Thời điểm quy hoạch và phát triển VTHKCC bằng xe khách cố định nội
tỉnh hiện nay là hoàn toàn phù hợp về mặt thời điểm. Nếu như Thái Nguyên
không phát triển VTHKCC ngay bây giờ thì sẽ khó tránh khỏi tình trạng ùn tắc
giao thông như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Các phương án về luồng tuyến, mạng lưới tuyến, bến đi, bến đến và
phương tiện đảm bảo chất lượng dịch vụ VTHKCC trung bình tiên tiến so với
các đô thị khác trên toàn tỉnh Việt Nam.
Cơ chế Thái Nguyên hỗ trợ hạ tầng cơ sở và hành lang chính sách, doanh
nghiệp đầu tư phương tiện và vận hành khai thác đem lại lợi ích cho cả đôi bên
và cả xã hội. Để hấp dẫn được doanh nghiệp trong loại hình dịch vụ công ích
như VTHKCC, Chính quyền tỉnh Thái Nguyên cần có những giải pháp hợp lý
để hỗ trợ doanh nghiệp.
84 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
53+320 1
15 Km 161+720 1
Ngã ba Khuôn Ngàn16 Km 161+700 1
17 Km 168+10 1
Ngã ba Yên Lãng18 Km 168+50 1
III Đường QL 1B
1 Km 107+920 1
Trung tâm TT Đình Cả2 Km 107+910 1
3 Km 125+30 1 Chợ La Hiên
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
35
TT Vị trí - Lý trình - Tênđường
Biển báo
Ghi chúTrái Phải
4 Km 125+50 1
5 Km 130+700 1
Nhà máy XM Quang Sơn6 Km 130+750 1
7 Km 134+980 1
Ngã ba Sông Cầu8 Km 135+20 1
9 Km 142+50 1 Ngã tư Chùa Hang (tuyến QL.1B
cũ)10 Km 142+100 1
Tổng số : 54 bộ 27 27
Nguồn: Sở GTVT Thái Nguyên
Hiện trạng đoàn phương tiện3.2.3
Theo số liệu thống kê, tổng số phương tiện của các đơn vị khai thác vận tải
hành khách tuyến cố định nội tỉnh là 25 xe. Trong đó tuyến Thái Nguyên-Định
Hóa vận hành nhiều nhất với 12 xe.
Bảng 3-8: Hiện trạng đoàn phương tiện
Mã số tuyến Cự lykm Tên đơn vị vận tải Loại xe
Năm
SX
SL PT
(xe)
Thái Nguyên-Đại
Từ
25 Cty CP TM&DL Việt Vịnh Samco 2004 3
25 DNTN Mạnh Hà Hoangtra 2004 1
25
CTTNHHVTHK&DL Thành
Bưởi Transico 2010 2
Thái Nguyên-Định
Hóa
50
CTTNHHVTHK&DL Thành
Bưởi Transico 2001 2
50
Cty CPTMVT&DL Khánh
Thịnh Asia 2002 1
50 DN Hạnh Bưởi Samco 2007 1
50 DNTN Mạnh Hà Hyundai 1996 8
Thái Nguyên-Võ
Nhai
40 DNTN Xưởng Anh Thaco 2010 1
40 HTXVT Chùa Hang Samco 2009 6
Nguồn: Sở GTVT Thái Nguyên
Hiện trạng chất lượng dịch vụ VTHK3.2.4
Đánh giá chất lượng dịch vụ VTHK trên tuyến được đánh giá trực tiếp qua
điều tra, phỏng vấn hành khách về các chỉ tiêu:
1. Mức độ bao phủ của mạng lưới tuyến
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
36
2. Thời gian hoạt động trong ngày dài
3. Số lượng xe
4. Giá vé
5. Quá trình đi từ nhà đến điểm dừng đón trả khách/bến xe
6. Sự thoải mái trên xe
7. An ninh và an toàn trên xe
8. Thuận tiện khi đổi tuyến
9. Điều hòa nhiệt độ
10. Thái độ phục vụ của lái xe
11. Thông tin đi lại đầy đủ
12. Quá trình chờ xe
Các chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ VTHK được thống kê ở bảng sau với
mức độ đánh giá theo thang điểm (0 - ≤1: rất tồi, 1 - ≤ 2: tồi, 2 - ≤ 3: trung bình,
3 - ≤ 4: tốt, 4 - ≤5: rất tốt).
Hình 3-2: Đánh giá chất lượng dịch vụ VTHK bằng tuyến cố định nội tỉnh
Từ bảng số liệu ta thấy được chất lượng dịch vụ VTHK bằng tuyến cố định
nội tỉnh được đánh giá chủ yếu ở mức tốt.
Hiện trạng các doanh nghiệp và HTX vận tải vận hành3.2.5
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 7 đơn vị khai thác 3 tuyến vận tải
hành khách cố định nội tỉnh.
Trong đó: 01 Công ty TNHH
3.6
4.0
3.9
3.3
4.0
4.2
4.5
3.8
3.7
4.2
4.4
3.7
Mức độ bao phủ của mạng lưới tuyến
Thời gian hoạt động trong ngày dài
Số lượng xe
Giá vé
Quá trình đi từ nhà đến điểm dừng
Sự thoải mái trên xe
An ninh và an toàn trên xe
Thuận tiện khi đổi tuyến
Điều hòa nhiệt độ
Thái độ phục vụ của lái xe
Thông tin đi lại đầy đủ
Quá trình chờ xe
Chất lượng dịch vụ
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
37
02 Công ty cổ phần
03 Doanh nghiệp tư nhân
01 Hợp tác xã vận tải
Bảng 3-9:Các đơn vị tham gia vận tải hành khách cố định nội tỉnh
Tuyến vận tải Tên đơn vị vận tải
Thái Nguyên – Đại Từ Cty CP TM&DL Việt Vịnh
DNTN Mạnh Hà
CTTNHHVTHK & DL Thành Bưởi
Thái Nguyên – Định Hóa CTTNHHVTHK & DL Thành Bưởi
Công ty CPTMVT&DL Khánh Thịnh
DNTN Hạnh Bưởi
DNTN Mạnh Hà
Thái Nguyên – Võ Nhai DNTN Xưởng Anh
HTXVT Chùa Hang
Hiện trạng quản lý nhà nước với VTHK tuyến cố định nội tỉnh3.2.6
Hiện nay Sở GTVT là đơn vị quản lý nhà nước về vận tải nói chung và
VTHK tuyến cố định nội tỉnh nói riêng, là cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh ra
quyết định về hoạt động VTHK đường bộ trên địa bàn.
- Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng quy hoạch tuyến và cấp phép
- Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng quy hoạch các điểm dừng đỗ dọc
tuyến, công bố để doanh nghiệp tham gia khai thác.
- Tiến hành thanh tra kiểm tra chất lượng vận tải nội tỉnh, tuy nhiên do hạn
chế về nguồn lực nên chưa tiến hành được theo chế độ định kỳ.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
38
CHƯƠNG 4 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI KHÁCH CÔNG
CỘNG
4.1 Dự báo nhu cầu vận tải khách công cộng
Hiện trạng nhu cầu đi lại4.1.1
Theo thống kê năm 2013, dân số toàn tỉnh Thái Nguyên 1.155.991 người,
ước tính trong 1 năm nhu cầu chuyến đi của toàn tỉnh khoảng 843.873.430
chuyến đi.
Hình 4-1:Mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
39
Hình 4-2: Mạng lưới giao thông Thái nguyên đến 2020
Hình 4-3: Mạng lưới giao thông Thái Nguyên đến 2030
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
40
Đặc điểm nhu cầu đi lại4.1.2
Dự án đã tiến hành phỏng vấn người dân để thu thập đặc tính của nhu cầu
đi lại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Một số kết quả chính từ khảo sát được tổng
hợp ở phần dưới đây.
Hình 4-4: Tỷ lệ sử dụng phương tiện với mục đích đi mua sắm
Có đến 89% tổng số chuyến đi mua sắm sử dụng xe máy và xe đạp, thể
hiện sự vượt trội của vận tải cá nhân cho chuyến đi với mục đích mua sắm.
