Sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác
Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát các hoạt động khai thác trên các sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên nội địa. Xử lý các vi phạm trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản trái các quy định như huỷ diệt nguồn lợi, môi trường, sử dụng thuốc nổ, xung điện, hoá chất để đánh bắt thuỷ sản; đánh bắt các loại cá con chưa trưởng thành;
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3374 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G.v hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Thuận PGS. TS Nguyễn Khoa Lân Nhĩm thực hiện: Lê Tân Phú Phạm Văn Thương 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm - Đa dạng sinh học là tổng hợp tồn bộ các gen, các loài và các hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi (McNeely, 1991 - Theo Cơng ước đa dạng sinh học 1992: Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú của mọi cơ thể sống cĩ từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái: ĐDSH bao gồm : 1.1.1Đa dạng di truyền: 1.1.2 Đa dạng loài: 1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp: 1.1.4. Sự đa dạng sống và thích nghi: 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 1. Khái niệm đa dạng sinh học 2 .Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa 2.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa - Việt Nam cĩ khoảng 2.360 con sơng, trong đĩ cĩ 106 sơng chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi và trung du. Đây là hệ thống thủy vực cĩ mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, đặc biệt ở các hệ thống sơng Cửu Long, sơng Đồng Nai, sơng Hồng, sơng Thái Bình…, cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều ở phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,… 2.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều lồi cá, lưỡng cư, động vật khơng xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm Hệ sinh thái dịng chảy 2.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực Bao gồm sơng, suối. Đặc trưng chính của các hệ sinh thái dịng chảy: - Nước luơn luơn vận động, điều kiện sống trong sơng luơn luơn biến động theo mùa nước cạn và nước lũ. - Sinh vật sống trong sơng, suối là các lồi thích nghi với điều kiện nước chảy, giàu oxy. - Đa dạng sinh học và sản lượng các lồi tăng theo hướng từ thượng nguồn xuống hạ lưu, từ giữa dịng vào bờ. - Là con đường giao lưu giữa lục địa - biển. - Là nơi duy trì nguồn gen của các lồi thuỷ sinh vật cho các vực nước tĩnh thuộc lưu vực của chúng. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 2.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực Sơng Suối Hệ sinh thái dịng chảy 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 2.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực Hệ sinh thái nước tĩnh Các thuỷ vực nước tĩnh gồm dạng ao, hồ, đầm và những hang nước. Đặc điểm đặc trưng: - Ở các hồ sâu, khối nước bị phân tầng bởi nhiệt, trong đĩ hình thành 3 vùng khác nhau về nhiệt độ: tầng trệt (epilimnion); tầng giữa (metalimnion); tầng đáy (hypolimnion). - Theo chiều ngang, hồ được chia thành vùng gần bờ và xa bờ, đặc trưng bởi sự phân bố của các lồi thực vật sống bám vào đáy. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 2.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực Ao nuơi cá Đầm lầy Hệ sinh thái nước tĩnh 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm - Các biểu hiện của kiểu gen ở sinh vật thủy sản Việt Nam rất phong phú, tuy nhiên hiện chưa cĩ nhiều nghiên cứu thống kê trong lĩnh vực này. 2.3 Đa dạng di truyền - Đa dạng di truyền thể hiện ở mức độ đa dạng về kiểu hình của các lồi. - Các kiểu gen ở Việt Nam thường cĩ nhiều biến dị, đột biến hoặc biểu hiện kiểu hình phong phú do tính đa dạng và phức tạp của các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, khí hậu, mơi trường khác biệt giữa các vùng miền phân bố. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm - Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhĩm vi tảo, rong, các lồi cây cỏ ngập nước và bán ngập nước, động vật khơng xương sống và cá. 2.4. Đa dạng lồi - Thành phần lồi cá các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam bao gồm trên 700 lồi và phân lồi, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Riêng họ cá chép cĩ 276 lồi và phân lồi thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam. Số lượng lồi cá ở các cửa sơng dao động từ 70 đến hơn 230 lồi, với tổng cộng hơn 580 lồi, thuộc 109 họ và 27 bộ - Đa dạng sinh học nước ngọt đang bị đe doạ nghiệm trọng, đây là một chỉ số đầy ấn tượng về tính trạng các hệ sinh thái nước ngọt của trái đất. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 2.4. Đa dạng lồi Sinh vật nước ngọt 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 2.4. Đa dạng lồi Lưỡng cư 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 2.4. Đa dạng lồi Các hệ sinh thái nước ngọt Bảng: số họ, giống, lồi và các lồi trong các bộ: SỰ ĐA DẠNG CÁ NƯỚC NGỌT 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 3.Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa - Hoạt động của con người trong quá trình phát triển đã gây ra những tổn thất lớn lao đối với các hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt. Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái ở các thủy vực nước ngọt cũng biến đổi rất mạnh 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 3.Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa - Hiện nay, sản lượng khai thác thủy sản nội địa cĩ phần giảm đi so với các năm trước. Trên các sơng, hồ lớn sản lượng khai thác giảm mạnh, một số đối tượng cá truyền thống như cá Bơn, Lẹp, Chày, Chép và các lồi cá đồng khác như cá Trê, cá Chạch, lươn… đang cĩ chiều hướng suy giảm mạnh. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 3.Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa Phương thức khai thác chủ yếu vẫn là các nghề khai thác truyền thống như lưới rê, chài quăng, lồng bẫy, vĩ bè…., những nghề này thường cho sản lượng khơng cao. Gần đây cĩ du nhập một số nghề mới như lồng Trung Quốc, Thái Lan…, những nghề mới này vi phạm quy định về kích thước mắt lưới trong việc bảo vệ nguồn lợi. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 3.Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa Phương pháp khai thác tận thu vẫn cịn khá phổ biến tại các địa phương, một số vi phạm như dùng kích điện, xung điện, chất nổ, chất độc, ngư cụ cĩ mắt lưới nhỏ hơn quy định... Dùng kích điện khai thác 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 3.Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa Dùng lừ khai thác triệt để 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 3.Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa - Mơi trường nước nội địa đang bị ơ nhiễm do phương thức khai thác và tác động của các ngành kinh tế khác đã ảnh hưởng xấu tới mơi trường sống của hệ thủy sinh vật. Ơ nhiễm do thức ăn cơng nghiệp Rác thải 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 4.Phương hướng khai thác và phát triển bền vững Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt các hoạt động khai thác trên các sơng, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên nội địa. Xử lý các vi phạm trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản trái các quy định như huỷ diệt nguồn lợi, mơi trường, sử dụng thuốc nổ, xung điện, hố chất để đánh bắt thuỷ sản; đánh bắt các loại cá con chưa trưởng thành; 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 4.Phương hướng khai thác và phát triển bền vững - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, tập huấn cho ngư dân về các quy định của nhà nước về khai thác nội địa, kỹ thuật khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 4.Phương hướng khai thác và phát triển bền vững Tiến hành rà sốt, kiểm duyệt, cấp các chứng chỉ cần thiết về tàu thuyền và lao động khai thác trong nội địa như đăng ký tàu, chứng chỉ thuyền trưởng, an tồn trong khai thác… 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm 4.Phương hướng khai thác và phát triển bền vững - Kiểm sốt tình hình ơ nhiễm nguồn nước - Chấm dứt tình trạng thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước. - Bảo vệ tính tồn vẹn và sử dụng cĩ hiệu quả các vùng đất ngập nước và cửa sơng cho các sơng trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng. 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_lamm_5894.ppt