Thiết kế hệ thống xử lý nước thải xưởng dệt thuỷ lực Weaving II công ty Hualon Corporation Việt Nam công suất 2000 m3/ngày đêm

MỞ ĐẦU. 1. Đặt vấn đề. Việt Nam l nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với việc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO được xem là con hổ trẻ đầy năng động của châu Á khiến làn sóng đầu tư vào Việt Nam ngày càng mạnh mẽ. Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là chìa khĩa quan trọng cho sự pht triển kinh tế, hiện với hơn 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp và gần 70 khu chế xuất - khu công nghiệp tập trung đ đóng góp một phần rất lớn vào GDP của đất nước. Cng với sự pht triển của các ngành kinh tế trong nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng không ngừng được củng cố và ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng trong thời đại mới nhờ những ưu điểm: bền đẹp, tiện dụng, hợp túi tiền vv song bên cạnh đó nó cũng mang lại nhiều những hệ lụy về môi trường đáng kể. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do lượng nước thải của các nhà máy thải ra quá lớn với tải lượng ô nhiễm cao, tuy nhiên hệ thống xử lý hiện tại thường không hoàn thiện lại phải hoạt động trong tình trạng quá tải cần được nâng cấp cải tao mở rộng. Với đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải xưởng dệt thuỷ lực Weaving II công ty Hualon Corporation Việt Nam cơng suất 2000 m3/ngđ” Tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vo việc làm giảm thiểu sự ô nhiễm do nước thải ngành dệt nhuộm gy ra trong thời gian gần đây. 2. Mục tiêu đồ án. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho xưởng dệt thuỷ lực weaving II công suất 2000 m3/ngđ trong giai đoạn mở rộng, nhằm làm giảm ô nhiễm môi trườg nhà máy. 3. Nội dung đồ án. - Tổng quan về ngành dệt và ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm. - Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm. - Lựa chọn sơ đồ công nghệ cho hệ thống xử lý. - Tính toán thiết kế các công trình đơn vị. 4. Phương pháp thực hiện. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Xử lý nước thải đặc biệt là nước thải ngành dệt nhuộm là biện pháp cần thiết để ngăn ngừa sự ô nhiễm, các tài liệu khoa học đều cho thấy phần lớn nước thải dệt nhuộm đều có mức độ ô nhiễm rất cao và chứa nhiều hóa chất độc hại. Có rất nhiều hệ thống xử lý nước thải đã được xây dựng và vận hành cả ở trong lẫn ngoài nước và mỗi hệ thống xử lý đều mang những đặc trưng riêng và có những tiêu chuẩn quy cách nhất định. Như hệ thống xử lý nước thải ở nước ta khi thiết kế xây dựng phải dựa trên bộ tiêu chuẩn Việt Nam để phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu trong nước, ngoài ra hệ thống thiết kế phải có giá thành phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như các chi phí vận hành hệ thống. Tính chất nước thải trước khi thải vào môi trường phải đạt mức độ cho phép nhằm đảm bảo nguồn tiếp nhận có khả năng pha loãng nồng độ ô nhiễm đến mức cao nhất và có khả năng nâng cấp cải tạo tới mức cao nhất trong những điều kiện cụ thể. Phương pháp thực tiễn. - Nghiên cứu tổng hợp các nguồn tài liệu, các sơ đồ công nghệ về hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm hiện có từ đó tìm ra một sơ đồ công nghệ tối ưu nhất cho nhà máy. - Thu thập và phân tích các số liệu, các thông số về mức độ ô nhiễm nước thải của xưởng dệt thông qua biên bản tổng hợp báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án. - Phân tích các đặc trưng mức độ ô nhiễm của dòng thải, dự án xây dựng nhà máy từ đó thiết kế hệ thống xử lý theo yêu cầu đặt ra. 5. Giới hạn đồ án. Đồ án thực hiện trên cơ sở dự án đầu tư xây dựng xưởng dệt thủy lực weaving II công suất 60.000.000 m /năm với lưu lượng nước thải là 2000 m3/ngđ. Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy xây dựng theo quy hoạch có công suất 9000 m3/ngđ hiện đang vận hành với công suất 2500 m3/ngđ đạt chất lượng nước thải theo TCVV 5945: 1995 cột B để tiếp nhận xử lý nước thải từ phân xưởng I và một số hệ thống xả thải khác có khả năng tiếp nhận thêm lưu lượng thải của xưởng dệt II, tuy nhiên trong giai đoạn mở rộng sản xuất sau này xưởng dệt cần phải có hệ thống xử lý nước thải riêng để đảm bảo xử lý tốt hơn nữa lưu lượng cũng như chất lượng dòng thải.

doc130 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4600 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải xưởng dệt thuỷ lực Weaving II công ty Hualon Corporation Việt Nam công suất 2000 m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔÛ ÑAÀU. Ñaët vaán ñeà. Việt Nam là nước đang phát triển coù toác ñoä taêng tröôûng kinh teá cao vôùi vieäc trôû thaønh thaønh vieân thöù 150 cuûa toå chöùc thöông maïi theá giôùi WTO ñöôïc xem laø con hoå treû ñaày naêng ñoäng cuûa chaâu AÙ khieán laøn soùng ñaàu tö vaøo Vieät Nam ngaøy caøng maïnh meõ. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa laø chìa khóa quan troïng cho söï phát triển kinh teá, hiện với hơn 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp và gần 70 khu chế xuất - khu công nghiệp tập trung đã đóng góp một phần rất lớn vào GDP của đất nước. Cùng với sự phát triển của caùc ngaønh kinh teá trong nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cuõng khoâng ngöøng ñöôïc cuûng coá vaø ngaøy caøng đáp ứng toát nhu cầu của người tiêu dùng trong thời đại mới nhờ những ưu điểm: bền đẹp, tiện dụng, hợp túi tiền vv… song beân caïnh ñoù noù cuõng mang laïi nhieàu nhöõng heä luïy veà moâi tröôøng ñaùng keå. Nguyeân nhaân chính cuûa vaán ñeà naøy laø do löôïng nöôùc thaûi cuûa caùc nhaø maùy thaûi ra quaù lôùn vôùi taûi löôïng oâ nhieãm cao, tuy nhieân heä thoáng xöû lyù hieän taïi thöôøng khoâng hoaøn thieän laïi phaûi hoaït ñoäng trong tình traïng quaù taûi caàn ñöôïc naâng caáp caûi tao môû roäng. Với đề tài “Thieát keá heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi xöôûng deät thuyû löïc Weaving II coâng ty Hualon Corporation Vieät Nam công suất 2000 m3/ngñ” Toâi hy vọng seõ đóng góp một phần nhoû vào việc laøm giảm thiểu sự ô nhiễm do nước thải ngaønh dệt nhuộm gây ra trong thôøi gian gaàn ñaây. Muïc tieâu ñoà aùn. Tính toaùn thieát keá heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi cho xöôûng deät thuyû löïc weaving II coâng suaát 2000 m3/ngñ trong giai ñoaïn môû roäng, nhaèm laøm giaûm oâ nhieãm moâi tröôøg nhaø maùy. Noäi dung ñoà aùn. Toång quan veà ngaønh deät vaø oâ nhieãm nöôùc thaûi ngaønh deät nhuoäm. Toång quan veà caùc phöông phaùp xöû lyù nöôùc thaûi deät nhuoäm. Löïa choïn sô ñoà coâng ngheä cho heä thoáng