông là các mạch máu lan tỏa cung cấp
máu cho các khu vực.
Bố cục chính của thành phố Amterdam:
Coâng trình
coâng coäng +
dịch vụ đô thị
Caùc khu vöïc
daân cö
Caùc khu vöïc
saûn xuaát
thöông maïi
Theå thao giaûi
trí
Coâng trình
hình chính
Vì thành phố nằm dưới mực nước biển, nên điều kiện điều
kiện đặc biệt quan trọng đối với “ thủ đô của những con kênh” là phải làm sau giữ
được mực nước trong các con kênh ổn định, không thay đổi. Khi nước lên thì nhà
của nhanh chóng bị ngập. Khi nước xuống thì những cọc gỗ bị phơi khô, dễ bị
mục mọt làm giảm thậm chí làm mất khả năng chịu lực. N gày nay, người ta đã áp
dụng những hệ thống kỹ thuật thông minh với các cửa cống, vách ngăn và hệ
thống bơm nước để giữ
cho mực nước trong các
con kênh luôn luôn không
đổi.Amter dam xuất hịên
một loại hình nhà ở rất
được ưa thích, đó là các
nhà trên mặt nước,
khỏang 3000 nhà ở trên
thuyền trôi nổi theo các
con kênh ở đây, từ thuyền
du lịch thể thao hiện đại
đến những thuyền cổ các
nhà ở trên thuyền được cung cấp điện nước và xử lý nước thải. N hững tòa nhà
điển hình nằm dọc theo kênh ở Amterdam thường hẹp ( mỏng), cao và quay đầu
hồira phía dòng kênh.
Mạng lưới giao thông thủy ở Amterdam là một hệ thống giao thông
và hệ thống thủy lợi hoàn hảo
2.2 Thành phố: Venice
Venice là thành phố nổi tiếng thế giới ( đô thị trên sông )
.với sự quy hoạch tài tình từ lúc hình thành cho đền nay hầu như không thay đổi
nhiều hệ thống giao thông thũy sông và các con rạch sông lan tỏa kháp đô thị và
Một vài hình ảnh
minh họa về thành
phố AMterdam
Thành phố Venice: Thành
phố với những dòng sông
len lỏi vào các công trình làm cho công trình trở thành hòn ngọc cách biệt với đất
liền. Hình ảnh nổi bật của đô thị là con kênh nước trong xanh với đoàn tàu lớn
nhỏ nối đuôi nhau ngằm cảnh, vui chơi, giải trí … các khu nhà liên kế cùng nhau
soi mình xuống dòng sông thơ mộng.
2.3 Thành phố Toronto
Đây là thành phố rất đặc biệt của khu vực N am Mỹ, thủ đô
của Canada là một thành phố trẻ và đa sắc tộc sinh sống đặcc điểm của đô thị
thành phố cảng với bờ biển trải dài
kết hợp với các con sông ăn sâu
vào lòng đô thị tạo cho thành phố
một nét rất riêng và độc đáo, mang
đậm bản sắc đô thị. Các nhà đô thị
đã nghiên cứu rất chặt chẽ hệ
thống sông ngòi trong việc thiết kế
đô thị, dựa vào nó coi nó như một
yếu tố quan trọng trong công tác
thiết kế đô thị, họ thiết kế độ thị
sau cho hài hòa với các con sông,
các khu đô thị dựa vào thế của các con sông. N hờ quy hoạch một cách hơp lý, bảo
vệ môi trường sông nước các dòng sông trong khu vực đô thị đã thực sự trở thành
những nơi vui chơi giải trí cho người dan và khách du lịch. Với những bồn hoa
lớn kết hợp với các chung cư, cao ốc hiện đại hai bên bờ sông , nước sông xanh
biết người ta có thể nhìn tận cả đáy lòng sông đạ lãm cho các khu vực này trở nên
thơ mộng, thu hút du khách đến đây đế ngắm một thành phố xinh tươi này. N hờ
kết hợp với những khu phố đi bộ giao thông thủy giúp du khách có thể đi đến mọi
nơi trong thành phố này.
