LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới của
chúng ta đã và đang một ngày thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của
kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự
chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ đó cũng là những yếu tố rất cần thiết góp phần
cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng
được những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực Công – Nông – Lâm – Ngư
nghiệp, cho đến các nhu cầu thiết yếu nhất trong hoạt động đời sống hằng ngày.
Một trong những ứng dụng rất quan trọng của công nghệ điện tử là kỹ thuật
điều khiển từ xa. Nó đã góp phần rất lớn trong việc điều khiển các thiết bị từ xa.
Để hiểu rõ hơn về kỹ thuật điều khiển từ xa, cùng với kiến thức học tập chuyên
ngành Cơ – Điện tử trong suốt khóa học 2006 - 2010, đặc biệt trong cơ hội được
thực hiện đề tài tốt nghiệp. Em xin thực hiện để tài “Thiết kế, chế tạo hệ thống
đèn quay trang trí điều khiển từ xa”.
Đề tài gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan phương pháp điều khiển từ xa
Chương 2: Phương pháp và nội dung nghiên cứu
Chương 3: Thử nghiệm và phân tích kết quả
Chương 4: Kết luận và đề xuất
ơSau một thời gian nghiên cứu, thiết kế và thi công và được sự giúp đỡ tận tình
của các thầy hướng dẫn, cùng toàn thể thầy trong bộ môn Cơ – Điện tử. Em đã hoàn
thành đề tài.
Vì thời gian và kiến thức còn có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế. Mong các quý thầy cô và bạn bè góp ý để để tài được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
Trang
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn i
Phiếu đánh giá chất lượng đề tài ii
Lời cảm ơn .iii
Mục lục iv
Danh sách các hình vii
LỜI MỞ ĐẦU .
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
1.1. Hệ thống điều khiển từ xa .
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa
1.1.1.1. Kết cấu tin tức
1.1.1.2. Về kết cấu hệ thống
1.1.1.3. Các phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa
1.1.2 Sơ đồ khối của một hệ thống điều khiển từ xa
1.2. Tia hồng ngoại
1.2.1. Lược sử phát triển tia hồng ngoại
1.2.2. Khái niệm về tia hồng ngoại .
1.2.3. Ứng dụng tia hồng ngoại
1.3. Điều khiển từ xa bằng hồng ngoại .
1.3.1. Máy phát hồng ngoại
1.3.2. Nguồn phát và bức xạ hồng ngoại .
1.3.3. Lý thuyết mã hóa và điều chế tín hiệu hồng ngoại .
1.3.3.1. Amplitude Modulation, On-Off Keying, OOK:
1.3.3.2. FSK, Frequency Shift Keying, Frequency Modulation .
1.3.3.3. Flash, ‘Pulse’ Modulation, Base Band (Điều biến xung, dải tần số
cơ bản)
1.3.4. Một số mã IR thường dùng .
1.3.4.1. Pulse Distance Protocol (Định ước độ rộng xung)
1.3.4.2. Pulse Width Protocol (Định ước bề rộng xung)
1.3.4.3. Manchester Protocol (RC5): Định ước Manchester
1.3.4.4. Flash Protocol (Định ước Flash)
1 3.5. Một số giải thuật giải mã bức xạ IR
1.3.5.1. Giải thuật giải mã Manchester Protocol (RC5): .
1.3.5.2. Giải thuật giải mã Pulse Width Protocol (SIRC) .
1.4. Giới thiệu một số linh kiện thu hồng ngoại
1.4.1. Điện trở quang
1.4.2 Điôt quang .
1.4.2.1 Điôt quang loại tiếp xúc P-N .
1.2.4.2 Điôt quang PIN .
1.2.4.3 Điôt quang thác (APD)
1.2.5. Quang transistor(Photo Transistor)
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Sơ đồ tổng quát của hệ thống
2.1.1. Bộ phát hồng ngoại .
2.1.2. Bộ thu hồng ngoại
2.2.3. Bộ điều khiển trung tâm
2.2.3.1. Giới thiệu .
2.2.3.2. Công cụ
2.2.3.3. Vi điều khiển ATmega 32
2.2.4. Thiết bị đóng ngắt điện .
2.2. Thiết kế và thi công phần cứng
2.2.1. Thiết kế và thi công cơ khí
2.2.1.1. Yêu cầu thiết kế .
2.2.1.2. Các phơng án thiết kế .
2.2.2. Thiết kế và thi công mạch điện .
2.2.2.1. Mạch nguyên lý
2.2.2.2. Mạch in
2.2.3. Mô hình sản phẩm hoàn thiện .
2.3. Lưu đồ giải thuật và chương trình điều khiển
CHƯƠNG 3 THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
4.1. Kết luận
4.2. Đề xuất .
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Kết cấu chung của hệ thống điều khiển từ xa .
Hình 1.2: Các thành phần chính của mạch phát .
Hình 1.3: Các thành phần chính của mạch thu .
Hình 1.4: Dải sóng hồng ngoại
Hình 1.5: Bức sóng tia hồng ngoại .
Hình 1.6: Ảnh chụp bằng hồng ngoại
Hình 1.7: Cấu tạo của một máy phát hồng ngoại
Hinh 1.8: Quang phổ của các nguồn sáng
Hình 1.9: Sơ đồ phát và thu hồng ngoại của thiết bị LED hồng ngoại và Photodiode .
Hình 1.10: Mã hóa khoảng cách xung
Hình 1.11: Mã hóa bề rộng xung .
Hình 1.12: Mã hóa vị trí xung
Hình 1.13: Mã hóa Manchester
Hình 1.14: FSK, Frequency Shift Keying, Frequency Modulation .
Hình 1.15: Flash, ‘Pulse’ Modulation, Base Band
Hình 1.16: Pulse Distance Protocol, Bit Encoding .
Hình 1.17: Pulse Distance Protocol, Data Frame Structure
Hình 1.18: Pulse Distance Protocol, Repeat Frame Structure .
Hình 1.19: Pulse Distance Protocol, Full Sequence Structure
Hình 1.20: Pulse Width Protocol, Bit Encoding .
Hình 1.21: Pulse Width Protocol, Data Frame Structure
Hình 1.22: Pulse Width Protocol, Full Sequence Structure
Hình 1.23: Định ước RC5, ma bit
Hình 1.24: Định ước RC5, cấu trúc Frame dữ liệu .
Hình 1.25: Định ước RC5, cấu trúc dãy đầy đủ
Hình 1.26: Flash Protocol, Bit Encoding
Hình 1.27: Flash Protocol, Data Frame Structure .
Hình 1.28: Flash Protocol, Full Sequence Structure .
Hình 1.29: Giải thuật giải mã Manchester Protocol (RC5) .
Hình 1.30: Giải thuật giải mã Pulse Width Protocol (SIRC)
Hình 1.31: a- Cấu tạo của điện trở quang .
b- Ký hiệu của điện trở quang trong sơ đồ mạch
Hình 1.32: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và giá trị điện trở.
Hình 1.33: Ký hiệu của điôt quang
Hình 1.34: a- Cấu tạo của điôt quang loại tiếp xúc P-N
b- phân bố dải năng lượng của tiếp xúc P-N(b)
Hình 1.35: Sơ đồ nguyên lý đấu nối điốt quang .
Hình 1.36: Đặc tuyến của quang diode. .
Hình 1.37: Cấu tạo của APD và phân bố điện trường trong điôt APD
Hình 1.38: Ký hiệu, cấu tạo và đặc tuyến của quang transistor. .
Hình 1.39: Một số loại quang bán dẫn khác.
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát của hệ thống .30
Hình 2.2: Các máy phát tín hiệu hồng ngoại khác nhau của Sony 30
Hình 2.3: Mã hóa tín hiệu sony
Hình 2.4: Định ước bề rộng xung, giải mã bit
Hình 2.5: Định ước bề rộng xung, cấu trúc Frame dữ liệu
Hình 2.6: Định ước bề rộng xung, cấu trúc dãy đầy đủ
Hình 2.7: Mã hóa dữ liệu nhận
Hình 2.8: Sơ đồ khối của PIC 1018SCL
Hình 2.9: Mạch Schmitt Trigger
Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn ngưỡng điện áp của mạch Schmitt Trigger .
Hình 2.11: Biểu diễn tín hiệu qua PIC – 1018SCL .
Hình 2.12: Mạch chống nhiễu cho PIC – 1018SCL
Hình 2.13: Sơ đồ mạch nạp STK200/300 thu gọn
Hình 2.14: Sơ đồ mạch nạp STK200/300 có IC đệm
Hình 2.15: Mạch nạp STK200/300. .
Hình 2.16: Mạch nguyên lý AVR910 USB .
Hình 2.17: a- Cấu tạo của relay điện từ
b- Hình dạng một số rơle điện tử
Hình 2.18: Động cơ dùng để quay tròn ngang
Hình 2.19: Động cơ dùng quay dọc .
Hình 2.20: Mô hình thiết kế tổng thê.
Hình 2.21: Bản vẽ chi tiết các kích thước của hệ thống đèn ( Phương án 1) .
Hình 2.22: Mô hình thiết kế tổng thể .
Hình 2.23: Bản vẽ chi tiết các kích thước của hệ thống đèn ( Phương án 2) .
Hình 2.24: Mạch nguyên lý khối nguồn .
Hình 2.25: Mạch nguyên lý khối vi điều khiển
Hình 2.26: Mạch nguyên lý khối thu hồng ngoại .
Hình 2.28: Mạch nguyên lý mạch điều khiển động cơ .
Hình 2.29: Mạch in khối điều khiển trung tâm .
Hình 2.30: Mạch in khối relay .
