Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Chợ Lách

Công tác đo đạc có ý nghĩa rất lớn, quan trọng trong việc xác lập ổn định về mặt pháp lý đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai. Trước khi lập bản đồ ta cần có số liệu nên đo đạc là bước quan trọng trong việc lập bản đồ địa chính. Bản đồ địa chính là công cụ quản lý nhà nước về đất đai nên đòi hỏi quá trình đo đạc phải chính xác và theo quy định của pháp luật. Vì là huyện có địa hình tương đối thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ kéo theo đất đai luôn biến động nên công nghệ đo đạc ngày càng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu của người dân.

pdf55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Chợ Lách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e By Center dùng để nhập số liệu vẽ đường trịn giao hội. ðường trịn tạo kích thước khống chế. Màn hình thể hiện giao hội giữa hai đường trịn. Cơng cụ Place line nối cạnh chuẩn với giao của hai đường trịn. Màn hình thể hiện giao hội giữa hai đường trịn tiếp theo. 2 10 18 19 20 20 22 22 23 23 24 24 25 25 25 26 26 27 27 27 28 28 29 vii 24 25 26 27 28 29 30 21 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 2.27 2.28 2.29 2.30 2.31 2.32 2.33 2.34 2.35 2.36 2.37 2.38 2.39 2.40 2.41 2.42 2.43 2.44 2.45 2.46 2.47 2.48 Cơng cụ Place line nối các cạnh của thửa đất. Thanh Extend Element của Main. Sơ đồ thửa đất được vẽ hồn chỉnh. Khởi động FAMIS trên thanh Command Window của MicroStation. Thẻ Cơ sở dữ liệu bản đồ với các lựa chọn để liên kết các dữ liệu. Tạo Topology. Cửa sổ MRF Clean Parameters. Cửa sổ MRF Clean Setup Tolerances. Cửa sổ MRF Clean v8.0.1. Tạo vùng. Cửa sổ BUILD. Cửa sổ Information thơng báo đã tạo xong Topology. Kết nối cơ sở dữ liệu lần tiếp theo. Lựa chọn lệnh để xuất hồ sơ địa chính. Giao diện của hồ sơ kỹ thuật thửa đất. Biểu tượng Topology. Hồ sơ trích đo được xuất ra (chưa chỉnh sửa). Sơ đồ phát họa thửa đất khi đo bằng máy tồn đạc điện tử. Sổ đo chi tiết được nhập trong Notepad. Cửa sổ MicroStataion Manager chứa dữ liệu bản đồ gốc. Khởi động FAMIS trên thanh Command Window của MicroStataion. Thẻ cơ sở dữ liệu bản đồ với các lựa chọn để liên kết các dữ liệu. Thẻ cơ sở dữ liệu trị đo để liên kết với phần dữ liệu sẽ được nhập vào. Lệnh nhập dữ liệu (Import) từ Notepad. Cửa sổ lựa chọn đường dẫn chứa dữ liệu cần nhập (Import). Màn hình thổng thể tờ bản đồ số 39. Lệnh hiển thị số hiệu trị đo. 29 30 30 31 31 31 32 32 33 33 33 34 34 34 35 35 36 38 38 39 39 39 40 40 40 41 41 viii 51 52 53 54 55 2.49 2.50 2.51 2.52 2.53 Cửa sổ mơ tả trị đo. Màn hình thể hiện các trị đo. Cửa sổ View Levels. Sơ đồ thửa đất được nối lại từ các trị đo (chưa hồn chỉnh). Sơ đồ thửa đất được nối lại hồn chỉnh khi phục hồi theo bản đồ gốc. 42 42 43 43 44 iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH BððC DKD GCNQSDð MðSD QLðð QSDð STNMT TR VPðKQSDð Bản đồ địa chính. ðiểm khởi đầu. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mục đích sử dụng. Quản lý đất đai. Quyền sử dụng đất. Sở Tài nguyên Mơi trường. Trạm. Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất. 1 MỞ ðẦU ðể sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao thì cơng tác quản lý nhà nước về đất đai phải được chú trọng quan tâm. ðặc biệt trong giai đoạn hiện nay kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong khi đĩ bản đồ giải thửa trước đây khơng cịn đáp ứng được nhu cầu quản lý. Yêu cầu đặt ra là phải chính xác về vị trí, kích thước, hình dạng, diện tích, hình thể của từng thửa đất thể hiện trên bản đồ địa chính. Chính vì lẽ đĩ việc xây dựng một hệ toạ độ thống nhất, chỉnh lý biến động đất đai là cơng việc nhất thiết, trong đĩ cơng tác đo đạc là cơng việc cần thiết và vơ cùng quan trọng làm cơ sở cho việc đo vẽ bản đồ địa chính, giúp cho địa phương nắm chắc lại tồn bộ quỹ đất và cấp giấy chứng nhận cho việc sử dụng đất của từng hộ gia đình, cá nhân và tổ chức sử dụng đất trong cả nước. + ðối tượng: ðăng ký biến động đất đai về quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân. + Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác đo đạc phục vụ cho các biến động về tách thửa, hợp thửa, chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE 1.1.1. Vị trí địa lý Huyện Chợ Lách nằm về phía đầu cù lao Minh, là một dãy đất hẹp được bao bọc bởi sơng Hàm Luơng và sơng Cổ Chiên với vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc: giáp sơng Tiền, sơng Hàm Luơng, bên kia bờ sơng là huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) và huyện Châu Thành (tỉnh Bến Tre). - Phía Nam: giáp sơng Cổ Chiên, bên kia bờ sơng là huyện Long Hồ và Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long). - Phía ðơng: giáp huyện Mỏ Cày Bắc (tỉnh Bến Tre). - Phía Tây: giáp huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long). - Toạ độ địa lý của huyện nằm trong giới hạn sau: 106001’25”- 106017’03” kinh độ ðơng. 10008’35”- 10017’40” vĩ độ Bắc. Hình 1.1: ðịa giới hành chính huyện Chợ Lách 3 Diện tích đất tự nhiên 18.979 ha, bằng 8,16% diện tích tỉnh Bến Tre. Dân số năm 2000 là 130.817 người, bằng 9,94% dân số tỉnh Bến Tre, mật độ dân số bình quân 693 người/km2. Do đĩ, Chợ Lách là huyện cĩ diện tích nhỏ nhất nhưng đơng dân của tỉnh Bến Tre. Huyện được chia thành 11 đơn vị hành chánh, bao gồm Thị trấn Chợ Lách và các xã: Phú Phụng, Vĩnh Bình, Sơn ðịnh, Hịa Nghĩa, Long Thới, Vĩnh Thành, Tân Thiềng, Phú Sơn, Vĩnh Hịa, Hưng Khánh Trung. Thị trấn Chợ Lách nằm cách thị xã Bến Tre 37 km, cách TP Hồ Chí Minh 120 km và cách thành phố Cần Thơ 75 km theo đường chim bay. Vị trí địa lý của huyện Chợ Lách cĩ những đặc trưng thuận lợi như sau: Huyện Chợ Lách nằm về phía thượng lưu đỉnh tam giác châu của hệ thống sơng Cửu Long, là một khu vực chuyển tiếp giữa vùng lũ và triều với các đặc trưng rất thuận lợi cho nơng nghiệp như đất phù sa cĩ độ phì thuộc vào loại cao nhất ðồng Bằng Sơng Cửu Long, hầu như khơng nhiễm mặn lợ và chỉ ảnh hưởng lũ nhẹ, cĩ khả năng điều tiết nước thuận lợi theo triều. Các đặc điểm này đã hình thành một vùng nơng nghiệp lâu đời với cảnh quang chính là kinh tế vườn, xanh mát, sạch đẹp, đạt hiệu quả khai thác nơng nghiệp cao và thuận lợi cho các loại hình du lịch sinh thái. Huyện Chợ Lách cĩ vị trí trung gian giữa hai nhánh sơng Cổ Chiên và Tiền Giang, cĩ đường thuỷ cấp quốc gia là kênh Lách xuyên qua vùng lãnh thổ và đi ngang Thị trấn Chợ Lách, được xem như trục giao thơng thuỷ huyết mạch giữa Thành Phố Hồ Chí Minh với các tỉnh phía Nam sơng Cổ Chiên. Trong nội bộ cù lao Minh, với quốc lộ 57 nối từ quốc lộ (tỉnh Vĩnh Long) giao lưu thuận lợi với các huyện vùng hạ lưu châu thổ (Mỏ Cày, Thạnh Phú). 