Quy trình đo đạc cấp phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Mang Thít

- Trong quá trình thực tập, nghiên cứu về quy trình đo đạc phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất tại huyện Mang Thít nhưsau: - Huyện đã cơ bản hoàn thành công tác đo đạc phục vụcho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đó đã khẳng định chủ trương giao đất cho hộgia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài là hoàn toàn đúng đắng và phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, người dân phấn khởi thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, người dân an tâm đầu tư vào đất đai tạo nhiều của cải cho xã hội. - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gớp phần ổn định tình hình xã hội giảm đáng kể tình trạng tranh chấp đất đai trong nông dân, giữ vững đoàn kết nội bộ nông dân.

pdf50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3044 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc cấp phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Mang Thít, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cĩ nhiệm vụ như sau : - Giúp trưởng Phịng Tài nguyên và Mơi trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện đối với các hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. - Thực hiện thủ tục hành chính về ðăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo Quy định của pháp luật khi thực hiện các quyền (thừa kế, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, gĩp vốn, bảo lãnh, chuyển mục đích sử dụng, chuyển từ thuê đất sang giao đất, ...) của hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. - Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính của huyện theo trích sao hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh gửi tới, hướng dẫn và kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính của uỷ ban nhân dân xã, thị trấn. - Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế cĩ liên quan đến đất đai đối với người sử 6 dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. Trao "thơng báo nộp tiền" do cơ quan thuế xác định cho người sử dụng đất để người sử dụng đất thực hiện nộp tiền vào ngân sách nhà nước. - Lưu trữ, quản lý bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính. - Thực hiện trích đo địa chính thửa đất, thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện.  Về lĩnh vực đo đạc bản đồ Thực hiện cơng tác trích đo, lập hồ sơ địa chính các tỷ lệ, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính. Kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu cơng trình về đo đạc bản đồ địa chính cho hộ gia đình và cá nhân. Trích đo đạc để cấm mốc, lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất để phục vụ thu hồi, đền bù và giao cấp đất cho các cơng trình. Trích đo thửa đất của hộ gia đình, cá nhân theo yêu cầu, đo vẽ hiện trạng nhà ở, đất ở. Chuyển kết quả từ bản vẽ thiết kế các cơng trình ra thực địa.  Về lĩnh vực đăng ký thống kê, lập hồ sơ địa chính, dịch vụ cơng Lập và thực hiện thủ tục hành chính các quyền của người sử dụng đất (hộ gia đình, cá nhân) như: Cho thuê lại quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký và chỉnh lý biến động đất đai, cấp đổi, cấp lại giấy quyền sử dụng đất, chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế quyền sử dụng đất, đăng ký thế chấp, bảo lãnh, gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất, xĩa đăng ký cho thuê, xĩa đăng ký thế chấp, bảo lãnh gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất. Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính và các thơng tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cộng đồng. 7 Thực hiện chế độ báo cáo theo Quy định hiện hành về tình hình thực hiện các lĩnh vực cơng tác được giao về cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện và Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Quản lý cơng chức, viên chức, người lao động và tài chính, tài sản thuộc Văn phịng theo quy định của pháp luật. 1.4.3. Quyền hạn Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cĩ các quyền hạn như sau: Thực hiện chế độ thu - chi tài chính theo hướng ngắn thu bù chi, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên ngồi biên chế theo Quy định của pháp luật hiện hành. Thực hiện chế độ tiền lương, tiền cơng, định mức chi tiêu hành chính (theo Nghị định 43/2006/Nð-CP, ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập và thơng tư số 71/2006/TT- BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/Nð-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn khác). Ban hành nội quy, quy chế hoạt động, nội quy kỷ luật và các văn bản khác cĩ liên quan trong quá trình quản lý điều hành của đơn vị phù hợp với Quy định của pháp luật hiện hành và các Quy định của ngành. Ngồi số biên chế được cấp thẩm quyền xét duyệt và chấp thuận (theo Quy định tại Nghị định số: 112/2004/Nð-CP ngày 08/04/2004 của Chính phủ quy định cơ chế quản lý biên chế đối với đơn vị sự nghiệp của nhà nước, để hoạt động linh hoạt và cĩ hiệu quả Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất được phép sắp xếp cơ cấu tổ chức, đội chuyên mơn và hợp đồng lao động trên cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ cơng việc được giao và đảm bảo cân đối thu - chi về mặt tài chính. ðược quyền lập, sáp nhập, giải thể các tổ, đội nghiệp vụ chuyên mơn trong đơn vị nhằm đảm bảo cơng tác quản lý điều hành cĩ hiệu quả và phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với chức danh đội trưởng, tổ 8 trưởng. ðiều chuyển các nhân sự giữa các đội, tổ trong đơn vị cho phù hợp trong từng giai đoạn hoạt động và thực hiện nhiệm vụ của Văn phịng. ðược phép tham khảo, sử dụng các hồ sơ tài liệu bản đồ của ngành về lĩnh vực Tài nguyên và Mơi trường cĩ liên quan trong quá trình thực hiện cơng tác sự nghiệp của đơn vị. Phối hợp với các phịng ban chuyên mơn của Sở Tài nguyên và Mơi trường. Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất tỉnh, trung tâm lưu trữ Tài nguyên và Mơi trường để tổ chức thu phí, quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác chuyên mơn, kiểm tra giám sát tiến độ và nghiệm thu cơng việc. ðược quyền tuyển dụng lao động và ký kết hợp đồng sử dụng lao động để thực hiện các cơng việc thuộc hoạt động dịch vụ, sự nghiệp của đơn vị theo đúng Quy định hiện hành của Bộ luật lao động. ðược quyền ký kết các hợp đồng kinh tế đối với hộ gia đình, cá nhân trong địa bàn huyện theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao và theo Quy định của pháp luật. ðược phép mời các đơn vị khác để phối hợp, mời cộng tác viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của Văn phịng và trả lương, tiền cơng, tiền thù lao từ nguồn thu của Văn phịng. ðược quyền thuê dịch vụ hoặc ký kết hợp đồng trực tiếp với các tổ chức, đơn vị cĩ chức năng để thực hiện các cơng việc thuộc hoạt động sự nghiệp của đơn vị trong trường hợp cần thiết. 1.5. Các phương pháp đo  ðo dài bằng thước thép  Dụng cụ đo Thước thép cĩ nhiều loại với chiều dài khác nhau như: 20, 30, 50, … Trên thước cĩ giá trị nhỏ nhất khác nhau: dm, cm, mm. Cách đánh dấu khoảng chia cĩ thể bằng vạch khắc hay lỗ đục. Số khơng của thước cĩ thể được khắc ngay đầu mút của thước hay cách đầu mút một đoạn. Thước cĩ thể được cuộn trong hộp kín hay ngồi giá vịng hở. 9 Trước khi đo phải kiểm nghiệm thước để biết chiều dài thực của nĩ, kiểm nghiệm thước là đem chiều dài của nĩ so sánh với một thước tiêu chuẩn khác cĩ chiều dài chính xác. Cùng với thước thép cĩ 10 que sắt để đánh dấu đầu thước và ghi nhớ số lần đặt thước.  Dĩng hướng đường thẳng Thơng thường đoạn AB cần đo lớn gấp nhiều lần chiều dài của thước. Việc xác định các điểm 1,2,3, … nằm trên hướng của đường thẳng AB để đặt thước đo gọi là dĩng hướng đường thẳng. Cĩ thể dĩng đường thẳng bằng mắt, khi cần chính xác hơn ta cĩ thể dĩng hướng bằng máy kinh vĩ (nếu cĩ).  Phương pháp đo ðoạn thẳng AB bằng thước thép thường là 50 m đặt trực tiếp trên mặt đất như sau. Một người cầm đầu thước “00” gọi là người đi “sau”. Người “sau” dùng 1 que sắt giữ chặt đầu “00” của thước cùng với điểm A. Một người cầm đầu mút thước “50” và 10 que sắt gọi là người đi “trước”. Người “trước” kéo căng thước theo lệnh “căng” đồng thời cấm một que sắt tại vạch 50m rồi trả lời “xong”. Người đi sau nhổ que sắt tại A, người trước để lại que sắt vừa cấm, cả 2 đi về hướng B. Khi người đi “sau” đến được que sắt người “trước” vừa cấm thì hơ “đướng lại”. Việc thao tác đĩ lại tiếp tục như đoạn vừa rồi cho đến hết. Số que sắt nắm trong tay đúng bằng số lần đặt thức. Khi người trước hết que sắt trong tay (10 que) là đã 10 lần đặt thước. Sau khi ghi số muốn đi tiếp thì người “sau” phải trao 10 que sắt cho người “trước”. Sào tiêu A 1 2 3 B Hình 3: Dĩng hướng đường thẳng 10 Việc đọc số đoạn “lẻ” cuối cùng ở B phải rất cẩn thận kẻo hay bị nhầm. ðo đi từ A đến B rồi phải đo về từ B về A. Nếu độ chệch tương đối giữa “đo đi” và “đo về” cho phép thì tính kết quả trung bình  Khi đo dài bằng thước thép cần chú ý Sai số đo kiểm nghiệm thước phải kiểm nghiệm thước cẩn thận trước khi đo. Tính số điều chỉnh kiểm nghiệm thước vào kết quả đo được. Sai số đo do thước giản nở vì nhiệt phải đo vào lúc đẹp trời. Tính số điều chỉnh do thước giản nở vì nhiệt vào kết quả đo được. Sai số do thước đặt lệch hướng dĩng đường thẳng. Phải dĩng hướng đường thẳng cẩn thận. Sai số do thước bị cong chênh mặt phẳng ngang. Phải dọn sạch hướng thước đo. Sai số do thước bị võng trong mặt phẳng đứng. Phải dọn sạch hướng thước đo. Sai số do lực căng thước khơng đều, khi cần chính xác phải kéo thước bằng lực kế. Sai số do khơng đúng độ dốc mặt đất.  Phương pháp dựng đường vuơng gĩc Ngồi thực địa cĩ 2 điểm A và B cần dựng gĩc vuơng tại A ta làm như sau: trên hướng AB đặt đoạn AC = 4 m từ A và C làm tâm dùng 2 thước dây cĩ độ dài 3 m và 5 m dựng 2 cung trịn giao của 2 cung này là vị trí điểm D. Ta cĩ DA vuơng gĩc với AB (32 + 42 = 52). D A 4m C B Hình 4: Dựng đường vuơng gĩc 5m 3m 11  ðối với quy phạm thành lập bản đồ Theo Quyết định số 08/2008/Qð-BTNMT ngày 06 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Các khái niệm trong quy phạm thành lập bản đồ: + Thửa đất: là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mơ tả trên hồ sơ. Ranh giới thửa trên thực địa được xác định bằng các cạnh thửa đất là tâm của đường ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc giới hoặc địa vật cố định (là dấu mốc hoặc cọc mốc) tại các đỉnh liền kề thửa đất, ranh giới thửa đất được mơ tả trên hồ sơ địa chính được xác định bằng các cạnh thửa là đường ranh giới tự nhiên, đường nối giữa các mốc giới hoặc địa vật cố định. Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đất điều được xác định vị trí ranh giới (hình thể), diện tích, loại đất và được đánh số thứ tự. Trên bản đồ địa chính ranh giới thửa đất phải thể hiện là đường khép kín của phần diện tích thuộc thửa đất đĩ. Trường hợp thửa đất đĩ là cả đường ranh tự nhiên (như bờ thửa, đường ngăn, …) khơng thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đĩ thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ địa chính là đường là mép của đường ranh tự nhiên giáp với thửa đất. Trường hợp ranh giới thưa đất là đường ranh tự nhiên khơng thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đĩ khơng thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện là đường trọng tâm của đường trung tâm đường ranh tự nhiên đĩ và ghi rõ độ rộng của đường ranh tự nhiên đĩ trên bản đồ địa chính. Các trường hợp do thửa đất quá nhỏ khơng đủ chổ để ghi số thứ tự diện tích, loại đất thì được lập bản trích đo địa chính và thể hiện bản ghi chú ngồi khung bản đồ. Trường hợp khu đất ruộng, thửa đất được xác định theo mục đích sử dụng đất của cùng một chủ sử dụng đất khơng phân biệt theo các bờ chia cắt bên trong khu đất của một chủ sử dụng đất. Trên bản đồ địa chính cịn cĩ các đối tượng chiếm đất nhưng khơng tạo thành thửa đất bao gồm xây dựng đường giao thơng, đất xây dựng hệ thống thủy lợi theo tuyến, đất xây dựng các cơng trình khác theo tuyến, đất sơng ngịi, kênh, rạch và các đối tượng thủy văn khác theo tuyến, đất chưa sử dụng khơng cĩ ranh 12 giới thửa đất khép kín trên tờ bản đồ, ranh giới sử dụng đất xây dựng đường giao thơng, xây dựng các cơng trình theo tuyến khác được xác