Hình 2.31: Hình dạng tổng thể hệ thống
Hình 2.32: Động cơ quay ngang và đĩa dẫn điện
Hình 2.33: Mạch điều khiển trung tâm .
Hình 2.34: Mạch rơle .
Hình 2.35: Giải thuật giải mã tín hiệu sony
Hình 2.36: Giải thuật điều khiển mã phím .
87 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3082 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống đèn trang trí điểu khiển từ xa bằng atmega32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
36kHz
- Khi chưa có tín hiệu ngõ ra đầu thu hồng ngoại là mức 1, khi có tín hiệu ứng
với mức 0, do vậy mức logic giữ ở mức 1.
- Như vậy khi có tín hiệu start từ remote, MCU cảm nhận được. 3 bit đầu để
đồng bộ, có thể không cần thu,chỉ quan tâm đến các bit địa chỉ và lệnh phía sau.
- Tạo độ trễ 4.752ms để bỏ qua 3 bits đầu. Từ bit thứ 4 tạo độ trễ 1.728ms ,sau
đó đọc trạng thái ngõ ra mắt thu hồng ngoại nối với MCU để xác định bit thu là 0
hay 1. Thực hiện đến khi hết chuỗi hay chỉ cần lấy các bit lệnh.
- Bit thu được đưa vào cờ nhớ, từ đó dịch vào một thanh ghi 8 bits. Trong bộ
nhớ MCU có lưu sẵn bảng mã lệnh của remote. Khi đủ giá trị thanh ghi đem tra vào
bảng để xác định lệnh cần thực hiện.
- Khi nhận đủ các bit cần thiết tạo trễ một khoảng thời gian để vượt ra khỏi bit
cuối cùng của chuỗi và chờ đến chuỗi tín hiệu điều khiển kế tiếp.
- 21 -
1.3.5.2. Giải thuật giải mã Pulse Width Protocol (SIRC)
Hình 1.30: Giải thuật giải mã Pulse Width Protocol (SIRC)
1.4. Giới thiệu một số linh kiện thu hồng ngoại
1.4.1. Điện trở quang
Điện trở quang là một cấu kiện bán dẫn thụ động, không có lớp tiếp xúc P-N.
Vật liệu dùng để chế tạo điện trở quang thường là Cadmium Sufid (CdS). Cadmium
Swlenid (CDSe). Sulfid kẽm (ZnS) hoặc các tinh thể hỗn hợp khác. Tất cả các vật
liệu này được gọi là vật liệu bán dẫn nhạy quag.
a. Cấu tạo
Điện trở quang gồm một lớp vật liệu bán dẫn nhạy quang, rải lên một tấm vật
liệu cách điện và 2 chân dẫn điện. Để chống ẩm, người ta bọc bên ngoài quang điện
trở một lớp sơn chống ẩm trong suốt với vùng ánh sáng hoạt động của nó. Tất cả
được bọc trong một vỏ bằng chất dẻo, có cửa sổ cho ánh sáng đi qua.
- 22 -
Hình 1.31: a- Cấu tạo của điện trở quang
b- Ký hiệu của điện trở quang trong sơ đồ mạch
b. Nguyên lý làm việc
Mạch điện đấu điện trở quang trình bầy ở hình 2.14a
Khi chiếu ánh sáng vào vật liệu bán dẫn nhạy quang với năng lượng photon lớn
hơn hoặc bằng độ rộng vùng cấm của vật liệu, do quá trình hấp thụ quang năng,
từng cặp điện tử-lỗ trống mới xuất hiện. Do vậy, nồng độ hạt dẫn trong chất bán dẫn
tăng lên, làm độ dẫn điện của nó tăng, hay nói cách khác là điện trở của chất bán
dẫn giảm xuống. Các đặc tính điện và độ nhạy của quang điện trở dĩ nhiên tùy thuộc
vào vật liệu dùng trong chế tạo.
Hình 1.32: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và giá trị điện trở.
- 23 -
Về phương diện năng lượng, ta nói ánh sáng đã cung cấp một năng lượng E=h.f
để các điện tử nhảy từ dãi hóa trị lên dãi dẫn điện. Như vậy năng lượng cần thiết h.f
phải lớn hơn năng lượng của dãi cấm.
c. Các ứng dụng của quang điện trở
Quang điện trở có nhiều ứng dụng trong thực tế
- Sử dụng trong các mạch báo động:
- Đo độ sáng trong quang phổ:
- Làm mạch cảm biến trong nhiều hệ thống tự động hóa:
…..
1.4.2. Điôt quang
a. Khái niệm chung
Khi chiếu sáng một tiếp xúc P-N thì trên nó sẽ xuất hiện một điện áp. Tùy theo
chức năng và cấu trúc có thể chia điôt quang thành nhiều loại như sau:
• Điôt quang loại tiếp xúc P-N.
• Điôt quang loại PIN.
• Điôt quang thác (APD).
Một số đặc điểm của điôt quang là rất tuyến tính, ít nhiễu, dải tần số làm việc
rộng, nhẹ, có độ bền cơ học cao và tuổi thọ cao. Điôt quang không nhạy bằng điện
trở quang loại CdS nhưng nó làm việc nhanh gấp nhiều lần.
b. Ký hiệu của điôt quang trong sơ đồ mạch điện
Hình 1.33: Ký hiệu của điôt quang
- 24 -
1.4.2.1 Điôt quang loại tiếp xúc P-N
Lớp chống phản quang
Hình 1.34: a- Cấu tạo của điôt quang loại tiếp xúc P-N
b- phân bố dải năng lượng của tiếp xúc P-N(b)
a. Cấu tạo
Điôt quang gồm có một tiếp xúc P-N. Bề dày của lớp tiếp xúc là w. Hai phần tử
bán dẫn là ++P và ++N có nồng độ tạp chất cao. Điôt có một cửa sổ để chiếu ánh
sáng vào. Hai chân anôt A và catôt K là kim loại được nối tới các phần bán dẫn.
Xem hình trên (hình 2.17)
b. Nguyên lý làm việc
Hình 1.35: Sơ đồ nguyên lý đấu nối điốt quang
Như trong sơ đồ hình 1.40, điôt quang được cấp nguồn Ecc sao cho tiếp xúc P-
N phân cực ngược để tạo ra một điện trường dịch chuyển, các hạt dẫn thiểu số sẽ
được sinh ra dưới tác dụng của ánh sáng. Do đó, khi chưa có tác dụng ánh sáng thì
trong điốt thu quang chỉ có dòng điện ngược (dòng điện tối hay dòng rò) rất nhỏ.
Khi cho ánh sáng chiếu vào (xem hình 1.35) trong quá trình hấp thụ, ở chất
bán dẫn xuất hiện từng cặp điện tử -lỗ trống. Các điện tử và lỗ trống này dưới tác
- 25 -
động của điện trường ở tiếp xúc P-N phân cực ngược sẽ chuyển động trôi qua tiếp
xúc P-N và tạo nên dòng điện gọi là dòng quang điện.
Hình 1.36: Đặc tuyến của quang diode.
Đặc tuyến V-I của quang diode với quang thông là thông số cho thấy ở quang
thông nhỏ khi điện thế phân cực nghịch nhỏ, dòng điện tăng theo điện thế phân cực,
nhưng khi điện thế phân cực lớn hơn vài volt, dòng điện gần như bão hòa (không
đổi khi điện thế phân cực nghịch tăng). Khi quang thông lớn, dòng điện thay đổi
theo điện thế phân cực nghịch. Tần số hoạt động của quang diode có thể lên đến
hàng MHz. Quang diode cũng như quang điện trở thường được dùng trong các
mạch điều khiển để đóng - mở mạch điện (dẫn điện khi có ánh sáng chiếu vào và
ngưng khi tối).
1.2.4.2 Điôt quang PIN
a. Cấu tạo
Điôt quang loại PIN gồm một lớp bán dẫn N+ có nồng độ tạp chất cao làm nền,
trong đó phủ một lớp bán dẫn nguyên tính I (Intrinsic), rồi đến lớp bán dẫn loại
++P có nồng độ tạp chất cao. Do đó, điốt có tên gọi là điốt P-I-N. Bên trên bề mặt
của lớp bán dẫn ++P , là điện cực vòng Anốt để ánh sáng có thể thâm nhập vào miền
bán dẫn I. Trên lớp bán dẫn P có phủ một lớp mỏng chống phản xạ quang để tránh
tổn thất ánh sáng chiếu vào.
- 26 -
b. Nguyên lý hoạt động
Điện áp cung cấp cho điôt phân cực ngược dọc theo linh kiện, vì vậy lớp I bị
nghèo hoàn toàn trong suốt thời gian hoạt động của nó.
Khi ánh sáng đi vào lớp bán dẫn ++P ,trường hợp lý tưởng mỗi photon sẽ sinh
ra trong miền
++P , I hoặc ++N , một cặp điện tử - lỗ trống. Các điện tử và lỗ trống
vừa sinh ra sẽ được điện trường mạnh hút về hai phía điện cực, tạo ra một dòng điện
ở mạch ngoài và trên tải Re thu được một điện áp Ura.
1.2.4.3 Điôt quang thác (APD)
Để tăng độ nhạy của điôt quang, người ta có thể sử dụng hiệu ứng giống như
hiệu ứng nhân điện tử trong các bộ nhân quang điện. Cấu tạo của điôt quang sẽ có
dạng đặc biệt đó là điôt quang với hiệu ứng quang thác APD-Avalanche
Photodiodes.
Điôt quang thác giống như điôt quang PIN trừ điện áp phân cực lớn hơn nhiều
để tạo ra sự nhân thác lũ về hạt dẫn và như vậy, APD có khuếch đại dòng điện bởi
sự ion hóa do va chạm và nhân hạt dẫn.
a. Cấu tạo
Hình 1.37: Cấu tạo của APD và phân bố điện trường trong điôt APD
b. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của APD cơ bản giống như điôt P-I-N.
