Hiện trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

1. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn Hà Nội 2 năm gần đây có xu hướng giảm nhẹvềdiện tích và sản lượng do tình hình đô thịhoá tăng nhanh. Tuy nhiên, chủng loại rau lại tăng, cùng với các sản phẩm rau vùng lân cận nên cũng đáp ứng được một phần nhu cầu của người tiêu dùng tại Hà Nội. 2. Sửdụng vật tưchưa hợp lý : - Việc sửdụng phân đạm trong sản xuất rau ở mức cao, kểcảnhững hộ sản xuất rau an toàn. Việc tăng lượng đạm nhất là ởgiai đoạn thu hoạch đã không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng rau (do tích luỹNitrate) mà còn làm ảnh hưởng tới độchai cứng của đất, nhất là làm tăng nguy cơphát sinh sâu bệnh gây hại trên đồng ruộng.

pdf134 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn nói là chưa có. Vấn ñề này chúng ta cần quan tâm xem xét. - Về hiệu quả sản xuất rau của nông hộ: Tỷ lệ các hộ có mức thu nhập dưới 20 triệu ñồng/ha/vụ chiếm 36,67%, có 35,83% số hộ ñược hỏi trả lời có mức thu nhập trên 33 triệu ñồng/ha/vụ, còn lại 27,5% các hộ trả lời có thu nhập từ 20-33 triệu ñồng. Nhìn chung, các hộ ñều ñánh giá hiệu quả sản xuất rau cao hơn các cây trồng khác, tuy nhiên ñầu ra cho sản phẩm còn nhiều bất cập. ðây là vấn ñề cần ñược các cấp, các ngành tìm phương hướng, ñường ñi cho nông dân, thúc ñẩy việc sản xuất rau, cung cấp cho nhu cầu rau xanh ngày càng lớn của xã hội. ðể ñánh giá chính xác hơn, chúng tôi tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế trên các ñối tượng cây trồng mà ñề tài tiến hành theo dõi, kết quả thu ñược như sau: Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế của một sô cây trồng trên ñịa bàn Hà Nội vụ Xuân – Hè 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 Nh− vËy, theo c¸c hé s¶n xuÊt, chi phÝ s¶n xuÊt rau an toµn th−êng cao h¬n rau s¶n xuÊt theo tËp qu¸n. Tuy nhiªn, nÕu b¸n ®−îc ®óng gi¸ trÞ th× sÏ thu ®−îc lîi nhuËn cao h¬n. §iÒu nµy cµng ®ßi hái cÇn cã thÞ tr−êng æn ®Þnh cho s¶n phÈm rau an toµn míi t¹o ®−îc niÒm tin vµ h−íng ng−êi d©n s¶n xuÊt ra theo quy tr×nh rau an toµn, ®em l¹i nh÷ng s¶n phÈm ®¶m b¶o vÖ sinh an toµn thùc phÈm cung cÊp cho ng−êi tiªu dïng. 4.8.2. HÖ thèng kinh doanh s¶n phÈm RAT. CÇn cã sù ph©n biÖt gi÷a RAT vµ rau th−êng, cã nh− vËy míi thóc ®Èy ng−êi s¶n xuÊt s¶n xuÊt RAT. §Ó ®¸nh gi¸ ®−îc ®iÒu nµy, chóng t«i tiÕn hµnh ®iÒu tra, thu thËp c¸c th«ng tin vÒ t×nh h×nh kinh doanh RAT trªn ®Þa bµn Hµ Néi, kÕt qu¶ thu ®ùoc nh− sau: * VÒ m¹ng l−íi chî cña Hµ Néi: Chi phí cho 1 ha (triệu ñồng) Chỉ tiêu Loại cây Năn g suất (tấn/ ha) Giá bán (ñồng /kg) Giốn g Phân bón & thuốc BVTV Chi khác Tổng chi (triệu ñồng) Tổng thu (triệu ñồng) Lãi (triệu ñồng) RAT 26,2 8500 1400 12.300 70.694 84.394 222.700 138.36 0 ðậu cô ve Thông thường 27,8 5000 1400 12.600 66.805 80.805 139.000 58.195 RAT 11,6 8000 834 4502 26.296 31.605 92.800 61.195 Cải xanh Thông thường 13,5 4000 834 4180 25.574 30.588 54.000 23.412 RAT 55,8 2300 3750 17.800 71.111 92.661 128.340 35.679 Bí xanh Thông thường 55,6 1900 3750 17.600 68.055 89.405 105.640 16.235 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 Hµ Néi hiÖn cã 165 chî lín nhá víi tæng sè trªn 30.000 hé kinh doanh cè ®Þnh, trong ®ã cã 12 chî lo¹i 1 (02 chî b¸n bu«n n«ng s¶n vµ 10 chî d©n sinh); 30 chî lo¹i 2 vµ 123 chî lo¹i 3. C¸c quËn néi thµnh cã 93 chî, t¹i c¸c huyÖn lµ 72 chî, phÇn lín c¸c chî hiÖn ®Òu do ban qu¶n lý chî qu¶n lý, mét sè chî do doanh nghiÖp vµ HTX bá kinh phÝ x©y dùng vµ qu¶n lý. Ngoµi ra, Hµ Néi cßn tån t¹i h¬n 30 chî t¹m, chî cãc häp th−êng xuyªn hoÆc häp theo giê vµ gÇn 10.000 ng−êi b¸n rong trªn c¸c vØa hÌ lßng ®−êng, hµng ho¸ b¸n kh«ng ®¶m b¶o chÊt l−îng hµng ho¸ còng nh− chÊt l−îng VSATTP c¸c c¬ quan chøc n¨ng rÊt khã kiÓm so¸t, nguån: Së NN&PTNT Hµ Néi. Cã 3 chî ®Çu mèi b¸n bu«n rau, cñ, qu¶: Chî ®Çu mèi §Òn Lõ (quËn Hoµng Mai), l−îng hµng ho¸ ®−îc ®−a vÒ tõ c¸c tØnh vµ cña Trung Quèc víi l−îng tiªu thô kho¶ng 100tÊn/ ngµy.; Chî Long Biªn (QuËn Ba §×nh), l−îng tiªu thô kho¶ng 200 tÊn/ ngµy, nguån rau chñ yÕu tõ c¸c tØnh Hµ T©y, H−ng Yªn, VÜnh Phóc, H¶i D−¬ng vµ c¸c huyÖn ngo¹i thµnh Hµ Néi; Chî DÞch Väng HËu (quËn CÇu GiÊy), nguån hµng chñ yÕu tõ Hµ T©y, VÜnh Phóc vµ huyÖn Tõ Liªm. Nh− vËy, ch−a cã sù ph©n cÊp râ rµng gi÷a rau an toµn vµ rau th−êng. Rau an toµn nhiÒu khi ch−a ®−îc ®¸nh gi¸ ®óng, thÞ tr−êng vÉn lÉn lén gi÷a s¶n phÈm rau an toµn vµ rau th−êng, gi¸ b¸n rau th−êng nhiÒu khi Ðp gi¸ RAT, v× vËy sÏ g©y t©m lý ch¸n n¶n cho ng−êi s¶n xuÊt RAT, cÇn t¹o ra mét sù kh¸c biÖt gi÷a RAT vµ rau th−êng, t¹o niÒm khÊn khÝch cho ng−êi s¶n xuÊt. 4.9. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ðẨY SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 4.9.1. Những nhận ñịnh chung. Mức sống người dân ngày càng ñược nâng cao rõ rệt, nhu cầu về dinh dưỡng ngày càng ñược coi trọng và trở thành yêu cầu của thị trường. Nhu cầu tiêu thụ của thị trường ñối với sản phẩm rau ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là rất lớn. Tuy nhiên, thực tế sản xuất rau hiện nay mới ñáp ứng ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 một phần rất nhỏ nhu cầu này. Vì thế cần thiết phải có giải pháp thúc ñẩy sản xuất rau an toàn cho các vùng sản xuất. Nói ñến nông dân là nói ñến ñồng ruộng, ở ñó những kinh nghiệm, những kỹ thuật canh tác ñã ñược tích luỹ thành truyền thống. Người dân tuy có kinh nghiệm sản xuất tốt nhưng lại hạn chế về năng lực tổ chức sản xuất, ít hiểu biết về các kiến thức khoa học kỹ thuật mới cũng như khả năng tiếp cận thị trường, phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Thực trạng hoạt ñộng sản xuất và tiêu thụ mang tính ñộc lập tại từng nông hộ từ khâu sản xuất cho ñến việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ñã khiến cho sản xuất rau trở thành manh mún và tuỳ tiện. Quy mô và kỹ thuật sản xuất rau của người dân ñang phải chịu quá nhiều sự chi phối bởi sự phát triển tự do, không ñược kiểm soát, ñịnh hướng của thị trường giống, phân bón cũng như hoá chất bảo vệ thực vật. Thực tế, ñể tạo ra ñược những sản phẩm rau an toàn ñòi hỏi phải có sự ñồng bộ trong kỹ thuật sản xuất. Sự ñồng bộ thể hiện qua hiệu quả sử dụng và khai thác hợp lý nguồn