1.1.2. Về kinh tế Chợ Lách là một trong những trọng điểm trái cây của khu vực ðồng Bằng Sơng Cửu Long và cũng là nơi sản xuất giống cây chất lượng cao với số lượng lớn nhất cả nước, đã phát triển nền kinh tế vườn ở trình độ cao với những đặc sản mang dấu ấn địa phương, cộng thêm cảnh quan sơng nước, cồn bãi, một số di tích lịch sử cĩ giá trị và lịng hiếu khách, tính văn nghệ …đã trở thành một điểm 4 kinh tế quan trọng của tỉnh Bến Tre, thu hút du khách đến tham quan, du khảo trong xu hướng du lịch sinh thái của thế giới hiện nay. 1.1.3. Tài nguyên đất đai Tài nguyên đất đai của Chợ Lách cĩ thể xếp vào 3 nhĩm chính: nhĩm đất phù sa trẻ, nhĩm đất phèn và nhĩm đất cát giồng. + ðặc điểm thổ nhưỡng: cĩ diện tích 12.389 ha, chiếm tỉ trọng 89,8%, là nhĩm đất chủ đạo trên địa bàn Huyện, độ phì từ khá đến cao, phổ thích nghi khá rộng, bao gồm các loại: - ðất phù sa mới phát triển, được bồi: là loại đất cĩ độ phì cao nhất, giàu mùn, đạm, kali, lân, dung tích hấp thu cao, thành phần cơ giới ít nặng, phân bố tại các cù lao và khu vực ven sơng Cổ Chiên thuộc các xã Phú Phụng, Vĩnh Bình, Sơn ðịnh, thích nghi canh tác các loại vườn chuyên đặc sản cĩ yêu cầu độ phì, thành phần cơ giới hợp lý và tiêu nước tốt. - ðất phù sa mới phát triển, thốt thủy: là loại đất cĩ độ phì cao, giàu mùn đạm, kali, lân trung bình, dung tích hấp thu cao, thành phần cơ giới nặng; phân bố tại khu vực ven sơng Cổ Chiên và Hàm Luơng, trên phần lớn xã Vĩnh Hịa, Hưng Khánh Trung và phía Nam xã Vĩnh Thành; thích nghi canh tác các loại vườn đặc sản, vườn cây cĩ múi và cả vườn hỗn hợp. - ðất phù sa đã phát triển, úng thủy: cũng là loại đất cĩ độ phì cao, rất giàu mùn, đạm, kali nhưng nghèo lân, dung tích hấp thu cao, thành phần cơ giới nặng và úng thủy; phân bố tại các vùng trũng thuộc xã Long Thới, Tân Thiềng và Vĩnh Hồ, thích nghi cho trồng lúa cao sản, khi chuyển sang kinh tế vườn cần cĩ hệ thống thủy lợi chống úng, thích nghi nhất cho canh tác cây cĩ múi, măng cụt. - ðất phù sa đã phát triển cĩ đốm rĩ nâu đỏ: là loại đất cĩ độ phì khá, tầng mặt giàu mùn, đạm, kali nhưng nghèo lân, dung tích hấp thu khá cao, thành phần cơ giới nặng và chặt; phân bố chủ yếu tại khu vực đồng bằng phía sau đê sơng; thích nghi cho trồng lúa cao sản lẫn kinh tế vườn nhưng cần cải tao độ chặt của đất. + Nhĩm đất phèn: chỉ cĩ một loại đất phèn ít, tầng phèn sâu hơn 100cm, về thực chất là đất phù sa phủ trên nền phèn, do tầng phèn nằm dưới sâu nên hầu 5 như khơng cĩ ảnh hưởng đến canh tác ở tầng mặt. Về các đặc tính lý hĩa tương tự như đất phù sa úng thủy, diện thích 1.372 ha, chiếm tỉ trọng 8,5%, phân bố chủ yếu tại xã Long Thới và Tân Thiềng. + Nhĩm đất cát giồng: chỉ cĩ một loại đất là đất cát giồng đã phân hố, diện tích 283 ha, chiếm tỉ trọng 1,7%, là loại đất cĩ độ phì kém nhưng phổ thích nghi rộng cho các loại cây trồng cạn, nghèo mùn, đạm, lân, kali, dung tích hấp thu thấp, thành phần cơ giới nhẹ, phân bố rải rác tại các xã Vĩnh Thành, Vĩnh Hồ và nhiều nhất tại Hưng Khánh Trung, thích nghi cho thổ canh và các cây trồng cạn. -Nhìn chung, phần lớn đất đai Chợ Lách cĩ độ phì cao, cĩ dạng địa mạo đa dạng (cù lao, đê sơng tự nhiên, đồng bằng, giồng cát), cĩ cao trình khá cao và cĩ khuynh hướng thấp dần từ Tây sang ðơng, từ sơng lớn vào khu vực trung tâm. Nước ngọt hầu như quanh năm hoặc nhiễm lợ cục bộ ngắn hạn. Mơi trường tự nhiên đĩ hồn tồn thích nghi với kinh tế vườn và lúa cao sản. -Tài nguyên khống sản lớn nhất của Chợ Lách là cát sơng với khoảng 68,2 triệu m3 (lớn nhất của tỉnh Bến Tre), tập trung trên sơng Hàm Luơng chung quanh khu vực An Hiệp-Tiên Thủy- Phú Sơn-Thanh Tân, khoảng 3,2 triệu m3 tập trung trên sơng Cổ Chiên chung quanh khu vực đầu các cồn và cù lao (đoạn Tân Phú-Thị trấn Chợ Lách trên sơng Hàm Luơng và đoạn từ Hịa Nghĩa đến Tân Thiềng trên sơng Cổ Chiên) cũng cĩ nhiều bãi cát cĩ trữ lượng nhỏ và phân tán, được bồi lắng do áp lực dịng chảy bị giảm ngay đầu cồn, hiện đang được khai thác với quy mơ nhỏ. Chợ Lách cũng cĩ một ít đất sét làm gạch ngĩi nhưng chất lượng khơng tốt do co giãn nhiệt lớn. -Về tài nguyên sinh vật Chợ Lách nĩi chung, Cái Mơn nĩi riêng là vùng sản xuất giống cây ăn trái lớn nhất nước nên nơng dân tại địa phương đã sưu tập rất nhiều giống cây trồng, trong đĩ cĩ nhiều lồi đặc sản cĩ rất nhiều dịng, chủ yếu là sầu riêng, chơm chơm và các loại cây cĩ múi. Các tài nguyên thực vật và động vật tự nhiên (lá dừa nước, bàng lác, thủy sản ngọt tự nhiên) đang cĩ nguy cơ bị cạn kiệt, kể cả ốc gạo là lồi thủy sinh được sinh sản và phát triển rất nhiều tại cồn Phú ða trong những năm chế độ thủy văn thuận lợi. 6 1.1.4. Nguồn nhân lực - Dân số huyện Chợ Lách đã gia tăng từ 121.623 người (1990) đến 130.917 người (2000). Tốc độ gia tăng dân số bình quân trong thời kì 1990-2000 là 0.73%/năm. Tỉ lệ tăng dân số giảm nhanh từ 2,15% (1990) cịn 1,34% (1995) và chỉ cịn 0.97% (2000). Tăng giảm cơ học cũng giảm dần từ -1.434 người (1990) cịn -686 người (2000), chủ yếu đi làm ăn ở ðơng Nam Bộ, cho thấy số di dân của huyện cĩ khuynh hướng ngày càng ít đi. - Dân số nơng thơn tăng nhanh hơn bình quân (0,74%/ năm), trong khi dân số thành thị tăng chậm hơn (0,63% /năm). Mật độ dân số trung bình của Chợ Lách năm 2000 là 693 người /km2, gấp 1,22 lần mật độ dân số bình quân của tỉnh Bến Tre và gấp 1,7 lần mật độ dân số bình quân của đồng bằng sơng Cửu Long. - Lực lượng lao động trong thời kì 1990-2000 được coi là trẻ qua biến động các năm cĩ thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương, tuy nhiên lao động cĩ tay nghề hiện nay chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số 3,34%, thấp hơn bình quân của tỉnh Bến Tre (6,7%). Mặt khác, người lao động được đào tạo tại huyện hay đi học nghề các nơi khác cũng chưa cĩ điều kiện phục vụ do chưa cĩ nơi sử dụng. Mặt khác, tỷ lệ lao động trong độ tuổi cịn đi học cũng rất thấp (6,48%) cũng cho thấy những hạn chế trong phát triển năng suất cũng như trong tiến trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa của huyện hiện nay cũng như trong thời gian sắp tới. (Theo tài liệu nghiên cứu tại Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường) 1.2. PHÂN TÍCH, ðÁNH GIÁ VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA HUYỆN CHỢ LÁCH Huyện Chợ Lách là một phần cù lao bị bao bọc 3 mặt bởi 3 sơng lớn trong hệ thống sơng Cửu Long là sơng Cổ Chiên và Hàm Luơng, giao thơng bộ trong nội bộ Huyện cịn nhiều khĩ khăn, và giao thơng ngoại Huyện chỉ nhờ vào độc đạo Quốc lộ 57. Vị trí trên làm cho Huyện bị cơ lập tương đối về phương diện các trục đường bộ theo hướng Bắc-Nam và cần thiết phải phá thế cù lao này. -ðặc điểm vùng là cĩ hệ thống sơng rạch chằng chịt, cũng gây trở ngại cho việc giao thơng bộ trong nội bộ huyện. 7 - Chợ Lách nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa chung của ðồng Bằng Sơng Cửu Long, lượng mưa vào hàng năm không thấp, cũng không cao so với ðồng Bằng Sơng Cửu Long, nhưng với đặc điểm nền nhiệt cao và ổn định quanh năm, ít bão, thuận lợi cho phát triển Nơng - Ngư nghiệp. 1.3. SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN 1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Chợ Lách Văn Phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Chợ Lách là một cơ quan hành chính cơng, hoạt động theo loại hình sự nghiệp cĩ thu, cĩ con dấu riêng và được mở tải khoản riêng tại kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất được hình thành cĩ chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính giúp cho Phịng Tài nguyên và Mơi trường trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất toạ lạc tại Khu phố 2, Thị Trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất huyện Chợ Lách thành lập vào ngày 15/09/2005 trực thuộc Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Chợ Lách theo: + Căn cứ luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003. + Căn cứ thơng tư liên tịch số 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạng tổ chức VPðKQSDð và tổ chức phát triển quỹ đất khác. + Căn cứ tờ trình số 29/TTr-TNMT ngày 22/07/2005 của Phịng Tài nguyên và Mơi trường về việc thành lập VPðKQSDð. + Theo đề nghị của Trưởng Phịng Nội vụ, Phịng Lao động Thương binh và Xã hội huyện. 8 + Giao cho Trưởng Phịng Tài nguyên và Mơi trường tiến hành tổ chức, bố trí nhân sự để đi vào hoạt động. + Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất huyện Chợ Lách cĩ chức năng nhiệm vụ theo quy định của Thơng tư liên tịch số 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng nhiệm vụ quyền hạng, tổ chức Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất, tổ chức phát triển quỹ đất và các văn bản pháp luật khác cĩ liên quan. 1.3.2. Chức năng của VPðKQSDð - Tổ chức thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất để bảo đảm cơ chế một cửa. - Quản lý, chỉnh lý và thống nhất hồ sơ địa chính. - Xây dựng và phát triển hệ thống thơng tin đất đai. 1.3.3. Nhiệm vụ của VPðKQSD - Giúp Trưởng Phịng Tài nguyên và Mơi trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDð) trên địa bàn huyện trong phạm vi cĩ thẩm quyền. - Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi ranh giới hành chính cấp huyện theo trích sao hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do VPðKQSDð gửi tới, hướng dẫn và kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. - Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao GCNQSDð và các giấy tờ khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính theo quy định. - Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính và các thơng tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cộng đồng. - Thực hiện trích đo địa chính thửa đất, thống kê kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng cấp huyện và cấp xã. 9 - Thực hiện việc thu phí, trong sử dụng và quản lý đất đai theo quy định của pháp luật, thực hiện các dịch vụ về cung cấp thơng tin đất đai, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính. - Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành về trình tự thủ tục thực hiện. - Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện các văn bản hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật về quản lý đất đai. - Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về đất đai và tổ chức thực hiện sau khi xét duyệt. - Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ phịng chống, khắc phục suy thối đất. - Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ. Thu thập chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật giúp Uỷ ban nhân dân huyện giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai theo quy định của pháp luật. - Tuyên truyền và phổ biến giáo dục thơng tin đất đai. - Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện cơng tác chuyên mơn cho Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan cấp trên. - ðề xuất và lập đề án quy hoạch chi tiết về đất đai trên địa bàn. - Thảo các văn bản về đất đai giúp Ủy ban nhân dân chỉ đạo thực hiện. - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy trình, quy phạm tiêu chuẩn về tài nguyên đất. - Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp về đất đai. 10 1. 3. 4. C ơ cấ u n hâ n sự SƠ ð Ồ TỔ CH Ứ C PH ỊN G TÀ I N G U Y ÊN V À M ƠI TR Ư Ờ N G H U Y Ệ N CH Ợ LÁ C H Tổ tr ư ở n g tổ qu ản lý v à sử dụ n g đấ t c ồn Tr ư ở n g ph ịn g Ph ĩ tr ư ởn g ph ịn g G iá m đố c V Pð K ð Ph ĩ G iá m đố c V Pð K ð B ộ ph ận qu ản lý TN & M T B ộ ph ận kế ho ạc h tổ n g hợ p Tổ qu ản lý kh ai th ác đấ t c ồn B ộ ph ận qu ản lý đấ t đ ai B ộ ph ận th an h tr a B ộ ph ận đă n g ký gi ao dị ch bả o đả m B ộ ph ận đo đạ c bả n đồ v à dị ch v ụ th ủ tụ c B ộ ph ận in ấn lư u tr ữ cơ n g n gh ệ th ơn g tin B ộ ph ận đă n g ký , ch ỉn h lý bi ến độ n g B ộ ph ận tiế p n hậ n v à gi ao tr ả hồ sơ B ộ ph ận hà n h ch ín h kế ho ạc h tổ n g hợ p H ìn h 1. 