Tài liệu tổng hợp khóa tập huấn thiết kế và xây dựng công trình giao thông ngầm

Nhà thầu thi công phải cử một người chịu trách nhiệm theo dõi việc sụt lún (người này cũng có thể là người theo dõi địa chất). Người này phải liên tục điều chỉnh việc đào đường hầm tùy theo tác động của nó đến các công trình xây dựng xung quanh. Mục tiêu là đảm bảo tuân thủ các ngưỡng an toàn. Nếu vượt quá ngưỡng an toàn, thì cần xem xét lại phương pháp thi công. Nếu nhà thầu không tuân thủ ngưỡng an toàn ghi trong hợp đồng, thì nhà thầu phải chịu trách nhiệm. Đôi khi, thi công vượt quá ngưỡng an toàn, nhưng vẫn không gây ra thiệt hại, ngược lại, trong một số trường hợp, mặc dù chưa chạm ngưỡng an toàn, nhưng tai nạn đã xảy ra. Do đó, cần theo dõi chặt chẽ quá trình thi công. Trong trường hợp đào đường hầm bằng máy TBM, tốc độ tiến của máy đào hầm không cho phép điều chỉnh việc đào hầm cho phù hợp với những tác động được ghi nhận theo thời gian thực

pdf48 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tổng hợp khóa tập huấn thiết kế và xây dựng công trình giao thông ngầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụt lún do việc đào đường hầm gây ra thiệt hại, ngược lại, trong một số trường hợp, mặc dù gây ra. chưa chạm ngưỡng an toàn, nhưng tai nạn đã xảy ra. Do đó, cần theo dõi chặt chẽ quá trình thi công. Trong trường hợp Mức độ bị ảnh hưởng của các tòa nhà phụ thuộc vào quy mô đào đường hầm bằng máy TBM, tốc độ tiến của máy đào của tòa nhà, vật liệu xây dựng, kết cấu và vị trí của tòa nhà hầm không cho phép điều chỉnh việc đào hầm cho phù hợp so với nơi bị sụt lún. Việc nghiên cứu, đánh giá các yếu tố này với những tác động được ghi nhận theo thời gian thực. rất phức tạp, nhưng nó sẽ giúp xác định được về lý thuyết khả năng chịu đựng của các tòa nhà. Cần sử dụng các đơn vị hỗ 2. Xử lý đất trợ kỹ thuật cho chủ đầu tư để thực hiện các nghiên cứu sâu về mức độ ảnh hưởng của việc thi công đối với các công trình Mục tiêu của xử lý đất là thay đổi điều kiện địa chất của khu xung quanh. vực thi công cho phù hợp với việc đào đường hầm. Một số yếu tố cơ bản: ••Đảm bảo tính ổn định của mặt tiếp xúc với máy đào Hình dáng của phần bị sụt lún hầm và/hoặc thành đường hầm, ít nhất là trong một thời gian ngắn, để lắp đặt đường hầm. ••Hạn chế sự dịch chuyển và sụt lún của đất vốn có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công trình xây dựng xung quanh. Kinh nghiệm cho ••Khắc phục hậu quả của sự dịch chuyển đất, nếu không thấy thể tích V1 thể tránh được. gần bằng thể tích V2 Việc xử lý đất thường được đặt ra khi có những rủi ro liên quan đến nước, thiếu sự kết dính của đất, đất bị biến dạng quá lớn... Việc xử lý đất sẽ giúp tránh được hiện tượng nước tràn vào quá nhanh trong công trường thi công và đánh chìm mọi thứ. Thể tích V2 bị lấy đi khi đào đường hầm được thể hiện trên mặt 2.1. Bơm chất xử lý vào đất đất bằng thể tích V1 Nguồn: CETU Đây là kỹ thuật bơm một chất xử lý (dưới dạng dung dịch) vào đất hoặc đá để dung dịch đó lấp đầy khoang bọng mà không làm biến đổi hoặc thay thế các vật liệu bên trong đất để giảm Xác định mức độ sụt lún độ thấm và cải thiện sự kết dính của đất. Phần 3 Cần sử dụng nhiều biện pháp để theo dõi hình dáng và sự Kỹ thuật này thường được sử dụng để chống thấm và gia 25 biến dạng của các tòa nhà, từ đó đánh giá mức độ sụt lún do cường đất. Nếu không áp dụng được kỹ thuật bơm, ta có thể việc thi công đường hầm gây ra. Việc này được thực hiện nhờ áp dụng kỹ thuật tạo vết nứt và bơm chất xử lý vào đất qua các công cụ như máy đo độ nghiêng, đo vết nứt... vết nứt đó18. Xác định ngưỡng trong hợp động Việc áp dụng kỹ thuật này phụ thuộc vào kích thước của Các nghiên cứu ban đầu giúp cho nhà thầu thi công xác định khoang rỗng, kích thước của vết nứt và các ràng buộc về được ngưỡng an toàn (ngưỡng cảnh báo, bất thường, tạm địa chất. dừng thi công) trong quá trình đào đường hầm bằng máy. 18 Kỹ thuật này nhằm tạo ra những rạn nứt nhỏ trong đất. Nhờ đó, có thể bơm thường xuyên chất xử lý vào để cải thiện đặc điểm của đất và kiểm soát được việc lắp đặt tấm xây đường hầm. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Ghi nhận các ngưỡng an toàn trong suốt quá trình thi công công trình ngầm Nguồn: CETU 2.2. Công ngệ khoan phụt vữa cao áp (jet-grouting) Một dòng dung dịch cao áp được phun vào lòng đất để phá hủy cấu trúc của đất và trộn đất đó với dòng dung dịch. Dung dịch vữa sẽ được trộn với đất ngay tại chỗ để hình thành “bê tông đất” trong lòng đất. 3 nguyên tắc cơ bản: Phun đơn Phun kép Phun vữa bộ ba ••Phá vỡ kết cấu đất bằng vòi bơm phun ở áp lực cao; Nguồn: CETU ••Dòng dung dịch sẽ đưa một phần đất lên bề mặt; Việc lựa chọn hệ thống sẽ sử dụng và các thông số đi kèm ••Trộn đất với chất kết dính có trong vữa lỏng (bê tông đất tùy thuộc vào: đòi hỏi các hạt phải có chất lượng cao). ••Tính chất và đặc điểm địa kỹ thuật của đất cần xử lý ••Tầm hoạt động của vòi phun cần thiết để đạt các mục Các kỹ thuật phun vữa: tiêu Phun đơn: Dòng dung dịch chính là vữa lỏng đảm nhận 3 ••Các đặc điểm cơ học của đất chức năng: phá vỡ cấu trúc, trích xuất đất và trộn đất với chất ••Các ràng buộc của địa điểm thi công kết dính. Phần 3 Phun kép: Dòng vữa lỏng phun ở tốc độ cao được tập trung 2.3. Bơm đất để bù đắp 26 vào vị trí đã xác định nhờ việc phun dòng khí hình tròn. Khả Một dòng vữa được phun vào phần giữa đường hầm đang năng phá vỡ cấu trúc và tác động của dòng vữa được tăng trong quá trình đào và móng của các tòa nhà trên bề mặt lên. Không khí tạo thuận lợi cho các hạt đất dâng lên. đất với lượng vữa được tính toán chính xác nhằm bù đắp cho phần đất bị sụt lún. Việc phun vữa bù đắp được tiến hành Phun vữa bộ ba: Dòng nước và không khí sẽ phá vỡ cấu trúc đồng thời với quá trình đào đường hầm. Các thông số kỹ thuật đất và đưa đất lên. Đất này sẽ được trộn với chất kết dính do của việc phun vữa được điều chỉnh liên tục tùy theo các dịch dòng vữa được phun đồng thời ở áp suất thấp. Kỹ thuật này chuyển của đất và kết cấu của công trình bên trên. Từ đó, cần có một máy bơm phụ ở áp suất thấp cho dòng vữa và giúp hạn chế sụt lún. ống bộ ba. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Kỹ thuật này bao gồm: ••Dự đoán mức độ sụt lún tùy theo đặc điểm địa chất và phương pháp đào đường hầm; Đào đường hầm bằng phương pháp truyền thống ••Xác định các công trình cần bảo vệ; ••Triển khai lắp đặt hệ thống giám sát và theo dõi các tòa Việc đào đường hầm bằng phương pháp truyền thống nhà này; (đào mở) được thực hiện theo quy trình gồm các bước ••Xác định phương án xử lý; sau: ••Lắp đặt các ống phun vữa; ••Đào bằng trang thiết bị cơ giới; ••Có thể phun một lớp vữa để tạo một lớp bao phủ bên ••Đưa hỗn hợp đất/đá ra khỏi công trường; trên các đốt của đường hầm; ••Đúc tấm sàn. ••Bơm vữa chuẩn bị cho đến lúc bắt đầu lắp đặt tấm vành khuyên để tạo thành đường hầm; 3.2. Trường hợp bất ngờ khi thi công ••Bơm bù đắp được thực hiện suốt quá trình thi công để hạn chế việc đất bị sụt lún. Trong một số trường hợp, mặc dù đã khảo sát địa chất rất kỹ, nhưng nhiều điều ngoài dự kiến cũng vẫn xảy ra. Trong quá 3. Ví dụ đường hầm ở Toulon (Pháp) trình đào, đường hầm Toulon đi bên dưới một tòa nhà. Tòa nhà này bắt đầu bị nghiêng mặc dù việc đào hầm vẫn còn Việc xây dựng ống phía Nam của đường hầm ở Toulon với nằm trong ngưỡng an toàn. Hậu quả rất nặng nề vì phải tạm chiều dài 3.000 m đã gặp nhiều khó khăn do đất yếu gây ra. dừng thi công trong 8 tháng, di dời người ở trong tòa nhà và Do đó, cần áp dụng nhiều biện pháp xử lý đất. CETU đã thực tìm giải pháp để tiếp tục thi công mà không gây ảnh hưởng hiện nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật cho chủ đầu tư trong quá trình xấu thêm đối với tòa nhà. thi công xây dựng phần thô, lắp đặt trang thiết bị và lập hồ sơ an toàn. Giải pháp được lựa chọn là bơm vữa bù đắp. Một dòng vữa được phun vào phần giữa đường hầm đang trong quá trình 3.1. Đào hầm bằng phương pháp truyền thống và đào và móng của các tòa nhà trên bề mặt đất với lượng vữa xử lý bằng kỹ thuật jet-grouting được tính toán chính xác nhằm bù đắp cho phần đất bị sụt lún. Việc phun vữa bù đắp được tiến hành đồng thời với quá Đường hầm này được xây dựng bằng kỹ thuật đào trình đào đường hầm. Các thông số kỹ thuật của việc phun truyềnthống. Đầu tiên là đào giếng ở đoạn giữa của đường vữa được điều chỉnh liên tục tùy theo các dịch chuyển của đất hầm, nơi đất yếu nhất. Đường hầm được đào từ hai đầu để và kết cấu của công trình bên trên. Từ đó, giúp hạn chế sụt tiến vào vị lún.Việc đào đường hầm chỉ có thể được khôi phục khi nâng trí của giếng. Giải pháp kỹ thuật được sử dụng và việc tòa nhà lên được 14 mm. Thách thức về kỹ thuật này là lần lựachọn điểm khởi công đã giúp khảo sát rất kỹ về địa chất và đầu tiên gặp phải ở Pháp, và do đó phải mất nhiều thời gian xác định giải pháp xử lý đất cần thực hiện. nghiên cứu. Việc đào đường hầm được tiến hành rất cẩn thận và cần phải gia cường đất. Trong sơ đồ bên dưới, ta thấy rõ kỹ thuật jet- Giai đoạn trước khi nâng grouting. Tổng thể tích vữa Xử lý đất bằng kỹ thuật jet-grouting áp dụng vào đường hầm ở Toulon Phần 3 Mức nâng lên tính Mức nâng lên đo 27 Tổng thể tích vữa bơm vào (lít) Ngày Mức nâng lên và tổng thể tích vữa đã bơm Nguồn: CETU Nguồn: CETU Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Việc chậm tiến độ ảnh hưởng đến chi phí của dự án. Chi phí Học viên: Trong ví dụ đường hầm ở Toulon, người dân đã phát sinh thêm trong trường hợp này là do chủ đầu tư chịu được di dời. Có trường hợp nào phải phá bỏ tòa nhà không? vì nhà thầu vẫn còn thi công trong ngưỡng an toàn. Lỗi là do Chuyên gia: Đúng là trong trường hợp ở Toulon việc di dời và chủ đầu tư đã đánh giá thấp mức độ bị ảnh hưởng của các tái định cư người dân đã làm phát sinh nhiều chi phí. Do đó, lẽ tòa nhà và từ đó đưa ra ngưỡng an toàn không phù hợp. ra nhà nước nên trưng mua tòa nhà đó và phá bỏ. Học viên: Ở Việt Nam, luật chưa quy định rõ ràng các điều kiện di dời người dân trong trường hợp cần thiết. Do đó, đôi Trao đổi và nhận xét: khi chúng tôi gặp khó khăn. Học viên: Dựa vào những tiêu chí nào để xác định các ngưỡng an toàn? Chuyên gia: Một mặt, mỗi tòa nhà có đặc thù riêng. Mặt khác, việc thi công đường hầm dẫn đến việc sụt lún đất. Do đó, cần dựa trên cả hai tiêu chí này. Lượng vữa được bơm vào tùy theo tiến độ thi công Tiến độ đào đường hầm Lượng vữa được bơm Nguồn: CETU Phần 3 28 Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 II. XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM Có nhiều phương pháp đào đường hầm. Ta phân biệt hai xu Máy đào hầm TBM hướng chính: Có nhiều loại máy TBM, việc lựa chọn loại máy nào phụ ••Đào bằng kỹ thuật thông thường (truyền thống) thuộc vào đặc điểm địa chất của khu vực thi công: ••Đào đường hầm bằng máy đào hầm ••Máy “TBM with backhoe” ••Máy “TBM đá cứng” (hard rock TBM) Để đáp ứng nhu cầu của MAUR, chúng tôi chỉ trình bày kỹ ••Máy “TBM khiên đôi” (TBM double shield) thuật đào hầm bằng máy đào hầm. ••Máy “TBM khiên đơn” (TBM single shield) 1. Đào đường hầm bằng máy đào hầm Ở TP.HCM, máy TBM khiên đơn có biện pháp bảo vệ gương hầm (confinement) nhiều khả năng sẽ được lựa chọn19. Thuật ngư TBM (Tunnel Boring Machines) chỉ tất cả các máy đào hầm. Công suất, tốc độ đào, mức độ dễ điều khiển, độ Khiên có khả năng khoan trong những điều kiện địa chất rất chính xác, khả năng thích ứng với tất cả các loại đất là những khó. Loại máy này thường được sử dụng trong những khu ưu điểm của máy đào hầm. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và vực đất yếu và có ngập nước, nhưng cũng có thể thích ứng vận hành máy cao. Do đó, chỉ thích hợp với những dự án lớn với những khu vực có điều kiện địa chất tốt hơn. Về cấu tạo, và trong điều kiện địa chất khá đồng nhất. máy loại này có bánh cắt, bộ phận nghiền đá ở phía sau bánh cắt, bộ phận tạo và duy trì áp lực cho đầu cắt, cân bằng áp lực nước tĩnh20. Máy đào hầm tiến lên phía trước nhờ hệ thống tựa vào thành đường hầm để đẩy tới ngay sau khi thành được lắp đặt xong. MÁY TBM KHIÊN ĐƠN / TBM SINGLE SHIELD Áp dụng cho mọi phương thức xử lý vật liệu lấy ra khi đào ••Applied independently from the mucking method đường hầm: ••Erection of prefabricated lining (segments) ••Does not permit the lining erection during TBM progress ••Lắp đặt tấm vành khuyên để tạo nên đường hầm ••Is compatible with: ••Không cho phép lắp đặt lớp bao bọc khi đào hầm ‐‐OPEN: without confinement ••Tương thích với: ‐‐CLOSE: with confinement ‐‐OPEN: không có confinement * EPB earth pressure ‐‐CLOSE: có confinement * SLURRY slurry pressure * EPB áp lực đất * AIR air pressure * SLURRY áp lực bùn ••MULTIMODE: combination of different types of * AIR áp lực khí confinements ••MULTIMODE: kết hợp nhiều loại confinement Phần 3 29 Nguồn: CETU 19 Biện pháp bảo vệ ổn định gương hầm (confinement): Biện pháp này có thể bằng cơ khí (theo cấu tạo máy đào) và/hoặc kết hợp thêm áp lực giữ ổn định cân bằng áp lực của dung dịch khoan. Máy loại này có thể chịu được lực đẩy của nước trong suốt quá trình đào hầm. Với điều kiện địa chất ở TP.HCM, nên sử dụng loại máy này. 20 Áp lực nước thủy tĩnh: là áp lực của nước tác dụng lên bề mặt của một vật thể chìm trong nước. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Phương pháp vận hành: Hỗn hợp này được lấy ra ngoài và được thay thế bằng bùn mới. Máy nghiền rất mạnh để nghiền nhỏ các loại vật liệu khi ••Bằng áp lực bùn (Slurry shield) khoan đường hầm. Bùn sau khi được sử dụng sẽ được đưa đến trạm xử lý. Sau Sự ổn định của gương hầm được đảm bảo bằng cách sử khi xử lý, lượng bùn thu hồi được sẽ tiếp tục hòa trộn với ben- dụng áp lực của dung dịch khoan có bùn bentonite. Dung tonite để đưa trở lại máy đào hầm. dịch này được đưa từ trạm sản xuất vào máy qua các đường ống. Bùn sau khi được sử dụng cũng sẽ theo đường ống này Sử dụng áp lực bùn sẽ giúp đảm bảo áp lực ổn định trong khu đi ra ngoài. Bánh cắt xoay tròn, khoan chứa bùn và hỗn hợp vực đầu cắt. Trong một số trường hợp, việc điều chỉnh áp lực vật liệu được trộn với nhau. bùn được hỗ trợ bằng cách sử dụng khí nén nằm trong khu Để đảm bảo tính liên tục của hệ thống khi vận hành, cần vực giữa của máy. thường xuyên lấy hỗn hợp vật liệu và bùn đã sử dụng ra ngoài bằng hệ thống bơm thủy lực. Các nguyên tắc của máy TBM áp lực bùn (có hỗ trợ áp lực khí) Nguồn: HERRENKNECHT ••Máy sử dụng áp lực đất (EPB shield - Earth Pressure đất đá ra khỏi máy bằng cách sử dụng trục vít Archimede với Balance Shield) tốc độ có thể điều chỉnh được tùy theo áp lực trong phòng cắt. Do đó, ta có thể điều chỉnh áp lực trong phòng cắt tùy theo Máy loại này sử dụng lượng đất đá bị lấy ra khi đào hầm để tốc độ cắt và lấy vật liệu ra. Tốc độ đào của máy TBM áp lực tạo áp lực đất nhằm đảm bảo giữ ổn định mặt cắt. Hỗn hợp đất nhanh hơn của máy TBM áp lực bùn. này được trộn lẫn với mousse ở mặt cắt để dễ thấm nước hơn. Máy TBM áp lực đất có đặc điểm như sau: việc đưa hỗn hợp Nguyên tắc của máy TBM áp lực đất Phần 3 30 Nguồn: HERRENKNECHT Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 ••Máy dạng EPB kết hợp Hiện nay, phạm vi sử dụng của máy áp lực đất đã được mở rộng, kể cả ở các khu vực đất cát. Vì tốc độ đào của máy áp Máy dạng này chủ yếu sử dụng áp lực đất, nhưng cũng có lực đất nhanh, nên việc sử dụng máy này mang lại nhiều lợi thể chuyển đổi sang áp lực bùn. Do đó, khi sử dụng loại máy ích. này cần lắp đặt trạm xử lý bùn. Tốc độ đào của máy loại này chậm hơn hai loại máy trình bày ở trên. Áp lực đất/Áp lực bùn: Phạm vi áp dụng theo lý thuyết Nguồn: HERRENKNECHT Trao đổi và nhận xét Học viên: Phạm vi khu vực bị ảnh hưởng khi đào đường hầm là bao nhiêu? Học viên: Ở TP.HCM, nền đất yếu, nếu sử dụng máy đào Chuyên gia: Phạm vi này thay đổi tùy theo loại đất. Đối với hầm, thì phải đào bao nhiêu km đường hầm mới khấu hao đất có nhiều đá, đất sét cứng, phần lõm sẽ nhỏ và do đó phạm được chi phí cho sản xuất và vận hành máy? vi ảnh hưởng cũng nhỏ. Đối với đất yếu, đất cát, phạm vi ảnh Chuyên gia: Cần đào khoảng 2.000 m đường hầm mới đủ hưởng sẽ lớn hơn nhiều. Các nghiên cứu về đặc điểm của khấu hao. đất sẽ giúp xác định phạm vi ảnh hưởng. Học viên: Kích thước của giếng để đưa máy vào và lấy máy Học viên: Trong trường hợp đào hai đường hầm cho metro ra là bao nhiêu? Có thể tận dụng giếng để làm nhà ga không? (mỗi chiều chạy trên một đường hầm), khoảng cách an toàn Chuyên gia: Máy đào hầm có thể so sánh với đoàn tàu, có giữa hai đường hầm là bao nhiêu? Phần 3 nhiều toa. Do đó, giếng để đưa máy vào cần phải có kích Chuyên gia: Đối với đất cứng, tốt, khoảng cách giữa hai 31 thước đủ lớn để lắp đặt các toa theo tiến trình đào hầm. Một đường hầm có thể bằng kích thước của đường kính. Nếu đất toa có chiều dài trung bình là 20 m. Do đó, chiều dài của yếu, thì khoảng cách này phải lớn hơn nữa. Việc đào đường giếng cần đạt khoảng 30 m. hầm thứ nhất sẽ làm đè nén đất và do đó sẽ gây ảnh hưởng Về giếng đưa máy ra, vì ta có thể tháo rời từng chi tiết của đến việc đào đường hầm thứ 2. máy, nên giếng này chỉ dùng để đưa đầu của máy ra. Các toa tàu sẽ chạy lùi để được đưa ra ngoài từ giếng vào. Do đó, kích thước của giếng ra có thể nhỏ hơn. Đối với tuyến metro số 1 hiện đang thi công, máy đào hầm sẽxuất phát từ ga Ba Son, đi xuyên qua ga Nhà hát Thành phố và đi tiếp 300 m nữa để sau đó được đưa ra từ giếng. Sau đó, máy lại xuất phát từ ga Ba Son để đào ống thứ 2. Cách làm này là để giữ cho tác động của máy đến đất luôn ở cùng chiều. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 2. Chi phí và tốc độ đào đường hầm ••Thời gian tạo điểm tựa; ••Bảo dưỡng, hư hỏng, nhận biết đặc điểm khu vực phía Chi phí của một công trình ngầm được xây dựng bằng máy trước bánh cắt... đào hầm liên quan đến 4 yếu tố chính: ••Máy đào hầm: loại máy và đường kính bánh cắt; Thời gian dành cho mỗi nhiệm vụ thay đổi tùy theo loại máy ••Công tác tô chưc đào hầm: số lượng và thành phần các đào hầm, chiều dài của đốt hầm, công tác hậu cần, thiết kế nhóm làm việc; của máy đào hầm và đoàn tàu theo sau máy. Do đó, tiến độ ••Lớp phủ mặt ngoài đường hầm: vành khuyên đúc sẵn của giai đoạn đào hầm phụ thuộc vào chu kỳ đào đường hầm. và vữa ron; ••Vật liệu tiêu hao. Giai đoạn tăng tốc độ đào: Việc đào hầm bằng máy đòi hỏi phải có hệ thống hậu cần Tốc độ đào hầm liên quan đến chi phí của công trình. Cần phức tạp. Tốc độ đào được nâng lên dần dần. Giai đoạn này ước tính chi phí này dựa trên các giả thuyết về tốc độ đào. có thời hạn dài, ngắn khác nhau tùy theo từng công trường. Dưới đây là ví dụ một công cụ do CETU phát triển được sử Cần khoảng 3 tháng để đạt được tốc độ đào hầm tối đa. dụng để tính chi phí cho việc xây dựng tuyến metro ở Mar- seille. Các can thiệp về áp suất trên bánh cắt có thể làm chậm đáng kể tốc độ đào hầm. Do áp lực