v NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN
Phần I : Nhiệm vụ thiết kế và đặc điểm công trình
Phần II : Tính toán chọn thiết bị
Phần III : Hạch toán giá thành
Phần IV : Kết luận và kiến nghị
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã có gắng vận dụng tối đa kiến thức học ở trường để giải quyết các vấn đề thực tế mà đồ án yêu cầu. Nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè để em đồ án được hoàn thiện hơn.
PHẦN I
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH CHƯƠNG I: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TRÌNH
Tam Nông là một huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích đất tự nhiên là 22645 ha, trong đó diện tích đất canh tác là 9961,6ha, đất lâm nghiệp là 7359,6ha chiếm 32,5%. Toàn huyện có 20 xã và thị trấn Hưng Hóa, là một huyện miền núi, địa hình địa thế tương đối phức tạp. Phần diện tích đồng bằng chủ yếu chỉ có thị trấn Hưng Hóa và xã Hương Nộn của huyện. Do điều kiện tự nhiên phức tạp nên việc đi lại giao lưu buôn bán giữa các xã với nhau, giữa các xã với trung tâm huyện gặp nhiều khó khăn. Tuy huyện có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn nhưng do chưa được đầu tư đúng mức, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn nên việc phát triển trồng cây công nghiệp chưa được chú trọng và chưa có định hướng phát triển. Chính vì vậy, đời sống của nhân dân trong huyện gặp nhiều khó khăn.
Quang Húc là một trong những xã ở nằm phía tây của huyện, cách trung tâm huyện 11km. Do điều kiện địa hình và kinh tế hiện nay, xã chưa có lưới điện quốc gia. Được sự quan tâm đầu tư của Sở điện lực Phú Thọ, chi nhánh điện Tam Thanh và sự cố gắng của nhân dân trong xã nên hiện nay công trình điện khí hóa xã Quang Húc đang trong giai đoạn khả thi . Việc xây dựng cung cấp điện cho xã là một việc làm cần thiết bởi nó là bước ngoặt, là đòn bẩy để phát triển kinh tế, từ đó rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng.
Tuy nhiên, việc thiết kế thi công công trình điện đang đặt ra cho chúng ta rất nhiều vấn đề: thiết kế, xây dựng như thế nào để có được một công trình đảm bảo chất lượng điện, độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo an toàn với chi phí nhỏ nhất.
103 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho xã quang húc huyện tam nông tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nên: (V)
Vậy:
(mm2)
chọn A35 có: r0 = 0,92 W/km, x0 = 0,333 W/km
Ta có:
Vậy dây dẫn chọn đảm bảo.
Ta thấy DUtt<[DUcp]=40V nờn tiết diện chọn đảm bảo
* lộ II 320 m
B
31,9 + j19,22 kVA
26 + j16,12
A
30 + j18,6
C
O
190 m
280 m
Tính toán tương tự ta có :
SoA=26+j16,12+j18,6+31+j19,82=87+j53,94
SAB=31+j19,22
SAC=30+j18,6
Hao tổn điện ỏp cho phộp : [DU]cp=40V
Hao tổn điện ỏp phản khỏng trờn cỏc đoạn :
DUOAB = 15,1 V
DUOAC = 14,3 V
Chọn DUpmax = 15,1 V
Hao tổn điện ỏp tỏc dụng cho phộp trờn đoạn OAB:
DUacp = DUcp - DUpmax = 40 - 15,1 = 24,9 V
ỏp dụng cụng thức (3-7) xỏc định được tiết diện của đường trục OAB:
mm2 chọn dây A95
Kiểm tra theo điều kiện hao tổn điện ỏp cho phộp: A95 cú r0 = 0,34W/ km; xo = 0,303W/km
DUHTa thấy DUH = 36,7 < [DU]cp = 40V nờn tiết diện chọn là đảm bảo
3.2.2.2.Trạm II : 180KVA- 35/0,4 KV
Lộ I
295 m
B
33,1 + j20,5 kVA
16 + j9,92
A
18 + j11,2
C
O
240 m
260 m
Ta chọn trục chớnh cú F=const
Ta cú : SOA=16+j9,92+18+j11,2+33,1+j20,5=67,1+j41,6 KVA
Xỏc định hao tổn điện ỏp cho phộp :
V
Sơ bộ chọn xo=0,35W/km
Ta c ú :
V
Hao tổn điện ỏp tỏc dụng cho phộp :
DUacp = DUcp - DUp = 41,7 - 13,8 = 26,9 V
Theo (3-7) xỏc định tiết diện cho đoạn OAC:
mm2
Vậy chọn dõy A95
Kiểm tra theo hao tổn điện ỏp cho phộp :
Với dõy A95 tra bảng cú : r0 = 0,34W/ kw; xo = 0,303W/km
V
Ta thấy DUH = 36 < [DU]cp = 41,7 V
Nờn chọn tiết diện chung cho cả lộ A95 là đảm bảo
Lộ II
340 m
B
38 + j 23,6
A
32 + j19,8
O
240 m
Cụng suất truyền tải trờn đoạn OA
SOA=32+j19,8+38+j23,6=70+j43,4 KVA
Sơ bộ chọn r0=0,35W/ km Ta c ú :
V
DUacp=DUcp-DUp=41,7-15,4=26,3 V
với dõy nhụm : g=31,7 m/Wmm2
FOB= mm2
Chọn F quy chuẩn A95 cú r0 = 0,34W/ kW; xo = 0,303W/km
Kiểm tra theo điều kiện hao tổn điện ỏp cho phộp:
V
DUH<[DU]cp nờn tiết diện chọn đảm bảo
Quỏ trỡnh tớnh toỏn chọn tiết diện được cho trong bảng (3-3)
Bảng (3-3) chọn tiết diện dõy dẫn cho cỏc lộ
Trạm
Lộ
Cụng suất tt
trờn cỏc đoạn
chiều dài cỏc đoạn (km)
Tiết diện
(mm2) tớnh toỏn
Quy
chuẩn
Tổn thất điện ỏp tớnh toỏn (v)
1
I
S=82+j50,97
0,18
87,2
95
36,5
S1=35,9+j22,3
0,32
87,2
95
S2=19,8+j12,3
0,28
28,2
35
16,44
II
S=87+j33,94
0,19
88,2
95
36,7
S1=31+j19,22
0,32
88,2
95
2
S2=18+j18,6
0,28
56,9
70
14,7
I
S=67,1+j41,6
0,24
79,8
95
36
S1=33,1+j20,5
0,295
79,8
95
S2=18+j11,2
0,26
26,3
35
14,1
II
S1=70+j43,4
0,2
84,97
95
37,4
S2=38+j23,6
0,34
95
3.3. TÍNH TOÁN HAO TỔN CễNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
3.3.1. Với đường dây cao áp (35 KV)
3.3.1.1. Hao tổn cụng suốt trờn đường dây cao áp được tính theo công thức
kW
(3-11)
DS=DP+jDQ (3-12)
Trong đú : DP, DQ – hao tổn cụng suốt tỏc dụng và phản khỏng trờn đường dây kW, kVAr
P,Q – cụng suốt tỏc dụng và phản khỏng trờn đường dây , kW, kVAr
R,X - điện trở và phản khỏng , W
DS – Hao tổn cụng suốt biểu kiến , kvA
Áp dụng cụng thức (3-11)(3-12)
SOA=317+j196,6 kvA
Đường dây 35 KV dùng dây AC- 35 có r0 = 0,85W/ kW; xo = 0,358W/km
0
A
B
177,87 + j110,3
139,14 + j86,27
3,7 km
1,4 km
Chiều dài từ đường dây rẽ nhánh 35 kV đến trạm 1 là : l1 = 3,7 km
Ta cú :
(kVAr)
DS1 = DP + jDQ = 0,357 + j0,15 (kVA)
* TrạmII: 180kVA- 35/0,4kV
Ta có:
S1 = 139,14 + j86,27 kVA
chiều dài từ trạm I đến trạm II là: l2 =1,4 km
nên
Vậy ao tổn tổng cộng trên đường dây 35 kV là:
3.3.1.2. Hao tổn năng lượng
Áp dụng cụng thức DA = DP.t (3-13)
DA – Hao tổn năng lượng trên đường dây (kWh)
DP – Hao tổn cụng suốt trờn đường dây (kW)
t - Thời gian hao tổn cụng suốt cực đại (h)
Với mạng điện nụng nghiệp ta chọn thời gian sử dụng cụng suốt cực đại Tmax=3500 h
Tớnh t theo cụng thức : t= (h)
Vậy ỏp dụng cụng thức (3-13) ta được :
DA=0,385.1968=764,61 (kWh)
3.3.2.1. Hao tổn trong MBA
Hao tổn trong MBA gồm 2 thành phần là tổn thất trong lừi thộp và trong cuộn dõy của MBA
- Hao tổn trong cuộn dõy của MBA: khi cú dũng điện chạy trong cuộn dõy của MBA sinh ra hao tổn cụng suốt gọi là hao tổn đồng DScu
DScu=DPcu+jDQcu=DPk+ (3-14)
- Hao tổn trong lừi thộp phụ thuộc vào cấu tạo và vật liệu của MBA được xác định theo cụng thức :
(3-15)
*Hao tổn tổng cộng trong MBA là :
(3-16)
Trong đú : DPcu,DQcu – Hao tổn cụng suốt tỏc dụng và phản khỏng trong cuộn dõy MBA
DPk – hao tổn cụng suốt ngắn mạch
Uk% - I% điện ỏp ngắn mạch của MBA
DPfe,DP – Hao tổn cụng suốt tỏc dụng và phản khỏng trong lừi thộp của MBA
DP0 - Hao tổn cụng suốt tỏc dụng khi khụng tải
I0% - Phần trăm dũng điện khụng tải của MBA
SH - Cụng suốt định mức của MBA
Theo bảng (3-1) ta cú cỏc thụng số của MBA ỏp dụng cỏc cụng thức (3-14)
(3-15)(3-16) ta cú :
* Với MBA 250-35/0,4 kv ta cú :
(kvA)
