Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở huyện Châu Thành tỉnh An Giang

Số lượng gia súc tăng dần qua các năm, vì dịch cúm gia cầm chẳng ảnh hưởng gì đến gia súc nên người dân đầu tư chăn nuôi heo và bò dolợi nhuận cao và dễ nuôi. Dịch cúm gia cầm tác động chủ yếu đến tổng đàn vật nuôi, đầu tư con giống, chi phí thức ăn, đầu tư lao động, giá cả, chủ trương phát triển chăn nuôi của chính quyền địa phương.

pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3058 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở huyện Châu Thành tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyết dưới da và tổ chức cơ, đặc biệt là vùng da chân. Các bác sĩ thú y cũng lưu ý rằng xuất huyết tuyến niêm mạc dạ dày rất dễ nhầm với bệnh Niucatxơn ở gà; gan xung huyết, phù nề cĩ các điểm hoại tử rất dễ nhầm với bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm. Gà, vịt, gà tây... bị bệnh thường ở thể cấp tính, tỉ lệ chết 100%. Tuy nhiên, trong thực tế, người ta cũng gặp (nhưng rất hiếm) gia cầm bị nhiễm chủng virút cúm cĩ độc lực thấp, gây thể bệnh nhẹ hoặc mang virút ở một số lồi chim hoang dã. ðĩ chính là nguồn tàng trữ và truyền bá mầm bệnh trong tự nhiên. Các nhà khoa học Mỹ cũng đã phân lập được virút cúm gà (nhĩm A) từ lợn (năm1970), từ nhiều loại chim hoang dã. Cúm gia cầm nhiễm virút H5N1 được coi là nguy hiểm nhất. Nĩ đã biến đổi nhanh chĩng, rất khĩ kiểm sốt, khơng chỉ làm người chết, mà cịn cĩ thể giết hại nhiều lồi khác, trong đĩ cĩ lồi gặm nhấm và các loại động vật như lợn, hổ, và mèo... Lồi vi rút này cĩ khả năng tồn tại trong phân gà và thịt của những con gà đã chết, khơng cần đến mơi trường máu và tế bào sống. Những lồi chim di cư bơi dưới nước, phần lớn là lồi vịt hoang, là nguồn mang vi rút cúm gia cầm, nhưng chúng cĩ thể kháng lại sự lây nhiễm. Các loại gia cầm, bao gồm gà, gà tây, vịt, ngỗng, thường dễ bị nhiễm vi rút cúm gia cầm và phát triển thành dịch . Sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp giữa những lồi chim di cư với gia cầm thường gây ra dịch gia cầm. Các chợ bán gia cầm sống cũng đã gĩp phần đáng kể làm cho dịch cúm gia cầm lan rộng. 4 2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới Theo Hà Yên (2005), dịch cúm gia cầm trên thế giới bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XIX, lần đầu tiên xảy ra ở Italia, và virus bệnh nguyên được xác nhận vào năm 1955. Tiếp đến, vào năm 1918 – 1919, thế giới chứng kiến một đại dịch cúm gia cầm mà đến nay, nĩ làm cho lồi người kinh sợ vì mức độ trầm trọng và con số tử vong lên đến 40 triệu người… Các số liệu cĩ sức thuyết phục cĩ được sau này cho thấy đại dịch cúm năm 1918 là do virus cúm type A (H1N1) gây ra và đây là virus rất giống với virus hiện chúng ta vẫn gặp ở lợn và một số nước. Từ đĩ trở đi, đã cĩ thêm 3 đại dịch nữa được ghi nhận, đĩ là: “Cúm Châu Á” (Asian Flu) do virus type A (H2N2) gây nên năm 1957; “Cúm Hong Kong” (Hong Kong Flu) do virus cúm type A (H3N2) gây ra năm 1968 và “Cúm Nga” (Russian Flu) do virus cúm type A (H1N1) gây ra năm 1977. Cũng tương tự như vậy, đại dịch năm 1957 khơng phải là virus type H1N1 như trước đây mà là do virus H2N2 và đại dịch cúm năm 1968 là do virus H3N2 gây nên. Từ cuối năm 2003 đến nay, đã cĩ 11 nước và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia, Hong Kong và Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2005) cho thấy, kể từ năm 2003 đến đầu tháng 10-2005 đã cĩ 63 ca tử vong do vi rút H5N1 ở khu vực ðơng Nam Á và hàng triệu gia cầm đã bị buộc phải tiêu hủy, gây thiệt hại cho ngành cơng nghiệp gia cầm khoảng 10-15 tỷ USD. Nhưng trong khoảng thời gian gần cuối năm 2005, dịch cúm gia cầm đã khơng chỉ cịn là mối hiểm họa của riêng Châu Á mà đã lan sang Châu Âu (Nga, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ), thậm chí cịn cĩ mặt ở mức độ nhẹ ở cả Nam Mỹ (Cơmlơmbia với loại virút H9 ít nguy hiểm hơn so với chủng H5N1). Ngày 13 và 15-10-2005, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và cả Cơmlơmbia đã thơng báo phát hiện các trường hợp nhiễm cúm gia cầm đầu tiên và phải tiến hành thiêu hủy hàng nghìn con gà và áp dụng các biện pháp cách ly. Tại Rumani, các nhà chức trách đã cấm các hoạt động săn bắn ở vùng châu thổ sơng ðanúyp - nơi xuất hiện dịch bệnh. Khoảng 3.400 người dân sinh sống tại khu vực này đã được xét nghiệm và tiêm vắc xin phịng cúm. Những lời cảnh báo của các tổ chức và chuyên gia y tế quốc tế về “thảm họa” và nguy cơ cúm gia cầm biến đổi thành một lồi vi rút cĩ khả năng lây trực tiếp từ người sang người, và tâm điểm vẫn nằm ở Châu Á. Nếu điều này xảy ra, thì hàng chục triệu người sẽ bị thiệt mạng. Trước nguy cơ bùng phát đại dịch cúm gia cầm trên tồn cầu, ngày 3-11-2005, tại Hội nghị cao cấp về y tế tồn cầu do Liên hợp quốc tổ chức tại New York đề ra chiến 5 lược 7 điểm nhằm chuẩn bị và chặn đứng sự lây lan của dịch cúm, cụ thể là: ðầu tư hơn nữa về cơ sở hạ tầng thú y để hạn chế sự lây lan của virus; thay đổi thĩi quen chăn nuơi gia cầm trong nhà và sự gần gũi giữa người với gia cầm; xác định trọng tâm hoạt động tại các quốc gia khi dịch bệnh xảy ra; tăng cường sản xuất vaccine và thuốc điều trị cúm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu phịng chống bệnh; thúc đẩy sự minh bạch và hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học phịng chống dịch cúm; cơng bố những phát hiện quan trọng về các loại virus cúm để phịng tránh; phát huy vai trị lãnh đạo chính trị ở mức cao nhất khi dịch bệnh bùng phát (Vũ Quốc Khánh, 2005). Lê Văn Năm (2007), tính từ năm 2003 đến nay đã cĩ 55 nước và vùng lãnh thổ ( hay cịn gọi là nền kinh tế) bị dịch cúm gia cầm bùng phát làm 250 triệu con gia cầm bị chết hoặc bị thiêu huỷ bắt buộc, cĩ 258 người đã bị chết. 2.3. Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam Hà Yên (2005), dịch cúm gia cầm xảy ra tại Việt Nam từ cuối tháng 12/2003 đến giữa năm 2005, đã cĩ 3 đợt dịch. ðợt dịch đầu tiên (12/2003 - 27/04/2004) dịch xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam là ở Tỉnh Hà Tây, Long An và Tiền Giang. Tổng số gà và thủy cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy hơn 43,9 triệu con, chiếm gần 17 % tổng đàn gia cầm. Trong đĩ, gà chiếm 30,4 triệu con, thủy cầm 13,5 triệu con. Ngồi ra, cĩ ít nhất 14,8 triệu con chim cút và các loại chim khác bị chết hoặc bị tiêu hủy. ðợt dịch thứ hai (04/2004 - 11/2004) trong giai đoạn này, dịch phát ra rải rác với quy mơ nhỏ ở các hộ gia đình chăn nuơi gia cầm. Thời gian cao điểm nhất là tháng 7, sau đĩ giảm dần. ðến tháng 11, cả nước chỉ cịn một điểm phát dịch. Tổng số gia cầm bị tiêu hủy trong giai đoạn này là 84.078 con, trong đĩ cĩ gần 56.000 gà, 8.132 vịt và 19.950 chim cút. ðợt dịch thứ ba (12/2004 - 05/2005) Trong khoảng thời gian này, dịch đã xuất hiện ở 670 xã tại 182 huyện thuộc 36 tỉnh, thành phố (15 tỉnh phía Bắc, 21 tỉnh phía Nam). Số gia cầm tiêu hủy là 470.500 con gà, 825.700 vịt, ngan và 551.030 chim cút. Bệnh xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố thuộc vùng ðồng Bằng Sơng Cửu Long, những tỉnh bị dịch nặng là Long An, Tiền Giang, Bạc Liêu, ðồng Tháp... Báo cáo của Chính phủ tại Hội nghị "Tổng kết 2 năm (2004-2005) phịng chống dịch cúm gia cầm" cho thấy, dịch cúm đầu năm 2004 đã làm giảm 0,5 % tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân của quốc gia, tương đương trên 3.000 tỷ đồng. Nhiều hộ, trang trại, doanh nghiệp chăn nuơi gia cầm lâm vào cảnh mất trắng. Một số vùng tuy khơng cĩ dịch, nhưng việc duy trì đàn gia cầm rất khĩ khăn, đặc biệt đối với những cơ sở chăn nuơi tập trung, quy mơ lớn, do khơng tiêu thụ được gia cầm, sản phẩm gia cầm. Mặc dù đợt dịch cuối năm 2004-2005 thiệt hại trực tiếp khơng lớn, song, thiệt hại 6 gián tiếp vẫn đáng kể do ảnh hưởng đến việc tiêu thụ, sản xuất và chăn nuơi gia cầm. Ước tính, ngành chăn nuơi đã mất thêm 500 tỷ đồng. Qua 3 đợt dịch, tổng số đàn gia cầm bị chết, tiêu huỷ là khoảng 46,6 triệu con. Theo Cục Thú y, dịch phát nặng thường theo chu kỳ từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau, cao điểm vào cuối tháng 1, đầu tháng 2. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở đàn gà cĩ từ 100-500 con; tỷ lệ này giảm dần ở những trại nuơi gà cĩ số lượng lớn. Loại hình chăn nuơi hỗn hợp các lồi gia cầm, đặc biệt là gà với vịt, mắc dịch nhiều (Hà Yên, 2005). Dịch cúm gia cầm diễn ra ở Việt Nam vào mùa đơng 2004 - 2005 đã khiến cho giá trị sản lượng của ngành chăn nuơi gia cầm giảm khoảng 15%. Tỷ trọng của chăn nuơi gia cầm trong tổng thu nhập quốc dân trong năm 2003 là 0,55%. Do đĩ việc giảm giá trị như trên tương đương với việc giảm tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam trong năm 2004 khoảng 0,08% (tức 0,15 nhân với 0,55). Con số ước tính cũng sẽ ngang bằng như vậy nếu chúng ta xem xét việc giảm lượng gia cầm, thay vì xem xét việc giảm sản lượng. Năm 2003 cĩ khoảng 255 triệu gia cầm, nhưng con số đĩ đã giảm xuống cịn 219 triệu con năm 2004, tức khoảng dưới 14%. Giá bán trung bình một con gia cầm tại chuồng khoảng 1USD. Vậy, thiệt hại do giảm lượng gia cầm từ năm 2003 đến 2004 là khoảng 36 triệu USD. Những thiệt hại này cĩ thể khơng đáng kể nếu xét trên bình diện của tồn bộ nền kinh tế vĩ mơ, nhưng chúng tàn phá khốc liệt ngành sản xuất gia cầm, các ngành sản xuất đầu vào cĩ liên quan và các kênh phân phối. Tại các quốc gia như Việt Nam nơi mà phần chủ yếu của việc sản xuất gia cầm được tiến hành ngay tại các gia đình, thì ảnh hưởng của dịch bệnh sẽ trực tiếp tác động lên các hộ gia đình ở nơng thơn (Hồng Phúc, Báo kinh tế, 2005). Báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2005) cho biết, trong tháng 10- 2005 và đầu tháng 11-2005, dịch đã xảy ra tại 9 xã, 8 huyện thuộc 6 tỉnh thành phố là: Bạc Liêu, ðồng Tháp, Quảng Nam, Bắc Giang, Thanh Hố và Hà Nội. Số gia cầm chết và bị tiêu huỷ là 20.684 con. Như vậy, so với năm 2004, năm 2005 dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên diện rộng hơn (trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam). Tại miền Bắc dịch phát ra sớm hơn so với năm 2004. Báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2005), trong thời gian từ 1/1/2005 đến 9/01/2005, số các ổ dịch cúm gia cầm cĩ chiều hướng tăng đột biến, đã xảy ra ở 47 xã, phường, 26 huyện, quận, thị xã của 9 tỉnh: Lâm ðồng, Bình Phước, Bến Tre, Tiền Giang, Long An, ðồng Tháp, Thành phố Cần Thơ, Bạc Liêu và Cà Mau. Số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là: 24.339 gà, 33.134 vịt và 37.800 cút. 7 Cùng với sự gia tăng số ổ dịch cúm gia cầm đã cĩ 3 trường hợp người bị tử vong do nhiễm virút cúm H5N1. Theo tổng kết của Bộ nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2005), chỉ tính riêng mùa "cúm" năm 2004, tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy khoảng 38,3 triệu con trên 57 tỉnh, thành trong cả nước. Ước tính thiệt hại của ngành gia cầm cả nước hàng ngàn tỷ đồng. Riêng Thành phố Hồ Chí Minh tổng đàn gia cầm các loại đã tiêu hủy hơn 5 triệu con và tổn thất khoảng 120 tỷ đồng; chưa kể thiệt hại của các ngành cĩ liên quan như chế biến, phân phối thực phẩm. Năm 2004, Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã chi hơn 60,8 tỷ đồng để hỗ trợ thiệt hại cho người chăn nuơi và chống dịch. Dịch cúm gia cầm xuất hiện và bùng phát đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của Việt Nam - một nước nơng nghiệp mà chăn nuơi là nguồn thu nhập quan trọng đối với các hộ gia đình nơng thơn và là một trong những nghề cĩ tác dụng xố đĩi giảm nghèo nhanh, cĩ hiệu quả. Theo báo cáo của Chính phủ (2005), đợt dịch cúm đầu năm 2004 đã làm giảm tăng trưởng Tổng thu nhập quốc dân của quốc gia đến 0,5 %, tương đương trên 3.000 tỷ đồng, trong đĩ thiệt hại trược tiếp do gia cầm bị chết và tiêu huỷ là 1.300 tỷ đồng; đợt dịch cuối năm 2004 – 2005 thiệt hại ước tính 500 tỷ đồng. Nhiều hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp chăn nuơi gia cầm lâm vào cảnh mất trắng do tồn bộ gia cầm bị tiêu huỷ. Theo Ban chỉ đạo quốc gia phịng chống dịch cúm gia cầm (2005), khi đại dịch cúm xảy ra sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế cũng như các hoạt động kinh tế xã hội và sức khoẻ nhân dân. Theo dự báo với dân số của nước ta là 82 triệu người, đại dịch cúm sẽ gây bệnh cho khoảng 16 triệu bệnh nhân (20 %), số người tử vong khoảng 819.000 – 1.638.000 người (1 –2 %). Tơ Long Thành (2006), từ đầu tháng 10/2005 đến 25/12/2005, dịch cúm gia cầm đã tái phát và xuất hiện ở 285 xã, phường, thị trấn của 100 quận, huyện, thị xã của 24 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm ốm chết, buộc tiêu huỷ và tiêu huỷ tự nguyện là 3.735.620 con, trong đĩ 1.245.282 gà, 2.005.557 vịt, ngan và 484.781 chim cút, bồ câu, chim cảnh. Lê Văn Năm (2007), sau hơn 1 năm Việt Nam khơng cĩ dịch thì ngày 19/12/2006 dịch cúm gia cầm lại tái phát ở các địa phương thuộc hai tỉnh Bạc liêu và Cà Mau, đưa Việt Nam lên nguy cơ mới của đại dịch lần thứ 4. 