Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi nội đồng trên địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Ngày nay, việc chuyển giao quản lý thuỷnông cho cộng đồng hưởng lợi trởthành thành y ếu tốquan trọng nâng cao hiệu quả đầu tưcông trình thuỷ lợi, đồng thời nâng cao tính bền vững của công trình. Việc huy động dân tham gia trong xây dựng, quản lý và sửdụng các công trình thuỷlợi nói chung và các công trình thu ỷlợi nội đồng nói riêng thực chất là m ột bộphận của chủ trương tăng cường dân chủcấp cơsởcủa Nhà nước. Huy động sựtham gia của cộng đổng trong thuỷlợi phải được xem là một chủtrương quan trọng và xuyên suốt trong chiến lược phát triển thuỷ lợi ở nước ta và cần sớm có chính sách cụthểvà đồng bộhơn nữa trong vấn đềnày. Trong quá trình thực hiện, cần chú trọng đến các hoạt động tăng cường năng lực và các hoạt động hỗtrợ khác cho cộng đồng.

pdf129 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi nội đồng trên địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lường hết những yếu tố bất thường (thời tiết, sự cố…). Xây dựng kế hoạch Hợp ñồng Giao kế hoạch Thực hiện kế hoạch Sơ ñồ 4.11 Kế hoạch tưới tiêu kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà Công ty thuỷ nông HTX dịch vụ nông nghiệp Nhu cầu của cộng ñồng Phòng Quản lý nước Cụm thuỷ nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 88 * Kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn Khác với cộng ñồng hưởng lợi kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà, cộng ñồng kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn vừa là người hưởng lợi, vừa là chủ sở hữu công trình. Họ là chủ thể tác ñộng trực tiếp tới kế hoạch tưới tiêu của tuyến kênh. Cộng ñồng ñược phân theo các thôn, mỗi thôn có một tổ thuỷ nông ñể thay mặt thực hiện các hoạt ñộng thuỷ lợi trên xứ ñồng của thôn như bảo vệ kênh mương, theo dõi và phụ trách toàn diện tình hình tưới tiêu nước phục vụ sản xuất. Khi có nhu cầu, tổ thuỷ nông thôn yêu cầu ban Chủ nhiệm HTX cấp nước hoặc tiêu nước. Ban chủ nhiệm HTX có trách nhiệm kết hợp với tổ thuỷ nông thôn lập kế hoạch và thực hiện tưới tiêu theo ñúng yêu cầu của thôn. Kế hoạch tưới tiêu nước phục vụ sản xuất của tuyến kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn ñược xuất phát trực tiếp từ yêu cầu của cộng ñồng thông qua người ñịa diện của họ. Chính ñiều này thể hiện tính linh hoạt cao, bảo ñảm ñáp ứng theo từng thời ñiểm sản xuất cụ thể. Vấn ñề tưới tiêu nước bảo ñảm ñúng tiến ñộ và thời kỳ sinh trưởng của cây trồng. ðây là ñiều kiện quan trọng ñể cây trồng ñạt năng suất, chất lượng cao. Xây dựng, thực hiện kế hoạch Phiếu yêu cầu Sơ ñồ 4.11 Kế hoạch tưới tiêu kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn * So sánh sự tham gia và hiệu quả tham gia của cộng ñồng trong kế hoạch tưới tiêu Có thể thấy rằng sự tham gia của cộng ñồng trong kế hoạch tưới tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nó lại phụ thuộc chủ yếu vào ñặc ñiểm sở hữu hay quyền kiểm soát ñối với công trình. Ban chủ nhiệm HTX Tổ thuỷ nông Yêu cầu sản xuất Tổ thuỷ nông của thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 89 ðiều này ñược thể hiện rõ qua nghiên cứu của hai công trình Kênh Hoành lộ 2 Hoành Sơn và Kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà. f. Sự tham gia trong phân phối nguồn nước Với những tuyến kênh nhỏ phục vụ nội ñồng thì phân phối nước luôn gắn liền với thực hiện kế hoạch tưới tiêu. Việc phân phối nước cho cộng ñồng ở hai công trình nghiên cứu ñều có vai trò của HTX song tính chất thực hiện lại tương ñối khác nhau. * Kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà Ở tuyến kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà, việc tưới tiêu nước ñược ñiều hành bởi Công ty thuỷ nông huyện thông qua các cụm thuỷ nông. Công ty bảo ñảm cấp hoặc thoát nước phía ñầu mối, HTX nông nghiệp bảo ñảm nước tới ñầu nhánh kênh xương cá. Trong mạng kênh này cộng ñồng không tổ chức phân phối mà tự lấy nước vào ruộng của mình. Thường thì việc lấy nước không ñược ñồng ñều giữa các chân ruộng. Việc tưới tiêu nước thường dễ dàng và thuận tiện ở những chân ruộng gần ñầu kênh và các ruông thấp. Những chân ruộng cao và ở cuối kênh gặp khó khăn hơn, do ñó việc tranh chấp nước giữa các hộ thường xuyên xảy ra. Nhiều trường hợp do khó khăn trong lấy nước ñã dẫn ñến các hộ tự ý ñào, phá rộng các cửa kênh ñể lấy nước làm ảnh hưởng ñến tuổi thọ công trình. * Kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn ðối với tuyến kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn, HTX là ñại diện của cộng ñồng ñứng ra tổ chức phân phối nước theo yêu cầu sản xuất chung. Việc phân phối nước ñược tổ chức chặt chẽ từ dầu kênh tới các chân ruộng thông qua vai trò của HTX và các tổ thuỷ nông thôn. Tổ thuỷ nông HTX ñảm nhiệm giữ và ñiều phối nước tới các xứ ñồng. Khí nước ñược phân phối tới các xứ ñồng, tổ thuỷ nông thôn lại tiếp nhận và bảo ñảm phân phối nước tới từng chân ruộng theo mạng kênh xương cá nội ñồng. Việc lấy nước ở tuyến kênh này hoàn toàn chặt chẽ và ñồng ñều. Người dân cũng ý thức và ủng hộ cao nên không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 90 có hiện tượng ñắp trạch ngăn nước ñể giữ nước hoặc phá hoại công trình và hiện tượng tranh chấp nước cũng không xảy ra. * So sánh sự tham gia và hiệu quả tham gia của cộng ñồng trong phân phối nước Bảng 4.14 Tình hình tham gia của cộng ñồng trong phân phối nước Chỉ tiêu Kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn Kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà Chủ thể phân phối nước HTX nông nghiệp Cộng ñồng (người nông dân) Mục ñích phân phối nước Bán dịch vụ Phục vụ sản xuất Hình thức tham gia của cộng ñồng Mua dịch vụ Phân công nhiệm vụ (tổ thuỷ lợi thôn, HTX) Tính chât tham gia Gián tiếp Trực tiếp Xây dựng lịch phân bổ nước HTX nông nghiệp Tổ thuỷ nông thôn, HTX Nguồn: Kết quả ñiều tra của tác giả * Ý kiến của người dân về tình hình cung cấp nước ñầy ñủ, kịp thời Theo kết quả ñiều tra 160 hộ tại hai công trình có và không có sự tham gia của người dân trong phân phối nguồn nước tưới thì ta thấy: Tại công trình kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn có 136 hộ (chiếm 85%) số hộ cho rằng ñược cung