Vậy DSB=DScu+DSfe=4,78+j31,25 (kvA)
Với MBA 180-35/0.4 kV tương tự ta có :
DSB=DScu+DSfe=3,73+j22,5 (kVA)
3.3.2.2. Hao tổn năng lượng trong MBA
Hao tổn năng lượng trong TBA có 1 MBA được tính theo công thức sau :
(3-17)
Trong đú - t,t là thời gian vận hành và nhiệt tổn thất cực đại của MBA
T = 8760 h
t = 1968 theo mục (3.3.12)
S, SH – Là cụng suốt phụ tải cực đại và cụng suất định mức của MBA
DP0, DPk - hao tổn cụng suốt tỏc dụng và ngắn mạch khi khụng tải
Áp dụng cụng thức (3-17) tớnh cho cỏc MBA ta cú :
* Với MBA250-35/0,4 kV ta cú :
(kwh/năm)
*Với MBA 250 -35/0,4kv ta cú:
(kWh/năm)
Vậy hao tổn năng lượng tổng cộng trong MBA : DA=11611+10209=21820 (kWh/năm)
3.3.3.Với đường dây 0,4 kv
3.3.3.1. Hao tổn cụng suốt trờn đường dây 0,4 kV
Áp dụng cụng thức :
(3-18) kvA
Trong đú : P, Q – Cụng suốt tỏc dụng và phản khỏng , kw, kvar
UH - Điện ỏp định mức / đường dây , kv
R=r0.l - điện trở của dõy dẫn , W
X= x0.l- điện khỏng của dõy dẫn , W
Áp dụng (3-18) tớnh cho từng trạm ta cú :
Trạm 1: 250-35/0,4kV
LộI : đoạn 1
Ta cú S1=82+j50,79 kvA d õy A95 cú r0=0,34W/ kw; xo=0,303W/km
Ta c ú :
kVA
Sử dụng bảng tính toán tương tự ta có kết quả trong bảng (III-4) sau :
Bảng kết quả hao tổn cụng suốt trờn đường dây 0,4 kV
trạm
lộ
Đ dõy
Dõy dẫn
C dài (km)
PH, kW
QH
kVAr
R0
W/km
xo
W/km
DP
kW
DQ
kVAr
1
I
01
AC95
0,18
82
50,97
0,34
0,303
3,94
3,51
12
AC95
0,32
35,9
22,3
0,34
0,303
1,35
1,02
12
AC35
0,28
19,8
12,3
0,92
0,333
0,97
0,35
II
02
AC95
0,19
87
53,94
0,34
0,303
4,69
4,18
21
AC95
0,32
31
19,22
0.34
0,303
1,00
0,89
22
AC70
0,28
30
18,6
0,46
0,331
1,11
0,79
2
I
01
AC95
0,24
67,1
41,6
0,34
0,303
3,52
3,14
12
AC95
0,295
33,1
20,5
0,34
0,303
1,02
0,94
13
AC35
0,26
18
11,2
0,92
0,333
0,76
0,27
II
02
AC95
0,2
70
43,4
0,34
0,303
3,19
2,85
21
AC95
0,34
38
23,6
0,34
0,303
1,6
1,43
S
23,18
19,64
3.3.3.2. Hao tổn năng lượng trên lưới hạ áp 0.4kv
Ta cú cụng thức (3-13): DA=DP.t =23,18.1968=46035,5 (kWh/năm)
3.3.3.3. Tớnh hao tổn cho toàn mạng
* Hao tổn cụng suất:
(kVA)
* Hao tổn năng lượng trên toàn mạng
DA=DP.t = 32,10.1986 = 63172,8 (kWh/năm)
3.4. cHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY tba
Sơ đồ nối dây của TBA có ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến vấn đề toàn , liờn tục trong cung cấp điện tới tiờu thụ điện.
TBA 250kvA- 35/0.4 và TBA 180kvA-35/0.4kv đều được lấy điện từ một tuyến trục trung ỏp lộ 472 của TBA trung gian huyện . Đường trung áp chọn dùng đường dây trên không vỡ khoảng cỏch tải điện dài và điều kiện khụng cho phộp .
Đường dây từ trục trung áp vào trạm qua một cầu dao để đảm bảo an toàn, tin cậy cho tuyến dõy trục và tiện sửa chữa cho hệ thống điện của xó.
Do điều kiện kinh phớ và điều kiện khụng gian cho phộp nờn TBA được dùng là trạm treo
Phớa cao ỏp: dựng cầu chỡ tự rơi để bảo vệ ngắn mạch , chủ yếu bảo vệ mạch trong MBA và dựng chống sột van (CSV) để chống sột truyền vào trạm .
Phớa hạ ỏp: Đặt 1 tủ phõn phối gồm 1 ỏptụmỏt tổng và 2 ỏptụmỏt nhỏnh , đặt1 CSV phias hạ ỏp để chống sột lan truyền vào trạm. Trong tủ phõn phối cần đặt 3 đồng hồ ampe, 1 đồng hồ vụn chuyển mạch đo điện dõy , 1 cụng tơ 3 pha hữu công
Sơ đồ
3.5. Tớnh toỏn ngẮN MẠCH
Tính toán ngắn mạch nhằm tạo cơ sở cho việc so sánh, lựa chọn những phương án cấp điện hợp lý nhất. Xỏc định chế độ làm việc của cỏc hộ tiờu thụ khi xảy ra sự cố, đưa ra biện pháp hạn chế dũng ngắn mạch, kết quả tớnh toỏn ngắn mạch cũn dựng để kiểm tra cỏc thiết bị đó chọn trong hệ thống .
Điểm chọn để tớnh toỏn ngắn mạch là những điểm mà tại đú khi xảy ra ngắn mạch thiết bị phải làm việc trong điều kiện nằng nề nhất. Căn cứ vào sơ đồ nguyờn lý và cỏch bố trí các thiết bị trên sơ đồ ta chọn 1 số điểm ngắn mạch hợp lý .
Vỡ cỏc hệ thống cung cấp điện ở xa nguồn và cụng suất là nhỏ so với hệ thống điện quốc gia nờn cho phộp tớnh toỏn ngắn mạch đơn giản.
3.5.1.Ngắn mạch phía cao áp
* Sơ đồ:
* Sơ đồ thay thế:
Theo số liệu chi nhỏnh điện cung cấp từ trạm BATG của huyện về đến điểm rẽ nhỏnh của xó dài 8 km, dõy AC70, mỏy cắt đầu nguồn cú Sc = 2500 MVA
Chọn hệ đơn vị tính toán là hệ đơn vị có tên. Chọn Utb=1,05. Udm=36,75 kV
Ta cú :
Với dõy AC70 cú r01 = 0,46W/ kw; xo = 0,4W/km; l1 = 8 km
Với dây AC35 có: r02 = 0,85W/ km ; xo = 0,358W/km ; l2 = 5,1 km
ZD1 = r01.l1 + jx01.l1 = 3,68 + j3,2 W
ZD2 = r02.l2 + jx02.l2 = 4,34 + j1,38 W
Tớnh ngắn mạch phớa cao ỏp .( N1, N2)
Dũng mạch 3 pha :
(3-21)
Trong đú :
IN – dũng điện ngắn mạch 3 pha
ZS - tổng trở từ hệ thống tới điểm ngắn mạch
Vậy ỏp dụng cụng thức (3-21) tớnh được các dũng ngắn mạch
Trị số dũng ngắn mạch xung kớch :
Thay số ta được các gía trị
Giỏ trị hiệu dụng của dũng xung kớch :
Ixk(3)=ixk(1).
Thay số ta được:
IxkN1(3) = 10,28.1,5 = 15,42, kA
IxkN2(3) = 5,52.1,5= 8,28, kA
D ũng m ạch 2 pha :
Dũng mạch 3 phớa cao ỏp:
3.5.2 Tớnh ngắn mạch phớa hạ ỏp (N3)
3.5.2.1. Chọn aptomat tổng
Trong mạng diện hiện nay xu hướng chung chuyển sang bảo vệ bằng aptômát
tuy vốn đầu tư có lớn hơn các thiết bị dóng cát khác nhưng nó làm việc tin cậy đồng thời cắt cả 3 mạch, thời gian loại trừ sự cố ra khỏi mạch ngắn.
ngoài ra có ngững loại aptômát bảo vệ chống dòng rà đảm bảo Anaplasma toàn cho ngươi vận hành.
*/ Điều kiện để lựa chọn apttomát:
UđmAT ³ Uđmlđ
IđmAT ³ Itt
*/ Kiểm tra thoe khả năng cắt dòng ngắn mạch
IcắtđmAT ³ IN=
Trong đó:
UđmAT, Uđmlđ - điện áp định mức của aptômát và của lưới điện
IđmAT -dòng định mức của aptômát
Itt - dòng tính toán
Icđm - dòng cắt định mức của aptômát
In - dòng ngắn mạch
Để dảm bảo tính chọn lọc trong quá trình bảo vệ nên thường chọn theo dòng định mức của MBA
Ta có:
Itt1 = , A
Itt2 = , A
Kết quả chọn aptômat như sau:
Sn,kVA
Loại
Kiểu
Iđm, A
Uđm ,V
Icătđm, kA
Số cực
180
A
NS400E
400
500
15
3
250
A
NS400E
400
500
15
3
3.5.2.2. Sơ bộ chọn cỏp
Ta lựa chọn cáp theo phương pháp phát nóng thoả mãn điều kiện sau:
Trong đó:
Icp - dòng cho phép của 1 cáp
Itt - dòng tính toán lựa chon cáp
Kq, Kn - hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ và hệ số hiệu chỉnh số cáp
Dòng tính toán lựa chọn cáp là dòng định mức của MBA nên
* Với MBA: 180 kVA - 35/0,4 kVA ta có:
Itt1 = , A
Itt2 = , A
* Xác định hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ Kq
Với dây cáp bọc, nhiệt độ cho phep cap hạ áp: q = 80
Nhiệt độ tiêu chuẩn của không khí: q1 = 250 C
Nhiệt độ thực tế lấy: q,1 = 350 C
vậy : Kq =
( vì cáp đặt riêng 1 rãnh )
Vậy dòng cho phép của cáp
Chọn cáp đồng 4 lõi do Len chế tạo
tra phụ lục TLta có:
chọn cáp có tiết diện 95 mm2
chọn cáp có tiết diện 150 mm2
Vậy chọn cáp cho MBA 180 kVA có chiều dài: 10 m cos tiết diện: 3M95 + 1M50
MBA 250 kVA có chiều dài:10 m có tiết diện: 3M150 + 1M70
3.5.2.3. Tớnh toỏn ngắn mạch phớa hạ ỏp
* Sơ đồ tính toán ngắn mạch:
- Khi tớnh ngắn mạch phớa hạ ỏp cú thể coi TBA là nguồn tổng trở , ngắn mạch chỉ cần kể từ tổng trở MBA tới điểm cần tớnh ngắn mạch . Điểm N3 là điểm ngắn mạch trờn thanh cỏi hạ ỏp của tủ phõn phối.