8 2.4. Tình hình dịch cúm gia cầm ở An Giang Dịch cúm gia cầm cĩ khả năng tái phát, lan rộng trong khu vực ðồng bằng Sơng Cửu Long và đã cĩ 04 trường hợp tử vong do bị lây nhiễm vi rút H5N1. Trên địa bàn An Giang, từ 21-12-2004 đến nay đã cĩ 14 điểm thuộc 06 huyện (Tân Châu, Long Xuyên, Chợ Mới, Châu Phú, Châu ðốc, Thoại Sơn) phát hiện cĩ gia cầm dương tính với H5N1 (Võ Thanh Khiết, 2005). Ngày 07-11-2005, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang đã cĩ Cơng văn số 3179/UBND-KT về việc tăng cường các biện pháp ngăn chặn dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm ở người. Nội dung cơng văn chỉ đạo rất kiên quyết và cứng rắn như: Cấm nuơi gia cầm trong nội ơ tại Thành phố Long Xuyên, thị xã Châu ðốc, các thị trấn và các khu đơng dân cư; cấm tập trung chim cảnh tại các quán giải khát; tạm ngừng việc tổ chức hội chim cảnh; cấm chăn thả vịt trên đồng ruộng; cấm buơn bán gia cầm sống hoặc giết mổ gia cầm tại các chợ, các điểm khơng đúng qui định của pháp luật về thú y; cấm việc chế biến và bán các loại tiết canh gia súc, gia cầm; tạm dừng ngay việc đưa trứng vào ấp để sản xuất con giống, để ấp trứng lộn và nuơi mới đối với tất cả các loại gia cầm trên phạm vi tồn tỉnh đến 28-2-2006 (Chu Mã Giang, 2005). Ngày 26/8/2005, Ban Chỉ đạo Tiêm phịng cúm gia cầm An Giang đã khẩn trương tiến hành cơng tác tiếp nhận vaccin tiêm phịng cúm gia cầm của Trung ương để chuẩn bị cho tiêm thí điểm và tập huấn cho các kỹ thuật viên chăn nuơi thú y (gồm 3 huyện Châu Phú, Long Xuyên, Phú Tân). Cùng thời điểm này, Sở Y Tế và Trung Tâm Y tế Dự phịng tỉnh cũng chuẩn bị kế hoạch phối hợp với ngành Nơng nghiệp An Giang tổ chức cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm cho tồn tỉnh. ðến tháng 8/2005 Chi cục Thú y đã phát hành trên 20.000 tài liệu bướm, 6.000 áp phích, 72.000 tờ đăng ký tiêm phịng, 600 bộ tài liệu tập huấn cho các kỹ thuật viên chăn nuơi thú y. 05 huyện thị thành đã triển khai kế hoạch tiêm phịng: Phú Tân, Châu Phú, Long Xuyên, Châu Thành và Thoại Sơn. Bên cạnh việc chuẩn bị cho cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm, các huyện thị thành phố tiếp tục kiểm tra chặt chẽ các lị ấp trứng trên địa bàn khơng cho ấp nở gia cầm con, khơng nuơi mới vịt, khơng cho vịt xuống kênh mương, khơng cho vịt chạy đồng, hướng dẫn vệ sinh mơi trường, vệ sinh chuồng trại. Các Trạm thú y đã triển khai thực hiện cơng văn số: 1848 /UBND-KT ngày 13/07/2005 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh về cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm; chuẩn bị tốt lực lượng, phương tiện, dụng cụ trang bị bảo hộ cho đợt tiêm phịng cúm gia cầm đại trà tồn tỉnh vào ngày 15/9/2005. 9 Tuy tình hình dịch cúm gia cầm đã lắng dịu nhưng thời gian từ ngày 26/01/2006 đến 01/02/2006 Ngành Nơng nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn, Ngành Y tế tỉnh An Giang vẫn tiếp tục thực hiện cơng tác vệ sinh tiêu độc, kiểm dịch thú y trong giết mổ, tiêu thụ gia súc gia cầm và sản phẩm gia cầm; tiếp tục thực hiện chỉ thị 23/2005/CT của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang về phịng chống dịch cúm gia cầm. Nguyễn Ngọc Thọ (2005) ngày 26/8/2005, ban chỉ đạo tiêm phịng cúm gia cầm An Giang đã khẩn trương tiến hành cơng tác tiếp nhận vaccin tiêm phịng cúm gia cầm của trung ương để chuẩn bị cho tiêm thí điểm và tập huấn cho các kỹ thuật viên chăn nuơi thú y (gồm 3 huyện Châu Phú, Long Xuyên, Phú Tân). Cùng thời điểm này, Sở Y Tế và Trung Tâm Y Tế Dự Phịng tỉnh cũng chuẩn bị kế hoạch phối hợp với ngành Nơng Nghiệp An Giang tổ chức cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm cho tồn tỉnh. Nguyễn Ngọc Thọ (2006) tình hình dịch bệnh tại địa bàn tỉnh An Giang (09/11/06 - 15/11/06) ổn định, khơng phát hiện gia cầm bệnh, chết. Cơng tác vệ sinh tiêu độc được thực hiện trong tuần cho các khu vực chăn nuơi, giết mổ, nơi mua bán gia cầm, các phương tiện vận chuyển... gồm 86.190 m2. ðã thực hiện xơng trùng cho 1.689.250 trứng vịt; tái kiểm cho 2.205 con gia cầm ở thành phố Long Xuyên. Thực hiện kiểm sốt giết mổ tồn tỉnh cho 14.658 trâu bị, heo. Lực lượng thú y đã tiến hành tiêu hủy 400 vịt con (huyện Châu Thành, thị xã Châu ðốc) 30 vịt con của lị ấp trứng (xã Phú Vĩnh huyện Tân Châu ). Từ cuối tháng 4 năm 2005 đến nay trên địa bàn tỉnh An Giang khơng tái phát dịch cúm gia cầm do các cấp chính quyền, đồn thể đồng lịng tập trung sức lực vào việc phịng chống dịch bệnh thơng qua một số việc làm cụ thể như thực hiện tốt cơng tác tiêm vắc xin phịng cúm cho đàn gia cầm, tăng cường cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, thực hiện tốt việc ấp nở mới thuỷ cầm và quản lý vịt chạy đồng với trình tự chặt chẽ và cĩ kiểm sốt…(Thanh Tuyến, 2007). Khĩ khăn lớn nhất hiện nay ở An Giang là lượng gia cầm phát sinh liên tục. Theo thống kê từ đầu năm đến nay đã phát sinh 1 triệu con gia cầm, chủ yếu là đàn vịt chạy đồng, nâng tổng số gia cầm hiện cĩ đạt xấp xỉ 4 triệu con, tăng 30% so với cuối năm 2006; nhiều nơi trong tỉnh cịn để vịt chăn thả xuống lịng kinh, rạch; mua con giống trơi nổi; nuơi nhỏ lẻ khĩ tập trung gia cầm để tiêm phịng; tuy hiện nay chưa cĩ lúa nhưng vịt vẫn chạy đồng liên tục khĩ quản lý (Theo Thơng Tấn Xã Việt Nam, 2007). 