Năng suất nuôi của mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt 4.970±2.938 kg/ha/năm và
mô hình tôm thẻ chân trắng thâm canh đat 7.634±6.638 kg/ha giữa hai loài là như
nhau trên phương diện thống kê.
Lợi nhuận của mô hình tôm sú thâm canh trung bình là 110,75±137,65
tri ệu/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận 0,27±0,39 lần và mô hình tôm thẻ chân trắng là
98,06±139,27 triệu/ha/năm đạt tỷ suất lợi nhuận 0,36±0,43 lần
75 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3770 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh một số chỉ tiêu kinh tế -Kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm sú (penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,53±0,43 đối với tôm sú, vụ 1 trung bình là 1,30±0,30 và vụ 2
44
là 1,34±0,24 đối với tôm thẻ chân trắng. Chỉ số FCR ở vùng nuôi tôm Long An nhìn
chung cũng khá cao nhưng vẫn nằm trong
khoảng để người nuôi có lời. Theo Vũ Thế Trụ (2003) thì FCR có thể biến thiên
trong khoảng 1,60 – 1,80 đươc gọi là thành công đối với mô hình tôm sú. Hệ số thức
ăn giữa hai vụ nuôi và giữa các hộ không có sự chênh lệch nhiều. Giữa hai mô hình
nuôi có sự khác biệt nhưng không mang ý nghĩa thống kê. Tôm thẻ chân trắng là một
đối tượng nuôi còn rất mới ở Long An, đa số những người nuôi đều là nuôi tôm sú
chuyển qua nên cách xác định khẩu phần và cho ăn cũng giống như tôm sú.
Tỷ lệ sống trung bình của tôm sú ở vụ 1 đạt 57,06±16,82% và vụ 2 là 58,00±17,09%,
tôm thẻ chân trắng đạt 72,70±14,83% ở vụ 1 và vụ 2 là 72,70±23,24%. Từ kết quả
khảo sát trên có thể thấy rằng tỷ lệ sống của hai mô hình giữa hai vụ không có sự
chênh lệch lớn nhưng giữa các hộ lại có khác biệt. Một số hộ do mua con giống có
chất lượng không tốt, trong quá trình nuôi vì tôm bị bệnh nên chết nhiều. Giữa hai
mô hình nuôi có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ sống. Tôm chân trắng có tỷ lệ sống cao
hơn so với tôm sú. Theo Vũ Thế Trụ (2003) tôm chân trắng có khả năng chống chịu
với môi trường tốt hơn và kháng bệnh mạnh hơn so với các loại tôm khác nên nuôi
đạt đầu con. Đây cũng là một ưu điểm của tôm chân trắng so với các loại tôm khác vì
làm năng suất nuôi cao hơn, nâng cao hiệu quả kinh tế .
Năng suất nuôi trung bình của mô hình tôm sú thâm canh là 2.802,73±1.468,26 kg/ha
ở vụ 1 và 2.861,38±1.613,75 kg/ha ở vụ 2. Năng suất nuôi trung bình của mô hình
tôm chân trắng thâm canh là 4.446,86±3.577,55 kg/ha ở vụ 1 và 4.333,43±3.105,41
kg/ha ở vụ 2. Nhìn chung, năng suất nuôi giữa hai vụ không có sự chênh lệch nhiều
nhưng giữa các hộ lại có biến động lớn. Giữa hai mô hình nuôi thì năng suất ở vụ 1
có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê. Tôm thẻ chân trắng có năng suất nuôi cao
hơn nhiều so với tôm sú. Do tôm thẻ chân trắng có thể nuôi với mật độ cao và tỷ lệ
sống rất cao nên dù kích cỡ thu hoạch nhỏ hơn tôm sú nhưng vẫn đạt năng suất cao
hơn. Ở vụ 2, năng suất nuôi của tôm sú được cải thiện hơn vụ 1 đồng thời năng suất
nuôi tôm thẻ chân trắng lại giảm xuống so với vụ 1 và có sự biến động lớn nên năng
suất nuôi của hai mô hình là sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, có thể
thấy rằng năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng sẽ được cải thiện hơn nhiều nếu như mật
độ nuôi được tăng lên trong giới hạn phù hợp.
Bảng 4.13: Tình hình thu hoạch của hai mô hình tôm sú và tôm thẻ chân trắng
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Loài nuôi/vụ
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
Kích cỡ thu hoạch (g/con) 19,35 ±4,74 a 19,68±3,94 a 8,33±2,15 b 8,04±2,48 b
FCR 1,44±0,32 a 1,53±0,43 a 1,30±0,30 b 1,34±0,24 b
Tỷ lệ sống (%) 57,06±16,82 b 58,00± 17,09 b 72,70±14,83 a 72,70±23,24 a
Năng suất (kg/ha/vụ) 2.802,73±1.468,26 a 2.861,38±1.613,75 a 4.446,86±3.577,55 b 4.333,43±3.105,41 a
45
4.3.5 Một số bệnh thường gặp
Tôm bị bệnh là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến khả năng
tăng trưởng, tỷ lệ sống trong quá trình nuôi và quyết định đến sự thành công hay thất
bại của vụ nuôi. Qua khảo sát, phỏng vấn các hộ nuôi tôm ở cả hai mô hình thấy rằng
những bệnh thường gặp trong vùng nuôi tôm ở Long An là bệnh đóng rong, vàng
mang, MBV, phân trắng, đốm trắng, đỏ thân, tôm kéo đàn… Những phương pháp
phòng trị bệnh của nông hộ khi phát hiện tôm bệnh là thay nước cùng với cải tạo môi
trường ao nuôi đối với bệnh đóng rong và đỏ thân do ao nuôi lâu nên rong nhớt phát
triển, thay nước và gây màu nước lại để trị bệnh tôm kéo đàn, bệnh vàng mang đa số
là do môi trường ao nuôi bị nhiễm phèn nên bà con sử dụng Edta để lắng kim loại
nặng, bòn vôi và thay nước, đối với các bệnh như MBV, phân trắng, đốm trắng thì
chỉ phòng ngừa bằng cách chọn con giống có chất lượng tốt, có giấy kiểm dịch. Nhìn
chung, những bệnh này là những bệnh khá phổ biến ở vùng nuôi tôm của Long An
và Đồng bằng sông Cửu Long. Những phương pháp phòng và trị bệnh của những
người nuôi là hợp lý và khoa học do nuôi đã nhiều năm nên có kinh nghiệm và đa số
đều qua các lớp tập huấn ở mỗi đầu vụ nuôi. Ngoài ra, để hạn chế tôm mắc bệnh và
tăng hiệu quả phòng ngừa thì ở đầu và giữa vụ nuôi thường bón vôi thêm để tăng pH,
diệt khuẩn, bổ sung thêm kháng chất vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tôm.
Thường xuyên xử lý đáy ao không để chất hữu cớ tích tụ nhiều đồng thời thường
xuyên theo dõi tình trạng tôm nuôi bằng cách cho một ít thức ăn vào sàn khi thấy
tôm đã vào thì nhấc sàn lên nếu tôm khỏe mạnh thì sẽ búng nhảy linh hoạt, nếu thấy
tôm yếu thì có biện pháp kịp thời…
Hình 4.13: Kiểm tra sức khỏe tôm nuôi
46
4.4 Khía cạnh kinh tế của các mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm
canh
4.4.1 Chi phí cố đinh
Tổng chi phí cố định của mô hình nuôi tôm sú thâm canh trung bình là 15,33±12,55
triệu/ha/năm và mô hình tôm thẻ chân trắng là 12,67±9,95 triệu/ha/năm. Chi phí cố
định giữa các hộ có sự chênh lệch khá lớn. Do tùy theo khả năng kinh tế của các
nông hộ mà đầu tư ban đầu khác nhau, mật độ nuôi cao hay thấp mà công trình hoàn
chỉnh khác nhau… Giữa hai mô hình tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh có sự
khác biệt không mang ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân là do các ao nuôi tôm thẻ chân
trắng đều được chuyển từ ao nuôi tôm sú. Cơ cấu các loại chi phí cố định của hai mô
hình cũng ít có sự khác biệt trong đó cao nhất là chi phí đầu tư để mua máy quạt
nước chiếm gần 28%, chi phí đào ao, xây dựng cống bọng chiếm trên 27% và mua
các dụng cụ cho nuôi tôm như thau, dây kẽm, thùng xốp chiếm gần 20% vì thời gian
sử dụng của những dụng cụ thường là nửa hoặc 1 năm nên chi phí khấu hao lớn…
còn các chi phí khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí cố định. Đa số hộ
nuôi đều tân dụng nguồn đất nhà có sẵn nên ít hộ thuê đất để nuôi.