*Tổng trở của MBA :
(3-19)
Rba , Xba là điện trở và điện khỏng của MBA
* Với MBA: 180kVA-35/0,4kv ta cú: DPk = 3,15kW , Un% = 4,5
Thay số vào (3-10), (3-19) ta được:
* Tổng trở của cáp đồng PVC (3M95 + 1M50) dài 10 m
có: Zc = r0 . x0 + j .x0 . l = r .
chọn x0 = (0,08 ¸ 1) /km r = 31,5 Wmm2/ km
Zc =
* Tổng trở áptômát:
ZAT =(rtx+r) + j.x = (0,4 + 0,1) + j.0,15 = 0,5 + j0,15 , m
Trong đó: rtx -điện trở tiếp xúc của aptômát 400 A tra bảng
r, x - điện trở , điện kháng của cuộn dây bảo vệ quá dòng của aptômát
* Vậy tổng trở các phân tử đến điểm ngắn mạch là:
* Vậy dòng ngắn mạch 3 pha tại N3 là:
- Dũng điện xung kớch 3 pha :
- Trị số hiệu dụng của dũng điện xung kớch :
- Dũng ngắn mạch 2 pha phớa hạ ỏp :
- Dũng ngắn mạch 1 pha phớa hạ ỏp :
(3-23)
Trong đó : 0,95- hệ số kể tới sự giảm áp bên sơ cấp của MBA lúc ngắn mạch
r 1S,r oS - điện trở thứ tự thuận và thứ tự khụng của đường dây hạ áp đối với điểm ngắn mạch
x1S , x0S- địờn khỏng thứ tự thuận và thứ tự khụng
* Ta sử dung cáp ruột đồng : PVC (3M95 +1M50) dài 10 m
Ta cú : r0S = r0BA + r0C
Thành phần thứ tự khụng
r0ba=r1bA=14mW
r0C = r1C = 0,15 mW
r0S = 14,15 mW
Điện khỏng th tự khụng :
chọn X*BA = 0,3
* Điện khỏng thứ tự khụng của cỏp:
x0C = 2.x1C = 2.0,15 = 0,3 mW
Vậy: x0S = 267 + 0,3 = 267,3 mW
Thay cỏc số liệu trờn vào cụng thức
Thay số vào cụng thức (3-23) ta tớnh được dũng ngắn mạch 1 pha phớa hạ ỏp :
Tớnh toán tương tự cho máy biến áp 250kVA-35/0,4kV
Ta cú kết quả trong bảng sau:
Tính toán tương tự như mục 3.5.1. ta có kết quả sau :
Sn, kVA
Tổng trở,m
I(3)N3, kA
i(3)xk, kA
I(1)N3, kA
180
40
5,77
14,7
1,05
250
28,4
8,13
20,69
1,79
3.6. LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ
Để cung cấp và truyền tải điện năng cho cỏc phụ tải một cỏch tin cậy và an toàn thỡ ta phải đặt cỏc thiết bị bảo vệ và cỏc thiết bị phõn phối , đo lường
Để đảm bảo yờu cầu kỹ thuật và kinh tế thỡ ta phải tớnh toỏn kiểm tra , lựa chọn cỏc thiết bị sao cho hợp lý .
3.6.1. Chọn thiết bị cao ỏp
3.6.1.1. Chọn cầu dao ở điểm rẽ nhỏnh
Dao cỏch ly được chọn theo điều kiện ổn định nhiệt và lực điện động
- Điều kiện chọn : UđmCL UHluúi ; IHdclIcb ; idmixk ; inhdmI¥.
Trong đú: UHdcl, UHlưới - Điện ỏp định mức của dao cách ly và của lưới điện
IHdcl , Icb - Dũng điện định mức của dao cỏch ly và dũng cưỡng bức của dao cỏch ly
Id dm , Inh dm – Dũng ổn định động và dũng ổn định nhiệt định mức của dao cỏch ly
Từ thụng số tớnh toỏn ngắn mạch kiểm tra lại việc chọn dao cỏch ly trờn tớnh được ghi trong bảng (3-5) và(3-6)
Bảng (3-5): cỏc thụng số kỹ thuật của dao cỏch ly do Siemens chế tạo
Loại
Udm (kV)
Idm (A)
Icdm(kA)
Inhdm (kA)
3DC
36
630
50
20
Bảng (3-6) : kết qủa kiểm tra dao cỏch ly
Cỏc đại lượng
Kết quả kiểm tra
1
Điện ỏp định mức ,kV
Udm DCL = 36 > Udml = 35
2
Dũng điện định mức ,A
Idm DCL= 630 > Icb = 3,71
3
Dũng cắt định mức ,kA
Id dm = 50 > 10,28
4
Dũng ổn định nhiệt , kA
Inhđm = 20 > 4,04
- Kiểm tra theo dũng định mức
Dũng điện cưỡng bức chính là dũng điện lớn nhất lõu dài đi qua DCl là dũng quỏ tải MBA
- Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt :
Trong đú : I¥ - Dũng ngắn mạch vụ cựng
tqd- Thời gian qui đổi lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch
tqd=1,4
tnhdm - Thời gian ổn định nhiệt lấy 3"
Vậy : Inhdm=
Cỏc điều kiện kiờm tra đều thoả món nờn DCL chọn đảm bảo yờu cầu .
- Cầu chỡ được chọn theo các điều kiện :
- Kiểm tra theo điều kiện :
Trong đó:
Udmdc , Idmdc - điện áp và dòng định mức của dây chảy
Udml - điện áp định mức của lưới
Icb - dòng điện làm việc lớn nhất của lưới
SN(3) - công suất ngắn mạch 3 pha
* Dòng điện lâu dài lớn nhất qua cầu chì là dòng quá tải của MBA
Icb = IqtBA =
Từ kết quả tính toán ngắn mạch ta có kết quả chọn cầu chì tự rơi 35 kV cho trong bảng (3.7) sau:
Bảng(3.7) . các thông số kỹ thuật của cầu chì tự rơi
Loại
Udm , kV
Iđm ,A
IN , kA
Khối lượng(kg)
3GD1 604 -5B
36
20
31,5
4,6
Bảng (3.8). Kết quả kiểm tra cầu chì đã chọn
Các đại lượng
Kết quả kiểm tra
1. Điện áp định mức, kV
Uđmcc = 63 > Ul = 35
2. Dòng điện định mức, A
Iđmcc = 20 > Icb = 3,71
Dòng cắt định mức , kA
Icđm = 31,5 > I(3)N = 2,17
4. Công suất cắt định mức, MVA
Scdm = >
* Bằng cách chọn và kiểm tra tương tự ta có kết quả chọn cầu chì tự rơi co trạm 250 kVA- 35/0,4 kV như sau:
Loại
Udm , kV
Iđm ,A
IN , kA
Khối lượng(kg)
3GD1 604 -5B
36
20
31,5
4,6
3.6.1.3. Chọn chống sột van
- Chống sét van dùng để bảo vệ sóng quá điện áp khí quyển lan truyền đến trạm. Muốn chọn CSV được đảm bảo phải biết được dặc tính cách điện của thiết bị và đặc tính cách điện của chống sét van hay dựa vào điện áp dư của chống sét van
Vậy ta chọn chống sét van như sau:
Loại
Vật liệu vỏ
Vật liệu
Ucpmax, kV
Ulv lớn nhất, kV
Dòng phóng điện định mức, kA
3EH2
thép
oxit kim loại
36
45
5
* Bằng cách chọn và kiểm tra tương tự ta có kết quả chọn chống sét van cho trạm 250 kVA - 35/0,4 kV như sau:
Loại
Vật liệu vỏ
Vật liệu
Ucpmax, kV
Ulv lớn nhất, kV
Dòng phóng điện định mức, kA
3EH2
thép
oxit kim loại
36
45
5
3.6.2. Chọn và kiểm tra thiết bị hạ ỏp
3.6.2.1. Kiểm tra cỏp tổng hạ ỏp
* Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt
F ³ a . IN .
chọn a= 6, t = 0,8
Với dòng ngắn mạch trên thanh cái của MBA 180 kVA là: I(3)N = 5,77 kA
250 kVA: I(3)N = 8,13 kA
Nên :
Với cáp chọn 3M95 + 1M50 có: F = 95 > 6.5,77. = 31,8 mm2
Với cáp chọn 3M150 + 1M70 có: F = 150 > 6.8,13. = 44,3 mm2
Vậy chọn cáp PVC ( 3M95 + 1M50 ) và (3M150 + 1M70 ) là thoả mãn
3.6.2.2. Kiểm tra aptomat tổng
*/ Kết quả kiểm tra các aptômát đã chọn
Vì 2 trạm này đều dùng cùng 1 loại aptômát nên ta chỉ cần kiểm tra cho trạm có công suất MBA lớn hơn vì nếu trạm này thoả mãn thì trạm còn lại cũng thoả mãn.
Kết quả kiểm tra aptômát
Các dại lượng,V
Kêt quả kiểm tra
1. Điện áp định mức
UđmATM = 500 >Uđml = 400
2. Dòng điện định mức, A
IđmATM = 400 > Itt = 360,8
3. Dòng cắt định mức, kA
Icđm = 15 > IN = 8,13
6.6.23. Chọn thanh cỏi hạ ỏp
Chọn thanh cái theo điệu kiện ổn định động dòng ngắn mạch và ổn định nhiệt.
Chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha 1 thanh 40 ´ 4 mm2 có
Nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là +250 C, nhiệt độ môi trường lúc lớn nhất vào mùa hè t = 400 C.
Điều kiện chọn thanh cái:
Đại lượng chọn và kiểm tra
Điều kiện
Dòng phát nóng lâu dài phép, A
K1.K2.Icp ³ Icb
Khả năng ổn định động, kG/cm2
s³ s
Khả năng ổn định nhiệt, mm2
F ³ a . I¥.
Trong đó:
K1 - Hệ số hiệu chỉnh bố trí thanh
K2 - Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
s- ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh góp
(Với thanh đồng s= 1400 kG/cm2)
st- ứng suất tính toán
sthị trường = , kG/cm2 (3.24)
M- mô men uốn tính toán
M = , kG.m (3.25)
Trong đó:
Ftt - lực tính toán do tác dụng của dòng ngắn mạch
Ftt =, kG ( 4.26 )
l - khoảng cách các sứ của 1 pha, cm
a - khoảng cách giữa các pha, cm
w - mô men chống uốn của các loại thanh dẫn
Với thanh dẫn hình chữ nhật đặt nằm ngang nên mô men chống uốn xác định theo công thức:
(4.27)
Tính toán cho MBA 180 kVA có dòng tính toán đi qua thanh cái (Itt1 = 259,8A)
tra bảng ta được: K1 = 0,95 ( vì thanh góp đặt nằm ngang )
K2 = 0,9 hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ t = 400 C
Thanh góp được đặt trên 2 xứ cách điện có chiều dài l = 70 cm, a = 15 cm
Thông số của dòng ngắn mạch qua thanh góp
I(3)N = 5,77 kA
ixk = 14,7 kA
Thay vào (3.26) ta được:
Thay Ftt và (3.25) ta được:
Thay vào (3-27), ta được:
Thay vào (3-24) ta được:
Vậy s =24,6 < kG/cm2 nên thoả mãn
* Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt
F ³ a . I¥.
Thanh dẫn đồng chọn a = 6, chọn tqđ = 0,5 s
Vậy ta có kết quả chọn và kiểm tra thanh góp như sau:
Đại lương chọn và kiểm tra
Điều kiện
dòng phát nóng lâu dài phép, A
0.95 . 0,9 . 625 = 534,4 ³ Icb=259,8
Khả năng ổn định động, kG/cm2
s = 625 ³ s= 24,6
Khả năng ổn định nhiệt, mm2
F = 40. 4 = 16 ³ 6.5,77.
Vậy thanh cái đã chọn đảm bảo yêu cầu
* Trạm 250 kV kiểm tra tương tự được kết quả: Chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha một thanh 60 x 8 mm2 có Icp = 1320 A.
3.6.2.4. Chọn aptomat cho cỏc lộ
* Trạm 180 kVA - 35/0,4kV
Dòng điện lớn nhất trên các lộ là:
+ Lộ I:
+ Lộ II:
* Trạm 250 kVA - 35/0,4kV
Dòng điện lớn nhất trên các lộ là:
+ Lộ I:
+ Lộ II:
Vậy ta chọn áptômát cho các lộ như sau:
* Trạm 250 kVA - 35/0,4 kV
Lộ II có Itt = 155,51A nên ta chọn áptômát loại NS160L có Uđm = 690 V, Iđm = 160 A, Icđm = 50 kA
- Kiểm tra áptômát:
IđmATM = 160 A > Ilvmax = 155,51 A
UđmATM = 690 V > UđmL = 380 V
Icđm = 50 kA > IN(1) = 1,79 kA
Vậy áptômát chọn đảm bảo an toàn.
- Ba lộ còn lại ta đều chọn loại áptômát: NS160L có:
Uđm = 690 V, Iđm = 160 A, Icđm = 50 kA
3.6.2.5. Chọn chống sột van đặt ở tủ phõn phối
Vì trong mạng hạ áp dùng chủ yếu là đường dây không nên ta phải đặt chống sét van để bảo vệ sóng sét lan truyền vào trạm. Chống sét van được đặt trên thanh góp của tủ phân phối. Dựa vào dòng ngắn mạch trên thanh góp ở tủ phân phối là dòng để chọn chống sét van. Kết quả chọn như trong bảng sau:
Sn, kVA
IN(3), kA
Uđm, V
Loại
Dòng tháo
sét kA
Khối lượng
kg
Số cực
180
5,77
275
3SD7 052
15
0,125
1
250
8,13
275
3SD7 052
15
0,125
1
Chọn chống sét van do Siemen chế tạo.
CHƯƠNG 4TÍNH NỐI ĐẤT VÀ BẢO VỆ ĐO LƯỜNG
Trong thiết kế cấp điện cũng như trong vận hành cần phải đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng như an toàn cho thiết bị. Tùy vào từng nhiệm vụ và đặc điểm của thiết bị mà có những loại nối đất sau:
* Nối đất làm việc: Là nối đất điểm trung tính MBA, đầu tiếp đất của chống sét van, tiếp đất cho cột thu sét.
* Nối đất an toàn: Là nối đất cả phần kim loại có khả năng mang điện như vỏ MBA, xà, dây thu sét,...
4.1. TIẾP ĐỊA CHO ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP
Với đường dây trên không, để đảm bảo an toàn cần phải nối đất dây chống sét và treo trên cột.
Đối với đường dây 35kV, ta sử dụng nối đất ở tất cả các cột.
* Điện trở nối đất cho phép: Với lưới điện có điện áp 1000 V, trung tính nguồn cách ly ta lấy bằng 10 W khi công suất nguồn lớn hơn 100kVA
* Điện trở suất tính toán của đất
Theo kết quả khảo sát địa chất nền công trình là đất sét thịt. Do đó điện trở suất của đất là rđ = 0,2 . 104 Wcm
Điện trở suất của đất phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường và độ ẩm của đất dựa vào điều kiện cụ thể của đất chọn hệ số hiệu chỉnh k = 1,5. Ta có:
rđtt = k.rđ = 1,5 . 0,2 104 Wcm = 0,3 . 104 Wcm
Dự định dùng thép góc L63 x 63 x 6 mm dài 2,5 m chôn sâu h = 0,8 m làm cọc tiếp địa.
Điện trở tính toán của cọc tiếp địa xác định theo công thức:
(4-1)
Trong đó: rđtt - điện trở suất tính toán của đất
l - chiều dài cọc tiếp địa (l = 2,5 m)
b - bề rộng thép góc (b = 63 mm)
htb - độ chôn sâu trung bình của cọc
htb = ho +
ho = 80 cm - độ sâu tính từ mặt đất đến cọc tiếp địa
Thay các giá trị này vào công thức (4-1) ta có:
Số cọc lý thuyết là:
Nlt = (cọc)
Vậy chúng tôi chọn một cọc tiếp địa cho mỗi cột cao áp là thỏa mãn.
4.2. TIẾP ĐỊA CHO TRẠM BIẾN ÁP 35/0,4 KV
Tiếp địa cho trạm biến áp bao gồm: Tiếp địa cho chống sét van phía cao áp, tiếp địa trung tính MBA cùng các thiết bị bảo vệ phía hạ áp.
* Điện trở nối đất xác định dựa vào điện áp lưới (0,4 kV) trung tính nguồn nối đất trực tiếp nên theo quy phạm thì: Rđ <= 4 W
* Điện trở suất tính toán của đất: Toàn trạm được đặt trên nền đất có điện trở suất đo được r = 0,4 . 104 W.cm.
Theo trên ta xác định được rđtt = 1,4 . 0,4 . 104 = 0,56 W.cm (k = 1,4)
* Chọn cọc tiếp địa bằng thép góc L60 x 60 x 6, dài 2,0 m chôn sâu, h = 0,7 m nối lại với nhau bằng thanh dẹt kích thước: 40 x 4 mm chôn sâu 0,8 m (xem bản vẽ thi công)
- Tính điện trở nối đất của cọc tiếp địa theo công thức (4 - 1) với
htb = 70 + , cm
b = 60 mm = 6 cm
Ta có:
Số cọc lý thuyết là:
Nlt = (cọc)
Vậy ta chọn 5 cọc
- Chọn cách bố trí cọc thành mạch vòng. Chọn chu vi đặt tiếp địa là 16 m2 (dài 5 m, rộng 3 m). Khi đó khoảng cách giữa 2 cọc là:
a = , m
* Chọn tỷ số , số cọc tiếp địa là 5, ta xác định được hệ số sử dụng của cọc tiếp địa là htđ = 0,76
* Số cọc tính tới hệ số sử dụng:
n = (cọc)
Vì chôn thành mạch vòng nên ta chọn 8 cọc Þ htđ = 0,72
* Điện trở nối đất của cọc tiếp địa có tính tới hệ số sử dụng:
W
Chọn thanh nối ngang là sắt dẹt 40 x 4 mm, chôn sâu 0,8 m. Thanh nối có chiều dài là: 8 . 3 = 24 m = 2400 cm.
Độ chôn sâu của thanh nối:
h = ho + , cm
* Điện trở nối đất của thanh nối ngang
(4-2)
Trong đó: b = 4 cm, h = 82 cm, L = 2400 cm thay vào công thức (4-2)
W
Hệ số sử dụng của thanh nối: , n = 8, htn = 0,48
Điện trở thanh nối có tính tới hệ số sử dụng là:
, W
Điện trở nối đất nhân tạo tổng của toàn hệ thống là:
W
Ta thấy Rđå = 2,45 W < Rđcp = 4 W
Vậy hệ thống nối đất gồm 8 cọc hàn liên kết các cọc với nhau bằng thanh nối có điện trở tổng hợp bằng 2,45 W thỏa mãn yêu cầu an toàn.