Trong nước:
2.4 Thành phố Hồ Chí Minh:
a. Kênh hiêu Lộc Thị ghè:
Dự án Kênh N hiêu Lộc Thị N ghè là một trong những dự án
cải tạo cảnh quan mội trường không gian kiến trúc hai bên bờ kênh là tương đối
thành công nhất của các dự án về cải tạo các con kênh của Thành Phố Hồ Chí
Minh.kênh N hiêu Lộc Thị N ghè là sự kết hợp hài hòa các yếu tố không gian cảnh
quan như: mặt nước, mội trường, công trình…Về môi trường nước thì Kênh
N hiêu Lộc Thị N ghè cũng có nhưng giờ nước cao rất đẹp, không khí không có
mùi hôi, lòng kênh đã được nghiên cứu kỹ về các thông số kỹ thuật trong việc
thoát nước của đô thị và kênh N hiêu Lộc đã thực sự đảm trách được công việc
nàynhưng cũng chỉ trong phạm vi cho phép chứ không thể là quá lớn , thì hai bờ
kênh thật là một không gian công cộng vô cùng lý tưởng mà các nhà quy hoạch,
thiết kế đô thị của thành phố đang hướng tới và bước đầu đã thành công, cảnh
quan hai bờ sông chưa được
chăm chút lắm nhưng nhì chung
cũng đã trở thành những đường
bao thực sự của đô thị. Thế
nhưng Kênh N hiêu Lộc cũng
đang có những thử thách lớn
đối với nhà quy hoạch cũng như
thiết kế cảnh quan:
Không
gian công trình kiến trúc hai
bên bờ kênh còn lộn xộn, hỗ
lốn, không có quy hoạch về tầng cao, loại hình kiến trúc,kiến trúc nhà ở, dịch vụ
mua bán nhở xen lẫn với công trình công cộng tạo nên sựmất cân đối về hình dáng
đô thị, chưa có không gian đóng mở hợp lý nên gây sự mất mỹ quan cho đô thị
đặc biệt là ở những đoạn đường lớn mà kênh cắt ngang qua.
Mảng xanh hai bên bờ kênh quá nhỏ, cây xanh thì không được
chăm sóc nên không đủ để điều hòa không khí khi vào mùa khô, gây ra sự oi bức
cho người dân khu vực và người từ nơi khác đến sinh hoạt công cộng.
Cải tạo lòng kênh chưa đúng mức với yêu cầu hiện tại nên khi
nước rát mùi hôi thối lại hòa vào không khí làm ảnh hưởng đến sinh hoạt đặc biệt
là người dân trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của họ.
Trên toàn bộ tất cả các chiều dài con kênh chưa tạo được điểm
nhìn tầm nhìn thu hút, chưa tạo được điểm nhấn tên con kênh này làm cho người
dân cảm thấy có sự nhàm chàn khi chạy dọc theo tuyến dọac hai con kênh này.
Chưa phát triển được tiềm năng du lịch đường thủy một trong
những thế mạnh của Sài Gòn trước đây.
Kênh N hiêu Lộc Thị N ghè
Kênh
Tàu Hủ
b. Kênh Tàu Hủ:
Dòng kênh Tàu Hủ xanh biết, đẹp đẽ,
quyết rũ ngày xưa bây giờ cũng bị khai tử do tình trạng
ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng. Khu vực rạch
M5 (Cầu Quế Đức) là khu vực ô nhiễm nhất, dòng chảy
ở đây đã tắt tạo nên tù đợng gây ô nhiễm mội trường
một cách trầm trong, nước ô nhiễm bốc mùi hôi thối rất
khó chịu, gây ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng điều
kiện sống của người dân tại đây. Và kênh Tàu Hủ đang
được thi công với khoảng đầu tư rất lớn thế nhưng hiện
tại mội trường nơi đây vẫn đang kêu gọi các nhà quy
hoạch các nhà thiết kế đô thị hãy cứu lấy nó cũng như
cứu lấy sức khỏe của ngừơi dân trong khu vực này.