định theo chân mái đắp hoặc theo đỉnh mái đào của cơng trình, trường hợp đường giao thơng, hệ thống thủy lợi theo tuyến, các cơng trình khác theo tuyến khơng cĩ mái đắp hoặc mái đào thì xác định theo chỉ giới cơng trình, ranh giới cĩ mặt nước sơng ngồi, kênh, rạch được xác định theo đường mép nước của mặt nước trung bình, ranh giới đất chưa sử dụng khơng cĩ ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ được xác định bằng ranh giới giữa đất chưa sử dụng và các thửa đất đã xác định mục đích sử dụng. + Loại đất: là tên gọi đặt trưng cho mục đích sử dụng đất. Trên bản đồ địa chính loại đất được ký hiệu tương ứng với mục đích sử dụng đất. Loại đất thể hiện trên bản đồ phải đúng hiện trạng sử dụng đất trong khi đo vẽ và được chỉnh lại theo kết quả ðăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Một thửa đất trên bản đồ địa chính chỉ thể hiện loại đất chính của thửa đất. Trường hợp trong quá trình đo vẽ bản đồ, đăng ký quyền sử dụng đất hoặc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong một thửa đất cĩ hai hay nhiều mục đích sử dụng đất chính mà chủ sử dụng đất và cơ quan quản lý đất đai chưa xác định được ranh giới đất sử dụng theo từng mục đích thì trong hồ sơ ðăng ký quyền sử dụng đất, trên bản đồ địa chính, trong hồ sơ địa chính, trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi rõ diện tích đất cho từng mục đích sử dụng. + Mã thửa đất (MT): được xác định duy nhất đối với mỗi thửa đất, là một bộ gồm 3 số được đặt liên tiếp nhau cĩ dấu chấm ngăn cách (MT=MX.SB.ST) trong đĩ số thứ nhất là mã số đơn vị hành chính cấp xã (MX) theo Quy định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bản danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam, số thứ hai (SB) là số hiệu và số thứ tự tờ bản đồ địa chính (cĩ thửa đất của đơn vị hành chính cấp xã) số thứ tự tờ bản đồ địa chính được đánh số liên tiếp từ số 01 trở đi theo nguyên tắt từ tỷ lệ nhỏ đến tỷ lệ lớn và từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và khơng được trùng nhau trong một đơn vị hành chính việc đo vẽ thành lập bản đồ địa chính được thực hiện trong các thời gian khác nhau thì số thứ tự tờ bản đồ địa chính của lần đo vẽ tiếp theo là số 13 thứ tự tiếp theo của số thứ tự tờ bản đồ địa chính cuối cùng của lần đo vẽ trước đĩ. Số thứ ba (ST) là số thứ tự thửa đất trên bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn được đánh số liên tiếp từ số 01 trở đi theo nguyên tắt từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và khơng được trùng nhau trong một tờ bản đồ. Khi cĩ thửa đất mới thì số thứ tự thửa đất mới (ST) được xác định bằng số tự nhiên tiếp theo số tự nhiên lớn nhất đang sử dụng làm số thứ tự thửa đất của tờ bản đồ cĩ thửa đất mới lập đĩ. + Diện tích thửa đất: được thể hiện theo đơn vị mét vuơng (m2) được làm trịn số đến một (01) chữ số thập phân. + Bản đồ địa chính gốc: là bản đồ thể hiện trạng sử dụng đất và thể hiện trọn và khơng trọn các thửa đất, các đối tượng chiếm đất nhưng khơng tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã được duyệt, các yếu tố địa lý cĩ liên quan: lập theo khu vực trong phạm vi một hoặc một số đơn vị hành chính cấp xã, trong một phần hay cả đơn vi hành chính cấp huyện hoặc một số huyện trong phạm vi một tỉnh hoặc một thành phố trực thuộc trung ương được cơ quan thực hiện và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận. Bản đồ địa chính gốc là cơ sở để thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) các nội dung đã được cập nhật trên bản đồ địa chính cấp xã phải được chuyển lên bản đồ địa chính gốc. + Trích đo địa chính: là đo vẽ lập bản đồ địa chính của một khu đất hoặc thửa đất tại các khu vực chưa cĩ bản đồ địa chính hoặc đã cĩ bản đồ địa chính nhưng chưa đáp ứng một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phĩng mặt bằng, ðăng ký quền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Bản trích: đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo (gọi chung là bản trích đo địa chính). Là bản đồ thể hiện trọn một thửa đất hoặc một số thửa đất liền kề nhau, các đối tượng chiếm đất nhưng khơng tao thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã được duyệt, các yếu tố địa lý cĩ liên quan trong phạm vi một đơn vị hành chính cấp xã (trường hợp thửa đất cĩ liên quan đến hai hay nhiều xã thì trên bản trích 14 đo phải thể hiện đường địa giới hành chính xã để làm căn cứ xác định diện tích thửa đất trên từng xã) được cơ quan thực hiện, ủy ban nhân dân xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận. Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng của thửa đất thể hiện trong bản trích đo địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi ðăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất cĩ thay đổi thì phải chỉnh sửa bản trích đo địa chính, thống nhất với số liệu ðăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Hồ sơ địa chính: là hồ sơ phục vụ quản lý Nhà nước đối với việc sử dụng đất. Hồ sơ địa chính được lập chi tiết đến từng thửa đất của mỗi người sử dụng đất theo từng đơn vị hành chính cấp xã gồm: bản đồ địa chính (hoặc bản trích đo địa chính) sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai và bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong quy phạm nầy Quy định các nội dung liên quan đến việc đo đạc thành lập bản đồ địa chính, lập bản trích đo địa chính, việc lập sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động, bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quy định trong văn bản khác của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.  Bản đồ địa chính được thành lập nhằm mục đích - Làm cơ sở để thực hiện ðăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt là ðăng ký đất đai) giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất , đền bù giải phĩng mặt bằng, cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo Quy định của pháp luật. - Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện). Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh). + Xác định hiện trạng: thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biến động của từng thửa đất trong từng đơn vị hành chính xã. + Việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính phải thực hiện đồng bộ với quá trình lập các tài liệu khác trong hồ sơ địa chính. Khơng cho phép các trường hợp nào mà việc đo đạc thành lập bản đồ địa chính lại khơng gắn với việc ðăng 15 ký quyền sử dụng đất (ðăng ký đất đai) khơng gắn với việc giao đất hay thu hồi đất, khơng gắn với việc đền bù, giải phĩng mặt bằng, khơng gắn với việc cấp mới, cấp đổi, chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập chỉnh lý hồ sơ địa chính, khơng gắn với việc chỉnh lý biến động đo đạc hay khơng gắn với việc khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai.  Phương pháp thành lập bản trích đo địa chính Bản trích đo địa chính được thành lập chủ yếu bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa. Trong trường hợp cá biệt được phép sử dụng tọa độ tự do nhưng được sự chấp thuận của cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh. Bản trích đo địa chính phải được thực hiện từng cơng nghệ số. Trước khi đo vẽ phải phối hợp với chính quyền địa phương đề nghị chủ sử dụng đất cung cấp bản sao (khơng cần cơng chứng) các giấy tờ liên quan đến thửa đất và cùng chủ sử dụng đất xác định chính xác ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng đất. Riêng đối với khu vực đất đơ thị, đất của các tổ chức, khu đất cĩ giá trị kinh tế cao, ở chỗ đoạn cong trên đường ranh giới sử dụng đất phải được đánh dấu mốc bằng đinh sắt, vạch sơn, rạng bê tơng, cọc gỗ. Trường hợp thửa đất cĩ một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất Quy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 Luật ðất đai mà trong loại giấy tờ đĩ thể hiện đường ranh giới chung của thửa đất (mơ tả các mốc ranh giới hoặc ghi kích thước cạnh thửa) với các thửa đất liền kề và hiện trạng đường ranh giới của thửa đất khơng thay đổi so với giấy tờ về quyền sử dụng đất hiện cĩ đường ranh giới thửa đất được xác định theo giấy tờ đĩ. Trường hợp thửa đất khơng cĩ giấy tờ về quyền sử dụng đất Quy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 của Luật ðất đai hoặc cĩ một trong các loại giấy tờ đĩ nhưng khơng thể hiện rõ đường ranh giới của thửa đất với thửa đất liền kề hoặc hiện trạng đường ranh giới của thửa đất đã thay đổi so với đường ranh giới thể hiện trên giấy tờ, cĩ thể việc xác định ranh giới thửa đất được thể hiện như sau: ðơn vị đo đạc lập bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính (gọi chung là đơn vị đo đạc) cĩ trách nhiệm xem xét cụ thể về hiện trạng sử dung đất, ý kiến của người sử dụng đất liền kề để xác định và lập mơ tả về ranh giới thửa đất; 16 chuyển bản mơ tả ranh giới thửa đất cho những người sử dụng đất cĩ chung ranh giới thửa đất và người nhận bản mơ tả cĩ trách nhiệm ký xác nhận về việc đã chọn bản mơ tả. Sau 10 ngày kể từ ngày nhận được bản mơ tả, nếu người nhận bản mơ tả khơng cĩ đơn tranh chấp về ranh giới thửa đất. Các cơ quan cĩ trách nhiệm lập hồ sơ địa chính và giải quyết thủ tục hành chính về cấp giấy chúng nhận khơng được buộc người làm thủ tục xin cấp giấy chừng nhận quyền sử dụng đất lấy xác nhận của người sử dụng đất liền kề. Trường hợp người sử dụng thửa đất liền kề xác định ranh mốc ổn định khơng tranh chấp mà khơng ký biên bản thì đơn vị đo đạc cĩ trách nhiệm niêm yết theo Thơng tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. (biên bản niêm yết) Trường hợp đang cĩ tranh chấp về ranh giới thửa đất thì đơn vị đo đạc cĩ trách nhiệm thơng báo cho nhân dân cấp xã để giải quyết theo Quy định của pháp luật đất đai và ranh giới thửa đất được đo đạc theo kết quả giải quyết tranh chấp đĩ. Trường hợp tranh chấp chưa được giải quyết xong trong thời gian đo đạc ở địa phương thì đo đạc theo ranh giới thực tế đang sử dụng và đơn vị đo đạc cĩ trách nhiệm lập biên bản mơ tả thực trạng phần đất đang tranh chấp sử dụng đất thành hai bản một bản lưu hồ sơ đo đạc, một bản gửi cho ủy ban nhân cấp xã để giải quyết. ðối với khu vực sản xuất đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuơi trồng thủy sản đã cĩ bờ phân định các thửa, cho phép khơng cần lập bản mơ tả ranh giới, mốc giới sử dụng đất cho từng thửa đất, nhưng phải cơng bố, cơng khai bản vẽ và lập bản theo Quy định cụ thể. Trường hợp đã lập biên bản xác định ranh giới sử dụng đất cho từng loại đất thì khơng cơng bố cơng khai bản vẽ. Trong quá trình ðăng ký quyền sử dụng đất, xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , nếu ranh giới sử dụng đất khơng thay đổi thì bản mơ tả ranh giới, mốc giới sử dụng dất là các tài liệu của hồ sơ ðăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp cĩ thay đổi về ranh giới sử dụng đất thì phải lập lại bản mơ tả này. 17  Hành lang bảo vệ an tồn cơng trình - Nguyên tắc chung. + Uỷ ban nhân dân tỉnh thống nhất quản lý phạm vi hành lang an tồn giao thơng đường bộ (gọi tắt là vi phạm hành lang an tồn) của các cơng trình đường bộ trên địa bàn tỉnh. + Uỷ ban nhân dân tỉnh phân cấp cho các cấp, ngành, đơn vị, tổ chức, cá nhân thực hiện và chịu trách nhiệm trước uỷ ban nhân dân tỉnh về nhiêm vụ quản lý phạm vi hành lang an tồn, đảm bảo nguyên tắc quản lý theo ngành và địa phương. - Phạm vi điều chỉnh. Quy định cụ thể về quản lý phạm quy hành lang an tồn phù hợp với Quy định của pháp luật và tình hình thực tế ở địa phương. - ðối tượng áp dụng. Tổ chức, cá nhân quản lý phạm vi hành lang an tồn và các tổ chức, cá nhân cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chủ cơng trình ở phạm vi hành lang an tồn điều phải nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện Quy định nầy.  Phạm vi hành lang an tồn - Quyết định ban hành Quy định quản lý phạm vi hành lang an tồn giao thơng đường bộ trên địa bàn tỉnh. - Phạm vi hành lang an tồn của đường ngồi đơ thị. Căn cứ cấp đường và phân loại đường theo quy hoạch. 