cấp nước kịp thời, 24 hộ (chiếm 15%) cho rằng nước không ñược cung cấp kịp thời; tại công trình kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà có 112 hộ (chiếm 70%) số hộ cho rằng ñược cung cấp nước kịp thời, 48 hộ (chiêm 30%) số hộ cho rằng không ñược cung cấp nước kịp thời, ñiều này chứng tỏ chất lượng phục vụ tại công trình Kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn có sự tham gia của người dân là tốt hơn rất nhiều so với công trình Kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà. Như vậy, trong công tác tưới tiêu, nếu có sự tham gia của người dân thì hiệu quả sẽ cao hơn và nâng cao chất lượng phục vụ của công trình. Bảng 4.15 Ý kiến của người dân về tình hình cung cấp nước ñầy ñủ, kịp thời Kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn Kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 91 ðánh giá về cung cấp nước tưới - ðầy ñủ, kịp thời - Không ñầy ñủ, kịp thời 80 68 12 100 85 15 80 56 24 100 70 30 Nguồn: Kết quả ñiều tra của tác giả 85 70 15 30 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Kênh Hoành Lộ 2 Hoành Sơn Kênh Mỹ Tho 6 Giao Hà ðầy ñủ, kịp thời Không ñầy ñủ, kịp thời ðồ thị 4.2 Ý kiến của người dân về tình hình cung cấp nước ñầy ñủ, kịp thời 4.1.2.3 ðánh giá tác ñộng tham gia của cộng ñồng Công trình thuỷ lợi nội ñồng có ảnh hưởng trực tiếp ñến sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên ñể ñánh giá chính xác mức ñộ ảnh hưởng tới kết quả sản xuất ñòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu, thí nghiệm lâu dài bởi các ñầu vào và các yếu tố tác ñộng trong sản xuất là vô cùng phức tạp, ñặc biệt là ở hai vùng có nhiều ñiểm khác nhau. Với nội dung nghiên cứu ñã lựa chọn, ñề tài chỉ ñánh giá thực trạng tham gia của cộng ñồng ñịa phương, so sánh giữa có và không có sự tham gia của cộng ñồng, từ ñó ñưa ra các giải pháp ñể tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các công trình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 92 thuỷ lợi trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ. Một số kết luận ñược tổng kết như sau: - Sự tham gia quyết ñịnh tính chủ ñộng nguồn nước cho sản xuất, yếu tố trực tiếp và gián tiếp (ñiều kiện ñể kết hợp các biện pháp khác) làm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi do ñáp ứng các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển tự nhiên, mở rộng diện tích sản xuất. - Sự tham gia tạo nên phong trào sản xuất nông nghiệp của ñịa phương. ðây là ñộng lực quan trọng ñể phát triển sản xuất nông nghiệp trên cả chiều rộng và chiều sâu. Nguồn thu từ hoạt ñộng sản xuất tăng lên ñã cải thiện ñáng kể ñời sống vật chất của cộng ñồng ñịa phương. Bảng 4.16 Một số chỉ tiêu ñánh giá tác ñộng tham gia của cộng ñồng Chỉ tiêu ðVT Kênh Hoành Lộ 2, Hoành Sơn Kênh Mỹ Tho 6, Giao Hà - Hệ số sử dụng ruộng ñất lần 2,55 2,45 - Năng suất lúa TB/năm tạ/ha 71 65 - Tổng sản lượng thu ñược tăng thêm hàng năm tấn 28,7 22,5 Nguồn: Kết quả ñiều tra của tác giả 4.1.2.4 Một số kết luận về sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi nội ñồng ở huyện Giao Thuỷ Qua nghiên cứu thực trạng tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ, ñề tài rút ra một số kết luận như sau: Một là: Sự tham gia của cộng ñồng có ý nghĩa như chia sẻ, cùng thực hiện (thiết kế, ñóng góp nguồn lực, tổ chức, ra quyết ñịnh, thực hiện, ñánh giá, giám sát…). Tuy nhiên, ña số các công trình thuỷ lợi nói chung và thuỷ lợi nội ñồng nói riêng trên ñịa bàn huyện ñược xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách và do các ñơn vị Nhà nước xây dựng, quản lý, sử dụng. Sự tham Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 93 gia của cộng ñồng còn rất hạn chế, chỉ mới dừng lại ở việc ñóng góp công lao ñộng công ích trong quá trình xây dựng và nạo vét các kênh xương cá loại nhỏ và thô sơ. Chính vì thế nên vai trò tham gia của cộng ñồng thể hiện khá mờ nhạt. Cộng ñồng chỉ là người ñứng ngoài trong các hoạt ñộng xây dựng, quản lý, sử dụng công trình. Hai là: Hợp ñồng tưới tiêu ñược thực hiện ñược thực hiện thông qua HTX nông nghiệp. Mọi quá trình ñều do Công ty Thuỷ nông và HTX ñiều hành. Cộng ñồng chỉ cần thanh toán thuỷ lợi phí ñể hưởng dịch vụ, họ không cần phải tham gia. Tuy nhiên, nhược ñiểm của mô hình này là mục tiêu lợi nhuận, không xuất phát từ yêu cầu sản xuất và các quyết ñịnh phải qua nhiều khâu trung gian. Ba là: Sự tham gia phụ thuộc vào tính chất, tổ chức cộng ñồng. Vì thế ở một số cộng ñồng hưởng lợi, mối liên kết không ñược tổ chức chặt chẽ dẫn ñến sự hạn chế tham gia trong xây dựng, quản lý và sử dụng công trình. Bốn là: Sự tham gia chưa trở thành phong trào và chưa thực sự tác ñộng ñến toàn thể cộng ñồng. Vấn ñề tham gia tuy ñã ñề cập từ rất lâu nhưng vẫn là mới tại ñịa bàn. Việc tham gia mới chỉ bộc phát và nhỏ lẻ tại một số ít ñịa phương có kinh tế khá. Mặt khác, việc tham gia cũng chưa toàn diện, cộng ñồng tham gia gần như là bắt buộc, chưa có cơ chế chính sách thật sự cởi mở tạo tâm lí yên tâm ñể cộng ñồng tham gia. 4.2 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ñồng trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam ðịnh 4.2.1 Quan ñiểm Xuất phát từ lợi ích nhiều mặt mà công trình thuỷ lợi mang lại, ñã khẳng ñịnh các công trình thuỷ lợi có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. ðể thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp, công tác tổ chức khai thác sử dụng công trình thuỷ lợi cần ñạt ñược nhiều mục tiêu và mục ñích khác nhau. Công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 94 trình thuỷ lợi thường trải dài qua nhiều ñịa phương, phục vụ cho nhiều ñối tượng hưởng lợi, luôn gắn chặt với sản xuất và ñời sống cộng ñồng người dân, vì vậy phải hết sức chú ý tới yếu tố cộng ñồng và sự tham gia của người dân trong công tác quản lý sử dụng công trình. Quá trình khai thác và sử dụng công trình cần bảo ñảm công bằng xã hội về quyền lợi và trách nhiệm của những người hưởng lợi từ công trình. Quản lý, sử dụng công trình gắn liền với duy tu, sửa chữa thường xuyên, ñồng thời bảo vệ công trình an toàn trước sự xâm hại của con người và sự tàn phá của tự nhiên; ñồng thời tự chủ về tài chính, sử dụng có hiệu quả nguồn thuỷ lợi phí, huy ñộng nguồn ñóng góp về tài chính