Tạo giống cá chép chất lượng cao (Cyprinus carpioL.) cho hộ nuôi cá quy mô nhỏ (CARD 002/04VI)

Sau hội thảo, một vài trại giống đã bắt đầu ứng dụng công nghệ sinh sản cá chép nh-trại Mê Linh, trại Văn Chấn, Trại Cù Vân, trại Thanh Liệt. Nông dân đã chứng minh rằng họ đã tích luỹ đ-ợc những kiến thức rất tốt mà có thể đ-ợc sử dụng cho sinh sản cá chép. Nông dân cũng đ-ợc chuẩn bị tốt hơn để mua đ-ợc cá giống cá chép nâng cao chất l-ợng di truyền và cá bố mẹ. Ngoài ra, nông dân cũng đã hiểu rõ hơn về vấn đề lai cận huyết và lợi ích của cá nâng cao chất l-ơng di truyền. Một kết quả quan trọng khác nữa là sự nhất trí hợp tác với Viện 1 của 40 nông dân nuôi cá triển khai ch-ơng trình thực nghiệm nh- là một phần cuối cùng của ch-ơng trình. Đây là một trong những minh chứng rõ rang cho lợi ích của hội thảo.

pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạo giống cá chép chất lượng cao (Cyprinus carpioL.) cho hộ nuôi cá quy mô nhỏ (CARD 002/04VI), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông Nguyễn Văn Giới và các cán bộ của ông (Trung tâm thuỷ sản Thái Nguyên- Thái Nguyên) đã trợ giúp tổ chức các lớp tập huấn tại Thái Nguyên. Đội ngũ cán bộ dự án cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các nông dân, chủ trại giống và đại diện của các cộng đồng đã hợp tác và tham gia vào các hoạt động tập huấn do dự án tài trợ. Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn bà Nguyễn Thị Khoa và các cán bộ văn phòng dự án CARD tại Hà Nội cho những sự trợ giúp và cố vấn trong quá trình triển khai dự án. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 2 2 Mục lục Danh sách hình ảnh............................................................................................................. 3 Danh sách bảng ................................................................................................................... 4 1. Tập huấn chuyên sâu về di truyền phân tử trong NTTS tại Ôtxtrâylia........................ 5 1.1. Mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo........................................................................... 5 1.2. Kết quả dự án ........................................................................................................... 5 1.3. Lợi ích của khoá tập huấn ........................................................................................ 6 1.4. Báo cáo của các cán bộ tham gia vào khoá tập huấn ............................................... 7 1.4.1. Báo cáo của ông Lê Quang H−ng và bà Nguyễn Thị Tần................................. 7 1.4.2. Báo cáo của ông Kh−ơng .......................................................................... 10 1.4.3. Báo cáo của ông Bốn................................................................................. 13 2. Hội thảo cho cán bộ trẻ về di truyền cá và sinh sản chọn lọc ở Việt Nam................ 16 2.1. Mục tiêu ................................................................................................................. 17 2.2. Kết quả ................................................................................................................... 17 2.3. ích lợi của khoá đào tạo ......................................................................................... 20 3. Hội thảo cho nông dân và cán bộ quản lý trại sản xuất giống về sinh sản cá chép và quản lý cá bố mẹ ............................................................................................................... 26 3.1. Mục tiêu ................................................................................................................. 26 3.2. Kết quả ................................................................................................................... 27 3.3. Lợi ích của tập huấn............................................................................................... 28 3.4. Gợi ý của nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống........................ 28 Phụ lục .............................................................................................................................. 40 Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 3 3 Danh sách hình ảnh Hình 1.1. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Charles Darwin năm 2006. Từ trái qua phải: ông Đinh Văn Kh−ơng và ông Lê Quý Bốn................................... 5 Hình 1.2. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin năm 2005. Ông Lê Quang H−ng tại trại giống cá Tuyết- Murry Cod, Tr−ờng Đại học Deakin.......... 5 Hình 2.1. Các cán bộ tham dự hội thảo ............................................................................ 16 Hình 2.2. Các cán bộ nghiên cứu trẻ thực hành công nghệ di truyền phân tử.................. 19 Hình 2.3. Dạy về hình thái học cá và các ph−ơng pháp thu thập số liệu và nhập máy .... 20 Hình 2.4. Bốn tài liệu cung cấp cho các cán bộ trẻ tham gia hội thảo ............................. 21 Hình 2.5. Các cán bộ nghiên cứu trẻ thăm Trung tâm công nghệ sinh học ở Hà Nội ...... 21 Hình 3.1. Đào tạo về sinh sản và quản lý cá bố mẹ cá chép cho nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tổ chức tại Viện 1 ở Bắc Ninh và trung tâm giống quốc gia ở Hải D−ơng năm 2005 ..................................................................................................... 26 Hình 3.2. Đào tạo về sinh sản và quản lý cá bố mẹ cá chép cho nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tổ chức tại Viện 1 ở Trung tâm Thuỷ sản Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên năm 2006.................................................................................... 26 Hình 3.3. Các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống và nông dân nuôi cá đ−ợc tập huấn về công nghệ sinh sản cá chép tại Trung tâm giống quốc gia tại Hải D−ơng. .................. 27 Hình 3.4. Tài liệu cung cấp cho nông dân và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tham gia hội thảo ....................................................................................................................... 