ñất, nước tưới; sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật trong sản xuất. ðiều này vượt ra khỏi sự thâm canh thuần tuý và không thể thực hiện một cách riêng rẽ theo hướng chủ quan của từng nông hộ. Chúng tôi cho rằng, kỹ thuật sản xuất chỉ ñược áp dụng và thực hiện triệt ñể trong ñiều kiện có tổ chức, có quản lý, kỷ luật chặt chẽ và phương hướng chỉ ñạo cụ thể. ðồng thời mọi cá nhân ứng dụng kỹ thuật nằm trong tổ chức và ñòi hỏi chấp hành nghiêm túc những quy ñịnh về kỹ thuật cũng như kỷ luật của tổ chức ñó. Có thể thấy rằng bên cạnh những hạn chế về quy mô cũng như sản lư- ợng, thị phần của rau an toàn trong thị trường tiêu thụ rau hiện nay còn ở mức rất khiêm tốn. Sản phẩm rau an toàn muốn chiếm lĩnh ñược thị trường cần phải chứng minh ñược những ưu việt về chất lượng ñối với người tiêu dùng. ðiều này chỉ thực hiện ñược khi có một quy mô sản xuất nghiêm túc, hiện ñại, mang tính khoa học và một cở sở pháp lý rõ ràng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 Trong tình hình hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hoá ñang là vấn ñề ñược nhiều người quan tâm nhất. ðịnh hướng phát triển của Chính phủ ñến năm 2010 cho ngành rau quả nước ta, ngoài việc nâng cao chất lượng phục vụ trong nước kim nghạch xuất khẩu phấn ñấu ñạt từ 1 tỷ ñến 1,8 tỷ USD. Như vậy, con ñường duy nhất ñể phát triển sản xuất rau là phải hoàn thiện quy mô và phương hướng sản xuất ñủ khả năng ñáp ứng yêu cầu ngày càng cấp thiết về chất lượng sản phẩm. ðối với ñịa bàn Hà Nội, chúng tôi cho rằng cơ sở ñể xây dựng giải pháp cho phát triển sản xuất rau an toàn cần ñược bắt nguồn từ những hạn chế còn tồn tại trong thực tế sản xuất, ñồng thời phát huy ñược những nguồn lực sẵn có về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng như con người của ñịa phư- ơng. Việc áp dụng giải pháp vào thực tế sản xuất cần ñáp ứng ñược tiêu chí ña sản xuất rau các vùng trên ñịa bàn từ quy mô nhỏ lẻ tại gia ñình như hiện nay trở thành có tổ chức, có tính tập thể và vận dụng sức mạnh tập thể ñể sản xuất rau an toàn một cách ñồng bộ, có hệ thống, từ ñầu tư sản xuất cho ñến tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng một thương hiệu hàng hoá có uy tín trên thị trường trong nước ñồng thời phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu. 4.9.2. ðề xuất giải pháp. Trên cơ sở kết quả ñiều tra về thực trạng sản xuất và ñiều kiện của một số vùng sản xuất rau trên ñịa bàn Hà Nội, ñề tài xin mạnh dạn ñề ra một số giải pháp sản xuất rau an toàn cho ñịa bàn Hà Nội: 4.9.2.1. Giải pháp về kỹ thuật: Qua kết quả ñiều tra chúng tôi thấy rằng, vấn ñề sử dụng phân bón ñang là vấn ñề khá nóng bỏng ñối với tình hình sản xuất rau an toàn hiện nay, nhất là ñối với phân hoá học và ñặc biệt là phân ñạm. Phân ñạm là một yếu tố cơ bản góp phần nâng cao năng suất cây trồng nói chung và rau nói riêng, ñạm giúp cho cây rau xanh non hơn, bắt mắt người tiêu dùng. Vì thế, người trồng rau không thể không bón ñạm và họ coi ñạm là một yếu tố rất quan trọng, không thể thiếu trong trồng rau (các loại phân khác có thể không có, nhưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 ñạm thì không thể thiếu). Tuy nhiên, việc sử dụng ñạm một cách tuỳ tiện, không cân ñối với các loại phân khác (phân chuồng, lân và kali...) làm cho hàm lượng nitrate tích luỹ trong rau tương ñối cao. Thường những chất này vào cơ thể nó không phản ứng ngộ ñộc ngay như các loại thuốc bảo vệ thực vật mà nó sẽ âm thầm phá huỷ ñường tiêu hoá, hơn nữa, nó sẽ phản ứng với các amin thành chất gây ung thư gọi là nitrosamin. Do vậy, mối nguy hiểm luôn tiềm ẩn cho người sử dụng. Vì thế, chúng ta cần thay ñổi cách nhìn nhận của người trồng rau, hướng cho họ một phương hướng mới, những loại phân bón hữu cơ, phân bón sinh học ñể hạn chế việc sử dụng ñạm nhưng vẫn mang lại hiệu quả trồng trọt cao. Trên cơ sở ñó, chúng tôi ñã tiến hành làm thử nghiệm phân bón sinh học WEHG trên cây rau. ðây là loại phân bón ñã ñược Bộ NN & PTNT và các ñơn vị cáo chức năng khảo nghiệm và công nhận phân WEHG là một trong những tiến bộ kỹ thuật mới. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên cây dưa chuột tại huyện ðông Anh Thử nghiệm gồm 3 công thức, nhắc lại 3 lần. Nền chung : 40-50 tấn phân chuồng/ha. Khoảng cách : 50 x 60cm. Ngày gieo hạt : ngày 27/02/2008 Ngày trồng : 15/03/2008 Giống : Dưa thái 783 Công thức 1: (ðối chứng): 110kgN: 80kgP205 :120kg K20 Công thức 2 : Phân sinh học Wegh + 50% phân hoá học Công thức 3 : 100% Phân sinh học Wegh. ( Lượng bón phân Wegh : 5 lít/ ha) Sau khi trồng ñược 7 ngày, chúng tôi tiến hành ño ñếm chỉ tiêu về sinh trưởng của cây.Kết quả thu ñược như sau: Bảng 4.21 Ảnh hưởng của phân bón ñến tốc ñộ phát triển chiều dài thân chính cây dưa chuột vụ Xuân – Hè 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 Ngày theo dõi CT 22/03 29/03 05/4 12/04 19/04 26/04 03/05 10/05 17/05 CT1 15,2 20,3 35,9 72,3 120,8 164,0 193,8 211,9 233,3 CT2 17,3 23,3 40,1 90,2 150,6 198,9 200,1 221,8 249,5 CT3 15,1 20,07 35,1 70,6 110,5 155,3 183,9 208,4 209,4 Qua bảng trên chúng ta thấy, tốc ñộ phát triển chiều dài thân giữa 3 công thức có sự khác nhau, công thức 2 (50% phân hoá học + phân sinh học Wegh ) có chiều dài trội hơn cả, công thức 1 tốc ñộ phát triển thân chậm nhất. Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng nói chung và cây rau nói riêng. Ảnh hưởng của sâu bệnh ñến năng suất là rất lớn.Theo thống kê của FAO thì thiệt hại do sâu bệnh gây ra có thể lên tới 20-25%. Qua quá trình theo dõi, chúng tôi nhận thấy tình hình sâu bệnh trên các công thức khác nhau là khác nhau, kết quả thu ñược ñược trình bày tại bảng 4.22 Bảng 4.22 Ảnh hưởng của phân bón ñến ñặc tính chống chịu của cây dưa chuột. Chỉ tiêu Cthức Bệnh phấn trắng Giả sương mai Bọ trĩ Bọ phấn Sâu xanh Công thức 1 + ++ +++ + + Công thức 2 + - + + + Công thức 3 ++ +++ ++ - + - : Không nhiễm ++ : Mức ñộ trung bình + : Mức ñộ nhiễm nhẹ +++ : Mức ñộ nặng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 Như vậy, sâu bệnh hại chính trên cây dưa chuột có 3 loại sâu và 2 loại bệnh, mức ñộ nhiễm ở mỗi công thức khác nhau. ðối với công thức 3, tỷ lệ nhiễm bệnh nặng hơn cả, công thức 1 mức ñộ giảm hơn công thức 1 và công thức 2 (50% phân hoá học+ Wegh) mức ñộ nhiễm nhẹ nhất, thậm chí nó chống ñược bệnh giả sương mai. Năng suất là chỉ tiêu tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất. Nó phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện chăm sóc. Theo dõi chỉ tiêu này cho phép ta ñánh giá sát thực nhất về khả năng cho năng suất của giống. Chúng tôi tiến hành thu hái quả và lấy mẫu phân tích về chỉ tiêu hàm lượng nitrate trong sản phẩm, kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ñược trình bày dưới bảng sau: Bảng 4.23 Ảnh hưởng của phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, chất lượng quả của dưa chuột vụ Hè – Xuân 2008 Yếu tố cấu thành năng suất Công thức Hàm lượng Nitrate (mg/kg) Số quả/ cây (quả) Khối lượng TB quả (g) Khối lượng quả/cây Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 12,02 14,2 140,5 2,00 65,84 55,96 CT2 0,015 16,3 143,7 2,34 77,30 69,57 CT3 - 10,2 131,1 1,34 4,41 30,01 CV (%) 10,7 2,9 4,7 7,6 LSD 0,05 3,3 9,2 0,2 8,9 Qua bảng trên chúng tôi thấy, hàm lượng nitrate nhìn chung trong các công thức ñều ở dưới ngưỡng cho phép (theo FAO ngưỡng giới hạn hàm lượng nitrate cho phép là 150mg/kg). Tuy nhiên qua mẫu phân tích chúng tôi nhận thấy, việc sử dụng chế phẩm Wegh sẽ ñảm bảo sản phẩm sẽ không có tồn dư nitrate. Năng suất thu ñược mỗi công thức khác nhau thì khác nhau, mức năng suất cao nhất thu ñược tại công thức 2 (69,57 tấn) và thấp nhất là công thức 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 (30,01 tấn), như vậy, việc sử dụng phân bón Wegh thay thế hoàn toàn cho phân hoá học sẽ làm năng suất giảm ñi, việc này rất khó ñược người sản xuất chấp nhận, với công thức 2, năng suất tăng cao dễ dàng ñược chấp nhân hơn. Tuy nhiên, ñể ñánh giá ñược hiệu quả của phân bón thì chúng ta phải hạch toán ñược hiệu quả kinh tế, phải tính ñược lãi thuần và hiệu quả ñồng vốn thì mới có kết luận chính xác. ðể làm ñược ñiều này, chúng tôi tiến hành tính toán hiệu quả khi sử dụng phân bón và kết quả thu ñược như sau: Bảng 4.24 Ảnh hưởng phân bón ñến hiệu quả kinh tế của cây dưa chuột vụ Hè Xuân 2008 tại ðông Anh – Hà Nội Chi phí cho 1 ha (triệuñồng) Chỉ tiêu Cthức Năng suất (tấn/ha) Giống Phân và thuốc BVTV Các chi khác Tổng chi (triệu ñồng) Tổng thu (triệu ñồng) Lãi thuần (triệu ñồng) Hiệu quả ñồng vốn (lần) CT1 55,96 3,750 17,550 71,283 92,583 156,688 64,105 0,69 CT2 69,57 3,750 12,050 78,033 93,833 194,796 100,96 3 1,08 CT3 30,01 3,750 6,650 64,533 74,933 84,028 9,095 0,11 Với cùng một giống dưa chuột thời gian sinh trưởng là như nhau, khoảng 90 ngày, trên các thực nghiệm bón phân khác nhau, năng suất khác nhau, cao nhất là công thức 2 và thấp nhất là công thức 3. ðể chi phí cho một ha, cần bỏ ra khoảng chi phí giống là như nhau (3,750 triệu ñồng), phân và thuốc BVTV mỗi thực nghiệm khác nhau là khác nhau (công thức 1: 17,550 triệu ñồng; công thức 2 là 12,050 triệu ñồng; công thức 3 mức chi phí thấp nhất : 64,533 triệu ñồng). Các chi phí khác phụ thuộc vào từng công thức thực nghiệm, với công thức 2 chi phí công lao ñộng nhiều hơn lên cao nhất mất 93,833 triệu ñồng; công thức 1 mức chi phí thấp hơn một chút: 92,583 triệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 ñồng, riêng công thức 3 chi phí thấp nhất: 79,433 triệu ñồng. Tuy nhiên qua tính toán chúng tôi nhận thấy rằng, mặc dù chi phí cao hơn nhưng lãi thuần thu ñược cao hơn và hiệu quả ñồng vốn bỏ ra cũng cao hơn. Cụ thể : công thức 2 lãi thuần thu ñược 100,963 triệu ñồng, công thức 1 chỉ thu ñược 64,105 triệu ñồng và ñặc biệt công thức 3 lãi thuần thu ñược có 9,095 triệu ñồng. Như vậy, hiệu quả kinh tế nhất là công thức 2 (50% phân hoá học + phân sinh học Wegh). 4.9.2.2. Giải pháp về chính sách: Chúng ta biết rằng, nông dân là những nhà sản xuất rất giỏi, rất giàu kinh nghiệm trong thực tế, nhưng họ thiếu các kiến thức về khoa học, thường làm theo cảm quan. Nếu ñể họ làm riêng biệt thì việc tuân thủ các quy trình kỹ thuật nhiều khi rất khó. Diện tích trồng rau của Hà Nội rất lớn, nhưng cũng có hàng nghìn hộ tham gia sản xuất, mỗi hộ làm một kiểu, không thể áp dụng ñúng quy trình kỹ thuật. Vì vậy, theo chúng tôi: - Nếu hộ nào vẫn sản xuất cá thể thì phải ñăng ký với cơ quan quản lý, cơ quan ñó sẽ xác ñịnh các ñiều kiện về ñất, nước có ñủ ñiều kiện không mới cho sản xuất. - Tập trung các hộ lại thành một nhóm, hợp tác sản xuất rau an toàn, ñứng ra ñăng ký và chịu trách nhiệm về chất lượng rau. Từng hộ gắn quyền lợi với rau an toàn, trên cơ sở ñó có thể khai thác những tiềm năng ñất ñai, trình ñộ lao ñộng và lực kinh tế sẵn có, áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến ñể sản xuất ra một cách ñồng bộ, ñảm bảo tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn. Mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñược ñề xuất thông qua sơ ñồ sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 Hình 4.4. Mô hình tổ chức - hoạt ñộng của HTX sản xuất và kinh doanh rau an toàn Mọi hoạt ñộng và kinh doanh của HTX chủ yếu ñược thực hiện trên nền tảng của các nông hộ. Tuy nhiên, quy mô và kỹ thuật sản xuất áp dụng tại VẬT TƯ SẢN XUẤT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYÊN GIA TƯ VẤN Ý KIẾN PHẢN HỒI SẢN PHẨM RAU AN TOÀN KHÁCH HÀNG TỔ HỢP TÁC SẢN XUẤT ðỘI NGŨ KỸ THUẬT ðỘI NGŨ THỊ TRƯỜNG HỘI NÔNG DÂN SẢN XUẤT Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 các hộ sản xuất ñược quản lý và quy hoạch cụ thể thông qua năng lực chuyên môn của ñội ngũ cán bộ trong HTX. ðứng ñầu là chủ nhiệm HTX, sau ñó là ñội ngũ cán bộ kỹ thuật và thị trường. Cần tăng cường cho mô hình sản xuất rau một ñội ngũ cán bộ chuyên môn, hiểu biết về khoa học kỹ thuật tiên tiến, có vai trò hỗ trợ các nông hộ về kỹ thuật sản xuất cũng như khai thác thị trường, ñẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. ðội ngũ cán bộ chuyên môn này sẽ là nhân tố gắn kết giữa tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực tế sản xuất của nông hộ và thị trường tiêu thụ. ðiều này sẽ khắc phục ñược những hạn chế bắt nguồn từ sự không ñồng ñều về năng lực sản xuất của từng nông hộ riêng biệt. - Khuyến khích các doanh nghiệp ñầu tư sản xuất và tiêu thụ RAT theo mô hình kinh tế trang trại. Mặt