Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long

Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long.Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Kim và TS. Phạm Trung Nghĩa. Đề tài được thực hiện từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 04 năm 2011, tại Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Ô Môn - Cần Thơ. Nhằm xác định tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày để tuyển chọn giống lúa thuần chống chịu mặn cho canh tác ở các vùng nhiễm mặn Đồng bằng sông Cửu Long. Nội dung đề tài: 1) Thí nghiệm 1a: Trồng cây trong dung dịch Yoshida (IRRI, 1997): Bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, hai lần lập lại trên các khay nhựa có dạng hình chữ nhật, kích thước khoảng 14 x 30 x 35 cm. Với ba mức độ mặn thanh lọc là 0, 4 và 6‰ muối NaCl. 2) Thí nghiệm 1b: Trồng cây trong đất: Bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, hai lần lập lại trong khay thiếc có kích thước là 15 x 50 x 100 cm với ba mức độ mặn thanh lọc là 0, 4 và 6‰ muối NaCl. 3) Thí nghiệm 2: Thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ (từ 30 ngày sau khi gieo đến chín). Bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lập lại trong các bể kích thước 2,5 x 2,5m với ba mức độ mặn thanh lọc là 0, 4 và 6‰ muối NaCl. Kết quả đạt được: 1) Tất cả các giống lúa đều có khả năng chịu mặn ở nồng độ từ 4 - 6‰. Riêng IR 29 là giống chuẩn nhiễm nên bị chết hoàn toàn vào giai đoạn sau 23 ngày tiến hành thanh lọc. 2) Khả năng chịu mặn và tỷ lệ sống sót của các giống lúa tỷ lệ thuận với nhau. Giống có tỷ lệ sống sót càng cao chứng tỏ giống càng thích nghi với điều kiện sống. 3) Chiều cao cây và khả năng chịu mặn tỷ lệ nghịch với nhau. Nồng độ muối càng cao thì chiều cao cây càng giảm. 4) Qua kết quả thu được từ năng suất của các giống lúa thí nghiệm đã chọn ra được 4 giống lúa triển vọng là OM 6976, A69-1 NCM, OM 5464, OM 5451 có các đặc tính nông học và hình thái tốt, năng suất vượt trội và có khả năng chịu mặn cao nhất so với các giống còn lại trong thí nghiệm. MỤC LỤC Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt .iii Mục lục iv Danh sách các bảng .vi Danh sách các hình và đồ thị .vii Danh sách các chữ viết tắt .viii Chương 1 Mở đầu . 1 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1 1.2. Mục tiêu đề tài . . 2 1.3. Yêu cầu cần đạt . 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2 Tổng quan 3 2.1. Lịch sử của ngành trồng lúa . 3 2.2. Tầm quan trọng của lúa gạo đối với con người Việt Nam 3 2.3. Giá trị kinh tế của lúa gạo . 5 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng . 5 2.3.2 Giá trị sử dụng 6 2.3.3 Giá trị thương mại . 6 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 7 2.4.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới . 7 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 8 2.5 Sự hình thành và đặc tính của đất mặn 12 2.6 Mặn và cây trồng .13 2.6.1 Nhóm cây trồng chịu mặn 13 2.6.2 Ảnh hưởng của mặn đến sự sinh trưởng của cây trồng .15 2.6.3 Ảnh hưởng của mặn đến sự sinh trưởng của cây lúa .16 2.7 Giới thiệu chung về đặc điểm các vùng lúa nhiễm mặn ở Việt Nam .17 2.8 Thực trạng vùng lúa nhiễm mặn ở vùng ĐBSCL . .18 Chương 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .21 3.1. Vật liệu nghiên cứu . .21 3.2. Phương pháp thí nghiệm 22 3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm .24 3.3.1. Thí nghiệm : Thanh lọc mặn nhân tạo giai đoạn mạ trong phòng .24 3.3.1.1. Thí nghiệm 1a: Trồng cây trong dung dịch Yoshida (IRRI, 1997) . 24 3.3.1.2. Thí nghiệm 1b: Trồng cây trong đất 25 3.3.2. Thí nghiệm : Thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ 26 3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 26 3.4.1. Thí nghiệm : Thanh lọc mặn nhân tạo giai đoạn mạ . .26 3.4.2. Thí nghiệm: Thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ .27 3.5. Phương pháp xử lí .29 Chương 4 Kết quả và thảo luận 30 4.1. Thí nghiệm thanh lọc mặn nhân tạo giai đoạn mạ . .30 4.1.1Thí nghiệm 1a: Trồng cây trong dung dịch Yoshida (IRRI, 1997) 30 4.1.2 Thí nghiệm 1b: Trồng cây trong đất 34 4.2. Thí nghiệm thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ . .37 4.2.1 Các đặc trưng về hình thái 38 4.2.2 Tỷ lệ sống sót: (TLSS) .39 4.2.3 Động thái tăng trưởng chiều cao .42 4.2.4 Động thái đẻ nhánh 46 4.2.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .49 Chương 5 Kết luận và đề nghị 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54 PHỤ LỤC . .55 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Cây lúa (Oryza sativa) là cây lương thực quan trọng trên thế giới, với hơn một nửa dân số thế giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực chính, đặc biệt là các quốc gia ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ La tinh. Hiện nay trên thế giới có hơn 110 quốc gia sản xuất và tiêu thụ lúa gạo với các mức độ khác nhau. Năm 2008 sản lượng lúa gạo thế giới đạt 685 triệu tấn so với 822 triệu tấn ngô và 695 triệu tấn sắn (khoai mì). Nhưng vẫn còn hơn 1 tỷ người trên thế giới trên thế giới bị đói (FAO, 2010). Để đảm bảo an sinh xã hội và an ninh lương thực của một quốc gia thì việc quan trọng nhất là đảm bảo bữa ăn tối thiểu cho người dân nghèo. Lúa là loại cây lương thực có khả năng thích nghi rộng từ 300 Nam đến 400 Bắc, nhưng rất dễ mẫn cảm với điều kiện thời tiết, dễ gây thiệt hại nghiêm trọng đặc biệt là những vùng trồng lúa ven biển, do sự lấn chiếm vào đất liền của nước biển. Theo Munns (2002), tình trạng đất bị nhiễm mặn đang trở nên nghiêm trọng ở cả hai vùng trồng lúa khác nhau: Vùng trồng lúa nước tưới và vùng trồng lúa nước trời. Nền nông nghiệp trồng lúa nước tưới cung cấp 1/3 lương thực thế giới, trong đó 20% diện tích trồng lúa nước tưới bị nhiễm mặn. Ước tính đất nhiễm mặn lên tới 1 tỷ ha trên toàn thế giới. Chỉ riêng Châu Á có khoảng 21,5 triệu ha đất bị nhiễm mặn. (Flower và Yeo, 1995). Ở Việt Nam năm 2008 diện tích lúa đạt 7,4 triệu ha, sản lượng 38,72 triệu tấn trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 2,9 triệu ha đất nông nghiệp với 744.000 ha đất nhiễm mặn. Những năm gần đây vấn đề đô thị hóa và sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp nước ta. Đặc biệt là hạn hán và sự xâm nhiễm mặn. Theo dự đoán của các nhà khoa học quốc tế, nếu mực nước biển dâng cao khoảng 1m thì vùng ĐBSCL sẽ bị ngập khoảng 12% và như vậy diện tích lúa mất đi khoảng 40%. Vì vậy nghiên cứu tuyển chọn những giống lúa chống chịu mặn tốt là đòi hỏi cấp bách trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Để chọn lọc những giống lúa chống chịu mặn tốt, cần phải hiểu cơ chế chống chịu mặn của chúng, từ đó mới có thể cải tiến cấu trúc di truyền. Theo Akbar, 1975 nhiễm mặn gây tổn hại đến cây lúa là do mất cân bằng thẩm thấu và tích lũy quá nhiều ion Cl-. Theo Ponnamperuma, 1984 cho thấy cây lúa chống chịu mặn trong suốt giai đoạn nẩy mầm, trở nên rất nhiễm trong giai đoạn mạ non, tiếp tục chống chịu trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng, nhiễm trong giai đoạn thụ phấn, thụ tinh và chống chịu mặn trong giai đoạn chín. Aslam và ctv.,1993 cho rằng tại giai đoạn trổ, cây lúa ít mẫn cảm với mặn, trong khi Gregorio và Senadrina, 1993; Lee, 1995 nhận thấy: Nghiên cứu di truyền số lượng tính chống chịu mặn, hoạt động của gen cộng tính và gen không cộng tính đều ảnh hưởng ý nghĩa trong di truyền tính chống chịu mặn. Được sự phân công của Khoa Nông Học cùng với sự chấp nhận của Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, dưới sự hướng dẫn của thầy TS. Hoàng Kim và TS. Phạm Trung Nghĩa, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long”. 