Quy trình đo đạc phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Gò Công Đông

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tại huyện Gò Công Đông được sựhướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, cán bộ địa chính Huyện. Công tác đo đạc phục vụ đăng ký cấp giấy chứng nhận Quyền sửdụng đất trên địa bàn huyện đã đúng theo trình tự. Thủtục cấp giấy cho chủ sử dụng đất đúng theo quy định của BộTài nguyên và Môi trường. Nội dung trên giấy thể hiện thống nhất theo quy định chung áp dụng cho cảnước và thực hiện đúng theo những văn bản quy định của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh. Theo quy định của Sở Tài nguyên và Môi trường thì huyện đã đưa ra quy định vềthời gian đo đạc ngắn (trong vòng một tuần lễ kể từ ngày nhận hợp đồng đo đạc đến lúc giao kết quả đo đạc).

pdf46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2788 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Gò Công Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để thu hút hàng ngàn cơng nhân, người lao động và gia đình họ đến vui chơi, nghỉ dưỡng tại đây. Mặc khác, trong tương lai, sẽ cịn nhiều điều kiện thuận lợi giúp cơ sở hạ tầng phục vụ đi lại, du lịch ngày càng hồn chỉnh như trong cuối năm nay, Chính phủ, Bộ GTVT cho đầu tư nâng cấp QL 50; trong đĩ xây dựng cầu Mỹ Lợi thay thế phà Mỹ Lợi hiện nay, nếu 02 dự án nầy sớm hồn thành du khách từ TP. Hồ Chí Minh đến khu du lịch biển Tân Thành chỉ mất khoảng 1 giờ 30 phút. Bên cạnh đĩ, tỉnh đang đầu tư hệ thống chuyển tải nước ngọt về huyện Gị Cơng ðơng trong đĩ cĩ biển Tân Thành. Gắn với biển là rừng ngập mặn, rừng nguyên sinh, nối với Cồn Ngang, Lũy Pháo ðài (huyện Tân Phú ðơng)… cĩ thể nĩi, ngồi những đĩng gĩp nguồn lợi đáng kể từ kinh tế biển, biển Tân Thành cịn là loại hình du lịch thiên nhiên hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn mơi trường tự nhiên và các giá trị lịch sử, văn hố sở tại. ðồng thời, gĩp phần phát triển cộng đồng như tạo cơng ăn việc làm, tiêu thụ sản phẩm… đặc biệt kêu gọi người dân địa phương cùng làm du lịch, nhất là tạo mọi điều kiện để các ngành, các doanh nghiệp cùng bỏ vốn đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch biển Tân thành, tạo thành một tour du lịch sinh thái, gắn tham quan các di tích lịch sử, văn hố, làng nghề truyền thống mới lạ và thực sự làm hài lịng du khách sau một chuyến đi du lịch đúng nghĩa. 1.1.2. ðiều kiện Kinh tế - xã hội của địa phương  Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng ðơng Phát huy lợi thế của vùng kinh tế biển, cùng với chương trình ngọt hĩa Gị Cơng đã khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế, cơ cấu giá trị tính theo giá trị thực tế năm 2008. Cụ thể: 5 - Khu vực I (nơng-lâm-ngư) đạt 68,8% - Khu vực II (cơng ngjiệp-xây dựng) đạt 9,5% - Khu vực III (thương mại-dịch vụ) đạt 21,7% Huyện Gị Cơng ðơng trước đây là một vùng đất nhiễm mặn phèn lâu đời, thường xuyên nên hàng năm chỉ sản xuất được 01 vụ lúa mùa năng suất thấp, bấp bênh do đĩ đời sống nhân dân vơ cùng khĩ khăn, thiếu thốn. Sau vụ mùa nhân dân phải đi làm thuê mướn nới khác để tìm nguồn thu nhập thêm. Trước tình hình đĩ, được Trung ương và Tỉnh quan tâm đầu tư thực hiện dự án ngọt hĩa Gị Cơng đã tạo sự chuyển biến tột bậc cho vùng Gị Cơng, trong đĩ cĩ huyện Gị Cơng ðơng. Sản xuất nơng nghiệp đã phát triển ổn định, từ sản xuất chỉ 01 vụ/năm đến năm 2008 cĩ 13.000ha sản xuất 03 vụ lúa/năm, 3.256ha sản xuất 02 vụ/năm. Năng suất lúa bình quân 4,5 tấn/ha. Sản lượng lương thực 180.000 tấn, bình quân lương thực 960kg/đầu người. Riêng trong năm 2007, tổng sản lượng lương thực 195.931 tấn, trong đĩ sản lượng lúa thơm giá trị cao chiếm 60%, sản lượng lúa chất lượng cao chiếm 30%. Từ thực tế độc canh cây lúa dần dần chuyển sang đa dạng hĩa cơ cấu cây trồng. Sản xuất hoa màu gia tăng với diện tích gieo trồng hàng năm 8.300ha. Kinh tế vườn từng bước phát triển với diện tích 2.160ha (trong đĩ khoảng 700ha trồng cây sơ ri). Phong trào chăn nuơi ổn định hàng năm duy trì đàn heo 44.012 con, gần 01 triệu con gia cầm. Nuơi bị, dê đang cĩ xu thế phát triển . Sản xuất ngư nghiệp đang được quan tâm đầu tư cĩ bước phát triển khởi sắc nhất là lĩnh vực nuơi thủy sản. ðến năm 2008, huyện giữ vững diện tích nuơi thủy sản hàng năm là 3.566ha. Trong đĩ nuơi tơm sú vẫn giữ vai trị chủ đạo với số lượng con giống thả nuơi gần 300 triệu con đã tạo nguồn thu nhập đáng kể. Hoạt động đánh bắt hải sản giảm số phương tiện do nguồn lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt, ngư dân thiếu vốn tích lũy để đầu tư cải tạo, đĩng mới phương tiện đánh bắt xa bờ. Tổng sản lượng thủy hải sản thu hoạch hàng năm của huyện 55.140 tấn. 6 ðể khai thác tiềm năng ngư nghiệp huyện đang tranh thủ cấp trên đầu tư để đưa vào khai thác các vùng dự án nuơi tơm Bắc Gị Cơng, diện tích đất lúa ven đê năng suất thấp sang nuơi thủy sản. Lĩnh vực cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp của Huyện cịn yếu kém, quy mơ sản xuất nhỏ, máy mĩc thiết bị lạc hậu. Sản phẩm nơng nghiệp, hải sản chủ yếu bán thơ chưa qua chế biến nên thu nhập cịn thấp. Hoạt động thương mại du lịch phát triển khắp đến vùng nơng thơn đáp ứng lưu thơng hàng hĩa thơng suốt, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn được quan tâm thực hiện. Qua việc tranh thủ các nguồn vốn đầu tư, đến nay trên địa bàn huyện cơ bản hồn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng, mạng lưới đường huyện, đường xã được nhựa hĩa, bêtơng hĩa ngày một phát triển. Tồn huyện cĩ 7 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 40km, đã nhựa hĩa được 3 tuyến (ðH01, ðH02, ðH03) với tổng chiều dài 18,479km đạt 46,19% tổng số chiều dài đường huyện hiện cĩ. Tồn huyện đã xây lắp được 284 km điện trung thế, 332km điện hạ thế đáp ứng được 31.964 hộ cĩ điện sử dụng, đạt 98,98% trong đĩ cĩ 19.283 sử dụng điện kế chính chiếm tỷ lệ 57,6% gĩp phần đáng kể phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của hộ nơng thơn. 73,5% số hộ cĩ nước sạch sử dụng, đến tháng 6/2008 đạt 10.432 thuê bao, quản lý tốt 25 đại lý điện thoại cơng cộng, 03 đại lý bưu điện, 30 đại lý Internet. Mật độ điện thoại cố định bình quân đạt 7 máy/100 dân. Với kết quả trên kinh tế xã hội huyện đã cĩ sự chuyển biến đáng kể, tốc độ tăng GDP 9,2%. Giá trị xản xuất nơng nghiệp tăng 4,5%/năm, cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp tăng 29,8%/năm, thương mại dịch vụ tăng 15,1%/năm. Giá trị sản xuất ngành thương nghiệp năm 2008 đạt 1,239 tỷ đồng. Hệ thống giao thơng vận tải Huyện, chất lượng giao thơng chưa đồng bộ ảnh hưởng đến việc luân chuyển hàng hĩa, nhất là ở các vùng mới phát triển. ðiện, bưu chính viễn thơng, cấp thốt nước ngày càng được đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân trong Huyện. 