4.3. TIẾP ĐỊA ĐƯỜNG DÂY 0,4 KV
Với đường dây hạ áp chỉ yêu cầu nối đất an toàn ở những nơi đông người qua lại và để giảm điện áp dây trung tính với đất đảm bảo an toàn ta tiến hành nối đất lặp lại. Cứ cách khoảng 5 khoảng cột nối đất trung tính lặp lại một lần.
- Theo quy phạm thiết kế, điện trở cho phép nối đất lặp lại Rđcp £ 15 W chọn thép góc L63 x 63 x 6 mm, dài 250 cm để làm cọc nối đất, dây nối chọn thép CT3 - f 10
Điện trở cọc tiếp điện được tính theo công thức (4-1)
< Rđcp = 15 W
Vậy cọc tiếp địa chọn đảm bảo
4.4. CHỌN THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ SƠ ĐỒ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
4.4.1. Chọn thiết bị đo lường
Thiết bị đo lường được chọn trên cơ sở dựa vào điện áp và dòng điện định mức với MBA 180 kVA - 35/0,4 kV ta đặt hai máy biến dòng 250/5A, 3 công tơ hữu công 1 pha 220 - 5 A, 1 công tơ vô công 3 pha 380/220 V - 3 x 5 A.
- Chọn 3 ampemet điện từ kiểu $30 có thang đo từ 0 ¸ 250/5 A cấp chính xác 1,5, đặt đứng trong tủ phân phối.
- Chọn 1 vônmét điện từ $30 đi với bộ 3 cầu chì chuyển mạch thang đo 0 ¸ 250 V (chỉnh mạch) cấp chính xác 1,5 đặt trong tủ phân phối.
00000
Chương VI: Cơ khí đưỜng dây
Dõy dẫn luụn chịu tỏc động của nhiệt độ, trọng lượng bản thân , gió và sức căng của dõy. Vỡ vậy ngoài việc tớnh toỏn về điện ta cũn phải kiểm tra độ bền cơ học của nó. Công việc này rất cần cho công tác thiết kế, thi công và sử dụng mạng điện. Tớnh toỏn độ bền cơ học các phần tử của đường dây gọi là tính toán cơ khí đường dây trên khụng.
Theo bản đồ phõn vựng ỏp lực giú, tỉnh Phỳ Thọ thuộc vựng khớ hậu II nờn lỳc cú tốc độ giú lớn nhất là : ttb=250C , vgiú = 35m/s
5.1. TÍNH CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP
5.1.1. Tớnh ứng suất và độ vừng dõy dẫn
5.1.1.1. Xỏc định khoảng vượt tới hạn của dây dẫn
Trong phần tính toán này ta xét cho khoảng vượt là 80m
Theo tính toán ở chương II đường dây 35kV sử dụng dây AC35 tra bảng tài liệu ta có thông số cơ lý như sau :
vật liệu dõy
trọnglượng riêng(N/dm2)
cđộ giới hạn đứt(N/mm2)
Mụ đunđàn hồi 103(N/mm2)
hsố dẫn dải nhiệt độ10-6(1/0C)
A
dA=26,5
157
EA=61,6
aA=3
Fe
dFe=77
1175
EFe=196
aFe=12
Tỷ tải của dõy dẫn AC35.
(4-1)
Trong đú : dA,dFe – Là trọng lượng riêng của nhôm và thép (N/dm2)
FA,FFe - tiết diện phần nhụm và phần thộp (mm2)
F= FA+ FFe - tiết diện của dõy phức hợp (mm2)
Với dõy AC35 thỡ : FA=36,9mm2, FFe=6,2mm2
Thay số vào (4-1)ta cú :
Tỷ tải của giú tỏc dụng lờn dõy dẫn và dõy chống sột tớnh theo biểu thức :
(4-2).
Trong đú :aK- hệ số phõn bố khụng đều của giú .
với v=35m/s ÞaK=0,7
Cx- hệ số khớ động học của khụng khớ .
Dõy AC35 cú d=8,4cm nờn cú Cx=1,2
Thay số vào cụng thức ta cú :
Tỷ tải tổng hợp tỏc dụng lờn dõy cú giỏ trị là:
Hệ số dón dài nhiệt độ của dõy phức hợp.
(4-3)
Trong đú : aFe, aA- hệ số dón dài nhiệt độ của thộp và nhụm
EFe , EA- mụ đun đàn hồi của thộp và của nhụm.
Thay vào cụng thức (4-3) ta cú :
Mụ đun đàn hồi của dõy phức hợp :
(4-4)
Thay số vào (4-4) ta cú :
Hệ số dón dài đàn hồi của dõy AC:
Khi bị tỏc động cơ giới , phần nhôm sẽ bị phá huỷ trước phần thép vỡ ta dựng ứng suất cho phộp của nhụm là [sA ] cp để tớnh túan .
* Ứng suất giả tưởng của dây phức hợp lúc qmin , và Vmax
(4-5)
(4-6)
Trong đú : sgt1,sgt2- ứng suốt giả tưởng của dây phức hợp lúc qmin, Vmax.
[sA ] cp- ứng suốt cho phộp của nhụm.
7,8
q0- nhiệt độ chế tạo dõy(q0=15oC)
qmin ,qtb - nhiệt độ nhỏ nhất và dõy trung bỡnh (q0=50C,qtb=250C)
Thay vào cụng thức (4-5)(4-6)ta cú :
Khoảng vượt tới hạn của dây phức hợp:
5.1.1.2.Xỏc định ứng suốt và độ vừng.
Ta thấy : lth = 74m < l = 80m do đú ứng suốt cực đại khi tốc độ giú lớn nhất Vmax = 35m/s và qtb = 250C.
Nghĩa là ứng suất cực đại khi : g1 = g3 thay vào phương trỡnh trạng thỏi ta cú:
Giải ra ta được : sII =50,8 N/mm2
Vậy độ vừng cực đại của dõy :
5.1.1.3.Sự thay đổi độ vừng theo nhiệt độ.
Từ phương trỡnh xỏc định ứng suất khi Vmax (4-7) ở trờn cho nhiệt độ biến đổi
q = 50 - 400 ta cú bảng sau :
nhiệtđộ(0C)
5
10
15
20
25
30
35
40
ứng suất (N/mm2)
94,7
86,8
79,8
72,9
66,2
60
53,4
30,8
độ vừng (m)
0,364
0,393
0,427
0,468
0,515
0,568
,0639
,0671
5.2.Tính cơ khí đường dây hạ áp.
Dõy dẫn hạ ỏp dựng dõy nhụm, theo phần 2.3.chỳng ta đó tớnh được tiết
diện cho đường trục của các lộ đều dùng dây A95. ở đây không xét đến các đường nhánh.
5.2.1.Xỏc định ứng suất, độ vừng của dõy dẫn.
5.2.1.1.Xỏc định khoảng vượt giới hạn của dây dẫn.
* Dây A95 theo tài liệu ta có các thông số cơ lý sau :
vật liệu dõy
Mg (kg/km)
D (mm)
Mụ đun đàn hồi (N/mm2)
Hệ số dãn dài nhiệt độ(1/0C)
A95
25,7
12,4
61,6.103
23.10-6
Tỷ tải của dõy dẫn A95:
* Tỷ tải của giú tỏc dụng lờn dõy :
(4-9)
* Tỷ tải tổng hợp:
(4-10)
Với V=35m/s Þ aK=0,7
D =12,4 Þ CK=1,2
Thay cỏc số liệu vào cỏc cụng thức trờn ta được :
Tỡm khoảng vượt tới hạn :
Áp dụng cụng thức :
(4-11)
Trong đú : [s]cp- ứng suất cho phộp của vật liệu làm dõy dẫn.
Theo tài liệu với dõy nhụm thỡ :F>= 50-120mm2 ; [s]cp=58,8N/mm2
a-hệ số dón dài của vật liệu làm dõy dẫn.
aAl=23.10-6 (1/0C).
Thay số liệu vào (4-11) ta cú :
5.2.1.2.Xỏc định ứng suất và độ vừng của dõy dón.
Đường dây hạ áp thường có khoảng cách giữa các cột là l=30-40m những vị trí đặc biệt cú l=45-48m.
Ta tính với trường hợp l=35m.
Với lth=75m>l=35m nờn smax khi qmin=50C
Phương trỡnh trạng thỏi của dõy dẫn là :
(4-12)
Trong đú : b=1/E hệ số dón dài đàn hồi (mm2/N).
E=61,6.103N/mm2) mụ đun đàn hồi của dõy dẫn.
Thay cỏc giỏ trị vào (4-12) ta được :
Giải phương trỡnh này ta được : sII = 7,80N/mm2.
* Độ vừng cực đại l
- Sự thay đổi ứng suất và độ vừng theo nhiệt độ.
Cho q biến thiờn = 50 - 400 ta cú bảng sau :
nđộ0C
5
10
15
20
25
30
35
40
Ư suất N/mm2
23,41
18,71
15,13
12,58
10,79
9,50
8,54
7,80
độvừng
0,177
0,222
0,275
,0331
0,386
0,438
0,487
0,534
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN MểNG CỘT
4.1. CHỌN CỘT VÀ KIỂM TRA CỘT
Cột là bộ phận quan trọng dựng để giữ và đỡ dõy dẫn của đường dây tải điện trờn khụng . Tiớnh toỏn cột và chọn cột là cụng việc quan trọng trong quỏ trỡnh thiết kế . Nếu chọn cột chớnh xỏc và thớch hợp thỡ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và an toàn cho cụng trỡnh điện.
4.1.1. Xỏc định chiều cao cột.
Chiều cao cột phụ thuộc vào các yếu tố như điện ỏp, đặc điểm vùng dân cư, chiều dài khoảng vượt , điều kiện khớ hậu, đất đai …
Với đường dây cao áp và hạ áp ta đều sử dụng sứ đứng , do đú chiều cao cột đựơc xác định theo biểu thức :
(4-1)
Trong đú: Hd - Chiều sõu chụn cột (m)
[H]cp- khoảng cỏch cho phộp từ điểm thấp nhất của dõy dẫn đến đất(m)
Giỏ trị này được quy định cho từng vùng dân cư
fmax- độ vừng cực đại của dõy (m)
Hx- chiều cao từ chỗ bắt xà đến đỉnh cột (m)
Hs- chiều cao của sứ (m)
Hk là khoảng cỏch từ mặt đất đến đỉnh cột thỡ H = Hk + Hd
với đường dây 35kV chọn Hd = 1,8m., fmax = 2,671(m)
[H]cp = 7m, Hx = 0,3(m) , Hs = 0,19m
Vỡ dõy 35KV cú phần đi trờn đường dây 0,4KV nên ta chọn [H]cp = 7+1 = 8m.