1.2. Mục tiêu đề tài Xác định tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày để tuyển chọn giống lúa thuần chống chịu mặn cho canh tác ở các vùng nhiễm mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long. 1.3. Yêu cầu cần đạt Xác định mức chống chịu mặn, thành phần năng suất và năng suất của một số giống lúa thuần. Đánh giá kết quả đạt được và chọn ra giống lúa chống chịu mặn. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 15 giống lúa thuần chịu mặn, là các giống lúa mùa, lúa cao sản địa phương và các giống lúa của Viện lúa Quốc Tế (IRRI). Thời gian thực hiện: Từ 01/2011 đến 04/2011. Địa điểm khảo nghiệm: tại Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Ô Môn - Cần Thơ.

pdf86 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4643 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g: đo chiều dài, chiều rộng của 5 lá đòng trên một giống và lấy trung bình vào giai đoạn lá đòng, đơn vị tính là cm. - Chiều dài lá đòng đo từ cổ lá đến chóp lá  Bông lúa - Chiều dài bông: đo từ cổ bông đến chóp bông của 10 bông/giống trước thu hoạch 3 ngày, sau đó tính trung bình, đơn vị tính là cm.  Hạt lúa - Tổng số hạt/bông: đếm tổng số hạt trên bông, số cây mẫu 1 cây/bụi; 3 lần lập lại tính trung bình. * Các chỉ tiêu nông học - Chiều cao cây: đo 10 ngày một lần, đo 7 cây (theo kiểu cách 1 cây lấy 1 cây) đo từ mặt đất đến chóp lá cao nhất theo từng lần lập lại, tính trung bình 3 lần lập lại, đơn vị tính cm. - Số nhánh: ghi nhận 10 ngày một lần, đếm 7 cây như trên, tính trung bình cho 3 lần lặp lại. 29 - Số bông/ bụi - Số hạt chắc/ bông - Tỷ lệ hạt lép (%) = số hạt lép / tổng số hạt x 100 - Trọng lượng 1.000 hạt (gram): đếm 2 lần 500 hạt chắc ở mỗi lần lặp lại, đem cân và tính trung bình 3 lần lặp lại, đo độ ẩm lúc cân quy về ẩm độ chuẩn 14%. - Năng suất thực tế: gram/bụi. 3.5. Phương pháp xử lí: Phân tích thống kê theo phần mềm MSTATC và excel. 30 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thí nghiệm thanh lọc mặn nhân tạo giai đoạn mạ Để đánh giá khả năng chống chịu của các giống lúa, chúng tôi tiến hành thí nghiệm thanh lọc mặn 15 giống lúa triển vọng. Khả năng chịu mặn được đánh giá khi giống IR 29 chết hoàn toàn, các chỉ tiêu theo dõi sẽ được đánh giá. 4.1.1Thí nghiệm 1a: Trồng cây trong dung dịch Yoshida (IRRI, 1997) - Kết quả phân cấp tính chống chịu mặn theo tiêu chuẩn IRRI 2 10 3 0 8 7 0 2 4 6 8 10 Số giống 0,4% 0,6% Nồng độ muối Chịu mặn khá (3,1-5) Chịu mặn trung bình (5,1-7) Nhiễm mặn (7,1-9) Đồ thị 4.1 Thanh lọc mặn của 15 giống lúa trong dung dịch Yoshida Kết quả thí nghiệm thể hiện tại đồ thị 4.1 và bảng 4.1 cho thấy: ở nồng độ 4‰ có 2 giống chịu mặn khá, 10 giống chịu mặn trung bình và 3 giống chịu mặn kém; ở nồng độ 6‰ có 8 giống chịu mặn trung bình và 7 giống chịu mặn kém. Sáu giống lúa 31 Pokkali, OM 6976, OM 6905, OM 9585, OM 5166-S2 là các giống có khả năng chịu mặn cao hơn hẳn các giống còn lại. Ba giống lúa OM 5451, OM 5453, A69-1 có khả năng chịu mặn khá ở nồng độ 4‰ nhưng chịu mặn kém ở nồng độ 6‰. Bảng 4.1 Kết quả thanh lọc mặn 15 giống lúa tại Viện Lúa ĐBSCL STT Tên giống Trung bình cấp chống chịu mặn của 15 giống lúa (*) 4‰ 6‰ 01 Pokkali 5,110 6,000 02 IR 29 8,093 9,000 03 A69-1 6,567 7,267 04 OM 5166-S2 5,407 6,619 05 OM 5199 ĐB 6,615 6,769 06 OM 5451 6,217 8,533 07 OM 5453 7,374 8,333 08 OM 5464 5,725 7,917 09 OM 5490 6,421 7,767 10 A69-1 NCM 8,000 8,833 11 OM 6976 4,600 6,857 12 OM 9584-2 5,933 6,857 13 OM 9585 5,048 6,421 14 OM 9916 6,552 6,829 15 OM 9605 4,733 6,829 (*) Ghi nhận ở 21 ngày sau khi xử lý muối 32 - Động thái tăng trưởng chiều cao Số liệu ghi nhận được ở bảng 4.2 và bảng 4.3 phụ lục 2 cho thấy các giống đều có chiều cao tăng ở từng mức độ xử lý muối. Trong đó chiều cao cây dao động từ 17,5 - 35,5 cm ở nồng độ là 0‰. So với giống đối chứng chiều cao cây giảm từ 1,5 - 7,8 cm ở nồng độ muối 4‰ và giảm từ 3,5 - 9,8 cm ở nồng độ muối 6‰. Riêng giống IR 29 chết hoàn toàn. Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao của 15 giống lúa trong dung dịch Yoshida STT Tên giống Chiều cao cây của 15 giống lúa ở các ngày sau gieo (NSG) trong dung dịch Yoshida 13 NSG 23 NSG 13 NSG 23 NSG 13 NSG 23 NSG 0‰ 0‰ 4‰ 4‰ 6‰ 6‰ 01 Pokkali 25,5 35,5 23,0 27,8 22,3 25,8 02 IR 29 16,5 17,5 11,5 0,0 9,5 0,0 03 A69-1 19,5 22,0 18,3 19,5 17,8 19,0 04 OM 5166-S2 21,3 22,0 14,8 18,3 13,0 15,0 05 OM 5199 ĐB 22,7 24,0 16,0 17,5 14,0 15,8 06 OM 5451 22,0 20,0 15,8 17,0 13,5 15,0 07 OM 5453 26,0 28,0 20,8 22,8 17,3 19,5 08 OM 5464 21,5 23,0 17,8 19,8 15,3 18,3 09 OM 5490 23,0 24,5 17,8 19,5 15,8 17,8 10 A69-1 NCM 22,0 26,0 20,5 23,8 18,0 22,5 11 OM 6976 20,5 20,5 17,0 17,5 14,5 15,8 12 OM 9584-2 23,0 26,0 18,5 23,5 15,0 19,8 13 OM 9585 23,0 24,5 16,0 19,8 14,8 16,8 14 OM 9916 19,5 20,0 17,3 18,5 15,3 16,5 15 OM 9605 21,0 23,0 18,0 21,0 16,0 19,0 33 - Kết quả phân tích chiều cao cây của các giống lúa * Nồng độ 4‰ 2 2 4 5 3 1 0 2 4 6 8 10 Số giống 0-10% 10-20% 20-27% Tỷ lệ % chiều cao giảm Khá Trung bình Nhiễm Đồ thị 4.2 So sánh sự tương quan tỷ lệ giảm chiều cao cây và cấp chống chịu mặn ở nồng độ 4‰ Dựa vào kết quả của hình 4.2 và bảng 3 phụ lục 2 cho thấy ở nồng độ 4‰ chiều cao cây mạ có thể giảm tới 27% so đối chứng (không xử lý muối). Trong nhóm giống có chiều cao cây giảm từ 0 - 10% so với giống đối chứng, có hai giống chịu mặn trung bình (OM9584-2, OM 9916) có hai giống nhiễm mặn (A69-1 NCM, OM9605). Nhóm giống có chiều cao giảm từ 10 - 20% có bốn giống chịu mặn khá (OM9585, OM 5453, OM 6976, A69-1) và năm giống chịu mặn trung bình (OM 5490, OM 5166-S2, OM 5451, OM 5464, OM9584-2). Nhóm giống có tỷ lệ chiều cao giảm trên 20% có ba giống chịu mặn trung bình (OM 5199 ĐB, Pokkali, OM 5490) và một giống nhiễm (IR 29). 34 * Nồng độ 6‰ 2 2 3 4 3 2 0 2 4 6 8 Số giống 10-20% 20-30% 30-34% Tỷ lệ % chiều cao giảm Khá Trung bình Nhiễm Đồ thị 4.3 So sánh sự tương quan với tỷ lệ giảm chiều cao cây và cấp chống chịu mặn ở nồng độ 6‰ Kết quả của hình 4.3 và bảng 4 phụ lục 2 cho thấy ở nồng độ 6‰ chiều cao cây mạ có thể giảm tới 34% so đối chứng (không xử lý muối). Trong nhóm giống có chiều cao cây giảm từ 10-20% so với giống đối chứng, hai giống chịu mặn trung bình (OM 9916, OM9605), hai giống nhiễm (A69-1, A69-1 NCM). Nhóm giống có chiều cao giảm từ 20 -30% có giống chịu mặn trung bình (Pokkali, OM9584-2, OM 6976) và bốn giống nhiễm mặn (OM 5490, OM 5451, OM 5453, OM 5464). Nhóm giống có chiều cao giảm hơn 30% có ba giống chịu mặn trung bình (OM 5199 ĐB, OM 5166-S2, OM9585) và hai giống nhiễm (IR 29, OM 5453). 