LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại Việt Nam, cả nước đã có 7 nhà khai thác dịch vụ thông tin di động sử dụng công nghệ GSM và CDMA. Điều đó minh chứng cho cho sự phát triển không ngừng của hạ tầng mạng thông tin di động trong nước trong xu thể hội nhập và thể hiện sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực này. Thực tế phát triển thị trường tại Việt Nam cho thấy, đến nay các mạng di động sử dụng công nghệ GSM đang chiếm ưu thế tuyệt đối về số lượng khách hàng với 56,5 triệu thuê bao trên tổng số 63,5 triệu thuê bao di động (số liệu của Tạp chí Khoa học kỹ thuật và kinh tế Bưu điện). Với số lượng thuê bao phát triển lớn mạnh như vậy trong thời gian qua cùng với việc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động thì hạ tầng mạng thông tin di động 2G & 2,5G đã được khai thác tối đa cho các dịch vụ truyền thống. Do vậy để có hạ tầng mạng thích hợp cung cấp các dịch vụ trên nền IP/Internet, các dịch vụ truyền thông đa phương tiện multimedia, các dịch vụ gia tăng mới, các dịch vụ hội tụ Di động-Cố định , nhất là dịch vụ truyền tiếng nói dưới dạng gói VoIP và đủ điều kiện cho phép hạ giá thành cung cấp các dịch vụ này nhằm tăng tính cạnh tranh với các doanh nghiệp viễn thông khác thì bắt buộc cần phải có những bước chuyển đổi, phát triển, nâng cấp hạ tầng đối với mạng di động hiện tại là điều tất yếu và hết sức cấp thiết.
Cùng hòa chung với sự tăng trưởng mạnh không ngừng của phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và thị trường viễn thông nói riêng, trong những năm qua với nhiều bước phát triển vượt bậc đã đưa mạng VinaPhone, Mobile-Phone, Viettel trở thành các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động lớn tại Việt Nam về quy mô phát triển thuê bao cũng như hạ tầng mạng. Với xu thế chung phát triển thuê bao di động tại Việt Nam và nhu cầu tăng cao về các dịch vụ di động Multimedia .của khách hàng trong thời gian đến, mạng vô tuyến trên toàn quốc nói chung và khu vực cụ thể nói riêng cần phải gấp rút thực hiện nâng cấp và xây dựng hạ tầng mạng 3G theo định hướng NGN - Mobile. Việc nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra giải pháp quy hoạch thiết kế chi tiết hệ thống vô tuyến WCDMA trong thời gian ngắn là vô cùng cấp thiết đối với việc kinh doanh và phát triển của mạng vô tuyến trong thời gian tới. Và công tác quy hoạch thiết kế chi tiết sẽ giúp tối ưu về mặt tài nguyên xử lý hệ thống, tối ưu về mặt khai thác vận hành bảo dưỡng, chi phí đầu tư mạng 3G và phù hợp với quy hoạch tối ưu hóa mạng phân vùng thiết bị 2G.
Đề tài “Quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA” sẽ đáp ứng được nhu cầu thiết thực trong phát triển mạng WCDMA nói chung và khu vực Quận 12 nói riêng, đưa ra dịch vụ 3G sớm nhất có thể là điều rất quan trọng và tác động trực tiếp đến thương hiệu, uy tín, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá hiện trạng mạng vô tuyến nói chung và khu vực Quận 12 nói riêng. Dự báo nhu cầu tăng trưởng thuê bao 3G của mạng.
- Nghiên cứu giải pháp quy hoạch mạng truy nhập vô tuyến WCDMA.
- Triển khai quy hoạch cụ thể mạng truy nhập vô tuyến WCDMA cho mạng ở khu vực Quận 12.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
- Mạng truy nhập vô tuyến giả định tại khu vực Quận 12.
- Lý thuyết tổng quan về cấu trúc mạng vô tuyến WCDMA.
- Lý thuyết quy hoạch hệ thống truy nhập WCDMA và kỹ thuật thiết kế vùng phủ sóng, thiết kế lưu lượng sao cho tối ưu nhât. Đồng thời đưa ra những khuyến cáo về quy hoach công suất và quy hoạch mã.
b) Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết về quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA, thiết kế vùng phủ sóng, thiết kế lưu lượng, định cỡ hệ thống truyền dẫn.
- Nghiên cứu hiện trạng dung lượng vô tuyến mạng, khả năng và giải pháp triển khai 3G.
- Qua nghiên cứu, tìm hiểu, đưa ra kết quả quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA ở khu vực Quận 12.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu các thông số liên quan đến quy hoạch và thiết kế mạng vô tuyến WCDMA như: quỹ công suất đường truyền cho các loại dịch vụ, hệ số tải, thông lượng cell Đưa ra lưu đồ thuật toán tính các thông số liên quan đến việc thiết kế vùng phủ sóng, đồng thời xây dựng chương trình mô phỏng tính toán.
- Khảo sát vùng phủ sóng theo yêu cầu thực tế cũng như tình hình kinh tế, xã hội, tình hình phát triển mạng viễn thông trên địa bàn Quận 12, kết hợp với giả định cho việc định hướng phát triển và hiện trạng của mạng. Trên cơ sở đó, dự báo và tính toán nhu cầu dung lượng để định cỡ mạng nhằm phục vụ cho việc xây dựng cấu hình mạng. Sau khi định cỡ mạng, quy hoạch vùng phủ sẽ đi đến quy hoạch chi tiết, tính toán số lượng các node, chọn vị trí đặt trạm và dự kiến phương án truyền dẫn cho các Node.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Lý thuyết về quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA cũng như các mô hình mạng thông tin di động 3G đã được nghiên cứu và chuẩn hóa rộng rãi trên toàn thế giới. Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế tại mỗi quốc gia, ứng với mỗi nhà khai thác lại không thể áp dụng theo một lộ trình cứng nhắc nào, điều đó tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, vào điều kiện phát triển của thị trường và thị phần của nhà khai thác đó. Đối với mạng khảo sát, do lượng khách hàng ngày càng tăng cả về số lượng và nhu cầu dịch vụ, việc triển khai quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến WCDMA áp dụng các giải pháp kỹ thuật cũng cần có các nghiên cứu và đánh giá dựa trên đặc điểm cụ thể của từng vùng, đề tài này chính là một trong những nghiên cứu công tác quy hoạch đánh giá, nhằm triển khai xây dựng hệ thống truy nhập vô tuyến mới vào thực tế một cách bài bản, hiệu quả, không chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt mà còn là nhu cầu phát triển lâu dài theo lộ trình và định hướng nhất định. Kết quả của đề tài chính là một đề án chi tiết nhằm triển khai mạng vô tuyến WCDMA sát với thực tế cho mạng trong thời gian gần nhất, do đó mang tính thực tiễn cao.
6. Nội dung của đề tài
Đề tài bao gồm 5 chương, với nội dung tóm tắt như sau:
Chương 1: Tổng quan về cấu trúc mạng vô tuyến WCDMA
Chương này sẽ giới thiệu khái quát mạng truy nhập vô tuyến WCDMA, trong đó sẽ tập trung trình bày những vấn đề lý thuyết liên quan đến cấu trúc mạng WCDMA, giao diện vô tuyến và các loại kênh trong WCDMA.
Chương 2: Tổng quan về quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA
Chương này khái quát tổng quan và nêu lên các vấn đề về việc quy hoạch mạng vô tuyến, phân tích được quỹ đường truyền, mô hình truyền sóng và dung lượng mạng để từ đó áp dụng tính toán quy hoạch cho chương tiếp theo.
Chương 3:Quy hoạch chi tiết mạng vô tuyến mạng WCDMA.
Chương này trình bày về bài toán thiết kế quy hoạch và xây dựng hệ thống vô tuyến WCDMA theo các thông số và đặc trưng riêng của hệ thống. Từ đó xây dựng chương trình mô phỏng việc tính toán chi tiết cho vùng phủ sóng và dung lượng hệ thống.
Chương 4 : Tính toán quy hoạch cho một vùng cụ thể.
Chương này khảo sát cụ thể yêu cầu thực tế qua tình hình kinh tế, xã hội, tình hình phát triển mạng viễn thông trên địa bàn Quận 12, kết hợp với định hướng phát triển và hiện trạng của mạng. Trên cơ sở đó, dự báo và tính toán nhu cầu dung lượng, vùng phủ để xây dựng thiết kế chi tiết mạng truy nhập vô tuyến WCDMA mạng khu vực Quận 12.
Chương 5: Mô phỏng quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA.
Chương này trình bày về phần mềm mô phỏng, tính toán , triển khai mạng WCDMA cho Quận 12.
Chương 6: Kết luận và hướng phát triển đề tài.