7  Dân số lao động Theo số liệu tổng kiểm kê, tổng dân dố của Huyện Gị Cơng ðơng là 179.870 người, mật độ dân số trung bình là 504 người/km2. - Dân số thành thị : 14.635 người - Dân số nơng thơn: 165.245 người Tổng số lao động trong các ngành nghề kinh tế năm 2008 là: 96.849 người.  Hiện trạng sử dụng đất Diện tích tự nhiên của huyện Gị Cơng ðơng giảm từ 44.754 ha cịn 26.768 ha kể từ năm 2008 (giảm 17.986 ha) sau khi điều chỉnh địa giới để mở rộng thị xã Gị Cơng và chia tách 2 xã cù lao để thành lập huyện mới Tân Phú ðơng. - ðất nơng nghiệp: ðến năm 2010, diện tích khoảng 17.501 ha, chiếm 65,4% tổng diện tích tự nhiên; đến năm 2020, diện tích 17.286 ha, chiếm 64,6% diện tích tự nhiên. - ðất phi nơng nghiệp: ðến năm 2010 diện tích khoảng 8.082 ha, chiếm 34,6% diện tích tự nhiên; đến năm 2020 diện tích 9.226 ha, chiếm 35,4% diện tích tự nhiên. 1.1.3. Khí hậu - Thủy văn  Khí hậu Khí hậu của Gị Cơng ðơng nằm trong khí hậu chung của cả miền Tây Nam Bộ, nền nhiệt cao và ổn định quanh năm. - Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khơ. + Mùa mưa từ tháng năm đến tháng 11 dương lịch. + Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau - Nhiệt độ trung bình/ năm 27,9 0C, chênh lệch giữa các tháng trong năm khơng lớn khoảng 3 - 5 0C. - Tháng 4 và tháng 5 cĩ nhiệt độ bình quân 28 - 30 0C. - Tháng 12 và tháng 01 cĩ nhiệt độ bình quân thấp nhất 23 - 25 0C. Biên độ nhiệt độ ngày đêm thay đổi lớn thuận lợi cho sự tăng trưởng của cây trồng. 8 - ðộ ẩm trung bình hàng năm là 79,2% và thay đổi theo mùa, mùa mưa độ ẩm cao và cao nhất vào tháng 9 (86,8%). Mùa khơ độ ẩm thấp (tháng 3 cịn 71%). - Lượng thốt hơi bình quân 1.427 mm/năm, trung bình 3,3mm/ ngày. Cao nhất 6,2mm/ ngày, thấp nhất 2,5mm/ ngày. - Huyện Gị Cơng ðơng, cĩ lượng mưa thấp nhất ðồng băng sơng Cửu Long, xấp xỉ 1.191 mm, mùa mưa đến trễ và chấm dứt sớm hơn bình quân của cả Tỉnh.  Thủy văn Hải văn vùng biển Gị Cơng theo chế độ bán nhật triều khơng đều, biên độ cao từ 2,9 - 3,5 m; Cực đại đến 4,1m, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến đê bao bảo vệ và nuơi trồng nơng ngư nghiệp. Triều cao từ tháng 10, 11, 12, thấp từ tháng 3 đến tháng 7. Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho khu vực là sơng Tiền qua các cửa lấy nước chính như: Xuân Hịa, Kênh 14 - Vàm Giồng, Trần Văn Dõng, Xĩm Giồng, Salicette - Champeanux. Vào mùa khơ, nguồn nước bị nhiễm mặn từ biển ðơng theo hai hướng: cửa Sồi Rạp, cửa Tiểu. Trong những năm gần đây, thời gian nhiễm mặn của nguồn nước kéo dài nhiều hơn do tác động bất thường của thời tiết và do ảnh hưởng của hệ thống đê - kè của dự án ngọt hĩa Gị Cơng. 1.1.4. Thơng tin thửa đất đo đạc Khu du lịch sinh thái biển Tân Thành cĩ diện tích 11,7369 ha thuộc ấp Cầu muống xã Tân thành huyện Gị Cơng ðơng tỉnh Tiền Giang. Gồm 49 thửa và 30 hộ dân (29 hộ và 1 diện tích thuộc UBND xã) được bồi thường giải tỏa, diện tích đền bù 958,665 ha. Cụm cơng nghiệp Vàm Láng: Diện tích 30 ha đặt tại xã Vàm Láng thuộc huyện Gị Cơng ðơng là vùng thủy hải sản lớn nhất của tỉnh cĩ cảng cá quy mơ quốc gia với mật độ tập trung ghe tàu đánh bắt từ các nơi khác đến rất lớn. Chức năng của khu vực: Cảng cá, dịch vụ cảng cá, sửa chữa đĩng tàu, chế biến hải sản. 9 Hình 1.1: Khu quy hoạch du lịch sinh thái xã Tân Thành Huyện 10 Hình 1.2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu quy hoạch cụm cơng nghiệp xã Vàm Láng huyện Gị Cơng ðơng 11 1.1.5. ðịnh nghĩa từ ngữ Theo Nghị định 12/2007 thì các từ ngữ được định nghĩa như sau: - ðo đạc là lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật sử dụng các thiết bị thu nhận thơng tin và xử lý thơng tin nhằm xác định các đặc trưng hình học và các thơng tin cĩ liên quan của các đối tượng ở mặt đất, lịng đất, mặt nước, lịng nước, đáy nước, khoảng khơng ở dạng tĩnh hoặc biến động theo thời gian. Các thể loại đo đạc bao gồm: đo đạc mặt đất, đo đạc đáy nước, đo đạc trọng lực, đo đạc ảnh, đo đạc hàng khơng, đo đạc vệ tinh, đo đạc hàng hải, đo đạc thiên văn, đo đạc vũ trụ. - Hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia bao gồm: toạ độ gốc trắc địa, toạ độ gốc thiên văn, toạ độ gốc vệ tinh, giá trị gốc trọng lực tuyệt đối, giá trị gốc độ cao, giá trị gốc độ sâu; hệ thống này được xác định thống nhất cho cả nước; mỗi số liệu gốc đo đạc quốc gia được gắn với một điểm cĩ dấu mốc cố định, lâu dài được gọi là điểm gốc đo đạc quốc gia. - Hệ thống điểm đo đạc cơ sở là các điểm cĩ dấu mốc kiên cố trên thực địa được đo liên kết thành các mạng lưới nhằm mục đích xác định giá trị của đại lượng thuộc các thể loại: toạ độ, độ cao, độ sâu, trọng lực, thiên văn, vệ tinh tại các điểm đĩ để làm gốc đo đạc cho từng khu vực; hệ thống điểm đo đạc cơ sở quốc gia là hệ thống điểm đo đạc cơ sở được thành lập theo tiêu chuẩn thống nhất phục vụ nhu cầu sử dụng chung cho tất cả các ngành và các địa phương; hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng là hệ thống điểm đo đạc cơ sở được thành lập phục vụ nhu cầu riêng của từng ngành hoặc từng địa phương. - Hệ thống khơng ảnh là các loại ảnh chụp mặt đất và mặt biển từ các thiết bị đặt trên máy bay (ảnh máy bay) và trên vệ tinh hoặc tầu vũ trụ (ảnh vệ tinh), bao gồm: hệ thống khơng ảnh cơ bản phục vụ thành lập hệ thống bản đồ địa hình quốc gia và hệ thống bản đồ nền, hệ thống khơng ảnh chuyên dụng phục vụ các mục đích khác. - Sản phẩm đo đạc là kết quả thực hiện các thể loại đo đạc, cơng trình xây dựng đo đạc và các tư liệu thuyết minh kèm theo, dữ liệu đo và dữ liệu đã xử 12 lý, khơng ảnh và khơng ảnh đă xử lý, các tư liệu điều tra khảo sát khác cĩ liên quan. - Nghiên cứu khoa học trái đất bằng phương pháp đo đạc là hoạt động nghiên cứu về các đặc trưng hình học của trái đất bằng các phương pháp cơng nghệ đo đạc. - Thơng tin, tư liệu đo đạc và bản đồ bao gồm các sản phẩm đo đạc trừ các vật kiến trúc thuộc cơng trình xây dựng đo đạc, sản phẩm bản đồ, hệ thống thơng tin địa lý, hệ thống thơng tin đất đai. 1.2. GIỚI THIỆU VĂN PHỊNG ðĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Gị Cơng ðơng được thành lập theo quyết định số 1137/2005/Qð-UBND, ngày19/07/2005 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc thành lập Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Gị Cơng ðơng. Bắt đầu làm việc vào ngày 23/09/2005. Việc thành lập Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật sau: Theo Nghị định số: 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai. Thơng tư liên tịch số: 38/2004/BTNMT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất và Tổ chức phát triển quỹ đất. Cơng văn số: 601/CV-UB ngày 25/05/2005 của UBND tỉnh về việc tổ chức thực hiện Thơng tư liên tịch số: 38/2004/BTNMT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường và Bộ Nội Vụ - Liên Sở Sở Tài nguyên và Mơi trường và Sở Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện. 13 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ  Chức năng Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất là cơ quan dịch vụ cơng, đơn vị sự nghiệp cĩ thu trực thuộc Phịng Tài nguyên và Mơi trường, cĩ chức năng tổ chức thực hiện ðăng ký quyền sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính; giúp cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật. Chịu sự quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác của Phịng Tài nguyên và Mơi trường. Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất hoạt động theo loại hình sự nghiệp cĩ thu, cĩ con dấu riêng và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.  Nhiệm vụ Giúp Trưởng Phịng Tài nguyên và Mơi trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Huyện đối với hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn với quyền dử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. ðăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo quy định của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm địa giới hành chính cấp huyện theo trích sao hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh gởi tới: hướng dẫn và kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao, tồn bộ hồ sơ địa chính của UBND xã, Phường, Thị trấn. Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan cĩ chức năng xác định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuế đất, các loại thuế cĩ liên quan đến đất đai đối với người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. 14 Lưu trữ, quản lý bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính. Thực hiện trích đo địa chính khu đất: thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng dử dụng đất cấp huyện và xã. Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, các thơng tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cộng đồng. Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật; thực hiện các dịch vụ cĩ thu về cung cấp thơng tin đất đai; trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành về tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực cơng tác được giao cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường. Quản lý viên chức, người lao động và tài chính, tài sản thuộc văn Phịng theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Tổ chức bộ máy, biên chế và cơ chế hoạt động của Văn Phịng ðăng ký quyền sử dụng đất  Tổ chức bộ máy Lãnh đạo Văn phịng cĩ Giám đốc và 01 Phĩ Giám đốc Tùy theo đặc điểm tình hình của địa phương, biên chế, Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp Huyện cĩ các Tổ sau đây: - Tổ Hành chính gồm cĩ 4 người với nhiệm vụ hành chính, kế hoạch, tiếp nhận và trả hồ sơ, thu phí, lệ phí. - Tổ đăng ký quyền sử dụng đất gồm 2 người (bao gồm cả nhiệm vụ quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính) - Tổ kỹ thuật và thơng tin đất đai gồm cĩ 3 người (cĩ nhiệm vụ trích đo bản đồ địa chính). 15 Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức Văn phịng ðăng ký QSDð huyện Gị Cơng ðơng  Biên chế Hiện nay Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Gị Cơng ðơng thực hiện theo hợp đồng thuê cĩ thời gian.  Cơ chế hoạt động Là đơn vị sự nghiệp cĩ thu hoạt động theo Nghị định số: 10/Nð/2002/Nð- CP ngày 16/01/2002 của chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp cĩ thu, Thơng tư số: 25/TT-BTC ngày 21/03/2002 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định 10/ 2002/ Nð-CP của Chính Phủ và Thơng tư số: 50/TT-BTC ngày 22/05/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp cĩ thu xây dựng cơ chế chi tiêu theo Nghị định 10/2002/Nð-CP của Chính phủ. Chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phịng Tài nguyên và Mơi trường thực hiện theo quy định tại Thơng tư số: 03/2005/TT-BTNMT ngày 28/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Giám ðốc Phĩ Giám ðốc Tổ ðKQSDð Tổ kỹ thuật và Thơng tin đất đai Tổ Hành chính 16 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU, TÀI LIỆU Thu thập các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác đo đạc địa chính thửa đất như Luật ðất đai. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001. Căn cứ Luật ðất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003. Tình hình người dân địa phương đi ðăng ký đo đạc để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Huyện qua các năm.  Năm 2003: Tổng số hồ sơ ðăng ký đo đạc là 1.026 hồ sơ chủ yếu là đo cho loại đất nơng nghiệp được thống kê cụ thể như sau: Bảng 2.1: Bảng số liệu hồ sơ đo năm 2003 ðVT: hồ sơ Tháng Tổng số Thổ cư Nơng nghiệp Tổng diện tích T CLN CHN NTTS Vườn 1 86 0 86 13,02 0 0,08 8,11 1,3 2,14 2 58 0 88 10,35 0 0,13 18,03 2,00 5,09 3 98 0 90 21,30 0 0,21 16,08 0,85 2,36 4 65 0 65 12,07 0 0,38 6,13 2,24 6,05 5 108 0 108 12,00 0 0,15 14,13 1,18 3,72 6 75 0 75 18,09 0 0,04 15,6 0,09 5,45 7 112 0 112 20,61 0 0,07 7,8 1,06 3,09 8 60 0 60 16,00 0 0,03 10,08 0,45 4,12 9 88 0 88 14,18 0 0,28 21,15 1,14 4,78 10 62 0 62 21, 02 0 0,19 12,18 0,13 4,06 11 93 0 93 25,6 0 0,09 9,37 0,63 6,24 12 121 0 121 26,5 0 0,13 8,9 2,19 8,30 Tổng 1026 0 1026 218,74 0 1,78 145,29 113,26 55,40 (Nguồn Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Gị Cơng ðơng) 17  Nhìn chung năm 2003 tỷ lệ nộp hồ sơ đo tương đối thấp chỉ chiếm khoảng 48% do việc kê khai đăng ký của người sử dụng đất cịn phải qua nhiều khâu nên tình trạng chuyển nhượng đất bằng giấy tay trong nhân dân cịn nhiều, chuyển từ đất nơng nghiệp sang đất thổ cư diễn ra một cách tự phát. Do đĩ cĩ rất ít hồ sơ đăng ký đo.  