Nếu ta nhập số liệu vào ô “Số thuê bao” thì nó sẽ tính toán ra kết quả.
Giả sử ta nhập vào số thuê bao là 1000, chọn splitter 1:32.
Tính toán:
Số splitter sử dụng:
S = N/32 = 1000/32 = 31.25
Nếu chia dƣ thì kết quả số splitter S sử dụng tăng thêm 1 do đó số splitter sử dụng trên
thực tế là 12.
98 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4953 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng quang thụ động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của ONU1(hình 2.39 (b)). Khoảng thời gian nghĩ
cung cấp khoảng bảo vệ cho sự dao động thời gian round trip và thời gian xử lí bản tin
điều khiển của các ONU khác nhau. Ngoài ra, đầu thu OLT cần một ít thời gian để
điều chỉnh lại độ nhạy của nó bởi trên thực tế các tín hiệu từ các ONU khác nhau có
thể có các mức công suất khác nhau bởi ONU đƣợc phân phối tại các khoảng cách
khác nhau tính từ OLT.
(4) Sau một thời gian, dữ liệu từ ONU1 đã truyền đến. Tại điểm kết thúc việc truyền của
ONU1, có một Request mới chứa thông tin có bao nhiêu byte trong bộ đệm ONU1 đƣợc
ƣu tiên trong việc truyền Request. OLT sẽ sử dụng thông tin này để cập nhật bảng polling
( hình 2.39 (c)).
Bằng việc duy trì thời gian khi Grant đƣợc gửi và dữ liệu đƣợc nhận, OLT cập nhật liên tục
toàn bộ thời gian round trip cho các ONU tƣơng ứng.
(5) Tƣơng tự nhƣ bƣớc (4), OLT có thể tính toán thời gian bit cuối cùng ONU truyền đến. Do
đó nó cũng biết đƣợc khi nào gửi Grant cho ONU3 để dữ liệu của nó nối đuôi đến điểm
kết thúc của dữ liệu ONU2. Sau một thời gian dài hơn, dữ liệu ONU2 sẽ truyền đến. OLT
một lần nữa cập nhật bảng này, thời gian này nhập vào ONU2 (hình 2.39 (d)).
Grant Request
(a)
6000
t
6000 byte
6000
550
t
t
t
ONU Byte RTT
1 6000 200
2 3200 170
3 1800 120
OLT
ONU1
Tx
Rx
Tx
Rx
ONU2
Tx
Rx
ONU3
Tx
Rx
Bảng polling
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 51
6000
t
6000 byte
Grant Request
6000
550
6000 byte 550
3200
3200 byte 5700
0
3200
1600
t
t
t
ONU Byte RTT
1 550 200
2 3200 170
3 1800 120
ONU Byte RTT
1 6000 200
2 3200 170
3 1800 120
(c)
OLT
ONU1
Tx
Rx
Tx
Rx
ONU2
Tx
Rx
ONU3
Tx
Rx
6000
t
6000 byte
Grant Request
6000
550
3200
t
t
t
ONU Byte RTT
1 6000 200
2 3200 170
3 1800 120
(b)
OLT
ONU1
Tx
Rx
Tx
Rx
ONU2
Tx
Rx
ONU3
Tx
Rx
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 52
Nếu một ONU hoàn toàn rỗng trong bộ đệm, nó sẽ báo cáo các byte 0 về cho OLT. Do đó
ví dụ với các chu kì kế tiếp ONU sẽ đƣợc gán các byte 0 do nó đƣợc cho phép gửi các
Request mới nhƣng không có dữ liệu.
Nếu OLT cho phép mỗi ONU gửi nội dung toàn bộ bộ đệm trong một truyền dẫn, các
ONU với dữ liệu tốc độ cao có thể chiếm giữ toàn bộ băng thông. Để tránh điều này, OLT sẽ
giới hạn kích thƣớc truyền dẫn tối đa. Do vậy mỗi ONU sẽ lấy một Grant để gửi nhiều byte
mà nó đƣợc yêu cầu trong chu kì trƣớc nhƣng không nhiều hơn giới hạn tối đa (kích thƣớc
cửa sổ truyền dẫn tối đa). Có nhiều cách khác nhau để quy định giới hạn kích thƣớc cửa sổ
truyền dẫn tối đa ví dụ nhƣ dịch vụ bị giới hạn thuật toán này phân bổ băng thông đến một
ONU nhƣng không nhiều hơn giá trị đƣợc xác định trƣớc; thuật toán cổng gán Request mà
không cần bất kì giới hạn nào; thuật toán cho nợ gán Request cộng với số nợ cố định và cuối
cùng là thuật toán co giãn chỉ có một giới hạn duy nhất là thời gian chu kì tối đa.
2.5.4. Phân phối băng thông tối thiểu đƣợc đảm bảo
Hạn chế của các kết quả IPACT là độ trễ gói không cần thiết đƣợc đƣa vào mạng, toàn bộ
các yêu cầu băng thông từ các ONU trong một chu kì thì ít hơn toàn bộ dung lƣợng mạng
nhƣng yêu cầu băng thông cho các ONU riêng có thể vƣợt quá giới hạn truyền dẫn tối đa.
Theo IPACT, nhu cầu thêm vào sẽ đƣợc đệm vào cho đến chu kì kiểm soát kế tiếp. Hơn nữa,
thời gian xử lí tín hiệu ở OLT và ONU cũng nhƣ thời gian nghỉ giữa hai cửa sổ up lên liền kề
đƣợc giữ cố định. Thậm chí nếu chu kì kiểm soát lƣu lƣợng ONU bị giảm xuống bởi việc gán
các khe thời gian ngắn hơn, thì tỉ lệ thời gian nghỉ và thời gian xử lí tín hiệu trong một chu kì
vẫn tƣơng đối dài hơn. Dẫn đến kết quả, hiệu suất mạng trong phạm vi tận dụng tốc độ kênh
up lên trở nên tồi tệ. Để vƣợt qua hạn chế gây ra bởi tốc độ tận dụng kênh thấp và độ trễ gói
dài, khái niệm băng thông đƣợc đảm bảo bằng cách cung cấp thời gian cố định đƣợc đƣa ra
6000
t
6000 byte
Grant Request
6000
550
6000 byte 550
3200
3200 byte 5700
0
1600 byte 4400
0
3200 byte 5700
0
3200
1600
1600
t
t
t
ONU Byte RTT
1 550 200
2 5700 170
3 1800 120
ONU Byte RTT
1 550 200
2 3200 170
3 1800 120
ONU Byte RTT
1 6000 200
2 3200 170
3 1800 120
(d)
OLT
ONU1
Tx
Rx
Tx
Rx
ONU2
Tx
Rx
ONU3
Tx
Rx
Hình 2. 39 : Các bƣớc thuật toán polling [3]
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 53
để xác định giới hạn truyền dẫn tối thiểu, thay vì tối đa trong IPACT cho mỗi ONU để thõa
các nhu cầu dịch vụ cơ bản. Với cơ chế này, OLT đầu tiên phải nhận tất cả bản tin báo cáo từ
ONU trƣớc khi nó khởi tạo quá trình phân bổ băng thông, thực tế nó dẫn đến kết quả các khe
thời gian bị lãng phí trong 2 chu kì kiểm soát liền kề. Hình 2.40 giải thích rõ hơn nếu chắc
chắn ONU không hoạt động ví dụ nhƣ ONU1, OLT sẽ gán khe thời gian không sử dụng đến
ONU này và có thể thêm băng thông cho ONU khác mà nó vƣợt quá băng thông tối thiểu
đƣợc gán ban đầu. Tuy nhiên sự thõa thuận và sự khác nhau các cấp dịch vụ ONU không
đƣợc xem xét trong việc hạn chế băng thông ONU vƣợt quá cho phép dẫn đến không cho
phép độ ƣu tiên mạng.