10 2.5. Các chủ trương - chính sách Ngày 28-10- 2005, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Cao ðức Phát đã ký quyết định yêu cầu tạm dừng nhập khẩu tất cả các loại gia cầm, chim cảnh từ nước ngồi vào Việt Nam từ ngày 1-11-2005 đến 31-3-2006. ðây là một biện pháp nhằm ngăn chặn dịch cúm gia cầm (Thơng Tấn Xã Việt Nam, 2005). Tổng cục Hải quan ban hành cơng văn số 4843/TCHQ-GSQL yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện ngay việc tạm dừng làm thủ tục nhập khẩu tất cả các loại gia cầm, chim cảnh từ nước ngồi vào Việt Nam từ 2005 cho đến hết ngày 31-3- 2006 (SGGP, 2005). Theo Bộ Tài chính (2005), Nhà nước cịn bảo đảm dùng tiền ngân sách để hỗ trợ 100 % tiền thức ăn nuơi dưỡng đàn gia cầm gốc giống, gốc quý hiếm do khơng tiêu thụ được sản phẩm trong thời gian bốn tháng, dự tính từ 1-12-2005 đến 31-3-2006. Cục trưởng Cục Thú y (Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn) (2005) cho biết, Cục Thú y vừa cĩ văn bản yêu cầu các địa phương khơng nuơi gia cầm trong nội thành, nội thị và kiên quyết ngừng ấp mới thủy cầm đến 28/2/2007. ðây là một trong những biện pháp lâu dài nhằm hạn chế sự lây lan và bùng phát dịch cúm gia cầm, do Cục Thú y đề xuất để triển khai trong thời gian tới. Trước mắt, Cục Thú y vẫn khuyến khích giảm đàn và giảm chăn nuơi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình. Bên cạnh đĩ, chuyển đổi ngành nghề cho những người chăn nuơi gia cầm và tổ chức tiêm phịng cho đàn gà từ một ngày tuổi ngay từ khi mới ấp nở. Theo Ban chỉ đạo quốc gia phịng chống dịch cúm gia cầm (2005), một số chính sách được áp dụng trong cơng tác phịng chống bệnh cúm gia cầm là: hỗ trợ người chăn nuơi 5.000 đồng/ 1 con gia cầm bị tiêu huỷ; hỗ trợ tồn bộ kinh phí cho tiêu huỷ gia cầm như thuốc sát trùng, nguyên nhiên liệu và cơng tiêu huỷ, lấy từ nguồn kinh phí dự phịng ngân sách địa phương năm 2004. Hỗ trợ 18.000 đồng/ 1 con thuỷ cầm bị tiêu huỷ, giết mổ bắt buộc trong đàn dương tính với huyết thanh. ðể ngăn chặn dịch cúm gia cầm lây lan, Cục Thú y (2005) đề nghị các Sở Nơng nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn và Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Thiết lập các trạm, chốt kiểm dịch bố trí đủ lực lượng hoạt động 24/24 giờ và cĩ đủ điều kiện vật tư kỹ thuật để xử lý tiêu huỷ gia cầm và sản phẩm gia cầm vận chuyển trái phép. Thành lập các đội cơng tác lưu động vừa giám sát phát hiện dịch bệnh vừa kiểm dịch xử lý động vật và sản phẩm động vật khơng đủ điều kiện vận chuyển. ðây là yêu cầu đã được đề cập trong các Chỉ thị của Chính phủ, Hướng 11 dẫn của Ban chỉ đạo Quốc gia phịng chống dịch cúm gia cầm, của Bộ Nơng nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn và Bộ Tài chính. ðể bảo vệ an tồn sức khoẻ của cộng đồng, nhanh chĩng đạt mục tiêu dập tắt dịch trong thời gian sớm nhất, Thủ tướng Chính phủ (2005) chỉ thị: Ủy ban nhân dân các địa phương, bộ, ngành chức năng tiếp tục tập trung chỉ đạo quyết liệt và đồng bộ các biện pháp phịng chống dịch cúm gia cầm đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại cơng văn số 65/TTG - NN ngày 17 tháng 1 năm 2005 và Thơng báo số 21/TB - VPCP ngày 21 tháng 1 năm 2005 của Văn phịng Chính phủ, khơng được mất cảnh giác, buơng lơi chỉ đạo, phải phân cơng cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên mơn thường trực chỉ đạo kiểm tra, đơn đốc cơng tác phịng chống dịch trong dịp Tết Nguyên ðán. Tạm dừng ấp trứng sản xuất con giống và nuơi mới thuỷ cầm (vịt, ngan, ngỗng) và chim cút. Theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2005), các địa phương cần chủ động giảm đàn gia cầm, đặc biệt ở các thành phố, các khu đơ thị, khơng bán gà con và khơng cho ấp trứng. ðồng thời, các địa phương chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp để giết mổ và tiêu huỷ gia cầm nhưng phải kiểm dịch chặt chẽ đi đơi với việc chủ động kiểm sốt, vận chuyển, buơn bán gia cầm, thực hiện tốt các biện pháp phịng chống dịch với mục tiêu cao nhất là bảo vệ an tồn tính mạng của người dân. ðối với cơ sở giống gia cầm gốc, Cục Nơng nghiệp (2005) yêu cầu phải lập ngay vành đai an tồn ở vùng an tồn và vùng đệm. Lập chốt để theo dõi và nghiêm cấm việc đưa gia cầm sống và sản phẩm gia cầm từ nơi khác đến vùng này. Khi cĩ dịch phải tiêu huỷ tồn bộ gia cầm trong vùng khi cĩ dịch. Trong khu vực trại chăn nuơi gia cầm giống gốc, giống quý hiếm phải thực hiện cách ly nghiêm ngặt, khơng được nuơi động vật khác… Cục cũng quy định, những cơ sở chăn nuơi gia cầm giống gốc, quý hiếm chưa bị dịch thì phải tiến hành thay thế đủ số lượng giống sau đĩ loại đàn giống cũ. Các cơ sở chăn nuơi giống lập kế hoạch sản xuất, kể cả nhập khẩu giống mới sau khi dịch cúm gia cầm được dập tắt, đồng thời quy hoạch lại cơ sở chăn nuơi giống gia cầm để đảm bảo an tồn dịch bệnh. . 12 Chương 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1. Vật liệu  Các số liệu thứ cấp tại địa bàn nghiên cứu.  Phiếu điều tra.  Phương tiện đi lại và văn phịng phẩm.  Các phần mềm như: Microsoft Word, Microsoft Excel, SPSS… 3.2. Phương pháp 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp về tổng đàn gia súc, gia cầm từ năm 2003 đến năm 2005 tại 3 xã:  Xã Cần ðăng cĩ số lượng nuơi cao nhất.  Xã Vĩnh Bình cĩ số lượng nuơi trung bình.  Xã Tân Phú cĩ số lượng nuơi thấp nhất. Mỗi xã điều tra 30 hộ gia đình cĩ chăn nuơi gia súc, gia cầm. Như vậy, tổng số mẫu cần điều tra là 90. 3.2.2. Phương pháp tiến hành  Thu thập số liệu thứ cấp.  Phỏng vấn người am hiểu (cán bộ thú y ở địa bàn, nơng dân am hiểu…).  Tổ hợp câu hỏi.  Phỏng vấn thử.  Hồn chỉnh bảng hỏi đã thiết kế sẵn.  Mã hĩa và nhập số liệu.  Phân tích số liệu đã thu thập.  Tổng hợp viết báo cáo.  Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 1/2006 đến tháng 4/2006.  ðịa điểm thực hiện đề tài: huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. 13 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi  Tổng đàn gia súc trước và sau dịch cúm gia cầm.  ðánh giá cơ cấu đàn gia súc, gia cầm sau cúm.  Giống vật nuơi cĩ triển vọng phát triển sau dịch cúm.  Diễn biến giá cả gia súc, gia cầm từ năm 2003 đến 2005. 3.3. Phân tích thống kê  Mã hố số liệu, nhập số liệu bằng Microsoft Excel.  Phân tích số liệu bằng SPSS (Statistical Package for Social Sciences). 14 Chương 4 Kết quả và thảo luận 4.1. ðặc điểm nơng hộ 4.1.1. Tuổi và trình độ học vấn của chủ hộ Theo kết quả điều tra cho thấy độ tuổi của chủ hộ thường nằm trong khoảng 35 – 55 tuổi, ở mơ hình nuơi Vịt, tuổi của chủ hộ nằm trong khoảng 35 – 55 là cao nhất chiếm 78 %, mơ hình nuơi Bị – gà thấp nhất chiếm 20 %, mơ hình nuơi Heo là 65 %, mơ hình nuơi Heo – gà là 76,9 %, mơ hình nuơi Bị là 72,7 %. Nhìn chung, chủ hộ ở độ tuổi từ 35 – 55 chiếm tỷ lệ cao nhất. ðây là độ tuổi cĩ kinh nghiệm, cĩ khả năng tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn nuơi và cĩ khả năng tiếp cận các thơng tin chăn nuơi mới. Kết quả ở bảng 1 cho thấy, khơng cĩ chủ hộ nào là mù chữ và đạt trình độ cao đẳng - đại học. Chủ hộ cĩ trình độ cấp I chiếm từ 15,4 % đến 60 %; Chủ hộ cĩ trình độ cấp II chiếm từ 35 % đến 75,6 %; trong khi đĩ chủ hộ cĩ trình độ cấp III chỉ tập trung chủ yếu ở những hộ nuơi heo. Từ kết quả trên cho thấy, trình độ văn hố của chủ hộ cịn thấp. ðiều này gây khĩ khăn cho nguời chăn nuơi trong việc tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại và khĩ ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào trong chăn nuơi. Bảng 1: Tỷ lệ (%) hộ theo độ tuổi và trình độ học vấn của chủ hộ Heo Heo–gà Bị Bị–gà Vịt Tuổi <35 10,0 0,0 0,0 0,0 12,2 35 – 55 65,0 76,9 72,7 20,2 78,0 >55 25,0 23,1 27,3 80,0 9,8 Trình độ học vấn Cấp I 25,0 15,4 45,5 60,0 22,0 Cấp II 35,0 61,5 54,5 40,0 75,6 Cấp III 40,0 23,1 0,0 0,0 2,4 15 4.1.2. Kinh nghiệm chăn nuơi Ở bảng 2 cho thấy, tỷ lệ hộ chăn nuơi cĩ từ 3 – 4 năm kinh nghiệm chiếm tỷ lệ cao nhất (50 %), kế đến là hộ cĩ từ 5 – 6 năm kinh nghiệm chăn nuơi chiếm 21,1 %, hộ cĩ từ 7 – 8 năm kinh nghiệm chăn nuơi chiếm 15,5 %. Cịn đối với các hộ cĩ từ 9 – 10 năm kinh nghiệm chăn nuơi trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất (13,4 %). Nhìn chung, các hộ đã bắt đầu chú trọng phát triển kinh tế bằng nghề chăn nuơi vào khoảng 7 – 8 năm trở lại đây. Bảng 2: Kinh nghiệm của hộ chăn nuơi tại huyện Châu Thành tỉnh An Giang Kinh nghiệm (năm) Tần số Tỷ lệ(%) 3 – 4 45 50,0 5 – 6 19 21,1 7 – 8 16 15,5 9 – 10 6 6,7 > 10 6 6,7 4.1.3. Diện tích đất nơng hộ Kết quả ở bảng 3 cho thấy, ở mơ hình nuơi heo số hộ cĩ diện tích đất 0,5 – 1 ha chiếm tỷ lệ cao nhất (50 %), chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 5 % số hộ cĩ diện tích đất 1,5 – 2 ha. Ở mơ hình nuơi heo – gà số hộ cĩ diện tích đất nhỏ hơn 0,5 ha chiếm tỷ lệ cao nhất (38,5 %), chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là số hộ cĩ diện tích đất 1,5 – 2 ha (7,7 %). Ở mơ hình nuơi bị chiếm tỷ lệ cao nhất là số hộ cĩ diện tích đất 0,5 – 1 ha (36,4 %), và chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là số hộ cĩ diện tích đất nhỏ hơn 0,5 ha và lớn hơn 2 ha (9,1 %). Cịn ở mơ hình chăn nuơi vịt, tỷ lệ hộ cĩ diện tích đất nhỏ hơn 0,5 ha chiếm tỷ lệ cao nhất (75,6 %), là do họ cĩ ít đất hoặc khơng cĩ đất nên họ phải nuơi vịt chạy đồng nhằm tận dụng nguồn thức ăn ở ruộng, chiếm tỷ lệ thấp nhất ở mơ hình này là số hộ cĩ diện tích đất 1,5 – 2 ha (2,45). Riêng ở mơ hình bị – gà khơng cĩ hộ nào chiếm tỷ lệ cao nhất hay thấp nhất. 16 17 4.1.4. Nguồn thơng tin cho hoạt động chăn nuơi Cĩ 100 % số hộ thu nhận thơng tin trong hoạt động chăn nuơi, điều này cho thấy nguời dân đã chú ý nhiều đến các thơng tin cĩ liên quan đến hoạt động chăn nuơi. Những người thu nhận thơng tin thường là chủ hộ và việc tiếp nhận thơng tin chủ yếu từ những nơng dân khác, từ bà con thân nhân, báo, tạp chí, tivi, dịch vụ thú y địa phương như học hỏi các kinh nghiệm về chăn nuơi, cách phịng và trị bệnh cho gia súc, gia cầm, bảng tin giá cả thị trường… Khơng cĩ hộ nào thu nhận thơng tin từ radio, hợp tác xã, chính quyền địa phương; 45,6 % hộ thu nhận thơng tin từ tivi; trong khi đĩ tỷ lệ phần trăm số hộ thu nhận thơng tin từ dịch vụ thú y chiếm tỷ lệ rất thấp (6,7 %). Bảng 4: Tỷ lệ (%) hộ thu nhận các thơng tin cho hoạt động chăn nuơi Nguồn thơng tin Số hộ Tỷ lệ (%) Từ nơng dân khác 73 81,1 Từ bà con 64 71,1 Tivi 41 45,6 Báo/Tạp chí 15 16,7 Dịch vụ thú y 6 6,7 4.1.5. Tình hình tài chính nơng hộ Cĩ 39 hộ vay vốn chăn nuơi từ ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng chính sách, tư nhân. Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ hộ vay tư nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (37,8 %). Họ vay tư nhân là do khơng cĩ tài sản thế chấp, nhưng vay tư nhân thì lãi sẽ cao hơn thường là 5%. ða số những hộ vay tư nhân đều nằm ở mơ hình chăn nuơi vịt. Họ là những người khơng cĩ vốn, khơng cĩ đất thế chấp nên họ phải vay tư nhân do đĩ lợi nhuận khơng cao. Tỷ lệ hộ vay vốn ở ngân hàng chính sách chiếm 4,4 %, trong khi đĩ tỷ lệ hộ vay vốn ở ngân hàng nơng nghiệp chiếm tỷ lệ 1,1 %. Cĩ 47,8 % hộ cho biết khả năng vay vốn dễ dàng do: cĩ thế chấp, vay tư nhân đĩng lãi đúng hẹn; 16,7 % hộ khơng cĩ tài sản thế chấp cho biết khả năng vay tiền khĩ; những hộ cịn lại khơng vay vốn là do một số hộ cĩ vốn chăn nuơi và một số hộ khơng đủ điều kiện để vay. 18 4.2. Ứng phĩ của chính quyền địa phương và phản ứng của người chăn nuơi khi cĩ thơng tin dịch cúm gia cầm 4.2.1. Ứng phĩ của chính quyền khi cĩ thơng tin dịch cúm gia cầm Kết quả ở bảng 5 cho thấy, số lượng gà bị tiêu huỷ rất ít so với số lượng gà cĩ thơng báo tiêu huỷ, do gà nuơi chủ yếu với số lượng ít và nhỏ lẻ nên ước tính thiệt hại khơng cao. Số lượng vịt bị tiêu huỷ cao hơn gà rất nhiều, chiếm hầu hết số lượng vịt cĩ thơng báo thiêu huỷ, do đây là những hộ nuơi vịt với số lượng lớn với đa phần là vịt chạy đồng mà đây là nguồn thu nhập chính của người chăn nuơi do đĩ một số hộ mất hết vốn, một số hộ phải bán đất để trả nợ, một số hộ vay vốn vẫn cịn nợ tư nhân. Bảng 5: Số lượng gia cầm bị tiêu huỷ Loại gia cầm Số lượng (con) Số lượng huỷ (con) Gà 368 71 Vịt 26.510 21.291 Thiệt hại do tiêu huỷ thì lớn mà số tiền đền bù 10.000 đồng/con đối với gà, vịt trên một tháng tuổi; 5.000 đồng/con gà, vịt dưới một tháng tuổi. Vì thế cĩ đến 90 % hộ khơng thoả đáng với chính sách bồi thường thiệt hại; cịn lại họ đều cho rằng do dịch cúm nên họ phải chịu. 100 % số hộ nuơi gà, vịt đều đồng tình với chủ trương tiêm vaccine phịng chĩng dịch cúm gia cầm. Vì đây là chủ trương của nhà nước, chính quyền địa phương, thú y xã đến bắt buộc tiêm. Và vì họ thấy tiêm vaccine cĩ lợi cho gia cầm và an tồn cho con người rất nhiều. 4.2.2. Phản ứng của người chăn nuơi khi cĩ thơng tin dịch cúm gia cầm Khi cĩ thơng tin dịch cúm, số hộ rất quan tâm đến thơng tin dịch cúm chiếm 45,6 %, bởi đây là những hộ chăn nuơi vịt với số lượng lớn. Họ là những người thường xuyên xem tin tức về dịch cúm gia cầm trên tivi nhất. Số hộ cịn lại đều quan tâm đến dịch cúm bao gồm cả những hộ nuơi gia súc và gia cầm. Khi nghe thơng báo tiêu huỷ gia cầm cĩ 47,8 % số hộ tiêu huỷ gia cầm; cĩ 16,7 % số hộ cĩ đăng ký tiêu huỷ nhưng cuối cùng lại khơng tiêu huỷ: nguyên nhân là các hộ này cĩ đăng ký tiêu huỷ nhưng cuối cùng chính quyền địa phương cĩ thơng báo ngưng tiêu huỷ ; số hộ cịn lại là những hộ khơng nuơi gia cầm. 19 Mặc dù cĩ dịch cúm xảy ra, nhưng hầu như các hộ vẫn giữ nguyên mơ hình chăn nuơi. Vì các lý do sau: một số hộ thì cĩ truyền thống chăn nuơi vịt lâu năm, một số hộ thì khơng đủ điều kiện để chuyển sang mơ hình chăn nuơi khác như nuơi heo, bị thì cần vốn đầu tư ban đầu lớn. Từ khi cĩ thơng tin dịch cúm thì cĩ 57,8 % số hộ thường sử dụng thịt heo trong các bữa ăn hàng ngày