CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm, đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.1.1. Chi phí sản xuất:
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.
Chi phí luôn có tính chất cá biệt, bao gồm tất cả các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tồn tại và để tiến hành hoạt động của mình, bất kể đó là chi phí cần thiết hay không cần thiết. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình các nhà quản lý còn phải quan tâm đến tính xã hội của chi phí, tức là chi phí cá biệt của các doanh nghiệp phải đảm bảo ở mức độ trung bình của xã hội và được xã hội chấp nhận, có như vậy các nhà quản lý doanh nghiệp mới có thể đưa ra được những quyết định hợp lý trong từng thời kỳ cụ thể để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Mặt khác, chi phí của doanh nghiệp luôn mang tính hai mặt, một mặt chi phí có tính khách quan, nó thể hiện sự chuyển dịch các hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra vào giá trị sử dụng được tạo ra, đây là sự chuyển dịch mang tính khách quan không lệ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Mặt khác, hao phí về các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể lại mang tính chủ quan nó phụ thuộc vào phương pháp tính, trình độ quản lý và yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp.
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
1.1.1.2.1. Phân loại theo chi phí hoạt động và công dụng kinh tế:
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sán xuất kinh doanh được chia thành:
Ø Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường
Chi phí hoạt động chính và phụ bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chức năng, công dụng của chi phí, các khoản chi phí này được chia thành chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí tài chính.
v Chi phí sản xuất kinh doanh: gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất.
- Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí ngoài sản xuất ở doanh nghiệp được xác định bao gồm:
+ Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
vChi phí hoạt động tài chính: Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí và các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động về vốn như: chi phí liên doanh, chi phí đầu tư tài chính, chi phí liên quan cho vay vốn, lỗ liên doanh
Ø Chi phí khác: Chi phí khác là các chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ bất thường mà doanh nghiệp không thể dự kiến trước được như: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt, truy thu thuế
1.1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Cách phân loại này còn được gọi là phân loại chi phí theo yếu tố.
Số lượng các yếu tố chi phí sản xuất được phân chia trong từng doanh nghiệp phu thuộc vào đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm sản xuất ra, đặc điểm yêu cầu quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp, nó còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng thời kỳ và quy định cụ thể của từng quốc gia Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam khi quản lý và hạch toán chi phí sản xuất các doanh nghiệp phải theo dõi được chi phí của năm yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
1.1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chi phí:
Phương pháp này căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí để phân loại những chi phí có cùng công dụng kinh tế được xếp vào cùng một khoản mục chi phí bất kể chi phí đó có nội dung như thế nào.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành các khoản mục chi phí:
- Chi phí sản xuất kinh doanh gồm:
+ Chi phí vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
- Chi phí ngoài sản xuất gồm:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.1.2. Giá thành sản phẩm:
1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm:
Quá trình sản xuất đó là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra, như vậy nó bao gồm hai măt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Mặt hao phí sản xuất được phản ánh qua chỉ tiêu chi phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất phản ánh qua chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.
Việc nghiên cứu chỉ tiêu giá thành sản phẩm có vai trò rất quan trọng, nó liên quan đến việc xác định kết quả kinh doanh trong đơn vị, chỉ có xác định đúng đắn chỉ tiêu giá thành sản phẩm mới có cơ sở cho việc xác định chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán, thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thì việc phân loại giá thành sản phẩm là một việc không thể thiếu.
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
1.1.2.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch hoặc giá thành của các kỳ trước. Giá thành này do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp xác định trước khi tiến hành sản xuất.
- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo để xác định kết quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các chi phí sản xuất về sản lượng thực tế phát sinh. Giá thành thực tế chỉ tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2.2. Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm gồm:
- Giá thành sản xuất còn gọi là giá thành công xưởng: bao gồm các chi phí liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh ở phân xưởng sản xuất. Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ: bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ còn được gọi giá thành đầy đủ gồm chi phí sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định lợi nhuận sản xuất và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp.
Ngoài những cách phân loại giá thành sản phẩm được sử dụng chủ yếu trong kế toán tài chính trên đây, trong công tác quản trị, doanh nghiệp còn thực hiện phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán chi phí chi tiết hơn.
Để tính toán giá thành theo cách phân loại này, người ta sẽ phân chia chi phí của doanh nghiệp thành hai loại: Chi phí biến đổi và chi phí cố định, sau đó sẽ xác định các chi phí này cho số sản phẩm sản xuất và hoàn thành trong kỳ. Theo tiêu thức này thì giá thành sản phẩm được chia thành ba loại sau:
- Giá thành toàn bộ sản phẩm
- Giá thành sản phẩm theo biến phí
- Giá thành sản phẩm có phân bổ hợp lý chi phí cố định
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa. Tuy vậy, nói đến chi phí sản xuất là nói đến toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp chi ra trong một thời kỳ không kể chi phí đó chi cho bộ phận nào và cho sản xuất sản phẩm gì. Ngược lại, nói đến giá thành sản phẩm người ta chỉ quan tâm đến các chi phí đã chi ra có liên quan đến việc sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm hoặc thực hiện xong một công việc dịch vụ mà không quan tâm đến chi phí đó được chi ra vào kỳ nào.
79 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4454 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất: 16/12/2008
Ngày hạch toán: 16/12/2008
Tỷ giá: 1(Nếu theo dõi ngoại tệ thì phải chọn ngoại tệ và tỷ giá)
Mã hàng: LH01 (gõ tắt nhấn ENTER hiện ra một bảng danh mục hàng hóa vật tư, đưa con trỏ đến mã cần chọn và ấn ENTER, nếu tạo mới thì nhấn F4 để thêm một mã hàng mới)
Tên hàng: Lợn hơi (Chương trình tự động điền khi đã nhập mã hàng)
Mã kho: LOM02 (Gõ tên kho xuất hàng)
Vụ việc: LOM02 (Vào tên vụ việc liên quan đến việc bán hàng chẳng hạn Số hợp đồng,… nếu chưa có thì nhấn F4 để thêm mã vụ việc)
Số lượng: 1 867,00 (Nhập theo số lượng trên phiếu xuất)
Đơn giá: 50 451,51 (Máy tự tính theo công thức đã cài đặt sẵn)
Thành tiền: 94 192 969 (Máy tự tính theo công thức đã cài đặt sẵn)
Giá tiền: Khi cập nhật chỉ quan tâm đến số lượng
TK Nợ: 152 (Chương trình mặc định TK hàng hóa khai báo trong danh mục hàng hóa)
TK Có: 621 (Chương trình sẽ tự động cập nhật khi ta chọn mã hạch toán hoặc nếu không thì phải tự gõ vào)
Trạng thái: 1- Ghi (Chứng từ thực sự đã phát sinh và số liệu nhập vào được chuyển sang các báo cáo liên quan)
4. Đưa con trỏ nhấn vào nút “Lưu”
Khi đó, “Phiếu xuất kho” trên máy đã có đủ cả số lượng, đơn giá và thành tiền. Có thể xem phiếu hoặc in ra.
Đến cuối tháng, khi tiến hành tập hợp chi phí tính giá thành kế toán sẽ thao tác để máy tự động tính ra giá trung bình của nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp đã trình bày ở trên. Đơn giá này sẽ tự động chuyển vào cột đơn giá ở các phiếu xuất kho và tính ra tổng ở cột thành tiền.