Chương này trình những công việc dã làm được và nêu hướng phát triển của đề tài
150 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4421 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hao đường truyền cực đại cho phép (dB)
Bán Kính Cell
(Km2)
Vùng B
Đường Lên
f=1950 MHz
12.2
129.94+38 log10R
131.7
1.11
64
129.94+38 log10R
127
0.836
384
129.94+38 log10R
120.2
0.55
Đường Xuống f=2140MHz
12.2
131.5+38 log10R
150.7
3.2
64
131.5+38 log10R
147
2.558
384
131.5+38 log10R
139.2
1.595
Các thông số khi tinh chỉnh hệ số tải
Vùng phủ
Tần số công tác (KHz)
Dịch vụ
Ban đầu
Tinh chỉnh 1
Tinh chỉnh 2
Vùng B
Đường Lên
f=1950 MHz
S1
0.04
0.05
0.07
S2
0.22
0.20
0.13
S3
0.49
0.5
0.55
Đường Xuống f=2140MHz
S1
0.04
0.05
0.07
S2
0.22
0.20
0.13
S3
0.49
0.5
0.55
Với hệ số tải ban đầu ta có bán kính cell cho vùng phủ B như sau:
Bước lặp về dung lượng với hệ số tải ban đầu
Vùng phủ
Tần số công tác (KHz)
Dịch vụ
Số kênh trên ô
Dung lượng chặn cứng
Tổng số kênh góp chung
Dung lượng chặn mềm
Số user/cell
Bán kính cell
(Km2)
Vùng B
Đường Lên
f=1950 MHz
S1
3.86
1.02
5.98
2.26
29.2
0.31
S2
4.93
1.62
764
338
32.7
0.59
S3
2.55
0.43
3.96
1.07
5.2
0.31
Đường Xuống f=2140MHz
S1
5.7
2.09
8.83
422
54.4
0.43
S2
7.29
0.2
11.28
6.06
58.7
0.79
S3
3.77
0.98
5.84
2.18
10.6
0.45
Bước lặp về dung lượng sau khi tinh chỉnh hệ số tải
Vùng phủ
Tần số công tác (KHz)
Dịch vụ
Số kênh trên ô
Dung lượng chặn cứng
Tổng số kênh góp chung
Dung lượng chặn mềm
Số user/cell
Bán kính cell
(Km2)
Vùng B
Đường Lên
f=1950 MHz
S1
6.75
2.77
10.47
5.44
70.2
0.49
S2
2.91
0.57
4.52
1.39
13.5
0.38
S3
2.87
0.55
4.44
1.34
6.45
0.35
Đường Xuống f=2140MHz
S1
9.97
5.06
15.45
9.38
121
0.64
S2
4.3
1.26
6.67
2.72
26.25
0.53
S3
4.23
1.22
6.56
2.65
12.9
0.49
è So sánh giữa bán kính cell theo vùng phủ và bán kính cell theo dung lượng của vùng B ta chấp nhận hệ số tải 75%..
Lựa chọn bán kính cell
Sau khi xem xét bán kính cell theo hai điều kiện tối ưa ta có thể lựa chọn bán kính cell, diện tích cell( 3 sector), số lượng node B phù hợp cho hai vùng như sau:
Kết quả tối ưu cell
Vùng phủ
Bán kính cell
(Km)
Diện Tích cell
(Km2)
Số Node B
Vùng A
1.1è1.2
2.36è2.81
13è11
Vùng B
0.45è 0.6
0.312è0.7
58è33
MÔ PHỎNG QUY HOẠCH MẠNG
VÔ TUYẾN WCDMA
Đặt Vấn đề
Sau khi đã tính toán được các kết quả ở chương 4 thì trước tiên ta cần kiểm tra lại kết quả một lần nữa bằng cách mô phỏng nhằm kiểm tra tính đúng đắng của phương pháp.Trước khi ta triển khai các bước tiếp theo của quy hoạch mạng. Cho nên ta có các thông số đầu vào cần quan tâm .
Bản đồ số của khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh mà cụ thể là Quận 12.
Các kết quả sau khi đã khảo sát và tính toán được mà ta cần chú ý
Kết quả khảo sát và tính toán
Vùng
Vùng A
Vùng B
Hệ số tải[%]
50
75
Hệ số trực giao đường xuống
0.5
0.5
Xác xuât vùng phủ [%]
93.4%
93.4%
Độ lợi anten trạm gốc[dBi]
18
18
Độ lợi chuyển giao mềm[dB]
2
2
Mật độ thuê bao[thuê bao/km2]
51
414
Ngoài ra còn tính toán các thông số như Eb/N0, tổn hao đường truyền cho phép cực đại đối với các loại dịch vụ bằng cách phân tích quỹ đường truyền. Các mô hình truyền sóng đề cập, tính dung lượng mềm, bán kính cell…
Sử dụng phần mềm Visual Basic 2008 để tính toán. Ta có những nhận xét sau:
Tổn hao đường truyền cực đại cho phép phụ thuộc vào dự trữ giao thoa yêu cầu, khi số người sử dụng tăng, dự trữ giao thao tăng và tổn hao đường tryền cho phép cực đại giảm dẫn đến vùng phủ giảm.
Ta có thể xác định được hệ thống bị giới hạn bởi đường lên hay xuống khi biết trước số người sử dụng dịch vụ.
Với dịch vụ tiếng , vùng phủ bị giới hạn bởi đường lên.
Với dịch vụ số liệu , do tốc độ đường xuống và lên không đối xúng nên có thể bị giới hạn ở đường xuống hoặc đường lên.
So sánh tổn hao đường lên và đường xuống. Ta thấy tổn hao đường xuống cho phép cao hơn đường lên. Để đảm bảo, khi tính toán bán kính cell thì chỉ quan tâm đến mức suy hao cho phép của đường lên do ta có thể đảm bảo công suất đường xuống cao hơn đường lên (vùng phủ bị giới hạn theo đường lên).
Đối với các dịch vụ tốc độ khác nhau, ta thấy công suất phát của MS cao hơn nhưng SNR yêu cầu lại thấp hơn (chuyển động tốc độ thấp hơn). Tốc độ số liệu càng cao thì độ lợi xử lý càng thấp.
Ngoài ra tổn hao đường truyền cực đại cho phép cũng giảm khi tốc độ số liệu tăng và điều này dẫn đến diện tích vùng phủ giảm.
Sau khi tính toán hai mô hinh truyền sóng Hata-Okumura và Walfisch-Ikegami. Ta thấy tổn hao truyền sóng theo mô hình Hata-Okumura thấp hơn mô hình Walfisch-Ikegami do mô hình Hata đã bỏ qua ảnh hưởng của độ rộng phố, nhiễu xạ phố và các tổn hao tán xạ. Do đó mô hình Hata thường được dùng cho quy hoạch mạng ở vùng nông thôn và Walfisch được áp dụng cho vùng thành thị.
Tính bán kính cell theo quỹ đường truyền. Ta có kết quả sau.
Bán kính cell theo vùng phủ
Rb
Tần số
Lp
Rcell (Tp)
Diện tích (K=1.95)
Rcell (ngoại ô)
Diện tích (K=1.95
12.2kbit/s
1950
144.7
1.58
4.87
2
7.8
12.2kbit/s
2110
167.7
7.94
112.9
10
195
144kbit/s
1950
133.8
0.79
1.2
1.03
2
144kbit/s
2110
162.4
5.6
61.2
7.24
102
384kbit/s
1950
139.9
1.17
2.7
1.53
4.56
384kbit/s
2110
155.9
3.67
26.3
4.678
42.6
Từ bảng kết quả trên ta thấy rằng vùng phủ bị giới hạn bởi đường xuống và Tốc độ bit dữ liệu càng cao thì độ lợi xử lý giảm cùng với yêu cầu En/No đồng thời vùng phủ cũng giảm.
Tính dung lượng mềm đường lên.
Các thông số tính toán dung lượng mềm
Tốc độ bit (Rb)
Tiếng 12.2 kbps
Số liệu thời gian thực : 16-144 kbps
Hệ số tích cực
Tiếng : 0.67
Số liệu : 1
Eb/No
Tiếng : 4dB
Số liệu (16-32kbps): 3dB
Số liệu (64kbps): 2dB
Số liệu (144kbps): 1.5dB
Hệ số nhiễu từ các ô khác
0.55
Tăng tạp âm
3dB ()
Xác suất chặn GOS%
0.02
Kết quả tính dung lượng mềm
Rb(kbps)
Số kênh trên ô
Dung lượng chặn cứng (Erl)
Hiệu suất trung kế
Dung lượng chặn mềm (Erl)
Dung lượng mềm %
12.2
60.6
50.6
84
53
5
16
39
30.1
77
32.3
7
32
19.7
12.9
65
14.4
12
64
12.5
7
56
8.2
17
144
6.4
2.5
39
3.2
28
Có nhiều dung lượng mềm hơn đối với các tốc độ bit cao.
Đại lượng dung lượng mềm phụ thuộc cả vào điều kiện truyền sóng và vào quy hoạch mạng do ảnh hưởng của nhiễu từ các ô khác.
Chi tiêt giao diện chương trình mô phỏng tham khảo ở phụ lục B
Quy hoạch công suất
Trong hệ thống WCDMA, công suất là tài nguyên chia sẽ chung giữa các dịch vụ khác nhau và người dùng. Một phần sử dụng cho các kênh truyền dẫn điều khiển làm giảm dung lượng mạng tổng thể do phải chi trả cho lưu lượng. Vùng phủ sóng của các kênh này phải lớn hơn so với các kênh lưu lượng để cho các điện thoại di động giải mả các trạm gốc khác trước khi đi vào vùng có chuyển giao mềm hay mềm hơn.Các kênh quảng bá bao gồm thông tin của cell được giải mả trước khi điện thoại di động đi vào vùng phủ sóng của cell. Kết quả là, nó cần thiết để quy hoạch công suât như thế nào để phân phối giữa các kênh điều khiển chung DL : Kênh quảng bá (SCH), kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp (P-CCPCH), kênh vật lý điều khiển chung thứ cấp (S-CCPCH), kênh hoa tiêu chung(CPICH), kênh tiếp nhận chỉ thị(AICH), kênh gọi chỉ thị(PICH).
Thông thường khoảng 20% công suất trạm gốc cực đại được phân bổ cho các kênh điều khiển chung.Trong mạng WCDMA, đồng bộ giữa các trạm gốc là không cần thiết. Do đó các điện thoại di động phải sử dụng SCH để tìm kênh điều khiển quảng bá(BCCH) theo thuật toán tìm kiếm cell.Thủ tục này được thực hiện để cập nhật các thiết lập được giám sát trong quá trình chuyển giao.Một khía cạnh quan trọng được xem xét là tỷ lệ phần trăm của công suất trạm gốc tối đa sử dụng cho SCH.
