Thực hiện Chỉ thị số Số: 3399 /CT-BGDĐT ngày 16 tháng 08 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo “Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011”.
Thực hiện Quyết định số 967/QĐ-CT ngày 02 tháng 08 năm 2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2009 – 2010 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Thực hiện Công văn số 32/CV-PGD&ĐT ngày 30 tháng 8 năm 2010 của phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010–2011.
Căn cứ kế hoạch năm học 2010 – 2011 của trường THCS Bình Nhân đã phê duyệt với phòng GD & ĐT Chiêm Hoá ngày tháng 09 năm 2010.
Tổ chuyên môn Ban Chung trường THCS Bình Nhân xây dưng kế hoạch chỉ đạo,thực hiện chuyên đề chuyên môn của tổ Ban chung năm học 2010 – 2011 như sau:
I. MỤC ĐÍCH CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới chương trình và SGK, các trường phổ thông đẫ được trang bị đồng bộ các TBDH và TBTN theo danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ yếu để phục vụ cho giảng dạy.
Với quan điểm và mục tiêu là: “Học đi đôi với thực hành”, luôn đi sâu vào phần thực hành với rất nhiều thí nghiệm. Vì vậy việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống dạy chay, dạy tại các phòng học thông thường không còn hiệu quả cao nữa mà phải sử dụng đến các TBDH, đến phòng học bộ môn vì phòng học bộ môn (Với đầy đủ các TBDH và dụng cụ thí nghiệm sẽ có những ưu điểm sau đây:
- Các TBDH là công cụ hữu hiệu giúp HS trực quan, dễ nắm bắt nội dung kiến thức, hiểu kiến thức một cách có cơ sở thực tế, khắc phục những khó khăn do sự suy diễn trừu tượng.
- Sử dụng các TBDH trong các tiết học lí thuyết và làm thực hành sẽ giúp HS rèn luyện kĩ năng thao tác với các TBDH, là một trong những biện pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế. Thông qua TBDH, thí nghiệm thực hành để xây dựng các nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc ) về sự vật, hiện tượng mà không có lời lẽ nào có thể mô tả đầy đủ được.
- Các TBDH hiện đại có sự trợ giúp của CNTT như máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt, tivi, loa giúp các nội dung kiến thức được làm rõ, giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn do giáo viên có thể mô tả được các khái niệm trừu tượng, mô phỏng các thí nghiệm không thể thực hiện được với các thiết bị hiện có, xem phim, hình ảnh, ôn tập hoặc kiểm tra kiến thức học sinh thông qua các trò chơi, ô chữ mà bình thường không thể thực hiện trên lớp học truyền thống
Tổ ban chung với phần lớn các bộ môn do các đồng chí trong tổ phụ trách thì phần lớn các giờ dạy đều liên quan đến việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học.Có thể nói đồ dùng dạy học với việc sử dụng có hiẹu quả đồ dùng, thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quyết định thành công của giờ dạy.
Như vậy có thể khẳng định: muốn nâng cao được chất lượng và hiệu quả dạy cho các môn học, giáo viên cần phải sử dụng tích cực và phát huy tối đa những chức năng của TBDH và dụng cụ thí nghiệm theo hướng phòng học bộ môn.
Nhận thấy điều đó sớm cần phải phải tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn, để nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, đáp ứng được những kiến thức của cấp học và rèn kỹ năng sống kỹ năng giao tiếp cho học sinh để áp dụng vào cuộc sống đời thường cho các em, nhất là các môn do tổ phụ trách. Do đó tổ chuyên môn ban chung kết hợp với chuyên môn nhà trường trường THCS Bình Nhân lựa chọn chuyên đề chuyên môn “Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả”
38 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 13706 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu “Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉ có thể cần vài giây. Ngược lại, có hiện tượng chỉ diễn ra trong vài phần của giây sinh học 6(hình ảnh vận chuyển nước và muối khoáng, , chuyển động của electron…) nhưng trong thí nghiệm ảo có thể chậm lại để dễ quan sát.
- Khá giống thật, khả năng thành công cao, tính trực quan cao.
- Giáo viên chuẩn bị nhanh và việc tập huấn sử dụng cũng nhanh hơn.
- Đặc biệt trong các phòng học bộ môn, việc sử dụng kết hợp giữa thí nghiệm thật và thí nghiệm mô phỏng bằng máy tính sẽ mang lại hiệu quả rất cao về giáo dục, khoa học và kinh tế. Tuy nhiên giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ và lựa chọn những thí nghiệm được tiến hành mô phỏng trên máy tính sao cho chúng càng giống thí nghiệm thật càng tốt (về hình ảnh, tính năng của các dụng cụ, các lắp ráp, bố trí thí nghiệm…) để qua đó giáo viên và nhất là học sinh có thể tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thật sau khi đã thực hiện các thao tác trên phần mềm.
- Như vậy, khi sử dụng phần mềm, giáo viên và học sinh đã tìm hiểu được dụng cụ thí nghiệm, biết cách lắp ráp và bố trí thí nghiệm, sau đó có thể tự lắp ráp và tiến hành thí nghiệm này với bộ dụng cụ thật.
- Giáo viên có thể khai thác để sử dụng từ các phần mềm có bán trên thị trường (đĩa CD) hay mua các sản phẩm có bản quyền hoặc khai thác trên Internet…
Ngoài ra giáo viên cũng có thể tự làm ra các thí nghiệm mô phỏng nhờ các phần mềm công cụ đơn giản như Power Point, Sketchpad, Violet, E-Learning…
5. Phân công cán bộ, giáo viên hỗ trợ công tác chuẩn bị TBDH và DCTN.
- Việc phân công cán bộ, giáo viên phục vụ công tác thiết bị phải bảo đảm năng lực chuyên môn, khả năng hiểu biết về trang thiết bị thí nghiệm của nhiều bộ môn.
- Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức của đội ngũ làm công tác thiết bị để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Giao cho các đồng chí giáo viên bộ môn tổ chức thực hiện thường xuyên nghiêm túc.
2. Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao tổ chức triển khai, thực hiện.
3. Có ý kiến đề xuất với nhà trường đảm bảo nhu cầu về cơ sở vật chất thiết bị và tài liệu tham khảo để cho giáo viên và học sinh vận dụng chuyên đề chuyên môn.
BẢNG PHÂN CÔNG
PHỤ TRÁCH CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN THEO BỘ MÔN
STT
Họ và tên
Chuyên môn đào tạo
Phụ trách môn
Chỉ tiêu cần đạt
1
Hà Tiến Quang
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 9AB
Tốt
2
Lục Thị Diện
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 9AB
Tốt
3
Nguyễn T.Thương Huyền
CĐ Anh Văn
Dạy Anh văn 6 -> 9
Kh¸
4
Hà Thị Khiêm
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 8AB
Tốt
5
Nguyễn Ngọc Tân
CĐ Mĩ Thuật
Dạy MT 6 -> 9
TBình
6
Nguyễn Khương
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 6A, 7A
Khá
7
Hà Vĩnh Giang
ĐH Địa lí
Dạy Địa 6 -> 9
TBình
KÕ ho¹ch ®îc triÓn khai, chØ ®¹o tíi c¸c tổ viên trong toàn tổ thùc hiÖn./.
N¬i nhËn:
- BGH (b¸o/c)
- C¸c gv tæ chuyªn m«n (T/hiÖn)
- Lu trêng.tổ
B×nh Nh©n, ngµy 10 th¸ng 10n¨m 2010
Tổ Trưởng
Lục Thị Diện
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
Sè: 02/KH-C§CM B×nh Nh©n, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN I TỔ BAN CHUNG
NĂM HỌC 2010–2011
- Thời gian: Từ tháng 9/2010 đến tháng 12/2010
- Nội dung:
+ Tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên của tổ và học sinh trên các bộ môn sinh ( từ lớp 7 đến khối lớp 9) môn hoá khối lớp 9, môn địa (từ khối lớp 7 đến khối lớp 9)
+ Phân công giáo viên ra đề khảo sát chất lượng đầu năm các môn sinh , hoá ,địa. Riêng môn mĩ thuật, thể dục giáo viên tự khảo sát chất lượng sau đó báo cáo tổ chuyên môn.Giáo viên chấm báo cáo chất lượng cho tổ trưởng chuyên môn
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ
MÔN
LỚP
1
Lục Thị Diện
hoá
9
2
Hà Tiến Quang
sinh
9
3
Nguyễn Khương
sinh
7
4
Nguyễn Khương
sinh
8
5
Hà Vĩnh Giang
Địa
7
6
Hà Vĩnh Giang
Địa
8
7
Trần Thị yến
Địa
9
8
Nguyễn Ngọc Tân
Mĩ thuật
7,8
9
Nguyễn Khương
Thể dục
8,9,7
+ Tiếp tục rèn kỹ năng giao tiếp và tính mạnh dạn của học sinh ở bộ môn sinh hoá,địa, mĩ thuật, thể dục:
Tăng cường gọi hỏi dùng câu dễ hiểu khuyến khích những học sinh yếu mạnh dạn trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh yếu nhắc lại nội dung câu trả lời của bạn.