2.6. Chức năng hoạt động, quản lí và bảo dƣỡng trong mạng quang thụ
động PON
Trong mạng truyền thống, nhà cung cấp dịch vụ có nhiệm vụ là cung cấp và quản lí cáp
truyền dẫn và các thiết bị đầu cuối mạng. Việc thực thi, hoạt động và quản lí của mạng yêu
cầu khả năng cấu hình và kiểm tra các thiết bị mạng một cách nhanh chóng và dễ dàng để các
kết nối và dịch vụ luôn đƣợc sẵn sàng. Việc phát hiện ra các trạng thái hoạt động bất thƣờng
trong mạng sẽ khắc phục đƣợc các sự cố đang tiềm ẩn và có thể dẫn đến sự cố lớn hơn nhƣ là
hƣ mạng. Trong mạng PON thì khác với mạng truyền thống ở chỗ tại đầu cuối ở phía khách
hàng thì nó là thiết bị nằm trong nhà khách hàng và nó thuộc quyền sở hữu của khách hàng, vì
thế mà khách hàng phải tự bảo dƣỡng thiết bị của mình và nhà cung cấp dịch vụ chỉ có trách
nhiệm với thiết bị ở trạm trung tâm và cáp ở bên ngoài không thuộc quyền sở hữu của khách
hàng. Trong phần này, chúng ta sẽ nói về chức năng hoạt động, quản lí và bảo dƣỡng trong
mạng quang thụ động PON.
t
t
Chu kì n
T1
Chu kì n+1
Tx
Rx
Tx
Rx
T2 T3
T4 T5
Thời gian nghỉ
Khe bị lãng phí
Các gói đến sau
Grant
Report
Hình 2.40 : Các bƣớc của giao thức phân bổ băng thông tối thiểu
ONU1
ONU2
Tx
Rx
ONU3
Tx
Rx
OLT
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 54
2.6.1. Quản lí mạng cơ bản
Hình 2.41 chỉ ra các thành phần hệ thống quản lí mạng điển hình và các mối quan hệ của
chúng. Nơi điều khiển quản lí mạng là một trạm làm việc với phần mềm quản lí mạng chuyên
biệt. Tại trạm làm việc ngƣời làm việc ở đó có thể quan sát đƣợc các trạng thái của mạng, có
thể kiểm tra tất cả thiết bị đang hoạt động, các thiết bị này đƣợc cấu hình đúng hay chƣa và
phần mềm ứng dụng có đƣợc cập nhật không? Ngƣời quản lí mạng có thể nhìn thấy mạng
đang hoạt động ví dụ lƣu lƣợng tải và các lỗi trong thiết bị và cáp. Thêm vào đó trạm làm việc
có thể điều khiển nguồn tài nguyên mạng.
Thiết bị đƣợc quản lí trong mạng PON là OLT, ONU, nguồn dự phòng và bộ nguồn. Mỗi
thiết bị đƣợc giám sát và điều khiển bởi hệ thống quản lí chung (EMS - Element Management
System). Điểm quan trọng ở đây mặc dù ở phía khách hàng tự bảo dƣỡng thiết bị ONU nhƣng
để hoạt động trong mạng PON thì thiết bị này cũng phải đƣợc hỗ trợ truy vấn trạng thái và
điều khiển các chức năng từ hệ thống EMS.
Các module phần mềm quản lí đƣợc gọi là agent nằm trong bộ vi xử lí bên trong nó thu
thập và biên dịch thông tin liên tục về các trạng thái và việc thực thi các thiết bị. Các agent
này sẽ lƣu các thông tin dựa trên thông tin quản lí (MIB - Management Information Base) tại
trạm trung tâm và sau đó nó cung cấp thông tin để quản lí các thực thể bên trong hệ thống
quản lí mạng (NMS - Network Management System) đặt ở trạm làm việc. MIB thì dựa trên
thông tin đã đƣợc số hóa, nó xác định dữ liệu và số nhận dạng thích hợp nhƣ là các vùng trong
Agent
Hệ thống quản lí mạng NMS
Hệ thống quản lí chung EMS MIB
OLT
ONU
ONU
Splitter A
A
A
A
Trạm quản
lí mạng
Hình 2. 41 : Các thành phần hệ thống quản lí mạng điển hình và mối quan hệ của chúng [13]
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 55
cơ sở dữ liệu. Thông tin này đƣợc lƣu trong bảng, bộ đếm. MIB không vạch rõ cách thu thập
và sử dụng dữ liệu nhƣng nó chỉ định rõ những gì mà agent có thể thu thập và cách tổ chức dữ
liệu để hệ thống khác có thể sử dụng chúng.
Khi agent thông báo các vấn đề mà nó đang giám sát ví dụ nhƣ có sự giảm công suất ngõ
ra ở OLT hay ONU, trạng thái nguồn dự phòng bất thƣờng hay tốc độ lỗi bị vƣợt quá giới
hạn…nó sẽ gửi các cảnh báo đến thực thể quản lí. Vào lúc nhận đƣợc cảnh báo, các thực thể
quản lí có thể khởi tạo một hay nhiều hoạt động nhƣ là thông báo hoạt động, ghi sự kiện, thoát
khỏi hệ thống hay tự động thử cách li hay sửa lỗi. Hệ thống EMS cũng có thể truy vấn và
thăm dò trong hệ thống để kiểm tra các trạng thái. Việc thăm dò này có thể tự động hoặc đƣợc
khởi tạo bởi ngƣời quản lí.
2.6.2. Các chức năng quản lí
2.6.2.1. Quản lí thực thi
Hệ thống viễn thông sử dụng thủ tục quản lí thực thi để giám sát và điều khiển các thông
số chính để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ QoS đến các đầu cuối mạng. Trong mạng FTTH, các
thông số này bao gồm chức năng loop-back điều khiển từ xa, giám sát lỗi, thống kê lỗi ở
ONU và chuyển mạch nguồn trong trƣờng hợp có sự cố ở ONU. Ví dụ các thông số đƣợc
giám sát tại lớp vật lí là tốc độ lỗi bit và các mức công suất quang ở OLT và ONU. Thủ tục
quản lí thực thi gán giá trị ngƣỡng cho các thông số và thông báo cho hệ thống quản lí hay
phát ra cảnh báo khi nó tiến đến ngƣỡng.
2.6.2.2. Quản lí cấu hình
Mục tiêu của quản lí cấu hình là giám sát thông cài đặt và cấu hình thiết bị mạng. Mục
đích của điều này là để kiểm tra và quản lí hiệu suất hoạt động mạng cấu thành từ phần mềm
và phần cứng khác nhau. Quản lí cấu hình cho phép hệ thống cung cấp tài nguyên và dịch vụ
mạng, giám sát và điều khiển các trạng thái và thu thập thông tin trạng thái. Việc cung cấp
này bao gồm cài đặt các mức công suất quang tự động (ví dụ nhƣ trong GPON ngõ ra của
ONU có thể đƣợc cài đặt một trong ba mức khác nhau), gán băng thông hay cài đặt các tính
năng riêng đƣợc yêu cầu bởi khách hàng, phân phối phần mềm, nâng cấp agent và cấu hình
thiết bị để cô lập lỗi. Quản lí cấu hình lƣu tất cả thông tin này trong cơ sở dữ liệu có thể truy
cập dễ dàng để khi có sự cố nó đƣợc tìm thấy dễ dàng để giải quyết vấn đề.
2.6.2.3. Quản lí kế toán
Chức năng quản lí kế toán là để đo các thông số khởi tạo mạng để riêng một cá nhân hay
một nhóm khách hàng trong mạng có thể điều chỉnh và đăng nhập vào các dịch vụ phù hợp.
Do đó, quản lí kế toán đo đạt, thu thập và thống kê tài nguyên và việc sử dụng mạng. Thêm
vào đó, quản lí kế toán có thể khảo sát các mẫu sử dụng hiện thời để phân phối mạng. Từ việc
thống kê, nhà cung cấp dịch có thể phát hóa đơn và đánh thuế cho việc sử dụng dịch vụ.
2.6.2.4. Quản lí lỗi
Lỗi trong mạng nhƣ là đứt cáp trong truyền dẫn sợi quang, sự cố ở OLT hay ONU có thể
xảy ra trong mạng FTTH. Lỗi trong mạng có thể do bởi thời gian chết của hệ thống hay do sự
giảm sút của mạng, quản lí lỗi là một trong những chức năng quan trọng và đƣợc bổ sung đầy
đủ nhất. Khách hàng thì mong đợi cách giải quyết nhanh chóng và đáng tin cậy khi mạng có
lỗi. Hình 2.42 mô tả quản lí lỗi bao gồm quy trình sau:
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 56
(1) Giám sát cảnh báo đƣợc dùng để báo cáo các cảnh báo và các nguyên nhân có thể xảy
ra cho hệ thống quản lí mạng. Quản lí lỗi có thể tóm lƣợc các cảnh báo và cho phép
nhà quản lí truy tìm quan sát thông tin cảnh báo từ log cảnh báo.
(2) Kĩ thuật cô lập lỗi quyết định nguồn gốc, vị trí và các nguyên nhân có thể gây nên lỗi
có thể là do tự động hoặc có sự can thiệp của nhà điều hành mạng. Nó bao gồm chức
năng cảnh báo liên quan đến từ các phần khác nhau trong mạng và chạy thử.