4.1.2 Thí nghiệm 1b: Trồng cây trong đất - Động thái tăng trưởng chiều cao Dựa vào bảng 4.3, bảng 5 và bảng 6 phụ lục 2 cho thấy các giống đều có chiều cao tăng ở từng mức độ xử lý muối. Trong đó chiều cao cây dao động từ 27 - 68 cm ở nồng độ là 0‰. So với giống đối chứng chiều cao cây giảm từ 6,2 - 21 cm ở nồng độ muối 4‰ và giảm từ 7,5 - 25 cm ở nồng độ muối 6‰. Riêng IR 29 chết hoàn toàn. 35 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao mạ của các giống lúa thanh lọc mặn trong điều kiện nhà lưới (cm) STT Tên giống Chiều cao của 15 giống lúa ở các ngày sau gieo (NSG) trong khay đất 13 NSG 23 NSG 13 NSG 23 NSG 13 NSG 23 NSG 0‰ 0‰ 4‰ 4‰ 6‰ 6‰ 01 Pokkali 45,0 68,0 27,5 41,3 25,5 40,0 02 IR 29 23,0 40,5 12,5 0,0 9,5 0,0 03 A69-1 21,0 27,0 19,0 22,0 14,5 19,5 04 OM 5166-S2 24,0 35,0 18,3 23,5 16,3 20,8 05 OM 5199 ĐB 30,0 44,0 20,5 28,3 18,5 24,5 06 OM 5451 27,0 35,0 15,0 16,5 12,5 14,8 07 OM 5453 25,0 35,0 15,0 17,0 13,5 15,0 08 OM 5464 22,0 34,0 17,0 18,3 15,0 16,5 09 OM 5490 22,0 36,0 16,5 17,3 14,3 15,0 10 A69-1 NCM 25,0 39,0 17,3 26,0 15,0 23,0 11 OM 6976 25,0 39,0 17,8 20,8 15,5 18,0 12 OM 9584-2 22,0 35,0 15,5 17,0 7,0 10,0 13 OM 9585 27,0 41,0 20,0 21,0 18,0 19,0 14 OM 9916 25,0 36,0 13,5 15,0 12,0 13,8 15 OM 9605 24,0 32,0 17,0 19,8 16,5 17,8 - Tỷ lệ sống sót (TLSS): TLSS thể hiện khả năng chịu mặn của từng giống. TLSS càng cao chứng tỏ rằng giống thích nghi với điều kiện sống cao. Kết quả của bảng 4.4 cho thấy: * Nồng độ 4‰: có 8 giống có tỷ lệ sống sót thuộc nhóm trên 60 - 100% gồm các giống là: Pokkali, A69-1 NCM, A69-1, OM 6976, OM 5166-S2, OM 5451, OM 9916, OM9584-2. Nhóm có tỷ lệ sống sót từ 30 - 60% có 6 giống gồm OM 5199 ĐB, OM 5453, OM 5464, OM 5490, OM9585, OM9605 và 1 giống có tỷ lệ sống sót dưới 30% là IR 29. 36 * Nồng độ 6‰: có 5 giống có tỷ lệ sống sót trên 60% gồm các giống Pokkali, A69-1 NCM, A69-1, OM 6976. Nhóm có tỷ lệ sống sót từ 30 - 60% gồm OM 5166-S2, OM 9916, OM 5451, OM 9584-2, OM 5453, OM 5464, OM 9585, OM 9605, OM 5490, OM 5199 ĐB và 1 giống có tỷ lệ sống sót dưới 30% là IR 29. Bảng 4.4 Tỷ lệ sống sót (TLSS) của các giống lúa sau thí nghiệm: STT Tên giống TLSS (%) của các giống lúa sau thí nghiệm giai đoạn mạ trong khay đất (*) 0‰ 4‰ 6‰ 01 Pokkali 100 83 80 02 IR 29 77 0 0 03 A69-1 100 77 67 04 OM 5166-S2 100 70 60 05 OM 5199 ĐB 73 53 30 06 OM 5451 100 70 47 07 OM 5453 100 53 40 08 OM 5464 100 53 40 09 OM 5490 83 53 33 10 A69-1 NCM 100 80 73 11 OM 6976 100 73 67 12 OM 9584-2 100 60 40 13 OM 9585 100 53 40 14 OM 9916 100 67 57 15 OM 9605 100 53 40 (*) Ghi nhận ở 21 ngày sau khi xử lý muối 37 - Mức độ kháng mặn giai đoạn mạ 14 0 1 12 2 1 0 2 4 6 8 10 12 14 Số giống 0,4% 0,6% Nồng độ mặn Khá (< cấp 5) Trung bình (5-7) Nhiễm (cấp 7-9) Đồ thị 4.4 Thanh lọc mặn 15 giống lúa trong khay đất Đồ thị 4.4 và bảng 5, bảng 6 phụ lục 2 cho thấy ở nồng độ muối 4‰ có một giống nhiễm mặn là IR 29 còn các giống còn lại đều chịu mặn khá. Nồng độ 6‰ có 1 giống nhiễm mặn là IR 29, có 2 giống chịu mặn trung bình là OM 5490 và OM 9916. Còn lại 12 giống cho khả năng chịu mặn khá. Như vậy ở nồng độ 4‰ có 2 giống OM 5490 và OM 9916 cho khả năng chịu mặn khá nhưng ở nồng độ 6‰ thì hai giống này lại cho khả năng chịu mặn kém. Mặc dù các giống vẫn cho khả năng chịu mặn khá ở nồng độ muối 6‰ nhưng cấp chịu mặn lại lại giảm từ nồng độ muối 4‰ sang nồng độ 6‰. 4.2. Thí nghiệm thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ Để đánh giá khả năng chịu mặn, các đặc tính nông học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chúng tôi tiến hành thí nghiệm thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ. Các chỉ tiêu theo dõi sẽ được đánh giá trong quá trình tiến hành thí nghiệm 38 4.2.1 Các đặc trưng về hình thái Bảng 4.5 Đặc trưng về hình thái của các giống lúa thí nghiệm ở đối chứng (0‰) TT Tên giống Thân lúa Lá lúa Bông lúa (Lá đòng) Chiều cao cây (cm) Gốc thân (cấp) Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Gốc lá đòng (cấp) Chiều dài (cm) 01 Pokkali 137,0 1 47,2 1,5 3 31,1 02 IR 29 100,3 1 21,9 1,8 1 22,4 03 A69-1 106,6 1 27,2 1,6 1 22,8 04 OM 5166-S2 94,2 1 25,8 1,5 1 19,8 05 OM 5199 ĐB 112,2 1 29,2 1,6 1 22,8 06 OM 5451 109,7 1 25,5 1,6 1 22,4 07 OM 5453 110,0 1 20,2 1,4 1 20,5 08 OM 5464 102,8 1 27,8 1,6 1 22,8 09 OM 5490 111,3 1 26,2 1,5 1 23,8 10 A69-1 NCM 92,4 1 23,4 1,5 1 22,7 11 OM 6976 102,8 1 29,0 1,5 1 22,1 12 OM 9584-2 103,6 1 28,7 1,6 1 22,2 13 OM 9585 108,0 1 22,0 1,7 1 21,9 14 OM 9916 91,4 1 24,0 1,7 1 18,2 15 OM 9605 94,8 1 37,0 1,6 1 23,4 * Thân lúa - Chiều cao cây: chiều cao cây của các giống lúa giao động từ 91,4 cm đến 137 cm. Trong đó giống có chiều cao cao nhất là Pokkali, thấp nhất là OM 9916. - Góc thân: Góc thân liên quan đến mật độ cấy và các yếu tố kỹ thuật. Góc thân càng gọn thì có thể gia tăng mật độ cấy để tăng số bông/m2 qua đó tăng năng suất và ngược lại. Tất cả các giống lúa khảo nghiệm đều có góc thân cấp 1 nên có thể tăng năng suất bằng cách tăng mật độ hợp lý. 39 * Lá lúa: (lá đòng) Lá lúa có liên quan để khả năng nhận ánh sáng để quang hợp tích lũy chất khô cho cây lúa, lá lúa thẳng đứng thì diện tích hấp thu ánh sáng nhiều nên khả năng quang hợp tạo chất khô cao và ngược lại. Tất cả các giống có góc lá đòng đều nửa thẳng đến thẳng hơi thẳng vì vậy có thể gia tăng năng suất. Kích thước lá đòng có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất khô cho cây lúa. - Chiều dài lá đòng: Biến động từ 20,2 cm (giống OM 5453) đến 47,2 cm (giống Pokkali) - Góc lá đòng: Các giống lúa có góc lá đòng từ thẳng đến hơi thẳng so với trục thẳng đứng của thân. 4.2.2 Tỷ lệ sống sót: (TLSS) TLSS thể hiện khả năng chịu mặn của từng giống. Giống có tỷ lệ sống sót càng cao càng chứng tỏ giống thích nghi với điều kiện sống cao 40 - Đối với nồng độ 0‰ Bảng 4.6 TLSS của 15 giống ở nồng độ 0‰ STT Tên giống Tỷ lệ sống sót (%) ở nồng độ 0‰ ở các NSC 13 NSC 23 NSC 33 NSC 43 NSC 53 NSC 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM 9584-2 OM 9585 OM 9916 OM9605 100 67 100 100 100 100 93 73 93 100 100 100 100 100 100 100 67 100 100 100 100 93 73 93 100 100 100 100 100 100 100 67 100 100 100 100 93 73 93 100 100 100 100 100 100 100 67 100 100 100 100 93 73 93 100 100 100 100 100 100 100 67 100 100 100 100 93 73 93 100 100 100 100 100 100 Kết quả bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ sống sót của các giống lúa ổn định trong suốt giai đoạn thí nghiệm.Hầu hết các giống có tỷ lệ sống sót cao. Riêng giống IR 29 có TLSS 67% và OM 5464 có TLSS 73% thấp hơn so với các giống còn lại. Nguyên nhân là do những sai sót trong quá trình nhổ mạ và cấy mạ. 41 - Đối với nồng độ 4‰ Bảng 4.7 TLSS của 15 giống lúa ở nồng độ 4‰ STT Tên giống Tỷ lệ sống sót (%) ở nồng độ 4‰ ở các NSC 13 NSC 23 NSC 33 NSC 43 NSC 53 