khác, cần: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người sản xuất và người tiêu dùng trong việc sản xuất và sử dụng các sản phẩm ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung và rau an toàn nói riêng: - Tổ chức các lớp học ngắn hạn, dài hạn về kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người dân nắm bắt ñược. - Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ñại chúng về ñịa chỉ các ñơn vị ñủ ñiều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh rau an toàn; các cơ sở vi phạm về quản lý sản xuất, kinh doanh rau an toàn; triển khai thực hiện tốt các quy ñịnh về quản lý sản xuất, tiêu thụ rau ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - ðẩy mạnh hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát từ nơi sản xuất ñến các cửa hàng, quầy hàng tiêu thụ rau an toàn. - Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy ñịnh về sản xuất, tiêu thụ rau an toàn tại các vùng sản xuất, tiêu thụ rau của Thành phố. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101 - Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất rau an toàn tập trung, hỗ trợ công tác tuyên truyền, tập huấn, xây dựng các mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. - Hỗ trợ công tác chỉ ñạo, cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện sản xuất, chứng nhận sản xuất theo quy trình kỹ thuật sản xuất an toàn, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. - Nghiên cứu, ñề xuất chế tài nhằm xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng các sản phẩm không ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. * Về tiêu thụ sản phẩm: ðối tượng khách hàng của các cơ sở sản xuất rau an toàn cần tập trung ñó là những cơ quan, trường học, những doanh nghiệp có tổ chức bếp ăn trên ñịa bàn Thành phố bởi ñây là những ñịa chỉ tiêu thụ thường có nhu cầu về khối lượng lớn và yêu cầu về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cao. Với nhu cầu lượng rau ñang sử dụng, ñối tượng khách hàng này dễ dàng lựa chọn một tổ chức với ñầy ñủ chức năng pháp lý và ñảm bảo cam kết về chất lượng sản phẩm ñể ký kết hợp ñồng thay vì phải mua rau của những cá nhân riêng lẻ. ðối tượng thứ hai ñó là các cửa hàng, siêu thị kinh doanh rau an toàn, những nhà hàng kinh doanh ăn uống và ngay cả những gia ñình có nhu cầu sử dụng sản phẩm rau an toàn. Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh rằng, các cơ quan chức năng phải thường xuyên kiểm tra thanh tra những ñiểm kinh doanh rau sạch này, vì có nhiều nơi, treo ñầu dê bán thịt chó, trà trộn rau sản xuất truyền thống vào hệ thống sản phẩm, gây thiệt hại ñến người tiêu dùng và lấn át thị trường rau an toàn, cũng cần nghiêm minh xử lý những trường hợp này, tạo ñược sự khác biệt cần thiết giữa rau sản xuất an toàn và ra thường. Kế hoạch tiêu thụ và phương án sản phẩm ñược hoạch ñịnh cụ thể trong từng mùa vụ dựa trên nhu cầu thị trường. Các hộ sản xuất sẽ ñăng ký sản lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 và chủng loại rau theo từng hợp ñồng tiêu thụ tuỳ theo khả năng ñáp ứng về diện tích sản xuất và năng lực sản xuất của mình. Tiến hành sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói và vận chuyển ñến từng ñịa chỉ cụ thể như ñã ñăng ký. Bên cạnh ñó, vấn ñề về thương hiệu cũng như bảo vệ thương hiệu sản xuất rất quan trọng ñối với lĩnh vực sản xuất và kinh doanh rau an toàn. ðể tạo ñược lòng tin ñối với khách hàng, việc chứng minh nguồn gốc của từng sản phẩm rau cũng như hình thức hàng hoá cần phải ñược chú trọng. Hình thức hàng hoá là kết quả của quá trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế và bao gói sản phẩm; ñồng thời nguồn gốc hàng hoá cần ñược thông báo rõ trên bao bì của từng sản phẩm thông qua ñịa chỉ và thương hiệu của cơ sở, tên tuổi và ñịa chỉ cụ thể của từng nông hộ sản xuất trên ñó. Thúc ñẩy tiêu thụ ñồng thời với việc tiếp thu những thông tin phản hồi của thị trường sẽ là ñộng lực thúc ñẩy sản xuất. Bên cạnh ñó, việc ký kết hợp ñồng giữa cung và tiêu sẽ là sợi dây liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ, nâng cao ý thức sản xuất hàng hoá cho những hộ sản xuất rau trong phạm vi quản lý của cơ sở. Quan trọng hơn cả là tạo ra một thị trường ổn ñịnh cho những sản phẩm an toàn của vùng sản xuất. Từ ñó thúc ñẩy sản xuất thông qua những yêu cầu và áp lực thị trường ñặt ra. * Về sản xuất: Trên cơ sở kế hoạch sản lượng và yêu cầu về thời gian của những hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm, ñội ngũ cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ hoạch ñịnh những kế hoạch sản xuất và hỗ trợ kỹ thuật cho từng nông hộ. ðây là ñội ngũ có trình ñộ chuyên môn, có khả năng tiếp cận tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Vai trò lớn nhất của ñội ngũ kỹ thuật ñó là vấn ñề ñảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua hệ thống quản lý dinh dưỡng, giống và bảo vệ thực vật. ðồng thời có ñủ năng lực thực hiện nhiệm vụ gắn kết giữa khoa học với sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103 Giống rau cũng như các loại phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất ñược quản lý bởi các HTX. Mức ñộ, liều lượng và thời gian sử dụng các loại vật tư trong sản xuất tại các nông hộ sẽ ñược kiểm soát bởi ñội ngũ kỹ thuật của HTX nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật, ñồng thời ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm rau. Từ ñó hình thành ñịnh mức sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật cho thực tế sản xuất trên cơ sở áp dụng phù hợp các quy trình sản xuất rau an toàn ñã ñược quy ñịnh. ở ñây, ngoài năng lực và trình ñộ của ñội ngũ kỹ thuật của HTX thì vai trò tư vấn và hỗ trợ của các chuyên gia, các nhà khoa học trong việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất là rất quan trọng. Thông qua những hoạt ñộng tập huấn và ứng dụng ngay trong thực tế sản xuất, hạn chế sự lạm dụng phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật trong sản xuất và hiệu quả lâu dài hơn ñó là khả năng nâng cao hiểu biết cũng như năng lực và tính chuyên nghiệp trong sản xuất cho người nông dân, từ ñó, bản thân những người nông dân trở thành chuyên gia sản xuất rau