xöû lyù. Tính toaùn thieát keá caùc coâng trình ñôn vò. Phöông phaùp thöïc hieän. Phöông phaùp nghieân cöùu lyù thuyeát. Xöû lyù nöôùc thaûi ñaëc bieät laø nöôùc thaûi ngaønh deät nhuoäm laø bieän phaùp caàn thieát ñeå ngaên ngöøa söï oâ nhieãm, caùc taøi lieäu khoa hoïc ñeàu cho thaáy phaàn lôùn nöôùc thaûi deät nhuoäm ñeàu coù möùc ñoä oâ nhieãm raát cao vaø chöùa nhieàu hoùa chaát ñoäc haïi. Coù raát nhieàu heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi ñaõ ñöôïc xaây döïng vaø vaän haønh caû ôû trong laãn ngoaøi nöôùc vaø moãi heä thoáng xöû lyù ñeàu mang nhöõng ñaëc tröng rieâng vaø coù nhöõng tieâu chuaån quy caùch nhaát ñònh. Nhö heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi ôû nöôùc ta khi thieát keá xaây döïng phaûi döïa treân boä tieâu chuaån Vieät Nam ñeå phuø hôïp vôùi ñieàu kieän thôøi tieát, khí haäu trong nöôùc, ngoaøi ra heä thoáng thieát keá phaûi coù giaù thaønh phuø hôïp vôùi ñieàu kieän saûn xuaát cuõng nhö caùc chi phí vaän haønh heä thoáng. Tính chaát nöôùc thaûi tröôùc khi thaûi vaøo moâi tröôøng phaûi ñaït möùc ñoä cho pheùp nhaèm ñaûm baûo nguoàn tieáp nhaän coù khaû naêng pha loaõng noàng ñoä oâ nhieãm ñeán möùc cao nhaát vaø coù khaû naêng naâng caáp caûi taïo tôùi möùc cao nhaát trong nhöõng ñieàu kieän cuï theå. Phöông phaùp thöïc tieãn. - Nghieân cöùu toång hôïp caùc nguoàn taøi lieäu, caùc sô ñoà coâng ngheä veà heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi ngaønh deät nhuoäm hieän coù töø ñoù tìm ra moät sô ñoà coâng ngheä toái öu nhaát cho nhaø maùy. - Thu thaäp vaø phaân tích caùc soá lieäu, caùc thoâng soá veà möùc ñoä oâ nhieãm nöôùc thaûi cuûa xöôûng deät thoâng qua bieân baûn toång hôïp baùo caùo ñaùnh giaù taùc ñoäng moâi tröôøng döï aùn. - Phaân tích caùc ñaëc tröng möùc ñoä oâ nhieãm cuûa doøng thaûi, döï aùn xaây döïng nhaø maùy töø ñoù thieát keá heä thoáng xöû lyù theo yeâu caàu ñaët ra. Giôùi haïn ñoà aùn. Ñoà aùn thöïc hieän treân cô sôû döï aùn ñaàu tö xaây döïng xöôûng deät thuûy löïc weaving II coâng suaát 60.000.000 m /naêm vôùi löu löôïng nöôùc thaûi laø 2000 m3/ngñ. Heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi taäp trung cuûa nhaø maùy xaây döïng theo quy hoaïch coù coâng suaát 9000 m3/ngñ hieän ñang vaän haønh vôùi coâng suaát 2500 m3/ngñ ñaït chaát löôïng nöôùc thaûi theo TCVV 5945: 1995 coät B ñeå tieáp nhaän xöû lyù nöôùc thaûi töø phaân xöôûng I vaø moät soá heä thoáng xaû thaûi khaùc coù khaû naêng tieáp nhaän theâm löu löôïng thaûi cuûa xöôûng deät II, tuy nhieân trong giai ñoaïn môû roäng saûn xuaát sau naøy xöôûng deät caàn phaûi coù heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi rieâng ñeå ñaûm baûo xöû lyù toát hôn nöõa löu löôïng cuõng nhö chaát löôïng doøng thaûi. CHÖÔNG 1 TOÅNG QUAN VEÀ CAÙC NHAØ MAÙY DEÄT NHUOÄM VAØ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI DEÄT NHUOÄM. Toång quan veà caùc nhaø maùy deät nhuoäm. Giôùi thieäu chung. Ngành công nghiệp dệt nhuộm là một trong các ngành công nghiệp lâu đời, có bề dày truyền thống ở Việt Nam và khu vực cũng như trên thế giới. Trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay ngành deät nhuoäm chiếm một vị trí hết sức quan trọng đáp ứng được một trong những nhu cầu cơ bản của cuộc sống khi dân số đang ngày càng tăng lên, noù đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách nhà nước và là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động ñaëc bieät hôn nöõa noù ñaõ phaùt trieån ñöôïc lôïi theá veà nguoàn nguyeân lieäu trong nöôùc phong phuù. Dự báo đến năm 2010 ngành dệt nhuộm cả nước sẽ sản xuất 2 tỷ mét vải, xuất khẩu từ 3 ÷ 4 tỷ USD tạo ra 1.8 triệu việc làm với mức tăng trưởng hàng năm là 14 %. Do có một tầm quan trọng to lớn như vậy nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội quan trọng đã được đặt ra đối với ngành công nghiệp dệt nhuộm. Vì vậy sự tăng trưởng bền vững lành mạnh và sự phát triển lieân tuïc cuûa ngành công nghiệp dệt nhuộm chiếm vị trí heát söùc quan troïng đối với söï phaùt trieån kinh tế đất nước. Dệt nhuộm là loại hình công nghiệp đa dạng về chủng loại sản phẩm và có sự thay đổi lớn về nguyên liệu đặc biệt là thuốc nhuộm. Một cách tổng quát ngành công nghiệp dệt nhuộm ở nước ta được chia thành các loại sau: - Dệt và nhuộm vải cotton: với loại vải này thuốc nhuộm hoạt tính hoặc thuốc nhuộm hoàn nguyên hoặc thuốc nhuộm trực tiếp được sử dụng ở hầu hết các nhà máy dệt (Công ty dệt may Gia Định, Công ty dệt Sài Gòn…) - Dệt và nhuộm sợi tổng hợp (polyester): thuốc nhuộm phân tán (Công ty dệt Thành Công, Công ty dệt Sài Gòn,…) - Dệt và nhuộm vải peco: thuốc nhuộm hoàn nguyên và phân tán (Công ty dệt Sài Gòn) - Ươm tơ và dệt lụa: đây là dạng công nghiệp mới được phát triển ở nước ta thời gian sau này, với nguyên liệu chủ yếu laáy ở trong nước. Nguyeân lieäu deät nhuoäm. Nguyeân lieäu deät. Nguyên liệu chung cho caùc nhà máy dệt hieän nay là các loại sợi thuoäc 3 nhoùm sôïi cô baûn sau: - Sợi cotton: được kéo từ sợi bông vải, có đặc tính hút ẩm cao, xốp, bền trong môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axit. Mặt hàng này thích hợp với mùa hè nóng. Tuy nhiên sợi còn lẫn nhiều tạp chất như sáp, mài bông và dễ nhàu. Do vậy cần xử lý kỹ trước khi nhuộm để loại bỏ tạp chất. - Sợi polyeste: là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình tổng hợp hữu cơ, cứng bền ở trạng thái ướt xơ… Tuy nhiên kém bền với ma sát nên loại vải này thường được trộn chung với các loại xơ khác. Sợi này bền với axit nhưng kém bền với kiềm. - Sợi pha PECO (polyeste và cotton): sợi polyeste là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình tổng hợp hữu cơ, hút ẩm kém, cứng bền ở trạng thái ướt xơ. Tuy nhiên kém bền với ma sát nên loại vải này thường được trộn chung với các loại xơ khác. Sợi này bền với axit nhưng kém bền với kiềm. Sợi pha PECO được pha chế để khắc phục các nhược điểm của sợi polyeste và cotton kể trên. Nguyeân lieäu nhuoäm vaø in hoa. Các loại sản phẩm nhuộm thường được sử dụng bao gồm: - Phẩm nhuộm phân tán: là loại phẩm không tan trong nước nhưng ở trạng thái phân tán và huyền phù trong dung dịch, có thể phân tán trên sợi và mạch phân tử thường nhỏ. Nhóm phẩm nhuộm này có cấu tạo phân tử từ các gốc azo, antraquinon và nhóm amin (NH2, NHR, NR2, NR - OH), dùng chủ yếu để nhuộm các loại sợi tổng hợp (sợi axetet, sợi polyester…). - Phẩm nhuộm trực tiếp: đây là nhóm phẩm nhuộm bắt màu trực tiếp với xơ sợi không qua giai đoạn xử lý trung gian, thường sử dụng để nhuộm sợi 100 % cotton, sợi protein (tơ tằm) và sợi poliamid. Phần lớn phẩm