Thường được sử dụng trong môi trường ăn mòn, tỉ lệ lỏng / khí lớn, cho
hiệu suất cao, dễ chế tạo và dễ vận hành, xử lí được các loại khí ở nồng
độ cao
Tháp cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Hiệu quả và có khả năng cho khí đi qua.
- Trở lực thấp.
- Kết cấu đơn giản và vận hành thuận tiện.
- Không bị tắc nghẽn bởi cặn sinh ra trong quá trình hấp thụ.
58 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7549 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp thụ (tháp đệm) công suất 12000m3-Ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được áp dụng sớm nhất để loại bỏ khí SO2
trong khí thải, nhất là trong khói từ các lò công nghiệp.
- Ưu điểm: rẻ tiền, dễ tìm, hoàn nguyên được.
SO2 + H2O H+ + HSO3-
- Nhược điểm: do độ hòa tan của khí SO2 trng nước quá thấp nên thường
phải dùng một lượng nước rất lớn và thiết bị hấp thụ phải có thể tích rất
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 10
lớn, cồng kềnh. Để tách SO2 khỏi dung dịch phải nung nóng lên đến
1000C nên tốn rất nhiều năng lượng, chi phí nhiệt lớn.
( Trang 93 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn )
Hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch sữa vôi
- Là phương pháp được áp dụng rất rộng rãi trong công nghiệp vì hiệu
quả xử lý cao, nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có ở mọi nơi.
CaCO3 + SO2 CaSO3 + CO2
CaO + SO2 CaSO3
2CaSO3 + O2 2CaSO4
- Ưu điểm: công nghệ đơn giản, chi phí đầu tư ban đầu không lớn, chi phí
vận hành thấp, chất hấp thụ rẻ, dễ tìm, làm sạch khí mà không cần phải
làm lạnh và tách bụi sơ bộ, có thể chế tạo thiết bị bằng vật liệu thông
thường, không cần đến vật liệu chống axit và không chiếm nhiều diện
tích xây dựng.
- Nhược điểm: đóng cặn ở thiết bị do tạo thành CaSO4 và CaSO3, gây tắc
nghẽn các đường ống và ăn mòn thiết bị.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 11
( Trang 95 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn )
Xử lý khí khí SO2 bằng ammoniac
- Phương pháp này hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch ammoniac tạo muối
amoni sunfit và amoni bisunfit theo phản ứng sau:
SO2 + 2NH3 + H2O (NH4)2SO3
(NH4)2SO3 + SO2 + H2O 2NH4HSO3
- Ưu điểm: hiệu quả rất cao, chất hấp thụ dễ kiếm và thu được muối
amoni sunfit và amoni bisunfit là các sản phẩm cần thiết.
- Nhược điểm: rất tốn kém, chi phí đầu tư và vận hành rất cao.
(Trang 100 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 12
Xử lý khí SO2 bằng magie oxit
- Các phản ứng xảy ra như sau:
MgO + SO2 MgSO3
MgSO3 + SO2 + H2O Mg(HSO3)2
Mg(HSO3)2 + MgO 2MgSO3 + H2O
- Ưu điểm: có thể làm sạch khí nóng mà không cần làm lạnh sơ bộ, thu
được axit sunfuric như là sản phẩm của sự thu hồi, hiệu quả xử lý cao,
MgO dễ kiếm và rẻ.
- Nhược điểm: quy trình công nghệ phức tạp, vận hành khó, chi phí cao,
tổn hao MgO khá nhiều.
(Trang 105 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
(Trang 106 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 13
Xử lý khí SO2 bằng kẽm oxit
- Phương pháp này dựa theo các phản ứng sau:
SO2 + ZnO + 2,5 H2O ZnSO3 . 2,5H2O
ZnSO3 . 2,5H2O => ZnO + SO2 + 2,5H2O
- Ưu điểm: có thể làm sạch khí ở nhiệt độ khá cao (200 - 2500C).
- Nhược điểm: có thể hình thành ZnSO4 làm cho việc tái sinh ZnO bất lợi
về kinh tế nên phải thường xuyên tách chúng ra và bổ sung lượng ZnO
tương đương.
Xử lý SO2 bằng kẽm oxit kết hợp natri sunfit
- Phương pháp này dựa theo các phản ứng sau:
Na2CO3 + SO2 Na2SO3 + CO2
Na2SO3 + SO2+H2O 2NaHSO3
2NaHSO3 + ZnO ZnSO3 + Na2SO3 + H2O
- Ưu điểm: không đòi hỏi làm nguội sơ bộ khói thải, hiệu quả xử lý cao.
- Nhược điểm: hệ thống xử lý khá phức tạp và tiêu hao nhiều muối natri.
(Trang 110 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 14
Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ
- Phương pháp này được áp dụng nhiều trong xử lý khí thải từ các nhà
máy luyện kim màu.
- Chất hấp thụ chủ yếu được dùng là xyliđin và đimetylanilin.
Quá trình sunfiđin
- Chất hấp thụ được sử dụng là hỗn hợp xyliđin và nước theo tỉ lệ 1:1
2C6H3(CH3)2NH2 + SO2 2C6H3(CH3)2NH2 . SO2
- Nếu khí thải có nồng độ SO2 thấp thì quy trình này không kinh tế vì tổn
hao xyliđin.
(Trang 112 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
Quá trình khử SO2 bằng đimetylanilin
- Với khí thải có trên 35% (thể tích) khí SO2 thì dùng đimetylanilin làm
chất hấp thụ sẽ có hiệu quả hơn dùng xyliđin.
(Trang 113 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 15
Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính
- Phương pháp này có thể áp dụng rất tốt để xử lý khói thải từ các nhà
máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim và sản xuất axit sunfuric với hiệu
quả kinh tế đáng kể.
- Ưu điểm: sơ đồ hệ thống đơn giản và vạn năng, có thể áp dụng được
cho mọi quá trình công nghệ có thải khí SO2 một cách liên tục hay gián
đoạn, cho phép làm việc được với khí thải có nhiệt độ cao (trên 1000C).
- Nhược điểm: tùy thuộc vào quá trình hoàn nguyên có thể là tiêu hao
nhiều vật liệu hấp phụ hoặc sản phẩm thu hồi được có lẫn nhiều axit
sunfuric và tận dụng khó khăn, phải xử lý tiếp mới sử dụng được.
(Trang 116 – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3 – Trần Ngọc Chấn)
Hấp phụ khí SO2 bằng vôi, đá vôi, đolomit
- Ưu điểm: hiệu suất hấp phụ cao.
- Nhược điểm: cần chi phí đầu tư lớn do vật liệu chế tạo thiết bị đắt (thiết
bị làm việc trong môi trường ăn mòn mạnh và nhiệt độ cao).
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 16
CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ
Yêu cầu: Thiết kế hệ thống xử lí khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp
hấp thụ (tháp đệm).
Nguồn khói thải từ lò hơi có các thông số sau
- Lưu lượng khí: 12000 m3/h
- Nồng độ SO2: 8000 mg/m3
- Nhiệt độ khói thải: 2500C
- Nồng độ bụi: 300 mg/m3
- Áp suất: 1atm
Quy chuẩn
- Theo QCVN 19: 2009/BTNMT, nồng độ tối đa cho phép của bụi và SO2
được tính theo công thức sau:
Cmax = C . Kp . Kv
Trong đó:
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và SO2 ( mg/Nm3)
- C là nồng độ của SO2 quy định tại mục 2.2 (mg/Nm3)
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.3
- Kv là hệ số vùng, khu vực quy định tại mục 2.4
Theo mục 2.2 QCVN 19: 2009/BTNMT – cột B, ta có:
Cbụi = 200 mg/Nm3
CSO2 = 500 mg/Nm3
Theo mục 2.3 QCVN 19: 2009/BTNMT, ta có lưu lượng nguồn thải là
12000 m3/h < 20000 m3/h nên hệ số Kp = 1
Theo mục 2.4 QCVN 19: 2009/BTNMT, ta chọn hệ số Kv = 1,0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 17
Ta có:
- Nồng độ tối đa cho phép của bụi và SO2:
Cbụi= 200 . 1 . 1 = 200 mg/Nm3
CSO2=500 . 1 . 1 = 500 mg/Nm3
- Vì thế, ta áp dụng QCVN 19: 2009/BTNMT cho đầu ra của HTXL.