Hình 4-5: Tỷ lệ sử dụng phương tiện với mục đích đi làm
3%
11%
78%
2%
6%
Đi bộ Xe đạp Xe máy Ô tô Xe buýt
Mua sắm
1%
9%
77%
10%
3%
Đi bộ Xe đạp Xe máy Ô tô Xe buýt
Đi làm
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
41
Tương tự, với các chuyến đi làm, xe máy chiếm tới 77%, các phương tiện
vận tải còn lại chỉ chiếm 23%.
Hình 4-6: Tỷ lệ sử dụng phương tiện với mục đích đi học
Với chuyến đi học, xe đạp và xe máy chiếm tỷ trọng rất lớn, tổng số xe máy
và xe đạp chiếm 89% trong tổng số loại phương tiện.
Hình 4-7: Tỷ lệ phần trăm của các yếu tố cần cải thiện dịch vụ VTHK
5%
53%
36%
1%
4%
Đi bộ Xe đạp Xe máy Ô tô Xe buýt
Đi học
1%
3%
3%
6%
7%
3%
1%
11%
9%
18%
20%
18%
Yếu tố khác
Giá vé thấp hơn
An ninh trên xe tốt
Có điều hòa nhiệt độ trên xe
Chuyển tuyến dễ dàng
Thái độ phục vụ của lái xe, phụ xe
Nâng chất lượng điểm dừng đón trả khách
Tăng số lượng điểm dừng đón trả khách
Xe đến đúng giờ
Cải thiện chất lượng phương tiện
Tăng số chuyến xe
Mở thêm nhiều tuyến mới
Yếu tố cần cải thiện
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
42
Qua biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ người dân lựa chọn yếu tố cải thiện mở
thêm nhiều tuyến mới và tăng số chuyến xe tương đối cao (38%). Vì vậy bổ
sung thêm một số tuyến vận tải hành khách cố định là rất cần thiết.
Dự báo nhu cầu đi lại theo các kịch bản4.1.3
4.1.3.1. Mục tiêu xây dựng mô hình trong dự báo
Mục tiêu của việc xây dựng mô hình dự báo nhằm cung cấp những kết quả
cụ thể về nhu cầu đi lại tại Thái Nguyên theo các chỉ tiêu cụ thể sau:
- Xác định nhu cầu đi lại qua đó phân bổ nhu cầu đi lại;
- Dự báo lưu lượng vận tải hành khách bằng xe buýt, taxi và nội tỉnh
tuyến cố định.
4.1.3.2. Yêu cầu đầu ra của mô hình
Vì các thay đổi trong nhu cầu và mạng lưới giao thông đều có thể dẫn đến
thay đổi nhu cầu đi lại của người dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần thỏa
mãn các yêu cầu sau:
- Phản ánh được sự thay đổi trong nhu cầu đi lại khi có sự thay đổi về cơ sở
hạ tầng (các tuyến đường bộ mới);
- Phản ánh được sự thay đổi của nhu cầu đi lại đường bộ khi có sự thay đổi
về cơ cấu phương thức vận tải (đặc biệt là ô tô con cá nhân);
- Phản ảnh được sự thay đổi nhu cầu đi lại xe buýt, taxi và nội tỉnh tuyến cố
định khi có sự thay đổi về trình độ dân trí.
4.1.3.3. Mô tả mô hình
Mô hình có phạm vi trên toàn tỉnh Thái Nguyên.
Các phương thức vận tải chính trong mô hình, bao gồm các phương thức
vận tải đường bộ: xe máy, xe khách, xe buýt, taxi.
4.1.3.4. Mạng lưới đường bộ
Mạng lưới trong mô hình dự báo
Mạng lưới đường bộ: được xây dựng trên cơ sở dữ liệu các thông số kỹ
thuật của mạng lưới:
- Đường quốc lộ
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
43
- Đường tỉnh lộ quan trọng
4.1.3.5. Ma trận
Mô hình được xây dựng với các loại ma trận chính:
- Ma trận xe con & taxi
- Ma trận xe máy
- Ma trận xe tải
- Ma trận xe khách
4.1.3.6. Thuật toán sử dụng trong mô hình.
Quá trình phân bổ và mô phỏng được tiến hành theo các bước chính trong
hình sau:
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
44
Hình 4-8: Các bước chính trong xây dựng mô hình
Quá trình dự báo tuân thủ mô hình 4 bước truyền thống, với hai phát triển
quan trọng mà thế giới đang thực hiện:
- Ma trận động: ma trận đi lại trong tương lai được cập nhật dựa vào chi phí
đi lại của từng phương thức vận tải. Chi phí đi lại này được mô hình xây dựng
dựa trên những giả định trong tương lai về thay đổi trong mạng lưới, mức giá chi
phí đi lại của từng phương thức vận tải.
- Áp dụng các tiêu chuẩn hiệu chỉnh mà thế giới đang áp dụng, cụ thể về
lưu lượng và tốc độ dòng giao thông.
DiÖn tÝch
c¸c «
VÞ trÝ trong
khu vùc Sè lîng « Ký hiÖu «
§¸nh gi¸ chÊt lîng dßng xe
Nghiªn cøu ph¬ng ¸n TCGT ®· lËp
KiÕn nghÞ ph¬ng ¸n
TCGT §¸nh gi¸ møc ®é phï hîp
§Æc ®iÓm dßng xe
Lu lîng,
thµnh phÇn
MËt ®é
dßng
VËn tèc
TB
VËn tèc
®iÓm Møc ®é phôc vô
C¸c yÕu tè t¸c ®éng ®Õn
kÕt qu¶ ph©n bæ trªn
m¹ng líi ®êng
C¸c m« h×nh ph©n bæ trªn m¹ng líi
M« h×nh kh¸ng trë GT Ph©n bæ theo KNTQ
M« h×nh ph©n bæ theo lùc hÊp dÉn,
hay kh¸ng trë giao th«ng:
M« h×nh ph©n bæ theo lu lîng thùc
tÕ cña tuyÕn ®êng
M« h×nh Logarit ®a thøc:
C¸c m« h×nh ph©n bæ theo ph¬ng thøc vËn t¶i
Kh¶o s¸t
lu lîng
trªn c¸c trôc
7
Ph©n tÝch ®Æc ®iÓm
dßng xe vµ dù b¸o t¸c
®éng
8
§¸nh gi¸ ph¬ng ¸n tæ
chøc giao th«ng vµ kiÕn
nghÞ
4 Ph©n bæ nhu cÇu theokh«ng gian
5 Ph©n bæ nhu cÇu theoc¸c ph¬ng thøc vËn t¶i
C¸c m« h×nh ph©n bæ
Lu lîng dßng ®Õn,
th«ng qua khu vùc
1
2
6
Ph©n bæ nhu cÇu trªn
m¹ng líi ®êng trôc
chÝnh
Ph©n khu («) giao th«ng
trong khu vùc nghiªn
cøu
X©y dùng m« h×nh m¹ng líi « giao th«ng chÝnh
TÝnh chÊt t¬ng ®ång
chøc n¨ng cña «
C¨n cø ph©n ®Þnh « giao th«ng
3
Bíc nghiªn cøu
Trung t©m
hµnh chÝnh
Khu th¬ng
m¹i Quèc
Khu dÞch
vô, v¨n
Néi dung nghiªn cøu
Kh¶o s¸t
lu lîng
t¹i c¸c nót
ra vµo khu
X¸c ®Þnh nhu cÇu ph¸t
sinh vµ hÊp dÉn t¹i c¸c
« giao th«ng; giao
th«ng th«ng qua khu
vùc
X¸c ®Þnh sè lîng,
thµnh phÇn d©n c c¸c «
X¸c ®Þnh hÖ sè chuyÕn
®i c¸c nhãm nhu cÇu
=> Sè lîng chuyÕn ®i cña c¸c «
Nghiªn cøu kh«ng gian
vµ ®Æc ®iÓm KTXH khu
vùc dù ¸n
Sè hãa c¸c «
Khu vùc
nhµ ë
Khu vùc
gi¶i trÝ vv
Kh«ng gian vµ chøc n¨ng c¸c khu vùc
)( ijjiij wfAOcF
4
max
*15,01*
q
q
ww
x
U
U
x
K
e
eKp )(
x
IJx
IJr
W
W
rp 1
1
)(
4
max
*15,01*
q
q
ww
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
45
Hình 4-9: Các bước chính trong mô hình dự báo
Trên cơ sở các thay đổi trong ma trận, nhu cầu sẽ được phân bổ lên toàn
mạng lưới và cho kết quả dự báo cụ thể trên từng tuyến đường.