an toàn. ðây chính là cơ sở ñể xây dựng một vùng sản xuất rau ổn ñịnh về sản lượng, ñảm bảo về chất lượng sản phẩm mang tính hàng hoá. ðồng thời bảo vệ ñiều kiện sinh thái tại ñịa phương khỏi nguy cơ ô nhiễm do những hoạt ñộng nông nghiệp gây ra. Mục ñích cuối cùng là tạo ra một thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, tăng hiệu quả thu nhập từ sản xuất rau cho nông hộ, ñồng thời thực hiện quản lý sản xuất ñồng bộ với kỹ thuật tiên tiến, hình thành nền tảng cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững tại ñịa phương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Qua những kết quả thu ñược từ thực trạng sản xuất rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Tình hình sản xuất rau trên ñịa bàn Hà Nội 2 năm gần ñây có xu hướng giảm nhẹ về diện tích và sản lượng do tình hình ñô thị hoá tăng nhanh. Tuy nhiên, chủng loại rau lại tăng, cùng với các sản phẩm rau vùng lân cận nên cũng ñáp ứng ñược một phần nhu cầu của người tiêu dùng tại Hà Nội. 2. Sử dụng vật tư chưa hợp lý : - Việc sử dụng phân ñạm trong sản xuất rau ở mức cao, kể cả những hộ sản xuất rau an toàn. Việc tăng lượng ñạm nhất là ở giai ñoạn thu hoạch ñã không chỉ ảnh hưởng ñến chất lượng rau (do tích luỹ Nitrate) mà còn làm ảnh hưởng tới ñộ chai cứng của ñất, nhất là làm tăng nguy cơ phát sinh sâu bệnh gây hại trên ñồng ruộng. - Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ñã có nhiều tiến bộ (số hộ sử dụng thuốc sinh học tăng), tuy nhiên, số lần phun thuốc còn cao, thời gian cách ly chưa ñảm bảo ñộ an toàn cho sản phẩm rau. 3. Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế: - Hệ thống thuỷ lợi chưa thuận lợi, dân phải sử dụng nước từ các giếng ñào. Hệ thống vòi kỹ thuật tưới chưa ñược quan tâm, người dân chủ yếu tưới bằng vòi cao su ñã ñến tình trạng vừa thiếu nước lại vừa lãng phí nước ñã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình năng suất và chất lượng sản phẩm. - Cơ sở nhà lưới, nhà kính phục vụ công tác sản xuất rau chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của người sản xuất (số lượng còn rất hạn hẹp, ña số chỉ tập trung tại các vùng chuyên rau). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105 4. Vấn ñề tiêu thụ sản phẩm rau an toàn gặp rất nhiều khó khăn, thị trường bấp bênh, không ổn ñịnh. Giữa sản phẩm rau sản xuất theo quy trình rau an toàn và rau sản xuất thông thường chưa có sự phân biệt rõ rệt, người tiêu dùng không thể phân biệt ñược thế nào là rau an toàn, cơ sở duy nhất ñể lựa chọn rau an toàn trên thị trường chính là sự tin tưởng vào ñịa chỉ và nguồn gốc của sản phẩm rau. Chính hoạt ñộng của các chương trình, dự án phát triển sản xuất rau an toàn là nhân tố tạo ra uy tín cho những nông hộ sản xuất rau an toàn, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của nông hộ thuận lợi hơn. 5. Kết quả khảo nghiệm cho thấy: trong 3 công thức thực nghiệm, công thức số 2 (50% phân hoá học + phân sinh học Wegh) mang lại hiệu quả cao nhất, vừa ñảm bảo năng suất và chất lượng, vừa ñảm bảo ñược vệ sinh an toàn thực phẩm (dư lượng nitrate ñạt tiêu chuẩn dưới ngưỡng cho phép). 5.2. ðỀ NGHỊ 1. Tăng cường thông tin tuyên truyền, huấn luyện ñào tạo nông dân hiểu và nâng cao nhận thức trách nhiệm cho người sản xuất và người tiêu dùng. 2. Vấn ñề kỹ thuật sản xuất rau cơ bản ñã giải quyết xong nhưng vấn ñề tổ chức tiêu thụ còn nhiều bất cập, hạn chế, gây cho người sản xuất không yên tâm, người tiêu dùng không có cơ sở ñể tin cậy. Vì thế, cần có tổ chức cấp giấy xác nhận (chứng chỉ) về rau an toàn, ñồng thời có hệ thống liên hoàn từ khâu sản xuất cho tới ñiểm tiêu thụ. 3. Cần nghiên cứu thêm loại phân Wegh ñể có kết luận chính xác về phương diện liều lượng, thời gian sử dụng (mặc dù Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã công nhận loại phân này là phân vi sinh và thực tế ñã ñóng góp to lớn trong quá trình sản xuất trồng trọt ở phía Nam). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Hồ Hữu An (2005), “Báo cáo tổng quan chung về công nghệ sản xuất rau an toàn và các thiết bị phục vụ công nghệ’’ 2.Trương Thị Ba và Cộng tác viên (1999), “Bước ñầu nghiên cứu biện pháp hữu hiệu trừ sâu hại dưa leo”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1997-1999, ðại học Cần Thơ. 3. Nguyễn Văn Bộ (2001), “ Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các nguồn phân bón”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 6. 4.Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 5. ðường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau- tập 1,2, Nhà xuất bản Hà Nội. 6. Nguyễn Tuấn ðạt và cộng tác viên (2001), “Bước ñầu ñiều tra tình hình ô nhiễm mầm0 bệnh giun sán ñường ruột ở môi trường ngoại cảnh TP. Buôn Ma Thuột 1998-1999”, Tập san khoa học ðại học Tây Nguyên tháng 3/2001 7. Bùi Vĩnh Diên, Vũ ðức Vọng và cộng sự (2002), “ ðánh giá dư lượng hoá bảo vệ thực vật trong rau xanh tại cơ sở chuyên canh trồng rau ở Tây Nguyên”, Tạp chí y học Dự phòng. 8.Bùi Vĩnh Diên và cộng sự (2005), Tập san y học dự phòng Tây Nguyên 9.Bùi Vĩnh Diên và cộng sự (2005), theo “Báo cáo giám sát thực trạng vệ sinh thực phẩm khu vực Tây Nguyên”, của Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên. 10. Bùi Vĩnh Diên, Vũ ðức Vọng (2004), Tìm hiểu hoá chất BVTV sử dụng trong nông nghiệp ảnh hưởng ñến sức khoẻ người lao ñộng. 11.Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho cây trồng, nhà xuất bản nông nghịêp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107 12. Trần Văn Hai (1999), “ ðiều tra thực trạng canh tác, sử dụng nông dược và biện pháp phòng trừ sâu hại trên cải xanh vụ hè thu 1998 tại Cần Thơ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1997-1999. ðại học Cần Thơ. 13. Châu Hữu Hiền Phillipe, Nguyễn Tôn Tạo, Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo dự án tiền khả thi về sản xuất RAT cho thành phố Hà Nội, Sở NN & PTNT Hà Nội. 14. Nguyễn Công Hoan (2007), Diễn ñàn dinh dưỡng và sức khoẻ. www.AVSN online.net. Viện dinh dưỡng quốc gia 15. Trương Hồng (2007), Khảo nghiệm một số giống rau và hoa xứ lạnh tại TP. Buôn Ma thuột, báo cáo khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. 16. Hội khoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 17. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), cẩm nang trồng rau, nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 567 tr. 18. Phạm Văn Lầm (2005), “ Kỹ thuật bảo vệ thực vật”, nhà xuất bản lao ñộng Hà Nội. 19. Nguồn từ www.nhandan.com.vn (08/03/2007) 20. Lê Thị Kim Oanh, “Tình hình sử dụng thuốc sâu ở vùng trồng rau họ thập tự ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận” Tạp chí bảo vệ thực vật số1/2002 21. Nguyễn Huy Phát (2003), Quy trình sản xuất rau an toàn, báo cáo khoa học 22. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007 báo cáo tóm tắt rà soát chương trình phát triển rau quả, hoa cây cảnh ñến năm 2010. 23. Nguyễn Quang Sáng (2006), bài giảng sinh lý thực vật dành cho cao học. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………108 24.Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng (2001), “Sổ tay người trồng rau”, nhà xuất bản nông nghiệp. 25.Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005), “Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau”, nhà xuất bản Lao ñộng Hà Nội. 26. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài (2005), Trồng rau vụ ñông xuân trong vườn nhà, Nhà xuất bản lao ñộng. 27. Cục thống kê Hà Nội, niên giám thống kê 2005-2007 do phòng thống kê phát hành. 28. Báo Thương mại – dịch vụ nguồn internet cập nhật 22/12/2006. 29. Phạm Thị Thuỳ (2006), “Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt”, nhà xuất bản Nông nghiệp. 30. Vũ Văn Tiến (2004), “ Nghiên cứư thực trạng sản xuất rau và ảnh hưởng của nó tới môi trường ñất” luận văn Thạc sĩ. 31. Nguồn từ www.tinvietonline.com.vn, tháng 02/2007 32. Nguyễn Văn Tới, Lê Cao Ân, Thông tin khoa học công nghệ Lâm ðồng, số 4.1995 33. Nguồn từ Trung tâm Thông tin thương mại toàn cầu, Inc. 04/2007 34. Lê Trường, cục trồng trọt và BVTV. 35. Trương Quốc Tùng, Hội khoa học- kỹ thuật Bảo vệ thực vật, Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc, tháng 03/2007 36. Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống trong phát triển nông nghịêp bền vững. NXB nông nghiệp Hà Nội. 37. Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên- 2003, Tìm hiểu dư lượng HCBVTV trong môi trường ñất tại ðăk Lăk- Tạp chí y học dự phòng Tây Nguyên, 2003. 38. Ngô Quang Vinh, Phạm Văn Biên, Meisaku Koizumi (2002), Kỹ thuật và kinh nghiệm trồng rau trái vụ, nhà xuất bản Nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109 39. Nguồn từ www.vov.news.vn. “Báo ñiện tử ðài tiếng nói Việt Nam” trên www.vov.news.vn, tháng 12/2006 : cập nhật ngày 06/12/2006. 6.2.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 40. J.O.M Bockrics (1978), Environmental chemistry. 41. Spsito and Praga (1984), ‘‘Survey on the content of Cd, Cu, Pb, Zn in edible herbs in Korea’’, Agricultural Insitute of Korea. 42. F.O.A/ W.H.O (1993), Codex Alimentarius, Vol.2 43. Nowakovski T.Z. (1960) “The effect of different nitrogenous fertilizers applied as solids or solution on the yield and nitrate- content of established grass and newly sown ryegrass”, J Agron. Sci.56 44. Schuphan W. (1974), Significance of nitate in food and drinking water in effect of agriculture production on nitrate in food and water with perticular to isotope study. Proceeding and report of panel of experts, Wienna, 4-6 jun 1973. IAEA. 45. Grunes D.L.,W.H. Allway (1985), Nutritional quality of relation to fertilizer technology and use in “ Fertilizer technology and use”, Publishshed by soil science sociely of America, Inc Madison, wisconsin,USA. 46. FAO. Crop Primery, (online) Data Base Agriculture & Food trade, 25/6/2002. 47. Hubert Martin and David Woodcook (1983), The Scientific Principle of Crop Protection, Edward Arnold (Publisher) Pty Ltd, Australia. 110 PHỤ LỤC 1 NHỮNG CHỈ TIÊU QUY ðỊNH ðỐI VỚI SẢN PHẨM RAU AN TOÀN Bảng 1. Hàm lượng nitrate (N03-) cho phép trong các loại rau (ðơn vị tính : mg/kg rau tươi) Hàm lượng Nitrate (N03-) Tt Loại rau fao/who CHLB Nga Việt Nam 1 C¶i b¾p 500 500 500 2 Su hµo - 500 500 3 Cµ rèt - 250 250 4 Cµ chua 300 150 150 5 D−a chuét 150 150 150 6 Cñ hµnh t©y 80 80 80 7 Hµnh hoa - 400 400 8 Khoai t©y 250 250 250 9 Ng« rau - 300 300 10 D−a bë - 90 90 11 D−a hÊu - 60 60 12 ít ngät - 200 200 13 Su l¬ 300 500 500 14 M¨ng t©y - 150 200 15 BÇu - 400 400 16 §Ëu ¨n qu¶ - 150 200 17 Cµ tÝm - 400 400 18 Xµ n¸ch 2000 1.500 1500 19 C¶i cñ - 1.400 - Nguån ; Bé NN&PTNT; ViÖn NC Rau Qu¶ TW vµ ViÖn BVTV, [27] 111 Bảng 2. Quy ñịnh về hàm lượng tồn dư thuốc BVTV cho phép trên sản phẩm rau Loại rau Thuốc BVTV Ăn lá Ăn quả Ăn củ Thời gian cách ly (ngày) Basudin10G 0,5-0,7 0,5-0,7 - 14-20 Dipterex90WP 0,5 1,0 - 7 Carbaril80WP(Sevin 85WP) 1,0-1,5 1,0-1,5 - 7 Padan 0,2 - - 14 Sumicidin20EC 1,0 2,0 0,2 14-21 Decis2.5EC 0,1 - 0,2 ral(*): 7-10 raq (*):3-4 Sherpa2.5EC - - - ral: 7-10 raq:3-4 Karate 2.5EC 0,03 0,02 - 4-11 Trebon 10EC - - - 3 Appland 25 Mipc 25WP - - - 1-3 Oxiclorua ñồng 20,0 20,0 10,0 ral: 21 raq: 14 Zineb 80WP 2,0 2,0 2,0 7-10 Benlate 50WP 1,0 - - ral: 28 raq: 4 Daconil W50 - - - 7-10 Aliette 80WP - - - 14 Anvil 5SC - - - 7-10 Topsin M 70WP 1,0 - - 7-10 Bayleton 25EC 0,1 - - 3-7 (*): ral: rau ăn lá; raq: rau ăn quả 112 Bảng 3. Hàm lượng kim loại nặng và ñộc tố cho phép trong rau (ðơn vị tính :mg/kg sản phẩm) Tt Tên nguyên tố Mức tới hạn cho phép 1 Chì (Phân bón) 0,5 2 Cadimi (Cd) 0,03 3 Asen (As) 0,2 4 ðồng (Cu) 5,0 5 Aflatoxin 0,005 6 Kẽm (Zn) 10 7 Thiếc (Sn) 200 8 Thuỷ ngân (Hg) 0,02 9 Patulin 0,05 10 Vi sinh vật gây bệnh Không cho phép Nguồn : dẫn theo ðường Hồng Dật, 2002 [6] 113 Bảng 4 : Một số loại thuốc Bảo vệ thực vật nông dân thường sử dụng trong sản xuất rau Thuốc trừ sâu I Nhóm thuốc nguồn gốc sinh học, thảo mộc Abatimec 1.8EC 2 Afatin 1.8 EC 3 BTH107 bào tử/mg dạng bột hoà nước 4 Crymax 35WP 5 Delfin WG (32BUI) 6 Kuraba WP 7 Tập kỳ 1.8EC 8 Vertimex 1.8 EC II Nhóm cúc tổng hợp 1 Antaphos 50EC; 100EC 2 Karate 2.5EC 3 Peran 50EC 4 Polytrin C440EC 5 Sherpa 25EC 6 Sumi- alpha 5EC 7 Sumicidin 10EC 8 Tiper 10EC; 15 EC III Nhóm Cacbamat 1 Bassa 50EC 2 Padan 50SP;95SP 3 Marshal 200SC; 5G 4 Sevin 85S 5 Netoxin 90WP, 95WP 6 Sát trùng ñan 90BTN; 95 BTN 7 Shachong Shuang 50WP, 95WP IV