+ Xây dựng và sắp xếp các phòng bộ môn đảm bảo khoa học, phục vụ cho học tập.( Đ/c Diện ):
Thường xuyên lau dọn các đồ dùng thí nghiệm.
Thiết lập và cập nhật kịp thời các thiết bị đồ dùng được cấp bổ sung đưa vào sử dụng kịp thời.
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng TBDH môn sinh địa vào các buổi sinh hoạt chuyên môn:
Tập huấn thao tác chỉ bản đồ ở bộ môn địa lí( Tổ phó)
Tập huấn thao tác hướng dẫn học sinh khai thác các thiết bị có sẵn trong phòng đồ dùng ở bộ môn sinh học như: Mô hình tôm sông, kính lúp, kính hiển vi.( đồng chí tổ trưởng)
Tích cực sử dụng các phần mềm vào bài dạy Power Point như thí nghiệm ảo môn hoá học .
+ Tổ chức phân công giáo viên dạy thể nghiệm trên đối tượng học sinh, đồng thời đánh giá việc thực hiện chuyên đề về kĩ năng sử dụng và khai thac đồ dùng dạy học ở các bộ môn.
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tốt cuộc thi kiến thức học đường nhằm rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp để mạnh dạn hơn nữa trong việc khai thác đồ dùng ở các bộ môn.
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN DẠY
MÔN LỚP
TÊN BÀI DẠY THỂ NGHIỆM
1
Lục Thị Diện
Hoá 9
Tính chất hoá học của kim loại
2
Hà Thị Khiêm
Hoá 8
Đơn chất hợp chất phân tử
3
Nguyễn Khương
Sinh 7
Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
4
Nguyễn Khương
Sinh 8
Thể dục 9
Thực hành hô hấp nhân tạo
Nhảy xa chạy bền
5
Hà Vĩnh Giang
Địa 9
Trung du và miền núi bắc bộ
- Sơ kết giai đoạn 1: ngày 25/12/2010.
- các thành viên trong tổ báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 1 của bộ môn được phân công phụ trách vào 20 tháng 12 năm 2010
- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 28 – 29/12/2010
Nơi nhận:
- BGH (báo/c)
- Chuyên môn trường (Báo/c)
- Các tổ chuyên môn (T/hiện)
- Lưu trường.
Bình Nhân, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tổ trưởng chuyên môn
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
B×nh Nh©n, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN 1
TỪ 15/10/2010 ĐẾN 25/12/2010
STT
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
THỜI GIAN
NGƯỜI THỰC HIỆN
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
ĐIỀU CHỈNH
1
Triển khai chuyên đề,kế hoạch chuyên đề giai đoạn 1 đến tổ viên
15/10/2010
Tổ trưởng
2
Phân công giáo viên kháo sát các môn đầu năm
15/10/2010
Tổ trưởng
3
Thảo luận những thuận lợi và khó khăn sẽ mắc phải khi thực hiện chuyên đề.
Dự giờ địa lí 9 đánh giá kĩ năng khai thác đồ dùng của giáo viên và học sinh.
18/10/2010
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
4
Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề trên giáo án của đ/c Tân
20/10/2010
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
5
Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề trên giờ sinh 7 của đ/c Khương
21/10/2010
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
6
Thảo luận kĩ năng khai thác mô hình sinh học 6, 7,8 kĩ năng hướng dẫn học sinh chỉ bản đồ ở môn địa lí
3/11/2010
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
7
Lên kế hoạch thao giảng lần 1
8/11/2010
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
8
Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng của giáo viên trong tổ
10/11/2010
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
9
Dự giờ mĩ thuât, địa đánh gía chuyên đề
16/11/2010
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
10
Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề trên giáo án của đ/c Tân, Giang
4/12/2010
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
11
Nộp báo cáo
20/12/2010
12
Thao giảng chuyên đề môn sinh
24/12/2010
Tổ trưởng
12
Tổng kết chuyên đề
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10,11
TỪ 15/10/2010 ĐẾN 30/11/2010
I Thµnh c«ng
1, §èi víi gi¸o viªn
Lµ n¨m thø nhÊt thùc hiÖn chuyªn ®Ò “ sö dung thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc cã hiÖu qu¶ cho gi¸o viªn vµ häc sinh ”®èi víi tæ chuyªn m«n ban chung ®· ®¹t ®îc nh sau:
Thêng xuyªn vËn dông chuyªn ®Ò chuyªn m«n vµo c¸c giê d¹y
Thùc hiÖn kÕt hîp tèt c¸c kh©u thùc hiÖn chuyªn ®Ò . tõ viÖc kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu n¨m ®Õn viÖc rÌn kÜ n¨ng giao tiÕp vµ tÝnh m¹nh d¹n cho häc sinh .qu¸ tr×nh lùa chän néi dung kiÕn thøc ®Õn c¸ch híng dÉn häc sinh thùc hiÖn ®å dïng cho cã hiÖu qu¶.
Trong giê d¹y nh÷ng häc sinh yÕu ®· ®îc gi¸o viªn bé m«n quan t©m nhiÒu h¬n b»ng nhiÒu c¸ch thøc kh¸c nhau nh :, gäi nh¾c l¹i néi dung kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm, nh¾c l¹i néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi .
§a sè c¸c giê d¹y gi¸o viªn ®iÒu khiÓn häc sinh thc hiÖn khai th¸c ®å dïng mét c¸ch thuÇn thôc do vËy ®· thu hót sù chó ý vµo bµi vµ häc sinh tiÕp thu kݪn thøc mét c¸ch chñ ®éng . t¹o ®îc sù tho¶i m¸i cho giê häc
C¸c ®ång chÝ gi¸o viªn trong tæ lu«n cã ý thøc chuÈn bÞ vµ sö dông ®å dïng d¹y häc phôc vô cho c«ng viÖc tæ chøc thùc hiÖn ho¹t ®éng theo nhãm nh : b¶ng phô trß ch¬i « ch÷ ,
Thêng xuyªn quan t©m ®Õn viÖc ghi chÐp bµi vë c¸ch tr×nh bµy bµi vë ,rÌn luyÖn ch÷ viÕt ,c¸ch lµm bµi kiÓm tra
Hµng tuÇn dµnh thªm thêi gian ®Ó phô ®¹o nh»m cñng cè thªm nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cho häc sinh chñ yÕu tËp trung vµo cuèi giê häc.
Thêng xuyªn trao ®æi cËp nhËt nh÷ng néi dung vÒ chuyªn ®Ò ®ang thùc hiÖn víi c¸c ®ång nghiÖp hoÆc th«ng qua sinh ho¹t tæ ®Ó b¶n th©n tù rót kinh nghiÖm vµ thùc hiÖn tèt h¬n
NhËn thøc râ ®îc vai trß vµ ü nghÜa viÖc sö dông thiÕt bÞ ®å dïng ®èi víi d¹y häc.
§· tiÕn hµnh khai th¸c tõ 2 phÝa cã hiÖu qu¶.
§èi víi häc sinh
§a sè c¸c em häc sinh ®· m¹nh d¹n tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh tríc líp , c¶
Khi cã c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê
§· biÕt c¸ch khai th¸c ®å dïng theo néi dung kiÕn thøc mµ gi¸o viªn giao cho ngay c¶ trªn m¸y chiÕu.
§a sè häc sinh ®· cã kÜ n¨ng tr×nh bµy vë tr×nh bµy bµi .
Trong c¸c giê häc ®· chñ ®éng n¾m kiÕn thøc cña bµi ,s«i næi h¬n trong c¸c giê häc , vµ rÊt hµo høng khi ®îc häc tËp khi ®îc tù m×nh kh¸m pha mÉu vËt
- §a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
II Nh÷ng h¹n chÕ
§èi víi gi¸o viªn :
Cha cã biÖn ph¸p khuyÕn khÝch vµ nh¾c nhë häc sinh kÞp thêi
Sö dông ®å dïng d¹y häc cßn ®¬n ®iÖu
Cha s¸ng t¹o vµ linh ho¹t trong viÖc híng dÉn vµ tæ chøc cho häc sinh khai th¸c ®å dïng nhÊt lµ kÜ n¨ng chØ b¶n ®å.
§èi víi mét sè ®ång chÝ gi¸o viªn m«n ®Þa lÝ vµ sinh häc cha híng dÉn chi tiÕt cho c¸c em c¸ch chØ b¶n ®å vµ c¸ch chØ tranh vÏ b¶ng , biÓu ®å .