4.1.3.7. Kết quả dự báo nhu cầu đi lại
Trên từng hành lang chính của Thái Nguyên (kết quả phân bổ và hiển thị
trên từng tuyến đường):
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
46
Hình 4-10: Dự báo nhu cầu đi lại của Thái Nguyên năm 2020
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
47
4.2 Dự báo nhu cầu vận tải bằng xe chạy tuyến cố định
Hình 4-11: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe khách nội tỉnh tuyến Thái Nguyên
2020 (kịch bản 1)
Hình 4-12: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe khách nội tỉnh tuyến Thái
Nguyên 2030 (kịch bản 1)
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
48
Hình 4-13: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe khách nội tỉnh tuyến Thái Nguyên
2020 (kịch bản 2)
Hình 4-14: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe khách nội tỉnh tuyến Thái Nguyên
2030 (kịch bản 2)
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
49
Hình 4-15: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe khách nội tỉnh tuyến Thái Nguyên
2020 (kịch bản 3)
Hình 4-16: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe khách nội tỉnh tuyến Thái Nguyên
2030 (kịch bản 3)
Kịch bản có khả năng xảy ra nhiều nhất là kịch bản 2 và đây là phương án
được dung để quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
50
CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TUYẾN VẬN TẢI
KHÁCH CỐ ĐỊNH NỘI TỈNH GIAI ĐOẠN 2014-2020 VÀ 2021-
2030
5.1 Quan điểm và mục tiêu
Quan điểm5.1.1
Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định nội tỉnh đường bộ
phù hợp với quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên, quy hoạch khác có
liên quan.
Phát triển mạng lưới các tuyến vận tải hành khách cố định nội tỉnh hợp lý,
đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân giữa các huyện trong tỉnh, đảm bảo an toàn,
thuận lợi và có chi phí hợp lý.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn, chất lượng,
hiệu quả khai thác của toàn mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định nội tỉnh.
Tăng cường kết nối các tuyến vận tải hành khách tuyến cố định nội tỉnh với các
phương thức vận tải khác.
Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, bình đẳng giữa các
đơn vị kinh doanh vận tải, hình thành thị trường vận tải hành khách tuyến cố
định nội tỉnh có tính cạnh tranh cao, lành mạnh và hiệu quả.
Phát triển hợp lý, đồng bộ về cơ sở hạ tầng, luồng tuyến và phương tiện vận
tải. Chú trọng nâng cao chất lượng mạng lưới đường bộ, phương tiện vận tải
khách theo hướng đảm bảo an toàn, hiện đại, chất lượng cao, tiết kiệm năng
lượng và bảo vệ môi trường.
Mục tiêu5.1.2
Xây dựng mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định nội tỉnh hợp lý và
thống nhất trên phạm vi cả tỉnh, có quy mô phù hợp, tạo điều kiện khai thác,
phát huy ưu thế của các phương thức vận tải khách khách.
Vận tải hành khách tuyến cố định nội tỉnh đáp ứng nhu cầu vận tải hành
khách với chất lượng cao, giá thành hợp lý, tiện nghi, an toàn, nhanh chóng, bảo
vệ môi trường.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
51
Kết nối mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định nội tỉnh với các tuyến
xe buýt, liên tỉnh của Thái Nguyên.
5.2 Phương án quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh
Giai đoạn 2014-20205.2.1
Đề xuất các tuyến vận tải cố định nội tỉnh trong giai đoạn 2014-2020
- Duy trì các tuyến nội tỉnh đã có (3 tuyến)
- Mở thêm 7 tuyến nội tỉnh khác đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Hình 5-1: Bản đồ quy hoạch các tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh giai đoạn
2014-2020
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
52
Bảng 5-1: Lộ trình các tuyến nội tỉnh giai đoạn 2014-2020
STT Tên tuyến Bến đi Bến đến
Chiều
dài
(km)
Chiều đi Chiều về
1
Thái
Nguyên -
Đại Từ
Bến xe
Thái
Nguyên
Bến xe
Đại Từ 25
Bến xe Thái Nguyên - đường Lương
Ngọc Quyến - đường Dương Tự
Minh - QL 3 - QL 37 - TT Hùng
Sơn – Bến xe Đại Từ
Ngược lại
2
Thái
Nguyên -
Định Hóa
Bến xe
Thái
Nguyên
Bến xe
Định Hóa 50
Bến xe Thái Nguyên - đường Lương
Ngọc Quyến - đường Dương Tự
Minh - QL 3 - Phú Lương - TL 268
- TL 254 – Bến xe Định Hóa
Ngược lại
3
Thái
Nguyên -
Võ Nhai
Bến xe
Thái
Nguyên
Bến xe
Đình Cả 40
Bến xe Thái Nguyên - đường Lương
Ngọc Quyến - Đường Bắc Kạn - cầu
Gia Bảy - QL 1B – Bến xe Đình Cả
Ngược lại
4 Đình Cả-Phú Bình
Bến xe
Đình Cả
Bến xe
Phú Bình 60
Bến xe Đình Cả-QL1B-TL265-
TL269B-QL37-Bến xe Phú Bình Ngược lại
5 Phổ Yên-Đại Từ
Bến xe
Phổ
Yên
Bến xe
Đại Từ 43.8
Bến xe Phổ Yên-TL261-QL37-Bến
xe Đại Từ Ngược lại
6 Phổ Yên-Võ Nhai
Bến xe
Phổ
Yên
Bến xe
Đình Cả 70
Bến xe Phổ Yên-QL3-Cách Mạng
Tháng 8-Cách Mạng Tháng 10-
Thịnh Đức-Quang Trung-Lương
Ngọc Quyến-Bắc Kạn-QL1B-Linh
Nham-QL1B-Bến xe Đình Cả
Ngược lại
7 Phổ Yên-Định Hóa
Bến xe
Phổ
Yên
Bến xe
Định Hóa 80
Bến xe Phổ Yên-QL3-Cách Mạng
Tháng 8-Cách Mạng Tháng 10-
Thịnh Đức-Quang Trung-QL3-
TL268-TL254-Bến xe Định Hóa
Ngược lại
8 Đại Từ-Phú Bình
Bến xe
Đại Từ
Bến xe
Phú Bình 48.6
Bến xe Đại Từ-QL37-QL3-Đường 3
tháng 2- QL37-UBND xã Nhã
Lộng-Cửa hàng nội thất Nghĩa Anh-
Bến xe Phú Bình
Ngược lại
9 Định Hóa-Phú Bình
Bến xe
Định
Hóa
Bến xe
Phú Bình 74
Bến xe Định Hóa-TL254-TL268-
QL3-Đường 3-2-QL37-UBND xã
Nhã Lộng-Cửa hàng nội thất Nghĩa
Anh- Bến xe Phú Bình
Ngược lại
10 Định Hóa-Đại Từ
Bến xe
Định
Hóa
Bến xe
Đại Từ 42
Bến xe Định Hóa-TL 254-TL268-xã
Đức Lương-xã Văn Giang-QL37-
Bến xe Đại Từ
Ngược lại
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030
53
Bảng 5-2: Các chỉ tiêu khai thác dịch vụ chủ yếu của các tuyến nội tỉnh 2014-2020
T
T
Số
hiệu
tuyế
n
Bến đi Bến đến Cự ly(km)
Số điểm
dừng/chiề
u (điểm)
Thời
gian
mở
tuyến
(giờ :
phút)
Thời gian
đóng tuyến
(giờ :
phút)
Vận
tốc kỹ
thuật
(km/h)
Thời
gian
dừng
đỗ
một
điểm
(phút)
Dãn
cách
chạy
xe cao
điểm
(phút)
Dãn
cách
chạy
xe
bình
thường
(phút)
Dãn
cách
chạy
xe
thấp
điểm
(phút)
Số
giờ
cao
điểm
(giờ)
Số giờ
bình
thường
(giờ)
Số
giờ
thấp
điểm
(giờ)
1 01 TháiNguyên Đại Từ 25.0 5 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
2 02 TháiNguyên Định Hóa 50.0 10 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
3 03 TháiNguyên Võ Nhai 40.0 8 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
4 04 Đình Cả Phú Bình 60.0 12 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
5 05 Phổ Yên Đại Từ 43.8 9 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
6 06 Phổ Yên Đình Cả 70.0 14 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
7 07 Phổ Yên Định Hóa 80.0 16 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
8 08 Đại Từ Phú Bình 48.6 10 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
9 09 Định Hóa Phú Bình 74.0 15 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
10 10 Định Hóa Đại Từ 42.0 8 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030
54
Bảng 5-3: Các chỉ tiêu khai thác và kinh tế kỹ thuật của mạng lưới vận tải nội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020
Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Chiều dài 10 tuyến km 533 533 533 533 533 533 533 533 533 533
Số điểm dừng 10 tuyến điểm 107 107 107 107 107 107 107 107 107 107
Thời gian mở tuyến giờ 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Thời gian đóng tuyến giờ 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20
Vận tốc kỹ thuật trên tuyến km/h 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40
Dãn cách chạy xe cao điểm phút 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
Dãn cách chạy xe bình
thường phút 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
Số chuyến cả đoàn xe giờ
cao điểm/ngày chuyến/ngày 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40
Số chuyến cả đoàn xe giờ
bình thường/ngày chuyến/ngày 260 260 260 260 260 260 260 260 260 260
Số chuyến cả đoàn xe/ngày chuyến/ngày 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300
Năng suất ngày cả đoàn
xe/ngày
hành
khách/ngày 29676 33764 37516 41684 46316 51462 57180 64181 72040 80861
Năng suất năm cả đoàn
xe/năm
hành
khách/năm 10,831,563 12,323,875 13,693,194 15,214,660 16,905,178 18,783,531 20,870,590 23,426,173 26,294,683 29,514,441
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
55
Giai đoạn 2020-20305.2.2
Chấn chỉnh hoạt động của toàn bộ các tuyến vận tải nội tỉnh hiện tại.