Hiệu suất của quá trình xử lý bằng hấp thụ
E = %75,93%100.
8000
5008000 =−
Lựa chọn dung dịch hấp thụ
- Các dung dịch thường dùng để hấp thụ khí SO2 có thể là nước, huyền
phù sữa vôi (FGD), dung dịch soda Na2CO3, dung dịch NaOH…
- Nồng độ SO2 trong khói thải lò hơi theo đề bài là 8000 mg/m3.
Chuyển sang nồng độ Cppm
Cppm = )(3364
273.64
)55273.(4,22.8000
ppm=+
- Ta thấy, nồng độ SO2 ban đầu là rất lớn (3364 ppm > 2000 ppm) nên
không áp dụng phương pháp hấp thụ SO2 bằng huyền phù sữa vôi được.
- Đối với nồng độ cao, ta có thể áp dụng phương pháp hấp thụ SO2 bằng
nước hoặc bằng các dung dịch hấp thụ có chứa Natri như NaOH và
Na2CO3.
- Tuy nhiên, khí SO2 có độ hòa tan trong nước khá thấp nên thường phải
dùng một lượng nước rất lớn và thiết bị hấp thụ phải có thể tích rất lớn,
cồng kềnh. Mặt khác, để tách SO2 khỏi dung dịch phải nung nóng lên
đến 1000C nên tốn rất nhiều năng lượng, chi phí nhiệt lớn.
- NaOH và Na2CO3 là các chất hấp thụ có hoạt độ hấp thụ mạnh, có thể
xử lý SO2 ở bất kỳ nồng độ nào. Do đó, dung dịch hấp thụ lựa chọn cho
quy trình công nghệ là dung dịch NaOH (pha loãng với nước).
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 18
Quạt
Tháp
hấp thụ
Van
chặn
Ống khói
Ống khói
Khí ra
Khí vào
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ SO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
Van
Nước sau
lắng
Xử lí
Thùng chứa
Bơm
Cyclone
Bể lắng
NaOH
H2O
Lò hơi
Trao đổi
nhiệt
Cặn
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 19
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
- Vì nồng độ bụi tương đối cao hơn so với nồng độ cho phép (300 mg/m3
> 200 mg/m3) nên ta phải xử lý bụi. Cho dòng khí thải có chứa bụi đi
qua Cyclone để thu hồi bụi.
- Do nhiệt độ dòng khí thải cao (2500C) nên sau khi qua Cyclone, dòng
khí được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt để giảm nhiệt độ xuống thích
hợp cho quá trình hấp thụ xảy ra hiệu quả.
- Dùng quạt thổi khí vào tháp đệm từ dưới lên. Dung dịch hấp thụ NaOH
được bơm từ thùng chứa lên tháp và tưới trên lớp vật liệu đệm theo
chiều ngược với chiều của dòng khí đi trong tháp.
- Các phản ứng xảy ra trong tháp
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + SO2 + H2O 2NaHSO3
SO2 + NaHSO3 + Na2SO3 + H2O 3NaHSO3
- Khí sạch đi vào ống khói và thải ra môi trường có nồng độ SO2 đạt tiêu
chuẩn cho phép Cmax (Theo QCVN 19: 2009/BTNMT).
- Dung dịch sau khi hấp thụ có chứa nhiều natri sunfit, natri bisunfit và
khói bụi. Một phần dung dịch được bơm trở lại thùng chứa qua van điều
chỉnh lưu lượng và tiếp tục được bơm lên tháp tưới cho vật liệu đệm nếu
lượng dung dịch NaOH còn dư nhiều. Phần dung dịch còn lại được đưa
đến bể lắng để lắng các cặn bẩn. Cặn sau lắng được đem chôn lấp còn
nước sau lắng được đưa đi xử lí rồi mới thải ra môi trường.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 20
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ
I. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
- Lưu lượng khí: 12000 m3/h
- Nồng độ SO2 đầu vào: 8000 mg/m3
- Nhiệt độ khí vào tháp: 550C
- Nồng độ bụi: 300 mg/m3
- Áp suất: Pt = 1atm = 760 mmHg = 1,0133.105 Pa.
- Nồng độ đầu ra: CSO2c = 500 mg/m3
- Nhiệt độ của dung dịch NaOH: 250C
- Chọn điều kiện làm việc của tháp là nhiệt độ trung bình của dòng khí
vào và dòng lỏng vào, t0 = 400C. Hỗn hợp khí xử lý xem như gồm SO2
và không khí.
1. Đầu vào
- Suất lượng mole của hh khí đi vào tháp:
G1= )/(163,446
)55273.(082,0
12000.1 hkmol
RT
PV =
+
=
- Suất lượng mole của SO2:
GAđ = )/(5,1)/(150064
12000.8000.
2
2 hkmolhmol
M
VC
SO
đ
SO ===
- Suất lượng mole của cấu tử trơ:
GBđ = )/(663,4445,1163,4461 hkmolGG
đ
A =−=−
- Nồng độ phân mole của SO2 trong hỗn hợp khí:
yAđ = )/(10.362,3
163,446
5,1
2
3
1
hhkhímolSOmol
G
G đA −==
- Tỉ số mol:
Yđ = 33
3
10.373,3
10.362,31
10.362,3
1
−
−
−
=
−
=
− đA
đ
A
y
y
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 21
- Khối lượng riêng của pha khí ở 00C và 1atm:
)/(7719,0
293,1
10.362,31
93,2
10.362,311 333
2
mkg
yy
kk
đ
A
SO
đ
A
hhđ
=−+=−+=
−−
ρρρ
=> )/(295,1 3mkghhđ =ρ
- Khối lượng riêng của pha khí ở 550C và 1atm:
)/(078,1
55273
273.
1
1.295,1.. 30
0
0 mkgT
T
P
Pđđ
hh =+
== ρρ
2. Đầu ra
- Suất lượng mole của SO2 được hấp thụ:
)/(40625,15,1.9375,0.9375,0 hkmolGM đA ===
- Suất lượng mole của SO2 còn lại trong hỗn hợp khí ở đầu ra:
GAc = )/(09375,040625,15,1 hkmolMG đA =−=−
- Suất lượng mole của khí ở đầu ra:
GBc = )/(757,44409375,0663,444 hkmolGG cA
đ
B =+=+
- Nồng độ phân mole của SO2 trong hỗn hợp khí đầu ra:
yAc = )/(10.211,0
757,444
09375,0
2
3 hhkhímolSOmol
G
G
c
B
c
A −==
- Tỉ số mol:
Yc = 33
3
10.211,0
10.211,01
10.211,0
1
−
−
−
=
−
=
− cA
c
A
y
y
- Khối lượng riêng của pha khí ở 00C và 1atm:
)/(7733,0
293,1
10.211,01
93,2
10.211,011 333
2
mkg
yy
kk
c
A
SO
c
A
hhc
=−+=−+=
−−
ρρρ
=> )/(293,1 3mkghhc =ρ
- Khối lượng riêng của pha khí ở 400Cvà 1atm (ta xem như nhiệt độ dòng
khí ra bằng với nhiệt độ làm việc là 400C):
)/(128,1
40273
273.
1
1.293,1.. 30
0
0 mkgT
T
P
Pcc
hh =+
== ρρ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 22
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
- Xác định đường cân bằng thông qua các dữ kiện về độ hòa tan của SO2
trong nước.
Bảng: Áp suất riêng phần của SO2 (mmHg) tại bề mặt phân chia hai
pha lỏng-khí
mgSO2/100mgH2O 100C 200C 300C 400C 500C 600C 700C
0,0 0 0 0 0 0 0 0
0,5 21 29 42 60 83 111 144
1,0 42 59 85 120 164 217 281
1,5 64 90 129 181 247 328 426
2,0 86 123 176 245 333 444 581
2,5 108 157 224 311 421 562 739
3,0 130 191 273 378 511 682 897
3,5 153 227 324 447 603 804
4,0 176 264 376 518 698
4,5 199 300 428 588 793
5,0 223 338 482 661
(Trích Tài liệu học tập Kỹ thuật xử lý khí thải - CBGD Dư Mỹ Lệ - Quá
trình hấp thụ).
- Điều kiện làm việc của quá trình hấp thụ là ở 400C và áp suất 1atm .
