Sản xuất nấm bào ngư và nấm linh chi

Qua những phân tích ở các chương về nhu cầu thị trường, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu và thực trạng nghề sản xuất nấm cho thấy việc quyết định đầu tư vào Trại nuôi trồng nấm là rất cần thiết và đồng thời qua đó cũng thấy được tính khả thi của dự án là cao.

pdf39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản xuất nấm bào ngư và nấm linh chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm ABC Lớp: 10QT01 1 DỰ ÁN Sản xuất nấm bào ngư và nấm linh chi Nhóm ABC Lớp: 10QT01 2  Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG I. Chủ đầu tư: Tên chủ đầu tư: TRẠI SẢN XUẤT NẤM ABC. Người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp: Ngô Thị Hà Nhi. Chức vụ: Tổng Giám Đốc Quốc tịch: Việt Nam. CMND: 280906837 cấp ngày 17/03/2007. Hộ khẩu thưởng trú: Khu phố 4- TT Mỹ phước- Bến cát – Bình dương. Trụ sở chính: Ấp Xóm Mới – Xã An Nhơn Tây – Huyện Củ Chi. SĐT: +84(08)589472. Ngành nghề kinh doanh: trồng nấm và cung cấp giống cho các doanh nghiệp khác. II. Dự án: - Tên dự án: Dự án trồng nấm Linh chi và Bào ngư. - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới. - Tổng mức vốn đầu tư dự kiến: 659.392.613 đồng Trong đó:  Đầu tư xây dựng cơ bản:  Nhà trồng và nhà ủ: 7.000.000 đồng/nhà.  Nhà cấy: 1 nhà 1.850.000 đồng.  Đầu tư máy móc:  2 lò hấp loại 3000 bịch: 30.000.000 đồng.  Hệ thống phun sương:  2 máy : 4.000.000 đồng.  Đầu tư thuê đất: Thuê trong vòng 8 năm : 168.000.000 đồng.  4 năm đầu giá thuê đất: 1.500.000 đồng/tháng. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 3  4 năm sau giá thuê đất: 2.000.000 đồng/tháng.  Nguồn vốn đầu tư: 659.392.613 đồng . (Chương 6) III. Thực trạng ngành sản xuất nấm : - Trồng nấm là nghề truyền thống rất lâu đời. Nấm được xem là một loại thực phẩm xếp vào loại rau sạch, rất giàu dinh dưỡng, có thể thay thế thịt cá và là nguồn dược liệu quý. Vì vậy, lượng cung của nấm luôn thấp hơn so với nhu cầu. Nước ta lại có tiềm năng to lớn để trồng nấm nhưng nhiều năm nay nghề nấm hầu như vẫn cứ giậm chân tại chỗ. - Thống kê ngành nông nghiệp cho thấy tổng sản lượng lương thực ( quy lúa) của nước ta khoảng 40 triệu tấn/năm, những phế phẩm của lúa cũng đạt tỷ lệ tương đương. Những phế phẩm như mạt cưa, xác cà phê, mía đường... thì ta sẽ có nguồn nguyên liệu gần như vô tận để nuôi trồng nấm. - Về lý thuyết thì cứ 1 tấn nguyên liệu cơ chất sẽ tạo ra được lượng nấm tương đương. Nhưng nước ta chỉ cần tận dụng 10% của khoảng 60 triệu tấn phế liệu hàng năm cũng đã tạo ra một lượng khối lượng lớn. CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. I. Mô tả sản phẩm: Dự án sản xuất 2 loại sản phẩm: + Trồng nấm Bào ngư. + Trồng nấm Linh chi. Đóng gói: + Sản phẩm được đóng trong bịch nylon. Nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. a. Nấm Bào Ngư: - Nấm Bào Ngư có dạng hình phiễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏ mịn. Khi còn non có màu sậm hoặc tối nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn. - Nấm Bào Ngư có chứa nhiều chất đường, hàm lượng đạm và chất khoáng cao. Theo kết quả nghiên cứu nấm Bào ngư có chất kháng sinh là Pleurotin ức chế hoạt động của vi khuẩn có hoạt tính kháng ung bước đồng thời nấm còn chứa nhiều acid folic cần cho người thiếu máu. b. Nấm Linh Chi: Nhóm ABC Lớp: 10QT01 4 - Theo kết quả nghiên cứu trong nấm có chứa gần 100 chất có hoạt tính sinh học là protein, Polysaccharit, Triterphen, Akaloid, acid béo, ensem kháng sinh, các nguyên tố đặc biệt có hoạt chất quí, acid ganoderic, sesium, gecnanium( lớn gấp 20 lần ở nhân sâm. - Nấm Linh chi có tác dụng làm tăng hệ thống miễn dịch chống các tế bào lão hoá, khử các chất oxi tự do, sữa chữa cấu trúc ADN bị hỏng... - Ngày nay nấm Linh chi đã được khai thác, nuôi trồng, chế biến thành sản phẩm công nghệ cao với quy mô công nghiệp và sản lượng lớn. Mỗi năm trên thế giới tiêu thụ hàng trăm tấn Linh chi dưới dạng thành phầm hoặc dược phẩm. II. Thị trường tiêu thụ: a. Thị trường trong nước: - Tại Việt Nam nấm Bào ngư và Linh chi đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên thị trường. Những năm gần đây nhu cầu nấm Bào ngư và Linh chi cho xuất khẩu và tiêu thụ đang tăng dần. Lượng nấm Bào ngư cung cấp cho thị trường ngày càng tăng lên một phần lớn nhờ kỹ thuật trồng nấm Bào ngư, một mặt cải thiện đời sống cho nông dân, mặt khác giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường. - Nấm Bào ngư và Linh chi đang được tiêu thụ rộng rãi tại các Chợ, Siêu thị.... b. Thị trường nước ngoài: Thị trường tiêu thụ nấm Bào ngư và Linh chi hiện nay là : Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc.... Do có những khó khăn về nguyên liệu và giá nhân công ở các nước phát triển nên trong thời gian gần đây thị trường nấm thế giới đang mở rộng cửa đối với các loại sản phẩm nấm của Việt Nam. Giá nấm Bào ngư tươi xuất khầu sang Đài Loan hiện từ 2.6 – 2.8 USD/kg. III. Khách hàng chính của sản phẩm: - Khách hàng chính của sản phẩm là các Siêu thị, chợ đầu mối, các nhà hàng, và hầu hết người tiêu dùng. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 5 CHƯƠNG III: CÁC ĐỊNH CĂN CỨ, CƠ SỞ KHẲNG ĐỊNH ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU DỰ ÁN. I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ ÁN: 1. Căn cứ về pháp lý: a. Căn cứ Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/06/1999 của Quốc hội Nước Công Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – khoá X, kỳ họp thứ 5. b. Căn cứ Luật đầu tư của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005. c. Căn cứ vào Nghị định số 108/2006/NĐ – CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu Tư. d. Căn cứ vào Nghị định số 198/2004/NĐ – CP ngày 03/12/2004 Nghị định của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất. e. Căn cứ Nghị định số 24/2007/NĐ – CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp. 2. Căn cứ về nhu cầu thị trường: - Nấm ăn bao gồm nhiều loại nấm: nấm bào ngư, nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ ngoài ra còn có tác dụng làm thuốc như nấm linh chi. Là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng chứa nhiều Protein, axitamin và rất giàu vitamin, không gây xơ cứng động mạch và làm gia tang cholesterol trong máu như nhiều loại thịt động vật,đồng thời là dược liệu quí giá trong việc duy trì, bảo vệ sức khỏe phòng chống nhiều bệnh kể cả ung thư, ung bướu và cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.Do vậy nấm ăn được xem như một loại thực phẩm sạch và được sử dụng rộng rãi nhất là ở các nước Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật, Trung Quốc nơi mà mức sống hang ngày được nâng cao nhưng tỷ lệ người bị béo phì, xơ vữa động mạch ngày càng cao do sử dụng nhiều thức ăn từ thịt. - Nấm có thể sản xuất được ở nhiều địa bàn theo mùa vụ, công nghệ và quy mô khác nhau, nguyên liệu để sản xuất nấm linh chi và bào ngư là Nhóm ABC Lớp: 10QT01 6 mùn cưa và meo nấm dễ kiếm, đòi hỏi ít vốn đầu tư. Vì thế nghề tròng nấm được hình thành và phát triển hang trăm năm nay, đã lan rộng ở nhiều quốc gia. ở nhiều nước sản xuất và chế biến nấm đã phát triển thành một nghề ở trình độ cao và theo phương thức công nghiệp. 3. Căn cứ vào khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu: Nước ta là một nước nông nghiệp nên khả năng cung ứng các loại nguyên vật liệu như: rơm, mùn cưa cao su, sơ dừa.....đủ đề cho người dân trong nước trồng các loại nấm với mức giá mua vật liệu trung bình. KẾT LUẬN: Qua những phân tích về nhu cầu thị trường, về khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu và thực trạng nghề chế biến nấm linh chi và bào ngư, cho thấy việc doanh nghiệp quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất nấm linh chi va bào ngư là rất cần thiết và tính khả thi của dự án là rất cao. II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN: - Nấm Bào ngư và Linh chi là một loại nấm dễ trồng, ít tốn kém chi phí đầu tư nhưng hiệu quả mang lại tương đối khả quan. Vì thế sẽ tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người lao động. - Góp phần gia tăng thu nhập gia đình, cải thiện đời sống, góp phần phát triển Xã Hội địa phương. - Đa dạng hoá ngành hàng, tìm động lực mới cho quá trình phát triển Kinh tế Quốc Gia trong thời kỳ mới. - Thu mua rơm, mùn cưa của bà con nông dân ở nông thôn để sản xuất Nấm sang các thị trường Châu Âu, Mỹ, Úc.... - Mở rộng quan hệ với tất cả các nước anh em trên thế giới, mang lại hiệu quả Kinh tế cao. CHƯƠNG IV. CÔNG NGHỆ – NHU CẦU NGUYÊN LIỆU – THỊ TRƯỜNG I. CÔNG NGHỆ: 1. Căn cứ về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Nhóm ABC Lớp: 10QT01 7 - Trong nước, do nhu cầu thị trường hàng năm phải cung cấp một lượng nấm rất lớn, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao đòi hỏi lượng cung ứng nấm ra thị trường cao. - Giá nấm linh chi hiện nay đang giao động từ 200000 đồng/kg đến 250000 đồng/kg. - Nấm bào ngư giao động từ 25000 đồng/kg đến 30000 đồng/kg. 2. Dạng sản phẩm: - Nấm Bào ngư và Linh chi tươi. 3. Quy trình sản xuất: - Mua mùn cưa  đóng bịch  cấy meo  hấp khử trùng  ủ  đem trồng  thu hoạch  vệ sinh  thành phẩm - Nguyên liệu làm nấm thường là mùn cưa, bã mía, rơm rạ. Nguyên liệu khô được làm ướt từ nước vôi theo tỷ lệ 3.5 kg vôi hoà 1000 lít nước, cho mùn cưa vào bịch, sau đó đem ủ 7 – 8 ngày độ ẩm phải đạt 65%. - Chọn meo nấm tốt có màu trắng đục đồng nhất, không bị nhiễm các nấm mốc xanh, cam hay đen. Cấy meo vào bịch, chọn bao xốp trắng có sức chứa 2.5 kg nguyên liệu( dài 30 – 45 cm) , cấy meo trong nhà kín máy lợp lá, nền đất thường xuyên được tưới nước để giữ độ ẩm, cứ một lớp nguyên liệu dày 4 cm thì cấy một lớp meo( mỗi bịch cấy 4 lớp meo), xếp bịch cách nhau 1 cm. - Sau 25 – 30 ngày dùng dao nhọn rạch 4 – 6 đường xung quanh bịch nấm , chiều dài vết rạch 3 – 4 cm. Sau khi bịch được rạch 4 – 6 ngày nấm bắt đầu lên, tiến hành tưới nước bên ngoài túi. - Mỗi ngày tưới khoảng 3 – 4 lần, sao cho môi trường độ ẩm nơi trồng nấm đạt trên 85% là tốt. - Thu hoạch vào buổi sáng đạt được hiệu quả cao. Đây là mô hình sản xuất rất hiệu quả phù hợp với điều kiện trình độ tiếp cận kỹ thuật của người lao động nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. II. NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU: - Một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là vấn đề thị trường tiêu thụ và khả năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 8 1. Phương thức mua: - Doanh nghiệp sẽ trực tiếp bán giống cho các doanh nghiệp khác và sẽ thu mua lại nếu không có nguồn ra. Bố trí hướng dẫn về kỹ thuật trồng nấm cho các doanh nghiệp mới nhằm đạt tỷ lệ thành công cao. 2. Nhu cầu nguyên liệu: - Vì đặc tính của nấm linh chi và bào ngư là phát triển tốt vào mùa mưa ẩm, nên nấm trồng đạt năng suất cao vào những tháng 6, 7, 8, 9 và 10 hàng năm. Tuy nhiên, vào mùa nắng, bà con vẫn trồng nấm nhưng năng suất không cao lại tốn nhiều chi phí. Để đảm báo nguồn nguyên liệu ổn định và để giảm giá thành trong sản xuất thì công ty cũng đề ra chiến lược thu mua nguyên liệu để dự trữ ở những tháng 6, 7, 8, 9 và 10. 