nhuộm trực tiếp có chứa azo (mono, di and poliazo) và một số là dẫn xuất của dioxazin. Ngoài ra, trong phẩm nhuộm trực tiếp còn chứa các nhóm làm tăng độ bắt mầu như triazin và salicilic axit có thể tạo phức với các kim loại để tăng độ bền màu. - Phẩm nhuộm axit: là các muối sunfonat của các hợp chất hữu cơ khác nhau có công thức là R - SO3Na khi tan trong nước phân ly thành nhóm R - SO3 mang màu. Các phẩm nhuộm này thuộc nhóm mono, diazo và các dẫn suất của antraquinon, triaryl metan… - Phẩm nhuộm lưu huỳnh: là nhóm phẩm nhuộm chứa mạch dị hình như tiazol, tiazin, zin,… trong đó có cầu nối - S - S - dùng để nhuộm các loại sợi cotton và visco. - Phẩm nhuộm hoạt tính: loại phẩm nhuộm này khi thải vào môi trường có khả năng tạo thành các amin thơm được xem là tác nhân gây ung thư. Các loại phẩm nhuộm thuộc nhóm này có công thức cấu tạo tổng quát là S - F - T - X. Trong đó: ( S là nhóm làm cho thuốc nhuộm có tính tan; ( F là phần mang màu, thường là các hợp chất azo (- N = N -), antraquinon, axit chứa kim loại hoặc ftaloxiamin; ( T là gốc mang nhóm phản ứng; ( X là nhóm phản ứng. - Phẩm hoàn nguyên: gồm 2 nhóm chính là nhóm đa vòng có chứa nhân antraquinon và nhóm indigoit có chứa nhân indigo, dùng để nhuộm chỉ, sợi bông, visco, sợi tổng hợp. - Phẩm in, nhuộm pigment: có chứa nhóm azo, hoàn nguyên đa vòng, ftaoxianin, dẫn suất của antraquinon,… Ngoài ra, để có được mặt hàng vải đẹp, bền màu và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, bên cạnh phẩm nhuộm còn dùng các chất trợ khác như: chất làm đều màu, chất thấm ướt, chất tải (nhuộm phân tán), chất giặt, chất điện ly (Na2SO4), chất điều chỉnh pH (NaOH, Na2CO3,…), chất hồ chống nước, chất chống loang màu,… Coâng ngheä deät nhuoäm. Với mọi loại xơ nguyeân lieäu thì quy trình sản xuất vaûi đều có thể toùm taét thành ba bước chính sau: - Sản xuất sợi. - Dệt vải. - Xử lý hoàn tất vải. Sau khi ñaõ xöû lyù hoaøn taát vaûi ta chuyeån sang böôùc tieáp theo laø nhuoäm vaûi. Sô ñoà toång quaùt quaù trình nhuoäm vaûi.  Saûn xuaát sôïi. Các nguyên tắc chung của sản xuất sợi đều như nhau cho mọi loại xơ, trước tiên xơ sẽ được làm sạch các tạp chất như bụi và các tạp chất khác từ cây cối. Sau đó xơ được pha troän và kéo ra thành màng xơ sao cho chúng song song với nhau mà không bị xoắn. Tiếp theo là quá trình xe mảnh xơ và tiếp tục trộn bằng cuộn cúi rồi lại được xe tiếp. Sau đó những xơ rất ngắn sẽ bị loại bỏ và đảm bảo các xơ sẽ được sắp xếp theo dạng của con cúi đạt được độ dài giới hạn của tấm vải. Quá trình này gọi là chải thô quaù trình tieáp theo các xơ này sẽ được chải kỹ và kéo duỗi kỹ để các xơ song song với nhau. Khi kéo duỗi sẽ đạt tới một giai đoạn mà xơ không thể dính vào nhau được nữa trừ phi phải xoắn chúng lại. Khi đó con cúi được xem như máy kéo sợi thô. Sợi sẽ được xoắn lại để sợi thô đạt được độ bền đủ để tránh đứt gẫy khi kéo sợi. Cuối cùng xơ đồng nhất ở dạng sợi thô sẽ được kéo duỗi và xoắn để tạo thành sợi thành phẩm. Deät vaûi. Các loại sợi vừa đề cập ở trên sau đó sẽ được đưa đi dệt vải, các kiểu vải được sản xuất và quá trình deät nhö sau: - Vải dệt thoi : được làm từ hai lớp sợi: sợi dọc và sợi ngang, sợi kéo đến hết chiều dài của tấm vải là sợi dọc, sợi vắt ngang qua sợi dọc gọi là sợi ngang. Nói chung các sợi dọc phải đủ bền để chịu được sức căng trong khi dệt. Nếu như sợi dọc đủ bền thì có thể dùng một số sợi thứ cấp để làm sợi ngang vì chúng sẽ được kết lại với nhau bởi các sợi dọc trên mảnh vải. Để tránh bị đứt sợi trong khi dệt, sợi dọc được tăng độ bền bằng cách trước tiên phủ một lớp hồ và sau đó làm khô. Các loại hồ tinh bột thường được sử dụng chủ yếu cho sợi cotton, trong khi các loại hồ khác có chứa các polymer tổng hợp thường được sử dụng cho các loại sợi tổng hợp. Để vải bền chắc và có tính co dãn tương đối, các sợi dọc và sợi ngang cần được đan chéo lại với nhau trên tấm vải. Sự đan chéo hay dệt này được hoàn thành trên một chiếc máy dệt như khung cửi. - Vải dệt kim: dệt kim được thực hiện bằng thủ công hoặc bằng máy, các hàng vòng sợi được tạo thành sao cho mỗi hàng đều dựa vào một hàng ngay phía sau nó. Trong máy dệt kim có một loạt các kim được đặt đều nhau với khoảng cách tương xứng với kích thước của vòng sợi được dệt. Xung quanh mỗi kim là một mắt sợi để trong quá trình dệt sẽ trở thành một vòng sợi. Sợi được mắc vào từng kim và sau đó chuyển động của kim và sợi sẽ được diễn ra theo phương thức mà một vòng sợi được tạo thành từ mắt sợi và tạo thành quanh mỗi kim một mắt sợi mới, sau đó quy trình được lặp đi lặp lại. Các kim được đặt cạnh nhau và chuyển động như thế diễn ra đối với từng kim. Một hàng vòng sợi từ đó được tạo thành với từng vòng hoàn chỉnh và cuối cùng tạo thành một chiều dài liên tục của tấm vải dệt kim. - Vải không dệt: so với các loại vải đã được sản xuất thì vải không dệt là một loại vải hoàn toàn mới, chúng có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng, có thể được sản xuất nhanh và chi phí không đắt, bên cạnh đó đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Để sản xuất vải không dệt, cần có một hỗn hợp các loại xơ khác nhau, một trong các loại xơ này thường được phân bố đều trong các hỗn hợp là một loại xơ đặc biệt mà ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình dệt đều có thể trở thành sợi dính cho phép nó đóng vai trò là chất kết dinh. Hỗn hợp xơ sau đó được tạo thành một lớp hay một màng dày mà khổ của nó phù hợp với khổ của tấm vải sẽ được dệt sau này. Ở giai đoạn cuối cùng, lớp xơ này sẽ được nén ở nhiệt độ cao, để cho loại xơ đặc biệt chảy ra một phần và tạo thành lớp liên kết vững chắc các loại xơ với nhau. Khi bỏ áp lực đi, các loại xơ của tấm vải không dệt sẽ dính lại với nhau bằng những liên kết này. Xöû lyù hoaøn taát vaûi. Vải sau khi dệt thường ở dạng thô và thường được gọi là vải mộc, chạm vào vải này có cảm giác thô và vải chứa các tạp chất do bản chất của xơ hoặc do các chất được đưa thêm vào để hỗ trợ quá trình sản xuất vải. Quá trình hoàn tất được thực hiện nhằm cải thiện hình thức và tăng độ tiện dụng, độ bền cho tấm vải. Quá trình này chủ yếu bao gồm các công đoạn: Tiền xử lý (làm sạch hóa học) ( Giũ hồ Các chất hồ sợi được sử dụng trong dây chuyền sản xuất nhằm tăng độ bền và tính năng uốn của sợi trong quá trình dệt vải. Các loại chất hồ sợi bao gồm hồ thiên nhiên, hồ tổng hợp và hồ hỗn hợp. Đối với vải tổng hợp, vải mộc thường có chứa chất hồ tổng hợp hòa tan trong nước và đất như: polyvinyl alcohol (PVA), cacboxyl metyl xenlulo (CMC) và polyacrylite. Quá trình giũ hồ chính là nhằm loại bỏ các tạp hồ còn bám trong