18 Bảng 1: Phạm vi hành lang của đường ngồi đơ thị xác định theo Nghi định 186/2004/Nð-CP như sau STT ðường Phạm vi hành lang tính từ mép chân nền đường trở ra hai bên đến mốc lộ giới (m) Ghi chú 1 Cấp I, II 20 2 Cấp III 15 3 Cấp IV, V 10 4 Dưới cấp V 5 - ðể ổn định lâu dài nhằm phục vụ cho việc xây dựng nhà cửa và các cơng trình khác ngồi phạm vi hành lang, ngồi chỉ giới xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, Quy định lộ giới cụ thể ở Vĩnh Long như sau: Bảng 2: Quy định lộ giới ở Vĩnh Long. STT ðường Lộ giới theo quy hoạch (m) Khoảng cách từ tim đường trở ra đến mốc lộ giới (m) Ghi chú 1 Quốc Lộ 1A 79 39,5 2 Quốc Lộ 53 56 28 3 Quốc Lộ 54 47 23,5 4 Quốc Lộ 57 48 24 5 Quốc Lộ 80 55 27,5 19 6 ðường Tỉnh cấp (IV,V) 29 ÷ 32 14,5 ÷ 16 Tùy theo độ dốc mái ta luy và khoảng cách thẳng đứng từ vai đường đến mép chân nền đường mà tổ chức, cá nhân quản lý đường cắm cọc mốc lộ giới. 7 ðường Huyện cấp (IV,V) 29 ÷ 32 14,5 ÷ 16 Tùy theo độ dốc mái ta luy và khoảng cách thẳng đứng từ vai đường đến mép chân nền đường mà tổ chức, cá nhân quản lý đường cắm cọc mốc lộ giới. 8 ðường Xã dưới cấp V 15 7,5 Trong đĩ hành lang cĩ chiều rộng tối thiểu một thân đường. 9 ðường Tỉnh, ðường Huyện qua các khu cơng nghiệp Theo quy hoạch được duyệt và cơng bố. 10 ðường Chuyên Dùng Do tổ chức, cá nhân quy định được cấp thẩm quyền phê duyệt. - ðể thuận lợi trong việc thực hiện, thay vì xác định phạm vi hành lang tính từ mép chân đường là xác định lộ giới được tính từ tim đường trở ra hai bên. 20 - Phạm vi hành lang an tồn của cầu trên đường ngồi đơ thị được Quy định tại bảng 3. Bảng 3. ðối với cầu trên đường ngồi đơ thị STT Chiều dài cầu ơtơ (m) Phạm vi hành lang theo chiều dọc, tính từ đuơi mĩng cầu ra mỗi bên (m) Phạm vi hành lang theo chiều ngang được tính từ phạm vi tiếp giáp với cầu, kể từ điểm ngồi cùng của kết cấu cầu trở ra mỗi phía (m) Ghi chú 1 >= 60 50 Khơng được nhỏ hơn đường vào cầu. 2 < 60 30 3 >300 150 4 60 ÷300 100 5 20 ÷< 60 50 6 <20 20 ðối với cầu trên đường xã dưới cấp V, theo chiều dọc cầu về hai phía bằng phạm vi hành lang đường xã dưới cấp V. - Phạm vi hành lang an tồn của cống ngồi đơ thị. Theo chiều dọc cống về hai phía bằng phạm vi hành lang đường. - ðối với đường song song với sơng, kênh, rạch cĩ khai thác vận tải thủy mà phạm vi hành lang bị chồng lấn thì phạm vi hành lang được tính từ mép bờ cao trở về phía đường. - Phạm vi hành lang an tồn của đường đơ thị, đường hẽm: cầu, cống trên đường đơ thị, đường hẻm. 21 + ðối với đường: Là chiều rộng tính từ mép đường đến chỉ giới xây dựng của đường theo Quy hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. + ðối với cầu cống: Tính từ mép ngồi cùng của kết cấu cầu, cống đến chỉ giới xây dựng theo quy hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt và phù hợp với khoảng 2 điều 14 của Nghị định 186/2004/Nð-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ. - Phạm vi hành lang an tồn đối với kè chống xĩi lở. + Từ đầu kè và từ cuối kè về hai phía thượng lưu, hạ lưu mỗi 50 mét. + Từ chân kè trở ra sơng 20 mét. - Phạm vi bảo vệ đối với bến xe, bãi đổ xe, trạm điều khiển giao thơng, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí cầu đường và các cơng trình phục vụ quản lý cầu đường là phạm vi vùng đất, vùng nước của các cơng trình đã được các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định trong giấy phép sử dụng đất. 22 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. THU THẬP TÀI LIỆU 2.1.1. Tài liệu liên quan đến cơng tác đo đạc Các loại tài liệu thu thập được ở cơ quan. Nghị định số 91/2002/Nð-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Nghị định số 12/2002/Nð-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ. Biên bản niêm yết ký giáp cận theo Thơng tư 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Biên bản về việc khảo sát đo đạc khơng thành của hộ gia đình, cá nhân đo hiện trang đất tổ chức. Bản đồ trích lục thửa đất đã được số hĩa (trường hợp khu đất đã cĩ bản đồ). 2.1.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp đo Các phương pháp đo đạc cĩ thể áp dụng như: - ðo dài trực tiếp bằng thước thép và thước vải ứng dụng để đo ranh giới thủa đất: - Phương pháp dựng gĩc vuơng. - Phương pháp hạ đường vuơng gĩc. - Phương pháp dựng đường thẳng song song với đường thẳng đã biết. 23 2.2. ðIỀU TRA TRỰC TIẾP 2.2.1. Cơng tác chuẩn bị - ðơn xin yêu cầu đo đạc trong trường hợp: tách thửa, hợp thửa, chuyển nhượng, thu hồi đất, giải phĩng mặt bằng, … - Bản đồ trích lục thửa đất. - Thước thép, thước vải. - Biên bản xác minh thửa đất. - Biên bản mơ tả ranh giới thửa đất. - Thước đo dài đến mm. 2.2.2. Tiến hành đo - Khi đi khảo sát thực tế phải phối hợp với địa chính xã. - Chủ sử dụng đất và chủ sử dụng đất giáp cận xác định ranh giới khu vực đo vẽ. - ðo vẽ chi tiết. - ðối chiếu trên bản đồ với thực địa, xác định những yếu tố phát sinh, thay đổi kịp thời chỉnh lý cho phù hợp với hiện trạng của thực tế. - ðối với những yếu tố phát sinh thêm so với bản đồ, tiến hành đo bù, đo vẽ chi tiết từng thửa đất vườn, ruộng, đất ở cĩ phát sinh… Qua cơng tác khảo sát thực địa, cán bộ đo đạc phải xác định giữa thực tế và trên bản đồ đúng về ranh giới, vị trí, hình dạng, diện tích thửa đất, chủ sử dụng và phải đúng loại đất. - Trong quá trình đo vẽ chi tiết, phải vẽ sơ lược thửa đất với tỷ lệ hơp lý song phải thống nhất trên từng cạnh đo tương ứng với thửa đất. Dùng những ký hiệu đơn giản để vẽ lên bản vẽ sơ lược, ngồi ra khi cần thiết cĩ thể ghi chú. Khi thửa đất chưa cĩ ký hiệu, để biểu thị thì trên lược đồ cĩ thể mơ tả tĩm tắt hình dáng bên ngồi của chúng. - Tất cả các lược đồ điều phải tiếp biên phù hợp về định tính và định lượng. 