Thay vào (4-1) ta được : H = 1,8 + 8 + 0,671 + 0,3 - 0,19 = 10,58(m)
Do vậyta chọn cột ly tâm 12m kích thước như sau :
H=12m
qdỏy=350mm ; qdỉnh=190mm
bề dày cột : s=7mm ; độ cụn =0,0133 ; Hk=12-1,8=10,2(m).
Với đường dây 0,4KV .
- Với đường dây hạ áp 0,4 kV chọn Hd = 1,5m ; [H]cp = 5,5m
Hx = 0,15m ; Hs = 0,1m
Vỡ tất cả cỏc đường trục của hai trạm đều dựng chung một loại dây A95nên theo phần 5.2. chương IV ta có:
fm ax = 0,534(m)
H = 1,5 + 5,5 + 0,534 + 0,15 - 0,1 = 7,584 (m)
Vậy ta chọn cột H8,5 cho tất cả cỏc lộ . thụng số của cột H8,5
đỉnh cột :130150 mm
Chõn cột: 243,5 384 mm.
Chiều cao: 8500mm.
Ta cú :Hk = 8,5 - 1,5 = 7 (m).
4.1.2. Kiểm tra cột cao ỏp .
4.1.2.1.Cỏc tải trọng tỏc dụng lờn cột.
a. Áp lực giú lờn mặt cột cú diện tớch S.
(4-2)
Trong đú : aK - hệ số khụng đều của giú, V = 35m/s ® ak = 0,7.
Cx - hệ số khớ động học của giú
cột phẳng Cx = 1,5 , cột trũn Cx = 0,7.
diện tớnh của cột.
S = 0,5.(0,19 + 0,35).10,2 = 2,754 (m2)
Thay số vào (4-3) ta cú :
(4-4)
Trong đú : d- đường kính dây dẫn AC35 Þ d=8,4mm.
j - góc giữa hướng gió và tuyến dây lấy j=900 ®sinj=1.
L=80m.
Thay số ta cú :
c. Lực căng của dõy dẫn .
kN (4-5)
d. tải trọng xõy lắp .
Bao gồm trọng lượng nguời và các thiết bị khác , ta lấy bằng 10% tải trọng tổng cộng lấy Pxl = 1 kN
e.Tải trọng khi sự cố đứt dõy .
ở cột trung gian chỳng ta dựng sứ đứng nờn lấy Tsc = 1,5 KN
4.1.2.2.Cỏc mụ men tỏc dụng lờn cột.
a. Mụ men lật do ỏp lực giú tỏc dụng lờn 3 dõy dẫn.
(4-6)
Trong đú : h- chiều cao treo dõy ( từ mặt đất đến chỗ buộc sứ )
với h = HK + Hx + Hs = 10,2 + 0,19 - 0,3 = 10,09 (m)
Thay vào (4-5) ta cú : (KNm).
b. Mụ men lật do ỏp lực giú tỏc dụng lờn cột :
(4-7)
trong đú : ht- chiều cao trọng tõm điểm đặt lực của giú xỏc định theo biểu thức :
m
Thay số vào (4-6) ta đựoc : , kNm
c. Mụ men uốn do sức căng của dõy .
với cột trung gian : (4-8)
Trong đú : T- lực căng của dõy .
h- chiều cao treo dõy.
kNm
4.1.2.3.Kiểm tra điều kiện bền của cột.
a. Kiểm tra điều kiện bền của cột đầu , cột cuối.
- Với cỏc cột đầu và cột cuối chịu lực căng của 3 dõy về một phớa , mụmendo giú tỏc dụng lờn cột và mụmen của giú tỏc dụng lờn dõy.
hệ số xõy lắp
kNm
Mụmenuốn tớnh toỏn là : (4-9)
MS- Mụmen tổng hợp
n- hế số dự trữ n= 1,21,3.
Thay số vào (4-9) ta cú:
kNm.
* Xỏc định mụmen chống uốn của cột
Cột không có ứng suất trước thỡ:
(4-10)
Trong đú : mb- hệ số chỉ điều kiện chế tạo, bờ tụng đỳc tại nhà mỏy: mb=1,1
Rvb- sức bền tớnh toỏn của cột khi uốn
với Mácbêtụng 200, Rub= 981N/cm2.
Fb- diện tớch phần bờ tụng của mặt cắt cột.
Fb=Fng - (Ftr + Fa)
Fng- diện tớch ứng với đường kính ngoài qng, tại mặt cắt đang xột.
Cột cú độ cụn 0,0133 nờn ta tớnh qng như sau :
qng = qday- 0,0133.Hd
trong đú : Hd = 1,8 là chiều sõu chụn cột
qday = 350mm = 0,35m.
Vậy : qng = 0,35- 0,0133.1,8 = 0,326(m) = 32,6cm
(cm2)
Ftr - diện tớch ứng đường kính trong (qtr)
(cm).
(cm)
Fa- diện tớch cốt thộp trờn 1 mặt cột. Cột LT12 sử dụng 6 thanh thộp dọc f18 nờn :
(cm)
(cm2)
mt- hệ số điều kiện chế tạo của thộp .
chọn mt=0,8.
RKa- sức bền tớnh toỏn khi kộo của thộp
Ta cú : RKa = 20600 N/cm2
Rc- bỏn kớnh trung bỡnh của tiết diện cột.
(cm)
Thay cỏc giỏ trị trờn vào (4-8) ta được:
Mcu = 64,7 kNm
vậy : Mutt = 168,5 kNm > Mcu = 64,7kNm do đú ta phải dựng cột đỳp cho vị trớ đầu và cuối. Khi đú Mcu = 2.64,7 = 129,4 kNm
Ta thấy sử dụng cột đỳp Mcu khụng đảm bảo độ bền do điều kiện đất đai cho phộp ta sử dụng dõy nộo cột.
Dõy nộo cho cột phải tạo nờn một lực TN cõn bằng với lực T sau :
(4-11)
Trong đú : TS - là lực tổng hợp của cỏc lực do sức căng dõy, do giú tỏc dụng lờn cột, lờn dõy dẫn .
(kN)
Tcu - Lực chống uốn của cột đúp
Vậy:
T = 13,251 - 12,68 = 0,571 kN
Khi đó lực căng của dây néo là:
Trong đó: b-= 600 là góc hợp bởi dây néo và mặt phẳng nằm ngang
- Dùng dây néo bằng thép có sức cản đứt tức thời là 64 kg/mm2 = 0,627 kN/mm2
- chọn hệ số an toàn n = 2
- Tiết diện dây néo là:
Để đảm bảo đọ bền cơ học chọn đay néo
* Kiểm tra khả năng chống xoắn của cột đầu cột cuối
Với 2 lioaị cột này mômen chống xoắn lớn nhất khi chịu sức căng của 1 pha
Mxtt = T.X = 3,315.0,95 = 3,15 kNm
( X =0,95 - chiều dài xà tính từ chồ buộc dây tới tâm cột)
+ Xác định mômen chống xoắn của cột
- Mômen chống xoắn do thép dọc sinh ra là:
(4-12)
Trong đó:
FaS - Tiết diện thép dọc, theo phần trên ta có: FaS = 15,26 (cm2)
Vd - chu vi thép đai xác định theo công thức:
Vd = P.Dd , Dd - đường kính vòng đai
Dd =
Vd = 3,14.28 = 87,92 (cm2)
Fd -Diện tích ngang 1 sợi thép gai. thép đai sử dụng thép sắt F8
Ta có:
chọn mb = 1,1 , mt = 0,8
thay số ta được:
- Mômen chống xoắn của thép đai là:
(3-13)
trong đó:
Sd - diện tích vòng đai quanh thép dọc
Sd = p.
Ld - khoảng cách giữc các đai, Ld = 15 cm
thay các số liệu vào công thức (3-13)ta được:
* Mômen chống xoắn tổng là:
McxS = Mcxd+ Mcxđ = 3,165 + 7,48 = 10,65 (kNm)
Vậy McxS > Mcxtt = 3,15
Vậy ở vị trí đầu và cuối đường dây ta sử dụng cột đúp LT12 là đảm bảo
b. Kiểm tra cột trung gian
Với cột trung gian không chịu lực căng dây chỉ chiịu lực uốn khi có gió vậy ta chỉ cần kiểm tra khẻ năng chống uốn của cột
- Xác định mômen chống uốn tính toán:
Mutt= (Mgd + Mgc ).1,1.n
Trong đó theo tính toán phần trên có:
Mgd = 12,834 kNm
Mgc = 4,65 kNm
Thay số ta dược:
kNm
Ta thấy :
Mutt = 25kNm < Mcu = 64,7 kNm
Nờn khả năng chịu uốn của cột trung gian là đảm bảo
c. Kiểm tra điều kiện của cột gúc .
* Kiểm tra khả năng chống uốn của cột :
+ Xỏc định mụmen uốn tớnh toỏn:
(4-12)
Trong đú : Mcd- là mụmen uốn do sức căng của dõy tỏc dụng vào cột gúc
Mcd = 3.Pcd.h
Pcd = 2.T.sinj/2. - sức căng tổng hợp của lực căng dõy về 2 phớa
gúc tạo bởi 2 lực căng dõy về 2 phớa (j=600)
sức căng dõy , T = 3,315 kN
h = 10,09m
Vậy: kNm
Mgc = 4,65 kNm
Mgd = 12,834 kNm
Nờn thay vào (4-12) ta đựoc :
MuStt = (100,34 + 4,65 + 12,834).1,1.1,3 = 168,54 (kNm)
Ta thấy :
MuStt = 168,54 kNm > Mcu = 64,7 kNm.nờn cột khụng đảm bảo .