Bảng: Bảng thể hiện độ hòa tan của SO2 trong nước ở 40
0C và áp suất
1atm
mgSO2/100mgH2O P*SO2(mmHg)
0,0 0
0,5 60
1,0 120
1,5 181
2,0 245
2,5 311
3,0 378
3,5 447
4,0 518
4,5 588
5,0 661
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 23
1. Tính toán cho cặp giá trị p*SO2 = 60mmHg và CSO2 = 0,5gSO2/100gH2O
Pha khí
- Nồng độ phần mole SO2 trong pha khí:
07895,0
760
60* 2* ===
t
SO
P
p
y
- Tỉ số mol:
08572,0
07895,01
07895,0
1
=
−
=
−
=
y
yY
Pha lỏng
- Nồng độ phần mole SO2 trong pha lỏng:
0014,0
18
100
64
5,0
64
5,0
22
2 =
+
=
+
=
OHmoldichdungtrongSOmol
dichdungtrongSOmol
x
- Tỉ số mol:
2. Kết quả
CSO2
gSO2/100gH2O
P*SO2
(mmHg)
y* x
0,0 0 0 0
0,5 60 0,07895 0,0014
1,0 120 0,15789 0,0028
1,5 181 0,23816 0,0042
2,0 245 0,32237 0,00559
2,5 311 0,40921 0,00698
3,0 378 0,49737 0,00837
3,5 447 0,58816 0,00975
4,0 518 0,68158 0,01112
4,5 588 0,77368 0,0125
5,0 661 0,86974 0,01387
0014,0
0014,01
0014,0
1
=
−
=
−
=
x
xX
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 24
Vẽ đường cân bằng
ĐƯỜNG CÂN BẰNG
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016
Nồng độ phần mol SO2 trong pha lỏng
Nồ
ng
đ
ộ
ph
ần
m
ol
S
O
2
tro
ng
p
ha
k
hí
- Đường cân bằng của quá trình hấp thụ SO2 tuân theo định luật Henry,
nên phương trình đường cân bằng có dạng :
y* = Hx
Trong đó:
y*: nồng độ phần mol SO2 trong pha khí tại trang thái cân bằng
H: hệ số Henry
x: nồng độ phần mol của SO2 trong pha lỏng tại trang thái cân bằng pha
Bảng kết quả hệ số Henry
y* x H
0 0 0
0,07895 0,0014 56,39
0,15789 0,0028 56,39
0,23816 0,0042 56,7
0,32237 0,00559 57,68
0,40921 0,00698 58,63
0,49737 0,00837 59,42
0,58816 0,00975 60,32
0,68158 0,01112 61,29
0,77368 0,0125 61,89
0,86974 0,01387 62,71
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 25
Ta có:
yđA = 0,003362 (mol SO2/mol hh khí)
ycA = 0.000211 (mol SO2/ mol hh khí)
- Do nồng độ phần mol của SO2 trong pha khí thay đổi trong khoảng rất
nhỏ so với nồng độ được biểu diễn trên đồ thị nên ta chọn hệ số Henry
H = 56,39.
Phương trình đường cân bằng: y* = 56,39x
Bảng giá trị
y.10-3 Y.10-3 x.10-3 X.10-3
0,33 0,3301 0,0059 0,0059
0,66 0,6604 0,0117 0,0117
0,99 0,991 0,0176 0,0176
1,32 1,3217 0,0234 0,0234
1,65 1,6527 0,0293 0,0293
1,98 1,9839 0,0351 0,0351
2,31 2,3153 0,041 0,041
2,64 2,647 0,0468 0,0468
2,97 2,9788 0,0527 0,0527
3,3 3,3109 0,0585 0,0585
3,63 3,6432 0,0644 0,0644
- Từ bảng số liệu, ta thấy giá trị của cặp y-x xấp xỉ giá trị Y-X nên xem
như phương trình đường cân bằng biểu diễn theo Y-X có dạng như sau:
Y = 56,39X
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 26
Vẽ đường cân bằng (X-Y)
ĐƯỜNG CÂN BẰNG
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07
Số mol SO2 trong pha lỏng (10-3)
S
ố
m
ol
S
O
2
tr
on
g
ph
a
kh
í (
10
-3
)
III. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LÀM VIỆC
1. Xác định Lmin
- Xmax là giao điểm của đường YAđ = 3,373.10-3 với đường cân bằng
Y=56,39X
- Ta có: 3,373.10-3 = 56,39 Xmax
=> Xmax = 0,0000598 (mol SO2/mol dung dịch)
Xđ = 0
Yđ-Yc = (L/G).(Xc-Xđ)
- Xác định tỉ lệ min)(
tr
tr
G
L :
)/(876,52
00000598,0
10.211,010.373,3
0
)(
33
max
min trokhikmolddkmolX
YY
G
L cđ
tr
tr =
−
−=
−
−=
−−
- Suất lượng mole tối thiểu:
(Ltr)min = 52,876.Gtr = 52,876.444,663 = 23512 (kmol/h)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 27
- Suất lượng mole thực tế:
L = ϕ.Lmin
- Chọn ϕ= 1,5 L = 1,5.23512 = 35268 (kmol/h)
- Lưu lượng nước thực tế cần cung cấp:
L = 35268 (kmol/h) = 35268.18 = 634824 (kg/h)
2. Xác định Xđ và Xc
Ta có:
đc
cđ
tr XX
YY
G
L
−
−=
)/2(0000399,0
)10.211,010.373,3.(
35268
663,444).( 33
ddmolSOmol
YY
L
GX cđtrc
=
−=−= −−
- Đường làm việc đi qua 2 điểm (Xc, Yđ) và (Xđ, Yc).
Vẽ đường cân bằng và đường làm việc trên cùng đồ thị
ĐƯỜNG CÂN BẰNG-ĐƯỜNG LÀM VIỆC
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07
Số mol SO2 trong pha lỏng (10-3)
S
ố
m
ol
S
O
2
tr
on
g
ph
a
kh
í (
10
-3
)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 28
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THÁP HẤP THỤ
I. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP HẤP THỤ
- Hấp thụ SO2 bằng dung dịch NaOH 10% khối lượng.
- Nhiệt độ làm việc của tháp hấp thụ là 400C.
Bảng: Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 10% (kg/m3) theo nhiệt độ
(ở áp suất khí quyển).
- 200C 00C 200C 400C 600C 800C 1000C 1200C
dd NaOH
10%
- 1117 1109 1100 1089 1077 1064 1049
(Trích Bảng 4 trang 11 - Bảng tra cứu Quá trình cơ học truyền nhiệt-Truyền
khối-Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.HCM - 2008)
Bảng: Độ nhớt động lực của dung dịch NaOH 10% (Cp) theo nhiệt độ
00C 100C 200C 300C 400C 500C
dd NaOH
10%
- - 1,86 1,45 1,16 0,98
(Trích Bảng 9 trang 16 - Bảng tra cứu Quá trình cơ học truyền nhiệt-Truyền
khối-Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.HCM - 2008)
1. Đường kính tháp hấp thụ
υυπ .785,0.
.4 VV
D ==
Trong đó:
D: đường kính tháp hấp thụ (m)
V: lưu lượng của dòng khí qua tháp hấp thụ (m3/s)
υ: vận tốc biểu kiến của dòng khí ứng với tổng tiết diện của tháp (m/s)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 29
a. Cách xác định vận tốc υ của dòng khí
- Tính vận tốc biểu kiến của pha khí
fυ ứng với điểm lụt theo phương
trình sau:
125,025,016,0
3
2
.75,1.
..