3. Nhu cầu điện nước: (Bảng 5) a.Nhu cầu điện: - Lượng điện tiêu dùng ít. Lượng điện chủ yếu dùng để thắp sáng và cho hệ thông tưới tiêu. - Giá điện tiêu thụ tính theo thông bào giá bán điện tại Quyết định số 124/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20/09/2002( được áp du5g từ ngày 01/10/2002). Giá điện sản xuất ở 3 thời điểm( giờ bình thường, giờ thấp điện và giờ cao điểm) và được tính trung bình theo tổng công suất điện. - Giá điện trung bình là 1500đồng/KW a. Nhu cầu nước: - Nhu cầu nước cho việc trồng nấm không đáng kể. Chỉ ta chỉ sử dụng nước cho việc làm ẩm nhà trồng nấm và dùng cho hệ thống phun sương. - Giá nước hiện nay là:4000đồng/m3 CHƯƠNG V. ĐỊA ĐIỀM, MẶT BẰNG, NHÂN VIÊN VÀ TIỀN LƯƠNG. I. ĐỊA ĐIỂM VÀ MẶT BẰNG: 1. Địa điểm: - Nấm Bào ngư và Linh chi là một loại nấm dễ trồng vì vậy chúng ta chỉ cần lựa chọn một địa điểm thích hợp là được. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 9 - Nấm là loại dùng để trồng vì thế ta không cần chọn địa ở ngoài mặt tiền, ta chỉ cần chọn nơi có đất tốt , thoáng mát. - Dễ vận chuyển nguyên vật liệu. - Củ chi là nơi tiềm năng dùng để trồng nấm Bào ngư và Linh chi vì vùng đất ở đây vẫn còn sản xuất nông nghiệp rất nhiều, thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu để sản xuất và vận chuyển thành phẩm đi.  Vì vậy, trại nấm sẽ được xây dựng Ở Ấp Xóm Mới, Xã An Nhơn Tây, Huyện Củ Chi, TPHCM. Vị trí này rất thuận lợi cho việc sản xuất nấm. Bởi vì vùng đất này là vùng đất nông nghiệp. Giá thành lại phải chăng cho nên ta sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí. Nó cách khu vực mặt tiền không xa lắm. Trại nấm sẽ được xây dựng theo đúng thiết kế được duyệt đảm bảo các yêu cầu và sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu về môi trường, cảnh quan và thẩm mỹ. 2. Mặt bằng: - Diện tích đất khoảng chừng 3000 m2 - Nơi thoáng mát, sạch sẽ. II. NHÂN VIÊN VÀ TIỀN LƯƠNG: 1. Lựa chọn cơ cấu tổ chức: - Truyền thống, lương trả thấp lượng công nhân ổn định. Vì nấm là loại sản phẩm không cần tốn nhiều nhân công. Vì vậy cơ cấu tổ chức của chúng ta không cần quá rờm rà, nếu như chúng ta làm quá qui mô với cơ cấu tổ chức phức tạp sẽ làm cho chi phí tăng lên rất nhiều. Như vậy, với dự án mà chúng ta làm sẽ không được khả thi. Với dự án này chỉ cần cơ cấu tổ chức đơn giản là hợp lý. 2. Tuyển chọn công nhân: - Không cần tốn quá nhiều chi phí cho việc tuyển nhân công như là đăng tải về công ty xí nghiệp trên phương tiện truyền thông mà chúng ta có thể sử dụng lao động ở địa phương người tại chỗ như thế chúng ta sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Có thể tạo cơ hội cho nhiều người lao động. Như thế nó sẽ có lợi cho 2 bên: Đối với chúng ta thì không cần tốn nhiều tiền để thuê công nhân. Đối với lao động địa phương thì họ có thể tìm được công ăn việc làm. Đó là cách làm 2 bên cùng có lợi. 3. Lương:(Bảng 4) - Tuỳ theo chức danh mà trả lương. Chúng ta cần so sánh với : Nhóm ABC Lớp: 10QT01 10 + Thu nhập bình quân của cả nước, Xã hội. + Thu nhập bình quân của địa phương. + Thu nhập bình quân của ngành. + Thu nhập bình quân của chức danh tương đương. - Lương GĐ : 6.000.000 đồng/ tháng. - Lương PGĐ: 5.000.000 đồng/ tháng. - CNTTSX: 2.000.000 đồng/ tháng. CHƯƠNG VI. PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ: 1. Tính toán vốn cố định: ĐVT: đồng Hạng mục Mức đầu tư 1. Thiết bị máy móc 34.000.000 - Lò hấp 3000 bịch 30.000.000 - Hệ thống phun sương 4.000.000 2. Xây dựng 225.850.000 - Nhà trồng và nhà ủ 224.000.000 - Nhà cấy 1.850.000 - Thuê đất 168.000.000 Tổng cộng 427.850.000 - Chi phí thiết bị sản xuất: khấu hao đều trong 8 năm. - Chi phí xây dựng: khấu hao đều trong 8 năm. 2. Tính toán vốn lưu động: - Căn cứ vào vào chi phí sản xuất và kế hoạch sản xuất hàng năm, tính toán nhu cầu sử dụng vốn lưu động tối thiểu cần thiết để đảm bảo hoạt động của trại nấm không bị trở ngại. Hạng mục Mức đầu tư Nguyên liệu trong kho ( 1 tháng) 29861833.3 Thành phần trong kho( 1 tháng tổng chi phí) 96180780.1 Dự phòng các khoản phải thu( 4% tổng doanh thu) 49500000 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 11 Tiền mặt( 1 tháng quỹ lương) 56000000 Tổng cộng 231542613 - Tổng vốn lưu động theo tính toán của dự án cần thiết là: 231.542.613 đồng. II. NGUỒN VỐN: - Tổng vốn đầu tư: 659.392.613 đồng. Trong đó: 1. Vốn cố định: 427.850.000 - Vay 299.495.000 - Vốn CSH 128.355.000 2. Vốn lưu động: 231.542.613 - Vay 0 - Vốn CSH 231.542.613 - Vốn chủ sỡ hữu: - Vốn cố định: 128.355.000 chiếm 30% vốn cố định. - Vốn lưu động: 231.542.613 đồng chiếm 100% vốn lưu động. - Vốn vay: Vay ngân hàng Thương mại nhà nước tổng cộng là 299.495.000 đồng. Trong đó: - Vay ngân hàng Thương mại với lãi suất 12%/ năm. Thời hạn vay 8 năm. CHƯƠNG VII. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN. BẢNG 1: DỰ KIẾN SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT, GIÁ BÁN VÀ DOANH THU * Về sản lượng: - Năm thứ 1& 2 = 50% công suất tiêu thụ. Vì 2 năm đầu tiên chúng ta chưa có kinh nghiệm nhiều nên sản lượng chúng ta làm được chỉ được khoảng 1 nửa công suất tiêu thụ (2 năm đầu dùng để thử nghiệm). Nhóm ABC Lớp: 10QT01 12 - Năm thứ 3 = 70% công suất tiêu thụ. Chúng ta có được một ít kinh nghiệm nên sản lượng chúng ta đạt được khả quan hơn 2 năm đầu. - Năm thứ 4 = 80% công suất tiêu thụ. Dần dần kinh nghiệm chúng ta ngày càng tăng lên. Mỗi năm chúng ta làm được sản phẩm đạt hiệu quả hơn so với năm trước. - Năm thứ 5 = 90% công suất tiêu thụ. - Năm thứ 6, 7, 8 =100% công suất tiêu thụ. Qua 5 năm chúng ta cũng tích luỹ khá nhiều kinh nghiệm, với những kinh nghiệm đó chúng ta có đủ khả năng để sản xuất ra sản phẩm đạt tuyệt đối yêu cầu, công suất mà chúng ta đặt ra. * Về đơn giá: - Sản phẩm khi bán đi giá hàng năm tăng lên hoài người ta sẽ không mua nữa. Để đảm bảo nhu cầu và tình hình thị trường chúng ta hiện nay. Trong khoảng 8 năm chúng ta có thể cho giá tăng 3 lần. - 4 năm đầu ta giữ nguyên đơn giá. Vì mấy năm đầu chúng ta mới bước vào