Bảng 4.14 : Các thành phần của chi phí cố định của hai mô hình TS và TCT
Khấu hao(triệu/ha/năm) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Chi phí thuê đất 0,88±3,89 5,03±15,09
Chi phí đào ao,xây dựng ao, cống bọng 2,01±3,79 4,48±7,25
Giếng nước khoan 0,04±0,23 0,00±0,00
Nhà xưởng, chòi canh nuôi 0,80±0,59 0,04±0,09
Máy đạp nước (cánh quạt, sụt khí) 3,89±2,59 4,00±3,77
Máy bơm 1,94±0,76 1,72±0,91
Ghe xuồng 0,00±0,00 0,03±0,14
Dụng cụ các loại 2,67±2,09 2,39±1,13
Tổng 15,33±12,55a 12,67±9,95a
Bảng 4.15: Cơ cấu chi phí cố định (%) của hai mô hình nuôi TS và TCT
Cơ cấu chi phi cố dinh (%) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Chi phí thuê đất 3,57±12,19 5,03±15,09
Chi phí đào ao,xây dựng ao, cống bọng 26,58±14,31 27,71±13,80
Giếng nước khoan 0,22±1,29 0,00±0,00
Nhà xưởng, chòi canh nuôi tôm 6,37±4,79 0,34±0,84
Máy đạp nước (cánh quạt, sụt khí) 27,98±9,21 28,70±11,14
Máy bơm 15,50±5,46 16,83±10,47
Dụng cụ các loại 19,76±9,82 21,30±9,23
4.4.2 Chi phí biến đổi
Từ kết quả khảo sát các chi phí biến đổi của Bảng 4.16 trung bình đối với mô hình
tôm sú tổng chi phí là 238,932±142,475 triệu/ha/năm và 275,038±234,05
47
triệu/ha/năm. Trong đó, chi phí thức ăn là chủ yếu chiếm 69,47% đối với tôm sú và
64,24% đối với tôm thẻ chân trắng, chi phí con giống cũng khá cao chiếm 8,64% đối
với tôm sú và tôm thẻ chân trắng là 16,06%… Để giảm chi phí nuôi thì trước tiên
phải giảm chi phí thức ăn bằng cách cho ăn hợp lý, không quá thiếu và cũng không
quá thừa, xác định khẩu phần chính xác. Giữa các hộ nuôi có sự biến động lớn về chi
phí biến đổi. Nguyên nhân là do có sự khác nhau về quy mô nuôi như mật độ nuôi,
diện tích nuôi nên nếu nuôi với mật độ cao thì các chi phí đều phải cao như thức ăn,
xăng dầu để chạy quạt, chi phí con giống, chi phí thuốc – hóa chất…nếu diện tích lớn
thì phải thêm chi phí nhân công… Qua so sánh thống kê giữa chi phí biến đổi của hộ
nuôi tôm sú và hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh thì có sự khác biệt không ý
nghĩa. Mặc dù mô hình tôm thẻ chân trắng có thời gian nuôi ngắn hơn nhưng nuôi
với mật độ cao đồng thời đạt đầu con hơn nên chi phí thức ăn và chi phí xăng, dầu
cao hơn hoặc bằng với mô hình nuôi tôm sú, chi phí con giống lớn.
Bảng 4.16: Các chi phí biến đổi của hai mô hình TS và TCT
Chi phí biến đổi (triệu/ha/năm) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Chi phí thuê nhân công 809±3.550 263±1.147
Chi phí cải tạo ao (sên vét, vôi...) 8.335±4.470 11.576±6.663
Tổng chi phí xăng dầu sử dụng 16.478±13.561 21.202±27.287
Tổng chi phí điện sử dụng 448±284 206±260
Tổng chi phí con giống 18.566±7.976 42.203±40.999
Tổng chi phí kiểm dịch giống 158±705 0±0
Tổng chi phí cho thức ăn 172.550±116.621 183.094±164.057
Tổng chi phí cho thuốc và HC 8.329±7.184 3.028±3.328
Chi phí sủa chữa 4.716±3.783 4.856±4.333
Chi phí trả lãi vay 2.242±3.513 746±1.590
Chi phí điện thoại 898±471 1.154±807
Chi phí khác 5.403±3.129 6.711±6.026
Tổng 238.932±142.475a 275.038±234.050a
48
Bảng 4.17: Cơ cấu chi phí biến đổi của hai mô hình nuôi TS và TCT
Cơ cấu chi phí biến đổi (%) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Chi phí thuê nhân công 0,48±1,92 0,25±1,11
Chi phí cải tạo ao (sên vét, vôi...) 4,00±2,01 5,50±4,34
Tổng chi phí xăng dầu sử dụng 7,20±3,47 6,91±2,58
Tổng chi phí điện sử dụng 0,21±0,17 0,07±0,08
Tổng chi phí con giống 8,64±2,72 16,06±4,42
Tổng chi phí kiểm dịch giống 0,04±0,14 0,00±0,00
Tổng chi phí cho thức ăn 69,47±9,06 64,24±8,91
Tổng chi phí cho thuốc và HC 3,95±2,92 1,34±1,60
Chi phí sữa chữa 2,23±1,85 2,06±1,62
Chi phí trả lãi vay 1,04±1,53 0,21±0,44
Chi phí điện thoại 0,43±0,21 0,55±0,38
Chi phí khác 2,30±1,06 2,80±1,65
Nhìn chung, giữa hai mô hình tôm sú và tôm thẻ chân trắng thì cả chi phí cố định và
chi phí biến đổi đều không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê. Vì vậy, vốn đầu
tư cho hai mô hình nuôi là như nhau nên việc quan trọng là xem xét giữa tôm sú và
tôm chân trắng thì loài nào sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn?
4.4.3 Tổng thu
Giá bán trung bình vụ 1 là 55,79±18,05 nghìn đồng/kg và vụ 2 là 75,84±9,62
000đồng/kg đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng vụ 1 là 49,56±6,12 nghìn đồng/kg
và vụ 2 là 48,07±7,23 nghìn đồng/vụ. Giá bán giữa các hộ nuôi có sự chênh lệch khá
lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do kích cỡ tôm, tình trạng tôm tốt hay xấu khi
thu hoạch khác nhau và vì không có một mức giá nhất định được đưa ra mà giá chỉ
được ấn định bởi người mua và người bán nên có người bán được với giá cao nhưng
có người lại bán được với giá thấp mặc dù cùng kích cỡ tôm. Ở mô hình nuôi tôm sú
giá bán ở vụ 2 cao hơn so với vụ 1 là do vụ 2 thường thu hoạch vào tháng 11, tháng
12 âm lịch và cũng là thời điểm gần với tết của những nước xuất khẩu và tết truyền
thống của người Việt nên thi trường cần một lượng lớn để đáp ứng nhu cầu thị
trường
Nhìn chung, hình thức tiêu thụ sản phẩm của những hộ nuôi ở Long An còn nhiều
hạn chế, không có quy định chung về giá cả mà phụ thuộc vào thương lái cũng như
không có sự đảm bảo đầu ra cho người nuôi nên dễ xảy ra tình trạng ép giá một khi
thời điểm thu hoạch nhiều
49
Bảng 4.18: Giá bán trung bình của TS và TCT ở hai vụ nuôi
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng Giá bán trung bình
(000đồng/kg) Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
Giá bán trung bình 55,79±18,05 75,84±9,62 49,56±6,12 48,07±7,23
Tổng thu nhập của mô hình tôm sú thâm canh trung bình đạt 365,01±251,52
triệu/ha/năm, tôm thẻ chân trắng đạt 385,77±350,79 triệu/ha/năm. Nhìn chung, tổng
thu nhập của các mô hình cũng khá cao. Nếu so với thu nhập trồng lúa thì thu nhập
từ nuôi tôm cao hơn rất nhiều. Mô hình tôm sú nếu so với những năm trước đây thì
thấp hơn do hiện nay tôm bị dịch bệnh nên chết nhiều cùng với giá tôm sú giảm
mạnh trong vài năm gần đây. Giữa các hộ nuôi có khoảng chênh lệch thu nhập khá
lớn trong đó hộ có thu nhập cao nhất là 1.146,05 triệu/ha/năm nhưng hộ thấp nhất thì
chỉ có 47,14 triệu/ha/năm đối với mô hình tôm sú và tôm thẻ chân trắng thì cao nhất
là 1.622,67 triệu/ha/năm và thấp nhất là 50,80 triệu/ha/năm mà nguyên nhân chủ yếu
là do dịch bệnh đồng thời đầu tư nuôi khác nhau.
