TÓM TẮT Trẻ khó học với những khuyết tật ẩn tàng, nó không hiện hữu trước chúng ta như những trẻ khuyết tật khác. Nhưng trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong khi học ở tiểu học và biểu hiện ra bên ngoài là kết quả học tập kém và khó khăn khi sử dụng những kỹ năng cơ bản như đọc, viết, tính toán. Ở Đà Nẵng, hiện nay trẻ này đang học chung cùng với trẻ bình thường và gặp nhiều bất hạnh nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu để phát hiện, chẩn đoán cũng như đưa ra các biện pháp can thiệp nhằm giúp đỡ trẻ vượt qua những khó khăn này. Đây là mục đích chính để nghiên cứu đề tài này.
ABSTRACT Children with learning disabilities have the hidden handicap, did not exist before us like the other disabled children. But children face many difficulties while studying in elementary and expression outside the academic results and low dunes difficult when residents of skills such as reading, writing, numeracy. In Da Nang, children are stuđie along with normal children, and met many unhappy but do not have a research project to detect, diagnose and making interventions to help children overcomethese difficulties. This is the main purpose to study the subject.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Hiệp hội quốc gia về trẻ khó học của Hoa kỳ thì ở Mỹ có khoảng 10% trẻ khó học, trên toàn thế giới có khoảng 20 % trong số trẻ đi học.
Ở Việt Nam hiện nay, trẻ này đang học cùng những trẻ bình thường khác trong môi trường giáo dục chung nên trẻ gặp rất nhiều những khó khăn như điểm thấp, sự quát mắng, coi thường, và rất nhiều bất hạnh khác nữa ảnh hưởng tới tâm lý, tương lai của trẻ. Tuy nhiên, cả nước đã triển khai một số đề tài và dự án để tầm soát phát hiện, giúp đỡ trẻ như thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Trị, .nhưng ở Đà Nẵng chưa có đề tài nào nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng trẻ khó học ở tiểu học. Do đó, đây là một trong những vấn đề đang cần quan tâm hiện nay.
Xuất phát từ những điều nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng” làm khoá luận tốt nghiệp.
1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng trẻ khó học ở tiểu học ở Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng, từ đó đề xuất những định hướng can thiệp giúp đỡ cho trẻ.
68 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3223 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế trong việc hình thành các bài tập làm văn: sử dụng rất ít từ ngữ;
từ ngữ không linh hoạt; không biết vận dụng các biện pháp ñể hoàn thành bài
tập làm văn hiệu quả.
1.3.3.3. Trẻ khó học toán
Trẻ học tính, học làm toán ñòi hỏi học sinh này phải biết sử dụng một
hệ thống kí hiệu và logic; con số, kí hiệu, biết ñếm, trên cơ sở ñó ñã biết suy
luận, có ý niệm về ñại lượng (ít hoặc nhiều), về con số, bước ñầu về tập hợp.
Tư duy mới có khả năng ñảo ngược mới có khả năng tính toán.
Ở mẫu giáo chỉ có thể nhận ra từng nhóm, hiểu ñược tính bằng nhau
trên cơ sở trực quan, sử dụng các ñồ vật hay hình ảnh; bước ñầu tập phân tích
hoạt ñộng sau mới kết hợp với kí hiệu, cho tiếp xúc cần thiết với các kí hiệu
trong quá trình hoạt ñộng hay ñể diễn ñạt ý ñồ của trẻ. Cảm nhận ñược ý niệm
trẻ khi học kĩ năng xuất phát từ tình huống thật. Khi có khả năng tư duy logic,
biết suy luận mới học ñược ñại số lúc ấy mới thoát khỏi hoạt ñộng hiện thực
hay hoạt ñộng tưởng tượng tiến lên tư duy giả ñịnh và suy diễn. Đi từ hiểu thế
nào là con số ñến thao tác về con số và những thao tác ấy trở thành tự ñộng,
hiểu ñược sự ño lường cuối cùng biết suy luận toán học, những bước ñi ấy bắt
ñầu từ tuổi mẫu giáo với những trò chơi bước ñầu vận dụng lý thuyết tập hợp.
Những trẻ khó học toán là những trẻ không có nền tảng về cảm xúc về
con số. Trẻ này ñược biết ñến như là “mù con số”. Chính xác hơn ñể nói về
trẻ khó học toán là những trẻ không có tri giác biểu tượng về con số. Điều này
có nghĩa là chúng không có biểu tượng về số, chúng có thể ñếm 1, 2, 3, 4…
27
nhưng chúng thật sự không có cảm giác số 5 là số 5. Chúng nhìn thấy số 4
như là số ñến sau số 3, chúng không nhìn thấy tương tác tạo nên các số. Đối
với những trẻ tổn thương vùng trán việc thực hiện các phép tính không phải là
quá khó khăn.
Tuy nhiên, dạng bài tập như lấy như 100 - 3 = 97 – 3 = 86 – 7 = liên
tiếp cho ñến không thể trừ ñược nữa) luôn luôn ñòi hỏi sự luân chuyển thì lại
là vấn ñề ñối với họ. Khi thực thi các bài tập, các thao tác tính toán thường bị
thay thế bằng các suy luận như 93 – 7 = 84 vì 7 = 3 + 4; 93 – 3 = 90 và vì
pháp tính có nhớ một chục nên kết quả là 80 + 4 = 84, trong nhiều trường hợp
do ảnh hưởng của ñịnh hình lặp lại, nên việc thực hiện phép trừ liên tục dược
chuyển thành sự nhắc lại con số cuối cùng như (100 – 3 =
93….83…73..63…vv).
Với những bài toán có lời văn, việc giải quyết các bài tập này ñòi hỏi
có ñịnh hướng sơ bộ với những dữ kiện ñã cho trong ñầu bài, lên kế hoạch
(hình thành chiến lược) giải bài tập, thực hiện các thao tác ñể giải quyết từng
bước theo kế hoạch ñã ñề ra, so sánh ñối chiếu kết quả thu ñược với dữ liệu
ñã cho. Nói cách khác giải bài toán có lời văn chính là thực thi một chương
trình hoạt ñộng và chính chương trình này gây ra rối loạn ở người bệnh vùng
trán.
Các nhà nghiên cứu trên lâm sàng cho thấy, việc giải các bài toán chỉ
cần một phép tính mà dẫn ñến ñáp số thì trẻ khó học toán hầu như không gặp
khó khăn gì. Nhưng khi nội dung bài phức tạp lên thì các khuyết tật bộ lộ rõ
hơn (theo số liệu của A.R Luria và L.X Xvetcova). Thí dụ, khi ñọc các ñiều
kiện ñầu bài, trẻ thường không nhắc lại ñúng và ñầy ñủ dữ kiện, thường bỏ
qua một phần rất quan trọng là câu hỏi hoặc thay thế phần câu hỏi là tái hiện
lại yếu tố nào ñó trong ñiều kiện ñã cho. Trong trường hợp, thậm chí ñầu bài
ñược nhắc lại ñúng và ñầy ñủ, cũng chưa ñủ ñể trẻ khó học toán giải quyết
nhiệm vụ ñặt ra, bởi lẽ trẻ không thể tự ñặt ra ñược cho mình kế hoạch (chiến
28
lược) giải quyết nhiệm vụ thường thay thế các thao tác tương ứng cần thiết
bằng các thao tác không phù hợp với nhiệm vụ chung. A. R Luria ñưa ra ví dụ
về bài toán sau: “Trên 2 giá sách có 18 quyển sách. Số sách trên giá thứ nhất
nhiều hơn số sách trên giá thứ 2 gấp 2 lần. Hỏi số sách trên mỗi giá?”. Trẻ
khó học toán ñể thực thi nhiệm vụ trên như sau: “rõ ràng rồi có…18 quyển
sách… trên một giá nhiều gấp ñôi… nghĩa là 36… 36 và 18 = 54!....) Người
làm thực nghiệm ñã cố gắng yêu cầu trẻ xem lại cách giải bài tập của họ ñã
hợp lý chưa nhưng ñều không thu ñược kết quả khác so với hiện trạng trên.