Sơ đồ nguyên lý được mô tả trong hình 1.38 Theo sơ đồ này, điôt quang thác được
phân cực ngược nhờ nguồn Ucc, và tín hiệu điện được lấy ra trên tải Rt.
- 27 -
Khi chiếu ánh sáng vào, sẽ xuất hiện thêm các điện tử trong miền P sẽ dịch
chuyển đến vùng thác của tiếp xúc −P ++N và rơi vào vùng có điện trường mạnh
nên được tăng tốc. Các điện tử có tốc độ lớn này sẽ va chạm vào các nguyên tử khác
để tạo ra các cặp điện tử-lỗ trống mới. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ion hóa do
va chạm. Do đó, dòng điện qua điôt APD tăng nhanh như được khuếch đại lên với
hệ số khuếch đại M. Hệ số khuếch đại M phụ thuộc vào điện áp phân cực cho điôt
và nó có thể đạt tới 200 lần.
1.2.5. Quang transistor(Photo Transistor)
Quang transistor là nới rộng của quang diode. Về mặt cấu tạo, quang transistor
cũng giống như transistor thường nhưng cực nền để hở. Quang transistor có một
thấu kính trong suốt để tập trung ánh sáng vào nối P-N giữa thu và nền. Khi cực nền
để hở, nối nền-phát được phân cực thuận chút ít do các dòng điện rỉ (điện thế VBE
lúc đó khoảng vài chục mV ở transistor Si) và nối thu-nền được phân cực nghịch
nên transistor ở vùng tác động.
Vì nối thu-nền được phân cực nghịch nên có dòng rỉ IC0 chạy giữa cực thu và
cực nền. Vì cực nền bỏ trống, nối nền-phát được phân cực thuận chút ít nên dòng
điện cực thu là IC0 (1+β). Đây là dòng tối của quang transistor.
Hình 1.38: Ký hiệu, cấu tạo và đặc tuyến của quang transistor.
Khi có ánh sáng chiếu vào mối nối thu nền, thì sự xuất hiện của các cặp điện tử
và lỗ trống như trong quang diode làm phát sinh một dòng điện IC do ánh sáng nên
dòng điện thu trở thành: IC=(β+1)(IC0+Iλ)
Như vậy, trong quang transistor, cả dòng tối lẫn dòng chiếu sáng đều được
nhân lên (β+1) lần so với quang diode nên dễ dàng sử dụng hơn. Hình 1.39 trình
- 28 -
bày đặc tính V-I của quang transistor với quang thông là một thông số. Ta thấy đặc
tuyến này giống như đặc tuyến của transistor thường mắc theo kiểu cực phát chung.
Có nhiều loại quang transistor như loại một transistor dùng để chuyển mạch dùng
trong các mạch điều khiển, mạch đếm… loại quang transistor Darlington có độ
nhạy rất cao. Ngoài ra người ta còn chế tạo các quang SCR, quang triac…
Hình 1.39: Một số loại quang bán dẫn khác.
* Ứng dụng của quang transistor:
- Đóng tắt Relay
- Sử dụng trong mạch truyền dẫn điện
- 29 -
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
- 30 -
2.1. Sơ đồ tổng quát của hệ thống
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát của hệ thống
2.1.1. Bộ phát hồng ngoại
Bộ phát hồng ngoại trong hệ thống em sử dụng là một remote tivi của
hãng sony. Đây là thiết bị phát hồng ngoại nhỏ gọn, đặc biệt có nhiều nút mã
tín hiệu và dễ sử dụng.
* Giải mã tín hiệu remote tivi sony
Các máy phát tín hiệu sóng hồng ngoại khác nhau tùy thuộc vào thiết bị điều
khiển và do các hãng sản xuất khác nhau.
Hình 2.2: Các máy phát tín hiệu hồng ngoại khác nhau của Sony
Bộ phát
hồng
ngoại
Bộ
điều
khiển
trung
tâm
Đối
tượng
điều
khiển
Bộ thu
hồng
ngoại
Bộ
đóng
cắt
- 31 -
Sony sử dụng mã theo tiêu chuẩn IR. Sử dụng giao thức chế độ rộng xung,
hoặc là SIRC. Dùng mã hóa độ rộng xung và điêu chế biên độ. Data payload gồm 7
bits lệnh và 5 bits địa chỉ
Dữ liệu được khởi đầu bằng chuỗi xung 2.4ms mark và 0.6ms space để cấu
hình cho AGC của máy thu.
Tín hiệu sóng mang từ LED hồng ngoại của remote Sony phát ra có tần số
khoảng từ 36 Khz đến 38 Khz.
Sóng mang này chuyên chở tín hiệu dữ liệu mã hóa có dạng như sau:
Hình 2.3: Mã hóa tín hiệu sony
- Bit 0 được mã hóa bằng một xung ở mức thấp 600 µs và chuyển trạng thái
sang mức cao 600 µs.
- Bit 1 được mã hóa bằng một xung ở mức thấp 600 µs và chuyển trạng tháng
sang mức cao 1200 µs.
Hình 2.4: Định ước bề rộng xung, giải mã bit
- 32 -
Hình 2.5: Định ước bề rộng xung, cấu trúc Frame dữ liệu
Hình 2.6: Định ước bề rộng xung, cấu trúc dãy đầy đủ
Xung Start sẽ được phát đi trước và có dạng là một tín hiệu mức cao trong
khoảng thời gian 2400 µs, tiếp theo là các bit dữ liệu. Tổng cộng có 12 bits dữ liệu
và kết thúc bằng một xung Stop ở mức thấp trong thời gian 2400 µs. Tiếp theo, tín
hiệu sẽ được duy trì ở mức thấp trong khoảng thời gian 20 ms và xung Start thứ 2 sẽ
được phát đi để báo hiệu cho sự tiếp tục của một khung dữ liệu thứ 2. Khung dữ liệu
này hoàn toàn giống với khung dữ liệu trước đó. Và cứ như thế tiếp tục cho đến khi
nào phím remote nhả ra thì thôi.
Mục đích của chúng ta là phải lấy 12 bits dữ liệu mà remote phát đi. Mỗi phím
bấm của remote sẽ cho giá trị 12 bit dữ liệu khác nhau. Dùng chương trình vi điều
khiển để phân tích 12 bits dữ liệu này thì chúng ta sẽ điều khiển tắt mở những thiết
bị điện từ xa một cách dễ dàng.
- 33 -
Khi LED thu nhận mã dữ liệu từ LED phát gửi. Mã hóa dữ liệu có dạng:
Hình 2.7: Mã hóa dữ liệu nhận
2.1.2. Bộ thu hồng ngoại
Khi REMOTE phát tín hiệu hồng ngoại để thu được tín hiệu này ta dùng các
thiết bị thu hồng ngoại. Trong hệ thống, em sử dụng LED thu tín hiệu hồng ngoại
PIC 1080SCL
LED thu tín hiệu hồng ngoại PIC 1080SCL
PIC – 1018SCL là IC thu tín hiệu hồng ngoại với những ưu điểm sau:
- Là IC có kích thước nhỏ
- Phạm vi thu nhận tín hiệu xa (± 45 độ)
- Khả năng chống nhiễu tốt.
a. Sơ đồ khối của PIC 1018SCL
Hình 2.8: Sơ đồ khối của PIC 1018SCL
- 34 -
b. Nguyên lý hoạt động
Tín hiệu hồng ngoại từ nguồn phát qua bộ truyền đến mạch thu được LED
hồng ngoại nhận rồi đưa qua ba tầng khuếch đại. Sau đó tín hiệu này được qua
mạch lọc băng thông (Band Pass Filter) để chọn dãy băng thông thích hợp. Ở ngõ ra
tín hiệu này được qua mạch khuếch đại (AGC) để tăng độ khuếch đại nếu cần thiết.
Xung này được qua mạch so sánh và phân tích truớc khi vào mạch Schmitt Trigger.
Mạch Schmitt Trigger là mạch so sánh có phản hồi như hình sau:
Hình 2.9: Mạch Schmitt Trigger
Lúc này do Vin so sánh với tín hiệu ngõ vào V+ là điện thế trên mạch phân áp
R4 – R2, nên theo sự biến thiên giữa hai mức điện áp của Vout, mạch Schimitt
Trigger cũa có hai ngưỡng so sánh là VH và VL
Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn ngưỡng điện áp của mạch Schmitt Trigger
- 35 -
Qua hình ta nhận thấy, mạch Schmitt Trigger là mạch so sánh Vin theo hai
ngưỡng HV và LV . Khi điện áp Vin vượt qua HV thì giaù trị Vout là 0V và khi Vin
thấp hơn LV thì Vout sẽ ở +Vcc (nghĩa là có sự đảo pha). Nhiệm vụ chủ yếu của
mạch Schmitt Trigger là đổi tín hiệu liên tục thành tín hiệu vuông với khả năng
chống nhiễu cao. Tín hiệu ngõ ra của mạch Schmitt Trigger qua mạch đảo sẽ cho tín
hiệu ở ngõ của PIC – 1018SCL là tín hiệu đảo
Hình 2.11: Biểu diễn tín hiệu qua PIC – 1018SCL
Nếu có hiện tượng nhiễu thì hãy mắc thêm trở kháng 100 Ohm hoặc tụ khoảng
100µF
Hình 2.12: Mạch chống nhiễu cho PIC – 1018SCL
c. Thông số kỹ thuật
- Nguồn cung cấp 2.5 - 5V , thuờng chọn 5V
- Dòng tiêu thụ cực đại ngõ vào =0, Ic=1.5mA
- Tần số dao động F0 =37.9KhZ
- 36 -
- Tín hiệu ngõ ra là tín hiệu đảo
- Mức cao ngõ ra VOH=VCC-0.5v
- Mức thấp ngõ ra VOL=0.2v
- Độ rộng xung = 60us
- Hoạt động ở nhiệt độ từ -10->+60
2.2.3. Bộ điều khiển trung tâm
2.2.3.1. Giới thiệu
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, từ sự ra đời của công nghệ bán dẫn, kĩ
thuật điện tử đã có sự phát triển vượt bậc. Các thiết bị điện tử sau đó đã được tích
hợp với mật độ cao và rất cao trong các diện tích nhỏ, nhờ vậy các thiết bị điện tử
nhỏ hơn và nhiều chức năng hơn. Các thiết bị điện tử ngày càng nhiều chức năng
trong khi giá thành ngày càng rẻ hơn, chính vì vậy điện tử có mặt khắp mọi nơi.