Ta phải dựng cột đỳp . Khi đú : Mcudup=129,4 kNm
cột đỳp vẫn khụng đảm bảo nờn ta dựng dõy nộo .
Chọn dõy nộo f14.
4.1.3.Tớnh toỏn cột hạ ỏp .
Kích thước côt hạ áp : H8,5, đỉnh cột :130-150mm
Chõn cột : 243,5-384mm
chiều cao :8500mm
cỏc cột hạ ỏp đều dựng loại cột H8,5 chung cho cỏc lộ.
Cỏc tải trọng tỏc dụng lờn cột
Vỡ cỏc lộ đều dựng A95
Tính tương tự như phần 4.1.2.1. ta có :
Dựng cụng thức (4-2)(4-5) ta cú :
Pgc = 1,025 kN; Pgd = 0,47 kN; T = 2,22 kN.
b.Cỏc mụmen tỏc dụng lờn cột
Ta cú : h = HK - Hx + Hs = 7 - 0,15 + 0,1 = 6,95 (m).
(m)
*Mụmen tỏc dụng lờn cột
kNm
*Mụmen lật do tỏc dụng của giú lờn cột
kNm
*Mụmen uốn do sức căng của dõy gõy ra
kNm
*Mụmen do sự cố đứt dõy
kNm
c, Kiểm tra điều kiện bền của cột
Kiểm tra điều kiện bền của cột đầu , cột cuối
Kiểm tra khả năng chống uốn của cột
Mụmen uốn tớnh toỏn của cột là :
kNm
Xỏc định mụmen chống uốn của cột :
(4-15)
Trong đú : mb=1,1 hệ số điều kiện chế tạo của bờ tụng
với mt=0,8 - hệ số điều kiện chế tạo của cột thộp
RKa=20600 N/cm2
Fa- diện tớch cốt thộp trờn bề mặt cột
Cột H8,5 dựng 4 cõy thộp dọc f24
Do đú: (cm2)
h=33cm, a0=3,5cm
Thay số ta được :
Ta thấy : Muh=70kNm > Mu =48,13 kNm do đú ta phải dựng cột đỳp ở vị trớ đầu và cuối . Khi đú :
Mud = 48,13.2 = 96,26 kNm
Muđỳp > Mutt nờn dựng cột đỳp đảm bảo điều kiện bền uốn .
- Kiểm tra điều kiện bền xoắn của cột .
- Mụmen xoắn tớnh toỏn lớn nhất xuất hiện khi cột chịu tỏc dụng của lực căng 2 dõy pha ở cựng 1 bờn xà .
Ta cú ; Mxtt=n.T.b (4-16)
Trong đú : n=1,3
T-lực căng của 2 dõy pha ở 1 bờn xà.
T = 2.2,22 = 4,45 kN.
b- chiều dài hữu hiệu của xà b = 0,375m
thay vào (4-16) ta được :
Mxtt = 1,3.4,45.0,375 = 2,17 kN
Xỏc định mụmen chống xoắn.
Mụmen chống xoắn của thộp dọc:
kNm (4-17)
trong đú: Fd- tiết diện ngang một sợi thộp đai cú f=10
ta cú: cm2
Vd- chu vi thộp đai bao quanh thộp dọc . Vd = 2(bd+Cd)
Bd,Cd - khoảng cỏch giữa cỏc thộp dọc: bd = 16cm; Cd14cm
Vd = 2.(16+14) = 60cm
FaS - Tổng diện tớch cỏc thộp dọc
vậy: cm2
Mụmen chống xoắn của thộp đai .
kNm (4-18)
Trong đú :
ld - khoảng cỏch giữa cỏc đai , ld = 10cm
Sd- diện tớch đai bao quanh thộp dọc
Sd=bd+Cd=16.14=224 (cm2)
Thay số vào (4-17)(4-18) ta đựoc :
kNm
Mụmen chống xoắn của đai thộp :
kNm
* Mụmen chống xoắn tổng hợp:
kNm
ta thấy Mcx=6,46 kNm >Mxtt=1,15 kNm nờn điều kiện bền được đảm bảo
Kiểm tra điều kiện bền của cột trung gian .
Kiểm tra khả năng chống uốn của cột .
Xỏc định mụmen chống uốn của cột .
kNm.
Ta thấy : Mu = 48,13 kNm > Mutt=23,16 kNm . Vậy điều kiện bền uốn đảm bảo
khả năng chống uốn của cột :
Mxtt=1,15 kNm <Mcx=6,46 kNm. Vậy cột chọn đảm bảo .
Kiểm tra điều kiện bền của cột gúc .
- Với cỏc cột gúc ta kiểm tra điều kiện bền uốn khi lực căng dõy lớn nhất tức là gúc hợp bởi lực căng dõy về hai phớa a = 900
ta cú: Mutt = (Mcd + Mgc + Mgd).1,1.n
Trong đú:
kNm
kNm.
Ta thấy : Mutt = 148,1 kNm > Mu = 48,13 kNm
Do đú ta dựng cột đỳp cho cột gúc để đảm bảo .
4.2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MểNG CỘT
Múng cột làm nhiệm vụ giữ thăng bằng cột ở trạng thỏi bỡnh thường , nhưng khi có gió bóo vẫn phải đảm bảo độ bền không bị lật hay bị lún. Việc lựa chọn móng cột phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức kháng của đất, loại đất, tải trọng thẳng đứng khi tớnh toỏn múng chống lỳn, tải trọng ngang khi tớnh toỏn múng chống lật và phụ thuộc vào từng vị trớ cột. Để lựa chọn múng cột đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng như về kinh tế cho móng phải thoả món những điều kiện sau:
điều kiện ổn định của múng chống lỳn và điều kiện để múng khụng bị lật.
4.2.1.Tớnh toỏn múng cao ỏp 35kV
Trong tuyến cao ỏp sử dụng múng MT- 1 cho cột trung gian , múng MĐ-2 cho cột gúc , cột đầu và cột cuối.
4.2.1.1.Kiểm tra múng MT-1 dựng cho cột trung gian LT12-B.
a. Kiểm tra khả năng chống lỳn.
điều kiện ổn định của múng chống lỳn là:
(4-20)
trong đú:
sdmax- là ứng suất cực đại phía dưói móng.
sdmax= (4-21)
Z0- đũn bẩy của tải trọng nằm ngang với cột trung gian Z0=0.
SN- tổng ngoại lực tỏc dụng lờn múng.
SN = Gm + Gc + Cd + Cf + Cdắp (4-22)
Gm- trọng lượng bê tông móng
Sơ bộ chọn móng cột có kích thước dm.rm.hm = 1,8.1,2.1 m3
Qua khảo sỏt vựng đất mà đường dây đi qua thuộc loại đất sột cú :
j = 20Þ tgj = 0,364 , q = 0,7; q2 = 0,49; gdất = 18,6 N/m3
Trọng lưọng móng :
kN
trong đú : gb=23,5 kN/m3 là trọng lượng riêng của bê tông
Trọng lượng cột : Gc
với cột bờ tụng ly tõm cao 12m cú Vb = 0,44m3; gb = 23,5kN/m3 nờn ta cú :
Gc = 0,44.23,5 = 10,34 kNT
Trọng lượng dây :
Gd = 3.F.g1.l = 3.35.32,2.10-3.80 = 0,18 kN
Vỡ dựng dõy AC35nờn ta cú g1 = 32,2 N/m.mm2.
trọng lượng xà sứ
G = 45.9,81 = 441 kN = 0,441 kN.
Vậy tổng trọng lượng tác dụng lên móng :
SN = 50,76 + 10,34 + 0,18 + 0,441 = 61,72 kN.
Thay số vào (4-1) ta được :
kN/m2
Ta thấy sdmax = 28,57 kN/m2 < gd.Hd = 18,6.1,8 = 33,48 kN/m2.
Vậy múng đảm bảo khả năng chống lỳn .
b. Kiểm tra khả năng chống lật của múng .
Điều kiện để múng khụng bị lật là:
(4-23).
Trong đú: F1- hệ số ảnh hưởng của chiều sâu chôn cột và loại đất.
(4-24).
HK , Hd -chiều cao phần cột trờn mặt đất và dưói mặt đất .
Hk = 10,2 m ; Hd = 1,8m.
j = 200®tgj = 0,364.
Nờn ta cú :
F2, F3- hệ số phản khỏng của múng .
(4-25)
Thay số :
EK- sức khỏng của đất :
(4-27)
Kc- hệ số cản phụ thuộc vào loại đất và kích thước của cột
Ta cú : theo tài liệu ta cú : Kc = 1,1.
C- lực kết dớnh của đất ta cú : C = 4,9 N/cm2 = 49 kN/m2.
q- hệ số liờn kết với j = 200®q = 0,7; q2 = 0,49
nờnta cú :
kN.
Trong đú : nm - hệ số an toàn của múng lắp , nm = 1,5
Pg - tổng tải trọng của giú lờn cột và dõy .
Pg = (Pgc+Pgd).1,1 = 1,1.(1,02+3.0,424) = 2,51.
G- tổng trọng lượng của cột và bê tông .
G = Gc + Gm = 10,34 + 50,76 = 61,1 kN.
Thay vào (4-23) ta được :
Vậy điều kiện chống lật của cột được đảm bảo .
4.2.1.2. Kiểm tra múng MĐ-2 cho cột đầu , cột cuối và cột gúc.
Các kích thước của móng là: d.r.h = 2.1,4.1,0 m3.
Kiểm tra khả năng chống lỳn .
điều kiện để chống bị lỳn:
sdmax<gd.hd.
xỏc địn cỏc tải trọng đứng .
tính toán tương tự ta có:
Trọng lượng móng: kN.
Trọng lượng cột: Gc = 2.0,44.23,5 = 20,68 kN.
Trọng lượng dây : Gd = 0,18 kN.
Trọng lượng xà sứ : Gx = 0,441 kN.