Có thể nói rằng việc quan sát quá trình giải bài tập phức tạp là phương tiện
nhạy cảm trong chẩn ñoán trẻ khó học toán.
Trẻ khó học toán bị rối loạn các thao tác tính nhất là các thao tác cộng,
trừ, nhân có nhớ chẳng hạn khi thực hiện phép tính 30 – 7 = 3 nhưng tiếp sau
ñó nhớ 1 vào ñâu (bên phải hay bên trái) ñể tiếp tục phép tính thì không thực
hiện ñược. Kết quả là trẻ các thao tác tính bị rối loạn.
Ảnh hưởng của trẻ khó tính toán có ảnh hưởng không thực hiện ñược
các phép tính như vậy là trẻ khó học toán thì yếu tố thực thi chủ yếu tới trẻ
ñược thể hiện qua lo lắng thông qua hành ñộng gây rối mục ñích chính là gây
rối tạo nên sự chú ý về sự tồn tại của mình trong lớp và luôn tránh ñối mặt với
môn toán.
Dưới ñây là một số dấu hiệu trẻ khó học toán:
+ Khó khăn trong việc ñếm ñọc, viết và so sánh các chữ số; mắc nhiều lỗi
khi thực hiện các phép tính cơ bản nhất là số có nhiều chữ số, số thập phân và
phân số.
+ Khó khăn trong việc nhận biết và chuyển ñổi các ñơn vị ño (ñộ dài, khối
lượng, thời gian)
+ Khó khăn trong việc phân biệt các yếu tố hình học và áp dụng công thức
tính chu vi, diện tích và các hình cơ bản.
29
+ Khó hình dung và tạo mối liên hệ giữa yêu cầu của bài toán với việc giải
bài nên hạn chế trong việc giải toán có lời văn.
1.4. Chẩn ñoán trẻ khó học
1.4.1. Nguyên tắc chẩn ñoán trẻ khó học
1.4.1.1. Nguyên tắc tiếp cận ñồng bộ
Đây là nguyên tắc cơ bản của chẩn ñoán của sự phát triển bất bình
thường. Nghĩa là toàn diện ñể ñòi hỏi khảo sát ñánh giá toàn diện của trẻ bao
gồm không chỉ trí tuệ, nhận thức mà còn hành vi, tình trạng thị giác, thính
giác, vận ñộng, trương lực thần kinh, tính hệ thống của hoạt ñộng thần kinh
mà còn cả tâm lý của trẻ do ảnh hưởng của môi trường sống của trẻ.
1.4.1.2. Nguyên tắc nghiên cứu trẻ có hệ thống và trọn vẹn
Nguyên tắc này thể hiện người nghiên cứu không chỉ nắm bắt các biểu
hiện riêng lẻ của những tổn thương và rối loạn trong phát triển của trẻ khó học
mà cả các rối loạn phát triển mà cả mối quan hệ giữa chúng, sắp xếp chúng
theo thứ bậc tổn thương và rối loạn ñó trong sự phát triển. Để chẩn ñoán trẻ
khó học cần phải ñặt nhiệm vụ và có một hệ thống phương pháp chẩn ñoán
thích hợp với các nhiệm vụ ñặt ra.
1.4.1.3. Nguyên tắc nghiên cứu sống ñộng quá trình phát triển tâm lý trẻ
Các quy luật phát triển tâm lý cơ bản của trẻ bình thường vẫn duy trì ở
trẻ khuyết tật. Đồng thời trẻ khó học có quy luật phát triển tâm lý riêng vì vậy
cần nắm bắt cả quy luật chung và riêng ñể chẩn ñoán chính xác trẻ khó học.
Và không chỉ như vậy chúng ta còn có thể ñịnh hướng ñược những khả năng
tiềm ẩn “vùng phát triển gần nhất ”
1.4.1.4. Nguyên tắc chẩn ñoán liên ngành
Để tìm hiểu rõ cũng như chẩn ñoán trẻ khó học cần kết hợp giữa các
chuyên gia ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau như y học, tâm lý, giáo dục.
30
Thông qua các chuyên môn của các chuyên gia giúp chúng ta có hệ thống
ñược các thông tin riêng lẻ về trẻ ñảm bảo tính khách quan và trọn vẹn.
1.4.1.5. Nguyên tắc chuyên môn hoá khuyết tật
Sự tổn thương các vùng khác nhau của não có thể dẫn tới những rối
loạn của một chức năng tâm lý, nhưng cơ chế rối loạn mỗi lần lại khác nhau
và phụ thuộc vào ñịnh khu tổn thương của não. Điều này cho thấy chúng ta
phải tìm hiểu nguyên nhân vấn ñề dẫn ñến những khó khăn của trẻ khó học là
do ñâu và vạch ra cơ chế của nó ñể tìm hiểu khuyết tật nguyên phát, cơ sở rối
loạn.
1.4.2. Chẩn ñoán trẻ khó học
1.4.2.Tầm soát trẻ khó học
Công cụ tầm soát bao gồm phiếu tầm soát trẻ khó học do giáo viên
ñánh dấu ñể tìm ra những trẻ có biểu hiện của trẻ khó học trong số những trẻ
bình thường. Sau khi ñã khảo sát ñược số trẻ có những dấu hiệu khác thường,
có biểu hiện giống với trẻ khó học sẽ dùng bộ công cụ thăm khám ñể xác ñịnh
chính xác ñó có phải là trẻ khó học hay không.
1.4.3. Chẩn ñoán trẻ khó học
1.4.3.1. Phương pháp chẩn ñoán trẻ khó học
Với mục ñích nghiên cứu ñể mô tả rõ ràng về trẻ khó học có thể sử
dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Qua thực tiễn nghiên cứu,
chúng tôi sử dụng một số phương pháp ñể chẩn ñoán trẻ khó học.
Phương pháp WISC (Weschler Intelligen Scala for Children)
Phương pháp này giúp tách biệt ñược nhóm học sinh khó học với
những học sinh chậm phát triển trí tuệ. Ngoài ra chúng ta có thể ñạt ñược mục
ñích nêu trên với bất kì phương pháp test ñịnh lượng nào có chỉ ñịnh tìm hiểu
thương trí tuệ ñể ño ñạc nghiên cứu. Trong ñó có phương pháp cân bằng trí
tuệ cũng thuộc nhóm phương pháp nêu trên.
31
Phương pháp Luria – 90
Phương pháp Luria – 90 do tiến sĩ tâm lý học (chuyên nghành tâm lý
học thần kinh ở trẻ em) E.GXimernhixkaia biên soạn dựa trên cơ sở bộ test
chẩn ñoán ñịnh khu chức năng tâm lý cấp cao trên vở não người của A.R
Luria va có chỉnh lý kết hợp với những kết quả nghiên cứu hiện ñại. Phương
pháp này cho phép hiểu cơ chế gây khó khăn trong học tập, từ ñó ñặt ra những
ñịnh hướng khách quan cách khắc phục và hiểu rõ vấn ñề trẻ ñang gặp khó
khăn.
1.4.3.2. Thành phần tham gia chẩn ñoán.
- Bác sĩ nhi khoa: loại trừ vấn ñề thể chất như bệnh mãn tính, khiếm
khuyết các giác quan, kết hợp với các xét nghiệm y khoa, sinh học thần kinh,
tâm thần kinh liên quan với tình trạng khiếm khuyết học tập và chậm phát
triển tâm thần và rối loạn cảm xúc.
- Chuyên viên tâm lý lâm sàng giúp nhận ra các yếu tố nguy cơ về xã
hội và cảm xúc ảnh hưởng ñến kết quả học tập ở trường .