(3) Thẻ sự cố đƣợc cấp bởi hệ thống quản lí mạng. Các thẻ này cho biết đó là lỗi gì và
cách giải quyết nó. Khi lỗi đƣợc cấp thành thẻ thì chúng sẽ có thể nhờ sự can thiệp của
nhà điều hành mạng hoặc tự động sửa lỗi. Khi có lỗi thì cách giải quyết là cấp cho thẻ
sau đó nó đƣợc lƣu trong cơ sở dữ liệu.
(4) Kiểm tra thử đƣợc thực hiện mỗi lần khi có sự cố. Trong thủ tục sửa lỗi thì việc kiểm
tra thử là công việc chủ yếu trong mạng. Nó bao gồm kiểm tra thực thi, kiểm tra tiến
trình xử lí và ghi lại kết quả.
2.6.2.5. Quản lí bảo mật
Trong mạng PON, dữ liệu ở hƣớng down từ OLT quảng bá đến tất cả ONU, mỗi bản tin
đƣợc truyền trong cùng một OLT đều giống nhau. BPON, GPON và EPON đều có các
phƣơng pháp riêng để đảm bảo rằng user chỉ truy cập đƣợc dữ liệu của mình. Một kĩ thuật
chuẩn đƣợc gọi là mật mã, nó sẽ chuyển dữ liệu thành dạng khó hiểu tại đầu gửi để bảo vệ
chúng việc truy cập trái phép, việc sửa đổi, việc sử dụng miễn phí hay sự phá hoại khi dữ liệu
truyền qua mạng.
Cơ sở dữ liệu của
các thẻ sự cố
Chức năng quản lí lỗi:
Điều khiển việc dò lỗi.
Điều khiển các cảnh báo.
Cách li lỗi.
Cấp các thẻ sự cố.
Lƣu các thẻ sự cố.
Trạm làm việc
quản lí lỗi
Cảnh báo log
Cảnh báo
Các thẻ sự cố
Hệ thống quản lí lỗi
Giải quyết bởi
nhà điều hành
Tự động
giải quyết
?
Khả năng quản lí mạng:
Quan sát bản đồ mạng.
Theo dõi cảnh báo.
Mối tƣơng quan các
cảnh báo.
Điều khiển cách li lỗi.
Giám sát lỗi.
Hình 2. 42 : Các tiến trình quản lí lỗi [13]
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 57
Chuẩn BPON ITU-T G.983 mô tả kĩ thuật cơ chế bảo mật gọi là trộn (churning), nó chỉ
mật mã dữ liệu ở hƣớng down. Cơ chế này sử dụng số không thay thế cho mỗi 4 bit trên và
dƣới của mỗi byte và mật mã sử dụng từ khóa riêng. Mỗi từ khóa đƣợc trộn đƣợc cài đặt và
cập nhật ít nhất một lần ở mỗi giây từ mỗi ONU riêng và ở hƣớng up thì mỗi ONU sẽ gửi từ
khóa này cho OLT để OLT sử dụng làm từ khóa để mật mã. OLT cũng có thể yêu cầu mật
khẩu từ mỗi ONU để ngăn chặng việc phá hoại ở các ONU khác. (ngƣời sử dụng khác). Ở
hƣớng up thì không mật mã bởi việc nghe lén ở hƣớng này là rất khó do mỗi ONU không thể
nhìn thấy nhau tức không thể liên lạc trực tiếp với nhau mà đều phải thông qua OLT.
Chuẩn GPON mô tả việc sử dụng cơ chế mật mã điểm- điểm P2P. Đây là chuẩn mật mã
cao cấp, đƣợc dùng để bảo vệ thông tin dữ liệu cho khung GPON. Thuật toán mật mã cao cấp
này mật mã và giải mã khối dữ liệu 128 bit từ khuôn dạng dữ liệu gốc. Các từ khóa zero có
thể có chiều dài 128, 192 hay 256 bit để làm mật mã cực kì khó và giải mã để chuyển lại
thành dữ liệu gốc.
Giao thức Ethernet không có bất kì cơ chế bảo mật nào, tuy nhiên việc phát triển EPON
kết hợp chặt chẽ với cơ chế bảo mật điểm đến đa điểm P2MP. Cơ chế này dựa trên cơ chế bảo
mật đa tầng nhƣ là bức tƣờng lửa, kĩ thuật mạng riêng ảo và bảo mật giao thức Ethernet.
2.6.3. Hoạt động, quản lí và bảo dƣỡng trong FTTH
Để thõa mãn nhu cầu của khách hàng và đáp ứng dịch vụ triple-play chất lƣợng cao, mạng
FTTH phải triển khai thủ tục hoạt động quản lí và bảo dƣỡng đáng tin cậy. Thủ tục này hỗ trợ
việc tính cƣớc, bảo mật, bảo dƣỡng, cung cấp và giám sát hiệu suất mạng. Nó có thể thực hiện
việc sử dụng các chuẩn hay dụng cụ phần mềm hệ thống hỗ trợ hoạt động mở rộng trong hệ
thống quản lí mạng. Có nhiều chƣơng trình hỗ trợ hoạt động có thể cấp quyền thông qua trình
duyệt web và việc chọn lựa các ứng dụng rộng rãi, nó cho phép quản lí mạng cấu hình và điều
khiển hàng trăm phần tử trong đó.
Việc cung cấp phân phối các mức dịch vụ cung cấp và cấu hình khác nhau cho các loại
dịch vụ thoại, dữ liệu và video cho khách hàng. Nhà điều hành mạng cũng nhƣ cơ chế tự động
cần xác định nếu thiết bị tại đầu cuối khách hàng có thể cung cấp các dịch vụ đƣợc yêu cầu.
Ví dụ nhƣ việc cung cấp phải xác định nếu ONU có khả năng điều khiển tốc độ dữ liệu của
mình dù có khả năng kết hợp với kiểm tra hay không thì nó cũng hỗ trợ hoạt động từ xa. Điều
này thì quan trọng đối với nhà cung cấp dịch vụ, việc quản lí và xác định các vấn đề từ xa có
thể ngăn ngừa việc yêu cầu các dịch vụ chi phí đắc đỏ.
Chức năng bảo dƣỡng hay quản lí lỗi để tránh các lỗi tiềm ẩn và sự giảm sút trong mạng
FTTH. Nếu lỗi xảy ra, tiến trình bảo dƣỡng cần xác định và làm rõ càng nhanh càng tốt để
thõa mãn nhu cầu khách hàng.
Khả năng kết hợp với kiểm tra để thay đổi thông tin trạng thái giữa ONU và OLT bao
gồm chức năng loop-back điều khiển từ xa phát hiện lỗi trên mạch hay cáp, thống kê lỗi ở
ONU và thoát khỏi nguồn trong trƣờng hợp có sự cố tại ONU. Hình 2.43 mô tả tín hiệu điều
khiển trạng thái loop-back, nó đƣợc khởi tạo ở OLT và truyền đến ONU sau đó ONU báo cáo
trạng thái và truyền ngƣợc về OLT. Việc báo cáo này chỉ thị mọi thứ đã hoạt động tốt hay
chúng có thể đƣợc dùng để xác định nguyên nhân tốc độ lỗi bit cao.
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 58
2.7. Ứng dụng
2.7.1. Trên thế giới
Bảng xếp hạng mới đƣợc công bố ngày 27/02/2008 trong hội nghị thƣờng niên của Hội
đồng FTTH (Fiber to the home) Châu Âu tại Paris và dựa trên các kết quả thống kê thực hiện
vào cuối năm 2007. Danh sách mới này liệt kê 14 nƣớc có tỉ lệ hộ dân tiếp cận trực tiếp với
mạng truyền thông quang cao hơn 1 %. So với bảng xếp hạng đầu tiên của ba hội đồng FTTH
hồi tháng 7/2007, năm 2008 xuất hiện thêm ba thành viên mới đã vƣợt qua mốc 1 % số hộ dân
có FTTH là Slovenia, Iceland và Singapore.
Nhìn chung, năm 2007 là năm thành công rực rỡ của các dịch vụ FTTH, với sự tăng
trƣởng mạnh mẽ về số lƣợng đăng kí dịch vụ, chủ yếu là ở ba nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc và
Mỹ. Trong năm 2007, tính riêng ở ba nƣớc trên đã có thêm khoảng 6 triệu thuê bao đăng kí
dịch vụ FTTH.