tấm vải mộc bằng cách hòa tan. Điều này là cần thiết vì sự có mặt của các tạp hồ này trên vải cản trở sự thẩm thấu các hóa chất khác trong các công đoạn sau đó. Quá trình giũ hồ được tiến hành triệt để trong các công đoạn nấu kiềm và tẩy trắng tiếp sau, tại đó diễn ra quá trình tách loại các chất tạp ngoại lai khác. Trong quá trình giũ hồ đơn giản, người ta thường sử dụng cách giặt lạnh tĩnh hoặc động để tách các tạp chất dễ hòa tan trong nước. ( Nấu kiềm - Quá trình này được áp dụng để tách một cách hiệu quả các chất tạp chất ngoại lai mà phần nào đã được loại bỏ ở khâu giũ hồ. Nấu được tiến hành bằng quá trình ngấm thấm/hấp theo mẻ hoặc liên tục hoặc xử lý nhiệt kéo dài ở nhiệt độ và áp suất cao. Quá trình bao gồm các bước: ( Ngâm ép dung dịch giặt vào bên trong sợi vải (khử khí, làm ướt và ngấm thấm). ( Tách các khoáng chất (hòa tan, tạo phức chất). ( Giải phóng và tách các ngoại tạp chất và tạp chất bị phá hủy (phát tán, tạo nhũ tương, chống tạo keo). - Trong quá trình nấu kiềm, sợi vải bị trương lên làm tăng khả năng hấp phụ thuốc nhuộm (bắt màu) của vải trong các công đoạn tiếp sau. Tạp chất dầu mỡ các loại bị thủy phân bởi kiềm, mức độ xà phòng hóa phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian phản ứng. ( Tẩy trắng Quá trình tẩy kiềm không hoàn toàn tách hết các ngoại tạp chất khỏi vải. Thực ra, các tạp chất đó mới chỉ được phân hủy hóa học, do vậy phải được phân hủy tiếp bằng sự oxy hóa và thủy phân rồi sau đó được tách hoàn toàn trogn quá trình tẩu trắng tiếp theo. Độ trắng của vải được cải thiện nhờ quá trình phân hủy oxy hóa hoặc khử các tạp chất. Khả năng hấp thụ hóa chất xử lý cũng được nâng cao nhờ quá trình tẩy trắng. Đối với quá trình nhuộm vải màu trung tính và màu đậm, có thể không nhất thiết phải tiến hành tẩy trắng. Nói chung khó có thể đạt được độ trắng tuyệt đối cho vải tổng hợp bởi tẩy trắng chỉ có hiệu quả nhất định đối với loại vải này. Hơn nữa, có một số loại sợi tổng hợp, đặc biệt là những loại sợi thuộc nhóm polyacrilonitrite, vốn có màu hơi vàng nâu hoặc trắng do chúng là sản phẩm cùa các nhà sản xuất xơ tổng hợp. Nhuộm vải Công đoạn nhuộm nhằm tạo cho vải sợi có màu sắc. Quá trình này liên quan đến sự khuếch tán của phân tử thuốc nhuộm vào bên trong vải, nhờ đó tạo cho vải màu sắc mong muốn. Trong quá trình nhuộm, các phân tử thuốc nhuộm nhanh chóng tiếp xúc với bề mặt của sợi vải, tạo thành một màng mỏng và dần dần đi từ lớp màng này vào sâu trong lõi xơ sợi. Đây có thể được coi là trường hợp hòa tan một chất rắn vào trong một chất rắn khác. Các phương pháp nhuộm: có hai phương pháp nhuộm cơ bản quan trọng trong nhuộm vải: - Phương pháp gián đoạn(theo mẻ): dịch nhuộm và vật liệu vải được đưa vào trong cùng một thiết bị và thêm vào một lượng thuốc nhuộm cần thiết. - Phương pháp liên tục: thuốc nhuộm được hòa tan và phân tán trong dịch nhuộm, một lượng nhất định dịch nhuộm được ngấm ép trên vật liệu vải. In vải In là quá trình tạo hoa văn trên vải nhiều màu sắc có thể được tạo bằng cách đặt các khuôn in sắc nét có hồ in lên vải trắng hoặc vải đã được nhuộm nền. Hoàn tất Hoàn tất là tên đặt cho các quá trình tác động cuối cùng lên vải trước khi vải được đưa đi bán hoặc làm ra những sản phẩm như quần áo hay đồ đạc, quá trình này nhằm mục đích nâng cao những đặc tính về cảm giác, giá trị và độ mềm của vải, caùc công đoạn hoàn tất bao gồm: - Sấy: sấy được thực hiện trong máy sấy nhằm loại bỏ lượng ấm còn lại trong vải. - Văng khổ: đây là một trong những công đoạn hoàn tất quan trọng nhất vải trong điều kiện méo mó được xử lý để đạt chiều rộng và chiều dài mong muốn trong máy văng khổ. - Cán láng: quá trình này tạo nên lớp bóng láng cho bề mặt vải. Vải ẩm được ép trên bề mặt kim loại nóng và bóng cho đến khi khô. - Làm mềm: sau khi cáng láng vải trở nên rắn, việc phá độ cứng của vải này được gọi là làm mềm vải, vải được đưa qua trong máy làm mềm sao cho vải tiếp xúc với trục cuốn và cuộn vải, theo cách này bề mặt của vải bị chuyển động nhẹ làm cho vải trở nên mềm hơn. Bên cạnh các quy trình hoàn tất đã nên ở trên, còn rất nhiều tính chất đặc biệt khác phụ thuộc vào các nhu cầu như tính thấm nước, chịu lửa…Các tính chất này được thực hiện bằng cách đưa vải qua một máng hóa chất, sau đó làm khô sấy tại máy văng. Tuỳ thuộc vào loại vải và yêu cầu sản phẩm cuối cùng mà có thể thực hiện một số hoặc tất cả các khâu hoàn tất kể trên mỗi khâu hoàn tất đều cần nhiều nước và do vậy tiêu thụ lượng nước lớn và hóa chất. Hieän traïng moâi tröôøng taïi caùc nhaø maùy deät nhuoäm. Hieän traïng moâi tröôøng nöôùc. a) Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Nước được sử dụng rất nhiều trong toàn bộ quá trình sản xuất vải trong đó xử lý hoàn tất vải là một trong những công đoạn tiêu thụ nhiều nước nhất. Trong tổng lượng nước sử dụng thì 88,4% được thải ra ngoài thành nước thải và phần còn lại 11,6 % là lượng nước thất thoát do quaù trình bay hơi. Bên cạnh nước các tạp chất bẩn có trong xơ cũng gây ra các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt. Hầu hết các tạp chật có mặt trong xơ sợi như các kim loại và hydrocacbon được đưa vào có mục đích trong quá trình kéo sợi nhằm tăng cường những đặc tính vật lý và vận hành của sợi, các chất này thường được tách ra trước khi tiến hành khâu xử lý cuối cùng, do đó sẽ sinh ra một lượng chất ô nhiễm trong dòng thải. Thành phần của nước thải phụ thuộc nhiều vào đặc tính của vật liệu nhuộm, bản chất thuốc nhuộm, các chất phụ trợ và hóa chất khác được sử dụng. Nói chung nước thải dệt nhuộm có tính kiềm, nhiệt độ cao, độ dẫn điện lớn và tỷ lệ BOD: COD thấp (có nghĩa là khả năng phân hủy sinh học thấp). Thông thường giá trị BOD: COD nằm trong khoảng 1 : 25 đến 1 : 5. Tải lượng các chất hữu cơ trong nước thải chủ yếu sinh ra từ quá trình tiền xử lý bằng hóa chất, trong trường hợp nấu kiềm vải BOD có thể lên tới 210 kg/tấn. Nguồn nước thải bao gồm nước thải từ các công đoạn chuẩn bị sợi, chuẩn bị vải, nhuộm và hoàn tất. Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh ra các kim loại, muối và màu trong nước thải, chất hồ vải với hàm lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề mặt là nguyên nhân chính gây nên tính độc thủy sinh của nước thải dệt nhuộm. Các chất phụ trợ cho quá trình dệt nhuộm được chia thành những loại khác nhau theo mối nguy hiểm mà chúng gây ra, được thể hiện qua bảng: Bảng1.1: phân loại các chất ô nhiễm moâi tröôøng nước. Loại  Mô tả   Loại 0  Nhìn chung không gây tác hại cho nước (Ví dụ: axit citric, cacbonat canxi)   Loại 1  Ít gây tác hại cho nước (Ví dụ: axit axetiic, các chất tạo liên kết ngang, chất phân tán polyme)   Loại 2  Gây tác hại đối với nước (Ví dụ: amoniac, formaldehyde, dầu diezel, chất hoạt động bề mặt)   Loại 3  Rất tác hại cho nước ( Ví dụ: perchloroethylene)   (nguoàn : toång hôïp töø nhieàu nguoàn). Các nguồn phát sinh chất thải ô nhiễm quan trọng trong nước thải của phân xưởng nhuộm được thể hiện qua bảng: Baûng1.2: Nguồn phaùt sinh chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm. Thông số chất ô nhiễm  Nguồn phát sinh   Kiềm pH  Nhuộm bằng các loại thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, thuốc nhuộm sunphua.   Axit pH  Thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm phân tán.   Màu  Thuốc nhuộm hoạt tính và thuốc nhuộm sunphua.   Kim loại nặng  Thuốc nhuộm phức chất kim loại và pigment.   Hydrocacbon chứa halogen  Chất tẩy rửa, chất khử nhờn, chất tải, tẩy trắng clo.   Dầu khoáng  Làm hồ in, chất khử và chống tạo bọt.   Photpho  Các chất tạo phức.   Muối trung tính  Thuốc nhuộm hoạt tính.   (nguoàn : toång hôïp töø nhieàu nguoàn). b) Bản chất của nước thải dệt nhuộm - Nước thải dệt nhuộm là hỗn hợp gồm nhiều chất thải. Các chất thải có thể chia thành các loại sau: ( Những tạp chất thiên nhiên được tách ra và loại bỏ từ bông, len như bụi, muối, dầu, sáp, mỡ… ( Hóa chất các loại (bao gồm cả thuốc nhuộm) thải ra từ các quá trình công nghệ. ( Xơ sợi tách ra bởi các tác động hóa học và cơ học trong các công đoạn xử lý. - Nước thải gia công xử lý mỗi loại xơ sợi có thành phần, tính chất khác nhau. - Bản chất của nước thải xử lý len lông cừu là BOD, COD, SS rất cao và hàm lượng dầu mỡ cũng khá cao. - Nước thải xử lý ướt vải, sợi bông 100 % không ô nhiễm nặng như len, song cũng có BOD và COD cao (nhưng thấp hơn nhiều so với nước thải giặt len), hàm lượng các chất rắn lơ lửng SS tương đối thấp so với giặt len, còn dầu mỡ rất thấp. - Nếu chỉ xử lý ướt vải, sợi bông 100 % thì COD không cao, nhưng COD sẽ tăng lên theo tỷ lệ thuận với tỷ lệ xơ sợi tổng hợp (polyeste) trong thành phần vải, sợi pha khi gia công xử lý ướt. Nguyên nhân chủ yếu là phải sử dụng nhiều PVA để hồ sợi dọc. - Còn ở đâu làm xử lý giảm trọng vải sợi polyeste (tạo sản phẩm mềm mại giống lụa tơ tằm) càng nhiều thì nước thải ô nhiễm càng nặng nề. Trước hết có tính kiềm cao, pH từ 11 ÷ 14, nghiêm trọng nhất là nồng độ BOD có thể lên 15.000 ÷ 30.000 mg/l chủ yếu do đi natri terephtalat sản sinh, do polyester bị phân hủy. - Ngoài ra trong các chu trình từ trồng trọt đến các quá trình gia công xử lý vật liệu dệt có sử dụng một số loại hóa chất như thuốc trừ sâu, dầu, mỡ, chất xử lý nước công nghệ và nồi hơi,… - Khi các chất trên đi vào dòng thải sẽ làm tăng cao tải lượng ô nhiễm dòng thải chung. Thêm nữa, ngay cả các hóa chất công nghệ cũng có thể đưa thẳng vào dòng thải do rò rỉ, loại bỏ, đổ đi, hoặc vệ sinh thùng, bể chứa, máng thuốc thừa. c) Đặc tính của nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm ở Việt Nam - Nước thải dệt nhuộm ô nhiễm hữu cơ: mức độ ô nhiễm do các hợp chất hữu cơ và các chất vô cơ sử dụng oxy hóa được thể hiện bằng các chỉ tiêu đặc trưng, nhất là COD và BOD5. Tỷ lệ COD/BOD của nước thải dệt nhuộm của công ty dệt nhuộm ở nước ta trong khoảng giới hạn 2:1 đến 3:1, tức là còn có thể phân hủy vi sinh. Song với xu hướng tăng sử dụng xơ sợi tổng hợp thì nước thải ngày cáng khó phân hủy vi sinh. - Nước thải dệt nhuộm có tính độc nhất định với vi sinh và cá do những yếu tố sau: ( Nước thải trực tiếp đổ ra cống rãnh không qua xử lý. ( Độ pH: nước thải dệt nhuộm ở nước ta hiện nay mà sản phẩm chủ yếu là sợi bông (100 % cotton) và sợi pha polyeste/bông, polieste/visco có tính kiềm cao. Độ pH đo được từ 9 ÷ 12. Nước thải có tính kiềm cao như thế, nếu không được trung hòa sẽ làm tổn hại hệ thống vi sinh. Cá cũng không thể sống được trong môi trường nói trên. ( Các chất độc khác: kim loại nặng (đồng, crôm, niken, coban, kẽm, chì, thủy ngân), các halogen hữu cơ, … - Nước thải từ các cơ sở dệt nhuộm có màu rất đậm: màu đậm là do nước thải không được tận dụng hết và không gắn màu vào xơ sợi gây ra. Ngày nay thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng càng nhiều thì nước thải có màu càng đậm. Điều đó cộng đồng xã hội không chấp nhận. Và màu đậm của nước thải cản trở sự hấp thụ của oxy, của bức xạ mặt trời; ảnh hưởng đến sự hô hấp, sự sinh trưởng của sinh vật cũng như khả năng phân giải của vi sinh đối với các hợp chất hữu cơ có trong nước thải. - Tóm lại nước thải các cơ sở dệt nhuộm tại nước ta có nhiều chỉ tiêu ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép thải ra môi trường, có màu đậm khó chấp nhận được, có tính độc nhất định với vi sinh vật và cá. Vì vậy phải nhất thiết tiến hành xử lý nước thải dệt nhuộm trước khi thải ra ngoài môi trường. d) Các chất độc hại từ những nguồn gây ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm Công nghiệp dệt nhuộm sử dụng rất nhiều nước và nhiều hóa chất, chất trợ và thuốc nhuộm. Mức độ gây ô nhiễm độc hại phù thuộc vào chủng loại, số lượng sử dụng chúng và cả công nghệ áp dụng. Có thể chia ra các chất thông thường sử dụng thành 3 nhóm chính: - Các chất độc hại với vi sinh và cá ( Xút (NaOH) và natri cacbonat (Na2CO3) được sử dụng với số lượng lớn để nấu vải sợi bông và xử lý trước khi pha (chủ yếu là polyester/bông). ( Axit vô cơ (H2SO4) dùng để giặt, trung hòa xút và hiện màu thuốc nhuộm hoàn nguyên (tan indigosol). ( Các chất khử vô cơ như natri hydrosulfit (Na2S2O4) dùng trong nhuộm hoàn nguyên (vat dyeing). ( Natri sulfur Na2S dùng khử thuốc nhuộm lưu hóa (sulfur dyes). ( Formandehyt có trong thành phần các chất cầm màu và các chất xử lý hoàn tất. ( Crom IV (K2Cr2O7) trong nhuộm len bằng thuốc nhuộm axit Crom. ( Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment. ( Một hàm lượng nhất định kim loại nặng đi vào nước thải. ( Hàm lượng halogen hữu cơ AOX độc hại (Organo - halogen content) đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, một số thuốc nhuộm phân tán (disperse dyes), một vài thuốc nhuộm hoạt tính (reactive dyes),… - Các chất khó phân giải vi sinh ( Các polymer tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc (sợi tổng hợp hay sợi pha) như polyacrylat, … ( Các chất làm mềm, các chất tạo phức trong xử lý hóa học. ( Tạp chất dầu khoáng, silicon từ dầu do kéo sợi tách ra. - Các chất ít độc và có thể phân giải vi sinh ( Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong xơ sợi bị loại bỏ trong các công đoạn xử lý trước. ( Các chất dùng hồ sợi dọc trên cơ sở tinh bột biến tính. ( Axit acetic (CH3COOH), axit formic (HCOOH) để điều chỉnh pH. ( Các chất giặt với ankyl mạch thẳng dùng để giặt tẩy, làm mềm. Hieän traïng moâi tröôøng khoâng khí. OÂ nhiễm không khí trong ngaønh coâng nghieäp deät nhuoäm laø tương đối nhỏ so với những ngành công nghiệp khác, song phát thải khí ô nhiễm của ngành dệt nhuộm được đánh giá là vấn đề môi trường lớn thứ hai của ngành này (sau nước thải). Do việc sử dụng một lượng lôùn ña daïng laø các loại nguyên liệu và hóa chất chuyên dụng trong sản xuất vải nên việc nhận dạng đặc thù và quản lý phát thải khí ô nhiễm thực sự là một nhiệm vụ đầy thách thức. Hieän traïng moâi tröôøng chaát thaûi raén. Chất thải rắn bao gồm xơ sợi phế phẩm thải loại ra (có thể tái sử dụng hoặc không thể tái sử dụng) bao bì đóng gói hỏng, mép vải cắt thừa, mảnh vải vụn. Lượng chất thải rắn sinh ra khác nhau giữa các cơ sở, phụ thuộc vào quy mô và loại dây chuyền sản xuất hoạt động của máy móc. Tóm lại, nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của cơ sở dệt nhuộm và tính chất của chúng có thể trình bày một cách khái quát qua bảng: Baûng 1.3: Nguồn gây ô nhiễm của nhà máy dệt nhuộm. Chất ô nhiễm  Nguồn gây ô nhiễm  Mức độ, tính chất ô nhiễm   1. Nước thải  Nước thải công nghiệp -Từ công đoạn hồ sợi -Từ công đoạn nấu -Từ công đoạn giặt -Từ công đoạn trung hòa -Từ công đoạn tẩy -Từ công đoạn nhuộm -Từ công đoạn hồ, hoàn tất -Từ công đoạn sấy khô  Nước thải chứa xút (NaOH), soda (Na2CO3), axit sulfuric, clo hoạt tính, các chất khử vô cơ như Na2SO4 hoặc Na2S2O3, dung môi hữu cơ clo hóa, Crom IV, kim loại nặng, các polyme tổng hợp, sơ sợi, các muối trung tính, chất hoạt động bề mặt.    1.2 Nước mưa chảy qua các bãi vật liệu, rác của nhà máy  Hàm lượng cặn lơ lửng lớn, BOD, COD rất cao.    1.3 Nước thải sinh hoạt phân ly cặn và sản phẩm  Chứa nhiều đất cát, BOD, COD cao.   2. Khí thải  -Từ khâu tẩy trắng -Từ công đoạn hiện màu, in -Lò hơi, máy phát điện  - Khí clo, NO2, khí từ các hóa chất hữu cơ và axit (H2SO4, CH3COOH,…) - SO2, khí từ các hydrocarbon,…   3. Chất thải rắn  -Chất thải rắn công nghiệp -Chất thải rắn sinh hoạt  -Vải vụn, bụi bông, bao nilon, giấy, gỗ, thùng nhựa, chai, lọ đựng hóa chất,… -Đất, cát, mảnh vỡ thủy tinh, kim loại, giấy nhãn, bao bì.   (nguoàn : toång hôïp töø nhieàu nguoàn). Moät soá coâng ngheä xöû lyù nöôùc thaûi deät nhuoäm trong nöôùc vaø theá giôùi. Caùc nöôùc treân theá giôùi ñaëc bieät laø caùc quoác gia chaâu aâu ñaõ coù raát nhieàu thaønh coâng trong lónh vöïc xöû lyù nöôùc thaûi ñaëc bieät laø nöôùc thaûi deät nhuoäm, heä thoáng xöû lyù nöôùc cuûa hoï ñöôïc hình thaønh xaây döïng töø raát sôùm vaø hieäu quaû cho ñeán ngaøy nay. Sau ñaây laø moät soá sô ñoà coâng ngheä đã ñöôïc aùp duïng vaø coù hieäu quaû cuï theå caû ôû trong vaø ngoaøi nöôùc: Heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi coâng ty deät Thaønh Coâng:  Sô ñoà coâng ngheä xöû lyù nöôùc thaûi nhaø maùy deät nhuoäm Hoaøng Vieät.  Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty Schissen Sachen (CHLB Đức). ( Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – NXB khoa học kỹ thuật)  Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty dệt len Bình Lợi – Tp.HCM coâng suaát 200 m3/ngñ. Nguoàn tieáp nhaän Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty Stork Aqua – Hà Lan, với công suất 4000 m3/ngày.đêm. Nöôùc thaûi Nöôùc eùp buøn Buøn thaûi Bùn tuần hoàn Buøn dö Buøn thaûi ( Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – NXB khoa học kỹ thuật) CHÖÔNG 2 GIÔÙI THIEÄU CHUNG VEÀ COÂNG TY HUALON CORPORATION VIEÄT NAM. Thoâng tin chung veà coâng ty. Teân coâng ty: CÔNG TY HUALON CORPORATION VIỆT NAM Địa chỉ: KCN Nhơn Trạch 2, Huyện Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng Nai. Điện thoại: 061.3560338 Fax : 061.3560335 Hoạt động kinh doanh: Chế tạo, chế biến, kéo sợi, dệt thoi, dệt kim, nhuộm, xuất khẩu và nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh tất cả các loại xơ sợi và vải từ tất cả các loại vật liệu. Thực hiện hoạt động chế tạo, xuất nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh nguyên vật liệu để chế tạo và sản xuất các phần nói trên. Thực hiện các hoạt động chế tạo, thiết kế, sản xuất, xuất khẩu và kinh doanh tất cả các mặt hàng may mặc sẵn từ các sản phẩm kể trên. Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, phát triển sản xuất, thực nghiệm mọi sáng chế đối với những mặt hàng kể trên. Thực hiện các hoạt động đầu tư có liên quan đến các hoạt động kể trên. Thực hiện các hoạt động kỹ thuật dân dụng cơ khí, điện, xây dựng, cố vấn và tổng hợp. Giấy phép đầu tư: Số 757/GP do Uỷ Ban Nhà nước về Hợp tác Đầu tư Việt Nam ký ngày 30/12/1993. Döï aùn ñaàu tö xaây döïng xöôûng deät thuûy löïc weaving II. Muïc tieâu xaây döï aùn. Đây là một Dự án nhằm đầu tư xây dựng một xưởng dệt thủy lực có khả năng sản xuất 60.000.000 m/năm với nhiều mục đích: Tạo ra nguồn cung ứng vải dệt có khả năng đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu to lớn trên thị trường sẵn có hiện nay tại Việt Nam và một số nước trên thế giới. Giảm nguồn chi phí ngoại tệ cho Việt Nam vì sản phẩm của Xưởng dệt có khả năng thay thế các sản phẩm ngoại nhập tương tự. Góp phần làm tăng quỹ hàng hóa, xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho Việt Nam vì một phần sản phẩm được xuất khẩu. Góp phần nâng cao đời sống xã hội tại Việt Nam bằng cách cung ứng các sản phẩm có chất lượng tốt, thích ứng với thị hiếu ngöôøi tiêu dùng trong thôøi ñieåm hiện nay. Thu hút vaø giaûi quyeát nhieàu lao động cho địa phương. Vò trí ñòa lyù cuûa döï aùn. Khu vực thiết kế có diện tích 16.000m2 nằm trong khuôn viên của Nhà máy liên hợp dệt tự động HUALON CORPORATION VIETNAM tại KCN Nhơn Trạch 2 thuộc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai với diện tích là 311.672m2. Vị trí nhà máy nằm sát ngã tư giao lộ của hệ thống đường nội bộ KCN được xác định như sau: Phía Đông: giáp đường phân cách KCN Nhơn Trạch 2 và Nhơn Trạch 3. Phía Tây: giáp khu đất dành cho Nhà máy bê tông của Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Công nghiệp Số 2. Phía Nam: giáp Nhà máy dệt lưới Chingfa. Phía Bắc: giáp đường phân cách KCN Nhơn Trạch 2 và Nhơn Trạch 1. Vị trí của dự án cũng như toàn KCN cách quốc lộ 51A khoảng 4km về hướng Đông, cách sông Thị Vải khoảng 5 km về hướng Đông Nam, có vị trí phù hợp với quy hoạch tổng thể của KCN cũng như toàn tỉnh, đảm bảo tính ổn định cũng như lâu dài về mặt hạ tầng cơ sở như hệ thống cấp nước, hệ thống cấp điện, hệ thống thoát nước mưa riêng. Trong KCN Nhơn Trạch có mạng lưới thoát và trạm xử lý nước thải tập