Mét sè bµi cha quan t©m ®Õn viÖc ¸p dông chuyªn ®Ò còng nh viÖc rÌn kØ n¨ng ®äc yÕu ,viÕt yÕu cho häc sinh
§«i khi viÖc sö lÝ c¸c t×nh huèng s ph¹m cha tèt
§èi víi nh÷ng c©u hái khã c¸ch ph©n chia vµ gîi më c©u hái híng dÉn häc sinh th¶o luËn cña gi¸o viªn cßn lóng tóng
Qu¸ tr×nh khai th¸c cßn dËp khu©n m¸y mãc , ®«i khi cha l« gic
2 .§èi víi häc sinh :
- Mét sè em rçng kiÕn thøc,ý thøc trau dåi kiÕn thøc cßn yÕu trong líp cßn dôt dÌ , cha m¹nh d¹n .
- Mét sè häc sinh cßn yÕu vÒ t duy ng«n ng÷ cha biÕt c¸ch diÔn ®¹t ng«n ng÷ nãi vµ viÕt
_ Häc sinh cha biÕt c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt ,®«i khi viÕt sai nh viÕt sai c«ng thøc ho¸ häc
KÜ n¨ng chØ b¶n ®å biÓu ®å ®èi víi m«n ®Þa lÝ , tranh ¶nh … ®èi víi bé m«n sinh häc cña häc sinh cßn yÕu ( ch¼ng h¹n nh bé m«n ®Þa lÝ 8vµ 9 häc sinh cha biÕt c¸ch chØ ranh giíi c¸c khu vùc ®Þa lÝ vïng khÝ hËu )
KÜ n¨ng thùc hµnh cña c¸c em cßn yÕu ë mét sè em sî bÈn ng¹i tham gia thùc hµnh ,lÊy ho¸ chÊt ,
ViÖc vËn dung kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ cßn yÕu
III Bµi häc kinh nghiÖm vµ gi¶i ph¸p thùc hiÖn
§èi víi gi¸o viªn:
C¸c c©u hái ph¶i râ rµng ,døt kho¸t ,dÔ hiÓu ,phï hîp víi c¸c ®èi tîng häc sinh giái , kh¸ , trung b×nh , yÕu
Thêng xuyªn gÇn gòi ,quan t©m vµ gióp ®ì c¸c em nhÊt lµ nh÷ng ®èi tîng häc sinh cßn tù ti mÆc c¶m .
Thêng xuyªn ph©n c«ng nh÷ng häc sinh yÕu lªn khai th¸c m« h×nh ,
CÇn tù n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n , häc hái kinh nghiÖm ®ång chÝ ,®ång nghiÖp
HiÓu râ tÇm quan träng vµ t¸c dông cña viÖc th¶o luËn theo nhãm
Khi sö dông ®å dïng d¹y häc ph¶i khai th¸c triÖt ®Ó, híng dÈn kÜ cho häc sinh c¸ch chØ vµ tr×nh bµy b¶n ®å , kÓ c¶ vÞ trÝ ®øng ®Ó tr×nh bµy .
Thêng xuyªn tæ chøc d¹y thÓ nghiÖm chuyªn ®Ò ë tÊt c¶ c¸c líp c¸c bé m«n
§éng viªn khuyÕn khÝch b»ng c¸ch khen chª kÞp thêi ®Ó t¹o høng thó häc
t©ptheo nhãm .
2 . §èi víi häc sinh
TÝch cùc häc bµi , lµm bµi ®Ó n¾m ch¾c nh÷ng néi dung kiÕn thøc c¬ b¶ncña bé m«n .
TÝch cùc tham gia thùc hµnh trao ®æi kinh nghiÖm häc tËp ®èi víi c¸c thµnh viªn trong líp .
T duy b»ng ng«n ng÷ phæ th«ng.
Chñ ®éng ,m¹nh d¹n trong häc tËp,thö søc trao ®æi víi thÇy c« vµ b¹n bÌ vÒ c¸c c©u hái khã .
IV KÕt qu¶
*. §èi víi gi¸o viªn :
1. §/C : Hµ TiÕn Quang :xÕp lo¹i tèt
2 . §/C : Lôc ThÞ DiÖn : xÕp lo¹i tèt
3 §/C : Hµ Vünh Giang : XÕp lo¹i Trung b×nh
4 §/C : NguyÔn Th¬ng HuyÒn : xÕp lo¹i Kh¸
5 §/C : NguyÔn Kh¬ng : xÕp lo¹i kh¸
6 §/c : Hµ ThÞ Khiªm : xÕp lo¹i tèt
7, §/c NguyÔn Ngäc T©n : Xếp lo¹i trung b×nh
B×nh nh©n , ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010
Ngêi viÕt b¸o c¸o :
Tæ Trëng :
Lôc ThÞ DiÖn
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 25 th¸ng 12n¨m 2010
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN 1
TỪ 15/10/2010 ĐẾN 25/12/2010
I. THÀNH CÔNG:
1. Đối với giáo viên:
Lµ n¨m thø nhÊt thùc hiÖn chuyªn ®Ò “ sö dung thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc cã hiÖu qu¶ cho gi¸o viªn vµ häc sinh ”®èi víi tæ chuyªn m«n ban chung ®· ®¹t ®îc nh sau:
Tổ chức khảo sát chất lượng,kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học theo đúng kế hoạch và đạt hiệu quả ở các bộ môn sinh,hoá,địa mĩ thuật, thể dục.
Thường Xuyên vận dụng chuyên đề chuyên môn vào soạn giảng.
Giáo viên tích cực trong việc chuẩn bị và sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học như: các mô hình ,mẫu vật thí nghiệm,các thiết bị đồ dùng dạy học., các thí nghiệm phụ trở trong dạy học như các thí nghiệm ảo môn hoá...
Trong các giờ dạy thường xuyên dùng những câu hỏi dễ gợi mở dành cho những học sinh còn dụt dè mạnh dạn hơn để xung phong trả lời câu hỏi của giáo viên.
Việc khai thác các đồ dùng như các mô hình mẫu vật ở môn sinh học từ 6 đến 9 đã được giáo viên bước đầu hướng dẫn cho học sinh cách khai thác từ ngoài vào trong theo từng chi tiết,bộ phận của mô hình cần khai thác.Từ đó giúp cho học sinh tự rút ra kết luận tạo chí tò mò cho các em khai thác ở các kiến thức tiếp theo.
Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép bài vở, kịp thời nắm bắt các kĩ năng còn yếu của học sinh như kĩ năng xác định màu vẽ đối với môn mĩ thuật... để từ đó giáo viên từng bước có những giải pháp cụ thể với từng học sinh và bộ môn cho phù hợp.
Tổ chức các buổi ngoại khoá về kiến thức các bộ môn tạo sự mạnh dạn nhanh trí cho các em.
Giáo viên đã từng bước hướng dẫn cho một số học sinh biết cách tự khai thác trên lược đồ ,mô hình có sẵn, cách lắp và quan sát các mẫu vật trên kính lúp kính hiển vi.
Từng bước giáo viên đã chỉ dẫn cho học sinh tự tiến hành được những thí nghiệm dễ thực hiện,dễ làm như thao tác các phản ứng hoá học của môn hoá học 8,9.
§a sè c¸c giê d¹y gi¸o viªn ®iÒu khiÓn häc sinh thc hiÖn khai th¸c ®å dïng mét c¸ch thuÇn thôc do vËy ®· thu hót sù chó ý vµo bµi vµ häc sinh tiÕp thu kݪn thøc mét c¸ch chñ ®éng . t¹o ®îc sù tho¶i m¸i cho giê häc
C¸c ®ång chÝ gi¸o viªn trong tæ lu«n cã ý thøc chuÈn bÞ vµ sö dông ®å dïng d¹y häc phôc vô cho c«ng viÖc tæ chøc thùc hiÖn ho¹t ®éng theo nhãm nh : b¶ng phô trß ch¬i « ch÷ .
2. Đối với tổ chuyên môn
Đã tiến hành triển khai và đưa nội dung chuyên đề vào các buổi sinh hoạt chuyên môn.
Tiến hành thao giảng chuyên đề thành công và có hiệu quả ở các môn sinh, hoá, địa.
Thường xuyên kiểm tra,dự giờ,kịp thời nhắc nhở,giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp trong việc thực hiện chuyên đề.
3.§èi víi häc sinh
Một sè c¸c em häc sinh ®· m¹nh d¹n tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh tríc líp , c¶
khi cã c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê
§· biÕt c¸ch khai th¸c ®å dïng theo néi dung kiÕn thøc mµ gi¸o viªn giao cho ngay c¶ trªn m¸y chiÕu.
Một sè häc sinh ®· cã kÜ n¨ng tr×nh bµy vë tr×nh bµy bµi .