Hình 2. 44 : Bảng cập nhật xếp hạng sử dụng FTTH ở châu Á
Những con số này nói lên sức mạnh của nền công nghiệp FTTH Châu Âu - nơi đã có trên
một triệu đăng kí - và trên toàn thế giới. Hiện tƣợng này đang đƣợc thúc đẩy bởi một yếu tố
Loop-back
tại ONU
Tín hiệu kiểm tra loop-
back đƣợc gửi từ OLT
Báo cáo
trạng thái
Trạm
quản lí
OLT ONU
Báo cáo trạng thái của ONU
Hình 2. 43 : OLT khởi tạo loop-back điều khiển từ xa [13]
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 59
không bao giờ giảm, đó là sự thèm muốn của ngƣời dùng tới viễn thông băng thông rộng" ,
Joeri Van Bogaert, chủ tịch Hội đồng FTTH Châu Âu phát biểu.
Bản cập nhật của bảng xếp hạng cũng chỉ ra Châu Á tiến nhanh hơn so với thế giới trong
việc triển khai FTTH (hình 2.44). Hàn Quốc vƣợt lên vị trí đầu bảng với tỉ lệ 31,4 % số hộ
dân kết nối, tiếp theo đó là Hồng Kông với 23,4 % và Nhật Bản với 21,3 %. Một sự cách biệt
lớn giữa vị trí thứ 3 (Nhật Bản) với vị trí thứ 4 (Thụy Điển) chỉ với 7,1 % số hộ dân tiếp cận
FTTH, theo sau rất sát là Đài Loan với 6,8 % và Nauy 6 %. Đan Mạch với 2,5 % chiếm vị trí
thứ 7.
Mỹ, với tỉ lệ số hộ dân kết nối FTTH tăng hơn gấp đôi lên 2,3 %, đã nhảy ba bậc lên vị trí
thứ 8 trong bảng xếp hạng, theo ngay phía sau là hai gƣơng mặt mới Slovenia với 1,8 % và
Iceland với 1,5 %. Trung Quốc tụt từ vị trí thứ 10 xuống vị trí thứ 11, khi tỉ lệ hộ dân kết nối
chỉ tăng nhẹ lên 1,5 %. Hà Lan, Italy và Singapore xếp ở các vị trí cuối cùng với tỉ lệ triển
khai từ 1,1 đến 1,4 %.
Ba hội đồng FTTH khu vực đã cùng nhau cho ra đời bảng xếp hạng thế giới đầu tiên vào
năm 2007 nhằm cung cấp cho nền công nghiệp viễn thông, các chính phủ và các nhà điều tiết
thị trƣờng một cái nhìn toàn vẹn và duy nhất về sự triển khai mạng truy cập bằng cáp quang
trên toàn thế giới.
"Chúng tôi rất vui mừng khi thấy Mỹ đi lên trong bảng xếp hạng thế giới, điều này cho
thấy chúng tôi đã đi đúng hƣớng. Những đƣờng lối chỉ đạo FTTH đã chỉ ra rằng việc triển
khai FTTH trên toàn quốc là thực hiện đƣợc, với dẫn chứng là sự thành công của các nƣớc đi
đầu trong lĩnh vực này" Joe Savage, chủ tịch hội đồng FTTH Bắc Mĩ, phát biểu. "Tƣơng lai
thuộc về những nƣớc nào làm thỏa mãn đƣợc yêu cầu về tốc độ đƣờng truyền của khách hàng
băng thông rộng. Những thành viên của chúng tôi - các nhà cung cấp thiết bị cũng nhƣ dịch
vụ FTTH - sẵn sàng giúp đỡ để thực hiện đƣợc điều đó trên diện rộng."
"Không phải ngẫu nhiên mà các nƣớc Châu Á Thái Bình Dƣơng trở thành những nƣớc đi
đầu thế giới về triển khai FTTH, với số lƣợng kết nối nhiều hơn tổng số lƣợng kết nối của tất
cả các nơi khác gộp lại" Schoichi Hanatani, Chủ tịch hội đồng FTTH Châu Á Thái Bình
Dƣơng nói. "Sự ra đời của FTTH đã có đƣợc sự ủng hộ của các chính phủ có tầm nhìn xa
trông rộng ở các nƣớc Châu Á Thái Bình Dƣơng trong nhiều năm trở lại đây. Họ hiểu rằng
FTTH chính là chìa khóa then chốt của việc phát triển cơ sở hạ lớp viễn thông quốc gia."
Bảng xếp hạng toàn cầu đƣợc thiết lập theo những thuật ngữ thống nhất về FTTH công bố
bởi ba hội đồng FTTH năm 2007. Những thuật ngữ và khái niệm này tạo nên nền tảng cho
việc nghiên cứu thị trƣờng hiện tại của mỗi Hội đồng FTTH. Để cho đầy đủ và chính xác,
bảng xếp hạng bao gồm số liệu của cả FTTH và FTTB (fiber-to-the-building), trong khi
những công nghệ truy cập băng thông rộng khác dựa trên sợi đồng (DSL, FTT-Curb, FTT-
Node) không đƣợc tính đến.
2.7.2. Tại Việt Nam
Trên thế giới FTTH không còn xa lạ với ngƣời dùng internet, đặc biệt là ở các nƣớc phát
triển nhƣ: Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật... Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay do cở sở hạ lớp
viễn thông chƣa phát triển mạnh nên việc ứng dụng công nghệ FTTH vào đời sống đòi hỏi sự
Chương 2: Tìm hiểu Fiber to the home
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 60
đầu tƣ nghiêm túc từ nhà cung cấp dịch vụ, để đảm bảo chất lƣợng đƣờng truyền cũng nhƣ
các dịch vụ.
Hiện tại ở Việt Nam có 4 nhà cung cấp dich vụ FTTH là: VIETTEL, VNPT, SPT và FPT,
trong đó FPT là đơn vị triển khai sớm nhất. Năm 2006, FPT đã bắt đầu cung cấp dịch vụ
FTTH cho khách hàng thuê bao nhƣng vào thời điểm đó các khách hàng ƣa dùng dịch vụ
ADSL thay cho dịch vụ kết nối Internet gián tiếp (Dial-up).
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 61
Chƣơng 3: MÔ HÌNH THIẾT KẾ VÀ BÀI TOÁN THIẾT
KẾ FFTH DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ
ĐỘNG PON
Ở chƣơng 1 thì ta đã đƣa ra mô hình thiết kế mạng PON chuẩn theo ITU-T và chƣơng 2
thì ta đã mô tả chi tiết từng loại ATM/BPON, GPON và EPON.Từ những lí thuyết đã nêu ở 2
chƣơng trên, chƣơng này sẽ thiết kế dựa trên mô hình chuẩn sau đó mở rộng mô hình thiết kế
bằng việc tăng khoảng cách truyền hoặc tăng tỉ lệ bộ chia splitter hoặc kết hợp cả hai bằng
việc sử dụng bộ khuếch đại quang.
3.1. Ý tƣởng thiết kế
Về mặt kĩ thuật, FTTH thì có 2 loại cơ bản là thiết kế mạng quang chủ động và thiết kế
mạng quang thụ động. Trong thiết kế mạng quang chủ động thì có các thành phần chủ động
nhƣ bộ khuếch đại, bộ chuyển mạch, bộ định tuyến, bộ ghép kênh… đặt ở giữa trạm trung tâm
CO (Central Office) và ngƣời sử dụng, trong khi đó mạng quang thụ động thì các thành phần
chủ động vừa kể trên đặt ở giữa trạm trung tâm CO (Central Office) và ngƣời sử dụng sẽ
không còn tồn tại mà thay vào đó là thiết bị quang thụ động gọi là splitter, một tín hiệu quang
sẽ đƣợc chia sẻ cho nhiều thuê bao. Từ đó ta có mô hình thiết kế mạng quang thụ động PON
nhƣ trên hình 3.1. Ở mô hình này ta giả sử một ONU tƣơng ứng với một ngƣời sử dụng.
Hình 3.1 là mô hình chuẩn theo ITU-T nó bao gồm OLT, splitter có tỉ lệ chia 1:N, các
ONU và khoảng cách truyền từ OLT đến ONU là 20 km.