nghề sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ như là: tiềm kiếm khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tình hình thị trường, kinh nghiệm..... vì thế mà ta giữ nguyên mức giá để lôi kéo, tìm kiếm khách hàng mối của chúng ta. - Năm thứ 5,6,7 tăng 10%. Sau khi chúng ta đã có được một lượng khách đáng kể, có được nơi tiêu thụ sản phẩm thì chúng ta có thể tăng mức giá lên. - Năm thứ 8 tăng 10% năm thứ 7. Với tình hình thị trường, nhu cầu nguyên liệu ngày càng tăng lên qua các năm thì năm cuối chúng ta sẽ tăng giá lên một lần nữa. - Giá bán tăng nhanh sẽ làm giảm sức cạnh tranh. ĐVT: 1000 đồng Loại Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 13 sản phẩm Nấm Số lượng Linh Chi (kg) 2250 2250 3150 3600 Đơn giá (ngàn đồng/kg) 200 200 200 200 Doanh thu (ngàn đồng) 450000 450000 630000 720000 Nấm Số lượng Bào Ngư (kg) 39375 39375 55125 63000 Đơn giá (ngàn đồng/kg) 20 20 20 20 Doanh thu (ngàn đồng) 787500 787500 1102500 1260000 TỔNG 1237500 1237500 1732500 1980000 Loại sản phẩm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 14 Nấm Số lượng Linh Chi (kg) 4050 4500 4500 4500 Đơn giá (ngàn đồng/kg) 220 220 220 242 Doanh thu (ngàn đồng) 891000 990000 990000 1089000 Nấm Số lượng Bào Ngư (kg) 70875 78750 78750 78750 Đơn giá (ngàn đồng/kg) 22 22 22 24.2 Doanh thu (ngàn đồng) 1559250 1732500 1732500 1905750 TỔNG 2450250 2722500 2722500 2994750 BẢNG 2: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Với 30 nhà trồng 5000 bịch/ nhà. Mỗi năm thu 3 đợt:  mỗi năm cần : 5000 bịch * 30 nhà *3 đợt = 450000 bịch. - Mùn cưa cao su: (450000 bịch * 14 khối)/ 5000 bịch = 1260 khối. - Củi: 450000 bịch/ 3000 (bịch/ khối) = 150 khối Nhóm ABC Lớp: 10QT01 15 - Meo giống: 450000 bịch * 1 que/ bịch= 450000 que. - Bông gòn:(450000 bịch * 1kg)/ 500 bịch = 900 kg - Thun: ( 450000 bịch * 1 kg)/ 2000 bịch = 225 kg - Nút cổ: (450000 bịch * 1 kg)/ 600 bịch = 750 kg. - Bịch: (450000 bịch * 1 kg)/ 190 bịch = 2368 kg - Phân bón: (450000 bịch * 3kg)/ 5000 bịch/ nhà = 270kg. * Về số lượng: - Năm 1, 2 giữ nguyên. Vì năm đầu chưa có nhiều kinh nghiệm nên ta cần một số lượng nguyên vật liệu tương đối ít. - Năm 3 tăng 30% năm 2. Dần dần sản xuất đã đi vào ổn định thì ta tăng số lượng nguyên vật liệu lên để đáp ứng nhu cầu tạo ra sản phẩm. - Năm 4 tăng 30% năm 3. Tương tự như vậy mỗi năm chúng ta tăng số lượng NVL lên để đáp ứng nhu cầu tạo ra sản phẩm. - Năm 5, 6, 7 tăng 30% năm 4. Số lượng nguyên vật liệu tăng lên vì trong khoảng thời gian này công suất đạt được cao hơn so voi cac năm trước. - Năm 8 giảm 5% năm 7. Chúng ta có thể tận dụng những NVL còn tồn của những năm trước, như thế chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí.Thêm vào đó cơ sở vật chất bị xuống cấp . Nếu chúng ta cứ tăng sản lượng nguyên vật liệu lên thì sẽ dẫn đến thừa nguyên liệu dùng cho sản xuất. Sẽ làm cho chúng ta tiêu hao một khoảng chi phí đáng kể. Vì thế ta làm thế nào để cho cần một mức chi phí phù hợp.  3 năm cuối ta giảm mỗi năm 5% bởi vì chúng ta sẽ tận dụng nguyên vật liệu tồn kho của những năm trước. Như thế chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí đáng kể. * Về đơn giá: - Năm 1, 2, 3, 4 giữ nguyên. Do chúng ta mới đầu tư sản xuất nguồn vốn chúng ta chưa có nhiều, nguồn vốn mà chúng ta có được phải chi cho rất nhiều thứ. - Năm 5, 6, 7 tăng 10% năm 4. - Năm 8 tăng 10% năm 7.  Gía cả nguyên vật liệu tăng lên cùng với sợ phát triển của xã hội. Nhưng nó chỉ tăng ở một mức nào đó mà thôi. Nếu chúng ta cho tăng lên nhiều quá sẽ làm tiêu hao một khoảng chi phí khá lớn như thế dự án của chúng ta sẽ không thu được lợi Nhóm ABC Lớp: 10QT01 16 nhuận nhiều. Thị trường biến động từng ngày, vì thế cơ sở ứng xử tính giá phải linh hoạt cùng với thị trường nhưng nó sẽ dừng lại ở một mức hợp lý. Năm 2011 và năm 2012 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 1260 (khối) 143000 180180000 Củi 150 (khối) 150000 22500000 Meo giống 450000 (que) 120 54000000 Bông gòn 900 (kg) 3000 2700000 Thun 225 (kg) 20000 4500000 Nút cổ 750 (kg) 15000 11250000 Bịch 2368 (kg) 34000 80512000 Phân bón 270 (kg) 10000 2700000 TỔNG 358342000 Năm 2013 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 1638 (khối) 143000 234234000 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 17 Củi 195 (khối) 150000 29250000 Meo giống 585000 (que) 120 70200000 Bông gòn 1170 (kg) 3000 3510000 Thun 292.5 (kg) 20000 5850000 Nút cổ 975 (kg) 15000 14625000 Bịch 3078.4 (kg) 34000 104665600 Phân bón 351 (kg) 10000 3510000 TỔNG 465844600 Năm 2014 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 2129.4 (khối) 143000 304504200 Củi 253.5 (khối) 150000 38025000 Meo giống 760500 (que) 120 91260000 Bông gòn 1521 (kg) 3000 4563000 Thun 380.25 (kg) 20000 7605000 Nút cổ 1267.5 (kg) 15000 19012500 Bịch 4001.92 (kg) 34000 136065280 Phân bón 456.3 (kg) 10000 4563000 TỔNG 605597980 Năm 2015 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 18 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 2768.22 ( khối) 157300 435441006 Củi 329.55 (khối) 165000 54375750 Meo giống 988650 (que) 132 130501800 Bông gòn 1977.3 (kg) 3300 6525090 Thun 494.325 (kg) 22000 10875150 Nút cổ 1647.75 (kg) 16500 27187875 Bịch 5202.496 (kg) 37400 194573350.4 Phân bón 593.19 (kg) 11000 6525090 TỔNG 866005111.4 Năm 2016 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 2768.22 (khối) 157300 435441006 Củi 329.55 (khối) 165000 54375750 Meo giống 988650 (que) 132 130501800 Bông gòn 1977.3 (kg) 3300 6525090 Thun 494.325 (kg) 22000 10875150 Nút cổ 1647.75 (kg) 16500 27187875 Bịch 5202.496 (kg) 37400 194573350.4 Phân bón 593.16 (kg) 11000 6524760 TỔNG 866004781.4 Năm 2017 