Sự ảnh hưởng của đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội đến người phạm tội
Tội phạm học Mác-xít theo đó mà khẳng định rằng: kẻ phạm tội, dẫu là tội phạm nguy hiểm nhất-cũng là con người. Kẻ phạm tội được các nhà bác học tư sản xem xét như một cá nhân , không toàn vẹn về mặt sinh học, lien quan với những gì bảo thủ nhất, với sự không kiêm chế được của lý trí, với tính kế thừa cái xấu, sự phá hủy các tuyến nội tiết sự giải thích này thiếu tính khoa học và phủ nhận hoàn toàn yếu tố xã hội. Tất nhiên những yếu tố sinh học, cấu tạo khí chất (loại thần kinh) của mỗi cá nhân có sự khác biệt và ảnh hưởng nhất định, là tiền đề cho sự phát triển của con người , hình thành nhân cách. Song sự giáo dục, học tập rèn luyện trong môi trường sống vẫn chiếm vị trí hàng đầu.
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7599 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự ảnh hưởng của đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội đến người phạm tội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 30/10/2013 ‹#› CHỦ ĐỀSự ảnh hưởng của đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội đến người phạm tội Trường Đại học Luật TP.HCM Môn : Tội phạm học Lớp: HC36A Thành viên nhóm Nguyễn Thị Cẩm Anh Võ Trần Ngọc Huyền Nguyễn Thị Khánh Ly Đỗ Hằng Nga Nguyễn Thị Khánh Ly Nguyễn Hải Đăng 1155040004 1155040075 1155040106 1155040119 1155040129 1155040275 1. Đặc điểm sinh học 1. Đặc điểm sinh học 1.1 Đặc điểm về giới tính Kết quả thống kê cho thấy trong mọi xã hội, tỷ lệ phạm tội của nam giới luôn cao hơn nữ giới. Tuy nhiên ở mỗi xã hội, mỗi nền văn hóa trong từng thời kỳ, đối với từng lọai tội phạm thì tỷ lệ này lại có sự thay đổi. Về cơ cấu của tội phạm theo giới, nam giới thực hiện tội phạm 1 cách phổ biến ở nhiều nhóm tội và lọai tội khác nhau (tội phạm xâm phạm tình dục ). Trong khi đó, nữ giới lại thường chiếm tỷ lệ cao ở 1 số nhóm tội nhất định như tội phạm mại dâm, tội phạm buôn người, ma túy, các tội phạm chiếm đọat không có dấu hiệu bạo lực. 1. Đặc điểm sinh học => Sự khác biệt trong quá trình xã hội hóa đối với mỗi giới tính đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự khác biệt, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm, ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thủ đọan thực hiện tội phạm. 1. Đặc điểm sinh học 1.2 Đặc điểm về độ tuổi Xác định tỷ lệ phạm tội theo độ tuổi:Tội phạm học phân ra 4 nhóm tuổi : 14 – nhỏ hơn 18 tuổi, 18 – 30 tuổi, 30 -45 tuổi, lớn hơn 45 tuổi. Kết quả thống kê cho thấy tội phạm do nhóm người từ 18 – 30 thường chiếm tỷ lệ cao nhất trong xã hội, sau đó là nhóm 30 – 45 và những người chưa thành niên. Nhóm lớn hơn 45 tuổi có tỷ lệ phạm tội thấp nhất 1. Đặc điểm sinh học Xác định cơ cấu tội phạm theo độ tuổi (các nét đặc trưng của tội phạm theo độ tuổi ): Phần lớn người chưa thành niên thường thực hiện các tội phạm xâm phạm sở hữu, điển hình là trộm cắp cướp giật tài sản, tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm trật tự công cộng. Nhóm 18 -30 tuổi thực hiện phần lớn các tội phạm có sử dụng bạo lực ( giết người, cướp tài sản, hiếp dâm )Nhóm 30-45 tuổi và từ 45 trở lên đặc trưng bởi các tội phạm về kinh tế, chức vụ, xâm phạm an ninh quốc gia 1. Đặc điểm sinh học => Yếu tố lứa tuổi của người phạm tội ảnh hưởng đến việc thực hiện tội phạm cũng xuất phát từ các đặc điểm thể chất, tâm lý, xã hội của mỗi lứa tuổi khác nhau. Trong đó, vai trò vị trí xã hội của mỗi độ tuổi luôn ảnh hưởng quyết định đến việc lựa chọn phương thức thủ đọan thực hiện tội phạm 2. Các đặc điểm xã hội 2.1 Nghề nghiệp Khi nghiên cứu về nghề nghiệp, tội phạm học nhận thấy những người không có việc làm ổn định thường có tỷ lệ phạm tội cao hơn so với người có việc làm ổn định. Tội phạm cũng có sự liên quan chặt chẽ đến ngành nghề mà người phạm tội đang đảm nhiệm ( Ngành hải quan thì phổ biến tội phạm buôn lậu, hối lộ; ngành kiểm lâm thì phổ biến tội phạm phá rừng … ) - Tỷ lệ thất nghiệp luôn gắn liền với tỷ lệ phạm tội của 1 quốc gia - Nghề nghiệp khác nhau, xu hướng phạm tội khác nhau 2. Các đặc điểm xã hội 2.2 Hòan cảnh gia đình Khi nghiên cứu về hòan cảnh gia đình, tội phạm học nhận thấy tội phạm có mối liên hệ đến những gia đình có hòan cảnh kinh tế khó khăn, những gia đình có hòan cảnh hôn nhân bất hạnh hay điều kiện quản