29 Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 4 4 Danh sách bảng Bảng 2.1. Danh sách đại biểu tham gia hội thảo .............................................................. 22 Bảng 2.2. Ch−ơng trình hội thảo....................................................................................... 23 Bảng 3.1. Danh sách các đại biểu tham gia hội thảo ....................................................... 30 Bảng 3.2. Ch−ơng trình hội thảo 2005.............................................................................. 34 Bảng 3.3. Ch−ơng trình hội thảo 2006.............................................................................. 36 Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 5 5 1. Tập huấn chuyên sâu về di truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ sản tại Ôtxtrâylia 1.1. Mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo Nâng cao năng lực cho các cán bộ nghiên cứu trẻ Việt Nam trong nghiên cứu và phát triển về lĩnh vực di truyền nh− quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử cũng nh− ph−ơng pháp phân tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm. 1.2. Kết quả dự án Hai lớp tập huấn chuyên sâu về di truyền phân tử đ−ợc tổ chức tại Tr−ờng Đại học Deakin năm 2005 và Tr−ờng Đại học Charles Darwin năm 2006. Bốn cán bộ nghiên cứu trẻ đã đ−ợc tham dự lớp tập huấn này: Bà Nguyễn Thị Tần, ông Lê Quang H−ng, cán bộ Viện 1, Bắc Ninh, và ông Lê Quý Bôn, cán bộ Viện 3, Nha Trang, Khánh Hoà, và ông Đinh Văn Kh−ơng, giảng viên tr−ờng Đại học Nha Trang. Hình 1.1. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Charles Darwin năm 2006. Từ trái qua phải: ông Đinh Văn Kh−ơng và ông Lê Quý Bôn. Hình 1.2. Các cán bộ trẻ tham gia lớp tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin năm 2005. Ông Lê Quang H−ng tại trại sản xuất giống cá Tuyết- Murry Cod, Tr−ờng Đại học Deakin. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 6 6 Các cán bộ trẻ đã đ−ợc đào tạo về công nghệ di truyền phân tử chuyên sâu và ph−ơng pháp phân tích số liệu. Họ đ−ợc thực hành trong phòng thí nghiệm về công nghệ di truyền nói chung ứng dụng vào trong di truyền nuôi trồng thuỷ sản bao gồm microsattellite kiểu gen, giải trình tự ADN, và ph−ơng pháp phân tích SSCP. Ngoài ra, các cán bộ còn đ−ợc tập huấn về sử dụng các phần mền phân tích số liệu di truyền nh− CLUSTAL X, DNASP 4.0, PAUP* 4.0b.10, TFPGA, GENPOP, BioEdit (xem chi tiết tại mục 1.4). Trong suốt giai đoạn tập huấn tại Warrnambool, các cán bộ trẻ đã đ−ợc đến thăm nông trại nuôi cá hồi Warrnambool và trại sản xuất giống cá Murry Cod, Vitoria, và tại Darwin, họ đ−ợc đến thăm Trung tâm nuôi trồng thuỷ sản Darwin, học hỏi công nghệ quản lý trại giống và cá bố mẹ cá chẽm và cua. 1.3. Lợi ích của khoá tập huấn Sauk hi tham dự khoá tập huấn chuyên sâu ở Ôtxtrâylia, các kiến thức và kỹ năng thực hành về di truyền trong các lĩnh vực sinh sản cá và phân tích di truyền quần đàn của các cán bộ trẻ đã đ−ợc nâng cao. Những kiến thức họ đạt đ−ợc từ khoá tập huấn rất có ích trong phát triển sự nghiệp chuyên môn của họ về nuôi trồng thuỷ sản nói chung và di truyền phân tử trong sinh sản cá và nâng cao chất l−ợng di truyền nói riêng. Sau khoá tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, bà Nguyễn Thị Tần đã đ−ợc nhận học bổng thạc sỹ về di truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ sản tại Đan Mạch. Ông Lê Quang H−ng đã và đang tiến hành phân tích di truyền quần đàn cá rô phi tại Viện 1 nhằm phát triển đàn cá rô phi phù hợp với môi tr−ờng nuôi mặn lợ. Ông Lê Quý Bôn tham gia vào ch−ơng trình nâng cao chất l−ợng di truyền cá và giáp xác tại Viện 3. Cuối cùng, ông Đinh Văn Kh−ơng đang làm giảng viên tại tr−ờng Đại học Nha Trang. Tất cả các cán bộ này đều đã sử dụng kiến thức nâng cao thu đ−ợc về di truyền cá và nuôi trồng thuỷ sản vào trong công việc của họ. Những kiến thức và kỹ năng nâng cao này đều rất hữu ích cho các cán bộ vì hàng ngày họ đều phải sử dụng kiến thức di truyền phân tử. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 7 7 1.4. Báo cáo của các cán bộ tham gia khoá tập huấn 1.4.1. Báo cáo của ông Lê Quang H−ng và bà Nguyễn Thị Tần Ministry of Agriculture & Rural Development Tên dự án: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Báo cáo khoá tập huấn ngắn hạn về di truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ sản tại Tr−ờng Đại học Deakin Ôtxtrâylia từ 31/10/2005 đến 21/12/2005 1. cHi tiết về cán bộ đ−ợc tập huấn Tên: Nguyễn Thị Tần và ông Lê Quang H−ng Chức vụ: Cán bộ nghiên cứu Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh Việt Nam Điện thoại: 84-4-8780614 Fax: 84-4-8273070 E.mail: genetics@fpt.vn 2. Chi tiết chuyến đi Ngày đến: 31 tháng 10 năm 2005 Ngày về: 21 tháng 12 năm 2005 Thời gian: 50 ngày Nơi đến: Khoa môi tr−ờng và sinh thái học Tr−ờng Đại học Deakin Warrnambool, Victoria, 3280 Ôtxtrâylia 3. mục đích tập huấn Nâng cao năng lực cho cán bộ và kỹ s− trẻ nhằm đóng góp vào công cuộc nghiên cứu và phát triển về lĩnh vực di truyền trong quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử và phân tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 8 8 Thời gian biểu Thời gian (từ. đến) Nội dung 01/11- 13/12/2005 Tách triết ADN (1200 mẫu mô cá chép) 10/11- 17/12/2005 Phân tích AND và SSCP 06/12- 10/12/2005 Phân tích số liệu trình tự 12/12- 17/12/2005 Microsattelites 16/12- 20/12/2005 Phân tích số liệu phỏng vấn và microsattelites 4. kết quả đạt đ−ợc Trong thời gian tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, chúng tôi đã đ−ợc thực hành công nghệ giải trình tự và AND (mirosattelites) và SSCP. Công nghệ microsattelites và SSCP bao gồm những b−ớc sau: 1. Tách triết AND 2. Chạy PCR trên mã mồi primer cá chép (xấp xỉ 225 mẫu) 3. Chuẩn bị acrylamid gel 4. Chuẩn bị, nạp, và chạy mẫu PCR 5. Nhuộm màu bạc mẫu genotype 6. Đọc và ghi điểm các dải mẫu. Giải trình tự AND trực tiếp gồm các b−ớc 1. Phân lập AND 2. Trộn với hỗn hợp PCR. 3. Khuếch đại 4. Làm rõ sản phẩm PCR 5. Làm sạch 6. Giải trình tự Phân tích số liệu Trình tự AND đ−ợc phân tích sử dụng ch−ơng trình phần mềm CLUSTAL X, DNASP 4.0, PAUP* 4.0b.10, Modeltest để dóng hàng, đếm halotype, đa dạng nucleotide, khoảng cách di truyền, và cây phả hệ đ−ợc xây dựng của quần đàn cá chép. Phân tích microsattelites (ADN) sử dụng ch−ơng trình phần mềm GENPOP. Phân tích số liệu di truyền bao gồm: −ớc tính tần suet allen, tần suất kiểu đơn hình, thử nghiệm tỷ lệ Hardy-Weinberg, đo mức biến dị di truyền, mức khác biệt giữa các quần đàn và phân tích nhóm. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 9 9 ứng dụng di truyền phân tử đ−ợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các cá thể và nhóm từ đó giúp hiểu rõ hơn về số l−ợng quần đàn và sự c− trú quần đàn. Các marker di truyền đ−ợc sử dụng để phân tích cấu trúc quần đàn, đa dạng di truyền và cung cấp những hiểu biết cơ bản về ch−ơng trình chọn giống. Số liệu thu đ−ợc từ cuộc phỏng vấn 133 đối t−ợng nuôi và sinh sản cá chép (bao gồm nông dân nuôi cá, các trại sản xuất giống t− nhân và trại sản xuất giống nhà n−ớc) từ 21 tỉnh thành của Việt Nam đã đ−ợc tổng hợp và phân tích sử dụng ch−ơng trình phân tích số liệu SPSS. Nhờ có khoa tập huấn tại Ôtxtrâylia, những kiến thức và kỹ năng thực hành của chúng tôi về di truyền phân tử trong sinh sản và quản lý đàn cá bố mẹ đã đ−ợc nâng lên. Những kiến thức thu đ−ợc từ lớp tập huấn sẽ có ích rất nhiều cho sự nghiệp chuyên môn của chúng tôi cũng nh− trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Lời cảm ơn Các tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Chris Austin và Thái Thanh Bình, Tr−ờng Đại học Deakin, đã cho chúng tôi những lời khuyên và sự hỗ trợ về công nghệ di truyền phân tử. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tiến sỹ Phạm Anh Tuấn, Viện 1 đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiệt tình. Cảm ơn sự hỗ trợ của dự án AusAID. CHữ Ký.Bà Nguyễn Thị Tần .Ông Lê Quang H−ng Địa chỉ mới của văn phòng CARD Phòng 207- 208, toà nhà A9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Số 2 Đ−ờng Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 10 10 1.4.2. Báo cáo của ông Kh−ơng Ministry of Agriculture & Rural Development Tên dự án: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Báo cáo khoá tập huấn ngắn hạn về di truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ sản tại Tr−ờng Đại học Deakin Ôtxtrâylia từ 31/10/2005 đến 21/12/2005 1. cHi tiết về cán bộ đ−ợc tập huấn Tên: Nguyễn Văn Kh−ơng Chức vụ: Giảng viên Địa chỉ: Tr−ờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang Số 2- đ−ờng Nguyễn Đình Chiểu Nha Trang, Việt Nam Điện thoại: 84-58-831149 (số lẻ 171) Fax: 84-58-831147 E.mail: khuongaquatic@yahoo.com 2. CHI TIếT CHUYếN ĐI Ngày đến: 02 tháng 7 năm 2006 Ngày về: 28 tháng 8 năm 2006 Thời gian: 58 ngày Nơi đến: - Khoa khoa học và cơ sở công nghiệp Tr−ờng Đại học Charles Darwin - Trung tâm nghiên cứu Arafura Timor (ATRF) Hộp th− số 41755, Casuarina Darwin, NT, 0811 Ôtxtrâylia Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 11 11 3. MụC ĐíCH TậP HUấN Nâng cao năng lực cho cán bộ và kỹ s− trẻ nhằm đóng góp vào công cuộc nghiên cứu và phát triển về lĩnh vực di truyền trong quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử và phân tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm. Thời gian biểu Thời gian (từ. đến) Nội dung 01/07- 02/07/2006 Bay từ Việt Nam đến Darwin 03/07- 03/07/2006 Thăm Tr−ờng Đại học Charles Darwin Học về an toàn trong phòng thí nghiệm 04/07- 017/07/2006 Lý thuyết di truyền phân tử Ph−ơng pháp nghiên cứu công nghệ AND Tách triết AND (khoảng 100 mẫu) 18/07- 07/08/2006 PCR Giải trình tự 09/08- 28/08/2006 Công nghệ SSCP Phân tích phả hệ (PAUP) Phân tích quần đàn di truyền (TFPGA, Genpop 3.2) 4. KếT QUả ĐạT ĐƯợC Trong thời gian tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, chúng tôi đã đ−ợc thực hành công nghệ giải trình tự và AND (mirosattelites) và SSCP. Giải trình tự AND trực tiếp gồm các b−ớc 1. Phân lập AND 2. Trộn với hỗn hợp PCR. 3. Khuếch đại 4. Làm rõ sản phẩm PCR 5. Làm sạch 6. Giải trình tự ở ABI 3130 Công nghệ SSCP bao gồm những b−ớc sau: 1. Tách triết AND 2. Chạy PCR trên mã mồi primer cá chép (xấp xỉ 225 mẫu) 3. Chuẩn bị acrylamid gel 4. Chuẩn bị, nạp, và chạy mẫu PCR 5. Nhuộm màu bạc mẫu genotype 6. Đọc và ghi điểm các dải mẫu. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 12 12 Phân tích số liệu Trình tự AND đ−ợc phân tích sử dụng ch−ơng trình phần mềm CLUSTAL X, DNASP 4.0, PAUP* 4.0b.10, Modeltest để dóng hàng, đếm halotype, đa dạng nucleotide, khoảng cách di truyền, và cây phả hệ đ−ợc xây dựng của quần đàn cá chép. ứng dụng di truyền phân tử đ−ợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các cá thể và nhóm từ đó giúp hiểu rõ hơn về số l−ợng quần đàn và sự c− trú quần đàn. Các marker di truyền đ−ợc sử dụng để phân tích cấu trúc quần đàn, đa dạng di truyền và cung cấp những hiểu biết cơ bản về ch−ơng trình chọn giống. Nhờ có khóa tập huấn tại Ôtxtrâylia, những kiến thức và kỹ năng thực hành của chúng tôi về di truyền phân tử trong sinh sản và quản lý đàn cá bố mẹ đã đ−ợc nâng lên. Những kiến thức thu đ−ợc từ lớp tập huấn sẽ có ích rất nhiều cho sự nghiệp chuyên môn của chúng tôi cũng nh− trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Lời cảm ơn Các tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Chris Austin và Thái Thanh Bình, Tr−ờng Đại học Deakin, đã cho chúng tôi những lời khuyên và sự hỗ trợ về công nghệ si truyền phân tử. Chúng tôi cũng xin bày tỏ long biết ơn tới tiến sỹ Phạm Anh Tuấn, Viện 1 đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiệt tình. Cảm ơn sự hỗ trợ của dự án AusAID. CHữ Ký.