Nhóm lân hữu cơ 1 ðịch bách trùng 90SP 114 2 Dip 90SP 3 Ofatox 400EC 4 Selecron 500EC 5 Supracide 40EC 6 Vibaba 50ND V Nhóm khác 1 Actara 25WG 2 Ammate 150SC 3 Confidor 100SL 4 Ortus 5SC 5 Pegasus 500SC 6 Regent 800WG 7 Sutin 5EC 8 Thiodan 9 Mã lục Thuốc trừ bệnh 1 Zineb Bul 80WP 2 Ridomil MZ72WP 3 Daconil 75WP 4 ðồng oxychlorua 80BTN 5 Alliette 80WP 6 Anvil 5SC 7 Arygreen 75WP 8 Ben 50WP 9 Bordeaux 10 Copper –B 75WP 10 Kasai 21,2WP 12 Kasumin 2L 13 Kasuran 50 WP 14 Kitazin 50EC 15 Rampart 35SD 115 16 Score 250 EC 17 Tilt 250 EC 18 Topsin M70WP 19 TP Zep 18 EC 20 Validacin3L; 5L 21 Vicarben 50BTN 22 Zin copper 50WP 116 Bảng 5: Một số kết quả xử lý số liệu Năng suất thực thu Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance CT1 3 167,88 55,96 91,9348 CT2 3 208,71 69,57 104,0067 CT3 3 90,03 30,01 14,5663 Lần 1 3 130,3 43,43333 249,1033 Lần 2 3 160,3 53,43333 496,0433 Lần3 3 176,02 58,67333 497,3176 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 2423,628 2 1211,814 79,07381 0,000609 6,944272 Columns 359,7152 2 179,8576 11,73615 0,0212 6,944272 Error 61,3004 4 15,3251 Total 2844,644 8 CV = 7,550589 LSD 0.05= 8,874525 Khối lượng trung bình quả Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance CT1 3 421,5 140,5 219,25 CT2 3 431,1 143,7 171,57 CT3 3 393,3 131,1 288,73 Lần 1 3 373 124,3333 36,33333 Lần 2 3 412 137,3333 116,3333 Lần3 3 460,9 153,6333 8,973333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 257,36 2 128,68 7,808252 0,041579 6,944272 Columns 1293,18 2 646,59 39,23483 0,002353 6,944272 Error 65,92 4 16,48 Total 1616,46 8 CV = 2,932499 LSD0.05 = 9,202844 Khối lượng quả trên cây Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance CT1 3 6 2 0,12 CT2 3 7,02 2,34 0,0988 117 CT3 3 4,02 1,34 0,0468 Lần 1 3 4,7 1,566667 0,203333 Lần 2 3 6 2 0,28 Lần3 3 6,34 2,113333 0,308133 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 1,5512 2 0,7756 97,76471 0,000402 6,944272 Columns 0,499467 2 0,249733 31,47899 0,003569 6,944272 Error 0,031733 4 0,007933 Total 2,0824 8 CV = 4,704362 LSD 0.05= 0,201916 Số quả trên cây Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance CT1 3 42,6 14,2 16,77 CT2 3 48,9 16,3 15,79 CT3 3 30,6 10,2 2,59 Lần 1 3 31,6 10,53333 4,203333 Lần 2 3 39,7 13,23333 7,343333 Lần3 3 50,8 16,93333 21,44333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 57,62 2 28,81 13,78469 0,016054 6,944272 Columns 61,94 2 30,97 14,81818 0,014142 6,944272 Error 8,36 4 2,09 Total 127,92 8 CV = 10,65614 LSD0.05 = 3,277303 118 PHỤ LỤC 2 CÁC MẪU PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ Biểu 1: DIỆN TÍCH ðẤT TRỒNG RAU 1.Người ñiều tra:................................................................................................ 2.Tên chủ hộ:............................. ....Tuổi:.......Dân tộc:........Trình ñộ VH:........ 3. ðịa chỉ:.......................................................................................................... 4. Nghề nghiệp chính: ....................................................................................... 5. Số khẩu :............................................Lao ñộng trồng rau:.......................... 6. Thời gian trồng rau: ........................................................................................ Chỉ tiêu ðVT Số Lượng Thành phần cơ giới Loại rau trồng Số vụ/ năm 1.Tổng diện tích ñất canh tác Sào - ðất 2 vụ ,, - ðất 3 vụ ,, - ðất chuyên rau, màu ,, 119 BiÓu 2: CƠ CẤU, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG VÀ CHỦNG LOẠI RAU CHÍNH 1. Người ñiều tra: .............................................................................................. 2.Tên chủ hộ:................................Tuổi:.......Dân tộc:........Trình ñộ VH:........... 3. ðịa chỉ:........................................................................................................... 4. Nghề nghiệp chính: ....................................................................................... 5. Số khẩu :..........................Lao ñộng trồng rau:............................................. 6. Thời gian trồng rau: ....................................................................................... 1. Loại rau nào sẽ phát triển trong tương lai:................................................ ......................................Tại sao lại phát triển loại rau ñó? .......................... Chủng loại rau chính Mùa rét Mùa hè Thời vụ Chủng loại Thời vụ Chủng loại 120 Biểu 3: TÌNH HÌNH VỀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ THỜI GIAN CÁCH LY 1. Người ñiều tra: ..................................................................................................................................... 2. Tên chủ hộ:.......................................Tuổi:...........Dân tộc:................Trình ñộ VH:.............................. 3. ðịa chỉ:................................................................................................................................................. 4. Nghề nghiệp chính: ............................................................................................................................. 5. Số khẩu :............................................Lao ñộng trồng rau:............................................................... 6. Thời gian trồng rau: ............................................................................................................................ Loại phân Hình thức sử dụng Loại rau Hữu cơ (Phân chuồng, phân gà, loại khác...) Hoá học Sinh học Lượng sử dụng sào/vụ (kg) Hoà nước tưới Bón kết hợp với tưới nước Bón gốc Cách khác Thời gian sử dụng lần cuối ñến thu hoạch Tổng chi phí (ñồng) Ghi chú Cải bắp R- muống Cải khác Mùng tơi Suplơ Cà chua ðËu c« ve §Ëu ®òa M−íp Ớt ngät D−a chuét Su hµo Khoai t©y C¶i cñ Hµnh t©y 121 Biểu 4: TÌNH HÌNH VỀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV VÀ THỜI GIAN CÁCH LY 1. Người ñiều tra: ................................................................................................................................................... 