Sinh lý học trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp
Cơ thể tồn tại và phát triển được khi được cung cấp các chất dinh dưỡng và oxi, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm của quá trình phân hủy trước hết là khí cacbonic. Việc tiếp nhận oxi và khí cacbonic do cơ quan hô hấp thực hiện.
27 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5082 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý học trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANGSINH LÝ HỌC TRẺ EMCHƯƠNG VIIHỆ HÔ HẤP Thành viên trong nhóm: PHẠM NGỌC SƯƠNG NGUYỄN VÕ TÂN TRẦN ANH THƯ TRẦN NGỌC HƯƠNG HUỲNH NGỌC HUYỀN NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN LÊ NGỌC DUNG HUỲNH THỊ NGỌC MAI CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤPNội dung chính: I.CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP 1.Hệ thống ống dẫn khí a.Khoang mũi b.Hầu c.Thanh quản d.Khí quản e.Phế quản 2.Phổi II.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP 1.Cử động hô hấp 2.Nhịp thở,kiểu thở a.Nhịp thở(tần số thở) b.Kiểu thở 3.Dung tích sống CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Tầm quan trong của hệ hô hấp Cơ thể tồn tại và phát triển được khi được cung cấp các chất dinh dưỡng và oxi, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm của quá trình phân hủy trước hết là khí cacbonic. Việc tiếp nhận oxi và khí cacbonic do cơ quan hô hấp thực hiện. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP I.CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP CH:Mô tả cấu tạo và chức năng của các thành phần của hệ hô hấp? CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CẤU TẠO CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CẤU TẠO Bộ phận hô hấp Bộ phận dẫn khí Cơ quan hô hấp gồm:bộ phận dẫn khí và bộ phận hô hấp CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤPCÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP 1.Hệ thống ống dẫn khí Bộ phận này là một loạt các ống có đường kính khác nhau,nối liền với nhau. Khi hít vào và thở ra thì không khí được vận chuyển qua các ống đó. Bộ phận dẫn khí gồm:khoan mũi,hầu , thanh quản,khí quản,phế quản. Sơ đồ phổi và đường dẫn khí CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤPBảng tóm tắt cấu tạo và chức năng của hệ thống ống dẫn khí CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Ngoài chức năng dẫn khí, đường dẫn khí còn có các chức năng quan trọng khác: - Điều hòa lượng không khí đi vào phổi - Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi - Bảo vệ phổi CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP2.Bộ phận hô hấp Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp? CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP2.Bộ phận hô hấp Cấu tạo phổi Gồm 2 lá phổi Hai lá phổi nằm trong lồng ngực. Trong mỗi lá phổi có các thùy phổi: phổi phải chia làm 3 thùy còn phổi trái chia làm 2 thùy. Mỗi thùy có nhiều tiểu thùy,tận cùng các tiểu thùy là phế nang(ở người có khoảng 700-800 triệu phế nang. Sơ đồ phổi và đường dẫn khí *Phổi được bao bọc bởi màng phổi,gồm 2 lớp:lá thành và lá tạng ở giữa có 1 lớp dịch rất mỏng có tác dụng làm giảm ma sát giữa 2 lá và tránh sự va chạm củaphổi với thành lồng ngực. Hai lá phổi điều có màng riêng. *sự trao đổi khí giữa túi phổi và máu được thực hiện qua thành phế nang và mao mạch. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤPChức năng phổi CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ thống ống dẫn khí và phổi *Khoang mũi: được lót bởi lớp biểu bì. -Nhiều mạch máu sưởi ấm và làm ẩm. -Nhiều lông giữ và đẩy bụi,chất nhày ra ngoài. -Nhiều tuyến nhày giữ bụi,làm ẩm không khí,tiêu diệt vi khuẩn. *Hầu: -Hai bên hầu có các tuyến hạch nhân trong đó có tuyến V.A vai trò bảo vệ cửa vào của hầu. *Thanh quản: -Gồm các sụn liên kết với nhau giúp dẫn không khí dễ dàng. -Dây thanh âm phát âm thanh. *Khí quản: -Bên trong được lót bởi một lớp biểu bì,có nhiều lông và tuyến tiết dịch nhày giữ bụi và vi khuẩn trong không khí rồi đẩy lên hầu rồi đẩy ra ngoài. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP *Phế quản: -Cấu tạo gồm các vòng sụn xếp xít nhau dẫn không khí đi vào dễ dàng. -Bên trong phế quản lót 1 lớp biểu bì giống khí quản có lông và tuyến nhày giữ bụi và vi khuẩn rồi đẩy lên hầu để tống ra ngoài. *Phổi: -Thành phế nang là một màng mỏng có nhiều sợi đàn hồi giúp phế nang co dãn dễ dàng. -Mặt ngoài có mạng lưới mao mạch dày đặt trao đổi khí dễ dàng. -Mặt trong có lớp biểu bì dẹt có khả năng thực bào bụi và các vật lạ trong không khí bảo vệ phổi. -Phổi là bộ phận quan trọng của hệ hô hấp vì:giúp trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP II.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP1.Cử động hô hấp Phân biệt cử động hô hấp thông thường và cử động hô hấp sâu?(SV tự nghiên cứu) CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP 2.Nhịp thở,kiểu thở Nhịp thở là gì? Nhịp thở phụ thuộc vào các yếu tố nào? Nhịp thở ở nam và nữ khác nhau như thế nào?(SV tự nghiên cứu) CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Mỗi lần thở ra và hít vào gọi là nhịp thở Ở trẻ sơ sinh nhịp thở rất nhanh, không điều, lúc trẻ nghỉ ngơi nhịp thở là 50-60 lần/phút, còn lúc trẻ khỏe hoặc cử động tích cực là 100-150 /lần phút. Trẻ càng lớn nhịp thở càng giảm. Khi 14-15 tuổi la22+5 lần/phút Ở nam là 16+3 lần/phút; ở nữ là 17+3 lần/phút. Kiểu thở thay đổi theo lứa tuổi và theo giới tính. trẻ sơ sinh và bú mẹ có kiểu thở bằng bụng, trẻ 2 tuổi thở hỗn hợp bằng ngực và bụng, trẻ 10 tuổi trở đi: bé gái thở ngực, bé trai thở bụng. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP3.Dung tích sống Phân biệt các khái niệm:khí lưu thông, khí dự trữ hít vào, khí dự trữ thở ra,khí cặn,dung tích sống(SV tự nghiên cứu) CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Để đánh giá chức năng hô hấp, người ta căn cứ vào nhiều chỉ tiêu như dung tích hô hấp, lưu lượng thở … Để đo dung tích hô hấp, người ta có thể sử dụng phế dung kế hoặc máy ghi đồ thị hô hấp. Dung tích hô hấp là sức chứa không khí tối đa của phổi /1 lần hô hấp và bao gồm khí lưu thông, khí dự trữ hít vào, khí dự trữ thở ra và khí cặn. Khí lưu thông: là lượng khí hít vào và thở ra sau một lần hô hấp thường. Lượng khí lưu thông trung bình là 500ml. Khí dự trữ hít vào (còn gọi là khí phụ): là lượng khí hít thêm vào phổi nhờ gắng sức. Lượng khí dự trữ hít vào khoảng 1500 - 2000 ml Khí dự trữ thở ra: là lượng khí thở ra gắng sức sau khi thở ra bình thường. Lượng khí dự trữ thở ra khoảng 1000 - 1500 ml Khí cặn (còn gọi là khí dư): là lượng khí luôn luôn còn lại trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức. Lượng khí cặn khoảng 1000 - 1200 ml. Dung tích sống: là tổng lượng khí lưu thông, khí dự trữ hít vào và khí dự trữ thở ra. Đó là lượng khí mà sau khi đã hít vào tận lực rồi thở ra gắng sức, trung bình khoảng 3000 – 3500 ml ở nam và khoảng 2500 – 3000 ml ở nữ. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_ho_hap_1__5119.ppt