- Nhóm cán bộ chuyên ngành: tâm lý gia, giáo dục viên ñặc biệt,
chuyên gia về khiếm khuyết học tập, âm ngữ trị liệu và cán sự xã hội.
1.4.3.3. Các bước chẩn ñoán trẻ khó học.
- Bệnh sử hỏi từ cha mẹ, giáo viên và bản thân trẻ về quá trình lúc sinh,
các mốc phát triển quan trọng, hành vi hiện tại và trước ñây, bệnh sử gia ñình
và xã hội . - Khám thể chất
- Khám tâm thần ñể tìm vấn ñề cảm xúc như trầm cảm, lo lắng, hình
ảnh bản thân thấp.
- Đánh giá sự phát triển thần kinh: khảo sát nhiều lãnh vực như vận
ñộng thô, tinh, ngôn ngữ, trí nhớ ñể tìm ñiểm yếu gây thất bại học tập.
32
- Xét nghiệm cận lâm sàng: Không có xét nghiệm thường quy nào xác
ñịnh thất bại học tập trừ test về chất ñộc. Hơn nữa, cần có chỉ ñịnh ở từng
trường hợp cụ thể.
- Khảo sát sâu và kết hợp chuyên ngành khác
- Đánh giá của nhà tâm lý - giáo dục rất quan trọng ñể: tìm ñiểm mạnh,
ñiểm yếu của trẻ trong học tập, xác ñịnh trí thông minh, khả năng giao tiếp,
khả năng thích nghi về cảm xúc và xã hội.
1.4.4. Quy trình chẩn ñoán trẻ khó học
1.4.4.1. Cơ sở khoa học của quy trình chẩn ñoán
Theo phân loại của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì trẻ khó học
(Learning disabilities) ñược xếp vào loại chậm phát triển tâm lý ranh giới giữa
chậm phát triển tâm lý ranh giới là trạng thái có cơ sở nhi tính hoá các ñặc
ñiểm tâm sinh lý: ñây là hình thức ñặc biệt của sự phát triển bệnh ý với những
biểu hiện ñặc trưng nhưng không phải là chậm phát triển vì vậy phải tách trẻ
khó học khỏi trẻ chậm phát triển tâm thần.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học, tật học, giáo dục học
(Vưgôtxki, Glezerman, Luria…) trẻ khó học ñang theo học chương trình phổ
thông vì vậy việc tầm soát, phát hiện ñể chẩn ñoán ñúng, sớm có thể giúp ñỡ
về mặt sư phạm.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra những khó khăn cho việc học như:
- Tăng ñộng kém tập trung (Attention deficit Hyperactivity disorder):
Có thể tồn tại cả Khó khăn học tập và tăng ñộng kém tập trung. Phân biệt tăng
ñộng kém tập trung nguyên phát và thứ phát sau rối loạn ngôn ngữ, trầm cảm
… là khó khăn.
- Chậm phát triển tâm thần (Mental retardation): chậm phát triển tâm
thần mức ñộ nhẹ thường chỉ phát hiện vào lúc trẻ học lớp sáu.
33
- Khiếm khuyết giác quan (Sensory impairment): khiếm thị tiên lượng
tốt hơn khiếm thính vì không ảnh hưởng ñến khả năng nghe, khả năng ngôn
ngữ.
- Vấn ñề cảm xúc (Emotional illness): 30-80% học sinh bị rối loạn cảm
xúc có vấn ñề học tập và hành vi ở trường. Lòng tự trọng và hình ảnh bản
thân thấp làm nặng lên nguyên nhân khác như khiếm khuyết học tập hay
ADHD.
- Bệnh mãn tính (Chronic diseases): 50-65% trẻ có bệnh mãn tinh gặp
khó khăn học tập Bệnh mãn tính ảnh hưởng ñến kết quả học tập như do ñau,
tác dụng phụ của thuốc, ñiều chỉnh cảm xúc khó khăn.
- Rối loạn tính khí (Temperamental dysfunction): trẻ dễ giận dỗi và ấm
ức, có khuynh hướng thu rút về lãnh vực xã hội .
- Rối loạn cấu trúc gia ñình và vấn ñề xã hội (Family dysfunction and
social problems): cha mẹ chia tay, ly dị ,quá bảo bọc hay bỏ bê, người thân
bệnh hay chết,tâm bệnh học của cha mẹ, lạm dụng thuốc và nghèo khó.
- Điều kiện học tập ở trường kém hiệu quả (Ineffective schooling):
trường công hay tư, lớp lớn hay nhỏ, trường mới hay cũ, tỷ lệ học sinh giáo
viên/học sinh, khen ngợi, khích lệ ñộng viên.
Để loại trừ những nguyên nhân trên chúng ta cần dùng những thang ño
tâm lý do chuyên viên tâm lý chẩn ñoán và sự thăm khám của bác sĩ chuyên
nghành ñể loại trừ những nguyên nhân trên.
1.4.4.2. Quy trình chẩn ñoán
- Tầm soát chọn lọc trẻ khó học trong số trẻ bình thường ñang học ở
tiểu học.
- Sử dụng các tổ hợp các phương pháp ñể tách trẻ khó học do những
nguyên nhân khác nhau khỏi trẻ chậm phát triển trí tuệ.
34
- Phân tích các kết quả xét nghiệm y học, tiểu sử bệnh cũng như quá
trình phát triển chung về thể lực và thần kinh của trẻ. Phần này có nhiều phần
tế nhị, bản thân gia ñình bệnh nhi cũng muốn dấu, do vậy người hỏi phải nắm
bắt ý nghĩa của câu trả lời của người bệnh nhân.
- Nghiên cứu tỉ mỉ những kết quả học tập, khối lượng các tri thức kỹ
năng, tìm ra ñược những khó khăn chính của trẻ, phân loại trẻ khó khăn học
ñọc, viết hay tính toán.
- Ngoài ra trong quá trình chẩn ñoán, quyết ñịnh về nguyên nhân chậm
phát triển tâm lý dẫn ñến khó học cần chú ý không chỉ nghiên cứu nhận thức
ñơn thuần về trẻ mà cả mối quan hệ với thầy cô, cha mẹ trẻ, bạn bè trong
lớp…Trong trường hợp cần thiết chẩn ñoán nguyên nhân gây cản trở học tập
của trẻ.
- Kiểm tra các nguyên nhân tâm lý gây ra vấn ñề về việc học của trẻ
như rối loạn cảm xúc, tự ñánh giá bản thân thấp,…
1.5. Vai trò của cha mẹ và giáo viên ñối với trẻ khó học ở tiểu học
1.5.1. Vai trò của cha mẹ ñối với trẻ khó học ở tiểu học
Gia ñình là người gần gũi nhất với trẻ, nên hiểu ñược quá trình phát
triển, nhu cầu năng lực của trẻ. Chính vì vậy gia ñình giữ một vai trò ñặc biệt
quan trong trong việc giúp trẻ ñối mặt với những khó khăn do rối loạn này
mang lại. Gia ñình cần phát hiện sớm và tiến hành giáo dục sớm. Nội dung
giáo dục sớm thường gồm các vấn ñề sau:
+ Luyện nghe cho trẻ, nói ñúng, sửa tật phát âm
+ Dạy trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh
+ Dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ
+ Dạy trẻ tham gia trò chơi hay bảo vệ trò chơi
+ Dạy trẻ cách cư xử và giao tiếp với người xung quanh
+ Dạy trẻ tập làm quen với ñồ dùng học tập và bộ chữ cái
35
+ Phát triển các giác quan thính giác và thị giác
Khi trẻ ñi học, gia ñình cần chú ý cần chuẩn bị tốt thể chất và tâm lý
cho trẻ ví dụ như mua quần áo, sách vở ñầy ñủ cho trẻ và những ñồ dùng học
tập như mọi trẻ bình thường khác. Tạo ñiều kiện ñể trẻ giao lưu tiếp xúc vui
chơi với bạn bè bình thường càng nhiều càng tốt. Cha mẹ cần phối hợp với
nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cùng giúp ñỡ trẻ trong việc học hành và giáo
dục nghề nghiệp sau này.