..
log
−=
L
k
l
L
Lt
kf
G
L
C
Vg ρ
ρ
µ
µ
ρ
ρσυ
Trong đó:
σ: bề mặt riêng của đệm (m2/m3)
Vt: thể tích tự do của đệm (m3/m3)
Lk ρρ , : khối lượng riêng của pha khí và pha lỏng (kg/m
3)
Lµ : độ nhớt động lực của pha lỏng ở nhiệt độ làm việc (kg/m.s)
lµ : độ nhớt động lực của nước ở 20
0C (mPa.s)
L, G: suất lượng dòng lỏng và dòng khí ( kg/s)
C: hệ số phụ thuộc dạng quá trình, đối với quá trình hấp thụ
( C = 0,022 cho vật liệu đệm là vòng hay xoắn )
- Vận tốc làm việc của pha khí được xác định theo công thức sau:
fυυ ).9,075,0( −=
b. Tính toán
• Chọn vật liệu đệm là vòng sứ Raschig xếp ngẫu nhiên có các thông số:
- Kích thước: 50 x 50 x 5 (mm)
- Bề mặt riêng: σ = 95 (m2/m3)
- Thể tích tự do: Vt = 0,79 (m3/m3)
- Khối lượng riêng của đệm: )/(500 3mkgđ =ρ
( Trích Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm - Tập 3 - Truyền
khối - Vũ Bá Minh)
- Khối lượng riêng của pha khí:
)/(103,1
2
128,1078,1
2
3mkg
c
hh
đ
hhtb
k =
+=+= ρρρ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 30
- Khối lượng riêng của pha lỏng:
)/(1100 3mkgL =ρ
- Nồng độ phần mol trung bình:
)/(10.7865,1
2
10.211,010.362,3
2 2
3
33
khihhmolSOmolyyy cđtb
−
−−
=+=+=
- Khối lượng mol của hỗn hợp khí:
Mhh = ytb.MSO2 + (1-ytb).Mkk
= 1,7865.10-3.64 + (1-1,7865.10-3).29 =29,063 (g/mol)
- Độ nhớt của SO2 ở nhiệt độ làm việc được tính theo công thức:
2/3
6
2/3
0
40
2 273
40273.
396)40273(
396273.10.7,11
273
.273.
+
++
+=
+
+= −T
CT
C
SO µµ
=> ).(10.553,13 640 2 sPaSO
−=µ
- Độ nhớt của không khí ở nhiệt độ làm việc được tính theo công thức:
2/3
6
2/3
0
40
273
40273.
124)40273(
124273.10.3,17
273
.273.
+
++
+=
+
+= −T
CT
C
kk µµ
=> ).(10.294,19 640 sPakk
−=µ
- Độ nhớt của pha khí được tính theo công thức:
946,1508808
10.294,19
29).10.7865,11(
10.553,13
64.10.7865,1
).1(.
6
3
6
3
2
2
=−+=
−+=
−
−
−
−
kk
kktb
SO
SOtb
hhk
hhk MyMyM
µµµ
=> ).(10.262,19
946,1508808
063,29
946,1508808
6 sPa
M hhk
hhk
−===µ
- Độ nhớt của pha lỏng:
).(16,1)(16,1 smPaCpl ==µ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 31
- Suất lượng dòng khí:
)/(596,3)/(4,12946
)/(46,445
2
757,444163,446
2
skghkg
hkmolGGG
cđ
tb
==
=+=+=
- Suất lượng của dòng lỏng ở đầu ra:
Lc = Lđ + M =35268 + 1,40625 =35269,40625 (kmol/h)
- Khối lượng phân tử pha lỏng:
)/(0476,19
/18
9,0
/40
1,0
)9,01,0(
22
2
ddkmolddkg
OHkmolOHkg
OHkg
NaOHkmolNaOHkg
kgNaOH
ddkg
M dd
=
+
+
=
- Suất lượng của pha lỏng:
)/(607,186)/(703,35268
2
40625,3526935268
2
skghkmolLLL
cđ
tb ==
+=+=
• Tính
fυ
125,025,016,0
3
3
3
2
1100
103,1.
596,3
607,186
75,1022,0
10.005,1
10.16,1.
1100.79,0.81,9
103,1.95.
log
−=
−
−
fυ
=>
fυ = 0,738m/s
- Chọn vận tốc pha khí bằng 85% vận tốc ngập lụt:
)/(6273,0738,0.85,0.85,0 smf === υυ
• Đường kính tháp hấp thụ
)(57,2
103,1.6273,0.785,0
596,3
..785,0.785,0.
.4
m
GVV
D
tb
tb =====
ρυυυπ
- Chọn đường kính tháp là D = 2,6 m
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 32
2. Kiểm tra điều kiện làm việc của tháp
)/(614,0
6,2.103,1.785,0
596,3
..785,0 22
sm
D
G
tb
tb ===
ρ
υ
- Ta có: 83,0
738,0
614,0 ==
fυ
υ ( thỏa điều kiện)
II. TÍNH CHIỀU CAO THÁP HẤP THỤ
1. Chiều cao tháp hấp thụ
a. Xác định số đơn vị truyền khối tổng quát pha khí NOG
- Vì đường cân bằng là đường thẳng nên ta tính NOG theo cách sau:
- Động lực của quá trình tại đáy tháp hấp thụ:
333* 10.123,10000399,0.39,5610.373,3.39,5610.373,3 −−− =−=−=−=∆ XYYY đđđ
Với Y*đ được tính theo phương trình cân bằng với X = Xc = 0,0000399
- Động lực của quá trình tại đỉnh tháp hấp thụ:
333* 10.211,00.39,5610.211,0.39,5610.211,0 −−− =−=−=−=∆ XYYY ccc
Với Y*đ được tính theo phương trình cân bằng với X = Xđ = 0
- Xét tỉ số
c
đ
Y
Y
∆
∆ :
232,5
10.211,0
10.123,1
3
3
>==
∆
∆
−
−
c
đ
Y
Y
- Động lực trung bình của quá trình:
3
3
3
33
10.545,0
10.211,0
10.123,1
ln
10.211,010.123,1
ln
−
−
−
−−
=−=
∆
∆
∆−∆=∆
c
đ
cđ
TB
Y
Y
YYY
- Số đơn vị truyền khối tổng quát NOG:
802,5
10.545,0
10.211,010.373,3
3
33
=−=
∆
−= −
−−
TB
cđ
OG Y
YY
N
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 33
b. Xác định chiều cao tổng quát của đơn vị truyền khối HOG
x
TB
TB
yOG hL
GmhH ..+=
Trong đó:
m: hệ số góc của đường cân bằng
yh : chiều cao một đơn vị truyền khối theo pha khí
xh : chiều cao một đơn vị truyền khối theo pha lỏng
Tính
yh
67,025,0 Pr.Re.
.. kk
t
y b
Vh
ψσ
=
Trong đó:
Vt: thể tích tự do của đệm (m3/m3)
σ: bề mặt riêng của đệm (m2/m3)
ψ: hệ số thấm ướt của đệm
b: hệ số phụ thuộc dạng đệm. Đối với vòng Raschig thì b = 0,123
- Chuẩn số Reynolds:
399,1480
95.10.262,19
103,1.614,0.4
.
..4
Re 6 === −σµ
ρυ
k
k
k
- Hệ số khuếch tán của SO2 trong pha khí ở 00C, 1atm:
D0 = 10,3.10-6 (m2/s)
- Hệ số khuếch tán của SO2 trong pha khí ở 400C, 1atm:
)/(10.645,12
273
40273.
1
1.10.3,10.. 26
2/3
6
2/3
0
0
0 smT
T
P
P
DDk
−− =
+=
=
- Chuẩn số Prandl:
381,1
10.645,12.103,1
10.262,19
.
Pr 6
6
=== −
−
kk
k
k Dρ
µ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 34
- Mật độ tưới làm việc:
)./(086,115
6,2.785,0.1100
3600.607,186
.785,0.
3600. 23
22 hmmD
LU
L
tb ===
ρ
- Mật độ tưới tối ưu:
)./(01,1595.158,0. 23 hmmBU tu === σ
Trong đó:
B là hệ số phụ thuộc dàng quá trình. Với quá trình hấp thụ thì B = 0,158.
- Tỉ số 67,7
01,15
086,115 ==
tuU
U
=> 1=ψ
(Tra hình IX.16 trang 178 – Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất, tập 2 – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội)
- Chiều cao một đơn vị truyền khối theo pha khí
yh :
)(521,0381,1.399,1480.
123,0.1.95
79,0 67,025,0 mhy ==
Tính xh
5,025,0
3/1
2
2
Pr.Re.
.
.119 ll
L
L
x g
h
=
ρ
µ
- Chuẩn số Reynolds:
396,1276
95.10.16,1.6,2.785,0
605,186.4
...785,0
.4
Re 322 === −σµL
TB
L D
L
- Hệ số khuếch tán của SO2 trong pha lỏng ở 200C:
( )
2/1
23/13/12/1
6 11.
