Các biện pháp cần thiết để phòng chống cháy nổ :
Thay khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu ít nguy hiểm.
Cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất có tính chất nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
Thiết bị bảo đảm kín hạn chế hơi, khí cháy thoát ra xung quanh khu sản xuất.
Loại trừ khả năng phát sinh mồi lửa tại những nơi có liên quan đến cháy nổ. Khả năng tạo nồng độ nguy hiểm của các chất cháy.
Tại những nơi có thể gây cháy nổ cần đặt biển cấm, dụng cụ chứa cháy ở những nơi dễ thấy và thuận tiện thao tác.
Xây dựng đội ngũ chứa cháy chuyên nghiệp và nghiệp dư thường xuyên kiểm tra diễn tập.
100 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất phenol bằng con đường kiềm hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H5- C6H5 , C6H4(ONa)2 ,
C6H5S Na, Na2SO4, NaO-C6H4-C6H4-ONa và một số tạp chất khác. Sau qúa trình lọc tạp chất chỉ còn lại khoảng 60% so với lượng tạp chất lúc ban đầu.
Lượng C6H5-O- C6H5 còn lại là 0,6 .58,895 = 35,337 (kg/h)
Lượng C6H5- C6H5 còn lại là 0,6 .25,829 = 15,497 (kg/h)
Lượng C6H4(ONa)2 còn lại là 0,6 .129,152 = 77,491 (kg/h)
Lượng C6H5S Na còn lại là 0,6 .531,366 = 318,82 (kg/h)
Lượng Na2SO3 còn lại là 0,6 .5126,348 = 3031,985 (kg/h)
Lượng NaO-C6H4-C6H4-ONa còn lại là 0,6 . 17,707 = 10,624 (kg/h)
Lượng tạp chất còn lại là 0,6 . 449,4 = 269,64 (kg/h)
VI. Tính toán cân bằng cho qúa trình axit hóa.
Sau qúa trình lọc chúng ta tiếp tục đưa sang qúa trình axit hóa. Các phản ứng xảy ra trong qúa trình axit hóa như sau:
Phản ứng chính xảy ra là .
2 C6H5ONa + H2O + SO2 ® 2 C6H5OH + Na2SO3 (16)
Phản ứng phụ xảy ra là.
C6H4(ONa)2 + H2O + SO2 ® C6H4(OH)2 + Na2SO3 (17)
2 C6H5S Na + H2O + SO2 ® 2 C6H5S H + Na2SO3 (18)
NaO-C6H4-C6H4-ONa + H2O + SO2 ® OH - (C6H4) – OH + Na2SO3 (19)
Tính lượng vào thiết bị axit hóa
Tính lượng phenol tạo thành
Theo đầu bài hiệu xuất của qúa trình axit hóa là 99,5 % nên lượng phenolat đã chuyển hóa theo phản ứng (16) là (kg/h)
Lượng SO2 cần thiết cho phản ứng là (kg/h)
Lượng H2O cần thiết cho phản ứng là (kg/h)
Lượng C6H5OH tạo thành là (kg/h)
Lượng Na2SO3 tạo thành là (kg/h)
Theo phản ứng (17) ta có
Lượng SO2 cần có là (kg/h)
Lượng H2O cần có là (kg/h)
Lượng C6H4(OH)2 tạo thành là (kg/h)
Lượng Na2SO3 tạo thành là (kg/h)
Theo phản ứng (18) ta có
Lượng SO2 cần có là (kg/h)
Lượng H2O cần có là (kg/h)
Lượng C6H5S H tạo thành là (kg/h)
Lượng Na2SO3 tạo thành là (kg/h)
Theo phản ứng (19) ta có
Lượng SO2 cần có là (kg/h)
Lượng H2O cần có là (kg/h)
Lượng OH - (C6H4)2 - OH tạo thành là (kg/h)
Lượng Na2SO3 tạo thành là (kg/h)
Lượng SO2 đưa vào lấy từ giai đoạn trung hòa là: 2964,846 (kg/h)
Tổng lượng SO2 tiêu tốn là:
2352,078 + 32,204 + 77,289 + 2,956 = 2464,527 (kg/h)
Vậy lượng SO2 còn dư là: 2964,846 - 2464,527 = 500,319 (kg/h)
Lượng C6H5ONa đã chuyển hóa là: 8526,284 (kg/h)
Lượng C6H5ONa còn dư là: 8569,13 - 8526,284 = 42,846 (kg/h)
Tổng lượng H2O tiêu tốn là:
661,522 + 9,057 + 21,738 + 0,831 = 693,148 (kg/h)
Tổng lượng Na2SO3 tạo thành là:
4630,654 + 63,402 + 152,164 + 5,820 = 4852,04 (kg/h)
Từ qúa trình tính toán ở phần trên chúng ta có thể lập được bảng cân bằng vật chất cho qúa trình này.
Lượng vào
Kg / h
Sản phẩm ra
Kg / h
C6H5ONa
8526,284
C6H5OH
6909,23
SO2
2964,846
Na2SO3
4852,04
H2O
693,148
C6H4(OH)2
55,35
C6H4(ONa)2
77,491
C6H5S H
265,683
C6H5S Na
318,82
OH -(C6H4)2- OH
8,591
NaO-C6H4-C6H4-ONa
10,624
C6H5ONa dư
42,846
C6H5-O- C6H5
35,337
SO2 dư
500,319
C6H5- C6H5
15,497
Na2SO3
3031,985
Na2SO3
3075,808
C6H5- C6H5
15,497
Tạp chất
269,64
C6H5-O- C6H5
35,337
Tạp chất
269,64
Tổng lượng vào
15987,495
Tổng lượng ra
15986,518
VII. Qúa trình lắng.
Hỗn hợp phenol và chất nhận được sau qúa trình axit hóa được đưa đi lắng, tách các tạp chất khi đó chúng ta thu được phenol thô. Hiệu suất của qúa trình này là 99% .Vậy phenol nhận được sau qúa trình này là
6909,23.0,99 = 6840,138 (kg/h)
VIII. Qúa trình chưng cất.
Phenol thô sau qúa trình lắng được đưa vào tháp chưng cất thu được phenol tinh khiết. Theo đầu bài hiệu suất của qúa trình chưng cất là 97%. Do đó lượng phenol thu được sau qúa trình này là
6840,138.0,97 = 6634,933 (kg/h)
Kết luận
Sau qúa trình tính toán chúng ta có thể rút được các lượng nguyên liệu cho qúa trình sản xuất phenol với năng suất 55.000 tấn/năm được thể hiện qua bảng số liệu sau.
Lượng nguyên liệu
Kg / h
Ghi chú
C6H6 99%
6813,99
Lượng kỹ thuật
H2SO4 98 %
8842
Lượng kỹ thuật, lấy dư 1,06 mol so với phản ứng
Na2SO3 82%
8480,044
Lượng kỹ thuật, lấy dư 20% so với phản ứng
NaOH 85%
4584,333
Lượng kỹ thuật, lấy dư 15% so với phản ứng
SO2
2964,846
Lấy ở quá trình trung hoà
H2O
693,148
CHƯƠNG II: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG TRONG CÁC QÚA TRÌNH SẢN XUẤT
I. Cân bằng nhiệt lượng của qúa trình sunpho hóa
- Nhiệt độ đầu vào của hỗn hợp 25 0 C
- Nhiệt độ đầu ra của sản phẩm là 150 0C
Nguyên liệu C6H6 và H2SO4
Phượng trình cân bằng nhiệt lượng
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
Q1 – Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào, Kcal / h
Q3 –Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra, Kcal / h
Q2 – Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra, Kcal / h
Q4 – Nhiệt lượng mất mát ra môi trường, Kcal / h
Q5 --Nhiệt do tác nhân làm lạnh, Kcal / h
1. Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào.
Q1 = G1. C1. T1 + G2. C2. T2
Trong đó
T1 là nhiệt độ đầu vào của hỗn hợp, bằng 250C.
G1 là lượng C6H6 và G1 = 6813,99 (kg/h)
C1 là nhiệt dung riêng của C6H6 , C1 = 0,38 Kcal / kg.độ
G2 là lượng H2SO4 , G2= 8842 (kg/h)
C2 là nhiệt dung riêng của H2SO4 ,C1 = 0,35 Kcal / kg.độ
T2=T1
Vậy Q1 = 6813,99.0,38.25 + 8842.0,35.25
=142100,405 (Kcal/h) = 142100,405.4,187 = 594974,395 (kj/h)
2. Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra.