TDMA
TDM
Splitter
CO
1 2 2 N
1 2 2 N
1 2 2 N
1 2 2 N
1 1
2
N
1 1 2 N
OLT 1
OLT 2
OLT N
ONU 2
ONU N
ONU 1
Hình 3. 1 : Mô hình thiết kế mạng PON
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 62
3.2. Các bài toán thiết kế
3.2.1. Bài toán 1: Thiết kế FTTH dựa trên mô hình chuẩn ITU-T của mạng PON
Bài toán này đặt ra vấn đề là thiết kế FTTH dựa trên mô hình chuẩn của mạng PON gồm
có OLT, ONU và splitter với khoảng cách truyền dẫn giữa OLT và ONU là 20 km và sử dụng
splitter có bộ chia 1:N chuẩn theo ITU-T. Thông số nhập vào gồm có số thuê bao M (ở đây ta
giả sử số thuê bao tƣơng ứng số ONU) đƣợc đƣa vào, số splitter cho trƣớc. Ta tính toán cần
bao nhiêu OLT, bao nhiêu số splitter, từ OLT tới splitter sử dụng bao nhiêu sợi quang và từ
splitter tới ONU cần bao nhiêu sợi quang.
Giải quyết bài toán:
Nếu chọn splitter (1:N) thì số splitter có bộ chia 1:N sử dụng là:
S = M/N, với S: số splitter sử dụng (3.1)
Nếu chia dƣ thì kết quả số splitter S sử dụng tăng thêm 1, bởi nếu ta lấy làm tròn xuống
thì số thuê bao phục vụ sẽ bị giảm xuống nhƣ thế sẽ không đáp ứng đƣợc hết số thuê bao yêu
cầu do bài toán đặt ra.
Kết quả:
Số OLT cần dùng sẽ bằng với số splitter sử dụng bởi ta thiết kế một OLT sẽ kết nối
đến một splitter thông qua một sợi quang.
Số splitter cần dùng thì đã đƣợc tính toán ở trên.
Số sợi quang sử dụng từ OLT và splitter bởi chỉ cần một sợi quang để nối một OLT tới
một splitter.
Số sợi quang sử dụng từ splitter đến ONU thì bằng với số splitter sử dụng nhân với tỉ
lệ bộ chia splitter, nó tƣơng ứng với số thuê bao có thể phục vụ tối đa với tỉ lệ bộ chia
1:N (số này lớn hơn hoặc bằng số thuê bao nhập vào).
Bài toán 1 chỉ mang tính chất tham khảo bởi khi áp dụng vào trong thực tế thì một thiết bị
sẽ bị giới hạn bởi card PON tức số OLT có thể đáp ứng đƣợc và nó lại phụ thuộc vào thiết bị
lắp đặt thì có công suất phát độ nhạy là bao nhiêu và nhiều thông số khác nữa nhƣ là bộ chia
splitter, suy hao sợi quang...
3.2.2. Bài toán 2: Tính công suất thu đƣợc ở OLT và ONU và so sánh với độ
nhạy của thiết bị sau đó đƣa ra kết luận có thiết kế đƣợc FTTH dựa trên mô hình
chuẩn ITU-T của mạng PON không?
Bài toán 2 này ta giả sử các thiết bị OLT và ONU có các thông số tốc độ bit, công suất
phát và độ nhạy, thiết bị splitter có tỉ lệ bộ chia 1:N và khoảng cách truyền từ OLT đến ONU
theo chuẩn ITU-T, suy hao sợi quang ở các bƣớc sóng tƣơng ứng (ở đây chỉ thiết kế cho 1
OLT và ONU tối đa tƣơng ứng với tỉ lệ bộ chia splitter).
Để dễ dàng cho việc tìm hiểu và tính toán ta sắp xếp các giả thiết nhƣ sau:
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 63
Số ONU (K).
Bộ chia splitter (1:N).
Suy hao splitter As (dB).
Down (từ OLT đến ONU):
o Công suất phát PTx1 (dBm) của OLT (trong thiết bị OLT).
o Độ nhạy S1 (dBm) của OLT (trong thiết bị ONU).
o Suy hao sợi quang ở bƣớc sóng down α1 (dB/km).
Up (từ ONU đến OLT):
o Công suất phát PTx2 (dBm) của ONU (trong thiết bị ONU).
o Độ nhạy S2 (dBm) của ONU (trong thiết bị OLT).
o Suy hao sợi quang ở bƣớc sóng up α2 (dB/km).
Khoảng cách truyền dẫn L từ OLT đến ONU (km).
Suy hao do thiết bị Atb (dB) (phụ lục B).
Tính công suất thu đƣợc ở ONU PRx1 và ở OLT PRx2 sau đó so sánh với độ nhạy S1 và S2
của thiết bị đƣa ra kết luận có thiết kế đƣợc FTTH dựa trên mô hình chuẩn ITU-T của mạng
PON không?
Giải quyết bài toán:
Tính công suất thu ở hƣớng down (trong một thiết bị ONU):
PRx1(dBm) = PTx1 – As – α1×L - Atb (3.2)
Nếu PRx1 ≥ S1 (thõa) (3.3)
Tính công suất thu ở hƣớng up (trong thiết bị OLT):
PRx2(dBm) = PTx2 – As – α2×L - Atb (3.4)
Nếu PRx2 ≥ S2 (thõa) (3.5)
Nếu thõa (3.3) và (3.5) thì ta có mô hình thiết kế mạng PON theo chuẩn ITU-T (hình 3.1).
Nếu không thõa thì ta kết luận không thể thiết kế mạng PON theo chuẩn ITU-T. Vấn đề ở đây
có thể do công suất phát không đủ lớn hay do splitter có tỉ lệ chia lớn dẫn đến là suy hao lớn.
Các vấn đề này có thể đƣợc giải quyết bằng cách đặt bộ khuếch đại. Vậy bộ khuếch đại nên
đặt ở đâu? Đối với vấn đề thứ nhất là tăng công suất phát thì nên đặt bộ khuếch đại trạm trung
ngay sau bộ phát. Vấn đề này đƣợc giải quyết trong bài toán 3.
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 64
3.2.3. Bài toán 3: Sử dụng bộ khuếch đại quang để tăng công suất phát của OLT
trong mô hình thiết kế FTTH dựa trên mạng PON
Bài toán này đặt ra vấn đề là công suất thu đƣợc nhỏ hơn độ nhạy ở bộ thu vậy muốn cải
thiện điều này ta phải làm thế nào? Với giả thiết:
Bộ chia splitter (1:N).
Suy hao splitter As (dB).
Công suất phát PTx (dBm).
Độ nhạy S (dBm).
Suy hao sợi quang α (dB/km).
Suy hao do thiết bị Atb (dB).
Giải quyết bài toán:
Cách giải quyết là tăng công suất phát.Trong mô hình thiết kế FTTH dựa trên mạng PON
thì công suất phát nằm trong khoảng cho phép của thiết bị do đó muốn cải thiện công suất
phát này thì cần đặt bộ khuếch đại ngay sau thiết bị. Sau khi đặt bộ khuếch đại ngay sau thiết
bị thì không những cải thiện đƣợc công suất phát mà còn có thể tăng khoảng cách truyền dẫn
lên (hình 3.2).
Khi chƣa đặt bộ khuếch đại thì công suất thu đƣợc PRx nhỏ hơn độ nhạy S ở bộ thu:
PRx(dBm) = PTx – As – α×L - Atb ≤ S (3.6)
PTx ≤ S + As + α×L + Atb (3.7)
PRx: công suất thu đƣợc ở đầu thu.
Khi đặt bộ khuếch đại vào thì độ lợi tối thiểu Gmin để công suất thu đƣợc PRx bằng độ nhạy
S ở bộ thu là:
Gmin = S - PRx (3.8)
Gmin: độ lợi tối thiểu của bộ khuếch đại (dB).
OLT ONU
ONU
ONU
Bộ khuếch đại
Hình 3. 2 : Minh họa khoảng cách truyền cần tăng và vị trí của bộ khuếch đại trong trong bài toán
muốn tăng công suất phát
Splitter
PTx
L
Pout
S
PRx
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 65
Đối với bộ khuếch đại thì thông số chúng ta cần quan tâm không chỉ là độ lợi G mà còn
có công suất ngõ ra bão hòa Pout. Độ lợi bộ khuếch đại bị giới hạn bởi cơ chế bão hòa độ lợi,
điều này làm giới hạn công suất quang ngõ ra của bộ khuếch đại. Để hệ thống hạn chế ảnh
hƣởng của hiệu ứng phi tuyến do hiệu ứng bão hòa độ lợi thì công suất ngõ ra của bộ khuếch
đại của bộ khuếch đại không vƣợt quá Pout dBm [11].