Kênh quảng bá SCH bao gồm kênh quảng bá sơ cấp để tìm khe đồng bộ và kênh quảng bá thứ cấp để tìm nhóm mã xáo trộn và đồng bộ khung. SCH được truyền trong 256 chíp đầu tiên của mỗi khe với chu kỳ công tác là 10%. Công suất ngõ ra cho việc truyền dẫn SCH phải cân bằng giữa thời gian cần thiết cho một thủ tục tìm kiếm cell đáng tin cậy và nhiễu cho phép tối đa với các kênh lưu lượng.
Một công suất phù hợp cho các môi trường khác nhau sẽ được xác định bởi phương tiện mô phỏng. Kết quả cho thấy công suất đỉnh giữa 5% và 10% công suất Node-B là đủ để đạt hiệu quả đồng bộ. Giá trị 5% là khuyến nghị như là sự lựa chọn phù hợp hơn cho việc bảo vệ tốt hơn chống lại nhiễu.
20% công suất trạm gốc lớn nhất được phân bổ cho các kênh điều khiển cụ thể như sau: 0.5% cho kênh quảng bá SCH còn lại 19.5% cho các kênh điều khiển chung khác.
Thiết lập công suất P-CPICH
Công suất kênh P-CPICH là một thông số quan trọng cho tính toán vùng phủ trong phân tích WCDMA.Theo nguyên tắc chung công suất tối đa của P-CPICH không vượt quá 10% tổng công suất phát của cell.
Ví dụ: P-CPICH = Max Tx power DL - 10 dB = 43 dBm - 10 dB = 33 dBm.
Thiết lập công suất các kênh chung khác
Bảng công suất kênh khác có mối quan hệ với công suất kênh P- CPICH
Kênh
Mức công suất liên quan đến P-CPICH
P-SCH
-3dB
S-SCH
-3dB
P-CCPCH
-5dB
PICH
-8dB
AICH
-8dB
S-CCPCH
-5dB
Quy hoạch mã
Nếu một khu vực địa lý có phạm vi vùng phủ hạn chế, tải trên từng sector có thể được giảm cho đến khi yêu cầu vùng phủ và dung lượng phù hợp. Giảm tải sẽ cắt giảm nhiễu biên ở quỹ đường truyền và tăng việc tính toán số Node B . Nếu vùng có dung lượng hạn chế, phân tập phát có thể được thêm vào hoặc số lượng trạm gốc thu phát có thể tăng lên.
Các nhà khai thác có thể dựa vào các nguồn lực có sẳn để triển khai vị trí các trạm 3G hoặc tại các địa điểm mới mà tại đó phù hợp, thân thiện với vị trí tại các tòa nhà mặt dù có sai khác vị trí so với lúc thiết kế ban đầu.
Chính điều này ảnh hưởng đến việc quy hoạch mạng và hi sinh chất lượng mạng tổng thể nhưng nó giúp triển khai mạng nhanh hơn. Chính sự thay đổi vị trí dẫn đến hàng loạt các sự thay đổi phía sau như: quy hoạch dung lượng và cell ban đầu, công suất pilot, chuyển giao, anten, cáp ….
Không cần phải quy hoạch mã kênh.Nhưng đối với mã xáo trộn thì cần phải quy hoạch.
Các mã xáo trộn đường lên cho mỗi thuê bao là được phân bổ bởi RNC.Nó là một nhiệm vụ đơn giản với các mã có sẳn.Quy hoạch mã xáo trộn đường xuống là một vấn đề quan trọng trong khu vực biên giữa các vùng.
Cách sử dụng mã
Mã
Mã xáo trộn
Mã kênh
Đường lên
Phân biệt thuê bao
Như nhau
Đường xuống
Phân biệt Node B
Phân biệt thuê bao
Các mã xáo trộn DL cho phép phân biệt các cell khác nhau. Cho nên ta sẽ gán mã khác nhau đến cell nhất định và tất cả cell thuộc danh sách cell hàng xóm. Có thể thực hiện bằng tay hoặc tự động trên tất cả cell hay một nhóm cell. Tùy thuộc vào chiến lược phân bổ và bị áp đặt bởi các hạn chế về các nhóm mã và miền mã, định rõ các cặp cell đặc biệt, khoảng cách và cell lân cận.Tại mỗi thời điểm ta có thể kiểm tra tính nhất quán của việc gán mã dựa vào mạng hiện tại.
Chiều dài của chuỗi mã xáo trộn đường xuống là 3840000chips với tổng số 218-1=262.143 chuỗi xáo trộn.Tuy nhiên , hệ thống chỉ sử dụng chuỗi xáo trộn đánh số từ 0 đến 24575. Ở chế độ bình thường chỉ sử dụng 8192 mã xáo trộn.
Mã xáo trộn đường xuống
Nhóm mã xáo trộn đường xuống: ta có 8192 mã xáo trộn thường được sử dụng ứng với 512 bộ , với mỗi bộ bao gồm một mã xáo trộn sơ cấp và 15 mã xáo trộn thứ cấp. 512 mã xáo trộn sơ cấp được sử dụng cho quy hoạch mạng thực tế. Mỗi cell được gán chỉ một mã xáo trộn sơ cấp.Kênh P-CCPCH, P-CPICH, PICH, AICH, AP-AICH, CD/CA-ICH, CSICH và S_CCPCH của một cell thường sử dụng cùng mã xáo trộn để truyền. Kênh vật lý DL khác có thể sử dụng mã xáo trộn sơ cấp hoặc mã xáo trộn thứ cấp trong cùng bộ với mã xáo trộn sơ cấp. Tổng 512 mã có thể được phân chia trong 64 nhóm, mỗi nhóm gồm 8 mã sơ cấp.Điều này được sử dụng để dễ dàng truy tìm cell.
Số mã xáo trộn
Mã xáo trộn và tìm kiếm Node B của UE
UE mở máy và bắt đầu tìm kiếm mạng.
Đồng bộ với kênh SCH của Node B nơi UE tiếp cận như thông qua mã đồng bộ sơ cấp (PSC) của kênh P-SCH, đồng bộ khe có thể được thực hiện.Thông qua S-SCH, đồng bộ khung được thực hiện và nhóm mã xáo trộn của Node B có thể được xác định.
Thông qua việc tính toán kênh P-CPICH sẽ xác định được mã xáo trộn đường xuống.Từ đó , thông qua mã xáo trộn sơ cấp của Node B, giúp UE phát hiện ra BCH(P-CCPCH) và đọc bản tin hệ thống, nhận được thông tin cơ bản của Node B.Lắng nghe thông tin trên PICH ( chỉ thị tìm gọi) và PCH(S-CCPCH) của Node B.
UE ở trạng thái rỗi
UE chuẩn bị để cập nhật vị trí. Sau khi hoàn thành cập nhật vị trí, thông tin vị trí của UE được đăng ký vào mạng .Lúc náy UE đi vào trạng thái chờ và có thể gọi và nhận cuộc gọi.
Đối với một mạng vô tuyến với một khu vực lớn, quy hoạch với nhiều site và sử dụng cấu trúc cell nhiều lớp macrocell, microcell.. sẽ dẫn đến khó khăn trong việc quy hoạch mã.Do ta có chỉ có 512 mã hoặc ít hơn để lựa chọn.Cho nên ta sẽ nghĩ ngay đến tái sử dụng mã nếu không thì sẽ không đáp ứng được.Đế tái sử dụng mã thì ta cũng phải quan tâm đến vấn đề đường truyền.Đế có khoảng cách đủ lớn để tín hiệu cell của cáccell cùng mã không ảnh hưởng lẫn nhau.
Phân tích tổn hao truyển sóng giữa 2 cell
Ta có công thức:
(5.1)
là hệ số tổn hao đường truyền sóng.
là hiệu số tổn hao đường truyền.
10log (Lij – max(Ri ,Rj )) : tổn hao đường truyền tối thiểu của tín hiệu Node B ở xa
10log (max(Ri ,Rj )) : tổn hao đường truyền cực đại của tín hiệu Node B tại trạm.
Như vậy cũng giống như GSM có tái sử dụng tần số thì ở WCDMA có tái sử dụng mã với Khoảng cách tái sử dụng Lreuse là
(5.2)
Ví dụ về quy hoạch mã với tái sử dụng mã
Minh họa về quy hoạch mã
N : Số trạm trong 1 nhóm có phân phối mã. Từ đây ta tính Lreuse là:
(5.4)
(5.3)
Chương trình mô phỏng sẽ sử dụng phần mềm Atoll 2.8 phát triển bởi công ty Forsk để hiển thị vùng phủ sóng , lựa chọn vị trí Node B, khẳng định được tính toán bán kính cell phù hợp cho với từng loại vùng phủ ở chương 4 và các giải pháp nhằm tối ưu vùng phủ, dung lượng và chất lượng dịch vụ.
Giới thiệu về phần mềm Atoll
Atoll là môi trường quy hoạch vô tuyến dựa trên các cửa sổ giao diện ,dễ dàng sử dụng , hỗ trợ sóng mang vô tuyến suốt thời gian của mạng từ thiết kế ban đầu đến giai đoạn tối ưu và trong các phần mở rộng khác nhau. Hơn cả một công cụ kỹ thuật, Atoll là một hệ thống thông tin kỹ thuật mở, khả năng mở rộng và linh hoạt nên nó dễ dàng tịch hợp vào các hệ thống viễn thông khác, giúp tăng năng suất và giảm thời gian phát triển.