Trong c¸c giê häc ®· chñ ®éng n¾m kiÕn thøc cña bµi ,s«i næi h¬n trong c¸c giê häc , vµ rÊt hµo høng khi ®îc häc tËp khi ®îc tù m×nh kh¸m pha mÉu vËt
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
II. HẠN CHẾ:
1.Đối với giáo viên:
Ở một số giáo viên công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa chu đáo,chưa phù hợp và đảm bảo tính giáo dục cao.
Chưa có thói quen rèn cho học sinh kĩ năng thao tác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học. Cụ thể như cách vận hành đồ dùng dạy học,cách làm thí nghiệm ,cách trình bày mô hình mẫu vật ( tập trung ở các môn sinh 7,mĩ thuật.)
Việc hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ còn lúng túng, mới chỉ khai thác từ phía giáo viên.( Môn địa Đ/c hà Vĩnh Giang) khai thác các tranh vẽ có sẵn chưa triệt để ( Môn mĩ thuật Đ/c Nguyễn Ngọc Tân)
Một số giáo viên (Đ/c Tân ,Đ/c Giang, Khương) Kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế, sử dụng chưa đuáng lúc,khai thác chưa hiệu quả.
Đối với tổ chuyên môn:
Chưa tổ chức nhiều giờ dạy thao giảng điển hình ở hầu hết các bộ môn.
Chưa kiểm tra thường xuyên để nhắc nhở để chỉnh sửa những lỗi còn mắc phải của gioá viên và học sinh.
Chưa tổ chức được các buổi sinh hoạt hướng dẫn sử dụng các thiết bị bộ trợ dạy học như soạn giáo án điện tử... cho giáo viên trẻ mới ra trường.
Đối với học sinh:
Chưa có ý thức tự giác trong học tập. Tiếp thu kiến thức còn thụ động theo cách học thuộc.Năng lực tư duy,tổng hợp vận dụng kiến thức còn yếu.
Nhiều học sinh còn nhút nhát chưa sôi nổi chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập.
Kĩ năng tiến hành thí nghiệm còn hạn chế còn sợ bẩn ngại khó lúng túng trong khi thực hành (môn Hoá ) ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập và hiệu quả,chất lượng của giờ học.
Chưa biết cách khai thác,chưa biết cách chỉ, cách xác định danh giới trên lược lược đồ ( môn địa).
Chưa mạnh dạn khai thác môn hình trên máy chiếu.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1.Đối với tổ chuyên môn:
Tăng cường bồi dưỡng kĩ năng soạn giáo án điện tử cho giáo viên nhất là giáo viên hợp đồng.
Tổ chức các giờ dạy thao giảng điển hình ở tất cả các bộ môn
Tăng cường kiểm tra việc vận dụng chuyên đề của giáo viên trong công tác soạn giảng ở tất cả các bộ môn.
Đối với giáo viên:
Trước hết phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học.Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm thông qua thú nghiệm thực hành,đồ dùng tranh ảnh,mẫu vật thật,để xây dựng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề ở từng đơn vị kiến thức, từng bài ,chương.
Tăng cường soạn ,giảng giáo án điện tử,Trong giờ dạy chú ý quan tâm đến nhiều đối tượng học sinh.
Tham gia dạy các giờ dạy thao giảng,các cuộc thi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học đẻ học hỏi trau dồi,rút kinh nghiệm để có phương pháp khai thác và sử dụng đò dùng có hiệu quả nhất.
Chú ý hướng dẫn học sinh khai thác các mô hình mẫu vật theo từng phần chi tiết cụ thể cấu tạo gắn với chức năng.
Hướng dẫn chỉ đạo học sinh thao tác thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nhận xét hiện tượng rút ra kết luận cho bài học.
3. Đối với học sinh:
Tích cực tự giác chủ động trong các hoatj động học tập . Tham gia đầy đủ các buổi học.
Tích cực rèn luyện mạnh dạn trong khi trình bày khai thác các mô hình mẫu vật tự rút ra kết luận.
Tự giác chủ động trong thao tác thực hành thí nghiệm.tự tìm ra kết luận chứng minh cho các điều cần tìm của bài học.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN 1:
1.Đối với giáo viên:
STT
Họ và tên
Chuyên môn đào tạo
Phụ trách môn
Kết quả đạt được
1
Hà Tiến Quang
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 9AB
Tốt
2
Lục Thị Diện
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 9AB
Tốt
3
Nguyễn T.Thương Huyền
CĐ Anh Văn
Dạy Anh văn 6 -> 9
Kh¸
4
Hà Thị Khiêm
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 8AB
Tốt
5
Nguyễn Ngọc Tân
CĐ Mĩ Thuật
Dạy MT 6 -> 9
TBình
6
Nguyễn Khương
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 6A, 7A
Khá
7
Hà Vĩnh Giang
ĐH Địa lí
Dạy Địa 6 -> 9
TBình
2. Đối với học sinh:
Môn
Lớp
TS học sinh
Xếp loại
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Kém
%
sinh
6A
2
2
10
6
21
11
38
7
24
1
7
7A
29
4
10
7
21
11
38
6
24
1
7
8A
40
5
13
9
18
15
38
8
23
3
10
9A
24
4
13
6
21
8
33
5
25
1
8
9B
25
6
20
5
16
7
28
5
24
2
12
Địa
7A
29
5
10
7
21
11
38
5
24
1
7
8A
40
6
13
7
18
15
38
8
23
4
10
9A
24
4
13
5
21
8
33
5
25
2
8
9B
25
6
20
4
16
7
28
5
24
3
12
9A
24
3
13
5
21
8
33
4
25
1
8
Hoá
9B
25
5
20
4
16
7
28
4
24
1
12
8A
40
5
13
7
18
15
38
8
24
3
10
Trên đây là đánh giá chuyên đề giai đoạn 1 của tổ Ban Chung.
N¬i nhËn:
- BGH (b¸o/c)
- C¸c gv tæ chuyªn m«n (T/hiÖn)
- Lu trêng.tổ
B×nh Nh©n, ngµy 25 th¸ng 12n¨m 2010
Người đánh giá
Tổ Trưởng
Lục Thị Diện
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sè: 03/KH-C§CM B×nh Nh©n, ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2010
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN II TỔ BAN CHUNG
NĂM HỌC 2010–2011
- Thời gian: Từ 30tháng 12/2010 đến ngày 30tháng 3/2011
- Nội dung:
+ Tiếp tục rèn kĩ năng giao tiếp và tính mạnh dạn cho học sinh ở tất cả các môn sinh, hoá, địa, mĩ thuật ( từ lớp 6 đến khối lớp 9).
+Tổ chức dự giờ đánh giá kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và thí nghiệm thực hành của giáo viên,học sinh ở các môn,sinh, hoá,địa, thể dục, mĩ thuật, ở các khói lớp từ 6 đến 9
+Tăng cường gọi hỏi dùng câu dễ hiểu khuyến khích những học sinh yếu mạnh dạn trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh yếu nhắc lại nội dung câu trả lời của bạn.
+ Xây dựng và sắp xếp các phòng bộ môn đảm bảo khoa học, phục vụ cho học tập.( Đ/c Diện ):
Thiết lập và cập nhật kịp thời các thiết bị đồ dùng được cấp bổ sung đưa vào sử dụng kịp thời.
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng TBDH môn sinh vào các buổi sinh hoạt chuyên môn:
Tích cực sử dụng các phần mềm vào bài dạy Power Point như thí nghiệm ảo môn hoá học .
+ Tổ chức phân công giáo viên dạy thể nghiệm trên đối tượng học sinh, đồng thời đánh giá việc thực hiện chuyên đề về kĩ năng sử dụng và khai thac đồ dùng dạy học ở các bộ môn.
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN DẠY
MÔN LỚP
TÊN BÀI DẠY THỂ NGHIỆM
1
Lục Thị Diện
Hoá 9
MeTan
2
Hà Thị Khiêm
Sinh 9
Quần thể sinh vật
- Sơ kết giai đoạn 2: ngày 25/3/2011.
- các thành viên trong tổ báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 2 của bộ môn được phân công phụ trách vào 20 tháng 3 năm 2011
- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 28 – 29/3/2011
Nơi nhận:
- BGH (báo/c)
- Chuyên môn trường (Báo/c)
- Các tổ chuyên môn (T/hiện)
- Lưu trường.
Bình Nhân, ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tổ trưởng chuyên môn
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
B×nh Nh©n, ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2010
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN II
TỪ 30/12/2010 ĐẾN 30/3/2011
STT
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
THỜI GIAN
30/12/2011
30/3/2011
NGƯỜI THỰC HIỆN
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
ĐIỀU CHỈNH
1
Triển khai chuyên đề,kế hoạch chuyên đề giai đoạn 1 đến tổ viên
25/12/2010
Tổ trưởng
2
Kiểm tra việc vận dụng chuyên đề trong giáo án đ/c Giang , Tân.
5/1/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
3
Kiểm tra việc mượn thiết bị cho việc thực hiện chuyên đề của tất cả giáo viên trong tổ.