Tổng lợi nhuận mà trung bình một hộ nuôi đạt được trong năm 2008 đối với mô hình
tôm sú thâm canh là 110,75±137,65 triệu/ha/năm và mô hình tôm thẻ chân trắng là
98,06±139,27 triệu/ha/năm. Từ kết quả trên ta thấy rằng giữa các hộ nuôi cũng giống
như thu nhập có sự khác biệt lớn: có hộ có lợi nhuận rất cao trong đó hộ có lợi nhuận
cao nhất là 55,14 triệu/ha/năm và có hộ thì lời rất ít thâm chí có một vài hộ bị lỗ
trong đó hộ lỗ nhiều nhất là 94,10 triệu/ha/năm. Hiệu quả chi phí của mô hình tôm sú
trung bình một đồng chí phí bỏ ra thì thu được gấp 1,36±0,43 lần đạt tỷ suất lợi
nhuận là 0,36±0,43 lần và mô hình tôm thẻ chân trắng là 1,27±0,39 lần đạt tỷ suất
0,27±0,39 lần. Không phải lúc nào bỏ chi phí ra thì cũng thu được một khoảng lớn
hơn thế và nuôi tôm cũng vây. Theo thống kê thì trong mô hình nuôi tôm sú có đến
15,2%/ tổng số hộ khảo sát nuôi bị lỗ và tôm thẻ chân trắng là 10,5%. Tuy nhiên, ta
có thể thấy rằng phần trăm số hộ lời ở vùng nuôi tôm Long An chiếm tỷ lệ cao: tôm
sú là 84,8% và tôm thẻ chân trắng là 89,5%. Sự khác biệt về lợi nhuận và tỷ suất lợi
nhuận giữa hai mô hình là không mang ý nghĩa thống kê hay nói một cách khác là
như nhau vì tôm thẻ chân trắng đạt năng suất cao hơn tôm sú nhưng giá bán thị
trường lại thấp hơn rất nhiều. Điều này cho thấy rằng giữa hai mô hình nuôi tôm sú
và tôm thẻ chân trắng ở Long An thì người nuôi chọn mô hình nào cũng mang lại
một lợi nhuận tương ứng với chi phí bỏ ra là giống nhau, đều mang lại hiệu quả kinh
tế như nhau. Mỗi một mô hình đều có những ưu điểm riêng và chọn mô hình nào
thích hợp nhất với điều kiện với từng hộ nuôi đó là một yếu tố quyết định đến thành
công trong nuôi tôm nói riêng và ngành thủy sản Long An nói chung.
50
Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế của hai mô hình nuôi (triệu/ha/vụ) ở vụ 1
Hiệu quả kinh tế (đồng/ha/vụ) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Tổng thu nhập (TR) 197,689±127,57 230,63±212,50
Tổng chi phí (TC) 129,79±55,80 158,93±114,98
Tổng lợi nhuận (PR) 67,90±83,15 71,70±107,40
Hiệu quả chi phí (TR/TC) 1,44±0,57 1,38±0,47
Tỷ suất lợi nhuận (PR/TC) 1,00±1,27 0,38±0,47
Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế của hai mô hình nuôi (triệu/ha/vụ) ở vụ 2
Hiệu quả kinh tế (đồng/ha/vụ) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Tổng thu nhập (TR) 220,87±137,58 211,88±146,68
Tổng chi phí (TC) 133,45±59,43 161,51±116,70
Tổng lợi nhuận (PR) 87,41±107,17 50,38±60,29
Hiệu quả chi phí (TR/TC) 1,67±0,72 1,26±0,46
Tỷ suất lợi nhuận (PR/TC) 0,67±0,72 0,26±0,46
Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của hai mô hình nuôi (triệu/ha/năm)
Hiệu quả kinh tế Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Tổng thu nhập (TR) 365,01±251,52 385,77±350,79
Tổng chi phí (TC) 254,26±143,33 287,71±232,12
Tổng lợi nhuận (PR) 110,75±137,65 98,07±139,27
Hiệu quả chi phí (TR/TC) 1,36±0,43 1,27±0,39
Tỷ suất lợi nhuận (PR/TC) 0,36±0,43 0,27±0,39
Số hộ lời (%) 84,8 89,5
Số hộ lố (%) 15,2 10,5
4.5 Hình thức phân phối sản phẩm
Qua kết quả khảo sát, phỏng vẩn những hộ nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng từ
Bảng 4.22 có thể thấy rằng tất cả đều bán tôm theo hình thức bán xô chứ không phân
cỡ tôm ra bán vì do đây là mô hình nuôi thâm canh, sản lượng tôm thu được nhiều.
Cũng từ kết quả khảo sát có thể thấy rằng khi thu hoạch tôm thì lượng tôm để lại
dùng trong gia đình là rất ít, hầu hết sản lượng chỉ bán cho thương lái chiếm trên
99,9% ở cả hai vụ đối với tôm sú. Tôm thẻ chân trắng thì toàn bộ sản lượng thu được
đều được bán trực tiếp tại chợ, qua người thu gom hoặc thương lái và bán cho
vưa/đại lý. Số hộ bán tại chợ do có giá cao hơn.
51
Bảng 4.22: Hình thức tiêu thụ sản phẩm của mô hình TS và TCT.
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng HT bán sản phẩm (%)
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
Bán có phân cỡ tôm 0,00±0,00 0,00±0,00 0,00±0,00 0,00±0,00
Bán không phân cỡ tôm 100,00±0,00 100,00±0,00 100,00±0,00 100,00±0,00
Bảng 4.23: Hình thức phân phối sản phẩm của mô hình nuôi TS và TCT
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng HT phân phối sản phẩm (%)
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
Để sử dụng trong gia đình 1,60±1.27 0,85±0,21 0,00±0,00 0,00±0,00
Bán trực tiếp tại chợ 99,90±0.45 99,93±0,24 100,00±0,00 100,00±0,00
Bán qua người thu gom
hoặc thương lái 0,00±0,00 0,00±0,00 100,00±0,00 100,00±0,00
Bán cho vựa/đại lý 0,00±0,00 0,00±0,00 100,00±0,00 100,00±0,00
4.6 Nhận thức của nông hộ
4.6.1 Khía cạnh môi trường
Môi trường nước cộng đồng hiện nay theo đánh giá của các nông hộ nuôi thì đa phần
cho là xấu. Ý kiến này chiếm đến 90,91% trên tổng số người nuôi tôm sú và 45,00%
trên tổng số người nuôi tôm chân trắng được phỏng vấn. Việc đánh giá môi trường là
rất xấu chiếm 25,00% ở mô hình nuôi tôm chân trắng. So với môi trường trước đây
thì hiện nay môi trường là xấu hơn nhiều. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là
do ảnh hưởng của các chất thải từ công nghiệp, nông nghiệp mà chủ yếu là từ các
đồng ruộng lúa, các chất thải sinh hoạt chảy trôi theo sông và do các chất thải từ các
vụ nuôi tôm tích tụ qua nhiều năm. Nước là một yếu tố rất quan trọng trong nuôi
tôm, có thể nói là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công
hay thất bại của vụ nuôi. Mặc dù vậy, vẫn còn rất nhiều hộ nuôi không có ý thức và
thiếu kiến thức về bảo vệ môi trường nước nuôi cho vùng. Qua khảo sát thấy rằng
hầu như là tất cả các nông hộ đều trực tiếp thải nước thải khi thay nước và sau khi
thu hoạch ra kênh rạch mà không qua một hệ thống ao lắng hay xử lý nhưng lại có
đến 69,70% trên tổng số hộ nuôi sú cho rằng điều đó không ảnh hưởng đến môi
trường nước. Những lý do của người nuôi đưa ra là thải ra thì cá tự nhiên cũng ăn
hết, nuôi không xài hóa chất nên không ảnh hưởng, cây cối xung quanh và lục bình ở
kênh rạch cũng hút hết hay thấy ai cũng xả nên chắc không ảnh hưởng… Một số hộ
nuôi tôm sú và ở mô hình tôm thẻ chân trắng thì đa số người nuôi có đánh giá khách
quan hơn. Số hộ cho rằng mô hình nuôi tôm hiện nay có ảnh hưởng xấu đến môi
trường chiếm 26,32% và rất xấu chiếm 5,26%, trung bình chiếm 15,79%. Lý do là
thải trực tiếp các chất thải ra kênh rạch nên dễ lây lan mầm bệnh. Từ những kết quả
trên cho thấy rằng sẽ khó kiểm soát dịch bệnh nếu có xảy ra và thực tế là vài năm trở
đây dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng. Những mô hình nuôi trồng thủy
52
sản có ảnh hưởng xấu đến môi trường hiện này là mô hình tôm sú công nghiệp, tôm
thẻ chân trắng thâm canh, mô hình VAC, mô hình nuôi cá nói chung..