của nước, nên các thợ lặn sẽ Mô tả một chu kỳ đào đường hầm: cần thời gian để giảm áp (dưới 1,5 bar: làm việc 4 giờ, nghỉ Tốc độ đào hầm trung bình được xác định bằng các yếu tố ngơi 6 giờ; dưới 4,5 bar: 11 giờ nghỉ cho 4 giờ làm việc). sau: ••Tốc độ thâm nhập tức thời (giai đoạn bắt đầu đào); ••Thời gian cần thiết để lắp đặt vành khuyên; Tốc độ đào và chi phí - ví dụ metro ở Marseille 1- Các dữ liệu chính của dự án 1.4 - Ước tính chi phí đào hầm 1.1- Các đặc điểm của đường hầm Giả thuyết tốc độ đào chậm Giả thuyết tốc độ đào nhanh 140 0 250 m/tháng Chiều dài 1 963.00 m Tổng chi phí (ngàn € chưa tính thuế) 57 658 € Chưa thuế/ml 52 465 € Chưa thuế/ml Công nghệ của máy đào Áp lực đất đường hầm Chi phí cho mỗi m đường hầm (ngàn € chưa thuế/ml) Đường kính hữu ích 8.45 m MÁY ĐÀO ĐƯỜNG HẦM 12 843 43.7 % 12 843 48.1 % Sai số cho phép 0.20 m TẤM VÀNH KHUYÊN XÂY ĐƯỜNG HẦM 7 861 26.8 % 7 861 29.4 % NHÂN CÔNG 20.5 % 3 367 12.6 % Loại tấm chống đường hầm Tấm vành khuyên 6 012 Bề dày tấm vành khuyên 0.40 m VẬT LIỆU TIÊU HAO KHÁC 2 656 9.0 % 2 656 9.9 % Phần đường kính cắt dư 0.30 m Tổng 29 372 € chưa thuế/ml 29 727 € chưa thuế/ml PHẦN CỐ ĐỊNH 79.5 % 87.4 % Đường kính mặt cắt 9.75 m 23 360 23 360 2 Diện tích mặt căt 74.66 m PHẦN THAY ĐỔI 6 012 20.5 % 3 367 12.6 % € chưa thuế/ml 0 2 000 4 000 6 000 8 000 10 000 12 000 14 000 1.2 - Tốc độ đào hầm Tốc độ đào CHẬM 12 843 MÁY ĐÀO ĐƯỜNG HẦM Tốc độ đào NHANH Tốc độ đào chậm 140 Tốc độ đào nhanh 250 m/tháng Phần 3 7 861 TẤM VÀNH KHUYÊN XÂY Tổng thời gian đào hầm {chậm } 14.02 tháng ĐƯỜNG HẦM 32 Tổng thời gian đào hầm {nhanh} 7.85 tháng 6 012 NHÂN CÔNG 1.3 - Ngày lấy giá để ước tính chi phí 3 367 01/01/2011 2 656 VẬT LIỆU TIÊU HAO KHÁC Nguồn: CETU Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 So sánh kế hoạch dự kiến và thời gian thực tế thi công trong dự án metro ở Marseille dự kiến thực tế Nguồn: CETU Ghi chú: Những đoạn máy đào hầm không tiến lên tương ứng với vị trí của nhà ga. Trao đổi và nhận xét Kiểm soát kinh phí của dự án Học viên: Có thể xây dựng đường hầm trước rồi sau đó xây dựng nhà ga được không? Chuyên gia: Được, nhưng không hữu ích. Thời gian đào đường hầm ngắn hơn nhiều so với thời gian xây dựng nhà ga. Do đó, nên khởi công xây dựng nhà ga trước và đào đường hầm sau. Nếu muốn làm ngược lại, cần phải xây dựng tường vây trước và xác định chính xác vị trí của nhà ga. Học viên: Nếu tốc độ đào đường hầm chậm hơn so với dự kiến, thì bên nào sẽ chịu chi phí phát sinh thêm? Chuyên gia: Ở châu Âu, chủ đầu tư sẽ phải chịu chi phí này vì khó xác định lỗi này là do bên nào gây ra, trừ trường hợp Phần 3 nhà thầu thi công phạm lỗi quá rõ ràng. Các nghiên cứu Thiết kế Thi công ban đầu 33 Nguồn: CETU Học viên: Nếu tốc độ đào đường hầm cao hơn dự kiến, chủ Kinh phí ước tính đầu tư có thể giảm kinh phí được không? Khoản kinh phí dự trù cho các rủi ro đã xác định rõ Chuyên gia: Được, nếu hợp đồng có dự kiến tình huống này. Điều này tùy thuộc vào quy định ở Việt Nam. Khoản kinh phí dự trù cho các rủi ro chưa xác định rõ Học viên: Ở Việt Nam, phải chứng minh rõ ràng lỗi thuộc về chủ đầu tư. Chúng tôi rất khó chấp nhận chi phí tăng vươt quá dự kiến ban đầu. Có thể áp dụng hợp đồng chi phí cố định được không? Chuyên gia: Được, khi đó, trong ngân sách dự kiến cho dự án, phải tính luôn phần phát sinh. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Học viên: Khi đào đường hầm, tác động đối với mạch nước Tuy nhiên, việc nhận biết phần đất phía trước máy đào hầm ngầm sẽ như thế nào? là phức tạp vì để làm được điều này cần phải dừng việc đào Chuyên gia: Nếu dùng máy đào hầm, thì không có tác động. hầm và khảo sát phần đất phía trước bánh cắt. Điều này khá Tác động đối với mạch nước ngầm chỉ thật sự lớn khi xây khó khăn vì phải khảo sát xuyên qua bánh cắt. dựng nhà ga và khi xây bằng phương pháp đào truyền thống. Nhà ga có thể trở thành đập chắn ngăn cản dòng chảy tự Học viên: Xét về mặt sụt lún, thuận lợi cũng như khó khăn nhiên của mạch nước ngầm. Do đó, dòng chảy sẽ chuyển của phương án làm hai đường hầm mỗi đường hầm có đường sang hai bên nhà ga. Hiện tượng này có thể dẫn đến việc kính 6m50 so với phương án làm một đường hầm với đường thiếu nước ở hạ lưu và ảnh hưởng đến nguồn nước. Ngoài ra, kính 9m50? việc thay đổi dòng chảy của mạch nước ngầm cũng tác động Chuyên gia: Máy đào đường hầm có đường kính bánh cắt đến hiện tượng sụt lún của các tòa nhà. Nếu mực nước ngầm là 9m50 hay 6m50 đều có tốc độ đào như nhau. Do đó, việc sụt giảm, thì có thể dẫn đến hiện tượng sụt lún đất. chọn phương án một đường hầm có vẻ đơn giản hơn và ít tốn kém hơn. (Xem thêm: Phụ lục). Học viên: Máy đào hầm có được tích hợp hệ thống ghi nhận, Về mặt sụt lún, mức độ độ sụt lún thì như nhau, nhưng phạm theo dõi mức độ sụt lún của các tòa nhà, của mặt đất và theo vi ảnh hưởng của mỗi phương án thì khác nhau.Nếu khu vực dõi các thông số kỹ thuật bên trong đường hầm (áp suất, ảnh hưởng rộng, thì mức độ sụt lún sẽ thấp. Việc sụt lún nhiệt độ...) không? nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ sụt lún ở khu vực trung Chuyên gia: Máy đào hầm có hệ thống quan trắc giúp theo tâm và kích thước của phần bị sụt lún. Nếu phần lõm bị hẹp dõi các thông số kỹ thuật để điều khiển máy (áp suất ở gương lại, thì mức độ sụt lún sẽ cao. Ngược lại, nếu phần lõm rộng, đào, áp suất khi bơm bùn bentonite...) và các thông số liên thì phần sụt lún sẽ thấp nhưng phạm vi bị ảnh hưởng sẽ lớn. quan đến việc xây đường hầm (áp lực lên các vách đường Tóm lại, đường hầm càng sâu, thì phạm vi ảnh hưởng càng hầm, nhiệt độ...). rộng và với mức độ sụt lún thấp. Thông thường, người ta còn có thêm hệ thống theo dõi các công trình trên mặt đất và kiểm tra ngưỡng an toàn để bảo đảm việc đào đường hầm không gây thiệt hại cho các công trình xây dựng xung quanh. Tác động của việc đào đường hầm 40 m 55-60 m. Mức độ của phần lõm Hình dáng của phần lòng chảo sụt lún 9m50 6m50 6m50 Phần 3 Nguồn: PADDI 34 Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 III. NHÀ GA VÀ GIAO DIỆN GIỮA NHÀ GA VỚI ĐƯỜNG HẦM Việc xây dựng metro gắn liền với xây dựng nhà ga. Phần giao diện giữa nhà ga và đường hầm là phức tạp nhất vì nhiều lý do: ••Thời gian thi công: nhìn chung khá dài. ••Ảnh hưởng đến giao thông, gây