...
10
+
+
=
−
BABAL
L MMVVBA
D
µ
Trong đó:
DL: hệ số khuếch tán
VA, VB: thể tích phân tử của dung chất và dung môi (cm3/mol)
MA, MB: khối lượng phân tử của chất tan và dung môi (kg/kmol)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 35
Lµ : độ nhớt động lực của ddNaOH 10% ở 200C (mPa.s) ( Lµ =1,86 Cp)
A, B: các hệ số phụ thuộc trên tính chất của chất tan và dung môi.
( Chất tan là khí SO2 nên A = 1, dung môi là dung dịch NaOH nên B = 1 )
(Trích trang 14 Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm - Bài
tập truyền khối - Trịnh Văn Dũng)
- Thể tích phân tử của SO2:
)/(8,44 32 molcmVSO =
- Thể tích phân tử của dung môi:
)/(0173,0
1100
0476,19 3 kmolmVB == = 17,3(cm
3/mol)
- Hệ số khuếch tán của SO2 trong pha lỏng ở 200C:
( ) )/(10.08,50476,19
1
64
1.
3,178,44.)86,1.(1.1
10 29
2/1
23/13/12/1
6
smDL
−
−
=
+
+
=
- Hệ số khuếch tán của SO2 trong pha lỏng ở 400C:
( )[ ] ( )[ ] )/(10.722,72040026,0110.08,5201. 29920 smtbDDL −− =−+=−+=
Với b được tính theo công thức:
026,01109.86,1.2,0..2,0 3/12/13/1)20(
2/1
)20( ===
−−
LLb ρµ
- Chuẩn số Prandl:
564,136
10.722,7.1100
10.16,1
.
Pr 9
3
=== −
−
LL
L
l Dρ
µ
- Chiều cao một đơn vị truyền khối theo pha lỏng xh :
)(402,0564,136.396,1276.
81,9.1100
)10.16,1(
.119 5,025,0
3/1
2
23
mhx =
=
−
- Chiều cao tổng quát của đơn vị truyền khối HOG:
)(958,0402,0.
605,186
596,3.39,56
521,0.. mh
L
GmhH x
TB
TB
yOG =+=+=
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 36
c. Chiều cao của lớp đệm
)(558,5958,0.802,5. mHNH OGOG ===
Chọn chiều cao của lớp đệm H = 5,6 m
d. Chiều cao tháp hấp thụ
- Chiều cao phần tách lỏng Hc và đáy Hđ được chọn theo bảng sau
D Hc (m) Hđ (m)
1,0-1,8 0,8 2,0
2,0-2,6 1,0 2,5
2,8-4,0 1,2 3,0
(Trích tài liệu học tập Kỹ thuật xử lý khí thải - CBGD Dư Mỹ Lệ - Quá trình
hấp thụ)
• Chiều cao tháp hấp thụ HT
HT = H + Hc + Hđ = 5,6 +1+2,5 = 9,1(m)
Chọn chiều cao của tháp HT = 9,1 m.
2. Tính trở lực tháp
a. Tổn thất áp suất của đệm khô khi Rek > 400
)(488,214
79,0
)10.262,19.(95.103,1.614,0.6,5.56,1.....56,1
3
2,062,18,08,1
3
2,02,18,08,1
PaP
V
HP
k
t
kk
k
=∆⇒
==∆
−µσρυ
b. Tổn thất áp suất của điểm ướt:
+∆=∆
n
L
k
m
tb
tb
c
k
L
ku L
GAPP
ρ
ρ
µ
µ ..1.
Trong đó:
A = 8,4 c = 0,015
m = 0,405 n = 0,225
( Tra bảng IX.7, trang 189 - Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất
tập 2 - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội ).
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 37
- Tổn thất áp suất của đệm ướt:
)(34,296
1100
103,1.
607,186
596,3.
10.262,19
10.16,14,81.488,214
225,0405,0015,0
6
3
PaPu =
+=∆ −
−
III. TÍNH CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ
a. Tính bơm
- Áp suất toàn phần của bơm:
HH
g
pp
H ∆++−= 012 .ρ
Trong đó:
p1, p2: áp suất trên bề mặt chất lỏng khoảng hút và khoảng đẩy (Pa)
H0: chiều cao hình học đưa chất lỏng lên (m)
ρ; khối lượng riêng của dd NaOh 10% ở 250C (kg/m3)
H∆ : tổn thất áp suất do khắc phục trở lực trên đương hút và đường đẩy (kể
cả trở lực cục bộ của chất lỏng đi ra khỏi ống dẫn ở khoảng đẩy) (m)
- Khối lượng riêng của dd NaOh 10% ở 250C:
)/(75,1106)11091100.(
2040
2025
1109 3mkg=−
−
−+=ρ
- Áp suất toàn phần của bơm (bỏ qua trở lực trên đường ống):
)(071,10
1000
75,1106.1,9)(1,91,9
81,9.75,1106
10.0133,110.0133,1
2
55
OmHddmH ===+−=
- Năng suất của bơm:
)/(169,0
75,1106
607,186)/(607,186 3 smskgLQ tb ====
- Hiệu suất tổng cộng của bơm:
%33,7393,0.83,0.95,0..0 === cktl ηηηη
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 38
Trong đó:
0η : hiệu suất thể tích tính đến sự hao hụt chất lỏng chảy từ vùng áp suất
cao đến vùng áp suất thấp và do chất lỏng rò qua các chỗ hở của bơm
tlη : hiệu suất thủy lực, tính đến ma sát và sự tạo ra dòng xoáy trong bơm.
ckη : hiệu suất cơ khí tính đến ma sát cơ khí ở ổ bi, ổ lót trục.
Bảng II.32. Hiệu suất của một số loại bơm
Loại bơm
0η tlη ckη
Bơm pittong - 0,8-0,94 0,9-0,95
Bơm ly tâm 0,85-0,96 0,8-0,85 0,92-0,96
Bơm xoáy lốc >0,8 >0,7 >0,9
Bơm răng khía 0,7-0,9 - -
( Trích Bảng II.32, trang 439, Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất-
Tập 1- NXB Khoa học và Kỹ thuật )
- Công suất yêu cầu của bơm:
KWgHQN 2,25
7333,0.1000
81,9.75,1106.071,10.169,0
.1000
... ===
η
ρ
- Công suất làm việc của bơm:
KWNNtt 74,292,25.18,1. === β
- Hệ số an toàn công suất β được cho ở bảng sau
N(KW) β
<1 2-1,5
1-5 1,5-1,2
5-50 1,2-1,15
>50 1,1
(Trích Bảng 1.1, trang 8-Bài tập Các quá trình cơ học - Nguyễn Văn Lục và
Hoàng Minh Nam - NXB ĐHQG Tp.HCM)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 39
b. Tính quạt
- Công suất yêu cầu của quạt:
η.1000
. PQ
N
∆=
Trong đó:
Q: năng suất của quạt (m3/s)
P∆ : áp suất toàn phần (Pa)
- Hiệu suất tổng cộng của quạt:
%35,8093,0.96,0.9,0.. 321 === ηηηη
Trong đó:
1η : hiệu suất lý thuyết của quạt
2η = (0,95-0,97): hiệu suất của ổ đỡ
3η = (0,9-0,95): hiệu suất đối với hệ truyền bằng đai
- Năng suất của quạt:
Q = 12000 m3/h = 3,33 m3/s
- Công suất yêu cầu của quạt:
KWN 23,1
8035,0.1000
34,296.33,3 ==
- Công suất thực tế của quạt:
Ntt = k.N = 1,2.1,23 = 1,476 (KW)
- Hệ số dự trữ k cho ở bảng sau
N Ly tâm Hướng trục
0,5 1,5 1,2
0,51-1 1,2 1,15
1,01-2 1,2 1,1
2,01-5 1,15 1,05
>5 1,1 1,05
(Trích Các quá trình và thiết bị cơ học - Quyển 2 - Vũ Bá Minh - Nguyễn Văn
Lục - Hoàng Minh Nam - Trần Hùng Dũng - NXB ĐHQG Tp.HCM)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 40
IV. TÍNH CƠ KHÍ
1. Thân tháp
- Thiết bị làm việc ở môi trường ăn mòn
- Nhiệt độ làm việc: t = 400c
- Áp suất làm việc: p = 1atm
=> Chọn vật liệu là thép không gỉ để chế tạo thiết bị
- Ký hiệu thép: X18H10T (C < 0,12%, Cr 18%, N 10%, T nằm trong
khoảng 1-1,5% ).