90.91
5.006.06 3.03
25.00
45.00
20.00
5.00
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
Rất
xấu
Xấu Trung
bình
Khá
tốt
Rất
tốt
%
Tôm sú
Tôm thẻ chân trắng
90.91
3.03
20.00
6.06
70.00
10.00
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
Rất
xấu
Xấu Trung
bình
Khá
tốt
Rất
tốt
%
Tôm sú
Tôm thẻ chân trắng
Hình 4.14: Tỷ lệ các ý kiến đánh giá môi trường nước cộng đồng hiện nay
Hình 4.15: Tỷ lệ các ý kiến đánh giá MT nước cộng đồng hiện nay so với trước đây
53
4.6.2 Khía cạnh xã hội
Để tạo thêm thu nhập cho gia đình thì một số hộ nuôi thường làm thêm một số nghề
phụ khác bằng cách tận dụng thời gian rảnh rỗi khi đã thu hoạch xong vụ nuôi. Qua
kết quả khảo sát từ Bảng 4.24 và Bảng 4.25 có thể thấy rằng những lợi nhuận mà các
nghề khác ngoài nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng đem lại cho người nuôi là không
nhỏ trong đó kinh doanh/ buôn bán là nghề đem lại lợi nhuận cao nhất (36,00±48,08
triệu/năm) kế đến là làm thuê, làm mướm (10,86±6,28 triệu/năm) đối với những hộ
nuôi tôm sú và hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thì nuôi tôm càng xanh đem lại lợi nhuận
cao nhất (50,00±0,00 triệu/năm) kế đến chăn nuôi gia súc, gia cầm (20,00±0,00
triệu/năm).
Bảng 4.24 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ các ngành nghề khác của người nuôi
tôm sú
Diễn giải Tổng chi phí (tr.đ/năm)
Thu nhập
(tr.đ/năm)
Lợi nhuận
(tr.đ/năm) N
Mô hình nuôi tôm 18,00±0,00 18,00±0,00 0,00±0,00 1
Lúa 1,50±0,00 1,50±0,00 0,00±0,00 1
Chăn nuôi gia súc, gia
cầm 8,75±1,89 15,50±4,20 6,75±2,50 4
Kinh doanh/ buôn bán 180,00±240,42 231,00±309,71 36,00±48,08 2
Làm thuê, làm mướn, tiền
lương 12,50±3,54 13,76±13,21 10,86±6,28 5
15.79
26.32
5.2612.12
69.70
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
Tru
ng
bì
nh
%
Tôm sú
Tôm thẻ chân trắng
Hình 4.16: Tỷ lệ % các ý kiến đánh giá ảnh hưởng của mô hình NTTS đang áp dụng
đến môi trường nước cộng đồng
54
Bảng 4.25: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ các ngành nghề khác của người nuôi
tôm chân trắng
Diễn giải Tổng chi phí
(tr.đ/năm)
Thu nhập
(tr.đ/năm)
Lợi nhuận
(tr.đ/năm) N
Mô hình nuôi tôm 20,0±0,00 70,00±0,00 50,00±0,00 1
Chăn nuôi gia súc, gia
cầm 20,0±0,00 40,00±0,00 20,00±0,00 1
Làm thuê, làm mướn,
tiền lương
16,74±10,95 16,74±10,95 5
Qua kết quả khảo sát từ Bảng 4.26 thấy rằng đa số số hộ nuôi tôm sú cho rằng nuôi
trồng thủy sản có tạo ra nhiều việc làm nhiều hơn cho địa phương hoặc không thay
đổi so với trước khi có nuôi trồng thủy sản chiếm 45,45%. Trong đó, số hộ cho rằng
nuôi trồng thủy sản tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nữ của địa phương chiếm
42,42% và không thay đổi chiếm 45,45%. Có rất ít hộ đánh giá là nuôi trồng thủy sản
làm giảm việc làm của người dân địa phương. Thu nhập của người lao động khi nuôi
trồng thủy sản được người nuôi đánh giá là tăng lên. Ý kiến này được 87,88% trên
tổng số hộ đồng ý, một số hộ cho rằng là không thay đổi khi không nuôi trồng thủy
sản và đặc biệt không có hộ nào cho là giảm đi.
Theo đánh giá của những hộ nuôi tôm chân trắng thì đa số cho rằng nuôi trồng thủy
sản có tạo thêm nhiều việc làm cho địa phương ( chiếm 63,16%) cũng như cho lao
động nữ (chiếm 57,89%). Tỷ lệ số hộ cho rằng nuôi trồng thủy sản làm tăng thêm thu
nhập cho người dân địa phương chiếm đến 94,74% cho cho lao động nữ là 84,21%
(Bảng 4.27)
Qua khảo sát các hộ nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trằng có thể thấy rằng nuôi trồng
thủy sản thực sự có vai trò rất lớn trong đời sống cồng đồng ở vùng nuôi tôm của tỉnh
Long An.
Bảng 4.26: Đánh giá về tầm quan trọng của NTTS của hộ nuôi tôm sú
Nội dung (%) Giảm đi Không thay đổi Tăng
NTTS tạo thêm việc làm cho địa phương 9,09 45,45 45,45
NTTS tạo thêm việc làm cho lao động nữ ở địa phương 12,12 45,45 42,42
Thu nhập của người lao động khi NTTS 12,12 87,88
Thu nhập của người lao động nữ khi NTTS 18,18 81,82
55
Bảng 4.27: Đánh giá về tầm quan trọng của NTTS của hộ nuôi tôm thẻ chân trắng
Nội dung Giảm đi Không thay đổi Tăng
NTTS tạo thêm việc làm cho địa phương 10,53 26,32 63,16
NTTS tạo thêm việc làm cho lao động nữ ở địa phương 5,26 36,84 57,89
Thu nhập của người lao động khi NTTS 5,26 94,74
Thu nhập của người lao động nữ khi NTTS 15,79 84,21
4.6.3 Thuận lợi và khó khăn của các mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng
Thuận lợi
Những điều kiện được người nuôi nuôi tôm sú thâm canh cho là thuận lợi nhất bao
gồm
Người nuôi có nhiều năm kinh nghiệm. Đây là điều kiện được xem là thuận lợi
nhất.
Được sự tập huấn của cán bộ khuyến ngư và sự hỗ trợ cúa nhà nước về nguồn vốn
ở mỗi vụ nuôi
Tôm sú là loài dễ nuôi, ít bệnh, lớn nhanh và ít tốn công lao động
Có vốn đầu từ nên không phải vay lãi ngân hàng…
Bảng 4.28: Những thuận lợi trong mô hình tôm sú thâm canh
Đối với mô hình tôm chân trắng thì những điều kiện được người nuôi xem là thuận
lợi nhất là
Tôm thẻ chân trắng nuôi được với mật độ cao, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao,
dễ nuôi, ít bệnh.