Bước đột phá mới trong công nghệ điện tử, đó là cho ra đời bộ vi xử lý đầu tiên
của công ty Intel. Đột phá ở chỗ: "Chức năng của kết cấu logic có thể thay đổi
bằng chương trình ngoài chứ không phát triển theo hướng tạo một cấu trúc phần
cứng chỉ thực hiện theo một số chức năng nhất định như trước đây. Tuy bộ vi xử lý
có khả năng vượt bậc so với các hệ thống khác về khả năng tính toán, xử lý…, và
thay đổi chương trình linh hoạt theo mục đích người dùng, đặc biệt hiệu quả đối với
các bài toán và hệ thống lớn. Tuy nhiên đối với các ứng dụng nhỏ, tầm tính toán
không đòi hỏi khả năng tính toán lớn thì việc ứng dụng vi xử lý cần cân nhắc. Bởi
vì hệ thống dù lớn hay nhỏ, nếu dùng vi xử lý thì cũng đòi hỏi các khối mạch điện
giao tiếp phức tạp như nhau. Các khối này bao gồm bộ nhớ để chứa dữ liệu và
chương trình thực hiện, các mạch điện giao tiếp ngoại vi để xuất nhập và điều khiển
trở lại, các khối này, cùng liên kết với vi xử lý thì mới thực hiện được công việc. Để
kết nối các khối này đòi hỏi người thiết kế phải hiểu biết tinh tường về các thành
phần vi xử lý, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi. Hệ thống được tạo ra khá phức tạp,
chiếm nhiều không gian, mạch in phức tạp và vấn đề chính là trình độ người thiết
kế. Kết quả là giá thành sản phẩm cuối cùng rất cao, không phù hợp để áp dụng cho
- 37 -
các hệ thống nhỏ. Với một số nhược điểm trên, nên các nhà chế tạo tích hợp một ít
bộ nhớ và một số mạch giao tiếp ngoại vi cùng với vi xử lý vào một IC duy nhất
được gọi là Microcontroller-Vi điều khiển. Vi điều khiển có khả năng tương tự như
khả năng của vi xử lý nhưng cấu trúc phần cứng dành cho người dùng đơn giản
hơn. Vi điều khiển ra đời mang lại sự tiện lợi đối với người dùng, họ không cần
nắm vững một khối lượng kiến thức quá lớn như người dùng vi xử lý kết cấu mạch
điện dành cho người dùng cũng trở nên đơn giản hơn nhiều và có khả năng giao tiếp
trực tiếp với các thiết bị bên ngoài. Vi điều khiển tuy được xây dựng với phần cứng
dành cho người sử dụng đơn giản hơn, nhưng thay vào lợi điểm này là khả năng xử
lý bị giới hạn (tốc độ xử lý chậm hơn và khả năng tính toán ít hơn, dung lượng
chương trình bị giới hạn). Thay vào đó, vi điều khiển có giá thành rẻ hơn nhiều so
với vi xử lý, việc sử dụng đơn giản, thích hợp cho các ứng dụng có chức năng đơn
giản, không đòi hỏi tính toán phức tạp. Chẳng hạn như trong các dây chuyền tự
động loại nhỏ, các robot có chức năng đơn giản, trong máy giặt, ôtô v. v.. .
AVR là một họ vi điều khiển do hãng Atmel sản xuất. AVR là chip vi điều
khiển 8bits với cấu trúc tập lệnh đơn giản hóa-RISC (Reduced Instruction Set
Computer), một kiểu cấu trúc đang thể hiện ưu thế trong các bộ xử lí.
Hầu hết các chip AVR có những tính năng (features) sau:
- Có thể sử dụng xung clock lên đến 16MHz, hoặc sử dụng xung clock nội lên
đến 8 MHz (sai số 3%).
- Bộ nhớ chương trình Flash có thể lập trình lại rất nhiều lần và dung lượng
lớn, có SRAM (Ram tĩnh) lớn, và đặc biệt có bộ nhớ lưu trữ lập trình được
EEPROM.
- Bộ nhớ chương trình Flash có thể lập trình lại rất nhiều lần và dung lượng
lớn, có SRAM (Ram tĩnh) lớn, và đặc biệt có bộ nhớ lưu trữ lập trình được
EEPROM.
- Nhiều ngõ vào ra (I/O PORT) 2 hướng (bi-directional).
- 8 bits, 16 bits timer/counter tích hợp PWM.
- Các bộ chuyển đổi Analog – Digital, phân giải 10 bits, nhiều kênh;
- 38 -
- Chức năng Analog comparator.
- Giao diện nối tiếp USART (tương thích chuẩn nối tiếp RS-232).
- Giao diện nối tiếp Two –Wire –Serial (tương thích chuẩn I2C) Master và
Slaver.
- Giao diện nối tiếp Serial Peripheral Interface (SPI).
Một số chip AVR thông dụng:
• ATmega16
• ATmega161
• ATmega162
• ATmega163
• ATmega169
• ATmega32
• ATmega323
• ATmega103
• ATmega64/128/2560/2561
• AT86RF401.
2.2.3.2. Công cụ
a. Trình biên dịch:
Dùng đế biên dịch code của thành file intel hex để nạp vào chip.
Một số trình dịch quen thuộc có thể kể đến như sau:
- RStudio: là trình biên dịch ASM chính thức cung cấp bởi Atmel
- Aavrasm: cũng được cung cấp bởi Atmel, nó chính là tiền thân của
AvrStudio.
- InAVR hay avr-gcc: là bộ trình dịch được phát triển bởi gnu, ngôn ngữ sử
dụng là C và có thể được dùng tích hợp với AvrStudio (dùng Avrstudio làm trình
biên tập – editor). Đặc biệt bộ biên dịch này cũng miễn phí và đa số nguồn source
code C được viết bằng bộ này
- CodeVisionAvr: một chương trình bằng ngôn ngữ C rất hay cho AVR, hỗ trợ
nhiều thư viện lập trình.
- 39 -
- CCAVR: lập trình C cho AVR.
- AscomAVR: lập trình cho AVR bằng basic, đây là trình biên dịch khá hay và
dễ sử dụng, hỗ trợ rất nhiều thư viện. Tuy nhiên rất khó debug lỗi và không thích
hợp cho việc tìm hiểu AVR.
….
b. Chương trình nạp (Chip Programmer):
Đa số các trình biên dịch (AvrStudio, CodeVisionAVR, Bascom…) đều tích
hợp sẵn 1 chương trình nạp chip hỗ trợ nhiều loại mạch nạp. Trong trường hợp
khác, có thể sử dụng các chương trình nạp như Icprog hay Ponyprog..
c. Mạch nạp
Một số mạch nạp thông dụng:
- Mạch nạp STK200/300.
Mạch nạp loại này sử dụng cho các board STK200/300 của Atmel nên thường
được gọi là STK200/300. Mạch này giao tiếp với máy tính qua cổng LPT (cổng
song song). Có 2 phiên bản phổ biến của mạch STK200/300 là phiên bản thu gọn và
phiên bản sử dụng IC đệm 74xx244.
- 40 -
Hình 2.13: Sơ đồ mạch nạp STK200/300 thu gọn
Đây là loại mạch đơn giản nhất trong tất cả các loại mạch nạp cho AVR, mạch
chỉ bao gồm 4 điện trở. Nhược điểm của mạch này là không an toàn, có thể gây hại
cho cổng LPT. Mặt khác mạch này không đảm bảo nạp được cho tất cả các chíp
AVR.
- Mạch nạp STK200/300 sử dụng IC đệm 74xx244.
- 41 -
Hình 2.14: Sơ đồ mạch nạp STK200/300 có IC đệm.
Mạch này có phức tạp hơn đôi chút nhưng bù lại nó là mạch nạp rất ổn định và
an toàn. Mạch này được hỗ trợ bởi rất nhiều chương trình nạp và sử dụng được cho
hầu hết các loại chip AVR.
Một số hình ảnh về mạch nạp STK200/300 ngoài thị trường.
- 42 -
Hình 2.15: Mạch nạp STK200/300.
- Mạch nạp USB AVR910
Tuy mạch nạp STK200/300 đơn giản, dễ chế tạo nhưng có một hạn chế là mạch
này sử dụng cổng LPT làm cổng giao tiếp. Trên một số máy tính gần đây cổng LPT
đã bị loại bỏ, thay vào đó các cổng USB đã trở thành cổng giao tiếp không thể thiếu
của máy tính. Một mạch nạp sử dụng cổng USB sẽ tiện lợi hơn rất nhiều so với
cổng LPT hay COM. Có một số dự án nghiên cứu chế tạo mạch nạp USB cho AVR,
trong số đó phổ biến nhất là mạch nạp AVR910 USB của Prottoss.