2: Sơ đồ tổ ch ứ c Ph ịn g Tà i n gu yê n và M ơi tr ư ờn g hu yệ n Ch ợ Lá ch 11 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1. Thời gian nghiên cứu ðề tài tiểu luận được thực hiện từ ngày 27 tháng 04 năm 2009 đến ngày 19 tháng 06 năm 2009. 2.1.2. ðịa điểm nghiên cứu Văn Phịng ðăng Ký Quyền sử dụng đất huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Quy trình giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai 2.2.1.1.Quy trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất(GCNQSDð) cho trường hợp tách hoặc hợp thửa đất Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ. - Nhân viên tiếp nhận và giao trả hồ sơ tại Văn Phịng ðăng Ký Quyền sử dụng đất (VPðKQSDð) kiểm tra thủ tục pháp lý ( kiểm tra số lượng, nội dung và hình thức đơn ) về đơn xin tách thửa, hợp thửa đất. - Nhập dữ liệu vào máy. - Ghi sổ theo dõi. - Nhân viên bộ phận tài vụ tiến hành thu phí dịch vụ, lập hố đơn thuế giá trị gia tăng, phát biên lai giao nhận cho người nộp hồ sơ. - Thời gian thực hiện: 1 ngày. Bước 2: Lập hồ sơ trích lục hoặc trích đo. - Nhân viên bộ phận lưu trữ tại VPðKQSDð trích lục hồ sơ địa chính, bản mơ tả ranh giới, mốc giới thửa đất (nếu cĩ), GCNQSDð xin tách, hợp thửa. - ðối chiếu thơng tin quy hoạch được duyệt. - Nhân viên bộ phận đo đạc bản đồ thuộc VPðKQSDð tiến hành đo đạc địa chính thửa đất cần tách hoặc hợp thửa. - Phĩ Giám đốc VPðKQSDð kiểm tra kết quả đo đạc, trích đo, trích lục hồ sơ. 12 - Thời gian thực hiện: 5 ngày. Bước 3: Thẩm tra hồ sơ. - Nhân viên bộ phận chỉnh lý biến động tiến hành cập nhật thơng tin trên mạng LAN. - Thẩm tra hiện trạng sử dụng đất, đối chiếu hồ sơ, bản đồ địa chính. - Chỉnh lý trên hồ sơ và sổ sách địa chính. - In ấn các biểu mẫu ( từ nguồn thơng tin trên máy tính ). - Thời gian thực hiện: 1 ngày. Bước 4: In ấn GCNQSDð. - Nhân viên bộ phận in ấn thuộc VPðKQSDð truy cập và kiểm tra thơng tin trên mạng LAN với hồ sơ giấy. - In ấn GCNQSDð, vẽ sơ đồ thửa đất. - Chuyển hồ sơ tách, hợp thửa về Phịng Tài nguyên và Mơi trường. - Thời gian thực hiện: 1 ngày. Bước 5: - Ký xác nhận. + Trưởng Phịng hoặc Phĩ Phịng Tài Nguyên và Mơi trường ký xác nhận ý kiến của Phịng Tài nguyên và Mơi trường vào đơn xin tách, hợp thửa đất, hồ sơ trích đo hoặc trích lục thửa đất, ký tờ trình Uỷ ban nhân dân Huyện phê duyệt cấp giấy. + Thời gian thực hiện: 3 ngày. - Ký phê duyệt: Chủ tịch hoặc Phĩ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện ký vào GCNQSDð mới để cấp cho chủ sử dụng đất. + Thời gian thực hiện: 3 ngày. Bước 6: Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Nhân viên bộ phận tiếp nhận và giao trả hồ sơ biên nhận vào hồ sơ và tiến hành cấp GCNQSDð mới cho chủ sử dụng đất. - Nhân viên bộ phận lưư trữ thơng tin địa chính tại VPðKQSDð tiến hành lưu trữ bản 2 GCNQSDð. - Thời gian thực hiện: 1 ngày. 13 2.2.1.2. Quy trình cấp GCNQSDð cho trường hợp chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất (QSDð). Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ. - Nhân viên bộ phận tiếp nhận và giao trả hồ sơ tại VPðKQSDð kiểm tra thủ tục pháp lý ( kiểm tra số lượng, nội dung và hình thức đơn ) vào đơn xin đăng ký biến động, hợp đồng chuyển nhượng QSDð ( đối với trường hợp chuyển nhượng); di chúc, biên bản phân chia thừa kế , bản án, quyết định giải quyết tarnh chấp và thừa kế QSDð ( đối với trường hợp thừa kế); hợp đồng tặng cho QSDð ( đối với trường hợp tặng cho QSDð). - Nhập dữ liệu vào mạng. - Nhân viên bộ phận tài vụ tiến hành thu phí dịch vụ, lập hố đơn thuế giá trị gia tăng, phát biên lai giao nhận cho người nộp hồ sơ. - Thời gian thực hiện: ½ ngày. Bước 2: Thẩm tra hồ sơ. - Nhân viên bộ phận chỉnh lý biến động thuộc VPDKQSDð tiến hành cập nhật thơng tin trên mạng LAN. - Trích lục địa chính thửa đất. - Thẩm tra hiện trạng sử dụng đất, đối chiếu hồ sơ, bản đồ địa chính. - Chỉnh lý hồ sơ, sổ sách địa chính và GCNQSDð, thơng báo chỉnh lý (nếu cĩ). - In ấn các biểu mẫu (từ nguồn thơng tin trên máy tính). - Thời gian thực hiện: 2 ngày. Bước 3: Ký xác nhận kết quả thẩm tra. - Giám ðốc hoặc Phĩ Giám ðốc VPDKQSDð ký chứng thực hồ sơ kỹ thuật thửa đất (nếu cĩ). - Ký xác nhận kết quả thẩm tra đơn. - Ký xác nhận thơng tin địa chính. - Ký chỉnh lý GCNQSDð. - Thời gian thực hiện: ½ ngày. 14 Bước 4: Nghĩa vụ tài chính. - Nhân viên bộ phận tiếp nhận và giao trả hồ sơ tại VPðKQSDð tiến hành trích lục địa chính thửa đất và phát hành phiếu chuyển thơng tin địa chính. - Chi Cục Trưởng hoặc Chi Cục Phĩ chi cục thuế tiến hành xác định nghĩa vụ tài chính phải nộp của chủ sử dụng đất và thơng báo nghĩa vụ tài chính cho chủ sử dụng đất. - Thời gian thực hiện: 3 ngày. Bước 5: Thơng báo nghĩa vụ tài chính. - Nhân viên bộ phận tiếp nhận và giao trả hồ sơ tại VPðKQSDð thơng báo cho bên chuyển và bên nhận thực hiện nghĩa vụ tài chính. - Thời gian thực hiện: 3 ngày. Bước 6: Thực hiện nghĩa vụ tài chính (nếu cĩ). - Chủ sử dụng đất đem theo giấy thực hiện nghĩa vụ tài chính vào kho bạc nhà nước để nộp tiền ( đối với trường hợp chuyển nhượng QSDð). Bước 7: Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Nhân viên bộ phận tiếp nhận và giao trả hồ sơ tiến hành giao GCNQSDð cho bên nhận chuyển nhượng. - Nhân viên bộ phận lưu trữ địa chính tiến hành lưu trữ vào sổ theo dõi cấp GCNQSDð. - Thời gian thực hiện: 3 ngày. 2.2.2. Quy trình đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.2.2.1. Cơ sở lý thuyết Căn cứ vào Cơng văn số 1223/STNMT-QLðð của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bến Tre về việc xử lý hồ sơ đo đạc dịch vụ bị sai lớn so với bản đồ địa chính đã lập, giải quyết vướng mắc liên quan đến việc xử lý hồ sơ địa chính. - Cơng tác chuẩn bị Trước khi đo ngồi thực địa cán bộ đo đạc phải kiểm tra, đối chiếu thơng tin liên quan đến thửa đất cần đo ( trích lục File dữ liệu, bản đồ địa chính, bản đồ gốc, tình hình biến động…) để đánh giá độ chính xác của thơng tin thửa đất. 15 - Khi đo ngồi thực địa Cán bộ địa chính yêu cầu các chủ sử dụng đất phải cắm mốc ranh giới thửa đất bằng trụ đá, trụ bê tơng hoặc trụ sắt. Khi phát hiện khu vực mà bản đồ địa chính đã lập sai lớn cán bộ địa chính phải lập hai biên bản: + Biên bản xác nhận ranh giới, mốc giới thửa đất, phải ghi đủ kích thước cạnh trong sơ họa mốc giới thửa đất và báo cho các chủ sử dụng đất biết để kiểm tra, ký tên xác nhận tại chỗ. + Biên bản về việc đo hiện trạng sử dụng đất (gọi là biên bản hiện trạng) nĩi rõ nguyên nhân sai: Biên bản lập thành 4 bộ liệt kê đầy đủ những thửa đất liên quan bị ảnh hưởng sai nhưng chưa đo và sửa sai được, báo lại cho các chủ sử dụng đất liên quan biết, giải thích rõ nguyên nhân sai lệch, ký tên xác nhận, biên bản hiện trạng cũng phải thơng báo cho cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn đuợc biết để lưu ý khi giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai của những thửa đất liên quan bị ảnh hưởng sai nhưng chưa sửa được. Cán bộ đo đạc phải giải thích nguyên nhân sai là do thời gian trước đây đo áp dụng cơng nghệ cũ, trình độ cán bộ chưa được nâng cao…nên cơng tác đo đạc biên vẽ lập bản đồ địa chính, File dữ liệu vẫn cịn lỗi kỹ thuật dẫn đến bản đồ địa chính (trên giấy) và một số khu vực khơng đúng với hiện trạng thực tế ngồi thửa đất. Sau khi nhận được kết quả đo đạc của cấp quản lý, cán bộ đo đạc trả kết quả cho người sử dụng đất cĩ kèm theo 1 biên bản hiện trạng và đồng thời gửi đến VPðKQSDð cấp huyện và cán bộ địa chính xã biết để thơng báo. ðể kịp thời giải quyết thủ tục hành chính về đất đai cho người sử dụng đất liên quan sửa sai theo hiện trạng, VPðKQSDð cấp tỉnh cung cấp File dữ liệu bản đồ thửa đất sai hiện trạng cho VPðKQSDð cấp huyện bằng đĩa CD hoặc chuyển nhanh qua đường Email. Cơng tác chỉnh lý hồ sơ địa chính: + ðối với thửa đất sai hiện trạng và những thửa đất liên quan, cán bộ địa chính xã, VPðKQSDð các cấp khi chỉnh lý hồ sơ địa chính phải ghi chú đầy đủ những thơng tin thửa đất sai hiện trạng, trình trạng của những thửa đất hiện bị ảnh hưởng chưa sửa được trên hồ sơ địa chính. 16 + Cung cấp thơng tin về đất đai: Cung cấp thơng tin về thửa đất, VPðKQSDð phải kiểm tra lại thơng tin thửa đất trước khi cung cấp, nếu thửa đất cịn cĩ sai sĩt phải nêu rõ tình trạng thơng tin bằng văn bản, thơng tin thửa đất cĩ liên quan đến sửa sai hiện trạng và những thửa đất liên quan thơng qua việc cấp thêm bản sao biên bản hiện trạng đính kèm trích lục họa đồ để cho người yêu cầu cung cấp thơng tin biết về tình trạng của mình. Trường hợp đo đạc phục vụ yêu cầu của cơ quan thi hành án nếu phát hiện bản đồ địa chính đã lập bị sai sĩt lớn và khơng thể sử được (sai cả khu vực) thì thực hiện đo theo hiện trạng. Khi lập thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất, thừa kế, thế chấp…của những thửa đất cĩ liên quan đến sai hiện trạng nhưng chưa sửa được, cán bộ địa chính xã, VPðKQSDð phải thơng báo rõ cho các bên biết thơng tin thửa đất và bàn bạc biện pháp thống nhất để giải quyết. 2.2.2.2. Quy trình đo đạc theo thực nghiệm - Cơng tác chuẩn bị trước khi đo + Phiếu hẹn đo đạc. + Bản đồ trích lục khu đất tỷ lệ 1\5000, 1\2000 (số thửa, số tờ bản đồ, diện tích theo hồ sơ gốc, mục đích sử dụng đất, địa chỉ thửa đất, tên chủ sử dụng đất) hoặc hồ sơ kỹ thuật thửa đất đối với khu đo tỷ lệ 1\500. + Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Bản đồ trích lục các thửa đất biến động cĩ liên quan. + ðơn yêu cầu đo đạc. + Sổ đo. + Bản mơ tả ranh giới, mốc giới thửa đất. + Biên bản về việc khơng ký hiệp thương ranh giới thửa đất. + Biên bản về việc khơng tiến hành đo thửa đất. + Thước thép 50m. + Máy tồn đạc điện tử Topcon. + Chân máy, gương, chân gương. 17 - Tiến hành xác định ranh giới thửa đất: Các trường hợp thửa đất cĩ đủ điều kiện để đo cấp GCNQSDð - Cĩ mặt chủ sử dụng đất hợp pháp. - Cĩ các giấy tờ liên quan về thửa đất. - Cĩ cắm mốc ranh đất bằng trụ đá, hoặc trụ bê tơng rõ ràng. - ðất khơng cĩ tranh chấp. - Sử dụng đúng mục đích, đúng yêu cầu. - Cĩ mặt đầy đủ các chủ sử dụng đất liền kề. Các trường hợp thửa đất khơng hợp lệ để tiến hành đo và lập biên bản trả lại hồ sơ - Khơng cĩ chủ đất. - ðất cĩ tranh chấp với các chủ sử dụng đất liền kề. - Khơng cắm mốc ranh đất. - Sử dụng đất khơng đúng mục đích, yêu cầu. - Khơng thống nhất mốc ranh giữa chủ sử dụng đất và các chủ liền kề. - Các phương pháp đo Trước khi tiến hành đo phải đi quan sát xung quanh khu đất để xem mốc ranh, điều tra về nguồn gốc đất (các mốc ranh của thửa đất phải được làm bằng trụ đá) và các địa vật cần đo xung quanh và vẽ bản mơ tả hình thể. Xác định tim đường, lộ giới, mép rạch… ðo thủ cơng + ðiều kiện áp dụng Là phương pháp đo được sử dụng chủ yếu, phù hợp với những biến động đất đai cĩ diện tích nhỏ và chưa cĩ tọa độ chính quy. + Phương pháp đo Cần phải định hướng cạnh của thửa đất để kéo thước thép tương đối nằm trên đường thẳng, xác định kích thước các cạnh của thửa đất, ngồi ra cịn thao tác dựng hình khống chế (đường chéo) gĩc giữa 2 cạnh liền kề để tạo nên các hình tam giác bằng phương pháp giao hội (tìm một điểm từ hai điểm đã biết) để đảm bảo độ chính xác về diện tích và thuận lợi cho việc vẽ nội nghiệp. 18 Ví dụ: ðo bằng máy tồn đạc điện tử + ðiều kiện áp dụng: ðược áp dụng khi đo những khu vực lớn hoặc những nơi đã cĩ toạ độ chính quy. + Cách chọn trạm máy: Chọn vị trí đặt máy sao cho thấy nhiều mốc ranh của thửa đất và những địa vật xung quanh. Chỗ đặt máy phải ổn định, khơng bị lún, bị run. Khơng đặt máy trên cầu. Chỗ đặt máy phải tương đối an tồn. - Tiến hành đo vẽ chi tiết: ðối với thửa đất cĩ diện tích lớn, trống trãi ta tiến hành chọn điểm đặt máy sao cho nhìn thấy tất cả các điểm mốc ranh giới của thửa đất, tiến hành cân bằng máy, chọn điểm định hướng (hai điểm đặt máy và định hướng là hai điểm tọa độ giả định) đưa bàn độ ngang về 00000’00” sau đĩ tiến hành đặt gương đo chi tiết tại vị trí mốc ranh giới thửa đất. Khi đo vẽ chi tiết người đo phải đo các địa vật cĩ liên quan đến thửa đất. ðo các điểm chi tiết (mốc ranh của thửa đất) và các đỉnh của thửa đất, đặc biệt là các đường lồi lõm của thửa đất. Hình 2.1: Sơ đồ mơ tả ranh giới thửa đất bằng phương