Mở thêm 7 tuyến nội tỉnh khác đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ kết nối giữa vận tải nội tỉnh và vận tải xe
buýt/xe khách liên tỉnh của Thái Nguyên.
Khi các bến xe khách tại các huyện (Phú Bình, Phổ Yên) được xây dựng,
đưa vào khai thác, tiến hành điều chỉnh một số bến đi, bến đến cho các tuyến
nội tỉnh quy hoạch trong giai đoạn 2014-2020, phù hợp với quy hoạch đầu tư
xây dựng và phát triển bến xe khách trên địa bàn tỉnh.
Bảng 5-4: Lộ trình các tuyến nội tỉnh giai đoạn 2020-2030
STT Tên tuyến Bến đi Bến đến
Chiều
dài
(km)
Chiều đi Chiều
về
1 Đại Từ-VõNhai
Bến xe Đại
Từ
Bến xe
Nghinh
Tường
54.3
Bến xe Đại Từ-QL37-QL3-
QL1B-Linh Nham-Ngã ba
La Hiên-TL271-Bến xe
Nghinh Tường
Ngược
lại
2 Võ Nhai-Định Hóa
Bến xe Bình
Long
Bến xe Định
Hóa 79.5
Xã Bình Long-TL265-
QL1B-Linh Nham-Núi
Voi-QL1B-QL3-TL268-
TL254-Bến xe Định Hóa
Ngược
lại
3 Phú Lương-Sông Công
Bến xe
khách thị
trấn Đu
Bến xe Sông
Công 43.3
Bến xe thị trấn Đu-QL3-
Quang Trung-Thịnh Đức-
Thắng Lợi-Bến xe Sông
Công
Ngược
lại
4 Đại Từ-Sông Công
Bến xe Đại
Từ
Bến xe Sông
Công 37.2
Bến xe Đại Từ-QL37-
TL253-Tố Hữu-Quang
Trung-Thịnh Đức-Thắng
Lợi-Bến xe Sông Công
Ngược
lại
5 Võ Nhai-Sông Công
Bến xe
Nghinh
Tường
Bến xe Sông
Công 51.3
Bến xe Nghinh Tường-
TL271-Ngã ba La Hiên-
QL1B-Bắc Kạn-Cách Mạng
Tháng 8-Phố Hương-Ba
Tháng Hai-Cách Mạng
Tháng 10-Thắng Lợi-Bến
xe Sông Công
Ngược
lại
6 Định Hóa-Đồng Hỷ
Bến xe Định
Hóa
Bến xe Trại
Cau 66.7
Bến xe Định Hóa-TL254-
TL268-QL3-QL1B-Núi
Voi-Linh Nham-TL265-
Bến xe Trại Cau
Ngược
lại
7 Đồng Hỷ-Phú Bình
Bến xe
Quang Sơn
Bến xe Phú
Bình 56.0
Bến xe Quang Sơn-QL1B-
Linh Nham-TL265-
TL269B-Bến xe Phú Bình
mới
Ngược
lại
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030
56
Bảng 5-5: Các chỉ tiêu khai thác dịch vụ chủ yếu của các tuyến nội tỉnh 2020-2030
TT
Số
hiệu
tuyến
Bến đi Bến đến Cự ly(km)
Số
điểm
dừng
(điểm)
Thời
gian
mở
tuyến
(giờ :
phút)
Thời
gian
đóng
tuyến
(giờ :
phút)
Vận
tốc kỹ
thuật
(km/h)
Thời
gian
dừng
đỗ
một
điểm
(phút)
Dãn
cách
chạy
xe cao
điểm
(phút)
Dãn
cách
chạy
xe
bình
thường
(phút)
Dãn
cách
chạy
xe
thấp
điểm
(phút)
Số
giờ
cao
điểm
(giờ)
Số giờ
bình
thường
(giờ)
Số
giờ
thấp
điểm
(giờ)
1 01 Đại Từ NghinhTường 54.3 11 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
2 02 Bình Long Định Hóa 79.5 16 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
3 03 Bến xe thịtrấn Đu Sông Công 43.3 9 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
4 04 Đại Từ Sông Công 37.2 7 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
5 05 NghinhTường Sông Công 51.3 10 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
6 06 Định Hóa Trại Cau 66.7 13 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
7 07 Quang Sơn Phú Bình 56.0 11 5.00 20.00 40 3.0 60 60 60 2 12 2
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020, tầm nhìn đến năm 2030
57
Bảng 5-6: Các chỉ tiêu khai thác và kinh tế kỹ thuật của mạng lưới vận tải nội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2030
Chỉ tiêu Đơn vị 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
Chiều dài 7 tuyến km 388 388 388 388 388 388 388 388 388 388
Số điểm dừng 7 tuyến điểm 78 78 78 78 78 78 78 78 78 78
Thời gian mở tuyến giờ 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Thời gian đóng tuyến giờ 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20
Vận tốc kỹ thuật trên tuyến km/h 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40
Dãn cách chạy xe cao điểm phút 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
Dãn cách chạy xe bình
thường phút 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
Số chuyến cả đoàn xe giờ
cao điểm/ngày chuyến/ngày 26 28 28 28 28 28 28 28 28 28
Số chuyến cả đoàn xe giờ
bình thường/ngày chuyến/ngày 169 182 182 182 182 182 182 182 182 182
Số chuyến cả đoàn xe/ngày chuyến/ngày 195 210 210 210 210 210 210 210 210 210
Năng suất ngày cả đoàn
xe/ngày
hành
khách/ngày 20575 24579 27310 30345 33716 37463 41625 46722 52443 58865
Năng suất năm cả đoàn
xe/năm
hành
khách/năm 7,509,731 8,971,430 9,968,255 11,075,839 12,306,488 13,673,875 15,193,195 17,053,586 19,141,780 21,485,672
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
58
CHƯƠNG 6 PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐOÀN PHƯƠNG
TIỆN VẬN TẢI KHÁCH CỐ ĐỊNH NỘI TỈNH
6.1 Mục tiêu, quan điểm
Về nhiên liệu sử dụng6.1.1
Trên thế giới nhiên liệu chạy xe ngoài diesel còn có các loại nhiên liệu
khác như xăng, khí hóa lỏng, ga nén tự nhiên hoặc điện. Tuy nhiên, Diesel là
loại nhiên liệu được sử dụng phổ biến trong giao thông tại Thái Nguyên. Việc
lựa chọn xe chạy bằng nhiên liệu khí thiên nhiên (CNG, LPG) hoặc chạy điện
cho tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh chưa khả thi do thiếu/không thuận lợi
về hệ thống hậu cần cung cấp nhiên liệu.