- 43 -
Hình 2.16: Mạch nguyên lý AVR910 USB
2.2.3.3. Vi điều khiển ATmega 32
a. Đặc tính ATmega 32
• Up to 16 MHz
• On-chip 2-cycle Multiplier
• 16K Bytes of In-System Self-Programmable Flash
• 1024 Bytes EEPROM
• 2K Byte Internal SRAM
• Three Timer/Counters
• Four PWM Channels
• 8-channel, 10-bit ADC
• Programmable Watchdog Timer
• Full Duplex Operation USART
- 44 -
b. Chức năng
ATmega là bộ vi điều khiển được chuẩn hóa và được sử dụng trong công
nghiệp. Trên thị trường có các loại vi điều khiển khác nhau như PLC, MCUs của
Philips. Các loại vi điều khiển này được sử dụng chuyên dụng theo chức năng cần
điều khiển.
Chức
năng
Họ 8051 AVR(PIC) PLC
Khả trình - Có thể nạp lại nhiều
lần (89Cxx).
- Cũng có thể chỉ nạp
một lần(8051).
- Nạp lại được nhiều
lần
- Nạp lại được nhiều lần
Bộ nhớ
chương
trình.
- Có bộ chương trình
trong chip (89Cxx,
8051, …)
- Phải có bộ nhớ
chương trình ngoài
(8031)
- Có hỗ trợ bộ nhớ
chương trình ngoài.
- Tất cả đều có bộ nhớ
chương trình trong
chip (1K, 2K, …, 32,
64, …).
- Không hỗ trợ bộ nhớ
chương trình ngoài
- Có bộ chương trình
trong CPU đối với một số
loại (Fx…).
- Phải có bộ nhớ chương
trình ngoài đối với một số
họ (A2A, A3A, AnA, …).
- Có hỗ trỡ bộ nhớ
chương trình ngoài.
RAM - Có RAM trong
chip (89Cxx, 8051,
…)
- Phải có RAM ngoài
(8031)
- Có hỗ trỡ RAM
ngoài.
- Tất cả đều có RAM
trong chip.
- Không hỗ trợ RAM
ngoài
- Có RAM trong CPU.
- Có hỗ trỡ RAM ngoài.
EEPROM - Không hỗ trợ
EEPROM trong.
- Có EEPROM trong
(1K, 2K, …).
- Có EEPROM trong (1K,
2K, …).
ALU - 8 bits - 8 bits. Tùy từng loại (8 bits, 16
bits…)
Timer/
Counter
- Hạn chế cả về số
lượng và số bít. (có
thể là 2, 3. Số bít có
thể là 8, 16)
- Hạn chế cả về số
lượng và số bít (có thể
là 2, 3. Số bít có thể là
8, 16)
- Rẩt nhiều, tùy từng loại
(có thể là 256, 512, 1024,
2048, … Số bít có thể là
8, 16, 32)
- 45 -
Thanh
ghi đa
mục đích.
- Hạn chế cả về số
lượng và chức năng.
(có thể là 32 thanh
ghi (89C51). )
- Hạn chế cả về số
lượng và chức năng.
(có thể là
32(Atmega32). )
- Số lượng nhiều và cũng
đa chức năng (thanh ghi
lỗi, mạng, …)
PWM
- Không có phần
cứng hỗ trợ.
- Hỗ trợ phần cứng
điều khiển bằng phần
mềm (4
PWM_Atmega32)
- Có modul chuyên dụng
ADC - Không có. - Hỗ trợ ADC, có thể
điều khiển được bằng
chương trình (thường
ADC 10 bits và có
khoảng 6, 7, 8,. . kênh).
- Có modul chuyên dụng,
tốc độ, số lượng, độ phân
giải tùy thuộc từng modul.
DAC - Không có. - Không có. - Có modul chuyên dụng,
tốc độ, số lượng, độ phân
giải tùy thuộc từng modul.
Khuếch
đại thuật
toán
- Không có. - Có hỗ trợ (ví dụ: 2
đối với Atmega)
- Có modul chuyên dụng,
tốc độ, số lượng thuộc
từng modul.
Truyền
thông
- Phần cứng chỉ hỗ
trợ USART
- Phần cứng hỗ trợ
USART, JTAG (IEEE
std. 1149. 1 Compliant)
Interface, Master/Slave
SPI Serial Interface, …
- Có rất nhiều chuẩn giao
tiếp.
(RS-232, RS485, …)
Input - Có thể giao tiếp trực
tiếp với thiết bị bên
ngoài.
- Số lượng ít, nhiều
nhất là 32(8051).
- Có thể giao tiếp trực
tiếp với thiết bị bên
ngoài.
- Số lượng hạn chế
(Atmega64 là 53).
- Có thể giao tiếp trực tiếp
với thiết bị bên ngoài.
- Có loại phải thông qua
modul vào ra riêng.
- Số lượng nhiều
(4096_CPUA2A)
Otput - Có thể giao tiếp trực
tiếp với thiết bị bên
ngoài.
- Công suất ra thấp
(PMax (sink) khoảng
-Có thể giao tiếp trực
tiếp với thiết bị bên
ngoài.
- Công suất ra thấp
(PMax (sink or souse)
- Có thể giao tiếp trực tiếp
với thiết bị bên ngoài.
- Có loại phải thông qua
modul vào ra riêng.
- Công suất ra cao, có thể
- 46 -
50mW, PMax (souse)
khoảng 0. 5mW). -
Số lượng ít, nhiều
nhất là 32(8051).
khoảng 250mW).
- Số lượng hạn chế
(Atmega64 là 53).
là dòng Sink or Souse
(P(sink or souse) tùy từng
loại 0. 5, 250, 48000,
…mW).
-Số lượng nhiều
(4096_CPUA2A)
Modul - Không có - Không có - Tùy từng loại có thể hỗ
trợ hoặc không.
- Chức năng đa dạng, sử
dụng đa mục đích.
Nạp
chương
trình
- Phải có mạch nạp
ngoài.
- Có thể nạp trực tiếp
hoặc thông qua mạch
nạp
- Có thể nạp trực tiếp hoặc
thông qua mạch nạp.
Ngôn ngữ
lập trình.
- Các ngôn ngữ lập
trình (pascal, C, C++,
VB, VC, ASM, …).
- Các ngôn ngữ lập
trình (pascal, C, C++,
VB, VC, ASM, …).
- Đa số sử dụng STL hay
Lader (tools của nhà sản
xuất PLC).
Tốc độ - Không cao, thường
0=>2Mhz
- Cao, thường
0=>20Mhz
- Tùy từng loại, nhưng
thường không cao.
Kiểu quét
chương
trình
- Thực hiện lần lượt - Thực hiện lần lượt. - Quét vòng lần lượt.
Khả năng
chống
nhiễu.
- Không cao. - Có khả năng chống
nhiễu tốt.
- Khả năng chống nhiễu
cao.
Ứng dụng - Làm thí nghiệm, sử
dụng trong môi
trường “trong sạch”.
- Làm thí nghiệm, sử
dụng trong công
nghiệp, các hệ đơn
giản, ít đầu vào ra,
không gian hẹp.
- Làm thí nghiệm, sử dụng
trong công nghiệp, các hệ
thống lớn, nhiều đầu vào
ra. Có thể làm được trong
mọi hệ thống.
Hỗ trợ
bên
ngoài.
- Cần phải có hỗ trợ
rất nhiều từ bên
ngoài.
- Cần phải có hỗ trợ rất
nhiều từ bên ngoài.
- Có thể hoạt động không
cần sự hỗ trợ mạch ngoài.
Kích
thước
- Nhỏ, gọn, nhiều
kích thước.
- Nhỏ, gọn, nhiều kích
thước.
- To.
Bảng so sánh chức năng các họ vi điều khiển
- 47 -
2.2.4. Thiết bị đóng ngắt điện
Để đóng và ngắt điện trong hệ thống, em sử dụng role điện từ. Đây là thiết bị
đóng ngắt điện khá phổ biến, đạt hiệu quả cao và an toàn khi sử dụng.
a. Khái niệm và công dụng
Rơle điện từ là một loại khí cụ điện thường dùng để đóng ngắt mạch điện tự
động. Rơle điện từ thường được dùng trong các mạch khởi động động cơ, mạch
điều khiển từ xa, mạch chống trộm….
Rơle điện từ cớ 2 loại:
- Rơle điện từ 1 chiều:Dùng để điều khiển trong mạch điện 1 chiều.
- Rơle điện xoay chiều:Dùng để điều khiển trong mạch điện xoay chiều
b. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ
- Rơle điện từ có các bộ phận sau: Lõi từ, cuộn dây, tiếp điểm thường đóng,
tiếp điểm thường mở, phần ứng, lò xo.
- Khi dòng điện chạy qua, cuộn dây sẽ sinh ra lực hút điện từ hút phần ứng về
phía tiếp điểm C1. Lực hút điện từ có giá trị tỷ lệ thuận với bình phương dòng điện
và tỷ lệ nghịch với khoảng cách khe hở mạch từ
F=
2
2
δ
ki
Hình 2.17: a- Cấu tạo của relay điện từ
b- Hình dạng một số rơle điện tử
a) b)
- 48 -
- Khi dòng điện trong cuộn dây nhỏ hơn dòng tác động i< Iid thì lực hút điện từ
nhỏ hơn lực kéo lò xo F< Flx, phần ứng đứng yên.
- Khi i> Itd thì lực hút điện từ lớn hơn lực kéo lò xo F>Flx, phần ứng bị hút về
phía làm cho khe hở mạch từ nhỏ nhất,tức là bị hút về phía C1. Khi khe hở mạch từ
nhỏ, lực hút càng tăng, phần ứng được hút dứt khoát về phía C1.
- Khi dòng điện trong cuộn dây giảm i<Iiđ lực lò xo sẽ thắng lực hút điện từ.