pháp đo thủ cơng. 19 Ví dụ: 1 4 A 2 3 - Cách đo Tại trạm máy T1 người đo tiến hành cân máy, chiếu điểm định hướng đến điểm A (là điểm cố định, đã biết toạ độ, cũng cĩ thể là toạ độ giả định). Khi ngắm điểm định hướng T1A người đi gương phải cho bọt thuỷ vào tâm. Lấy điểm A là điểm mở đầu và chuyển về 00000’00”, quay ống kính để đo điểm chi tiết 1 ta sẽ xác định được gĩc từ điểm định hướng A đến điểm chi tiết 1 và khoảng cách từ trạm T1 đến điểm chi tiết 1, với kết quả này được ghi vào sổ đo chi tiết, tương tự tiếp tục quay ống kính để đo các điểm chi tiết 2 và 3. Với trường hợp như hình 2.2 ở trên thì người đo sẽ khơng thể nhìn thấy điểm chi tiết 4 vì địa vật đã che khuất tầm nhìn của máy, do đĩ người đo phải đặt thêm cọc phụ CP1 (tăng dày trạm máy) để nhìn thấy được điểm chi tiết 4, khi đã chọn cọc phụ xong thì tiến hành dời trạm máy về CP1 (CP1 là trạm máy mới), khi đã dời trạm máy về CP1 xong thì tiến hành định hướng về trạm máy T1, lấy T1 làm điểm mở đầu, chuyển về 00000’00” và đo điểm chi tiết 4, 5, 6, 7 giống như ban đầu (Hình 2.3). T1 Hình 2.2: ðo chi tiết bằng máy tồn đạc điện tử. 20 A 1 4 5 2 3 6 7 T1 CP1 + Phương pháp “ðo tạm” ðiều kiện áp dụng: Vị trí cần đo phải giao hội hai điểm đo chính thức mới đủ điều kiện. Cách đo: Nếu điểm chi tiết C (mốc ranh) được xác định ngay địa vật nào đĩ mà gương đặt ngay mốc ranh khơng được ta cĩ thể tiến hành “đo tạm” bằng cách đặt gương tại 2 điểm a, b nào đĩ (điểm tạm) cĩ thể thấy được điểm chi tiết C sau đĩ người đo tiến hành lấy số liệu về gĩc đo và khoảng cách của điểm “đo tạm” đĩ rồi tiến hành dùng thước thép kéo giao hội cạnh từ điểm đặt gương tạm a, b đến điểm chi tiết C để xác định được điểm chi tiết C khi tiến hành vẽ nội nghiệp. T1 Hình 2.3: ðo chi tiết bằng máy bằng cách tăng thêm cọc phụ (trạm máy mới). C Mốc ranh AO CÁ A a Hình 2.4: Phương pháp đo tạm. b 21 Chú thích: Từ T1 a: đo bằng máy tồn đạc 20 m. Từ T1  b: đo bằng máy tồn đạc 21.50m. Từ a  b c: đo bằng thước thép. - Số liệu đo ngoại nghiệp này phải được ghi vào sổ đo chi tiết sau đĩ về chuyển lên vẽ bằng phần mềm chuyên dùng. - Trong sổ đo chi tiết này phải ghi đầy đủ các thơng tin: địa chỉ thửa đất, tên chủ sử dụng đất, ngày đo, số thửa, số tờ bản đồ, đặc điểm của các điểm gương, sơ đồ phát họa khu đất. - Sau khi đo xong phải vẽ phát họa hình thể khu đất vào sổ và ghi tên các chủ kế cận. - Khi tiến hành đo xong thửa đất mời chủ sử dụng đất và các chủ liền kề ký vào biên bản mơ tả ranh giới thửa đất để hồn tất hồ sơ ngoại nghiệp. - Cơng tác nội nghiệp (xử lý số liệu) + Phương pháp xử lý số liệu khi đo thủ cơng Với số liệu đo được ngồi thực địa ta mở bản đồ số hố đã cĩ sẵn trên máy tính, tiến hành vẽ thửa đất, xuất biên bản trích đo thửa đất (theo hiện trạng sử dụng đất) bằng phần mềm quy định chung của Bộ Tài nguyên và Mơi trường là FAMIS chạy trên phần mềm Microstation. + Phương pháp vẽ ðể vẽ các thửa đất chủ yếu dựa vào bản đồ gốc tỷ lệ 1\5000 đã số hố sẵn, ta dựa vào cạnh của bản đồ làm chuẩn rồi tiến hành vẽ một cạnh chuẩn, từ đĩ ta dùng biểu tượng trên thanh cơng cụ vẽ (thanh Main) để giao hội cạnh của thửa đất mà trong quá trình đo đạc ngồi thực địa đã thực hiện. Ví dụ: ðể vẽ thửa đất số 435, tờ bản đồ số 02, ấp ðơng Nam, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre với số liệu đo ngồi thực địa (Hình 2.5) như sau: 22 414 Nguyễn Văn Bảy Quy trình xử lý số liệu khi đo thủ cơng như sau: Khởi động phần mềm MicroStation SE. Chọn ổ đĩa chứa File dữ liệu cĩ tên là d:\hoangphu.( Hình 2.6) 694 Nguyễn Hữu Châu Hình 2.5: Sơ đồ thửa đất đo ngồi thực địa bằng phương pháp thủ cơng 412 Nguyễn Văn Hồng 693 Nguyễn Văn Cường Hình 2.6: Giao diện MicroStation Manager chứa dữ liệu bản đồ gốc. 23 Vào File dữ liệu bandosohoa-khac trong d:\hoangphu\bandosohoa-khac.(Hình 2.7) Vào thư mục chứa cholach ( tên của đơn vị hành chính cấp Huyện ) trong d:\hoangphu\bandosohoa-khac\cholach.(Hình 2.8) Hình 2.7: Cửa sổ MicroStation Manager chứa dữ liệu bản đồ đã số hĩa. Hình 2.8: Cửa sổ MicroStation Manager chứa dữ liệu bản đồ của đơn vị hành chính cấp Huyện 24 Chọn thư mục chứa vinhthanh (tên của đơn vị hành chính cấp Xã) trong d:\hoangphu\bandosohoa-khac\cholach\vinhthanh.(Hình 2.9) Chọn số tờ bản đồ số 2 trong số 4 tờ của đơn vị hành chính cấp xã của Vĩnh Thành trong d:\hoangphu\bandosohoa-khac\cholach\vinhthanh\dc2.(Hình 2.10) Hình 2.9: Cửa sổ MicroStation Manager chứa số tờ bản đồ của từng đơn vị hành chính xã Hình 2.10: Cửa sổ MicroStation Manager chứa số tờ bản đồ dc2.dgn 25 ðể tìm được thửa đất số 435 ta phải vào thanh Menu và chọn Replace Text( Hình 2.11). Một cửa sổ Replace Text hiện ra sau đĩ ta nhập số thửa 435 -> Enter.(Hình 2.12) Thửa đất 435 hiện ra với đầy đủ thơng tin về thửa đất (Hình 2.13) Hình 2.11: Thanh Popup của Menu Edit với lựa chọn Replace Text để tìm số hiệu thửa đất Hình 2.12: Cửa sổ Replace Text Hình 2.13: Giao diện thơng tin về thửa đất 26 ðể bắt đúng ngay giao của các điểm ta sử dụng các thanh cơng cụ truy bắt Snap Button (Hình 2.14) ở đây ta thường sử dụng thanh cơng cụ bắt điểm đầu (cuối) hay thanh cơng cụ bắt điểm giao nhau. Bắt điểm đầu hoặc cuối Bắt điểm giao nhau Ta sử dụng thanh cơng cụ Line kết hợp với chế độ bắt điểm để bắt ngay điểm giao của bản đồ gốc (Hình 2.15) Ta nhập cạnh đầu tiên của thửa đất là 48.80 vào cạnh chuẩn của tờ bản đồ gốc. Ta được cạnh đầu tiên của thửa đất (Hình 2.16). Hình 2.14: Giao diện của thanh cơng cụ truy bắt điểm Snap Button Hình 2.15: Chế độ bắt điểm giao để vẽ cạnh chuẩn 27 ðể vẽ đường chéo tạo kích thước khống chế ta dùng thanh cơng cụ Circle để vẽ, một cửa sổ mới hiện ra sau đĩ nhập kích thước 51.95 vào (Hình 2.17; 2.18). Hình 2.16: Vẽ cạnh chuẩn của thửa đất Hình 2.17: Cửa sổ Place Circle By Center dùng để nhập số liệu vẽ đường trịn giao Hình 2.18: ðường trịn tạo kích thước khống chế 28 ðể xác định được điểm chi tiết mới ta phải dùng phương pháp giao hội giữa 2 đường trịn. Tiếp tục chọn thanh cụ Circle tiếp và nhập kích thước 18.10 để vẽ đường trịn thứ 2 (Hình 2.19). Dùng thanh cơng cụ Line để nối cạnh giao điểm giữa hai đường trịn và cạnh chuẩn ta được hình 