Do khối lượng sản phẩm sản xuất đều được lên kế hoạch sản xuất từ trước nên các nguyên vật liệu đều được nhập mua đảm bảo nhu cầu sản xuất, vì vậy thường không có trường hợp mua về xuất ngay cho sản xuất. Trường hợp có xảy ra nghiệp vụ đó thì đều tính là xuất từ kho và làm thủ tục như xuất kho. Nếu trong quá trình sản xuất có sự sai lệch thừa hoặc thiếu nguyên vật liệu so với định mức, các phân xưởng sẽ xin bổ sung thêm hoặc nhập lại kho số còn thừa. Kế toán nhà máy sẽ lập phiếu xuất kho hoặc phiếu nhập kho bổ sung cho đúng thực tế rồi gửi lên cho phòng kế toán. Cuối tháng, phòng kế toán sẽ tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm. Tiêu thức phân bổ được công ty sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao vật tư. Công thức phân bổ như sau:
Chi phí NVL phân bổ cho đối tượng A
=
=
Tổng chi phí NVL đã xuất dùng
x
Định mức tiêu hao NVL của sản phẩm A
Tổng chi phí NVL theo định mức
Dựa vào bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất dùng để xác định tổng chi phí nguyên vật liệu đã xuất dùng của từng loại. Sau đó phòng kế toán sẽ lập bảng quyết toán tiêu hao nguyên vật liệu.
Trích bảng tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất, bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu trong kỳ và bảng quyết toán tiêu hao nguyên vật liệu:
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
BẢNG TỔNG HỢP XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT
Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
31/12/08
01
31/12/08
Xuất kho muối nấu cho sản xuất
621
8.640.000
31/12/08
02
31/12/08
Xuất kho thịt lợn sạch cho sản xuất
621
867.996.000
31/12/08
03
31/12/08
Xuất kho nhãn tem cho sản xuất
621
130.410
31/12/08
04
31/12/08
Xuất kho ruột lợn cho sản xuất
621
267.428.574
31/12/08
05
31/12/08
Xuất kho ruột cừu cho sản xuất
621
168.405.264
31/12/08
06
31/12/08
Xuất kho gia vị tổng hợp cho sản xuất
621
453.577.077
31/12/08
07
31/12/08
Xuất kho thịt lợn sạch cho sản xuất
621
1.660.662.000
31/12/08
08
31/12/0
Xuất kho túi nilon cho sản xuất
621
765.936.000
…
Cộng
6.847.303.062
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Kho: KHY%- Kho Hưng Yên
Từ ngày: 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008
Stt
Mã vật tư
Tên vật tư
Đvt
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
1
BQ001
Chất bảo quản sorbate
kg
117
7.484.323
25
1.425.000
138,5
8.706.828
3,5
202.495
2
CAN01
Can nhựa 20l
cái
143
3.535.111
80
2.410.000
153
4.010.852
70
1.934.259
3
CAN02
Xô, can nhựa 10l
cái
132
1.665.075
10
280.000
62
846.746
80
1.098.329
4
GAN01
Gan lợn
kg
13
244.250
73
1.095.000
86
1.339.250
5
GV003
Gia vị Bock wust
kg
20.803,79
1.066.748.703
3.511
192.600.793
19.938,63
1.031.447.519
4.376,16
227.901.977
…
…
112
H004
NaNO2
kg
30
1.904.763
26
1.638.096
4
266.667
113
ML001
Mỡ lợn
kg
21.81
588.870
21,81
588.870
114
VO003
Vỏ xúc xích colagen
m
10.160
39.969.220
9.450
23.299.920
6.700
21.710.816
12.910
41.558.324
115
VOTUP
Vỏ tuýp sernf
cái
5.596
12.722.991
10.300
25.750.000
5.440
12.650.600
10.456
25.822.368
Tổng cộng:
10.060.394.593
34.948.939.609
42.318.540.432
2.690.793.760
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
NGƯỜI LẬP BIỂU
(ký, họ tên)
Bảng 2.4: Báo cáo so sánh tiêu hao nguyên vật liệu với định mức:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
BÁO CÁO SO SÁNH TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI ĐỊNH MỨC
Từ tháng 12 đến tháng 12 năm 2008
stt
Sản phẩm vt
Tên sản phẩm vật tư
SL DD đầu kỳ
DD đầu kỳ
SL PS trong kỳ
PS trong kỳ
SL định mức
SL DD cuối kỳ
DD cuối kỳ
Giá thành SX
Giá thành đơn vị
CGI02- Chân giò tiêm muối
104.865.658
104.865.658
41.195
1
GV004
Gia vị Bock wust
82
4.270.402
50,91
4.270.402
1.667
2
NHXX
Đề can sản phẩm
2.570
661.030
2.571,03
661.030
259
3
CGBM
Chân giò tươi bỏ móng
2.131
97.649.880
2.130,65
97.649.880
38.360
4
TU06
Túi PA/PE không in (19x31)
2.570
2.284.346
2.571,03
2.284.346
897
…
CGI05- Đùi heo HK cắt lát
3.660.713
3.660.713
51.198
1
GV004
Gia vị Bock wust
2,28
30.296.436
1,43
30.296.436
423.655
2
NHXX
Đề can sản phẩm
188,59
48.509
144,43
48.509
678
3
DUI
Đùi nguyên chiếc
74,41
3.364.182
74,07
3.364.182
47.051
4
TU06
Túi PA/PE không in (19x31)
145
128.883
144,43
128.883
1.802
Cộng
6.847.303.062
6.568.650.503
Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 12 năm 2008
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2008
KẾ TOÁN GHI SỔ
(ký, họ tên)
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
(ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(ký, họ tên)
Các số liệu từ bảng tổng hợp nhập xuất tồn, bảng tiêu hao vật liệu cho sản phẩm này sẽ được chương trình kế toán tự động chuyển vào thẻ kho, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết tài khoản 621, sổ cái tài khoản 621.
Bảng 2.5: Chứng từ ghi sổ:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Xã Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
04
31/12/08
Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm
621
152
6.847.303.062
Cộng
6.847.303.062
Kèm theo… chứng từ gốc
NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Bảng 2.6: Sổ cái tài khoản 621:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 621- Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày: 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/ư
Số tiền
Ngày
Số
PS nợ
PS có
31/12/2008
081234
Xuất kho NVL cho sản xuất
1521
6.847.303.062
31/12/2008
081235
Kết chuyển CP NVL trực tiếp 6211 -154
1541
6.847.303.062
Tổng phát sinh nợ: 6.847.303.062
Tổng phát sinh có: 6.847.303.062
Số dư cuối kỳ: 0
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2008
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
NGƯỜI GHI SỔ
(Ký, họ tên)
2.3.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động, là khoản mục chi phí trực tiếp trong giá thành sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt bao gồm: tiền lương chính, các khoản phụ cấp, tiền thưởng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
Tiền lương là chi phí mà công ty phải trả cho người lao động để bù đắp hao phí sức lao động mà họ đã bỏ ra. Tiền lương của công ty được thanh toán bằng tiền mặt và trả lương theo thời gian.
Tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt, chi phí nhân công được hạch toán chi tiết theo các bộ phận sản xuất:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp chế biến thực phẩm
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp lò mổ
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tổ chức chi phí nhân công:
Chứng từ:
Hợp đồng lao động
Bảng tổng hợp khối lượng công việc
Bảng chấm công
Số liệu chuyển từ các phân hệ khác
Phân hệ kế toán chi phí NCTT
Chuyển số liệu sang các phân hệ khác
Kế toán tổng hợp
Báo cáo:
Bảng thanh toán lương
Sổ chi tiết TK 622
Sổ cái TK 622
Các sổ liên quan khác
Công ty tính lương công nhân trực tiếp sản xuất theo giờ công sản xuất và khối lượng sản phẩm sản xuất của mỗi tổ. Theo đó kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công, bảng tổng hợp khối lượng công việc để tính ra tiền lương cho từng công nhân sản xuất. Cụ thể việc hạch toán được tiến hành như sau:
Đầu tháng kế toán tiến hành tạm ứng lương kỳ 1 cho công nhân, căn cứ để tạm ứng lương là 50% mức lương được hưởng ghi trên hợp đồng.