Lò xo kéo tấm động ra khỏi phần tĩnh, khe hở mạch từ tăng, lực điện từ càng giảm,
lò xo kéo dứt khoát phần ứng về phía C2
c. Các thông số cơ bản
- Điện áp định mức cuộn hút: là điện áp cấp cho cuộn dây làm việc ở chế độ lâu
dài. Điện áp này có thể là một chiều 9V,V12V,V24V,110V, 220V, 440V và 24V,
110V, 220V, 440V xoay chiều. Điện áp này ghi trên cuộn hút.
- Điện áp định mức
đm
U : Điện áp làm việc lâu dài của mạch điện mà rơle
khống chế, điện áp định mức có thể là 24V, 110V, 220V, 440V một chiều và 24V,
110V,127V, 380V, 500V xoay chiều.
- Dòng điện định mức đmI : Dòng điện dài hạn qua tiếp điểm của rơle mà không
làm hỏng tiếp điểm.
- Tuổi thọ cơ khí: Được tính bằng số lần đóng ngắt, thường là vài trăm ngàn lần
đóng ngắt không điện và một trăm ngàn lần đóng ngắt có dòng điện định mức.
- Điện áp cách điện: Điện áp thử cách điện.
- Thời gian tác động: Là khoảng thời gian trễ từ lúc dòng điện vượt qua giá trị
tác động đến lúc phần tác động được hút hoàn toàn vào phần tĩnh, thường vào
khoảng từ 2 đến 20ms.
- Tần số tác động: Là số lần tác động trong một đơn vị thời gian.
2.2.5. Đối tượng điều khiển
Đối tượng điều khiển sử dụng trong hệ thống là 2 động cơ điện một chiều
a. Đinh nghĩa động cơ điện một chiều: là động cơ điện hoạt động với dòng điện một
chiều.
b. Cấu tạo: Gồm có 3 phần chính
- 49 -
+ Stator (đứng yên) là phần cảm sinh ra từ trường trong mạch từ của động cơ
điện 1 chiều thường 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện
+ Rotor (quay) là phần ứng có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện
một chiều.
+ Cổ góp, chổi than là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng
điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục.
Phần cảm (phần kích từ- thường đặt trên stato) tạo ra từ trường đi trong mạch
từ, xuyên qua các vòng dây quấn của phần ứng (thường đặt trên rôto). Khi có dòng
điện chạy trong mạch phần ứng, các thanh dẫn phần ứng sẽ chịu tác động bởi các
lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ rôto, làm cho rôto quay. Chính xác
hơn, lực điện từ trên một đơn vị chiều dài thanh dẫn là tích có hướng của vectơ mật
độ từ thông B và vectơ cường độ dòng điện I. Dòng điện phần ứng được đưa vào
rôto thông qua hệ thống chổi than và cổ góp. Cổ góp sẽ giúp cho dòng điện trong
mỗi thanh dẫn phần ứng được đổi chiều khi thanh dẫn đi đến một cực từ khác tên
với cực từ mà nó vừa đi qua (điều này làm cho lực điện từ được sinh ra luôn luôn
Pha 1: Từ trường của
rotor cùng cực với
stator, sẽ đẩy nhau tạo
ra chuyển động quay
của rotor
Pha 2: Rotor tiếp
tục quay
Pha 3: Bộ phận
chỉnh điện sẽ đổi
cực sao cho từ
trường stator và
rotor cùng dấu
trở lại pha 1
- 50 -
tạo ra mômen theo một chiều nhất định). Dòng điện chạy qua động cơ được tính
theo biều thức sau:
I = (VNguon − VPhanDienDong) / RPhanUng
Công suất cơ mà động cơ đưa ra được, được tính bằng:
P = I * (VPhanDienDong)
* Động cơ sử dụng trong hệ thống
- Loại động cơ nguồn 24VDC, tốc độ 140vòng/phút, công suất 17W.Sử dụng để
quay tròn ngang.
Hình 2.18: Động cơ dùng để quay tròn ngang
- Loại động cơ sử dụng nguồn 24VDC, tốc độ 50vòng/phút, công suất 7W, khối
lượng 100g. Dùng quay dọc.
- 51 -
Hình 2.19: Động cơ dùng quay dọc
2.2. Thiết kế và thi công phần cứng
2.2.1. Thiết kế và thi công cơ khí
2.2.1.1. Yêu cầu thiết kế
+ Thiết kế đèn trang trí sử dụng ở trong các sân khấu ca nhạc, vũ trường, các
rạp chiếu phim….
+ Đèn gồm một hệ thống đèn LED được gắn chặt trên một hệ thống quay, có
thể quay theo nhiều hướng để vệ đèn tạo ra nhiều hình dạng khác nhau.
+ Mạch điều khiển đèn quay: Mạch công suất điều khiển 2 motor làm quay hệ
thống.
+ Mạch thu phát tín hiệu IR.
+ Mạch VĐK để nhận tín hiệu từ mạch thu hồng ngoại rồi giải mã và đưa tín
hiệu điều khiển ra mạch công suất để điều khiển các động cơ DC.
+ Hệ thống có kết cấu chắc chắn, gọn nhẹ, đảm bảo tính mỹ thuật.
+ Mạch điện gọn, ổn định, an toàn.
- 52 -
2.2.1.2. Các phơng án thiết kế
a. Phương án 1: Thiết kế đèn trang trí treo trên tường.
Hình 2.20: Mô hình thiết kế tổng thê.
* Nguyên lý hoạt động
Cắm nguồn điện 220V, qua biến áp trong đèn biên đổi thành nguồn 24 V cung
cấp cho bộ sử lý trung tâm và động cơ. Động cơ quay dọc sẽ được lấy nguồn trực
tiếp từ biến áp, đối với động cơ quay ngang lấy nguồn qua đĩa dẫn điện.
Chức năng hoạt động của đèn đều được điều khiển từ xa bằng remote sony.
Nhấn nút remote phát tín hiệu qua LED phát, tín hiệu này sẽ được thu bởi LED thu
và gửi tín hiệu đến bộ sử lý trung tâm. Tại Bộ sử lý trung tâm sẽ giải mã tín hiệu và
điều khiển mã tín hiệu (Điều khiển 2 động cơ quay ngang,quay dọc và hệ thống
đèn). Ứng với mỗi mã tín hiệu sẽ thực hiện một hoặc nhiều chức năng,phụ thuộc
vào chương trình điều khiển.
1: Đế
2: Đĩa dẫn điện
3: Động cơ quay ngang
4: Thân quay
5: Trục động cơ quay dọc
6: Đèn
- 53 -
Hình 2.21: Bản vẽ chi tiết các kích thước của hệ thống đèn ( Phương án 1)
- 54 -
* Ưu điểm:
+ Dễ chế tạo
+ Kích thước gọn, thẩm mỹ
+ Lập trình đơn giản
* Nhược điểm:
+ Yêu cấu tính toán và lắp ghép chi tiết thật chinh xác
+ Di chuyển và nắp đặt khó
+ Ánh sàng phát ra bị giới hạn bởi tường và thân quay ngang
b. Phương án 2: Thiết kế đèn trang trí để dưới mặt sàn.
Hình 2.22: Mô hình thiết kế tổng thể
* Nguyên lý hoạt động
Về nguyên tắc hoạt động, cơ bản mô hình theo phương án 2 hoạt động giống
như phương án 1. Nhưng phương án 2 thiết kế với mục đích để dưới mặt sàn.
1: Đế
2: Trục động cơ
quay ngang
3: Thân quay
4: Đèn
5: Động cơ quay dọc
- 55 -
Hình 2.23: Bản vẽ chi tiết các kích thước của hệ thống đèn ( Phương án 2)
- 56 -
* Ưu điểm
+ Đèn chiếu sáng trong không gian rộng
+ Hệ thống có kết cấu chắc chắn
+ Dễ chế tạo
+ Tính ổn định cao
+ Lập trình tương đối đơn giản
+ Di chuyển và lắp đặt dễ dàng
* Nhược điểm
+ Phải tính toán, phân bố trọng lượng thân quay tròn ngang thật đều
+ Cần phải lắp ghép các chi tiết thật chính xác
* Lựa chọn phương án chế tạo:
Từ việc so sánh các ưu nhược điểm của các phương án thiết kế trên. Em chọn ý
tưởng 2 làm phương án chế tạo. Đây là ý tưởng thỏa mãn các yêu cầu của sản phẩm,
có cơ cấu chắc chắn, thẩm mỹ và dễ chế tạo.
2.2.2. Thiết kế và thi công mạch điện
2.2.2.1. Mạch nguyên lý
a. Khối nguồn
C9
2200uF
C10
104 C11
1100uF
C12
104
U2
LM7805
VI
1
G
N
D
2
VO
3
D3
DIODE
J25
Jump 2
1
2
+5V R2 1k
D9
RED
Hình 2.24: Mạch nguyên lý khối nguồn
* Chức năng các linh kiện trong mach
Khối nguồn tạo ra điện áp 5VDC làm nguồn nuôi của vi điều khiển.
- Diode D3 dùng để bảo vệ mạch trong trường hợp cấp ngược cực nguồn.
- Tụ C9 và C10 dùng để xả điện áp trong trường hợp bị sụt áp nguồn vào.
- IC 7805 là IC ổn áp dùng để tạo ra nguồn 5V.
- 57 -
- Tụ C11 và C12 dùng để xả (ổn định) điện áp trong trường hợp bị sụt áp ở đầu
ra.