- Giới hạn bền: 26 /10.550 mNk =σ
- Giới hạn chảy: 26 /10.220 mNc =σ
- Chiều dày tấm thép: b = 8mm
- Độ giãn tương đối: %38=δ
(Bảng XII.4 trang 309 – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, tập 2)
- Hệ số dẫn nhiệt: c.m/W3.16 0=λ
- Khối lượng riêng: 3m/kg7900=ρ
(Bảng XII.7 trang 313 – Sổ tayquá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, tập 2)
- Chọn công nghệ gia công là hàn tay bằng hồ quang điện, bằng cách hàn
giáp mối 2 bên.
- Hệ số hiệu chỉnh: 1=η
- Hệ số an toàn bền kéo: nk = 2,6
- Hệ số an toàn bền chảy: nc = 1,5
- Hệ số bền mối hàn: 95,0=hϕ
a. Ứng suất cho phép của vật liệu theo giới hạn bền
[ ] )/(10.5,211
6,2
10.550 266 mN
nk
k
k ===
σσ
[ ] )/(10.7,146
5,1
10.220 266 mN
nc
c
k ===
σσ
=> Chọn )/(10.7,146 26 mNk =σ để tính toán.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 41
b. Chiều dày thân tháp
- Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng:
)/(1,981981,9.1100.81,9.. 2mNHgpl === ρ
- Áp suất tính toán trong thiết bị:
ptt = p + pl = 1,0133.105 + 98198,1 = 199,53.103 (N/m2)
- Vì [ ] 50466,69895,0.
10.53,199
10.7,146. 3
6
>==h
tt
k
p
ϕσ nên bề dày thân dày thân
tháp được tính theo công thức sau:
[ ] C
pDS
hk
ttt +=
ϕσ ..2
.
Trong đó:
Dt: đường khính trong của tháp (Dt = 2,6m)
C = C1+C2+C3
C1: hệ số bổ sung do ăn mòn (Đối với vật liệu bền có tốc độ ăn mòn 0,05-
0,1 mm/năm,ta chọn C1 = 1mm tính theo thời gian làm việc từ 15-20 năm).
C2: hệ số bổ sung do hao mòn (C2 = 0)
C3: hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày (Tra bảng XIII.9 – Sổ tay quá
trình và thiết bị tập 2). C3 = 0,8 mm
=> C = 1+ 0 + 0,8 = 1,8 mm =1,8.10-3 m
- Bề dày thân tháp:
mmmS 66,310.66,310.8,1
95,0.10.7,146.2
10.53,199.6,2 33
6
3
==+= −−
- Chọn S = 4 mm
c. Kiểm tra lại ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử tính toán
- Áp suất thử tính toán po được tính theo công thức:
po = pth + pl
Trong đó:
pth=1,5.ptt=1,5.199,53.103 = 299,295.103 (N/m2)
(Tính theo bảng XIII.5 – Sổ tayquá trình và thiết bị tập 2)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 42
- Áp suất thử tính toán:
po = 299,295.103 + 98198,1=397,4931.103 (N/m2)
- Ứng suất thân tháp theo áp suất thử:
( )[ ]
( )
( )[ ]
( ) )/(10.45,24795,0.10.8,14.2
10.4931,397.10.8,146,2
..2
. 26
3
33
0 mN
CS
pCSD
h
t =
−
−+=
−
−+= −
−
ϕ
σ
- Xét tỉ số: )/(10.33,183
2,1
10.220
2,1
26
6
mNc ==σ < σ
=> Chọn S = 8 mm
- Ứng suất thân tháp theo áp suất thử:
( )[ ]
( )
( )[ ]
( ) )/(10.94,8795,0.10.8,18.2
10.4931,397.10.8,186,2
..2
. 26
3
33
0 mN
CS
pCSD
h
t =
−
−+=
−
−+= −
−
ϕ
σ
- Xét tỉ số: )/(10.33,183
2,1
10.220
2,1
26
6
mNc ==σ > σ
- Vậy S = 8 mm là hợp lý.
- Khối lượng thân tháp:
M1=V.ρ= ( ) ρπ ..4
22 HDD tn − = 4
π .(2,6162 - 2,62).9,1.7900 = 4712,12 (kg)
2. Nắp và đáy tháp
- Chọn đáy và nắp tháp là elip có gờ với chiều cao gờ h = 40mm
- Chọn vật liệu làm đáy và nắp tháp cùng với vật liệu làm thân tháp với
chiều dày tấm thép b = 12 mm.
- Chọn chiều dày của nắp và đáy elip S =12mm
- Theo bảng XIII.10 và XIII.11- trang 382,383,384 - Sổ tay quá trình và
thiết bị công nghệ hóa chất Tập 2, các thông số của đáy và nắp như sau:
Dt, mm
ht
mm
Bề mặt
trong m2
Thể tích
V.10-3 m3
Đường
kính
phôi D
(mm)
2600 650 7,67 2515 3139
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 43
Tính cho nắp elip
- Nắp elip có khoét một lỗ không được tăng cứng với d = 400mm
85,0
6,2
4,0
11 =−=−=
tD
d
k
- Ta có: S - C = 10,2 mm => C = 1,8 + 1 = 1,8 mm
- Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử tính toán:
( )[ ]
( )
( )[ ]
( ) 95,0.10.8,212.65,0.85,0.6,7
10.4931,397.10.8,212.65,0.26,2
....6,7
..2
3
332
0
2
−
−
−
−+=
−
−+=
ht
tt
CShk
pCShD
ϕ
σ
)/(10.35,73 26 mN==> σ <
2,1
cσ
- Vậy bề dày của nắp elip S = 12mm là hợp lý
- Khối lượng nắp elip tra Bảng XIII.11 trang 384 – Sổ tay thiết bị tập 2:
M = 730 (kg)
- Đối với thép không gỉ thì khối lượng nắp elip:
M = 1,01.730 = 737,3(kg)
- Khối lượng của nắp và đáy elip:
M2 = 2.M = 2.737,3 = 1474,6 (kg)
3. Đường ống dẫn khí
- Vận tốc khí trong ống khoảng 10 - 30 m/s
- Chọn vận tốc trong ống dẫn khí vào bằng vận tốc trong ống dẫn khí ra:
v = 25 m/s
Ống dẫn khí vào
- Lưu lượng khí vào:
Qv = G1.Mvao = 446,163.29,12 =12992,27 (kg/h) =3,61 (kg/s) =3,35 m3/s
- Đường kính ống dẫn khí vào:
m
v
Q
d v 413,0
25.
35,3.4
.
.4 ===
ππ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 44
- Chọn ống với đường kính ống tiêu chuẩn: d = 400 mm, bề dày: b = 13
mm, làm bằng thép không gỉ
- Theo bảng XIII.32- trang 434 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ
hóa chất Tập 2 thì chiều dài đoạn ống nối (ứng với đường kính 400mm)
là 150mm
- Để đảm bảo phân phối khí đều trong tháp, ta sử dụng đĩa đục lỗ với bề
dày 5 mm, lỗ có đường kính 50 mm, bước lỗ 50 mm
Ống dẫn khí ra
- Khối lượng phân tử pha khí đầu ra:
)/(01,2929).10.211,01(64.10.211,0
).1(.
33
2
kmolkg
MyMyM kkcSOcra
=−+=
−+=
−−
- Lưu lượng khí ra:
)/(177,3/3,11438
128,1
01,29.757,444. 33 smhmMGQ
c
rac
r ==== ρ
- Đường kính ống dẫn khí ra:
m
v
Q
d r 402,0
25.
177,3.4
.
.4 ===
ππ
- Chọn ống với đường kính ống tiêu chuẩn: d = 400 mm, bề dày: b = 13
mm, làm bằng thép không gỉ
- Theo bảng XIII.32- trang 434 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ
hóa chất Tập 2 thì chiều dài đoạn ống nối (ứng với đường kính 400mm)
là 150mm
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 45
4. Đường ống dẫn lỏng
- Vận tốc chất lỏng trong ống khoảng 1- 3 m/s
Ống dẫn lỏng vào
- Chọn vận tốc trong ống dẫn lỏng vào: v = 2,5 m/s
- Lưu lượng lỏng vào:
Qv = 1686,0
/75,1106
/603,186
3 =mkg
skg
m3/s
- Đường kính ống dẫn lỏng vào:
m
v
Q
d v 293,0
5,2.