ông Đinh Văn Kh−ơng Địa chỉ mới của văn phòng CARD Phòng 207- 208, toà nhà A9, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Số 2 Đ−ờng Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 13 13 1.4.3. Báo cáo của ông Bôn Ministry of Agriculture & Rural Development Tên dự án: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Báo cáo khoá tập huấn ngắn hạn về di truyền phân tử trong nuôi trồng thuỷ sản tại Tr−ờng Đại học Deakin Ôtxtrâylia từ 31/10/2005 đến 21/12/2005 1. CHI TIếT CáN Bộ ĐƯợC TậP HUấN Tên: Lê Quý Bôn Chức vụ: Nghiên cứu viên Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 3 Số 33- đ−ờng Đặng Tất, Nha Trang, Việt Nam Điện thoại: 84-58-831137 - 831138 Fax: 84-58-831846 E.mail: le.quybon@yahoo.com 2. CHI TIếT CHUYếN ĐI Ngày đến: 02 tháng 7 năm 2006 Ngày về: 28 tháng 8 năm 2006 Thời gian: 58 ngày Nơi đến: - Khoa Khoa học và sơ cấp công nghiệp Tr−ờng Đại học Charles Darwin - Trung tâm nghiên cứu Arafura Timor (ATRF) Hộp th− số 41755, Casuarina Darwin, NT, 0811 Ôtxtrâylia Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 14 14 3. MụC ĐíCH TậP HUấN Nâng cao năng lực của cán bộ và kỹ s− trẻ nhằm đóng góp vào công cuộc nghiên cứu và phát triển về lĩnh vực di truyền trong quản lý cá bố mẹ, di truyền phân tử và phân tích số liệu sử dụng các ch−ơng trình phần mềm. Thời gian biểu Thời gian (từ. đến) Nội dung 01/07- 02/07/2006 Bay từ Việt Nam đến Darwin 03/07- 03/07/2006 Thăm Tr−ờng Đại học Charles Darwin Học về an toàn trong phòng thí nghiệm 04/07- 017/07/2006 Lý thuyết di truyền phân tử Ph−ơng pháp nghiên cứu công nghệ AND Tách triết AND (khoảng 100 mẫu) 18/07- 07/08/2006 PCR Giải trình tự 09/08- 28/08/2006 Công nghệ SSCP Phân tích phả hệ (PAUP) Phân tích quần đàn di truyền (TFPGA, Genpop 3.2) 4. KếT QUả ĐạT ĐƯợC Trong thời gian tập huấn tại Tr−ờng Đại học Deakin, chúng tôi đã đ−ợc thực hành công nghệ giải trình tự và AND (mirosattelites) và SSCP. Giải trình tự AND trực tiếp gồm các b−ớc 1. Phân lập AND 2. Trộn với hỗn hợp PCR. 3. Khuếch đại 4. Làm rõ sản phẩm PCR 5. Làm sạch 6. Giải trình tự ở ABI 3130 Công nghệ SSCP bao gồm những b−ớc sau: 1. Tách triết AND Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 15 15 2. Chạy PCR trên mã mồi primer cá chép (xấp xỉ 225 mẫu) 3. Chuẩn bị acrylamid gel 4. Chuẩn bị, nạp, và chạy mẫu PCR 5. Nhuộm màu bạc mẫu genotype 6. Đọc và ghi điểm các dải mẫu. Phân tích số liệu Trình tự AND đ−ợc phân tích sử dụng ch−ơng trình phần mềm CLUSTAL X, DNASP 4.0, PAUP* 4.0b.10, Modeltest để dóng hàng, đếm halotype, đa dạng nucleotide, khoảng cách di truyền, và cây phả hệ đ−ợc xây dựng của quần đàn cá chép. ứng dụng di truyền phân tử đ−ợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các cá thể và nhóm từ đó giúp hiểu rõ hơn về số l−ợng quần đàn và sự c− trú quần đàn. Các marker di truyền đ−ợc sử dụng để phân tích cấu trúc quần đàn, đa dạng di truyền và cung cấp những hiểu biết cơ bản về ch−ơng trình chọn giống. Nhờ có khóa tập huấn tại Ôtxtrâylia, những kiến thức và kỹ năng thực hành của chúng tôi về di truyền phân tử trong sinh sản và quản lý đàn cá bố mẹ đã đ−ợc nâng lên. Những kiến thức thu đ−ợc từ lớp tập huấn sẽ có ích rất nhiều cho sự nghiệp chuyên môn của chúng tôi cũng nh− trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Lời cảm ơn Các tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Chris Austin và Thái Thanh Bình, Tr−ờng Đại học Deakin, đã cho chúng tôi những lời khuyên và sự hỗ trợ về công nghệ si truyền phân tử. Chúng tôi cũng xin bày tỏ long biết ơn tới tiến sỹ Phạm Anh Tuấn, Viện 1 đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiệt tình. Cảm ơn sự hỗ trợ của dự án AusAID. Chữ ký.ông Lê Quý Bôn Địa chỉ mới của văn phòng CARD Phòng 207- 208, toà nhà A9, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Số 2 Đ−ờng Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 16 16 2. Hội thảo cho cán bộ trẻ về di truyền cá và sinh sản chọn lọc ở Việt Nam Để nâng cao kiến thức và kỹ năng cho cán bộ nghiên cứu trẻ về nguyên lý và ứng dụng di truyền trong nuôi trồng thuỷ sản, một hội thảo về di truyền cá và sinh sản có chọn lọc đã đ−ợc tổ chức tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 (RIA 1), Đình bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh và Trung tâm giống thuỷ sản quốc gia Hải D−ơng, từ ngày 4 đến ngày 9 tháng 5 năm 2005. Hình 2.1. Các học viên tham dự hội thảo Buổi hội thảo đ−ợc tổ chức là một phần quan trọng trong ch−ơng trình nghiên cứu và phát triển nhằm phát triển và phát tán giống cá chép nâng cao chất l−ợng di truyền cho nông dân nuôi cá quy mô nhỏ ở Việt Nam một cách bền vững trong t−ơng lai. Sự thành công trong tổ chức ch−ơng trình hội thảo là kết quả của quá trình hợp tác sản xuất và lâu dài giữa các cán bộ nghiên cứu của Viện 1 và các giáo viên của Tr−ờng Đại học Deakin, Ôtxtrâylia. Ch−ơng trình đ−ợc hỗ trợ về tài chính từ Tổ chức phát triển quốc tế Ôtxtrâylia (AusAID) và Viện 1 và Tr−ờng Đại học Deakin. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 17 17 2.1. Mục tiêu Hội thảo đ−ợc tổ chức nhằm cung cấp kiến thức nghiên cứu và công nghệ cao về một vài lĩnh vực liên quan đến phát triển giống cá chép chất l−ợng cao. Mục tiêu cụ thể của hội thảo: - Giới thiệu ch−ơng trình AusAID “Tạo giống cá chép chất l−ợng phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ”. - Cung cấp kiến thức cơ bản về lý thuyết di truyền và công nghệ thử nghiệm đ−ợc sử dụng trong sinh sản cá, di truyền cá và nâng cao chất l−ợng di truyền Những mục tiêu trên đạt đ−ợc thông qua các bài giảng, bài học thực hành và thảo luận nh− đ−ợc liêt kê trong lịch trình (bảng 2.1). 