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 19 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 2768.22 (khối) 157300 435441006 Củi 329.55 (khối) 165000 54375750 Meo giống 988650 (que) 132 130501800 Bông gòn 1977.3 ( kg) 3300 6525090 Thun 494.325 ( kg) 22000 10875150 Nút cổ 1647.75 (kg) 16500 27187875 Bịch 5202.496 (kg) 37400 194573350.4 Phân bón 593.16 (kg) 11000 6524760 TỔNG 866004781.4 Năm 2018 Nguyên liệu Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Mùn cưa cao su 2906.631(khối) 173030 502934362 Củi 346.0275(khối) 181500 62803991.3 Meo giống 1038082.5(que) 145.2 150729579 Bông gòn 2076.165(kg) 3630 7536478.95 Thun 519.04125(kg) 24200 12560798.3 Nút cổ 1730.1375(kg) 18150 31401995.6 Bịch 5462.6208(kg) 41140 224732220 Phân bón 622.818(kg) 12100 7536097.8 TỔNG 1000235523 BẢNG 3: CHI PHÍ QUẢNG CÁO - Năm thứ 1 = 10% tổng doanh thu. Do năm đầu tiên chúng ta sản xuất, khách hàng chưa tìm đến được. Lượng sản phẩm làm ra không biết sẽ phải tiêu thụ như thế nào. Vì thế chúng ta cần phải bỏ ra một khoảng tiền để quảng cáo, quảng bá Nhóm ABC Lớp: 10QT01 20 sản phẩm của mình cho khách hàng biết. Như thế sản phẩm của chúng ta sẽ được mọi người biết đến. Lúc đó chúng ta mới có thể tiêu thụ được sản phẩm. - Năm 2,3,4,5,6,7,8 =5% tổng doanh thu. Mấy năm sau chúng ta đã quen được bạn hàng rồi thì không cần bỏ ra nhiều tiền quá cho việc quảng cáo, mà chúng ta chỉ cần bỏ khoảng 5% doanh thu cho việc quảng cáo, để ngày càng thu hút được nhiều khách hàng hơn. Sản phẩm của chúng ta sẽ nhanh chóng được tiêu thụ. ĐVT: 1000 đồng Năm Linh Chi Bào Ngư Tổng Doanh thu Chi Phí QC 2011 450000 787500 1237500 123750 2012 450000 787500 1237500 61875 2013 630000 1102500 1732500 86625 2014 720000 1260000 1980000 99000 2015 891000 1559250 2450250 122512.5 2016 990000 1732500 2722500 136125 2017 990000 1732500 2722500 136125 2018 1089000 1905750 2994750 149737.5 BẢNG 4: CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG 1. Tiền lương: Nhóm ABC Lớp: 10QT01 21 - Năm thứ 1 & 2 ta giữ nguyên mức lương. Do 2 năm đầu mới bắt tay vào sản xuất chúng ta chưa có lời nhiều vì thế mức lương công nhân chỉ được ở mức trung bình, tay nghề của công nhân vẫn còn yếu. - Năm thứ 3 tăng 10% năm thứ 2. Tiền lương mở rộng sản xuất số công nhân tăng. - Năm thứ 4 tăng 10% năm thứ 3. Mỗi năm chúng ta tăng lương cho công nhân một ít như thế chúng ta sẽ kích thích được công nhân ở lại. 4 năm đầu hoạt động công ty vẫn chưa được ổn định cho lắm nên chỉ có thể tăng 10% tiền lương để kích thích. - Năm thứ 5 tăng 10% năm thứ 4. Khoảng 5 năm trở đi thì công ty đã đi vào ổn định .Công nhân cũng có kinh nghiệm. Nên cũng phải tăng lương cho công nhân để kích thích họ làm việc hăng say. - Năm thứ 6 tăng 5% năm thứ 5. Nhưng nếu chúng ta tăng hoài như thế chúng ta sẽ kích thích họ ở lại nhưng nó sẽ đem lại hậu quả sẽ bị lỗ vì chi phí tiền lương quá cao. - Năm thứ 7 tăng 5% năm thứ 6. - Năm thứ 8 tăng 5% năm thứ 7. Năm cuối chúng ta chỉ cho tăng mỗi năm 5 %, vì những năm trước chúng ta đã tăng lên khá nhiều. Tiền lương tăng lên phải phù hợp với tình hình hiện nay. Nếu chúng ta tăng tiền lương lên nhiều quá sẽ bị lỗ. 3. Nhân viên: Từ năm thứ 6 trở đi sản lượng nấm cũng đã tăng lên nhiều nên ta sẽ thuê thêm công nhân để tiện cho việc sản xuất. Nếu như công nhân ít quá sẽ làm cho công việc không được hiệu quả. Vả lại nếu không làm kịp thì chúng ta phải cho công nhân tăng ca mà nếu như vậy thì sẽ tốn một khoảng chi phí nữa. Nên chúng ta sẽ tăng số người lao động. ĐVT: 1.000.000 đồng Chức Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 22 danh Số người LĐ 1 1 1 1 1 1 1 1 Lương bình quân 6 6 6.6 7.26 8 8.4 8.8 9.26 Tổng lương/tháng 6 6 6.6 7.26 8 8.4 8.8 9.26 GĐ Tổng lương/năm 72 72 79.2 87.12 96 100.8 105.6 111.12 Số người LĐ 2 2 2 2 2 2 2 2 Lương bình quân 5 5 5.5 6.05 6.7 7.04 7.35 7.7 Tổng lương/tháng 10 10 11 12.1 13.4 14.08 14.7 15.4 PGĐ Tổng lương/năm 120 120 132 145.2 160.8 168.96 176.4 184.8 Số người LĐ 13 13 13 13 13 15 15 15 Lương bình quân 2 2 2.2 2.42 2.7 2.84 3 3.15 Tổng lương/tháng 26 26 28.6 31.46 35.1 42.6 45 47.25 CNTTSX Tổng lương/năm 312 312 343.2 377.52 421.2 511.2 540 567 LƯƠNG Số người LĐ DỰ PHÒNG Lương bình quân 14 14 15.4 16.94 18.6 19.5 20.5 21.5 Tổng lương/tháng 14 14 15.4 16.94 18.6 19.5 20.5 21.5 Tổng lương/năm 168 168 184.8 203.28 223.2 243.96 243.96 243.96 TỔNG 672 672 739.2 813.12 901.2 1024.92 1065.96 1106.88 BẢNG 5: CHI PHÍ ĐIỆN NƯỚC Số lượng điện nước tăng tỷ lệ với số sản phẩm sản xuất. * Về sản lượng: - Năm thứ 1&2 =50% công suất tiêu thụ. Vì lúc đầu chưa có kinh nghiệm nên sản lượng đạt được chỉ là 50% mà thôi. - Năm thứ 3 = 70% công suất tiêu thụ. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 23 - Năm thứ 4 = 80% công suất tiêu thụ. - Năm thứ 5 = 90% công suất tiêu thụ. - Năm thứ 6, 7, 8 = 100% công suất tiêu thụ.  Dần dần ở các năm về sau, càng ngày sản lượng mới càng tăng lên phù hợp với quy trình sản xuất nấm Bào ngư và Linh chi. * Về đơn giá: + Giá tiêu thụ điện được tính theo thông báo giá điện tại Quyết định số 124/2002/QĐ – TT của chính phủ ban hành ngày 20/09/2002( được áp dụng từ ngày 01/10/2002). Giá điện sản xuất ở 3 thời điểm( giờ bình thường, giờ thấp điểm và giờ cao điểm) và được tính trung bình khoảng 1500đ/kw. + Giá tiền nước được ước tính khoảng 4000đồng/m3 - 5 năm đầu giữ nguyên. Vì giá điện nước là do nhà nước quy định. - 3năm sau tăng 2%. Mấy năm mới tăng 1 lần nhưng chỉ ở mức vừa phải mà thôi. ĐVT: 1000 đồng Năm Sản lượng điện(kg) Đơn giá(1000đ) Tổng CP_Điện Sản lượng nước Đơn giá Tổng CP_Nước Tổng CP_Điện&Nước 2011 1080 1.5 1620 1440 4 5760 7380 2012 1080 1.5 1620 1440 4 5760 7380 2013 1512 1.5 2268 2016 4 8064 10332 2014 1728 