10/1/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
4
Sinh hoạt chuyên môn thảo luận việc hướng dẫn học sinh cách khai thác bản đồ, mẫu vật.
12/1/2011
Tổ trưởng
Tổ chuyên môn
Thực hiện tốt
5
Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề trên giờ sinh 6 của đ/c Khiêm
12/1/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
6
Dự giờ đánh giá việc thực hiện chuyên đề giai đoạn 2 môn thể dục 9
18/1/2011
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
7
Lên kế hoạch thao giảng lần 2
19/1/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
8
Thảo luận việc thực hiện chuyên đề giai đoạn 2
8/2/2011
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
9
Dự giờ thao giảng môn hoá
10/2/2011
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
10
Dự giờ thao giảng sinh 9
24/2/201
Tổ trưởng, thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
11
Nộp báo cáo
20/12/2010
12
Thao giảng chuyên đề môn hoá 9
17/3/2010
Tổ trưởng
12
Tổng kết chuyên đề
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THÁNG 1,2
TỪ 1/2/2011 ĐẾN 28/2/2011
I. Thµnh c«ng:
1. Đối với tổ chuyên môn:
Kịp thời triển khai kế hoạch thực hiện chuyên đề chuyên môn giai đoạn 2 đến các đồng chí giáo viên trong tổ.
Thường kiểm tra giáo án dự giờ đánh giá việc thực hiện của từng giáo viên.
2, §èi víi gi¸o viªn:
Đã tiến hành kiểm tra đánh giá việc thực hiện chuyên đề giai đoạn 1 của học sinh.Từ đó có những giải pháp phát huy những ưu điểm và khắc phục hạn chế của học sinh trong giai đoạn 1.Đồng thời bước đầu áp dụng quy trình của chuyên đề 2 trong quá trình soạn giảng.
Thêng xuyªn vËn dông chuyªn ®Ò chuyªn m«n vµo c¸c giê d¹y.
Trong các giờ dạy giáo viên đã mạnh dạn cho học sinh thao tác trên máy chiếu như khai thác các mô hình ở môn sinh học lớp 6.
Trong giê d¹y nh÷ng häc sinh yÕu ®· ®îc gi¸o viªn bé m«n quan t©m nhiÒu h¬n b»ng nhiÒu c¸ch thøc kh¸c nhau nh :, gäi nh¾c l¹i néi dung kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm, nh¾c l¹i néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi .
C¸c ®ång chÝ gi¸o viªn trong tæ lu«n cã ý thøc chuÈn bÞ vµ sö dông ®å dïng d¹y häc phôc vô cho c«ng viÖc tæ chøc thùc hiÖn ho¹t ®éng theo nhãm nh : b¶ng phô trß ch¬i « ch÷ ,
Thêng xuyªn quan t©m ®Õn viÖc ghi chÐp bµi vë c¸ch tr×nh bµy bµi vë ,rÌn luyÖn ch÷ viÕt ,c¸ch lµm bµi kiÓm tra.
§èi víi häc sinh:
§· biÕt c¸ch khai th¸c ®å dïng theo néi dung kiÕn thøc mµ gi¸o viªn giao cho ngay c¶ trªn m¸y chiÕu.
Một số học sinh đã biết vận dụng việc khai thác các mô hình mẫu vật để giải thích những hiện tượng gặp trong đời sống hang ngày. Ví dụ như ở môn sinh học 6 từ việc nắm được kiến thức về nguyên tản của cây Dương xỉ mà học sinh có thể giải thích được sự phát triển của cây dương xỉ trong thực tế…
Trong c¸c giê häc ®· chñ ®éng n¾m kiÕn thøc cña bµi,s«i næi h¬n trong c¸c giê häc,vµ rÊt hµo høng khi ®îc häc tËp khi ®îc tù m×nh kh¸m pha mÉu vËt.
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
Đa số học sinh có thể thực hiện thao tác với các đồ dùng mẫu vật. như tháo lắp các mô hình sinh học cơ thể ếch đồng.. ở môn sinh hoc. Hoặc tháo lắp các mô hình phân tử của các chất ở môn hoá học 9..
II Nh÷ng h¹n chÕ:
1. Đối với tổ chuyên môn:
Chưa phát huy hết vai trò của tổ chuyên môn.
Trong quá trình thực hiện còn lúng túng.Chưa tiến hành được những buổi sinh hoạt chuyên môn hướng dẫn cho các giáo viên bộ môn trong việc khai thác đồ dùng.
Đa số giáo viên trong tổ giảng dạy các môn chéo ban.
2.Đối với giáo viên:
Việc khai thác mô hình mẫu vật của giáo viên đôi lúc chỉ thực hiện trên máy chiếu nên học sinh vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế còn lúng túng,chưa chính xác.
Chưa tích cực dự giờ đồng nghiệp để nâng cao năng lực chuyên môn.
3. Đối Với học sinh:
Do tính tinh nghịch cho nên một số em chỉ chú ý đến các mô hình mẫu vật nên gây ảnh hưởng đến phần tiếp theo của bài học.
III Bµi häc kinh nghiÖm vµ gi¶i ph¸p thùc hiÖn
1.§èi víi gi¸o viªn:
C¸c c©u hái ph¶i râ rµng ,døt kho¸t ,dÔ hiÓu ,phï hîp víi c¸c ®èi tîng häc sinh giái , kh¸ , trung b×nh , yÕu.
Thêng xuyªn ph©n c«ng nh÷ng häc sinh yÕu lªn khai th¸c m« h×nh.
Khi sö dông ®å dïng d¹y häc ph¶i khai th¸c triÖt ®Ó, híng dÈn kÜ cho häc sinh c¸ch chØ vµ tr×nh bµy b¶n ®å , kÓ c¶ vÞ trÝ ®øng ®Ó tr×nh bµy.
2 . §èi víi häc sinh:
TÝch cùc häc bµi, lµm bµi ®Ó n¾m ch¾c nh÷ng néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n cña bé m«n .
T duy b»ng ng«n ng÷ phæ th«ng.
Chñ ®éng ,m¹nh d¹n trong häc tËp,thö søc trao ®æi víi thÇy c« vµ b¹n bÌ vÒ c¸c c©u hái khã .
Chú ý nghe giảng thực hiện nghiêm túc và thao tác thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV KÕt qu¶: Đánh giá theo giai đoạn.
Bình nhân ngày,28 tháng 2 năm 2011
Tổ trưởng
Lục Thị Diện
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 30 th¸ng 3n¨m 2011
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN II
TỪ30/12/2010 ĐẾN 31/3/2011
I. THÀNH CÔNG:
1. Đối với tổ chuyên môn
Đã tiến hành triển khai và đưa nội dung chuyên đề giai đoạn 2 vào các buổi sinh hoạt chuyên môn.
Tiến hành thao giảng chuyên đề thành công và có hiệu quả ở các môn sinh, hoá.
Thường xuyên kiểm tra,dự giờ,kịp thời nhắc nhở,giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp trong việc thực hiện chuyên đề.
2. Đối với giáo viên:
Việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp chu đáo hơn.
Đa số giáo viên tích cực chủ động trong việc cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với học sinh. Mạnh dạn áp dụng nhiều phương pháp dạy học sáng tạo.
Thường Xuyên vận dụng chuyên đề chuyên môn vào soạn giảng. Một số học sinh đã biết vận dụng việc khai thác các mô hình mẫu vật để giải thích những hiện tượng gặp trong đời sống hang ngày. Ví dụ như ở môn sinh học 6 từ việc nắm được kiến thức về nguyên tản của cây Dương xỉ mà học sinh có thể giải thích được sự phát triển của cây dương xỉ trong thực tế…
Giáo viên tích cực trong việc chuẩn bị và sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học như: các mô hình ,mẫu vật thí nghiệm,các thiết bị đồ dùng dạy học., các thí nghiệm phụ trở trong dạy học như các thí nghiệm ảo môn hoá...
Trong các giờ dạy thường xuyên dùng những câu hỏi dễ gợi mở dành cho những học sinh còn dụt dè mạnh dạn hơn để xung phong trả lời câu hỏi của giáo viên.
Từng bước giáo viên đã chỉ dẫn cho học sinh tự tiến hành được những thí nghiệm dễ thực hiện,dễ làm như thao tác các phản ứng hoá học của môn hoá học 8,9.Hướng dẫn các em tự thao tác lắp ghép đuợc các mô hình phân tử các chất hữu cơ.
3.§èi víi häc sinh:
Thao tác sử dụng đồ dùng thành thạo hơn.chính xác hơn.Đã biết lĩnh hội kiến thức qua chính đồ dùng mà các em khai thác.
§· biÕt c¸ch khai th¸c ®å dïng theo néi dung kiÕn thøc mµ gi¸o viªn giao cho ngay c¶ trªn m¸y chiÕu.