Hằng ngày, tổ trưởng các tổ sản xuất sẽ chịu trách nhiệm chấm công, theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất của từng người. Cuối mỗi tháng, kế toán nhà máy sẽ chuyển bảng chấm công, bảng tổng hợp khối lượng công việc của từng tổ lên phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán tiền lương tiến hành tính toán lương phải trả cho từng công nhân, sau đó lập bảng thanh toán lương cho từng tổ. Lương phải trả cho một công nhân sản xuất được tính theo công thức sau:
Tiền lương công nhân/tháng
=
Đơn giá tiền công 1 SP
X
Số SP sản xuất của 1 công nhân trong tháng
Đơn giá tiền công một sản phẩm được tính căn cứ vào bảng đăng ký tiền lương công nhân 1 kg sản phẩm sản xuất.
Thông thường, việc tính lương sẽ được tính cho toàn công ty. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp và chuyển số liệu sang các tài khoản liên quan: TK 622, 627, 641, 642. Để thuận tiện cho việc định khoản, so sánh, đối chiếu và tổng hợp chi phí, kế toán tổng hợp sẽ lập bảng tổng hợp cấp lương toàn công ty trong đó ghi rõ lương của các bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý.
Trích bảng tổng hợp cấp lương toàn công ty:
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp cấp lương toàn công ty:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
BẢNG TỔNG HỢP CẤP LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
THÁNG 12 NĂM 2008
STT
NỘI DUNG
TK NỢ
TỔNG SỐ TIỀN
CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
CÒN LẠI
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Tổng số tiền
ứng kỳ 1
Trừ BHXH
KPCĐ
Thuế TNCN
A
Văn phòng
254.854.116
254.854.116
78.600.000
3.231.840
593.492
4.513.000
167.918.784
1
Kinh doanh bán hàng
641
41.985.000
41.985.000
13.800.000
536.160
99.080
27.549.760
2
Quản lý DN
642
212.872.116
212.872.116
64.800.000
2.695.680
494.412
4.513.000
140.369.024
B
Nhà máy chế biến
176.946.948
151.365.120
328.312.068
85.000.000
5.271.360
1.113.250
236.927.458
3
Lãnh đạo, quản lý nhà máy
6271
45.436.250
45.436.250
14.800.000
336.480
91.890
30.207.880
4
Lãnh đạo, quản lý lò mổ
6271
3.500.000
3.500.000
1.000.000
11.680
2.488.320
5
Phục vụ sản xuất
6271
94.026.968
94.026.968
34.500.000
1.895.040
409.680
57.222.248
Cộng: TK 6271
142.963.218
142.963.218
50.300.000
2.231.520
513.250
89.918.448
6
Lương phân xưởng pha lọc
6224
34.347.745
8.401.902
42.749.647
8.700.000
908.160
151.360
32.990.127
7
Lương sản phẩm PX chế biến
6221
142.599.203
142.599.203
26.000.000
2.131.680
448.640
114.018.883
Cộng:
6221
176.946.948
8.401.902
185.348.850
34.700.000
3.039.840
600.000
147.009.010
C
Phân xưởng giết mổ
18.971.000
3.333.920
22.304.920
4.400.000
567.360
94.560
17.243.000
8
Lương c/nhân trực tiếp
6222
18.971.000
3.333.920
22.304.920
4.400.000
567.360
94.560
17.243.000
Tổng cộng
409.556.156
605.474.104
168.000.000
9.070.560
1.801.302
4.513.000
422.089.242
Hà Nội, ngày 31 tháng 12năm 2008
NGƯỜI LẬP BẢNG
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TỔNG GIÁM ĐỐC
Đối với các khoản trích theo lương: bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ được tính dựa trên mức lương được hưởng ghi trên hợp đồng. Công ty thực hiện theo đúng chế độ quy định là trích 19% tính vào chi phí, 6% khấu trừ vào tiền lương. Kế toán sẽ lập ra danh sách trích nộp BHXH cho toàn doanh nghiệp. Trường hợp công nhân viên đóng bảo hiểm ở nơi khác kế toán sẽ không trích BHXH nữa.
Để tiện cho việc theo dõi sẽ hạch toán riêng lương công nhân vào một phiếu kế toán; BHXH, BHYT vào một phiếu kế toán; KPCĐ vào một phiếu kế toán.
Bảng 2.8: Các phiếu kế toán:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Số: 081238pkt
Nội dung
Tài khoản
Vụ việc
Ps nợ
Ps có
Tính lương phải trả NV bán hàng T12/08
6411
41.985.000
Tính lương phải trả NV quản lý T12/08
64211
212.872.116
Tính lương phải trả NV q/lý nhà máy
62711
142.963.218
Tính lương phải trả NV tổ pha lọc T12
6224
42.749.647
Tính lương phải trả PX chế biến T12/08
6221
142.599.203
Tính lương phải trả giết mổ T12/08
6222
22.304.920
Tính lương phải trả toàn công ty T12/08
334
605.474.104
Cộng
605.474.104
605.474.104
Bằng chữ: Sáu trăm linh năm triệu bốn trăm bảy mươi bốn nghìn một trăm linh bốn đồng chẵn ./.
Ngày 31 tháng 12năm 2008
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Số: 081217pkt
Nội dung
Tài khoản
Vụ việc
Ps nợ
Ps có
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
6411
1.883.680
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
64211
4.557.360
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
62711
6.197.280
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
6224
3.006.960
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
6221
5.490.320
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
6222
2.044.080
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
3383
22.849.680
Cộng
22.849.680
22.849.680
Bằng chữ: Hai mươi hai triệu tám trăm bốn mươi chín nghìn sáu trăm tám mươi đồng chẵn ./.
Ngày 31 tháng 12năm 2008
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
PHIẾU KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12năm 2008
Số: 081217pkt
Nội dung
Tài khoản
Vụ việc
Ps nợ
Ps có
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
6411
198.160
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
64211
988.824
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
62711
1.026.500
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
6224
302.720
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
6221
897.280
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
6222
189.120
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
3383
3.602.604
Cộng
3.602.604
3.602.604
Bằng chữ: Ba triệu sáu trăm linh hai nghìn sáu trăm linh bốn đồng chẵn ./.