1686,0.4
.
.4 ===
ππ
- Chọn ống với đường kính tiêu chuẩn: d = 300 mm, bề dày: b = 12 mm
- Vật liệu làm là nhựa PVC
- Ống dẫn lỏng được hàn vào thiết bị, bên ngoài có lắp mặt bích. Theo
bảng XIII.32 trang 434 – Sổ tay thiết bị thì chiều dài đoạn ống nối là
140mm
Ống dẫn lỏng ra
- Chọn vận tốc trong ống dẫn lỏng ra: v = 1,5 m/s
- Lưu lượng lỏng ra:
Qr = 1696,0
/1100
/61,186
3 =mkg
skg
m3/s
- Đường kính ống dẫn lỏng ra:
m
v
Q
d r 397,0
5,1.
1696,0.4
.
.4 ===
ππ
- Chọn ống với đường kính ống tiêu chuẩn: d = 400 mm, bề dày :b = 13
mm
- Theo bảng XIII.32 trang 434 – Sổ tay thiết bị thì chiều dài đoạn ống nối
là 140mm.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 46
5. Tính bích
- Bích được dùng để gắn các phần thiết bị với nhau
- Chọn bích là loại bích liền kiểu I làm bằng thép X18H10T
a. Tính bích nối đáy tháp với thân
o Theo bảng XIII.27- trang 417- Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có thông số đo của bích như sau:
- Đường kính trong: Dt = 2,6 m.
- Đường kính ngoài: Dn = 2,6 + 2.8.10-3 = 2,616 m
- Đường kính ngoài của bích: D = 2770 mm
- Đường kính tâm bulong: Dbl = 2710 mm
- Đường kính mép vát: Dl = 2670 mm
- Đường kính bulong: db = M27
- Số bulong: z = 60 cái
- Chiều cao bích: h = 35 mm
- Khối lượng bích:
m1 = =− 7900.035,0)..(4
22
nDD
π 180,124kg
b. Tính mặt bích nối ống dẫn và thiết bị
- Chọn loại bích liền bằng kim loại đen để nối.
Ống dẫn lỏng vào
o Theo bảng XIII.26- trang 409-Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có thông số đo của bích như sau:
- Đường kính ống: Dy = 300 m
- Đường kính ngoài: Dn = 325 m
- Đường kính ngoài của bích: D = 435 mm
- Đường kính tâm bulong: Dbl = 395 mm
- Đường kính mép vát: Dl = 365 mm
- Đường kính bulong: db = M20
- Số bulong: z = 12 cái
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 47
- Chiều cao bích: h = 22 mm
- Khối lượng bích:
m2 = =− 7900.022,0)..(4
22
nDD
π 11,414kg
Ống dẫn lỏng ra
o Theo bảng XIII.26- trang 409-Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có thông số đo của bích như sau:
- Đường kính ống: Dy = 400mm
- Đường kính ngoài: Dn = 426mm
- Đường kính ngoài của bích: D = 535 mm
- Đường kính tâm bulong: Dbl = 495 mm
- Đường kính mép vát: Dl = 465 mm
- Đường kính bulong: db = M20
- Số bulong: z = 16 cái
- Chiều cao bích: h = 22 mm
- Khối lượng bích:
m3 = =− 7900.032,0)..(4
22
nDD
π 14,298kg
Ống dẫn khí vào
o Theo bảng XIII.26- trang 409-Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có thông số đo của bích như sau:
- Đường kính ống: Dy = 400mm
- Đường kính ngoài: Dn = 426mm
- Đường kính ngoài của bích: D = 535 mm
- Đường kính tâm bulong: Dbl = 495 mm
- Đường kính mép vát: Dl = 465 mm
- Đường kính bulong: db = M20
- Số bulong: z = 16 cái
- Chiều cao bích: h = 22 mm
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 48
- Khối lượng bích:
m4 = =− 7900.022,0)..(4
22
nDD
π 14,298kg
Ống dẫn khí ra
o Theo bảng XIII.26- trang 409-Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có thông số đo của bích như sau:
- Đường kính ống: Dy = 400mm
- Đường kính ngoài: Dn = 426mm
- Đường kính ngoài của bích: D = 535 mm
- Đường kính tâm bulong: Dbl = 495 mm
- Đường kính mép vát: Dl = 465 mm
- Đường kính bulong: db = M20
- Số bulong: z = 16 cái
- Chiều cao bích: h = 22 mm
- Khối lượng bích:
m5 = =− 7900.022,0)..(4
22
nDD
π 14,298kg
- Tổng khối lượng bích:
M = 4.m1 + 2.m2 + 2.m3 + 2.m4 + 2.m5 = 541,108kg
6. Lưới đỡ đệm
- Lưới đỡ điệm được cấu tạo bởi 2 nửa vỉ thép không gỉ X18H10T nối với
nhau. Bên trên có hàn các lỗ tay để có thể dễ dàng cầm nắm khi tháo
lắp, dùng đỡ đệm có kích thước 50.50
o Theo bảng IX.22- trang 230 - Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có các thông số của lưới ứng với đường kính tháp 2,6 m như sau:
- Khoảng cách 2 nửa vỉ thép: 3 mm
- Đường kính lưới: Dl = 2565 mm
- Chiều rộng của bước b : 41,5 mm
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 49
- Khối lượng đệm:
)(15,1174479,0.500.6,5.
4
6,2....
4
. 22
kgVhDm tđđđ ===
πρπ
- Khối lượng dung dịch thấm qua đệm:
)(1,68681100.79,0.6,5.
4
6,2.6,5.
4
6,2.
...
4
..
4
.
22
22
kg
VhDhDm ltđđddđ
=
−
=
−
=
ππ
ρππ
7. Đĩa phân phối
- Chọn dùng đĩa phân phối loại 2 làm bằng thép không gỉ X18H10T
o Theo bảng IX.22- trang 230 - Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có các thông số của đĩa ứng với đường kính tháp 2,6 m như sau:
- Đường kính đĩa: Dđ = 1625 mm
- Chiều dày đĩa: 4 mm
- Số lượng ống dẫn chất lỏng: 70 ống
- Đường kính ống dẫn lỏng: d = 90 mm
- Bề dày ống dẫn lỏng: S = 2,5 mm
- Bước lỗ: t = 150 mm
8. Cửa nhập liệu và cửa tháo đệm
- Chọn kích thước cửa nhập liệu giống như cửa tháo đệm
- Chọn cửa là hình vuông có kích thước cạnh: a = 400 m
9. Tải trọng toàn tháp
- Khối lượng đĩa phân phối khí, lưới đỡ đệm, cửa nhập và tháo đệm,
bulong…có khối lượng quá nhỏ so với khối lượng dung dịch trong tháp
nên có thể bỏ qua.
- Khối lượng của toàn tháp:
=++++=Σ ddđđ mmMMMm 21 25340kg
- Tải trọng của toàn tháp:
=Σ= mgP . 9,81.25340 = 248585,4 N
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 50
10. Chân đỡ
- Chọn tháp có 4 chân đỡ làm bằng thép CT3
- Tải trọng đặt lên một chân đỡ:
==
4
PG 62146,35 N
- Chọn tải trọng cho phép trên một chân G = 8,104 N
o Theo bảng XIII.35 - trang 437- Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2, ta
có các thông số của chân đỡ như sau:
L B B1 B2 H h S l d
mm
320 265 270 400 500 275 22 120 34
11. Tai treo
- Chọn tháp có 4 tai treo, vật liệu làm tai treo là thép CT3
- Tải trọng đặt lên một tai treo:
==
4
PG 62146,35 N
- Chọn tải trọng cho phép trên một tai treo G = 8,104 N
o Theo bảng XIII.36 - trang 438 - Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập 2,
ta có các thông số của tai treo như sau:
Tải
trọng
cho
phép
trên
một tai
treo
G.104,
N
Bề
mặt
đỡ
F.104,
m2
Tải
trọng
cho
phép lên
bề mặt
đỡ q.10-
6 N/m2
L B B1 H S l a d Khối
lượng
tai
treo,
kg
mm
8,0 639 1,25 270 240 240 420 14 120 25 34 21,5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 51
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH
Vật liệu Loại Số lượng Đơn giá
(Ngàn
đồng)
Thành
tiền
(Ngàn
đồng)
Thân tháp
Thép X18H10T
dày 8mm
4712,12(kg) 60 282727
Đáy và nắp
Thép X18H10T
dày 12mm
1474,6(kg) 60 88476
Bích
Thép X18H10T
Thép CT3
180(kg)
361(kg)
60
12
10800
4332
Chân đỡ
Thép CT3 100(kg) 12 1200
Tai treo
Thép CT3 21,5 x 4(kg) 12 1032
Ống dẫn khí
Thép X18H10T 20m 60 1200
Ống dẫn lỏng PVC 30m 80 2400
Máy bơm nước
2 x 40Hp 700/Hp 56000
Quạt - động cơ
2Hp 600/Hp 1200
Máy khuấy 1 5000
Bể lắng 1 10000
- Tiền vật tư: 464367000 VNđ.