+ Nhiệt lượng do C6H5SO3H mang ra
q1 = C1 . m1 . t1
C1- là nhiệt dung riệng của C6H5SO3H, Kcal / kg.độ
t1- là nhiệt độ của sản phẩm ra, t1 = 150 0C
m1- lượng C6H5SO3H, m1 = 12720,58 (kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất C6H5SO3H được xác định như sau
M .C =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất
C là nhiệt dung riêng của hợp chất hóa học, J/kg.độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J/ kg nguyên tử.độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
158. C = 6.11700 + 6.18000 + 31000 + 3.25100
C = 1800,633 ( J / kg.độ)
Vậy q1 = 12720,58. 1800,633. 150 = 3435764419 (J/h)
= 3435764,419 (kj/h)
+ Nhiệt lượng do H2O mang ra
q2 = C2 . m2 . t2
C2- là nhiệt dung riệng của H2O, Kcal / kg.độ
t2- là nhiệt độ của H2O ra , t2 = 150 0C
m2- lượng H2O , m2 = 1496,99 (kg/h)
C2 = 0,476 . 4,18 .103 J / kg.độ
q2 = 0,476 . 4,18 .103 . 150. 1496,99 = 446779659 (J/h)
= 446779,659 (kj/h)
+ Nhiệt lượng do benzen dư mang ra
q3 = C3 . m3 . t3
Trong đó
C3- là nhiệt dung riệng của benzen, Kcal / kg.độ
t3- là nhiệt độ của benzen , t3 = 150 0C
m3- lượng benzen, m3 =130,828 (Kg / h)
C3 = 0,38 . 4,18 .103 J / kg.độ
Q3 = 0,38 . 4,187.103 . 150. 130,828 = 31171,079. 103 (j/ h )
=31171,079 (kj/h)
+ Nhiệt lượng do H2SO4 dư mang ra
q4 = C4 . m4 . t4
Trong đó
C4- là nhiệt dung riệng của H2SO4 dư , Kcal / kg.độ
t3- là nhiệt độ của H2SO4 , t4 = 150 0C
m4- lượng H2SO4 dư, m4 =569,72 (kg/h)
C4 = 0,35 . 4,18 .103 J / kg.độ
q4 = 0,35 . 4,18 .103 . 150. 569,72 = 125025,054. 103 (J/h)
=125025,054 (kj/h)
Vậy tổng nhiệt lượng do sản phẩm mang ra là
Q3 = q1 + q2 + q3 + q4 = 3435764,419 + 446779,659 +31171,079 + 125025,054
=4038740,211 (kj/h) = 964590,449 (kcal/h)
3. Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra.
Các phản ứng toả nhiệt
+ Phản ứng toả nhiệt thứ nhất
C6H6 + HO-SO3H ® C6H5SO3H + H2O (1)
DH1 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1)
DH1 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH1 = 3 C[ C=C] + 3 C[ C-C] + 6 C[ C-H] + 2 C[ S=O] +2 C[ H-O] -3 C[ C=C] - 3 C[ C-C]
- C[ S-S] - 2 C[ S=O] - C[ H-O] - 2C[ H-O] - 5C[ C-H]
Tra bảng ta có
C[ C=C] =101,2 (Kcal / mol) C[ S=O] = 92,2 ( Kcal / mol)
C[ C-H] = 85,6 ( Kcal / mol ) C[ C-S] = 54( Kcal / mol)
C[ C=S] = 62,8 (Kcal / mol) C[ H-O] = 110( Kcal / mol)
Vậy DH1 =-78,4 (Kcal / mol)
Số mol C6H6 đã tham gia phản ứng (1) là 83,864 (kmol/h)
q1= 83,864.103.78,4 = 6574981,826 (Kcal/h)
= 27529448,9 (kj/h)
+ Phản ứng toả nhiệt thứ hai
HO-SO3H + C6H5SO3H ® C6H4(SO3H)2 + H2O (2)
DH2 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1)
DH2 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH2 = C[ C=C] + C[ C-H] - C[ C-C] - C[ C-S]
Tra bảng ta có
C[ C=C] =101,2 Kcal / mol C[ S=O] = 92,2 Kcal / mol
C[ C-H] = 85,6 Kcal / mol C[ C-S] = 54 Kcal / mol
C[ C=S] = 62,8 Kcal / mol C[ H-O] = 110 Kcal / mol
Vậy DH1 =-70 Kcal / mol
Số mol H 2SO4 đã tham gia phản ứng (2) là
(kg/h) = 0,503 (kmol/h)
q2 = 503.70 = 35210 (Kcal/h) = 147424,27 (kj/h)
+ Phản ứng toả nhiệt thứ ba
C6H6 + C6H5SO3H ® C6H5-SO2- C6H5 + H2O (3)
DH3 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (3)
DH3 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH3 = C[ C-H] - C[ H-O]
Tra bảng ta có
C[ C=C] =101,2 Kcal / mol C[ S=O] = 92,2 Kcal / mol
C[ C-H] = 85,6 Kcal / mol C[ C-S] = 54 Kcal / mol
C[ C=S] = 62,8 Kcal / mol C[ H-O] = 110 Kcal / mol
Vậy DH3 = 24,4 Kcal / mol
Số mol C6H6 đã tham gia phản ứng (3) là 0,419 (kmol/h)
q3 = 419. 24,4 = 10223,6 (Kcal/h) = 42806,213 (kj/h)
Vậy tổng nhiệt lượng do phản ứng toả ra là
Q2 = S qi = 27529448,9 + 147424,27 + 42806,213 =27719679,38 (Kj/h)
4. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh.
Coi nhiệt lượng mất mát ra môi trường xunh quanh là 5 % lượng nhiệt cấp vào
Q4 = 0, 05 .Q1 = 29748,719 (Kj/h) = 7105,02 (kcal/h)
5. Nhiệt lượng mất do tác nhân làm lạnh.
Nhiệt lượng do tác nhân làm lạnh được xác định theo công thức sau:
QLL = Q5 = Q1 + Q2 - ( Q3 + Q4 )
QLL = Q5 = (142100,405 + 6620415,424) - (964590,449 + 7105,02)
=5790820,36 (Kj/h)
Từ qúa trình tính toán trên chúng ta có thể lập được bảng cân bằng nhiệt lượng cho qúa trình sunpho hóa.
Lượng nhiệt vào
Kj / h
Nhiệt lượng ra
Kj / h
NL do nguyên liệu mang vào
142100,405
Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra
964590,449
Nhiệt do phản ứng
6620415,424
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xunh quanh
7105,02
Nhiệt do tác nhân làm lạnh
5790820,36
Tổng nhiệt lượng vào
6.762.515,829
Tổng nhiệt lượng mang ra
6.762.515,829
II. Tính cân bằng nhiệt lượng cho qúa trình nóng chảy kiềm
- Nhiệt độ đầu vào của hỗn hợp 25 0 C
- Nhiệt độ đầu ra của sản phẩm là 330 0C
Để đơn giản chúng ta coi nguyên liệu phản ứng gồm C6H5SO3 Na và NaOH, chúng ta có phản ứng sau:
C6H5SO3 Na + 2 NaOH ® C6H5ONa + Na2SO3 + H2O
Phương trình cân bằng nhiệt lượng
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 +Q5
Trong đó
Q1 – Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào, Kcal / h
Q2 –Nhiệt lượng do phản phản tỏa ra, Kcal / h
Q4 – Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra, Kcal / h
Q3 – Nhiệt lượng mất mát ra môi trường, Kcal / h
Q5 --Nhiệt do tác nhân làm lạnh, Kcal / h
1. Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào.
Q1 = G1. C1. T1 + G2. C2. T2
Trong đó
T1 là nhiệt độ đầu vào của C6H5SO3Na , bằng 250C.
G1 là lượng C6H5SO3Na và G1 =14491,8 ( kg/h)
C1 là nhiệt dung riêng của C6H5SO3Na
G2 là lượng NaOH , G2 = 3832,146 (kg/h)
C2 là nhiệt dung riêng của NaOH , Kcal / kg.độ
Nhiệt dung riêng của C6H5SO3Na được xác định theo công thức sau
M . C = n1. C1 + n. C2 +.
Trong đó
M là khối lượng mol của hợp chất C6H5SO3Na
C là nhiệt dung riệng của C6H5SO3Na
n1, n2 là số nguyên tử của các nguyên tố trong C6H5SO3Na
C1,C2 là nhiệt dung riêng của các nguyên tố tương ứng, J / kg . độ
Tra bảng ta có các số liệu sau
CC =11700 J / kg .nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg .nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg .nguyên tử . độ
CO =25100 J / kg .nguyên tử . độ
CNa =33500 J / kg .nguyên tử . độ
Thay các giá trị trên vào công thứcđó chúng ta có
180 . C = 6. 11700 + 5. 18000 +31000 + 3. 25100 + 33500
C = 1666,667 J / kg . độ
Nhiệt dung riêng của NaOH tính như sau
40 . C = 33500 + 25100 + 18000
CNaOH = 1915 J / kg . độ
Q1 = 14491,8.1666,667.25 + 3832,146.1915.25 = 787289,1105 (KJ/h)
=188031,791 (kcal/h)
2. Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra.