2.20. Hình 2.19: Màn hình thể hiện giao hội giữa hai đường trịn Hình 2.20: Cơng cụ Place Line để nối cạnh chuẩn với giao của hai đường trịn 29 ðể tiếp tục với các cạnh tiếp theo ta tiếp tục dùng thanh cơng cụ Circle để vẽ giao hội với bán kính đường trịn lần lượt là 42.30 và 18.10 (Hình 2.21) Dùng thanh cơng cụ Line để nối các cạnh cịn lại ta được thửa đất (Hình 2.22). Hình 2.21: Màn hình thể hiện giao hội giữa hai đường trịn tiếp theo Hình 2.22: Cơng cụ Place Line nối các cạnh của thửa đất 30 ðể vẽ các cạnh mốc ranh ( hay cịn gọi là râu) ta phải dùng thanh cơng cụ Line hoặc Extend trên thanh cơng cụ Main của Microstation để vẽ hồn chỉnh thửa đất (Hình 2.23; 2.24) Hình 2.23: Thanh Extend Element Hình 2.24: Sơ đồ thửa đất được vẽ hồn chỉnh 31 ðể xuất hồ sơ địa chính ta phải dùng phần mềm FAMIS trên thanh Menu của Microstation (Hình 2.25). Một thanh Menu mới của FAMIS hiện ra với giao diện Tiếng Việt. Ta vào Cơ sở dữ liệu bản đồ-> Kết nối với cơ sở dữ liệu để liên kết dữ liệu lại với nhau (Hinh 2.26) Vào Cơ sở dư liệu bản đồ->TạoTopology->Tự động tìm, sửa lỗi (CLEAN) (Hình 2.27). Hình 2.25: Khởi động FAMIS trên thanh Command của MicroStation Hình 2.26: Thẻ Cơ sở dữ liệu bản đồ với các lựa chọn để liên kết các dữ liệu Hình 2.27: Tạo Topology 32 Một cửa sổ MRF Clean parameters hiện ra ta chọn Tolerances (Hình 2.28). Trong MRF Clean Setup Tolerances chọn một lớp bản đồ đang hoạt động (Avtive), gõ 0.010000 vào khung Tolerances ( Sai số cho phép ) sau đĩ nhấn nút Set (Hình 2.29) Hình 2.28: Cửa sổ MRF Clean parameters Hình 2.29: Cửa sổ MRF Clean Setup Tolerances 33 Chọn thẻ Clean trong cửa sổ MRF Clean v8.0.1(Hình 2.30) Vào Cơ sở dữ liệu bản đồ-> Tạo Topology-> Tạo vùng để tiến hành tạo vùng cho thửa đất (Hình 2.31). Cửa sổ mới hiện ra ( BUILD ), trong khung Level tạo ta gõ vào Level đã vẽ lúc đầu (Level 1) đang hoạt động (Active), nhấp vào nút Xố Topo->Tạo vùng để tiến hành tạo vùng-> OK (Hình 2.32; 2.33). Hình 2.30: Cửa sổ MRF Clean v8.0.1 Hình 2.31: Tạo vùng Hình 2.32: Cửa sổ BUILD 34 Vào Cơ sở dữ liệu bản đồ->Kết nối với cơ sở dữ liệu một lần nữa để liên kết dữ liệu lúc mới tạo vùng xong (Hình 2.34). ðể xuất hồ sơ trích đo thửa đất ta chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ->Bản đồ địa chính-> Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất (Hình 2.35). Hình 2.33: Cửa sổ Information thơng báo đã tạo xong Topology Hình 2.34: Kết nối Cơ sở dữ liệu lần tiếp theo Hình 2.35: Lựa chọn lệnh để xuất hồ sơ địa chính 35 Một cửa sổ hồ sơ kỹ thuật thửa đất hiện ra và ta chọn những thơng tin cần thiết khi xuất ra giống như hình 2.36 sau đĩ nhấp vào nút Chọn thửa và Double Click vào biểu tượng Topology của thửa cần xuất hồ sơ (Hình 2.37). Hình 2.36: Giao diện của hồ sơ kỹ thuật thửa đất Hình 2.37: Biểu tượng Topology 36 Từ đĩ thửa đất 435 được xuất ra như hình 2.38. Bản trích đo phải thể hiện đầy đủ các yếu tố nội dung như: số tờ bản đồ, số thửa cũ, số thửa mới, diện tích, loại đất, mục đích sử dụng đất, họ tên chủ sử dụng đất, địa chỉ thửa đất, vị trí thửa đất theo từng thửa, diện tích thuộc phạm vi lộ giới… Trong bản trích đo thửa đất phải thể hiện đầy đủ các yếu tố địa vật xung quanh khu đất (tứ cận). Mục đích là để khi người khác nhìn vào sơ đồ thì cĩ thể biết khu đất đĩ nằm ở vị trí nào. Hồ sơ trích đo khi đã được chỉnh sửa hồn chỉnh cĩ dạng như sau: Hình 2.38: Hồ sơ trích đo được xuất ra (chưa hồn chỉnh) 37 Sau khi hồn thành hồ sơ trích đo thửa đất ta phải kiểm tra lại diện tích trong trích lục và diện tích vừa mới cĩ lúc vẽ trích đo ( FAMIS tự động tính diện tính lúc xuất hồ sơ) xem cĩ chênh lệch nhiều hay khơng, nếu cĩ sai lệch ngồi giới hạn cho phép thì ta phải lập biên bản sửa sai. ðể biết diện tích chênh lệch cịn trong mức cho phép hay khơng ta phải dùng cơng thức sau: S 1 * 3.5 = S  Nếu S 1- S 2 <= ± S  : Khơng phải sửa sai Nếu S 1- S 2 >= ± S  : Sửa sai Chú thích: S  : Diện tích sai số cho phép. S 1: Diện tích trên bản đồ. S 2: Diện tích đo đạc thực tế. Ví dụ: Ta cĩ thửa 435 theo diện tích trích lục (diện tích gốc) là 850 m2 và diện tích cho ra từ hồ sơ trích đo là 796 m2 ta phải làm như sau: 850 * 3.5 = 102. 850 – 796 = 54 Theo như ví dụ trên thì thửa đất số 435 khơng cần phải lập biên bản sửa sai vì S 1- S 2 = 54 < 102 vẫn cịn nằm trong khoảng sai số cho phép. + Phương pháp xử lý số liệu khi đo bằng máy tồn đạc điện tử: Ta mở Notepad nhập phần số liệu đo được ở thực tế và lưu lại với phần đuơi (.asc) (phải thể hiện đầy đủ tên trạm máy, các số liệu đo chi tiết), bước tiếp theo tạo mới một lớp bản đồ, nhập phần số liệu đo (.asc), dùng thanh cơng cụ Line để nối các điểm chi tiết lại với nhau, ta được hình thể thửa đất. Lưu ý: Nếu thửa đất cần đo mà điểm đặt máy và điểm định hướng chưa cĩ toạ độ chính quy (toạ độ giả định) do đĩ hình thể của thửa đất bị xoay, vì vậy phải dựa vào bản đồ gốc xoay lại cho đúng vị trí, hướng của thửa đất. 38 Ví dụ: ðể đo thửa đất số 60, tờ bản đồ số 39, khu phố 1 Thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre ta cĩ sơ đồ phát hoạ khi đo ngoại nghiệp như sau: Ta mở phần mềm Notepad và nhập số liệu vừa đo được ở ngoại nghiệp với đầy đủ tên trạm đo và các điểm chi tiết của thửa 60, tờ bản đồ số 39 và lưu lại với đuơi (.asc) (Hình 2.40). Hình 2.39: Sơ đồ phát hoạ thửa đất khi đo bằng máy tồn đạc điện tử. T1 T2 2 1 4 3 5 7 6 8 QUỐC LỘ 57 Hình 2.40: Sổ đo chi tiết được nhập trong Notepad 39 Ta mở Microstation chứa File dữ liệu bản đồ gốc của đơn vị hành chính Thị Trấn Chợ Lách (tt-cholach) với tờ bản đồ số 39 (dc.39) (Hình 2.41). Vào thanh cơng cụ Main của Microstation tiến hành khởi động phần mềm tích hợp FAMIS (Hình 2.42). Trên thanh Menu của FAMIS chọn thẻ:Cơ sở dữ liệu bản đồ->Quản lý bản đồ->Kết nối cơ sở dữ liệu để liên kết dữ liệu lại với nhau (Hình 2.43). Hình 2.41: Cửa sổ MicroStation Manager chứa dữ liệu bản đồ gốc Hình 2.42: Khởi động FAMIS trên thanh Command Window của MicroStation Hình 2.43: Thẻ Cơ sở dữ liệu bản đồ với các lựa chọn để liên kết các dữ liệu 40 ðể liên kết với phần dữ liệu được nhập vào từ File dữ liệu ngồi của Notepad ta phải liên kết dữ liệu từ File của