Kiến nghị về nhiêu liệu sử dụng cho xe khách cố định nội tỉnh: Diesel
Về sức chứa6.1.2
Với những tuyến có chiều dài ngắn (<25 km): Kiến nghị sử dụng phương
tiện xe khách 29 ghế.
Với những tuyến có chiều dài trung bình, lớn (> 25 km): Kiến nghị sử
dụng phương tiện xe khách > 38 ghế.
Tiêu chuẩn môi trường đối với phương tiện6.1.3
Bên cạnh việc áp dụng tiêu chuẩn ngành 22TCN302-06 do Bộ giao thông
vận tải ban hành các yêu cầu kỹ thuật của ô tô khách thành phố, để đảm bảo
tính tiên tiến về chất lượng đoàn phương tiện xe buýt hoạt động trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên, đề án đề xuất áp dụng tiêu chuẩn môi trường của phương
tiện đối với các xe mua mới.
Trong “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030” được phê duyệt theo Quyết định
1327/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tại Điều 1 phần III mục 8 “Quy
hoạch phát triển vận tải đường bộ” xác định phương tiện cơ giới đường bộ đáp
ứng tiêu chuẩn về môi trường tương đường EURO 4 vào năm 2020.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
59
6.2 Quy hoạch phát triển đoàn phương tiện
Giai đoạn 2014-20206.2.1
Bổ sung số lượng xe chon 3 tuyến xe khách cố định nội tỉnh đang khai
thác và bổ sung số lượng xe chon các tuyến vận tải hành khách cố định quy
hoạch mới.
Bảng 6-1:Bảng tính toán số lượng xe cần thiết cho 10 tuyến xe khách nội tỉnh
giai đoạn 2014-2020
TT Số hiệutuyến Bến đi Bến đến
Cự ly
(km)
Số xe
giờ cao
điểm
(xe)
Hệ số
xe
vận
doanh
Số xe cần
(xe)
1 01 Thái Nguyên Đại Từ 25.0 2 0.95 6
2 02 Thái Nguyên Định Hóa 50.0 4 0.95 10
3 03 Thái Nguyên Võ Nhai 40.0 4 0.95 8
4 04 Đình Cả Phú Bình 60.0 5 0.95 11
5 05 Phổ Yên Đại Từ 43.8 4 0.95 9
6 06 Phổ Yên Đình Cả 70.0 6 0.95 13
7 07 Phổ Yên Định Hóa 80.0 7 0.95 14
8 08 Đại Từ Phú Bình 48.6 4 0.95 10
9 09 Định Hóa Phú Bình 74.0 6 0.95 13
10 10 Định Hóa Đại Từ 42.0 4 0.95 9
Tổng số xe cần thiết cho 10 tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh giai đoạn
2014-2020: 103 xe
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
60
Giai đoạn 2021-20306.2.2
Đề xuất các doanh nghiệp đầu tư thay thế một số xe cũ trong giai đoạn
2014-2020.
Cấp phép thêm một số xe vào hoạt động trên các tuyến nếu có nhu cầu.
Bổ sung thêm số lượng xe cho 7 tuyến nội tỉnh quy hoạch mới.
Bảng 6-2: Bảng tính toán số lượng xe cần thiết cho 7 tuyến xe khách nội tỉnh
giai đoạn 2021-2030
TT
Số
hiệu
tuyến
Bến đi Bến đến Cự ly(km)
Số xe
giờ cao
điểm
(xe)
Hệ số
xe vận
doanh
Số xe
cần
(xe)
1 01 Đại Từ Nghinh Tường 54.3 4 0.95 10
2 02 Bình Long Định Hóa 79.5 6 0.95 14
3 03 Bến xe thị trấnĐu Sông Công 43.3 4 0.95 9
4 04 Đại Từ Sông Công 37.2 3 0.95 8
5 05 Nghinh Tường Sông Công 51.3 4 0.95 10
6 06 Định Hóa Trại Cau 66.7 5 0.95 12
7 07 Quang Sơn Phú Bình 56 5 0.95 11
Tổng số xe cần thiết cho 7 tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh giai đoạn 2021-
2030: 74 xe
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
61
CHƯƠNG 7 PHƯƠNG ÁN CẢI THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG
7.1 Hệ thống bến xe khách
Quan điểm7.1.1
Xây dựng mạng lưới bến xe hợp lý, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân
các địa phương trong tỉnh. Qua đó góp phần hạn chế tai nạn, ùn tắc giao thông
và từng bước có kế hoạch thu hút đầu tư xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp các
bến xe khách trên địa bàn tỉnh đáp ứng quy chuẩn quốc gia, nâng cao chất
lượng phục vụ vận tải.
Hệ thống bến xe khách trên các tuyến giao thông bố trí, xây dựng đồng
bộ, văn minh hiện đại.
Cải thiện, xây dựng hệ thống bến xe trong toàn tỉnh đáp ứng các yêu cầu
của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái nguyên, đảm bảo
các điều kiện, tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số 49/2012/TT-BGTVT, ngày
12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Giao thông vận tải "Ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về bến xe khách", góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông,
văn minh đô thị.
Phương án cải thiện và phát triển7.1.2
7.1.2.1 Thành phố Thái Nguyên
- Giai đoạn 2014-2020: Xây dựng thêm 03 bến xe khách mới, diện tích
mỗi bến từ 3 - 5 ha, đạt tiêu chuẩn bến loại 1, cụ thể như sau:
+ Xây dựng Bến xe Trung tâm tại khu vực cầu vượt (phường Thịnh Đán)
để thay thế bến xe hiện nay.
Sau khi xây dựng bến mới thì sẽ tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đối
với bến xe khách Thái Nguyên hiện nay để lấy kinh phí tái đầu tư cho hạ tầng
bến xe hoặc sẽ chuyển mục đích sử dụng thành trạm trung chuyển xe buýt,
điểm đầu, điểm cuối của các tuyến xe buýt, điểm đỗ xe taxi và điểm gửi xe
công cộng.
+ Bến xe phía Bắc thuộc khu vực giáp ranh giữa phường Tân Long và xã
Sơn Cẩm, huyện Phú Lương.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
62
+ Bến xe phía Nam thuộc địa phận xã Tích Lương, dự án bến xe khách
phía Nam đã được UBND tỉnh giao cho Bến xe khách Thái Nguyên triển khai
đầu tư xây dựng.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Đầu tư nâng cấp các bến xe trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên theo hướng quy mô hiện đại, nâng cao chất lượng phục vụ.
7.1.2.2 Huyện Võ Nhai
- Giai đoạn 2014 - 2020: Nâng cấp bến xe thị trấn Đình Cả đạt tiêu chuẩn
bến loại 4, vị trí tại thị trấn Đình Cả, km107 + 500 Quốc lộ 1B.
+ Xây dựng mới bến xe khách Bình Long thuộc địa phận xã Bình Long
đạt tiêu chuẩn bến loại 5.
+ Xây dựng mới bến xe khách Nghinh Tường thuộc địa phận xã Nghinh
Tường đạt tiêu chuẩn bến loại 5.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp Bến xe Đình Cả đạt bến xe loại 2.
7.1.2.3 Huyện Đại Từ
- Giai đoạn 2014 - 2020: Nâng cấp Bến xe khách Đại Từ hiện nay đạt tiêu
chuẩn bến xe khách loại 4.
- Giai đoạn 2020-2030: Xây dựng Bến xe Nam Sông Công (tại khu dân cư
Nam Sông Công) đạt tiêu chuẩn bến xe loại 2.
Sau khi xây dựng Bến xe Nam Sông Công thì sẽ tổ chức bán đấu giá
quyền sử dụng đối với Bến xe khách Đại Từ để lấy kinh phí tái đầu tư cho hạ
tầng bến xe của địa phương hoặc chuyển mục đích sử dụng thành điểm đầu,
điểm cuối cho các tuyến xe buýt, điểm đỗ xe taxi và gửi xe công cộng.
7.1.2.4 Huyện Phú Bình
- Giai đoạn 2014 - 2020: Xây dựng mới bến xe khách tại địa phận Tổ dân
phố Đông, Thị trấn Hương Sơn đạt tiêu chuẩn bến xe loại 4 thay thế bến hiện
nay.