2.2. Kết quả Thay mặt cho Viện 1 (RIA1), Tiến sỹ Lê Thanh Lựu, Viện tr−ởng Viện 1 đã khai mạc hội thảo và hoan nghênh các đại biểu đến tham gia hội thảo. Ông Lựu đã trình bày tại hội thảo về phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam và tầm quan trọng của của những đóng góp của các cán bộ trẻ cho nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản. Ông Lựu cũng khuyến khích các cán bộ khoa học trẻ học hỏi thêm về công nghệ mới trong nuôi trồng thuỷ sản giúp cho phát triển sự nghiệp của họ và cho đất n−ớc. Thay mặt Bộ Thuỷ sản, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Lý, Vụ tr−ởng Vụ khoa học công nghệ nhấn mạnh lợi ích của công nghệ sinh học trong nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam. Ông đã khẳng định những ích lợi của khoá tập huấn về công nghệ sinh sản và di truyền cá cho các cán bộ nghiên cứu trẻ. Ông cũng đã cảm ơn dự án AusAID (chính phủ Ôtxtrâylia) đã hỗ trợ kinh phí và Viện 1 với sự hợp tác của họ. Tổng cộng có 24 cán bộ nghiên cứu trẻ đến từ 7 tr−ờng Đại học (Đại học Nha Trang, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Nông nghiệp 1, Đại học Vinh, Đại học Nông lâm), 5 Viện và phân viện nghiên cứu (Viện 1, Viện 2, Viện 3, Viện Hải sản, và phân viện Nuôi trồng thuỷ sản), và tr−ờng cao đẳng thuỷ sản, Trung tâm giống quốc gia đã tham gia hội thảo. Các cán bộ đầy kinh nghiệm về di truyền phân tử, sinh sản chọn lọc, và công nghệ hình thái của tr−ờng Tr−ờng Đại học Deakin và Viện 1 đã Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 18 18 tham gia giảng bài và giám sát các hoạt động thực hành, vốn là một phần của ch−ơng trình hội thảo. Các bài giảng trình bày về các chủ đề sau: • Lý thuyết và nguyên lý di truyền trong sinh sản chọn lọc.\ • Di truyền cá và quản lý đàn bố mẹ. • ứng dụng di truyền phân tử và kiểu hình trong nuôi trồng thuỷ sản và sinh sản cá. • PCR và giải trình tự • SSCP • Di truyền phân tử và sinh sản cá chép. • Ch−ơng trinh sinh sản chọn lọc cá chép ở Việt Nam • Quá trình sử lý số liệu hình thái liên quan đến phân loại và đặc điểm dòng cá. Các cán bộ trẻ cũng đã thực hành trong phòng thí nghiệm tại Viện 1 (hình 2.2; 2.3 và Bảng 2.2) • Thực hành về phân loại /xử lý số liệu: sử dụng các mẫu cá chép Hung, Indo, và Việt nam. • Phân tích mẫu mô cá cho nghiên cứu di truyền phân tử • Giới thiệu về quy trình AND, bao gồm, tách triết AND, thiết kế, chạy và nhuộm agarose gel bằng ph−ơng pháp PCR. • Phân tích số liệu sử dụng số liệu SSCP và microsatellites • Bài tập về phân tích mô phỏng di truyền, sử dụng phần mềm (TPPGA, XL Gene, GenBank BLAST). Bốn tài liệu đã đ−ợc cung cấp cho lớp tập huấn làm tài liệu tham khảo cho giảng viên và các giờ thực hành. Nội dung của các tài liệu này gồm ch−ơng trình hội thảo và thông tin liên quan đến các giờ thực hành, trong đó có một buổi về phân tích di truyền phân tử. Một tài liệu có nội dung về ph−ơng pháp di truyền phân tử đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên để thu thập số liệu di truyền phân tử và hỗ trợ cho các hoạt động thực Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 19 19 hành trong phòng thí nghiệm đ−ợc tổ chức trong hội thảo lần này. Tài liệu cũng đã đ−ợc thiết kế rất hữu ích cho bất cứ học viên nào có cơ hội thực hiện những phân tích về di truyền phân tử sau hội thảo. Bên cạnh đó, hai tài liệu khác đ−ợc cung cấp có nội dung về các nguyên lý phân tích số liệu hình thái và di truyền, đ−ợc dùng cho các chủ đề và các hoạt động của hội thảo. Hai tài liệu này đ−ợc biên tập rất cụ thể làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động khác trong t−ơng lai. Những bản giấy của các tài liệu này đã đ−ợc gửi đến v−n phòng CARD tại Hà Nội (Đồ thị 2.4; Phụ lục 1; 2; 3 và 4). Các cán bộ nghiên cứu trẻ đã đ−ợc đi tham quan Trung tâm công nghệ sinh học ở Hà Nội. Tiến sỹ Nông Văn Hải, Phó giám đốc trung tâm, giới thiêu về các hoạt động nghiên cứu của trung tâm và đ−a đoàn đi tham quan các cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của trung tâm. Hình 2.2. Các cán bộ nghiên cứu trẻ thực hành công nghệ di truyền phân tử Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 20 20 Hình 2.3. Dạy về hình thái học cá và các ph−ơng pháp thu thập số liệu và nhập máy 2.3. ích lợi của khoá đào tạo Hội thảo đ−ợc tổ chức tại Viện 1 đã cung cấp những kiến thức và kỹ năng nâng cao về di truyền phân tử trong phân tích quần đàn và sinh sản cá cho các cán bộ nghiên cứu trẻ đến từ các viện nghiên cứu và các tr−ờng đại học . Sau khoá tập huấn, 6 trong tổng số 24 đại biểu đã thành công khi nộp đơn xin học bổng cao học và tiến sỹ về di truyền phân tử và nuôi trồng thuỷ sản (Lê Văn Khôi, D−ơng Thuỳ Yên, Nguyễn Thị Tần, Hồ Thị Hà, Phạm Văn Sao). Sáu trong 24 học viên đang giảng dạy trong tr−ờng đại học về di truyền. Các cán bộ trẻ khác thì đang làm việc trong ch−ơng trình sinh sản chọn lọc bao gồm Nguyễn Hữu Ninh, và Ngô Phú Thoả. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 21 21 Hình 2.4. Bốn tài liệu cung cấp cho các cán bộ trẻ tham gia hội thảo Hình 2.5. Các cán bộ nghiên cứu trẻ thăm Trung tâm công nghệ sinh học ở Hà Nội Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 22 22 Bảng 2.1. Danh sách đại biểu tham gia hội thảo Số tt Tên Địa chỉ Số đt E.mail 1 Bùi Thị Liên Hà Viện 2, Tp. Hồ Chí Minh (RIA 2) 88251806 lienha09@yahoo.com 2 Nguyễn Dien Viện 2, Tp. Hồ Chí Minh (RIA 2) 913729936 nguyendien1412@yahoo.co m 3 Nguyễn Thị Thuý Tr−ờng Đại học Nha Trang, Khánh Hoà HOVAN24@yahoo.com 4 Hồ Thị Hà Viện 2, Tp. Hồ Chí Minh (RIA 2) 914252975 vanha7200@yahoo.com 5 D−ơng Thuỳ Yên Tr−ờng Đại học Cần Thơ Đ−ờng 2/3, Tp. Cần Thơ 071-830246 thuyyen@yahoo.com 6 Nguyễn Văn Triêu Tr−ờng Đại học Cần Thơ Đ−ờng 2/3, Tp. Cần Thơ 071831542 nvtrieu@yahoo.com 7 Phạm Văn Sao Trung tâm giống quốc gia, Tp. Hải D−ơng 8 Phạm Văn Hải Tr−ờng Đại học Vinh, 182 đ−ờng Lê Duẩn, Tp. Vinh 909556764 PH-dungly@yahoo.com 9 Bùi Thi Ngọc Hoa Tr−ờng Đại học Thái Nguyên, Tp. Thái Nguyên ngochoa27@yahoo.com 10 Tr−ơng Thị Hoa Tr−ờng Đại học Nông lâm Huế, 24 đ−ờng Phùng H−ng, Tp. Huế 054821940 trhoa77@yahoo.com 11 Lê Văn Khôi Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản, Nghệ An 912313136 levankhoi@yahoo.com 12 Trịnh Đình Khuyên Tr−ờng đại học Nông nghiệp 1, Gia Lâm, Hà Nội 989659734 048769506 Khuyen-hau1@yahoo.com 13 Đặng Thị Minh Thu Viện Hải sản, 170 Lê Lai Ngô Quyến , Hải Phòng 98998397 dmthu1981@yahoo.com 14 Đỗ Văn Sơn Cao đẳng Thúy sản, Từ Sơn- Bắc Ninh 989533637 Banglai81@yahoo.com 15 Ngô Phú Thoả Trung tâm giống quốc gia, Tp. Hải D−ơng 912734459 npthoa-ait@yahoo.com 16 Nguyễn Hữu Ninh Trung tâm giống quốc gia, Tp. Hải D−ơng 912519944 48780614 genetic@fpt.vn 17 Lê Quang H−ng Viện 1, Bắc Ninh genetic@fpt.vn 18 Nguyễn Thị Tần Viện 1, Bắc Ninh 912366778 48780614 ntan-ria1@yahoo.com 19 Nguyễn Thị Thuỷ Viện 1, Bắc Ninh 48780614 nguyengiathuy0109@yaho