Thay đổi văn hóa tổ chức (cultural change)

Chúng tôi muốn giới thiệu khái niệm "đổi mới thương hiệu" như một cách để khám phá sự thay đổi văn hóa. Ba trường hợp nghiên cứu của chúng tôi có một cách tiếp cận hơi khác nhau về quá trình đổi mới thương hiệu. Trường hợp đầu tiên quan tâm đến thách thức trong việc sắp xếp tổ chức chặt chẽ hơn với nhu cầu của khách hàng; Trường hợp thứ hai nói về phản chiếu thương hiệu trong các tương tác hàng ngày giữa nhân viên với khách hàng; Trường hợp thứ ba là về việc tạo ra một thương hiệu tuyển dụng để cho phép các tổ chức thu hút và giữ chân những nhân viên tốt nhất, và gắn kết nguồn năng lượng và động lực của tất cả nhân viên lại với nhau.

pptx15 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thay đổi văn hóa tổ chức (cultural change), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Hồ Hữu Minh Châu Lê Khánh Giang Đặng Nguyệt Thanh Nguyễn Thị Thúy Lê Hồ Ngọc Uyên Nguyễn Văn Bình THAY ĐỔI VĂN HÓA TỔ CHỨC (CULTURAL CHANGE) Making sense of change management By Esther Cameron & Mike Green Văn hoá là mô hình những giả định cơ bản, trong quá trình học tập, được một nhóm nhân viên phát minh, khám phá, hoặc phát triển nhằm đối phó với những vấn đề liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường bên ngoài hoặc hội nhập nội bộ, từ đó để đào tạo cho nhân viên mới về phương pháp nhận thức, suy nghĩ, giải quyết về những vấn đề này. 1/ Văn hóa và ảnh hưởng của nó đến tổ chức 1/ Văn hóa và ảnh hưởng của nó đến tổ chức Văn hóa hiện diện khắp nơi trong các hoạt động của tổ chức. Văn hóa cực kỳ quan trọng đối với các tổ chức vì tác động của nó đến hiệu suất làm việc. Những hành vi như: sự đổi mới, việc ra quyết định, trao đổi thông tin, tổ chức, đo lường sự thành công và những thành tích Tạo ra các chuẩn mực cho các hành vi được chấp nhận. (Hai, 1986) Ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại của tổ chức, cũng như các mối quan hệ nội bộ của nhân viên (Hai, 1986) Ảnh hưởng của văn hoá đến tổ chức Một số lời khuyên cho nhân viên mới để có thể thành công trong tổ chức Tránh xa các rắc rối Bạn cũng có thể mắc những sai lầm nhưng đừng bao giờ lặp lại chúng. Phải luôn thể hiện hiện sự làm việc chăm chỉ của minh để làm hài lòng ông chủ. Làm hết sức, chơi hết mình. cùng làm việc cật lực và cùng giải trí bằng vài ly rượu sau giờ làm. Chúng ta không được trả lương để đặt quá nhiều câu hỏi. Trong tổ chức mọi người luôn tập hợp lại với nhau và muốn bạn cũng sẽ là một phần của đội. 1/ Văn hóa và ảnh hưởng của nó đến tổ chức 3 Một sự tiến triển có định hướng là kết quả từ “sự thấu hiểu” văn hóa của các nhà lãnh đạo 2 Một sự tiến triển cụ thể của các đội hoặc các nhóm nhỏ trong nội bộ tổ chức đối với  từng môi trường  của nó. Một sự tiến triển chung, trong đó tổ chức thích nghi một cách tự nhiên với môi trường của tổ chức 1 2/Các phương thức thay đổi văn hóa tổ chức: 6 Việc phá hủy một phần hoặc toàn bộ văn hóa thông qua ban lãnh đạo mới và loại bỏ những người đã làm nên nền văn hóa cũ 5 một sự thay đổi văn hóa được hoạch định và quản lý thông qua việc tạo ra các hệ thống song song giữa ban chỉ đạo và các nhóm dự án Một sự tiến triển có định hướng thông qua việc khuyến khích các đội học hỏi  lẫn nhau, và nâng cao năng lực sàng lọc những điểm văn hoá phù hợp với thực tế hiện nay 4 2/Các phương thức thay đổi văn hóa tổ chức: 