Sau khi xây dựng Bến xe khách Phú Bình tại vị trí mới thì sẽ tổ chức bán
đấu giá quyền sử dụng đối với bến xe Phú Bình hiện nay để lấy kinh phí tái đầu
tư cho hạ tầng bến xe của địa phương hoặc chuyển mục đích sử dụng thành
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
63
điểm đầu, điểm cuối cho các tuyến xe buýt, điểm đỗ xe taxi và gửi xe công
cộng.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp bến xe tại Thị trấn Hương Sơn đạt
tiêu chuẩn loại 2.
7.1.2.5 Huyện Phổ Yên
- Giai đoạn 2014 - 2020: Xây dựng bến mới tại xã Nam Tiến đạt tiêu
chuẩn loại 4.
Sau khi xây dựng bến xe khách Phổ Yên tại vị trí mới thì sẽ tổ chức bán
đấu giá quyền sử dụng đối với bến xe Phổ Yên hiện nay để lấy kinh phí tái đầu
tư cho hạ tầng bến xe của địa phương hoặc chuyển mục đích sử dụng thành
điểm đầu, điểm cuối cho các tuyến xe buýt, điểm đỗ xe taxi và gửi xe công
cộng.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp bến xe Phổ Yên đạt tiêu chuẩn bến xe
loại 2.
7.1.2.6 Huyện Phú Lương
- Giai đoạn 2014 - 2020: Xây dựng mới bến xe khách Đu tại thị trấn Đu
đạt tiêu chuẩn loại 4, vị trí tại km89+400 Quốc lộ 3.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp bến xe Thị trấn Đu đạt tiêu chuẩn bến
xe loại 2.
7.1.2.7 Huyện Đồng Hỷ
- Giai đoạn 2014 - 2020:
+ Xây dựng mới Bến xe Quang Sơn tại xã Quang Sơn đạt tiêu chuẩn loại
4, vị trí tại km130+300 Quốc lộ 1B.
+ Xây dựng mới Bến xe Trại Cau tại thị trấn Trại Cau đạt tiêu chuẩn bến
xe loại 5.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp bến xe Quang Sơn đạt tiêu chuẩn bến
xe loại 2, Bến xe Trại Cau đạt tiêu chuẩn bến xe loại 3.
7.1.2.8 Huyện Định Hoá
- Giai đoạn 2014 - 2020: Xây dựng bến xe mới tại vị trí sau chợ Tân Lập
(thị trấn Chợ Chu) đạt tiêu chuẩn bến xe loại 4.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
64
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp Bến xe Định Hóa đạt tiêu chuẩn bến
xe loại 2.
7.1.2.9 Thị xã Sông Công
- Giai đoạn 2014 - 2020: Xây dựng mới bến xe đạt tiêu chuẩn bến xe loại
4 tại vị trí phía Bắc ngã 3 đường Thắng Lợi kéo dài nối Quốc lộ 3.
- Giai đoạn 2020 - 2030: Nâng cấp bến xe Sông Công đạt tiêu chuẩn bến
xe loại 2.
7.2 Hệ thống điểm dừng đón trả khách trên địa bàn
Xây dựng mới thêm 208 điểm đón trả khách dọc theo tuyến cố định nội
tỉnh.
Bảng 7-1: Số điểm dừng đón trả khách cho 17 tuyến quy hoạch
STT Bến đi Bến đến Cự ly(km)
Số
điểm
dừng 2
chiều
Số
điểm
dừng
cũ
Số
điêm
dừng
xây
dựng
mới
1 Thái Nguyên Đại Từ 25.0 10 8 2
2 Thái Nguyên Định Hóa 50.0 20 16 4
3 Thái Nguyên Võ Nhai 40.0 16 14 2
4 Đình Cả Phú Bình 60.0 24 8 16
5 Phổ Yên Đại Từ 43.8 18 2 16
6 Phổ Yên Đình Cả 70.0 28 12 16
7 Phổ Yên Định Hóa 80.0 32 20 12
8 Đại Từ Phú Bình 48.6 20 12 8
9 Định Hóa Phú Bình 74.0 30 16 14
10 Định Hóa Đại Từ 42.0 16 0 16
11 Đại Từ Nghinh Tường 54.3 22 16 6
12 Bình Long Định Hóa 79.5 32 14 18
13 Bến xe thị trấn Đu Sông Công 43.3 18 6 12
14 Đại Từ Sông Công 37.2 14 4 10
15 Nghinh Tường Sông Công 51.3 20 2 18
16 Định Hóa Trại Cau 66.7 26 8 18
17 Quang Sơn Phú Bình 56 22 2 20
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
65
CHƯƠNG 8 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH
8.1 Các giải pháp thực hiện
Giải pháp về tổ chức quản lý8.1.1
Sở Giao thông Vận tải chủ trì trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch làm
căn cứ thực hiện.
Các Sở ban ngành khách liên quan: phối hợp thực hiện quy hoạch
Tăng cường thanh tra kiểm tra hoạt động vận tải cố định nội tỉnh theo các
quy định hiện tại của pháp luật.
Đặc biệt chú trọng đến việc kiểm soát lộ trình và các điểm đón trả khách
dọc tuyến của vận tải tuyến cố định nội tỉnh.
Kiện toàn tổ chức và năng lực thiết bị của đơn vị quản lý (phòng quản lý
phương tiện và vận tải).
Giải pháp về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông8.1.2
Đầu tư cơ sở hạ tầng, lắp đặt biển báo tại các vị trí điểm dừng đón trả
khách dọc tuyến.
Phân làn và tổ chức giao thông qua các hệ thống biển báo, thông tin chỉ
dẫn thông minh tại các tuyến trục chính trên địa bàn tỉnh.
Tối ưu dòng giao thông, tối ưu hóa đèn tín hiệu tại các nút giao thông trên
cơ sở ứng dụng các thiết bị cảm ứng tại từng vị trí nhất định nhằm nâng cao
hiệu quả vận hành của hệ thống đường và nút giao thông trên địa bàn tỉnh.
Áp dụng các giải pháp đèn tín hiệu tại các nút giao cắt giữa hệ thống
đường có tốc độ cao và đường nhánh có tốc độ thấp.
Thanh tra, kiểm tra và các biện pháp xử lý với những xe vi phạm tốc độ,
chạy quá nhanh hoặc đón trả khách không đúng vị trí.
Giải pháp về khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường8.1.3
Giải pháp về khoa học công nghệ:
Ứng dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa quá trình khai thác vận hành
của hệ thống giao thông vận tải Thái Nguyên, với một số giải pháp cụ thể:
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
66
Phân làn và hướng dẫn qua các hệ thống biển báo, thông tin chỉ dẫn thông
minh tại các tuyến trục chính trên địa bàn tỉnh.
Phát triển cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm để hỗ trợ các ứng dụng
trên điện thoại thông minh phục vụ cho nhu cầu đi lại của hành khách.
Tối ưu dòng giao thông, tối ưu hóa đèn tín hiệu tại các nút giao thông trên
cơ sở ứng dụng các thiết bị cảm ứng tại từng vị trí nhất định nhằm nâng cao
hiệu quả vận hành của hệ thống đường và nút giao thông trên địa bàn tỉnh.
Áp dụng các giải pháp đèn tín hiệu tại các nút giao cắt giữa hệ thống
đường có tốc độ cao và đường nhánh có tốc độ thấp.
Giải pháp về bảo vệ môi trường:
Thường xuyên thanh tra, kiểm tra các đầu xe khai thác tuyến vận tải hành
khách cố định về chất lượng phương tiện.
Ngừng cấp phép đối với với các phương tiện không đạt tiêu chuẩn.
Giải pháp về đảm bảo chất lượng dịch vụ8.1.4
Cần có quy định rõ ràng các tiêu chuẩn đối với các doanh nghiệp, hợp tác
xã muốn tham gia khai thác vận tải khách cố định nội tỉnh để xác định rõ trách
nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ, trách nhiệm của cơ quan quản lý.
Thực hiện đổi mới từ khâu lựa chọn đơn vị tham gia khai thác vận tải
hành khách cố định nội tỉnh (căn cứ vào chất lượng, quy mô của doanh nghiệp,
HTX) áp dụng Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ vận tải ô tô ứng với từng phạm
vi hoạt động cụ thể như: quy mô, bộ máy quản lý doanh nghiệp, chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý, lái xe, nhân viên phục vụ, chất lượng phương tiện, các cam
kết trách nhiệm,...