+ Nhiệt lượng do C6H5ONa mang ra
q1 = C1 . m1 . t1
C1- là nhiệt dung riệng của C6H5ONa, Kcal / kg.độ
t1- là nhiệt độ của sản phẩm ra, t1 = 330 0C
m1- lượng C6H5ONa , m1= 8832,334 (kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất C6H5ONa được xác định như sau
M .C =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H5ONa
C là nhiệt dung riêng của C6H5ONa , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
116. C = 6.11700 + 5.18000 + 25100 + 33500
C = 1886,207 (J / kg.độ)
Vậy q1 = 8832,334. 1886,207 . 330 = 549767137,2 (J/h)
= 549767,1372 (kj/h) = 131303,352 (kcal/h)
+ Nhiệt lượng do Na2SO3 mang ra
q2 = C2 . m2 . t2
C2- là nhiệt dung riệng của Na2SO3 , Kcal / kg.độ
t2- là nhiệt độ của Na2SO3 mang ra, t1 = 330 0C
m2- lượng Na2SO3 , m2 = 5041,642 (kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất Na2SO3 được xác định như sau
M .C =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất Na2SO3
C là nhiệt dung riêng của Na2SO3 , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
126. C = 25100 + 31000 + 2. 33500
C = 976,984 ( J / kg.độ)
Vậy q2 = 976,984.5041,642. 330 = 1625449177 (J/h)
= 1625449,177 (kj/h) = 388213,321 (kcal/h)
+ Nhiệt lượng do H2O mang ra
q3 = C3 . m3 . t3
C3- là nhiệt dung riệng của H2O , C3 = 0,476 (kcal / kg.độ)
T3- là nhiệt độ của mang H2O ra, t3 = 330 0C
m3- lượng H2O , m3 = 719,912( Kg / h)
q3 = 0,476.719,912. 330 = 113083,777 (kcal/h)
= 473481,774 (kj/h)
+ Nhiệt lượng do SO2 mang ra
q4 = C4 . m4 . t4
C4- là nhiệt dung riệng của SO2 , C4 = 1268,75 (J / kg.độ)
T4- là nhiệt độ của SO2 mang ra, t4 = 330 0C
m4- lượng , m4 = 2447,504 (kg/h)
q4 = 2447,504.1268,75 . 330 = 1024739,331 (kJ / h ) = 244743,093 (kcal/h)
Vậy tổng nhiệt lượng do sản phẩm mang ra là : Q3 =
549767,137 + 1625449,177 + 473481,774 + 1024739,331 = 877343,544 (kcal/h)
3. Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra.
Các phản ứng toả nhiệt
+ Phản ứng toả nhiệt thứ nhất
2C6H5SO3Na + 2 NaOH ® 2 C6H5ONa + Na2SO3 + H2O + SO2 (1)
DH1 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1)
DH1 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH1 = 3 C[ C=C] + 3 C[ C-C] + 5 C[ C-H] + C[ S-C] +2 C[ S=O] + C[ O- Na] + 2 C[ Na- O]
+C[ H-O] - 3C[ C-C] - 5 C[ C-H] - C[ Na-O] - 3C[ C=C] - C[ C-O] - 2 C[ O -Na] - 2C[ O-H]
Tra bảng ta có
C[ C=C] =101,2 Kcal / mol C[ S=O] = 92,2 Kcal / mol
C[ C-H] = 85,6 Kcal / mol C[ C-S] = 54 Kcal / mol
C[ C=S] = 62,8 Kcal / mol C[ H-O] = 110 Kcal / mol
Vậy DH1 =163 Kcal / mol
Số mol C6H5SO3Na đã tham gia phản ứng (1) là
(14491,8/180) = 80,51 (kmol/h)
q1= 80510.163=13123130 (Kcal/h) =54946545,31 (kj/h)
+ Phản ứng toả nhiệt thứ hai
C6H5-SO2- C6H5 + 4 NaOH + 0,5 O2 ®2 C6H5ONa + Na2SO3 + 2 H2O (2)
DH2 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (2)
DH2 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH2 = C[ S=O] + 0,5 C[ C=O]
Tra bảng ta có
C[ C=C] =101,2 Kcal / mol C[ S=O] = 92,2 Kcal / mol
C[ C-H] = 85,6 Kcal / mol C[ C-S] = 54 Kcal / mol
C[ C=S] = 62,8 Kcal / mol C[ H-O] = 110 Kcal / mol
Vậy DH1 = 92,2 + 0,5 . 117,2 =150,8 (Kcal / mol )
Số mol C6H5-SO2- C6H5 đã tham gia phản ứng (2) là 0,419 (kmol/h)
q2 = 0,419.103 .150, 8 = 63185,2 (Kcal/h) = 264556,432 (kj/h)
+ Phản ứng toả nhiệt thứ ba
C6H4(SO3Na)2 + 4 NaOH® C6H4(ONa)2 + Na2SO3 + H2O (3)
DH3 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (3)
DH3 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH3 = 2 C[ S=O] =2 . 92,2 = 184,4 kcal / mol
Vậy DH3 = 184,4 Kcal / mol
Số mol C6H4(SO3Na)2 đã tham gia phản ứng (3) là 0,503 ( kmol / h)
q3 = 503.184,4 = 92753,2 (Kcal/h) = 388357,648 (kj/h)
Vậy tổng nhiệt lượng do phản ứng toả ra là
Q2 = S qi = q1 +q2 + q3 =13123130 + 63185,2 + 92753,2 = 13279068,4 (Kcal/h)
4. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh.
Coi nhiệt lượng mất mát ra môi trường xunh quanh là 5 % lượng nhiệt cấp vào
Q4 = 0, 05 .Q1 =9401,589 (Kcal/h)
5. Nhiệt lượng mất do tác nhân làm lạnh.
Nhiệt lượng do tác nhân làm lạnh được xác định theo công thức sau:
QLL = Q5 = Q1 + Q2 - ( Q3 + Q4 )
QLL = Q5 = (188031,791 + 13279068,4) - (877343,544 + 9401,589)
=12580355,06 (Kcal/h)
Từ qúa trình tính toán trên chúng ta có thể lập được bảng cân bằng nhiệt lượng cho qúa trình nóng chảy kiềm
Lượng nhiệt vào
Kcal / h
Nhiệt lượng ra
Kcal / h
Nl do nguyên liệu mang vào
188031,791
Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra
877343,544
Nhiệt do phản ứng toả ra
13279068,4
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xunh quanh
9401,589
Nhiệt do tác nhân làm lạnh
12580355,06
Tổng nhiệt lượng vào
13.467.100,19
Tổng nhiệt lượng mang ra
13.467.100,19
III. Cân bằng nhiệt lượng của qúa trình axit hóa
- Nhiệt độ đầu vào của hỗn hợp 40 0 C
- Nhiệt độ đầu ra của sản phẩm là 25 0C
Phượng trình cân bằng nhiệt lượng
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
Q1 – Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào, Kcal / h
Q2 –Nhiệt lượng do phản phản tỏa ra, Kcal / h
Q3 – Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra, Kcal / h
Q4 – Nhiệt lượng mất mát ra môi trường, Kcal / h
Q5 --Nhiệt do tác nhân làm lạnh, Kcal / h
1. Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào.
- Nhiệt lượng do C6H5ONa mang vào
q1 = G1. C1. T1
Trong đó
T1 là nhiệt độ đầu vào của C6H5ONa , bằng 400C.
G1 là lượng C6H5ONa và G1 = 8526,284 (Kg/h)
C1 là nhiệt dung riêng của C6H5ONa , C1 = 1886,21 J / kg.độ
q1 = 8526,284. 1886,21 . 40 = 643294,485 (kj/h) = 153640,908 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do SO2 mang vào
q2= G2. C2. t2
Trong đó
t1 là nhiệt độ đầu vào của SO2 , bằng 400C.
G2 là lượng SO2 và G2 = 2943,336 (Kg/h)
C2 là nhiệt dung riêng của SO2 nhiệt dung riêng của nó được tính theo công thức sau đây:
10-3 . CP = a +b.T - cT-2
Với a=12,78 .10-1 , b=2,671.10-4 , c=3,183 . 10-4
Vậy CP =1532,704 J / kg .độ
q2 = 2943,336. 1532,704 . 40 = 180450,514 (kj/h) = 43097,806 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do nước mang vào
q3 = G3. C3. t3
Trong đó
t3 là nhiệt độ đầu vào của H2O , bằng 400C.
G3 là lượng H2O và G3 = 689,518 (kg/h)
C3 là nhiệt dung riêng của H2O ở 400C , C3 = 101 Kcal / kg . độ
Q3 = 689,518.101.40 = 2785652,72 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do C6H4(ONa)2 mang vào
q4 = G4. C4. t4
Trong đó
T4 là nhiệt độ đầu vào của C6H4(ONa)2 , bằng 400C.
G4 là lượng C6H4(ONa)2 và G4 = 46,433 (kg/h)
C4 là nhiệt dung riêng của C6H4(ONa)2 ở 400C
Nhiệt dung riêng của C6H4(ONa)2 được xác định theo công thức sau
M .C4 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H4(ONa)2
C là nhiệt dung riêng của C6H4(ONa)2 , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
154. C4 = 6.11700 + 4.18000 +2. 25100 + 2.33500
C4 = 1684,41 J / kg.độ
Vậy q4 = 46,433.1684,41.40 = 3128,488 (kJ/h) = 747,191 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do C6H5S Na mang vào
q5 = G5. C5. t5
Trong đó
t5 là nhiệt độ đầu vào của C6H5S Na, bằng 400C.
G5 là lượng C6H5S Na và G5 = 318,82 (kg/h)
C5 là nhiệt dung riêng của C6H5S Na ở 400C
Nhiệt dung riêng của C6H5S Na được xác định theo công thức sau
M .C5 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H5S Na
C là nhiệt dung riêng của C6H5S Na, J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
132. C5 = 6.11700 + 5.18000 +31000 + 33500
C5 = 1702,27 J / kg.độ
Vậy q5 = 318,82.1702,27. 40 = 21708,708 (kJ/h) = 5184,788 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do NaO- (C6H4)2-ONa mang vào
q6 = G6. C6. t6
Trong đó
T6 là nhiệt độ đầu vào của , bằng 400C.
G6 là lượng NaO- (C6H4)2-ONa và G6 = 10,624 (kg/h)
C6 là nhiệt dung riêng của NaO- (C6H4)2-ONa ở 400C
Nhiệt dung riêng của NaO- (C6H4)2-ONa được xác định theo công thức sau
M .C6 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất NaO- (C6H4)2-ONa
C6 là nhiệt dung riêng của NaO- (C6H4)2-ONa , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
230. C6 = 12.11700 + 8.18000 +2. 25100 + 2.33500
C6 = 1746,087 (J / kg.độ)
Vậy q6 = 10,624.1746,087.40 = 742,017 (kJ/h) = 177,219 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do C6H5-O- C6H5 mang vào
q7 = G7. C7. t7
Trong đó:
t7 là nhiệt độ đầu vào của C6H5-O- C6H5 , bằng 400C.
G7 là lượng C6H5-O- C6H5 và G7 =35,337 (kg/h)
C7 là nhiệt dung riêng của C6H5-O- C6H5 ở 400C
Nhiệt dung riêng của C6H5-O- C6H5 được xác định theo công thức sau
M .C7 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H5-O- C6H5
C7 là nhiệt dung riêng của C6H5-O- C6H5 , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
120. C7 = 12.11700 + 10.18000 + 25100
C7 = 2032,353 J / kg.độ
Vậy q7 = 35,337. 2032,353.40 = 2872,690 (kJ/h) = 686,097 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do C6H5- C6H5 mang vào
q8= G8. C8. t8
Trong đó
t8 là nhiệt độ đầu vào của C6H5- C6H5 , bằng 400C.
G8 là lượng C6H5- C6H5 và G8 = 15,497 (kg/h)
C8 là nhiệt dung riêng của C6H5- C6H5 ở 400C
Nhiệt dung riêng của C6H5- C6H5 được xác định theo công thức sau
M .C8 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H5- C6H5
C8 là nhiệt dung riêng của C6H5- C6H5 , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
154. C8 = 12.11700 + 10.18000
C8 = 2080,52 J / kg.độ
Vậy q8 = 15,497. 2080,52. 40 = 1289,673 (kJ/h) = 308,018 (kcal/h)
- Nhiệt lượng do Na2SO3 mang vào
q9= G9. C9. t9
Trong đó
t9 là nhiệt độ đầu vào của Na2SO3, bằng 400C.
G9 là lượng Na2SO3 và G9 = 3024,985 (kg/h)
C9 là nhiệt dung riêng của Na2SO3 ở 400C
Nhiệt dung riêng của Na2SO3 được xác định theo công thức sau
M .C9 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất Na2SO3
C9 là nhiệt dung riêng của Na2SO3, J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Tra bảng ta có CC = 11700 J / kg nguyên tử . độ
CH = 18000 J / kg nguyên tử . độ
CS = 31000 J / kg nguyên tử . độ
CO = 25100 J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có:
142 . C9 = 2. 33500 +31000 + 3. 25100
C9 = 1220,423 ( J / kg.độ)
Vậy q9 = 40.1220,423.3024,985 = 147670,45 (kJ/h) = 35268,796 (kcal/h)
Từ qúa trình trên chúng ta tính được tổng lượng nhiệt do nguyên liệu mang vào là:
Q1 = S qi = 153640,908 + 43097,806 + 2785652,72 + 747,191 + 5184,788 + 177,219 + 686,097 + 308,018 + 35268,796 = 3024763,453 (kcal/h)
2. Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra.
Các phản ứng toả nhiệt
Với hiệu xuất của qúa trình là 99,5% nên bỏ qua các phản ứng phụ, phản ứng xảy ra theo phương trình sau
2 C6H5ONa + SO2 + H2O ® 2C6H5OH + Na2SO3 (1)
DH1 – Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1)
DH1 = S ( ni .ci ) đầu - S (ni .ci )cuối
DH1 = 6 C[ C=C] + 6 C[ C-C] + 2 C[ O-Na] +2 C[ C-O] + 10 C[ C- H] + 2 C[ S= O]
+2 C[ H-O] - 6C[ C=C] - 6 C[ C=C] +2 C[ Na-O] + 2 C[ C-O] + 10C[ C-H] - C[ S=O]
-2 C[ O-H] -2 C[ S-O]
Tra bảng ta có
C[ C=C] =101,2 Kcal / mol C[ S=O] = 92,2 Kcal / mol
C[ C-H] = 85,6 Kcal / mol C[ C-S] = 54 Kcal / mol
C[ C-C] = 62,8 Kcal / mol C[ H-O] = 110 Kcal / mol
C[ C-O] = 75 Kcal / mol C[ S-O] = 55,6 Kcal / mol
Vậy DH1 = 92,2 -2 . 55,6 = -19 Kcal / mol
Số mol C6H5ONa đã tham gia phản ứng (1) là 73,502 (kmol/h)
Q2= 73,502.19 = 1396,546 (Kcal/h)
3. Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra.
