Quy hoạch du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
- Xác định trách nhiệm quản lý
- Kiểm tra thường xuyên các hoạt động khai
thác du lịch
- Nhãn sinh thái cho các doanh nghiệp quản lý
và khai thác tốt tài nguyên du lịch
- Các giải pháp quản lý khác (năng lượng ,
giao thông vận tải, chất thải rắn).
38 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2985 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy hoạch du lịch sinh thái
rừng ngập mặn Cần Giờ
Nhóm sinh viên:
Đầu Xuân Điền MSSV-06D1032
Nguyễn Ngọc Thủ MSSV-06D1053
Giáp Nguyên Vũ MSSV-06D1062
Lâm Nguyễn Phương Vi MSSV-06D1063
I/ Đặc điểm tự nhiên
1/ Vị trí địa lý
- Tọa độ: 10 ·22' – 10 ·40' độ vĩ Bắc và
106 ·46' – 107 ·01' kinh Đông.
- Giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc.
- Giáp biển Đông ở phía Nam.
- Giáp Tiền Giang và Long An ở phía Tây.
- Giáp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ở phía
Đông.
2/ Đặc điểm địa hình
- Phía Bắc là sông Nhà Bè - sông
Lòng Tàu.
- Phía Đông là sông Đồng Tranh -
sông Thị Vải.
- Phía Tây là sông Soài Rạp.
- Phía Nam là biển Đông.
3/ Đặïc điểm về khí hậu
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô từø tháng
11 đến thàng 4 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình khoảng 25 ·C đến 29 ·C.
- Lượng mưa trung bình năm từ 1.000- 1.402mm.
4/ Đặc điểm về sinh vật
4.1/ Thực vật
- Có 35 loài thực vật thân gỗ thực sự ngập mặn gồm:
Đước, Đưng, Bần, Mắm, Giá, Dà, Cóc, Xu, Sú, Vẹt….
4.2/ Động vật
- Động vật thủy sinh không xương sống có trên 700 loài
thuộc 44 họ, 19 bộ, 6 lớp, 5 ngành.
- Cá có trên 137 loài thuộc 39 họ và 13 bộ.
- Hệ động vật có xương sống trên cạn có 9 loài lưỡng
thê, 31 loài bò sát.
II/ Tài nguyên du lịch nhân văn
1/ Di tích lịch sử quốc gia Rừng Sác
UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh
quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng, độc
đáo điển hình của vùng ngập mặn.
2/ Lễ hội Nghinh Ông
Tổ chức vào ngày 16/8 âm lịch hàng năm
Lễ hội gồm có ba giai đoạn:
+ Lễ nghinh Ông bắt đầu từ 9 giờ đến 13 giờ,
+ Lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền
+ Lễ cúng chánh tế.
Hợp lưu của sông lò rèn và sông
Vàm Sát
Rừng Sác và 1 phần đời sống
dân cư
Tuyến đường đi đến khu
du lịch Vàm Sát bằng xe
bus
Bản đồ đi đến khu du lịch
Vàm Sát
3/ Bảo tàng Cần Giờ
Löu giöõ hieän vaät coå cuûa vuøng ñaát
moät thôøi chöùng minh cho moät neàn vaên
hoùa coå laâu ñôøi, phaûn aùnh moät caùch sinh
ñoäng veà ñôøi soáng cuûa nhöõng cö daân
ñaàu tieân.
CCoøn coù nhöõng hiện vật veà heä ñoäng-
thöïc vaät phong phuù vaø ña daïng cuûa röøng
ngaëp mạên CCaàn Giôø.
III/ Thực trạng về phát triển du
lịch
Rừng ngặp mặn Cần Giờ có diện tích trên
30.000ha
Các cở sở vật chất chất kỹ thuật, hạ tầng, lao
động vẫn còn rất bất cập và thô sơ, thậm chí
có nơi hoàn toàn không có.
1/ Hiện trạng phát triển khách du lịch
Cuối năm 1990 số lượng khách du lịch từ
42.200 lượt (1999) lên khoảng 300.000 lượt
khách (2004) và trong đó có khoảng 6% là
khách quốc tế.
2/ Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật
- Năm 1986 hoàn thành đường Rừng Sác
với kết cấu nền đường cấp phối sỏi đỏ và
hiện đang được nâng cấp mở rộng cho sáu
làn xe.
- Cầu Dần Xây hoàn thành, rút ngắn thời
gian lưu thông.