và ngày công của người dân ñể sửa chữa kịp thời khi công trình bị hư hỏng, xuống cấp. Quan ñiểm nhất quán, bao trùm xuyên suốt trong công tác tổ chức quản lý, sử dụng công trình thuỷ lợi theo nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân ñóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân tham gia quản lý và dân hưởng lợi”. Trên cơ sở ñó, có một số quan ñiểm ñể làm cơ sở cho việc ñịnh hướng phát triển thuỷ lợi ở huyện: Thứ nhất, tiếp tục phát triển thuỷ lợi, ñẩy mạnh phong trào kiên cố hoá kênh mương nội ñồng, quy hoạch và xây dựng hệ thống thuỷ nông một cách ñồng bộ hợp lý từ công trình ñầu mối ñến mặt ruộng ñáp ứng nhu cầu tưới tiêu và chủ ñộng phòng chống lũ lụt xảy ra. Bên cạnh ñó, chống hạn kịp thời ñể phục vụ sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế khác và dân sinh một cách có hiệu quả nhất. Thứ hai, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nông thôn, huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng trong tất cả các giai ñoạn của quá trình phát triển thuỷ lợi: xây dựng, quản lý và sử dụng. Cấp ñộ tham gia cần hướng tới là cộng ñồng hoàn toàn tự nguyện và tự vận ñộng. Thứ ba, phải thiết lập các nhóm mục tiêu với những mục tiêu cụ thể nhằm bảo ñảm cho quá trình huy ñộng sự tham gia ñồng bộ, hiệu quả như Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 95 nhóm mục tiêu về môi trường tham gia, nhóm ñộng lực tham gia, nhóm công cụ tác ñộng… Thứ tư, cần thiết phải ñổi mới phương thức quản lý, huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng, chuyển giao quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ và vừa, nhất là công trình thuỷ lợi nội ñồng với phạm vi phục vụ trong một xã cho cộng ñồng ñịa phương quản lý. 4.2.2 ðịnh hướng Trên cơ sở những quan ñiểm, lý luận, bài học kinh nghiệm về sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ñồng, có thể thấy rõ tầm quan trọng của công tác chuyển giao chủ thể quản lý thuỷ lợi ở những công trình thuỷ lợi nhỏ và sự tham gia của người hưởng lợi vào quá trình này. Một ñịnh hướng rõ ràng hơn trong quản lý thuỷ nông cấp cơ sở là vấn ñề cần quan tâm. Phương hướng chung trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi ở Giao Thuỷ là ñổi mới công tác quản lý theo hướng thu hẹp phạm vi quản lý các công trình thuỷ lợi của Công ty thuỷ nông, tăng cường sự tham gia cũng như vai trò của người dùng nước trong quản lý và sử dụng công trình. Bước ñầu chuyển giao dần các công trình nhỏ cho cộng ñồng quản lý và sử dụng, từng bước chuyển giao các công trình lớn hơn cho cộng ñồng. ðể ñảm bảo thực hiện phương hướng chung trên, việc tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi nội ñồng từ nay ñến năm 2015 là: Thứ nhất, thiết lập một cơ chế chính sách huy ñộng sự tham gia có tính cụ thể và thực thi cao, phù hợp với ñặc ñiểm cộng ñồng, ñiều kiện phát triển thuỷ lợi của ñịa phương. ðây ñược coi là hành lang pháp lý xác nhận vai trò tham gia của cộng ñồng. Thứ hai, tạo ra môi trường thuận lợi ñể cộng ñồng tham gia và những ñộng lực trực tiếp thúc ñẩy quá trình tham gia. Môi trường gồm tổng thể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 96 những ñiều kiện cơ bản về vật chất và xã hội. Nó không chỉ có tác dụng ñối với quy mô công trình nhỏ mà còn là nền tảng ñể hướng sự tham gia phát triển lên những cấp ñộ cao hơn. Khía cạnh tác ñộng tới cộng ñồng phải bảo ñảm tính ña dạng, toàn diện và có chiều sâu nhằm hướng tới sự tham gia bền vững. Thứ ba, chú trọng nhiều hơn nữa ñến công tác quản lý, sử dụng công trình theo hướng phân cấp cho các ñịa phương, cộng ñồng hưởng lợi cùng tham gia quản lý. Thực hiện chuyển giao quản lý các công trình thuỷ lợi nhất là các công trình thuỷ lợi nhỏ cho cộng ñồng hưởng lợi nhằm tăng tuổi thọ và tạo ñiều kiện khai thác hết năng lực công suất của công trình, ñề cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ công trình của cộng ñồng. Thứ tư, sử dụng linh hoạt những công cụ, phương pháp có tính thực tiễn, khoa học và hệ thống ñể huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng. 4.2.3 Mục tiêu Việc tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi nội ñồng phải nhằm ñạt mục tiêu cuối cùng là xã hội hoá công tác thuỷ lợi, giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà nước, nâng cao hiệu quả trong quản lý và sử dụng công trình. ðể ñạt ñược mục tiêu trên, quá trình chuyển giao quản lý từ nay ñến 2015 sẽ phấn ñấu nhằm vào 3 mục tiêu cụ thể, trước mắt là: - Tiếp tục chuyển giao các công trình thuỷ lợi nội ñồng quy mô nhỏ trên ñịa bàn mà tổ chức thuỷ nông cơ sở có thể quản lý ñược. Quá trình chuyển giao cơ bản hoàn thành vào giai ñoạn 2011- 2013 và hoàn chỉnh vào năm 2015. Dự kiến ñến năm 2016 sẽ bước ñầu chuyển giao dần các công trình có quy mô lớn hơn. - Củng cố, hoàn thiện và thành lập mới các mô hình tổ chức thuỷ nông cơ sở ña dạng, phù hợp với yêu cầu quản lý ở các ñịa phương theo nguyện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 97 vọng của hộ nông dân, ñảm bảo ñến năm 2015 không còn các mô hình thuộc cấp chính quyền quản lý. - Góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương 2006 – 2010 theo Nghị quyết ðại hội ðảng bộ huyện Giao Thuỷ lần thứ XXIII, trong ñó ñến năm 2015 là ñổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ lệ tương ứng 16% - 40% - 44%. Chuyển toàn bộ ruộng trũng và ruộng bị nhiễm mặn cao sang nuôi trồng thuỷ sản, tạo ñiều kiện về nước ñể mở rộng diện tích 3 vụ, tăng diện tích cây vụ ñông, ñưa diện tích 3 vụ từ 1,2 vạn ha lên 1,5 vạn ha. Khuyến khích “dồn ñiền, ñổi thửa”, phấn ñấu ñưa năng suất lúa lên 11,6 tấn/ha, giá trị sản xuất nông nghiệp ñạt trên 70 triệu ñồng/ha ñất canh tác trở lên. Tốc ñộ tăng GDP bình quân 9%/năm. Thu nhập bình quân ñầu người là 20 triệu ñồng [20]. 