So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành - 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân - Vĩnh Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như hệ thống sông ngòi chằn chịt, phù sa quanh năm được bồi đắp thích hợp cho việc trồng lúa và các hoa màu ngắn ngày. Người dân nơi đây đã được tích lũy nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lâu đời từ các thế hệ cha ông; đó là nhân tố góp phần cho việc cho năng suất lúa cao và tương đối ổn định qua nhiều năm. Ngày nay quá trình đô thị hóa các vùng kinh tế nông thôn, làm qui mô diện tích đất trên đầu người giảm. Thêm vào đó, tình trạng sử dụng các hóa chất vài quá trình sản xuất làm ô nhiễm nặng nguồn tài nguyên gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc nâng cao sản lượng lúa không còn là bài toán khó đối với ĐBSCL nữa mà bài toán hiện nay là làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất trên vùng đất canh tác? Và đó cũng là lý do chúng ta cần tìm ra mô hình sản xuất hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Bình Tân là một huyện mới của tỉnh Vĩnh Long, được tách ra từ huyện Bình Minh. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện được xác định là thế mạnh nên được chú trọng đầu tư trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay ngành nông nghiệp Huyện đang tập trung hướng dẫn các địa phương phát triển thâm canh cây ăn trái và mở rộng diện tích luân canh màu trên đất lúa, nghiên cứu chuyển một phần diện tích đất trồng lúa vụ Thu Đông kém hiệu quả sang nuôi thủy sản và trồng rau màu. Đồng thời khôi phục phát triển ngành chăn nuôi nhưng ưu tiên phát triển các mô hình chăn nuôi tập trung theo hình thức trang trại có kiểm soát chặt chẽ vệ sinh thú y, nuôi theo phương pháp an toàn sinh học. Tuy nhiên, chính người sản xuất là người quyết định lựa chọn mô hình canh tác phù hợp với nguồn lực của mình. Vì vậy, cần phải phân tích các mô hình sản xuất tìm ra mô hình đạt hiệu quả nhất để khuyến khích nông dân tham gia chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Từ những vấn đề trên, nên em chọn đề tài nghiên cứu “So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành -Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .1 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài .1 1.1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết cần kiểm định 2 1.3.1. Câu hỏi 2 1.3.2. Giả thuyết .3 1.4. Phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1. Phạm vi không gian .3 1.4.2. Phạm vi thời gian 3 1.4.3. Phạm vi giới hạn đề tài 4 1.4.4. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.5. Kết quả mong đợi 4 1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu .4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận .6 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản .6 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa, khoai, đậu .7 2.1.3. Hiệu quả kinh tế của sản xuất thâm canh nông nghiệp 8 2.1.4. Một số chỉ tiêu tài chính dùng để đánh giá hiệu quả mô hình 9 2.2. Phương pháp nghiên cứu 9 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 9 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BÌNH TÂN - VĨNH LONG . 14 3.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Bình Tân-Vĩnh Long 14- vii - 3.1.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Bình Tân – Vĩnh Long . 14 3.1.2. Đặc điểm kinh tế sản xuất huyện Bình Tân . 14 3.2. Tổng quan về xã Tân Lược và Tân Hưng và hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất . 15 3.2.1. Xã Tân Lược 15 3.2.1. Xã Tân Hưng . 18 3.3. Cơ cấu mùa vụ hiện tại của hai mô hình 21 3.3.1. Mô hình 2 vụ lúa – 1 khoai lang 21 3.3.2. Mô hình 1 vụ lúa – 1 đậu nành – 1 khoai lang . 21 CHƯƠNG 4: SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH MỘT VỤ LÚA - MỘT ĐẬU NÀNH - MỘT VỤ KHOAI VỚI MÔ HÌNH HAI VỤ LÚA - MỘT KHOAI LANG Ở XÃ TÂN LƯỢC VÀ TÂN HƯNG . 22 4.1. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của 2 mô hình . 22 4.1.1. Mô hình 1 vụ lúa – 1 đậu nành – 1 khoai lang . 22 4.1.2. Mô hình 2 vụ lúa – 1 khoai lang 31 4.2. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai (mô hình 1) với mô hình 1 vụ lúa- 1 vụ đậu-1 khoai (mô hình 2) . 39 4.2.1. So sánh các chỉ tiêu kinh tế . 39 4.2.2. So sánh các tỉ số tài chính 41 4.3. Kiểm định về lợi nhuận của hai mô hình sản xuất . 41 4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của hai mô hình 42 4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình 1 vụ lúa – 1 vụ đậu – 1 vụ khoai 43 4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình 2 vụ lúa – 1 vụ khoai 48 4.4.3. Đánh giá kết quả phân tích hồi quy . 55 4.4.4. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố khác (ngoài yếu tố chi phí sản xuất) . 56 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI MÔ HÌNH . 60 5.1. Đánh giá và nhận định chung về mô hình 60 5.1.1. Mô hình 1 vụ lúa – 1 đậu nành – 1 khoai lang . 60 5.1.2. Mô hình 2 vụ lúa – 1 khoai lang 60 5.2. Thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu 61 5.2.1. Thuận lợi . 61 5.2.2. Khó khăn . 61 5.3. Một số giải pháp được đề xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất của hai mô hình . 62 5.3.1. Giải pháp mang tính hiện tại . 62 5.3.2. Giải pháp mang tính lâu dài 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận 65 6.2. Kiến nghị 66

pdf100 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4199 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành - 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân - Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: hệ thống thủy lợi, khoa học công nghệ, cơ giới hóa, thị trường đầu ra,…Việc phân tích các nhân tố này, chúng ta hy vọng có thể tìm ra mô hình sản xuất đạt hiệu quả nhất để có thể nhân rộng và phát triển bền vững trong tương lai. Hệ thống thủy lợi Tùy vào mùa vụ khác nhau mà nhu cầu sử dụng nước tưới rất khác nhau. Với các lợi ích sau:  Việc xây dựng hệ thống đê bao, đào kênh dẫn nước đã cải tạo được đất đai của vùng đất phèn và gặp nhiều khó khăn trong mùa nước nổi.  Đất ruộng gần bờ kênh thủy lợi đã giúp bà con nông dân chủ động được nguồn nước tưới tiêu.  Thuận lợi cho việc vận chuyển phân thuốc bằng đường thủy.  Thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm thu hoạch về nhà hay nơi tiêu thụ sản phẩm bằng đường thủy. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hiện nay bà con nông dân dựa vào 3 nguồn chính: đó là khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư. Bà con còn có thể tiếp cận được từ các nguồn khác như phương tiện thông tin đại chúng, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau,… Lợi ích của biện pháp này:  Tăng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm của nhà sản xuất khác trong nền kinh tế thị trường hiện nay  Đẩy mạnh phát triển kinh tế: Xây dựng mô hình kinh tế hợp tác để chuyển giao khoa học kỹ thuật, tự quản các khâu trong quá trình sản xuất và đầu ra sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 57 - SVTH: Đinh Kim Xuyến  Giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm trung gian và cải thiện đời sống cho người lao động. Cơ giới hóa: Thời gian qua, tốc độ cơ giới hóa trong nông nghiệp của vùng còn chậm, các khâu thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch còn yếu, tình trạng sản xuất manh mún và chậm được khắc phục. Cơ giới hóa trong nông nghiệp là việc làm rất cần thiết trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện nay. Một mặt cải tạo được vùng đất canh tác mặt khác tiết kiệm được lao động địa phương nhất là khan hiếm nhân công vào vụ thu hoạch. Vốn: Không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Nếu gặp khó khăn về thiếu vốn sản xuất thì nông dân sẽ đầu tư rất hạn chế vào quá trình sản xuất và lợi nhuận sẽ ít đi. Phần lớn nông dân thiếu vốn sản xuất sẽ chịu thêm chi phí: phí lãi vay, trả sau thu hoạch khi mua phân thuốc… Thị trường đầu ra: Nông sản chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, rất bấp bênh. Khi vào vụ thu hoạch đồng loạt thì sản lượng cung nhiều hơn cầu, do đó nông sản sẽ rớt giá. Có thể nói rằng: nông dân được lợi nhiều hay ít là phụ thuộc rất nhiều vào giá sản phẩm đầu ra. Phân bố cây trồng hợp lý Việc lựa chọn cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp với vùng đất là yếu tố góp phần tăng sản lượng cho cây. Tuy nhiên, việc lựa chọn cơ cấu cây trồng này phụ thuộc vào:  Kinh nghiệm của người nông dân: Chưa có kinh nghiệm trồng họ sẽ không trồng loại cây đó.  Đồng loạt: Dễ quản lý và chăm sóc hơn  Hợp với cơ cấu mùa vụ chung: tiết kiệm hơn cho chí đầu vào Ví dụ: Khoai lang ưa phèn nhẹ, chịu được nắng nên rất thích hợp với vùng đất Tân Hưng vào vụ Xuân Hè. Riêng đối với Đậu nành không thể cho năng suất cao trên vùng đất phèn vì thế có trồng trên vùng đất phù sa ở Tân Lược. Mùa vụ thích hợp cho đậu có năng suất cao và thích hợp là Xuân Hè vì nông dân trồng đồng loạt, hạn chế sâu hại lây bệnh nhiều hơn trồng không đồng loạt; và vụ này chưa phải là mùa mưa nên đậu dễ trúng mùa hơn. Vì vậy khi đã xác định được tính thích nghi của cây trồng vào tính chất đất (phèn, mặn, phù sa) và cơ cấu mùa vụ là quan trọng trong việc tăng sản lượng của cây. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 58 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Tiềm năng mở rộng của cây trồng trồng Lúa được xem là cây trồng chủ lực của nông nghiệp ngày nay. Một phần là đảm bảo an ninh lương thực mặt khác là nguồn thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, cần hạn chế việc trồng thuần ba vụ lúa trong năm mà phải luân canh ít nhất một vụ mùa cho cây trồng cạn (hoa màu ngắn ngày khác). Với mục đích là giảm bạc màu đất và hạn chế mầm sâu bệnh do không luân vụ với cây trồng khác. Chính vì thế ta cần xem xét ưu thế của từng loại cây màu khác nhau, cần xác định được cơ cấu mùa vụ thích hợp với cây trồng chủ lực nào cần được nhân rộng và phát triển. Khoai lang: Trong năm 2008 khoai lang là cây mang lại thu nhập cao cho bà con. Các sản phẩm từ khoai lang rất đa dạng như: chế biến bột, làm bánh, chè,…Các sản phẩm này chủ yếu là thực phẩm ăn uống bên cạnh các bữa cơm hằng ngày, và có thể thay thế bằng các sản phẩm khác như: đậu xanh, đậu trắng, mè, nếp, bắp,…Thời gian tồn trữ sản phẩm khoai sau thu hoạch thường ít hơn 30 ngày. Tuy khoai lang mang lại lợi nhuận lớn cho nông dân nhưng rất khó khăn cho việc định hướng lâu dài. Bởi vì, giá cả nông sản chưa ổn định, và có nhiều sự thay thế cho các sản phẩm từ khoai lang. Khi thị hiếu người tiêu dùng thay đổi không thích sử dụng khoai lang nữa mà thích dùng sản phẩm từ loại cây trồng khác, thì khoai sẽ khó khăn cho việc tìm thị trường đầu ra và lợi nhuận nông dân không ổn định. Như vậy, mặc dù khoai mang lại nhiều lợi nhuận cho hiện tại nhưng có thể được thay thế bằng sản phẩm khác trong tương lai, nên khi nhân rộng và phát triển việc trồng khoai lang sẽ gặp khó khăn sau này. Mặt khác, các cơ sở chế biến khoai sau thu hoạch chưa nhiều, và kỹ thuật chế biến còn chậm cải tiến. Nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho các cơ sở chế biến dư thừa thì tất nhiên nguyên liệu đó sẽ bị ép giá đầu ra. Khi định hướng cho việc nhân rộng và phát triển cần chú ý đến nhiều khía cạnh của vấn đề và quan trọng nhất là không để nguồn cung vượt hơn cầu thực tế. Do đó, khi đã đạt được trạng thái cân bằng cung cầu sản lượng, nông dân nên ổn định diện tích gieo trồng khoai lang. Vì thế, không nên tăng diện tích trồng khoai lang thêm nữa, mà nên sử dụng giống khoai được nhiều người ưa chuộng hơn và phải hướng đến xuất khẩu. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 59 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Tóm lại: Khoai đem lại lợi nhuận cao cho nông dân hiện tại. Tuy nhiên khi nhân rộng và phát triển mô hình sẽ gặp khó khăn khi lượng cung vượt qua cầu nông dân bị ép giá. Vì vậy, cần ổn định diện tích canh tác hiện tại và nhân rộng trong giới hạn cho phép của thị trường tiêu thụ. Đậu nành: Đậu là cây công nghiệp ngắn này được trồng ở mùa vụ phụ tuy nhiên lợi nhuận đem lại cho nông dân không thấp. Thời gian tồn trữ đậu sau thu hoạch cao hơn khoai (có thể được 3 tháng sau khi phơi khô). Trong các cây họ đậu thì đậu nành và đậu phộng là những loại chứa nhiều chất béo có thể ép lấy dầu ăn và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Ngày nay đã có tới trên 400 công dụng khác nhau được chế biến từ đậu nành: dùng để chế mỹ phẩm đến dầu bôi trơn một vài bộ phân trong động cơ tên lửa vũ trụ, nhưng dầu đậu nành được sử dụng làm dầu thực phẩm là phổ Tương lai đậu nành sẽ tìm được thị trường tiêu thụ nhiều hơn nữa, vì các sản phẩm của nó rất đa dạng và phục vụ rất nhiều cho công nghiệp sản xuất dầu thực vật. Dầu thực vật lại được người dân ưa chuộng sử dụng vì có lợi cho sức khởe hơn các sản phẩm từ động vật. Từ những lý do ở trên, có thể xem đậu nành là một trong các loại cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng cần được đầu tư và phát triển.biến. Ở thời điểm hiện tại, tính trên hiệu quả đầu tư đồng vốn thì lợi nhuận từ khoai lang của hai mô hình lớn hơn các vụ còn lại, nhưng đậu nành lại có ưu thế hơn trong việc định hướng cây trồng cần nhân rộng và phát triển. Nông dân không thể bỏ qua chi phí cơ hội để đầu tư vào mô hình hiệu quả để đạt lợi nhuận tối đa cho mình. Mặt khác khi ưu tiên chọn các mô hình sản xuất đó cần xem xét kỹ nó có thích hợp với nơi nông dân canh tác hay không? Vì thế cần phải dựa trên nhiều yếu tố mới có thể ưu tiên cho các loại cây trồng trên từng vùng đất khác nhau, sẽ có lợi nhuận khác nhau. Tuy nhiên, cây lúa, cây đậu nành và khoai lang được là 3 cây trồng chủ lực đem lại lợi nhuận cho nông dân huyện Bình Tân nói chung. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 60 - SVTH: Đinh Kim Xuyến CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI MÔ HÌNH 5.1. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MÔ HÌNH 5.1.1. Mô hình 1 vụ lúa - 1 đậu nành - 1 khoai lang Mô hình cơ cấu sản xuất vụ lúa Đông Xuân, trồng màu vụ Xuân Hè và mùa vụ Hè Thu đạt hiệu quả rất cao. a. Ưu điểm  Thu nhập cao  Có thời gian giữ khô đất làm đất thông thoáng, màu mỡ và hạn chế được mầm sâu, bệnh, ốc bươu vàng lưu tồn.  Tiềm năng còn rất lớn rất dễ phát triển trên diện rộng.  Có thể phát triển trên vùng đất gò cao trồng lúa kém hiệu quả.  Khắc phục được tình hình khô hạn vì nhu cầu nước tưới về cây màu ít hơn nhu cầu về cây lúa. b. Hạn chế  Giá nông sản nói chung chưa ổn định  Thủy lợi chưa được đầu tư  Đòi hỏi thâm canh hơn cây lúa 5.1.2. Mô hình 2 vụ lúa-1 khoai lang a. Ưu điểm:  Vốn đầu tư ít  Kỹ thuật thâm canh không cao  Hạn chế cách ly bớt lưu tồn sâu  Khắc phục được nhu cầu khô hạn vì nhu cầu nước rất ít (vụ XH) b. Nhược điểm  Giá cả chưa ổn định, thị trường chưa ổn định  Vụ lúa Hè Thu năng suất không cao  Không tồn trữ được khoai trong thời gian dài Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 61 - SVTH: Đinh Kim Xuyến 5.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 5.2.1. Thuận lợi  Được tỉnh, huyện ủy, UBND huyện quan tâm đầu tư kinh phí đặc biệt là công tác đầu tư cho thủy lợi, quy hoạch lại tiểu vùng kịp thời,  Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá thế độc canh cây lúa bằng cách đưa hoa màu vào sản xuất. Tuy là sản phẩm phụ nhưng cũng là thu nhập chính của nông dân,  Hệ thống thông tin rộng khắp, được sự hỗ trợ của cơ quan ban ngành. Tập huấn kỹ thuật có tác động tích cực và hỗ trợ nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật,  Chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là đưa cây màu luân canh trên đất lúa rất phù hợp với nguyện vọng nhân dân nên được đa số nông dân tham gia tích cực,  Nông dân có kinh nghiệm sản xuất, cần cù lao động, tiếp cận nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật từ đó đã sản xuất ra đa dạng về chuẩn loại nông sản. Tóm lại:  Đã tăng cường đầu tư thủy lợi, công tác giống được quan tâm chú trọng phát triển đa dạng  Nông dân đã kết hợp được kinh nghiệm thực tiển với việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên sản xuất ngày càng hiệu quả hơn,  Có chương trình khuyến nông trên báo, đài giúp nông dân nâng cao kiến thức. 5.2.2. Khó khăn  Sự phát triển nhanh của ốc bươu vàng và sâu bệnh gây ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng  Thiếu lực lượng lao động vào mùa vụ nên chi phí tăng  Giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng dẫn đến chi phí sản xuất tăng  Mặc dù có giống lúa mới đạt chuẩn chất lượng cao nhưng do giá cao nông dân khó tiếp cận  Thời tiết thay đổi thất thường ảnh hưởng đến năng suất lúa  Vẩn còn sạ chay, chưa mạnh dạng đầu tư vào các công trình mang lại hiệu quả cao. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 62 - SVTH: Đinh Kim Xuyến  Nông sản sản xuất ra phải bán qua nhiều thương lái, do vậy rất dễ bị ép giá nên chưa mạnh dạng mở rộng diện tích đầu tư.  Mặc dù hệ thống thủy lợi lớn được quan tâm đầu tư hàng năm nhưng hệ thống thủy lợi nội đồng chưa tốt, chưa phát huy hết tác dụng hệ thống thủy lợi lớn. Tóm lại  Nông sản thường được mùa mất giá, chưa có nơi tiêu thụ ổn định  Chi phí đầu vào sản xuất tăng, mà chất lượng sản phẩm đầu ra không cao  Sản xuất nhỏ lẽ, manh mún và chưa đầu tư vào vùng sản xuất chuyên canh 5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI MÔ HÌNH 5.3.1. Giải pháp mang tính hiện tại Về kỹ thuật:  Thăm đồng thường xuyên để phát hiện sâu bệnh kịp thời và phòng ngừa  Nông dân cần tham gia tập huấn về nông nghiệp, các chương trình khuyến nông để có thể ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: bón phân theo bảng so màu lá lúa, bón phân theo quy tắc 4 đúng,…  Tuân thủ canh tác đồng loạt hạn chế dịch bệnh, sâu hại lây lan Về giá cả thị trường Nên thành lập chợ đầu mối nông sản và hợp tác xã sản xuất để hạn chế tình trạng ép giá của thương lái. Về chính sách:  Có kế hoạch cụ thể về chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp kịp thời.  Tăng cường đầu tư chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật  Huy động đầu tư thủy lợi nội đồng tốt hơn nữa 5.3.2.Giải pháp mang tính lâu dài Mô hình sản xuất Cán bộ địa phương giới thiệu với nông dân nhiều mô hình sản xuất để thí nghiệm mẫu. Sau đó phân tích và tìm ra mô hình sản xuất đạt hiệu quả nhất trên cùng một đơn vị diện tích canh tác, để nông dân áp dụng thực tiển dựa trên nguồn lực sẵn có của mình. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 63 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Đào tạo nguồn nhân lực Con người là chủ thể của quá trình sản xuất. Cùng với kinh nghiệm bản thân, và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất cây trồng tốt hơn. Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng nguồn lao động; bởi muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải có nông dân phải có trình độ nhất định để tiếp nhận những kiến thức về kỹ thuật và kỹ năng lao động. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật Nhìn chung, sự phát triển của hệ thống thông tin đã giúp nông dân thay đổi dần tạp quán sản xuất, họ đã ứng dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đó là những yếu tố góp phần làm giảm chi phí đầu vào sản xuất và tăng thu nhập cho nông hộ. Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất là rất cần thiết. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; đặc biệt chú trọng công tác thủy lợi. Nhà nước cần có chính sách đầu tư thỏa đáng cho công tác thủy lợi để nông dân có thể chủ động được nguồn nước phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp. Chính sách hỗ trợ của nhà nước: Bao gồm  Vốn: Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất của người dân còn hạn hẹp nên cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân.  