Khi trẻ ở nhà, cha mẹ trẻ cần yêu cầu khối lượng, mức ñộ, thời gian
học tại nhà phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ. Luôn kiên trì hướng dẫn
trẻ học tại gia ñình, luôn ñộng viên, khen thưởng trẻ kịp thời với bất cứ sự
tiến bộ nào. Nội dung kiến thức gia ñình cần dạy cho trẻ tại gia ñình: dạy nói,
dạy ñọc, dạy viết, dạy trẻ thực hiện các phép tính toán. Hướng dẫn trẻ tham
gia các công việc gia ñình và tăng cường dần số lượng công việc, mức ñộ và
thời gian cần ñạt ñến sự tự lực của trẻ trong việc thực hiện một số công việc
của gia ñình. Thường xuyên thay ñổi môi trưòng sinh hoạt cho trẻ….
Gia ñình là tế bào của xã hội, là nôi tạo ñiều kiện, nền tảng giúp trẻ
phát triển và hoà nhập với ñời sống cộng ñồng, xã hội.
1.5.2. Vai trò của giáo viên ñối với trẻ khó học ở tiểu học
Giáo viên là sợi dây liên kết những trẻ khó học này với những nguyên
nhân gây cản trở ñến quá trình tiếp thu kiến thức và những dịch vụ phục hồi
sức khoẻ cho trẻ. Họ là những người có thể nhận ra những dấu hiệu mắc bệnh
ở trẻ xác ñịnh ñược trẻ khó học.
Nhận ra ñược khả năng của trẻ: cách học của trẻ, mức ñộ thành thạo
ngôn ngữ, mức ñộ tư duy cùng với trình ñộ ñọc hiểu là những khả năng mà trẻ
có ñược. Hiểu ñược những khả năng này của trẻ, giáo viên sẽ lên kế hoạch
chương trình học tập riêng cho trẻ nhằm phát huy những ñiểm mạnh và cải
thiện những ñiểm yếu cuỉa trẻ. Giáo viên hướng dẫn rõ từng trẻ ñể giúp chúng
36
hiểu ñược các khái niệm và những ý tưởng mới. Giáo viên cũng có thể chia
các nhiệm vụ thành các phần nhỏ ñể trẻ có thể dễ dàng thực hiện thành công
nhiệm vụ của mình và chính ñiều ñó giúp trẻ tự tin hơn.
Phát triển kỹ thuật giảng dạy hiện ñại: kĩ thuật giảng dạy hiệu quả kích
thích ñộng lực học tập và khuyến khích sự say mê học tập của trẻ.
Giảng dạy chiến lược học tập: một số trẻ cần phải dạy chiến lược học
tập như kỹ năng ghi chép, kỹ năng tư duy, kỹ năng tưởng tượng.
Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ: trẻ khó học thường có cảm
giác tự ti và cảm thấy mình vô dụng, không có năng lực. Trẻ có thể từ bỏ mục
tiêu một cách dễ dàng và không thể tin mình có thể thành công. Trẻ thiếu tự
tin thường dễ bị chế nhạo, tức giận, chán nản và cuối cùng dẫn ñến tuyệt
vọng. Yếu tố tự tin là yếu tố có vai trò quan trọng nhất giúp trẻ thành công.
Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ: trẻ khó học thưưòng có biểu hiện khó
bắt ñầu thực hiện nhiệm vụ, bở dở nhiệm vụ giữa chừng, hoàn thành nhiệm vụ
không ñúng thời gian. Giáo viên cần hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ ñược
giao.
Giữ liên lạc với cha mẹ trẻ: việc giáo viên giữ liên lạc với cha mẹ trẻ sẽ
khuyến khích họ tập trung theo dõi nhu cầu học tập của trẻ và chính họ là sự
hỗ trợ ñắc lực cho giáo viên trong việc giáo dục trẻ. Mối quan hệ tốt giữa giáo
viên và phụ huynh ñóng vai trò quan trọng.
Giáo viên là người hoạt ñộng cho quyền lợi của trẻ: giáo viên là một
trong những người hoạt ñộng cho quyền lợi của trẻ, ñặc biệt trong những
trường hợp các bậc phụ huynh không nhận ra những khó khăn của trẻ ñang
gặp phải. Giáo viên có thể giúp cha mẹ trẻ ñưa trẻ tới các chuyên gia nếu như
cha mẹ trẻ không làmn ñiều ñó.
1.6. Tiểu kết chương 1
37
Toàn bộ chương 1 chúng tôi trình bày những vấn ñề cơ bản về trẻ khó
học ở tiểu học bao gồm khái niệm, ñặc ñiểm chung, nguyên nhân gây ra
những khó khăn cho trẻ; phân loại trẻ khó học thành 3 loại trẻ trong ba lĩnh
vực gồm có: trẻ khó học ñọc, trẻ khó học toán, trẻ khó học viết. Đây chỉ là
những nghiên cứu khái quát về trẻ khó học, nếu có thời gian thì chúng tôi sẽ
nghiên cứu và trình bày rõ hơn về trẻ này.
Chương 2
Thực trạng trẻ khó học ở tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu
TP Đà Nẵng
2.1. Khái quát về ñịa bàn khảo sát
Trên ñịa bàn quận Liên Chiểu có 12 trường tiểu học, chúng tôi chọn hai
trường ñể nghiên cứu vì ñây là hai cơ sở kiến tập và thực tập sư phạm nên có
nhiều ñiểm thuận lợi cho việc nghiên cứu.
Trường Tiểu học Hồng Quang – Hoà Khánh Nam – quận Liên Chiểu có
12 lớp gồm có 354 học sinh. Ở học kì 1 có 356 học sinh, học kì 2 có 354 học
sinh. Số học sinh khá, giỏi là 65%, học sinh yếu là 6,6%. Nhà trường có 28
giáo viên và cán bộ. Trong ñó, ban giám hiệu có 2 cô giáo phụ trách, giáo
viên dạy văn hoá có 15 cô giáo, giáo viên chuyên có 4 cô giáo.
+ Khối 1: 2 lớp có 61 học sinh
+ Khối 2: 2 lớp có 89 học sinh
+ Khối 3: 2 lớp có 68 học sinh
+ Khối 4: 3 lớp có 79 học sinh
38
+ Khối 5: 2 lớp có 62 học sinh
Trường tiểu học Hải Vân – Hoà Hiệp Bắc- quận Liên Chiểu có 15 lớp
và có 442 học sinh gồm có:
+ Khối 1: 3 lớp có 97 học sinh
+ Khối 2: 3 lớp có 85 học sinh
+ khối 3: 4 lớp có 80 học sinh
+ Khối 4: 3 lớp có 94 học sinh
+ Khối 5: 2 lớp có 56 học sinh
Trường có 33 cán vộ và giáo viên trong ñó có 31 giáo viên và 2 cán bộ.
Chất lượng học sinh ñại trà là 75% và học sinh yếu là 0,7 %.
Hai trường trên luôn ñược sự quan tâm của Đảng, của chính quyền ñịa
phương, phòng gíáo dục quận Liên Chiểu, ban cha mẹ học sinh. Tập thể sư
phạm vững mạnh, ñoàn kết. Trường lớp khang trang, phòng học ñầy ñủ, có
nhiều cây xanh . Phong trào ñội tích cực và tổ chức nhiều hoạt ñộng.