o.com 20 Đặng Thuý Bình T−ờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang Khánh Hoà 21 Mai Duy Minh Viện 3, Khánh Hoà 22 Phan Thị Ngọc Thuý Tr−ờng Đại học Nông Lâm Thủ Đức- Tp. Hồ Chí Minh 23 Lê Thị Bình Tr−ờng Đại học Nông Lâm Thủ Đức- Tp. Hồ Chí Minh 24 Ngô Sỹ Vân Viện 1 Bắc ninh 91250570 svanvieni@yahoo.com Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 23 23 Bảng 2.2. Ch−ơng trình hội thảo Thứ 4 0830- 0930 0930- 0945 0945- 1000 1000- 1030 1030- 1100 1100- 1200 1200- 1400 1400- 1530 1530-1600 1600- 1700 4 tháng 5 năm 2005 Đăng ký đại biểu Chào mừng các đại biểu (Tiến sỹ Lê Thanh Lựu, Ts. Nguyễn Xuân Lý) Phát biểu của đại diện Bộ Thuỷ sản Báo cáo Tổng quan dự án (Tiến sỹ Chris Austin) Giải lao, chụp ảnh l−u liệm Phạm vi hội thảo và thảo luận ban đầu (Tiến sỹ Chris Austin) Ăn tr−a Lý thuyết và Nguyên lý di truyền trong sinh sản cá (Tiến sỹ Chris Austin) Giải lao Di truyền cá và quản lý cá bố mẹ Thứ 5 0830- 1000 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1530 1530-1600 1600- 1700 5 tháng 5 năm 2005 ứng dụng marker phân tử và kiểu gen trong NTTS và sinh sản cá (Tiến sỹ Chris Austin) Giải lao PCR và giải trình tự (Ông Matt Baranski) Ăn tr−a Ph−ơng pháp microsatellites và QTLs (Ông Matt Baranski) Giải lao SSCP (Ông Thái Bình) Thứ sáu 0830- 1000 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1700 6 tháng 5 năm 2005 Phân tích hình thái học và phân loại cá Giải lao (1) Di truyền và sinh sản cá chép (Ông Thái Thanh Bình) (2) Ch−ơng trình sinh sản chọn lọc cá chép ở Việt Nam (ông Ninh) Ăn tr−a Thăm Trung tâm công nghệ sinh học, Hà Nội Thứ 7 0830- 1000 7 tháng 5 năm 2005 Thực hành hình thái học/phân loại (Ông Thái Bình, ông Vân và ông Mark Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 24 24 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1530 1530-1600 1600- 1700 Schultz) Giải lao (A) Thu mẫu (ông Ninh) (B) Quy trình AND (Ông Mark Schultz và ông Matt Baranski) (C) Thu mẫu (ông Ninh) Ăn tr−a (A) Quy trình AND (Ông Mark Schultz và ông Matt Baranski) (B) SSCPs (ông Bình) (C) Thu mẫu (ông Ninh) Giải lao (A) SSCPs (ông Bình) (B) Thu mẫu (ông Ninh) (C) Quy trình ADN Chủ nhật 0830- 1000 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1530 1530- 1600 1600- 1700 8 tháng 5 năm 2005 (A) phân tích số liệu- Microsatellites/SSCP (Ông Mark Schultz và ông Matt Baranski) (B) Genetic simulation (XL Gene) (ông Chris Austin) (C) Phân tích số liệu- hình thái học (Ông Mark Schultz và Ông Vân) (A) Mô phỏng di truyền (XL Gene) (ông Chris Austin) (B) Phân tích số liệu- hình thái học (Ông Mark Schultz và Ông Vân) (C) Phân tích số liệu- Microsatellites /SSCP (Ông Thái Bình và ông Matt Baranski) Giải lao (A) Phân tích số liệu- hình thái học (Ông Mark Schultz và Ông Vân) (B) Phân tích số liệu- Microsatellites /SSCP (Ông Thái Bình và ông Matt Baranski) (C) Mô phỏng di truyền (XL Gene) (ông Chris Austin) Giải lao Thu thập số liệu kinh tế /hình thái học và thảo luận chung (Ông Chris Austin và Ông Thái Bình. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 25 25 Thứ hai 0830- 1000 9 tháng 5 năm 2005 Bế mạc Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 26 26 3. Hội thảo cho nông dân và cán bộ quản lý trại sản xuất giống về sinh sản cá chép và quản lý cá bố mẹ 3.1. Mục tiêu Hội thảo cung cấp tập huấn về công nghệ sinh sản cá chép và nâng cao chất l−ợng di truyền và sinh sản chọn lọc cá chép ở mức độ phù hợp cho nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống. Hai hội thảo đã đ−ợc tổ chức, một ở Viện 1, Bắc Ninh và ở Trung tâm giống quốc gia, Hải D−ơng, và một ở Trung tâm thuỷ sản Thái Nguyên, Tp. Thái Nguyên năm 2006. Hình 3.1. Đào tạo về sinh sản và quản lý cá bố mẹ cá chép cho nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tổ chức tại Viện 1 ở Bắc Ninh và trung tâm giống quốc gia ở Hải D−ơng năm 2005 Hình 3.2. Đào tạo về sinh sản và quản lý cá bố mẹ cá chép cho nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tổ chức tại Viện 1 ở Trung tâm Thuỷ sản Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên năm 2006. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 27 27 3.2. Kết quả 61 đại biểu đến từ 21 tỉnh thành trong cả n−ớc đã tham gia hội thảo (Hình 3.1; 3.2 và Bảng 3.1). Ch−ơng trình tập huấn đ−ợc trình bày ở bảng 3.2 và 3.3. Một loạt các bài giảng, giờ thực hành và thảo luận nhóm đã đ−ợc tổ chức . Những chủ đề là hoạt động tập huấn gồm có: • Nuôi cá chép trên Thế giới • Ch−ơng trình sinh sản chọn lọc và nâng cao chất l−ợng di truyền cá chép tại Viện 1 • Nguyên lý trong sinh sản cá chép • Công nghệ sinh sản cá chép kết hợp giữa ph−ơng pháp truyền thống và ph−ơng pháp hiện đại. • Thảo luận chung với nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống về lựa chọn, quản lý cá bố mẹ và chất l−ợng, nguồn gốc cá giống • Thực hành sinh sản cá chép tại Trung tâm giống quốc gia tại Hải D−ơng. Trong suốt thời gian tập huấn, các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống và nông dân nuôi cá đã đ−ợc đi thăm quan một trại giống hiện đại và trung tâm quan trắc cảnh báo môi tr−ờng và dịch bệnh tại Viện 1. Các đại biểu cũng đã dành một buổi tại Trung tâm quốc gia giống để thực hành công nghệ sinh sản cá chép nh− lựa chọn cá bố mẹ, tiêm hooc môn, thụ tinh và −ơng trứng. Tài liệu tập huấn cung cấp cho các đại biểu tham gia tập huấn đ−ợc thể hiện trong hình 3.1 và phục lục 5 Hình 3.3. Các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống và nông dân nuôi cá đ−ợc tập huấn về công nghệ sinh sản cá chép tại Trung tâm giống quốc gia tại Hải D−ơng. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 28 28 3.3. Lợi ích của tập huấn Hai hội thảo đ−ợc tổ chức đã đem lại nhiều lợi ích cho nông dân nuôi cá và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống. Nông dân không những có cơ hội tốt để học về công nghệ sinh sản cá chép mà tr−ớc đó họ ch−a hề đ−ợc biết đén, mà còn có cơ hội để chia sẻ kinh nghiệm nuôi cá chép với nhau. Sau hội thảo, một vài trại giống đã bắt đầu ứng dụng công nghệ sinh sản cá chép nh− trại Mê Linh, trại Văn Chấn, Trại Cù Vân, trại Thanh Liệt. Nông dân đã chứng minh rằng họ đã tích luỹ đ−ợc những kiến thức rất tốt mà có thể đ−ợc sử dụng cho sinh sản cá chép. Nông dân cũng đ−ợc chuẩn bị tốt hơn để mua đ−ợc cá giống cá chép nâng cao chất l−ợng di truyền và cá bố mẹ. Ngoài ra, nông dân cũng đã hiểu rõ hơn về vấn đề lai cận huyết và lợi ích của cá nâng cao chất l−ơng di truyền. Một kết quả quan trọng khác nữa là sự nhất trí hợp tác với Viện 1 của 40 nông dân nuôi cá triển khai ch−ơng trình thực nghiệm nh− là một phần cuối cùng của ch−ơng trình. Đây là một trong những minh chứng rõ rang cho lợi ích của hội thảo. 3.4. Gợi ý của nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống Trong các buổi thảo luận, nông dân và các cán bộ quản lý các trại sản xuất giống đã đ−a ra những gợi ý sau: • Chất l−ợng cá bố mẹ và cá giống cá chép nên đ−ợc tiếp tục nâng cao chất l−ợng • Có nhiều cơ hội hơn tiếp cận giống cá chép nâng cao chất l−ợng di truyền • Tổ chức thêm nhiều lớp tập huấn về công nghệ nuôi và sinh sản cá chép cho nông dân và cơ hội để họ phản ánh ý kiến của mình tới các nhà nghiên cứu và lập chính sách. • Nghiên cứu giảm chi phí mua giống cá chép. Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 29 29 Hình 3.4. Tài liệu cung cấp cho nông dân và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tham gia hội thảo Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 30 30 Bảng 3.1. Danh sách các đại biểu tham gia hội thảo năm 2005 Số TT Họ tên Đại chỉ 1 Trần Trung Thu Trại cá Nghĩa Hiệp, Lâm Đồng 2 Phạm Văn Tuấn Trung tâm giống thủy sản Quốc gia, Hai D−ơng 3 Bùi Văn Nam Trung tâm thủy sản Him Lam, Thanh Phố Điện Biên 4 Nguyễn Văn Hung Trung tâm giống thủy sản Đắk Lắk, Đắk Lắk 5 Tống Văn Thành Phòng thủy sản Gia Lai, Gia Lai 6 Nguyễn Thế Vũ Trung tâm khuyên ng− Bình Định, 174 Trần H−ng Đạo, Quy Nhơn, Bình Định 7 Lê Trung Tấn Trung tâm thủy sản Mai Yên, Kim Động, Hueng Yên 8 Cao Qúy Thao Trung Tâm thủy sản Quảng Bình, Đồng Hới, Quảng Bình 9 D−ơng Văn Biểng Trung Tâm thủy sản, Thị xã Sơn La, Sơn La 10 D−ơng Văn Thanh Trại cá Cù Vân, Cù Vân, Đại Từ, Thái Nguyên 11 Ngô Tiến Đạt Trung tâm thủy sản Quảng Ninh, Yên H−ng, Quang Ninh 12 Hoàng Thị Loan Trạm thự nghiệm thủy sản, Mê Linh, Vĩnh Phúc 13 Nguyễn Văn Tiến Trung tâm giống thủy sản Phú Thọ, 1518 Hùng V−ơng, Việt Trì, Phú Thọ 14 Hoàng Tiến L−u Trại cá Cẩm Giang, Bạch Thông, Bắc Kạn 15 Phạm Văn Đông Trung Tâm giống thủy sản Hòa Bình, Hòa Bình 16 Nguyễn Văn Tiến Trung tâm giống thủy sản Bình Trì, Hung Yen 17 Phan Văn Hài Đại học Vinh, Thành Phố Vinh, Nghệ An 18 Ngô Giang Sơn Công ty thủy sản Đắc Lắc 19 Nguyễn Trung Kiên Trung tâm giống thủy sản Nam Định, Tân Mỹ, Mỹ Lộc, Nam Định 20 Đặng Văn Minh Trại thủy sản Bắc Ninh, Bắc Ninh 21 Phạm Đình Minh Trung tâm giống thủy sản Hoa Động, Thủy Nguyên, Hải Phòng Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 31 31 22 Đỗ Thị Dịu Trung tâm giống thủy sản Thanh Liệt, Thanh Liệt, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hoa Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Đình Bảng, từ Sơn, Bắc Ninh 24 Trần Vũ Hùng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Đình Bảng, từ Sơn, Bắc Ninh 25 Bùi Đình Đặng Trung tâm chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật Bắc Ninh (RIA1) Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 32 32 Bảng 3.2. Danh sách các đại biểu tham gia hội thảo năm 2006 Số tt Tên Địa chỉ 1 Nguyễn Nghiêm Luật Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 2 Mau Thị Hà Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 3 Mâu Minh Sang Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 4 Trần Nh− Kế Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 5 Nguyễn Thế Vinh Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 6 D−ơng Thanh Ph−ơng Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 7 Ngô Thi Lê Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 8 Mâu Thi Sáng Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 9 Mâu Thi Liêu Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 10 Mâu Thi Diên Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 11 Nguyễn Thế Quế Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 12 Mâu Thi Nhung Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 13 Phan Văn Tr−ơng Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 14 Mâu Minh Tùng Na Com, Tich L−ơng, Thái Nguyên 15 Nguyễn Đức Cảnh Cù Văn, Đại Từ, Thái Nguyên 16 Trịnh Văn Lực Cù Văn, Đại Từ, Thái Nguyên 17 Vũ Quang Trung Cù Văn, Đại Từ, Thái Nguyên 18 D−ơng Đinh Lập Cù Văn, Đại Từ, Thái Nguyên 19 Ngô Thái Hùng Cù Văn, Đại Từ, Thái Nguyên 20 Nguyễn Xuân Tr−ờng Cù Văn, Đại Từ, Thái Nguyên 21 Hoàng Tiến Nhinh Tân An. Nghĩa Lộ, Yên Bái 22 Hoàng Văn Liên Tân An. Nghĩa Lộ, Yên Bái 23 Hoàng Ninh Tân An. Nghĩa Lộ, Yên Bái 24 Lò Văn Hom Tân An. Nghĩa Lộ, Yên Bái 25 Cấn Ngọc Hoan Tân An. Nghĩa Lộ, Yên Bái 26 Lỗ Văn Phong Tân An. Nghĩa Lộ, Yên Bái 27 Mê Văn Hiên Phú Trang, Nghĩa Lộ, Yên Bái 28 Bùi Kính Chung Phú Trang, Nghĩa Lộ, Yên Bái 29 Hoàng Văn Muôi Phú Trang, Nghĩa Lộ, Yên Bái 30 Vũ Tiến Quân Tân An, Nghĩa Lộ, Yên Bái 31 Đoàn Trọng Chín Đại Đồng, Yên Bình, Yên Bái 32 Nguyễn Ngọc Nhân Thị trấn Yên Bình, Yên Bái 33 Đinh Văn Lý Thị trấn Yên Bình, Yên Bái 34 Phùng Văn Sinh Thị trấn Yên Bình, Yên Bái 35 Đỗ Đức Thuần Thị trấn Yên Bình, Yên Bái 36 Hoàng Thi Chung Thị trấn Yên Bình, Yên Bái 37 Trần Trọng Thông Thịnh H−ng, Yên Bình, Yên Bái 38 Nguyễn Tất Thắng Thanh Bình, Phúc Thịnh, Yên Bái Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 33 33 39 Nguyễn Tuấn Minh Yên Bình, Yên Bái 40 L−ơng Thị Tho Phú Thịnh, Yên Bái Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 34 34 Bảng 3.2. Ch−ơng trình hội thảo 2005 Thứ 4 0830- 0900 0900- 1030 1030- 1100 1100- 1200 1200- 1400 1400- 1500 1530-1530 1530-1700 10 tháng 5 năm 2005 Đăng ký đại biểu (Bà Ninh) Chào mừng các đại biểu (Viện phó Viện 1 Phạm Anh ) Giới thiệu về dự án và phạm vi hội thảo (Tiến sỹ Chris Austin) Giải lao Tổng quan hiện trạng nuôi cá chép trên Thế giới (Ông Thái Thanh Bình Ăn tr−a