- Chi phí gia công, lắp đặt: 30% chi phí vật tư = 139310000 Vnđ
- Vậy tổng chi phí ước tính khoảng 604 triệu VNđ.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 52
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN
- Khí SO2 là loại khí độc có khả năng gây tác động xấu đến sức khỏe của
con người cũng như gây ô nhiễm môi trường.
- Khí SO2 không chỉ được thải ra từ lò hơi mà còn từ nhiều ngành công
nghiệp khác nhau. Chính vì vậy mà phương pháp xử lí SO2 bằng tháp
hấp thụ (tháp đệm) còn có thể được áp dụng rộng rãi trong việc xử lí khí
SO2 từ các nguồn thải khác nhau.
a. Nhận xét về phương pháp hấp thụ
Ưu điểm:
- Rẻ tiền, nhất là khi sử dụng H2O làm dung môi hấp thụ…Các khí độc
hại như SO2, HCl, HF…có thể được xử lí rất tốt với phương pháp này.
- Có thể sử dụng kết hợp khi cần rửa khí làm sạch bụi, trong khi khí thải
có chứa cả bụi và các khí độc hại mà các chất khí này có khả năng tan
tốt trong nước rửa.
Nhược điểm:
- Hiệu suất làm sạch không cao, hệ số làm sạch giảm khi nhiệt độ dòng
khí cao nên không thể dùng xử lí các dòng khí có nhiệt độ cao.
- Quá trình hấp thụ là quá trình tỏa nhiệt nên khi thiết kế, xây dựng và
vận hành hệ thống, nhiều trường hợp phải lắp thêm thiết bị trao đổi
nhiệt trong tháp hấp thụ để làm nguội thiết bị. Như vậy thiết bị sẽ trở
nên cồng kềnh và phức tạp.
- Dễ xảy ra hiện tượng ngập lụt trong tháp nếu ta điều chỉnh mật độ tưới
của pha lỏng không tốt.
- Khi chất khí cần xử lí không có khả năng hòa tan tốt trong nước thì việc
lựa chọn dung môi sẽ rất khó khăn.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 53
b. Tháp hấp thụ (tháp đệm)
- Thường được sử dụng trong môi trường ăn mòn, tỉ lệ lỏng / khí lớn, cho
hiệu suất cao, dễ chế tạo và dễ vận hành, xử lí được các loại khí ở nồng
độ cao…
Tháp cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Hiệu quả và có khả năng cho khí đi qua.
- Trở lực thấp.
- Kết cấu đơn giản và vận hành thuận tiện.
- Không bị tắc nghẽn bởi cặn sinh ra trong quá trình hấp thụ.
c. Vật liệu đệm
- Có diện tích bề mặt riêng lớn, độ rỗng lớn để giảm trở lực cho pha khí.
- Vật liệu chế tạo đệm phải có khối lượng riêng nhỏ và bền hóa học
d. Vật liệu chế tạo tháp hấp thụ
- Do phải làm việc trong môi trường ăn mòn nên vật liệu chế tạo tháp
được sử dụng là thép không gỉ hay các loại thép hợp kim đặc biệt do
chúng có tính chống ăn mòn cao.
e. Lựa chọn dung môi
- Độ hòa tan chọn lọc: chỉ hòa tan tốt cấu tử cần tách ra khỏi hỗn hợp khí
mà không hòa tan các cấu tử còn lại hoặc hòa tan không đáng kể.
- Độ bay hơi tương đối: dung môi nên có áp suất hơi thấp
- Tính ăn mòn của dung môi: dung môi nên có tính ăn mòn thấp.
- Chi phí: dung môi rẻ và dễ tìm
- Độ nhớt: dung môi có độ nhớt thấp sẽ tăng tốc độ hấp thu, độ giảm áp
thấp và truyền nhiệt tốt, cải thiện điều kiện ngập lụt trong tháp.
- Nhiệt dung riêng: thấp để ít tốn nhiệt khi hoàn nguyên dung môi.
- Nhiệt độ sôi: khác xa nhiệt độ sôi của chất hòa tan sẽ dễ tách các cấu tử
ra khỏi dung môi
- Nhiệt độ đóng rắn: thấp để tránh hiện tượng đóng rắn làm tắc thiết bị.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 54
f. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hấp thụ
Ảnh hưởng của nhiệt độ
- Khi các diều kiện khác không đổi mà nhiệt độ tháp tăng thì giá trị của
hệ số Henry tăng, đường cân bằng dịch chuyển về trục tung.
- Nếu đường làm việc không đổi mà nhiệt độ tăng thì động lực truyền
khối sẽ giảm, do đó tốc độ truyền khối sẽ giảm.
- Tuy nhiên, nhiệt độ tăng cũng có lợi vì độ nhớt của dung môi giảm
(trong trường hợp trở lực khuếch tán nằm trong pha lỏng).
Ảnh hưởng của áp suất
- Khi các diều kiện khác không đổi mà áp suất trong tháp tăng thì giá trị
của hệ số Henry giảm, đường cân bằng dịch chuyển về trục hoành. Vì
vậy, nếu tăng áp suất thì quá trình truyền khối sẽ tốt hơn vì động lực lớn
hơn.
- Tuy nhiên, việc tăng áp suất sẽ kèm theo tăng nhiệt độ.
- Ngoài ra, sự tăng áp suất cũng cũng gây khó khăn trong việc chế tạo và
vận hành thiết bị.
- Chính vì vậy mà trong thiết kế và vận hành, ta cần phải quan tâm đến
các thông số nhiệt độ và áp suất để đảm bảo quá trình hấp thụ có hiệu
quả cao và thiết bị hoạt động an toàn.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, tập 1 – Khuấy, Lắng
lọc – Nguyễn Văn Lụa – NXB ĐHQG Tp.HCM
2. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, tập 3 – Truyền khối
– Vũ Bá Minh – NXB ĐHQG Tp.HCM
3. Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải, tập 3 – Lý thuyết tính toán và công
nghệ xử lí khí độc hại – Trần Ngọc Chấn – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội.
4. Kỹ thuật xử lí khí thải công nghiệp – Phạm Văn Bôn – Trường ĐH Bách
Khoa Tp.HCM
5. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm - Bài tập Các quá
trình cơ học– Nguyễn Văn Lục, Hoàng Minh Nam – NXB ĐHQG Tp.HCM
6. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm - Bài tập Truyền
khối – Trịnh Văn Dũng– NXB ĐHQG Tp.HCM
7. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm – Bảng tra cứu Quá
trình cơ học Truyền nhiệt, truyền khối– NXB ĐHQG Tp.HCM
8. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1 – Trần Xoa – NXB
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
9. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2 – NXB Khoa học và
Kỹ thuật Hà Nội.
10. Tài liệu học tập môn Kỹ thuật xử lí khí thải –Quá trình hấp thụ - CBGD Dư
Mỹ Lệ
11. Sổ tay hướng dẫn Xử lí ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp – tập 2, Xử lí khói thải lò hơi – Sở Khoa học, Công nghệ và Môi
trường Tp.HCM
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. PHAN XUÂN THẠNH
SVTH: TRỊNH THỊ MINH CHÂU 56
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp thụ (tháp đệm) công suất 12000m3-ngày.pdf