Một số học sinh đã biết vận dụng việc khai thác các mô hình mẫu vật để giải thích những hiện tượng gặp trong đời sống hang ngày. Ví dụ như ở môn sinh học 6 từ việc nắm được kiến thức về nguyên tản của cây Dương xỉ mà học sinh có thể giải thích được sự phát triển của cây dương xỉ trong thực tế…
Trong c¸c giê häc ®· chñ ®éng n¾m kiÕn thøc cña bµi,s«i næi h¬n trong c¸c giê häc,vµ rÊt hµo høng khi ®îc häc tËp khi ®îc tù m×nh kh¸m pha mÉu vËt.
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
Đa số học sinh có thể thực hiện thao tác với các đồ dùng mẫu vật. như tháo lắp các mô hình sinh học cơ thể ếch đồng.. ở môn sinh hoc. Hoặc tháo lắp các mô hình phân tử của các chất ở môn hoá học 9..
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
II. HẠN CHẾ:
1.Đối với tổ chuyên môn:
Chưa tổ chức nhiều giờ dạy thao giảng điển hình ở hầu hết các bộ môn.
Chưa kiểm tra thường xuyên để nhắc nhở để chỉnh sửa những lỗi còn mắc phải của gioá viên và học sinh.
Chưa tổ chức được các buổi sinh hoạt hướng dẫn sử dụng các thiết bị bộ trợ dạy học như soạn giáo án điện tử... cho giáo viên trẻ mới ra trường.
2.Đối với giáo viên:
Việc khai thác mô hình mẫu vật của giáo viên đôi lúc chỉ thực hiện trên máy chiếu nên học sinh vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế còn lúng túng,chưa chính xác.
Chưa tích cực dự giờ đồng nghiệp để nâng cao năng lực chuyên môn.
Chưa thật sự chú ý thực hiện chuyên đề trong các giờ dạy.
Chưa nộp báo cáo chuyên đề cho tổ chuyên môn cuối tháng và cuối các giai đoạn kịp thời.
3.Đối với học sinh:
Chưa có ý thức tự giác trong học tập. Tiếp thu kiến thức còn thụ động theo cách học thuộc.Năng lực tư duy,tổng hợp vận dụng kiến thức còn yếu.
Nhiều học sinh còn nhút nhát chưa sôi nổi chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập.
Chưa tư duy bằng ngôn ngữ phổ thông.
Chưa mạnh dạn khai thác môn hình trên máy chiếu.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1.Đối với tổ chuyên môn:
Tăng cường bồi dưỡng kĩ năng soạn giáo án điện tử cho giáo viên nhất là giáo viên hợp đồng.
Tổ chức các giờ dạy thao giảng điển hình ở tất cả các bộ môn
Tăng cường kiểm tra việc vận dụng chuyên đề của giáo viên trong công tác soạn giảng ở tất cả các bộ môn.
2.Đối với giáo viên:
Nộp báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề vào cuối tháng và cuối giai đoạn.
Trước hết phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học.Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm thông qua thú nghiệm thực hành,đồ dùng tranh ảnh,mẫu vật thật,để xây dựng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề ở từng đơn vị kiến thức, từng bài ,chương.
Tăng cường soạn ,giảng giáo án điện tử,Trong giờ dạy chú ý quan tâm đến nhiều đối tượng học sinh.
Tham gia dạy các giờ dạy thao giảng,các cuộc thi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học đẻ học hỏi trau dồi,rút kinh nghiệm để có phương pháp khai thác và sử dụng đò dùng có hiệu quả nhất.
Chú ý hướng dẫn học sinh khai thác các mô hình mẫu vật theo từng phần chi tiết cụ thể cấu tạo gắn với chức năng.
Hướng dẫn chỉ đạo học sinh thao tác thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nhận xét hiện tượng rút ra kết luận cho bài học.
3. Đối với học sinh:
Tích cực tự giác chủ động trong các hoạt động học tập. Tham gia đầy đủ các buổi học.
Tích cực rèn luyện mạnh dạn trong khi trình bày khai thác các mô hình mẫu vật tự rút ra kết luận.
Tự giác chủ động trong thao tác thực hành thí nghiệm.tự tìm ra kết luận chứng minh cho các điều cần tìm của bài học.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN 2:
1.Đối với giáo viên:
STT
Họ và tên
Chuyên môn đào tạo
Phụ trách môn
Kết quả đạt được
1
Hà Tiến Quang
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 9AB
Tốt
2
Lục Thị Diện
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 9AB
Tốt
3
Nguyễn T.Thương Huyền
CĐ Anh Văn
Dạy Anh văn 6 -> 9
Kh¸
4
Hà Thị Khiêm
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 8AB
Tốt
5
Nguyễn Ngọc Tân
CĐ Mĩ Thuật
Dạy MT 6 -> 9
TBình
6
Nguyễn Khương
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 6A, 7A
Khá
7
Hà Vĩnh Giang
ĐH Địa lí
Dạy Địa 6 -> 9
TBình
2. Đối với học sinh:
Môn
Lớp
TS học sinh
Xếp loại
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Kém
%
sinh
6A
2
2
10
6
21
13
40
5
22
1
7
7A
29
4
10
7
21
13
38
4
24
1
7
8A
40
5
13
9
18
16
38
10
23
2
10
9A
24
4
13
6
21
9
33
4
25
1
8
9B
25
6
20
5
16
8
28
4
24
2
12
Địa
7A
29
5
10
9
21
10
38
4
24
1
7
8A
40
6
13
9
18
17
38
6
23
2
10
9A
24
4
13
5
21
10
33
3
25
2
8
9B
25
6
20
4
16
11
28
3
24
2
12
9A
24
3
13
5
21
10
33
2
25
1
8
Hoá
9B
25
5
20
4
16
8
28
3
24
1
12
8A
40
5
13
7
18
17
38
6
24
2
10
Trên đây là đánh giá chuyên đề giai đoạn 2 của tổ Ban Chung.
N¬i nhËn:
- BGH (b¸o/c)
- C¸c gv tæ chuyªn m«n (T/hiÖn)
- Lu trêng.tổ
B×nh Nh©n, ngµy 31 th¸ng 3n¨m 2011
Người đánh giá
Tổ Trưởng
Lục Thị Diện
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sè: 04/KH-C§CM B×nh Nh©n, ngµy 01 th¸ng 4 n¨m 2011
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN III + IV TỔ BAN CHUNG NĂM HỌC 2010–2011
- Thời gian: Từ 01tháng 4/2011 đến ngày 10 tháng 5/2011
- Nội dung:
+ Triển khai thực hiện trên tất cả các môn học.
+ Tổ chức thao giảng trên bộ môn hoá.
+ Tiếp tục rèn kĩ năng giao tiếp và tính mạnh dạn cho học sinh ở tất cả các môn sinh, hoá, địa, mĩ thuật ( từ lớp 6 đến khối lớp 9).
+Tổ chức dự giờ đánh giá kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và thí nghiệm thực hành của giáo viên,học sinh ở các môn,sinh, hoá,địa, thể dục, mĩ thuật, ở các khói lớp từ 6 đến 9
+kết hợp với công tác dạy thể nghiệm cho kì thi giáo viên giỏi và ghi hình giờ dạy điển hình ở bộ môn hoá tổ chức thao giảng chuyên đề giai đoạn 3.
+ Tăng cường dự giờ thăm lớp học hỏi về kĩ năng khai thác đồ dung.
+ Gọi học sinh yếu lên bảng thực hiện thao tác thí nghiệm hoặc chỉ mẫu vật..
+ Xây dựng và sắp xếp các phòng bộ môn đảm bảo khoa học, phục vụ cho học tập.( Đ/c Diện ):
+ Kết hợp với chuyên môn nhà trường tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng TBDH môn sinh vào các buổi sinh hoạt chuyên môn:
Tích cực sử dụng các phần mềm vào bài dạy Power Point như thí nghiệm ảo môn hoá học .
+ Tiến hành ra đề kiểm tra chấm,chữa bài kịp thời nhằm đánh giá quá trình tiếp thu nhận thức của học sinh theo bộ môn và đánh giá hiệu quả thực hiện chuyên đề của từng cá nhân giáo viên.
BẢNG PHÂN CÔNG CỤ THỂ
STT
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN DẠY
MÔN LỚP
TÊN BÀI DẠY THỂ NGHIỆM
1
Lục Thị Diện
Hoá 9
Rươu etylic
2
Hà Vĩnh Giang
Địa
- Sơ kết giai đoạn 3: ngày 10/5/2011.
- các thành viên trong tổ báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 3 của bộ môn được phân công phụ trách vào 5 tháng 5 năm 2011
- Báo cáo chuyên môn nhà trường: 11 – 12/5/2011
Nơi nhận:
- BGH (báo/c)
- Chuyên môn trường (Báo/c)
- Các tổ chuyên môn (T/hiện)
- Lưu trường.