Năm 2008 Tổng số hồ sơ là 5.785 hồ sơ đạt tỷ lệ 85% chủ yếu là đo đất nơng nghiệp và đất ở. Bảng 2.2: Bảng số liệu hồ sơ đo năm 2008 ðVT: hồ sơ Tháng Tổng số Thổ cư Nơng nghiệp Tổng diện tích T CLN CHN NTTT Vườn 1 492 492 23,60 1,03 8,75 0,95 2,16 2 342 342 27,05 1,04 38 0,98 3,09 3 362 362 28,87 1,08 11,08 0,85 3,18 4 389 389 22,42 1,13 12,02 1,06 3,21 5 419 419 31,36 1,07 12,18 1,48 4,30 6 360 360 30,85 1,09 14,09 2,02 5,28 7 438 48 227 29,38 2,25 1,13 14,13 1,06 6,12 8 419 59 331 38,62 2,37 1,15 13,63 1,15 3,35 9 350 75 254 36,25 3,13 1,19 15,30 2,15 4,05 10 336 67 294 34,72 3,85 1,21 17,41 2,40 7,09 11 450 53 253 37,06 4,17 1,28 20,06 2,87 10,00 12 564 72 336 40,00 4,48 1,38 26,15 3,02 11,27 Tổng 5.785 374 4.059 380,18 20,25 13,78 192,8 19,99 53,1 (Nguồn Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Gị Cơng ðơng)  Từ khi Nghị định 181 của Chính phủ ban hành Luật ðất đai sửa đổi và bổ sung năm 2005 theo chính sách một cửa thuận lợi cho người dân đăng ký cấp giấy và hồ sơ đo tăng lên đáng kể, vượt chỉ tiêu kế hoạch. Số lượng hồ sơ đo đạc của Thị trấn Tân Hịa tăng qua các năm: - Năm 2007 số lượng hồ sơ đo được là 11.253 hồ sơ ước tính trung bình mỗi ngày nhận khoảng 31 hồ sơ, số hồ sơ xác nhận là 11.200, cịn tồn 53 hồ sơ 18 chưa được xác nhận do cĩ nguồn gốc khơng rõ ràng nguyên nhân do vi phạm chính sách pháp luật đất đai hoặc do tranh chấp. - Năm 2008 Thị trấn tiếp nhận 34 hồ sơ tranh chấp: + Hồ sơ về tranh chấp ranh giới thửa đất 17 hồ sơ + Hồ sơ xin bồi hồn lại đất 9 hồ sơ + Hồ sơ thuộc các trường hợp khác 8 hồ sơ - Năm 2008 tiếp nhận 465 hồ sơ được phân thành các lọai sau: + Hồ sơ chuyển nhượng 341 hồ sơ + Hồ sơ đăng ký nhà ở 98 hồ sơ + Hồ sơ chuyển mục đích 26 hồ sơ. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.2.1. Các bước chính Cơng tác chuẩn bị: chuẩn bị vật tư, tài liệu; liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã.  Ngoại nghiệp - Lập lưới đo vẽ chi tiết. - Xác định ranh giới thửa đất: xác định ranh giới thửa đất, đĩng mốc giới thửa đất ở thực địa, xác định tên chủ sử dụng đất, loại đất. - ðo vẽ chi tiết: chuẩn bị tài liệu, máy đo, dụng cụ; đo vẽ chi tiết, vẽ sơ hoạ hiện trạng trạm đo; điều tra ghi tên người sử dụng đất, loại đất; kiểm tra.  Nội nghiệp - Vẽ thửa đất: chuyển kết quả đo vẽ chi tiết vào máy vi tính; tính diện tích. - Nhập thơng tin thửa đất: nhập thơng tin thửa đất vào bản đồ số. - Lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất: lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất (đối với đất ở). - Xác nhận diện tích (hiện trạng) với chủ sử dụng đất. - Phục vụ kiểm tra nghiệm thu, giao nộp sản phẩm. 19 2.2.2. Xác định ranh giới thửa đất Cơng tác xác định ranh thửa đất phải cĩ mặt của các bên cĩ liên quan như bên yêu cầu đo, bên tiếp giáp các phía của xung quanh thửa đất để thực hiện cơng tác xác định ranh. ðồng thời với việc xác định ranh phải cĩ chữ ký của các bên cĩ liên quan. Tiến hành đi khảo sát hình thể khu đất cĩ đúng với hình thể hiện trạng thửa đất khơng, đúng với tỉ lệ của thửa đất trên bản đồ hay khơng (nếu trường hợp đã cĩ thửa đất trên bản đồ). Kiểm tra, xác minh thửa đất cĩ thể yêu cầu trưởng ấp hoặc cán bộ địa chính xã xác minh đúng vị trí thửa đất cần đo khơng, hướng cĩ đúng khơng. Cán bộ đo đạc cùng với người chủ sử dụng đất hoặc người đại diện (nhân thân trong gia đình của người sử dụng đất) và các bên thuộc mảnh đất tiếp giáp với thửa đất cần đo bằng cách làm dấu điểm ranh như dựng cột cây, điện, nhà hoặc dựa vào hiện trạng đã cĩ xung quanh và nĩ phải nằm giửa ranh của hai thửa. Cán bộ địa chính phải cĩ thơng báo trước lịch đo đạc tách, hợp thửa cho các hộ dân. Cĩ trách nhiệm dẫn đạc, nếu vắng phải tham mưu UBND xã, phường, thị trấn cử Trưởng ban nhân Ấp, khĩm cùng tham gia đo đạc. ðối với những trường hợp cán bộ địa chính phải tham gia dẫn đạc: - Cĩ biến động sai giữa thực tế và bản đồ địa chính - Nghi ngờ cĩ tranh chấp, lấn chiếm đất cơng, đất cơng cộng - ðo đạc phục vụ cấp giấy ban đầu đối với những thửa tồn chưa được cấp giấy, đo đất bãi bồi. Thơng báo trước cho các chủ giáp cận thửa đất xin tách, hợp thửa cùng tham gia xác định ranh giới. Hướng dẫn các hộ dân xác định ranh và cắm mốc ranh chắc chắn. 20 2.2.3. Tiến hành đo thửa đất  Thước dây 50, 100 mét Cơng tác đo phải dựa vào bản họa đồ phát họa thửa đất. Từ họa đồ ta kéo thước trên thửa đất bắt đầu từ tim đường của thửa đất tới giao điểm gốc cuối cần xác định, đọc kích thước và ghi vào tờ phát họa. Kiểm tra lại kích thước trên tờ bản đồ (hoặc hồ sơ thửa đất). Tiếp tục đo khi xong thửa đất thì cán bộ ghi thơng tin vào biên bản đo và ký tên giáp ranh. Trường hợp thửa đất cĩ nhiều đọan khơng thẳng hàng thì cho một điểm cố định và kéo tới đoạn giao nhau đĩ để khi vẽ cĩ thể dùng phương pháp giao hội cạnh để vẽ.  Máy tồn đạc  Người đứng máy + ðặt máy lên điểm trạm đo, định tâm cân bằng máy, đo chiều cao máy (đo từ mặt mốc đến trục quay của ống kính lấy trịn đến cm) báo cáo cho người ghi sổ ghi vào sổ. + ðể bàn độ đứng bên trái (thuận kính) ngắm hướng mở đầu (hướng định hướng) đưa số đọc bàn độ ngang về 0000’00’’ quay máy ngắm hướng kiểm tra và đọc số cho người ghi sổ ghi vào sổ. Sau khi người vẽ tiến hành kiểm tra hướng kiểm tra trên bản vẽ nếu khơng cĩ sai lệch lớn thì bắt đầu hướng đo vẽ. Trường hợp cĩ sai lệch lớn thì phải tìm nguyên nhân để sửa chữa khắc phục saju đĩ mới được tiến hành đo vẽ chi tiết. + Người đứng máy quay máy dùng thước ngắm khái lượt ngắm sơ bộ mia do người đi mia dựng vặn thấu kính điều quang để nhìn rõ mia rồi dùng các ốc vi động ngang và đứng để ngắm chính xác mia và tiến hành đọc số trên mia theo thứ tự số đọc mia trên, dây giữa, dây dưới rồi ra hiệu cho người đi mia di chuyển đến điểm khác. Sau đĩ đọc số trên bàn độ ngang và số đọc số trên bàn độ đứng của máy. ðối với các điểm mia khác người đứng máy thao tác tương tự như trên. Chú ý: Khi đo được 10 đến 15 điểm mia người đứng máy phải ngắm lại hướng mở đầu để kiễm tra lại việc định hướng (kiễm tra số đọc trên bản đồ 21 ngang 0000’00’’). Nếu lệch ít thì điều chỉnh, nếu lệch nhiều thì phải tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục rồi mới được tiến hành đo vẽ. + Khi chuyển sang trạm đo mới phải tiến hành đo kiểm tra một vài điểm mia chi tiết đã được xác định ở trạm đo tiếp giáp.Nếu phát hiện sự sai lệch về vị trí của cùng một điểm mia chi tiết trên bản vẽ được đo vẽ ở hai trạm đo khác nhau thì phải tìm nguyên nhân để khắc phục, sửa chữa rồi mới tiến hành đo vẽ.  