Ngày 31 tháng 12năm 2008
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Chi phí nhân công trực tiếp sau khi tổng hợp trên sổ cái tài khoản 622 sẽ được phân bổ cho các loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công thức phân bổ như sau:
Chi phí NCTT cho sản phẩm A
=
Chi phí NVLTT cho sản phẩm A
x
Tổng chi phí NCTT
Tổng chi phí NVLTT xuất dùng
Ví dụ:
CP NCTT phân bổ cho SP xúc xích vườn bia 0.5
=
149.591.354
x
352.996.224
=
7.711.822
6.847.303.062
Sau khi tính được chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho từng loại sản phẩm cuối kỳ ta phải phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (TK622) sang tài khoản liên quan để tính giá thành (TK154). Trên cơ sở các bút toán phan bổ đều lặp lại giống nhau vào cuối các kỳ kế toán, phần mềm có chức năng cho phép thực hiện tự động sinh ra các bút toán phân bổ cuối kỳ. Kế toán nhập số liệu vào máy như sau:
Trên màn hình giao diện nền. Chọn Tổng hợp\ Chức năng\ Khai báo các bút toán tự động\ Bút toán phân bổ tự động
Phần thông tin chung:
- Số thứ tự: 1 (Trình tự thực hiện các bút toán trong trường hợp chương trình tự động thực hiện nhiều bút toán phân bổ cùng một lúc)
- Tên bút toán: Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
- TK ghi Có: 622
- Phân bổ theo: 1
- Tài khoản Nợ: 154
- Tài khoản Có: 621
Nhấn nút “Nhận”
Để nhập dữ liệu vào phần thông tin chi tiết chọn phím Ctrl + F4, khi đó xuất hiện một bảng và tiếp tục nhập số liệu:
- Tài khoản Nợ: 154
Nhấn vào nút “Nhận”
Sau khi số liệu được nhập vào máy chương trình kế toán sẽ tự động chuyển các số liệu này vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết tài khoản 622, sổ cái tài khoản 622.
Trích chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản 622:
Bảng 2.9: Chứng từ ghi sổ:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Xã Tân Lập- Yên Mỹ- Hưng Yên
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
31/12/08
Tính lương và các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ
622
334
338
341.065.690
11.930.480
Cộng
352.996.170
Kèm theo… chứng từ gốc
NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Bảng 2.10: Sổ cái tài khoản 622:
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày: 01/12/2008đến ngày 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/ư
Số tiền
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
31/12/2008
081223
Tính lương phải trả PX chế biến T12/08
334
228.934.323
31/12/2008
081223
Tính lương phải trả PX giết mổ T12/08
334
40.984.920
31/12/2008
081223
Tính lương phải trả NV tổ pha lọc T12/08
334
71.146.447
31/12/2008
081225
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
3383
5.490.320
31/12/2008
081225
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
3383
2.044.080
31/12/2008
081225
Trích 17% BHXH&BHYT tháng 12/08
3383
3.006.960
31/12/2008
081226
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
3382
897.280
31/12/2008
081226
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
3382
189.120
31/12/2008
081226
Trích 2% KPCĐ tháng 12/08
3382
302.720
31/12/2008
081227
Phân bổ chi phí lương cho SP chế biến thịt
1541
235.321.923
31/12/2008
081227
K/c CP lương cho lò mổ
1543
43.218.120
31/12/2008
081227
K/c CP nhân công PX pha lọc
1545
74.456.127
Tổng phát sinh nợ: 352.996.170
Tổng phát sinh có: 352.996.170
Số dư cuối kỳ: 0
Lập, ngày 31 tháng 12năm 2008
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
NGƯỜI GHI SỔ
(Ký, họ tên)
2.3.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho việc sản xuất ở phân xưởng bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác liên quan đến phân xưởng.
Chi phí sản xuất chung của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt được theo dõi trên tài khoản 627 và được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên nhà máy
TK 62711: Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT nhà máy
TK 62712: Chi phí ăn trưa nhà máy
TK 62713: Chi phí khác cho nhân viên nhà máy
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 62721: Chi phí vật liệu
TK 62722: Chi phí vận chuyển vật liệu sản xuất
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 62771: Chi phí điện sản xuất
TK 62772: Chi phí sửa chữa nhỏ, duy trì máy móc thiết bị
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
TK 627LM: Chi phí chung lò mổ
TK 627LM1: Khấu hao TSCĐ lò mổ
TK 627LM2: Công cụ dụng cụ lò mổ
TK 627LM3: Chi phí chung khác lò mổ
Bảng 2.7: Sơ đồ tổ chức chi phí sản xuất chung:
Chứng từ:
Phiếu xuất kho
Hóa đơn GTGT
Phiếu chi
Số liệu chuyển từ các phân hệ khác
Phân hệ kế toán chi phí SXC
Chuyển số liệu sang các phân hệ khác
Kế toán tổng hợp
Báo cáo:
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK 627
Sổ cái TK 627
Các sổ liên quan khác
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung được tập hợp như sau:
* Chi phí nhân viên nhà máy: Được theo dõi trên tài khoản 6271, quá trình tập hợp chi phí, tính lương và trích nộp BHXH được tiến hành tương tự như lương công nhân sản xuất. Chỉ khác ở cách tính lương. Lương của nhân viên quản lý phân xưởng được tính theo giờ công quy đổi. Cụ thể như sau:
Tổng thu nhập 1 tháng = Tổng giờ quy đổi x Đơn giá lương giờ + Phụ cấp
Trong đó:
Tổng số giờ quy đổi = Giờ hệ số 1x1 + Giờ hệ số 1.3x1.3 + Giờ hệ số 1.5x1.5 + Giờ hệ số 2x2 + Giờ lễ phép
+ Nếu làm 8h trong ngày thì hệ số là: 1
+ Nếu làm chủ nhật thì hệ số là: 1.3
+ Nếu làm thêm ngoài giờ hành chính thì hệ số là: 1.5
+ Nếu làm vào ngày lễ tết thì hệ số là: 2
Đơn giá lương giờ
=
Mức lương được hưởng
Tổng số giờ công trong tháng
- Mức lương được hưởng căn cứ vào thỏa thuận ghi trên hợp đồng
Tổng số giờ công 1 tháng = Tổng số ngày làm việc trong tháng x 8h/ngày
Ví dụ: Lương của ông Đinh Văn Mạnh phụ trách phân xưởng pha lọc tháng 12 như sau:
Đơn giá lương giờ
=
2.000.000
=
10.000đ/h
25 ngày x 8h
Tổng số giờ công quy đổi = (25 x 8h)x1+(7x2h)x1.5=221h
Phụ cấp trách nhiệm: 1.000.000
Tổng thu nhập của ông Mạnh = 221x10.000+1.000.000= 3.210.000đ
* Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu được hạch toán vào chi phí chung là các nguyên liệu xuất dùng chung cho toàn phân xưởng. Các nguyên liệu đó là những gia vị chế biến sản phẩm mà không thể tách riêng ra từng loại. Có thể ví dụ một số nguyên liệu sau: Nước mắm, mộc nhĩ, mì chính, mùn cưa…
Việc thu mua hay xuất kho các nguyên liệu này được tiến hành giống như xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cũng tiến hành tập hợp chi phí vật liệu chung như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Ngoài ra, còn tính vào chi phí vật liệu chung khoản chi phí vận chuyển vật liệu cho sản xuất. Căn cứ để tính chi phí này là giấy đề nghị thanh toán của người thực hiện vận chuyển, kế toán căn cứ vào đó để lập phiếu chi tính vào chi phí.
* Chi phí công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ của nhà máy bao gồm các thiết bị có giá trị nhỏ không đủ tiêu chuẩn TSCĐ và các chi phí bảo hộ lao động. Chi phí công cụ được hạch toán vào tài khoản 6273. Việc hạch toán khoản chi phí này sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho và bảng phân bổ chi phí dài hạn.
Chi phí công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ một lần thường là các thiết bị bảo hộ lao động và được xuất kho định kỳ mỗi tháng.
Chi phí công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần sẽ được hạch toán vào tài khoản 242- chi phí trả trước dài hạn. Định kỳ kế toán sẽ phân bổ khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung và các chi phí khác.
* Chi phí khấu hao TSCĐ:
Toàn bộ máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất sản phẩm và nhu cầu quản lý tại phân xưởng sẽ được hạch toán vào tài khoản 6274. Riêng các TSCĐ sử dụng tại lò mổ sẽ được hạch toán vào tài khoản 6274LM.