+ Nhiệt lượng do C6H5OH mang ra
q1 = C1 . m1 . t1
C1- là nhiệt dung riệng của C6H5OH, Kcal / kg.độ
t1- là nhiệt độ của sản phẩm C6H5OH ra, t1 = 25 0C
m1- lượng C6H5OH , m1= 6909,23 (Kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất C6H5OH được xác định như sau
M .C =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H5OH
C là nhiệt dung riêng của C6H5OH , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
94. C1 = 6.11700 + 6.18000 + 25100
C1 = 2162,266 J / kg.độ
Vậy q1 = 6909,23.2162,266.25 =373489827,9 (J/h) = 89202,252 (Kcal/h)
+ Nhiệt lượng do Na2SO3 mang ra
q2 = C2 . m2 . t2
C2- là nhiệt dung riệng của Na2SO3, Kcal / kg.độ
t2- là nhiệt độ của sản phẩm ra, t2 = 25 0C
m2- lượng Na2SO3 , m2 =4826,629 (Kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất Na2SO3 được xác định như sau
M .C 2 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất Na2SO3
C2 là nhiệt dung riêng của Na2SO3 , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
C2 = 1375,4 J / kg . độ
Vậy q2 = 4826,629.1375,4.25 =16596368,2 (j/h) =39637,84 (Kcal/h)
+ Nhiệt lượng do C6H4(OH)2 mang ra
q3 = C3 . m3 . t3
C3- là nhiệt dung riệng của C6H4(OH)2 , Kcal / kg.độ
t3- là nhiệt độ của C6H4(OH)2 sản phẩm ra, t3 = 25 0C
m3- lượng C6H4(OH)2 , m3=33,166 (Kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất C6H4(OH)2 được xác định như sau
M .C3 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H4(OH)2
C3 là nhiệt dung riêng của C6H4(OH)2 , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
13. C3 = 6.11700 + 6.18000 + 2. 25100
C3 = 2021,239 J / kg.độ
Vậy q3 = 33,166.2021,239.25 = 1675910,317 (Kcal/h)
+ Nhiệt lượng do OH -(C6H4)2- OH mang ra
q4 = C4 . m4 . t4
C4- là nhiệt dung riệng của OH -(C6H4)2- OH , Kcal / kg.độ
t4- là nhiệt độ của sản phẩm ra, t4 = 25 0C
m4- lượng OH -(C6H4)2- OH , m4 = 8,591 (Kg / h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất OH -(C6H4)2- OH được xác định như sau
M .C3 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất OH -(C6H4)2- OH
C4 là nhiệt dung riêng của OH -(C6H4)2- OH , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
186. C4 = 12.11700 + 10.18000 + 2. 25100
C4 = 1992,473 J / kg.độ
Vậy q4 = 8,591.1992,473.25 = 427933,388 (j/h) =102,205 (Kcal/h)
+ Nhiệt lượng do C6H5S H mang ra
q5 = C5 . m5 . t5
C3- là nhiệt dung riệng của C6H5S H, Kcal / kg.độ
t5- là nhiệt độ của C6H5S H sản phẩm ra, t5 = 25 0C
m5- lượng C6H5S H, m5 = 265,683 (Kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất C6H5S H đ ược xác định như sau
M .C5 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó
M – khối lượng mol của hợp chất C6H5S H
C5 là nhiệt dung riêng của C6H5S H , J / kg . độ
n1, n2 – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 – Nhiệt dung riêng của các nguyên tử tương ứng, J / kg nguyên tử . độ
tra bảng ta có :
Cc =11700 j/kg nguyên tử độ , CH = 18000 j/kg nguyên tử độ,
Co = 25100 j/kg nguyên tử độ, CNa = 33500 j/kg nguyên tử độ.
110 C5 = 6.11700 + 6.18000 + 31000
C5 =1901,818 (j/kg độ)
C5 =1901,818 (J / kg.độ)
Vậy q5 = 1901,818.265,683.25 =12632017,79 (j/h) = 3016,961 (Kcal/h)
+ Nhiệt lượng do C6H5ONa dư mang ra
q6 = C6 . m6 . t6
C6- là nhiệt dung riệng của C6H5ONa, Kcal / kg.độ
t6- là nhiệt độ của sản phẩm C6H5ONa ra, t6 = 25 0C
m6- lượng C6H5ONa, m6 = 42,846 (Kg/h)
Nhiệt dung riêng của hợp chất C6H5ONa được xác định như sau
M .C6 =n1.C1 + n2.C2
Trong đó: M - khối lượng mol của hợp chất C6H5ONa
C6 - là nhiệt dung riêng của C6H5ONa, J / kg . độ
n1, n2 - số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất đó
C1,C2 - Nhiệt dung riêntg của các nguyên tử tương ứng, J/kg nguyên tử . độ
Thay vào ta có
C6 = 1886,21 (J / kg.độ)
Vậy q6 = 42,846. 1886,21 . 25 = 2020,413 (kj/h) = 482,544 (Kcal/h)
+ Nhiệt lượng do SO2 mang ra
q7 = C7 . m7 . t7
C7- là nhiệt dung riệng của SO2 , Kcal / kg.độ
t7- là nhiệt độ của SO2 sản phẩm ra, t7 = 25 0C
m7- lượng SO2, m7 = 491,716 ( Kg / h)
C7 = 1536,204 (J / kg.độ)
q7 = 491,716.1536,204.25 = 18884,402 (kj/h) = 4510,246 (kcal/h)
+ Nhiệt lượng do Na2SO3 mang ra
q8 = C8 . m8 . t8
C8- là nhiệt dung riệng của Na2SO3 , Kcal / kg.độ
t8- là nhiệt độ của sản phẩm Na2SO3 ra, t8 = 25 0C
m8- lượng Na2SO3, m8= 3024,985 (kg/h)
C8 = 1375,4 (j/kg .độ)
q8 = 3024,985. 1375,4 .25 = 104014,109 (kj/h) = 24842,156 (kcal/h)
+ Nhiệt lượng do C6H5- C6H5 mang ra
q9 = C9 . m9 . t9
C9- là nhiệt dung riệng của C6H5-O- C6H5 , Kcal / kg.độ
t9- là nhiệt độ của sản phẩm C6H5-O- C6H5 ra, t9 = 25 0C
m9- lượng C6H5-O- C6H5 , m9 = 15,497 (kg/h)
C9 = 1536,204 (J / kg.độ)
q9 = 15,497.1536,204.25 = 595,163 (kj/h) = 142,146 (kcal/h)
Vậy tổng nhiệt lượng mang ra là : Q3 = 1837846,667 (kcal/h)
4. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh.
Nhiệt lượng thất thoát ra môi trường xung quanh chúng ta coi gần bằng 5 % nhiệt lượng do nguyên liệu cung cấp vào
Q4 =0,05 Q1 = 3024763,453.0,05 = 151238,173 (kcal/h)
5. Nhiệt lượng mất do tác nhân làm lạnh.
Nhiệt lượng do tác nhân làm lạnh được xác định theo công thức sau:
QLL = Q5 = Q1 + Q2 - ( Q3 + Q4 )
QLL=Q5=
3024763,453 + 1396,546 - (1837846,667 + 151238,173) = 1037075,159 (Kcal/h)
Từ qúa trình tính toán trên chúng ta có thể lập được bảng cân bằng nhiệt lượng cho qúa trình axit hóa .
Lượng nhiệt vào
Kcal / h
Nhiệt lượng ra
Kcal / h
Nl do nguyên liệu mang vào
3024763,453
Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra
1837846,667
Nhiệt do phản ứng
1396,546
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xunh quanh
151238,173
Nhiệt do tác nhân làm lạnh
1037075,159
Tổng nhiệt lượng vào
3.026.159,999
Tổng nhiệt lượng mang ra
3.026.159,999
CHƯƠNG III :
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I. Tính thể tích làm việc của thiết bị chính:
Tra bảng ta có:
- Khối lượng riêng của benzen C6H6 :
r = 880 g/l
- Khối lượng riêng của axit sunfuric H2SO4:
r = 1832 g/l
- Lưu lượng benzen đưa vào thiết bị:
V1 = (l/h)
- Lưu lượng axit sunfuric đưa vào thiết bị là:
V1 = (l/h)
- Vậy thể tích hỗn hợp nguyên liệu đi vào thiết bị là:
Vhh = V1 + V2 = 7433,45 + 4729,89 = 12163,34 (l/h)
- Chọn thể tích thiết bị:
Vhh = 70 ¸ 80% Vthiết bị
Þ Vthiết bị = 12163,34. = 17376,2 (l/h) = 17,376 (m3/h)