trung. Ñòa ñieåm ñaët döï aùn. Khu vực thiết kế Xưởng dệt Weaving II có diện tích 16.000m2 nằm trong khuôn viên của Nhà máy liên hợp dệt tự động HUALON CORPORATION VIETNAM tại KCN Nhơn Trạch 2 thuộc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai với diện tích là 311.672m2. Thoâng tin veà hoaït ñoäng saûn xuaát. Quy moâ coâng suaát thieát keá. Đây là Xưởng dệt thuỷ lực vôùi heä thoáng saûn xuaát được đầu tư xây mới có công suất 60.000.000 m/năm, löu löôïng nöôùc thaûi cuûa xöôûng döï tính khoaûng 2000 m3/ngñ. Coâng ngheä saûn xuaát. Công nghệ sản xuất của Xưởng dệt Weaving II được thiết kế như sau: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải dệt của Xưởng dệt Weaving II. Hoạt động sản xuất chủ yếu của xưởng là dệt vải cuộn từ sợi thành phẩm. Các nguyên vật liệu thô như sợi Nylon, sợi Polyester, cotton, được sử dụng từ các phân xưởng của giai đoạn 1 của nhà máy được mắc vào các máy dệt thuỷ lực, vải sau khi dệt được cuốn thành cuộn bán thành phẩm và chuyển qua phân xưởng nhuộm của giai đoạn 1 sẵn có. Coâng nghệ được áp dụng là công nghệ tiên tiến với các máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Nhật mới 100% do vậy xưởng sẽ sử dụng một lượng nước khá lớn phục vụ cho các máy dệt thủy lực. Do vậy tiếng ồn và nộng độ bụi sinh ra giảm rất đáng kể so với công nghệ dệt cổ điển thường dùng. Hệ thống máy móc thiết bị được chia theo từng cụm trong xưởng có khả năng hoạt động tách biệt với nhau. Tổng giá trị máy móc và thiết bị của xưởng dệt là 14.220.000 USD. Baûng 2.1: Danh mục máy móc thiết bị của xưởng dệt : DANH MỤC  SỐ LƯỢNG  GIÁ CIF (USD)   Máy mắc cạnh  4  703.000   Máy tách nhịp  4  44.150   Máy xâu go  8  25.500   Máy xâu lược  8  25.600   Xe vận chuyển trục cửi  6  47.500   Dàn để trục cửi  2  26.500   Máy xâu lược tự động  2  1.213.000   Trục mắc  100  1.165.000   Giàn rê đơn  2  166.500   Giàn rê đôi  2  449.000   Máy dệt nước  711  19.460.000   Xử lý nước  2  590.000   Sấy không khí nóng  6  375.000   Máy kiểm vải  20  1.733.334   TỔNG CỘNG  14.220.000 USD   Nguồn : Công ty Hualon Corporation Việt Nam. (Ghi chuù: Caùc thieát bò ñöôïc nhaäp khẩu töø Nhaät, môùi 100% vaø saûn xuaát sau 2000). Nguyeân nhieân lieäu saûn xuaát. a. Nguyên liệu. Quy trình công nghệ của xưởng dệt được thiết kế sử dụng các loại nguyên vật liệu như sợi DTY, FDY, NYLON... với khối lượng 13.000 tấn/năm để làm ra sản phẩm dệt hoàn chỉnh. b. Năng lượng. Điện sử dụng cho sản xuất và thắp sáng là dòng điện 220/380V 50Hz. Điện năng tiêu thụ cho xưởng dệt là 14.000 MWH/năm. Trong đó xưởng dệt còn dự trù máy phát điện dự phòng sử dụng nguyên liệu là dầu FO khoaûng 2 tấn/tháng. Đây là máy phát điện đã được đầu tư từ giai đoạn trước đây. c. Nước. Nhu cầu sử dụng nước cấp sản xuất chủ yếu cho xưởng dệt thuỷ lực và cấp nước sinh hoạt cho khoảng 300 công nhân là 2.000 m3/ngày.đêm, trong đó nước cấp cho sinh hoạt : 20 m3/ng,đ và nước cấp cho sản xuất 1.980 m3/ng,đ. Nguồn cung cấp nước là nguồn nước cấp từ KCN và tái sử dụng. 2.3.4 Nhu cầu nhân công . Khi hình thành vaø ñi vaøo hoaït ñoäng xöôûng dệt Công ty sẽ ưu tiên đào tạo và thu hút nguoàn lao động tại chỗ, caùc nguồn lao động được dự kiến thu hút chủ yếu từ khu vực lân cận. Nhu cầu nhân lực phục vụ hoạt động taïi Xưởng dệt là 250 – 300 công nhân hoaït ñoäng thaønh 3 ca lieân tuïc. Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm. OÂ nhieãm do nöôùc thaûi. Nước thải cuûa xöôûng deät weaving II bao gồm töø các nguồn sau: Nước thải là nước mưa. Nước thải sinh hoạt của 300 người làm việc trong xưởng. Nước thải công nghiệp tạo ra từ quá trình sản xuất. OÂ nhieãm do nöôùc möa. Loại nước thải là nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực dự án, nöôùc möa thoâng thöôøng chöùa haøm löôïng caùc chaát oâ nhieãm laø raát nhoû khoâng caàn xöû lyù baèng heä thoáng xöû lyù maø coù theå thoaùt tröïc tieáp ra ngoaøi. Nöôùc möa được tổ chức thu gom bằng hệ thống thoát nước dành riêng cho nước mưa, sau đó chaûy vaøo heä thoáng thoaùt nöôùc chung cuûa nhaø maùy vaø ñoå vaøo nguoàn tieáp nhaän. OÂ nhieãm do nöôùc thaûi sinh hoaït. Là loại nước sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh... từ khu vệ sinh của caùc boä công nhân viên hoạt động trong Xưởng dệt. Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh hoạt bao gồm: các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán trên cơ sở định mức nước thải và số lượng công nhân. Theo tiêu chuẩn xây dựng, định mức nước cấp sinh hoạt là 120 lít/người.ngày. Định mức phát sinh nước thải sinh hoạt là 100 lít/người/ngày.đêm. Như vậy với tổng số nhân viên khoảng 300 người thì tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt là 30 m3/ngày,đêm. Toaøn boä löôïng nöôùc thaûi naøy seõ ñöôïc thu gom chung vaø daãn vaøo heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi nhaø maùy. OÂ nhieãm do nöôùc thaûi saûn xuaát. Ñaây laø loaïi nöôùc thaûi chöùa caùc thaønh phaàn oâ nhieãm chính cuûa nhaø maùy, loaïi nöôùc thải công nghiệp này được thu gom taïi taát caû caùc vò trí saûn xuaát cuûa xöôûng saûn xuaát vaø dẫn vào hệ thống thoaùt nöôùc thaûi saûn xuaát baèng möông daãn ñeå ñöa sang heä thoáng xử lý nước thải. Lưu lượng nước thải ước tính khoảng 1.980 m3/ngđ chỉ phục vụ cho các máy dệt thuỷ lực. OÂ nhieãm do chaát thaûi raén. Chaát thaûi raén saûn xuaát. Từ công nghệ sản xuất gọi là chất thải rắn công nghiệp (bụi sợi, vải vụn, thùng carton, các loại vỏ bao bì, dây thép mỏng ...) Các loại chất thải này hầu hết có thể sử dụng để tái sinh và tái chế lại, khối lượng ước tính 120 kg/ngày. Ngoài ra còn một lượng chất thải nguy hại như rẻ lau dính dầu mỡ ước tính 5kg/ngày và bùn thải từ hầm tự hoại. Chaát thaûi raén sinh hoaït. Chất thải rắn sinh hoạt của 300 công nhân khối lượng ước tính khoảng 100 kg/ngày,đêm bao goàm caùc loaïi chaát thaûi raén phaùt sinh töø caùc khu vöïc taäp trung nhö: nhaø aên, caên tin vaø khu vöïc veä sinh coâng nhaân. Ngoaøi ra cuõng coù moät soá loaïi raùc thaûi phaùt sinh töø khu vöïc vaên phoøng nhö: giaáy vuïn, bao bì vaø caùc loaïi vaên phoøng phaåm hö hoûng. Tieáng oàn. Nguồn ô nhiễm tiếng ồn cũng quan trọng và có thể gây ra các ảnh hưởng xấu đến môi trường, trước tiên là đến sức khoẻ của người công nhân lao động trực tiếp. Tiếng ồn từ xưởng dệt phát sinh từ các nguồn sau đây: Tiếng ồn sản xuất công nghiệp: được phát sinh từ quá trình va chạm hoặc chấn động, chuyển động qua lại do sự ma sát của các thiết bị và hiện tượng chảy rối của các dòng không khí, hơi. Ngoài ra tiếng ồn công nghiệp còn phát ra từ một bộ phận CBCNV làm việc trong các xí nghiệp này. Tiếng ồn phát ra từ các máy phát điện dự phòng ... Với phân xưởng dệt thuỷ lực tiếng ồn sẽ giảm rất nhiều so với các phân xưởng dệt cổ điển (dệt cơ). Baûng 2.2: Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động. STT  Nguồn gây tác động  Đặc điểm tác động  Phạm vi tác động   Nguồn gây tác động tới môi trường không khí   1  Ô nhiễm không khí từ xưởng sản xuất và con người  Các chất ô nhiễm không khí: bụi sợi, tiếng ồn, khí CO2, hơi nước .  