Thị trường và giá cả ổn đinh
Có kỹ thuật nuôi gần giống với tôm sú
Có lợi nhuận cao…
Thuận lợi N %
Có kinh nghiệm nuôi 10 24,39
Được tập huấn về kỹ thuật 9 21,95
Tôm sú dễ nuôi, ít bệnh, mau lớn, ít tốn công chăm sóc 7 17,07
Nhà nước đầu từ và hỗ trợ vốn 5 12,20
Khác 4 9,76
Nguồn vốn sẵn có 3 7,32
Thời tiết thuận lợi, môi trường quản lý tốt 3 7,32
Tổng 41 100
56
Bảng 4.29: Những thuận lợi trong mô hình tôm thẻ chân trắng thâm canh
Thuận lợi N %
Nuôi ngắn ngày, dễ nuôi, ít bệnh, nuôi được với mật độ cao 27 62,79
Khác 7 16,28
Thị trường ổn định 4 9,30
Nguồn vốn sẵn có 2 4,65
Lợi nhuận cao 2 4,65
Có kinh nghiệm 1 2,33
Tổng 43 100
Khó khăn
Những khó khăn nhất hiện nay của mô hình nuôi tôm sú là:
Giá cả tôm thịt bấp bênh lúc cao, lúc thấp
Tình hình dịch bệnh ngày càng nhiều và diễn biến phức tạp
Môi trường nước ngày càng ô nhiễm
Chi phí đầu vào ngày càng tăng nhất là thức ăn
Chất lượng con giống ngày càng kém và khó kiểm soát
Bảng 4.30: Khó khăn của mô hình nuôi tôm sú thâm canh
Đối với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh nững khó khăn nhất hiện nay
của người nuôi là:
Tình hình dịch bệnh
Ít có lớp tập huấn, dạy nghề nuôi tôm thẻ chân trắng về kỹ thuật nuôi và cách
phòng trừ bệnh
Vốn đầu tư của tôm chân trắng cao trong thời gian ngắn
Nguồn con giống trôi nổi và kém chất lượng…
Khó khăn N %
Giá cả tôm thịt bấp bênh 17 27,87
Dịch bệnh 13 21,31
Khác 10 16,39
Môi trường nước ô nhiễm 9 14,75
Đầu vào tăng cao 7 11,48
Không chủ động được nguồn nước 5 8,20
Tổng 61 100
57
Bảng 4.31: Khó khăn của mô hình nuôi tôm chân trắng thâm canh
Khó khăn N %
Khác 6 25,00
Bệnh 5 20,83
Vốn đầu tư cao 5 20,83
Ít lớp tập huấn, dạy nghề về nuôi tôm thẻ chân trắng 3 12,50
Thời tiết xấu 2 8,33
Nguồn con giống trôi nổi, kém chất lượng 2 8,33
Đầu vào tăng 1 4,17
Tổng 24 100
Nhìn chung, ở cả hai mô hình những khó khăn nhất hiện nay vẫn là tình hình dịch
bệnh. Có thể thấy rằng dịch bệnh ngày càng có su hướng ngày càng tăng và khó kiểm
soát vì đây là vùng nuôi tôm đã lâu nên mầm bệnh tích tụ nhiều, khi cấp nước và
thoát nước không có sử dụng hóa chất để diệt mầm bệnh nên dịch bệnh lây lan dễ
dàng từ ao ra môi trường ngoài và ngược lại. Dịch bệnh là một trong những nguyên
nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại trong nuôi tôm. Đồng thời với diến biến
dịch bệnh là giá cả các yếu tố đầu vào ngày càng tăng nhất là thức ăn làm cho chi phí
biến đổi tăng, người nuôi ngày càng không có lời hoặc lời ít
Giải pháp, đề xuất
- Xử lý nước kỹ trước khi thả nuôi
- Chọn nguồn con giống tốt, đáng tin cậy
- Có quy định chung về mức giá cho người nuôi có lời
- Tiết kiệm những thứ không cần thiết để giảm chi phí
- Nhà nước đầu tư công trình thủy lợi phục vụ cho nuôi tôm
- Mở nhiều lớp tập huấn, dạy nghề về nuôi tôm thẻ chân trắng
Định hướng sắp tới của nông hộ
Đa số hộ nuôi đều vấn tiếp tục với mô hình nuôi thủy sản hiện nay nhưng thay đổi
mật độ nuôi. Đối với mô hình tôm sú thì đa số là giảm mật độ nuôi,còn tôm chân
trắng thì lại tăng mật độ. Một số hộ chuyển sang nuôi cá bống tượng hoặc xen canh
với nuôi tôm càng xanh.
58
Chương 5
KẾT LUẬN VẢ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Diện tích và sản lượng nuôi tôm sú ngày càng giảm trong khi tôm chân trắng ngày
càng tăng. Không có sự quy hoạch vùng nuôi và cũng không có sự tách biệt của vùng
nuôi tôm sú và vùng nuôi tôm thẻ chân trắng.
Mật độ thả nuôi mô hình tôm chân trắng (72,00±47,09 con/m2 ở vụ 1 và vụ 2 là
71,08±40 con/m2) cao hơn mật độ thả của mô hình nuôi tôm sú (25,00±7,44 con/m2
và vụ 2 là 24,38±7,3 con/m2) gấp gần 3 lần.
Tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng cao hơn so với tôm sú. Trung bình mô hình tôm
thẻ chân trắng có tỷ lệ sống 72,70±14,83% ở vụ 1 và vụ 2 là 72,70±23,24%còn tôm
sú là ở vụ 1 đạt 57,06±16,82% và vụ 2 là 58,00±17,09%.
Năng suất nuôi của mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt 4.970±2.938 kg/ha/năm và
mô hình tôm thẻ chân trắng thâm canh đat 7.634±6.638 kg/ha giữa hai loài là như
nhau trên phương diện thống kê.
Lợi nhuận của mô hình tôm sú thâm canh trung bình là 110,75±137,65
triệu/ha/năm với tỷ suất lợi nhuận 0,27±0,39 lần và mô hình tôm thẻ chân trắng là
98,06±139,27 triệu/ha/năm đạt tỷ suất lợi nhuận 0,36±0,43 lần
Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường nước công cộng còn nhiều hạn
chế. Điều này làm cho nghề nuôi tôm phát triển theo hướng thiếu bền vững
5.2 Kiến nghị
Cần tiến hành quy hoạch vùng nuôi đặc biệt là vùng nuôi tôm chân trắng để tránh
tình trạng dịch bệnh lây lan từ tôm chân trắng sang tôm sú và ngược lại.
Cần mở nhiều lớp tập huấn, dạy nghề để hướng dẫn kỹ thuật nuôi, các giải pháp để
hạn chế rủi ro cho người dân đặc biệt là đối tượng tôm chân trắng.
Nâng cao nhận thức của người nuôi về bảo vệ môi trường nước công cộng, xử lý
diệt mầm bệnh nguồn nước trong ao, đầm nuôi trước khi xả thải ra kênh, rạch.
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008. Chỉ thị về việc phát triển nuôi tôm thẻ
chân trắng số 228/CT-BNN-NTTS. Hà nôi, ngày 25/01/2008.
Bộ Thủy sản, 2004. Những thông tin về đặc điểm sinh học và nuôi tôm thẻ chân
trắng. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 102 trang
Briggs.M., F.S.Simon, S.Rohana and P.Michael, 2004. Introductions and movement
of Penaeus vannamei and Penaeus stylirostris an Asia and the Pacific.
truy cập ngày
03/02/2009.
Chi cục thủy sản Long An, 2007. Báo cáo kết quả thủy sản qua các năm.
Chi cục thủy sản Long An, 2007. Tổng kết vụ nuôi tôm sú năm 2007 và kế hoạch
năm 2008.
Chi cục thủy sản Long An, 2008. Báo cáo kết quả thủy sản năm 2008.
Fao Fishery Statistic, 2006. Global aquaculture production of Penaeus vannamei.
truy cập ngày 03/02/2009.
http//www.fistenet.gov.vn/detailsasp?obiect = 101028 & News, truy cập ngày
4/12/2008.
truy cập ngày 03/02/2009
Truy cập ngày 03/4/2009
cập ngày 17/12/2008
Nguyến Khắc Hường, 2003. Sổ tay nuôi tộm sú, trắng Nam Mỹ, càng xanh và hùm
bông. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh. 153 trang.
Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống
và nuôi giáp xác. Tủ sách Đaih học Cần Thơ. 102 trang.
Nguyễn Thị Thúy, 2008. Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi tôm
sú ( Penaeus monondon) thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng.
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý nghề cá – Khoa Thủy sản – Trường
Đai học Cần Thơ.
Nguyễn Trọng Nho, Nguyễn Anh Tuấn và Tạ Khắc Thường, 1994. Hướng dẫn kỹ
thuật nuôi tôm sú. Trường Đại Học Thủy Sản. Nha Trang. 63 trang
Nguyễn Văn Chung, 2000. Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm
sú. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. 71 trang.
Phạm Văn Tinh, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh. Nhà xuất bản nông nghiệp,
Tp. Hồ CHí Minh. 102 trang.
Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. Nhà xuất bản
nông nghiệp, Hà Nội. 107 trang.
Trạm khuyến ngư Vùng Hạ, 2008. Báo cáo Công tác quản lý tôm giống, thức ăn,
thuốc thú y thủy sản năm 2008 và triển khai công tác quản lý năm 2009.
60
Trương Chí Linh, 2005. Khảo sát hiện trạng các mô hình nuôi tôm sú (Penaeus
monodon) ở tỉnh Long An. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi
trồng thủy sản – Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ.
Vũ Thế Trụ, 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 203 trang
54
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bpv – mô hình nuôi tôm chân trắng và tôm sú
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ
1. Họ tên chủ hộ: ……………………, 1.Tuổi …... 2. Giới tính ….. 3. Học vấn ……. 4. ĐT ………
2. Họ tên đáp viên: …………………., 1.Tuổi……2. Giới tính ….. 3. Học vấn ……. 4. ĐT ………
(Học vấn: 0 = Mù chữ; 1= Cấp 1; 2 = Cấp 2; 3 = Cấp 3; 4 = Đại học; 5 = Cao hơn)
3. Địa chỉ: Ấp ……………… Xã …………………. Huyện ……………… Tỉnh …………………
4. Số người trong gia đình: …………… người; 4.1. Trong đó Nam …….
5. Số lao động trong gia đình : …………… người; 5.1. Trong đó Nam ……
6. Số lao động nam gia đình nuôi tôm ……. người; số ngày lao động trung bình/vụ ……. ngày /vụ
7. Số lao động nữ gia đình nuôi tôm ……. người, số ngày lao động trung bình/vụ ……. ngày /vụ
8. Số lao động trẻ em g.đình (13-<17 tuổi) ….người, số ngày lao động trung bình/vụ……. ngày/vụ
9. Số lao động lớn tuổi g.đình (>60 tuổi) …… người, số ngày lao động trung bình/vụ ……. ngày/vụ
10. Lao động thuê mướn cho nuôi tôm: ……. người; 10.1. Trong đó Nam ………
10.2. Số tháng thuê……….tháng/vụ; 10.3. Chi phí thuê lao động…….ngàn đồng/vụ
11. Loại hình tổ chức NTTS? ……..(1= hộ cá thể; 2= Trang trại; 3= DNTN; 4= HTX; 5= khác)
12. Mô hình nuôi hiện nay ………… (1= TC tôm sú; 2= TC tôm Chân trắng; 3= cả hai)
13. Mô hình được phỏng vấn ……….(1= TC tôm sú; 2= TC tôm Chân trắng; 3= cả hai)
14. Kinh nghiêm nuôi tôm nói chung ……… năm; 14.1. Tôm sú ……14.2. Tôm Chân trắng …….
15. Lý do chọn mô hình hiện nay (tối đa 3 lý do cơ bản nhất)
Lý do 15.1 Tôm sú 15.2 Tôm chân trắng
1
2
3
II. KẾT CẤU MÔ HÌNH – MÔ HÌNH PHỎNG VẤN: TÔM SÚ THẺ CHÂN TRẮNG
16. Tổng diện tích NTTS: ………...… m2 (Diện tích mặt nước, ao lắng, nhà xưởng …)
17. Tổng diện tích mặt nước nuôi: ……….m2; 17.1. Số ao nuôi ……….. ao
18. Tỷ lệ mương bao: ……….. %/ Tổng diện tích mặt nước nuôi
19. Mực nước bình quân ao nuôi: ……… m; 19.1. Mực nước bình quân/ trảng ……… m
20. Tổng diện tích ao lắng/ xử lý nước ……… m2; 20.1. Số ao lắng.......... ao
21. Đánh giá chất lượng sử dụng ao lắng:…..….(1=xấu; 2= chưa tốt; 3= Trbình; 4= khá tốt; 5= Rất tốt)
22. Số vụ nuôi/năm: ..……vụ,
55
III. CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CHO NUÔI TÔM
23. Tổng chi phí cố định
TT Nội dung
Số tiền (triệu
đồng)
Dự kiến thời gian có thể sử
dụng được (số năm)
1 Giá đất bình quân/ ha
2 Chi phí thuê đất/năm
3 Chi phí đào đắp, xây dựng ao, cống bọng
4 Giếng nước khoan/ cây nước
5 Nhà xưởng, chòi canh nuôi tôm
6 Máy đạp nước, (cánh quạt, sục khí)
7 Máy bơm
8 Ghe xuồng
9 Dụng cụ các loại cho nuôi tôm
10 Khác/thuế…
IV. THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM NĂM 2008
24. Thông tin chi tiết theo vụ
TT Nội dung 24.1. Vụ 1 24.2. Vụ 2
A Thông tin chung
1 Tổng diện tích mặt nước nuôi (m2)
2 Số ao nuôi (cái)
3 Tên loài nuôi (1=tôm sú; 2= tôm Chân trắng; 3= khác……)
4 Thời điểm thả giống (tháng nào) AL
5 Thời điểm thu hoạch (tháng nào) AL
6 Thời gian thực nuôi (ngày/vụ) (từ thả giống đến thu hoạch)
B Quản lý ao
7 Số lần sên vét, cải tạo ao (lần/ năm)
8 Chi phí sên vét cải tạo/ vụ
9 Chế độ thay nước (ngày/lần)
10 Lượng nước thay (% lần thay)
11 Xử lý nước cấp (1=Ao lắng, 2=Ao lắng + Thuốc/ hóa chất)
12
Xử lý nước thải (1=Trực tiếp ra kênh rạch; 2= ao lắng; 3=
Ao lắng + Thuốc/ hóa chất)
13 Lượng nước ngầm sử dụng/vụ (m3)
14 Tổng luợng xăng dầu sử dụng/vụ (lít)
15 Giá xăng dầu bình quân (000đ/lít)
16 Số lượng điện sử dụng (KW/vụ)
17 Giá điện bình quân (000đ/KW)
56
C Con giống 24.1. Vụ 1 24.2. Vụ 2
18 Tổng số lượng giống thả (con/vụ)
19 Kích cỡ con giống (Post?)
20 Gía bình quân (đồng/con)
21 Nguồn giống (1= trong tỉnh, 2= các tỉnh ĐBSCL, 3= miền trung, 4= khác..)
22 Chất lượng giống (1=xấu, 2=chưa tốt, 3=trung bình, 4=khá tốt, 5=rất tốt)
23 Ưu tiên nguồn giống (1=trong tỉnh, 2=các tỉnh ĐBSCL, 3= miền trung, 4=
khác…)
24 Kiểm dịch giống (1= không,2= bằng mắt thường, 3=gây sốc, 4=PCR, 5=
khác...)
25 Chi phí kiểm dịch giống (000đ/vụ)
26 Chi phí vận chuyển giống (000đ/vụ)
27 Thời gian ương (nếu có) (số ngày/đợt)
28 Ước tính tỷ lệ sống sau ương (%)
D Thức ăn
29 Tên thứ ăn loại 1 ………………….… Số lượng (kg/vụ)
30 Giá bình quân thức ăn loại 1 (000đ/kg)
31 Tên thứ ăn loại 2 ………………….… Số lượng (kg/vụ)
32 Giá bình quân thức ăn loại 2 (000đ/kg)
33 Tên thứ ăn loại 3 ………………….… Số lượng (kg/vụ)
34 Giá bình quân thức ăn loại 3 (000đ/kg)
35 Tổng chi phí thức ăn khác bổ sung (000đ/vụ)
Tổng chi phí thức ăn sử dụng (000đ/vụ)
E Thuốc, Hóa chất và phòng trị bệnh
36 Loại bệnh 1 thường gặp (tên bệnh)
37 Cách phòng trị loại bệnh 1
38 Loại bệnh 2 thường gặp (tên bệnh)
39 Cách phòng trị loại bệnh 2
40 Tổng chi phí thuốc, hóa chất phòng trị và xử lý nước/ vụ (000đ)
F Các chi phí khác
41 Chi phí sửa chữa hàng vụ (000đ)
42 Trả lãi vay/ vụ (000đ)
43 Chi phí Điện thoại giao dịch có liên quan/vụ (000đ)
44 Các chi phí lặt vặt khác/vụ (000đ)
G Thu hoạch
45 Tổng khối lượng tôm thu hoạch (kg/vụ)
46 Kích cỡ bình quân (con/kg)
47 Giá bán bình quân (000đ/kg)
TT Nội dung 24.1. Vụ 1 24.2. Vụ 2
48 Có phân cỡ tôm để bán không? (1= không, 2= có)
49 Nếu có phân cỡ; Nhóm kích cỡ nào là chủ yếu? (con/kg)
50 Sản lượng, S.phẩm khác ngoài tôm (Cá…; Kg/vụ)
51 Giá bình quân của sản phẩm khác (000đ/Kg)
57
Tổng thu nhập (000đ/vụ)
H Tiêu thụ sản phẩm tôm nuôi (100%)
52 Để sử dụng trong gia đình (ăn, khô, cho…) (%)
