Sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng
Trình bày sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng?
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đưa lại những cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trả lời:
1.Trình bày sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng?
a) Đối với các quốc gia trên thế giới nói chung:
- Do có sự khác biệt về nguồn tài nguyên giữa các quốc gia
- Do sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia về khoa học và công nghệ
- Do có sự khác biệt giữa các quốc gia về điều kiện tái sản xuất
- Do tất cả các quốc gia đều muốn đi sâu vào chuyên môn hoá sản xuất
- Do nhu cầu bảo vệ Tổ quốc
b) Đối với Việt Nam nói riêng:
* Xuât phát từ yêu cầu bức xúc của bản thân nền kinh tế Việt Nam:
- Về vốn
- Về kỹ thuật công nghệ tiên tiến
- Về kinh nghiệm quản lý hiện đại
- Tình trạng dư thừa lao động
- Thị trường tiêu thụ hàng hoá trong nước
2 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5837 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 6:
Trình bày sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng?
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đưa lại những cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trả lời:
1.Trình bày sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng?
a) Đối với các quốc gia trên thế giới nói chung:
- Do có sự khác biệt về nguồn tài nguyên giữa các quốc gia
- Do sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia về khoa học và công nghệ
- Do có sự khác biệt giữa các quốc gia về điều kiện tái sản xuất
- Do tất cả các quốc gia đều muốn đi sâu vào chuyên môn hoá sản xuất
- Do nhu cầu bảo vệ Tổ quốc
b) Đối với Việt Nam nói riêng:
* Xuât phát từ yêu cầu bức xúc của bản thân nền kinh tế Việt Nam:
- Về vốn
- Về kỹ thuật công nghệ tiên tiến
- Về kinh nghiệm quản lý hiện đại
- Tình trạng dư thừa lao động
- Thị trường tiêu thụ hàng hoá trong nước
...........v..v.....................................
* Xuất phát từ điều kiện, khả năng của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập:
- Tình hình chính trị, xã hội ổn định
- Tài nguyên, thiên nhiên
- Vị trí địa lý
- Lao động dồi dào, thông minh, cần cù
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa
........v..v........................
2.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đưa lại những cơ hội và thách thức gì đối với nền kinh tế Việt Nam
a) Những cơ hội:
* Là thời cơ mới để thúc đẩy mở rộng quan hệ thương mại và hợp tác kinh tế với các nước tạo vị thế vững chắc cho VN trong phân công lao động quốc tế.
- Mở rộng thị trường cho hàng hoá và dịch vụ
- Tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài
- Tăng khả năng tham gia vào phân công lao động quốc tế
- Được cải thiện cơ chế giải quyểt tranh chấp
.................................v..v..............................................................
* Thúc đẩy công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế trong nước
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế so sánh
.............................v..v..................................................................
a) Những thách thức:
* Những thách thức từ bên ngoài mà Việt Nam phải đối phó:
- Phải tuân thủ luật chơi chung
- Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
- Vị thế và sức mạnh cạnh tranh canh của các DN các nước
- Sự chênh lệch về rình độ khoa học công nghệ của VN với các nước
- Trình độ quản lý kinh tế ở cả khu vực công và tư đều chưa đáp ứng
- Đối mặt với các rào cản kỹ thuật do các nước đặt ra ngày càng nhiều
- Lợi thế cạnh tranh của các nước đang phát triển có xu hướng yếu dần đi
- Khó khăn trong việc tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu.
..............................v..v...................................................................
* Những thách thức từ phía bên trong nền kinh tế:
- Hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế
- Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn chỉnh
- Xuất phát điểm thấp của nền kinh tế Việt Nam
- Chất lượng nguồn nhân lực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ôn tập - sự cần thiết khách quan của việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại đối với các quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng.doc