24 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ðO - Dùng phần mềm AutoCAD để xử lý số liệu đo gồm: Mở file bản đồ chọn thửa đất cần vẽ. Dựng hình thửa đất bằng các cơng cụ vẽ (đường trịn và đường thẳng), sử dụng chế độ bắt điểm và các cơng cụ hiệu chỉnh (cắt, kéo dài) để dựng các đỉnh thửa. Kiểm tra kích thước cạnh. Tính diện tích thửa đất. - In ra bản trích lục gồm các nội dung sau: sơ đồ chỉ dẫn, số tờ bản đồ, số thửa cũ, số thửa mới, diện tích và các loại đất, ghi chú … 2.4. XỬ LÝ HỒ SƠ - Cán bộ đo đạc sau khi hồn tất cả hai bước về số liệu đo đạc thì ký tên vào bản trích lục. - Chuyển bộ phận kiểm tra số liệu. - Trình cho lãnh đạo ký tên. - Chuyển giao lại cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện kiểm tra pháp lý hồ sơ, thực hiện nghiệp vụ chuyên mơn, sau khi đủ thủ tục để cấp giấy chứng nhận. - Phịng Tài nguyên và Mơi trường trình ủy ban nhân dân huyện ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Phịng Tài nguyên và Mơi trường nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã ký duyệt. - Phịng Tài nguyên và Mơi trường chuyển cho Văn phịng ðăng ký quyền sừ dụng đất. - Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất giao giấy chứng nhận trực tiếp cho người dân, hoặc giao cho địa chính xã. 25 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. CÁC QUY ðỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ðẾN CƠNG TÁC ðO ðẠC Qua việc thu thâp và nghiên cứu tài liệu thì cơng tác đo đạc được Quy định bởi các văn ban quy phạm pháp luật như: Luật đất đai năm 2003 (ðiều 19, ðiều 20). Luật giao thơng đường bộ được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/06/2001. Nghị định số 91/2002/Nð-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Nghị định số 12/2002/Nð-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ. Nghị định số 91/2002/Nð-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Nghị định 181/2004/Nð-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật ðất đai. Nghị định 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết kiếu nại về đất đai. Nghị định số: 186/2004/Nð-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ. Quyết định số 12/2007/Qð-BTNMT ngày 02/08/2007 của bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp vẽ trực tiếp. 26 Quyết định số 08/2008/Qð-BTNMT ngày 06 tháng 11 năm 2008 của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000. Quyết định số 01/2007/Qð-UBNDT ngày 10/01/2007 của ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành quy định quản lý phạm vi hành lang an tồn giao thơng đường bộ trên địa bàn tỉnh. 3.2. QUY TRÌNH ðO ðẠC 3.2.1. Cơng tác chuẩn bị  Hồ sơ đo ðơn xin đo đạc. Biên bản đo đạc. Bản đồ trích lục thửa đất (trường hợp khu đất đã cĩ bản đồ). Thước bấm ly đơn vị, cm, mm. Bản đồ vị trí thửa đất. Biên bản xác minh thửa đất. Biên bản xác minh ranh giới thửa đất.  Thiết bị đo Thước vải. Thước thép. 3.2.2. Cơng tác ngoại nghiệp  Xác định ranh mốc Trước khi thực hiện cơng tác ngoại nghiệp cần thơng báo cho địa chính xã, địa chính xã thơng báo cho người dân hẹn ngày đo đạc, để người dân cĩ ở nhà và cắm mốc ranh với chủ sử dụng đất giáp cận. Việc cắm mốc ngồi thực địa do chủ sử dụng đất thực hiện và cĩ sự đồng ý của các chủ sử dụng đất giáp cận. 27  Tiến hành đo  Xác định ranh giới thửa đất - Xác định ranh mốc trước khi đo: Trước khi tiến hành đo phải đi quan sát xung quanh thửa đất để xem mốc ranh, điều tra về nguồn gốc thửa đất (các mốc ranh của thửa đất phải được làm bằng trụ đá), hoặc các địa vật cần đo xung quanh. Ranh giới thửa là yếu tố quan trọng nhất, nĩ được biểu thị bằng các đường khép kín.  Cắm mốc ranh giới Việc cắm mốc ngồi thực địa do chủ sử dụng đất thực hiện và cĩ sự đồng của các chủ sử dụng đất giáp cận và sự chứng kiến của đại diện của cán bộ địa phương. Từ các mốc ranh được cắm trên thực địa, dựa vào khoảng cách trên bản đồ, tỷ lệ bản đồ tính ra được khoảng cách tương ứng ngồi thực địa. Ra thực địa xác định các điểm tương ứng với các điểm đã được đánh dấu trên bản đồ, đo đạc khoảng cách ngồi thực địa. Xác định tim đường lộ đá, lộ giới (nếu cĩ). So sánh số liệu đo và số liệu trên bản đồ. Nếu cĩ chênh lệch lớn thì phải nêu được nguyên nhân. Sau khi đã quan sát và tìm hiểu những địa vật xung quanh. Bước kế tiếp là tiến hành vẽ minh họa thửa đất, các đoạn thẳng cần đo, tùy theo từng thửa đất mà cĩ cách vẽ và cách đo khác nhau. Khi đã hồn chỉnh số liệu thì tiến hành triển điểm ra ngồi thực địa dùng các phương pháp đo để xác định vị trí điểm cần bố trí. - Trường hợp ranh giới đất khơng hợp lệ thì tiến hành lập biên bản trả hồ sơ lại. + ðất khơng cĩ chủ sử dụng. + ðất cĩ tranh chấp. + ðất khơng cĩ mốc ranh trụ đá, khơng thống nhất ranh giữa chủ sử dụng đất với các chủ kế cận. 28 + ðất sử dụng khơng đúng mục đích. - Trường hợp thửa đất cĩ đủ điều kiện thì dùng các phương pháp đo để đo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + ðất sử dụng đúng mục đích, đúng yêu cầu cĩ các giấy tờ cĩ liên quan về đất. + ðất cĩ mốc ranh trụ đá rõ ràng. + ðất cĩ sự thỏa thuận giữa các chủ kế cận. ðối với các thửa đất sau khi đo hoặc khi xác định ranh giới thửa đất cần phải lập biên bản giữa chủ sử dụng đất và các chủ tiếp giáp.  Ứng dụng để đo ranh giới thủa đất  Phương pháp tam giác Giả sử cần đo vẽ thửa đất hình đa giác. Ta phân thửa đất thành các hình tam giác sau đĩ dùng thước dây để đo các cạnh của hình tam giác và đo các đường chéo dựa vào kết quả đo ta dựng các tam giác tương ứng trên giấy vẽ ở tỷ lệ phù hợp với diện tích thửa đất. Ví dụ: Hình ABCDE cĩ các đỉnh A,B,C,D,E ta kéo các đường chéo AC, AD, BE, BD, CE. B A C E D Hình 5: Phương pháp tam giác  ðo giao hội cạnh. A và B là hai điểm đã biết ngồi thực địa đồng thời cũng biết vị trí của nĩ trên bản vẽ là a, b. Ta cần xác định điểm 1 ở ngồi thực địa trên bản vẽ. 29 1  D1 D2 a b Hình 6: Giao hội cạnh Tiến hành đo trực tiếp các khoảng cách nằm ngang D1 và D2. Thu nhỏ các khoảng cách này theo tỷ lệ bản đồ ta được d1 = D1/M và d2 = D2/M rồi lấy hai điểm a, b là vị trí của A, B trên bản vẽ làm tâm quay các cung trịn cĩ bán kính là d1 và d2 giao của hai cung này cho ra vị trí điểm 1 trên bản vẽ.  Tổng hợp các phương pháp đo. Giả sử cần đo vẽ thửa đất ABCDE cĩ hình dạng như (hình 6), các gĩc của thửa đất khơng vuơng, cạnh CD khơng đo trực tiếp được, 1234 là nhà cĩ các gĩc = 900. ðể vẽ được sơ đồ thửa đất ta tiến hành đo các đại lượng sau: ðo chiều dài và chiều rộng ngơi nhà. ðo chiều dài các cạnh AB, BC, DE, EA. ðo chiều dài các đoạn A-13, A-14, 13-14, 14-5, 5- B, B-6, 6-7,7-8, 7-C, C-8, 9-10, 9-D, D-10, 10-11, 11-12, 11-E, E-12 và 12-A. ðo các khoảng cách 1-A, 2-A, 1-B, 2-B, 2-C, 3-C, 3-D, 4-D, 4-E, 1-E. - Vẽ sơ đồ thửa đất: Vẽ đoạn thẳng AB theo tỷ lệ bản đồ, từ A đặt đoạn A-14 ta đánh dấu được điểm 14. Xuất phát từ A và 14 quay 2 cung trịn cĩ bán kính A-13, 14-13 giao của hai cung trịn cho ta điểm 13 kéo dài 13-A và trên hướng ấy, xuất phát từ A đặt đoạn AE ta xác định được điểm E. Bằng cách làm tương tự ta sẽ xác định được vị trí các điểm. 1 30 13 A 14 5 B 6 12 1 2 E 11 3 4 7 C 10 9 8 D Hình 7: Sơ đồ thửa đất Kiểm tra độ chính xác đo vẽ sơ đồ bằng cách quy đổi các khoảng cách 7-8, 9-D theo tỷ lệ sơ đồ rồi so sánh vời khoảng cách tương ứng của chúng đo được trên sơ đồ nếu trên lệch giữa chúng <= 0,4mm thì kết quả đo vẽ đạt yêu cầu. Trong trường hợp lớn hơn thì kiểm tra lại kết quả đo vẽ.  