C. Sông Sài Gòn:
Sông Sài Gòn đoạn quận nhất cũng được quy
hoạch về không gian kiến trác tầng cao rất đẹp, phong phú, đa
dạng nhiều loại hình kiến trúc nhưng vẫn đồng bộ tạo lên được
bóng dáng đô thị nếu nhìn từ sông Sài Gòn lên. Cảnh quan hai
bên bờ sông Sài Gòn cũng và đang
được xây dựng
cho phù hơp với
đô thị. Hai bên
bờ sông Sài Gòn
hầu hết là các
công trình công cộng và thương
mại dịch vụ tạo
nên sự sầm uất
của khu vực. Thế
nhưng bên cạnh
những khuyết
điểm sông Sài Gòn cũng có những
khuyết điểm lớn: Cảnh quan hai
bên bờ sông chưa được quy hoạch
hiện đang rất lộn xộn, và chỉ có một đoạn nhỏ khoảng 100m là đã quy hoạch về
không gian công cộng còn lại là chưa quy hoạch người dạn lấn chiếm vô ý thức
tạo nên sự hổn đốn, lộn xộn. Đăc biệt khu việc cho xe tải chạy nhanh qua đọan
N guyễn Hữu Cảnh gây hoang mang cho người dân đặc biệt là khách du lịch khi
họ có nhu cầu đi qua đường. Không gian mở ở đường Lê Lơi
lại đi nhay xuống khu vực bờ sông xấu, chưa được khai thác
về cảnh quan, khu vực này cũng chưa tạo được biểu tượng
của thành phố để nó thực sự trở thành cột mốc của thành phố.
Vì vậy việc quy hoạch đúng định hướng, học hỏi khinh
nghiệm từ công tác quy hoạch cảnh quan không gian kiến
trúc hai bên bờ kênh đang là công tác cực kỳ quan trọng. Góp phần làm đẹp bộ
mặt thành phố trong thời đại mới.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1 Liên hệ về vị trí _quy mô
Liên hệ vùng: Kênh Xáng Phụng Hiệp nằm cắt ngang trung
tâm thành phố, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế khu vực nối các phường như
phường 4, phường 2, phường 8 là phường có nền kinh tế phát trỉên nhất thành
phố, đăc biệt là khu phường 2 hiện đang là khu trung tâm thương mại của thành
phố.
Một số hình ảnh minh họa nhà ven sông Sài Gòn
N goài ra kênh còn có giá trị đối ngoại bằng đường thủy đi
các huyện và hướng bắc đi các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long.
Quy mô: Có khoảng 4000 hộ dân sinh sống ven hai bờ kênh
này
2 Hiện trạng sử dụng đất:
● Vị trí thuận lợi do nằm trong trung tâm nội thị, chạy xuyên
qua nhiều khu vực khác nhau, đặc biệt chạy qua các đầu mối giao thông công
cộng của thành phố như: chợ, bến tàu…
● Là một con kênh có đường cong đẹp uốn lượn, đảm nhận
một khối lượng lớn giao thông thủy.
● Chức năng hai bên bờ sông không phù hợp với nhu cầu
sinh hoạt,cũng như chưa phù hợp về mô hình ở.
● Chưa khai thác quỹ đất khu vực, tầng cao hai bên bờ
chưa hợp lý.
3. Hiện trạng về kiến trúc:
● Hầu hết các nhà đều lấn ra sông, xây dựng một cách tự
phát không có quy hoach về tầng cao , kiến trúc. Tầng cao trung bình khoảng 1.5
tầng.
● Công trình tôn giáo : có 2 chùa: chùa Phật Tổ và Chùa Bà
● Công trình công cộng: chợ phường 4 và chợ phường 2,
chợ phường 8.
4. Hiện trạng về kiến trúc cảnh quan, cây xanh mặt nước:
Hàng ngày họ sống và thải rác cũng như mọi thứ xuống
dòng sông làm cho môi sinh của con
sông này ngày càng ở mức báo động cao
( rác quá nhiều là ngăn dòng chảy của
nước, hôi thối, nước đen…) làm hạn chế
giao thông đường thủy mà đây lại là bản
sắc của đô thị miền sông nước Cà
Mau.từ việc môi trường sinh thái ô
nhiễm dẫn đến môi trường xã hội cũng
gạp những vấn đề rắc rối: ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe của con người,
hạn chế những lễ hội diễn ra trước đây
như bơi đua, đua thuyền…
Cả dãy phố quay mặt ra đường và quay lưng ra sông, tất cả mọi
thứ cứ lộn xộn, và điều hướng ra sông và chúng đồng thời trực tiếp thaỉ rác ra
sông, làm mất mỹ quan đô thị một cách trầm trọng và khó có thể tạo nên một đô
thị hài hòa nếu khu vực này không đưởc quy hoạch cải tạo, chỉnh trang.