3/Văn hóa trong quản lý thay đổi Một vài lời khuyên và hướng dẫn để đạt được sự thay đổi văn hóa. Chúng được bắt nguồn từ một loạt các kinh nghiệm làm việc trong các tổ chức, giúp các đội và cá nhân thực hiện sự thay đổi văn hóa quan trọng. Sau đây là ba trường hợp nghiên cứu để có thể giải quyết được những thay đổi trong văn hoá: Trường hợp 1: việc sắp xếp tổ chức Trường hợp 2: thay đổi thương hiệu tổ chức Trường hợp 3: tạo ra một thương hiệu nhà tuyển dụng 3/Văn hóa trong quản lý thay đổi Ví dụ cụ thể về thay đổi văn hóa       Chúng tôi muốn giới thiệu khái niệm "đổi mới thương hiệu" như một cách để khám phá sự thay đổi văn hóa. Ba trường hợp nghiên cứu của chúng tôi có một cách tiếp cận hơi khác nhau về quá trình đổi mới thương hiệu. Trường hợp đầu tiên quan tâm đến thách thức trong việc sắp xếp tổ chức chặt chẽ hơn với nhu cầu của khách hàng; Trường hợp thứ hai nói về phản chiếu thương hiệu trong các tương tác hàng ngày giữa nhân viên với khách hàng; Trường hợp thứ ba là về việc tạo ra một thương hiệu tuyển dụng để cho phép các tổ chức thu hút và giữ chân những nhân viên tốt nhất, và gắn kết nguồn năng lượng và động lực của tất cả nhân viên lại với nhau. 4/Những hướng dẫn để thay đổi văn hóa thành công: Gắn sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp có một tầm nhìn rõ ràng và một nhu cầu thật sự để thay đổi. Phải chứng minh được tính hợp lý và cần thiết của đề nghị thay đổi. Thay đổi phải dựa trên tầm nhìn-sứ mênh và mục tiêu của tổ chức: 4/Những hướng dẫn để thay đổi văn hóa thành công Tạo ra tính cấp thiết và tiếp tục củng cố việc cần thiết phải thay đổi: Giới thiệu các yếu tố bên ngoài vào hệ thống tổ chức; cần phải có nguồn lực để khởi động quá trình thay đổi văn hoá. Cần được kế hoạch và quy trình để giữ được đà đi tiếp. Quan tâm đến vấn đề của các bên liên quan: - Khi bạn muốn thay đổi văn hóa, bạn phải đặt mình vào vị trí của các bên liên quan. - Thay đổi như thế nào để đem lại lợi ích cho các bên liên quan 4/Những hướng dẫn để thay đổi văn hóa thành công Nên nhớ rằng làm như thế nào cũng quan trọng như làm cái gì (Remember that the how is as important as the what) Xây dựng trên nền cũ, từng bước tạo nên cái mới Thiết lập cơ chế trao quyền: Việc tạo ra một cơ chế trao quyền như hệ thống khen thưởng hay hệ thống quản lý kế hoạch và thực thi là rất quan trọng, những hệ thống này có thể hỗ trợ cho những mục tiêu cũng như những hành vi được yêu thích của văn hóa mới. Ví dụ như, những hệ thống này có thể giúp gắn kết chặt chẽ mục tiêu của từng đội với mục tiêu chung của tổ chức. Giữ vai trò làm gương Những nhà quản lý phải hành động với vai trò của người làm gương. Họ sẽ phải làm gương về những giá trị mới cũng như hỗ trợ cá nhân, đội vượt qua giai đoạn thay đổi. Điều này có thể thực hiện được thông qua việc sử dụng một số chiến lược đã được nhắc đến chương 1 và 2, như là cùng làm việc với các đội qua từng giai đoạn thành lập và phát triển của tổ chức, và làm việc với những cá nhân khi họ thực hiện công việc theo phương pháp mới. Thành lập một hội đồng nhà lãnh đạo: Nhấn mạnh tính tập thể của sự thay đổi. HR PHỤ TRÁCH THAY ĐỔI VĂN HÓA CEO PHỤ TRÁCH KINH DOANH C HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I CEO &HR HOẠT ĐỘNG THAY ĐỔI VĂN HÓA Thank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcultural_change_4102.pptx
Luận văn liên quan