- Năm 1990, lưới điện quốc quốc gia đã
được đưa về Cần Giờ.
IV/ Quan điểm phát triển
- Phát triển du lịch bền vững đặt ra các yêu cầu
khai thác tài nguyên du lịch để đáp ứng nhu
cầu của du khách.
- Đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường và
không ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch.
V/ Mục tiêu phát triển
- Phải phục hồi rừng ngập mặn với tốc độ nhanh
trong những năm đầu tiên.
- Xác định được các giải pháp kỹ thuật phù hợp:
giống tốt, vùng trồng thích hợp, tổ chức thi công
nhanh, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng tốt
- Các biện pháp kỹ thuật tác động để rừng tăng
trưởng nhanh, sớm cung cấp một phần nhu cầu chất
đốt và vật liệu xây dựng cho dân cư trong vùng,
đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi cho các loài
thủy sản nước lợ sinh sôi phát triển, giải quyết một
phần thực phẩm cho nhân dân.
VI/ Định hướng phát triển du lịch
sinh thái Cần Giờ
Cần Giờ được quy hoạch theo 3 phân
khu chức năng chính:
- Du lịch sinh thái nông nghiệp.
- Du lịch sinh thái rừng.
- Du lịch sinh thái biển.
Kết hợp với các không gian du lịch ở
các vùng khác trong khu vực để đưa ra:
* Các tuyến du lịch dự kiến:
- Tuyến đường bộ từ trung tâm thành phố
xuống huyện Cần Giờ.
- Tuyến đường sông từ thành phố đi Đồng
Đình, Cần Thạnh; từ Cần Thạnh Lâm Viên đi
Vũng Tàu - Cần Đước -Mỹ Tho.
- Kết hợp đường bộ và đường sông.
* Các điểm du lịch có thể phát triển bao gồm:
- Khu du lịch bãi biển 30/4 xã Long Hòa.
- Khu du lịch hoang dã Lâm viên Cần Giờ (2.200
ha) với khu căn cứ kháng chiến Rừng Sác (tái hiện).
- Khu du lịch đặc công thủy Rừng Sác (250 ha).
- Khu núi đá Giồng Chùa, xã Thạnh An(200 ha).
- Khu du lịch nhà vườn (300 ha) tại Long Hòa -
Cần Thạnh.
- Khu di tích lịch sử các căn cứ kháng chiến vùng
rừng Sác.
- Bảo tàng sinh vật biển.
- Đình, chùa, lăng Ông Thủy Tướng.
VII/ Xu thế phát triển du lịch
1/ Xu thế phát triển du lịch trong và ngoài nước
1.1/ Ngoài nước
- Du lịch sinh thái là một xu thế hay là một sự
chọn lựa của nhiều người bởi nó gần gũi với
thiên nhiên
- Kết hợp với các hoạt động khác như tắm biển,
nghỉ dưỡng, tìm hiểu về động vật biển
1.2/ Trong nước
* Đầu tư phát triển du lịch (sử dụng nguồn
đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn
nước ngoài)
• * Kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với
các địa bàn du lịch trọng điểm.
* Phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên
cứu ứng dụng khoa học công nghệ
* Hội nhập hợp tác quốc tế về du lịch.
*Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch
*Về phát triển các vùng du lịch
2/ Chiến lược phát triển du lịch của huyện Cần Giờ
- Đầu tư thành lập dự án khu đô thị lấn biển, phí
đầu tư cho dự án này khoảng 526 triệu USD
- Dự án khu dân cư nhà vườn du lịch Phước Lộc
đầu tư gần 600 tỷ đồng
- Khu dự trữ sinh quyển thế giới rộng 38.000 ha
là lá phổi của thành phố
VIII/ Quy hoạch phát triển du lịch
huyện Cần Giờ
Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ
Khu du lịch lấn biển
Khu vực trung tâm
Là trái tim của khu
đô thị với các hoạt
động thương mại,
dịch vụ du lịch,
phục vụ vui chơi
giải trí như liên
hoan trên bãi biển,
hòa nhạc ngoài
trời, phố đi bộ và
mua sắm, ẩm
thực..
Khu vực nghi lễ
Chủ yếu tập trung hệ
thống khách sạn với
chiều cao trung bình
so với khu vực lân
cận nhằm tận dụng
hướng nhìn ra biển.
Xung quanh công
trình là không gian
sân vườn, cây xanh và
các chòi nghỉ ngoài
trời.