Thông tin công khai về chất lượng dịch vụ (Tốc độ, lộ trình, điểm dừng
đón trả khách) và thiết lập Hệ thông thông tin phản hồi.
Ban hành quy trình quản lý chất lượng dịch vụ và an toàn giao thông trong
vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên để áp dụng rộng rãi.
Xây dựng khu thể chế để có thể kết nối thuận tiện giữa các phương thức
vận tải khác với VTHK theo tuyến cố định nội tỉnh, cụ thể là các quy định về
vé, hạ tầng phục vụ trung chuyển, chia sẻ thông tin và hệ dữ liệu giữa các
doanh nghiệp vận tải, cơ quan quản lý.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
67
Giải pháp đảm bảo nguồn lực8.1.5
Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ đối với đội ngũ cán bộ
quản lý nhà nước, cán bộ quản lý điều hành hoạt động vận tải tại các doanh
nghiệp vận tải hành khách cố định nội tỉnh và đội ngũ lái xe, phụ xe.
Tổ chức các hội thi lái xe giỏi cấp tỉnh, cấp doanh nghiệp nhằm khuyến
khích động viên những đội ngũ lái xe. Đồng thời tăng cường công tác giáo dục
ý thức chấp hành pháp luật và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội
ngũ lái xe.
Ban hành qui định chặt chẽ, cụ thể hơn đối với lái xe, đặc biệt những
tuyến/ca phải làm việc vào buổi tối muộn. Tăng cường công tác kiểm tra sức
khỏe của lái xe.
Siết chặt công tác đào tạo, sát hạch và cấp phép lái xe với các lái xe.
Phát triển chương trình đào tạo nghề cho cho các nhân lực hoạt động
trong lĩnh vực vận tải hành khách: dịch vụ chăm sóc khách hàng, cung cấp trợ
giúp thông tin, dịch vụ bán hàng tại các điểm đầu cuối, trung chuyển dừng đỗ.
Giải pháp, chính sách khác8.1.6
Tăng cường công tác thông tin, truyền thông các chỉ tiêu của hoạt động
VTHK đi lại của tỉnh.
Bố trí các trung tâm thông tin hỗ trợ hành khách đi lại tại các bến trung
tâm của Thái Nguyên, điểm đầu cuối trung chuyển VTHK.
Xây dựng các tờ rơi phục vụ hành khách đi xe, được phát miễn phí tại
trung tâm thông tin đi lại của Thái Nguyên.
Đa dạng hóa công tác thông tin truyền thông (đài báo, internet, ứng dụng
điện thoại thông minh) tại điểm đầu cuối, dừng đón trả khách trên xe.
Xây dựng các chương trình tuyên truyền khuyến khích người dân sử dụng
vận tải hành khách công cộng nói chung vận tải khách bằng tuyến cố định nói
riêng, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân.
Xây dựng hướng dẫn đi lại bằng xe khách nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, qua đó cho phép người dân lên kế hoạch đi lại từ điểm đầu đến điểm
cuối một cách an toàn thuận tiện.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
68
8.2 Nhu cầu vốn đầu tư
Vốn đầu tư cho quy hoạch được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 8-1: Nhu cầu vốn đầu tư
Hạ tầng Đơn
vị
Giá
trị
Đơn giá
(VND)
Vốn đầu tư
(VND)
Nguồn
vốn
đầu tư
Tổng số xe trên toàn mạng lưới xe 152 1,100,000,000 167,200,000,000 Doanh
nghiệp
Số điểm dừng đón trả khách điểm 208 5,000,000 1,040,000,000 Ngân
sách
8.3 Đề xuất đầu tư giai đoạn 2014-2017 và 2018-2020
Các dự án đầu tư phát triển CSHT8.3.1
Giai đoạn 2014 - 2017:
UBND phê duyệt dự án xây dựng một số bến xe khách trên địa bàn tỉnh.
Lập quy hoạch các điểm dừng đón trả khách dọc tuyến, xây dựng các
điểm dừng đón trả khách dọc tuyến.
Giai đoạn 2018 - 2020:
Duy tu bảo dưỡng điểm dừng đón trả khách, biển báo, cơ sở hạ tầng dọc
tuyến.
Các dự án đầu tư phương tiện8.3.2
Giai đoạn 2014 - 2017:
Doanh nghiệp khai thác tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh đầu tư
phương tiện (50 xe).
Giai đoạn 2018 - 2020:
Doanh nghiệp đầu tư thêm xe phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách
trong tỉnh.
Các dự án nâng cao năng lực cơ quan quản lý nhà nước8.3.3
Giai đoạn 2014 - 2017:
Bổ sung hoàn chỉnh nhân lực cho cơ quan quản lý hoạt động vận tải khách
cố định nội tỉnh ( Phòng quản lý phương tiện và vận tải).
Đào tạo về chuyên môn cho nhân viên phòng.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
69
Giai đoạn 2018 - 2020:
Đào tạo nâng cao cho nhân viên phòng quản lý phương tiện và vận tải và
các phòng ban có liên quan.
Tham quan học hỏi kinh nghiệm trong nước quốc tế.
Giai đoạn 2020 - 2030:
Phối hợp quản lý toàn bộ VTHKCC đường bộ và các phương thức vận tải
đô thị trên địa bàn Thái Nguyên.
Các dự án nâng cao năng lực cho doanh nghiệp vận hành8.3.4
Giai đoạn 2014 - 2017:
Nâng cao năng lực chuyên môn và quản lý cho các doanh nghiệp hiện tại.
Nâng cao tay nghề lái phụ xe cho các doanh nghiệp hiện tại.
Giai đoạn 2018 - 2020:
Nâng cao năng lực chuyên môn và quản lý cho các doanh nghiệp mới
tham gia thị trường vận tải nội tỉnh.
Nâng cao tay nghề lái phụ xe cho các doanh nghiệp mới tham gia thị
trường vận tải nội tỉnh.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
70
CHƯƠNG 9 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN
9.1. Hiệu quả kinh tế
Phương án quy hoạch giúp giảm nhu cầu vốn ngân sách cho đầu tư
phương tiện, tiết kiểm lương nhiên liệu tiêu hao cho hoạt động vận tải.
Tiết kiệm chi phi vận hành, nâng cao hiểu quả sử dụng chi phí cho đơn vị
khai thác vận tải: thông qua bài toán tối ưu hóa thông số vận hành tối ưu hóa
thông số vận hành với mục tiêu giảm thiệu chi phí vận hành đã xác định được
các thông số vận hành tối ưu, làm cơ sở xây dựng phương án tổ chức vận tải
hợp lý. Kết hợp với các giải pháp về tổ chức giao thông và quản lý điều hành
phương tiện trong quá trình hoạt động, đảm bảo tiết kiểm chi phí vận hành mà
vẫn thực hiện tôt nhiệm vụ đặt ra, từ đó nâng cao hiểu quả sử dụng chi phí cho
doanh nghiệp khai thác vận tải.
Giảm chi phí đi lại của cộng đồng: Mỗi người dân đô thị có thể sử dụng
các loại phương tiên khác nhau để thỏa mãn nhu cầu đi lại của chính mình, khi
sử dụng phương tiện cá nhân họ phải bỏ ra một khoản chi phí khá lớn để phục
vụ cho việc đi lại như: chi phí đầu tư mua phương tiện, chi phí trong quá trình
sử dụng phương tiện (chi phí nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng sửa chữa, chi phí
bảo quản phương tiện...). Với việc sử dụng phương tiện công cộng cho chuyến
đi, hành khách tiết kiệm được số tiền nhất định. Bằng các biện pháp nâng cao
chất lượng dịch vụ vận tải, sẽ thu hút thêm một số lượng lớn người dân sử
dụng, từ đó giảm một lượng lớn chi phí phục vụ cho sự đi lại của cộng đồng cư
dân đô thị, cũng như giảm được chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông
vận tải đô thị.
9.2. Hiệu quả xã hội
Giải quyết ùn tắc giao thông trong khu trung tâm đô thị, trên các trục
đường từ trung tâm đến các đô thị vệ tinh và tại các nút giao chính: tình trạng
tắc nghẽn giao thông đặc biêt là giao thông đô thị từ lâu đã trở thành bài toán
nan giải cho chính quyền đô thị. Với đặc điểm giao thông đô thị Việt Nam nói
chung và Thái Nguyên nói riêng là cơ sở hạ tầng không theo kịp với sự gia
tăng chóng mặt của phương tiện giao thông cá nhân, thì việc sử dụng hợp lý,
tiết kiệm cơ sở hạ tầng sẵn có trên cơ sở phát triển mạng lưới VTHKCC là một
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
71
giải pháp hiệu quả. Việc tổ chức mạng lưới tuyến cố định nội tỉnh đảm bảo đáp
ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân, giảm lưu lượng giao thông trên đường
nâng cao khả năng thông qua tuyến giao thông, giảm tình trạng tắc nghẽn giao
thông.
