Sử dụng công cụ geospatial toolkit để đánh tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Ninh Bình

Cự li càng tăng thì sản lượng điện có thể sản xuất ra càng tăng, như vậy thì diện tích trồng sắn sẽ phải tăng lên. Mức tiếp cận tăng thì sản lượng điện cũng tăng, cho thấy muốn tăng sản lượng điện thì phải chủ yếu tập trung trồng sắn. Sản lượng sắn của tỉnh Ninh Bình ở mức thấp phân bố trải khắp tỉnh, gây khó khăn cho việc thu gom nguyên liệu. =>Vì vậy việc sản xuất điện bằng năng lượng sinh khối từ sắn là không mạng lại hiệu quả cao về mặt kinh tế đối với địa phướng. nhưng xét về môi trường thì có thể giả m phát thải, và nhiều vấn đề khác của môi trường

pdf7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng công cụ geospatial toolkit để đánh tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Ninh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHAI THÁC DẦU VÀ THAN ĐÁ ****** BÁO CÁO SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATIAL TOOLKIT ĐỂ ĐÁNH TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ SẮN CỦA TỈNH NINH BÌNH Giảng viên: PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ SV : Hoàng Thị My LỚP : KTCN-K55 MSSV : 20104576 2 Phần 2 Tiền năng sinh khối sắn tỉnh Ninh Bình 2.1 Thống kê sản lượng sinh khối sắn của tỉnh Ninh Bình  Mật độ: -Thành phố Ninh Bình: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Thị xã Tam Điệp: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Huyện Yên Khánh: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Huyện Nho Quan: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Huyện Gia Viễn: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Huyện Yên Mô: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Huyện Kim Sơn: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm -Huyện Hoa Lư: 0 – 200 tấn/năm; 200 – 1500 tấn/năm  Trữ lượng theo từng huyện: -Thành phố Ninh Bình: 450 tấn/năm -Thị xã Tam Điệp: 450 tấn/năm 3 -Huyện Yên Khánh: 450 tấn/năm -Huyện Nho Quan: 450 tấn/năm -Huyện Gia Viễn: 450 tấn/năm -Huyện Yên Mô: 450 tấn/năm -Huyện Kim Sơn: 450 tấn/năm -Huyện Hoa Lư: 450 tấn/năm Sản lượng sinh khối sắn của tỉnh Ninh Bình nằm ở mức thấp, phân bố đều khắp toàn tỉnh. 2.2 Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn Chọn địa điểm: huyện Yên Khánh- tỉnh Ninh Bình -Vĩ độ: 20.2008 -Kinh độ: 106.103 Nguyên tắc chọn: -Đây là quê em, chưa có nhà máy sản xuất điện. -Giao thông thuận tiện. -Tự cung tự cấp, sản xuất truyền tải tại chỗ. - Có tiềm năng về sinh khối sắn . 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất ra 2.3.1 Thiết lập quan hệ theo cự li 4 Cự li ( km ) Sản lượng sinh khối ( MJ) Năng lượng điện ( MWh) 25 12,415,200 344.87 50 57,573,600 1599.27 75 142,833,600 3967.6 100 263,138,400 7309.4 Biểu đồ quan hệ giữa sản lượng sinh khối sắn và năng lượng điện có thể sản xuất ra, theo cự li: Từ đồ thị trên ta có thể thấy năng lượng điện có thể sản xuất ra tăng dần theo cự li. 5 2.3.2 Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass Mức tiếp cận (%) NLĐ trong cự li 25 km (MWh) NLĐ trong cự li 50 km (MWh) NLĐ trong cự li 75 km (MWh) NLĐ trong cự li 100 km (MWh) 10 68.97 319.85 793.52 1461.88 20 137.95 639.71 1587.04 2923.76 30 206.92 959.56 2380.56 4385.64 40 275.89 1279.41 3174.08 5847.52 50 344.87 1599.27 3967.6 7309.4 60 413.84 1919.12 4761.12 8771.28 70 482.81 2238.97 5554.64 10233.16 80 551.79 2558.83 6348.16 11695.04 90 620.76 2878.68 7141.68 13156.92 6 Biểu đồ quan hệ giữa sản lượng sinh khối sắn và năng lượng điện theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass: Từ đồ thị trên ta có thể thấy, khi mức tiếp cận thay đổi (càng tăng) thì sản lượng điện cũng tăng theo ở các cự li khác nhau. 7 Phần 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Cự li càng tăng thì sản lượng điện có thể sản xuất ra càng tăng, như vậy thì diện tích trồng sắn sẽ phải tăng lên. Mức tiếp cận tăng thì sản lượng điện cũng tăng, cho thấy muốn tăng sản lượng điện thì phải chủ yếu tập trung trồng sắn. Sản lượng sắn của tỉnh Ninh Bình ở mức thấp phân bố trải khắp tỉnh, gây khó khăn cho việc thu gom nguyên liệu. =>Vì vậy việc sản xuất điện bằng năng lượng sinh khối từ sắn là không mạng lại hiệu quả cao về mặt kinh tế đối với địa phướng. nhưng xét về môi trường thì có thể giảm phát thải, và nhiều vấn đề khác của môi trường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_24__0582.pdf
Luận văn liên quan