Khu vực nghỉ dưỡng
Chủ yếu tập trung hệ
thống khách sạn với
chiều cao trung bình
so với khu vực lân
cận nhằm tận dụng
hướng nhìn ra biển.
Xung quanh công
trình là không gian
sân vườn, cây xanh và
các chòi nghỉ ngoài
trời.
Khu vực nhà vườn
Khu vực nhà vườn
mang tính riêng biệt
với tầm nhìn trực tiếp
hướng ra biển
Công trình có tầng cao
trung bình dọc theo các
tuyến phố nhằm tạo
nên sự chuyển tiếp về
không gian, tầm nhìn
hướng ra biển ,đồng thời
danh cho mảng xanh
Khu vực đón mặt trời
Nằm ở tận cùng phía
đông khu đô thị, dải
đất tiếp giáp mặt biển
được thiết kế gồm
các biệt thự cao cấp,
biệt thự nghỉ dưỡng,
căn hộ cao cấp
Tiến độ thực hiện
Khởi công
Hồn tất san lấp mặt bằng
Hoàn tất hạ tầng cơ sở kỹ thu
Hoàn tất xây dựng các công
trình kiến trúc
Mô phỏng dự án sau khi lấn biển
2/ Giữ nguyên diện tích khu bảo tồn dự trữ sinh quyển
Được bố trí chung thành cụm: khu cây xanh kết hợp vui chơi
giải trí dọc bờ biển từ Long Hòa - Cần Thạnh quy mô 400
ha.
Thiết lập Hành lang hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cây xanh
cảnh quan dọc sông rạch
Đối với công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp
được duy trì và hạn chế phát triển mở rộng
Đối với nông - lâm nghiệp kết hợp phát triển du lịch sẽ tổ
chức sản xuất nông nghiệp sạch kết hợp kinh tế vườn, khu du
lịch sinh thái (khu du lịch sinh thái dọc sông Lòng Tàu thuộc
xã Tam Thôn Hiệp
IX/ Quy hoạch phát triển loại hình
du lịch
- Du lịch nghỉ dưỡng.
- Du lịch sinh thái rừng
- Dã ngoại.
- Du lịch sinh thái biển.
- Du lịch bằng thuyền buồm đến Vàm Sác
X/ Giải pháp về giữ gìn và phát triển tài
nguyên du lịch
1/Môi trường sinh thái rừng
- Phải xác định rõ khu vực bảo vệ và khai thác
- Phân thành từng nhóm khu vực rõ ràng với các
chức năng và nhiệm vụ khác nhau cho từng nơi
- Khuyến khích du khách tự tay trồng cây để góp
phần phát triển thêm cho rừng ngày càng xanh
.
Phải đề ra phương án gìn giữ cũng như bảo vệ rừng
đã có, bên cạnh đó đề ra kế hoạch trồng thêm rừng
cần đề ra các biện pháp bảo vệ các loài động thực
vật trong khu bảo tồn
Đồng thời hạn chế những dự án không đảm bảo
cũng như phá vỡ môi trường sinh thái và hệ động
thực vật vốn có
2/Môi trường sinh thái biển
Thành lập khu bảo tồn môi trường biển rất quan
trọng
Thành lập các khu bảo tồn môi trường biển là việc
làm quan trọng trong vấn đề phát triển bền vững tài
nguyên biển
Khuyến khích tham gia các hoạt động bảo vêï môi
trường sinh thái biển Phát đôïng phong trào bảo vệ
môi trường
XI/ Giải pháp về tiếp thị quảng bá
- nternetI
- PPhöông tieän truyeàn thoâng ñaïi
chuùng
- TTieán haønh caùc söï kieän truyeàn
thoâng
- TTaïo ñieàu kieän cho caùc coâng ty du
lòch tìm hieåu vaø phaùt huy tieàm naêng
du lòch ôû CCaàn Giôø
XII/ Giải pháp về vốn
Vốn đầu tư
Nguồn lao động
Phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật
Chính sách liên kết giữa các vùng và các ban
ngành có liên quan
XIII/ Giải pháp về quản lý
- Xác định trách nhiệm quản lý
- Kiểm tra thường xuyên các hoạt động khai
thác du lịch
- Nhãn sinh thái cho các doanh nghiệp quản lý
và khai thác tốt tài nguyên du lịch
- Các giải pháp quản lý khác (năng lượng ,
giao thông vận tải, chất thải rắn).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qhdl_can_gio_7622.pdf