do đây là loại thực phẩm quen thuộc mặc dù giá thịt heo cĩ cao hơn trước. Trong khi đĩ, cĩ 42,2 % số hộ sử dụng loại thực phẩm khác là cá do giá thịt heo tăng cao. Cĩ 41,1 % số hộ sợ sử dụng thịt gia cầm làm thức ăn, cịn lại 58,9 % số hộ khơng quan tâm đến tác hại của dịch cúm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng với hai lý do sau: gia cầm họ nuơi cĩ bệnh hay khơng họ biết và dĩ nhiên họ vẫn sử dụng thịt gia cầm để chế biến thức ăn bình thường và gia cầm của họ đã được tiêm ngừa vaccine phịng cúm. 4.3. Hoạt động chăn nuơi của hộ từ khi cĩ dịch cúm xảy ra 4.3.1. Qui mơ nuơi 4.3.1.1. Biến động số lượng vật nuơi khi cĩ thơng tin dịch cúm Kết quả ở bảng 6 cho thấy, mức độ biến động số lượng gà khơng đáng kể, số hộ giảm đàn gà chiếm 16,7 %, số hộ tăng đàn gà chiếm 33,3 % do đã cĩ vaccine phịng cúm nên họ yên tâm chăn nuơi và 50 % số hộ nuơi bình thường do người chăn nuơi gà ở dạng qui mơ gia đình với số lượng ít. Dịch cúm đã gây thiệt hại cho người chăn nuơi vịt rất nhiều, nhiều hộ khơng những mất vốn mà cịn thiếu nợ tư nhân, khĩ phục hồi lại số lượng ban đầu, số hộ giảm chăn nuơi vịt chiếm 29,2 % cao hơn số hộ tăng chăn nuơi vịt 7,2 %. Trong khi đĩ số hộ chăn nuơi vịt bình thường chiếm đến 48,8 % bởi họ là những hộ sống chủ yếu bằng nghề chăn nuơi vịt. Do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, giá thịt heo tăng cao, người chăn nuơi cĩ lợi nên số hộ tăng đàn heo chiếm đến 57,6 %. Bên cạnh đĩ, cĩ 62,5 % số hộ nuơi bị tăng đàn do nuơi bị ít tốn thức ăn, chủ yếu tận dụng thức ăn tự nhiên, chủ động nguồn thức ăn cho bị như trồng cỏ, ít bị ảnh hưởng của dịch bệnh, lợi nhuận cao. Cịn những hộ chăn nuơi bị bình thường chiếm 37,5 %. 20 Bảng 6: Biến động số lượng vật nuơi từ năm 2003 – 2005 (hộ) Mức độ biến động số lượng vật nuơi Vật nuơi Tăng Giảm Bình thường Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Gà 6 33,3 3 16,7 9 50 Vịt 9 22,0 12 29,2 20 48,8 Heo 19 57,6 1 3,0 13 39,4 Bị 10 62,5 0 0,0 6 37,5 Về số lượng vật nuơi, ta thấy số lượng gia cầm biến động rõ nét nhất. Do đầu năm 2004 chủ trương của chính quyền tiêu huỷ gia cầm nên số lượng gia cầm , đặc biệt là số lượng vịt giảm vào năm 2004. tuy nhiên, qua tình hình dịch cúm gia cầm, hột vịt cĩ giá do đĩ bà con đầu tư gây lại đàn vịt. Bên cạnh đĩ, do tác động của dịch cúm gia cầm số lượng heo tăng qua các năm. Năm 2004 số lượng heo là 1134 con tăng 67 con so với năm 2003 (1067 con), số lượng heo năm 2005 là 1233 con tăng 99 con so với năm 2004. Số lượng bị tăng ít hơn so với heo, năm 2003 đạt 46 con đến năm 2004 đạt 62 con và năm 2005 là 77 con. Qua đĩ nhận thấy số lượng gia súc tăng khơng đáng kể, số lượng gia cầm ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu cho xã hội. Bảng 7: Số lượng vật nuơi từ 2003 – 2005 (con) Vật nuơi Số lượng điều tra Số lượng thống kê ở địa phương 2003 2004 2005 2003 2004 2005 Gà 415 542 553 133.449 106.032 89.571 Vịt 26.300 16.030 27.390 210.948 302.462 233.695 Heo 1.067 1.134 1.233 17.725 19.293 16.488 Bị 46 62 77 2.118 2.973 3.695 21 4.3.1.2. Loại vật nuơi làm nguồn thu nhập chính Trong số 41 hộ nuơi vịt, cĩ 38 hộ cho rằng vịt là loại vật nuơi làm nguồn thu nhập chính trong gia đình chiếm 92,7 %. ðây là những hộ chăn sống bằng nghề chăn nuơi khơng kết hợp với lao động sản suất khác. Vì vậy khi cĩ dịch cúm gia cầm xảy ra, họ phải chịu thiệt hại về kinh tế gia đình rất lớn. Số hộ chăn nuơi heo làm nguồn thu nhập chính trong gia đình là 25 hộ chiếm 75,8 % trong tổng số 33 hộ chăn nuơi heo. Trong đĩ, hộ chăn nuơi từ 2 – 6 con/đợt (9 hộ), hộ nuơi từ 7 con/đợt trở lên (24 hộ), từ đĩ cho thấy do tình hình giá cả trên thị trường biến động nhiều, khơng ổn định, thời tiết bất thường ảnh hưởng đến đàn heo nên những hộ nuơi tự phát hoặc rải rác từ 1 – 2 con cĩ chiều hướng giảm đi và những hộ nuơi qui mơ từ 7 con/đợt trở lên ngày càng nhiều. ðây là những hộ nuơi chuyên nghiệp, đầu tư vào số lượng lớn tăng lợi nhuận cao. Số hộ chăn nuơi bị làm nguồn thu nhập chính trong gia đình là 9 hộ chiếm 56,3 % trong tổng số 16 hộ chăn nuơi bị. ðây là những hộ chủ yếu tận dụng lao động nhàn rỗi gia đình và vốn đầu tư ban đầu lớn. Như vậy cơ cấu vật nuơi làm nguồn thu nhập chính của các hộ chăn nuơi là vịt, heo và bị. 0 20 40 60 80 100 120 Vịt Heo Bò Số hộ nuôi Số hộ lấy vật nuôi làm nguồn thu nhập chính Hình 1: Hộ lấy vật nuơi làm nguồn thu nhập chính T ỷ lệ ( % ) 22 4.3.2. Kỹ thuật nuơi 4.3.2.1. Phương thức nuơi Từ kết quả điều tra cho thấy, 100 % số hộ khơng thay đổi về phương thức chăn nuơi gia súc, gia cầm. Vì tất cả hộ chăn nuơi gà đều thả vườn, nên họ ít chú trọng đến phương thức chăn nuơi gà và vì vậy họ khơng thay đổi phương thức chăn nuơi. Vịt được nuơi với phương thức chạy đồng nhằm tận dụng nguồn thức ăn trong các ruộng lúa, giảm được chi phí đầu tư thức ăn, đây là điều thuận lợi cho người chăn nuơi vịt. Do đĩ, cĩ 100 % hộ khơng thay đổi phương thức chăn nuơi từ khi cĩ thơng tin dịch cúm gia cầm. Heo và bị nuơi nhốt hồn tồn. Như vậy từ khi cĩ thơng tin dịch cúm, người chăn nuơi gia súc, gia cầm hồn tồn khơng thay đổi phương thức chăn nuơi. 4.3.2.2. Kỹ thuật nuơi Kết quả ở bảng 8 cho thấy, số hộ nuơi heo, bị khơng thay đổi kỹ thuật nuơi. Người chăn nuơi cho rằng gia súc khơng bị ảnh hưởng bởi dịch cúm. Với truyền thống chăn nuơi vịt chạy đồng, các hộ nuơi vịt cũng khơng thay đổi kỹ thuật nuơi. Họ vẫn tiêm thuốc ngừa dịch tả, tụ huyết trùng theo quy trình phịng ngừa dịch bệnh. Bảng 8: Mức độ thay đổi kỹ thuật nuơi Vật nuơi Thay đổi Khơng thay đổi Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Gà 5 33,3 12 66,7 Vịt 0 0,0 41 100,0 Heo 0 0,0 33 100,0 Bị 0 0,0 16 100,0 23 4.3.3. ðầu tư con giống Mặc dù cĩ dịch cúm gia cầm xảy ra, nhưng khơng cĩ hộ nào giảm chi phí đầu tư giống gà, trong khi đĩ số hộ tăng chi phí đầu tư giống gà là 4 hộ chiếm 22,2 %. Tương tự như gà, mặc dù cĩ dịch cúm gia cầm xảy ra nhưng số hộ giảm chi phí đầu tư giống vịt (11 hộ chiếm 26,8 %) vẫn thấp hơn số hộ tăng chi phí đầu tư giống vịt (15 hộ chiếm 36,6 %). Những hộ giảm chi phí đầu tư giống vịt đều là những hộ cĩ nuơi vịt bị tiêu huỷ đã mất vốn nên số lượng con giống giảm và cịn một lý do nữa là giá giống vịt cao hơn sau đợt dịch cúm. Trong khi đĩ, số hộ tăng đầu tư chi phí giống heo và giống bị là 19 hộ và 11 hộ chiếm 57,6 % và 68,75 %. Cịn số hộ giảm chi phí đầu tư giống heo là 1 chiếm 3%, khơng