Ch−ơng trình sinh sản và nâng cao chất l−ợng di truyền cá chép ở Việt Nam (Ông Ninh) Giải lao Tham quan Viện 1 (Bà Nguyễn Thị Tần) Thứ 5 0830- 1000 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1700 11 tháng 5 năm 2005 Nguyên lý sinh sản cá chép (Tiến sỹ Chris Austin) Công nghệ sinh sản cá chép (Ông Thái Thanh Bình) (A) Ph−ơng pháp truyền thống (B) Ph−ơng pháp hiện đại Giải lao Thảo luận chung với nông dân nuôi cá và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống về các ph−ơng pháp nuôi và sinh sản cá chép (Ông Bình và ông Ninh) Ăn tr−a Ph−ơng pháp microsatellites và QTLs (Ông Matt Baranski) Giải lao Thảo luận chung với nông dân nuôi cá và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống về lựa chọn và quản lý cá bố mẹ, và chất l−ợng và nguồn cá giống cá chép (Ông Bình và ông Ninh) Thứ sáu 0830- 1000 1000- 1030 13 tháng 5 năm 2005 thực hành khảo sát điều kiện kinh tế xã hội cho nuôi và quản lý cá bố mẹ cá của các nông dân nuôi cá và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống tham gia hội thảo (ông Bình và ông Ninh) Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 35 35 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1700 Giải lao Ăn tr−a Thăm Trung tâm giống quốc gia tại Hải D−ơng Thực hành sinh sản cá chép Thứ 7 0830- 1000 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1700 14 tháng 5 năm 2005 Thực hành sinh sản cá chép: tiếp tục (Ông Thái Bình, ông Ninh) Giải lao Thực hành sinh sản cá chép: tiếp tục (Ông Thái Bình, ông Ninh) Ăn tr−a Trở về Viện 1 và bế mạc hội thảo Chủ nhật 15 tháng 5 năm 2005 Các đại biểu khởi hành Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 36 36 Bảng 3.3. Ch−ơng trình hội thảo 2005 Thứ ba Ngày 10 tháng 5 năm 2005 Học viên dăng ký (Ninh) Thứ t− Ngày 11 tháng 5 năm 2005 0830 - 0900 Chào mừng học viên dến dự hội thảo (Phó Viện tr−ởng: Phạm Anh Tuấn) 0900 - 1030 ý nghĩa mục đích của hội thảo (Tiến sĩ Chris Austin) 1030-1100 Nghỉ giải lao và chụp ảnh l−u niệm 1100 - 1200 Tổng quan nuôi cá chép trên thế giới (Thái Thanh Bình) 1200-1400 Nghỉ tr−a 1400 - 1500 Ch−ơng trình chọn giống của Viện 1 (Nguyễn Hữu Ninh) 1500 - 1530 Nghỉ giải lao 1530 - 1700 Thăm quan Viện 1 (Nguyễn Thị Tần) Thứ năm Ngày 12 tháng 5 năm 2005 0830 - 1000 Nguyên lý sinh sản cá (Tiến sĩ Chris Austin) Kỹ thuật sinh sản cá chép (Bình Thanh Bình) (A) Ph−ơng pháp truyền thống (B) Ph−ơng pháp hiện đại 1000 - 1030 Nghỉ giải lao 1030 - 1200 Thảo luận với nông dân và ng−ời quản lý trạm trai cá về nuôi cá chép và ph−ơng pháp sinh sản (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) 1200 - 1400 Nghỉ tr−a 1400 - 1700 Thảo luận với nông dân và ng−ời quản lý trạm trại cá về chọn giống, quản lý cá chép, chất l−ợng và nguồn cá bột, cá h−ơng chép (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 37 37 Friday Ngày 13 tháng 5 năm 2005 0830 - 1000 Điều tra về nuôi cá chép đối với hộ nông dân (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) 1000 - 1030 Nghỉ giải lao 1030 - 1200 Trả lời về những vấn đề trong sinh sản cá chép (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) 1200 - 1400 Nghỉ tr−a 1400 - 1700 Thăm quan trung tâm giống thuỷ sản quốc gia ở Hải D−ơng. Thực hành sinh sản cá chép (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) Saturday Ngày 14 tháng 5 năm 2005 0830 - 1000 Thực hành sinh sản cá chép (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) 1000 - 1030 Nghỉ giải lao 1030 - 1200 Thực hành sinh sản cá chép (Thái thanh Bình và Nguyễn Hữu Ninh) 1200 - 1400 Nghỉ tr−a 1400 - 1700 Trở về Viện và tổng kết hội thảo Chủ nhật Ngày 15 tháng 5 năm 2005 Học viên trở địa ph−ơng Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 38 38 Bảng 3.4. Ch−ơng trình hội thảo 2006 Thứ 5 6 tháng 4 năm 2006 Đăng ký đại biểu (Bà Ninh) Thứ 6 0830- 0900 0900- 1030 1030- 1100 1100- 1200 1200- 1400 1400- 1500 1530-1530 1530-1700 7 tháng 4 năm 2006 Chào mừng các đại biểu (Viện phó Viện 1 Phạm Anh ) và Giám đốc Trng tâm Thuỷ sản Thái Nguyên Giới thiệu về dự án và phạm vi hội thảo (Tiến sỹ Chris Austin) Giải lao và chụp ảnh l−u liệm Tổng quan hiện trạng nuôi cá chép trên Thế giới (Ông Thái Thanh Bình Ăn tr−a Ch−ơng trình sinh sản và nâng cao chất l−ợng di truyền cá chép ở Việt Nam (Ông Ninh) Giải lao Ch−ơng trình l−u giữ nguồn gen và mạng l−ới sản xuất giống ở Viện 1, Việt Nam (Ông Ninh) Thứ 7 0830- 1000 1000- 1030 1030- 1200 1200- 1400 1400- 1700 8 tháng 4 năm 2006 Nguyên lý sinh sản cá chép (Tiến sỹ Chris Austin) Công nghệ sinh sản cá chép (Ông Thái Thanh Bình) (C) Ph−ơng pháp truyền thống (D) Ph−ơng pháp hiện đại Giải lao Thảo luận chung với nông dân nuôi cá và cán bộ quản lý các trại sản xuất giống về các ph−ơng pháp nuôi và sinh sản cá chép (Ông Bình và ông Ninh) Ăn tr−a Ph−ơng pháp microsatellites và QTLs (Ông Matt Baranski) Giải lao Hỏi đáp về sinh sản cá chép (Ông Bình và ông Ninh) và nguồn cá chép (ông Bình và ông H−ng) Chủ nhật 0830- 1200 9 tháng 4 năm 2006 Thăm Trung tâm giống quốc gia (Ông Ninh) Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 39 39 1200- 1400 1400- 1430 1430- 1500 1500- 1600 1600- 1700 Thực hành sinh sản cá chép Giải lao Thiết kế và tiến hành thí nghiệm tại nông trại (Ông H−ng và ông Trần Vũ Hùng và ông Nguyễn Văn Hải) Ăn tr−a Đại biểu Đánh giá hội thảo Bế mạc hội thảo Phó Viện tr−ởng Viện 1 và giám đốc Trung tâm thuỷ sản Thái Nguyên Thứ hai 10 tháng 4 năm 2006 Các đại biểu khởi hành Tạo giống cá chép chất l−ợng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ Christopher M Austin, Phạm Anh Tuấn, Thái Thanh Bình 40 40 Phụ lục Phụ lục 1: Ch−ơng trình hội thảo (xem CD và bản giấy). Phụ lục 2: Ghi nhớ hội thảo di truyền (xem CD và bản giấy). Phụ lục 3: Ghi nhớ trong phòng thí nghiệm di truyền (xem CD và bản giấy). Phụ lục 4: Ghi nhớ về hình thái học và phân loại cá chép (xem CD và bản giấy). Phụ lục 5: Ghi nhớ ch−ơng trình hội thảo (xem CD và bản giấy). Phụ lục 6: Phim và ảnh điện tử của ch−ơng trình hội thảo (xem CD và bản giấy).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnong_nghiep_61__3189.pdf