Người đi mia + Thơng thường một nhĩm cĩ hai người đến ba người đi mia vì vậy trước khi tiến hành đo phải phân chia từng vùng cho người đi mia thống nhất phương pháp đi mia cũng như các tính hiệu quy định giữa người đọc máy, người ghi sổ và người đi mia. + Người đi mia cĩ nhiệm vụ xác định các điểm đặc trưng của địa hình địa vật để dựng mia cho người đứng máy đọc số, đồng thời phải báo đặc điểm của điểm mia để người đọc máy, người ghi sổ biết. + Khi đo vẽ bản đồ địa chính ta phải dựng mia tại các điểm đặc trưng của đường ranh giới thửa đất vì thế người đi mia phải đi liên tục theo đường ranh giới thửa, hoặc phốì hợp giữa hai người đi mia sau cho hai điểm mia do hai người đi mia dựng nằm trên đường ranh giới giữa các thửa giáp nhau để việc vẽ được thuận lợi ít bị nhầm lẫn. Nguời đi mia phải vẽ lại sơ đồ các điểm mia do mình dựng để trên cơ sở đĩ chỉ dẫn cho người vẽ nối đúng theo các đường ranh giới của các thửa đất, các địa vật.  Người ghi sổ + Người ghi sổ cĩ nhiệm vụ ghi đầy đủ các mục trên đầu trang sổ đo, tên điểm đặt máy, hướng mở đầu, hướng kiểm tra, độ cao điểm đặt máy, chiều cao máy và tính ra độ cao máy. + Khi người đứng máy đọc số điểm mia chi tiết ngưịi ghi sổ cĩ nhiệm vụ ghi thứ tự điểm mia, số đọc dây trên, giữa, dưới, gĩc nằm ngang, gĩc đứng vào đúng vị trí trong trang sổ đo, ghi chú đặc điểm của điểm mia.  Người vẽ + Người vẽ cĩ nhiệm vụ cố định tâm thước đo độ vào vị trí điểm đặt máy trên bản vẽ kẻ định hướng hướng trên bản vẽ. 22 + Căn cứ vào số đọc hướng kiểm tra trên máy, ta quay thước đo độ về hướng kiểm tra để so sánh giữa số đọc trên máy với số đọc trên bản vẽ để kiểm tra độ chính xác của vị trí đặt máy và định hướng. Sau khi kiểm tra khơng cĩ sự sai lệch gì thì tiến hành vẽ. + Căn cứ vào kết quả tính khoảng cách nằm ngang, giá trị gĩc nằm ngang để chuyển vẽ điểm chi tiết lên bản vẽ bằng cách xoay thước đo độ để đường định hướng cách đúng giá trị gĩc bằng của điểm mia rồi theo cạnh thẳng của thước đặt khoảng cách nằm ngang từ điểm đặt máy tới điểm mia đã được quy đổi về tỷ lệ bản đồ để chấm được vị trí của điểm mia trên bản vẽ. Tiến hành ghi trị số độ cao của điểm mia nếu cĩ. + ðối với các điểm chi tiết khác ta cũng tiến hành vẽ tương tự tuy nhiên cần lưu ý mỗi khi xác định được một điểm mia chi tiết phải nối các điểm chi tiết liên quan theo đường viền địa vật để thể hiện địa vật tránh tình trạng nối nhầm. Chú ý: Trong trường hợp khơng vẽ ngay ngồi thực địa chúng ta phải vẽ sơ đồ trạm máy cơng việc này do người đi mia thực hiện là tốt nhất. Trên sơ đồ phải ghi thứ tự điểm mia (trùng khớp với sổ ghi) mối quan hệ giữa các điểm mia, ghi chú đầy đủ loại ruộng đất, các điểm đặc trưng của địa vât (ngã ba, ngã tư đường, kênh mương). Dựa vào sơ đồ trạm máy kết hợp với sổ đo ta tiến hành chuyển vẽ vẽ các điểm mia chi tiết lên bản vẽ ở nội nghiệp. Chú ý: khi đo vẽ xong tại một trạm đo ta phải đối sốt với thực địa để phát hiện ra sai sĩt kịp thời sửa chữa. 2.3. PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ, SO SÁNH 2.3.1. Xử lý số liệu đo đã đo của thửa đất  Trường hợp đo thước dây (50, 100 mét) Khi số liệu đo thửa đất phù hợp với số liệu trên bản đồ thửa đất và thơng tin thửa đất thì tiến hành vẽ thửa đất. Sử dụng phần mềm AutoCAD bằng các cơng cụ vẽ như đoạn thẳng, đường trịn và các cơng cụ hiệu chỉnh như kéo dài, xén một phần đối tượng, sử dụng chế độ bắt điểm. Lấy thơng tin từ thửa đất như kích thước và diện tích của thửa đất. 23 Thửa đất được vẽ hồn thành sẽ được bao khung theo đúng tỉ lệ của thửa đất, ghi số thửa mới, loại hình sử dụng, diện tích, ghi kích thước chiều dài các cạnh, hiện trạng thửa đất đúng theo hướng bắc, thửa đất đúng tỉ lệ và các phần ghi chú khác như tên người sủ dụng đất. Tiến hành in hồ sơ thửa đất.  Trường hợp đo máy kinh vĩ tồn đạc Tiến hành lấy tồn bộ dữ liệu đo được của máy bằng các thao tác sau: + Nối dây cáp từ máy tồn đạc điện tử với máy vi tính để sao lưu tồn bộ dữ liệu đã đo vào máy vi tính. + Xử lý số liệu đo dưới dạng tập tin file dạng Notepad. Trong file này cĩ tồn bộ các số liệu về thơng tin các đỉnh thửa đất. Ta xử lý bước đầu như thêm vào tọa độ các điểm định hướng và các điểm trạm máy. Sau đĩ lưu file vào thư mục và đĩng lại. Mở chương trình AutoCAD 2004 và chọn đường dẫn vào file đã lưu trước đĩ để tồn bộ các dữ liệu từ dạng số sẽ chuyển qua dạng điểm và lưu. Mở phần mềm tích hợp GDS chạy trên chương trình AutoCAD thực hiện nối các điểm lại thơng qua bản đồ vẽ phát họa trong quá trình đo. Kiểm tra lại hình thể, kích thước của thửa đất được vẽ với thửa đất trên bản đồ. Bao khung bản đồ thửa đất đúng theo quy định của bản đồ thửa đất, đánh số thửa, ghi loại hình sử dụng, diện tích, định hướng Bắc của thửa đất. In ấn hồ sơ. 2.3.2. Xử lý hồ sơ đo  Kiểm tra hồ sơ - Phục vụ kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đối với cán bộ kiểm tra. Hồ sơ thửa đất sẽ được giao cho một cán bộ để kiểm tra như sau: + Biên bản đo đạc phải đúng với thửa đất cần đo. Vị trí và họa đồ thửa đất phải rõ ràng và chính xác. + Hồ sơ kĩ thuật thửa đất. Người kiểm tra hồ sơ đo cĩ trách nhiệm: + Nếu hồ sơ hợp lệ sẽ người kiểm tra ký tên vào hồ sơ. Sau đĩ Photocopy thành 4 bản chuyển cho Giám đốc hoặc Phĩ Giám đốc. 24 + Nếu hồ sơ cịn sai sĩt thì sẽ chuyển hồ sơ lại cho người trực tiếp phụ trách hồ sơ trên để kiểm tra, chỉnh sửa cho phù hợp. - Phục vụ kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đối với Giám đốc hoặc Phĩ Giám đốc: + Nếu hồ sơ hợp lệ thì