cĩ hộ nào giảm chi phí đầu tư giống bị. Qua kết quả điều tra cho thấy, từ năm 2003 đến 2005, chi phí đầu tư giống gia súc tăng. Mặc dù cĩ dịch cúm gia cầm xảy ra nhưng số hộ tăng chi phí đầu tư giống gia cầm vẫn cao hơn số hộ giảm chi phí đầu tư giống gia cầm. Bảng 9: ðầu tư con giống Mức độ đầu tư con giống Vật nuơi Tăng Giảm Bình thường Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Gà 4 22,2 0 0,0 14 77,8 Vịt 15 36,6 11 26,8 15 36,6 Heo 19 57,6 1 3,0 13 39,4 Bị 11 68,75 0 0,0 5 31,25 24 4.3.4. Chi phí thức ăn Kết quả ở bảng 10 cho thấy, số hộ giảm đầu tư chi phí thức ăn cho vịt nhiều nhất chiếm 14,6 %, kế đĩ là heo chiếm 6,1 %, gà chiếm 5,6 % do gà chủ yếu nuơi thả vườn tận dụng thức ăn cĩ sẵn trong tự nhiên, dư thừa. Số hộ tăng đầu tư chi phí thức ăn cho bị chiếm tỷ lệ cao nhất 62,5 %, trong khi khơng cĩ hộ nào giảm đầu tư chi phí thức ăn cho bị, kế đĩ là vịt chiếm 61 %, heo chiếm 48,5 %, gà chiếm 33,3 %. Bảng 10: Mức độ đầu tư chi phí thức ăn cho vật nuơi từ khi cĩ dịch cúm Vật nuơi Giảm Tăng Bình thường Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Gà 1 5,6 6 33,3 11 61,1 Vịt 6 14,6 25 61,0 10 24,4 Heo 2 6,1 16 48,5 15 45,5 Bị 0 0,0 10 62,5 6 37,5 4.3.5. ðầu tư lao động từ khi cĩ thơng tin dịch cúm xảy ra Những hộ chăn nuơi heo, gà do việc sử dụng lao động trong việc chăm sĩc hàng ngày khơng đáng kể nên hầu hết các hộ khơng thuê mướn nhân cơng, chỉ sử dụng cơng gia đình trong cơng việc chăn nuơi hàng ngày. Tương tự, đối với chăn nuơi bị, hầu hết các hộ tận dụng cơng gia đình, chỉ cĩ những hộ nuơi với số lượng nhiều thì thuê nhân cơng cắt cỏ. ðối với chăn nuơi vịt, ngồi việc sử dụng cơng gia đình, họ cịn thuê mướn nhân cơng để chăn vịt, nhất là những hộ nuơi với số lượng lớn và đặt biệt là những hộ nuơi vịt chạy đồng. Qua bảng 11, ta thấy khơng cĩ hộ nào tăng hay giảm đầu tư lao động chăn nuơi gà, heo. Số hộ giảm đầu tư lao động chăn nuơi vịt chiếm 7,3 %, số hộ tăng đầu tư lao động chăn nuơi vịt chiếm 31,7 %, số hộ đầu tư lao động bình thường chiếm 61 %. Cịn số hộ tăng đầu tư lao động chăn nuơi bị chiếm 37,5 % do tăng số lượng bị nên cũng tăng số người cắt cỏ hay thuê mướn người khác. Số hộ đầu tư lao động chăn nuơi bị bình thường chiếm 63,2 %. 25 Bảng 11: Mức độ đầu tư lao động từ khi cĩ thơng tin dịch cúm Vật nuơi Giảm Tăng Bình thường Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Gà 0 0,0 0 0,0 18 100,0 Vịt 3 7,3 13 31,7 25 61,0 Heo 0 0,0 0 0,0 33 100,0 Bị 0 0,0 6 37,5 10 62,5 4.3.6. Biến động đàn gia súc gia cầm sau dịch cúm Kết quả điều tra (bảng12) cho thấy: số hộ giảm đàn gà chiếm 11,1 %; số hộ tăng đàn gà chiếm 50 %; số hộ chăn nuơi gà bình thường là 38,9 %. Số hộ giảm đàn vịt chiếm 22 %; số hộ tăng đàn vịt chiếm 68,2 %; số hộ cĩ tổng đàn vịt bình thường là 9,8 %. Về chăn nuơi heo, số hộ tăng số lượng heo chiếm 57,5 %; số hộ giảm chăn nuơi heo là chiếm 6,1 %; số hộ cĩ sản lượng chăn nuơi heo bình thường là 36,4 %. Trong khi đĩ khơng cĩ hộ nào giảm số lượng đàn bị. Số hộ tăng chăn nuơi bị chiếm 62,5 %; số hộ giữ nguyên đàn là 37,5 %. Bảng 12: Mức độ biến động đàn từ khi cĩ dịch cúm Vật nuơi Giảm Tăng Bình thường Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Gà 2 11,1 9 50,0 7 38,9 Vịt 9 22,0 28 68,2 4 9,8 Heo 2 6,1 19 57,5 12 36,4 Bị 0 0,0 10 62,5 6 37,5 26 4.3.7. Trở ngại chính trong hoạt động chăn nuơi từ tháng 12/2003 – 2005 Từ khi cĩ dịch cúm gia cầm xảy ra, 58,9 % hộ khơng ngại phát triển kinh tế gia đình bằng nghề chăn nuơi. Các hộ này gồm những hộ chăn nuơi truyền thống, hộ lấy chăn nuơi làm nguồn thu nhập chính trong gia đình và các hộ chăn nuơi gia súc; cĩ 41,1 % hộ ngại phát triển kinh tế bằng nghề chăn nuơi do các hộ này sợ dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gia đình và một số thì khơng cĩ vốn để đầu tư phát triển kinh tế bằng nghề chăn nuơi. Theo bảng 13, trở ngại lớn nhất trong chăn nuơi là giá bán chiếm 56,8 % hộ, do dịch cúm gia cầm làm giá vật nuơi khơng ổn định, giá bán thấp người chăn nuơi lỗ vốn. Người chăn nuơi thu lợi nhuận nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào giá bán nên đây là điều mà người chăn nuơi rất quan tâm. Yếu tố thứ hai mà người chăn nuơi ngại phát triển kinh tế bằng nghề chăn nuơi là yếu tố bệnh tật chiếm 37,8 %. Bảng 13: Một số trở ngại chính trong chăn nuơi Trở ngại chính Tần số Tỷ lệ (%) Bệnh tật 14 37,8 Giá bán 21 56,8 Chính sách nhà nước 2 5,4 4.3.8. Yếu tố quyết định thành cơng trong chăn nuơi Kết quả ở bảng 14 cho thấy, nguồn vốn được xem là yếu tố quyết định thành cơng trong chăn nuơi chiếm tỷ lệ cao nhất là 85,6 % hộ, vì cĩ vốn sẽ mở rộng quy mơ, tăng số lượng con giống, thu lợi nhuận nhiều; cĩ 7,8 % hộ cho rằng kỹ thuật là yếu tố quyết định thành cơng trong chăn nuơi, vì chăn nuơi mà khơng hiểu gì về kỹ thuật chăn nuơi thì sẽ rất khĩ khăn cho người chăn nuơi, khơng đem lại hiệu quả cao, năng suất thấp, dễ bệnh; cĩ 5,5 % hộ cho rằng nguồn giống là yếu tố quyết định thành cơng trong chăn nuơi, vì muốn thành cơng trong chăn nuơi điều trước tiên là phải cĩ giống tốt; chỉ cĩ 1,1 % hộ cho rằng thức ăn là yếu tố quyết định thành cơng trong chăn nuơi. 27 Bảng 14: Yếu tố quyết định thành cơng trong chăn nuơi Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) Thức ăn 1 1,1 Kỹ thuật 7 7,8 Nguồn giống 5 5,5 Nguồn vốn 77 85,6 4.3.9. Kế hoạch trong thời gian tới Kết quả ở bảng 15 cho thấy, cĩ 76,7 % hộ cho rằng kế hoạch trong thời gian tới của họ là chăn nuơi heo vì họ cho rằng heo dễ nuơi, dễ chăm sĩc. Các hộ này gồm 100 % hộ nuơi heo truyền thống và 75,6 % các hộ chăn nuơi vịt và 6,25 % các hộ chăn nuơi bị cĩ ý định chuyển sang chăn nuơi heo. Cĩ 16,7 % hộ cho rằng kế hoạch trong thời gian tới của họ là chăn nuơi bị vì họ cho rằng bị ít bệnh tật và ít tốn chi phí thức ăn. Những hộ này gồm 93,75 % các hộ chăn nuơi bị và 9,8 % các hộ chăn nuơi vịt. Cĩ 6,6 % hộ cho rằng kế hoạch trong thời gian tới của họ là chăn nuơi vịt, đây là những hộ cĩ truyền thống chăn nuơi vịt lâu năm và một số hộ khơng biết làm gì ngồi nghề chăn nuơi vịt nên họ vẫn tiếp tục nghề chăn nuơi vịt của mình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kế hoạch trong thời gian tới của người chăn nuơi chủ yếu là nuơi heo và bị. Cĩ 66 hộ chiếm 73,3 % cho rằng họ sẽ thực hiện kế hoạch chăn nuơi của họ bằng cách vay vốn nhà nước; cĩ 15 hộ chiếm 16,7 % cho rằng họ sẽ thực hiện kế hoạch chăn nuơi của