Các chức năng chính của Atoll:
Đặc tinh ứng dụng trong thiết kế : một công cụ để tính toán truyền sóng với hiệu suất cao , hỗ trợ đa mạng , phân cấp lưu lượng , tự động quy hoạch tần số và tối ưu hóa mã. Nó hỗ trợ GSM / TDMA, GPRS, EDGE, IS-95 CDMA,W-CDMA / UMTS, CDMA 2000. Cho phép kỹ thuật quy hoạch mạng (GSM / UMTS, GSM /GPRS,CDMA/CDMA2000 ...)
Cấu trúc mở và linh hoạt: nó hỗ trợ các môi trường đa người dùng thông qua kiến trúc linh hoạt cơ sở dữ liệu có thể chia sẻ, quản lý tính toàn vẹn của dữ liệu và tích hợp dễ dàng với các hệ thống. Cho phép tích hợp các mô-đun sở hữu độc quyền.(AFP mô hình truyền sóng) thông qua một tập hợp các giao diện chương trình (API). Nó cũng cho phép tích hợp các macro.
Tính toán song song và phân phối: Atoll cho phép phân phối tính toán giữa các máy trạm và hỗ trợ song song tính toán trong các máy chủ đa xử, làm giảm đáng kể thời gian mô phỏng và dự báo, lợi dụng đầy đủ các phần cứng.
Kỹ thuật GIS- hệ thống thông tin địa lý, Atoll hỗ trợ nhiều định dạng, nhiều độ phân giải và tích hợp với các công cụ GIS. Cho phép tải cơ sở dữ liệu phức tạp và hiển thị thông tin địa lý tương tác với nhiều lớp, bao gồm cả nghiên cứu kỹ thuật và dự báo. Bao gồm biên tập theo mành (raster) và vector.
Những lợi thế cho các mục đích đó thu được từ ứng dụng này được dựa chủ yếu trên ba khía cạnh:
Cho phép nhóm có cơ sở dữ liệu của địa hình với độ phân giải cao và truy cập để các cấu hình địa hình và dữ liệu sẽ được sử dụng cho các tính toán truyền sóng.
Nhóm có thể sử dụng phương pháp dự báo truyền sóng vô tuyến chi tiết hơn và bớt nhiều tính toán phức tạp phải mất thời gian tính toán mà không thể thực hiện bằng tay.
Nó cũng cho phép nhóm có cơ sở dữ liệu hiện có hoặc thiết bị quy hoạch. Giúp cho việc dễ dàng so sánh sự khác nhau của các site, độ cao anten và công suất thiết bị…
Thành ra nhóm có được nhiều khả năng hơn và đơn giản hóa quá trình tối ưu mạng.
Mô phỏng quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA với Atoll
Thiết lập các thông số
Chúng ta sẽ tạo mới một đối tượng kiểu UMTS(File | New) bằng cách chọn mẫu UMTS HSPA. Đầu tiên ta nhập bản đồ cần quy hoạch (File | Import) chọn các tập tin index chứa các thông số dữ liệu : Height(bản đồ về độ cao), Cluter(các thông số như nước, tòa nhà, rừng cây…), Ortho (ảnh).
Hình ảnh sau khi chọn đối tượng và nhập bản đồ
Mô hình về lưu lượng sẽ được tạo bởi người sử dụng. Ta sẽ chỉ định một số thông số nhất định về lưu lượng của người sử dụng cho mỗi dịch vụ như ở chương 4. Chúng gồm các mô hình dịch vụ cụ thể như sau:
Thoại (S1), Video Conferencing(S2) và Mobile Internet Access(S3).
Thuộc tính dịch vụ
Tên dịch vụ
Thoại
Video Conferencing
Mobile Internet Access
R99 Bearer
LCD 12
LCD 64
LCD 384
Loại dịch vụ
Chuyển mạch mạch
Chuyển mạch mạch
Chuyển mạch gói
Cho phép chuyển giao
có
có
không
Hệ số tích cực UL
0.4
1
0.75
Hệ số tịch cực DL
0.4
1
0.75
Tốc độ dịch vụ UL
12.2 kbps
64 kbps
64 kbps
Tốc độ dịch vụ DL
12.2 kbps
64 kbps
384 kbps
Tổn hao cơ thể
3 dB
0 dB
0 dB
Những thông số dịch vụ này từ các thiết bị đầu cuối. Nhóm sẽ xem xét hai thiết bị đầu cuối là : điện thoại di động và PDA (Personal Digital Assistant).
Thuộc tính thiết bị
Loại thiết bị
Công suất cực tiểu
Công suất cực đại
Hệ số nhiễu
Điện thoại di động
-50dB
20dB
5dB
PDA
-50dB
25dB
5dB
Thuộc tính thuê bao với các loại dịch vụ này và liên kết với các thiết bị đầu cuối được liệt kê ở bảng sau.
Thuộc tính người dùng
Loại người dùng
Dịch vụ
Loại thiết bị
Cuộc gọi/giờ
Chu kỳ cuộc gọi
Dung lượng UL
Dung lượng DL
Thuê bao bình thường
S1
Mobile
Phone
0.2
240
-
-
S2
-
-
-
-
-
S3
PDA
0.1
700
4500
Thuê bao kinh doanh
S1
Mobile
Phone
0.2
240
-
-
S2
PDA
0.01
600
-
-
S3
PDA
0.1
700
4500
Các đặc điểm của máy di động trong quá trình thực hiện cuôc gọi.
Thuộc tính mobile
Tốc độ vùng phủ
Tốc độ trung bình (Km/h)
Eo / Io(dB)
Threshold
HG-SCCH Ec / Nt (dB)
Đi bộ
3 km/h
-14dB
-9dB
50 km/h
50 km/h
-14dB
-9dB
90 km/h
90
-14dB
-9dB
Bước tiếp theo là mô hình lưu lượng được tạo ra trực tiếp từ các loại môi trường.
Thuộc tính lưu lượng
Loaị môi trường (ab/Km2)
Loại người dùng
Thuộc tính người dùng
Mật độ thuê bao
Đô thị
Thuê bao bình thường
Người đi bộ
414
Thuê bao kinh doanh
Người đi bộ
414
Ngoại ô
Thuê bao bình thường
50 km/h
54
Tất cả các thông số đạt được được thể hiện trong các thư mục UMTS parameters ở tab cửa sổ trình duyệt bạn có thể xóa hoặc thêm các mục đầu vào ở thư mục Environments, User Profiles, Terminals, Mobility Types, Services với mỗi mục đầu vào bạn có thể thay đổi giá trị của nó cho phù hợp.
Bước tiếp theo là tạo bản đồ lưu lượng. Để làm điều này, trên bản đồ số,nhóm sẽ định nghĩa loại môi trường. Bằng cách click vào sau đó chọn traffic|new map| traffic map per user profile |Based on environments of user profiles (ta dựa vào thuộc tính môi trường đã xem xét) sau đó ta chọn loại môi trường urban(vùng B) hoặc suburban(vùng A) và cuối cùng chọn để vẽ ra vùng môi trường thích hợp.
Bản đồ mật độ lưu lượng Quận 12
Mô hình truyền sóng
Nhóm chọn mô hình truyền sóng Cost-Hata được thiết kế để dùng trong thông tin di động với bất kỳ môi trường nào và dựa vào tùy loại vùng phủ ta sẽ vùng A hay B mà lựa chọn cho thích hợp.
Thiết bị mạng vô tuyến
Anten
Chương trình Atoll có chứa sẵn cơ sở dữ liệu với một số anten có thông số được xác định theo mặc định. Ở bài thiết kế này nhóm chọn loại anten với các đặc diểm như sau.
Thuộc tính anten
Tên
Nhà sản xuất
Độ lợi
Công suất phủ
Độ rộng búp sóng chính
Tần số cực tiểu
Tần số cực đại
65deg 18dBi 4Tilt
Kathrein
18dBi
4 º
65o
1920
2170
Bên cạnh đó chương trình Atoll cũng hổ trợ cài đặt các thông số ban đầu phù hợp với loại anten như đã thiết kế.
Trạm gốc
Các đặc điểm của trạm gốc được chương trình Atoll quy định tương ứng với bảng các thông số như sau:
Thuộc tính trạm gốc
Số sector
3
Loại anten
UD01P_D18B
Dải tần số
170 MHz
Độ cao anten
30m
Nhiểu trạm gốc
5 dB
Công suất kênh hướng lên
33 dBm
Công suất kênh SCH
21 dBm
Công suất kênh CCH
30 dBm
Ngưỡng AS
5 dB
Công suất cực đại
43 dB
Công suất cực tiểu
Hệ số tải nhỏ nhất đường xuống
75%
Hệ số tải nhỏ nhất đường lên
50%
Tốc độ dữ liệu lớn nhất /user cho UL
1,000 Kbps
Tốc độ dữ liệu lớn nhất /user cho DL
1,000 Kbps
Maximum number of CEs in the DL channel
256
Maximum number of CEs in the UL channel
256
Triển khai quy hoạch mạng WCDMA
Một khi có được mô hình lưu lượng của vùng khảo sát ta có thể bắt đầu để xác định vị trí site và chạy mô phỏng để đạt được mục tiêu chất lượng.