G + PTx ≤ Pout (dBm) (3.9)
G ≤ Pout - PTx (3.10)
Gmax = Pout - PTx (3.11)
Trong đó:
Pout: công suất ngõ ra của bộ khuếch đại (dBm).
Gmax: độ lợi tối đa của bộ khuếch đại (dB).
Nhƣ vậy độ lợi của bộ khuếch đại bị giới hạn là:
Gmin ≤ G ≤ Gmax (3.12)
Khi đặt bộ khuếch đại vào thì công suất thu đƣợc PRx’ lớn hơn độ nhạy S ở bộ thu:
PRx’(dBm) = PTx – As – α×L - Atb + G ≥ S (3.13)
𝐿 ≤
G – S + PTx − As− Atb
α
(3.14)
𝐿𝑚𝑎𝑥 =
Gmax – S + PTx − As− Atb
α
(3.15)
PRx’: công suất thu sau khi đặt bộ khuếch đại (dBm).
Lmax: khoảng cách truyền dẫn tối đa từ bộ phát đến bộ thu khi lắp đặt bộ khuếch đại (km).
Bài toán này giải quyết vấn đề khi công suất thu đƣợc nhỏ hơn độ nhạy ở bộ thu thì ta có
giải pháp là tăng công suất phát ngoài ra còn có giải pháp nào khác thì đƣợc trình bày ở bài
toán 4.
3.2.4. Bài toán 4: Sử dụng bộ khuếch đại quang để bù suy hao do tỉ lệ bộ chia
splitter gây nên trong mô hình thiết kế FTTH dựa trên mạng PON
Giả thiết bài toán 4 tƣơng tự nhƣ bài toán 3 nhƣng có cách giải quyết nào khác không?
Giải quyết bài toán:
Công suất thu đƣợc nhỏ hơn độ nhạy của bộ thu có thế là do tỉ lệ bộ chia splitter lớn dẫn
đến suy hao lớn. Trong mô hình thiết kế FTTH dựa trên mạng PON thì suy hao splitter lớn
tức là ta cần bù suy hao sẽ bị mất đi khi đi qua bộ splitter. Cách bù suy hao đó là dùng bộ
khuếch đại đặt ngay trƣớc splitter (hình 3.4). Ta đặt bộ khuếch đại tại vị trí nhƣ hình 3.4 thì ta
chỉ cần đặt một bộ khuếch đại còn nếu ta đặt sau bộ chia splitter thì ta phải đặt N bộ khuếch
đại nhƣ thế thì hoàn toàn không có lợi trong lúc xử lí cũng nhƣ lắp đặt.
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 66
Khi chƣa đặt bộ khuếch đại thì công suất thu PRx nhỏ hơn độ nhạy S ở bộ thu:
PRx(dBm) = PTx – As – α×L - Atb ≤ S (3.16)
Khi đặt bộ khuếch đại vào thì độ lợi tối thiểu Gmin để công suất thu đƣợc PRx bằng độ nhạy
S ở bộ thu là:
Gmin = S - PRx
Gmin: độ lợi tối thiểu của bộ khuếch đại (dB).
Tƣơng tự nhƣ trên thì để hệ thống hạn chế ảnh hƣởng của hiệu ứng phi tuyến do hiệu ứng
bão hòa độ lợi thì công suất ngõ ra của bộ khuếch đại của bộ khuếch đại không vƣợt quá Pout
dBm [11].
Ta có: Pin + G ≤ Pout (dB) (3.17)
G ≤ Pout – Pin (3.18)
Vậy Gmax = Pout – Pin (3.19)
Với Pin = PTx – α×Ls – Atb (3.20)
Ls: khoảng cách từ vị trí trạm phát đến vị trí đặt splitter (km).
Gmax: độ lợi giới hạn của bộ khuếch đại (dB).
Khi đó suy hao splitter bị giới hạn bởi:
As ≤ PTx – α×L - Atb + Gmax - S (3.21)
Asmax = PTx – α×L - Atb + Gmax - S (3.22)
Mà: Asmax = 10logNmax (3.23)
Nmax = 10
Amax/10
(3.24)
Ls: khoảng cách từ trạm phát đến splitter (km).
OLT ONU
ONU
ONU
Bộ khuếch đại
Hình 3. 4 : Minh họa vị trí của bộ khuếch đại trong trong bài toán bù suy hao cho splitter
Splitter
L
Pout PTx
S Ls
PRx Pin
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 67
Asmax: suy hao tối đa của splitter (dB).
Nmax: tƣơng ứng với splitter có tỉ lệ bộ chia tối đa 1:Nmax.
Vì A là thƣờng là số lẻ do đó ta sử dụng bảng 3.1 sau để tra tìm tỉ lệ bộ chia splitter sẽ dễ
dàng hơn và chính xác hơn.
Bảng 3. 1 : Bảng tra tỉ lệ bộ chia splitter.
Số port (N) Suy hao splitter (dB)
32 15
64 18
128 21
256 24
512 27
1024 30
2048 33
4096 36
Nhƣ vậy độ lợi của bộ khuếch đại bị giới hạn là:
Gmin ≤ G ≤ Gmax (3.25)
3.3. Giả sử thiết bị OLT và ONU trong mạng PON
Để giải quyết bài toán thứ hai (mục 3.2.2) và hạn chế các thông số đầu vào ta cần giả thiết
một vài thiết bị mạng PON có các thông số giới hạn để dễ dàng cho việc thiết kế.
Giả sử thiết bị OLT trong thiết kế PON có các thông số nhƣ bảng 3.2.
Bảng 3. 1 : Liệt kê các thông số giả sử thiết bị OLT trong PON.
Thông số Đơn vị Truyền 2 chiều trên
cùng một sợi quang
Bộ phát OLT
Bƣớc sóng hoạt động nm 1480-1500
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 68
Mã đƣờng dây NRZ
Công suất khởi tạo tối thiểu (PTx1) dBm 0
Công suất khởi tạo tối đa (PTx1) dBm +7
Bộ thu ONU
Độ nhạy tối thiểu (S2) dBm -24
Khoảng cách truyền tối đa km 20
Giả sử thiết bị ONU trong thiết kế BPON có các thông số nhƣ bảng 3.3.
Bảng 3. 3 : Liệt kê các thông số giả sử thiết bị ONU trong mạng PON.
Thông số Đơn vị Truyền 2 chiều trên
cùng một sợi quang
Bộ phát ONU
Bƣớc sóng hoạt động nm 1260-1360
Mã đƣờng dây NRZ
Công suất khởi tạo tối thiểu (PTx2) dBm 0
Công suất khởi tạo tối đa (PTx2) dBm +7
Bộ thu OLT
Độ nhạy tối thiểu (S1) dBm -24
Khoảng cách truyền tối đa km 20
Trong thiết kế FTTH thì có 2 hƣớng down và up, ở hƣớng down thì tƣơng ứng tín hiệu đi
từ thiết bị OLT đến thiết bị ONU do đó bộ phát OLT (trong thiết bị ONU) có công suất khởi
tạo tƣơng ứng thông số trong bài toán số 2 (đã trình bày ở phần 3.2.2) là công suất phát PTx1
và bộ thu OLT (trong thiết bị ONU) có độ nhạy tối thiểu thì tƣơng ứng thông số trong bài toán
số 2 là độ nhạy S1; ở hƣớng up thì tƣơng ứng tín hiệu đi từ thiết bị ONU đến thiết bị OLT do
đó bộ phát ONU (trong thiết bị ONU) có công suất khởi tạo tƣơng ứng trong bài toán số 2 là
công suất phát PTx2 và bộ thu ONU (trong thiết bị OLT) thì tƣơng ứng thông số trong bài toán
số 2 là độ nhạy S1.
Chương 3: Mô hình thiết kế và bài toán thiết kế FTTH dựa trên công nghệ mạng PON
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 69
Với các thông số của các thiết bị đã có sẵn cùng với ý tƣởng của các bài toán thiết kế ta đi
viết chƣơng trình thiết kế FTTH.
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 70
Chƣơng 4: CHƢƠNG TRÌNH THIẾT KẾ
4.1. Giới thiệu chƣơng trình
Mục đích của chương trình
Chƣơng trình thiết kế đƣợc viết để minh họa cho 2 bài toán thiết kế FTTH dựa trên
công nghệ quang thụ động đã đƣợc trình bày ở chƣơng 3. Chƣơng trình giúp cho bài
toán thiết kế đƣợc rõ ràng và thực tế hơn. Chƣơng trình có thể đƣợc dùng cho việc
khảo sát thiết kế hệ thống FTTH. Các thông số nhập vào chƣơng trình đã đƣợc giới
hạn trong một khoảng giá trị để hệ thống sau khi thiết kế hoạt động tƣơng đối tốt.