Học sinh chủ yếu con nhà nông dân nên gặp nhiều khó khăn. Bố mẹ
chưa thực sự quan tâm tới việc học hành của con cái. Nhiều học sinh có hoàn
cảnh khó khăn như mồ côi cha hoặc mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ, bố mẹ li dị, li
thân ở với ông bà và nhiều học sinh thuộc gia ñình nghèo
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát
Quá trình khảo sát trẻ gồm có hai quá trình cơ bản: quá trình sàng lọc
thông qua giáo viên và cha mẹ trẻ và quá trình chẩn ñoán trẻ thông qua các
công cụ chẩn ñoán như Wics và Luria – 90. Trong ñề tài này, tôi chỉ thực hiện
quá trình sàng lọc trẻ thông qua giáo viên và cha mẹ trẻ. Quá trình chẩn ñoán
cần rất nhiều thời gian cũng như nguồn lực ñể có thể chẩn ñoán chính xác vì
vậy chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện nó sau khi hoàn thành luận văn này.
Đối tượng khảo sát
39
Để tìm hiểu thực trạng trẻ khó học của hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra toàn bộ giáo viên chủ nhiệm các
khối lớp của cả hai trường gồm 29 giáo viên. Sau khi sàng lọc bằng ankét của
giáo viên chúng tôi sàng lọc ñược 42 trẻ có những dấu hiệu ñặc trưng của trẻ
khó học ở các khối lớp của hai trường. Chúng tôi sử dụng phiếu ankét cho 42
phụ huynh của các trẻ có những dấu hiệu của trẻ khó học.
Nội dung khảo sát
Đối với bảng sàng lọc của giáo viên, nội dung khảo sát gồm các vấn ñề
sau: hệ thống hoá các dấu hiệu cơ bản của trẻ khó học và nguyên nhân gây ra
những khó khăn trong việc học của học sinh mà giáo viên có thể quan sát
thông qua quá trình chủ nhiệm và giảng dạy.
Đối với Anket của phụ huynh, nội dung khảo sát gồm các vấn ñề sau:
nhận biết một số dấu hiệu lâm sàng của trẻ, nguyên nhân, thái ñộ và hành
ñộng của gia ñình ñối với trẻ khi gặp những khó khăn trên.
Phương pháp khảo sát
Trong quá trình khảo sát, chúng tôi sử dụng phương pháp ñiều tra bằng
Ankét cho giáo viên và phụ huynh
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Thực trạng trẻ khó học
2.3.1.1. Thực trạng trẻ khó ñọc
a. Thực trạng trẻ khó ñọc ở khối 1 ở hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang
Khối 1 của hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang có 5 lớp có
158 học sinh, khi sử dụng bảng sàng lọc có 19 trẻ có những biểu hiện của trẻ
khó ñọc chiếm tỉ lệ là 12%. Sau ñây là bảng số liệu của 19 trẻ khó ñọc ở khối
1 của hai trường tiểu học trên:
40
Bảng 2.1. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọc khối 1 ở hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang
Stt Dấu hiệu Số trẻ mắc/ tổng số trẻ
có dấu hiệu của khó học
Tỉ lệ
1 Khó khăn khi học các chữ cái 7/12 58%
2 Khó khăn trong việc ghép vần 12/12 100%
3 Không hiểu gì mình vừa ñọc 7/12 58%
4 Không phân biệt ñược những âm
ñối xứng
8/12
67%
5 Không phân tích ñược âm vần 7/12 58%
6 Vốn từ ít ngôn ngữ chậm 9/12 75%
7 Khó khăn khi kể lại một câu
chuyện theo trình tự
8/12
67%
Khối 2 của hai trường trên có 5 lớp có 174 học sinh sau khi sàng lọc ñã
phát hiện ñược 7 trẻ có dấu hiệu của trẻ khó ñọc chiếm tỉ lệ là 4%. Tỉ lệ trẻ
khó ñọc ở khối 2 ít hơn so với trẻ khó ñọc ở lớp 1. Sau ñây là bảng số liệu của
7 trẻ khó ñọc ở khối 2 của hai trường trên:
Bảng 2.2. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọc khối 2 ở hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang
Stt Dấu hiệu Số trẻ mắc/ tổng số trẻ
có dấu hiệu của khó học
Tỉ lệ
1 Khó khăn khi học các chữ cái 3/7 43%
2 Khó khăn trong việc ghép vần 6/7 86%
3 Không hiểu gì mình vừa ñọc 5/7 71%
4 Không phân biệt ñược những âm
ñối xứng
5/7
71%
41
5 Không phân tích ñược âm vần 3/7 43%
6 Vốn từ ít ngôn ngữ chậm 5/7 71%
7 Khó khăn khi kể lại một câu
chuyện theo trình tự
7/7
100%
Ở khối 1 và khối 2 của hai trường tiểu học Hồng Quang và Hải Vân có
10 lớp tổng cộng có 332 học sinh. Khi sử dụng dùng bảng sàng lọc dành cho
giáo viên ñã sàng lọc ñược 19 trẻ có biểu hiện các dấu hiệu ñặc trưng của trẻ
khó học thông qua bảng trong bảng sàng lọc này. Thông qua bảng sàng lọc
này, ta thấy trẻ khó học chiếm tỉ lệ là 6% so với trẻ bình thường của hai khối
của hai trường trên. Sau ñây là bảng số liệu của cả hai khối 1 và khối 2 của
hai trường:
Bảng 2.3. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọc khối 1, 2 ở hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang
Stt Dấu hiệu Số trẻ mắc/ tổng số trẻ
có dấu hiệu của khó học
Tỉ lệ
1 Khó khăn khi học các chữ cái 10/19 53%
2 Khó khăn trong việc ghép vần 18/19 95%
3 Không hiểu gì mình vừa ñọc 12/19 63%
42
4 Không phân biệt ñược những âm
ñối xứng
11/19
58%
5 Không phân tích ñược âm vần 11/19 58%
6 Vốn từ ít ngôn ngữ chậm 14/19 74%
7 Khó khăn khi kể lại một câu
chuyện theo trình tự
15/19
79%
Thông qua bảng số liệu ta có biểu ñồ sau:
95
74
79
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Khó khăn trong việc ghép vần
Vốn từ ít ngôn ngữ chậm
Khó khăn khi kể lại một câu chuyện theo trình tự
43
Nhìn vào biểu ñồ ta thấy trẻ khó học ñọc ở các khối 1 và khối 2 chủ
yếu gặp khó khăn trong quá trình học ghép vần; vốn từ ít ngôn ngữ chậm; khó
khăn khi kể lại một câu chuyện theo trình tự.
Trong quá trình học ñọc, nhiệm vụ cơ bản ñầu tiên là nhận biết các âm,
vần và ghép âm thành vần. Đối với lớp 1 và lớp 2 ñây là vấn ñề then chốt
trong việc hình thành kỹ năng ñọc cho trẻ. Những khó khăn trong quá trình
ghép vần của học sinh hai khối này cho thấy rằng trẻ này ñang gặp khó khăn
trong khâu ñầu tiên của quá trình học ñọc mặc dù khi khảo sát trẻ ñang học kì
hai của lớp 1và lớp 2. Nguyên nhân gây ra những khó khăn này do trẻ không
có kỹ năng tiền học ñường, sinh lý chưa ñầy ñủ cho học ñọc, tổn thương về
các bệnh tâm lý như tự kỷ, ADD… nhưng chúng tôi chỉ nghiên cứu những
trẻ có tổn thương về não gây ra những khó khăn trên. Vấn ñề này chúng tôi sẽ
giúp các bạn giải ñáp trong những nghiên cứu sau luận văn này.
Vốn từ của trẻ ít, ngôn ngữ chậm là do nguyên nhân trẻ ñọc kém hoặc
không ñọc ñược nên dẫn tới trẻ ít có hứng thú và lảng tránh việc ñọc. Khó
khăn khi kể lại một câu chuyện theo trình tự khó khăn này có thể do môi
trường học tập, do sinh lý của trẻ nhưng chúng tôi chỉ nghiên cứu những khó
khăn này do tổn thương não bộ làm trẻ không có khả năng ghi nhớ ngắn hạn
dẫn ñến không có nguyên liệu cho quá trình ghi nhớ dài hạn.
b. Thực trạng trẻ khó ñọc ở các lớp 3, 4, 5 của hai trường tiểu học Hải
Vân và Hồng Quang.