Về nguyên tắc, nhóm sẽ xem xét mục tiêu chất lượng trong bảng sau:
Thuộc tính chất lượng các dịch vụ
Dịch vụ
Xác xuất từ chối ( trì hoãn) dịch vụ
S1
2%
S2
2%
S3
10%
Nhóm sẽ bắt đầu triển khai các site dựa vào các mẫu có sẳn. Đầu tiên chọn mục manage templates trên thanh công cụ Radio Toolbar vào bắt đầu điều chỉnh các thông số cần thiết cho vùng phủ đô thị(urban) mà nhóm cần triển khai. Với vùng B đô thị (urban ) có bán kính lục giác là 350m tương ứng bán kính cell là 700m. Vùng A ngoại ô (surban) có bán kính lục giác là 650m tương ứng với bán kính cell là 1300m
Ban đầu nhóm thiết kế cho vùng B
Mô phỏng với một sóng mang trên một cell bán kính cell 700m
Kết quả triển khai thiết kế bán kính cell 700m một sóng mang
Nhận xét:
Với việc triển khai cell ở vùng B thông qua mô phỏng, nhóm thấy số lượng site chưa phù hợp với những giá trị tính toán ở lý thuyết.
Với vị trí sites được xác đình chính xác dựa trên hệ thống thông tin địa lý GIS(Geographic information system).
Các cell nằm ở rìa vùng phủ sẽ được tinh chỉnh cho phù hợp với trong vùng và ngoài vùng như thay đổi vị trí cell, tinh chỉnh góc phương vị, giảm công suất, sử dụng cell ít sector hơn…
Như vậy bước tiếp theo nhóm cần xem xét vấn đề vùng phủ của các cell đã thiết kế nhằm đáp ứng chất lượng dịch vụ.
Tối ưu bán kính cell với vùng dịch vụ
Bây giờ nhóm sẽ mô phỏng với kích thước cell và quy hoạch sóng mang như vậy có phù hợp hay không. Dựa vào mật độ thuê bao của bản dồ mật dộ lưu lượng đã chọn. Chương trình Atoll sẽ tạo ra ngẫu nhiên những thuê bao trên bản đồ và mỗi thuê bao mô phỏng này nhằm kiểm tra có đáp ứng được với vùng dịch vụ của cell đã thiết lập hay không.
Kết quả phân bố người dùng với những thông số mạng khác nhau, trạng thái thiết bị đầu cuối (kết nối, không kết nối) , hệ số tải của mỗi cell. Trong mỗi trạm di động UTMS nhận nhiễu từ các trạm gốc khác lớn hơn là từ những trạm cùng site với nó nhưng điện thoại di động khác thì không. Và tất cả các trạm gốc nhận nhiễu từ những điện thoại di động của chính nó và những điện thoại di động khác mà không ảnh hưởng từ các trạm gốc khác
Nhóm có thể thấy rằng dung lượng của hệ thống UMTS phụ thuộc vào tổng nhiễu nhận được. Chương trình Atoll mô phỏng các cơ chế kiểm soát công suất bằng cách sử dụng một thuật toán lặp, trong mỗi lần lặp tất cả người dùng di động được tạo ra được kết nối lần lượt với với mạng. Nếu những thuê bao không thể kết nối do có nhiều thuê bao đang kết nối, được gọi là thuê bao bị từ chối, quyết định từ chối tùy thuộc quyền ưu tiên các dịch vụ khác nhau.Trong Atoll, nguyên nhân thuê bao bị từ chối do các nguyên nhân sau:
Chất lượng tín hiệu yếu
Tỉ lệ sóng mang/nhiễu trong đường xuống nằm dưới ngưỡng
(Ec/ Io <Ec/Io min)
Vượt quá công suất cực đại cho lưu lượng kênh đường xuống
(PTCH> PTCHmax).
Vượt quá giá trị công suất cực đại có thể phát cho đường lên
(Pmob> Pmobmax).
Nếu không do những nguyên nhân trên suy ra do tắc ngẽn mạng:
Vượt quá hệ số tải
Cạn kiệt số kênh trong site
Cell không đủ công suất phát
Cạn kiệt mã trải phổ
Một phần công suất phát được dùng cho kênh pilot, kênh đồng bộ, kênh điều khiển và kênh lưu lượng. Không giống như kênh pilot, kênh đồng bộ và kênh điều khiến, số lượng kênh lưu lượng và công suất của nó phụ thuộc vào lưu lượng dữ liệu và một trong những thông số trong chương trình mô phỏng được xác định bằng thuật toán điều khiển công suất. Giá trị công suất lớn nhất và nhỏ nhất của kênh lưu lượng cho mỗi thông số dịch vụ được xác định trong bảng địch vụ UTMS. Tổng công suất kênh lưu lượng, kênh điều khiển, kênh đồng bộ và kênh pilot không được vượt quá giá trị cực đại cuả công suất phát trên một cell.
Tiến hành mô phỏng với các thông số sau
Thuộc tính lưu lượng cho một sóng mang bán kính cell 700m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng
Hoạt động đường lên
Hoạt động đường xuống
Hoạt động lên xuống
Không hoạt động
Tổng cộng
461.9
156.2
154.7
55.6
95.4
S1
265.7
65
64.4
40.7
95.4
S2
14.8
0
0
14.8
0
S3
134.5
67
67.4
0.1
0
MMS
46.9
24.2
22.7
0.1
0
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho một sóng mang bán kính cell 700m
Số user không kêt nối
5.1
Pmob > PmobMax
0
PTCH > PTCH-Max
0
Ec/I0 < (Ec/Io)min
0.3
UL Load Saturation
0
Ch. Elts saturation
2.9
DL Load Saturation
1.9
Multiple Causes
0
Code Saturation
0
Chia nhỏ dịch vụ
Phân tích các nguồn kết nối dịch vụ cho một sóng mang bán kính cell 700m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng nối mạng
Hoạt động đường lên
nối mạng
Hoạt động đường xuống nối mạng
Hoạt động lên xuống
Nối mạng
Tổng cộng
361.4
154.3
151.6
55.6
S1
161.3
64.9
64.5
40.7
S2
14.8
0
0
14.8
S3
130.6
65.7
64.8
0.1
MMS
46
23.7
22.3
0
Qua kết quả mô phỏng theo số liệu của bảng ta có số thuê bao không kết nối được là 5.1 (1.1%), số thuê bao kết nối thành công trong mạng là 456.8(98.9%) . Kết quả này thì số thuê bao không kết nối với mạng còn lớn.
Trạng thái kết nối mạng của các thiết bị đầu cuối một sóng mang bán kính cell 700m
Nhóm thấy rằng trong Hình 5.8 cho thấy vị trí của tất cả các thiết bị đầu cuối tại thời điểm mô phỏng truy cập dịch vụ có những thuê bao ở tình trạnh kết nối và không kết nối. Những thuê bao kết nối được với mạng hiện thị màu xanh những thuê bao không kết nối hiện thị màu đen.
Trong đó những thuê bao bị chối là những thuê bao sử dụng dịch vụ ưu tiên thấp như (MMS và truy cập Internet) . Đặc biệt là dịch vụ truy cập Internet tạo ra nhiễu nhiều hơn. Nó dịch vụ yêu cầu tốc độ cao, nhu cầu lưu lượng lớn.Vì vậy, đòi hỏi cung cấp nhiều kênh lưu lượng và cell cần công suất nhiều hơn.
Nhìn vào Bảng 1.17, nhóm thấy rằng nguyên nhân thứ hai bị cấm là độ bão hòa trên DL. Đó là chưa có đủ kênh lưu lượng để đáp ứng nhu cầu Về nguyên tắc, cách dễ nhất để tăng số lượng các kênh lưu lượng là thêm vào sóng mang mới.
Thêm số trạm phát để tăng công suất phân phối cho các kênh lưu lượng, giúp cải thiện chất lượng tín hiệu và cũng giúp cải thiện các nguyên nhân thuê bao bị từ chối cuộc gọi do Ec/Io<Ec/I0 min .
Nhóm thêm hai sóng mang cho mỗi cell để kiểm tra xem kích cỡ cell có đáp ứng được mục tiêu chất lượng, nếu thỏa mãn yêu cầu ta sẽ giảm số sóng mang trong một cell, để cho phép mở rộng mạng trong tương lai.
Lặp lại mô phỏng với ba sóng mang trên một cell bán kính cell 700m
Kết quả triển khai thiết kế bán kính cell 700m ba sóng mang
Tiến hành mô phỏng với các thông số sau
Thuộc tính lưu lượng cho ba sóng mang bán kính cell 700m
Người dùng
Hoạt động đường lên
Hoạt động đường xuống
Hoạt động lên xuống
Không hoạt động
Tổng cộng
461.2
150.1
150
61.1
92
S1
259.7
62.5
61.1
41.1
92
S2
16.4
0
0
16.4
0
S3
135.7
61.4
73.7
0.6
0
MMS
49.4
26.2
23.2
0
0
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho ba sóng mang bán kính cell 700m
Số user không kêt nối
92
Pmob > PmobMax
0
PTCH > PTCHMax
0
Ec/Io < (Ec/Io)min
0
UL Load Saturation
0
Ch. Elts saturation:
4.1
DL Load Saturation:
0.1
Multiple Causes:
0
Code Saturation:
0
Chia nhỏ dịch vụ
Phân tích các nguồn kết nối dịch vụ cho ba sóng mang, bán kính cell 700m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng nối mạng
Hoạt động đường lên
nối mạng
Hoạt động đường xuống nối mạng
Hoạt động lên xuống
Nối mạng
Tổng cộng
365
148.2
155.8
61
S1
167.7
62.5
61.1
44.1
S2
16.4
0
0
16.4
S3
132.3
59.7
72.1
0.5
MMS
48.6
26
22.6
0
Qua kết quả mô phỏng theo số liệu của bảng ta có số thuê bao không kết nối được là 4.2 (0.9%), số thuê bao kết nối thành công trong mạng là 457 (99.1%). Kết quả này cho ta thấy rằng số lượng thuê bao rớt cuộc gọi giảm khi nhóm tăng số lượng sóng mang trên một cell giảm được 0.2% so với việc triển khai một sóng mang trên một cell.