Phương pháp trích khấu hao tại công ty là theo phương pháp đường thẳng. Việc trích khấu hao TSCĐ sẽ được tính toán căn cứ vào thời gian sử dụng, bộ phận sử dụng, ngày tháng bắt đầu tính khấu hao.
Mức KH TSCĐ 1 tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
Số tháng tính khấu hao
Ví dụ:
Khấu hao của băng chuyền pha lọc thịt
=
357.153.362
= 2.976.278
120
Hàng tháng kế toán lập bảng tính khấu hao và phân bổ chi phí khấu hao vào các tài khoản tương ứng.
Trích bảng tính khấu hao tài sản cố định
Bảng 2.11: Bảng tính khấu hao tài sản cố định:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 12
stt
Mã
Tên tài sản
TSCĐ đầu kỳ
Số tháng khấu hao
Giá trị khấu hao trong kỳ
TSCĐ cuối kỳ
Nguyên giá
Hao mòn lũy kế
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Hao mòn lũy kế
Giá trị còn lại
1
SX001
Máy in date model: MTB
40.944.800
30.139.934
10.804.866
72
568.678
40.944.800
30.708.612
10.236.188
2
SX002
Băng chuyền pha lọc thịt
357.153.362
178.151.500
179.001.862
120
2.976.278
357.153.362
181.127.778
176.025.584
3
SX003
Máy nâng
98.742.400
49.606.288
49.136.112
120
822.853
98.742.400
50.429.141
48.313.259
4
SX004
Máy cưa thịt
109.246.910
54.493.399
54.753.511
120
910.391
109.246.910
55.403.790
53.843.120
…
…
137
VT003
Ôtô mazda premacy
353.160.368
272.437.993
80.722.375
84
4.204.290
353.160.368
276.642.283
76.518.085
138
VT004
Ôtô tải lạnh Huyndai
117.677.714
78.451.824
39.225.890
72
1.634.413
117.677.714
80.086.237
37.591.477
139
VT005
Ôtô tải lạnh Huyndai
117.189.714
64.175.336
53.014.378
84
1.395.116
117.189.714
65.570.452
51.619.262
Tổng cộng
29.644.689.345
10.569.985.031
19.074.704.314
218.762.634
29.644.689.345
10.788.747.665
18.855.941.680
Ngày 31 tháng 12năm 2008
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(ký, họ tên)
NGƯỜI LẬP BIỂU
(ký, họ tên)
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm chi phí điện nước, chi phí điện thoại, sửa chữa nhỏ và duy trì máy móc thiết bị. Đối với các chi phí này, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT (hóa đơn tiền điện, cước viễn thông…). Bảng kê mua hàng để làm cơ sở hạch toán chi phí.
* Chi phí bằng tiền khác:
Chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xưởng là tiền vé tàu xe, chi phí giao dịch, tiếp khách, mua nước uống, mua ga… Kế toán căn cứ vào hóa đơn (nếu có) hoặc giấy đề nghị thanh toán để nhập số liệu vào máy như sau:
1. Trên màn hình giao diện nền chọn Vốn bằng tiền\ Sơ đồ\ Chi tiền mặt
2. Trên màn hình chi tiền mặt dịch chuyển chuột chọn nút “Mới”
3. Nhập vào các dữ liệu như sau:
- Mã khách: NV082
- Người nhận tiền: Đỗ Thị Vui
- Địa chỉ: Bếp ăn nhà máy
- Số phiếu chi: 081269CTM
- Ngày lập chứng từ: 28/12/2008
- Tỷ giá: 1
- TK Có: 1111
- TK: 62712
- Phát sinh Nợ: 6 500 800,00
- Diễn giải: Thanh toán mua gạo tẻ cho bếp ăn nhà máy tháng 12/08
4. Sau khi nhập liệu xong ấn nút “Lưu” để lưu phiếu chi trên.
* Tập hợp chi phí sản xuất chung:
Các khoản chi phí kể trên sẽ được tập hợp vào sổ cái TK 627 bằng chương trình kế toán tự động. Sau đó kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm. Tiêu thức phân bổ là theo chi phí vật liệu chính.
Chi phí SXC cho sản phẩm A
==
Chi phí NVLTT cho sản phẩm A
x
Tổng chi phí SXC
Tổng chi phí NVLTT xuất dùng
Ví dụ:
CP SXC phân bổ cho SP xúc xích vườn bia 0.5
=
149.591.354
x
380.676.718
=
8.316.551
6.847.303.062
* Chi phí chung lò mổ:
Các khoản chi phí phát sinh tại lò mổ như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhiên liệu… được hạch toán riêng vào TK loại 627LM. Việc hạch toán các chi phí này cũng tương tự như chi phí chung. Tuy nhiên kế toán không phân bổ các chi phí này cho các sản phẩm mà được theo dõi riêng.
Trích sổ cái tài khoản 627:
Bảng 2.12: Sổ cái tài khoản 627:
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 627- Chi phí sản xuất chung
Từ ngày: 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đ/ư
Số tiền
Ngày
Số
PS Nợ
PS Có
31/12/2008
081228
Phân bổ chi phí chung lò mổ
1543
3.500.000
31/12/2008
081228
Phân bổ chi phí chung nhà máy
1545
45.436.250
31/12/2008
081201
Mua thực phẩm bếp ăn nhà máy
1111
9.899.310
31/12/2008
081201
TT tiền điện thoại T12/08
1111
1.299.608
31/12/2008
081221
Tính lương phải trả NV quản lý nhà máy
334
45.436.250
…..
31/12/2008
081240
Xuất kho nhiên liệu cho SX T12/08
1523
15.931.880
31/12/2008
081240
Xuất kho nhiên liệu cho SX T12/08
1523
1.705.490
31/12/2008
081242
Kết chuyển số dư quý 4/08
1541
1
31/12/2008
081242
Kết chuyển số dư quý 4/08
1541
3
31/12/2008
081242
Kết chuyển số dư quý 4/08
1541
1
Tổng phát sinh nợ: 352.996.224
Tổng phát sinh có: 352.996.224
Số dư cuối kỳ: 0
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2008
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
NGƯỜI GHI SỔ
(Ký, họ tên)
2.3.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
TK 154- Tổng hợp chi phí sản xuất được chi tiết theo từng phân xưởng sau đó được chi tiết theo sản phẩm.
TK 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh chế biến thực phẩm
TK 1542: Chi phí sản xuất kinh doanh lò mổ
Việc mở TK 154 chi tiết cho từng sản phẩm được tiến hành bằng cách mã hóa các sản phẩm. Ví dụ sản phẩm xúc xích hong khói 50x0.5 là TK 1541- BK015.
Đối với chi phí sản xuất kinh doanh chế biến thực phẩm: Căn cứ vào số phát sinh bên nợ các TK 6211, 6212, 627 kế toán lập phiếu kế toán để kết chuyển sang TK 1541.
Đối với chi phí dở dang lò mổ, căn cứ vào số phát sinh bên nợ các TK 6212, 6222, 627LM để lập phiếu kế toán kết chuyển chi phí sang TK 1542. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến chế biến thực phẩm sẽ được tập hợp để tính ra giá thành của từng loại sản phẩm. Các chi phí phát sinh tại lò mổ được tập hợp riêng để tính giá thành sản phẩm lò mổ, đó chính là thịt lợn tươi sau quá trình giết mổ được pha cắt thành nhiều loại. Giá thành các sản phẩm này vừa làm cơ sở tính giá nhập kho vật liệu cho sản xuất (thịt lợn mảnh) vừa làm căn cứ xác định giá bán thịt sạch ra bên ngoài.