III.ội dung cần thiết nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề về
1. Thiết kế không gian ven sông ( không gian đóng mở, vui chơi
giải trí, không gian tập kết tàu bè,điểm nhấn đô thị…)mang bản sắc miền sông
nước::
Thiết kế không gian ven sông cho phù hợp với tổng thế đô thị,
làm cho dòng sông trở thành một trong những không gian trung tâm của đô thị.
Khu vui chơi giải trí cảnh quan cây xanh hai bên bờ sông. Vì dòng sông có khả
năng lưu thông cao nên chúng ta xây dưng quy hoạch các điểm tập kết tàu bè mua
bán ở những khu vưc gần chợ sao cho thuận lợi nhất, và ưu tiên cho tàu bè du lịch
để đánh thức tìm năng du lịch của thành phố. N goài ra ở những khu vực thích hợp
nên tạo điểm nhấn cho đô thị hướng tầm nhìn của du khách đến những điểm nhìn
thực sự ấn tượng, để thu hút du khách
2. Quy hoạch cảnh quan cây xanh ven sông:
N ghiên cứu thiết kế không gian ven sông cho phù hợp với điều
kiện sinh hoạt của người dân trong đô thị nói riêng và khu vực cải tạo nói chung.
Thiết kế sao cho phù hợp với đô thị sông nước miền Tây N am Bộ.
3. Quy hoạch không gian tầng cao, kiến trúc.
N ghiên cứu tầng cao hai bên bờ sông, loại hình kiến trúc nào là
phù hợp, màu sắc sao cho hài hòa, đặc biệt là việc bảo tồn hay xóa sạch các khu
nhà ven sông này .
4.Cải tạo lòng sông mặt nước.
Đây là việc làm cấp thiết để bảo vệ môi trường sinh thái của
khu vực, bảo vệ mội trường tự nhiên làm cho dòng sông. Để dòng sông thực sự
trở thành một điểm du lịch lý tưởng của du khách cũng như đảm bảo điều kiện
sinh hoạtvà sức khỏe của người dân khu vực này.
CHƯƠG II: ĐỐI TƯỢG VÀ PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Không gian kiến trúc, cảnh quan hai bên bờ kênh đáp ứng nhu cầu
về mỹ quan đô thị cũng như mang đậm bản sắc của đô thị miền sông nước.Đồng
thời cải tạo lòng kênh, mặt nước.
2.Cơ sở khoa học:
● Quy hoạch định hướng của Sở Quy Họach Đồng Bằng Sông
Cửu Long.
● Quy hoạch định hướng của Sở Quy Hoạch Thành Phố Cà
Mau.
● Dự Án cải tạo lòng kênh mặt nước của bộ tài nguyên môi
trường tỉnh Cà Mau.
● Quy hoạch đô thị và nông thôn Tỉnh Cà Mau.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp :
● Khảo sát đánh giá điều kiện hiện trạng quan sát tình hình
thực tế ở khu vực, vận dụng các số liệu thống kê. Từ đó phân tích các dữ liệu
thông tin thu thập được, phát hiện vấn đề chuNn xác, nắm vững thông tin tư liệu
trở thành những chỉ dẫn cho phương án thiết kế.
● Phân tích công năng chủ yếu là quan hệ sử dụng đất của
các hạng mục công trình kết hợp với các hạng mục khai thác thiết kế đô thị để từ
kết quả quy hoạch sử dụng vào việc ứng dụng không gian ba chiều. Trên cơ sở
phân tích các công năng, thiết kế đô thị sẽ dựa trên cơ sở phân tích sự tiếp nối,
song song tồn tại, kết hợp, hoặc tách biệt các công năng với nhau.
● Phân tích cảnh quan không gian vận dụng các phương
pháp phân tích không gian như phương pháp phân tích hình nền, liên hệ, địa
điểm… đối với các tầng lớp không gian, trình tự không gian, bề mặt thị giác…
Tiến hành phân tích hình thái của khu vực đối với cảnh quan đô thị.
.CHƯƠN G III: KẾT QUẢ N GHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu:
● Không gian ven sông: Tổ chức hình thức mặt đứng kiến
trúc cao tầng dọc con kênh để tái định cư cho những khu nhà ven sông phá dỡ để
tạo không gian công cộng đô thị, tạo không gian mở cho khu vực. Giải pháp này
không chỉ tối ưu cho thời điểm hiện tại ở mà cả nhu cấu ngày càng tăng lên của
các văn phòng làm việc.