Kết quả mô phỏng hiện thị dưới hính sau:
Trạng thái kết nối mạng của các thiết bị đầu cuối 3 sóng mang
Trong trường hợp này trên bản đồ hình 5.10 hiển thị kết quả mô phỏng lần tiếp theo. Nhóm thấy rằng số lượng các thiết bị đầu cuối kết nối được nhiều hơn, nhưng tỷ lệ không kết nối được vẫn còn cao.
Kết quả được cải thiện rất nhiều nhưng vẫn chưa phù hợp, Ngoài ra chúng ta có thể đề cập đến vùng phủ trong UTMS bằng cách thay đổi kích thước cell.
Bây giờ chúng ta triển khai khu vực quận 12 với bán kính cell là 560. Kết quả vùng phủ và kích cỡ cell được thể hiện như hình sau.
Kết quả triển khai thiết kế một sóng mang bán kính cell 560m
Nhóm bắt đầu định cỡ mạng để dung lượng đạt được giá trị cực đại với một sóng mang trên một cell. Nếu thấy rằng kích cỡ cell chưa đảm bảo chúng ta bắt đầu tăng số lượng sóng mang ít nhất có thể trong cell và để đảm bảo cho sự triển khai mạng lưới và chi phí lắp đặt ban đầu.
Tiến hành mô phỏng với các thông số sau:
Thuộc tính lưu lượng cho 1 sóng mang bán kính 560m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng
Hoạt động đường lên
Hoạt động đường xuống
Hoạt động lên xuống
Không hoạt động
Tổng cộng
466.3
152.3
155.5
60.4
98.1
S1
273.2
67
64.2
43.9
98.1
S2
16.1
0
0
16.1
0
S3
132.4
62.4
69.6
0.4
0
MMS
46.6
22.9
21.7
0
0
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho một sóng mang bán kính cell 560m
Số user không kêt nối
1.5
Pmob > PmobMax
0
PTCH > PTCH Max
0
Ec/Io < (Ec/Io)min
0
UL Load Saturation
0
Ch. Elts saturation:
0.4
DL Load Saturation:
1.1
Multiple Causes:
0
Code Saturation:
0
Chia nhỏ dịch vụ
Phân tích các nguồn kết nối dịch vụ cho 1 sóng mang bán kính cell 560m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng nối mạng
Hoạt động đường lên
nối mạng
Hoạt động đường xuống
nối mạng
Hoạt động lên xuống
nối mạng
Tổng cộng
368.2
152.1
154.2
60.4
S1
173.2
67
64.2
43.9
S2
16.1
0
0
16.1
S3
130.9
62.2
68.3
0.4
MMS
44.6
22.9
21.7
0
Qua kết quả mô phỏng theo số liệu của bảng ta có số thuê bao không kết nối được là 1.5 (0.3%), số thuê bao kết nối thành công trong mạng là 464.8 (99.7%).
Kết quả này có thể chấp nhận được và so sánh với lý thuyết tính toán thì hoàn toàn phù hợp.
Trạng thái kết nối mạng của các thiết bị đầu cuối một sóng mang bán kính cell 560m
Bây giờ nhóm mô phỏng với ba sóng mang trên một cell vị trí và kích cỡ site như sau.
Kết quả triển khai thiết kế ba sóng mang bán kính cell 560m
Tiến hành mô phỏng với các thông số sau:
Thuộc tính lưu lượng cho ba sóng mang bán kính 560m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng
Hoạt động đường lên
Hoạt động đường xuống
Hoạt động lên xuống
Không hoạt động
Tổng cộng
457.6
146.7
156.1
59.8
95
S1
254.6
57
61.2
41.1
95
S2
18
0
0
18
0
S3
163.1
66.7
69.1
0.3
0
MMS
48.9
23
25.8
0.1
0
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho ba sóng mang bán kính cell 560m
Số user không kêt nối
0.8
Pmob > PmobMax
0
PTCH > PTCH Max
0
Ec/Io < (Ec/Io)smin
0
UL Load Saturation
0
Ch. Elts saturation:
0.8
DL Load Saturation:
0
Multiple Causes:
0
Code Saturation:
0
Chia nhỏ dịch vụ
Phân tích các nguồn kết nối dịch vụ cho ba sóng mang bán kính cell 560m
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng nối mạng
Hoạt động đường lên
nối mạng
Hoạt động đường xuống
nối mạng
Hoạt động lên xuống
nối mạng
Tổng cộng
362.6
146.6
155.4
59.8
S1
159.6
57
61.2
41.4
S2
18
0
0
18
S3
135.3
66.6
68.4
0.3
MMS
48.9
13
25.8
0.1
Qua kết quả mô phỏng theo số liệu của bảng ta có số thuê bao không kết nối được là 0.8 (0.2%) , số thuê bao kết nối thành công trong mạng là 456.8 (99.8%). Kết quả này cho thấy khi dùng ba sóng mang trên cell thì giảm số thuê bao không kết nối với mạng (0.1%).
Trạng thái kết nối mạng của các thiết bị đầu cuối ba sóng mang bán kính cell 560m
Đối với vùng A việc tính toán mô phỏng hoàn toàn tương tự như vùng B sau đây là kết quả triển khai cho vùng A bàn kính cell 1.15 km với ba sóng mang trên cell.
Kết quả triển khai thiết kế ba sóng mang bán kính cell 1.15km
Tiến hành mô phỏng với các thông số sau:
Thuộc tính lưu lượng cho ba sóng mang bán kính 1.15km
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng
Hoạt động đường lên
Hoạt động đường xuống
Hoạt động lên xuống
Không hoạt động
Tổng cộng
34
10
17
3
4
S1
20
4
9
3
4
S2
0
0
0
0
0
S3
9
4
5
0
0
MMS
5
2
3
0
0
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho ba sóng mang bán kính cell 1.15km
Số user không kêt nối
0
Pmob > PmobMax
0
PTCH > PTCH Max
0
Ec/Io < (Ec/Io)smin
0
UL Load Saturation
0
Ch. Elts saturation:
0
DL Load Saturation:
0
Multiple Causes:
0
Code Saturation:
0
Chia nhỏ dịch vụ:
Phân tích các nguồn kết nối dịch vụ cho ba sóng mang bán kính cell 1.15km.
Lưu lượng yêu cầu
Người dùng nối mạng
Hoạt động đường lên
nối mạng
Hoạt động đường xuống
nối mạng
Hoạt động lên xuống
nối mạng
Tổng cộng
30
10
17
3
S1
26
4
9
3
S2
0
0
0
0
S3
9
4
5
0
MMS
5
2
3
0
Qua kết quả mô phỏng theo số liệu của bảng ta có số thuê bao không kết nối được là 0 (0%), số thuê bao kết nối thành công trong mạng là 34(100%). Kết quả này cho thấy khi dùng ba sóng mang trên cell phù hợp với lý thuyết tính toán. Trên thực tế chúng ta có thể giảm sóng mang trên cell để tối ưu tiết kiệm chi phí ban đầu.
Trạng thái kết nối mạng của các thiết bị đầu cuối ba sóng mang bán kính cell 1.15km
Thiết lập cell lân cận
Cấu hình cell lân cận liên quan chặt chẽ đến hệ thống chuyển giao
Các yếu tố sau đây cần được xem xét cho cấu hình cell lân cận
Số lượng cell lân cận
Cấu trúc địa lý
Chồng lấn vùng phủ mà cụ thể là xem xét qua các thông số như Signal Level, Ec/Io , Ec/Io Margin
Sau khi hệ thống đi vào hoạt động tối ưu cell lân cận có thể được tính theo số lượng chuyển giao mềm. Các cell khác nhau cùng một site là những cell lân cận của nhau. Đặc biệt trong Atoll xét đến khu vực chồng lấn do cùng sóng mang và khác sóng mang của các cell khác nhau. Atoll có thể thiết lập tự động cell lân cận bằng cách thiết lập một số hạn chế trên các cell đã biết có thể là một phần của miền lân cận. Sau khi thiết lập mối quan hệ cell lận cận. Atoll sẽ dễ dàng xem xét các cell lân cận trên bản đồ và cho phép quản lý dễ dàng. Công việc tự động phân tích cell lân cận dựa trên các thông số sau:
Max No.of Neighbours: Số cell lân cận tối đa là thông số quan trọng trong việc thiết lập tổng thể và chi tiết trong bảng các cell.
Max Inter-Site Distance: Là khoảng cách tối đa có thể tồn tại giữa cell tham chiếu và cell lân cận.
Coverage Conditions : Chồng chéo giữa các khu vực phủ sóng giữa cell tham chiếu và cell cân cận. Khái niệm vùng phủ ở đây đề cập đến mức độ của kênh pilot hoặc mức độ của tỉ số Ec/Io.
Ngoài ra ta có thể thiết lập những hạn chế bổ xung sau đây:
Bắt buộc tất cả cell cùng một site là lân cận.
Sức mạnh của địa lý tiếp giáp è cell lân cận.
Bắt buộc mối quan hệ cell lân cận đối xứng.
Thiết lập các cặp cell ngoại lệ.
Để thực hiện tự động hiệu chỉnh chúng ta sẽ lựa chọn Transmitters\cells è Neighbours è Automaticac allocation option.
Ở đây chúng ta sẽ thiết lập các thông số cho phù hợp với quy hoạch
Khoảng cách giữa các cell lân cận : Trong vùng đô thị khoảng cách giữa những site kế cận khoảng 840m.