họ bằng vốn của chính họ; cĩ 6 hộ chiếm 6,7 % cho rằng họ sẽ thực hiện kế hoạch chăn nuơi của họ bằng vốn tư nhân vì họ khơng cĩ vốn, mất vốn từ dịch cúm gia cầm và cĩ ba hộ chiếm 3,3 % cho rằng họ sẽ thực hiện kế hoạch chăn nuơi của họ bằng cách mượn vốn từ người thân của họ. ðể gia đình người nơng dân phát triển tốt, cĩ 87 hộ chiếm 96,7 % đề nghị hỗ trợ vay vốn để chăn nuơi, vì đa số họ đều thiếu vốn nhất là qua đợt dịch cúm gia cầm họ bị thiệt hại rất nhiều, nhiều hộ phải bán đất để trả nợ; trong khi đĩ chỉ cĩ ba hộ chiếm 3,3 % đề nghị hỗ trợ giá đầu ra của sản phẩm. 28 Bảng 15: Kế hoạch trong thời gian tới Kế hoạch Tần số Tỷ lệ (%) Nuơi vịt 6 6,6 Nuơi bị 15 16,7 Nuơi heo 69 76,7 29 Chương 5 Kết luận và khuyến nghị 5.1. Kết luận Số lượng gia cầm giảm vào năm 2004 và được phục hồi dần vào năm 2005. Tuy nhiên chỉ cĩ những hộ chăn nuơi vịt là bị ảnh hưởng nhiều nhất. Số lượng gia súc tăng dần qua các năm, vì dịch cúm gia cầm chẳng ảnh hưởng gì đến gia súc nên người dân đầu tư chăn nuơi heo và bị do lợi nhuận cao và dễ nuơi. Dịch cúm gia cầm tác động chủ yếu đến tổng đàn vật nuơi, đầu tư con giống, chi phí thức ăn, đầu tư lao động, giá cả, chủ trương phát triển chăn nuơi của chính quyền địa phương. Tiềm năng giống vật nuơi cĩ triển vọng phát triển trước và sau cúm khơng thay đổi. Vịt, heo, bị là cơ cấu đàn vật nuơi luơn tồn tại và phát triển mặc dù chủ trương của nhà nước chỉ khuyến khích nuơi heo và bị. 5.2. Khuyến nghị Khơng nên và khơng thể tiêu huỷ tồn bộ đàn gia cầm. Tăng cường cơng tác giáo dục, nâng cao trình độ trong nơng hộ để họ cĩ đủ trình độ nhất định tiếp thu các tiến bộ kĩ thuật trong chăn nuơi. Thú y địa phương phải hỗ trợ nhiều hơn, thường xuyên tuyên truyền kĩ thuật cho những hộ chăn nuơi để họ cĩ thể áp dụng vào sản xuất nhằm thay đổi phương thức và kĩ thuật nuơi. Cĩ chính sách bồi thường thoả đáng cho các hộ chăn nuơi gia cầm giúp họ cĩ vốn để tái sản xuất hay chuyển sang nuơi vật nuơi khác ít rủi ro hơn. Tăng cường tuyên truyền về chăn nuơi gia súc gia cầm nhiều hơn bằng đài phát thanh hay radio, phát bướm tuyên truyền kỹ thuật chăn nuơi cho nơng dân giúp họ năng cao kĩ thuật chăn nuơi. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm Tú. 2006. Thơng tin về bệnh cúm gà và viêm phổi do virus [trực tuyến]. Theo WHO. ðọc từ: (đọc ngày 26.6.2007). Cao ðức Phát. 2005. Kế hoạch hành động khẩn cấp khi xảy ra dịch cúm gia cầm (H5N1) và đại dịch cúm ở người [trực tuyến]. Mạng angiang. ðọc từ: http:// www.angiang.gov.vn (đọc ngày 16.11.2005). Cao Tâm. 2005. “An Giang chủ động đối phĩ với dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm ở người”. Báo An Giang (2376): 2-10. Chu Mã Giang. 2005. Phịng chống dịch cúm gia cầm ở An Giang: từ thực trạng đến các giải pháp [trực tuyến]. Báo quân đội nhân dân. ðọc từ: (đọc ngày 10.11.2005). Hà Yên. 2004. Chính phủ xuất ngân sách chống dịch cúm gia cầm [trực tuyến]. Mạng Vietnamnet. ðọc từ : (đọc ngày 21.10.2005). Hà Yên. 2005. Dịch cúm gia cầm trên thế giới [trực tuyến]. Mạng Vietnamnet. ðọc từ: (đọc ngày 24.12.2005). Hà Yên. 2005. Dịch cúm gia cầm tại Việt Nam [trực tuyến]. Mạng Vietnamnet. ðọc từ: (đọc ngày 16.2.2006). Hồng Phúc. 4.11.2005. GDP bị đe doạ vì cúm gia cầm[trực tuyến]. Báo kinh tế. ðọc từ: (đọc ngày 16.2.2006) Nguyễn Ngọc Thọ. 2005. An Giang triển khai cơng tác tiêm phịng Vaccin cúm gia cầm [trực tuyến]. Mạng Angiang. ðọc t ừ: htm (đọc ngày 16.2.2006). 31 Nguyễn Ngọc Thọ. 2006. Tình hình phịng chống dịch cúm gia cầm tại An Giang [trực tuyến]. Mạng Sonongnghiep. ðọc t ừ: 0thang5-2006.htm (đọc ngày 19.6.2006). Lê Văn Năm, 2007. “ðại dịch cúm gia cầm và nguyên tắc phịng chống”. TC Khoa học kỹ thuật thú y tập XIV (2): 91. SGGP. 2005. Cấm nhập khẩu gia cầm, chim cảnh vào Việt Nam [trực tuyến]. Mạng Cumgiacam. ðọc t ừ: (đọc ngày 19.2.2006). Sài Gịn Tiếp Thị. 2005. Nguy cơ bùng nổ dịch cúm gia cầm: Bỏ gà, nuơi thỏ? [trực tuyến]. Báo Thanh Niên. ðọc t ừ : (đọc ngày 24.12.2005). Song Nhi. 2005. ðối phĩ với dịch cúm gia cầm [trực tuyến]. Mạng Vnspost. ðọc từ: (đọc ngày 10.2.2006). Sonongnghiep. 2005. Cơng điện số 11/BNN/Cð ngày 01/01/2005 của Ban Chỉ ðạo Quốc Gia Phịng Chống Dịch Cúm Gia Cầm về việc triển khai phịng, chống dịch cúm gia cầm khẩn cấp [trực tuyến]. Sonongnghiep. ðọc từ: 1BNN.htm (đọc ngày 19.2.2006) Thanh Niên. 2005. Ngành chăn nuơi gia cầm trước nguy cơ kiệt quệ [trực tuyến]. Báo Thanh Niên. ðọc t ừ : 13810272005310277&idtd=26341620043047569 (đọc ngày 24.12.2005). Thanh Tuyến. 2007. An Giang: Với các giải pháp cụ thể trong phịng chống dịch cúm gia cầm tái phát (30/05/2007) [trực tuyến]. Angiang. ðọc từ: 1365302007319295&idtd=KINHTE (đọc ngày 15.6.2006). Thơng Tấn Xã Việt Nam. 2005. Cúm gia cầm và thế giới trước nguy cơ đại dịch cúm gia cầm [trực tuyến]. Theo WHO. ðọc từ: 067 (đọc ngày 26.6.2007). 32 Thơng Tấn Xã Việt Nam. 2007. Khẩn cấp phịng chống dịch cúm gia cầm (13/06/2007) [trực tuyến]. Angiang. ðọc t ừ: 3806132007326797&idtd=KINHTE (đọc ngày 23.6.2007). Thơng Tấn Xã Việt Nam. 2005. Tạm ngừng nhập khẩu gia cầm và chim cảnh [trực tuyến]. Mạng Tuoitre. ðọc t ừ: D=3 (đọc ngày 7.1.2006). Tơ Long Thành. 2006. “Thơng tin cập nhật về bệnh cúm gia cầm và vaccin phịng chống”. TC khoa học kỹ thuật thú y tập XIII (1): 66 – 67. Vov. 2005. Dịch cúm gia cầm bùng phát sớm và rộng: Phải hành động khẩn cấp [trực tuyến]. Vov. ðọc từ: http:// www.vov.org.vn/chuyenmuc/phong-chong-cum- gia-cam/tintuc5.html (đọc ngày 19.2.2006). Võ Thanh Khiết. 2005. Cơng văn Số Số: 469-CV/TV ngày 18/01/2005 của Tỉnh Ủy An Giang về việc khẩn trương thực hiện cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm [trực tuyến]. Sonongnghiep. ðọc t ừ : htm (đọc ngày 19.6.2006). Vũ Quốc Khánh. 2005. ðại dịch cúm gia cầm - SOS. Hà Nội. NXB Thơng Tấn. 16 Bảng 3: Tỷ lệ (%) hộ cĩ tổng diện tích theo các mơ hình Diện tích Heo Heo-gà Bị Bị-gà Vịt n = 20 n = 13 n = 11 n = 5 n = 41 Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) < 0,5 2 10 5 38,5 1 9.1 1 20 31 75,6 0,5 – 1 10 50 3 23 4 36,4 1 20 4 9,8 1 – 1,5 3 15 2 15,4 3 27.2 1 20 3 7,3 1,5 – 2 1 5 1 7,7 2 18,2 1 20 1 2,4 > 2 4 20 2 15,4 1 9,1 1 20 2 4,9 Trung bình 2,75 . 2,83 . 2,81 . 3 . 1,51 . ðộ lệch chuẩn 1,33 . 1,5 . 1,17 . 1,58 . 1,1 . Khoản biến động 1,78 . 2,26 . 1,36 . 2,5 . 1,16 . 17

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflthieu_2269.pdf
Luận văn liên quan