Đối với ba khối 3, 4, 5 có 439 học sinh trong 19 lớp, thông qua kiểm tra
bảng sàng lọc trẻ khó học của giáo viên có 23 học sinh có những dấu hiệu ñặc
trưng của trẻ khó học ñọc chiếm tỉ lệ khoảng 5% so với trẻ bình thường của 3
khối của hai trường. Dưới ñây là bảng số liệu về 23 trẻ khó viết của hai
trường trên
Bảng 2.4. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọc ở khối 3, 4, 5 của hai trường tiểu học Hải
Vân và Hồng Quang.
44
Stt Dấu hiệu Số trẻ mắc/ tổng số trẻ có dấu
hiệu của trẻ khó học
Tỉ lệ
1 Khó khăn khi học các chữ cái 1/23 4%
2 Khó khăn trong việc ghép
vần
3/23
13%
3 Không hiểu gì mình vừa ñọc 11/23 48%
4 Không phân biệt ñược những
âm ñối xứng
10/23
43%
5 Không phân tích ñược âm
vần
7/23
30%
6 Vốn từ ít ngôn ngữ chậm 21/23 91%
7 Khó khăn khi kể lại một câu
chuyện theo trình tự
19/23
83%
Nhìn vào bảng số liệu của 23 trẻ khó ñọc ta có biểu ñồ:
45
48
91
83
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Không hiểu những gì mình vừa ñọc
Vốn từ ít ngôn ngữ chậm
Khó khăn khi kể lại một câu chuyện theo trình tự
Trẻ khó ñọc của 3 khối 3 khối 4 và khối 5, trẻ này gặp khó khăn ñối với
vốn từ và khó khăn khi kể lại một câu chuyện theo trình tự. Vốn từ ít, ngôn
ngữ chậm; khó khăn khi kể lại một câu chuyện ở ba khối này cũng chiếm tỉ lệ
cao. So với khối 1 và khối 2 ba khối này có sự khác biệt là trẻ không gặp khó
khăn trong quá trình ghép vần mà gặp khó khăn trong quá trình ñọc hiểu. Trẻ
thường không hiểu những ñiều mình ñọc có ý nghĩa gì, hoặc khi hỏi trẻ xuyên
tạc vấn nội dung bài ñọc. Đây là những khó khăn ñặc trưng của trẻ khó học do
nhiều nguyên nhân gây ra nhưng chúng tôi sẽ sử dụng hai công cụ chẩn ñoán
Wics và Luria 90 ñể chỉ ra rằng nguyên nhân chính là do tổn thương não bộ.
2.3.1.2. Trẻ khó viết
46
Tổng số học sinh hai trường tiểu học trên là 796 học sinh và 27 lớp, sau
khi sử dụng bảng sàng lọc trẻ khó học giành cho giáo viên thì ñã sàng lọc
ñược 42 trẻ có dấu hiệu ñặc trưng của trẻ khó viết chiếm tỉ lệ là 5%. Dưới ñây
là bảng số liệu của 42 trẻ khó viết của hai trường trên:
Bảng 2.5. Bảng tỉ lệ trẻ khó viết ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng
Quang
Stt Dấu hiệu Số trẻ mắc/ tổng số trẻ
có dấu hiệu của trẻ khó
học
Tỉ
lệ
1 Cầm bút vụng về viết lung tung 8/42 19%
2 Khó diễn ñạt bằng ngôn ngữ viết 34/42 81%
3 Khó nhớ những từ, tiếng qua âm
thanh
21/42 50%
4 Khó phân biệt những từ phát âm gần
giống nhau
29/42 69%
5 Khó khăn sắp xếp các từ khi nói khi
viết
25/42 60%
6 Tốc ñộ viết chậm, mắc nhiều lỗi
chính tả
34/42 81%
7 Sử dụng ít từ ngữ khi làm bài tập làm
văn
25/42 60%
Nhìn vào bảng ta có biểu ñồ sau:
47
81
69
81
60
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Khó diễn ñạt bằng ngôn ngữ viết
Khó phân biệt những từ phát âm gần giống nhau
Tốc ñộ viết chậm, mắc nhiều lỗi chính tả
Sử dụng ít từ ngữ khi làm bài tập làm văn
Đối với trẻ khó viết, nhìn trên biểu ñồ ta thấy trẻ thường gặp khó khăn
trong quá trình diễn ñạt ngôn ngữ viết, trẻ thường viết những câu không ñúng
ngữ pháp hoặc viết không sử dụng dấu câu. Đây có thể là biểu hiện mà
nguyên nhân gây ra do khả năng nghe và phân biệt âm thanh – ngôn ngữ của
trẻ kém. Trẻ khó phân biệt những từ ngữ có từ phát âm gần giống nhau do trẻ
không nắm bắt ñược các thành phần âm của từ nghe nói nên ñối với những từ
phát âm giống nhau do tổn thương não bộ chứ không phải do hoàn cảnh gia
ñình, lười biếng….gây ra.
Trẻ khó viết biểu hiện rõ ràng và dễ nhận thấy ngay khi chúng ta quan
sát ñầu tiên ñó là tốc ñộ viết của trẻ rất chậm và bài viết của trẻ mất rất nhiều
lỗi chính tả và khi viết bài tập làm văn thì trẻ thường sử dụng rất ít từ ngữ.
48
2.3.1.3. Thực trạng trẻ khó học toán ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng
Quang
Số lượng trẻ khó học toán có 42 trẻ trong tổng số 796 học sinh chiếm tỉ lệ là
5% so với trẻ bình thường. Sau ñây là bảng số liệu trẻ khó học toán của hai
trường trên:
Bảng 2.6. Bảng tỉ lệ trẻ khó học toán ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng
Quang
Stt Dấu hiệu Số trẻ mắc/ tổng số trẻ
có dấu hiệu của trẻ
khó học
Tỉ lệ
1 Khó học ñếm, ñọc chữ số 16/42 38%
2 Khó khăn khi thực hiện 4 phép tính
cơ bản
29/42
69%
3 Khó khăn thực hiện phép tính có nhớ 29/42 69%
4 Khó khăn nhận biết, chuyển ñổi các
ñơn vị
27/42
64%
5 Khó phân biệt các yếu tố hình học, áp
dụng công thức tính chu vi, diện tích
22/42
52%
6 Khó khăn khi giải bài toán có lời văn 36/42 86%
.Nhìn vào bảng số liệu trên ta có sơ ñồ sau:
49
69 69
80
62
64
66
68
70
72
74
76
78
80
Khó khăn khi thực hiện 4 phép tính cơ bản
Khó khăn khi thực hiện phép tính có nhớ
Khó khăn khi giải bài toán có lời văn
Đối với trẻ khó học toán ta thấy trên biểu ñồ có ba khó khăn mà trẻ này
thường gặp phải nhất ñó là khó khăn khi thực hiện bốn phép tính cơ bản ñặc
biệt là phép tính có nhớ, khó khăn khi giải bài toán có lời văn.
Khó khăn khi thực hiện bốn phép tính cơ bản nguyên nhân có thể do
chậm luân chuyển các thao tác do tổn thương vùng trán ñỉnh.
Khó khăn khi giải bài toán có lời văn nguyên nhân gây ra những khó
khăn này do trẻ không liên kết ñược các dữ liệu của bài toán. Trẻ gặp khó
khăn cần ñược quan sát kĩ lưỡng vì ñây ñược coi là phương tiện chẩn ñoán trẻ
khó học ñơn giản nhất và nhạy cảm nhất trong chẩn ñoán trẻ khó học.
Chúng tôi chỉ nghiên cứu những trẻ có khó khăn trên và do nhưng
nguyên nhân trên gây ra, chúng tôi sẽ loại bỏ những trẻ có khó khăn trên
50
nhưng không phải do nguyên nhân tổn thương não bộ gây ra thông qua chẩn
ñoán sâu hơn bằng Wics và Luria.