* Nguyên lý hoạt động
- Điện áp 12VDC lấy từ acqui sau khi qua điot D3 rồi qua IC ổn áp 7805 cho ra
điện áp 5VDC được lọc và ổn định nhờ tụ C11, C12 và được đưa vào vi điều khiển.
b. Khối vi điều khiển
MISO
SCK
+5V
MOSI
S2
Reset
D1
4148
Y2
12MHz
C1
1u
2
00n
C6
100n
U3
ATMEGA32
PB0/XCK/T0
1
PB1/T1
2
PB2/INT2/AIN0
3
PB3/OC0/AIN1
4
PB4/SS
5
PB5/MOSI
6
PB6/MISO
7
PB7/SCK
8
RESET
9
VCC
10
GND
11
XTAL2
12
XTAL1
13
PD0/RXD
14
PD1/TXD
15
PD2/INT0
16
PD3/INT1
17
PD4/OC1B
18
PD5/OC1A
19
PD6/ICP
20
PD7/OC2
21
PC0/SCL
22
PC1/SDA
23
PC2/TCK
24
PC3/TMS
25
PC4/TDO
26
PC5/TDI
27
PC6/TOSC1
28
PC7/TOSC2
29
AVCC
30
AGND
31
AREF
32
PA7/ADC7
33PA6/ADC6
34PA5/ADC5
35PA4/ADC4
36PA3/ADC3
37PA2/ADC2
38PA1/ADC1
39PA0/ADC0
40
+5V
C7
27p
R3
10K
D2
4148
C8
1u
+5V
Reset
+C13
4.7u
C14
100n
C15 27p
TXD
RXD
J31
Jump 8
1
2
3
4
5
6
7
8
J32Jump 8
1
2
3
4
5
6
7
8
RXD
TXD
MOSI
J33Jump 8
1
2
3
4
5
6
7
8
SCK
MISO
Reset
+5V
J34
Jump 8
1
2
3
4
5
6
7
8
J29
Jump 2
1
2
J30
Jump 6
1
2
3
4
5
6
Hình 2.25: Mạch nguyên lý khối vi điều khiển
Đây là khối điều khiển trung tâm. Khối này chịu trách nhiệm điều khiển mọi
hoạt động của hệ thống.
* Nguyên lý hoạt động
- Vi điều khiển ATmega 32 là chíp khả trình. Do vậy khi được nạp chương
trình điều khiển, chip sẽ thực hiện chương trình điều khiển này sau khi đã mã hóa
ngôn ngữ máy chỉ gồm các bit 0 và 1.
- 58 -
- Khối tạo xung gồm thạch anh và hai tụ pi lắp 27 tạo dao động hệ thống cho
Vi điều khiển.
- Khối nút nhấn reset rất quan trọng khi ta nhấn nút này thì chân reset của
ATmega32 sẽ ở trạng thái “0“ và lúc này chương trình trong chip sẽ được reset về
trạng thái đầu.
c. Khối thu hồng ngoại
0
+5V
J13
Jump 3
1
2
3
OUT1
R11
0.047K
R13
0.1K
C11
47uF
Hình 2.26: Mạch nguyên lý khối thu hồng ngoại
Mạch lọc RC để lọc những thành phần sóng hài. Ngoài ra, ở chân data đưa về
PIC mắc thêm tụ 47µF để lọc các xung kim.
d. Khối công suất
J13
Jump 2
1
2
5V
DK_PWM
DK_ROLE
J15
Jump 3
1
2
3
12V
5V
R72
1k
DK_ROLE
DK_PWM
OPTO1
12V
K_PWM1
OPTO2
R70
10K
ISO11
PC817
1
2
4
3
ISO12
PC817
1
2
4
3
ROLE1
12V
Q16
Q2SC1815
J12
MOTOR1
1
2Q21
IRF540N/TO
R67
10K
C18
104
R80
1K
D45
DO
R68
1K
K_PWM1
D18
4007
ROLE1
12V
12V
R81
1K
D46
XANH
LS9
RELAY 1
3
4
5
6
8
7
1
2
R82
1k
R83
1k
Hình 2.28: Mạch nguyên lý mạch điều khiển động cơ
- 59 -
* Chức năng: Mạch động lực trực tiếp cấp điện và đảo chiều cho động cơ
- Các điện trở R82,R83 và 2 Opto tạo thành khối cách ly,tác dụng bảo vệ Vi
điều khiển không bị treo khi đang hoạt động.
- Diode D18 dùng để bảo vệ Rơ le.
- Tụ pi C11 dùng để lọc nhiễu đảm bảo cho điện áp không bị nhiễu bởi động cơ.
- Hai Led D45 mắc nối tiếp với trở R10 và D46 được mắc nối tiếp với trở R11
dùng để hiển thị khi động cơ chạy thuận và chạy nghịch.
2.2.2.2. Mạch in
a. Khối điều khiển trung tâm
Hình 2.29: Mạch in khối điều khiển trung tâm
b. Khối công suất
Hình 2.30: Mạch in khối relay
- 60 -
2.2.3. Mô hình sản phẩm hoàn thiện
Hình 2.31: Hình dạng tổng thể hệ thống
* Một số hình dạng các chi tiết trong hệ thống
Hình 2.32: Động cơ quay ngang và đĩa dẫn điện
Đĩa dẫn điện Động cơ quay ngang
- 61 -
Hình 2.33: Mạch điều khiển trung tâm
Hình 2.34: Mạch rơle
- 62 -
2.3. Lưu đồ giải thuật và chương trình điều khiển
Lập trình cho hệ thống trong đề tài em sử dụng ngôn ngữ C với trình biên dịch
CodeVisionAvr: một chương trình bằng ngôn ngữ C hỗ trợ nhiều thư viện lập trình.
2.3.1. Lưu đồ giải thuật
a. Giải thuật giải mã tín hiệu Sony
Hình 2.35: Giải thuật giải mã tín hiệu sony
Begin
Signal =1
I ++
I= 13
Signal = 0
I = 0
Tam>75
I = 2
Data= 0.
Data<<=1
Data= Data|01
Tam<45
Tam<75
Data<<=1
Tam = 0
-63-
b. Giải thuật điều khiển mã phím
Hình 2.36: Giải thuật điều khiển mã phím
Bắt đầu
Đọc remote
Quay ngang
đảo,quay dọc,
đèn sáng.
Key=2039
(Phím số 1)
Đèn sáng
nháp nháy.
LED đỏ sáng
xoay tròn
Quay ngang
thuận,quay dọc
đèn sáng
Key= 1015
(Phím số 2)
Key= 1520
(Phím số 3)
Key= 503
(Phím số 4)
Key= 1783
(Phím số 5)
Key = 759
(Phím số 6)
Key = 1271
(Phím số 7)
Key = 247
(Phím số 8)
Dừng quay
ngang,quay
dọc
đèn sang
Dừng quay
dọc
LED trắng
sáng xoay
tròn
Quay dọc,
đèn sáng
Kết thúc
- 64 -
2.3.2. Chương trình điều khiển
//==================Các thư viện vào ra=====================//
#include
#include
#include
#include
#include
//================= Các mã phím chức năn g==================//
// Input/Output Ports initialization
// Port A initialization
PORTA=0xFF;
DDRA=0xFF;
// Port B initialization
PORTB=0x00;
DDRB=0x00;
// Port CB initialization
PORTC=0xFF;
DDRC=0xFF;
// Port DB initialization
PORTD=0x00;
DDRD=0b11111000; //0b11111100
// Timer/Counter 0 initialization
// Clock source: System Clock
// Clock value: 8000.000 kHz
// Mode: Normal top=FFh
// OC0 output: Disconnected
TCCR0=0x01;
TCNT0=0x00;
OCR0=0x00;
- 65 -
// Timer/Counter 1 initialization
// Clock source: System Clock
// Clock value: 125.000 kHz
// Mode: Fast PWM top=00FFh
// OC1A output: Discon.