4.2.4 Giải pháp 4.2.4.1 Ban hành cơ chế chuyển giao quản lý các công trình thuỷ lợi nội ñồng cho cộng ñồng ñịa phương quản lý sử dụng Các công trình thuỷ lợi càng gắn liền với cộng ñồng hưởng lợi bao nhiêu thì hiệu quả công trình càng tốt bấy nhiêu. Thực tế kinh nghiệm ở một số tỉnh như Thanh Hoá, Nghệ An, Tuyên Quang… ñã cho thấy ñiều ñó. Không ai bảo vệ công trình tốt bằng chính cộng ñồng hưởng lợi, bởi các công trình này là do chính họ trực tiếp sử dụng. Vì vậy cần phải ñẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi cho các xã và cộng ñồng hưởng lợi. ðến năm 2015 có 21/21 xã có các mô hình chuyển giao hiệu quả, sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi nội ñồng ñạt 55%. Tạo tiền ñề ñể năm 2016 có sự khởi ñầu cho việc chuyển giao các công trình lớn hơn. - Tập trung chỉ ñạo và phát triển ña dạng các mô hình quản lý và sử dụng (HTXNN, tổ tự quản, các hiệp hội) phù hợp với thực tế của ñịa phương. Bên cạnh ñó tăng cường sự tham gia của cộng ñồng hưởng lợi trong công tác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 98 quản lý các công trình, thông qua phương thức quản lý do chính họ tự nguyện thành lập ra, theo ñúng quy ñịnh luật quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi của Nhà nước. Các bước tiến hành chuyển giao công trình thuỷ lợi nội ñồng ñược thực hiện như sau: - Khoanh vùng phạm vi phục vụ của các công trình thuỷ lợi nội ñồng, xác ñịnh các cộng ñồng hưởng lợi theo ñịa giới hành chính (thôn, làng, xã). - ðánh giá lại thực trạng, năng lực tưới tiêu của công trình, xác ñịnh giá trị tài sản cố ñịnh làm căn cứ xây dựng các loại hình, quy mô của tổ chức dùng nước. - ðánh giá hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và năng lực của cộng ñồng, ñặc biệt là năng lực quản lý và tài chính ñể có biện pháp ñộng viên, khuyến khích hay hỗ trợ cụ thể. - Thành lập các tổ chức dùng nước (công trình phục vụ trong thôn) và hội dùng nước (công trình phục vụ trong xã). Nguyên tắc thành lập tổ dùng nước và hội dùng nước là từ dưới lên, bảo ñảm tính dân chủ, bình ñẳng, công khai và cùng có lợi. Các hộ dùng nước (khoảng dưới 50 hộ) trong cùng một tuyến công trình không phân biệt ñịa giới thôn hay xã sẽ thành lập tổ dùng nước. Các hộ trong tổ dùng nước tổ chức họp bầu một tổ trưởng và một vài thành viên giúp việc ñể quản lý, phân phối nước, duy tu bảo dưỡng công trình và thu thuỷ lợi phí trong phạm vi quản lý của tổ. Nhiệm vụ cụ thể của tổ trưởng và các thành viên ñược quy ñịnh cụ thể trong ñiều lệ của hội, tiền công do các hộ trong tổ quyết ñịnh. Các tổ dùng nước trong một công trình hay một khu vực thành một hội dùng nước. Mỗi hội dùng nước có thể từ 5 ñến 10 tổ. Hội dùng nước bầu ra ban quản lý gồm trưởng ban, 1 hoặc 2 phó ban cùng với các thành viên giúp việc khác như kế toán, cán bộ kỹ thuật…Trách nhiệm và chế ñộ tiền công của ban quản lý do ñại hội thành viên hoặc khối ñại biểu của tổ dùng nước quy ñịnh theo từng năm. Trưởng ban quản lý thay mặt hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 99 dùng nước ký kết hợp ñồng sử dụng nước tưới tiêu với Công ty thuỷ nông huyện, nghiệm thu khối lượng và thanh toán hợp ñồng theo từng vụ. - Tập huấn công tác tổ chức quản lý, chuyên môn, kỹ thuật vận hành và bảo dưỡng công trình cho các tổ chức dùng nước. (Các hoạt ñộng trên phải ñược thực hiện công khai, ñặc biệt phải có sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương. Biện pháp huy ñộng tham gia trong trường hợp này là tổ chức họp dân lấy ý kiến dân chủ). 4.2.4.2 Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thực chất là tạo ra môi trường thuận lợi ñể cộng ñồng có thể ý thức ñược vai trò của mình trong quá trình phát triển. Trong môi trường ñó, người dân hiểu rõ những quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình ñối với các hoạt ñộng kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ ở ñịa phương mà trong cả tiến trình phát triển chung của xã hội. Phạm vi nội dung của quy chế dân chủ khá bao quát song có thể hiểu ñơn giản là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi. ðối với công trình thuỷ lợi nội ñồng, nó mang lại lợi ích trực tiếp mà cộng ñồng dễ dàng nhận biết ñược. Do vậy, ñể cộng ñồng tham gia ñầy ñủ tất cả các giai ñoạn xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thi yếu tố quan trọng ñầu tiên là người dân phải có nhu cầu, phải cần công trình. Việc thực hiện cơ chế dân chủ là ñề cao vai trò làm chủ của cộng ñồng ñịa phương do vậy phải bảo ñảm các quyền cơ bản của người dân trong việc giám sát, quản lý, phân phối lợi ích và ñánh giá kết quả công việc. 4.2.4.3 Huy ñộng tối ña sự tham gia của cộng ñồng hưởng lợi vào việc quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ñồng Trong quản lý công trình thuỷ lợi, ñể tổ chức quản lý tốt thì sự tham gia của cộng hưởng lợi là một yếu tố tạo nên sự bền vững và hiệu quả của tổ chức ñó. Chính vì vậy, ñể huy ñộng cộng ñồng hưởng lợi tham gia một cách tích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 100 cực và ñầy ñủ vào công tác quản lý và sử dụng cần thực hiện bảo ñảm các yếu tố sau: Một là, người nông dân ñược giao quyền quản lý một phần hoặc toàn bộ hệ thống tưới. Việc trao quyền quản lý và sử dụng ở mức ñộ nào phụ thuộc vào quy mô công trình cũng như năng lực của tổ chức dùng nước. Bước ñầu có thể quản lý một kênh nào ñó, khi ñã có kinh nghiệm, trình ñộ tổ chức quản lý ñược nâng cao thì tổ chức dùng nước có thể ñảm nhận quản lý toàn bộ hệ thống công trình. Hai là, cộng ñồng hưởng lợi ñược tham gia vào quá trình hình thành và ra quyết ñịnh có liên quan ñến các hoạt ñộng quản lý công trình. ðây là ñiều khác biệt và ñược coi là then chốt chi phối phương pháp áp dụng trong quá trình vận ñộng cộng ñồng hưởng lợi, nó thúc ñẩy họ tham gia một cách tự nguyện vào quản lý công trình thuỷ lợi. Ba là, cộng ñồng sử dụng nước phải ñược ñào tạo kỹ năng chuyên môn trong quản lý thuỷ nông ñể quản lý hệ thống tưới nhằm ñạt ñược các mục tiêu ñề ra. Bốn là, người sử dụng nước giám sát việc thực hiện các công việc ñã ñược ñề ra. Giám sát và ñánh giá là khâu quan trọng trong chu trình quản lý và sử dụng. Giám sát bảo ñảm cho các hoạt ñộng theo ñúng kế hoạch, phương pháp ñề ra ñể tiến tới ñạt ñược các mục tiêu, ñồng thời bảo ñảm tính dân chủ và công bằng trong hoạt ñộng của các tổ chức dùng nước. ðánh giá nhằm ñiều chỉnh các hoạt ñộng, các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện. Năm là, hoạt ñộng của tổ chức, cộng ñồng hưởng lợi phù hợp với luật pháp và chính sách, cơ sở của nó là “Quy chế dân chủ ở cơ sở” ñã ñược ban hành và thực hiện rộng rãi, luật tài nguyên nước, Luật HTX, Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi cùng các văn bản hướng dẫn thi hành. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 101 ðể huy ñộng tối ña sự tham gia của cộng ñồng vào quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ñồng, tôi ñưa ra phương pháp dẫn gồm các giai ñoạn sau: Giai ñoạn 1: Thiết lập tổ chức dùng nước cơ sở qua các hoạt ñộng sau: - Nâng cao nhận thức của cộng ñồng về thực trạng quản lý hệ thống thuỷ nông thông qua việc ñánh giá tình hình quản lý các công trình thuỷ lợi. Phương pháp PRA (phương pháp ñánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân) cùng với các nội dung và các chỉ tiêu ñánh giá cần ñược thống nhất trước. - Cộng ñồng hưởng lợi tham gia thảo luận giải quyết những tồn tại ñể ñưa ra biện pháp kỹ thuật trong quản lý. - Hướng dẫn cộng ñồng hưởng lợi thảo luận các ñiều khoản ñể xây dựng quy chế hoạt ñộng của tổ chức dùng nước, hoạt ñộng quản lý vận hành các công trình… thảo luận mức thu thuỷ lợi phí và thuỷ lợi nội ñồng và hình thức ñóng góp, cũng như quản lý tài chính. - Thành lập và ñăng ký hoạt ñộng, ñây là công việc không thể thiếu nhằm bảo ñảm tính pháp lý cũng như quyền lợi của tổ chức dùng nước. Giai ñoạn 2: Hỗ trợ kỹ thuật. ðây là giai ñoạn giúp cho cộng ñồng hưởng lợi có kỹ năng về quản lý hoạt ñộng của tổ chức dùng nước, kỹ năng quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa công trình và quản lý tài chính. Các hoạt ñộng trong giai ñoạn này bao gồm: - Hướng dẫn về quản lý tài chính - Hướng dẫn lập kế hoạch phân phối nước có áp dụng kỹ thuật về tưới tiêu, vận hành, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình khi gặp sự cố xảy ra. - Hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp - Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt ñộng của tổ chức dùng nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 102 - Hướng dẫn nội dung và phương pháp giám sát các hoạt ñộng của tổ chức dùng nước. Giai ñoạn 3: ðánh giá và ñiều chỉnh. Giai ñoạn này cần thực hiện sau khi tổ chức dùng nước ñã hoạt ñộng ít nhất một vụ tưới chính. ðánh giá, xem xét tổ chức dùng nước sau một thời gian hoạt ñộng có ñạt ñược mục tiêu ñề ra hay không và có gì không phù hợp ñể ñiều chỉnh. Các hoạt ñộng chính ở giai ñoạn này là: - Hướng dẫn cộng ñồng hưởng lợi cách ñánh giá - Sau khi hướng dẫn thì bắt ñầu tổ chức ñánh giá - Cuối cùng ñi ñến thảo luận và có gì không phù hợp ñể ñiều chỉnh cho phù hợp với các ñiều kiện cụ thể cũng như mục tiêu ñề ra. 4.2.4.4 Tuyên truyền phổ biến rộng rãi mô hình nông dân tham gia quản lý công trình thuỷ lợi Qua kết quả nghiên cứu thực tế trên ñịa bàn cho thấy sự nhận biết về mô hình nông dân tham gia quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi còn rất hạn chế không chỉ ñối với người dân mà còn ñối với cả cán bộ quản lý. Do vậy việc tuyên truyền phổ biến rộng rãi mô hình ñóng vai trò như một công cụ tác ñộng trực tiếp và làm chuyển biến nhận thức của cộng ñồng. Hệ thống tuyên truyền phải ñược xây dựng ñồng bộ từ cấp huyện tới chính quyền xã, thôn và kết hợp rộng rãi với các ñoàn thể nhân dân như hội nông dân, hội thanh niên, phụ nữ… Sử dụng ña dạng các hình thức truyền thông như phát thanh, bản tin nội bộ, phát ñộng cuộc thi tìm hiểu về mô hình… Việc tuyên truyền nên thực hiện ñều ñặn, thường xuyên trong ñó chú trọng nhấn mạnh ñến các lợi ích và vai trò, vị thế của cộng ñồng và lồng ghép với phổ biến kinh nghiệm thực hiện cũng như ñịnh hướng, chủ trương chính sách của Nhà nước. 4.2.4.5 Nhân ñiển hình cộng ñồng tham gia vì lợi ích Hiện nay trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ, sự tham gia của cộng ñồng trong công tác xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi nội ñồng còn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 103 rất hạn chế. Các công trình của Nhà nước cộng ñồng hầu như không có sự tham gia nên dẫn ñến nhiều công trình không ñạt hiệu quả cả trong xây dựng cũng như công tác quản lý và sử dụng công trình. Việc huy ñộng tham gia thường mới chỉ là khẩu hiệu, hình thức hoặc áp ñặt theo hướng một chiều từ trên xuống. Mức ñộ tham gia mới chỉ là ñóng góp ngày công lao ñộng nạo vét tại các mương nhỏ dẫn nước vào ruộng, chưa có sự tham gia trong các khâu xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình lớn hơn. Do vậy, không tạo ra hiệu quả và ý thức trách nhiệm thực sự của cộng ñồng. Cộng ñồng tham gia chỉ là thực hiện nghĩa vụ lao ñộng nên hiệu quả tham gia không cao. ðặc biệt trong công tác quản lý và sử dụng thì hầu như chưa có nhiều sự tham gia của cộng ñồng. Như vậy, ñể huy ñộng mạnh mẽ sự tham gia của cộng ñồng cần có những việc làm cụ thể và có những mô hình thực tế ñể cộng ñồng thấy rõ ñược lợi ích và trách nhiệm khi ñược tham gia. Có thể thấy các mô hình rất thành công về sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi tại các huyện, các tỉnh thành trên cả nước như Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An… cần ñược tham khảo ñể học hỏi và áp dụng thực tế tại ñịa bàn huyện Giao Thuỷ. Trước tiên hãy xây dựng một mô hình thí ñiểm ñể cộng ñồng ñịa phương ñược thực tế thấy rõ hiệu quả. Sau khi ñã có mô hình thực tế và phát huy hiệu quả thì nên có những biện pháp tuyên truyền cũng như có những tài liệu ñể cho tất cả bà con nông dân ñược biết. Khi cộng ñồng ñã hiểu rõ và có kiến thức nhất ñịnh thì sự tham gia sẽ mạnh mẽ hơn và dần dần trở thành một phong trào trong cộng ñồng. 4.2.4.6 Phát triển công trình thuỷ lơi ñầu mối và hệ thống kênh dẫn thứ cấp Có thể nói, việc phát triển công trình thuỷ lợi ñầu mối và hệ thống kênh thứ cấp là ñiều kiện bảo ñảm cho các công trình nhỏ có nguồn nước sử dụng. Hiện nay do hạn hán cục bộ và năng lực phục vụ của các công trình ñầu mối còn hạn chế nên tiềm năng về ñất nông nghiệp của huyện chưa khai thác tốt nhất hiệu quả. Việc cải tạo, nâng cấp hay xây dựng mới công trình thuỷ lợi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 104 ñầu mối là yếu tố cần thiết ñể cộng ñồng ñịa phương có thể phát triển các công trình thuỷ lợi nội ñồng phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất. ðặc biệt là trong tình hình hạn hán chung hiện nay, cần thiết phải có sự chung tay của Nhà nước và nhân dân. Nhà nước ñầu tư vào những công trình lớn, nhân dân cùng nhau tham gia vào các hạng mục nhỏ, những