Trong xưởng sản xuất, trong thời gian sản xuất   Nguồn gây tác động tới môi trường nước   1  Nhà vệ sinh.  Nước thải sinh hoạt, mùi hôi, bùn thải.  Nguồn tiếp nhận, lâu dài.   2  Rửa dụng cụ nhà xưởng.  Nước thải vệ sinh.  Nguồn tiếp nhận, lâu dài.   3  Công đoạn sản xuất.  Nước thải sản xuất.  Nguồn tiếp nhận, lâu dài.   4  Nước mưa chảy tràn.  Dầu, mỡ, cát, bụi.  Nguồn tiếp nhận, lâu dài.   Nguồn gây tác động tới môi trường đất   1  Chất thải rắn sản xuất.  Vật liệu thừa, bụi, bùn thải từ hầm tự hoại, rẻ dính dầu mỡ.. .  Tại khu vực Dự án.   Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường 5/2007 (tổng hợp từ nhiều nguồn) Heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi cuûa coâng ty. Chaát löôïng nöôùc thaûi cuûa heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi. Heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi nhaø maùy ñöôïc xaây döïng coâng coù suaát 9000 m3/ngñ nhöng hieän nay môùi chæ hoaït ñoäng vôùi coâng suaát 2500 m3/ngñ, chaát löôïng nöôùc thaûi sau heä thoáng xöû lyù ñaït tieâu chuaån TCVN 5945-1995 coät B bao goàm caùc thoâng soá cuï theå sau: Baûng 2.3: Chaát löôïng nöôùc thaûi ñaàu ra heä thoáng xöû lyù hieän taïi. Chỉ tiêu  Đơn vị  Kết quả  TCVN 6984:2004 (Q>200 m3/s, F2)   pH   7,1  5,5 – 9 (TCVN5945:1995 cột B)   Độ màu (tại pH của mẫu)  Pt – Co  45  50   Tổng chất rắn lơ lửng mg/l  mg/l  14  100   Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5)  mgO2/l  12  45   Nhu cầu oxy hoá học (COD)  mgO2/l  25  90   Hàm lượng Nitơ tồng  mg/l  4,44  60*   Hàm lượng phospho tổng  mg/l  0,30  8   Hàm lượng chì (Pb)  mg/l  0,02  0,5   Hàm lượng cadimi (Cd)  mg/l  < 0,0005  0,02   Hàm lượng thuỷ ngân (Hg)  mg/l  < 0,0005  0,005*   Hàm lượng kẽm (Zn)  mg/l  0,17  2*   Hàm lượng Crom VI (Cr6+)  mg/l  < 0,05  0,1*   Hàm lượng Asen (As)  mg/l  < 0,001  0,1   Coliform  MPN/100ml  KPH  5.000   Nguồn: Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai 11/2006. Chaát löôïng buøn thaûi cuûa heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi. Baûng 2.4: Chaát löôïng buøn thaûi cuûa heä thoáng. Chỉ tiêu  Đơn vị  Kết quả  Giới hạn nguy hại   Hàm lượng Pb  %  58,29ppm  > 2   Hàm lượng Cd   KPH (NPH: 0,01ppm)  > 0,1   Hàm lượng Cr  %  18,95ppm  -   Hàm lượng Hg   KPH (NPH: 0,01ppm)  > 2   Hàm lượng Se  %  3,5ppm  > 0,1   Hàm lượng As  %  2,42ppm  > 0,1   Hàm lượng Cr   KPH (NPH: 0,2ppm)  > 0,1   Hàm lượng CN-   KPH (NPH: 0,01ppm)  -   Nguồn: Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai 11/2006 Ghi chú: “*” Tiêu chuẩn 5945:1995, cột B, KPH: không phát hiện Nhận xét: Các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép tại các mã mục [A1020], [A1030],[A1040],[A4050] trong danh mục chất thải nguy hại. CHÖÔNG 3 LÖÏA CHOÏN COÂNG NGHEÄ XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI. 3.1 Toång quan veà caùc phöông phaùp vaø coâng trình xöû lyù nöôùc thaûi. 3.1.1 Phöông phaùp cô hoïc. Phöông phaùp xöû lyù cô hoïc (coøn goïi laø xöû lyù vaät lyù – xöû lyù baäc moät) laø moät trong nhöõng phöông phaùp xöû lyù nöôùc thaûi khaù phoå bieán ñoái vôùi haàu heát caùc loaïi nöôùc thaûi. Thöïc chaát cuûa phöông phaùp naøy laø loaïi khoûi nöôùc thaûi caùc chaát khoâng phaân taùn thoâ, caùc chaát voâ cô (caùt, saïn, soûi …) caùc chaát lô löûng coù theå laéng ñöôïc baèng caùch gaïn loïc … vaø ñöôïc thöïc hieän thoâng qua caùc coâng trình xöû lyù ñôn vò töông öùng nhö: song chaén raùc (löôùi chaén raùc), beå laéng caùt, beå taùch daàu môõ vaø caùc daïng chaát noåi khaùc, beå ñieàu hoøa, beå laøm thoaùng sô boä (preaeration), beå laéng, beå loïc. a. Song chaén raùc, löôùi chaén raùc. Öùng duïng ñeå loaïi boû khoûi nöôùc thaûi caùc loaïi raùc vaø caùc loaïi taïp chaát coù kích thöôùc lôùn hôn 5 mm. Ñoái vôùi caùc loaïi raùc coù kích thöôùc nhoû hôn thöôøng söû duïng caùc loaïi löôùi löôïc raùc vôùi nhieàu côõ maét löôùi khaùc nhau. Caáu taïo cuûa song chaén raùc goàm caùc thanh chaén raùc ñöôïc laøm baèng theùp khoâng ræ, saép xeáp caïnh nhau vaø ñöôïc haøn coá ñònh treân khung theùp ñöôïc ñaët treân möông daãn nöôùc, khoaûng caùch giöõa caùc thanh theùp goïi laø caùc khe hôû Song chaén raùc coù theå phaân thaønh caùc nhoùm sau: - Theo kích thöôùc khe hôû, song chaén raùc phaân ra loaïi thoâ (30 – 200 mm) vaø loaïi trung bình (5 – 25 mm). - Theo ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa song chaén raùc thì phaân bieät loaïi song chaén raùc coá ñònh vaø loaïi song chaén di ñoäng. - Theo phöông phaùp vôùt raùc thì phaân bieät loaïi vôùt raùc thuû coâng vaø vôùt raùc cô giôùi. b. Beå laéng. Beå laéng coù nhieäm vuï taùch caùc chaát lô löûng coøn laïi coù trong nöôùc thaûi baèng troïng löïc caùc chaát coù tyû troïng lôùn hôn hoaëc nhoû hôn troïng löïc cuûa nöôùc seõ laéng xuoáng ñaùy beå hoaëc laø noåi leân treân maët nöôùc. Thoâng thöôøng beå laéng coù ba loaïi chuû yeáu: beå laéng ngang (nöôùc chuyeån ñoäng theo phöông ngang), beå laéng ñöùng (nöôùc chuyeån ñoäng theo phöông thaúng ñöùng) vaø beå laéng ly taâm (nöôùc chuyeån ñoänh töø taâm ra xung quanh) thöôøng coù daïng hình troøn treân maët baèng. Ngoaøi ra coøn coù moät soá caùc loaïi beå laéng khaùc nhö beå laéng nghieâng, beå laéng trong vaø beå laéng xoaùy chuùng ñöôc thieát keá nhaèm laøm taêng hieäu quaû laéng caùc chaát. c. Beå ñieàu hoøa. Nöôùc thaûi töø caùc vò trí thu gom cuûa xöôûng saûn xuaát ñöôïc daãn theo heä thoáng möông daãn chaûy veà traïm xöû lyù nöôùc thaûi, chaát löôïng cuõng nhö löu löôïng nöôùc thaûi thöôøng khoâng ñoàng ñeàu theo töøng thôùi ñieåm saûn xuaát, do ñoù chuùng ñöôïc daãn vaøo beå ñieàu hoøa tröôùc khi ñöôïc bôm vaøo caùc coâng trình xöû lyù tieáp theo. Muïc ñích cuûa beå ñieàu hoøa trong quy trình xöû lyù nöôùc thaûi laø: - Giaûm bôùt söï giao ñoäng cuûa haøm löôïng caùc chaát baån trong nöôùc do quaù trình saûn xuaát thaûi ra khoâng ñeàu. - Tieát kieäm hoùa chaát ñeå trung hoøa nöôùc thaûi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLY THUYET.doc
  • doc123 - Mau don xin viec.doc
  • dwgBan ve.dwg
  • docLOI CAM ON.doc
  • docMUC LUC.doc
  • docNHIEM VU .doc
Luận văn liên quan