sẽ ký tên và đĩng dấu của Văn phịng để chuyển sang Phịng Tài nguyên và Mơi trường để kiểm tra và đĩng dấu của Phịng. Sau đĩ chuyển lại cho Văn phịng , Ủy ban nhân xã và Thị trấn để lưu và giao kết quả cho người sử dụng đất. + Trong trường hợp hồ sơ khơng hợp lệ thì trách nhiệm của Giám đốc hoặc Phĩ Giám đốc giao lại cho cán bộ kiểm tra hay cán bộ đo đạc kiểm tra lại hồ sơ. 25 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. CÁC QUY ðỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ðẾN CƠNG TÁC ðO ðẠC THỬA ðẤT Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác đo đạc thửa đất được tham khảo gồm: Quyết định số 16/2005/Qð-BTNMT ngày 16/12/2005 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường Quyết định Ban hành Quy định về quản lý, sử dụng và bảo vệ cơng trình xây dựng đo đạc. Nghị định số 12/2002/Nð-CP ngày 22/01/2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ. Quy phạm thành lập bản đồ địa chính (năm 2008) tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Nghị định số 12/2002/Nð-CP ngày 22/01/2002 của chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ Chính phủ. Quy định đối với diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn huyện theo Quyết định số: 18/2008/Qð-UBND ngày 14 tháng 05 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang đối với tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất như sau: Quy định về diện tích tối thiểu, trình tự, thủ tục tách thửa đất: - Diện tích tối thiểu thửa đất + ðối với đất nơng nghiệp Bảng 3.1: Quy định về diện tích tối thiểu được phép tách thửa ðơn vị hành chính ðất ở (m2) ðất nơng nghiệp (m2) Tại các phường 40 100 Tại các thị trấn 70 300 Tại các xã 100 500 (Nguồn Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Gị Cơng ðơng) 26 Ngồi diện tích đất tối thiểu theo quy định nêu trên, các thửa đất ở được phép tách thửa phải cĩ cạnh lớn hơn hoặc bằng 4 m. + ðối với đất phi nơng nghiệp khơng phải là đất ở. Việc tách, hợp thửa đất đối với đất phi nơng nghiệp khơng phải là đất ở được căn cứ cụ thể vào dự án đầu tư đã được phê duyệt, nhưng phải bảo đảm phù hợp quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng đơ thị đã được phê duyệt. - Trình tự, thủ tục tách thửa đất áp dụng theo ðiều 19 của Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 cùa Chính phủ. Trường hợp tách thửa đất để chuyển mục đích sử dụng đất, thì người sử dụng đất được thực hiện đồng thời thủ tục tách thửa theo quy định ðiều 19 Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 với thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại ðiều 133 (đối với trường hợp chuyển mục đích khơng phải xin phép), ðiều 134 (đối với trường hợp chuyển mục đích phải xin phép) Nghị định số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ. Trường hợp tách thửa đất để chuyển quyền sử dụng đất (khơng thay đổi mục đích sử dụng) thì người sử dụng đất được thực hiện đồng thời thủ tục tách thửa đất theo quy định tại ðiều 19 của Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ và thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định tại ðiều 148 Nghị định số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ. - Phân loại khĩ khăn lập lưới địa chính Loại 1: khu vực đồng bằng, ít cây. Giao thơng thuận tiện. Loại 2: khu vực đồng bằng nhiều cây. Giao thơng tương đối thuận tiện. Loại 3: vùng đồng lầy; vùng đồng bằng dân cư đơng, nhiều kênh rạch. Giao thơng khơng thuận tiện. Loại 4: vùng thuỷ triều, sình lầy, đầm lầy, thụt sâu; đơng dân cư, phải đo đêm, nhiều ngõ, hẻm cụt. Giao thơng khĩ khăn. - Phân loại khĩ khăn lập lưới đo vẽ, xác định ranh giới thửa đất, đo vẽ chi tiết, cơng việc nội nghiệp 27  Các khĩ khăn khác thường gặp: + Nhiều thửa đất khơng rõ ràng, bị thực phủ che khuất: số thửa đất trung bình trên 1 ha được giảm 10% so với quy định. + Khu sình lầy ảnh hưởng nước thuỷ triều, cĩ nhiều nhà làm trên mặt nước: số thửa đất trung bình trên 1 ha được giảm 20% so với quy định. + Khu vực đang quy hoạch, đất cĩ biến động, cĩ nhiều người sử dụng khơng ở tại địa phương: số thửa đất trung bình trên 1 ha được giảm 20% so với quy định.  Trong trường hợp khu vực đo vẽ chịu ảnh hưởng của cả 2 hay 3 yếu tố trên, số thửa đất trung bình trên 1 ha được giảm tối đa là 25% so với quy định.  ðối với những khu vực cĩ các yếu tố đặc biệt khĩ khăn mà các quy định về phân loại khĩ khăn chưa nêu được thì cơ quan chủ đầu tư cơng trình lập báo cáo khảo sát, trình cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết.  ðối với đất dân cư đo vẽ tỉ lệ 1/1000 và 1/2000 khi số thửa trung bình trên 1 ha chỉ đạt trên 70% so với quy định thì mức vẫn được tính bằng mức 5 quy định; nếu số thửa trung bình trên 1 ha chỉ đạt 60% đến 70% so với quy định thì mức tính bằng 0,75 mức quy định. - Khĩ khăn bản đồ tỉ lệ 1/200 + ðất dân cư nơng thơn kiểu đơ thị, thị trấn, ven thị xã, cĩ cấu trúc xây dựng dạng khu phố; Khu vực thị xã cĩ quy hoạch, mới phát triển. Trung bình dưới 50 thửa trên 1 ha. + Nếu số lượng nhà trên 1 ha phải đo vẽ trên 50 nhà thì các mức lao động đo chi tiết, lập bản vẽ được tính thêm 20% mức quy định. - Phân loại khĩ khăn bản đồ tỉ lệ 1/500 + Loại 1: đất dân cư nơng thơn vùng đồng bằng ven thị xã và thị trấn. Giao thơng thuận tiện, nhà thưa, ít cây. Trung bình dưới 35 thửa trên 1 ha. + Loại 2: đất dân cư thị trấn, ven thị xã, đất dân cư nơng thơn nhà cửa dày đặc. Giao thơng tương đối thuận tiện. Nhiều cây khi số nhà thưa hơn. Trung bình 36 thửa đến 42 thửa trên 1 ha. 28 * Nếu số lượng nhà trên 1 ha phải đo vẽ trên 40 nhà thì các mức lao động được tính thêm 10% mức quy định. + Loại 3: đất dân cư nơng thơn, thị trấn, ven thị xã, thành phố cĩ cấu trúc xây dựng dạng khu phố; khu vực thị xã, thành phố cĩ quy hoạch, mới phát triển. Trung bình 43 thửa đến 51 thửa trên 1 ha. * Nếu số lượng nhà trên 1 ha phải đo vẽ trên 50 nhà thì các mức lao động được tính thêm 20% mức quy định. - Khĩ khăn bản đồ tỉ lệ 1/1000 + ðất dân cư nơng thơn, nhà cửa tương đối dày đặc; đất dân cư thị trấn. Giao thơng thuận tiện. Trung bình từ 16 thửa đến 23 thửa trên 1 ha. + Nếu số lượng các cơng trình xây dựng, ao gắn liền với thửa đất được đo vẽ khép kín trên 20 thì các mức lao động được tính thêm 15%. - Khĩ khăn bản