nhiều tiếng ồn, bụi... ••Đôi khi cần phải di dời người dân, công trình bên trên. Việc xây dựng nhà ga ở đô thị thường được thực hiện theo từng bước nhằm hạn chế tối đa những phiền hà do công trường thi công gây ra. 1. Các giai đoạn xây dựng nhà ga: ví dụ nhà ga Viroflay Giai đoạn 1: Xây dựng tường vây Công trường thi công ở đô thị, do đó phạm vi thi công hẹp. Cần chú ý đến điều này để hạn chế tối đa các ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh công trường. Nguồn: CETU Giai đoạn 2: Xây dựng tấm dalle phủ bên trên Phần 3 35 Nguồn: CETU Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Giai đoạn 3: Đào bên trong, làm đà chống tường vây và xây dựng tấm dalle đế của nhà ga Việc xây dựng tấm dalle phủ bên trên giúp tiếp tục thi công ngầm dưới lòng đất và trả lại mặt bằng bên trên cho giao thông, không gây tiếng ồn, không tạo ra khói bụi cho khu vực xung quanh. Nguồn: CETU Giai đoạn 4: Xây dựng các tấm dalle ở từng tầng, cầu thang của nhà ga Nếu chiều sâu của nhà ga nhỏ, thì cọc có thể cắm trực tiếp vào đất và ta tiến hành đào dần dần. Các thành 4 bốn bên được chống bằng thanh gỗ hoặc bê tông (xem ảnh). Nguồn: CETU Giai đoạn 5: Lắp đặt trang thiết bị cho nhà ga (khu kỹ thuật, trang thiết bị...) và phần bên ngoài nhà ga Thiết kế bên ngoài và bên trong nhà ga Viroflay Phần 3 36 Nguồn: CETU Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 2. Đưa máy đào đường hầm vào và ra tường vây, nhưng cách đúc bê tông tại vị trí này khác với các nơi khác. Ở những vị trí khác của tường vây, bê tông kết hợp Việc xử lý “ra vào” nhằm kiểm soát sự thay đổi áp lực nước với cốt thép. Nhưng ở vị trí máy đào hầm khoan vào thì bê thủy tĩnh và sự thay đổi áp lực đột ngột giữa các môi trường tông kết hợp với sợi thủy tinh để tạo thuận lợi cho việc khoan khoan khác nhau diễn ra ở phần đầu của máy đào hầm TBM tường vây. có biện pháp bảo vệ gương hầm khi máy khoan thủng tường vây dưới mực nước ngầm để đi ra hoặc tiến vào. Học viên: Vậy phải dự kiến trước vị trí mà máy đào hầm sẽ khoan vào tường vây? Để kiểm soát những thay đổi này, thông thường cần gia Chuyên gia: Đúng thế. Điều này khá đơn giản vì máy đào cường phần đất phía sau tường vây. Mục đích là tránh tạo hầm không bao giờ đi chệch quỹ đạo quá 10 cm. ra gradient thủy lực lớn ngay khi máy đào hầm khoan thủng tường vây, từ đó tránh được hiện tượng nước, bùn, đất ồ ạt Học viên: Máy đào hầm tiến lên nhờ tựa vào vách đường đổ vào đường hầm thông qua phần nằm giữa phần đầu của hầm mà nó xây được. Vậy khi nó ở bên trong nhà ga thì nó sẽ máy đào hầm và tường vây. tiến lên bằng cách nào? Chuyên gia: Để máy đào hầm có thể đi tiếp, ta tạo một vòng Việc xử lý đưa máy đào hầm vào và ra khỏi đường hầm nên móc bên trong nhà ga để làm điểm tựa cho máy đào hầm cho do nhà thầu khoan đường hầm thực hiện để tránh xung đột. đến khi nó lắp đặt được tấm thành đường hầm đầu tiên. Có nhiều phương pháp được sử dụng để giải quyết việc này, ta có thể sử dụng đơn lẻ từng phương pháp hay kết hợp IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC chúng với nhau: ••Tạo một khối đất không thấm nước (“nút”) bằng cách TRUYỀN THÔNG dùng kỹ thuật bơm vữa hoặc jet-grouting. Trong một dự án có khả năng ảnh hưởng đến các công trình ••Tạo một vòng bao kín bao bọc tường vây của công trình xây dựng xung quanh, công tác truyền thông vốn thuộc thẩm và không thấm nước. Lượng nước sẽ được đưa vào quyền của chủ đầu tư không được xem nhẹ cả về mặt phương vòng bao này. tiện sử dụng và tần suất thực hiện. ••Cố định bằng vòng kim loại nằm ngang với hệ thống ron kín, chống vào tường vây (dùng trong trường hợp lấy Việc thông tin cho người ở xung quanh công trình cần có kế máy đào hầm ra). hoạch cụ thể, được lập ngay từ giai đoạn nghiên cứu dự án ••Đánh chìm nhà ga hoặc giếng đưa máy đào hầm vào hoặc trước khi thi công, đặc biệt là trong khuôn khổ hoạt động để triệt tiêu gradient thủy lực ở hai bên tường vây (chỉ lấy ý kiến người dân. Đây là hoạt động truyền thông đầu tiên sử dụng trong trường hợp máy đào hầm đi vào nhà ga). cho người dân về dự án. Thông tin, truyền thông tốt sẽ giúp cho người dân sống xung quanh công trình thông cảm với các hoạt động thi công và có cách nhìn thiện cảm về công trường. Các giếng thông gió và cứu hộ Về tác động của dự án đối với các công trình xây dựng xung Ở Pháp, ngoài nhà ga, cứ mỗi 400 m phải có một lối vào quanh, mục tiêu chính của hoạt động truyền thông là thông đường hầm để cứu hộ trong trường hợp có hỏa hoạn. Do tin cho người dân sống xung quanh công trình về tính chất đó, nếu khoảng cách giữa hai nhà ga lớn hơn 400 m, thì của công trường, các nguy cơ có thể có đối với các công trình phải có một giếng thông gió và cứu hộ ở giữa hai nhà xây dựng xung quanh, các phương tiện và nguồn lực được ga. Ví dụ trường hợp đường hầm ở Viroflay (xem mặt cắt sử dụng để kiểm soát các nguy cơ này và kế hoạch tiến độ dọc, trang 21). của dự án. Việc thông tin, truyền thông cho người dân cần tập trung vào Phần 3 Trao đổi và nhận xét các giải pháp sẽ được sử dụng để kiểm soát các tác động và 37 quy trình giải quyết các khiếu nại của người dân. Học viên: Bề dày của tường vây thông thường là bao nhiêu? Phần bê tông của tường vây tại vị trí máy đào hầm sẽ khoan Các phiền toái do công trường gây ra (giao thông, tiếng ồn, vào có khác biệt so với bê tông ở các khu vực khác của tường bụi, chấn động, rung...) sẽ được chấp nhận nếu được giải vây không? thích rõ ràng. Cần có cách trình bày rõ ràng, đơn giản về dự Chuyên gia: Tường vây của giếng thông gió và cứu hộ án, về kỹ thuật thi công... để phần đông người dân có thể hiểu thường dày khoảng 80 cm. Đối với nhà ga, ví dụ nhà ga Vi- được. Nên sử dụng nhiều hình ảnh, sơ đồ, tài liệu đồ họa khi roflay Rive Gauche và Rive Droite, khi thiết kế bề dày của trình bày về dự án cho người dân. Ngoài ra, chủ đầu tư cũng tường vây là 1,2 m, nhưng khi thi công, nhờ thực hiện các cần dự kiến một tổ công tác chuyên xử lý các tình huống nghiên cứu kỹ hơn nên bề dày được giảm xuống còn 1 m. khẩn cấp, sự cố. Tổ này có nhiệm vụ xác định và điều phối Bê tông tại vị trí máy đào hầm khoan vào giống bê tông đúc các hoạt động thông tin, truyền thông phù hợp với tình huống. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Các công cụ truyền thông: ••Tham quan: các chuyến tham quan công trường có thể được nhân viên thường trực tổ chức (dựa theo danh ••Trang web là công cụ thông tin, truyền tốt rất tốt. Trang sách đăng ký) trong suốt thời gian thi công dự án. Trong web hoặc blog dành riêng cho dự án sẽ giúp truyền tải những dịp đặc biệt, có thể mở cửa cho người dân tham những thông tin mới nhất về dự án. Nên thường xuyên quan công trường. Điều này sẽ mang lại cho dự án một cập nhật trang web để duy trì sức hâp dân. hình ảnh thân thiện. ••Thư, tờ rơi: Nên gửi vào hộp thư nhằm cung cấp thông Truyền thông, thông tin cho người dân sống gần dự án là rất tin về các sự kiện quan trọng có thể thu hút người dân cần thiết. Ngoài ra, cũng cần truyền thông cho các tổ chức, trong một khu vực nhất định. doanh nghiệp nằm trong khu vực ảnh hưởng của dự án, kể cả chính quyền địa phương, trường học và các tổ chức khác. ••Tạp chí: Tạp chí “giấy” cho phép người dân theo dõi các thông tin của dự án. Không cần phát hành thường Để công tác truyền thông có tính thống nhất, các chủ thể của xuyên mà chỉ cần xuất bản tạp chí theo quý, trong đó dự án (đơn vị tư vấn thiết kế và giam sát, nhà thầu thi công) tóm tắt tiến độ dự án và thông tin về các sự kiện được phải được biết về các thông tin chính được cung cấp cho bên mong đợi trong tương lai. thứ 3. Nhờ đó, những trao đổi thông thường của công chúng với các bên liên quan của dự án sẽ không mâu thuẫn với phát ••Áp phích trên hàng rào công trình là công cụ quan biểu chính thức của chủ đầu tư. Ngoài ra, chủ đầu tư cũng trọng cho công tác truyền thông. Những tấm ảnh mô cần dự kiến một tổ công tác chuyên xử lý các tình huống tả các công việc dưới lòng đất mà công chúng không khẩn cấp, sự cố. Tổ này có nhiệm vụ xác định và điều phối thể nhìn thấy. Đây là một phương tiện hiệu quả và khá các hoạt động thông tin, truyền thông phù hợp với tình huống. kinh tế nhằm mang lại một hình ảnh tích cực cho dự án với điều kiện là chúng phải được giữ gìn sạch, đẹp và thay mới thường xuyên. Trưng bày các bức tranh của học sinh học tại các trường gần dự án vẽ về chủ đề dự án cũng là một cách tốt để cải thiện hình ảnh của công trường. ••“Cửa sổ” nhìn vào công trường: “Trăm nghe không bằng một thấy”. Các của sổ được bố trí trên hàng rào tại những vị trí chiến lược (tại đây người đi bộ có thể dừng lại quan sát công trình mà không gây cản trở giao thông). Các cửa sổ này cho phép người dân nhìn thấy phần thi công trên mặt đất. Nếu điều kiện cho phép, có thể xây một lối đi tạm thời bên trên để người dân quan sát phần thi công ngầm bên dưới, đối với những đoạn dùng kỹ thuật đào hở. ••Nhân viên thường trực: tùy theo quy mô của dự án mà chủ đầu tư có thể bố trí một người trực tại công trường có nhiệm vụ chính là trả lời câu hỏi của người dân, tổ chức tham quan công trường, viết blog Đơn vị tư vấn thiết kế và giam sát phải cung cấp cho nhân viên này những thông tin đáng tin cậy về ảnh hưởng của công Phần 3 trường đối với người dân. 38 ••Văn phòng thông tin về dự án được bố trí ngay tại địa điểm triển khai thực hiện dự án, văn phòng này cho phép nhân viên thường trực tiếp và cung cấp thông tin cho người dân. Nên bố trí văn phòng này tại khu vực có nhiều người đi bộ. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 PHẦN 4 – KHUYẾN NGHỊ Mỗi công trường thi công công trình ngầm đều có những đặc Các nghiên cứu ban đầu của chủ đầu tư phải xác lập được thù riêng, không công trường nào giống công trường nào. tính khả thi kỹ thuật và kinh tế của dự án. Cần chú ý đến mức Đường hầm là “công trình địa kỹ thuật đặc biệt” trong đó sự độ chuyên sâu của các nghiên cứu ban đầu để tránh hai rủi tương tác giữa đất và công trình là vấn đề then chốt. Điều ro: kiện địa chất, địa chất thủy văn và địa chất kỹ thuật quyết ••Vội vàng loại bỏ một phương án, trong khi đó nếu có định tính ổn định của việc đào hầm và việc lựa chọn phương các nghiên cứu thích hợp, thì có thể chứng minh được pháp thi công, trang thiết bị và vật liệu sử dụng. Việc thi công tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế của phương án bị công trình ngầm thường gây ra các dịch chuyển có thể ảnh loại bỏ; hưởng đến các tòa nhà hiện có nằm trong khu vực ảnh hưởng ••Đánh giá thấp hoặc không phát hiện được những khó của địa kỹ thuật. khăn cực kỳ lớn của phương án đã chọn. Những khó khăn này có thể sẽ dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp và Do đó, việc thực hiện dự án giao thông ngầm có nhiều rủi phát sinh kinh phí ngoài dự kiến. ro. Vì vậy, để thực hiện các công trình này, cần phải nghiên cứu và khảo sát thật kỹ về địa chất, địa chất thủy văn và địa 3. Chuẩn bị đầu tư - Thiết kế nền tảng kỹ thuật ngay từ các nghiên cứu ban đầu (giai đoạn chuẩn bị đầu tư). Chất lượng của bản thiết kế là nền tảng của dự án. So với chi phí và thời gian thi công, thì chi phí và thời gian thiết kế khá nhỏ, do đó chủ đầu tư cần phải dành nguồn lực và phương I. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ DỰ ÁN THÀNH tiện thích đáng có công tác thiết kế dự án. CÔNG Hợp đồng với đơn vị tư vấn thiết kế phải ghi thật rõ các nghĩa 1. Tăng cường công tác quản lý dự án của Chủ vụ của đơn vị này đối với chủ đầu tư về nội dung và thời hạn đầu tư hoàn thành công việc. Chủ đầu tư cần có khả năng để buộc đơn vị tư vấn thiết kế thực hiện đúng các cam kết của mình. Chủ đầu tư phải có mô hình tổ chức tốt để giải quyết những vấn đề quan trọng trong một dự án tàu điện ngầm. Có nghĩa Hợp đồng thi công có giá trị lớn và thời gian thực hiện dài. Do là: đó, không nên ước tính thấp thời gian thi công. ••Xác định các vấn đề trọng điểm; ••Đánh giá các nguồn lực về chuyên môn kỹ thuật hiện có và những kỹ năng cần phát triển; II. CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT CỦA ••Làm việc với các đơn vị hỗ trợ kỹ thuật cho chủ đầu tư MỘT DỰ ÁN METRO NGẦM trong những lĩnh vực cần thiết. 