● Đề xuất tầng cao cho khu chung cư là 4-5 tầng
● Việc tạo các khối cao tầng sẽ tạo ra những khỏang trống
đều điều này đồng nghĩa với mật độ cây xanh và không gian công cộng sẽ tăng
lên.
● Kiến trúc cao tầng sẽ được cảm nhận từ xa, làm những
điểm nhấn những tầm nhìn đẹp khi du thuyền trên tuyến kênh này.
● Cải tạo các khu nhà ven sông cho phù hợp với hiện tại,
đồng thời cũng là bảo vệ bản sắc đô thị của miền sông nước.
● N hững khu nhà ven sông này có thể tiếp cận với khách
từ hai hướng trên bờ và hướng sông, khách du lịch cũng như mọi người dân trong
đô thị có thể tiếp cận và đi đếm mọi nơi trong khu vực này bằng đường bộ như:
mua sắm, vui chơi giải trí…khu nhà ven sông có mái ban cong đưa ra để che nắng
cho lối đi bộ phía dưới và cũng làm tăng diện tích sử dụng. khu nhà ven sông cao
2 tầng cho phù hợp với tổng thể.
● Quy hoạch khu không gian xây xanh công cộng đoạn
gần trung tâm cách một dãy nhà ven sông thì bố trí một khu cây xanh công cộng
phục vụ cho người dân đô thị. Trồng nhiều loại hoa khác nhau để tạo thêm vẽ
quyến rũ cho bờ kênh.
● Hai bên bờ kênh được kè nhưng không làm mất đi vẽ
mềm mại của con hênh này. Bờ kè ốp đá hoa cương có nhựng đoạn làm bậc thang
cao lên và từ từ hạ thấp xuống bờ kênh, hai bên bậc thanh trồng hoa phía trên là
gian dây leo để che nắng cho người ngồi bên dưới ngắm cảnh.
● Tạo một trục chính từ hướng đường Lý bôn thẳng
xuống bờ kênh nhằm tạo một không gian mở ra khu vực này, tạo những tầm nhìn
thu hút từ phía chung cư đến khu nhà ven sông. Và không gian này khép lại ở bên
kia con kênh bằng một dãy nhà ven sông sinh đẹp và năng động.
● Tạo những khoảng đóng mở hợp lí như các khu chung
cư cùng có chung một điểm nhìn là khu nhà van sông , hoặc bên kia sông là không
gian công cộng với những thảm cỏ xanh thì bên đây là những khu nhà ven sông.
● Đối diện chợ phường 4 đề xuất xây dựng một ga
đường thủy nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân đặc biệt là khách du lịch.
Có thể đi du thuyền trên sông và ngắm cảnh hai bên bờ hợac có thề tiếp cận bất cứ
lúc nào.
● Cạnh cầu Cũ đề xuất xây một biểu tượng tạo điểm
nhấn từ xa cho du khách, cũng nhằm tạo điểm nhấn đô thị.
2. Ban luận:
● Vấn đề thiết kế đô thị các ứng dụng khoa hơc kỹ thuật
cũng như các lý thuyết về cải tạo đô thị có thực sự được áp dụng cho đô thị Việt
N am cũng như đô thị Cà Mau chưa.
● Việc ngiên cứu các thông số kỹ thuật khi thiết kế cơ sở
hạ tầng, tôn tạo cảnh quan môi trường sống của đô thị, bản sắc đô thị có được duy
trì với tình trạng quy hoạch như hiện nay không.
● N hiên cứu việc thiết kế các khu công cộng cây xanh
hai bên bờ kênh sao cho phong phú và đa dạng.
C. Kết luận:
Thiết kế đô thị là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay khi đời
sống ngày càng phát triển thì nhu cầu sinh hoạt công cộng cũng như các vấn đề
giao lưu khác đang ngày đòi hỏi hơn. Họ muốn sống trong một môi trường trong
sạch hơn đẹp hơn nhưng vẫn phải giữ được bản sắc của đô thị đó. Vì vậy việc
định hướng quy hoạch đúng đắng đang là một trong những vấn đề vô cùng cấp
thiết.
Một số hình ảnh đề xuất
phương án thiết kế không gian
hai bên bờ kênh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quy hoạch cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hai bên bờ kênh phụng hiệp cà mau ( đoạn từ cống cà mau đến ngã ba sông gành hào.pdf