Bình Nhân, ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tổ trưởng chuyên môn
Lục Thị Diện
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
B×nh Nh©n, ngµy 01 th¸ng 4 n¨m 2011
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN III
TỪ 01/04/2011 ĐẾN 10/5/2011
STT
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
THỜI GIAN
30/12/2011
30/3/2011
NGƯỜI THỰC HIỆN
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
ĐIỀU CHỈNH
1
Triển khai chuyên đề,kế hoạch chuyên đề giai đoạn 3 đến tổ viên
31/3/2011
Tổ trưởng
2
Kiểm tra việc vận dụng chuyên đề trong giáo án đ/c Giang , Tân.
4/4/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
3
Dự giờ sinh học 6 đánh giá việc thực hiện chuyên đề
5/4/2011
BGH
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
4
Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề trên giáo án đ/c Khương, Khiêm
Sinh hoạt chuyên môn
7/4/2011
Tổ trưởng
Tổ chuyên môn
Thực hiện tốt
5
Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề trên giờ sinh 7
13/4/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
6
Dự giờ đánh giá việc thực hiện chuyên đề giai đoạn 3 môn địa lí8
13/4/2011
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
7
Lên kế hoạch thao giảng lần 2
14/4/2011
Tổ trưởng
Thực hiện tốt
8
Kiểm tra vở ghi của học sinh môn sinh hoá địa
21/4/2011
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
9
Dự giờ thao giảng môn mĩ thuật
25/4/2011
Toàn thể thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
10
Sinh hoạt chuyên môn
28/4/2011
Tổ trưởng, thành viên trong tổ
Thực hiện tốt
11
Nộp báo cáo (cá nhân)
05/05/2011
thành viên trong tổ
12
Ra đề thi chấm thi đánh giá chuyên đề
06/5/2011
thành viên trong tổ
12
Tổng kết chuyên đề
10/5/2011
Tổ trưởng
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2011
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THÁNG 4
TỪ 1/4/2011 ĐẾN 28/4/2011
I. Thµnh c«ng:
1. Đối với tổ chuyên môn:
Kịp thời triển khai kế hoạch thực hiện chuyên đề chuyên môn giai đoạn 3 đến các đồng chí giáo viên trong tổ.
Thường kiểm tra giáo án, dự giờ thăm lớp đánh giá việc thực hiện của từng giáo viên.
2, §èi víi gi¸o viªn:
Đã tiến hành kiểm tra đánh giá việc thực hiện chuyên đề giai đoạn 3 của học sinh.Từ đó có những giải pháp phát huy những ưu điểm và khắc phục hạn chế của học sinh trong giai đoạn 1và 2.
Thêng xuyªn vËn dông chuyªn ®Ò chuyªn m«n vµo c¸c giê d¹y.
Trong các giờ dạy giáo viên đã mạnh dạn cho học sinh thao tác trên máy chiếu như khai thác các mô hình ở môn sinh học lớp 6.
- Tích cực sử dụng các mẫu vật có sẵn trong tự nhiên để hướng dẫn học sinh khai thác trên thực tế.
- Đã chú ý vận dụng chuyên đề trong soạn giảng.
Thêng xuyªn quan t©m ®Õn viÖc ghi chÐp bµi vë c¸ch tr×nh bµy bµi vë ,rÌn luyÖn ch÷ viÕt ,c¸ch lµm bµi kiÓm tra.
§èi víi häc sinh:
§· biÕt c¸ch khai th¸c ®å dïng theo néi dung kiÕn thøc mµ gi¸o viªn giao cho ngay c¶ trªn m¸y chiÕu.
Tích cực khai thác các mẫu vật từ thực tế.Từ kiến thức bài học môn hoá thích tìm hiểu thực tế các chất có sẵn trong tự nhiên mà thường ngày các em gặp và sử dụng.
Trong c¸c giê häc ®· chñ ®éng n¾m kiÕn thøc cña bµi,s«i næi h¬n trong c¸c giê häc,vµ rÊt hµo høng khi ®îc häc tËp khi ®îc tù m×nh kh¸m phá mÉu vËt.
Trong các giờ học thực hành chủ động và tích cực hơn vì tự được thao tác pha chế cân đo đong đếm, tự tiến hành các thí nghiệm mà không cần đến sự giám sát của giaó viên( hoá). Nhiều học sinh qua những hình ảnh, bức hoạ mà giáo viên cung cấp đã có khả năng trừư tượng cao trong việc phác được những bản vẽ thể hiện những tài năng của bản thân( mĩ thuật)
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
II Nh÷ng h¹n chÕ:
1. Đối với tổ chuyên môn:
Chưa phát huy hết vai trò của tổ chuyên môn.
Trong quá trình thực hiện còn lúng túng.Chưa tiến hành được những buổi sinh hoạt chuyên môn hướng dẫn cho các giáo viên bộ môn trong việc khai thác đồ dùng.
Đa số giáo viên trong tổ giảng dạy các môn chéo ban do vậy tổ chưa tiến hành đánh giá chính xác về những hạn chế trong quá trình thực hiện chuyên đề.
2.Đối với giáo viên:
Việc khai thác mô hình mẫu vật của giáo viên đôi lúc chỉ thực hiện trên máy chiếu nên học sinh vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế còn lúng túng,chưa chính xác.
Chưa tích cực dự giờ đồng nghiệp để nâng cao năng lực chuyên môn.
Việc thực hiện giữa soạn giảng chưa đồng nhất còn mang tính hình thức( âm nhạc)
Cách hướng dẫn cho học sinh khai thác còn lúng túng chưa sát thực.
3. Đối Với học sinh:
Do tính tinh nghịch cho nên một số em chỉ chú ý đến các mô hình mẫu vật nên gây ảnh hưởng đến phần tiếp theo của bài học.
III Bµi häc kinh nghiÖm vµ gi¶i ph¸p thùc hiÖn
1.§èi víi gi¸o viªn:
C¸c c©u hái ph¶i râ rµng ,døt kho¸t ,dÔ hiÓu ,phï hîp víi c¸c ®èi tîng häc sinh giái , kh¸ , trung b×nh , yÕu.
Thêng xuyªn ph©n c«ng nh÷ng häc sinh yÕu lªn khai th¸c m« h×nh.
Khi sö dông ®å dïng d¹y häc ph¶i khai th¸c triÖt ®Ó, híng dÈn kÜ cho häc sinh c¸ch chØ vµ tr×nh bµy b¶n ®å , kÓ c¶ vÞ trÝ ®øng ®Ó tr×nh bµy.
2 . §èi víi häc sinh:
TÝch cùc häc bµi, lµm bµi ®Ó n¾m ch¾c nh÷ng néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n cña bé m«n .
T duy b»ng ng«n ng÷ phæ th«ng.
Chñ ®éng ,m¹nh d¹n trong häc tËp,thö søc trao ®æi víi thÇy c« vµ b¹n bÌ vÒ c¸c c©u hái khã .
Chú ý nghe giảng thực hiện nghiêm túc và thao tác thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV KÕt qu¶: Đánh giá theo giai đoạn.
Bình nhân ngày,28 tháng 4 năm 2011
Tổ trưởng
Lục Thị Diện
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
TỔ BAN CHUNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
B×nh Nh©n, ngµy 15 th¸ng 05n¨m 2011
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN III+ IV
TỪ01/04/2011 ĐẾN 15/05/2011
I. THÀNH CÔNG:
1. Đối với tổ chuyên môn
Đã tiến hành triển khai và đưa nội dung chuyên đề giai đoạn 3,4 vào các buổi sinh hoạt chuyên môn đúng theo kế hoạch đã đề ra.
Tiến hành thao giảng chuyên đề thành công và có hiệu quả ở các môn sinh, hoá,địa, mĩ thuật.Đa số các giờ đều đạt khá tốt.
Thường xuyên kiểm tra,dự giờ,kịp thời nhắc nhở,giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp trong việc thực hiện chuyên đề.
Tiến hành giám sát,kiểm tra việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của tất cả các giáo viên trong tổ.
2. Đối với giáo viên:
Việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp chu đáo hơn.
Việc kết hợp các phương pháp dạy học phần nào chủ động và linh hoạt hơn nhất là dạy học gắn với khai thác mô hình trên máy chiếu,các mẫu vật thật,các con vật cây con mà các em thường gặp trong đời sống hàng ngày.
Đa số giáo viên tích cực chủ động trong việc cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với học sinh. Mạnh dạn áp dụng nhiều phương pháp dạy học sáng tạo.