đồ tỉ lệ 1/2000 + Loại 1: đất canh tác vùng đồng bằng. Trung bình từ 4 thửa đến 12 thửa trên 1 ha. + Loại 2: đất canh tác vùng đồng bằng. Trung bình từ 13 thửa đến 15 thửa trên 1 ha. + Loại 3: đất canh tác vùng đồng bằng. Trung bình từ 16 thửa đến 22 thửa trên 1 ha. + Loại 4: đất canh tác vùng đồng bằng. Trung bình từ 23 thửa đến 29 thửa trên 1 ha. * Nếu số lượng thửa đất ở trung bình chiếm dưới 50% tống số thửa quy định thì mức lao động xác định ranh giới thửa, tên chủ sử dụng, loại đất, đo chi tiết, vẽ bản đồ gốc được tính thêm 10% mức quy định; số thửa đất ở trung bình chiếm từ 50% đến 80% tống số thửa quy định thì mức lao động xác định ranh giới thửa, tên chủ sử dụng, loại đất, đo chi tiết, vẽ bản đồ gốc được tính thêm 20% mức quy định; số thửa đất ở trung bình chiếm trên 80% tống số thửa quy định thì mức lao động xác định ranh giới thửa, tên chủ sử dụng, loại đất, đo chi tiết, vẽ bản đồ gốc được tính thêm 30% mức quy định. - Khĩ khăn bản đồ tỉ lệ 1/5000 + ðất canh tác vùng đồng bằng. Trung bình tới 2 thửa trên 1 ha. 29 3.2. QUY ðỊNH ðO 3.2.1. Cơng tác chuẩn bị  Ngoại nghiệp - Cơng tác chuẩn bị chọn điểm khống chế, mốc địa chính cẩn thận, rõ ràng - Lưới đo vẽ + Chọn điểm, chơn mốc phù hợp và chính xác + Tiếp điểm phù hợp.  Nội nghiệp - Vẽ mảnh trích đo hoặc thửa đất đúng tỷ lệ - Nhập thơng tin thửa đất - Lập HSKT thửa đất - Xác nhận diện tích, loại đất với người sử dụng đất. 3.2.2. Cơng tác điều tra dã ngoại  Trường hợp sử dụng khơng ảnh Dụng cụ để tiến hành là dùng bản đồ khơng ảnh được máy bay chụp từ trước để dựa vào bản đồ này xác định thửa đất. Khi cán bộ đo đạc thực hiện cơng tác điều tra dã ngoại cần phải cĩ cán bộ địa chính xã, chủ sử dụng đất và người giáp ranh của thửa đất bên cạnh để giúp cho cán bộ đo đạc xác định ranh giới thửa đất được hồn chỉnh và đúng thực tế trên bản đồ khơng ảnh cũng như trên thực tế hiện trạng của khu đất. Khi sử dụng bản đồ khơng ảnh phải được sự giúp đỡ của tồn bộ những người cĩ liên quan đến thửa đất. Ta bắt đầu cơng tác xác định thửa đất đĩ và đánh số thứ tự cho thửa đất này số 1, tên cá nhân, hộ, tổ chức nào. Diện tích thửa đất là bao nhiêu mét vuơng. Mục đích sử dụng đất, tiếp tục điều tra thửa đất 1 sẽ tiếp giáp ranh với ai. Cứ thế ta xác định thửa đất tiếp theo. 30 Hình 3.1: Hình khơng ảnh được chụp từ máy bay  Trường hợp sử dụng thước dây Phương pháp giao cạnh ta sẽ tiến hành đo trực tiếp các khoảng cách nằm ngang của thửa đất sau đĩ thu nhỏ các khoảng cách này đúng theo tỷ lệ bản đồ rồi lấy hai điểm này làm tâm quay các cung trịn với bán kính đã tính được từ cơng thức d1= D1/M với d1 là kích thước trên bản vẽ, D1 là kích thước đo được ngồi thực tế, M là tỷ lệ bản đồ. Khi tiến hành quay thì giao của hai cung trịn này sẽ cho ta vị trí của điểm cần xác định.  Trường hợp sử dụng máy tồn đạc Phương pháp giao hội gĩc được áp dụng nếu đã biết 3 điểm ngồi thực địa để vẽ lên trên bản vẽ của thửa đất. Sau khi đặt máy tồn đạc tại những điểm cần đo để xác định các gĩc, tiếp theo ta dùng thước đo độ để chuyển vẽ các gĩc tương ứng lên trên bản vẽ khi đĩ giao điểm các cạnh của các gĩc tạo thành một tam giác và trọng tâm của tam giác này sẽ chính là điểm cần xác định. 31 3.2.3. Cơng tác xử lý số liệu đo, hồ sơ đo  Cơng tác xử lý số liệu đo Dựa vào số liệu đã cĩ từ cơng tác đo đạc cán bộ bước đầu vẽ các kích thước (chiều dài) lên trên bản vẽ của AutoCAD. Hình được vẽ theo hướng Bắc (bắt buộc thực hiện), ta dựng một đoạn thẳng cĩ kích thước nằm ngang cịn các cạnh thẳng đứng thì tiến hành vẽ giao hội cạnh cứ thế một thửa đất được hồn thành với đầy đủ các chi tiết cĩ liên quan như: được bao khung, phần ghi chú, diện tích, kích thước thửa đất. Nhằm cung cấp cho cơng tác cấp giấy chứng nhận.  Cơng tác xử lý hồ sơ đo - ðối với trường hợp cán bộ địa chính xã đo thì khi được chuyển cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường thi cán bộ Phịng cĩ trách nhiệm và kiểm tra hồ sơ đo cĩ đúng hay khơng, nếu hợp lệ sẽ trình lãnh đạo xác nhận (ký tên và đĩng dấu). Sau đĩ chuyển cho bộ phận chỉnh lý để chỉnh sổ mục kê, cán bộ phải xác định đúng diện tích, kích thước và số thửa đất mới. - ðối với trường hợp cán bộ của Phịng đo thì cũng tương tự, khi hồ sơ kỹ thuật thửa đất đã hồn thành tiến hành kiểm tra và trình lãnh đạo ký và đĩng dấu, tiến hành chỉnh sổ mục kê để lưu. - Chú ý đối với trường hợp đã cĩ bản đồ và thơng tin về thửa đất thì cán bộ chỉ cần thực hiện cơng tác là trích lục bản đồ dịa chính khu đất tại xã đĩ. - Kết quả sẽ cho ra bản đồ của khu đất. 32 Hình 3.2: Bản đồ tổng thể mặt bằng cơng ty cổ phần du lịch xả Tân Thành huyện Gị Cơng ðơng 33 Hình 3.3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cụm cơng nghiệp xã Vàm Láng huyện Gị Cơng ðơng 34 3.3. VẬN DỤNG QUY TRÌNH ðO ðẠC ðỂ ỨNG DỤNG VÀO CÁC TRƯỜNG HỢP - Cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất lần đầu tại địa phương - Cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất biến động tại địa phương như: + Hộp đồng tặng cho, thừa kế + Tách thửa, hợp thửa + Hợp đồng chuyển nhượng. - Phục vụ cho cơng trình giao thơng đường bộ - Quản lý thửa đất trên địa bàn Huyện Gị Cơng ðơng - Cung cấp số liệu đo đạc thửa đất cho các ngành cĩ liên quan. 3.4. NHẬN XÉT 3.4.1. Quy trình đang thực hiện tại huyện Gị Cơng ðơng Quy trình về đo đạc thửa đất tại Huyện được thực hiện như sau: - Giải quyết nhanh tất cả các yêu cầu của người dân về đo đạc thửa đất. - ðo đúng kỹ thuật chuyên mơn của sở quy định. - Do địa hình của Huyện là bằng phẳng nên cơng tác đo rất chính xác. - ða số cơng tác đo đạc đều sử dụng thước dây, chỉ cĩ các cơng trình hợp đồng với kích thước lớn mới sử dụng máy tồn đạc để đo. - Thực hiện đo đúng thửa đất, đúng ranh giới, đúng trình tự kỹ thuật, đúng theo yêu cầu của người dân. 3.4.2. Thuận lợi, khĩ khăn của cơng tác đo đạc  Thuận lợi của cơng tác đo đạc Trong quá trình đo đạc tại địa phương thì người yêu cầu đo đạc hợp tác rất nhiệt tình cũng như các bên cĩ liên quan về thửa đất. Sự đĩng gĩp rất tận tình của các người dân xung quanh đã cung cấp thơng tin thửa đất cần thực hiện đo (trường hợp thửa đất đĩ đang bị tranh chấp hoặc mất giấy tờ. 35 ðiều kiện tự nhiên ở Huyện cũng thuận lợi để hồn thành cơng tác đo đạc phục vụ cho yêu cầu của hộ, cá nhân, tổ chức.  