phần này vào bằng cách vào: Cơ sở dữ liệu trị đo->Nạp phần xử lý trị đo (Hình 2.44). Chọn thẻ Cơ sở dữ liệu trị đo-> Nhập số liệu-> Import để nhập dữ liệu vào bản đồ gốc (hình 2.45). Chọn đường dẫn cĩ chứa File (.asc) trong khung Directories. ðể File (.asc) hiện ra thì trong khung List Files of Type phải chọn lệnh Sổ đo chi tiết (*.asc) (Hình 2.46) Hình 2.44: Thẻ Cơ sở dữ liệu trị đo để liên kết với phần dữ liệu sẽ được nhập vào Hình 2.45 Lệnh nhập dữ liệu (Import) từ Notepad Hình 2.46: Cửa sổ lựa chọn đường dẫn chứa dữ liệu cần nhập (Import) 41 Sau đĩ dùng thanh cơng cụ Zoom để xem chi tiết tồn bộ bản đồ ( Hình 2.47). ðể cho các điểm chi tiết hiện ra với đầy đủ các số hiệu giống như lúc đo ngoại nghiệp ta phải vào Cơ sở dữ liệu trị đo trên thanh Menu của FAMIS và chọn lệnh Tạo mơ tả trị đo (Hình 2.48). Hình 2.47: Màn hình tổng thể tờ bản đồ số 39 Hình 2.48: Lệnh hiển thị số hiệu trị đo 42 Một cửa sổ mới hiện ra sau đĩ đánh dấu để chọn những phần muốn hiển thị vào trong ơ Nội dung (Hình 2.49). Khi đĩ trong bản đồ gốc hiện ra đầy đủ các điểm đo chi tiết (Hình 2.50) Trước khi nối những điểm chi tiết lại với nhau ta nên tạo mới một lớp bản đồ và để trong tình trạng hoạt động (Active) để khơng ảnh hưởng đến bản đồ gốc (Hình 2.51) Hình 2.49: Cửa sổ mơ tả trị đo Hình 2.50: Màn hình thể hiện các trị đo 43 ðể nối những điểm chi tiết lại với nhau ta dùng thanh cơng cụ Line trên thanh Main của Microstation ta được hình (Hình 2.52). Hình 2.51: Cửa sổ View Levels Hình 2.52: Sơ đồ thửa đất được nối lại từ các trị đo 44 Do điểm chi tiết hiện trạng khơng cịn xác định được và hiện tại chủ đất cắm mốc ranh ngay điểm chi tiết 3 và 4 do đĩ ta phải đo theo hiện trạng và về xử lý vẽ phục hồi theo gốc bản đồ ta sẽ được như hình 2.53. Sau khi đã hồn thành việc nhập số liệu (Import) và nối các điểm lại với nhau, ta tiếp tục xuất hồ sơ giống như phần xử lý nội nghiệp khi đo bằng phương pháp thủ cơng ở trên. Hình 2.53: Sơ đồ thửa đất được nối lại hồn chỉnh khi phục hồi theo bản đồ gốc 45 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP: Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại VPðKQSDð em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên mơn từ các anh, chị hướng dẫn. Trong đĩ phương pháp “ðo tạm” (tên của phương pháp này do em tự đặt) em thấy rất hay, nĩ sẽ giúp ích cho người đo giải quyết được những tình huống khĩ khi mà máy tồn đạc khơng thể đo được trực tiếp đến điểm mốc ranh. 3.2. ðÁNH GIÁ, TỔNG HỢP KẾT QUẢ CỦA ðỀ TÀI VỚI CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC: - Cơng thức xác định độ sai lệch giữa diện tích gốc và diện tích xuất ra từ hồ sơ trích đo S diện tích gốc * 3.5 = S  để lập biên bản sửa sai. Tuy nhiên từ cơng thức trên thì em cĩ thể đưa ra lập luận cho riêng mình như sau: Từ cơng thức: S diện tích gốc * 3.5 = ? Ta cĩ: ? = Nhệ số chênh lệch S diện tích gốc * 3.5 = Nhệ số chênh lệch Nếu Nhệ số chênh lệch + Sdiện tích gốc = N’  N” < Sdiện tích trích đo< N’ Nếu Nhệ số chênh lệch - Sdiện tích gốc = N” Chú thích: N”: Hệ số chênh lệch diện tích tối thiểu. N’: Hệ số chênh lệch diện tích tối đa. ðể xác định được diện tích của hồ sơ trích đo mới cĩ cần lập biên bản hay khơng ta phải dùng cơng thức so sánh sau: N” < Sdiện tích trích đo< N’ 46 Ví dụ: Ta cĩ thửa 435 theo diện tích trích lục (diện tích gốc) là 850 m2 và diện tích cho ra từ hồ sơ trích đo là 796 m2 ta phải làm như sau: 850 * 3.5 = 102 Nếu 102 + 850 = 952.  748 < 796 < 952 Nếu 102 – 850 = 748. Theo ví dụ như trên thì thửa đất số 435 khơng cần phải lập biên bản sửa sai vì diện tích từ hồ sơ trích đo là 796 m2 vẫn cịn nằm trong sai số cho phép. 47 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cơng tác đo đạc cĩ ý nghĩa rất lớn, quan trọng trong việc xác lập ổn định về mặt pháp lý đối với cơng tác quản lý nhà nước về đất đai. Trước khi lập bản đồ ta cần cĩ số liệu nên đo đạc là bước quan trọng trong việc lập bản đồ địa chính. Bản đồ địa chính là cơng cụ quản lý nhà nước về đất đai nên địi hỏi quá trình đo đạc phải chính xác và theo quy định của pháp luật. Vì là huyện cĩ địa hình tương đối thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ kéo theo đất đai luơn biến động nên cơng nghệ đo đạc ngày càng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu của người dân. Qua thời gian 2 tháng được thực tập tại VPðKQSDð huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, dù cịn bỡ ngỡ nhưng với sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ của cán bộ, nhân viên tại đây, em đã được làm quen với mơi trường làm việc thực tế. Hơn hết, đã áp dụng được những kỹ năng đã học ở trường vào trong cơng việc, đồng thời tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sẽ giúp cho bản thân trong tương lai khi ra trường nhận cơng tác. Nắm vững kiến thức, khơng ngừng học hỏi, luơn phấn đấu để nâng cao tay nghề giúp cho em vững tin, hồn thành tốt cơng việc được giao, gĩp phần nhỏ phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai ở địa phương và làm cho bản thân cảm thấy yêu mến, tự hào về ngành nghề mà mình đã chọn hơn. Tuy nhiên với mức độ cịn là sinh viên nên đề tài tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong quý thầy cơ và quý cơ quan đĩng gĩp ý kiến để cho đề tài tiểu luận của em được hồn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn!. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 90/Qð-UB ngày 02/03/2004 của UBND huyện Chợ Lách về việc thành lập Phịng Tài nguyên và Mơi trường. Thủ tục của nhà nước về cơng tác Tài nguyên và Mơi trường. Tờ trình số 29/TTr-TNMT ngày 22/07/2005 của Phịng Tài nguyên và Mơi trường về việc thành lập Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất. Thơng tư liên tịch số 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Nghị định 778/STNMT-QLðð về việc bổ sung cơng văn số 1223/STNMT-QLðð ngày 20/06/2006. Quyết định 08/ 2008/ Qð-BTNMT ngày 10/11/2008 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về quy chuẩn đo đạc thành lập bản đồ địa chính. Nghị định 181/2004/Nð-CP về thi hành luật đất đai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdodac_nhphu_0001.pdf