Khi đo vẽ chi tiết - Tiến hành đo vẽ ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng, ngồi ra phải chú ý: + ðo vẽ các cơng trình xây dựng chính trên thửa đất đối với đất đơ thị, khu vực đất cĩ giá trị kinh tế cao, khu vực cĩ cấu trúc dạng đơ thị. Ở khu vực đất khác khơng phải vẽ các cơng trình xây dựng chỉ vẽ khi trong thiết kế kỹ thuật dự tốn cơng trình cĩ yêu cầu. + Nếu trên cùng một thửa đất cĩ các mục đích sử dụng khác nhau mà khơng cĩ ranh giới rõ ràng thì cần yêu cầu chủ sử dụng đĩng cọc tách riêng những phần đất này để đo vẽ, nếu khơng tách được thì gộp thửa và ghi chú rõ loại đất, diện tích thửa đất của từng mục đích sử dụng. - Khơng đo vẽ các cơng trình xây dựng tạm thời, di động, hoặc quá nhỏ khơng thể hiện được theo tỷ lệ. 31 - ðo vẽ chi tiết bản đồ địa chính gốc phải đo kín khung bản đồ, trừ trường hợp ranh giới khu đo nằm trong mảnh bản đồ thì chỉ vẽ kín ranh giới khu vực cần đo vẽ. - Khi đo vẽ các địa vật cĩ dạng đường thẳng như: kênh, mương, đường, đê bao, bờ vùng, bờ thửa thì nối các điểm đo bằng đường thẳng, các địa vật cĩ dạng cong thì nối các điểm mốc bằng các đường cong trơn. Nếu độ cong dưới 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ thì đươc phép tổng hợp thành đường thẳng. - Trong quá trình đo vẽ chi tiết phải kết hợp điều tra lại tên chủ sử dụng đất và các thơng tinh địa chính khác.  Ở khu vực đơ thị trình tự đo vẽ chi tiết như sau ðo vẽ đường phố, ngõ phố và các yếu tố ở mặt ngồi đường phố, ngõ phố. ðo vẽ bên trong ơ phố. ðo vẽ các yếu tố khác. ðo vẽ chi tiết bên trong ơ phố phải nhập số liệu để chuyển các địa vật đã đo vẽ ở đường phố lên bảng vẽ. Các kết quả đều phải ghi vào lược đồ. Các địa vật được đưa lên bản đồ theo thứ tự: các gĩc thửa, các ngơi nhà kiên cố, các yếu tố quan trọng cĩ ý nghĩa định hướng. Các địa vật ở trong ơ phố được đưa lên bản đồ. Sau khi đã thể hiện đầy đủ các địa vật ở trên đường và mặt phố sau khi đưa các địa vật lên bản đồ phải tiến hành kiểm tra theo các số liệu đã đo. Kiểm tra kết quả đo vẽ ngoại nghiệp và đưa lên bản gốc.  ðo vẽ chi tiết bên trong các ơ thửa cố định, ổn định: thửa nhỏ (gọi tắt chung là trích đo) Chỉ được đo vẽ chi tiết bên trong các ơ thửa cố định, ổn định, trích đo khu dân cư, trích đo các ơ thửa nhỏ sau khi đã đo và thể hiện các đường viền (ranh giới sử dụng đất), đường bờ của các ơ, thửa cố định, ổn định, đường bao khu dân cư, các tuyến giao thơng chính trong khu vực dân cư (đường giao thơng, đường làng và đường bao ơ, thửa cịn trích đo lên bản vẽ gốc). Tùy theo mức độ các thửa đất và mức độ phức tạp bên trong các khu vực cần trích đo cĩ thể giữ nguyên tỷ lệ đo vẽ ở một hoặc hai cấp tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ cơ bản để thể hiện theo yêu cầu quản lý. 32 Khi đo vẽ chi tiết trong khu vực trích đo được phép áp dụng tất cả các phương pháp như đo vẽ chi tiết và được phép sử dụng các gốc thửa, các gốc nhà, các địa vật cĩ dạng hình học rõ nét đã đo vẽ và thể hiện trên bản đồ gốc làm điểm đo hoặc phát triển các điểm đo khác. 3.2.3. Cơng tác nội nghiệp Ngồi cơng tác chuẩn bị chung, cơng việc ở trong nhà (cơng việc nội nghiệp) phải tiến hành song song với cơng việc ngồi trời và theo trình tự sau: - Kiểm tra số đo, tính tốn số liệu đo. - Kết quả đo chi tiết hàng ngày phải nhập vào máy và vẽ chi tiết nội dung trong thời gian 1 đến 3 ngày sau đĩ. - Sửa chữa sản phẩm theo kết quả kiểm tra, nghiệm thu. Biên tập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã. Lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất. Hồn chỉnh các số liệu kỹ thuật để chuyển sang cho khâu sau. - Hồ sơ kỹ thuật thửa đất được lập cho từng thửa đất trên bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã và để thành lập cho từng mảnh bản đồ theo số thứ tự thửa đất cĩ trên mảnh bản đồ địa chính. Chiều dài cạnh thửa, tọa độ ghi trên hồ sơ kỹ thuật thửa đất đến từng centimet (cm). - Sau khi kiểm tra ngoại nghiệp và đã hồn chỉnh số liệu cần thu thập thì tiến hành trích lục và vẽ thửa đất. - Sử dụng phần mềm autocad để vẽ, khi vẽ phải thể hiện đầy đủ các thơng tin như: hình dáng, kích thước, ý nghĩa. Trên lược đồ đánh dấu các gĩc của thửa đất cĩ đường kính khoảng 1mm, đánh số thửa đất, số thửa của chủ sử dụng giáp cận, tính diện tích thửa, ghi diện tích thửa, ghi chú… Trường hợp thửa đất nhỏ khơng đủ ghi bên trong thửa thì cho phép ghi bên ngồi thửa và đánh mũi tên chỉ vào thửa (nhưng cẩn thận khơng nhầm lẫn). Sau khi vẽ thửa đất hồn thành xong thì in ra trích lục bản đồ. - Bản đồ trích lục in ra gồm hai mặt: + Mặt thứ nhất: Thể hiện thửa đất và các vấn đề liên quan đến thửa đất. 33 + Mặt thứ hai: Thể hiện vị trí thửa đất (bản đồ vị trí thửa đất) tất cả các thửa kế cận, giáp cận, giáp mương, kinh, rạch, lộ, đê bao… Ví dụ: - ðơn xin tách thửa, hợp thửa. Tên chủ sử dụng: Bà ðồn Thị Mầu - Sinh năm: 1927. ðịa chỉ: Ấp Hồ Mỹ 1 - Xã Mỹ An - Huyện Mang Thít - Tỉnh Vĩnh Long. - Thửa đất số: 88. - Tờ bản đồ số: 07. - ðịa chỉ thửa đất: Ấp Hồ Mỹ 1 - Xã Mỹ An - Huyện Mang Thít. - Số phát hành Giấy chứng nhận: A624072. - Số vào sổ cấp giấy chứng nhận: D5285; ngày cấp: 18/07/1991. Sơ đồ mơ tả thửa đất Cao Văn Liêm Lê Văn Trung Hình 8: Thửa đất. 2 5 8 7 6 4 8,50 11 ,5 0 8,0 11 ,0 1 3 34  Tiến hành vẽ thửa đất bằng phần mềm Autocad 2004: Khởi động phần mềm AutoCAD 2004. Mở bản đồ nền chọn thửa đất số 88 cần vẽ trong thư mục D:\bandohuyen_MangThit\xamyAn\ApHoaMy1. Hình 9: Thửa đất cần vẽ. ðể vẽ thửa đất số 88 ta chọn các thửa giáp cận để thể hiện vị trí thửa đất số 88. Hình 10: Vị trí thửa đất. 35 Copy một cạnh chuẩn của bản đồ gốc sau đĩ ta dùng lệnh circle vẽ một đường trịn cĩ tâm là điểm số 3 và bán kính 83,87, sau đĩ dùng lệnh extend