Số cell lân cận tối đa là 20: Sự hạn chế này dành cho các site trong vùng dân cư đông nhất. Mỗi cell bị bao quanh tối đa 6 cell. Mà ở đây ta chọn mỗi cell có 3 sector với cùng sóng mang. Chúng ta có 6x3=18+2 (sóng mang khác cùng site).
Atoll sẽ tạo ra một bảng lớn liệt kê số cell lân cận của mỗi cell. Có thể vào Transmitters\cells è Neighbours để quan sát và tìm hiểu, nhận xét và cuối cùng kiểm tra những thông số cần thiết. Ngoài ra để dễ quan sát hơn Atoll ta có thể chọn Visual Management và chọn vào các sector sẽ thấy mối quan hệ cell lân cận với các cell khác.
Cấp phát mã xáo trộn sơ cấp
Đối với việc gán tự động, Atoll cung cấp một công cụ bản đồ dựa trên thuật toán mà sẽ cân nhắc định nghĩa của nhóm và miền mã, cũng như các hạn chế bổ xung dựa trên bảng liệt kê các cell lân cận …
Đầu tiên trong cửa sổ browser chúng ta chọn Transmitters | Cells | Primary Scrambling Codes. Điều cần thiết là các cell của nó và hàng xóm có mã không giống nhau.Trước khi chạy thuật toán chúng ta cần thiết lập một vài thông số trong table cell (Cells Transmitters \Open Table) như điền vào Scrambling code domain với miền vừa tạo là “Quan12”.
Chúng ta vào Transmitters | Cells | Primary Scrambling Codes | Automatic allocation.
Với các thông số quan tâm như:
Existing Neighbours: Muốn xem xét mối quan hệ giữa các cell lân cận cùng sóng mang. Cell lân cận là những cell lân cận 1, cell lân cận của lân cận là cell lân cận 2.
First Order: Không có cell nào được phân bổ cùng mã xáo trộn như cell lân cận 1.
Second Order: Không có cell nào được phân bổ cùng mã xáo trộn như cell lân cận 2.
Additional Overlapping conditions: Thiết lập các tiêu chuẩn chồng lán vùng phủ như Signal Level, Ec/Io để xác định vùng mã xáo trộn khác.
Reuse Distance: Khoảng cách nhỏ nhất mà từ đây mã có thể được tái sử dụng.
Nhóm theo một tiêu chí để lựa chọn số mã. Nếu buộc phải sử dụng mã khác nhau cho nhưng cell lân cận 2 thì ta cần lựa chọn số mã một cách thích hợp. Nếu ta chọn nhiều mã cho một vùng không cần thiết mà không quan tâm tới việc tái sử dụng mã thì khi triển khai các cell cho các vùng kế cận hay triển khai thêm các microcell cho những lộ trình tiếp theo thì sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu chung. Cho nên trong giai đoạn này ta cũng nên tối ưu về việc triển khai mã. Để có nguồn mã dự trữ thích hợp, dự phòng cho tương lai. Ta thấy có khoảng cách giữa các cell lân cận là 560m.Ở đây ta chọn khoảng cách tái sử dụng mã là 2500m (vùng B). Nếu ta chọn it nhóm mã thì sẽ gây lỗi chương trình ngay vì nó không đáp ứng được. Nên ta có bảng nhóm mã sau:
Bảng quy hoạch mã
Miển mã
Nhóm mã
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Bước nhảy
Quan12
G1
0
12
1
Quan12
G2
32
36
1
Quan12
G3
64
68
1
Quan12
G4
96
100
1
Quan12
G5
128
132
1
Quan12
G6
160
164
1
Ta có thể sử dụng biểu đồ để phân tích rõ hơn các công việc ta đã làm. Biểu đồ miêu tả mã xáo trộm hoặc nhóm mã xáo trộn như là một hàm của tần số người sử dụng chúng. Bằng cách vào Transmitters | Cells | Primary Scrambling Codes |Code Distribution.Hay ta có thể sử dụng công cụ Search Tool.
Tìm hiểu về vùng phủ
Sau khi đã triển khai được các thông số của mạng thì Atoll có một công cụ để ta tim hiểu rõ hơn về mạng vừa triển khai .Mục đích của việc này nhằm khảo sát lại các vấn đề còn tồn đọng, những cái được và chưa được nhằm co cái nhìn tổng thể.Và đưa ra những hướng giải quyết tiếp theo.Trong đó các nghiên cứu về vùng phủ mà Atoll cung cấp như:
Tìm hiểu về mức tín hiệu của vùng phủ.
Tìm hiểu về vùng phủ sóng.
Tìm hiểu về vùng phủ chồng lấn.
Tìm hiểu về nhiễu ở DL.
Tìm hiểu về mức tín hiệu trên nhiễu ở kênh pilot.
Tìm hiểu về vùng dịch vụ ở DL.
Tìm hiểu về vùng dịch vụ ở UL.
Tìm hiểu về vùng dịch vụ ở DL.
Tìm hiểu về vùng ảnh hưởng của vúng dịch vụ.
Tìm hiểu về chuyển giao.
Tìm hiểu về nhiễu mã xáo trộn.
Trong đó để phục vụ cho việc tìm hiểu thêm về vùng phủ ta khảo sát thì ta có các vần đề cần quan tâm nhất.
Nhóm xem xét thêm vùng phủ của ba loại dịch vụ với các thông số như sau.
Vùng dịch vụ có hiệu lực (Efective service Area)
Nhấp chuột phải vào prediction và chọn Efective service Area và chọn các thông số tương ứng sau đó click chuột phải vào prediction và chọn caculates. Nhóm sẽ được kết quả như sau:
Đối với dịch vụ S_1
Ngiên cứu này đánh giá việc thử nghiệm thiết bị đầu cuối có thể có được dịch vụ DL, có tính đến năng lực lưu lượng hạn chế hoặc dựa trên các hoạt động.
Nghiên cứu này rất thú vị bởi vì nó dùng điện thoại di động để kiểm tra bị từ chối do tắt nghén mạng. Nhóm biết rằng công suất dành cho kênh lưu lượng phụ thuộc vào số lượng của lưu lượng mà đã được chuyển giao, nếu tai một số điểm phải truyền công suất lớn hơn mức tối đa thì lưu lượng bị tắt nghẽn. Atoll sẽ chạy thuật toán điều khiển công suất và xác định bao nhiêu công suất đi vào mỗi kết nối và các kết nối bị từ chối.
Nghiên cứu này sẽ đặt thiết bị di động thử nghiệm ở mỗi vị trí của khu vực cần kiểm tra và xem xét thiết bị có thể nhận được dịch vụ tùy theo kết quả mô phỏng.
Xem xét vùng phủ của dịch vụ S1_Effective Service Area
Nhóm thầy rằng có thể nhận được dịch vụ S1 ở tất cả các địa điểm đang xét. Đây là kết quả phù hợp với những gì đã thực hiện. Trong những tình huống đặc biệt nơi mà có nhu cầu lưu lượng cao như hội chợ, lễ hội, ngày lễ,,,thì chắc chắn sẽ bị từ chối cuộc gọi đáng kể.
Đối với dịch S_2
Xem xét vùng phủ của dịch vụ S2_Effective Service Area
Nhóm thấy rằng hầu hết các khu vực nhận được dịch vụ S2 ít hơn, nhiều địa điểm bị từ chối kết nối.
Đối với dịch vụ S_3
Xem xét vùng phủ của dịch vụ S3_Effective Service Area
Vùng dịch vụ S3 đáp ứng được thiết bị càng bị thu hẹp hơn so với các vùng dịch vụ khác nhưng suy giảm không đột ngột lắm. Phù hợp với những nhận định ban đầu.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Kết luận
Sau một thời gian thực hiện đề tài, nhóm thực hiện đã đạt được một số kết quả đáng chú ý như sau:
Trình bày cấu trúc của mạng vô tuyến WCDMA. Từ đó để làm cơ sở cho việc nhận định tầm quan trọng của nó trong tổng thể mạng để có những bước đi tiếp theo.
Xác định rõ quy trình quy hoạch và triển khai mạng vô tuyến WCDMA. Đưa ra vấn đề quan trọng nhất đối với công việc quy hoạch mạng là đảm bảo cân bằng giữa ba yếu tố : vùng phủ, dung lượng và chất lượng dịch vụ. Từ đó triển khai quy trình mạng từ đầu vào đến các kết quả cuối cùng bằng cách sử dụng : phương pháp dự báo, tính toán các thông số của quỹ đường truyền, mô hình truyền, tính toán hệ số tài và tính toán về dung lượng.
Đi vào công việc quy hoạch mạng như tính toán vùng phủ sóng, tính toán dung lượng. Xây dựng lưu đồ giải thuật cho việc tối ưu bán kính cell nhằm đảm bảo ba yếu tố quan trọng trên. Xây dựng chương trình tính toán bằng phần mềm Visual Basic 2008.
Đưa ra các kiến nghị về sử dụng và triền khai anten trong WCDMA nhằm đảm bảo các yêu cầu đặt ra như : loại anten, cấu hình anten, độ nghiêng của anten, độ lợi anten….
Áp dụng vào tính toán một vùng cụ thể với các số liệu đã xác định được nhằm triển khai ý tưởng thực tế. Thấy được các yếu tố khó khăn giữa lý thuyết và thực tiễn
Sử dụng phần mềm Atoll để mô phỏng những thông số thiết kế đã tính toán. Nhằm khẳng định các giá trị tính toán là phù hợp với lý thuyết tính toán. Ngoài ra còn xem xét vấn đề cell lân cận và quy hoạch mã.