2.Tên chủ hộ:.......................................Tuổi:...........Dân tộc:.........Trình ñộ VH:................................................... 3. ðịa chỉ:............................................................................................................................................................... 4. Nghề nghiệp chính: ........................................................................................................................................... 5. Số khẩu :............................................Lao ñộng trồng rau:.............................................................................. 6. Thời gian trồng rau: ........................................................................................................................................... Loại thuốc Thời kỳ phun Hỗn hợp thuốc Nồng ñộ Loại cây Trừ sâu Trừ bệnh Trừ cỏ Nguồn gốc giai ñoạn ñầu giai ñoạn sau Cả hai Số lần phun có (mấy loại) ko Thời gian phun lần cuối ñến thu Gốc ñộc ðúng nồng ñộ Tăng nồng ñộ (mấy lần) Tổ g c ph Cải bắp R- muống Cải khác Mùng tơi Suplơ Cà chua ðËu c« ve §Ëu ®òa M−íp Ớt ngät D−a chuét Su hµo Khoai tây Cải củ Hành tây Vị trí ñể vỏ bao bì: Vứt tự do trên ñồng: ðể tập trung: Vứt bãi rác ñịa phương: 122 Biểu 5: TÌNH HÌNH VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TƯỚI 1. Người ñiều tra: ..................................................................................................................................................... 2.Tên chủ hộ:.......................................Tuổi:...........Dân tộc:...............Trình ñộ VH:................................................. 3. ðịa chỉ:................................................................................................................................................................... 4. Nghề nghiệp chính: ............................................................................................................................................... 5. Số khẩu :............................................Lao ñộng trồng rau:.................................................................................. 6. Thời gian trồng rau: .............................................................................................................................................. Thời gian tưới Kỹ thuật tưới Nguồn nước Loại rau Giai ñoạn ñầu Giai ñoạn sau Cả hai Số lần tưới Tưới rãnh Tưới gốc Tưới phun Lượng nước tưới (khối) Giếng khoan Nguồn tự nhiên(ao, hồ...) Nguồn khác Thành phần chính nước Cải bắp Rau muống Cải khác Mùng tơi Suplơ Cà chua ðËu c« ve §Ëu ®òa M−íp Ớt ngät D−a chuét Su hµo Khoai t©y C¶i cñ Hµnh t©y 123 Biểu 6: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU Ở HỘ SẢN XUẤT 1.Tên chủ hộ:......................................Tuổi:...........Dân tộc:.........Trình ñộ VH:................................. 2. ðịa chỉ:............................................................................................................................................. 3. Nghề nghiệp chính: ......................................................................................................................... 4. Số khẩu :............................................Lao ñộng trồng rau:............................................................ 5. Thời gian trồng rau: ........................................................................................................................ Loại rau Mang ra chợ bán Cho nhà hàng, bếp ăn, trường học... Buôn tại ñại lý Cho chế biến xuất khẩu Cải bắp ðơn giá Lượng bán ðơn giá Lượng bán ðơn giá Lượng bán ðơn giá Lượng bán Rau muống Cải khác Mùng tơi Suplơ Cà chua ðËu c« ve §Ëu ®òa M−íp Ớt ngät D−a chuét Su hµo Khoai t©y C¶i cñ 124 Biểu 7: TÌNH HÌNH VỀ ðẦU TƯ 1. Người ñiều tra:............................................................................................ 2. Tên chủ hộ:..............................Tuổi:.......Dân tộc:..........Trình ñộ VH:...... 3. ðịa chỉ:....................................................................................................... 3. Nghề nghiệp chính: .................................................................................... 4. Số khẩu :...................................Lao ñộng trồng rau:................................ 5. Thời gian trồng rau: ................................................................................... 1. Cơ sở vật chất Ý kiÕn n«ng hé - Nhµ l−íi ®¬n gi¶n Th−êng xuyªn Kh«ng th−êng xuyªn Kh«ng - Nhµ l−íi kiªn cè 2. §Çu t− vÒ kü thuËt - §−îc tËp huÊn vÒ kü thuËt trång - TËp huÊn IPM - §−îc cÊp gi©y chøng nhËn c¬ së s¶n xuÊt rau an toµn 3. Hç trî vèn. 4. Hç trî kh¸c (ph©n bãn, thuèc BVTV…) Ghi chú : +> Nhà lưới ñơn giản : cột bê tông hoặc cọc tre, hệ thống mái che bằng lưới nilon ñơn giản). +> Nhà lưới kiên cố : Cọc thép hoặc bê tông, có hệ thống khung và giá ñỡ khá chắc chắn với mái che kết hợp lưới nilon. 125 Biểu 8: TÌNH HÌNH ðẦU TƯ SẢN XUẤT RAU Ở NÔNG HỘ 1.Tên chủ hộ:...................................Tuổi:.........Dân tộc:......Trình ñộ VH:........ 2. ðịa chỉ:........................................................................................................... 3. Nghề nghiệp chính: ........................................................................................ 4. Số khẩu :........................Lao ñộng trồng rau:............................................... 5. Thời gian trồng rau: ........................................................................................ Các yếu tố ñầu vào Lượng dùng/sào Thời gian dùng nhiều nhất Ghi chú 1. Vốn (ñầu tư bao nhiêu tiền/sào ?) 2. Lao ñộng (bao nhiêu người/sào) 3. Vật chất ðạm Lân Kali NPK Hữu cơ(phân chuồng, gà,...) 4. Phân bón Sinh học Thuốc bệnh Thuốc sâu Thuốc cỏ 5. Thuốc BVTV Chất KTST Dầu 6. Năng lượng Xăng Của nhà tự ñể Mua ở cửa hàng vật tư 7. Giống Nguồn khác Câu hỏi thêm: 1. Lượng ñầu tư như vậy nhiều hay ít?:............................................................. Tại sao? :........................................................................................................... .............................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2009ch1872_1388.pdf
Luận văn liên quan