2.3.2.Thực trạng nhận thức của giáo viên và phụ huynh về trẻ khó học
2.3.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về trẻ khó học
Nguyên nhân của trẻ khó học
2.7. Bảng tỉ lệ nguyên nhân của trẻ khó học ở hai trường tiểu học Hải Vân và
Hồng Quang
Nguyên nhân Tỉ lệ (%)
Lười biếng 60%
Khiếm thính 0%
Khiếm thị 0%
CPTTT 71%
Gia ñình không quan tâm 19%
Nhìn vào bảng trên ta có biểu ñồ:
51
60
0 0
71
19
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Lười biếng Khiếm thị Khiếm thính Chậm phát triển trí tuệ Hoàn cảnh gia ñình
Nhìn vào biểu ñồ ta thấy, các trẻ ñược tầm soát là những trẻ không có
khuyết tật khiếm thính hay khiếm thị mà nguyên nhân chủ yếu gây ra do ba
nguyên nhân chính ñó là lười biếng, chậm phát triển trí tuệ, hoàn cảnh gia
ñình. Trong ñó, hầu hết giáo viên cho rằng trẻ có những khó học nguyên nhân
gây ra ñó là nguyên nhân chậm phát triển trí tuệ. Những nguyên nhân trên ñều
không phải là nguyên nhân của trẻ khó học mà chúng tôi chỉ nghiên cứu
những trẻ khó học do tổn thương não bộ.
Giao tiếp của trẻ khó học
2.8. Nhận thức của giáo viên về khả năng giao tiếp của trẻ khó học
52
Stt Biểu hiện Số trẻ có biểu hiện/
tổng số trẻ
Tỉ lệ(%)
1 Không tuân thủ những kỹ năng tối
thiểu trong giao tiếp
11/42 26%
2 Khó khăn hiểu chuyện cười, câu
nói dí dỏm hoặc lời chế giễu
13/42 31%
3 Khó khăn khi thực hiện theo chỉ
dẫn
8/42 19%
4 Trẻ không gặp khó khăn trong các
tình huống giao tiếp hàng ngày
0/42 0%
Nhìn vào bảng ta có biểu ñồ sau:
53
26
31
19
00
5
10
15
20
25
30
35
Không tuân thủ những kỹ năng tối thiểu trong giao tiếp
Khó khăn khi hiểu chuyện cười, câu nói dí dỏm hoặc lời chế giễu
Khó khăn khi thực hiện lời chỉ dẫn
Trẻ không gặp khó khăn lớn khi giao tiếp với bạn bè hay giải quyết các tình
huống hàng ngày
Nhìn vào bảng ta thấy, hầu hết trẻ không gặp khó khăn lớn trong giao
tiếp với bạn bè hay giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tuy
trẻ có những khó học nhưng những kỹ năng sống của trẻ vẫn bình thường.
2.3.2.2. Nhận thức của các bậc phụ huynh về trẻ khó học
54
Nhận thức của bậc phụ huynh về dấu hiệu của trẻ khó học
2.9. Nhận thức của các bậc phụ huynh về dấu hiệu của trẻ khó học
Stt Biểu hiện Số trẻ/ tổng số trẻ Tỉ
lệ(%)
1 Khó khăn khi ñếm, ñếm lùi các chữ số 10/42 24%
2 Trẻ vụng về khi cầm bút, chữ nghệch
ngoặc.
9/42 21%
3 Trẻ có thể chỉ ra các vật ñược gọi tên
nhưng không nói ra ñược tên của các
vật ñó.
4/42 10%
4 Trẻ ñọc chậm, từng từ một khi yêu cầu
trẻ ñọc.
34/42 81%
5 Khó khăn khi nhận mặt chữ cái 8/42 19%
6 Khó khăn khi học bảng cửu chương 6/42 14%
Nhìn vào bảng ta có sơ ñồ sau:
55
24 21
81
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Khó khăn khi ñếm, ñếm lùi các chữ số
Trẻ vụng về khi cầm bút và viết chữ nghệch ngoặc
Trẻ ñọc chậm, từng từ một khi yêu cầu trẻ ñọc
Thông qua biểu ñồ chúng ta nhận thấy ba khó khăn mà các bậc phụ
huynh dễ nhận thấy những biểu hiện của trẻ khó học là khó khăn khi ñếm,
ñếm lùi các chữ số; vụng về khi cầm bút, viết chữ nghệch ngoặc; ñọc chậm,
ñọc từng từ một. Đây là ba biểu hiện mà các bậc phụ huynh dễ dàng nhận ra
khi trẻ học bài ở nhà. Như vậy, những trẻ khó học các bậc phụ huynh rất dễ
dàng nhận ra cho dù ít quan tâm tới trẻ.
56
Nhận thức của về nguyên nhân của trẻ khó học
2.10. Bảng nhận thức của phụ huynh về nguyên nhân của trẻ khó học
Stt Nguyên nhân Số trẻ/ tổng số trẻ Tỉ lệ (%)
1 Lười biếng 20/42 48%
2 Khuyết tật 4/42 10%
3 Hoàn cảnh gia ñình 10/42 24%
Nhìn vào bảng ta có biểu ñồ:
48
10
24
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Lười biếng Khuyết tật Hoàn cảnh gia ñình
Các bậc phụ huynh cho rằng nguyên nhân trẻ khó học là do lười học,
khuyết tật, hoàn cảm gia ñình. Nhưng ñây không phải là nguyên nhân của trẻ
khó học mà chúng tôi nghiên cứu.
57
Thái ñộ các bậc phụ huynh ñối với trẻ khó học
2.11. Bảng tỉ lệ thái ñộ các bậc phụ huynh ñối với trẻ khó học
Stt Thái ñộ của cha mẹ Số trẻ/ tổng số trẻ Tỉ lệ (%)
1 Mắng mỏ trẻ 2/42 5%
2 Ép trẻ học nhiều hơn 10/42 24%
3 Gặp giáo viên chủ nhiệm cùng tìm
hiểu
17/42 40%
Nhìn vào bảng ta có biểu ñồ sau:
58
5
24
40
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Mắng mỏ trẻ Ép trẻ học nhiều hơn Gặp giáo viên chủ nhiệm cùng tìm hiểu
Nhìn vào biểu ñồ ta thấy các bậc phụ huynh ñều nhận thấy, ñể hiểu
giúp ñỡ trẻ các bậc phụ huynh ñều tìm tới giáo viên cùng phối hợp giải quyết.
Đây là một tín hiệu tốt trong việc phối hợp giữa gia ñình và nhà trường.
Một số các bậc phụ huynh cho rằng nên ép trẻ học nhiều hơn nếu trẻ
gặp khó khăn trong học tập. Đây không phải là một biện pháp tốt cho việc
khắc phục những khó khăn mà trẻ ñang ñối mặt. Gia ñình không nên ñòi hỏi ở
trẻ quá nhiều khi vượt quá khả năng của trẻ, nếu ñòi hỏi quá khả năng của trẻ
thì sẽ gây cho trẻ những áp lực và ảnh hưởng tới tâm lý cũng như hành vi của
trẻ.
Chỉ rất ít các phụ huynh mắng mỏ trẻ khi trẻ học kém, ñây thực sự là
dấu hiệu ñáng mừng vì ña số các gia ñình nhận biết rằng việc mắng mỏ trẻ sẽ
không mang ñược lợi ích gì cho sự tiến bộ của trẻ mà ñiều này càng làm cho
59
trẻ có khuynh hướng chán ghét việc học, coi việc học là một áp lực lớn ñối
với trẻ.