Mặt khác Vthiết bị = S.H
Trong đó: S: Tiết diện của tháp, m2
H: Chiều cao thiết bị, m
D: Đường kính của tháp, m
S = Chọn D = 1,6 m
Þ Chiều cao thiết bị là: H = 6 m
II. Tính toán cơ khí một số chi tiết chủ yếu của thiết bị:
1. Tính chiều dày thân tháp.
S = ,m
Trong đó:
Dt: Đường kính trong của tháp, m
j: Hệ só bền của thành hình trụ theo phương dọc
C: Hệ số bổ xung so ăn mòn và dung sai về chiều dày, m
P: áp suất thiết bị, N/m2
P = Pmt + Ph
Pmt: áp suất làm việc của thiết bị Pmt = 1.106, N/m2
Ph: áp suất thuỷ tĩnh của nước, Ph = r.g.H, N/m2
Với g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
H: Chiều cao cột chất lỏng, H = 4m
S: Khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
r = 1356 kg/m3
Þ Ph = r.g.H = 1356.9,81.4
Þ Ph = 5,32.104 N/m2
Þ Ph = 1.106 + 5,32.104 = 1,05.106 N/m2
Tra bảng ta có: j = 0,95
C = C1 + C2 + C3
C1: Bổ xung do ăn mòn, C1 = 1 mm
C2: Bổ xung do bào mòn, C2 = 0
C3: Dung sai và chiều dày C3 = 0,8 mm
ứng suất của thép CT3 theo giới hạn bền kéo:
[dk] = (N/m2)
Tra bảng : nk =2,6 Hệ số an toàn
h = 1, hệ số điều chỉnh
Suy ra: [dk] = (N/m2)
- ứng suất cho phép tính theo giới hạn chảy:
[dk = ] (N/m2)
Tra bảng nc = 1,5 : hệ số an toàn
h = 1, hệ số điều chỉnh
Suy ra: [dk] = (N/m2)
Ta lấy giá trị nhỏ hơn trong hai kết quả vừa tình được của ứng suất để tính toán:
Ta lấy [dk] = 173,08.106 (N/m2)
Vì
Do đó có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số trong công thức tính chiều dày:
S =
S = ,m
Chọn S = 8 mm
Chọn đáy và nắp elip của thiết bị có cùng kích cỡ:
Sđáy = Snắp = 8 mm
S = 8 mm hb = 400 mm
Dt = 1600 mm h = 40 mm
2. Tính đường kính ống dẫn sản phẩm và nguyên liệu.
d = ,m
Trong đó: w: Tốc độ trung bình , chọn w = 0,2 m/s
V: Lưu lượng thể tích hỗn hợp, V = 4,27 m3/h = 1,18.10-3 m3/h
Þ d = m = 86,7 mm
Chọn d = 100 mm
Chọn đường kính ống đưa nguyên liệu vào là 100 mm.
Chọn đường kính ống hơi là 100 mm.
3. Chọn bích nối thiết bị.
Chọn bích của nắp và thân, thân - thân, thân - đáy cùng một kiểu bích và cùng một kích cỡ.
Chọn kiểu bích liền với thiết bị làm bằng thép.
Tra bảng ta có các thông số về bích:
P = 1.106 N/m2
D = 1810 mm
D1 = 1675 mm
Bu lông db = M20
Dt = 1600 mm
Db = 17400 mm
D0 = 1619 mm
Z = 52 cái
Chọn mặt bích để lắp ghép các ống dẫn vào thân hoặc đáy và nắp. Chọn loại bích liền bằng kim loại đen kiểu 1 để nối các bộ phận của thiết bị.
Bảng: Số liệu về bích
P = 1.106 N/m2
Dy mm
Kích hước nối
Bu lông
H mm
Dn ,mm
Dt ,mm
Dd ,mm
Dl ,mm
Db
Z
1,0
100
108
205
170
148
M16
4
22
III. Cấu tạo của chóp và ống chảy chuyền.
- Chọn đường kính của ống hơi, m
dh = 66 mm = 0,066 m
- Số chóp trên đĩa được tính:
n =
Trong đó:
D: Đường kính trong của tháp, D = 1,6 m
Bề mặt tự do của đĩa, Ftự do = 0,1
Þ n = chóp
Quy chuẩn số chóp là n = 66 chóp
Đường kính của chóp:
dch =
d: Chiều dày của chóp, chọn d = 3 mm
Þ dch =
Þ dch = 97,67 mm (chọn dch = 100 mm)
Chiều cao của chóp phía trên ống dẫn hơi.
Hh = 0,25.dh = 0,25.0,066 = 0,0165 m
Lấy hh = 0,02 m = 20 mm
* Đường kính ống chảy chuyền.
d = ,m
G: Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp, kg/h
r: Khối lượng riêng của lỏng, kg/m3
w: Tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền w = 0,1 m/s
z: Số ống chảy chuyền z = 1
G = 6541,436 kg/h
r = (880 + 1832)/2 = 1356 kg/m3
Vậy đường kính ống chảy chuyền:
d = ,m
Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp.
Trong thực tế thường lấy s = 5 mm
Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp
Trong thực tế hl = 30 mm
Chiều cao của khe chóp
Lấy b = 0,072 m = 72 mm
Số lượng khe hở mỗi chóp
i =
c: Khoảng cách giữa các khe, chọn c = 4 mm
b: Chiều cao của khe chóp, mm
dch: Đường kính chóp, mm
dh: Đường kính ống hơi, mm
i = mm
Chọn i = 66 khe chóp
Chiều rộng của khe chóp, mm
a = mm
Chọn a = 1 mm
Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền. Lấy S = 5 mm
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất.
T =
Ll : Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền
Chọn ll = 75 mm
Ta được:
T = mm
Chọn T = 190 mm
Chiều cao của chóp: lấy l = 90 mm
Chiều cao của ống dẫn hơi trên đĩa
Lh = 1 - d - hh = 90 - 3 - 20 = 67 mm
Chọn Lh = 65 mm
Phần IV:
TÍNH TOÁN KINH TẾ VÀ XÂY DỰNG
Chương I:
XÂY DỰNG
I. Giới thiệu:
Phân xưởng sản xuất phenol đi từ benzen, với năng suất 55.000 tấn/năm được thiết kế và xây dựng nằm trong khu liên hợp lọc dầu Dung Quất - Quảng Ngãi.
Tổng mặt bằng có diện tích là: 10.000 m2.
Số công nhân làm việc trong phân xưởng là 20 người.
Phân xưởng sản xuất phenol được xây dựng tại Dung Quất - Quảng Ngãi là do các yếu tố thuận lợi sau:
- Nguyên liệu (Benzen) để sản xuất Phenol được lấy trực tiếp ngay tại khu liên hợp lọc dầu.
- Chi phí cho việc vận chuyển sẽ giảm rất nhiều, đem lại lợi nhuận cao (chiếm 40-60%) giá thành sản phẩm).
- Việc sử dụng khí thải, phế phẩm được tập trung, do đó ít ảnh hưởng đến vấn đề môi sinh cũng như chi phí cho quá trình sử lý các phế thải đó.
II. Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng.
1. Yêu cầu chung.
* Địa điểm xây dựng phải phù hợp với qui hoạch lãnh thổ, qui hoạch vùng, qui hoạch cụm kinh tế công nghiệp đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
* Phân xưởng phải gần với nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và gần nơi tiêu thụ sản phẩm.
* Phù hợp và tận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia, hệ thống mạng lưới cung cấp điện.
* Phải chọn địa điểm xây dựng gần với nơi cung cấp vật liệu xây dựng, chú ý đến khả năng cung ứng công nhân cho xây dựng cũng như vận hành nhà máy sau này.
2. Yêu cầu về kỹ thuật xây dựng.
Khu đất phải có kích thước và hình dạng thuận lợi cho việc xây dựng trước mắt cũng như việc mở rộng nhà máy trong tương lai.
Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lục trong mùa mưa lũ.
Khu đất phải tương đối bàng phẳng và có độ dốc tựu nhiên tốt nhất là 0,5 - 1% để hạn chế kinh phí cho san lấp mặt bằng (chiếm 10 - 15% giá trị công trình)
Khu đất được chọn không được nằm trên các vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định.
Cường độ khu đất xây dựng là 1,5 - 2,5 kg/cm2. Nên xây dựng trên nền đất sét, sét pha cát... để giảm chi phí gia cố nền móng.
Cần chú ý đến mối quan hệ giữa khu dân cư đô thị và khu công nghiệp. Phải đảm bảo tới mức cần thiết vấn đề môi sinh.
III. Tổng mặt bằng nhà máy.
1. Các hạng mục công trình
STT
Tên công trình
Chiều dài, m
Chiều rộng, m
Diện tích, m2
1
Căng tin và nhà ăn
24
12
288
2
Khu hành chính
24
12
288
3
Nhà để xe
36
12
648
4
Nhà bảo vệ
4*6
4*6
96
5
Phòng hoá nghiệm
9
6
54
6
Phòng kỹ thuật
9
6
54
7
Phòng điều khiển
9
6
54
8
Nhà sản xuất
48
15
720
9
Kho thành phẩm
18
12
216
10
Khu xử lý nước thải
18
12
216
11
Khu mở rộng sản xuất
48
18
864
12
Kho nguyên liệu
18
12
216
13
Nhà cứu hoả
12
9
54
14
Khu sản xuất hơi nước
24
12
108
15
Trạm cấp nước
6
6
36
16
Trạm biến áp
6
6
36
17
Nhà để xe chuyên dụng
12
12
144
18
Dải cây xanh phân cách
19
Nhà để xe
18
9
162
Tổng diện tích sản xuất
4272
2. Nguyên tắc thiết kế.
Dựa vào nguyên tắc phân vùng và dựa vào đặc điểm sản xuất của phân xưởng mà tổng mặt bằng được phân ra làm 4 vùng chính sau:
Khu hành chính.
Khu sản xuất và kho tàng.