2.3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Sản phẩm của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt được sản xuất hàng loạt. Vì vậy cuối mỗi kỳ đều có sản phẩm dở dang chưa hoàn thành. Kế toán nhà máy phải tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang để tiến hành đánh giá giá trị của những sản phẩm này, loại trừ chúng ra khỏi chi phí tính giá thành.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được công ty sử dụng là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính. Như vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Công thức như sau:
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Tổng chi phí VLC xuất dùng cho sản xuất
x
Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
+
Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tuy nhiên, trên thực tế công ty lại xác định giá trị sản phẩm dở dang như sau:
Giá trị sản phẩm dở dang = Khối lượng NVLC tồn kho x Đơn giá
Khối lượng NVLC tồn kho được xác định căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối mỗi tháng của nhà máy. Cụ thể là kế toán sẽ phải cùng với tổ trưởng các tổ, phụ trách phân xưởng trực tiếp tiến hành kiểm kê và thể hiện kết quả ở biên bản kiểm kê nguyên vật liệu.
Đơn giá: Là giá bình quân của các lần nhập kho NVL trong kỳ.
Trích biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ:
Bảng 2.13: Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn trong dây chuyền sản xuất:
BIÊN BẢN KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
Tháng 12 năm 2008
Hôm nay ngày 02 tháng 01 năm 2009
Thành phần gồm có:
1 Nguyễn Vỹ Tùng Giám đốc nhà máy- Trưởng ban kiểm kê
2 Trần Văn Cảnh Phó giám đốc nhà máy
3 Nguyễn Duy Ninh Tổ trưởng pha lọc
4 Hứa Xuân Hải Quản đốc phân xưởng chế biến
5 Nguyễn Thùy Phương NV kế toán
Căn cứ vào số lượng NVL đã xuất kho vào đầu dây chuyền SX và lượng sản phẩm thu hồi cuối dây chuyền được quy ra NVL tồn như sau:
Tồn trong dây chuyền pha lọc
Stt
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Chất lượng
Ghi chú
1
2
3
Thịt lợn mảnh
Chân giò tươi bỏ móng
Thịt Block S6
Kg
Kg
Kg
3.799,5
1.080
2.300
Tốt
Tốt
Tốt
2- Tồn trong dây chuyền chế biến
Stt
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Chất lượng
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Gia vị Brat wust
Gia vị Bock Wust
Bì lợn
Thịt bụng
Thịt má
Mỡ lợn
Nạc mông
Nạc thăn
Nạc vai
Thịt pha lọc S1
Thịt pha lọc S2
Thịt pha lọc S3
Ruột cừu muối
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
kg
34
340
151
557
148,02
263
245
99,6
32
500,22
522
2.323
181
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Thành viên kiểm kê Chữ ký
Nguyễn Vỹ Tùng
Trần Văn Cảnh
Nguyễn Duy Ninh
Hứa Xuân Hải
Nguyễn Thùy Phương
Sau khi kiểm kê được số lượng kế toán sẽ chạy giá trung bình để tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:
2.3.5. Phương pháp tính giá thành:
Màn hình sơ đồ tính giá thành:
Căn cứ vào tổng chi phí phát sinh, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng kế toán tiến hành tính tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành được công ty sử dụng là phương pháp trực tiếp:
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
==
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+
Tổng các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí cho từng đối tượng, có thể tính được giá thành của từng loại sản phẩm. Ví dụ sản phẩm xúc xích thành viên 0.5 thì giá thành thực tế tháng 12/2008 là:
Ztt = 0+ 1.090.206- 46.908.396 = 1.043.298.118
Zđv
=
1.043.298.118
= 90.197
11.566,80
Toàn bộ việc tính giá thành được thao tác trên máy.Các thao tác tính giá thành sản phẩm như sau:
Trên màn hình giao diện nền chọn: Giá thành\ Sơ đồ\ Tính giá thành
Trên màn hình tính giá thành nhập vào:
Từ tháng 12 năm 2008
Đến tháng 12 năm 2008
Tài khoản tập hợp: 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Đánh dấu vụ việc cần tính giá, nhấn F4, sau đó nhấn F5 để xem thẻ giá thành lên chưa
Việc tính giá thành sản phẩm lò mổ cũng được tiến hành tương tự như với chế biến thực phẩm, chỉ khác ở chỗ nó không cần chi tiết cho từng sản phẩm mà thôi.
Trích thẻ giá thành sản phẩm tháng 12/2008:
Stt
Sản phẩm vt
Tên sản phẩm vt
Số lượng sản xuất
DD đầu kỳ
PS trong kỳ
DD cuối kỳ
Giá thành SX
Giá thành đơn vị
1
CGI02- Chân giò tiêm muối
2.548,58
122.397.067
122.397.067
48.082
KM01
Nguyên vật liệu trực tiếp
104.865.658
104.865.658
41.195
KM02
Chi phí nhân công trực tiếp
3.609.838
3.609.838
1.418
KM03
Chi phí sản xuất chung
13.921.571
13.921.571
5.468
…
12
WI020- Xúc xích thành viên 0.5
11.566,80
1.090.206.514
46.908.396
1.043.298.118
90.197
KM01
Nguyên vật liệu trực tiếp
930.900.533
46.908.396
883.992.137
76.424
KM02
Chi phí nhân công trực tiếp
32.061.975
32.061.975
2.771
KM03
Chi phí sản xuất chung
127.244.006
127.244.006
11.000
Cộng
110.145
8.016.372.075
278.652.559
7.737.719.516
Bảng 2.14: Thẻ giá thành sản phẩm chế biến thịt:
THẺ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHẾ BIẾN THỊT
Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 12 năm 2008
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2008
KẾ TOÁN GHI SỔ
(ký, họ tên)
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
(ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(ký, họ tên)
CHƯƠNG 3:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
3.1. Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt:
3.1.1. Những ưu điểm:
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là doanh nghiệp chuyên sản xuất thực phẩm sạch, sản phẩm của công ty chủ yếu là xúc xích Đức các loại. Là một doanh nghiệp còn non trẻ về lĩnh vực thực phẩm, quá trình hình thành chưa được lâu. Thời gian đầu khi mới thành lập sản phẩm của công ty còn mới lạ đối với người tiêu dùng. Song với sự phấn đấu không ngừng của công ty chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng lên. Đến nay, mặt hàng xúc xích Đức Việt đã được rất nhiều người tiêu dùng biết đến và lựa chọn. Sản phẩm của Đức Việt đã có mặt trên hầu hết thị trường trong nước.
Có được kết quả đó là sự vươn lên và không ngừng đổi mới của công ty, trước hết là sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán tài chính.
Để có một vị trí vững vàng trên thị trường trước những đối thủ cạnh tranh mạnh, công ty luôn tìm cho mình một hướng đi đúng đắn trong mọi khâu từ tổ chức đến sản xuất.
- Về bộ máy quản lý:
Công ty đã tổ chức một bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, hợp lý, thay thế dần lao động thủ công bằng việc tin học hóa các phần quản lý, phòng ban chức năng hoạt động có hiệu quả cung cấp kịp thời chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạo công ty trong việc giám sát kỹ thuật, sản xuất sản phẩm tạo điều kiện cho được chủ động trong tình hình sản xuất kinh doanh, quan hệ với khách hàng và ngày càng có uy tín trên thị trường đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh.