lý buông lỏng - Hoàn cảnh gia đình của người chưa thành niên phạm tội: cơ cấu không hoàn thiện, thiếu cha, mẹ hoặc cả 2, sống trong gia đình thường xuyên vi phạm PL, đạo đức, có phương pháp giáo dục không phù hợp: đánh đập quá mức (lì lợm, nuông chìu quá mức (ích kỷ, ỷ lại) 2. Các đặc điểm xã hội 2.3 Nơi cư trúKhi nghiên cứu về nơi cư trú, tội phạm học nhận thấy tình hình tội phạm thường tập trung ở những thành phố lớn, những địa bàn có tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tốc độ đô thị hóa, tốc độ dịch chuyển cơ cấu xã hội ở mức cao. Đặc biệt tội phạm cũng thường phát sinh ở những địa bàn có sự giáp ranh về địa giới hành chính, có sự khó khăn trong việc quan hệ xã hội, quan hệ con người. Ví dụ Tam giác Hà nội - Qủang ninh - Hải phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, 3. Một số quan điểm 3.1 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm sinh học Quan điểm này cho rằng những đặc điểm sinh học của người phạm tội giữ vai trò quyết định đối với việc thực hiện tội phạm ( phạm tội bẩm sinh ) đồng thời nó phủ nhận vai trò của các đặc điểm xã hội thuộc người phạm tội Quan điểm này đã lọai bỏ hòan tòan vai trò của các nhân tố xã hội, môi trườn, giáo dục, sự kiểm sóat xã hội đối với hành vi và xử sự của con người. Đồng thời cũng lọai trừ hòan tòan sự tự do về ý chí con người khi lựa chọn hành vi và xử sự. Từ đó phủ nhận vấn đề lỗi trong trách nhiệm hình sự, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có nhà nước, vai trò xã hội đối với việc thực hiện tội phạm của con người và không có sự chia sẻ cần thiết về trách nhiệm xã hội 3. Một số quan điểm 3.2 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm xã hội Quan điểm này cho rằng các đặc điểm xã hội của người phạm tội giữ vai trò quyết định đới với việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiên quan điểm này không lọai trừ hòan tòan vai trò của các đặc điểm sinh học trong cơ chế hành vi phạm tội mà quan điểm này thừa nhận yếu tố sinh học là tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển đặc điểm xã hội. Yếu tố sinh học cũng ảnh hưởng 1 cách xác định đến việc lựa chọn phương thức thủ đọan, công cụ, phương tiện khi thực hiện tội phạm của cá nhân Khẳng định yếu tố lỗi trong trách nhiệm hình sự cũng như việc chia xẻ trách nhiệm của nhà nước và xã hội trong việc phát sinh tội phạm 3. Một số quan điểm 3.3 Quan điểm tội phạm học Mác-xít Theo quan điểm tội phạm học Mác-xít, tính chất xã hội của con người có ý nghĩa quyết định. Lối xử sự của con người là do thực tiễn xã hội tạo nên; tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng lối xử sự ấy đồng thời phản ánh ý thức, động cơ, mục đích của người ta, nhưng nếu suy cho cùng, thì ý thức, dộng cơ ấy cũng chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, và nội dung giáo dục của xã hội. Nếu như vậy, không phải cho rằng con người hoàn toàn bị động trước ảnh hưởng của xã hội. Dù sao, bản chất của con người cũng chính là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Những mối quan hệ xã hội ấy quyết định lối xử sự, thông qua ý thức con người. 3. Một số quan điểm Tội phạm học Mác-xít theo đó mà khẳng định rằng: kẻ phạm tội, dẫu là tội phạm nguy hiểm nhất-cũng là con người. Kẻ phạm tội được các nhà bác học tư sản xem xét như một cá nhân , không toàn vẹn về mặt sinh học, lien quan với những gì bảo thủ nhất, với sự không kiêm chế được của lý trí, với tính kế thừa cái xấu, sự phá hủy các tuyến nội tiết… sự giải thích này thiếu tính khoa học và phủ nhận hoàn toàn yếu tố xã hội. Tất nhiên những yếu tố sinh học, cấu tạo khí chất (loại thần kinh) của mỗi cá nhân có sự khác biệt và ảnh hưởng nhất định, là tiền đề cho sự phát triển của con người , hình thành nhân cách. Song sự giáo dục, học tập rèn luyện trong môi trường sống vẫn chiếm vị trí hàng đầu. 3. Một số quan điểm Nhấn mạnh tâm quan trọng của ảnh hưởng xã hội đối với người phạm tội, nhà tội phạm học Mac-xít không hề phủ nhận trách nhiệm của những người phạm tội đối với hành vi phi pháp của họ. Là vì quyết định luận Mác-xít không hề phủ nhận vai trò của lý trí và nghị lực, tinh thần sáng tạo của con người trước những ảnh hưởng bên ngoài; nó còn nhấn mạnh đến tác động trở lại của con người đối với xã hội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toi_pham_hoc_0062.pptx