Khu năng lượng phụ trợ.Hệ thống giao thông và khuôn viên
Khu hành chính, hội trường, căng tin, nhà ăn, trạm y tế được bố trí phía trước nhà máy.
Khu sản xuất và kho tàng gồm nhà sản xuất Phenol, kho thành phẩm, kho chứa nguyên liệu, phòng thí nghiệm, phòng kỹ thuật và phòng điều khiển trung tâm.
Khu năng lượng phụ trợ gồm trạ biến thế, nhà phòng cháy chữa cháy, trạm cấp nước.
Hệ thống giao thông và công viên, đường giao thông với chiều rộng 6m được bố trí sao cho các quá trình vận chuyển, đi lại, phòng cháy thuận tiện. Nguyên tắc phân vùng có các ưu khuyết điểm sau:
* Ưu điểm:
- Dễ quản lý theo từng bộ phận, theo các khu vực, theo các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất.
- Với nguyên tắc này sẽ thích hợp với những phân xưởng có các giai đoạn khác nhau.
- Hệ thống giao thông được bố trí dễ dàng hơn.
- Thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển nhà máy trong tương lai.
- Đặc biệt phù hợp với đặc điểm xây dựng ở nước ta.
* Nhược điểm:
- Dây truyền sản xuất phải kéo dài.
- Hệ thống đường ống, đường giao thông tăng.
- Hệ số xây dựng, hệ số sử dụng ít.
IV. Chỉ tiêu kinh tế:
Hệ số xây dựng: Kxd = 28%
Hệ số sử dụng : Ksd = 65%
Trong đó:
Kxd =
Ksd =
F – Diện tích toàn nhà máy, F= 15.000 m2
A – Diện tích đất xây dựng, A = 6410 m2
B – Diện tích đất lộ thiên, B = 3100 m2
C – Diện tích của đường bộ, vỉa hè...., C = 3500 m2
V. Kết cấu các công trình xây dựng.
1. Nhà hành chính, nhà điều khiển trung tâm, nhà sinh hoạt, căng tin, hội trường, nhà y tế được thiết kế như sau:
Nhà xây dựng cấp 4 mái dốc về hai phía, lợp bừng fibroximăng có các cột biên bằng bê tông cốt thép.
Kích thước cột là: 300x300x3600 mm.
Cột giữa có các kích thước: 300x4400x4200 mm.
Dùng móng đơn dưới cột có các kích thước là:
Bảng: Kích thước móng nhà.
Tiết diện cột
C1
D1
C
d
H
300x300
800
800
1300
1300
600
2. Nhà sản xuất.
- Chiều dài nhà 48m, chia làm 8 bước cột, mỗi bước cột 6m.
- Chiều cao nhà là 10m.
- Cột có kết cấu bằng bê tông cốt thép kích thước phần dưới vai cột là 400x600x6200 mm, phần trên vai cột có kích thước là 400x400x3200 mm.
- Kết cấu móng dùng đơn dưới cột có dầm móng kích thước 250x400x5900.
- Dầm hai mái (dốc về hai phía) có i = 1-15; L = 12m.
- Dầm mái khung thép lắp ghép.
3. Kết cấu các công trình phụ trợ như trạm biến thế, nhà bảo vệ...
Kết cấu của mái bằng bê tông cốt thép, tường bao quanh dày 220 mm, tường ngăn dày 110 mm. Nền đổ ximăng cát sỏi có lát gạch hoa.
VI. Giao thông và khu khuôn viên.
Đường giao thông trong nhà máy được dải nhựa đường, có chiều rộng 6m, chia làm hai làn chính, nối các khu sản xuất với nhau đảm bảo mật độ giao thông vận chuyển các nguyên vật liệu cùng như sản phẩm dễ dàng.
Hai bên đường và xung quanh các công trình được trồng cây đảm bảo cảnh quan và giữ môi sinh trong lành.
VII. Yêu cầu khi xây dựng nhà máy.
- Vấn đề hàng đầu là việc xây dựng dây chuyền công nghệ tránh cắt nhau chồng chéo lên nhau.
- Thiết bị gọn gàng, an toàn, nhà sản xuất xây đúng qui cách và thiết kế đã đề ra, đảm bảo cho quá trình làm việc khoảng 30 năm.
- Bộ phận cứu hoả bố trí ở các vị trí thuận tiện nhất.
- Các bộ phận xử lý khí thải, nước thải... phải đặt cuối hướng gió (cuối nhà máy) để đảm bảo môi sinh trong khu vực nhà máy.
- Bố trí các đường cấp nhiên liệu, nguyên liệu cho phân xưởng phải thuận tiện hợp lý và an toàn cho việc phòng cháy nổ.
Chương 2:
KINH TẾ
Trong nền kinh tế thị rường ngày nay, việc xác định các chỉ tiêu kinh tế có một ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo về kinh tế thì sẽ duy trì được sự hoạt động cũng như có nhiều khả năng mở rộng qui mô sản xuất trong tương lai.
Bản luận án này xin đưa ra phương hướng hạch toán kinh tế cho phân xưởng sản xuất Phenol. Với các số liệu giả thiết, do đó có thể không được sát với thực tế.
I. Vốn đầu tư cho phân xưởng.
1. Vốn đầu tư cố định.
Vón đầu tư cố định = vốn đầu tư cho xây dựng + Vốn đầu tư thiết bị.
a. Vốn đầu tư cho xây dựng nhà xưởng:
Trong toàn bọ phân xưởng, tất cả các mặt bằng đều trải nhựa, thiết kế theo kiểu lộ thiên - bán lộ thiên.
Ngoài nhà sản xuất chính còn phải xây nhiều công trình phụ trợ như: Nhà hành chính, hội trường...
Tổng diện tích nhà máy là: 20.000 m2
Giả thiết việc xây dựng phân xưởng cần: 300 triệu đồng.
Giả thiết tiền công nhân xây dựng là: 100 triệu đồng.
Þ Vốn đầu tư cho nhà xưởng là: 300 + 100 = 400 triệu đồng
b. Vốn đầu tư thiết bị:
Giả thiết đầu tư cho thiết bị là 600 triệu đồng.
Þ Vốn đầu tư = 400 + 600 = 1.000 triệu đồng.
2. Vốn đầu tư lưu động.
Số vòng quay trong năm = 1.
Doanh thu = Giá sản phẩm*Sản lượng.
Giả thiết giá bán là: 5 triệu đồng/tấn.
Þ Doanh thu: 20.000*5.000.000 = 100.000 triệu đồng
Vốn đầu tư lưu động là: 100.000/l = 100.000 triệu đồng.
3. Vốn đầu tư ban đầu.
1.000 + 100.000 = 101000 triệu đồng
II. Hoạch toán chi phí khác.
1. Tính toán nguyên liệu trực tiếp là: 50.000 triệu đồng
Tổng đầu tư nguyên liệu trực tiếp là: 50.000 triệu đồng
Cho 1 đơn vị sản phẩm: 50.000/20.000 = 2,5 triệu đồng
Điện : Tổng công suất máy móc thiết bị là 2000 kW/h
Þ Điện tiêu thụ trong một năm: 2.000x24x355 = 17.040.000 kW/h.
Điện sinh hoạt: 3.030 kw/h.355 = 10.650 kư/h
ÞChi phí sử dung điện trong một năm:
(17.040.000 + 10.650).1200 = 20.460,78 triệu đồng
2. Lương công nhân.
Lương bình quân: 3 triệu đồng/người/tháng
Tổng quỹ lương cho một năm: 3*20*12 = 720 triệu đồng.
Trả lương cho một đơn vị sản phẩm: 720/20.000 = 0,36 triệu đồng
Trích 19% theo lương để trả bảo hiểm xã hội, y tế...
Trong một năm: 720*0,19 = 136,8 triệu đồng.
Trả phụ cấp độc hại: 10% theo lương
Trong một năm: 720*0,1 = 72 triệu đồng
Cho một đơn vị sản phẩm: 72/20.000 = 0,0036 triệu đồng.
3. Chi phí chung cho phân xưởng.
- Khấu hao tài sản cố định bao gồm:
+ Khấu hao thiết bị: 10%*600*0,1 = 60 triệu đồng
+ Khấu hao vốn đầu tư nhà xưởng 5%: 400*0,05 = 20 triệu đồng
Þ Khấu hao tài sản cố định: 60 +20 = 80 triệu đồng
Khấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm:
80/20.000 = 0,004 triệu đồng
- Tổng chi phí khác chiếm 20% tài sản khấu hao cố định.