Nâng cao an toàn giao thông Thái Nguyên: An toàn luôn được xem như là
một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá chất lượng và qua đó đánh giá trình
độ phát triển của hệ thống giao thông cũng như trình độ phát triển chung của xã
hội. Theo con số thống kê, hàng năm số vụ tai nạn do xe máy chiếm tới 70-
80%, với các giải pháp đề xuất góp phần gia tăng lưu lượng hành khách đi lại
bằng xe khách nội tỉnh, giảm số lượng phương tiện cá nhân lưu thông trên
đường, từ đó giảm số vụ tai nản giao thông, giảm chi phí xã hội về tài chính
cũng như những mất mát về sức khỏe, tác động về tâm lý tinh thần gây nên bởi
các vụ tai nạn.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Thời điểm quy hoạch và phát triển VTHKCC bằng xe khách cố định nội
tỉnh hiện nay là hoàn toàn phù hợp về mặt thời điểm. Nếu như Thái Nguyên
không phát triển VTHKCC ngay bây giờ thì sẽ khó tránh khỏi tình trạng ùn tắc
giao thông như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Các phương án về luồng tuyến, mạng lưới tuyến, bến đi, bến đến và
phương tiện đảm bảo chất lượng dịch vụ VTHKCC trung bình tiên tiến so với
các đô thị khác trên toàn tỉnh Việt Nam.
Cơ chế Thái Nguyên hỗ trợ hạ tầng cơ sở và hành lang chính sách, doanh
nghiệp đầu tư phương tiện và vận hành khai thác đem lại lợi ích cho cả đôi bên
và cả xã hội. Để hấp dẫn được doanh nghiệp trong loại hình dịch vụ công ích
như VTHKCC, Chính quyền tỉnh Thái Nguyên cần có những giải pháp hợp lý
để hỗ trợ doanh nghiệp.
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
73
PHỤ LỤC
Bảng 0-1: Nhu cầu đi lại bằng xe khách năm 2020 theo kịch bản 1 (giao thông
tăng trưởng thấp)
Huyện
Võ
Nhai
Đồng
Hỷ
Phú
Bình
TP.
Thái
Nguyên
Tx.
Sông
Công
Phổ
Yên
Đại
Từ
Phú
Lương
Định
Hóa
Võ Nhai 0 0 1 4 0 1 1 0 0
Đồng Hỷ 1 0 1 8 1 2 2 1 1
Phú Bình 1 1 0 11 1 2 2 1 1
TP. Thái Nguyên 6 9 12 0 10 16 16 5 5
Tx. Sông Công 1 1 2 10 0 2 2 1 1
Phổ Yên 1 2 2 14 2 0 3 1 1
Đại Từ 1 1 2 12 1 2 0 1 1
Phú Lương 0 1 1 6 1 1 1 0 0
Định Hóa 0 1 1 6 1 1 1 0 0
Bảng 0-2: Nhu cầu đi lại bằng xe khách năm 2030 theo kịch bản 1 (giao thông
tăng trưởng thấp)
Huyện
Võ
Nhai
Đồng
Hỷ
Phú
Bình
TP.
Thái
Nguyên
Tx.
Sông
Công
Phổ
Yên
Đại
Từ
Phú
Lương
Định
Hóa
Võ Nhai 0 1 1 6 1 1 1 0 0
Đồng Hỷ 1 0 2 14 2 3 3 1 1
Phú Bình 1 2 0 18 2 4 3 1 1
TP. Thái Nguyên 10 14 20 0 16 25 25 8 9
Tx. Sông Công 1 2 3 17 0 3 3 1 1
Phổ Yên 2 3 4 23 3 0 5 2 2
Đại Từ 2 2 3 19 2 4 0 1 1
Phú Lương 1 1 1 9 1 2 2 0 1
Định Hóa 1 1 1 9 1 2 2 1 0
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
74
Bảng 0-3: Nhu cầu đi lại bằng xe khách năm 2020 theo kịch bản 2 (giao thông
tăng trưởng trung bình)
Huyện
Võ
Nhai
Đồng
Hỷ
Phú
Bình
TP.
Thái
Nguyên
Tx.
Sông
Công
Phổ
Yên
Đại
Từ
Phú
Lương
Định
Hóa
Võ Nhai 0 1 1 5 1 1 1 0 0
Đồng Hỷ 1 0 2 11 1 2 2 1 1
Phú Bình 1 2 0 15 2 3 3 1 1
TP. Thái Nguyên 8 11 16 0 13 21 21 7 7
Tx. Sông Công 1 1 2 14 0 3 3 1 1
Phổ Yên 2 2 3 19 2 0 4 1 1
Đại Từ 1 2 2 15 2 3 0 1 1
Phú Lương 1 1 1 8 1 2 1 0 1
Định Hóa 1 1 1 8 1 2 1 0 0
Bảng 0-4: Nhu cầu đi lại bằng xe khách năm 2030 theo kịch bản 2 (giao thông
tăng trưởng trung bình)
Huyện
Võ
Nhai
Đồng
Hỷ
Phú
Bình
TP.
Thái
Nguyên
Tx.
Sông
Công
Phổ
Yên
Đại
Từ
Phú
Lương
Định
Hóa
Võ Nhai 0 1 2 13 2 3 2 1 1
Đồng Hỷ 2 0 4 29 3 6 6 2 2
Phú Bình 3 4 0 38 5 8 7 2 3
TP. Thái Nguyên 22 29 42 0 33 53 53 18 19
Tx. Sông Công 3 4 5 36 0 7 7 2 2
Phổ Yên 4 5 8 48 6 0 10 3 3
Đại Từ 3 4 6 40 5 8 0 3 3
Phú Lương 2 2 3 20 2 4 4 0 1
Định Hóa 2 2 3 20 2 4 4 1 0
Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2020,
tầm nhìn đến năm 2030
75
Bảng 0-5: Nhu cầu đi lại bằng xe khách năm 2020 theo kịch bản 3 (giao thông
tăng trưởng cao)
Huyện
Võ
Nhai
Đồng
Hỷ
Phú
Bình
TP.
Thái
Nguyên
Tx.
Sông
Công
Phổ
Yên
Đại
Từ
Phú
Lương
Định
Hóa
Võ Nhai 0 1 1 6 1 1 1 0 0
Đồng Hỷ 1 0 2 15 2 3 3 1 1
Phú Bình 2 2 0 19 2 4 4 1 1
TP. Thái Nguyên 11 15 21 0 17 27 27 9 9
Tx. Sông Công 1 2 3 18 0 4 3 1 1
Phổ Yên 2 3 4 24 3 0 5 2 2
Đại Từ 2 2 3 20 2 4 0 1 1
Phú Lương 1 1 1 10 1 2 2 0 1
Định Hóa 1 1 1 10 1 2 2 1 0
Bảng 0-6: Nhu cầu đi lại bằng xe khách năm 2030 theo kịch bản 3 (giao thông
tăng trưởng cao)
Huyện
Võ
Nhai
Đồng
Hỷ
Phú
Bình
TP.
Thái
Nguyên
Tx.
Sông
Công
Phổ
Yên
Đại
Từ
Phú
Lương
Định
Hóa
Võ Nhai 0 3 4 26 3 5 5 2 2
Đồng Hỷ 5 0 9 59 7 12 11 4 4
Phú Bình 6 8 0 77 9 16 15 5 5
TP. Thái Nguyên 45 59 85 0 68 109 109 36 38
Tx. Sông Công 6 8 11 73 0 15 14 5 5
Phổ Yên 8 11 16 99 12 0 20 7 7
Đại Từ 6 9 12 82 10 17 0 5 5
Phú Lương 3 4 6 40 5 8 8 0 3
Định Hóa 3 4 6 40 5 8 8 3 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20141226_bao_cao_quy_hoach_xe_khach_noi_tinh_final_7897.pdf