Xỏc định lực do dõy nộo tỏc dụng lờn múng. Đõy là lực tổng hợp của Sức căng dõy T và dõy nộo Tn có phương tải trọng thẳng đứng.
- Xỏc định: sdmax
kN/m2.
Ta thấy : sdmax = 31,5 < gd.Hd = 18,6.1,8 = 33,48
Do đú múng đảm bảo khụng bị lỳn
b. Kiểm tra khả năng chống lật của múng.
Dựng cụng thức(4-24) (4-25)(4-26) ta được :
F1 = 10,33
F2 = 2,37.
F3 = 2,5.
Tỷ số : tra phụ lục ta cú : Kc = 1,1
Thay số vào (4-27) ta được :
Ek = 333,67 kN.
Nờn: G = Gc + Gm = 2.20,68 + 65,8 = 107,16 kN.
Pg = (Pgc + Pgd).1,1 = (2.1,012+3.0,424).1,1 = 3,36 kN.
Trong đú : 1,1 là hệ số an toàn .
Thay cỏc giỏ trị trờn vào (4-23) ta được:
Nờn múng đảm bảo điều kiện chống lật.
4.2.2. Tớnh toỏn múng hạ ỏp.
4.2.2.1.tớnh toỏn múng MH1 cho cột trung gian.
KÍch thước móng MH-1: d.r.h = 1,2.1.1 m3.
Kiểm tra khả năng chống lỳn.
Múng MH-1 sử dụng bờ tụng mỏc100 nờn g = 23,5 kN/m2.
Theo trờn Hd = 1,5m
Xỏc định cỏc tải trọng thẳng đứng.
vậy theo cụng thức sdmax ta cú:
Ta cú : sdmax = 29,43 < gd.Hd = 23,5.1,5 = 35,25 kN/m2.
* Xác định tổng tải trọng thẳng đứng
GC = 2.900.9,81 = 17,96 kN
Gm = 1,6.1,4.1.23,5 = 52,64 kN
Gd = 0,44 kN
Gxà = 0,3 kN
Gxl = 1kN
. Ta tính lực căng của của dây néo, TN ( Vì TN cân bằng với lực T)
T = TS - TCU
Trong đó: TS = 2Pgd + 4.Pgc + 3.T = 2.1,025 + 4.0,47 + 3.23,4.95 = 15,02 kN
TU- là lực chống uốn của cột đúp
TCU = = 13,75 kN
Nên: T = 15,02 -13,75 = 1,27 kN
Khi đó lực căng dây néo:
TN =
Tiết diện dây néo là:
F =
Đường kính dây néo:
Vậy chọn dây néo f14.
Tổng hợp lực của sức căng dây T và dây néo TN là GN
GN = 0,5.TN.sinb
b = 60o - góc giữa dây néo và mặt phẳng nằm ngang
GN = 0,5.1,27.2,54.0,5 = 0,.81 kN
Vậy: SN = 17,96 + 52,64 + 0,44 + 0,3 + 0,81 + 1 = 73,85 kN
Nên:
< gd.Hd = 1,5.23,5 = 35,25 kN
Vậy: Móng đảm bảo an toàn.
b. Kiểm tra khả năng chống lật.
- Tính toán tương tự ta có:
F1 = 9,35; F2 = 2,58; F3 = 2,41
EK = 128,33
Với: => Kc = 1,07
* Gm + Gc = 52,64 + 17,66 = 70,3 kN
* Pg = (Pgc + Pgd).1,1 = (2.1,025 + 4.0,47).1,1 = 4,32 kN
Thay các số liệu trên vào công thức (4-23) ta đợc:
> 1,5.4,32 = 6,48 kN
Vậy móng đảm bảo không bị lật.
CHƯƠNG 5: THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
5.1. THUYẾT MINH THIẾT KẾ
5.1.1. Tổng quát
5.1.1.1. Đặc điểm chính của công trình
- Đờng dây 35kV dài 5100m.
- Đờng dây 0,4kV dài 2950m.
5.1.1.2. Các điều kiện khí hậu khi tính toán
Theo bản đồ phân vùng áp lực gió tỉnh Phú Thọ thuộc vùng khí hậu II.
5.1.2. Các giải pháp kĩ thuật chính
5.1.2.1. Đờng dây 35kV
Đường dây 35kV có tổng chiều dài 5100m. Tuyến đường dây này được đi chủ yếu trên cánh đồng ven đồi thuộc địa phận các xã: Phơng Thịnh và Phơng Quan. Tuyến đường dây này đi trên cánh đồng lúa, đồng màu và một số đi trên các ruộng bậc thang.
- Từ cột 93 lộ 472 sử dụng cột LT12B tới cột 40 (điểm đặt trạm 1). Sau đó đi theo đường liên thôn đến cột 51 (điểm đặt trạm 2).
+/ Điểm đầu: Được đấu tại cột 93, lộ 472.
+/ Điểm cuối: TBA số II.
+/ Dây dẫn: Sử dụng dây nhôm lõi thép AC-35/6,2.
+/ Cách điện: Vị trí đỡ dùng cách điện đứng: -35kV của công ty sứ Hoàng Liên Sơn.
. Vị trí néo dùng cách điện treo dùng loại C-70D hoặc loại tương đương với néo gồm 4 bát và chuỗi đỡ gồm 3 bát.
+ Tiếp địa: Tất cả các vị trí cột trên đường dây đều được bố trí tiếp địa đảm bảo Rcp £ 10 W
+ Loại cột: Sử dụng cột ly tâm LT12B chế tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam.
+ Xà: chế tạo bằng thép CT3, gia công theo từng vị trí cột cụ thể và được sơn chống gỉ đúng quy định.
+ Móng cột: Móng cột trên đường dây cao áp dùng loại M150 đúc tại chỗ.
Bê tông chèn cột loại M200.
5.1.2.2. Trạm biến áp
+ Vị trí đặt: đặt tại trung tâm phụ tải (Sơ đồ mặt bằng cấp điện)
+ Kiểu trạm: TBA treo
+ Số lợng và công suất MBA: 1x250kVA + 1x180kVA
Cấp điện áp: 35 ± 5%/0,4kV
Tổ đấu dây: Y-Yo-12
+ Bảo vệ quá điện áp khí quyển
. Phía cao thế: Dùng chống sét van 3EH2-36
. Phía hạ áp: Dùng CSV GZa- 500 đặt trong tủ phân phối.
+ Bảo vệ quá dòng: Phía cao áp dùng cầu chì tự rơi SY-35kV. Phía hạ áp dùng một áptômát và 4 aptomat (cho 2 trạm) nhánh.
. Tủ phân phối: Dùng loại tự tạo. Sử dụng thép gócL40x40x4 làm khung liên kết bằng mối hàn.
Ngăn trên: lắp TI, KWh, V, A
Ngăn dới: Lắp aptomat, Gza-500.
- Cáp lực vào tủ 400V
Trạm 180kVA: Dùng cáp đồng: 3M150x1M70.
- Tiếp địa: Dùng loại cọc đảm bảo điện trở nối đát Rnđ £ 4W. Các thiết bị đợc nối với hệ thống tiếp địa qua các dây nối và phải đảm bảo tiếp xúc tốt, thanh tiếp địa phải đợc mạ kẽm .
5.1.2.3. Đờng dây hạ thế
Giải pháp tuyến và kết cấu lới:
a. Tuyến dây dẫn: Toàn bộ tuyến đường dây sử dụng dây nhôm, tổng chiều dài tuyến là 2850m.
b. Cách điện và phụ kiện.
+ Tại các vị trí đỡ dây dùng 1 cách điện đỡ 1 dây.
+ Tại các vị trí nối dây dẫn ( néo góc, néo cuối, néo rẽ) phần lớn sử dụng 2 cách điện néo 1 dây dẫn.
+ Néo chặt dây dẫn tại các vị trí néo góc, néo cuối bắt buộc phải dùng cáp 3 bu lông hoặc cặp cáp 2 bu lông.
c. Cột điện.
- Cột đường dây hạ áp dùng cột bê tông vuông H8,5.
- Tại vị trí trung gian dùng 1 cột tại 1 vị trí.
- Tại các cột vị trí néo, cột đầu, cột cuối có yêu cầu chịu lực lớn dùng cột ghép đôi để chịu lực.
d. Xà.
- Cột trung gian chọn xà đơn X1.
_ Cột đầu, cột cuối, cột gocs dùng xà kép X2.
e. Móng cột.
Dùng móng MH1, MH2 cho các cột vuông bê tông mác M100 đổ tại chỗ.
g. Các biện pháp bảo vệ.
* Nối đất lặp lại: để đảm bảo tiêu chuẩn vận hành, tránh hiện tợng mất pha và giảm tổn thất do không đối xứng trên lới gây ra. Tại các vị trí rẽ nhánh và cuối tuyến bố trí các bộ tiếp địa lặp lại Rll.
5.2. CÁC CHÚ Ý KHI THI CÔNG.
Bất kì đường dây chiều dài bao nhiêu, điện áp nào đều phải có bản thiết kế và phơng án tổ chức thi công, phải có sự bàn bạc thống nhất giữa phòng thiết kế, phòng kĩ thuật, tổ thi công, phòng kế hoạch vật t dới sự chỉ đạo của ban giám đốc.
5.2.1. Chuẩn bị tuyến
Phải xuống hiện trờng, cử cán bộ kỹ thuật và đội trưởng đi kèm xác định các mốc.
Để xây dựng đường dây nhanh chóng, có chất lợng cao đảm bảo an toàn kỹ thuật cần phải chuẩn bị các công việc dới đây:
- Chuẩn bị vật tư đầy đủ và có văn bản giao nhận vật tư đầy đủ, rõ ràng.
* Các chú ý khi thi công:
- Các bộ xà khi chế tạo phải đảm bảo mạ kẽm và sơn chống gỉ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Tất cả các điểm tiếp xúc khi lắp đặt tiếp địa phải hàn chắc chắn, tiếp xúc tốt.
- Khi vận chuyển cột đến nơi thi công phải đảm bảo an toàn.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế cung cấp điện cho xã Quang Húc Huyện Tam Nông Tỉnh Phú Thọ.docx