Tổng giá thành = Chi phí sản cuất chung + Chi phí tiêu thụ + Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng: Tổng giá thành
Chi phí
Tính cho một đơn vị sản phẩm (Triệu đồng)
Tính cho cả năm (Triệu đồng)
Chi phí sản xuất chung
3,57424
71485,58
Chi phí doanh nghiệp
0,07149
1429,7116
Chi phí tiêu thụ
0,07149
1429,7116
Tổng giá thành
3,71722
74345,0032
III. Giá thành và lợi nhuận.
1. Xác định giá bán.
Giá thành sản phẩm 5.000.000 đồng/tấn.
2. Lợi nhuận.
Doanh thu: 100.000 triệu đồng.
Thuế VAT (10%)
Thuế VAT đầu ra = 10% doanh thu +10% điện
Thuế VAT đầu ra = 0,1*100.000 + 0,1*20460,78
Thuế VAT đầu ra = 12046,078 triệu đồng
Thuế VAT đầu vào = 0,1*50.000 triệu đồng = 5.000 triệu đồng
Thuế VAT = Đầu ra - Đầu vào
= 12.046,078 - 5000 = 7.046,078 triệu đồng
c- Lợi nhuận.
Lợi nhuận = Doanh thu - (Giá toàn bộ + Thuế VAT)
= 100.000 - (74.301,38 + 7.046,078) = 18608,9188 triệu đồng.
Bảng: Lập phương án cho một tấn sản phẩm 8 tổng sản lượng.
Khoản mục
Chi phí cho một đơn vị sản phẩm (triệu đồng)
Chi phí cho toàn bộ sản lượng (triệu đồng)
Chi phí nguyên liệu trực tiếp
Tổng nguyên liệu
Điện
2,5
1,023
50000
20460,78
Chi phí nhân công
Lương
Trích 19%
10% độc hại
0,036
0,00684
0,0036
720
136,8
72
Chi phí chung phân xưởng
Khấu hao tài sản cố định
Chi phí khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí tiêu thụ
Giá thành toàn bô
Giá bán dự kiến
Thuế VAT
Thuế vốn
Lợi nhuận
0,004
0,0008
0,07149
0,07149
3,71722
5000
0,3523
0,011
0,93045
80
16
1429,7116
1429,7116
74345,0032
100000
7046,078
219,244
18608,9188
IV. Xác định hiệu quả kinh tế và thời gian thu hồi vốn.
* Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư.
E = Lợ nhuận năm/vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn = năm
V: Vốn đầu tư ban đầu, triệu đồng
LN: Lợi nhuận hàng năm, triệu đồng
CFC: Chi phí chung cho phân xưởng, triệu đồng
PHẦN V:
AN TOÀN LAO DỘNG
Tổ chức an toàn và bảo hộ lao động trong nhà máy là một công việc không thể tách rời khỏi sản xuất. Bảo vệ tốt sức khoẻ lao động cho người sản xuất cho phép đẩy mạnh sức sản xuất nâng cao năng suất lao động.
Nguyên nhâ xảy ra tai nạn lao động:
- thường do các nguyên nhân chính sau khi do kỹ thuật, do tổ chức giao nhận), do vệ sinh công nghiệp.
- Trong nhà máy chế biến dầu mỏ bị ô nhiễm chủ yếu bởi khí hydrocarbon (hydrocarbon mạch thẳng có tính độc hơn hydrocarbon mạch nhánh, hydrocarbon vòng độc hơn mạch thẳng).
- ảnh hưởng bởi các khí phụ trợ như khí CO2, H2S
Khi nghiên cứu tác hại của hoá chất và bụi người ta đưa ra nồng độ các hợp chất độc hại cho phép tối đa như sau:
Hợp chất
Nồng độ mg/l
Xăng - dung môi
< 0.3
H2S
0,01
Bụi
2
SO2
0,01
......
Để chống bụi cần thiết phải sử dụng các biện pháp tối thiểu sau:
- Cơ khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất để hạn chế tác dụng của các hợp chất độc hại.
Bao kín thiết bị
Thay đổi phương pháp công nghệ làm sạch
Thông gió hút bụi
Bảo đảm vệ sinh cong nghiệp
Các biện pháp cần thiết để phòng chống cháy nổ :
Thay khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu ít nguy hiểm.
Cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất có tính chất nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
Thiết bị bảo đảm kín hạn chế hơi, khí cháy thoát ra xung quanh khu sản xuất.
Loại trừ khả năng phát sinh mồi lửa tại những nơi có liên quan đến cháy nổ. Khả năng tạo nồng độ nguy hiểm của các chất cháy.
Tại những nơi có thể gây cháy nổ cần đặt biển cấm, dụng cụ chứa cháy ở những nơi dễ thấy và thuận tiện thao tác.
Xây dựng đội ngũ chứa cháy chuyên nghiệp và nghiệp dư thường xuyên kiểm tra diễn tập.
Khi có sự cố cháy nổ xảy ra tuỳ tính chất nguy hiểm của nơi tạo cháy cần phải cấp tốc thi hành các biện pháp kĩ thuật cần thiết ở những nơi lân cận như ngừng công tác, cắt điện, phát tín hiệu cấp cứu chữa cháy.
Trên đây chỉ là một số biện pháp tối thiểu trong công tác phòng chống cháy nổ, bảo hộ lao động trong nhà máy, xong cần thiết phải tuyên truyền mọi người thực hiện tốt biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất.
Kết luận
Qua quá trình thiết kế cong nghệ sản xuất Phenol, bản đồ án đã thực hiện những phần sau:
Nêu các phương pháp sản xuất Phenol trong công nghiệp
Tính chất của phương pháp sản xuất Phenol qua benzen sunfo axit
Cơ chế phản ứng sunfo hoá và nóng chảy kiềm.
Tính chất của nguyên liệu và sản phẩm.
Dây chuyền sản xuất Phenol
Cân bằng vật chất.
Cân bằng nhiệt lượng.
Tính toán thiết bị chính.
Mặt bằng phân xưởng sản xuất Phenol.
Tính toán kinh tế
Nghiên cứu qúa trình sản xuất phenol là điều hết sức quan trọng vì thế nó đã được thực hiện từ lâu và đưa vào sản xuất. Do đó kinh nghiệm và công nghệ sản xuất có nhiều nên qúa trình nghiên cứu đã tạo cho em nhiều thuận lợi. Sau một thời gian nghiên cứu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy GS.TS Đào Văn Tường em đã hoàn thành đồ án môn học, đảm bảo được tính chính xác và thời gian qui định. Em xin chân thành cảm ơn thầy và cùng toàn thể các bạn đã giúp đỡ em trong qúa trình nghiên cứu.
Nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bản đồ án tốt nghiệp này. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cùng tất cả các bạn
Người thực hiện
Nguyễn Văn Tiến
Lớp HD 2 - K44
Tài liệu tham khảo
1.Phan Minh Tân –Tổng hợp hữu cơ hóa dầu, TP Hồ Chí Minh 1999
2. ĐHBK Hà Nội – Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ ,1979
3. ĐHBK Hà Nội- Kỹ thuật tổng các chất trong trung gian,1976
4. ĐHBK Hà Nội ,Sổ tay qúa trình và thiết bị hóa học. Tập 1, tập 2, NXB khoa học kỹ thuật,1976
5. ĐHBK Hà Nội , Sổ tay Hóa lí , NXB khoa học kỹ thuật, 1977
6. Nguyễn Mậu Quyền, Hóa Học Vô cơ, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật,1999
7.Tập thể tác giả,Hồ Công Xinh, Nguyễn Thị Thanh, Hóa Hữu cơ, Tập 3 ,1997
9. ĐHBK thành phố Hồ Chí Minh. Sổ tay tóm tắt đại lượng hoá lý, 1990
10, Vương Đình Nhàn. Sổ tay tóm tắt của kỹ sư hoá chất, 1961
11. Barbara Elvers, Stephen Hawkins.
Ullman’s Encyclopedia of industrial chemistry, Vol A19, 1991
12. Wolfgang Gerhartz.
Ullman’s Encyclopedia of industrial chemistry, Vol A3, 1985
13. Barbara Elvers, Stephen Hawkins.
Ullman’s Encyclopedia of industrial chemistry, Vol A20, 1992
14. Barbara Elvers, Stephen Hawkins, Michael Ravenscroft.
Ullman’s Encyclopedia of industrial chemistry, Vol A13, 1989
15. Hydrocacbon Processing, February - 1999
16. Hydrocacbon Processing, October - 1998
17. Hydrocacbon Processing, March - 1997
18. Hood, Horace. United States Patent, July 4, 1995
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- san_xuat_phenol_bang_con_dg_kiem_hoa_4336.doc