Khĩ khăn của cơng tác đo đạc - Do điều kiện về văn phịng làm việc và các trang thiết bị cịn thiếu nên chưa đáp ứng đựơc yêu cầu cơng việc đảm nhiệm tại cơ quan. - Trong quá trình đo đạc cịn gặp nhiều khĩ khăn như cắm mĩc ranh giới thửa. - Hiện trạng thực tế thay đổi nhiều so với bản đồ nên việc tìm những địa vật để đo vẽ vào bản đồ cịn gặp nhiều khĩ khăn như việc tìm mốc chuẩn ở các gốc nhà luơn thay đổi, ranh bị lệch so với bản đồ địa chính. - Khu đo cĩ nhiều bụi rậm rất khĩ cho việc đi gương chi tiết hơn. - Khĩ khăn trong việc xác định phần đất do người sử dụng đất chuyển nhượng thửa đất trái phép quá nhiều lần, cung cấp thơng tin về thửa đất khơng chính xác hoặc cố ý che dấu phần đất chưa được cấp giấy ban đầu nên từ đĩ cán bộ đo đạc gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc giải thích và hướng dẫn người dân làm thủ tục cho đúng pháp luật. - Việc xây dựng bản đồ chính quy so với bản đồ năm 1991 cịn sai lệnh quá nhiều phần lớn các trường hợp này là do việc xây dựng bản đồ chính quy do đo nhập thửa, hoặc chưa xác định chính xác ranh giới giữa các thửa đất với nhau nên phải cần đo lại kiểm tra nhiều lần. 36 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu đề tài tại huyện Gị Cơng ðơng được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, cán bộ địa chính Huyện. Cơng tác đo đạc phục vụ đăng ký cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện đã đúng theo trình tự. Thủ tục cấp giấy cho chủ sử dụng đất đúng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Nội dung trên giấy thể hiện thống nhất theo quy định chung áp dụng cho cả nước và thực hiện đúng theo những văn bản quy định của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh. Theo quy định của Sở Tài nguyên và Mơi trường thì huyện đã đưa ra quy định về thời gian đo đạc ngắn (trong vịng một tuần lễ kể từ ngày nhận hợp đồng đo đạc đến lúc giao kết quả đo đạc). Do Văn phịng thực hiện chế độ một cửa nên cơng tác đo đạc thực hiện theo đúng quy định. Cơng tác cấp giấy khơng gây khĩ khăn cho chủ sử dụng đất. Việc đăng ký cấp giấy đã giảm các khâu chồng chéo. 4.2. KIẾN NGHỊ Trên những thuận lợi cũng cĩ những khĩ khăn, bất cập thực tế của cơng tác đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì xin cĩ một số kiến nghị sau: + Cần cập nhật địa giới hành chính lên trên bản đồ địa chính của các xã đã tách thành một số xã để thành lập huyện Tân Phú ðơng, và một số xã đã nhập vào Thị xã Gị Cơng. + Tăng cường cập nhật thơng tin, chỉ thị của Bộ, Sở Tài nguyên và Mơi trường để triển khai cơng tác chuyên ngành đo đạc tốt hơn. + Cán bộ thực hiện cơng tác đo đạc huyện cần nâng cao kiến thức hơn nữa trong cơng tác đo đạc về máy tồn đạc do hiện nay trên địa bàn chủ yếu là đo bằng thước dây. + Chính quyền và đồn thể cấp xã cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để người dân am hiểu về tầm quan trọng của cơng tác đo đạc là để phục vụ cho người dân cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Cần kiến nghị là các cán bộ phải hỗ trợ với nhau hơn nữa để thực hiện nhanh cơng tác đo đạc và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa phương. CƠNG TÁC XỬ LÝ SỐ LIỆU ðO KHU DU LỊCH TÂN THÀNH FILE ðà XỬ LÝ A B 0.0 1 107.928 0.000 2 105.724 17.240 3 105.909 156.460 4 108.965 15.300 5 113.722 50.410 6 73.962 239.000 7 73.856 35939.060 8 40.362 513.590 9 39.859 35918.540 10 8.742 3438.400 11 10.385 37.350 12 7.495 34432.270 13 8.764 31108.110 14 5.604 26845.130 15 2.964 14756.300 16 62.540 16537.270 17 61.784 16859.210 * B A 0.0 18 107.932 0.000 19 34.408 28424.430 67 22.444 29752.540 68 39.973 13436.040 * 68 61 0.0 69 39.962 0.000 70 57.652 35845.090 71 23.020 9316.390 72 29.504 7014.100 73 67.414 10617.550 74 94.110 10808.060 75 170.104 11220.400 76 8.696 24413.520 77 6.329 28025.090 78 12.404 29132.060 79 18.457 29508.430 80 13.066 11148.460 81 12.649 10413.320 82 12.475 8948.020 83 132.633 11157.390 84 134.941 11155.000 85 134.806 11238.490 86 132.630 11236.350 87 133.728 11951.240 88 133.890 12020.190 20 28.988 27248.550 21 63.806 27759.150 22 67.790 28346.550 23 89.553 27854.390 24 90.782 28229.430 25 96.755 28157.260 * 25 B 0.0 26 96.752 0.000 27 61.439 33200.240 28 26.264 29520.280 29 25.484 29717.130 30 20.863 28347.120 31 21.132 28041.520 32 27.121 20708.260 33 28.599 19200.250 34 33.238 17552.250 35 33.854 16319.080 36 42.988 15642.430 37 39.176 15028.550 38 44.323 14936.040 39 49.012 14745.490 40 53.091 14548.380 41 55.877 14839.250 42 55.514 15130.160 43 59.302 15344.180 89 152.243 14214.540 90 148.887 14300.060 91 151.442 14436.480 92 154.844 14346.540 93 170.895 15151.060 94 170.088 15132.360 95 213.007 16329.490 96 215.706 16239.430 97 219.347 16330.000 98 216.830 16419.010 99 237.229 16847.180 100 238.260 16856.370 101 263.626 17202.040 102 264.700 17210.220 103 287.105 17514.110 104 285.196 17558.260 105 289.834 17626.140 106 291.642 17541.290 107 288.073 17452.200 108 289.941 17407.360 109 291.376 17418.240 110 293.197 17430.010 111 294.604 17437.190 112 292.538 17520.000 113 299.064 17135.360 114 300.895 17148.210 115 300.894 17149.150 116 315.764 17755.470 44 64.804 15458.280 45 64.467 15826.480 46 99.546 15932.070 47 100.030 15822.220 48 100.484 15619.370 49 205.667 15734.410 50 30.852 20058.500 51 63.557 22936.220 52 60.218 26336.460 53 61.338 26847.500 54 90.784 26328.540 55 71.584 26636.500 56 75.188 27237.320 57 80.211 27122.340 58 86.797 26954.450 59 87.619 26910.150 60 89.440 26840.370 61 101.559 26426.000 * 61 25 0.0 62 101.558 0.000 63 12.762 32145.000 64 14.765 31104.180 65 19.457 30418.070 66 19.950 28836.280 117 316.890 17800.560 118 327.484 17851.460 119 328.333 17831.190 120 329.912 17751.380 121 331.544 17759.520 122 332.707 17804.590 123 334.559 17814.120 124 330.598 17948.490 125 328.823 17941.420 126 327.667 17936.190 127 325.940 17927.240 * 75 68 0.0 128 170.099 0.000 129 68.705 18118.520 130 67.125 17954.400 131 69.823 16709.350 132 71.308 16733.520 133 74.799 18209.010 134 79.992 15727.230 135 75.640 13845.480 136 117.845 11953.450 137 56.423 656.260 138 57.926 1512.430 * ****

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdodac_pvphuc_2253.pdf