53 Bán trực tiếp tại chợ (%)
54 Bán qua người thu gom hoặc thương lái (%)
55 Bán cho vựa/ đại lý (%)
56 Bán trực tiếp cho nhà máy chế biến TS (%)
57 Bán cho nguồn khác …............................ (%)
V. KHÍA CẠNH VỀ MÔI TRƯỜNG
25. Môi trường nước công cộng hiện nay như thế nào?......(1=rất xấu, 2=xấu, 3=trung bình, 4=khá, 5= tốt)
26. So với trước đây môi trường nước như thế nào?..........(1=rất xấu, 2=xấu, 3=trung bình, 4=khá, 5= tốt)
1. Lý do 1:………………………………………………………………………………………..
2. Lý do 2:………………………………………………………………………………………..
3. Lý do 3:………………………………………………………………………………………..
27. Mô hình nuôi tôm đang áp dụng có ảnh hưởng thế nào đến môi trường nước công cộng (1=
không ảnh hưởng, 2= ít ảnh hưởng, 3= bình thường, 4= ảnh hưởng xấu, 5= ảnh hưởng rất xấu)
1. Lý do 1:………………………………………………………………………………………..
2. Lý do 2:………………………………………………………………………………………..
3. Lý do 3:………………………………………………………………………………………..
28. Xin ông/ bà cho biết 3 mô hình NTTS trong vùng nuôi có ảnh hưởng xấu đến môi trường nước
công cộng (xếp theo mức tác động từ nhiều đến ít)
1. ………………………………. …………………………………………………………….
2 ……………………………. ………………………………………………………………..
3 ……………………………….. …………………………………………………………….
VI. KHÍA CẠNH XÃ HỘI
29. chi phí thu nhập và lợi nhuận từ các ngành nghề khác trong năm 2008
Diễn giải Tổng chi phí
(tr.đ/năm)
Thu nhập
(tr.đ/năm)
Lợi nhuận
(tr.đ/năm)
1. Mô hình nuôi tôm
2. Nuôi trồng thủy sản khác ngoài nuôi tôm
3. Khai thác thuỷ sản tự nhiên
4. Lúa
5. Trồng trọt khác ngoài lúa
6. Chăn nuôi gia súc, gia cầm
7. Kinh doanh/ buôn bán
8. Làm thuê, làm mướn, tiền lương
9. Họat động kinh tế khác…..
Tổng
30. NTTS có tạo thêm việc làm cho địa phương?............ (1=giảm đi, 2= không thay đổi, 3=tăng)
31. NTTS tạo thêm việc làm cho lao động nữ ở địa phương?.....(1=giảm đi, 2= không thay đổi,
3=tăng)
58
32. Thu nhập của người lao động khi NTTS ?……… (1=giảm đi, 2= không thay đổi, 3= tăng).
33. Thu nhập của người lao động nữ khi NTTS ?…..…(1=giảm đi, 2= không thay đổi, 3=tăng).
VII. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NUÔI TÔM
34. Những thuận lợi khi thực hiện mô hình nuôi tôm hiện nay (xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao đến
thấp)
1.………………………………………………………………………………………………..
2…………………………………………………………………………………………………
3…………………………………………………………………………………………………
35. Những khó khăn khi thực hiện mô hình nuôi tôm hiện nay (xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao đến
thấp)
1.…………………………………………………………………………………………………
2……………………………………………………………………………………………………
3……………………………………………………………………………………………………
36. Giải pháp và định hướng sắp tới của ông bà?
1.………………………………………………………………………………………………….
2……………………………………………………………………………………………………
3……………………………………………………………………………………………………
Xin cám ơn sự giúp đỡ của ông, bà.
Ngày……….tháng ……..năm ………
Người phỏng vấn
59
Phụ lục 2: Diện tích và sản lượng nuôi tôm sú của tỉnh Long An
Phụ lục 3: Trình độ văn hóa của người nuôi
Phụ lục 5: Nguồn con giống
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Diện tích (ha) 1.709 5.786 5.530 7.876 9.288 10.897 10.166 9.937 6.872
Sản lượng (tấn) 585 1.621 2.185 4.219 4.067 8.128 8.439 6.317 5.136
Năng suất (kg/ha) 342 280 395 536 438 746 830 636 747
Người nuôi tôm sú (N=33) Người nuôi TCT (N=19)
Trình độ học vấn
n % n %
Mù chữ 0 0,00 0 0.00
Cấp 1 17 51,52 14 73,68
Cấp 2 11 33,33 4 21,05
Cấp 3 5 15,15 0 0,00
Đại học 0 0,00 1 5,26
Sau Đại học 0 0,00 0 0,00
Phụ lục 4: Số lần sên vét, cải tạo/năm
Tôm sú Tôm thẻ Số lần sên vét, cải tạo
N % N %
1 lần/năm 33 27,27 19 22,22
2 lần/nam 33 72,73 19 77,78
3 lần/năm 33 0,00 19 0,00
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Nguồn con giống
n % n % n % n %
Trong Tỉnh 2 1 4
Miềm Trung 31 93,94 24 96,00 15 83,33 13 86,67
Khác 3 16,67 2 13,33
60
Phụ lục 6: Đánh giá chất lượng con giống
Phụ lục 7: Phương pháp kiểm dịch con giống
Phụ lục 8: Kích cỡ tôm giống thả
Vụ 1
ANOVA
Vụ 2
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Chất lượng
n % n % n % n %
Chưa tốt 4 12,12 3 12,00 2 11,11 1 6,67
Trung bình 1 3,03 2 8,00 1 5,56 0,00
Khá tốt 12 36,36 9 36,00 10 55,56 9 60,00
Rất tốt 16 48,48 11 44,00 5 27,78 5 33,33
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Phương pháp
n % n % n % n %
Không
Bằng mắt thường 28 84,85 22 88,00 15 83,33 15 100
Gây sốc 2 6,06 1 4,00 3 7,69
PCR 3 9,09 2 8,00
Khác
95% Confidence Interval
for Mean N
Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
Lower
Bound
Upper
Bound
Min
Max
Tôm sú 33 12.3939 .70442 .12262 12.1442 12.6437 12 15
Tôm thẻ 18 10.5000 1.61791 .38135 9.6954 11.3046 8 13
Total 51 11.7255 1.42938 .20015 11.3235 12.1275 8 15
Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 41.778 1 41.778 33.905 .000
Within Groups 60.379 49 1.232
Total 102.157 50
61
Std.
Error
95% Confidence
Interval for Mean N
Mean
Std.
Deviation
Lower
Bound
Upper
Bound
Min
Max
Tôm sú 25 12.44 .77 .154 12.13 12.76 12.00 15
Tôm thẻ 15 10.53 1.3 .34 9.81 11.25 9.00 12
Total 40 11.73 1.36 .21 11.29 12.16 9.00 15
ANOVA
Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 34.082 1 34.082 34.178 .000
Within Groups 37.893 38 .997
Total 71.975 39
Phụ lục 9: Mật độ thả nuôi
Vụ 1
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound
Upper
Bound Min Max
TS 33 24.5455 7.40393 1.28886 21.9201 27.1708 13.00 50.00
TCT 18 71.7222 47.10040 11.10167 48.2997 95.1447 33.00 250.00
Total 51 41.1961 36.16353 5.06391 31.0249 51.3672 13.00 250.00
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 25922.246 1 25922.246 32.183 .000
Within Groups 39467.793 49 805.465
Total 65390.039 50
Vụ 2
Descriptives
N Mean
Std.