Ngôn ngữ lập trình của chương trình
Chƣơng trình thiết kế đƣợc viết với ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual
Studio.Net. Với khả năng đồ họa và giao diện mạnh, gọn nhẹ, dễ sử dụng đồng thời dễ
dàng lập trình với cơ sở dữ liệu nên Microsoft Visual Studio.Net đƣợc sử dụng là ngôn
ngữ lập trình cho chƣơng trình thiết kế bài toán FTTH đã trình bày ở chƣơng 3. Cơ sở
dữ liệu của chƣơng trình là Microsoft Access 2003.
Cách sử dụng chương trình
Để sử dụng chƣơng trình này bạn phải cài Microsoft Visual Studio.Net vào máy
tính của bạn, nếu bạn muốn hiệu chỉnh và cải tiến chƣơng trình ở mức độ cao hơn.
Còn chỉ để sử dụng bạn chỉ cần chạy file .exe và bạn cần có thƣ viện Framework 1.1.
Hạn chế của chương trình
Chỉ thiết kế đƣợc hệ thống với một OLT. Chỉ xét chủ yếu ở một hƣớng down trong
khi mạng PON có 2 hƣớng down và up.
4.2. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình
Khi chạy chƣơng trình giao diện sẽ xuất hiện nhƣ hình 4.1.
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 71
Hình 4. 1: Giao diện chính của chƣơng trình
Nếu ta muốn vào chƣơng trình của bài toán thì ta nhấp “TIẾP TỤC”. Khi đó giao diện sẽ
xuất hiện nhƣ hình 4.2.
Hình 4. 2 : Giao diện của chƣơng trình thiết kế hệ thống dựa vào số thuê bao nhập tùy ý
Nếu không nhập số liệu vào ô “Số thuê bao” mà nhấp nút “THỰC HIỆN” thì chƣơng trình
hiện ra bảng thông báo nhƣ trên hình 4.3.
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 72
Hình 4. 3 : Giao diện xuất hiện bảng thông báo khi không nhập vào số thuê bao
Nếu ta nhập số liệu vào ô “Số thuê bao” thì nó sẽ tính toán ra kết quả.
Giả sử ta nhập vào số thuê bao là 1000, chọn splitter 1:32.
Tính toán:
Số splitter sử dụng:
S = N/32 = 1000/32 = 31.25
Nếu chia dƣ thì kết quả số splitter S sử dụng tăng thêm 1 do đó số splitter sử dụng trên
thực tế là 12.
Kết quả:
Số OLT cần dùng: 32.
Số splitter cần dùng: 32.
Số sợi quang sử dụng từ OLT và splitter: 32.
Số sợi quang sử dụng từ splitter đến ONT:
S × tỉ lệ bộ chia của splitter = 32 × 32 = 1024.
Kết quả giống nhƣ tính toán sẽ xuất hiện trên giao diện ở hình 4.4.
Hình 4. 4 : Giao diện kết quả chƣơng trình thiết kế hệ thống dựa vào số thuê bao nhập tùy ý
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 73
Nếu ta chọn nút “THOÁT” thì chƣơng trình sẽ tự động thoát khỏi chƣơng trình.
Nếu ta chọn nút “THIẾT KẾ” thì sẽ xuất hiện giao diện nhƣ hình 4.5.
Hình 4. 5 : Giao diện chƣơng trình thiết kế FTTH dựa trên công nghệ quang thụ động
Nếu chọn “TRỞ VỀ” thì ta sẽ trở về giao diện trƣớc đó.
Nếu chọn “THIẾT KẾ MẠNG PON THEO CHUẨN ITU-T” sẽ vào giao diện chƣơng
trình thiết kế mạng PON theo chuẩn ITU-T nhƣ hình 4.6.
Hình 4. 6 : Giao diện cơ sở dữ liệu của chƣơng trình thiết kế mạng PON chuẩn theo ITU-T
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 74
Bạn hãy để lấy số liệu, nếu không bạn có thể tự nhập số liệu. Sau đó nhấp nút thực hiện để
nó thực hiện tính toán, tiếp theo nhấp nút kết luận để nó hiển thị kết quả.
Kết quả này là dựa trên sự tính toán với các giả thiết hiển thị trên giao diện 4.6. Số ONU:
64.
Bộ chia splitter: 1:64
Suy hao splitter As: 18 dB.
Down (OLT đến ONU).
o Công suất phát PTx1: 6 dBm.
o Độ nhạy S1: -24 dBm.
o Suy hao sợi quang ở bƣớc sóng down α1: 0.3 dB/km.
Up (từ ONU đến OLT)
o Công suất phát PTx2: 7 dBm.
o Độ nhạy S2: -24 dBm.
o Suy hao sợi quang ở bƣớc sóng up α2: 0.4 dB/km.
Chiều dài sợi quang L: 20 km.
Suy hao do thiết bị Atb: 5 dB
Loại điều chế: NRZ
Tính toán:
Tính công suất thu ở hƣớng down:
PRx1 = PTx1 – As – A1 × L - Atb
= 6 – 18 – 0.25 × 20 – 5 = -23 dBm
Mà độ nhạy S1 = -24 dBm
Vậy PRx1 ≥ P1 (thõa) (1)
Tính công suất thu ở hƣớng up:
PRx2 = PTx2 – As – A2 × L - Atb
= 7 – 18 – 0.4 × 20 – 5 = -24 dBm
Mà độ nhạy S2 = -24 dBm
Vậy PRx2 ≥ S2 (thõa) (2)
Thõa (1) và (2) thì ta có mô hình thiết kế là GPON xuất hiện nhƣ trên giao diện hình 4.7.
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 75
Hình 4. 7 : Giao kết quả chƣơng trình thiết kế mạng PON theo chuẩn ITU-T
Nếu không thõa một trong 2 điều kiện thì ta nhấn nút “TIẾP TỤC” để sang giao diện
chƣơng trình hình 4.8 giải quyết vấn đề tại sao không thể thiết kế mạng PON theo chuẩn ITU-
T.
Hình 4. 8 : Giao diện thiết kế mạng PON có sử dụng bộ khuếch đại quang để tăng công suất phát
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 76
Nếu bạn nhập thông số vào ô “Giới hạn công suất ngõ ra bão hòa của bộ khuếch đại Pout
(dBm)” , sau đó nhấn nút “THỰC HIỆN” nó sẽ kết quả nhƣ hình 4.9.
Hình 4. 9 : Giao diện kết quả tính toán khi sử dụng bộ khuếch đại để tăng công suất phát.
Kết quả hiện trên hình 4.9 là dựa trên sự tính toán:
Suy hao splitter As: 18 dB.
Công suất phát PTx: 4 dBm.
Độ nhạy S: -24 dBm.
Suy hao sợi quang A (α): 0.3 dB/km.
Suy hao do thiết bị Atb: 5 dB.
Công suất thu đƣợc ở ONU là:
PRx = PTx – As – α×L - Atb
= 4 - 18 – 0.3×20 – 5 = -25 dBm
Độ lợi tối thiểu của bộ khuếch đại là:
Gmin = S - PRx
= -24 – (-25) = 1 dB
Độ lợi tối đa của bộ khuếch đại là:
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 77
Gmax = Pout - PTx
=10 – 4 = 6 dBm
Khoảng cách truyền tối đa từ OLT đến ONU sau khi đặt bộ khuếch đại là:
𝐿𝑚𝑎𝑥 =
Gmax – S + PTx − As − Atb
α
=
6 − (−24) + 4− 18− 5
0.3
= 36.6666 km
Nếu muốn thoát thì nhấn nút “THOÁT” nếu nhấn nút “TIẾP TỤC” thì ta sẽ vào giao diện nhƣ
hình 4.10.
Hình 4. 10 : Giao diện thiết kế mạng PON có sử dụng bộ khuếch đại quang để bù suy hao cho splitter.
Nếu bạn nhập thông số vào 2 ô “Khoảng cách từ trạm phát đến splitter Ls (km)” và ô
“Giới hạn công suất ngõ ra bão hòa của bộ khuếch đại Pout (dBm), sau đó nhấn nút “THỰC
HIỆN” thì kết quả sẽ xuất hiện nhƣ hình 4.11.
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 78
Hình 4. 11 : Giao diện kết quả của chƣơng trình thiết kế PON sử dụng bộ khuếch đại quang để bù suy hao
cho splitter.
Kết quả hiện trên hình 4.11 là dựa trên sự tính toán:
Suy hao splitter As: 18 dB.
Công suất phát PTx: 3 dBm.
Độ nhạy S: -24 dBm.
Suy hao sợi quang A (α): 0.3 dB/km.
Suy hao do thiết bị Atb: 5 dB.
Công suất thu đƣợc ở ONU là:
PRx = PTx – As – α×L - Atb
= 3 - 18 – 0.3×20 – 5 = -26 dBm
Độ lợi tối thiểu của bộ khuếch đại là:
Gmin = S - PRx
= -24 – (-26) = 2 dB
Độ lợi tối đa của bộ khuếch đại là:
Gmax = Pout – Pin
= Pout – (PTx – α×Ls – Atb)
= 10 – (3 – 0.3×15 -5) = 16.5 dBm
Chương 4: Chương trình thiết kế
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 79
Suy hao tối đa của splitter là:
Asmax = PTx – α×L - Atb + Gmax - S
= 3 – 0.3×20 -5 + 16.5 – (-24) = 32.5 dB
Tra bảng suy hao ta có N = 2048.
Nhƣng vì tỉ lệ bộ chia luôn là chẵn và là bội của 4 nên ta chọn Nmax = 2048 nên ta có tỉ lệ bộ
chia 1:N là 1:2048.
Phụ lục
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 80
PHỤ LỤC
Phụ lục A: Mã hóa 8B/10B
Đây là thuật toán mã dữ liệu để truyền dẫn, cứ 8 bit dữ liệu thì chuyển thành 10 bit truyền
dẫn. Mã hóa 8B/10 hỗ trợ truyền liên tục với số bit 1 và bit 0 cân bằng và phát hiện các lỗi
truyền dẫn. 20% dữ liệu đƣợc thêm vào overhead để mã hóa dữ liệu, bên cạnh đó còn có các
phần khác. Tổng cộng phần overhead chiếm 25% dữ liệu truyền đi. Trong EPON tốc độ dữ
liệu là 1 Gbps, việc mã hóa 8B/10B thêm vào tốc độ tăng lên 1.25 Gbps.
Tiến trình mã hóa
Dữ liệu A B C D E F G H
Mã hóa a b c d e i f g h j
1 0 1 0 0 1 0 1 0 1
Khi nó mã hóa nó thêm vào 2 bit, bit thêm vào này thì thay đổi để đảm bảo rằng số bit 1 và bit
0 xấp xỉ bằng nhau. Thủ tục mã hóa cung cấp sự cân bằng của bit 1 và bit 0 đƣợc truyền.
Phụ lục B: Suy hao của thiết bị
Suy hao do thiết bị bao gồm suy hao vƣợt mức của splitter, suy hao do chỗ treo sợi quang,
suy hao do conector, suy hao do sự lão hóa các thiết bị, sự thay đổi nhiệt độ hay nhiễu do môi
trƣờng bao gồm các phần tử đi vào conector…
Bên dƣới hình 3.2 trình bày một ứng dụng cụ thể để thấy rõ suy hao trong truyền dẫn
FTTH.
Ví dụ nhƣ trong EPON với bộ chia 1:32. Công suất phát 1 mW, tốc độ bit 1.25 Gbps
truyền bƣớc sóng 1490 nm ở hƣớng down. Công suất thu đƣợc là -24 dBm trong đó:
Suy hao do bộ chia splitter 1: 32 là 15.05 dB.
Suy hao vƣợt mức (Excess Loss) của splitter là 0.3 dB, với suy hao vƣợt mức Pex(dB)
= -10 log (tổng công suất ở ngõ ra / công suất ở ngõ vào)
Suy hao do 3 chỗ treo sợi quang 3 × 0.07 = 0.21 dB, trong đó mỗi chỗ nối suy hao
0.07 dB.
Suy hao do 3 conector 3 × 0.5 = 1.5 dB, với 1 conector suy hao 0.5 dB.
Suy hao do link margin 3 dB, còn gọi là hệ số an toàn dự phòng cho ảnh hƣởng sự lão
hóa các thiết bị, sự thay đổi nhiệt độ hay nhiễu do môi trƣờng bao gồm các phần tử đi
vào conector.
Suy hao do sợi quang 2.5 dB, với suy hao trung bình là 0.25 dB/km và truyền 10 km.
Vậy ta có thể thấy ở đây suy hao do thiết bị = 0.3 + 0.21 + 1.5 + 3 = 5.01 dB
Phụ lục
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 81
Hình 3. 3 : Mô tả sợi quang kéo từ OLT đến nhà thuê bao.
Trong thiết kế ở đây ta chọn suy hao do thiết bị là 5 dB.
Tài liệu tham khảo
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] CEDRIC F. LAM , Passive Optical Networks Principles and Practice, October
2007.
[2] Paul E. Green Jr, Fiber To The Home The New Empowerment, Wiley, 2006.
[3] Ching-Hung Chang, Dynamic Bandwidth Allocation MAC Protocols for Gigabit-
capable Passive Optical Networks, July 2008.
[4] ITU-T Recommendation G.983.1, Broadband optical access systems based on
Passive Optical Networks (PON), 2005.
[5] ITU-T Recommendation G.984.3, Gigabit-capable Passive Optical Networks (G-
PON): Transmission convergence layer, 02/2004.
[6] ITU-T Recommendation G.982, Optical Acess Networks to support services up to
the ISDN primary rate or equivalent bit rates, 1996.
[7] Steve Gorshe, Introduction to Passive Optical Networks (PON), White Paper,
October 2006.
[8] Glen Kramer, Interleaved Polling with Adaptive Cycle Time (IPACT): A Dynamic
Bandwidth Distribution Scheme in an Optical Access Network, July 2001.
[9] ZTE, IP DSLAM MSAN, 2006.
[10] Huan Song, Long-Reach Passive Optical Networks, 2009.
[11] Leo Spiekman, David Piehler, Pat Iannone, Ken Reichmann, Han-Hyub Lee,
Semiconductor Optical Amplifiers for FTTx, 2007.
[12] Darren P. Shea and John E. Mitchell, Long-Reach Optical Access Technologies,
University College London.
[13] Gerd Keiser, FTTX Concepts and Applications,2006.
Từ viết tắt
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 83
TỪ VIẾT TẮT
ADSL Asymmetric digital subscriber line
APD Avalanche photodiodes
APON ATM-passive optical network
ATM Asynchronous transfer mode
BOH Burst overhead
BPON Broadband passive optical network
CO Centre office
CRC Cyclic redundancy check
DBA Dynamic bandwidth allocation
DBA Dynamic bandwidth allocation
DBRu Dynamic bandwidth report upstream
EMS Element management system
EPON Ethernet passive optical network
FCS Frame check sequence
FEC Forward error correction
FSAN Full service access network
FTTB Fiber to the building
FTTC Fiber to the curb
FTTH Fiber to the home
GEM GPON encapsulation method
GEM G-PON encapsulation mode
GPON Gigabit-capable passive optical network
GTC G-PON transmission convergence
HEC Header error control
IEEE Institute of electrical and electronics engineers
IPACT Interleaved polling with adaptive cycle time
ITU-T International telecommunication union – telecommunication
standardization
LLID Logical link identifier
MAC Medium access control
MIB Management information base
MPCP Multi-point control protocol
MPCPDU Multi-point control protocol data unit
NMS Network management system
OAM Operation, Administration and maintenance
Từ viết tắt
SVTH: Hồng Đặng Ngọc Ân Lớp: Đ07VTH1 Trang 84
ODN Optical distribution network
OLT Optical line terminal
OMCC ONT management and control channel
OMCI ONT management and control interface
ONT Optical network terminal
ONU Optical network unit
OSI Open system interconnect
P2MP Point-to-multi-point
P2P Point-to-point
PCBd Physical control block downstream
PDU Protocol data units
PHY Physical layer
PLI Payload length indicator
PLOAM Physical layer OAM
PLOAMu Physical layer operations administration and maintenance upstream
PLOu Physical layer overhead upstream
PLSu Power leveling sequence upstream
PMD Physical medium dependent
PON Passive optical networks
POTS Plain old telephone service
PTI Payload type indicator
QoS Quality of service
RTD Round-trip delay
RTT Signal round trip time
SFD Start frame delimiter
SLA Service level agreement
SLD Start LLID delimiter
TDM Time division multiplexing
VCI Virtual Channel Identifier
VPI Virtual path identifier
WDM Wavelength division multiplexer
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hongdangngocan_ftth_5745.pdf