Giống: Quan hệ với các trung tâm giống trong và ngoài tỉnh để sản xuất và làm dịch vụ cây, con giống có chất cao, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Riêng cây lúa chú ý giống kháng rầy đạt chất lượng xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế nhân giống cây con, tăng cường công tác quản lý giống trên địa phương. Cần khuyến khích nông dân sử dụng giống mới đã khuyến cáo mà phải thích hợp với vùng canh tác để hạn chế sâu bệnh và lượng phân thuốc sử dụng Trên thực tế, làm nghề nông không phải là nghèo, lợi nhuận thu từ sản xuất nông nghiệp không kém các ngành kinh tế khác. Nhưng do đất sản xuất còn phân tán diện tích canh tác của mỗi người quá ít, nên mức thu nhập còn thấp. Nhưng nếu mỗi người có từ 5-10 ha đất thì thu nhập của mỗi người sẽ khá lên. Hơn nữa, diện tích canh tác lớn mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa, Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 64 - SVTH: Đinh Kim Xuyến áp dụng tốt khoa học - kỹ thuật trong sản xuất, hạ được chi phí sản xuất và nâng được chất lượng sản phẩm. Có như vậy, mới tạo ra được những sản phẩm chất lượng đồng đều, với số lượng lớn, từng bước nâng cao được sức cạnh tranh cho các mặt hàng nông sản trên thị trường. Để giải quyết bài toán này cơ quan ban ngành đã có những chủ trương sau: Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha; hạn chế tăng dân số để đất canh tác không tiếp tục bị chia nhỏ hơn nữa; chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích. Thị trường đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp Bài học về khủng hoảng "cung - cầu - giá", chạy theo phong trào cũng khiến các địa phương đang lo ngại. Nhằm đảm bảo quyền lợi cho người nông dân, cần có chính sách trợ giá sản phẩm. Ta có 3 mô hình nên tham khảo và ứng dụng:  Hình thành những hợp tác xã (HTX) với qui mô lớn. HTX sẽ đứng ra tìm thị trường, xác định tiêu chuẩn hàng hóa cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Nông dân có trách nhiệm sản xuất và đóng gói sản phẩm theo qui cách bao bì của HTX, trên đó có tên nông dân làm ra mặt hàng này. Như vậy, nông dân không chỉ vì uy tín của HTX cố gắng đảm bảo về chất lượng và số lượng sản phẩm, mà còn gắn chặt với quyền lợi của cá nhân.  Hình thành những đồn điền sản xuất. Đồn điền có đất sản xuất, hợp đồng với nông dân trong vùng để sản xuất dưới dạng ứng trước vật tư, hướng dẫn kỹ thuật và thu mua toàn bộ nông sản của nông dân. Nông dân và đồn điền gắn bó với nhau trong sản xuất, không có nông dân thì đồn điền không có đủ sản phẩm xuất khẩu và không có đồn điền thì nông dân khó tiêu thụ sản phẩm của mình.  Hình thành các chợ đầu mối nông sản, tạo nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán, nông dân sẽ biết cần phải sản xuất ra sản phẩm như thế nào? Khi làm ra sản phẩm bán cho ai? Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 65 - SVTH: Đinh Kim Xuyến CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế của hai mô hình, ta thấy mỗi mùa vụ khác nhau sẽ có sự chênh lệch về chi phí, doanh thu và lợi nhuận khác nhau. Do đó hiệu quả kinh tế sản xuất riêng cho từng mùa vụ là khác nhau. Nhưng nhìn chung mô hình 1 đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình 2. Ở vụ Đông Xuân Sự chênh lệch này do sự khác nhau về  Sản lượng: Năng suất trung bình của mô hình 1 cao hơn mô hình 2 là 10 – 15 kg/công  Giá bán: Do khác nhau về thời điểm bán, đa số nông dân ở mô hình 1 bán được giá cao hơn mô hình 2. Chính vì thế, sau khi trừ đi chi phí thì lợi nhuận 1 cao hơn lợi nhuận mô hình 2. Ở vụ Xuân Hè Sự chênh lệch này khá lớn, bởi các nguyên nhân sau  Sản lượng khoai cao và bán được giá; đậu không bán được giá cao.  Chênh lệch của tỷ số lợi nhuận/thu nhập là 0.34 (lần) cho ta thấy khi đầu tư chi phí cho một vụ khoai sẽ đạt hiệu quả hơn cho 1 vụ đậu là 0.34 lần (xem phụ lục bảng 25) Ở vụ Hè Thu Mô hình 1: Đây là vụ đầu tư không hiệu quả của bà con nông dân nên họ không có lợi nhuận. Bà con nên thay vụ này bằng cách trồng hoa màu ngắn ngày khác như là: dưa hấu tết, các loại rau cải, hoặc bỏ đất trống không sản xuất Mô hình 2: Cuốc khoai vụ này nhìn chung đạt hiệu quả và mang lợi nhuận cao nhất cho mô hình Tóm lại: Thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đối với mô hình canh tác truyền thống (thuần 3 vụ lúa trong năm) thì mô hình 1 và mô hình 2 là kết quả của sự chuyển dịch đó. Tại thời điểm 2008, và ở nơi nghiên cứu thì mô hình 1 đạt hiệu quả cao hơn mô hình 2 nên cần được nhân rộng và phát triển. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 66 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Tuy nhiên, không thể dựa vào kết quả phân tích ở trên mà khẳng định đúng hoàn toàn là mô hình 1 đạt hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình 2. Do khác nhau về vùng đất canh tác, cơ cấu mùa vụ trong năm, giá cả đầu vào sản phẩm quyết định đến doanh thu cho nông dân và đặc biệt là giá bán của sản phẩm nên sự chênh lệch sẽ còn khác nhau nữa. Do kinh phí và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên chỉ nghiên cứu tại địa bàn hai xã Tân Lược và Tân Hưng của huyện Bình Tân. Và sự so sánh dựa vào các mẫu phỏng vấn là ngẫu nhiên, đây là điểm yếu của đề tài. 6.2. Kiến nghị Bên cạnh những giải pháp đã đề ra từ những cơ sở thực tế đã đi đến những kiến nghị sau đây: Đối với nông hộ  Tìm hiểu rỏ đầy đủ các thông tin thị trường như: rủi ro nào? Thị truờng tiêu thụ ra sau? Đạt hiệu quả kinh tế không? Tùy theo nguồn lực và điều kiện sẵn có của từng nông hộ mà chọn cho mình mô hình sản xuất có hiệu quả.  Mạnh dạn đầu tư vào mô hình sản xuất nào mà mình cho là phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế nhất.  Cần áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật từ các chương trình khuyến nông như: sạ hàng, mô hình 3 giảm - 3 tăng, mô hình IPM, bón phân theo bảng so màu lá lúa, sử dụng giống cao sản được các chuyên gia khuyến cáo (hạn chế sử dụng giống tự sản xuất)  Nông dân không nên sạ chay lúa vụ Hè Thu mà nên chuyển sang trồng màu Đối với phòng kinh tế huyện và các trạm khuyến nông cần  Vận động nông dân đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng thích hợp  Tăng cường chuyển giao khoa học công nghệ đến nông dân. Đối với chính quyền địa phương  Chính quyền xã có thể liên kết với ngân hàng để cung cấp vốn cho những hộ nông dân thiếu vốn để sản xuất tránh tình trạng vay ngoài với lãi suất cao giúp nông dân đủ vốn trong quá trình sản xuất.  Xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng khép kín  Có kế hoạch liên kết với các doanh nghiệp xuất khẩu tiến hành thu mua sản phẩm nông nghiệp, tránh tình trạng khoai “được mùa thì mất giá” như hiện nay. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 67 - SVTH: Đinh Kim Xuyến  Liên kết với các nhà khoa học nhằm tạo ra những giống cây trồng tốt chất lượng cao cung cấp cho nông hộ, hướng dẫn nông dân trồng và phòng ngừa sâu bệnh để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 68 - SVTH: Đinh Kim Xuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tổng kết cuối năm 2008 phòng NN & PTNT huyện Bình Tân 2. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nghị quyết năm 2008, và phương hướng cơ bản cho năm 2009 của Đảng bộ xã Tân Lược 3. Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện nghị quyết năm 2008, và phương hướng cơ bản cho năm 2009 của Đảng bộ xã Tân Hưng 4. NGHỊ QUYẾT “Của ban chấp hành Đảng bộ xã Tân Lược về phương hướng nhiệm vụ năm 2009” 5. NGHỊ QUYẾT “Của ban chấp hành Đảng bộ xã Tân Hưng về phương hướng nhiệm vụ năm 2009” 6. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2006), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống Kê 7. Phạm Văn Biên, Giáo trình “Cây Đậu Nành”- Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. HCM 1996 8. Thực hiện cánh đồng 50 triệu/ha/năm/ huyện Bình Tân 2008 và phương hướng năm 2009. 9. Trần Thụy Ái Đông, Bài Giảng Kinh tế sản xuất, Khoa kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ 10. Võ Thị Thanh Lộc, MBA (2002), Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế, NXB thống kê. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 69 - SVTH: Đinh Kim Xuyến PHỤ LỤC Vụ Đông Xuân (mô hình 1) reg lnThunhap lnTuoi lnLamdat lnGiong lnGiaosa lnthuoc lnPhan lnTuoitieu lnLDthue lnCPkhac Source | SS df MS Number of obs = 30 -------------+------------------------------ F( 9, 20) = 44.98 Model | 9.77499617 9 1.08611069 Prob > F = 0.0000 Residual | .482976501 20 .024148825 R-squared = 0.9529 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.9317 Total | 10.2579727 29 .353723195 Root MSE = .1554 ------------------------------------------------------------------------------ lnThunhap | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lnTuoi | .1160419 .136395 0.85 0.405 -.1684731 .4005569 lnLamdat | -.0417864 .2341219 -0.18 0.860 -.530156 .4465832 lnGiong | .4682769 .2140906 2.19 0.041 .0216917 .9148621 lnGieosa | .0666522 .1353548 0.49 0.628 -.215693 .3489975 lnthuoc | .0943446 .1896149 0.50 0.624 -.3011852 .4898743 lnPhan | .4648094 .223417 2.08 0.051 -.0012302 .9308491 lnTuoitieu | -.3384985 .1817228 -1.86 0.077 -.7175656 .0405687 lnLDthue | .0609969 .0560515 1.09 0.289 -.0559245 .1779184 lnCPkhac | -.0630414 .1889744 -0.33 0.742 -.457235 .3311522 _cons | 2.548888 .6165544 4.13 0.001 1.262778 3.834998 ------------------------------------------------------------------------------ . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnThunhap Ho: model has no omitted variables F(3, 17) = 0.04 Prob > F = 0.9905 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 70 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Vụ Xuân Hè (mô hình 1) reg lnLoinhuan lnTuoi lnGiong lnthuoc lnPhan lnTuoitieu lnChamsoc lnLDthue lnCPkhac lnSanluong lnGiaban Source | SS df MS Number of obs = 30 -------------+------------------------------ F( 10, 19) = 1871.29 Model | 20.2756141 10 2.02756141 Prob > F = 0.0000 Residual | .020586639 19 .001083507 R-squared = 0.9990 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.9985 Total | 20.2962007 29 .699868991 Root MSE = .03292 ------------------------------------------------------------------------------ lnLoinhuan | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lnTuoi | -.0124245 .0323377 -0.38 0.705 -.080108 .055259 lnGiong | -.0483877 .0294568 -1.64 0.117 -.1100414 .013266 lnthuoc | -.1488101 .0375547 -3.96 0.001 -.2274129 -.0702073 lnPhan | -.168198 .0498231 -3.38 0.003 -.2724789 -.0639171 lnTuoitieu | -.0088914 .0130054 -0.68 0.502 -.0361121 .0183292 lnChamsoc | .001407 .0226624 0.06 0.951 -.046026 .04884 lnLDthue | -.1889181 .0504015 -3.75 0.001 -.2944097 -.0834266 lnCPkhac | -.0463401 .0424992 -1.09 0.289 -.1352919 .0426116 lnSanluong | 1.600732 .0367981 43.50 0.000 1.523713 1.677752 lnGiaban | 1.511472 .0285033 53.03 0.000 1.451814 1.57113 _cons | -2.462698 .2603127 -9.46 0.000 -3.007539 -1.917857 ------------------------------------------------------------------------------ . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnLoinhuan Ho: model has no omitted variables F(3, 16) = 0.80 Prob > F = 0.5132 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 71 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Vụ Hè Thu (mô hình 1) reg loinhuan lamdat gieosa phan tuoitieu giaban cpkhac Source | SS df MS Number of obs = 30 -------------+------------------------------ F( 6, 23) = 12.67 Model | 29704.1454 6 4950.69091 Prob > F = 0.0000 Residual | 8983.68713 23 390.595093 R-squared = 0.7678 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.7072 Total | 38687.8326 29 1334.06319 Root MSE = 19.763 ------------------------------------------------------------------------------ loinhuan | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lamdat | 1.946093 1.868212 1.04 0.308 -1.918598 5.810784 gieosa | 8.26585 14.88349 0.56 0.584 -22.523 39.05469 phan | -1.024969 .3220095 -3.18 0.004 -1.691097 -.3588421 tuoitieu | -.5502828 2.725719 -0.20 0.842 -6.188862 5.088297 giaban | 3925.97 567.3093 6.92 0.000 2752.401 5099.538 cpkhac | -2.171778 2.943063 -0.74 0.468 -8.259968 3.916412 _cons | -116.5555 22.28331 -5.23 0.000 -162.652 -70.45892 ------------------------------------------------------------------------------ . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of loinhuan Ho: model has no omitted variables F(3, 20) = 0.91 Prob > F = 0.4516 Vụ Đông Xuân (mô hình 2) reg lnLoinhuan lnTuoi lngiong lnPhan lnTuoitieu lnCPkhac lnGiaban Source | SS df MS Number of obs = 30 -------------+------------------------------ F( 6, 23) = 29.55 Model | 15.1351089 6 2.52251814 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.96326589 23 .085359386 R-squared = 0.8852 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.8552 Total | 17.0983747 29 .589599129 Root MSE = .29216 ------------------------------------------------------------------------------ lnLoinhuan | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lnTuoi | .0821063 .2552563 0.32 0.751 -.4459317 .6101443 lngiong | .0746231 .1802839 0.41 0.683 -.2983226 .4475688 lnPhan | 1.108687 .2247566 4.93 0.000 .6437422 1.573631 lnTuoitieu | -.2395944 .2016179 -1.19 0.247 -.6566727 .1774839 lnCPkhac | -.0797229 .1538929 -0.52 0.609 -.3980747 .2386288 lnGiaban | 2.721144 .4719521 5.77 0.000 1.744837 3.697451 _cons | 9.010619 2.154304 4.18 0.000 4.554101 13.46714 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 72 - SVTH: Đinh Kim Xuyến ------------------------------------------------------------------------------ . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnLoinhuan Ho: model has no omitted variables F(3, 20) = 0.19 Prob > F = 0.904 Vụ Xuân Hè (mô hình 2) reg lnLoinhuan lnTuoi lnLamdat lnthuoc lnTuoitieu lnChamsoc lnCPkhac Source | SS df MS Number of obs = 30 -------------+------------------------------ F( 6, 23) = 9.11 Model | 11.2146807 6 1.86911346 Prob > F = 0.0000 Residual | 4.72141836 23 .205279059 R-squared = 0.7037 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.6264 Total | 15.9360991 29 .549520659 Root MSE = .45308 ------------------------------------------------------------------------------ lnLoinhuan | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lnTuoi | -.1060863 .4063242 -0.26 0.796 -.9466319 .7344592 lnLamdat | -.0326253 .2699555 -0.12 0.905 -.5910708 .5258201 lnthuoc | .6959476 .3912046 1.78 0.088 -.1133208 1.505216 lnTuoitieu | -.029946 .1645266 -0.18 0.857 -.3702951 .3104031 lnChamsoc | 1.885656 .5671785 3.32 0.003 .7123573 3.058954 lnCPkhac | -.0775969 .1856024 -0.42 0.680 -.4615448 .306351 _cons | -1.645164 2.078933 -0.79 0.437 -5.945765 2.655437 ------------------------------------------------------------------------------ . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnLoinhuan Ho: model has no omitted variables F(3, 20) = 0.17 Prob > F = 0.9183 Vụ Hè Thu (mô hình 2) reg lnLn lnthuoc lntuoitieu lnChamsoc lnCPkhac lnGB Source | SS df MS Number of obs = 30 -------------+------------------------------ F( 5, 24) = 8.05 Model | 8.57574469 5 1.71514894 Prob > F = 0.0001 Residual | 5.11354321 24 .213064301 R-squared = 0.6265 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.5486 Total | 13.6892879 29 .47204441 Root MSE = .46159 ------------------------------------------------------------------------------ lnLn | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lnthuoc | .1239017 .4928308 0.25 0.804 -.8932512 1.141054 lntuoitieu | -.1150995 .2428705 -0.47 0.640 -.6163596 .3861605 lnChamsoc | -.3396914 .2045773 -1.66 0.110 -.7619181 .0825354 lnCPkhac | .037335 .2085265 0.18 0.859 -.3930426 .4677125 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 73 - SVTH: Đinh Kim Xuyến lnGB | 1.811208 .3140577 5.77 0.000 1.163025 2.459392 _cons | 10.2042 1.485325 6.87 0.000 7.138636 13.26975 ------------------------------------------------------------------------------ . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnLn Ho: model has no omitted variables F(3, 21) = 1.62 Prob > F = 0.2149 Kiểm định Mann Whitney Ranks mo hinh N Mean Rank Sum of Ranks 1 30 34.50 1035.00 2 30 26.50 795.00 loi nhuan Total 60 Test Statistics(a) loi nhuan Mann-Whitney U 330.000 Wilcoxon W 795.000 Z -1.774 Asymp. Sig. (2-tailed) .076 a Grouping Variable: mo hinh Bảng 25: SO SÁNH TỶ SỐ LN/TN CỦA VỤ XUÂN HÈ Đơn vị tính: đồng/công Khoản mục Khoai Đậu Chênh lệch Thu nhập 10.645.700 3.465.500 - Lợi nhuận 7.167.400 1.145.200 - Lợi nhuận/ Thu nhập 0,67 0,33 0,34 Nguồn: Tổng hợp các số liệu phỏng vấn nông hộ Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 74 - SVTH: Đinh Kim Xuyến CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO MÔ HÌNH 2 VỤ LÚA -1 KHOAI LANG Mẫu số:…………… Ngày ……..tháng………năm 2009 A THÔNG TIN CHUNG I SƠ LƯỢC CÁ NHÂN 1 Tên nông dân………………….Nam, nữ. Tuổi………….Học vấn:…………… 2 Địa chỉ:............. Ấp ........... Xã ................Huyện Bình Tân- Vĩnh Long. 3 Lao động chính nông nghiệp.…...(người). Lao động thuê mướn.....(người) II TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT DT đất canh tác (m2) DTchung Bình xịt thuốc Máy bơm Đất của nhà……..m2 Đất mướn………m2 CP thuê mướn …….(đồng/công) Xịt tay (xịt máy) Không Có Không B CHI PHÍ SẢN XUẤT I Hai Vụ Lúa Đơn vị tính: 1000đồng/công Khoản mục chi phí Đông Xuân Thu Đông 1 Chi phí cày xới + Trục + Cày, xới + Thuê máy Thuê lao động CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… 2 Tồng chi phí giống + Lượng sử dụng + Giá mua ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… 3 Tổng Chí phí gieo xạ + CPthuê lao động + CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… 4 Tổng Chi phí thuốc + thuốc sâu + Bệnh lúa + Cỏ + dưỡng cây, hạt Chi phí thuê lao động Chi phí lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… 5 Chi phí phân bón + Lần 1: Lượng sử dụng Giá mua + Lần 2: Lượng sử dụng ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 75 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Giá mua + Lần 3: Lượng sử dụng Giá mua +CP thuê lao động +CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. 6 Tồng Chi phí tưới tiêu + CP thuê lao động + CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. 7 Tổng CP thu hoạch + Gặt lúa + Suốt lúa + phơi sấy + xay xát + Bảo quản CP thuê lao động CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. 8 Chi phí vận chuyển đầu vào ………………………. ………………………. 9 Thuế và phí các loại ………………………. ………………………. 10 Chi phí khác ………………………. ………………………. Tổng chi phí các loại ( 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10) ………………………. ………………………. Tổng CPLĐ gia đình ………………………. ………………………. Tổng CPLĐ thuê mướn ………………………. ………………………. II Vụ Khoai Lang Hè Thu Đơn vị tính: 1000đồng/công Khoản mục chi phí Lượng sử dụng Đơn giá Thành tiền 1 Chuẩn bị đất Chi phí thuê mướn Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………. ………………. ………………. 2 Chí phí giống Chi phí mua giống Chi phí vận chuyển Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………. ……………….. ……………….. ……………….. 3 Chí phí gieo xạ, trồng Chi phí thuê lao động Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ……………….. ……………….. ………………... 4 CP thuốc, nông dược Chi phí thuốc Chi phí thuê mướn Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………... ………………... ………………... ………………... 5 Chi phí phân bón Chi phí phân Chi phí thuê lao động ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 76 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Chi phí LĐGĐ ……………….. ………………… ………………… 6 Chi phí tưới tiêu Chi phí thuê lao động Chi phí nhiên liệu Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 7Chi phí chăm sóc Chi phí thuê mướn Công LĐGĐ ……………….. ……………….. ………………... ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 8 Chi phí thu hoạch Chi phí thuê mướn Công LĐGĐ ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… …………………. ………………… ………………… ………………… 9 Chi phí khác ………………… …………………. ………………… Tổng CP các loại ( 1+2+ 3+4+5+6+7+8+9+10) ………………… …………………. ………………… Tổng CPLĐ gia đinh ………………… …………………. ………………… Tổng CPLĐTM ………………… …………………. ………………… C THU NHẬP Đơn vị tính: 1000đồng/công 2 vụ lúa-1 khoai lang Sản lượng (kg) Diện tích (công) Giá bán (kg) Thành tiền (đồng) Đông Xuân Khoai lang Hè Thu D CÁC NHÂN TỐ KHÁC Thủy lợi hóa Nơi sản xuất của ông( bà) có gần nguồn nước không?...........khoảng…………m? Tưới tiêu có ảnh hưởng như thế nào? Cây trồng Ý kiến Lúa Khoai lang Cơ giới hóa Nếu nguồn lao động này có khan hiếm thì ông (bà) có sử dụng máy gặt đập liên hợp hay không? Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 77 - SVTH: Đinh Kim Xuyến 1) Có.Vì………………………………………………………………… 2) Không. Vì…………………………………………………………….. Máy (cắt, suốt, sấy…) có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nơi đây không?................... Sâu, bệnh hại lúa và khoai lang Năm 2008, ruộng lúa( khoai) của ông(bà) bị ảnh hưởng bởi những loại sâu, bệnh nào? (Được chọn nhiều câu trả lời bằng cách đánh dấu và các loại sâu bệnh tương ứng) Diễn giải Lúa Khoai lang Sâu hại Rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bọ xịt dài, sâu năn, sâu phao Sâu hại khác: Bọ hà, sùng trắng, đục dây, ăn lá, sâu keo Sâu hại khác: Bệnh Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, vàng lá lúa, lép đen hạt lúa, vàng lùn, lùn xoắn lá Bệnh hại khác: Virus gây còi, bệnh ghẻ, đốm vòng khoai lang, đốm lá, thối gốc Bệnh hại khác: Biện pháp xử lý/ khắc phục Chi phí lãi, lãi vay ngân hàng và các nguồn khác Mua phân thuốc trả sau có tính lãi hay không? 1) có 2) không + Lãi suất bao nhiêu ?............................ Sản xuất lúa (khoai) năm 2008, ông (bà) có vay vốn từ ngân hàng. 1) Có 2) Không + Bao nhiêu?.....................................................(đồng) + Lãi suất hàng tháng phải trả…………………(%/tháng) + Vốn vay có đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sản xuất lúa không? ................... ………………………………………………………………………………….. Ngoài ra ông (bà) có vay nóng không? 1) Có 2) Không Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 78 - SVTH: Đinh Kim Xuyến + Số tiền vay là bao nhiêu?................................(đồng) + Lãi suất hàng tháng phải trả là bao nhiêu?.......................... ( %/tháng)  Những khó khăn và thuận lợi trong các mùa vụ sản xuất? Vụ Diễn giải Đông Xuân Khoai lang Hè Thu Thuận Lợi Khókhăn/rủiro + Khó khăn/rủi ro 1 + Khó khăn/rủi ro 2 + Khó khăn/rủi ro 3 + Khó khăn/rủi ro 4 Giải pháp/ đề xuất + Giải pháp 1 + Giải pháp 2 + Giải pháp 3 + Giải pháp 4 Khoa học và kinh nghiệm Vụ Tên giống Loạiđất Hình thức gieo xạ( xạ lạn, xạ hàng, cấy…) Vì sao chọn giống này? ĐX Khoai HT Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 79 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Các yếu tố để lúa (đậu) đạt năng suất cao? Ý kiến Lúa Khoai 1 2 3 Ông (bà) thường tìm hiểu thông tin sản xuất từ đâu? ( Được chọn nhiều câu trả lời) Diễn giải Thời gian Kinh nghiệm Tổ chức khuyến nông Lớp tập huấn kỹ thuật Đọc sách, báo Xem tivi, nghe đài Kênh thông tin khác Phương thức tiêu thụ sản phẩm Ông ( bà) hãy đánh dấu vào ô trả lời tương ứng: Không hợp đồng với lái Bán bao nhiêu % khối thuhoạch cho các đối tượng? Bán tại ruộngVụ Có hợp đồng với lái Tự bán lẻ Lái địa phương Lái nơi khác Chở nơi đâu? Bán (%) Giữ lại ăn (%) Làm giống (%) Trả công (%) ĐX Khoai TĐ Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 80 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Những phương hướng phát triển mới của ông( bà) trong thời gian tới? 1) Mở rộng thêm diện tích đất trồng lúa 2) Mua máy móc 3) Thuê nhân công có kinh nghiệm Ông ( bà) có kiến nghị ( ý kiến) gì đến cơ quan chức năng về các sản phẩm nông nghiệp?.......................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... XIN CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI PHỎNG VẤN NÀY. KÍNH CHÚC ÔNG (BÀ) ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU SỨC KHỎE VÀ NĂNG SUẤT CAO TRONG VỤ TỚI !!! Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 81 - SVTH: Đinh Kim Xuyến CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO MÔ HÌNH 1 VỤ LÚA -1 VỤ ĐẬU NÀNH -1 KHOAI LANG Mẫu số:…………… Ngày ……..tháng………năm 2009 A THÔNG TIN CHUNG I SƠ LƯỢC CÁ NHÂN 1 Tên nông dân:.......................................... .Nam, nữ. Tuổi.................. Học vấn: ...... 2 Địa chỉ:............. Ấp ........... Xã ................Huyện Bình Tân- Vĩnh Long. 3 Lao động chính nông nghiệp.…...(người). Lao động thuê mướn.....(người) II TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT Dt đất canh tác (m2) DTchung Bình xịt thuốc Máy bơm Đất của nhà……..m2 Đất mướn………m2 CP thuê mướn …….(đồng/công) Xịt tay (xịt máy) Không Có Không B CHI PHÍ SẢN XUẤT I Vụ Lúa Đông Xuân Đơn vị tính: 1000đồng/công Khoản mục chi phí Đông Xuân 1 Chi phí cày xới + Trục + Cày, xới + Thuê máy Thuê lao động CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. 2 Tồng chi phí giống + Lượng sử dụng + Giá mua ………………………. ………………………. ………………………. 3 Tổng Chí phí gieo xạ + CPthuê lao động + CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. 4 Tổng Chi phí thuốc + thuốc sâu + Bệnh lúa + Cỏ + dưỡng cây, hạt Chi phí thuê lao động Chi phí lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. 5 Chi phí phân bón + Lần 1: Lượng sử dụng Giá mua + Lần 2: Lượng sử dụng Giá mua ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 82 - SVTH: Đinh Kim Xuyến + Lần 3: Lượng sử dụng Giá mua +CP thuê lao động +CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. 6 Tồng Chi phí tưới tiêu + CP thuê lao động + CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. 7 Tổng CP thu hoạch + Gặt lúa + Suốt lúa + phơi sấy + xay xát + Bảo quản CP thuê lao động CP lao động gia đình ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………… 8 Thuế và phí các loại ………………………. 9 Chi phí khác ………………………. Tổng chi phí các loại ( 1+2+3+4+5+6+7+8+9) ………………………. Tổng CPLĐ gia đình ………………………. Tổng CPLĐ thuê mướn ………………………. II Vụ Đậu nành Hè Thu Đơn vị tính: 1000đồng/công Khoản mục chi phí Lượng sử dụng Đơn giá Thành tiền 1 Chuẩn bị đất Chi phí thuê mướn Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………. ………………. ………………. 2 Chí phí giống Chi phí mua giống Chi phí vận chuyển Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………. ……………….. ……………….. ……………….. 3 Chí phí gieo xạ Chi phí thuê lao động Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ……………….. ……………….. ………………... 4 CP thuốc Chi phí thuốc Chi phí thuê mướn Chi phí GĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………... ………………... ………………... ………………... 5 Chi phí phân bón Chi phí phân Chi phí thuê lao động Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 83 - SVTH: Đinh Kim Xuyến 6 Chi phí tưới tiêu Chi phí thuê lao động Chi phí nhiên liệu Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 7Chi phí chăm sóc Chi phí thuê mướn Công LĐGĐ ……………….. ……………….. ………………... ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 8 Chi phí thu hoạch Chi phí thuê mướn Công LĐGĐ ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… …………………. ………………… ………………… ………………… 9 Chi phí khác ………………… …………………. ………………… Tổng CP các loại ( 1+2+ 3+4+5+6+7+8+9+10) ………………… …………………. ………………… Tổng CPLĐ gia đinh ………………… …………………. ………………… Tổng CPLĐ thuê mướn ………………… …………………. ………………… III Vụ Khoai Thu Đông Đơn vị tính: 1000 đồng/công Khoản mục chi phí Lượng sử dụng Đơn giá Thành tiền 1 Chuẩn bị đất Chi phí thuê mướn Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………. ………………. ………………. 2 Chí phí giống Chi phí mua giống Chi phí vận chuyển Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………. ……………….. ……………….. ……………….. 3 Chí phí gieo xạ, trồng Chi phí thuê lao động Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ……………….. ……………….. ………………... 4 CP thuốc, nông dược Chi phí thuốc Chi phí thuê mướn Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………... ………………... ………………... ………………... 5 Chi phí phân bón Chi phí phân Chi phí thuê lao động Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 6 Chi phí tưới tiêu Chi phí thuê lao động Chi phí nhiên liệu Chi phí LĐGĐ ……………….. ……………….. ……………….. ……………….. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 84 - SVTH: Đinh Kim Xuyến 7Chi phí chăm sóc Chi phí thuê mướn Công LĐGĐ ……………….. ……………….. ………………... ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 8 Chi phí thu hoạch Chi phí thuê mướn Công LĐGĐ ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… …………………. ………………… ………………… ………………… 9 Chi phí khác ………………… …………………. ………………… Tổng CP các loại ( 1+2+ 3+4+5+6+7+8+9+10) ………………… …………………. ………………… Tổng CPLĐ gia đình ………………… …………………. ………………… Tổng CPLĐ thuê mướn ………………… …………………. ………………… C THU NHẬP Đơn vị tính: 1000đồng/công 2 vụ lúa-1 đậu nành Sản lượng (kg) Diện tích (công) Giá bán (kg) Thành tiền (đồng) Đông Xuân Đậu Nành Khoai D CÁC NHÂN TỐ KHÁC Thủy lợi hóa Nơi sản xuất của ông( bà) có gần nguồn nước không?...........khoảng…………m? Tưới tiêu có ảnh hưởng như thế nào? Cây trồng Ý kiến Lúa Đậu nành Khoai lang Cơ giới hóa Nếu nguồn lao động này có khan hiếm thì ông (bà) có sử dụng máy gặt đập liên hợp hay không? 1) Có. Vì……………………………………………………………………... 2) Không. Vì…………………………………………………………………. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 85 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Máy (cắt, suốt, sấy…) có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nơi đây không?................... Sâu, bệnh hại lúa, đậu nành và khoai lang Năm 2008, ruộng lúa( đậu) của ông(bà) bị ảnh hưởng bởi những loại sâu, bệnh nào? (Được chọn nhiều câu trả lời bằng cách đánh dấu và các loại sâu bệnh tương ứng) Diễn giải Lúa Đậu Khoai lang Sâu hại Rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bọ xịt dài, sâu năn, sâu phao Sâu hại khác: Sâu cuốn lá, sâu đục quả, bọ xít xânh, sâu ăn tạp, rùi đục than, rệp đậu nành, sâu xanh da láng Sâu hại khác: Bọ hà, sùng trắng, đục dây, ăn lá, sâu keo Sâu hại khác: Bệnh Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, vàng lá lúa, lép đen hạt lúa, vàng lùn, lùn xoắn lá Bệnh hại khác: Mốc vàng hạt, tím hạt, thối quả, khô vằn, héo rủ, sương mai, gỉ sắt Bệnh hại khác: Virus gây còi, bệnh ghẻ, đốm vòng khoai lang, đốm lá, thối gốc Bệnh hại khác: Biện pháp xử lý/ khắc phục Chi phí lãi, lãi vay ngân hàng và các nguồn khác Mua phân thuốc trả sau có tính lãi hay không? 1) có 2) không + Lãi suất bao nhiêu ?............................ Hiện nay, khi cần vốn sản xuất thì ông (bà) vay hoặc tìm ở đâu? (nhiều lựa chọn) (1) NH chính sách (2) NH Nông nghiệp (3) NH Đầu tư (4) TMCP……….. (5) Hội, nhóm, CLB (6) Chơi hụi (7) Mượn bà con (8) Vay người quen (9) Khác:…………… + Số tiền vay, mượn có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của ông (bà) không? (1) Có (2) Không, chỉ đáp ứng:……..% Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 86 - SVTH: Đinh Kim Xuyến + Ông (bà) có vay tiền từ tổ chức nào mà không phải trả lãi suất không? (1) Có (tổ chức:……………………….) (2) Không Ông( bà) vui lòng cho biết chi phí tính lãi của - Vay ngân hàng + Bao nhiêu?.....................................................(đồng) + Lãi suất hàng tháng phải trả…………………(%/tháng) + Vốn vay có đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sản xuất lúa không? ................... …………………………………………………………………………………… - Vay nóng không? 1) Có 2) Không + Số tiền vay là bao nhiêu?................................(đồng) + Lãi suất hàng tháng phải trả là bao nhiêu?.......................... ( %/tháng) Những khó khăn và thuận lợi trong các mùa vụ sản xuất? Vụ Diễn giải Đông Xuân Đậu nành Khoai lang Thuận Lợi Khókhăn/rủiro + Khó khăn/rủi ro 1 + Khó khăn/rủi ro 2 + Khó khăn/rủi ro 3 + Khó khăn/rủi ro 4 Giải pháp/ đề xuất + Giải pháp 1 + Giải pháp 2 + Giải pháp 3 + Giải pháp 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 87 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Khoa học và kinh nghiệm Vụ Têngiống Loại đất Hình thức gieo xạ( xạ lạn, xạ hàng, cấy…) Vì sao chọn giống này? ĐX Đậu Khoai Các yếu tố để lúa (đậu) đạt năng suất cao? Ý kiến Lúa Đậu Khoai 1 2 3 Ông (bà) thường tìm hiểu thông tin sản xuất từ đâu? ( Được chọn nhiều câu trả lời) Diễn giải Thời gian Kinh nghiệm Lớp tập huấn kỹ thuật, khuyến nông Đọc sách, báo Xem tivi, nghe đài Kênh thông tin khác Phương thức tiêu thụ sản phẩm Ông ( bà) hãy đánh dấu vào ô trả lời tương ứng: Không hợp đồng với lái Bán bao nhiêu % khối thuhoạch cho các đối tượng? Bán tại ruộngVụ Có hợp đồng với lái Tự bán lẻ Lái địa phương Lái nơi khác Chở nơi đâu? Bán (%) Giữ lại ăn (%) Làm giống (%) Trả công (%) Lúa Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thái Văn Đại - 88 - SVTH: Đinh Kim Xuyến Đậu Khoai Thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ông (bà) như thế nào? (1) Dễ mua (2) Bình thường (3) Khó mua + Nếu khó mua là do: (nhiều lựa chọn) (1) Ít người bán (2) Chất lượng không ổn định (3) đường xa (4) không bán chịu (5) Giá thay đổi nhiều (6) Khác............... + Có ai hỗ trợ giá, hoặc bao tiêu sản phẩm của ông (bà) không? (1) Có (2) Không + Nếu có, là ai:………………………………………………………….............. Những phương hướng phát triển mới của ông( bà) trong thời gian tới? 4) Mở rộng thêm diện tích đất trồng lúa, đậu, khoai 5) Mua máy móc 6) Thuê nhân công có kinh nghiệm Ông ( bà) có kiến nghị ( ý kiến) gì đến cơ quan chức năng về các sản phẩm nông nghiệp?.......................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... XIN CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI PHỎNG VẤN NÀY. KÍNH CHÚC ÔNG (BÀ) ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU SỨC KHỎE VÀ NĂNG SUẤT CAO TRONG VỤ TỚI !!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfSo sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa - 1 vụ đậu nành- 1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa- 1 vụ khoai lang tại huyện bình tân - vĩnh long.pdf