- Về bộ máy kế toán:
Nhìn chung được tổ chức tương đối gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có hiệu quả, cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty một cách chính xác, kịp thời giúp cho công tác quản trị đạt hiệu quả cao. Mỗi kế toán viên được phân công trách nhiệm rõ ràng, phù hợp với năng lực và trình độ của mỗi người. Có khả năng làm việc độc lập và có trách nhiệm với công việc..
- Về công tác kế toán:
Công ty đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức này tương đối đơn giản, dễ thao tác phù hợp với đặc điểm của công ty là có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhiều chứng từ kế toán. Đồng thời công ty cũng sử dụng phần mềm kế toán máy giúp công việc ghi chép, tổng hợp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác giúp giảm bớt đáng kể khối lượng công việc.
- Về phần mềm kế toán SAS INNOVA 6.8:
Đây là một phần mềm kế toán của Việt Nam, do công ty cổ phần phần mềm kế toán SIS sản xuất. Quy trình kế toán được viết theo đúng quy định của chế độ và pháp luật kế toán hiện hành. Do vậy, công ty lựa chọn sử dụng phần mềm này là rất phù hợp. Nó đảm bảo cho công tác hạch toán kế toán được thực hiện theo đúng chế độ quy định, cách sử dụng lại rất tiện lợi và dễ hiểu. Giúp cho nhân viên kế toán có thể nắm bắt và xử lý nhanh, không nhầm lẫn, khối lượng công việc của bộ máy kế toán cũng được giảm đi đáng kể, độ chính xác của các số liệu kế toán và thông tin kế toán cao.
- Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
+ Công ty đã xác định được hệ thống vật tư tương đối khoa học, hợp lý. Vừa làm căn cứ cho việc lập kế hoạch sản xuất vừa làm cơ sở kiểm tra, giám sát thường xuyên, so sánh giữa định mức với thực tế góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý kịp thời những tình huống bất thường. Việc quản lý và tập hợp chi phí được thực hiện tương đối chặt chẽ. Cụ thể, việc xuất kho nguyên vật liệu phải căn cứ định mức, phải có giấy đề nghị lĩnh vật tư. Việc tính toán giá nhập, giá xuất được thực hiện trên máy. Các số liệu sau khi tính toán sẽ tự động chuyển vào các sổ, thẻ liên quan.
Căn cứ vào định mức này, việc phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm tương đối dễ dàng và hợp lý, đây cũng là căn cứ để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
+ Về chi phí nhân công trực tiếp: Hình thức trả lương theo sản phẩm là hợp lý, khuyến khích được người lao động tăng năng suất lao động.
+ Đối với chi phí sản xuất chung, các khoản mục được phân tách chi tiết và rõ ràng. Việc theo dõi và phân tích cụ thể giúp cho việc theo dõi và tập hợp chi phí đạt hiệu quả và tiết kiệm.
+ Về đối tượng tập hợp chi phí: Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, vì vậy hạch toán chi phí cho từng công đoạn là hợp lý, đặc biệt là việc tách riêng chi phí của lò mổ với chi phí chế biến sản phẩm.
3.1.2. Những tồn tại:
- Việc tổ chức bộ máy kế toán như hiện nay có ưu điểm là phát huy khả năng chuyên môn của từng nhân viên kế toán xong lại hạn chế khả năng tổng hợp của từng người. Do tính độc lập cao nên nếu có nhân viên nào nghỉ thì những người còn lại sẽ rất khó có thể đảm nhận công việc đó, điều này gây ảnh hưởng đến tiến độ chung công việc.
- Về việc lập và luân chuyển chứng từ: Nhà máy và phòng kế toán đặt ở hai nơi khác nhau nên quá trình lập và luân chuyển chứng từ còn chậm. Cuối tháng kế toán nhà máy mới gửi chứng từ về phòng kế toán, điều này gây nên tình trạng ứ đọng công việc vào cuối mỗi tháng. Việc theo dõi và tập hợp chi phí không được thường xuyên, khiến cho công tác quản trị chưa thật hiệu quả, việc phát hiện và xử lý sai sót chưa được kịp thời.
- Về kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phòng kế toán chỉ theo dõi trên phiếu xuất kho, thẻ kho, từ đó số liệu này sẽ tự động chuyển vào sổ cái tài khoản 621. Như vậy rất khó theo dõi mục đích sử dụng của từng nguyên vật liệu là cho sản xuất hay phục vụ toàn phân xưởng.
- Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang vừa căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu chính tồn trong kho vừa căn cứ vào nguyên vật liệu dở dang trên dây chuyền. Điều này là chưa thỏa đáng, theo phương pháp xác định sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính: Giá trị sản phẩm dở dang được xác định là toàn bộ giá trị vật liệu chính đã xuất kho sử dụng nhưng chưa hoàn thành, còn đối với công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt toàn bộ nguyên vật liệu tồn kho đều được tính vào giá trị sản phẩm dở dang, như vậy giá thành sản phẩm sẽ bị giảm đi so với thực tế.
3.2. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu chủ yếu trong các doanh nghiệp. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh bằng nhiều loại chứng từ gốc và bắt nguồn từ các phân xưởng sau đó mới chuyển về phòng tài chính kế toán kiểm tra, tính toán, hạch toán và phân bổ cho các đối tượng. Do tính phức tạp của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đòi hỏi công ty phải hết sức năng động trong việc áp dụng chế độ chính sách, làm tốt các khâu liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như việc luân chuyển chứng từ kế toán, lập chứng từ kế toán, tính toán số lượng vật liệu xuất dùng trong sản xuất sản phẩm.
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là một doanh nghiệp sản xuất nên việc hạ giá thành sản phẩm cho phép tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đồng thời có điều kiện mở rộng sản xuất, quay vòng vốn nhanh tạo điều kiện cải thiện mức sống cho người lao động.
Qua thời gian thực tập tại công ty,được trực tiếp tiếp cận với tình hình sản xuất kinh doanh, cùng với kiến thức đã được trang bị tại trường, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tính giá thành và hạ giá thành tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt như sau:
3.2.1. Kiến nghị về chứng từ kế toán và tài khoản kế toán:
- Để giảm bớt khối lượng công việc kế toán cuối tháng, đồng thời đảm bảo việc kiểm tra, giám sát kịp thời tình hình sử dụng chi phí, cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định thì việc lập và luân chuyển chứng từ cần tiến hành hàng tuần thay vì cuối tháng như trước đây.
- Về tài khoản kế toán: Để đảm bảo việc hạch toán đúng và đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày tại doanh nghiệp, đồng thời giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu mà đặc biệt là tình hình sử dụng các loại chi phí, vật liệu thì doanh nghiệp nên quản lý chặt chẽ hơn nữa các yếu tố đầu ra, đầu vào của mình bằng cách cụ thể hóa các khoản mục, tiểu khoản. Việc mở sổ, thẻ theo dõi phải chi tiết cụ thể đến từng đối tượng. Tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt nguyên vật liệu vẫn chưa được chi tiết thành từng loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liêu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu… Vậy theo em nên mở các tài khoản chi tiết cho các đối tượng đó như sau:
+ TK 1521: Nguyên vật liệu chính- Là những loại nguyên vật liệu cấu thành trực tiếp lên thực thể chính của sản phẩm. Tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt thì đó có thể là thịt lợn mảnh, đề can sản phẩm…
+ TK 1522: Nguyên vật liệu phụ- Được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính năng của sản phẩm như: gia vị Block wust, ruột lợn…
+ TK 1523: Nhiên liệu- như ga, mùn cưa để hong khói các sản phẩm.
- Về việc ghi sổ kế toán: Ở công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt, các thao tác chuyển số liệu, lên báo cáo đều do phần mềm máy tính tự động thực hiện, điệu này giúp giảm bớt một lượng lớn công việc cho kế toán, tuy nhiên khi lên báo cáo chương trình này lại tổng hợp số liệu của tất cả các tài khoản chi tiết, điều này gây khó khăn cho việc theo dõi chi tiết các chi phí của doanh nghiệp. Cụ thể là đối với chi phí nhân công trực tiếp, khi lên sổ cái kế toán không tách riêng giữa chi phí nhân công trực tiếp lò mổ với chi phí nhân công trực tiếp chế biến thịt, đối với chi phí sản xuất chung, không tách riêng giữa chi phí chung lò mổ với chi phí chung chế biến thịt như vậy rất khó cho đối chiếu và kiểm tra. Theo em, khi thực hiện thao tác lên báo cáo kế toán nên khai báo chi tiết từng tài khoản, từng phân xưởng.
3.2.2. Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành:
- Về việc hạch toán các chi phí phải trả: Chi phí phải trả hay chi phí trích trước là chi phí phát sinh trong tương lai và đã được dự toán, có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ hiện tại. Vì vậy cần trích trước khoản chi phí này vào kỳ hiện tại theo dự toán. Mục đích của việc làm này là nhằm sự ổn định, tránh những phát sinh đột biến. Cụ thể là ở công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt thực hiện việc trích trước các khoản chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Vì đây là khoản phát sinh tương đối lớn do số lượng tài sản cố định của công ty tương đối lớn, thường xuyên phải sửa chữa và nâng cấp.
- Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp này có nhược điểm là chưa phản ánh hết sự biến động của giá cả nguyên vật liệu trên thị trường, từ đó dẫn đến việc hạch toán chi phí sản xuất nhiều khi thiếu chính xác và việc tính giá thành sản phẩm chưa bao quát hết sự biến động của các yếu tố đầu vào. Theo em công ty nên sử dụng phương pháp giá hạch toán, phương pháp này cho phép công ty kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Hệ số giá nguyên vật liệu
=
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá trị thực tế NVL xuất trong kỳ
=
Giá hạch toán NVL
x
Hệ số giá NVL
- Về việc đánh giá sản phẩm dở dang: Có thể xác định giá trị số lượng nguyên vật liệu xuất kho thông qua việc tổng hợp các phiếu xuất kho, kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang trực tiếp tại các dây chuyền sản xuất, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang, giá trị nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang một cách chính xác.
- Về việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung: Tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt, việc phân bổ tất cả chi phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu chính là chưa hợp lý, bởi lẽ trong chi phí sản xuất chung có nhiều loại: chi phí về nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao… Do đó nếu phân bổ theo cùng một tiêu thức sẽ không thấy được ảnh hưởng của từng loại chi phí đến giá thành sản phẩm. Theo em có thể dựa vào định mức tổng chi phí nhân công 1kg sản phẩm sản xuất để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm mà không cần phẩn bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính. Như vậy sẽ chính xác hơn và công việc cũng đơn giản hơn.
Chẳng hạn, trong kỳ sản xuất được 1500kg giò lụa 1000g và đơn giá nhân công 1kg sản phẩm giò lụa là 1200đ thì chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm này là: 1.500 x 1.200 = 1.800.000đ
- Về phương pháp tính giá thành: Doanh nghiệp có hệ thống định mức vật tư, có tiền công định mức, có chỉ tiêu giá thành định mức. Vậy trong những trường hợp chi phí cho từng loại không thể tách riêng ra được có thể kết hợp với phương pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm. Theo phương pháp này căn cứ vào tỷ lệ chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với chi phí định mức để điều chỉnh giá thành định mức ban đầu. Như vậy việc tập hợp chi phí sẽ được tiến hành dễ dàng hơn. Cuối kỳ kế toán chỉ cần tổng hợp chi phí vào bên nợ TK 154 mà không cần phân bổ chi phí cho từng sản phẩm.
Với đặc điểm sản xuất của công ty là đa dạng về số lượng và mẫu mã, nhưng nhìn chung đều thuộc ba nhóm chính là: xúc xích, giò và thịt lơn tươi. Mỗi nhóm sản phẩm có nguyên vật liệu đầu vào giống nhau, quy trình chế biến tương đối giống nhau. Vì vậy công ty có thể sử dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số. Theo phương pháp này, chỉ cần tính giá đơn vị sản phẩm gốc căn cứ vào tổng giá thành các loại sản phẩm và tổng sản phẩm gốc, sau đó dựa vào hệ số quy đổi của từng loại để tính ra giá đơn vị của từng loại sản phẩm. Sản phẩm gốc được chọn có thể căn cứ vào giá bán hoặc tính chất của sản phẩm đạt quy cách chất lượng nhất. Hệ số quy đổi có thể căn cứ vào tỷ lệ giữa định mức hao phí vật tư chính của sản phẩm gốc với các sản phẩm khác.
Ví dụ: Nếu ta lấy sản phẩm xúc xích hong khói 50x0.5 làm sản phẩm gốc thì hệ số quy đổi của sản phẩm này là 1. Hệ số quy đổi của xúc xích vườn bia 0.5 là: 1.25/1.50=0.833.
Hệ số quy đổi của xúc xích nướng 29x0.5 là: 1.25/1.75=0.715.
3.3. Đưa công tác quản trị vào hệ thống hạch toán kế toán của công ty:
Việc áp dụng kế toán quản trị trong công tác kế toán có vai trò hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt là việc tổ chức quản trị kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy công ty nên tổ chức một hệ thống kế toán quản trị để thiết lập dự toán ngân sách, dự toán chi phí, doanh thu và lợi nhuận. Từ đó kế toán quản trị có thể dự báo về tình hình biến động của chi phí, giá cả, phân tích và hoạch định được phương hướng hoạt động trong tương lai. Muốn vậy thì trước hết cần xây dựng được nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với công tác quản trị doanh nghiệp, cụ thể như sau:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành phù hợp.
- Tập hợp và phân tích từng loại chi phí theo đúng đối tượng đã xác định ở trên.
- Phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm trong điều kiện giữ nguyên chất lượng sản phẩm. Phát hiên những nguy cơ và khả năng tiềm tàng để có biện pháp đối phó kịp thời.
3.4. Một số giải pháp góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành:
- Hiện nay giá lợn hơi ngày càng tăng cao. Đây là nguồn nguyên liệu chính của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt, vì vậy cần dự báo nhu cầu sản xuất sao cho hợp lý và kịp thời để việc nhập và dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo tiến độ sản xuất, tiết kiệm được chi phí đầu vào.
- Chi phí nhân công: Cần có chế độ thưởng phạt hợp lý, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động. Đồng thời thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong quá trình sản xuất. Nhất là trong việc ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tránh tình trạng hao hụt thất thoát trong quá trình sản xuất.
- Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm thì chi phí khấu hao tài sản cố định cũng chiếm một phần không nhỏ trong giá thành sản phẩm. Vậy công ty cũng nên quan tâm thỏa đáng đến chi phí này, nên có những phương pháp khấu hao tài sản thích hợp hơn nữa để tăng nhanh việc trích khấu hao, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư. Chẳng hạn đối với nhà cửa có thể dùng phương pháp khấu hao đường thẳng, còn đối với máy móc thiết bị có thể áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng.
- Đối với chi phí về lao động gián tiếp: Cần sắp xếp cơ cấu nhân viên sao cho hợp lý, để một người có thể đảm nhận được nhiều việc, để bộ máy được gọn nhẹ, góp phần giảm chi phí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt.doc