công trình nội ñồng trực tiếp dẫn nước vào từng thửa ruộng. Khi các công trình ñầu mối phát huy tốt hiệu quả thì sẽ tạo ra ñộng lực ñể các công trình nội ñồng phát triển theo, công tác thuỷ lợi trên ñịa bàn huyện sẽ ngày càng hiệu quả. 4.2.4.7 Phát triển sâu rộng các hoạt ñộng thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp Các hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật… không chỉ có tác dụng nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi, tạo ra hiệu quả kinh tế mới mà còn thúc ñẩy phong trào sản xuất nông nghiệp trong cộng ñồng ñịa phương. Nhu cầu về thuỷ lợi mà chủ yếu là thuỷ lợi nội ñồng sẽ thúc ñẩy cộng ñồng tham gia xây dựng, quản lý và sử dụng công trình. Chủ ñộng tưới tiêu, ñáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp luôn là ñộng cơ quan trọng ñể cộng ñồng chủ ñộng tham gia công tác thuỷ lợi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 105 5. Kết luận 5.1 Kết luận 1. Trong nền kinh tế thị trường, nước ñược coi là nguồn tài nguyên khan hiếm, là những yếu tố ñầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy phải tổ chức quản lý và sử dụng ở trình ñộ cao hơn, ñồng thời phải khai thác sao cho có hiệu quả và bền vững. Ngày nay, việc chuyển giao quản lý thuỷ nông cho cộng ñồng hưởng lợi trở thành thành yếu tố quan trọng nâng cao hiệu quả ñầu tư công trình thuỷ lợi, ñồng thời nâng cao tính bền vững của công trình. Việc huy ñộng dân tham gia trong xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nói chung và các công trình thuỷ lợi nội ñồng nói riêng thực chất là một bộ phận của chủ trương tăng cường dân chủ cấp cơ sở của Nhà nước. Huy ñộng sự tham gia của cộng ñổng trong thuỷ lợi phải ñược xem là một chủ trương quan trọng và xuyên suốt trong chiến lược phát triển thuỷ lợi ở nước ta và cần sớm có chính sách cụ thể và ñồng bộ hơn nữa trong vấn ñề này. Trong quá trình thực hiện, cần chú trọng ñến các hoạt ñộng tăng cường năng lực và các hoạt ñộng hỗ trợ khác cho cộng ñồng. Cộng ñồng tham gia không chỉ ñơn thuần là những người hưởng lợi có tham gia ñóng góp các nguồn lực trong xây dựng, quản lý và sử dụng công trình. Xu thế phát triển hiện nay in ñậm dấu ấn của mô hình PIM, nơi mà cộng ñồng hưởng lợi ñược hưởng tới vai trò làm chủ và kiểm soát toàn diện và bền vững tài nguyên nước cũng như các nguồn lực khác. Xu hướng phát triển thuỷ lợi trên thế giới ñàn vận ñộng theo tiến trình của PIM như một quy luật tất yếu. 2. Qua nghiên cứu thực tế trên ñịa bàn huyện Giao Thuỷ cho thấy, vai trò của cộng ñồng hưởng lợi công trình thuỷ lợi nói chung và thuỷ lợi nội ñồng nói riêng chưa ñược ñánh giá và phát huy ñúng mức. Sự tham gia của cộng ñồng còn rất hạn chế, chủ yếu mới tham gia lao ñộng hoặc ñóng sản phẩm trong các công trình kênh mương nội ñồng ñơn sơ thông qua nạo vét Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 106 hàng năm. Các công trình kiên cố hoá hoặc có quy mô lớn hơn thì gần nhủ chưa có sự tham gia của cộng ñồng, ñặc biệt là trong các khâu khảo sát, thiết kế, xây dựng xà quản lý cũng như sử dụng công trình thì chưa có sự tham gia của dân. Công tác tham gia mới chỉ là hình thức, là khẩu hiệu mà chưa có các hoạt ñộng thiết thực. Công ty Thuỷ nông của huyện thì phụ thuộc vào vốn phân bổ hàng năm ñể tu bổ nâng cấp các công trình, trong quản lý thì còn chồng chéo, bộ máy cồng kềnh. Chính vì không có sự tham gia của cộng ñồng khiến cho hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thấp, công tác thuỷ lợi kém phát triển. Nguyên nhân của thực trạng này là i) Nhà nước duy trì kiểm soát hầu hết các công trình, kể cả các công trình thuỷ lợi nhỏ; ii) Thiếu một cơ chế cho cộng ñồng tham gia, ñặc biệt là cơ chế chuyển giao quyền quản lý cho cộng ñồng ñịa phương; iii) Nhận thức về sự tham gia của cộng ñồng còn hạn chế, tâm lí ỉ lại vào Nhà nước còn phổ biến và iv) Các tổ chức thuỷ nông cơ sở (cộng ñồng hưởng lợi) không phát triển và không ñược nhân rộng ñiển hình. 3. Tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi nội ñồng là bước khởi ñầu quan trọng cho cả quá trình thực hiện chuyển giao quản lý thuỷ nông cho cộng ñồng. Thực tế mô hình cộng ñồng tham gia xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi nội ñồng trên ñịa bàn ñã cho thấy nhiều ưu ñiểm, cụ thể như i) Phát huy năng lực, tăng cường liên kết cộng ñồng; ii) Quản lý, hiệu quả, chi phí thấp; iii) Chủ ñộng tưới tiêu, ñáp ứng yêu cầu sản xuất; iv) Bảo ñảm phân phối công bằng, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước tưới và v) Tăng hệ số sử dụng ruộng ñất, thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu ñề tài, một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong quản lý và sử dụng công trình nội ñồng ñược ñề xuất như sau: i) Ban hành cơ chế chuyển giao quản lý các công trình thuỷ lợi nội ñồng cho cộng ñồng ñịa phương quản lý sử dụng; ii) Thực hiện quy chế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 107 dân chủ cơ sở; iii) Huy ñộng tối ña sự tham gia của cộng ñồng hưởng lợi vào việc quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ñồng; iv) Tuyên truyền phổ biến rộng rãi mô hình nông dân tham gia quản lý công trình thuỷ lợi; v) Nhân ñiển hình cộng ñồng tham gia vì lợi ích; vi) Phát triển công trình thuỷ lơi ñầu mối và hệ thống kênh dẫn thứ cấp và vii) Phát triển sâu rộng các hoạt ñộng thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp. 5.2 Kiến nghị * ðối với Nhà nước - Tạo cơ sở pháp lý vững chắc, chính sách ñồng bộ ñể cộng ñồng yên tâm tham gia trong công tác thủy lợi - Phân cấp quản lý công trình một cách cụ thể ñể tránh trồng chéo giữa các cấp quản lý - Nhà nước cần có các chính sách ưu ñãi thoả ñáng ñể khuyến khích tư nhân bỏ tiền ñầu tư xây dựng, làm chủ khai thác và sử dụng những công trình nhỏ và vừa, trong ñó các công trình nội ñồng nên khuyến khích ñể cộng ñồng tham gia mạnh mẽ hơn nữa. - ðẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi ñến các xã. - Khuyến khích thành lập Ban Tự quản công trình và các nhóm sử dụng nước tại các xã ñể gắn trách nhiệm cũng như nâng cao ý thức bảo vệ các công trình thuỷ lợi của cộng ñồng ñịa phương. * ðối với cộng ñồng - Cần chủ ñộng hơn trong công tác thủy lợi nội ñồng - Tích cực tham gia hơn nữa trong công tác thủy lợi nội ñồng, tạo thành phong trào mạnh mẽ ñể mọi người cùng tham gia. - Tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước ñể nâng cấp các công trình có chi phí lớn, tận dụng mọi nguồn lực ñể thực hiện các công trình nhỏ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Xây dựng (2002). Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 285, NXB Xây dựng, Hà Nội. 2. Công ty KTCTTL Xuân Thuỷ (2008). Quy trình vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi Xuân Thuỷ. 3. Nguyễn Thị ðịnh (2003). Nông dân tham gia quản lý ở Tuyên Quang. Nguồn: sp#1 4. Nguyễn Ngọc Hợi (2003). Nghiên cứu hành ñộng cùng tham gia trong giảm nghèo và phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Hoàng Hùng (2001). Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ có sự tham gia của cộng ñồng tại tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội. 6. Trương Công Khanh (1998). Những vấn ñề cần giải quyết ñể mô hình hợp tác xã dùng nước phát triển rộng khắp và bền vững. Tài liệu hội thảo, Hội thảo quốc gia lần thứ hai: Nông dân tham gia quản lý thuỷ nông. Sầm Sơn, Thanh Hoá, 13-15/4/1998. 7. Nguyễn Viết Phổ và ðỗ ðình Khôi (2000). Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Nguyễn ðình Linh (2010). Thuỷ lợi trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới. Nguồn: 9. Nguyễn Viết Nam (2001). Chuyển giao quản lý tưới trên thế giới. Nguồn: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 109 10. Lê Văn Nghị (2004). Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội. 11. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và văn bản hướng dẫn thi hành (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Phòng Thống kê huyện Giao Thuỷ (2007, 2008, 2009). Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Giao Thuỷ. 13. Quản lý và sử dụng nước trong nông nghiệp (2006), NXB Lao ñộng, Hà Nội. 14. Quy ñịnh pháp luật về công trình thuỷ lợi (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Vũ Ngọc Quỳnh (1990). Nước và môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn ðức Tình (2003). Thực trạng và những giải pháp chủ yếu cải tiến công tác quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi Hồ EAKAO, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Thịnh (2010). Báo cáo xây dựng và phát triển hệ thống thuỷ lợi nội ñồng phục vụ chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và góp phần phát triển bền vững các tổ chức hợp tác dùng nước. Hội thảo: Chế ñộ tưới và quản lý thuỷ nông có sự tham gia ñối phó với hạn hán tại Bắc Giang ngày 28/1/2010. Nguồn: 18. Trần Ngọc Thiện (1998). Nông dân huyện Thiệu Hoá tham gia quản lý các công trình thuỷ nông qua mô hình quản lý mới hợp tác xã dùng nước và hội dùng nước. Tài liệu hội thảo, Hội thảo quốc gia lần thứ hai: Nông dân tham gia quản lý thuỷ nông, Sầm Sơn, Thanh Hoá ngày 13-15/4/1998. 19. Nguyễn Văn Thường (1998). Hợp tác xã dịch vụ thuỷ nông hoạt ñộng theo cơ chế mới là phù hợp, có hiệu quả. Tài liệu hội thảo, Hội thảo quốc gia lần thứ hai: Nông dân tham gia quản lý thuỷ nông, Sầm Sơn, Thanh Hoá ngày 13-15/4/1998. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 110 20. Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thuỷ (2010). Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 5 năm (2006 – 2010), phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai ñoạn 2011 – 2015. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 111 PHỤ LỤC PHIẾU ðIỀU TRA: MẪU SỐ 1 ðIỀU TRA VỀ HOẠT ðỘNG THUỶ LỢI Ở CƠ SỞ UBND XÃ I. Thông tin về UBND xã 1. Tên ñịa phương ñiều tra: Xã …………………… Huyện …………… Tỉnh ……………………….. 2. Dân số: …………………… Nam ………………… Nữ ……………........ 3. Tổng số nhân khẩu: ……………………... a. Tổng số khẩu nông nghiệp b. Tổng số khẩu phi nông nghiệp 4. Tổng số lao ñộng: …………..... Nam ……………. Nữ …………………. a. Tổng số lao ñộng nông nghiệp b. Tổng số lao ñộng phi nông nghiệp 5. Tổng số hộ: ……………………………… a. Tổng số hộ nông nghiệp b. Tổng số hộ phi nông nghiệp 6. Tỷ lệ sinh: ………………………………. 7. Trình ñộ văn hoá: + ðại học: ………………………….. Người + Cao ñẳng: ………………………... Người + Trung cấp: ……………………….. Người + PTTH: …………………………… Người 8. Tổng diện tích ñất tự nhiên: ………….. ha, mẫu a. Diện tích ñất nông nghiệp: ……………... ha, mẫu - Diện tích ñất canh tác: …………………... ha, mẫu + ðất hai lúa: …………………………….. ha, mẫu • Lúa xuân: …………………………. ha, mẫu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 112 • Lúa muà: ………………………….. ha, mẫu + ðất hai lúa, một màu: ………………….. ha, mẫu + ðất chuyên màu: ………………………. ha, mẫu - ðất vườn tạp: …………………………... ha, mẫu - ðất trồng cây lâu năm: …………………. ha, mẫu - ðât nuôi trồng thuỷ sản: ……………….. ha, mẫu b. ðất chuyên dùng: ……………………... ha, mẫu c. ðất thổ cư: …………………………….. ha, mẫu d. ðất chưa sử dụng: …………………….. ha, mẫu 9. Sản xuất nông nghiệp a. Vụ chiêm: ………………… ha, mẫu, năng suất …………………. tạ/ha b. Vụ mùa: ………………….. ha, mẫu, năng suất …………………. tạ/ha c. Vụ ñông: …………………. ha, mẫu, năng suât …………………. tạ/ha II. Thông tin về thuỷ lợi 1. Tổng số công trình thuỷ lợi trên ñịa bàn: ………………………. a. Trạm bơm: ………………………………………….. b. Số km kênh mương: ………………………………… - Kênh cấp I: …………………………………………... + Kênh ñất: …………………………………….. + Kênh bê tông và gia cố: ……………………… - Kênh cấp II: …………………………………………. + Kênh ñất: …………………………………….. + Kênh bê tông và gia cố: ……………………… - Kênh cấp III: ………………………………………… + Kênh ñất: …………………………………….. + Kênh bê tông và gia cố: ……………………… - Kênh cấp IV: ………………………………………… + Kênh ñất: …………………………………….. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 113 + Kênh bê tông và gia cố: ……………………… c. Số cống ñiều tiết nước: …………………………….. 2. Tình trạng công trình kênh mương: ………………………………......... ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………... 3. Số công trình thuỷ lợi do ñịa phương quản lý và sử dụng: …………… ………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………….………….. 4. Số công trình do Công ty thuỷ nông huyện quản lý: …………………... 5. Tình hình tưới tiêu a. Diện tích tưới tiêu trong hệ thống thuỷ nông - Vụ chiêm: …...................... ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. - Vụ mùa: …….…………… ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. - Vụ ñông: ………………… ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. - Mầu: …………………….. ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. b. Diện tích tưới tiêu bằng công trình ñộc lập của ñịa phương - Vụ chiêm: …...................... ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. - Vụ mùa: …….…………… ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. - Vụ ñông: ………………… ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. - Mầu: …………………….. ha, mẫu trong ñó tự chảy có ………………….. 6. Tổ thuỷ nông của thôn, xã - Số nhân viên: ……………………………………………….. người - Thu nhập của nhân viên bình quân: ………………………… ñồng/vụ 7. Phục vụ tưới tiêu + Kịp thời vụ: Có Không + ðổ ải: Có Không + Dưỡng mấy ñợt: ……………………………………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 114 ðánh giá chung: Tốt T.Bình Xấu 8. Thuỷ lợi phí - Thu tính trên cơ sở nào: ……………………………………………………. - Mức thu hộ dùng nước: …………………………………………….. kg/sào - Hàng năm thu ñạt: ……..... % - Nợ ñọng: …………….. - ðịa phương có dùng thuỷ lợi phí ñể làm việc khác: Có Không 9. Tu sửa công trình kênh mương - Hàng năm xã có huy ñộng tu sửa công trình: Có Không - Mức ñóng góp theo: Diện tích ðầu người Cả hai - Bao nhiêu: …………………. Công ………………………. ñồng 10. Theo ông (bà) có ñề nghị gì: …………………………………………….. - Về công trình kênh mương: ………………………………………………... ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………... - Về tổ chức quản lý thuỷ nông ở thôn, xã, Công ty: ………………………... ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………...- Về cơ chế chính sách: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Giao Thuỷ, ngày tháng năm 20 Người ñiều tra Phùng Hữu Quân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 115 PHIẾU ðIỀU TRA: MẪU SỐ 2 ðIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI Ở HỘ NÔNG DÂN I. Thông tin về chủ hộ 1. Chủ hộ Họ và tên chủ hộ: …………………………..……………. Giới tính: Nam/nữ Tuổi: ……………… Dân tộc ……………….. Tôn giáo …………………… Trình ñộ văn hoá: Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III ðịa chỉ: Xóm ………………….. Xã ……..………….. Huyện ………........... Loại hộ: Giàu Khá Trung bình Nghèo 2. Diện tích ñất ñai - Ruộng: ……………….. sào - Năng suất: Chiêm:…………(kg/sào); Mùa: …………. (kg/sào) - Vườn: ………………... sào Ao: ………………... sào - Thổ cư: ………………. m2 Khác: ……………... sào 3. Diện tích ñược tưới nước - Nguồn nước tưới: ( lấy từ kênh cấp mấy……..) …………………………… - Phương thức tưới: ………………………………………………………….. - Vị trí: ðầu kênh Giữa kênh Cuối kênh - Lúa: ……………………….. Trong ñó: Lúa 1 vụ: ………………………… Lúa 2 vụ: ………………………… - Rau, màu:…………………... Ao cá: ............................................................. II. Thuỷ lợi phí và tu sửa công trình 1. Thuỷ lợi phí - Vụ trước: Trả ñủ Còn nợ 1 phần Chưa trả - Mức thuỷ lợi phí thực trả: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 116 + Vụ chiêm: ............................... kg/sào + Vụ mùa: ............................... kg/sào + Vụ ñông: ............................... kg/sào - Mức thuỷ lợi phí trên theo ông (bà) là: Cao Thấp Vừa 2. Mức ñóng góp tu bổ công trình - Gia ñình có sẵn sàng tham gia một số công lao ñộng ñể thực hiện việc tu sửa kênh mương: Có Không Nếu có gia ñình có ñề nghị và yêu cầu gì: ........................................................ ........................................................................................................................... - Gia ñình ta ñóng góp tu bổ công trình trong năm qua theo: + Ngày công: * Theo lao ñộng: .......................................... Công/lao ñộng/năm * Theo khẩu: ………………………….…... Công/khẩu * Theo diện tích: .......................................... Công/sào + Bằng tiền: * Theo lao ñộng: …………………………. ðồng/lao ñộng * Theo khẩu: ………………………….…... ðồng/khẩu * Theo diện tích: .......................................... ðồng/sào 3. Quản lý công trình và nước tưới - Việc quản lý công trình và nước tưới của (xóm, thôn, xã) giao cho ai thực hiện: Cá nhân Tổ ðội Hợp tác xã - Chất lượng quản lý công trình và nước tưới: Tốt TB Kém - Ông (bà) có hài lòng với cách tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi, nước tưới hiện nay: Có Không - Theo ông (bà) thì quản lý và sử dụng như thế nào thì hiệu quả nhất: ……… ………………………………………………………………………………... 4. Nhận xét của gia ñình về việc quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 117 - Việc dẫn nước hiện nay có kịp thời vụ không: Có Không - Việc phân phối nước tưới có công bằng hay không: Có Không - Những tồn tại trong quản lý công trình và nước tưới: * Tranh chấp nước: * Lãng phí nước: * Công trình không ñược tu sửa kịp thời: * Vấn ñề khác: …………………………………………………. ………………………………………………………………………………... - ðể giải quyết những vấn ñề nêu trên theo ông (bà) cần làm gì: ..….............. ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………... - Theo ông (bà) có cần thành lập ban tự quản và nhóm sử dụng nước: Có Không - Nếu ñổi mới tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi theo hướng tăng cường sự tham gia của người dân thì ông (bà) có muốn tham gia hay không: Có Không - Nếu cải thiện dịch vụ tưới thì sản phẩm tăng: Nhiều TB Ít - Nếu dịch vụ tưới xuống cấp thì thu nhập sẽ giảm: Nhiều TB Ít 5. Tác ñộng của thuỷ lợi tới các ngành nghề khác Có Không - Nuôi cá: Có Không - Chăn nuôi: Có Không - Chế biến: Có Không - Sản xuất gạch, ngói: Có Không 6. Thu nhập trong một năm tính ra tiền - Nghề nông: ........................................ ñ/năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 118 - Ngành nghề khác: .............................. ñ/năm 7. ðiều kiện sinh hoạt và sản xuất - Nhà ở + Nhà tranh tre: Diện tích: ............................. m2 + Nhà cấp 4: Diện tích: ............................. m2 + Nhà kiên cố: Diện tích: ............................. m2 - Các tiện nghi sinh hoạt + Xe máy: + Tủ lạnh: + Giường: + Radio cassette: + Tủ: + Quạt máy: + Xe ñạp: + Bàn ghế: + Máy giặt: + Ti vi: - Tư liệu sản xuất + Máy kéo các loại: + Trâu, bò cày kéo: + Máy tuốt lúa, xay xát: + Bình phun thuốc sâu: + Xe cải tiến, xe súc vật kéo: + Súc vật giống: Ghi chú: - ðánh dấu [X] vào ô chọn - Ghi vào những chỗ có dấu ........................... Giao Thuỷ, ngày tháng năm 20 Người ñiều tra Phùng hữu Quân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfwdownload_2873.pdf
Luận văn liên quan