1. Bối cảnh địa chất và rủi ro liên quan Chủ đầu tư phải tập trung nguồn lực và phương tiện để kiểm tra các sản phẩm do các đối tác cung cấp, đặc biệt là trong Các lĩnh vực cần được xem xét: suốt giai đoạn thiết kế. ••Dữ liệu địa chất, địa chất thủy văn và địa kỹ thuật; ••Hiện trạng của các công trình xây dựng nằm trong Phần 4 2. Chuẩn bị đầu tư - Các nghiên cứu để lập dự án phạm vi ảnh hưởng địa kỹ thuật; 39 ••Nghiên cứu tác động của dự án đối với môi trường xung Các loại hợp đồng mới cho phép nhà thầu thi công tham quanh. gia sớm vào dự án, tạo ra ảo tưởng rằng chủ đầu tư có thể chuyển giao cho nhà thầu hầu hết các rủi ro của dự án, đặc Các điểm trên cần được đề cập đến trong các báo cáo tổng biệt là việc khảo sát, đánh giá địa chất, địa kỹ thuật và địa hợp về địa chất, địa chất thủy văn và địa chất kỹ thuật và cần chất thủy văn. Trong thực tế, không phải như vậy. Ngay cả được đưa vào hợp đồng với nhà thầu thi công. Báo cáo này trong trường hợp có sự tham gia từ sớm của nhà thầu, chủ bao gồm tất cả những điều đã biết và những điều chưa biết đầu tư cũng cần phải có các nghiên cứu, phân tích sâu để chắc chắn. phân chia rủi ro giữa các bên. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Để phân tích rủi ro, cần phải có khảo sát địa chất, địa kỹ thuật và địa chất thủy văn ở mức độ đầy đủ, bởi vì ta không thể phân chia rủi ro cho các bên khi mà những rủi ro đó chưa được mô tả rõ ràng. Việc phân tích rủi ro bao gồm ba phần liên tiếp, được lặp đi lặp lại ở mỗi giai đoạn của dự án: ••Tổng hợp của những điều đã biết chắc chắn và những điều chưa biết chắc chắn về địa kỹ thuật; ••Đánh giá khả năng xảy ra của từng rủi ro và hậu quả có thể có; ••Đề ra giải pháp xử lý các rủi ro đó khi nó xảy ra. 2. Kiểm soát yếu tố kinh tế của dự án Kiểm soát chi phí có liên quan trực tiếp đến tiến độ. Việc phân chia các bước thi công và tổ chức thi công nên đặc biệt chú ý và xử lý phần kết nối giữa việc xây dựng nhà ga và đường hầm. Việc đánh giá chi phí và thời gian giải quyết hậu quả khi rủi ro xảy ra cần phải được thực hiện đối với từng rủi ro đã được xác định. Nên cố gắng định lượng chi phí và thời gian giải quyết từng rủi ro. Trong mọi trường hợp, không nên dùng cách tiếp cận ước tính trọn gói cho các rủi ro. Những yếu tố này là rất quan trọng vì công trường xây dựng nhà ga gây ảnh hưởng lớn đến khu vực xung quanh. Người dân chấp nhận ảnh hưởng này đến mức độ nào phụ thuộc phần vào mức độ thực hiện công tác tuyên truyền của chủ đầu tư. Ngoài ra, tác động của việc xây dựng nhà ga đến giao thông đô thị cũng cần được nghiên cứu kỹ ngay từ giai đoạn chuẩn bị dự án. Kiểm soát chi phí cũng phụ thuộc vào sự lựa chọn các giải pháp kỹ thuật tốt và đã được kiểm chứng. Ngoài ra, chủ đầu tư cũng phải lường trước các tương tác, kết nối giữa các gói thầu và với các dự án khác. Về di dời mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, chủ đầu tư cần dành nguồn lực và các phương tiện cần thiết để nhận ra vị trí của mạng lưới này và phối hợp với tất cả các đơn vị khai thác mạng lưới để tiên liệu trước những khó khăn. Trong các nghiên cứu do chủ đầu tư thực hiện cũng cần có nghiên cứu về khả năng tái sử dụng bùn thải hoặc các phương án xử lý khác. Phần 4 40 Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 PHỤ LỤC – PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG TUYẾN METRO SỐ 2 Bài tập dưới đây được thực hiện trong suốt khóa tập huấn. Dữ liệu cơ bản do MAUR cung cấp và kết quả của bài tập cũng là kết quả của quá trình thảo luận giữa các học viên và chuyên gia của CETU. Bài tập này nhằm xác định giải pháp xây dựng: giải pháp một đường hầm có hai ray (máy đào hầm có đường kính bánh cắt 9m50) hoặc giải pháp 2 đường hầm, mỗi đường hầm 1 ray (máy đào hầm có đường kính bánh cắt 6m50). Để thực hiện điều này, các chuyên gia của CETU đề xuất sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí như sau: Bảng phân tích Phụ lục 41 Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 *Các số liệu ước tính lấy từ phần mềm tính tốc độ đào và chi phí được CETU sử dụng để thiết kế tuyến metro ở Marseille (xem trang 32). Các ước tính này dựa trên chi phí nhân công và vật liệu ở Pháp. Kết luận: Phương án một đường hầm có hai đường ray được xây dựng bằng cách sử dụng hai máy đào hầm21 có đường kính bánh cắt 9,50m có vẻ hợp lý hơn. Kết quả này khác với phương án đã được lựa chọn cho tuyến số 2. Tuy nhiên, kết quả của bài tập này cũng còn mang tính tương đối vì một mặt, dữ liệu đầu vào chưa đầy đủ và mặt khác các tiêu chí chưa có hệ số tăng/giảm tùy theo các rủi ro đã được xác định. Tuy nhiên, bài tập cho thấy không nên loại bỏ quá sớm phương án một đường hầm có đường kính 9m50. Phụ lục 42 21 Việc sử dụng hai máy đào hầm là để đáp ứng yêu cầu về thời hạn thi công do MAUR đặt ra. Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN Trong 09 năm, PADDI đã tổ chức 54 khóa đào tạo tập huấn với nhiều chủ đề đa dạng và có sự tham gia, điều phối của khoảng trên 40 chuyên gia Pháp. 54. Theo dõi thị trường bất động sản và phương pháp thu hồi đất để tạo quỹ đất: 08-12/12/2014 – Eric Peigné, Sở Đất đai và Bất động sản, Cộng đồng đô thị Lyon và Jean-Jacques Matthias, Trung tâm Nghiên cứu thị trường bất động sản - CECIM 53. Chương trình phát triển đô thị : xác định, lập kế hoạch, phân kỳ thực hiện và quản lý các khu vực phát triển đô thị: 10-14/11/2014 – Stéphane Quadrio ,Ban Quản lý Dự án quy hoạch đầu tư xây dựng Saint-Etienne (EPASE) 52. Phối hợp thực hiện quy hoạch vùng liên tỉnh: 05-09/05/2014 – Sébastien Rolland, Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon. 51. Tập huấn chuyên sâu về khảo sát, chẩn đoán và cắt tỉa cây xanh – Phát triển đối tác về nghiên cứu cây xanh đô thị: 21-25/04/2014 – Fréderic Segur và Jean-Francois Uliana – Cộng đồng đô thị Lyon 50. Lập dự án đối tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông, do PADDI-AFD-HFIC đồng tổ chức, 31/03 – 03/04/2014 – Benoît Allix và Daniel Tapin (Công ty tư vấn Nodalis) 49. Thiết kế và thi công công trình giao thông ngầm: 24-28/03/2014 – Didier Subrin, Gilles Hamaide, Trung tâm nghiên cứu đường hầm CETU 48. Lập kế hoạch tài chính và ngân sách phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông tại TP.HCM: 24-28/02/2014 – Christine Malé, Simon Davias – Cộng đồng đô thị Lyon 47. Thông tin tuyên truyền an toàn giao thông: 06-10/01/2014 – Christelle Famy – Cộng đồng đô thị Lyon 46. Quản lý cây xanh đô thị: 22/04/2013-26/04/2013 - Frédéric Ségur và Jean-François Uliana – (Cộng đồng đô thị Lyon) 45. Tăng cường năng lực quản lý cho bộ máy hành chính ở các đô thị lớn: 01/04/2013-05/04/2013 - Christine Malé (Ban điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon) 44. Lập dự án quan hệ đối tác công tư trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải công nghiệp:11/03/2013-14/03/2013 – Jean-Pierre Florentin và Daniel Tapin (NODALIS Conseil) Danh sách các khóa tập huấn 43 43. Quản lý và quy hoạch vườn thú, vườn thực vật: 07/01/2013-11/01/2013 - Daniel Boulens (Thành phố Lyon) 42. Dữ liệu và phương pháp phân tích đô thị: 10/12-14/12/2012 - Patrick Brun (Viện quy hoạch đô thị Lyon) 41. Khởi xướng, thiết lập và triển khai một dự án quy hoạch: 04/06-08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint- Etienne) 40. Thể chế và tài chính cho các chương trình quản lý chất thải rắn tại TP.HCM: 21/05 – 25/05/2012 – Roland Silvain (Ban Vệ sinh Grand Lyon) Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 39. Quỹ đất, các phương pháp tạo và giữ quỹ đất trong khuôn khổ dự án cải tạo đô thị có yếu tố giao thông: 07/05 – 11/05/2012 - Sybille Thirion (Giám đốc CERF-Rhône-Alpes) 38. Cân nhắc những rủi ro liên quan đến nước. Tiến tới quy hoạch các yếu tố có tính hệ thống: 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, Métropole Savoie 37. Đối tác công-tư: 05/12 – 09/12/2011 - Thierry Gouin (CERTU, Chuyên gia của vùng Rhône-Alpes), Jan G. Janssens (Chuyên gia của AFD), Đặng Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam) 36. An toàn giao thông: thách thức và giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chuyên gia về An toàn giao thông, CERTU) 35. Quy hoạch đô thị, khung pháp lý và thực hiện quy hoạch, thách thức về mặt đất đai và tích hợp yếu tố kinh tế trong quy hoạch đô thị: 27/06 – 01/07/2011 - P. Berger, X. Laurent, G. Rouet (AUGL) 34.Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế và thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche) 33. Hỗ trợ chủ đầu tư nhà nước về công trình xanh, xây dựng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu: 09/05 - 13/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon) 32.Quy hoạch và quản lý không gian xanh, chính sách bảo tồn và phát triển cây xanh: 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh và Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon) 31. Điều hành và đầu tư tài chính các dịch vụ đô thị cấp thoát nước và xử lý nước thải: 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (Viện Nghiên cứu vì sự phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE), Abder- rahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN) 30.Thực hiện quy hoạch đô thị tại TP.HCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 29. Sở hữu chung riêng trong quản lý chung cư và các phương thức tài chính dành cho nhà ở: 26/04 - 30/04/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 28.Cơ sở dữ liệu và hệ thống theo dõi, giám sát đất đai và bất động sản: 12/04 - 16/04/2010 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 27. Cải tạo chỉnh trang đô thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 - 27/03/2010 - Pascale Bon- Danh sách các khóa tập huấn nard (Trưởng Ban Lập trình và Quản lý Cơ chế Nhà ở – Ban Giám đốc Nhà ở và Đoàn kết Phát triển đô thị – Cộng 44 đồng đô thị Lyon) 26.Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh các trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CER- TU) 25. Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô thị của Cộng đồng đô thị Lyon) 24. Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản trong khu trung tâm lịch sử của TP.HCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa và Di sản Thành phố Lyon) 23.Cơ quan tổ chức giao thông và các mô hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009 Maurice Lambert (nguyên Giám đốc Văn phòng Chủ tịch Công đoàn Giao thông công cộng Grenoble) Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 22.Mô hình công nghệ và xây dựng công trình xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Công trình xanh Việt Nam VGBC) 21. Các chính sách và cơ chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 20. Phát triển nhà ở xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Hiệp hội các Tổ chức Nhà ở Xã hội dành cho người thu nhập thấp) 19.Mối quan hệ giữa Quy hoạch xây dựng đô thị và Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) và Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 18.Quy hoạch giao thông tại các nước đang phát triển: 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Giáo sư Trường Đại học Cai-rô Ai Cập) 17. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne) 16.Quản lý chất thải rắn: quy chế và thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 15. Quản lý một tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole) 14. Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty Tư vấn ASCO) 13. Quản lý và xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 12. Thiết kế đô thị: 26/03 - 31/03/2007 - M. Perret-Blois (Văn phòng Tư vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick Chavanes) 11. Xã hội hóa dịch vụ đô thị và cơ sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E. Baye (Công ty ASCONIT) 10.Quy hoạch và quản lý công trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Thành phố Saint-Etienne) 9. Chính sách nhà ở và quản lý nhà ở xã hội: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-François Rajon (Môi trường sống và Nhân văn) 8. Triển khai thực hiện quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie) 7.Quy hoạch và quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) 6. Quản lý nhà ở xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống và Nhân văn) Danh sách các khóa tập huấn 45 5.Gắn kết các dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie) 4. Chính sách quản lý tại các thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu các Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch đô thị và các Công trình công cộng CERTU) 3. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne) 2. Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL) 1.Quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Công ty ASCONIT) Tài liệu của PADDI 24-28/03/2014 Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_tong_hop_khoa_tap_huan_thiet_ke_va_xay_dung_cong_tr.pdf
Luận văn liên quan