Do thời gian có hạn, bên cạnh các kết quả đạt được, nhóm cũng nhận ra một số hạn chế chưa thực hiện được của đề tài đó là chưa lựa chọn được các thông số phù hợp nhất cho mạng ở quận 12, chưa có được số liệu thực tế nhất từ bản đồ về vùng phủ và lưu lượng, chưa tối ưu được mạng vô tuyến về vấn đề chuyển giao và điều khiển công suất, chưa đi sâu vào quy hoạch mã, chưa xem xét mối tương quan và mức độ cạnh tranh giữa các mạng.
Hướng phát triển
Với những kết quả đã đạt được và những hạn chế trên, nhóm xin nêu ra hướng phát triển cụ thể cho đề tài này là:
Xây dựng được bản đồ số chi tiết cho vùng đang xét, định các thông số cần thiết cho nó phù hợp với thực tế. Từ đó ta có thể sử dụng phần mềm và tính toán được vùng phủ của trạm di động một cách chính xác và sử dụng hết các tính năng của Atoll.
Tìm hiểu vấn đề chuyển giao và điều khiển công suất cho phù với từng vùng và từng cell tương ứng.
Triển khai các công việc tiếp theo của quy hoạch mạng ra thực tế từ đó sử dụng các phần mềm và thiết bị chuyên dụng để đo kiểm sau đó đưa vào Atoll để phân tích nhằm thực hiện lặp tối ưu.
Quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA - HSPA.
PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A : CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG
Mô hình thực nghiệm Hata-Okumura.
Suy hao đường truyền trung bình L50 được tính như sau:
*Vùng đô thị:
L50 = 69.55 + 26.16logfc – 13.82loghb – a(hm) + (44.9 – 6.55loghb)logr (1)
Trong đó fc = tần số (MHz)
L50 = suy hao đường truyền trung bình (dB).
hb = độ cao Anten trạm gốc (dB)
hm = hệ số hiệu chỉnh cho độ cao anten (dB)
r = khoảng cách tính từ trạm gốc.
Mô hình Hata áp dụng cho các thông số trong phạm vi như sau:
150 fc 1500MHz.
30 hb 200 m
1 hm 10m.
1 r 20 m.
Trong đó a(hm) được tính như sau:
+ Đối với thành phố cỡ trung bình hoặc nhỏ :
a(hm) = (1.1logfc – 0.7) hm – (1.56logfc – 0.8) (dB)
+ Đối với thành phố lớn:
a(hm) = 8.29(log1.54hm)2 – 1.1 dB, với fc 200 MHz.
Hoặc
a(hm) = 3.2(log11.75hm)2 – 4.79 dB, với fc 200 MHz.
*Vùng ngoại ô
L50 = L50(đô thị) – 2 [ log(fc/28)2 -5.4] dB
*Vùng mở rộng (nông thôn):
L50 = L50(đô thị) – 4.78(logfc)2 + 18.33logfc – 40.94 Db
2. Mô hình thực nghiệm Walfisch-Ikegami (hoặc COST 231).
Mô hình này sử dụng để tính toán suy hao đường truyền trong môi trường đô thị cho hệ thống tế bào. Mô hình này được tính toán trong môi trường đô thị trong phạm vi tần số : 800 fc 2000MHz.
Mô hình truyền sóng Walfish-Ikegami (COST 231)
Mô hình gồm 3 thành phần: suy hao trong không gian tự do; suy hao nhiễu xạ và tán xạ từ đỉnh mái nhà đến đường phố ; suy hao đa tầng chắn.
L50 = Lf + Lrts + Lms
Hoặc L50 = Lf khi Lrts + Lms 0
Trong đó :
Lf = suy hao trong không gian tự do
Lrts = suy hao nhiễu xạ và tán xạ từ mái nhà đến đường phố.
Lms = suy hao đa tầng chắn.
Suy hao trong không gian tự do được xác định như sau:
Lf = 32.4 + 20logr +20logfc dB.
Suy hao do tán xạ và nhiễu xạ từ mái nhà đến đường phố được tính như sau:
Lrts = -16.9 - 10logW +10logfc + 20loghm + L0 dB.
Trong đó : W = bề rộng đường phố (m)
hm = hr – hm (m)
L0 = - 9.646 dB , 00 350
L0 = 2.5 + 0.075( - 35) dB , 350 550
L0 = 4 + 0.114 ( - 55) dB , 550 900
Trong đó : = góc tương đối hợp giữa máy do động và đường phố.
Suy hao đa tầng chắn được tính như sau:
Lms = Lbsh + ka +kd logr + kflogfc - 9logb dB.
Trong đó:
b = khoảng cách giữa 2 toà nhà dọc theo đường truyền vô tuyến (m)
Lbsh = - 18log11 + hb, hb hr
Lbsh = 0, hb <hr
ka = 54, hb > hr ,
ka = 54 - 0.8hb r 500m, hb hr
ka = 54 – 1.6 hbr, r < 500m , hb hr
kd = 18 , hb < hr
kd = 18 - , hb hr
kf = 4 + 0.7 , đối với vùng thành phố cỡ trung bình và vùng ngoại ô với mật độ cây cối mức trung bình
kf = 4 + 1.5 , đối với vùng đô thị.
Chú ý :
- Lbsh và ka làm tăng suy hao đường truyền khi độ cao anten trạm gốc giảm
Mô hình Walfish-Ikegami áp dụng cho phạm vi các thông số sau:
+ 800 fc 2000MHz.
+ 4 hb 50 (m)
+ 1 hm 3 (m)
+ 0.02 r 5(km).
Các thông số mặc định có thể sử dụng cho mô hình:
b = 20 50 (m).
W = b/2.
= 900
Độ cao mái nhà = 3m đối với mái dốc, 0m đối với mái bằng.
hr = 3 x số tầng + Độ cao mái nhà.
3. Các mô hình IMT-2000.
IMT-2000 đưa ra các mô hình truyền sóng để tính toán các công nghệ truyền dẫn vô tuyến mở rộng cho phạm vi rộng các đặc tính môi trường bao gồm: Các thành phố lớn nhỏ, ngoại ô, vùng nhiệt đới, nông thôn, vùng hoang mạc. IMT-2000 hoạt động ở các môi trường thích hợp như: bên trong văn phòng, outdoor-to-indoor và môi trường người đi bộ, môi trường xe cộ.
Các thông số chính của mô hình truyền sóng là:
Trễ trải rộng, cấu trúc và biến đổi thống kê của nó.
Quy luật suy hao đường truyền hình học và suy đường truyền vượt mức.
Fading che bóng.
Đặc tính fading đa đường, (Phổ Doppler, Rician và Rayleigh).
Tần số hoạt động.
3.1 Môi hình bên trong văn phòng.
- Đặc trưng bởi các cell nhỏ, công suất phát thấp. Trạm gốc và người đi bộ ở bên trong toà nhà. Trễ trải rộng từ 35 – 460 ns
- Suy hao trong môi trường này được tính như sau:
L50 = 37 + 30logr + 18.3
Trong r = khoảng cách giữa máy phát và máy thu (m)
F = Số các tầng toà nhà trên đường truyền.
3.2 Môi trường người đi bộ và Outdoor-to-Indoor.
- Đặc trưng của môi trường này là các cell nhỏ, công suất phát thấp; các trạm gốc với độ cao anten thấp va được đặt ở ngoài trời, người sử dụng đi bộ trên đường phố và bên trong các toà nhà và nơi cư trú. Tr trải rộng RMS từ 100 – 1800 ns
- Suy hao đường truyền của mô hình này được tính như sau:
L50 = 40logr + 30logfc + 49 dB.
Trong đó : fc = tần số sóng mang (MHz)
r = khoảng cách tới trạm gốc.
3.3 Môi trường xe cộ.
- Môi trường gồm các cell lớn hơn, và công suất phát lớn hơn.Trễ trải rộng từ 0.4 – 12 ms.
Suy hao đường truyền có thể tính như sau:
L50 = 40 (1 – 4 x 10-2 hb )logr – (18loghb) + 21logfc + 80 dB.
Trong đó:
r = khoảng cách giữa trạm gốc và trạm di động (km)
fc= tần số sóng mang (MHz).
hb = độ cao anten trạm gốc so với đỉnh mái nhà
PHỤ LỤC B : GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM VISUAL BASIC 2008
Giao diện mô phỏng
Mô Hình Truyền Sóng
Hata – Okumura
Walfisch – Ikegami
Công Cụ
Quỹ Đường Lên
Quỹ Đường Xuống
Dung Lượng
Tỉ Số Bit Eb/No
Quy Hoạch
Tính bán kính cell theo vùng phủ
Tính bán kính cell theo luu luong
Tính Số BTS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Harri Holma and Antti Toskala, WCDMA for UMTS – HSPA Evolution and LTE,John Wiley&Sons Ltd, 2007.
[2]. Vijay K.Garg, IS-95 CDMA and CDMA 2000 cellular/PCS systems implementation, Prentice Hall PTR, 2000.
[3]. A. Portilla-Figueras, S. Salcedo-Sanz, Klaus D. Hackbarth, F. L´ opez-Ferreras and G. Esteve-Asensio, Research Article Novel Heuristics for Cell Radius Determinationin WCDMA Systems and Their Application to Strategic Planning Studies, Hindawi Publishing Corporation EURASIP Journal onWireless Communications and Networking, 2009.
[4]. Chris Braithwaite and Mike Scott, UMTS Network Planning and Development, Elsevier, 2006.
[5]. 3rd Generation Partnership Project, Technical Specification Group Radio Access Network,User Equipment (UE) radio transmission and reception (FDD)(Release 7), 3GPP.
[6]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ 3, Nhà xuất bản bưu điện, 2004.
[7]. Các trang website tham khảo: