Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây

MỞĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của luận văn - Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi và phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tốc độ phát triển kinh tế cao vàổn định. Đã làm cho tốc độđô thị hoá phát triển rất nhanh, thực sự làm thay đổi diện mạo các vùng nông thôn trên cả nước. - Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ là xu thế tất yếu. Các vùng nông thôn xưa kia bỗng nhiên trở thành đô thị với các nhà máy và khu công nghiệp mọc lên rất nhanh chỉ trong vòng vài năm và thực sự làm biến dạng bộ mặt nông thôn ở các vùng ven đô. - Hà Tây là một tỉnh có lợi thế về vị tríđịa lý, cửa ngõ của thủđô Hà Nội, đất đai rộng, cao mà thoáng rất phù hợp để phát triển công nghiệp và mở rộng thủđô cùng các khu công nghiệp vệ tinh của thủđô Hà Nội đãđược chính phủ phê duyệt đó là chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn. - Do mở cửa nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế trong khu vực, nên trong những năm qua tốc độđô thị hóa tăng nhanh đặc biệt Xuân Mai làđô thị vệ tinh của thủđô Hà Nội. Từđó diện tích sản xuất nông nghiệp hầu hết được chuyển thành đất xây dựng cơ bản đô thị, điều đóđãảnh hưởng rất nhiều đến đời sống xã hội nông thôn vốn bao đời nay cầy sâu cuốc bẫm với các tập quán cổ truyền không thay đổi. - Vấn đềđặt ra hiện nay là: + Quá trình đô thị hóa đã tạo ra sự thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn vùng nghiên cứu như thế nào? + Những ảnh hưởng tích cực, những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào? + Các yêu cầu gì cần giải quyết nhằm phát huy tác động tích cực và khắc phục tác động tiêu cực trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn của vùng? Điều này đang là vấn đề lớn đặt ra cho các nhà lãnh đạo địa phương pải có chiến lược đảm bảo cho quá trình đô thị hóa được tiến hành và phát triển bền vững tại vùng đô thị Xuân Mai - Hà Tây. Từ yêu cầu khách quan đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây" là góp phần nghiên cứu lý luận và giải đáp những vấn đề có tính thực tiễn đề cập ở trên. MỤCLỤC 1.1. Tính cấp thiết của luận văn 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1. Về nội dung 4 1.4.2. Về không gian 4 1.4.3. Về thời gian 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 1.6. Dự kiến những đóng góp của luận án 5 1.6.1. Về mặt lý luận: 5 1.6.2. Về mặt thực tiễn 5 Phần 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềảnh hưởng của quá trình đô thị hoáđến phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai - Hà Tây 6 1.1. Cơ sở lý luận vềảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn hiện nay 6 1.1.1. Các khái niệm về phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu nông thôn 6 1.1.2. Lý luận vềđô thị hóa - công nghiệp hóa và quan hệ với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 8 1.1.2.3.Các nhân tốảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa 10 1.1.2.4. Các nhân tốảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa 11 1.1.3. Các mối quan hệảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu kinh tế nông thôn 12 1.1.3.1. Đô thị hóa tác động đến cơ cấu ngành nghề nông thôn 12 Phần 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1.1 Vị tríđịa lý vàđặc điểm tự nhiên 14 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 14 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất (biểu 2) 15 3.1.2.2 Dân số và lao động (biểu 3) 16 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật (biểu 4) 16 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Xã Nhuận Trạch (biểu 5) 17 3.1.2.4 Tình hình đời sống văn hoá, giáo dục, y tếở xã 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 19 3.2.2 Phương pháp thu thập và sử lý số liệu 19 3.2.3 Phương pháp so sánh 19 3.2.4 Phương pháp dự báo 20 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 20 3.3.1 Các chỉ tiêu về thể hiện quá trình đô thị hoá 20 3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độảnh hưởng của qua trình ĐTH đến phát triển kinh tế - xã hội 20 3.3.2.1 Các chỉ tiêu về mức độảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển kinh tế 20 3.3.2.2 Các chỉ tiêu về mức độảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển xã hội 21 4.1 Khái quát quá trình ĐTH vùng đô thị Xuân Mai 21 Phần 3: Thực trạng và phát triển kinh tế xã hội nông thôn 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn sau khi có quy hoạch phát triển thị xã Xuân Mai 41 3.1. Kết quả phát triển kinh tế trước và sau khi quy hoạch phát triển đô thị 41 3.1. 1. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế của 2 xã 41 3.1.2. Cơ cấu kinh tế các ngành trong nông thôn của 2 xã 42 3.1.3. Cơ cấu đầu tư vốn vào các ngành kinh tế 44 31.4. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành của 2 xã 45 3.1.5. Cơ cấu hộ gia đình và trình độ kinh tế của các hộ trong nông thôn 47 3.1.6. Kết quả phát triển văn hoá xã hội của 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn trước và sau khi quy hoạch phát triển đô thị vùng Xuân Mai 47 3.1.6.1.Phát triển các hoạt động văn hoá giáo dục 47 3.1.6.2. Phát triển các hoạt động y tế sức khoẻ cộng đồng 48 3.1.6.3. Các hoạt động phúc lợi cộng đồng 49 3.1.6.4. Vấn đề nhập cư 49 3.1.6.5. Những phong tục tập quán xã hội 50 3.2. Kết quả bảo vệ môi trường số vàđa dạng sinh học 50 3.3. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoáđến phát triển của từng lĩnh vực kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai 51 3.3.1. Khái quát các ảnh hưởng của đô thị hoáđến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 51 3.3.1.1. Những ảnh hưởng tích cực (yếu tố kinh tế ngoại sinh) 51 3.3.1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực (yếu tố phi kinh tế ngoại sinh) 56 Phần 4: Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững của vùng Xuân Mai - Hà Tây 58 4.1. Định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững ở vùng Xuân Mai - Hà Tây 58 4.1.1. Các quan điểm phát triển đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở vùng Xuân Mai 58 4.1.2. Định hướng và mục tiêu quá trình đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội của vùng Xuân Mai đến năm 2015 59 4.2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá gắn liền phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững 61 4.2.1. Một số giải pháp phát huy lợi thếđô thị hoá phát triển kinh tế xã hội nông thôn của vùng Xuân Mai 61 4.2.3. Một số giải pháp hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hoá 61 Kết luận và kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo .64

docx72 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3274 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai: Nhuận Trạch và Hoà Sơn (thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị hoá theo quy hoạch thành thị xã Xuân Mai - Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở thôn, xã... có liên quan đến mục tiêu đề ra. - Thu thập số liệu sơ cấp: Thiết kế mẫu phiếu điều tra, các bảng hỏi và câu hỏi phỏng vấn. - Tham khảo các kết quả nghiên cứu, các báo cáo tổng kết hội nghị, hội thảo, các sách báo, niên giám thống kê... 3.2.3 Phương pháp so sánh Qua việc so sánh các chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu tuyệt đối để thấy được mức độ ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến từng lĩnh vực kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. 3.2.4 Phương pháp dự báo Là phương pháp nghiên cứu dựa vào phân tích các mức độ ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến thực trạng kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, từ đó đưa ra dự báo xu hướng phát triển kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 3.3.1 Các chỉ tiêu về thể hiện quá trình đô thị hoá - Số lượng, tỷ lệ và biến động dân số thành thị - Số lượng, tỷ lệ, xu hướng biến động của lao động, hộ phi nông nghiệp. - Số lượng, tỷ lệ, xu hướng đầu tư vốn cho các ngành. - Số lượng cơ cấu kinh tế giữa các ngành. - Số lượng các trung tâm công nghiệp, thương mại, xí nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. 3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng của qua trình ĐTH đến phát triển kinh tế - xã hội 3.3.2.1 Các chỉ tiêu về mức độ ảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển kinh tế - Giá trị tổng sản phẩm hàng hoá. Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ của tất cả các ngành. - Giá trị sản phẩm các ngành. - Số lượng tỷ lệ lao động từng ngành qua các năm. - Số lượng người có việc làm. - Thu nhập bình quân/ lao động. 3.3.2.2 Các chỉ tiêu về mức độ ảnh hưởng của quá trình ĐTH đến phát triển xã hội - Tỷ lệ xoá mù chữ - Số lượng các câu lạc bộ văn hoá - Một số chỉ tiêu phản ánh tệ nạn xã hội - Tỷ lệ người được dùng nước sạch 4.1 Khái quát quá trình ĐTH vùng đô thị Xuân Mai Thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập chuỗi đô thị: Sơn Tây – Hoà Lạc – Xuân Mai – Miếu Môn, đây là chuỗi đô thị vệ tinh có vai trò hỗ trợ phát triển cho thủ đô Hà Nội trong tiến trình phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Trong quy hoạch mở rộng, thị xã Xuân mai sẽ bao gồm thị trấn Xuân Mai và 6 xã lân cận gồm: Thuỷ Xuân Tiên, Tân Tiên, Hoà Sơn, Thanh Bình, Nhuận Trạch và Hoàng Văn Thụ. Thị xã sẽ được mở rộng với quy mô diện tích là 5792 ha và dân số là 69 vạn dân. Theo quy hoạch tổng thể thì thị xã sẽ bao gồm: + Cụm công nghiệp vật liệu xây dựng tại xã Thuỷ Xuân Tiên + Cụm công nghiệp cơ khí chế tạo tại Sơn Linh + Khu đất dự phòng công nghiệp + Công viên trung tâm hồ Thuỷ Xuân Tiên + Khu các trường chuyên nghiệp xóm làng + Lâm viên núi Nuốt + Trung tâm dịch vụ công cộng đô thị + Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Từ những quy hoạch chung như vậy, trong thời gian vừa qua ban chỉ đạo nâng cấp thị trấn đã tiến hành xây dựng đề án phát triển tổng thể của vùng dự kiến sẽ trình Uỷ ban nhân dân tỉnh vào cuối năm 2006 và đang tiến hành giải quyết các tranh chấp về đất đai, địa giới hành chính, đồng thời triển khai một số hạng mục nằm trong quy hoạch. Xã Nhuận Trạch đóng vai trò là trung tâm với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, hoạt động kinh tế chủ yếu là TM – DV, CN – TTCN còn nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp. Các xã còn lại thỉ sản xuất nông nghiệp là hoạt động chủ yếu quyết định đến thu nhập của xã, tuy nhiên tỷ trọng này trong những năm gần đây đang có xu hướng giảm dần. Ngược lại, doanh thu từ các hoạt động TM – DV, CN – TTCN đang có xu hướng tăng nhanh do có sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế đầu tư vào đây, những dấu hiệu này cho thấy tác động tích cực của quá trình đô thị hoá. Bên cạnh đó, các xã này còn có ngành nghề truyền thống mà chủ yếu là mây giang đan vừa có tác dụng tăng thu nhập vừa giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân trong những lúc nông nhàn. Nhân tố con người luôn là mối quan tâm đặc biệt của thị trấn cũng như toàn vùng đô thị trong quá trình phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng đó thì trong những năm qua, xã Nhuận Trạch cũng như thị trấn Xuân Mai và các xã lân cận nằm trong quy hoạch đã tập trung xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ngành giáo dục và y tế nhằm hỗ trợ chăm lo nuôi dưỡng những nhân tài cho thị xã trong tương lai. Bên cạnh đó, nhiều hoạt động mang tính khích lệ tinh thần như thành lập các quỹ học tập, các hoạt động văn hoá thể thao, đại hội thanh niên tuổi trẻ Xuân Mai, bà mẹ trẻ em được chăm lo chu đáo. Vấn đề tăng dân số cũng được các cấp lãnh đạo của vùng đô thị quan tâm, hiện tỷ lệ sinh cũng như tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của cả vùng đô thị đạt thấp, số bà mẹ có sinh con thứ ba còn không nhiều. Theo sự phân loại đô thị nước ta hiện nay và căn cứ vào mật độ dân số, các thức tổ chức kinh doanh thì thị xã Xuân Mai trong tương lai được xếp vào đô thị loại 5. Tức chỉ là trung tâm tổng hợp kinh tế xã hội hoặc trung tâm sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Qua đây cho thấy quá trình đô thị hoá của vùng còn đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Trong chỉ đạo định hướng cũng như trong chủ trương chính sách của các cấp lãnh đạo là khi thực hiện quá trình nâng cấp xã phải hạn chế tối đa khả năng xâm lấn đất nông nghiệp. Tuy nhiên, để thực hiện được điều này là rất khó khăn vì yêu cầu của quá trình đô thị hoá cũng như CNH – HĐH, thực tế một phần đất nông nghiệp đã và sẽ đang bị mất đi do nhu cầu nhà ở, giao thông, cho xây dựng cơ bản, khu công nghiệp. Nhưng dù sao xu hướng này cũng có lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới. Tóm lại, quá trình ĐTH của vùng đô thị Xuân Mai tuy đã diễn ra rất dài nhưng do bị gián đoạn và nhiều nguyên nhân khác nên chỉ trong mấy năm trở lại đây mới lấy lại được nhịp độ phát triển. Với sự lỗ lực của các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương nên quá trình đô thị hoá của vùng đô thị Xuân Mai đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để nâng cấp và mở rộng thị trấn Xuân Mai thành công và đạt chất lượng đô thị cao thì còn nhiều vấn đề khó khăn cần phải thận trọng trong quá trình ĐTH của vùng đô thị. Bảng 1a: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Nhuận Trạch Chỉ tiêu 2000 2005 Tốc độ (%) SL (trđ) CC (%) SL (trđ) CC (%) I. Tổng giá trị 25.216 100 37.246 100 122,015 1. GTSXNN 17.012 67,47 14.132 37,34 91,18 - Trồng trọt 11.002 64,67 5121 36,24 68,22 - Chăn nuôi 6010 35,33 9011 63,76 123,94 2. GTSXTTCN 3102 12,30 8110 21,78 162,64 3. GTSX TS-dịch vụ 5103 20,23 15.011 40,28 173,53 II. Các chỉ tiêu BQ 1. Giá trị sản xuất/khẩu 2,23 2,32 2. Giá trị sản xuất /lao động 4,88 26,64 3. Giá trị sản xuất/hộ 15,632 16,27 Bảng 1b: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Hoà Sơn Chỉ tiêu 2000 2005 SL (triệu) Cơ cấu (%) SL (triệu) Cơ cấu (%) Tốc độ I. Tổng giá trị sản xuất 30276 100 42756 100 141,22 1. Gía trị sản xuất nông nghiệp 22435 74,1 26385 61,71 117,6 - Trồng trọt 8425 37,55 17156 65,02 203,63 - Chăn nuôi 14010 62,44 9229 34,98 65,87 2. Giá trị sản xuất TTCN 5649 18,65 8356 19,56 148,13 3. Giá trị TM - DV 2194 7,24 8006 18,72 364,04 II. Các chỉ tiêu bình quân 1. Giá trị sản xuất /khẩu 2,39 2,8 2. Giá trị sản xuất /lao động 4,94 5,18 3. Giá trị sản xuất/hộ 17,56 16,85 Bảng 2a: Tình hình phân bổ và sử dụng đất qua 3 năm Chỉ tiêu ĐVT 2001 2005 Tốc độ (%) DT CC DT CC I. Tổng diện tích đất TN ha 1560 100 1560 100 100 1. Đất nông nghiệp ha 1014 65 77,28 46,66 80,1 a. Đất cây hàng năm ha 450,62 44,11 321,84 44,4 85,82 - Đất chiêm lúa ha 72,10 16 63,79 19,82 95,96 - Đất lúa, ha 300,56 66,7 211,8 65,81 84,865 - Đất chuyên sâu ha 77,96 17,3 55,68 17,3 85,82 b. Đất vườn tạp ha 308,66 30,44 225,46 30,97 80,965 c. Đất cây lâu năm ha 233,22 23,00 164,6 22,01 85,23 d. Diện tích mặt nước NTTS ha 249,44 2,46 17,90 2,46 86,24 2. Đất định cư ha 127,52 8,2 186 11,92 121,16 3. Đất chuyên dùng ha 218,4 14 521,3 33,42 169,78 4. Đất chưa sử dụng ha 199,68 12,8 124,7 80 II> Một số chi tiết ha 1. Đất NN /khẩu ha/ng 0,12 0,22 2. Đất NN /hộ NN ha/hộ 0,87 1,48 Bảng 2b: Tình hình sử dụng đất của xã Hoà Sơn Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2005/2000 SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) I. Tổng diện tích đất TN ha 1420 100 1420 100 100 1. Đất nông nghiệp ha 935,64 65,89 820 57,74 87,64 a. Đất cây hàng năm ha 413,46 44,19 410 50 99,18 - Đất lúa chiêm ha 75,66 18,3 79,13 19,3 103,73 - Đất lúa ha 266,27 64,4 254,2 62 95,47 - Đất chiêm sâu ha 71,53 17,3 69,7 17 97,44 b. Đất vườn tạp ha 289,11 30,9 215 26,22 74,37 c. Đất cây lâu năm ha 211,45 32,60 116 14,15 54,86 d. Diện tích mặt nước NTTS ha 23,02 2,46 79 9,63 343,18 2. Đất định cư ha 118,286 8,33 163,3 11,5 138,0 2. Đất chuyên dùng ha 197,52 13,31 155,62 186 78,77 4. Đất chưa sử dụng ha 168,13 11,84 181,2 12,76 107,77 II. Một số chỉ tiêu ha 1. Đất NN/khẩu NN ha/ng 10,28 0,08 2. Đất NN/hộ NN ha/hộ 0,76 6,18 Biểu 3: Tình hình tài chính của hộ Diễn giải 2001 2003 2005 Số hộ đã vay (hộ) Hộ đã trả đúng hạn Số hộ đã vay (hộ) Hộ đã trả đúng hạn Số hộ đã vay (hộ) Hộ đã trả đúng hạn Được vay Dưới 5 triệu 592 396 638 621 5-20 213 186 253 214 > 20 18 15 25 23 Tổng số hộ đã vay 823 100 597 916 858 Bảng 4a: Tình hình dân số lao động xã Nhuận Trạch Chỉ tiêu ĐVT 2001 2005 Tốc độ (%) SL CC(%) SL CC(%) I. Tổng dân số Khẩu 11.297 100 16027 100 119,135 1. Khẩu NN Khẩu 8.136 72,02 7036 43,90 95,73 2. Khẩu phi NN Khẩu 3.161 27,98 8901 56,10 182,78 II. Tổng số hộ Hộ 1613 100 2289 100 119,88 1. Hộ NN Hộ 1162 72,04 1052 45,96 95,645 2. Hộ phi NN Hộ 451 27,96 1237 54,04 179,265 III. Tổng lao động LĐ 5167 100 8016 100 124,705 1. LĐNN LĐ 4026 77,92 4.016 50,09 101,39 2. LĐ phi NN LĐ 1141 22,08 4.000 49,91 207,905 IV. Chỉ tiêu BQ 1. Khẩu/hộ Khẩu 7,00 7 2. LĐ/hộ LĐ 3,20 3,5 3. Khẩu NN/hộ NN Khẩu 7 3,07 4. LĐNN/ hộ NN LĐ 3,46 3,82 5. LĐ phi NN/hộ phi NN LĐ 2,53 3,23 Bảng 4b: Tình hình dân số lao động của xã Hoà Sơn Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2005/2000 SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) I. Tổng dân số Khẩu 13167 100 15230 100 115,66 1. Khẩu NN Khẩu 9617 73,64 9458 62,1 98,35 2. Khẩu phi NN Khẩu 3550 26,96 5732 37,9 162,6 II. Tổng số hộ Hộ 1724 100 2538 100 147,21 Theo ngành nghề 1. Hộ NN Hộ 2225 71,05 1530 60,3 68,76 2. Hộ phi NN Hộ 499 28,55 1008 39,7 2 Theo thu nhập 1. Hộ giàu Hộ 573 33,2 893 35,2 155,85 2. Hộ trung bình Hộ 944 54,8 1091 43 115,57 3. Hộ nghèo Hộ 207 12 554 21,8 26,76 III. Chỉ tiêu BQ 1. Khẩu/hộ Khẩu 7,64 6 2. LĐ/hộ LĐ 3,55 3,25 3. Khẩu NN /hộ NN LĐ 7,85 6,18 4. LĐ NN /hộ NN LĐ 3,91 3,41 5. LĐ phi NN/hộ phi NN LĐ 2,68 3,01 IV. Tổng LĐ LĐ 61.27 100 8253 100 1. LĐNhà nước LĐ 4786 78,12 52,16 63,2 2. LĐ phi NN LĐ 1341 21,88 3037 36,8 Bảng5: Cơ sở vật chất hạ tầng của hai xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn Diễn giải ĐVT Xã Nhuận Trạch Tiên Xã Hoà Sơn 1. Giao thông - Đường huyện, tỉnh Km 4,7 5,6 - Đường nhựa Km 2,6 3,2 - Đường bê tông Km 16 12 - Đường cấp phối Km 25 23 - Đường đất Km 36 26 2. Điện - Trạm biến thế Trạm/KVA 2 3 - Đường dây điện m 28 29 3. Công trình thuỷ lợi - Trạm bơm Trạm 2 19 - Km kênh mương Km 17 39 - Tỷ lệ cứng hoá % 35 45 - Hồ chứa nước Cái 1 1 4. Y tế - giáo dục - Trạm y tế Trạm 1 1 - Trường mẫu giáo Trường 2 2 - Trường tiểu học Trường 1 1 - Trường THCS Trường 1 1 - Trường THPT Trường 0 1 Bảng 6: Tình hình sản xuất trồng trọt của 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn Diễn giải 2000 2005 Tốc độ tăng BQ (%) Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tích Năng suất Xã Nhuận Trạch 1. Cây lúa 90,6 75 2. Cây ngô 16 2 3. Cây sắn 18 15 4. Cây khoai lang 7 6,5 5. Đậu tương 9,5 13 6. Cây lạc 4,6 7,6 7. Rau, đậu, thực phẩm 12,6 15 8. Cây khoai tây 9 6 - å diện tích gieo trồng 167,3 150,1 - HSSDĐ CT Xã Hoà Sơn 1. Cây lúa 115 86 2. Cây ngô 21 13 3. Cây sắn 22 18 4. Cây khoai lang 18 11 5. Đậu tương 9 16 6. Cây lạc 18,5 24 7. Rau, đậu, thực phẩm 24 28,5 8. Cây khoai tây 26 28 - å diện tích gieo trồng 253,5 224,5 - HSSDĐ CT Bảng 7: Tình hình sản xuất chăn nuôi của hai xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn Diễn giải Năm 2000 Năm 2005 Tốc độ tăng BQ (%) å đàn (con) TLXC trong năm (tấn) å đàn (con) TLXC trong năm (tấn) Tổng số con TLXC Xã Nhuận Trạch 1. Đàn lợn 13944 766,92 14960 822,8 107,29 107,29 2. Đàn bò 913 639,1 1030 721 112,81 112,81 3. Đàn trâu 405 324 215 172 53,09 53,09 4. Đàn gia cầm 23240 25564 25261 38787,1 151,72 151,72 Xã Hoà Sơn 1. Đàn lợn 15216 876,29 16076 806,7 105,65 92,06 2. Đàn bò 803 569,2 907 621,8 112,95 109,24 3. Đàn trâu 379 305 2,6 173 56,99 56,72 4. Đàn gia cầm 25160 27615 36780 39136,4 146,8 141,72 Bảng 8: Tình hình văn hoá giáo dục của 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn Chỉ tiêu Xã Nhuận Trạch Xã Hoà Sơn 2000 2005 Tốc độ phát triển BQ (%) 2000 2005 Tốc độ phát triển BQ (%) 1. Giáo dục - Số trẻ mẫu giáo  760  821  108,03 660 720 109,09 - Tổng số học sinh 2060 2960 143,69 1698 2103 123,85 - Số học sinh cấp I 890 1025 115,7 710 826 116,33 - Số học sinh cấp II 670 980 146,26 515 702 136,3 - Số học sinh cấp III 450 860 191,11 426 515 120,89 - Số học sinh vào đại học 50 95 190 47 60 127,66 2. Số hộ được sử dụng điện 1307 2024 154,86 14,7 1506 106,28 - số hộ chưa được sử dụng điện 306 265 86,6 307 3. Số điểm bưu điện 1 1 100 1 1 100 4. Số hộ có điện thoại cố định 115 325 282,6 103 410 398,06 5. Số chợ 1 1 100 1 1 100 6. Số nhà kiên cố 1016 1624 159,84 1507 1627 107,96 7. Số người mắc nghiện 85 123 144,7 82 106 170,96 8. Chỉ tiêu BQ - Số học sinh/ dân số (%) 17,93 18,7 103,01 12,89 13,8 - Số điện thoại cố định/1000 dân 10,18 20,28 199,21 7,83 20,92 Bảng 9: Tình hình đầu tư vào các ngành của các xã điều tra ĐVT: tr.đ Chỉ tiêu Xã Nhuận Trạch Xã Hoà Sơn 2000 2005 (*) 2000 2005 (*) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng vốn đầu tư 2506 100 3055 100 121,9 2248 100 2461 100 109,47 1. Nông nghiệp 700 27,93 6650 21,6 94,28 450 20 560 22,75 124,4 - Thuỷ lợi 450 64,29 350 53,03 77,78 250 55,56 310 55,36 124 - Dịch vụ NN 250 35,71 310 46,97 124 200 44,44 250 44,64 125 2. Giao thông 350 13,96 510 16,7 145,71 405 18,02 520 21,13 128,4 3 . Điện nông thôn 460 18,36 350 11,45 76,08 560 24,91 345 14 61,61 4. Giáo dục 270 10,77 470 15,38 174 185 8,23 275 11,17 147,65 5. Y tế 150 5,98 235 7,69 156,67 132 5,87 156 6,34 118,18 6. Công trình công cộng 200 7,98 578 18,92 289 189 8,4 195 7,92 103,17 7. Đầu tư khác 376 15,0 415 13,58 110,37 327 14,54 410 16,65 125,38 Nguồn: Ban thống kê các xã điều tra và tính toán Ghi chú: (*) Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của xã; (**) Tốc độ phát triển bình quân hàng năm vùng Bảng 10: Tình hình y tế -sức khỏe cộng đồng Chỉ tiêu Nhuận Trạch Hoà Sơn 2000 2005 Tốc độ 2000 2005 Tốc độ Số người được khám sức khoẻ định kỳ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 17,8 11,6 13,1 9,2 Tỷ lệ tiêm phòng các bệnh của trẻ em 30 68 35 72 Tỷ lệ người dân được khám định kỳ 25 56 31 62,5 Bảng 11: Tình hình hoạt động phúc lợi công cộng Chỉ tiêu Nhuận Trạch Hoà Sơn 2000 2005 Tốc độ 2000 2005 Tốc độ Tỉ lệ số người được hưởng phúc lợi xã hội 78 85 63 79 Tỉ lệ số người dân 73 97 82 92 Bảng 12 Tình hình nhập cư trên địa bàn 2 xã Chỉ tiêu Nhuận Trạch Hoà Sơn 2000 2005 Tốc độ 2000 2005 Tốc độ Tỉ lệ nhập cư so với dân 4 11,5 3,5 12,6 Nhập cư vì mục đích kinh doanh đầu cơ đất 1 65 0,9 73 Nhập cư vì mục đích sản xuất kinh doanh tại địa phương 63 21 71 19 Nhập cư vì các lí do khác 36 14 28,1 8 Bảng 13 Tình hình phong tục tập quán xã hội Chỉ tiêu Nhuận Trạch Hoà Sơn 2000 2005 Tốc độ 2000 2005 Tốc độ Tập quán sản xuất thay đổi 6 12 8 13 Tỉ lệ văn hoá truyền thống thay đổi 2 35 4 36 Tỉ lệ tiếp cận KHKT thay đổi 1,5 65 0,95 55 Tỉ lệ bản sắc dân tộc thay đổi 0,9 12 0,83 13 Bảng 14 Bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học 2 xã Chỉ tiêu Nhuận Trạch Hoà Sơn 2000 2005 Tốc độ 2000 2005 Tốc độ Môi trường sống thay đổi 0,3 35 0,2 37 Tỉ lệ môi trường nước thay đổi 2 48 3,1 51 Tỉ lệ môi trường đất thay đổi 6 76 7 81 Tỉ lệ môi trường cây xanh thay đổi 3 36 4 41 PHẦN 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN 2 XÃ NHUẬN TRẠCH VÀ HOÀ SƠN SAU KHI CÓ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ XÃ XUÂN MAI 3.1. Kết quả phát triển kinh tế trước và sau khi quy hoạch phát triển đô thị 3.1. 1. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế của 2 xã a) Xã Nhuận Trạch (Bảng1a) Tổng sản xuất năm 2005 của xã là 37,246 triệu đồng tăng trưởng 22,015% so với năm 2000 là 25,216 triệu đồng. Đây là mức tăng trưởng khá cao so với mặt bằng địa phương một tỉnh miền núi như Hoà Bình. Đạt được mức độ tăng trưởng như vậy là nhờ giá trị tăng trưởng của thương mại dịch vụ 73,53% và tiểu thủ công nghiệp tăng 62,64%. Ngành sản xuất nông nghiệp kết quả sản xuất giảm 8,82%. Trong đó trồng trọt giảm mạnh 31,78% do một phần diện tích gieo trồng chuyển đổi mục đích sử dụng. Ngành chăn nuôi phát triển tăng trưởng 23,94% và còn có thể tăng trưởng hơn trong tương lai; tại đây có các trại gà lớn của các hộ dân nuôi gia công cho công ty CP theo hợp đồng đầu tư đầu vào và đảm bảo bao tiêu đầu ra cho nông dân. - Giá trị sản xuất/người tăng nhẹ 2,23% năm 2000 lên 2,32% năm 2005. - Giá trị sản xuất/hộ tăng từ 15,632% năm 2000 lên 16,27% năm 2005. b) Xã Hoà Sơn (bảng 1b) Tổng giá trị sản xuất của xã Hoà Sơn tăng từ 30.276 triệu đồng năm 2000 lên đến 42.756 triệu đồng năm 2005 tăng thêm 41,22% trong đó: Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 17,6% bao gồm trồng trọt tăng thêm 10,63%; chăn nuôi giảm 34,13%. Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng 48,13% bao gồm sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá vôi. Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ tăng trưởng vượt bậc 264,04%. Thương mại dịch vụ phát triển do thu nhập người dân được nâng cao và hưởng lợi từ đô thị hoá (bán đất, được đền bù khu công nghiệp, khu đô thị mới) làm cho sức mua tăng mạnh, nhiều dịch vụ tiện ích ra đời nâng cao đời sống nhân dân. - Giá trị sản xuất/khẩu tăng từ 2,39% năm 2000 cho đến 2,8% năm 2005. - Giá trị sản xuất/lao động tăng từ 4,94% năm 2000 lên 5,18 năm 2005. Tuy nhiên giá trị sản xuất/hộ giảm nhẹ từ 17,56% năm 2000 còn 16,85% năm 2005. 3.1.2. Cơ cấu kinh tế các ngành trong nông thôn của 2 xã a) Xã Nhuận Trạch (bảng 1a) - Năm 2000 tổng giá trị sản xuất toàn xã là 25,216 triệu đồng trong đó: + Giá trị sản xuất nông nghiệp là 17,012 triệu chiếm tỷ trọng 67,47% bao gồm cơ cấu trồng trọt 64,67% và chăn nuôi 35,33%. + Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 3.102 triệu chỉ chiếm tỉ lệ 12,30%. + Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ là 5.103 triệu chiếm 20,23%. Qua cơ cấu kinh tế ta có nhận thấy năm 2000 cơ bản Nhuận Trạch vẫn là xã thuần nông. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao. - Năm 2005 cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tích cực tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nghề nông nghiệp. Thương mại dịch vụ đã chiếm 40,28%. Nông nghiệp chỉ còn tỉ trọng 37,34% và tiểu thủ công nghiệp tăng lên 21,78%. + Thương mại dịch vụ đã có sự thay đổi đột biến góp phần đưa cơ cấu kinh tế xã hội của xã chuyển dịch theo hướng công nghiệp, hoá hiện đại hoá. b) Xã Hoà Sơn (bảng 1b) - Năm 2000 cơ cấu kinh tế của xã là giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao 74,1%. Tiếp theo là tiểu thủ công nghiệp 18,65% sau đó là thương mại dịch vụ 7,24%. Đây là một xã thuần nông thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và đại bộ phận dân cư đều thamg gia sản xuất nông nghiệp. + Thương mại dịch vụ chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ 7,24% nói lên sự trao đổi hàng hoá chưa phát triển, sức mua của người dân kém, hệ thống chợ, cửa hàng manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu đông đảo của người dân về giá cả cũng như chất lượng kịp thời. + Tiểu thủ công nghiệp cũng chưa phát triển chỉ chiếm tỉ lệ 18,65% so với cơ cấu kinh tế. Như vậy đòi hỏi lãnh đạo địa phương cùng người dân cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong phát triển kinh tế. Những tháng nông nhàn ngoài mùa vụ nông nghiệp tỉ lệ thất nghiệp không có việc làm rất cao làm cho thu nhập của người lao động/năm thấp, chưa phát huy giải phóng hết tiềm năng sức lao động của người dân. - Năm 2005 so với năm 2000 do xã đã cải cách cơ cấu kinh tế kịp thời với quá trình đô thị hoá, cơ cấu kinh tế xã Hoà Sơn đã được cải thiện đáng kể, tỉ trọng ngành nông nghiệp đã giảm xuống còn 61,71%, tiểu thủ công nghiệp tăng nhẹ lên 19,56%. Đặc biệt là thương mại dịch vụ đã tăng vượt trội chiếm 18,72%. Đây không phải là một tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nhưng thương mại dịch vụ đã tăng gấp đôi so với năm 2000. Xã đã nâng cấp, tu sửa tạo mọi điều kiện thuận lợi để bà con kinh doanh trao đổi hàng hoá nâng cao đời sống của nhân dân. 3.1.3. Cơ cấu đầu tư vốn vào các ngành kinh tế a) Xã Nhuận Trạch (bảng 9) - Năm 2000 Tổng vốn đầu tư toàn xã là 2.506 triệu đồng, đây là nguồn vốn chủ yếu được cấp từ ngân sách nhà nước và một phần nhỏ thu thuế từ dân, ngân sách xã luôn trong tình trạng thu không đủ chi. Với nguồn kinh phí eo hẹp như thế đòi hỏi chính quyền xã phải cân đối lựa chọn đầu tư vào những lĩnh vực mang lại hiệu quả cao và thiết thực nhất đối với người dân. + Nông nghiệp được đầu tư 700 triệu chiếm tỷ trọng được đầu tư cao nhất 27,93%. + Giao thông đầu tư 350 chiếm tỷ trọng 13,96% tổng vốn đầu tư. Chủ yếu xây dựng đường xá liên thôn theo hướng bê tông hoá cải thiện nhu cầu đi lại của nhân dân. + Điện nông thôn được đầu tư 460 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,36%. Số tiền này được mở rộng hệ thống lưới điện đến các thôn đáp ứng nhu cầu dùng điện của người dân giảm bớt tỷ lệ bán điện qua trung gian hướng tới người dân được mua điện trực tiếp từ ngành điện với mức giá thống nhất trong cả nước. + Giáo dục đào tạo được đầu tư 270 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,77% cùng với số tiền phụ huynh học sinh đóng góp xây dựng mới và tu bổ các phòng học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Tạo điều kiện tốt nhất cho các em học sinh được tới trường học tập. + Y tế đầu tư chiếm tỷ trọng 5,98% dùng để đầu tư trang bị mới giường bệnh và thiết bị y tế cho các trạm y tế, thực hiện các đợt tiêm chủng vacxin phòng suy dinh dưỡng… + Đầu tư 200 triệu vào sửa chữa và xây mới các công trình công cộng chiếm tỷ trọng 7,98% b. xã Hoà Sơn Năm 2000 tổng vốn đầu tư toàn xã là 2248 triệu đồng đầy là nguồn vốn chủ yếu đựơc cấp từ ngân sách Nhà nước và một phần nhỏ thu thuế từ dân, ngân sách xã luôn trong tình trạng thu không đủ chi. Với nguồn kinh phí eo hẹp như thế đòi hỏi chính quyền xã phải cân đối lựa chọn đầu tư vào những lĩnh vực mang lại hiệu quả cao và thiết thực nhất đối với người dân. + Nông nghiệp được đầu tư 450 triệu chiếm tỷ trọng 25% + Giao thông được đầu tư 405 triệu chiếm tỷ trọng 23,4% tổng vốn đầu tư. Chủ yếu xây dựng đường xá liên thôn theo hướng bê tông hoá cải thiện nhu cầu đi lại của nhân dân. Điện nông thôn được đầu tư 560 triệu chiếm tỷ trọng 27,91% số tiền này được dùng để mở rộng hệ thống lưới điện đến các thôn đáp ứng nhu cầu dùng điện của người dân, giảm bớt tỷ lệ bán điện qua trung gian hướng tới người dân được mua điện trực tiếp từ ngành điện mới mức giá thống nhất trong cả nước. + Giáo dục được đầu tư 185 triệu đồng chiếm tỷ lệ 8,23% cùng với số tiền của phụ huynh học sinh đóng góp xây mới và tu bổ các phòng học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập; tạo điều kiện tốt nhất cho các em học sinh được tới trường + Y tế được đầu tư 132 triệu đồng chiếm tỷ lệ 5,87% dùng để đầu tư trang thiết bị giường bệnh và thiết bị y tế cho trạm xá, thực hiện các các bệnh tiêm chủng vaxin phòng chống suy dinh dưỡng đầu tư 189 triệu chiếm tỷ trọng 8,4% để sửa chữa và xây mới các công trình công cộng 31.4. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành của 2 xã a) Xã Nhuận Trạch (bảng 4a) - Tổng số lao động của xã năm 2000 là 5.167 người trong đó có 4.026 lao động nông nghiệp chiếm 77,92% và 1141 lao động phi nông nghiệp chiếm 22,08%. Số khẩu nông nghiệp là 8.136 khẩu chiếm 72,02% và số khẩu phi nông nghiệp 3.161 chiếm 27,98%. Tổng số hộ là 1.613 trong đó có 1162 hộ nông nghiệp chiếm 72,04% và 451 hộ phi nông nghiệp chiếm 27,96% - Tổng số lao động của xã năm 2005 là 16.027 trong đó có 7.036 khẩu nông nghiệp chiếm 43,9% và 8.901 khẩu phi nông nghiệp chiếm 56,1%. Tổng số hộ là 2.289 trong đó số hộ nông nghiệp 1.052 chiếm 45,96% và 1.237 hộ phi nông nghiệp chiếm 54,04%. Tổng số lao động là 8.016 trong đó lao động nông nghiệp 4.016 chiếm 50,09% và 4.000 lao động phi nông nghiệp chiếm 49,91%. - Qua đó ta nhận thấy tổng dân số sau 5 năm của toàn xã tăng 19,135% trong đó số khẩu nông nghiệp giảm còn 95,73% so với năm 2000 số khẩu phi nông nghiệp tăng gấp 182,78% so với năm 2000. Tổng số hộ tăng 19,88% trong đó hộ nông nghiệp giảm 95,45% hộ phi nông nghiệp tăng 79,265%. Tổng lao động năm 2005 tăng 24,705%, trong đó lao động nông nghiệp tăng 1,39% lao động phi nông nghiệp tăng 107,905%. - Nhận thấy dân số toàn xã tăng do hai nguyên nhân: Do tỷ lệ sinh tăng, do sự di dân từ nơi khác đến. Hộ nông nghiệp giảm dần do tác động của quá trình đô thị hoá nhiều gia đình chuyển sang ngành, nghề khác. Số lao động trong ngành nông nghiệp cũng tăng, mặt khác lao động trong ngành nông nghiệp lại giảm. b. Xã Hoà Sơn (Bảng 4b) Năm 2000 dân số của xã Hoà Sơn là 13167 trong đó có 9617 khẩu nông nghiệp chiếm 73,64% và 3550 khẩu phi nông nghiệp chiếm 26,96%. Tổng số hộ toàn xã là 1724 trong đó hộ nông nghiệp là 2225 chiếm 71,05% và 499 hộ phi nông nghiệp chiếm 28,55%. Năm 2000 trong tổng số 1724 hộ dân có 573 hộ giàu chiếm 33,2%, 944 hộ trung bình chiếm 54,8% và 207 hộ nghèo chiếm 12%. Năm 2005 có 15.230 tổng số dân trong toàn xã trong đó có 9458 khẩu nông nghiệp chiếm 62,1% và 5732 khẩu phi nông nghiệp chiếm 37,9%. Có 2538 hộ trong đó có 1530 hộ nông nghiệp chiếm 63% và 1008 hộ phi nông nghiệp chiếm 39,7%. Hộ giàu có 893 hộ chiếm 35,2%, hộ trung bình 1091 hộ chiếm 43% và 554 hộ nghèo chiếm 21,8%. Qua đó ta thấy năm 2005 dân số toàn xã tăng 15,66% trong đó số khẩu nông nghiệp giảm 98,35% và số khẩu phi nông nghiệp tăng 62,6%. Năm 2005 số hộ nông nghiệp giảm 68,7% và hộ phi nông nghiệp tăng lên. Về thu nhập năm 2005 số hộ giàu tăng 55,85%, số hộ trung bình tăng 15,57%, số hộ nghèo giảm còn 26,76% so với năm 2000 3.1.5. Cơ cấu hộ gia đình và trình độ kinh tế của các hộ trong nông thôn a. Xã Nhuận Trạch (Bảng 4a) Tổng số hộ năm 2000 là 1.613 trong đó có 1162 hộ nông nghiệp chiếm 72,04% và 451 hộ phi nông nghiệp chiếm 27,96% Tổng số hộ năm 2005 là 2.289 trong đó số hộ nông nghiệp 1.052 chiếm 45,96% và 1.237 hộ phi nông nghiệp chiếm 54,04% Qua đó trong 5 năm tổng số hộ tăng 19,88% trong đó hộ nông nghiệp giảm 95,45% hộ phi nông nghiệp tăng 79,265%. b. Xã Hoà Sơn (Bảng 4b) Năm 2000 tổng số hộ toàn xã là 1724 trong đó hộ nông nghiệp là 2225 chiếm 71,05% và 499 hộ phi nông nghiệp chiếm 28,55%. 3.1.6. Kết quả phát triển văn hoá xã hội của 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn trước và sau khi quy hoạch phát triển đô thị vùng Xuân Mai 3.1.6.1.Phát triển các hoạt động văn hoá giáo dục a. Xã Nhuận Trạch Năm 2000 tổng số học sinh toàn xã là 2060 trong đó có 890 học sinh cấp I, 670 học sinh cấp II, 450 học sinh cấp III và 50 học sinh đỗ vào Đại học Năm 2005 có tổng số 2960 học sinh trong đó 1025 học sinh cấp I, 980 học sinh cấp II, 860 học sinh cấp III và 95 học sinh đỗ vào Đại học. Số học sinh năm 2005 tăng 43,69% sau 5 năm trong đó học sinh cấp I tăng 15,7%, học sinh cấp II tăng 46,26%, học sinh cấp III tăng 91,11% và đặc biệt học sinh đỗ vào Đại học tăng 90%. b. Xã Hoà Sơn Tổng số học sinh toàn xã năm 2000 là 1698 học sinh trong đó 710 học sinh cấp I, 515 học sinh cấp II, 426 học sinh cấp III và 47 học sinh đỗ vào Đại học. Tổng số học sinh năm 2005 là 2103 trong đó học sinh cấp I là 826, học sinh cấp II là 702, học sinh cấp III 515, và 60 học sinh đỗ vào Đại học. Sau 5 năm số học sinh của xã Hoà Sơn tăng 23,85%, trong đó số học sinh cấp I tăng 16,33%, số học sinh cấp II tăng 36,3%, số học sinh cấp III tăng 20,89%, số học sinh vào Đại học tăng 27,66%. 3.1.6.2. Phát triển các hoạt động y tế sức khoẻ cộng đồng a. Xã Nhuận Trạch Năm 2000 tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 17,8%, sau 5 năm giảm còn 11,6%. Năm 2000 tỷ lệ tiêm phòng cho trẻ em là 30%, năm 2005 tăng lên 68% Năm 2000 tỷ lệ người dân khi khám bệnh định kỳ chỉ đạt 25%, năm 2005 đã đạt 56%. Để đạt được những con số ấn tượng như trên sau 5 năm đó là sự nỗ lực cố gắng của chính quyền địa phương và sự ý thức bảo vệ sức khoẻ cho bản thân của người dân. b. Xã hoà sơn Năm 2000 tỷ lệ số trẻ em suy dinh dưỡng là 13,1%, năm 2005 là 9,2% Năm 2000 tỷ lệ tiêm phòng cho trẻ em chỉ đạt 35%, năm 2005 tăng lên 72% Năm 2000 tỷ lệ người dân được khám bệnh định kỳ là 31% năm 2005 là 62,5% 3.1.6.3. Các hoạt động phúc lợi cộng đồng a. Xã Nhuận Trạch Năm 2000 tỷ lệ số người được hưởng phúc lợi xã hội chiếm 78% Năm 2005 tỷ lệ số người được hưởng phúc lợi xã hội tăng lên 85% Năm 2000 tỷ lệ số người dân hài lòng với phúc lợi xã hội là 83% Năm 2005 số người dân hài lòng với phúc lợi xã hội là 97% Qua đó ta thấy sau 5 năm chất lượng phúc lợi xã hội của xã đựơc cải thiện đáng kể tạo lòng tin cho nhân dân vào các chính sách phát triển kinh tế của địa phương. b. Xã Hoà Sơn Năm 2000 tỷ lệ số người được hưởng phúc lợi xã hội là 63% Năm 2005 tỷ lệ số người được hưởng phúc lợi xã hội tăng lên 79% Năm 2000 tỷ lệ số người dân hài lòng với phúc lợi xã hội là 81% Năm 2005 số người dân hài lòng với phúc lợi xã hội là 83% 3.1.6.4. Vấn đề nhập cư a. Xã Nhuận Trạch Tỷ lệ nhập cư năm 2000 là 4%, sau 5 năm tỷ lệ nhập cư đã tăng lên 11,5%. Tỷ lệ nhập cư vì mục đích kinh doanh đầu cơ đất năm 2000 chỉ có 1%, cho đến năm 2005 là 65%. Tỷ lệ nhập cư vì mục đích kinh doanh tại địa phương năm 2000 chiếm tỷ trọng cao 63% đến năm 2005 còn 21%. b. Xã Hoà Sơn Tỷ lệ nhập cư năm 2000 là 3,5%, sau 5 năm tỷ lệ nhập cư đã tăng lên 12,6%. Tỷ lệ nhập cư vì mục đích kinh doanh đầu cơ đất năm 2000 chỉ có 0,9%, cho đến năm 2005 là 73%. Tỷ lệ nhập cư vì mục đích kinh doanh tại địa phương năm 2000 chiếm tỷ trọng cao 71% đến năm 2005 còn 19%. 3.1.6.5. Những phong tục tập quán xã hội a. Xã Nhuận Trạch Năm 2000 tập quán sản xuất kinh doanh thay đổi chiếm tỷ lệ 6% cho đến năm 2005 tăng lên 12%. Tỷ lệ văn hoá truyền thống thay đổi năm 2000 chỉ chiếm 2%, đến năm 2005 tăng lên 35%. Năm 2000 tỷ lệ tính cộng đồng thay đổi chiếm 1,5% đến năm 2005 chiếm 65%. Năm 2000 tỷ lệ bản sắc dân tộc thay đổi chỉ chiếm 0,9% đến năm 2005 chiếm 12% b. Xã Hoà Sơn Năm 2000 tập quán sản xuất kinh doanh thay đổi chiếm tỷ lệ 8% cho đến năm 2005 tăng lên 13%. Tỷ lệ văn hoá truyền thống thay đổi năm 2000 chỉ chiếm 4%, đến năm 2005 tăng lên 36%. Năm 2000 tỷ lệ tính cộng đồng thay đổi chiếm 0,95% đến năm 2005 chiếm 55%. Năm 2000 tỷ lệ bản sắc dân tộc thay đổi chỉ chiếm 0,83% đến năm 2005 chiếm 13%. 3.2. Kết quả bảo vệ môi trường số và đa dạng sinh học a. Xã Nhuận Trạch Năm 2000 môi trường sống thay đổi chiếm 0,3% đến năm 2005 là 35% Năm 2000 môi trường nước thay đổi 2% đến năm 2005 là 48% Tỷ lệ môi trường đất thay đổi năm 2000 là 6% năm 2005 là 76% Tỷ lệ môi trường cây xanh thay đổi năm 2000 là 3% đến năm 2005 là 36%. b. Xã Hoà Sơn Năm 2000 môi trường sống thay đổi chiếm 0,2% đến năm 2005 là 37% Năm 2000 môi trường nước thay đổi 3,1% đến năm 2005 là 51% Tỷ lệ môi trường đất thay đổi năm 2000 là 8% năm 2005 là 81% Tỷ lệ môi trường cây xanh thay đổi năm 2000 là 4% đến năm 2005 là 41%. 3.3. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến phát triển của từng lĩnh vực kinh tế xã hội nông thôn vùng Xuân Mai 3.3.1. Khái quát các ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 3.3.1.1. Những ảnh hưởng tích cực (yếu tố kinh tế ngoại sinh) - Phát triển các hoạt động văn hoá - giáo dục Đô thị hoá góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, hình thành lối sống công nghiệp xây dựng xã hội mới, tuy nhiên khi tăng quy mô thành phố bằng các giải pháp mở rộng không gian, hình thành các quận mới, phường mới sẽ dẫn đến tình trạng gia tăng thất nghiệp. Số tiền Nhà nước đền bù đất để tạo công ăn việc làm mới không được người nông dân sử dụng đúng mục đích sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác gia tăng nhanh chóng. Sự thay đổi tập quán lối sống và sự phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanh chóng, nhu cầu giáo dục, y tế tăng, tệ nạn xã hội trở thành vấn đề lớn; vấn đề nghèo đói, thất nghiệp được đặt ra. Thay đổi tập quán sinh hoạt, lối sống, phương thức kiếm sống là kết quả của tất yếu của quá trình đô thị hoá. Người dân của đô thị sẽ nhanh chóng làm biến đổi tập quán của những người mới đến thông qua các hoạt động xã hội, quan hệ, sinh hoạt, làm việc hàng ngày. Những người mới đến về mặt tâm lý họ cần phải nhanh chóng hoà nhập với cộng đồng mới. Nhu cầu của họ tăng nhanh và họ cũng muốn được mọi người tôn trọng. Những tục lệ ma chay, cưới xin sẽ theo kiểu đô thị để hợp với xã hội đô thị. Tập quán sinh hoạt hoàn toàn thay đổi, mục tiêu nâng cao đời sống và học hành cho con cái được đặt lên hàng đầu. * Đối với ngành giáo dục Năm 2000, số học sinh ở các trường phổ thông trung học ở thị trấn Xuân Mai tăng gần gấp đôi so với năm 1990. Tác động của đô thị hoá không chỉ thể hiện ở sự phát triển đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ngành giáo dục mà còn biểu hiện ở nhận thức của nhân dân về nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thị trấn Xuân Mai. Qua điều tra ở một số xã thuộc huyện Lương Sơn và thị trấn Xuân mai cho thấy mức chi bình quân của mỗi hộ cho giáo dục lên đến gần 1.500.000 đồng/năm chiếm 5,5% tổng chi của hộ. Năm 2000 đã có 68% số cháu trong độ tuổi được đến lớp giáo dục mầm non, 98%, theo học tiểu học 97% theo học trung học cơ sở và 47% được học phổ thông trung học. Về cơ sở vật chất, tính đến năm 2000 đã có 100% số trường phổ thông trung học (19 trường), 83% số trường trung học cơ sở (108/113), 81% số trường tiểu học (117/144), 64% (104/152) số nhà trẻ mẫu giáo được xây dựng kiên cố, khang trang, không còn tình trạng học 3 ca. Hầu hết các huyện đều đã có trường dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo phát triển nguồn nhân lực. - Phát triển các hoạt động y tế - sức khoẻ cộng đồng Trong những năm qua, với sự tác động của đô thị hoá, công tác phòng và chữa bệnh ở vùng thị trấn Xuân Mai đã phát triển đáng kể, nhiều căn bệnh bị đẩy lùi, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn. Mạng lưới y tế cơ sở được củng cố và hoàn thiện, năm 2000 có 100% số xã và thị trấn có trạm y tế. Hệ thống y tế cơ sở ngày càng phát huy tác dụng, là hạt nhân tích cực trong phong trào phòng chống dịch bệnh, duy trì các phong trào vệ sinh làm sạch làng xóm, cải thiện môi trường đồng ruộng. Các chương trình y tế dự phòng đã được thực hiện nghiêm túc. Ngoài ra, nhiều cơ sở y tế tư nhân cũng được phép hành nghề rải rác khắp các xã, phường, góp phanà chữa trị bệnh tật, giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. Việc quản lý hành nghề y được tư nhân được tiến hành sát sao, chất lượng dược phẩm và an toàn thực phẩm được tăng cường kiểm tra. Công tác tuyên truyền nâng cao y đức đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân được thực hiện. Cơ sở vật chất của nhiều cơ sở y tế cũng được chú trọng đầu tư, một số bệnh viện được cải tạo, mở rộng.Một số bệnh viện chuyên khoa với phương tiện chữa bệnh hiện đại tạo điều kiện cho công tác khám chữa bệnh được xây mới. Theo số liệu điều tra các hộ ở một số xã thuộc t huyện Lương Sơn và Chương Mỹ, phát triển kinh tế nhờ đô thị hoá đã tạo điều kiện cho các hộ có khả năng chi tiêu cho sức khoẻ và được coi là khoản chi quan trọng của gia đình. Trong năm 1999, bình quân mỗi hộ chi tiêu cho sức khoẻ 499,02 nghìn đồng, chiếm 1,91% tổng chi tiêu của hộ, các trạm y tế xã đã được đầu tư nâng cấp, quy hoạch vườn thuốc nam phục vụ dân cư trong vùng. * Đối với ngành văn hoá thể thao - Ảnh hưởng tích cực Trong quá trình đô thị hoá đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân nông thôn được nâng cao, thu nhập bình quân từ dưới 100.000 đồng/tháng năm 1990 lên 220.000 đồng năm 1995 và năm 2000 đạt 262.000 đồng/tháng. Theo thống kê năm 1995 khu vực 2 xã 44,12% số hộ có máy thu thanh 44,48% só hộ có máy thu hình và 17,52% số hộ có xe gắn máy, trong đó khu vực huyện tỷ lệ cao nhất. Năm 2000, gần 100% số hộ có máy thu thanh, 80% số hộ có máy thu hình 40% số hộ có xe gắn máy, cuộc sống đô thị ngày càng xâm nhập vào các vùng ngoại thành Về công trình văn hoá thể theo công cộng, năm 2000 có 98/118 xã có ân thể thao, 100% xã có đài truyền thanh, 51 xã có nhà văn hoá. Tổng số vốnd đầu tư cho lĩnh vực này trong 5 năm 1996 - 2000 là 750,17 tỷ đồng, chiếm 21,16% tổng vốn đầu tư của toàn thành phố. Đô thị hoá đã ảnh hưởng tới nhận thức của nhân dân về kế hoạch hoá gia đình, tỷ lệ sinh giảm từ 2,13% năm 1990 xuống còn 1,62% năm 2000. Số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá là 73,2%. Đô thị hoá cũng có tác động hạn chế các tập tục lạc hậu của vùng nông thôn ngoại thành. Chẳng hạn, thói quen sử dụng phân tươi để chăm bón rau xanh nay đã được xoá bỏ. Một số hủ tục nặng nề, rườm rà trong ma chay, cưới xin đã được xoá bỏ, tạo không khí lành mạnh trong đời sống dân cư. Đô thị hoá là một động lực thúc đẩy các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, phát huy nét đẹp về thuần phong mỹ tục của từng vùng nông thôn. Hoạt động văn hoá, văn nghệ phát triển rất phong phú, đa dạng đặc biệt là văn hoá văn nghệ quần chúng. Hầu hết các xã, thôn đều được đầu tư xây dựng sân vận động, tạo điều kiện cho các hoạt động thường xuyên của câu lạc bộ văn hoá, thể thao cấp cơ sở.Mỗi xã đều được đầu tư xây dựng trung tâm văn hoá, thể thao làm nòng cốt cho các hoạt động tổ chức thi đấu giao hữu giữa các thôn, xã và các đơn vị. Nhờ có phát triển phong trào sâu rộng trong quần chúng, các hoạt động văn hoá - thể dục, thể thao đã phục vụ kịp thời nhiệm vụ và chính trị và những ngày kỷ niệm của dân tộc. Nhiều buổi liên hoạ hội diễn nghệ thuật, ca nhạc ngoài trời đã được tổ chức ở các phạm vi từ xã tới huyện. Các loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao như cờ vua, cờ tướng, thái cực quyền, vật dân tộc, bóng đá, cầu lông…. được hình thành và phát triển. Một số khu du lịch, văn hoá được tập trung đầu tư cải tạo và xây dựng các hồ câu giải trí nhằm phục vụ nhân dân trong các kỳ nghỉ cuối tuần, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhiều công trình kiến trúc như đình, chùa, lăng miếu và các khu di tích, các đài tưởng niệm… được khôi phục, xây mới nâng cao đời sống văn hoá của nhân dân. Đời sống văn hoá cơ sở từng bước được nâng lên một số quy ước lành mạnh, văn minh đã được quan tâm xây dựng kết hợp với bản sắc dân tộc truyền thống, dân dần đi vào cuộc sống của từng hộ gia đình trong cộng đồng thôn, xã. * Kết quả bảo vệ môi trường sống và đa dạng sinh hoạt - Môi trường sống của khu vực dân cư + Môi trường nước thải Ô nhiễm nước thải: Nước thải công nghiệp hiện tại, ngoại trừ một số cụm công nghiệp nhìn chung mật độ công nghiệp trên địa bàn huyện chưa cao. Ở các nhà máy lớn, mới xây dựng đa số đều có hệ thống xử lý nước tải riêng vì vậy tình trạng ô nhiễm môi trường nước do công nghiệp thải ra cho đến nay còn chưa ở mức cao. Tuy nhiên, trong những năm tới với nhiều khu công nghiệp được hình thành và các nhà máy mới được xây dựng sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước cần được nghiên cứu và xử lý. Nước thải bệnh viện: hiện nay trên địa bàn còn có các trạm y tế của các xã và các đơn vị đóng trên địa bàn. Nước thải của bệnh viện và các trạm y tế này trước khi xả ra sông, mương, ao hồ, đồng ruộng đều chưa được xử lý. Nước thải bệnh viện chưa nhiều chất bẩn và độc hại. Hàm lượng chất hữu cơ BOD5 cao, chứa nhiều vi trùng gây bệnh. Tuy chưa có số liệu khảo sát nhưng nước thải của bệnh viện và các trạm y tế đang là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Nước thải sinh hoạt: nước thải sinh hoạt của các làng xóm nói chung hầu như không qua một hình thức xử lý nào mà được xả trực tiếp ra sông, mương, ao hồ, đồng ruộng. Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt ở các khu vực này. Theo kết quả khảo sát của Trường đại học Xây dựng tại một số điểm xả cho thấy hàm lượng các chất bán độc hại đều ở rất cao. Ví dụ hàm lượng các chất lơ lửng từ 30mg đến 200mg/lít; BOD5 là 37mg đến 127mg/lít; NH4+ là 3,5 mg đến 14mg/lít; COD là 83 mg đến 145 mg/lít. Bảng 15: Thành phần và tính chất nước sông Bùi tại xã Nhuận Trạch STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 1 Nhiệt độ nước 0C 28,5 2 pH - 7,2 3 NH4+ mg/l 1,1 4 ÔXy hoà tan mg/l 5,2 5 Cặn lơ lửng mg/l 151 6 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 100 7 SO4-2 mg/l 18 8 chất lượng- mg/l 38 9 BOD5 mg/l 8,2 10 COD mg/l 54 11 Coliform MNP/100ml 1400 3.3.1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực (yếu tố phi kinh tế ngoại sinh) - Cung cấp nước sạch và môi trướng sống không được đảm bảo tốt. - Những phong tục tập quán tốt đẹp dần bị mai một do nếp sống đô thị chi phối, tính cộng đồng bị giảm sút. Bản sắc dân tộc bị thanh niên coi nhẹ, thay vào đó là lối sống hiện đại của thanh niên. - Một số giống cây con bản địa và sản phẩm đặc sản, quý hiếm bị cạn kiệt do phá rừng, khai thác khong hợp lý và trang trại hoá các vùng đất đồi núi cũ. - Một số dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp với tiền đề bù bị sử dụng không hiệu quả, thiếu việc làm hình thành lớp người nghèo trong nông thôn. - Một số dân giàu nên rất nhanh do buôn bán đất trái phép. Sự giàu có này tiềm ẩn yếu tố không bền vững. - Vấn đề nhập cư ồ ạt do người dân di cư tự do là tiềm ẩn rất nhiều vấn đề phức tạp khi chính quyền không kiểm soát được dẫn đến các tệ nạn xã hội phát triển. - Một số dân cư vì sinh kế đến chiếm đất ở và làm các ngành nghề dịch vụ không đăng ký với chính quyền địa phương. - Phân hoá giàu nghèo trong dân cư ngày càng rõ rệt do người dân mất việc làm do các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp và đô thị. - Những ảnh hưởng do chính sách của Đảng và Nhà nước: Chính sách ưu tiên phát triển miền núi, chính sách về Dân tộc thiểu số, Chính sách về quốc phòng, an ninh… PHẦN 4 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN BỀN VỮNG CỦA VÙNG XUÂN MAI - HÀ TÂY 4.1. Định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững ở vùng Xuân Mai - Hà Tây 4.1.1. Các quan điểm phát triển đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở vùng Xuân Mai a) Đô thị hóa theo chiều sâu Các chỉ tiêu định lượng: - Các chỉ tiêu đô thị/người: diện tích cây xanh; diện tích đất, đường giao thông; diện tích các công trình công cộng; diện tích đất nhà ở; nước, điện. - GDP hoặc giá trị sản xuất/người. - Cơ cấu GDP - Trình độ dân trí - Số giường bệnh/1000 dân - Các công trình văn hoá/1000 dân - Tổng máy điện thoại trên 100 dân. Các chỉ tiêu định tính: - Chất lượng hạ tầng kỹ thuật - Chất lượng hạ tầng xã hội - Trình độ văn minh đô thị - Kiến trúc đô thị - Môi trường sinh thái b) Quan điểm đô thị hoá theo chiều rộng Các chỉ tiêu định lượng: - Quy mô diện tích đô thị - Tỷ lệ diện tích đất đô thị/đất nông thôn - Quy mô dân số đô thị, tỷ lệ dân số đô thị (%) - Quy mô và cơ cấu GDP (hoặc giá trị sản xuất) - Quy mô, cơ cấu GDP/người (hoặc giá trị sản xuất) - Diện tích đường giao thông/người - Trình độ dân trí - Giường bệnh/1000 dân - Tổng máy điện thoại/100 dân - Tuổi thọ bình quân Các chỉ tiêu định tính: - Chất lượng hạ tầng kỹ thuật - Chất lượng hạ tầng xã hội - Trình độ văn minh đô thị - Kiến trúc đô thị Trong các quan điểm trên đây những quan điểm chỉ áp dụng khi đánh giá trình độ đô thị hoá của các đô thị lớn, ví dụ diện tích nhà ở bình quân một người dân đô thị, số lượng các trường đại học trên địa bàn. Ở các quận, phường mới thành lập, tiêu chí diện tích nhà ở bình quân một người dân có thể cao nhưng điều đó không nói lên trình độ đô thị hoá. Chẳng hạn, diện tích nhà ở của các hộ nông dân thường cao hơn ở đô thị nhưng chất lượng nhà ở và vấn đề tiện nghi trong nhà thì rất kém. 4.1.2. Định hướng và mục tiêu quá trình đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế xã hội của vùng Xuân Mai đến năm 2015 a) Sự hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ trong các đô thị lớn Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong những đô thị lớn là xu thế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô thị, là biểu hiện của tính chuyên môn hoá cao trong sản xuất. Tất cả các hoạt động sản xuất có cùng đặc điểm, tính chất được tập trung vào một khu vực tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu tốt hơn, sản xuất với năng suất và hiệu quả cao hơn và tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm đô thị, thị trường lao động phong phú hơn… b) Hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ ở các vùng ngoại ô Sự hình thành các trung tâm của mỗi vùng có tính khách quan nhằm đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống ngày càng tăng lên của chính vùng đó. Đó là biểu hiện của tính tập trung hoá trong sản xuất. Tuy nhiên, quy mô sản xuất và hoạt động thương mại dịch vụ sẽ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và quy mô dân số của vùng để đảm bảo tính hoạt động có hiệu quả. Đồng thời các trung tam này còn là điểm nối, hay sự chuyển tiếp giữa các vùng đô thị lớn làm cho tính hiệu quả của hệ thống đô thị được nâng cao. Trong quá trình đô thị hoá, các trung tâm này sẽ trở thành những đô thị vệ tinh của các đô thị lớn. c) Mở rộng các đô thị hiện có Việc mở rộng các đô thị hiện có theo mô hình làn sóng là xu thế tất yếu khi nhu cầu về đất xây dựng đô thị tăng và khả năng mở có thể thực hiện tương đối dễ. Xu hướng này tạo sự ổn định tương đối và giải quyết các vấn đề quá tải cho đô thị lớn. d) Chuyển một số vùng nông thôn thành đô thị Đây là một xu hướng hiện đại được thực hiện trong điều kiện có sự đầu tư lớn của Nhà nước . Vấn đề cơ bản là tạo nguồn tài chính để tải tạo đất, xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, ví dụ như khu đô thị Xuân Mai chính là việc chyển một số vùng nông thôn thành đô thị hiện đại. 4.2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá gắn liền phát triển kinh tế xã hội nông thôn bền vững 4.2.1. Một số giải pháp phát huy lợi thế đô thị hoá phát triển kinh tế xã hội nông thôn của vùng Xuân Mai - Phát triển kinh tế nhanh gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu của đô thị hoá là một biện pháp quan trọng nhằm thu nhập và giải quyết việc làm cho các cán bộ nông dân. - Phát huy nội lực về các ngành nghề truyền thống tại địa phương, tạo bước phát triển mới trong kinh tế hộ nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để tạo điều kiện tăng thu hập cho hộ nông dân. - Phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ khác nhau đáp ứng yêu cầu của khu đô thị mới và công nghiệp tập trung. - Xây dựng một số mô hình phát triển kinh tế trang trại theo hướng sinh thái và sản xuất gắn liền với chế biến sản phẩm tại vùng. - Tăng cường đào tạo nghề cho người lao động và trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ của các địa phương trong vùng đáp ứng yêu cầu phát triển của đô thị và công nghiệp hoá. - Tiếp tục tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn mới. - Mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác trong nông thôn, phát huy các lợi thế của khu đô thị và công nghiệp hoá của vùng. 4.2.3. Một số giải pháp hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hoá - Hoàn thiện hệ thống cung cấp nước sạch và xử lý rác thải nông thôn - Hoàn thiện và thực hiện tốt hương ước các làng bản. - Tăng cường năng lực quản lý nhà nước ở các cấp cơ sở - Tạo việc làm cho người là thông qua phát triển kinh tế địa phương và xúc tiến xuất khẩu lao động. - Củng cố hoạt động văn hoá truyền thống gắn liền giao dục. - Những chính sách hỗ trợ của nhà nước các cấp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đô thị hoá. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ảnh hưởng của đô thị hoá đến vùng Xuân Mai - Hà Tây và huyện Lương Sơn - Hoà Bình (2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn) là một đề tài quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định chính sách trong quá trình đô thị hoá ở Xuân Mai nói riêng và các đô thị ở Việt Nam nói chung. Trong đề tài chúng tôi đã phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng tích cực và những vướng mắc của quá trình đô thị hoá ở vùng nông thôn 2 xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn, đồng thời nêu lên những bức xúc trong quá trình giải quyết việc đền bù khi Nhà nước thu hồi đất.Trên cơ sở đó tôi kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết ảnh hưởng cảu đô thị hoá đối với nông thôn và hoàn thiện chính sách đền bù khu thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở Nhuận Trạch và Hoà Sơn Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do đây là vấn đề phức tạp trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Rất mong các cấp lãnh đạo địa phương coi đây như là một tư liệu quý để nghiên cứu, đánh giá thực tiễn quá trình đô thị hoá của địa phương mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn - Đại học Nông nghiệp I; Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo thị trấn Xuân Mai, hai xã Nhuận Trạch và Hoà Sơn thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình cũng nằm trong vùng quy hoạch của thị xã Xuân Mai. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Xã hội học đô thị - Trịnh Duy Lâm - NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004. 2. Phát triển nông thôn - Khoa Kinh tế và PTNT, ĐHNN I 3. Kinh tế tài nguyên môi trường - TS. Nguyễn Văn Phong TS. Vũ Thị Phương Thuỵ - ĐHNN I 4. Phát triển Nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH ở Việt Nam - PTS. Nguyễn Thị Bích - PTS. Chu Tiến Quang - ĐH KTQD 5. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội- Thực trạng và giải pháp - TS. Hoàng Văn Hoá - NXB Chính trị Quốc gia - 2002. MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThực trạng phát triển kinh tế xã hội nông thôn của hai xã Tây Bắc vùng Xuân Mai- Nhuận Trạch và Hoà Sơn (Thuộc tỉnh Hoà Bình) trong quá trình đô thị h.docx