NSC 01 Pokkali 93 93 80 80 80 02 IR 29 47 0 0 0 0 03 A69-1 87 73 67 67 67 04 OM 5166-S2 87 73 67 67 67 05 OM 5199 ĐB 67 53 40 40 40 06 OM 5451 67 53 40 40 40 07 OM 5453 80 73 67 67 67 08 OM 5464 80 73 67 67 67 09 OM 5490 67 53 40 40 40 10 A69-1 NCM 93 93 80 80 80 11 OM 6976 93 93 87 87 87 12 OM9584-2 87 73 67 67 67 13 OM9585 73 67 53 53 53 14 OM 9916 73 67 53 53 53 15 OM9605 80 70 53 53 53 Kết quả của bảng 4.7 cho thấy ở nồng độ 4‰ TLSS của các giống cao nhất là giai đoạn 13NSC, bắt đầu giảm vào giai đoạn 13- 23NSC và ổn định ở giai đoạn từ 33NSC trở về sau. Riêng IR 29 vẫn tiếp tục giảm TLSS và chết hoàn toàn vào giai đoạn 23 NSC. 42 - Đối với nồng độ 6‰ Bảng 4.8 TLSS của 15 giống lúa ở nồng độ 6‰ STT Tên giống Tỷ lệ sống sót (%) của nồng độ 6‰ ở các NSC 13 NSC 23 NSC 33 NSC 43 NSC 53 NSC 01 Pokkali 73 60 53 53 53 02 IR 29 33 0 0 0 0 03 A69-1 67 53 40 40 40 04 OM 5166-S2 80 53 33 33 33 05 OM 5199 ĐB 60 47 27 27 27 06 OM 5451 53 40 27 27 27 07 OM 5453 60 47 40 40 40 08 OM 5464 60 47 33 33 33 09 OM 5490 53 47 27 27 27 10 A69-1 NCM 73 67 43 43 43s 11 OM 6976 87 73 53 53 53 12 OM9584-2 73 53 33 33 33 13 OM9585 73 53 33 33 33 14 OM 9916 67 47 33 33 33 15 OM9605 67 40 27 27 27 Kết quả bảng 4.8 cho thấy ở 13 NSC TLSS của IR 29 chỉ còn 33%, chỉ còn 20% ở 23 NSC và chết hoàn toàn sau 23 NSC. Hai giống có khả năng chịu mặn cao nhất là Pokkali và OM 6976 cho TLSS 53% ở 33 NSC. 4.2.3 Động thái tăng trưởng chiều cao Chiều cao cây là đặc tính di truyền của từng giống. Tuy nhiên, các giống thích nghi và chống chịu mặn tốt thì có thời gian sống sót cao hơn và thân cây phát triển hơn các giống khác. - 43 Đối với nồng độ 0‰ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 13 23 33 43 53 NSC cm Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM 9584-2 OM 9585 OM 9916 OM 9605 Đồ thị 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao của 15 giống lúa ở nồng độ 0‰ Kết quả của đồ thị 4.5 và bảng 7 phụ lục 2 cho thấy giai đoạn 13 - 23 NSC hầu hết các giống đều có chiều cao tăng nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 10,6 cm (giống A69-1 NCM) đến 27 cm (giống Pokkali), vì đây là giai đoạn đẻ nhánh của các giống lúa. Giai đoạn 33 - 43 ngày tăng chậm, với tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 4,1 cm (giống OM 9916) đến 17 cm (giống Pokkali ) và sau 53 ngày các giống lúa không tăng nữa vì tất cả các giống lúa đã trổ hoàn toàn. - 44 Đối với nồng độ 4‰ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 13 23 33 43 53 cm NSC Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM9584-2 OM9585 OM 9916 OM9605 Đồ thị 4.6 Động thái tăng trưởng chiều cao của 15 giống lúa ở nồng độ 4‰ Kết quả của đồ thị 4.6 và bảng 8 phụ lục 2 cho thấy giai đoạn 13 - 23 NSC hầu hết các giống đều có chiều cao tăng nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 14,3 cm (giống OM 5490) đến 28,2 cm (giống Pokkali). Giai đoạn 33 - 43 ngày tăng chậm, với tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 3,9 cm (giống A69-1 NCM) đến 17 cm (giống OM 5453) và sau 53 ngày các giống lúa không tăng nữa. - 45 Đối với nồng độ 6‰ 0 20 40 60 80 100 120 140 13 23 33 43 53 NSC cm Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM9584-2 OM9585 OM 9916 OM9605 Đồ thị 4.7 Động thái tăng trưởng chiều cao của 15 giống lúa ở nồng độ 6‰ Kết quả của đồ thị 4.7 và bảng 9 phụ lục 2 cho thấy giai đoạn 13 - 23 NSC hầu hết các giống đều có chiều cao tăng nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 9,2 cm (giống OM 9605) đến 26,9 cm (giống Pokkali). Giai đoạn 33 - 43 ngày tăng chậm, với tốc độ tăng trưởng chiều cao biến động từ 3 cm (giống Pokkali) đến 14,5 cm (giống OM 5166-S2) và sau 53 ngày các giống lúa không tăng nữa. 46 4.2.4 Động thái đẻ nhánh: - Đối với nồng độ 0‰ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 13 23 33 43 53 NSC nhánh/bụi Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM9584-2 OM9585 OM 9916 OM9605 Đồ thị 4.8 Động thái đẻ nhánh của 15 giống lúa ở nồng độ 0‰ Kết quả của đồ thị 4.8 và bảng 10 phụ lục 2 cho thấy các giống lúa đẻ nhánh tập trung và tối đa vào giai đoạn 13 - 23 NSC trong đó OM 5451 có khả năng đẻ nhánh cao nhất với 15 nhánh/bụi. Dựa vào đặc tính đẻ nhánh của các giống lúa mà có kỹ thuật canh tác hợp lý để tránh đẻ nhánh vô hiệu. - 47 Đối với nồng độ 4‰ 0 2 4 6 8 10 12 13 23 33 43 53 NSC Nhánh/bụi Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM 9584-2 OM 9585 OM 9916 OM 9605 Đồ thị 4.9 Động thái đẻ nhánh của 15 giống lúa ở nồng độ 4‰ Kết quả của đồ thị 4.9 và bảng 11 phụ lục 2 cho thấy các giống lúa đẻ nhánh tập trung và tối đa vào giai đoạn 13- 23 NSC trong đó giống A69-1 có khả năng đẻ nhánh cao nhất với 10,9 nhánh/bụi.Giai đoạn này cũng là giai đoạn có tốc độ đẻ nhánh cao nhất với 2,5 cm (giống OM 5490).Các giai đoạn sau tốc độ đẻ nhánh đều chậm lại. Giai đoạn 33- 43 NSC các nhánh vô hiệu bị thoái hóa, đây là điểm đặc trưng của cây lúa .Riêng IR 29 thì chết hoàn toàn vào giai đoạn 23 NSC. - 48 Đối với nồng độ 6‰ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 13 23 33 43 53 NSC Nhánh/bụi Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM 9584-2 OM 9585 OM 9916 OM 9605 Đồ thị 4.10 Động thái đẻ nhánh của 15 giống lúa ở nồng độ 6‰ Kết quả của đồ thị 4.10 và bảng 12 phụ lục 1 cho thấy các giống lúa đẻ nhánh tập trung và tối đa vào giai đoạn 13 - 23 NSC trong đó giống A69-1 có khả năng đẻ nhánh cao nhất với 8,6 nhánh/bụi. Riêng IR 29 thì chết hoàn toàn vào giai đoạn 23 NSC. 49 4.2.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: - Đối với nồng độ 0‰ Bảng 4.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ở nồng độ 0‰ Trong cùng một cột theo sau các số bởi cùng một chữ là khác biệt không có ý nghĩa ở mức 0,01 theo phép thử LSD Tên giống Số bông/bụi (bông) Tổng số hạt (hạt) Số hạt chắc/bông (hạt) Tỷ lệ hạt lép (%) Trọng lượng 1000 hạt (gram) Năng suất thực thu (gram/bụi) Pokkali IR 29 A69-1 OM 5166-S2 OM 5199 ĐB OM 5451 OM 5453 OM 5464 OM 5490 A69-1 NCM OM 6976 OM9584-2 OM9585 OM 9916 OM9605 7,0 8,0 10,0 6,0 9,0 9,8 7,0 10,0 9,5 10,5 7,1 8,0 6,5 7,1 6,0 148,7 112,2 199,7 123,3 134,0 127,7 111,7 171,3 156,0 104,0 155,7 153,0 144,3 138,0 170,3 122,7 98,3 159,6 105,0 100,3 95,6 92,3 133,1 121,0 89,7 121,1 114,7 117,4 102,4 131,6 17 12 20 15 25 25 17 22 22 14 22 25 19 26 23 24 24 26 26 26 26 24 28 26 28 26 26 26 24 22 17,7 b 7,7 i 10,3 efg 8,5 hi 10,9 def 13,1 c 8,3 hi 18,6 ab 19,6 a 11,8 d 11,3 de 11,4 de 10,6 ef 9,9 fg 9,3 gh CV (%) 4,25 LSD 0,01 1,14 50 Năng suất thực thu Năng suất thực thu của sáu giống biến động từ 7,7 đến 19,6 gram/bụi. Giống đạt năng suất cao nhất là OM 5490. Giống OM 5464 đạt năng suất tương đương nhưng không có ý nghĩa thống kê. Giống IR 29 là giống thu được năng suất thấp nhất là 7,7 gram/bụi. Số bông/bụi Số bông/bụi là yếu tố rất quan trọng và có thể điều chỉnh để làm tăng năng suất lúa. Giống A69-1 NCM đạt số bông/bụi cao nhất là 10,5 bông/bụi. Giống OM 9605 đạt số bông/bụi thấp nhất là 6 bông/bụi. Tổng số hạt/bông Giống A69-1 đạt tổng số hạt trên bông cao nhất là 199,7 hạt. Giống OM 5453 có tổng số hạt trên bông thấp nhất là 111,7 hạt. Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông cũng là yếu tố quyết định đến năng suất của cây lúa, phụ thuộc giống, điều kiện môi trường và kỹ thuật canh tác. Số hạt chắc trên bông biến động từ 89,7 (giống A69-1 NCM ) đến 159,6 (giống A69-1). Tỷ lệ hạt lép Tỷ lệ hạt lép phụ thuộc rất lớn vào môi trường đặc biệt là vào giai đoạn trổ. Giống có tỷ lệ lép thấp nhất là IR 29 có tỷ lệ lép là 12%, giống có tỷ lệ lép cao nhất là OM 9916 với tỷ lệ lép là 26%. Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc vào yếu tố di truyền của giống là chủ yếu, tuy nhiên nó vẫn chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh. Giống OM 5464 và giống A69-1 NCM là hai giống có trọng lượng 1000 hạt cao nhất là 28 gram. 51 - Đối với nồng độ 4 ‰ Bảng 4.10 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ở nồng độ 4‰ ST T Tên giống Số bông/ bụi (bông) Tổng số hạt /bông (hạt) Hạt chắc/bông (hạt) Tỷ lệ hạt lép (%) Trọng lượng 1000 hạt (gram) Năng suất thực thu (gram/bụi) 01 Pokkali 5,5 130,3 103,3 21 22,0 11,6 a 02 IR 29 0,0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 g 03 A69-1 4,0 171,2 121,5 29 22,5 8,5 b 04 OM 5166-S2 4,4 109,7 93,8 14 23,5 6,9 def 05 OM 5199 ĐB 4,7 120,5 88,0 27 22,0 8,3 bc 06 OM 5451 4,5 117,3 80,6 31 22,0 7,8 bcde 07 OM 5453 4,0 101,7 84,2 17 21,0 6,3 f 08 OM 5464 5,9 134,0 100,6 25 21,0 8,8 b 09 OM 5490 5,1 138,2 115,4 16 20,0 6,4 f 10 A69-1 NCM 5,3 96,9 83,7 14 23,5 9,0 b 11 OM 6976 4,0 145,3 111,2 23 20,0 8,1 bcd 12 OM 9584-2 4,0 149,8 97,5 35 22,0 6,7 ef 13 OM 9585 3,2 130,5 97,3 25 21,0 6,1 f 14 OM 9916 3,2 128,5 100,1 22 20,0 7,1 cdef 15 OM 9605 3,2 150,9 130,3 14 20,0 6,0 f CV (%) 8,46 LSD 0,01 1,37 Trong cùng một cột theo sau các số bởi cùng một chữ là khác biệt không có ý nghĩa ở mức 1% theo phép thử LSD Kết quả của bảng 4.10 cho thấy ở nồng độ 4‰ giống cho năng suất cao nhất là Pokkali (11,6 gram/bụi). Các giống A69-1 NCM, OM 5464, A69-1, OM 5199 ĐB, OM 6976, OM 5451 với năng suất tương đương nhau và biến động từ 7,8 - 9 gram. Nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê. Giống IR 29 chết hoàn toàn sau 23 NSC nên không thu được năng suất. 52 - Đối với nồng độ 6 ‰ Bảng 4.11 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ở nồng độ 6‰ ST T Tên giống Số bông/ bụi (bông) Tổng số hạt (hạt) Số hạt chắc/bông (hạt) Tỷ lệ hạt lép (%) Trọng lượng 1000 hạt (gram) Năng suất thực thu (gram/bụi) 01 Pokkali 4,0 83,5 48,43 42 22 6,4 a 02 IR 29 0,0 0,0 0,00 0 0 0,0 h 03 A69-1 2,5 78,4 31,36 60 22,5 4,0 bc 04 OM 5166-S2 2,0 73,7 40,54 45 23,5 2,7 efg 05 OM 5199 ĐB 2,3 71,3 45,63 36 22 2,5 efg 06 OM 5451 2,0 70,7 42,42 40 22 4,4 b 07 OM 5453 2,0 70,0 44,80 36 21 3,0 def 08 OM 5464 3,0 73,0 36,50 50 21 4,1 bc 09 OM 5490 3,0 76,3 38,91 49 20 3,1 de 10 A69-1 NCM 3,0 83,2 50,75 39 23,5 3,5 cd 11 OM 6976 2,0 79,9 47,94 40 20 4,4 b 12 OM 9584-2 2,5 76,1 44,90 41 22 3,1 de 13 OM 9585 2,0 69,7 35,55 49 21 2,5 efg 14 OM 9916 2,0 71,2 44,14 38 20 2,3 fg 15 OM 9605 2,0 70,5 37,37 47 20 2,0 g CV (%) 10,64 LSD0,01 0,76 Trong cùng một cột theo sau các số bởi cùng một chữ là khác biệt không có ý nghĩa ở mức 0,01 theo phép thử LSD Kết quả của bảng 4.11 cho thấy ở nồng độ 6‰ giống cho năng suất cao nhất là Pokkali (6,4 gram/bụi). Các giống OM 6976, OM 5451, OM 5464, A69-1, với năng suất tương đương nhau và biến động từ 4,0 - 4,4 gram. Nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê. Giống IR 29 chết hoàn toàn sau 23 NSC nên không thu được năng suất. 53 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua thí nghiệm thanh lọc mặn trước và sau giai đoạn mạ của 15 giống lúa thí nghiệm với ba mức độ thanh lọc là 0, 4‰ và 6‰ có thể kết luận như sau: 1) 14 giống lúa đều có khả năng chịu mặn ở nồng độ từ 4- 6‰ riêng IR 29 là giống chuẩn nhiễm nên bị chết hoàn toàn vào giai đoạn sau 23 ngày tiến hành thanh lọc. 2) Khả năng chịu mặn và tỷ lệ sống sót của các giống lúa tỷ lệ thuận với nhau. Giống có tỷ lệ sống sót càng cao chứng tỏ giống càng thích nghi với điều kiện sống. 3) Chiều cao cây và khả năng chịu mặn tỷ lệ nghịch với nhau. Nồng độ muối càng cao thì chiều cao cây càng giảm. 4) Qua kết quả thu được từ năng suất của các giống lúa thí nghiệm đã chọn ra được 4 giống lúa triển vọng là OM 6976, A69-1 NCM, OM 5464, OM 5451 có các đặc tính nông học và hình thái tốt, năng suất vượt trội và có khả năng chịu mặn cao nhất so với các giống còn lại trong thí nghiệm. 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thanh lọc những giống được đánh giá có khả năng chịu mặn ở những vùng đất mặn để đánh giá khả năng chống chịu của các giống lúa chính xác hơn. - Qua kết quả thanh lọc mặn trước và sau giai đoạn mạ, các giống: OM 6976, A69-1 NCM, OM 5464, OM 5451 cho kết quả sống sót và năng suất cao, do đó cần đưa các giống này khảo nghiệm sản xuất trên đồng ruộng nhiễm mặn để đưa vào sản xuất đại trà. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Ngọc Đệ, Giáo trình cây lúa NXB ĐHQGTPHCM xuất bản 2009, 338 trang. 2. Hoàng Kim, 2010. Bài giảng Cây Lương thực (lúa, ngô, sắn, khoai lang) lưu hành nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 279 trang. Dạy và học tại và 3. Lê Minh Triết, 2006. Bài giảng môn học cây lúa. Chưa xuất bản, 129 trang. 4. Nguyễn Trung, 2009. Biến đổi khí hậu tác động ra sao đến vựa lúa sông Cửu Long. 5. Nguyễn Trung Tiền và ctv., 2009. Báo cáo kết quả thanh lọc mặn một số giống luá triển vọng đang sản xuất, vụ hè thu 2009, tỉnh Kiên Giang. 6. Phạm Trung Nghĩa (2010). Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chống chịu mặn và phẩm chất tốt cho đồng bằng Sông Cửu Long và phía Bắc. Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Viện Lúa Đông Bằng Sông Cửu Long. Internet 1. Faostat, 2011. 2. Faostat, 2011. 3. Gentraco, 2011 Tuần qua, giá gạo trên nhiều thị trường châu Á đã ở xu thế tăng mạnh. da-o-xu-the-tang-manh.html 4. Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 2011.Những tăng trưởng quan trọng. 5. Thị trường lúa gạo, 2011. WSJ giá gạo có thể tăng 5-10 USD/tấn . usdtan.html 6. Tổng cục thống kê, 2011. Diện tích và sản lượng lúa cả năm. 7. Tổng cục thống kê, 2011.Năng suất lúa cả năm phân theo địa phương. 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Hình ảnh thí nghiệm Phụ lục 1 hình 1:Thanh lọc mặn trong phòng bằng dung dịch Yoshida 56 Phụ lục 1 hình 2: Thanh lọc mặn giai đoạn mạ ngoài nhà lưới 57 Phụ lục 1 hình 3: Thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ. 