Thường Xuyên vận dụng chuyên đề chuyên môn vào soạn giảng. Một số học sinh đã biết vận dụng việc khai thác các mô hình mẫu vật để giải thích những hiện tượng gặp trong đời sống hang ngày. Ví dụ như ở môn sinh học 6 từ việc nắm được kiến thức về nguyên tản của cây Dương xỉ mà học sinh có thể giải thích được sự phát triển của cây dương xỉ trong thực tế…
Giáo viên tích cực trong việc chuẩn bị và sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học như: các mô hình ,mẫu vật thí nghiệm,các thiết bị đồ dùng dạy học., các thí nghiệm phụ trở trong dạy học như các thí nghiệm ảo môn hoá...
Trong các giờ dạy thường xuyên dùng những câu hỏi dễ gợi mở dành cho những học sinh còn dụt dè mạnh dạn hơn để xung phong trả lời câu hỏi của giáo viên.
Từng bước giáo viên đã chỉ dẫn cho học sinh tự tiến hành được những thí nghiệm thực hành, như thao tác các phản ứng hoá học của môn hoá học 8,9.Hướng dẫn các em tự thao tác lắp ghép đuợc các mô hình phân tử các chất hữu cơ.
3.§èi víi häc sinh:
Thao tác sử dụng đồ dùng thành thạo hơn.chính xác hơn.Đã biết lĩnh hội kiến thức qua chính đồ dùng mà các em khai thác.
§· biÕt c¸ch khai th¸c ®å dïng theo néi dung kiÕn thøc mµ gi¸o viªn giao cho ngay c¶ trªn m¸y chiÕu.
Một số học sinh đã biết vận dụng việc khai thác các mô hình mẫu vật để giải thích những hiện tượng gặp trong đời sống hang ngày. Ví dụ như ở môn sinh học 6 từ việc nắm được kiến thức về nguyên tản của cây Dương xỉ mà học sinh có thể giải thích được sự phát triển của cây dương xỉ trong thực tế…
Trong c¸c giê häc ®· chñ ®éng n¾m kiÕn thøc cña bµi,s«i næi h¬n trong c¸c giê häc,vµ rÊt hµo høng khi ®îc häc tËp khi ®îc tù m×nh kh¸m pha mÉu vËt.
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .Kĩ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ của các em chủ động và lưu loát hơn.
Đa số học sinh có thể thực hiện thao tác với các đồ dùng mẫu vật. như tháo lắp các mô hình sinh học cơ thể ếch đồng.. ở môn sinh hoc. Hoặc tháo lắp các mô hình phân tử của các chất ở môn hoá học 9..
§a sè häc sinh biÕt c¸ch tr×nh bµy néi dung râ rµng ,ng¾n gän .
II. HẠN CHẾ:
1.Đối với tổ chuyên môn:
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa đưa ra nhiều biện pháp và thảo luận cho các giờ dạy điển hình về chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức cho các thành viên trong tổ.
Chưa tổ chức nhiều giờ dạy thao giảng điển hình ở hầu hết các bộ môn.
Chưa kiểm tra thường xuyên để nhắc nhở để chỉnh sửa những lỗi còn mắc phải của gioá viên và học sinh.
Chưa tổ chức được các buổi sinh hoạt hướng dẫn sử dụng các thiết bị bộ trợ dạy học như soạn giáo án điện tử... cho giáo viên trẻ mới ra trường.
2.Đối với giáo viên:
Một số thiết bị tranh vẽ đã cũ nát không sử dụng được cho nên đã phần nào ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chuyên đề.
Việc khai thác mô hình mẫu vật của giáo viên đôi lúc chỉ thực hiện trên máy chiếu nên học sinh vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế còn lúng túng,chưa chính xác.
Chưa tích cực dự giờ đồng nghiệp để nâng cao năng lực chuyên môn.
Chưa thật sự chú ý thực hiện chuyên đề trong các giờ dạy.
Chưa nộp báo cáo chuyên đề cho tổ chuyên môn cuối tháng và cuối các giai đoạn kịp thời.
Việc đánh giá chuyên đề của các cá nhân còn chung chung và mang tính hình thức.
3.Đối với học sinh:
Chưa có ý thức tự giác trong học tập. Tiếp thu kiến thức còn thụ động theo cách học thuộc.Năng lực tư duy,tổng hợp vận dụng kiến thức còn yếu.
Nhiều học sinh còn nhút nhát chưa sôi nổi chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập.
Chưa tư duy bằng ngôn ngữ phổ thông.
Chưa mạnh dạn khai thác môn hình trên máy chiếu.
- Nhiều học sinh còn ngại khó chưa tích cực thực hành, chưa có ý thức tự giác trong việc sưu tầm các mẫu vật có sẵn trong tự nhiên như cây (môn sinh học 6, con sinh 7)
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1.Đối với tổ chuyên môn:
Tăng cường bồi dưỡng kĩ năng soạn giáo án điện tử cho giáo viên nhất là giáo viên hợp đồng.
Tổ chức các giờ dạy thao giảng điển hình ở tất cả các bộ môn
Tăng cường kiểm tra việc vận dụng chuyên đề của giáo viên trong công tác soạn giảng ở tất cả các bộ môn.
2.Đối với giáo viên:
Nộp báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề vào cuối tháng và cuối giai đoạn.
Trước hết phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học.Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm thông qua thú nghiệm thực hành,đồ dùng tranh ảnh,mẫu vật thật,để xây dựng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề ở từng đơn vị kiến thức, từng bài ,chương.
Tăng cường soạn ,giảng giáo án điện tử,Trong giờ dạy chú ý quan tâm đến nhiều đối tượng học sinh.
Tham gia dạy các giờ dạy thao giảng,các cuộc thi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học đẻ học hỏi trau dồi,rút kinh nghiệm để có phương pháp khai thác và sử dụng đò dùng có hiệu quả nhất.
Chú ý hướng dẫn học sinh khai thác các mô hình mẫu vật theo từng phần chi tiết cụ thể cấu tạo gắn với chức năng.
Hướng dẫn chỉ đạo học sinh thao tác thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nhận xét hiện tượng rút ra kết luận cho bài học.
3. Đối với học sinh:
Tích cực chủ động chuẩn bị các mẫu vật. Tích cực khai thác các mô hình mẫu vật theo từng cơ quan bộ phận theo trình tự.
Tích cực tự giác chủ động trong các hoạt động học tập. Tham gia đầy đủ các buổi học.
Tích cực rèn luyện mạnh dạn trong khi trình bày khai thác các mô hình mẫu vật tự rút ra kết luận.
Tự giác chủ động trong thao tác thực hành thí nghiệm.tự tìm ra kết luận chứng minh cho các điều cần tìm của bài học.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIAI ĐOẠN III + IV:
1.Đối với giáo viên:
STT
Họ và tên
Chuyên môn đào tạo
Phụ trách môn
Kết quả đạt được
1
Hà Tiến Quang
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 9AB
Tốt
2
Lục Thị Diện
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 9AB
Tốt
3
Nguyễn T.Thương Huyền
CĐ Anh Văn
Dạy Anh văn 6 -> 9
Kh¸
4
Hà Thị Khiêm
CĐ Sinh Hoá
Dạy Hoá học 8AB
Tốt
5
Nguyễn Ngọc Tân
CĐ Mĩ Thuật
Dạy MT 6 -> 9
TBình
6
Nguyễn Khương
CĐ Sinh TD
Dạy Sinh học 6A, 7A
Khá
7
Hà Vĩnh Giang
ĐH Địa lí
Dạy Địa 6 -> 9
TBình
2. Đối với học sinh:
Môn
Lớp
TS học sinh
Xếp loại
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Kém
%
sinh
6A
27
4
14,8
9
33,3
14
51,9
1
3,7
0
0
7A
29
4
10
7
21
13
38
4
24
1
7
8A
40
5
12,2
9
33,3
15
55,6
1
2,4
0
0
9A
25
9B
25
Địa
7A
29
1
3,4
7
24,1
19
65,5
2
6,9
0
0
8A
40
1
2,4
7
17
31
75,6
2
5
0
0
9Ab
50
5
10
19
50
25
50
1
2
0
0
6
25
6
20
4
16
11
28
3
24
2
12
9A
24
3
13
5
21
10
33
2
25
1
8
Hoá
9ab
25
5
10
18
38
22
58
3
2
0
0
8A
40
1
2,4
7
17
31
75,6
2
5
0
0
Anh
6
27
4
14,8
9
33,3
14
51,9
1
3,7
0
7
29
1
3,4
7
24,1
19
65,5
2
6,9
8
41
5
12,2
10
24,4
25
61
1
2,4
9ab
50
5
10
19
38
25
50
1
2
Trên đây là đánh giá chuyên đề giai đoạn 3,4 của tổ Ban Chung.
N¬i nhËn:
- BGH (b¸o/c)
- C¸c gv tæ chuyªn m«n (T/hiÖn)
- Lu trêng.tổ
B×nh Nh©n, ngµy 15 th¸ng 5n¨m 2011
Người đánh giá
Tổ Trưởng
Lục Thị Diện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả.doc