// OC1B output: Inverted
// Noise Canceler: Off
// Input Capture on Falling Edge
// Timer 1 Overflow Interrupt: Off
// Input Capture Interrupt: Off
// Compare A Match Interrupt: Off
// Compare B Match Interrupt: Off
TCCR1A=0x31;
TCCR1B=0x0B;
TCNT1H=0x00;
TCNT1L=0x00;
ICR1H=0x00;
ICR1L=0x00;
OCR1AH=0x00;
OCR1AL=0x00;
OCR1BH=0x00;
OCR1BL=0x00;
// Timer/Counter 2 initialization
// Clock source: System Clock
// Clock value: Timer 2 Stopped
// Mode: Normal top=FFh
// OC2 output: Disconnected
ASSR=0x00;
TCCR2=0x00;
- 66 -
TCNT2=0x00;
OCR2=0x00;
// External Interrupt(s) initialization
// INT0: On
// INT0 Mode: Falling Edge
// INT1: Off
// INT2: Off
GICR|=0x40;
MCUCR=0x02;
MCUCSR=0x00;
GIFR=0x40;
// Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization
// USART initialization
// Communication Parameters: 8 Data, 1 Stop, No Parity
// USART Receiver: On
// USART Transmitter: On
// USART Mode: Asynchronous
// USART Baud rate: 9600
UCSRA=0x00;
UCSRB=0xD8;
UCSRC=0x86;
UBRRH=0x00;
UBRRL=0x33;
// Analog Comparator initialization
// Analog Comparator: Off
// Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off
ACSR=0x80;
SFIOR=0x00;
// Global enable interrupts
- 67 -
#asm("sei")
//====================Các Modun truyền thông=================//
// Communication Parameters: 8 Data, 1 Stop, No Parity
// USART Receiver: On
// USART Transmitter: On
// USART Mode: Asynchronous
// USART Baud rate: 9600
//==============Module ngắt khi nhận dữ liệu về ==========//
// USART Receiver interrupt service routine
interrupt [USART_RXC] void usart_rx_isr(void)
{
char status,data;
status=UCSRA;
data=UDR;
if ((status & (FRAMING_ERROR | PARITY_ERROR |
DATA_OVERRUN))==0)
{
rx_buffer[rx_wr_index]=data;
if (++rx_wr_index == RX_BUFFER_SIZE) rx_wr_index=0;
if (++rx_counter == RX_BUFFER_SIZE)
{
rx_counter=0;
rx_buffer_overflow=1;
};
//========Get data=RX[rx_index]=======//
if((rx_counter!=0)&&(rx_index<150))
{
RX[rx_index++] = getchar();
}
//===============================//
};
}
//====================Module nhận dữ liệu:==================//
#ifndef _DEBUG_TERMINAL_IO_
// Get a character from the USART Receiver buffer
- 68 -
#define _ALTERNATE_GETCHAR_
#pragma used+
char getchar(void)
{
char data;
//while (rx_counter==0);
data=rx_buffer[rx_rd_index];
if (++rx_rd_index == RX_BUFFER_SIZE) rx_rd_index=0;
#asm("cli")
--rx_counter;
#asm("sei")
return data;
}
#pragma used-
#endif
//===================Module ngắt khi gởi dữ liệu ===================//
// USART Transmitter interrupt service routine
interrupt [USART_TXC] void usart_tx_isr(void)
{
if (tx_counter)
{
--tx_counter;
UDR=tx_buffer[tx_rd_index];
if (++tx_rd_index == TX_BUFFER_SIZE) tx_rd_index=0;
};
}
//=========Module gỏi dữ liệu xuống đường truyền:==============//
#ifndef _DEBUG_TERMINAL_IO_
// Write a character to the USART Transmitter buffer
#define _ALTERNATE_PUTCHAR_
#pragma used+
void putchar(char c)
{
while (tx_counter == TX_BUFFER_SIZE);
#asm("cli")
if (tx_counter || ((UCSRA & DATA_REGISTER_EMPTY)==0))
{
tx_buffer[tx_wr_index]=c;
- 69 -
if (++tx_wr_index == TX_BUFFER_SIZE) tx_wr_index=0;
++tx_counter;
}
else
UDR=c;
#asm("sei")
}
#pragma used-
#endif
//=================Modun Chương trình giải mã =================//
interrupt [EXT_INT0] void ext_int0_isr(void)
{
start=1;
i++;
if(i==13) //kết thúc frame
{
i=0;
start=0;
}
if(tam>75) //xác định bit start
{
i=2;
data=0;
}
if(tam<45) //xác định bit 1
{
data<<=1;
data=data|0x01;
}
else
if(tam<75) //xác định bit 0
- 70 -
data<<=1;
tam=0;
}
//================ chương trình điều khiển truyền ==============/
while (1)
{
// =============================================//
if (data==2039) //phim so 1
{
putchar(0x01);
quay_ngang_thuan();
}
//===============================================//
if(data==1015) //phim so 2
{
putchar(0x02);
quay_ngang_dao();
}
//=========================================//
if(data==1527) //phim so 3
{
putchar(0x03);
stop_motor_ngang();
}
//==============================================//
if(data==503) //phim so 4
{
putchar(0x04);
}
- 71 -
// ===============================================//
if(data==1783) //phim so 5
{
putchar(0x05);
}
//===============================================//
if(data==759) //phim so 6
{
putchar(0x06);
}
//=============================================//
if(data==1271) //phim so 7
{
putchar(0x08);
}
//=============================================//
if(data==247) //phim so 8
{
putchar(0x09);
}
//==============================================//
if(data==1911) //phim so 9
{
putchar(0x10);
}
/*=============Chương trình điều khiển nhận=============*/
if(rx_counter)
{
tam = getchar();
- 72 -
switch(tam)
{
case 0x01:
{
sangnhapnhay();
PORTA = ~ PORTA;
delay_ms(100);
}
break;
case 0x02:
{
quay_doc_dao();
}
break;
case 0x03:
{
stop_motor_doc();
ledtrangxoaytron();
}
break;
case 0x04:
{
quay_doc_thuan();
}
break;
case 0x05:
{
sangnhapnhay();
}
- 73 -
break;
case 0x06:
{
leddoxoaytron();
}
break;
}
}
- 74 -
CHƯƠNG 3
THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ
- 75 -
* Thử nghiệm điều khiển remote trong điều khiển bình thường (không có các
thiết bị thu và phát sóng như radio, loa đài, mic…), nhận thấy:
- Với khoảng cách từ 1 đến 7m, đèn quay trang trí cho đáp ứng nhanh, chạy
theo đúng chức năng điều khiển. Khi khoảng cách điều khiển remote 10m đến 12m
cho đáp ứng chậm hơn một khoảng thời gian t∆ (khoảng thời gian t∆ là rất nhỏ).
Nếu khoảng cách điều khiển lớn hơn 12m, thì đèn không nhận tín hiệu điều khiển,
kết quả trên thu được là tương đối. Vì theo quy định của nhà sản xuất thì bộ thu
phát có thể đạt được khoảng cách thu phát 15m, việc giảm khoảng cách thu phát do
linh kiện và kỹ thuật làm mạch mang tính thủ công.
- Điều khiển remote ở góc nghiêng khác nhau:
Cho remote có Led phát vuông góc với LED thu ở khoảng cách đèn trang trí cho
đáp ứng nhanh(1m đến 7m)thì đèn thu tín hiệu tốt.Thay đổi góc LED phát lệnh so
với LED thu trong khoảng (0- 045 ) theo phương ngang, nhấn nút remote hệ thống
chạy đúng chức năng điều khiển. Tiếp tục thay đổi góc giữa LED phát và LED thu
theo phương ngang lớn hơn, nhận thấy LED thu không có tín hiệu. Kết quả góc điều
khiển trên tương đối chính xác theo quy định của nhà sản xuất về góc điều kiện của
Led thu.
- Điều khiển động cơ chạy ở tốc độ thấp (PWM={50, 120}) hệ thống chạy ổn
định, phát ra tiếng động nhỏ. Khi tốc độ động cơ quay ngang tăng dần (PWM={120,
255}) hệ thống bắt đầu phát ra tiếng ồn lớn lên, PWM={230, 255) tiếng ồn phát ra
lớn nhất. Nguyên nhân do sự mài mòn của đĩa dẫn điện tăng khi tốc độ động tăng
lên và khi động cơ chạy tốc độ nhanh nhất thì sự mài mòn của đĩa dẫn điện diễn ra
cũng cao nhất, dẫn đến hệ thống phát ra tiếng ồn lớn nhất.
* Thử nghiệm điều khiển remote trong điều kiện có thiết bị thu phát sóng khác
trong môi trường xung quanh.
Đặt một loa và một micro ở bên cạnh đèn trang trí, sau đó điều khiển remote
trong khoảng cách từ (1m-7m) thì đèn vẫn nhận tín hiệu, chạy theo chức năng điều
khiển. Với khoảng cách xa hơn (10m-12m) đèn cho đáp ứng chậm hơn nhưng thời
gian là rất nhỏ và vẫn chạy theo đúng các phím chức năng điều khiển. Thí nghiệm
này chứng tỏ bộ thu phát sóng không bị ảnh hưởng bởi nhiễu.
- 76 -
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
- 77 -
4.1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, thiết kế và thi công, mô hình đèn trang trí điều
khiển từ xa đã chế tạo thành công. Sản phẩm đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Các chức năng hoạt động của đèn đều được điều khiển từ xa,khoảng cách
giới hạn điều khiển 12m.
+ Đèn có thể quay theo nhiều hướng khác nhau, nhiều cấp tốc độ và quay đảo
chiều
+ Đèn có thể phát ra ánh sáng xa,nhiều màu sắc. Khi quay vệ đèn tạo thành
nhiều hình dạng.
+ Sự kết hợp ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển từ xa, giúp quá trình
thiết kế và chế tạo sản phẩm đơn giản hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí thiết
bị.Nhưng hiệu quả đạt được vẫn cao.
+ Sản phẩm gọn gàng, có tính thẩm mỹ.
4.2. Đề xuất
Đèn trang trí đã chế tạo thành công theo yêu cầu đặt ra nhưng trong sản phẩm
có một số chi tiết còn hạn chế về mặt kỹ thuật. Để hệ thống hoàn thiện hơn và có
thể làm tài liệu tham khảo thêm cho các bạn khóa sau phát triển đồ án. Em xin đề
xuất một số ý kiến:
- Cần chế tạo đĩa dẫn điện cứng hơn, để có khả năng chịu mài mòn tốt. Hoặc
có thể chế tạo một đĩa dẫn điện bằng con lăn giúp hệ thống chạy êm hơn.
- Có thể thay động cơ một chiều bằng các động cơ servo hay động cơ bước để
có thể điều khiển được chính xác góc quay của đèn, từ đó tăng độ linh hoạt khi sử
dụng đèn.
- Thiết kế thêm các chức năng đèn sáng và nhảy theo điệu nhạc.
- 78 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.Phạm Văn Ất “Kỹ thuật lập trình C cơ sở và nâng cao”, NXB Giao
thông vận tải Hà Nội - 2006
2. Lập trình và ghép nối máy tính.Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật - 2003.
3. KS. Trần Văn Hùng “Kỹ thuật ứng dụng vi điều khiển”, Tài liệu lưu hành nội bộ,
Đại học Nha Trang
4. Nguyễn Tấn Phước “Giáo trình Linh kiện điều khiển,NXB Thành phố Hồ
Chí Mính - 1988
5. Các website tham khảo:
+ www.microchip.com
+ www.PICvietnam.com.vn
+ www.dientuvietnam.net
+ www.alldatasheet.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế ,chế tạo hệ thống đèn trang trí điểu khiển từ xa bằng atmega32.pdf