58 Phụ lục 2 Bảng thí nghiệm Phụ lục 2 Bảng 1: Chuẩn bị dung dịch mẹ của môi trường Yoshida (Yoshida và ctv, 1976) Nguyên tố Hóa chất Lượng cần (g/4Ldd mẹ) Macronutrient N Ammonium nitrate (NH4NO3) 365,6 P Sodium phosphate, monobasic monohydrate 142,4 (NaH2PO4.H2O) K Potassium sulfate (K2SO4) 285,6 Ca Calcium sulfate, dehydrate (CaCl2.2H2O) 469,4 Mg Magnesium sulfate, 7-hydrate (MgSO4.7H2O) 1.296,0 Micronutrient Hòa tan lần lượt từng nhóm chất với 2L nước cất, sau đó thêm 200ml H2SO4 cuối cùng lên thể tích đủ 4L. Mn Manganous chloride, 4-hydrate 6,000 (MnCl2.4H2O) Mo Ammonium molybdate, 4-hydrate 0,296 [(NH4)6Mo7O24.H2O] Zn Zinc sulfate, 7-hydrate (ZnSO4.7H2O) 0,140 B Boric acid (H3BO3) 3,736 Cu Cupric sulfate, 5-hydrate (CuSO4.5H2O) 0,124 Fe Ferric chloride, 6-hydrate (FeCl3.6H2O) 30,800 Citric acid, monohydrate (C6H8O7.H2O) 47,60 Nguồn : Yoshida và ctv, 1976 59 Phụ lục 2 Bảng 2: Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng Yoshida cho thanh lọc mặn Nguyên tố Hóa Chất mL đ stock/ 360l môi Lượng có môi trường dinh dưỡng trong môi trường (ppm) Khoáng đa lượng N NH4NO3 450 40 P NaH2PO4.H2O 450 40 K K2SO4 450 40 Ca CaCl2.2H2O 450 40 Mg MgSO4.7H2O 450 40 Khoang vi lượng Mn MnCl2.4H2O 0,50 Mo (NH4)6Mo7O24.H2O 0,05 Zn ZnSO4.7H2O 450 0,01 B H3BO3 0,20 Cu CuSO4.5H2O 0,01 Fe FeCl3.6H2O 2,00 Nguồn : Yoshida và ctv, 1976 Phụ lục 2 Bảng 3 Bảng so sánh tỷ lệ % chiều cây giảm và mức phân cấp ở nồng độ 4‰ Tên giống Chiều cao cây ĐC (cm) Nồng độ muối 4‰ Chiều cao cây (cm) chiều cao cây giảm so với ĐC (cm) Tỷ lệ % cao giảm (%) Cấp chịu mặn Pokkali 35,5 23,0 7,8 22 5,210 IR 29 17,5 11,5 17,5 100 8,093 A69-1 22,0 18,3 2,5 11 6,567 OM 5166-S2 22,0 14,8 3,8 17 5,407 OM 5199 ĐB 24,0 16,0 6,5 27 6,615 OM 5451 20,0 15,8 3,0 15 6,217 OM 5453 28,0 20,8 5,3 19 7,374 OM 5464 23,0 17,8 3,3 14 5,725 OM 5490 24,5 17,8 5,0 20 6,421 A69-1 NCM 26,0 20,5 2,3 9 8,000 OM 6976 20,5 17,0 3,0 15 4,600 OM 9584-2 26,0 18,5 2,5 10 5,933 OM 9585 24,5 16,0 4,8 19 5,048 OM 9916 20,0 17,3 1,5 8 6,552 OM 9605 23,0 18,0 2,0 9 4,733 60 Phụ lục 2 Bảng 4. Bảng so sánh tỷ lệ % chiều cây giảm và mức phân cấp ở nồng độ 6‰ STT Tên giống Nồng độ muối Chiều cao cây ĐC (cm) Chiều cao cây (cm) Chiều cao cây giảm so với ĐC (cm) Tỷ lệ % chiều cao giảm (%) Cấp chịu mặn 1 Pokkali 35,5 25,8 9,8 27 6,000 2 IR 29 17,5 0,0 17,5 100 9,000 3 A69-1 22,0 19,0 3,0 14 7,267 4 OM 5166-S2 22,0 15,0 7,0 32 6,619 5 OM 5199 ĐB 24,0 15,8 8,3 34 6,769 6 OM 5451 20,0 15,0 5,0 25 8,533 7 OM 5453 28,0 19,5 8,5 30 8,333 8 OM 5464 23,0 18,3 4,8 21 7,917 9 OM 5490 24,5 17,8 6,8 28 7,767 10 A69-1 NCM 26,0 22,5 3,5 13 8,833 11 OM 6976 20,5 15,8 4,8 23 6,857 12 OM 9584-2 26,0 19,8 6,3 24 6,857 13 OM 9585 24,5 16,8 7,8 32 6,421 14 OM 9916 20,0 16,5 3,5 18 6,829 15 OM 9605 23,0 19,0 4,0 17 6,829 61 Phụ lục 1 Bảng 5. So sánh tỷ lệ % chiều cây giảm, tỷ lệ sống sót và mức phân cấp ở nồng độ 4‰ Nồng độ 4‰ Tên giống Chiều cao đối chứng (cm) Chiều cao (cm) Chiều cao giảm so với đc (cm) Tỷ lệ chiều cao giảm (%) Cấp Tỷ lệ sống sót (%) Cấp TB cấp Pokkali 68,0 51,0 17,0 25 3 83 1 1-3 IR 29 40,5 0,0 40,5 0 9 0 9 9 A69-1 27,0 20,8 6,2 23 3 77 3 3 OM 5166-S2 35,0 23,5 11,5 33 3 70 3 3 OM 5199 ĐB 44,0 28,3 15,8 36 3 53 5 3-5 OM 5451 35,0 16,5 18,5 53 5 70 3 3-5 OM 5453 35,0 17,0 18,0 51 5 53 5 5 OM 5464 34,0 18,3 15,8 46 5 53 5 5 OM 5490 36,0 17,3 18,8 52 5 53 5 5 A69-1 NCM 39,0 26,0 13,0 33 3 80 1 1-3 OM 6976 39,0 20,8 18,3 47 3 73 3 3 OM 9584-2 35,0 17,0 18,0 51 5 60 5 5 OM 9585 41,0 21,0 20,0 49 5 53 5 5 OM 9916 36,0 15,0 21,0 58 5 67 3 3-5 OM 9605 32,0 19,8 12,3 38 3 53 5 3-5 62 Phụ lục 2 Bảng 6 So sánh tỷ lệ % chiều cây giảm,tỷ lệ sống sót và mức phân cấp ở nồng độ 6‰ Nồng độ 6‰ Tên giống Chiều cao đối chứng (cm) Chiều cao (cm) Chiều cao giảm so với đối chứng (cm) Tỷ lệ % chiều cao giảm (%) Cấp Tỷ lệ sống sót (%) Cấp TB cấp Pokkali 68,0 48,0 20,0 29 3 80 1 1-3 IR 29 40,5 0,0 40,5 100 9 0 9 9 A69-1 27,0 19,5 7,5 28 3 67 3 3 OM 5166-S2 35,0 20,8 14,3 41 5 60 3 3-5 OM 5199 ĐB 44,0 24,5 19,5 44 5 40 5 5 OM 5451 35,0 14,8 20,3 58 5 47 5 5 OM 5453 35,0 15,0 20,0 57 5 40 5 5 OM 5464 34,0 16,5 17,5 51 5 40 5 5 OM 5490 36,0 15,0 21,0 58 5 33 7 5-7 A69-1 NCM 39,0 23,0 16,0 41 5 73 3 3-5 OM 6976 39,0 18,0 21,0 54 5 67 3 3-5 OM 9584-2 35,0 10,0 25,0 71 7 40 5 5-7 OM 9585 41,0 19,0 22,0 54 5 40 5 5 OM 9916 36,0 13,8 22,3 62 7 57 5 5-7 OM 9605 32,0 17,8 14,3 45 5 40 5 5 63 Phụ lục 2 Bảng 7. Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở nồng độ 0‰ Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở các NSC của 0‰ STT Tên giống 13-23 NSC 23-33 NSC 33-43 NSC 43-53NSC 1 Pokkali 27,0 17,0 5,3 3,4 2 IR 29 17,8 9,5 5,8 0,7 3 A69-1 19,1 5,6 5,2 3,3 4 OM 5166-S2 18,0 18,5 9,2 4,0 5 OM 5199 ĐB 18,0 9,0 7,5 4,5 6 OM 5451 17,2 5,2 5,2 3,4 7 OM 5453 22,6 8,2 6,5 3,0 8 OM 5464 20,8 14,3 3,8 0,7 9 OM 5490 13,0 10,5 10,5 8,5 10 A69-1 NCM 10,6 3,9 3,2 10,5 11 OM 6976 13,4 5,3 3,9 4,4 12 OM 9584-2 11,6 8,2 6,0 4,7 13 OM9585 13,2 8,8 5,9 3,3 14 OM 9916 13,4 4,1 3,2 1,5 15 OM9605 26,7 4,8 1,9 0,0 Phụ lục 2 Bảng 8. Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở nồng độ 4‰ Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở các NSC của 4‰ STT Tên giống 13 - 23 NSC 23 – 33 NSC 33 - 43 NSC 43 - 53 NSC 1 Pokkali 28,2 0,7 28,0 11,6 2 IR 29 -45,6 0,0 0,0 0,0 3 A69-1 19,0 4,1 5,0 4,0 4 OM 5166-S2 16,8 15,3 11,0 2,7 5 OM 5199 ĐB 20,2 7,7 5,0 3,8 6 OM 5451 15,6 9,2 5,4 5,1 7 OM 5453 20,5 17,0 4,0 1,7 8 OM 5464 24,1 8,9 4,0 0,8 9 OM 5490 14,3 7,2 7,1 7,1 10 A69-1 NCM 16,8 3,9 3,0 0,0 11 OM 6976 18,0 13,8 1,0 2,0 12 OM 9584-2 15,8 9,7 3,0 3,0 13 OM9585 15,7 5,0 5,0 0,0 14 OM 9916 15,9 10,2 3,0 2,8 15 OM9605 14,6 13,9 2,0 0,0 64 Phụ lục 2 Bảng 9 Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở nồng độ 6‰ Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở các NSC của 6‰ STT Tên giống 13 - 23 NSC 23 - 33NSC 33 - 43 NSC 43-53NSC 1 Pokkali 26,9 3,0 20,0 5,0 2 IR 29 -40,0 0,0 0,0 0,0 3 A69-1 10,5 8,5 7,8 0,0 4 OM 5166-S2 19,5 14,5 14,2 1,5 5 OM 5199 ĐB 12,1 11,7 2,9 2,0 6 OM 5451 9,5 8,3 5,4 3,8 7 OM 5453 11,3 11,3 2,5 0,0 8 OM 5464 13,4 13,3 7,0 0,0 9 OM 5490 12,7 9,8 0,3 0,0 10 A69-1 NCM 16,6 3,2 4,0 4,0 11 OM 6976 14,7 9,4 5,8 0,0 12 OM 9584-2 10,5 10,1 7,2 0,0 13 OM 9585 16,3 12,3 1,1 0,0 14 OM 9916 17,6 6,5 4,3 0,0 15 OM 9605 9,2 15,0 2,9 0,0 Phụ lục 2 Bảng 10 Tốc độ đẻ nhánh ở nồng độ 0‰ Tốc độ đẻ nhánh ở nồng độ 0‰ STT Tên giống 13 - 23 NSC 23 - 33 NSC 33 - 43 NSC 43 - 53 NSC 1 Pokkali 2,2 -1,2 -1,3 -0,2 2 IR 29 1,2 -2,7 -0,6 0,0 3 A69-1 2,4 -4,8 0,0 0,0 4 OM 5166-S2 0,9 -2,2 -0,3 0,0 5 OM 5199 ĐB 0,0 -1,4 -1,8 0,0 6 OM 5451 2,8 -2,8 -2,4 0,0 7 OM 5453 0,7 -2,0 0,0 0,0 8 OM 5464 1,2 -1,4 -0,2 0,0 9 OM 5490 3,0 -3,0 -1,0 0,0 10 A69-1 NCM 1,2 -1,4 -0,5 0,0 11 OM 6976 0,8 -0,6 -1,1 0,0 12 OM9584-2 0,8 -0,8 -2,2 0,0 13 OM9585 1,1 -0,7 -1,9 0,0 14 OM 9916 1,7 -0,8 -1,9 0,0 15 OM9605 1,2 -0,8 -1,0 0,0 65 Phụ lục 1 Bảng 11 Tốc độ đẻ nhánh ở nồng độ 4‰ Tốc độ đẻ nhánh ở nồng độ 4‰ STT Tên giống 13 - 23 NSC 23 - 33 NSC 33 - 43 NSC 43 - 53 NSC 1 Pokkali 1,9 -1,0 -2,0 -1,0 2 IR 29 -5,4 0,0 0,0 0,0 3 A69-1 1,1 -2,4 -2,4 0,0 4 OM 5166-S2 -0,3 -0,6 -1,0 0,0 5 OM 5199 ĐB -1,0 -3,4 -3,0 0,0 6 OM 5451 2,0 1,0 -3,0 0,0 7 OM 5453 0,5 -1,0 -1,0 0,0 8 OM 5464 1,0 0,5 -1,0 0,0 9 OM 5490 2,5 0,8 -2,0 0,0 10 A69-1 NCM 1,0 0,8 -1,0 0,0 11 OM 6976 0,5 0,5 -2,0 0,0 12 OM 9584-2 0,4 -1,0 -3,0 0,0 13 OM 9585 1,0 -3,5 -3,5 0,0 14 OM 9916 0,7 0,4 -2,5 0,0 15 OM 9605 1,0 0,5 -2,0 0,0 Phụ lục 1 Bảng 12 Tốc độ đẻ nhánh ở nồng độ 6‰ Tốc độ đẻ nhánh ở nồng độ 6‰ STT Tên giống 13-23 NSC 23-33 NSC 33-43 NSC 43-53 NSC 1 Pokkali 1,8 0,0 -1,0 0,0 2 IR 29 -5,0 0,0 0,0 0,0 3 A69-1 1,6 -2,6 -1,0 0,0 4 OM 5166-S2 1,2 -1,0 -1,4 0,0 5 OM 5199 ĐB 0,6 0,0 -2,6 0,0 6 OM 5451 0,5 1,0 -2,1 -1,0 7 OM 5453 1,2 0,0 -0,8 0,0 8 OM 5464 2,8 -1,8 -2,0 0,0 9 OM 5490 3,0 -1,7 -1,3 0,0 10 A69-1 NCM 0,6 -1,4 -1,0 0,0 11 OM 6976 2,0 0,0 -1,5 0,0 12 OM 9584-2 0,7 -0,8 -1,5 0,0 13 OM 9585 -2,6 0,2 -1,0 0,0 14 OM 9916 1,1 -2,7 0,0 0,0 15 OM 9605 2,8 -3,9 0,0 0,0 66 Phụ lục 3: Số liệu xử lý thống kê và tài liệu liên quan Phụ lục 3 Bảng 1: Năng suất thực thu ở nồng độ muối 0‰ Năng suất thực thu độ muối 0‰ STT Tên giống Rep 1 Rep 2 Rep 3 Trung bình 1 Pokkali 17,9 18,2 17,1 17,7 2 IR 29 7,5 8,0 7,5 7,7 3 A69-1 10,4 10,0 10,6 10,3 4 OM 5166-S2 8,0 9,0 8,5 8,5 5 OM 5199 ĐB 11,2 11,0 10,5 10,9 6 OM 5451 13,4 13,0 12,8 13,1 7 OM 5453 8,0 9,0 8,0 8,3 8 OM 5464 18,3 18,5 19,0 18,6 9 OM 5490 20,0 19,0 19,8 19,6 10 A69-1 NCM 12,3 11,0 12,0 11,8 11 OM 6976 11,4 10,5 12,0 11,3 12 OM9584-2 11,7 11,5 11,0 11,4 13 OM9585 10,0 10,7 11,0 10,6 14 OM 9916 9,1 10,5 10,0 9,9 15 OM9605 9,0 9,8 9,0 9,3 67 Data file: Dương Kim Liên Title: Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ở nồng độ muối 0‰ Function: ANOVA-1 Data case no. 1 to 45 One way ANOVA grouped over variable 1 (NT) with values from 1 to 15. Variable 2 (NS) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------- Between 14 596.068 42.576 165.452 0.0000 Within 30 7.720 0.257 --------------------------------------------------------------------------- Total 44 603.788 Coefficient of Variation = 4.25% Var. V A R I A B L E No. 2 1 Number Sum Average SD SE ------------------------------------------------------------------ 1 3.00 53.200 17.733 0.57 0.29 2 3.00 23.000 7.667 0.29 0.29 3 3.00 31.000 10.333 0.31 0.29 4 3.00 25.500 8.500 0.50 0.29 5 3.00 32.700 10.900 0.36 0.29 6 3.00 39.200 13.067 0.31 0.29 7 3.00 25.000 8.333 0.58 0.29 8 3.00 55.800 18.600 0.36 0.29 9 3.00 58.800 19.600 0.53 0.29 10 3.00 35.300 11.767 0.68 0.29 11 3.00 33.900 11.300 0.75 0.29 12 3.00 34.200 11.400 0.36 0.29 13 3.00 31.700 10.567 0.51 0.29 14 3.00 29.600 9.867 0.71 0.29 15 3.00 27.800 9.267 0.46 0.29 ------------------------------------------------------------------ Total 45.00 536.700 11.927 3.70 0.55 Within 0.51 Bartlett's test --------------- Chi-square = 4.707 Number of Degrees of Freedom = 14 Approximate significance = 0.989 Data File : Dương Kim Liên Title : Trắc nghiệm phân hạng năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ở nồng độ muối 0‰ Case Range : 48 - 62 Variable 2 : NS Function : RANGE 68 Error Mean Square = 0.2570 Error Degrees of Freedom = 30 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.138 at alpha = 0.010  Original Order Ranked Order Mean 1 = 17.73 B Mean 9 = 19.60 A Mean 2 = 7.667 I Mean 8 = 18.60 AB Mean 3 = 10.33 EFG Mean 1 = 17.73 B Mean 4 = 8.500 HI Mean 6 = 13.07 C Mean 5 = 10.90 DEF Mean 10 = 11.77 D Mean 6 = 13.07 C Mean 12 = 11.40 DE Mean 7 = 8.333 HI Mean 11 = 11.30 DE Mean 8 = 18.60 AB Mean 5 = 10.90 DEF Mean 9 = 19.60 A Mean 13 = 10.57 EF Mean 10 = 11.77 D Mean 3 = 10.33 EFG Mean 11 = 11.30 DE Mean 14 = 9.867 FG Mean 12 = 11.40 DE Mean 15 = 9.267 GH Mean 13 = 10.57 EF Mean 4 = 8.500 HI Mean 14 = 9.867 FG Mean 7 = 8.333 HI Mean 15 = 9.267 GH Mean 2 = 7.667 I  Phụ lục 3 Bảng 2: Năng suất thực thu ở nồng độ muối 4‰ Năng suất thực thu ở nồng độ muối 4‰ STT Tên giống Rep 1 Rep 2 Rep 3 Trung bình 1 Pokkali 12,6 10,3 11,9 11,6 2 IR 29 0,0 0,0 0,0 0,0 3 A69-1 9,7 9,0 9,3 9,3 4 OM 5166-S2 6,5 6,8 7,3 6,9 5 OM 5199 ĐB 8,7 7,9 8,2 8,3 6 OM 5451 9,0 8,5 8,0 8,5 7 OM 5453 6,7 6,0 6,3 6,3 8 OM 5464 9,3 8,5 8,7 8,8 9 OM 5490 6,9 6,0 6,4 6,4 10 A69-1 NCM 10,0 9,3 9,5 9,6 11 OM 6976 8,5 8,0 7,8 8,1 12 OM9584-2 8,7 8,0 7,5 8,1 13 OM9585 8,0 7,5 8,4 8,0 14 OM 9916 6,0 6,4 6,0 6,1 15 OM9605 6,0 5,5 6,3 5,9 69 Data file: Dương Kim Liên Title: Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ở nồng độ muối 4‰ Function: ANOVA-1 Data case no. 1 to 45 One way ANOVA grouped over variable 1 (NT) with values from 1 to 15. Variable 2 (NS) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------- Between 14 256.646 18.332 49.575 0.0000 Within 30 11.093 0.370 --------------------------------------------------------------------------- Total 44 267.739 Coefficient of Variation = 8.46% Var. V A R I A B L E No. 2 1 Number Sum Average SD SE ------------------------------------------------------------------ 1 3.00 34.800 11.600 1.18 0.35 2 3.00 0.000 0.000 0.00 0.35 3 3.00 25.600 8.533 0.91 0.35 4 3.00 20.600 6.867 0.40 0.35 5 3.00 24.800 8.267 0.40 0.35 6 3.00 23.500 7.833 0.76 0.35 7 3.00 19.000 6.333 0.35 0.35 8 3.00 26.500 8.833 0.42 0.35 9 3.00 19.300 6.433 0.45 0.35 10 3.00 27.000 9.000 0.50 0.35 11 3.00 24.300 8.100 0.36 0.35 12 3.00 20.200 6.733 0.25 0.35 13 3.00 18.200 6.067 0.60 0.35 14 3.00 21.400 7.133 1.03 0.35 15 3.00 18.100 6.033 0.25 0.35 ------------------------------------------------------------------ Total 45.00 323.300 7.184 2.47 0.37 Within 0.61 Bartlett's test --------------- Chi-square = 31.016 Number of Degrees of Freedom = 14 Approximate significance = 0.006 WARNING: One or more factor levels have a variance of zero. This will cause a large Chi-Square value. 70 Data File : Dương Kim Liên Title : Trắc nghiệm phân hạng năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ở nồng độ muối 4‰ Case Range : 52 - 66 Variable 2 : NS Function : RANGE Error Mean Square = 0.3700 Error Degrees of Freedom = 30 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 1.366 at alpha = 0.010  Original Order Ranked Order Mean 1 = 11.60 A Mean 1 = 11.60 A Mean 2 = 0.0000 G Mean 10 = 9.000 B Mean 3 = 8.533 B Mean 8 = 8.833 B Mean 4 = 6.867 DEF Mean 3 = 8.533 B Mean 5 = 8.267 BC Mean 5 = 8.267 BC Mean 6 = 7.833 BCDE Mean 11 = 8.100 BCD Mean 7 = 6.333 F Mean 6 = 7.833 BCDE Mean 8 = 8.833 B Mean 14 = 7.133 CDEF Mean 9 = 6.433 F Mean 4 = 6.867 DEF Mean 10 = 9.000 B Mean 12 = 6.733 EF Mean 11 = 8.100 BCD Mean 9 = 6.433 F Mean 12 = 6.733 EF Mean 7 = 6.333 F Mean 13 = 6.067 F Mean 13 = 6.067 F Mean 14 = 7.133 CDEF Mean 15 = 6.033 F Mean 15 = 6.033 F Mean 2 = 0.0000 G  71 Phụ lục 2 Bảng 3: Năng suất thực thu ở nồng độ muối 6‰ Năng suất thực thu ở nồng độ muối 6‰ STT Tên giống Rep 1 Rep 2 Rep 3 Trung bình 1 Pokkali 6,5 6,7 6,0 6,4 2 IR 29 0,0 0,0 0,0 0,0 3 A69-1 4,0 4,3 3,7 4,0 4 OM 5166-S2 3,0 2,7 2,5 2,7 5 OM 5199 ĐB 3,0 2,5 2,0 2,5 6 OM 5451 4,0 4,9 4,2 4,4 7 OM 5453 3,0 3,2 2,8 3,0 8 OM 5464 3,9 4,3 4,0 4,1 9 OM 5490 2,8 3,0 3,5 3,1 10 A69-1 NCM 3,7 4,0 3,0 3,6 11 OM 6976 4,0 4,5 4,7 4,4 12 OM 9584-2 3,0 3,0 3,3 3,1 13 OM 9585 3,0 2,5 2,0 2,5 14 OM 9916 2,0 2,6 2,2 2,3 15 OM9605 2,0 2,0 2,1 2,0 72 Data file: Dương Kim Liên Title: Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ở