kéo dài đường thẳng. Hình 11: Vẽ đường trịn và kéo dài. Dùng lệnh Circle vẽ hai đường trịn cĩ tâm là điểm số 3 và 4 với bán kính là 42,41 và 94,57 cắt nhau. Ta dùng lệnh line nối đầu đoạn thẳng với hai đường trịn cắt nhau. 36 Hình 12: ðường thẳng cắt đường trịn. 37 Tương tự ta vẽ hai đường trịn cĩ bán kính là 76,20 và 43,26 hai đường trịn này cắt nhau tai một điểm. Dùng lệnh Line nối các cạnh cịn lại ta được thửa đất cần vẽ. Tiếp theo ta dùng lệnh Area để tính diện tích thửa đất. Hình 13: Hình dạng thửa đất. ðể vẽ các mốc ranh giáp cận (cịn gọi là râu thửa đất) ta dùng lệnh Circle và lệnh Extend để vẽ các đường thẳng phân biệt các chủ sử dụng giáp cận. Hình 14: Các râu giáp cận. 38 Tương ta vẽ thêm thửa 89 vì thửa 89 nằm trong thửa 88. Hình 15: Vẽ thửa nhỏ 89. Tiếp theo ta dùng lệnh Edit, move, coppy để đánh số thứ tự các mốc ranh. Hình 16: Mốc giáp cận 39 Dùng lệnh Edit đánh số thửa cần vẽ và các số thửa giáp cận, dùng các lệnh Move, Coppy, Rotate để chỉnh sửa cho phù hợp. Hình 17: Ghi độ dài cạnh thửa. Tiếp theo ta dùng coppy và lệnh scale để đưa thửa đất vào khung bản đồ trích đo địa chính khu đất tỷ lệ 1/1000 cho phù hợp. Hình 18: Trích đo bản đồ địa chính khu đất tỷ lệ 1/1000. 40 Tương tự ta đưa thưa đất và các thửa giáp cận vào bản đồ vị trí tỷ lệ là 1/5000. Hình 19: Bản đồ vị trí tỷ lệ 1/5000. 41 CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 4.1. NHẬN XÉT 4.1.1. Cơng tác thực tế tại cơ quan Qua thời gian thực tập tại Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Mang Thít và được tiếp cận nhiều cơng việc thực tế tại cơ quan trong lĩnh vực đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cán bộ đo đạc của Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Mang Thít đã hồn thành rất tốt trong cơng tác đo đạc phục vụ cấp giấy. Tuy nhiên cũng cịn một số sai sĩt trong cơng tác ngoại nghiệp và nội nghiệp của các cán bộ trong Văn phịng. Ví dụ: ðố vời thửa đất của bà ðồn Thị Mầu ở ấp Hịa Mỹ 1, xã Mỹ An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Với mục đích trích đo: Kiểm đạc tặng cho. ðối với thửa đất này phải cắm thêm một mốc ranh giữa thửa 86 và 87 và đo độ dài của thửa 86 và độ dài của thửa 87 (hình 7 trang 32). 4.1.2. Thuận lợi và khĩ khăn của cơng tác đo đạc tại cơ quan  Thuận lợi Cán bộ đo đạc đều được sự chỉ đạo hướng dẫn của Giám đốc Văn phịng. Dụng cụ phục vụ cho quy trình đo đạc tương đối đầy đủ: - Mỗi cán bộ đo đạc khi thực hiện cơng tác đo đạc khi thực hiện cơng tác ngoại nghiệp đều được trang bị thước vải hoặc thước thép, máy tính bỏ túi, bản đồ nền đã được số hĩa, với các tỷ lệ bản đồ 1/2000, 1/5000, … - Khi thực hiện cơng tác nội nghiệp cũng được trang bị tương đối đầy đủ máy vi tính để vẽ, phần mểm ứng dụng cơng tác nội nghiệp. - Khi thực hiện cơng tác ngoại nghiệp một số người dân cĩ ý thức trong việc giúp đỡ cán bộ đo đạc hồn thành tốt cơng tác khảo sát thực tế. 42  Khĩ khăn - Khơng gian phịng chưa lớn và trang thiết bị cịn thiếu nên chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng việc tại cở quan. - Quy trình đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất chủ yếu tập trung cho các hộ gia đình, cá nhân khơng cĩ giấy tờ chứng minh về nguồn gốc cũng như quá trình sử dụng đất khơng rõ ràng. - Trong quá trình đo đạc cĩ nhiều thửa đất do phát sinh tranh chấp tuy cĩ hịa giải nhưng chưa hồn thành nên việc đo đạc cịn khĩ khăn. - Hiện trạng thực tế làm thay đổi dẫn đến việc đo đạc phải tốn thời gian. - Sự kết hợp giữa địa chính xã và hộ gia đình, cá nhấn chưa chặt chẽ dẫn đến cán bộ đo đạc đi khảo sát thực tế nhưng chưa xác định được ranh mốc (chưa cấm trụ ranh) nên việc đo đạc kéo dài tốn nhiều thời gian. - Một số người dân chưa cĩ ý thức trong việc giúp đỡ cán bộ đo đạc thực hiện cơng tác ngoại nghiệp. - Việc chỉnh lý biến động của cơ quan cấp trên chưa rõ ràng, dẫn đến việc xác định ranh mốc giữa chủ sử sụng và đê bao, hành lang bảo vệ an tồn cơng trình chưa chính xác. 4.2. KẾT LUẬN - Trong quá trình thực tập, nghiên cứu về quy trình đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Mang Thít như sau: - Huyện đã cơ bản hồn thành cơng tác đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đĩ đã khẳng định chủ trương giao đất cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài là hồn tồn đúng đắng và phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, người dân phấn khởi thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, người dân an tâm đầu tư vào đất đai tạo nhiều của cải cho xã hội. - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gớp phần ổn định tình hình xã hội giảm đáng kể tình trạng tranh chấp đất đai trong nơng dân, giữ vững đồn kết nội bộ nơng dân. 43 - Hồn thành cơng tác đo đạc, tổ chức đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa chính giúp nhà nước nắm chặt, quản lý chặt nguồn tài nguyên đất đai đi vào nề nếp đúng quy định của pháp Luật để đạt được hiểu quả cao. ðồng thời giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư pháp lý cao nhất cho mọi gia đình và cá nhân thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình, tạo điều kiện cho mọi đối tượng sử dụng đất yên tâm chủ động khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng của đất, từ đĩ làm cho mối quan hệ giữa người và đất càng gắn bĩ chặt chẽ hơn. 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật ðất đai năn 2003. - Nghị định 186. - Nghị định của Chính phủ theo số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 về thi hành luật đất đai. - Nghị ðịnh 186/2004/Nð-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ. - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường theo số 08/2008/Qð-BTNMT ngày 06/11/2008 về quy phạm thành lập bản đồ địa chính. - ðo đạc, thửa đất theo chỉ thị 31. - Tài liệu mơn học bản đồ địa chính. - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên bài giảng đo đạc. - PGS. Nguyễn Văn Tân Giáo trình trắc địa đại cương. - Trang web: google.com.vn/ðo đạc thành lập bản đồ. - vtphong.space.live.vn - Ý kiến của cán bộ chuyên mơn đo đạc trong văn phịng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdodac_tvhiep_ttthanh_1093.pdf