Deviation Std. Error
95% Confidence
Interval for Mean Min Max
Lower
Bound
Upper
Bound
TS 25 24.4200 7.32972 1.46594 21.3944 27.4456 13.00 44.00
TCT 15 71.1333 39.97297 10.32098 48.9970 93.2696 41.00 200.00
Total 40 41.9375 33.63326 5.31789 31.1811 52.6939 13.00 200.00
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 20457.520 1 20457.520 32.858 .000
Within Groups 23659.129 38 622.609
Total 44116.649 39
Phụ lục 10: Thời gian nuôi
62
Descriptives
95% Confidence Interval
for Mean
N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min Max
TS 33 114.3030 19.19714 3.34179 107.4960 121.1100 30.00 135.00
TCT 18 67.3889 14.88441 3.50829 59.9870 74.7907 28.00 90.00
Total 51 97.7451 28.70320 4.01925 89.6722 105.8180 28.00 135.00
ANOVA
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 25634.439 1 25634.439 80.729 .000
Within Groups 15559.247 49 317.536
Total 41193.686 50
Phụ lục 11: Kích cỡ thu hoạch
Vụ 1
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Minimum Maximum
TS 33 19.3517 4.74307 .82566 17.6699 21.0335 10.00 25.00
TCT 18 8.3291 2.14766 .50621 7.2611 9.3971 2.38 10.00
Total 51 15.4614 6.65340 .93166 13.5901 17.3327 2.38 25.00
ANOVA
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1415.082 1 1415.082 86.858 .000
Within Groups 798.305 49 16.292
Total 2213.387 50
Vụ 2
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Minimum Maximum
TS 25 19.6782 3.94050 .78810 18.0517 21.3048 10.00 25.00
TCT 15 8.0412 2.47582 .63925 6.6701 9.4122 2.00 10.00
Total 40 15.3143 6.65650 1.05248 13.1855 17.4432 2.00 25.00
63
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1269.571 1 1269.571 105.226 .000
Within Groups 458.477 38 12.065
Total 1728.049 39
Phụ lục 12: FCR
Vụ 1
Descriptives
95% Confidence Interval
for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min Max
TS 33 1.4436 .32022 .05574 1.3301 1.5572 .80 2.88
TCT 18 1.3014 .30230 .07125 1.1511 1.4518 .90 2.00
Total 51 1.3934 .31845 .04459 1.3039 1.4830 .80 2.88
ANOVA
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .236 1 .236 2.387 .129
Within Groups 4.835 49 .099
Total 5.071 50
Vụ 2:
Descriptives
95% Confidence Interval
for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min Max
TS 25 1.5321 .43242 .08648 1.3536 1.7106 .94 2.92
TCT 15 1.3363 .24220 .06254 1.2022 1.4705 .89 1.69
Total 40 1.4587 .38124 .06028 1.3368 1.5806 .89 2.92
ANOVA
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .359 1 .359 2.573 .117
Within Groups 5.309 38 .140
Total 5.668 39
64
Phụ lục 13: Tỷ lệ sống
Vụ 1
Descriptives
95% Confidence Interval
for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min Max
TS 33 57.0613 16.82437 2.92875 51.0956 63.0269 25.00 91.11
TCT 18 72.7046 14.83369 3.49633 65.3280 80.0812 42.00 93.75
Total 51 62.5825 17.69111 2.47725 57.6067 67.5582 25.00 93.75
ANOVA
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2850.203 1 2850.203 10.912 .002
Within Groups 12798.558 49 261.195
Total 15648.761 50
Phụ lục 14: Năng suất nuôi (kg/ha/vụ)
Vụ 1
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound
Upper
Bound
Minimum Maximum
TS 33 2802.7311 1468.25680 255.59070 2282.1099 3323.3523 333.33 6800.00
TCT 18 4446.8578 3577.54678 843.23586 2667.7857 6225.9300 700.00 17333.33
Total 51 3383.0111 2522.09821 353.16439 2673.6596 4092.3627 333.33 17333.33
ANOVA
Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 31483777.031 1 31483777.031 5.383 .025
Within Groups 286565192.478 49 5848269.234
Total 318048969.509 50
Vụ 2
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound
Upper
Bound
Minimum Maximum
TS 25 2861.3829 1613.74758 322.74952 2195.2607 3527.5052 888.89 7441.86
TCT 15 4333.4339 3105.41379 801.81439 2613.7130 6053.1547 416.67 13333.33
Total 40 3413.4020 2363.31841 373.67345 2657.5761 4169.2279 416.67 13333.33
65
ANOVA
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Minimum Maximum
TS 33 1.4436 .32022 .05574 1.3301 1.5572 .80 2.88
TCT 18 1.3014 .30230 .07125 1.1511 1.4518 .90 2.00
Total 51 1.3934 .31845 .04459 1.3039 1.4830 .80 2.88
Phụ lục 15: Chi phí cố định
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min Max
TS 33 13.3179 6.64186 1.15620 10.9628 15.6730 6.37 38.52
TCT 18 12.6333 10.24215 2.41410 7.5400 17.7266 4.50 46.36
Total 51 13.0762 8.00055 1.12030 10.8260 15.3264 4.50 46.36
ANOVA
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 5.459 1 5.459 .084 .774
Within Groups 3194.985 49 65.204
Total 3200.443 50
Phụ lục 16: Chí phí biến đổi
Chi phí biến đổi trên vụ
Tôm sú Tôm thẻ chân trắng Chi phí biến đổi (000đ/ha/vụ)
Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2
Chi phí thuê nhân công 8.550±1.485 9.600±0 5.000±0 0±0
Chi phí cải tạo ao (sên vét, vôi...) 4.609±1.907 4.920±2.002 6.941±3.418 6.333±3.382
Tổng chi phí xăng dầu sử dụng 8.630±5.503 10.360±8.805 11.482±13.100 13.077±15.272
Tổng chi phí điện sử dụng 279±215 257±94 220±120 195±116
Tổng chi phí con giống 10.525±3.324 10.614±3.369 24.532±22.645 24.019±18.935
Tổng chi phí kiểm dịch giống 950±912 1.175±1.167 0±0 0±0
Tổng chi phí cho thức ăn 92.662±48.098 105.452±73.459 103.916±80.688 107.220±83.485
Tổng chi phí cho thuốc và HC 5.008±3.513 4.984±3.956 3.360±2.234 2.660±1.427
Chi phí sửa chữa hàng vụ 2.635±2.179 2.747±1.844 3.085±2.133 2.844±2.337
Chi phí trả lãi vay 2.700±1.894 2.799±2.110 2.833±1.996 0±0
Chi phí điện thoại 498±212 529±209 765±551 637±373
Chi phí khác 3176±1.256 3.328±1.317 3.887±2.885 3.837±3.358
Tổng 129.420±56.064 144.555±85.876 157.422±115.916 159.475±116.433
66
Chi phí biến đổi/năm
Descriptives
95% Confidence Interval for
Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min Max
TS 33 238931.6364 142474.99225 24801.71268 188412.2008 289451.0719 52471.00 746360.00
TCT 19 275037.8947 234049.64446 53694.67094 162229.5771 387846.2124 85800.00 1123437.0
Total 52 252124.3077 179941.02261 24953.33014 202028.4071 302220.2083 52471.00 1123437.0
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 15719153987.651 1 15719153987.651 .481 .491
Within Groups 1635598198579.426 50 32711963971.589
Total 1651317352567.077 51
Phụ lục 17 : Lợi nhuận cả năm
Descriptives
95% Confidence Interval for
Mean N Mean Std. Deviation Std. Error
Lower
Bound Upper Bound
Min Max
TS 33 132946.3552 156347.07206 27216.53182 77508.0941 188384.6164 -48846.0 631852.1
TCT 19 109247.8613 138274.39440 31722.32167 42601.7365 175893.9860 -94756.2 496136.6
Total 52 124287.2901 149059.10087 20670.77813 82788.9714 165785.6088 -94756.2 631852.1
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 6771824452.398 1 6771824452.398 .301 .586
Within Groups 1126377568763.462 50 22527551375.269
Total 1133149393215.860 51
Phụ lục 18: Tỷ suất lợi nhuận cả năm
Descriptives
95% Confidence
Interval for Mean
N Mean Std. Deviation
Std.
Error Lower
Bound
Upper
Bound
Min
Max
TS 33 .5146 .52008 .09054 .3302 .6990 -.20 2.02
TCT 19 .3607 .41494 .09519 .1607 .5607 -.65 1.27
Total 52 .4584 .48589 .06738 .3231 .5936 -.65 2.02
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .286 1 .286 1.215 .276
Within Groups 11.755 50 .235
Total 12.041 51
67
68
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_nt_thu_1514.pdf