1.5 2592 2304 4 9216 11808 2015 1944 1.5 2916 2592 4 10368 13284 2016 2160 1.53 3304.8 2880 4.08 11750.4 15055.2 2017 2160 1.53 3304.8 2880 4.08 11750.4 15055.2 2018 2160 1.53 3304.8 2880 4.08 11750.4 15055.2 BẢNG 6: DỰ TRÙ LÃI TIỀN VAY (PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH) - Dự án nấm Bào ngư và Linh chi là một dự án không lớn lắm . Nhưng những năm đầu chúng ta chưa có kinh nghiệm nên lợi nhuận đạt được không được nhiều, chúng ta chưa có khả năng để trả tiền gốc và tiền lãi. Vay từ nguồn các Ngân hàng Thương mại, với lãi suất 1%/tháng tương đương là 12%/năm, vốn Nhóm ABC Lớp: 10QT01 24 huy động khác,..., nên ước tính lãi vay là 12% năm. Từ ngày 1/5, các ngân hàng thương mại nhà nước sẽ giảm lãi suất cho vay từ 0,5% - 1%/năm, theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 18/NQ-CP. Các ngân hàng thương mại nhà nước đều đồng thuận từ 1/5/2010 giảm lãi suất cho vay khoảng 0,5% - 1%/năm đối với các đối tượng vay theo chỉ đạo của Chính phủ tại điểm d, khoản 5, Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 6/4/2010 của Chính phủ: áp dụng mức lãi suất cho vay VND tối đa là 13%/năm đối với khoản vay để chi phí sản xuất nông-lâm-ngư- diêm nghiệp; doanh nghiệp xuất khẩu, chi phí sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa.. Vì thế chúng ta sẽ áp dụng phương án tính lãi như sau: Trả gốc hàng tháng, lãi theo gốc giảm dần. Lãi suất là 12% ĐVT: 1.000 đồng. Năm Gốc phải trả Lãi phải trả Tổng tiền trả 2011 37437 35939.4 73376.4 2012 37437 31447 68884 2013 37437 26955 64392 2014 37437 22463 59900 2015 37437 17969.64 55406.64 2016 37437 13477 50914 2017 37437 8984.8 46421.8 2018 37436 4492.44 41928.44 Tổng 299495 161728.28 461223.28 BẢNG 7: KHẤU HAO_TSCĐ - Được tính theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2003. - Ta có tổng vốn đầu tư là 659.392.613.000 đồng. KHTSCĐ trong 8 năm. Như vậy ta sẽ có KH cho mỗi năm bình quân là: 659.392.613/8 = 82424077 (đồng). Nhóm ABC Lớp: 10QT01 25 ĐVT: đồng. Năm KH_TSCĐ 2011 82424077 2012 82424077 2013 82424077 2014 82424077 2015 82424077 2016 82424077 2017 82424077 2018 82424077 BẢNG 8: TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐVT: đồng Năm CP_NVL CP_QC CP_Điện & Nước Tiền lương Lãi vay KH_TSCĐ TỔNG CP Nhóm ABC Lớp: 10QT01 26 2011 358342000 123750000 7380000 672000000 73376400 82424077 1317272477 2012 358342000 61875000 7380000 672000000 68884000 82424077 1250905077 2013 465844600 86625000 10332000 739200000 64392000 82424077 1448817677 2014 605597980 99000000 11808000 813120000 59900000 82424077 1671850057 2015 866005111.4 122512500 13284000 901200000 55406640 82424077 2040832328 2016 866004781.4 136125000 15055200 1024920000 50914000 82424077 2175443058 2017 866004781.4 136125000 15055200 1065960000 46421800 82424077 2211990858 2018 1000235523 149737500 15055200 1106880000 41928440 82424077 2396260740 BẢNG 9 : BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH - Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Tổng chi phí sản xuất - Thuế GTGT =10%* Doanh thu. - Thuế TNDN = 20% * Lợi nhuận trước thuế. - Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận trước thuế - ( thuế TNDN + thuế GTGT + thuế Môn bài) .  Ở đây thuế Môn bài ta lấy mỗi năm là 1.000.000 bởi vì số vốn chúng ta bỏ ra kinh doanh chỉ có 559.850.000 đồng mà thôi( Nếu như vốn đầu tư chúng ta dưới 5 tỷ thì chúng ta lấy thuế Môn bài là 1.000.000 đồng. Nếu như vốn đầu tư trên 10 tỷ thì thuế Môn bài là 3.000.000 đồng. Theo quy định của nhà nước). Thuế thu nhập Doanh nghiệp 2 năm đầu không tính bởi vì chúng ta chưa có lời nhiều. Chúng ta bắt đầu tính cho 7 năm tiếp theo kể từ khi có thu nhập chịu thuế. ĐVT : đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Doanh thu 1237500000 1237500000 1732500000 1980000000 Tổng chi phí sản 1317272477 1250905077 1448817677 1671850057 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 27 xuất Lợi nhuận trước thuế -79772477 -13405077 283682323 308149943 Thuế GTGT 123750000 123750000 173250000 198000000 Thuế TNDN -15954495.4 -2681015.4 56736464.6 61629988.6 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 Lợi nhuận thuần -188567981.6 -135474061.6 52695858.4 47519954.4 ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Doanh thu 2450250000 2722500000 2722500000 2994750000 Tổng chi phí sản xuất 2040832328 2175443058 2211990858 2396260740 Lợi nhuận trước thuế 409417672 547056942 510509142 598489260 Thuế GTGT 245025000 272250000 272250000 299475000 Thuế TNDN 81883534.4 109411388.4 102101828.4 119697852 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 Lợi nhuận thuần 81509137.6 164395553.6 135157313.6 178316408 - Vì 2 năm đầu Trại nấm bị lỗ cho nên rất mong cơ quan thuế miễn thuế 2 năm để Trại nấm tiếp tục đi vào hoạt động. Vì thế: ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 28 Doanh thu 1237500000 1237500000 1732500000 1980000000 Tổng chi phí sản xuất 1317272477 1250905077 1448817677 1671850057 Lợi nhuận trước thuế -79772477 -13405077 283682323 308149943 Thuế GTGT 0 0 173250000 198000000 Thuế TNDN 0 0 56736464.6 61629988.6 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 Lợi nhuận thuần -80772477 -14405077 52695858.4 47519954.4 ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Doanh thu 2450250000 2722500000 2722500000 2994750000 Tổng chi phí sản xuất 2040832328 2175443058 2211990858 2396260740 Lợi nhuận trước thuế 409417672 547056942 510509142 598489260 Thuế GTGT 245025000 272250000 272250000 299475000 Thuế TNDN 81883534.4 109411388.4 102101828.4 119697852 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 Lợi nhuận thuần 81509137.6 164395553.6 135157313.6 178316408 CHƯƠNG IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN: 1. Thời gian hoàn vốn: Nhóm ABC Lớp: 10QT01 29 LỢI NHUẬN RÒNG: ĐVT: đồng. Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Doanh thu 1237500000 1237500000 1732500000 1980000000 Tổng chi phí sản xuất 1317272477 1250905077 1448817677 1671850057 Lợi nhuận trước thuế -79772477 -13405077 283682323 308149943 ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Doanh thu 2450250000 2722500000 2722500000 2994750000 Tổng chi phí sản xuất 2040832328 2175443058 2211990858 2396260740 Lợi nhuận trước thuế 409417672 547056942 510509142 598489260 THỜI GIAN HOÀN VỐN Nhóm ABC Lớp: 10QT01 30 Được tính như sau: Các khoản thu = Gía trị KH_TSCĐ + Lợi nhuận ròng. Tích luỹ các khoản thu = Khoản tích luỹ gốc + Các khoản thu kế tiếp. ĐVT: đồng Năm KH_TSCĐ Lợi nhuận ròng Các khoản thu Tích luỹ các khoản thu 2011 82424077 -79772477 2651600 2651600 2012 82424077 -13405077 69019000 71670600 2013 82424077 283682323 366106400 437777000 2014 82424077 308149943 390574020 828351020 2015 82424077 409417672 491841749 1320192769 2016 82424077 547056942 629481019 1949673788 2017 82424077 510509142 592933219 2542607007 2018 82424077 598489260 680913337 3223520344 Ta có: + Tổng vốn đầu tư: 659.392.613 đồng. - Hết năm thứ 3 tích luỹ được: 437.777.000 đồng.  Thiếu : 659.392.613 - 437.777.000 = 221.615.613 đồng Trong năm thứ 4 làm được: 828.351.020 đồng.  Mỗi tháng dự kiến thu được 390.574.020/ 12 = 32.547.835đồng. - Thời gian hoàn hết số vốn còn lại: (221.615.613 / 32.547.835)*30 ngày = 6 tháng 24 ngày. KẾT LUẬN: Thời gian hoàn vốn = 3 năm 6 tháng 24 ngày. 2.Điểm hoà vốn: + Ta thấy rằng trong vòng 3 năm chúng ta có thể hoàn vốn. Vì thế: - Tổng sản lượng của nấm năm thứ 3 là: 55.125 kg. - Tổng chi phí NVL cho sản xuất năm thứ 3 là: 465.844.600 đồng. - Biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí NVL / Tổng sản lượng = 465.844.600 / 55.125 = 8450,696 đồng. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 31 - Định phí = Đầu tư máy móc thiết bị + Thuê mặt bằng = 30.000.000 + 4.000.000 +168.000.000 = 202.000.000 đồng.  Sản lượng hoà vốn = Định phí / (Gía bán – Biến phí) = 202.000.000 / (20000- 8450.696) = 17490.23 kg.  Điểm hoà vốn 31.7%. 3. Hiện giá thuần: NPV = Tổng hiện giá Doanh thu – Tổng hiện giá vốn Đầu tư. Dự án đầu tư dự định hoạt động trong 8 năm với tổng Doanh thu và tổng Vốn đầu tư dự định như sau: Với lãi suất = 17% ĐVT : đồng Năm Tổng Chi Phí Doanh thu HSCK Hiện giá Vốn Hiện giá Doanh thu 2010 2011 1317272477 1237500000 0.8547 1125872786 1057691250 2012 1250905077 1237500000 0.7305 913786159 903993750 2013 1448817677 1732500000 0.6244 904641758 1081773000 2014 1671850057 1980000000 0.5337 892266375 1056726000 2015 2040832328 2450250000 0.4561 930823625 1117559025 2016 2175443058 2722500000 0.3898 847987704 1061230500 2017 2211990858 2722500000 0.3332 737035354 907137000 2018 2396260740 2994750000 0.2848 682455059 852904800 Tổng 7034868819 8039015325 NPV = 1.004.146.506 đồng NPV = 1.004.146.506 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả về mặt tài chính cao, sau 8 năm hoạt động dự án mang lại số tiền 1.004.146.506 đồng tính theo giá trị tại thời điểm năm gốc ( năm 2010 bắt đầu xây dựng nhà máy). 4. Tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR): Nhóm ABC Lớp: 10QT01 32 Chọn r2 là lãi suất cao hơn r1 là lãi suất tính NPV ta có bảng tính NPV2 qua cách tính như sau: IRR = I1 + [(I2 – I1)*NPV1/(NPV1+|NPV2|)]. I = 149% ĐVT: đồng Năm Tổng Chi Phí Doanh thu HSCK Hiện giá Vốn Hiện giá Doanh thu 2010 2011 1317272477 1237500000 0.4016 529025091 496987951.8 2012 1250905077 1237500000 0.1613 201755629 199593554.9 2013 1448817677 1732500000 0.0648 93845984.5 112221275.9 2014 1671850057 1980000000 0.0260 43491054.3 51507183.42 2015 2040832328 2450250000 0.0104 21321148.2 25598449.59 2016 2175443058 2722500000 0.0042 9127495.71 11422779.83 2017 2211990858 2722500000 0.0017 3727244.63 4587461.778 2018 2396260740 2994750000 0.0007 1621583.42 2026589.54 Tổng 903915231 903945246.8 NPV1 = Hiện giá DT – Hiện giá Vốn = 903945246.8 – 903915231 = 30015.489 NPV1 = 30015.489 đồng. I = 150% ĐVT: đồng Nhóm ABC Lớp: 10QT01 33 Năm Tổng Chi Phí Doanh thu HSCK Hiện giá Vốn Hiện giá Doanh thu 2010 2011 1317272477 1237500000 0.4000 526908991 495000000 2012 1250905077 1237500000 0.1600 200144812 198000000 2013 1448817677 1732500000 0.0640 92724331.3 110880000 2014 1671850057 1980000000 0.0256 42799361.5 50688000 2015 2040832328 2450250000 0.0102 20898123 25090560 2016 2175443058 2722500000 0.0041 8910614.77 11151360 2017 2211990858 2722500000 0.0016 3624125.82 4460544 2018 2396260740 2994750000 0.0007 1570413.44 1962639.36 Tổng 897580773 897233103.4 NPV2 = Hiện giá DT – Hiện giá Vốn = 897233103.4 - 897580773 = - 347669.612 NPV2=-347669.612 đồng. I1 = 149% NPV1=30015.489 đồng. I2 = 150% NPV2 = -347669.612 đồng. IRR = 149% + [(150%-149%)*30015.489/(30015.4893+|-347669.612|)] = 149.0794%. Nhận xét: NPV của dự án: 1.004.146.506 đồng. IRR của dự án: 149.0794%. Chúng ta nhận thấy NPV và IRR của dự án là rất cao cho thấy đầu tư rất có hiệu quả. II. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU: Nhóm ABC Lớp: 10QT01 34 1. Chỉ tiêu Xã hội: 2. Các chỉ tiêu Kinh tế- Xã hội: 3. Tổng hợp hiệu quả Kinh tế của dự án: 1. Chỉ tiêu Xã hội: - Lương bình quân hàng tháng ( Bảng 4 – Chương VII): tổng mức lương hàng tháng trong năm thứ nhất là 627.000.000 đồng, mức lương trên đây được tăng phù hợp với việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ tăng trưởng luôn phù hợp với mức tăng trưởng của sản xuất thấp hơn chi phí lương dự tính trong giá thành. - Số người Lao động tăng lên do qui mô sản xuất mở rộng. Ở đây mức lương cao nhất của Giám Đốc là 6.000.000 đồng và mức lương thấp nhất của CNTTSX là 2.000.000 đồng được tăng lần lượt qua các năm như sau: + Năm 1&2 không tăng. + Năm thứ 3 tăng 10%. + Năm thứ 4 tăng 10%. + Năm thứ 5 tăng 10%. + Năm thứ 6 tăng 5%. + Năm thứ 7 tăng 5%. + Năm thứ 8 tăng 5%. - Số người tuyển dụng tại địa phương: Do nhu cầu công việc dùng sức lao động là chủ yếu nên trại nấm của chúng tôi sử dụng lao động địa phương để tiết kiệm chi phí. - Chi phí đào tạo: Kinh phí đào tạo phụ thuộc vào mức sản xuất kinh doanh của trại nấm và dự kiến phát triển thị trường. Để đáp ứng nhu cầu và trình độ kỹ thuật của xã hội ngày nay (mỗi năm cho 2 người đi học) , chi phí đào tạo là 500.000 đồng/ người. - BHXH: Chúng ta sẽ trích từ quỹ tiền lương ra 1% để tính tiền BHXH. ĐVT: 1.000.000 đồng Nhóm ABC Lớp: 10QT01 35 Các chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1. Tổng quỹ lương 672 672 739.2 813.12 901.2 1024.92 1065.96 1106.88 2. Số người Lao động 16 16 16 16 16 18 18 18 3. Lương bình quân:(tháng) 56 56 61.6 67.76 75.1 84.58 89 93.41 Cao nhất (người/ tháng) 6 6 6.6 7.26 8 8.4 8.8 9.26 Thấp nhất ( người/ tháng) 2 2 2.2 2.42 2.7 2.84 3 3.15 4. Số người tuyển dụng (tại địa phương) 81% 81% 81% 81% 81% 72% 72% 72% 5. Chi phí đào tạo 1 1 1 1 1 1 1 1 6. BHXH 6.72 6.72 7.39 8.13 9.012 10.25 10.66 11.07 2. Chỉ tiêu Kinh tế- Xã hội: - Các số liệu về thuế được tham khảo từ Bảng 9- Chương IX (trang 27 – 28). - Tiền sử dụng đất tham khảo Chương 1 ( phần 2). - Các khoản khác: 0.1%* Doanh thu. Bao gồm các khoản phí giao dịch, phí công chứng,...., mỗi năm. ĐVT : đồng Các loại chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 1. Các loại thuế Thuế TNDN 0 0 173250000 198000000 Thuế GTGT 0 0 173250000 198000000 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 2.Tiền sử dụng đất 1500000 1500000 1500000 1500000 3. Các khoản khác 1237500 1237500 1732500 1980000 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 36 ĐVT: đồng Các loại chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 1. Các loại thuế Thuế TNDN 81883534.4 109411388 102101828.4 119697852 Thuế GTGT 245025000 272250000 272250000 299475000 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 2.Tiền sử dụng đất 2000000 2000000 2000000 2000000 3. Các khoản khác 2450250 2722500 2722500 2994750 3. Tổng hợp hiệu quả Kinh tế của dự án: - Doanh thu (xem Bảng 1- Chương VII- trang 10). - Chi phí ( đã bao gồm khấu hao) ( xem Bảng 8 – Chương VII – Trang 24). - LN trước thuế = (1)-(2) - Thuế (xem Bảng 9 – Chương VII – Trang 27&28). - LN sau thuế = LN trước thuế – Thuế. - Tỷ suất lợi nhuận/ vốn đầu tư. - Lợi nhuận còn lại = Lợi nhuận sau thuế – các loại quỹ. ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 1. Doanh thu 1237500000 1237500000 1732500000 1980000000 2. Chi phí 1317272477 1250905077 1448817677 1671850057 3. Lợi nhuận trước thuế (1-2-3) -79772477 -13405077 283682323 308149943 4. Thuế 1000000 1000000 230986464.6 260629988.6 Thuế TNDN 0 0 56736464.6 61629988.6 Thuế GTGT 0 0 173250000 198000000 Nhóm ABC Lớp: 10QT01 37 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 5. Lợi nhuận sau thuế (4-5) -80772477 -14405077 52695858.4 47519954.4 6. Các loại quỹ (10%*LN sau thuế) -8077247.7 -1440507.7 5269585.84 4751995.44 7. Lợi nhuận còn lại -72695229.3 -12964569.3 47426272.56 42767958.96 8. Tỷ suất LN/DT -6% -1% 16% 16% 9.Tỷ suất LN/Vốn -12% -2% 43% 47% ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 1. Doanh thu 2450250000 2722500000 2722500000 2994750000 2. Chi phí 2040832328 2175443058 2211990858 2396260740 3. Lợi nhuận trước thuế (1-2-3) 326993595 464632865 428085065 516065183 4. Thuế 355437481.2 409293688.4 401087569 445011802.2 Thuế TNDN 81883534.4 109411388.4 102101828.4 119697852 Thuế GTGT 245025000 272250000 272250000 299475000 Thuế Môn bài 1000000 1000000 1000000 1000000 5. Lợi nhuận sau thuế (4-5) 109200847.8 188500676.6 155676201 195248131.8 6. Các loại quỹ( 10%* LN sau thuế) 10920084.78 18850067.66 15567620.1 19524813.18 7. Lợi nhuận còn lại 109200847.8 188500676.6 155676201 195248131.8 8. Tỷ suất LN/DT 13% 17% 16% 17% Nhóm ABC Lớp: 10QT01 38 9.Tỷ suất LN/Vốn 50% 70% 65% 78% CHƯƠNG IX. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A- KẾT LUẬN: - Qua những phân tích ở các chương về nhu cầu thị trường, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu và thực trạng nghề sản xuất nấm cho thấy việc quyết định đầu tư vào Trại nuôi trồng nấm là rất cần thiết và đồng thời qua đó cũng thấy được tính khả thi của dự án là cao. Cụ thể: + Tạo việc làm ổn định cho người dân địa phương, góp phần phát triển Kinh tế- Xã hội ở địa phương. + Tăng thu nhập gia đình, cải tạo đời sống. Cụ thể tạo việc làm cho lao động địa phương. + Dự án được hình thành trên cơ sở nhằm giải quyết nhu cầu của thị trường. + Tạo đầu ra ổn định cho nấm, bà con nông dân ở địa phương có thể an tâm sản xuất. B – KIẾN NGHỊ: - Để thực hiện dự án đầu tư như đã trình bày ở trên. Trại trồng nấm có một số kiến nghị sau: + Thuế TNDN và thuế khác được miễn, giảm theo luật khuyến khích đầu tư trong nước + Theo quyết định 02/2001/QĐ – TTg ngày 02/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển đối với các dự án sản xuất nông nghiệp. + Về tín dụng: Công ty rất mong được sự hỗ trợ của Ngân hàng với các nội dung: a. Vốn cố định: 427.850.000 đồng. b. Vốn lưu động: 231.542.613 đồng. Nhóm ABC Lớp: 10QT01 39 Kính đề nghị các cơ quan chức năng, các Bộ ngành sớm duyệt để dự án đầu tư của chúng tôi sớm đi vào hoạt động. Để giải quyết nhanh về nhu cầu nấm trong khu vực nói riêng và thị trường nói chung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_an_bao_ngu_va_nam_linh_chi_829.pdf