nồng độ muối 6‰ Function: ANOVA-1 Data case no. 1 to 45 One way ANOVA grouped over variable 1 (NT) with values from 1 to 15. Variable 2 (NS) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob. --------------------------------------------------------------------------- Between 14 84.890 6.064 52.272 0.0000 Within 30 3.480 0.116 --------------------------------------------------------------------------- Total 44 88.370 Coefficient of Variation = 10.64% Var. V A R I A B L E No. 2 1 Number Sum Average SD SE ------------------------------------------------------------------ 1 3.00 19.200 6.400 0.36 0.20 2 3.00 0.000 0.000 0.00 0.20 3 3.00 12.000 4.000 0.30 0.20 4 3.00 8.200 2.733 0.25 0.20 5 3.00 7.500 2.500 0.50 0.20 6 3.00 13.100 4.367 0.47 0.20 7 3.00 9.000 3.000 0.20 0.20 8 3.00 12.200 4.067 0.21 0.20 9 3.00 9.300 3.100 0.36 0.20 10 3.00 10.700 3.567 0.51 0.20 11 3.00 13.200 4.400 0.36 0.20 12 3.00 9.300 3.100 0.17 0.20 13 3.00 7.500 2.500 0.50 0.20 14 3.00 6.800 2.267 0.31 0.20 15 3.00 6.100 2.033 0.06 0.20 ------------------------------------------------------------------ Total 45.00 144.100 3.202 1.42 0.21 Within 0.34 Bartlett's test --------------- Chi-square = 27.741 Number of Degrees of Freedom = 14 Approximate significance = 0.015 WARNING: One or more factor levels have a variance of zero. This will cause a large Chi-Square value. 73 Data File : Dương Kim Liên Title : Trắc nghiệm phân hạng năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ở nồng độ muối 6‰ Case Range : 53 - 67 Variable 2 : NS Function : RANGE Error Mean Square = 0.1160 Error Degrees of Freedom = 30 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 0.7647 at alpha = 0.010  Original Order Ranked Order Mean 1 = 6.400 A Mean 1 = 6.400 A Mean 2 = 0.0000 H Mean 11 = 4.400 B Mean 3 = 4.000 BC Mean 6 = 4.367 B Mean 4 = 2.733 EFG Mean 8 = 4.067 BC Mean 5 = 2.500 EFG Mean 3 = 4.000 BC Mean 6 = 4.367 B Mean 10 = 3.567 CD Mean 7 = 3.000 DEF Mean 9 = 3.100 DE Mean 8 = 4.067 BC Mean 12 = 3.100 DE Mean 9 = 3.100 DE Mean 7 = 3.000 DEF Mean 10 = 3.567 CD Mean 4 = 2.733 EFG Mean 11 = 4.400 B Mean 5 = 2.500 EFG Mean 12 = 3.100 DE Mean 13 = 2.500 EFG Mean 13 = 2.500 EFG Mean 14 = 2.267 FG Mean 14 = 2.267 FG Mean 15 = 2.033 G Mean 15 = 2.033 G Mean 2 = 0.0000 H 74 Phụ lục 4: 8 giống lúa mới thích nghi với biến đổi khí hậu do Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long vừa lai tạo thành công. 1. Giống OM 6976 Nguồn gốc: Giống lúa OM 6976 được chọn từ tổ hợp lai IR68144/OM997/OM2718, đây là giống có hàm lượng vi chất dinh dưỡng sắt trong gạo khá cao. Giống OM 6976 là giống lúa triển vọng mới được giới thiệu trong vụ Hè thu 2009. Đặc tính: - Thời gian sinh trưởng: 95 - 100 ngày. - Chiều cao cây: 95 - 100cm, dạng hình đẹp, rất cứng cây, đẻ nhánh ít, bông to chùm, đóng hạt dầy. - Chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá khá. - Năng suất trung bình vụ Đông xuân: 7 - 9 tấn/ha, Hè thu: 5,0 - 6,0 tấn/ha. - Trọng lượng 1.000 hạt: 25 - 26g. - Hạt gạo dài trung bình, trong, ít bạc bụng, cơm vẫn còn hơi mềm khi nguội. - Giống thuộc nhóm lúa bông to, thích nghi rộng trên nhiều loại đất, từ phù sa ngọt đến phèn nặng. - Tiềm năng năng suất OM 6976 cao và ổn định trong cả 2 vụ Đông xuân và Hè thu. Nông dân canh tác giống OM 6976 cần có biện pháp bón phân hoặc phun thuốc nuôi hạt để tăng tỷ lệ hạt chắc. 75 2. Giống OM 5464 Nguồn gốc: Giống lúa OM 5464 được chọn từ tổ hợp lai OM 3242/OM2490. Đây là giống lúa triển vọng mới được nông dân ưa thích và được canh tác khá nhiều trong một vài vụ gần đây tại ĐBSCL. Đặc tính: - Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày. - Chiều cao cây: 80 - 90 cm, dạng hình đẹp, đẻ nhánh khá, bông đóng hạt trung bình, tỉ lệ chắc cao. - Chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá khá. - Năng suất trung bình: vụ Đông xuân: 6 - 8 tấn/ha, vụ Hè thu : 5 - 6 tấn/ha. Tiềm năng năng suất của giống lúa này khá cao và ổn định trong cả 2 vụ Đông xuân và Hè thu. - Trọng lượng 1.000 hạt trung bình: 25 - 26g. - Hạt gạo dài, trong, ít bạc bụng, cơm khô khi nguội. - Đây là giống lúa dễ canh tác, thích hợp trên nhiều loại đất, chống chịu điều kiện nhiễm mặn khoảng 0,3 - 0,4%. 3. Giống OM 6904 Được chọn từ tổ hợp lai OM5464/OM5472. Giống lúa này có thời gian sinh trưởng từ 85 - 90 ngày, chiều cao cây 94 – 99 cm; trọng lượng 1.000 hạt là 27 gam. Hạt dài 7mm, năng suất trung bình 6 - 7 tấn/ha. Hơi kháng rầy nâu, hơi kháng đạo ôn, ít nhiễm bệnh vang lùn – lùn xoắn lá; thích nghi ở vùng đất phèn mặn. 76 4. Giống OM 6377 Nguồn gốc: Giống lúa OM 6377 do Viện Lúa ĐBSCL tạo chọn, có nguồn gốc từ tổ hợp lai IR64/TYPE3-123, từ đó dòng triển vọng được chọn bằng marker. Đây là giống lúa triển vọng mới được giới thiệu. Đặc tính: - Thời gian sinh trưởng: 95 -100 ngày. - Chiều cao cây : 85 - 90 cm. Cứng cây, đẻ nhánh khá; lá cờ trung bình, thẳng; bông dài, hơi khoe bông. - Nhiễm Rầy nâu (cấp 4 - 3), hơi kháng cháy lá, kháng vàng lùn. - Năng suất trung bình vụ Đông Xuân: 6- 8 tấn/ ha, Hè Thu: 4,0 - 5,0 tấn/ ha. - Trọng lượng 1000 hạt: 28-29 g. - Hạt dài 7,1 mm; hàm lượng amylose 24,3%. Hạt gạo dài, trong, ít bạc bụng; tỷ lệ hạt chắc cao, gạo đẹp. - Thích nghi cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu 5. Giống OM 6932 Được chọn từ tổ hợp lai OM 4088/OM 5472 với thời gian sinh trưởng 90 ngày; chiều cao cây 100-108cm; trọng lượng 1.000 hạt 28 gam. Hạt dài 7mm, năng suất 6-7 tấn/ha; hơi kháng rầy nâu (cấp 5), hơi nhiễm đạo ôn (cấp 5); ít nhiễm bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá; thích nghi ở vùng đất phèn mặn. 77 6. Giống OM 6677 Nguồn gốc: Giống lúa OM 6677 được chọn từ tổ hợp lai M22/AS996 do Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long vừa lai tạo thành công, thích nghi cho vùng đất phèn - mặn Đặc tính: - Thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày. - Chiều cao cây 107 - 116 cm - Hơi kháng Rầy nâu (cấp 5) và đạo ôn (cấp 5), ít nhiễm bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá - Năng suất trung bình 6 - 7 tấn/ha - Trọng lượng 1.000 hạt: 27gam. - Hạt dài 7mm, gạo đẹp mềm cơm, hàm lượng amylose 24,8%. 7. Giống OM 8923 Được chọn từ tổ hợp lai NCM/OM4059; thời gian sinh trưởng 90-95 ngày, chiều cao cây 102-107cm; trọng lượng hạt: 25,9 gam. Hạt dài 7mm, gạo đẹp, mềm cơm, Amylose 23%; năng suất 7 - 8 tấn/ha; hơi kháng rầy nâu (cấp 5), hơi kháng đạo ôn (cấp 3), ít nhiễm bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá; thích nghi cho vùng đất phèn mặn. 8. Giống OM 5981 Được chọn từ tổ hợp lai IR28/AS996; thời gian sinh trưởng 95-98 ngày, chiều cao cây 100-103cm; trọng lượng 1.000 hạt: 27,5 gam. Hạt dài 7mm, gạo đẹp, mềm cơm, Amylose 24,8%, năng suất 5-7 tấn/ha; hơi kháng rầy nâu (cấp 3), hơi kháng đạo ôn (cấp 5), ít nhiễm bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá, thích nghi với vùng đất phèn mặn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long.pdf
Luận văn liên quan