Nhận thức của các bậc phụ huynh về ñịnh hướng tương lai cho trẻ khó
học
2.12. Bảng tỉ lệ về nhận thức của các bậc phụ huynh về ñịnh hướng tương lai
cho trẻ khó học
Stt Định hướng tương lai của trẻ Số trẻ/ tổng số
trẻ
Tỉ lệ (%)
1 Tạo cơ hội cho trẻ học tiếp 30/42 71%
2 Cho trẻ ñi học nghề 5/42 12%
Ta có biểu ñồ sau:
71
12
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tạo cơ hội cho trẻ học tiếp Cho trẻ ñi học nghề
Đa số các bậc phụ huynh mong muốn trẻ có thể học tiếp và luôn tạo cơ
hội cho trẻ học tiếp. Các bậc phụ huynh ở các khối 1, 2, 3, 4 ñều cho rằng cần
tạo cơ hội cho trẻ học ñiều này hoàn toàn phù hợp. Chỉ có 12% bậc phụ huynh
60
cho rằng nên cho trẻ ñi học nghề ñây chủ yếu là mong muốn của các bậc phụ
huynh của các trẻ khó học.
2.4. Đề xuất một số biện pháp giúp ñỡ trẻ khó học
2.4.1. Can thiệp sớm trẻ khó học
Ý nghĩa
Hiệu quả lâu dài mà trẻ khó học phụ thuộc vào chính khó khăn mà rối
loạn của trẻ mắc phải. Đối với những khó khăn do môi trường, xã hội, ñộng
cơ mang lại thì khi ñược ñiều trị thì sẽ phục hồi nhanh chóng. Còn ñối với trẻ
khó học cần phải ñặc biệt quan tâm tới quá trình học. Và can thiệp sớm ñóng
vai trò quan trọng trong quá trình học tập của trẻ. Can thiệp sớm ñạt hiệu quả
tốt nhất là ở ñộ tuổi mẫu giáo.
Các bước can thiệp sớm
Can thiệp sớm cho trẻ gồm các bước sau: phát hiện sớm, chẩn ñoán
sớm và can thiệp sớm.
Cách thực hiện
Phối hợp cùng với những người hay tiếp xúc với trẻ như cha mẹ, thầy
cô giáo, và nhiều chuyên gia như chuyên gia tâm thần học, tâm lý giáo dục ñể
can thiệp sớm cho trẻ khó học
Để thực hiện công việc can thiệp sớm hiệu quả thì việc phối hợp cùng
với những người hay tiếp xúc với trẻ như cha mẹ, thầy cô giáo, và nhiều
chuyên gia như chuyên gia tâm thần học, tâm lý giáo dục.
Phối hợp với cha mẹ, thầy cô và bạn bè của trẻ trong việc hỗ trợ trẻ
trong quá trình học tập của mình là một biện pháp hữu hiệu giúp trẻ vượt qua
những khó khăn mà trẻ ñang phải ñối mặt.
Chuyên gia tâm thần học nhi khoa là những dược sĩ chuyên chữa trị các
bệnht âm thần cho trẻ. Họ sử dụng cách tiếp cận sinh học, tâm lý học và xã
hội học ñể ñiều trị cho trẻ.
61
Nhà tâm lý giáo dục có vai trò quan trọng trong những bài kiểm tra tâm
lý – bài kiểm tra tâm lý hỗ trợ chẩn ñoán trẻ khó học. Nhà tâm lý giáo dục còn
giúp trẻ có ñược những tư vấn về học tập, hướng nghiệp cần thiết cho trẻ.
Mở các lớp tập huấn cho giáo viên, cha mẹ về trẻ khó học
Với những vai trò của giáo viên chúng tôi ñã phân tích ở mục 1.5.2
trong chương 1 thì việc tập huấn cho giáo viên cha mẹ những kiến thức cơ
bản về trẻ khó học là cơ hội tốt nhất giúp ñỡ trẻ. Nội dung chủ yếu của quá
trình tập huấn bao gồm việc giúp cha mẹ và giáo viên có những phát hiện ban
ñầu về trẻ khó học, tư vấn cho gia ñình cách giúp ñỡ trẻ, môi trường giáo
dục, hướng nghiệp cho trẻ.
Thành lập các lớp ñào tạo ñặc biệt ngay trong trường trẻ học.
Giáo viên trong trường sẽ ñược ñào tạo ñể biết cách giúp ñỡ trẻ có nhu
cầu ñặc biệt trong ñó có trẻ khó học. Ngoài ra, lớp học ñặc biệt này tổ chức
ñào tạo kỹ năng sống, các kỹ năng học tập và ñào tạo nghề nghiệp cho trẻ khó
học. Tổ chức hướng nghiệp cho học sinh khó học ngay từ ñầu ñể trẻ có những
ñịnh hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Sử dụng kỹ thuật tiên tiến ñể giảm nhẹ quá trình ñào tạo như ghi băng
video và học dựa trên máy tính.
Để can thiệp sớm trẻ khó học ngoài việc dạy học chỉnh trị thì việc sử
dụng kỹ thuật tiên tiến ñể giảm nhẹ quá trình ñào tạo như ghi băng video và
học dựa trên máy tính. Hiện nay, khoa học công nghệ trong giáo dục ñang
phát triển mạnh mẽ và nó có nhiều ứng dụng trong giáo dục trẻ có nhu cầu
ñặc biệt trong ñó có trẻ khó học. Việc áp dụng những phương tiện khoa học
kỹ thuật vào giảng dạy có thể trợ giúp không nhỏ trong quá trình học tập của
trẻ. Nhờ sự trợ giúp này trẻ khó học có thể tìm ñược công việc trong bất cứ
nghành nào trong những ñiểm mạnh mà trẻ có.
2.4.2. Dạy học chỉnh - trị cho trẻ khó học
62
Phương pháp dạy học chỉnh - trị là phương pháp hữu hiệu nhất ñối việc
tạo cơ hội cho trẻ trong học tập. Dạy học chỉnh - trị là việc dạy học nhằm
mục ñích giúp trẻ dùng những khả năng vượt trội mà trẻ có ñể vượt qua
những nhược ñiểm bang cách tuân theo hệ thống những thao tác nhất ñịnh
dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Việc dạy học chỉnh - trị chỉ có giá trị khi
tiến hành trong tình huống một kèm một vì trong tình huống ñó giáo viên có
thể tập trung tốt hơn sự chú ý của học sinh vào công việc. Địa ñiểm tốt nhất là
ngay tại trường phổ thông. Nội dung dạy học chỉnh trị là nội dung học tập
bình thường của trẻ ở lớp bình thường nhưng ñược soạn sao cho ñáp ứng nhu
cầu ñặc biệt của mỗi học sinh. Thời gian dạy trẻ không quá 1 ñến 2 giờ một
tuần và dạy trẻ khi trẻ khoẻ khoắn không thấy mệt mỏi.
Dạy học chỉnh - trị cho trẻ khó học gồm các bước sau:
Phân loại trẻ khó học
Để phân loại trẻ khó học chúng ta tìm hiểu tình trạng học tập của trẻ
trước khi ñưa vào dạy học chỉnh - trị. Chúng ta có thể phân thành hai nhóm
tập trung và nhóm riêng lẻ.
Tìm hiểu ñặc ñiểm chung của nhóm dạy học chỉnh - trị về các vấn ñề
sau: biểu hiện lâm sàng, phân tích sự phát triển cá thể, về hành vi, về khả
năng nhận thức
Phân loại trẻ khó học dựa vào kết quả của test Luria 90, ñánh giá lâm
sàng y học, chẩn ñoán bằng kỹ thuật ñiện não ñồ. Sau ñó phân chia thành các
nhóm trẻ khó học ñọc, khó viết, khó tính toán.
Cách thức và phương pháp tác ñộng bằng dạy học chỉnh - trị
Nguyên tắc chung dạy học chỉnh - trị: xác ñịnh vùng chậm phát triển;
xác ñịnh bán cầu chiếm ưu thế; tuân thủ các nguyên tắc sư phạm;
Các phương pháp tác ñộng:
63
Phương pháp tác ñộng chính của phuơng pháp dạy học chỉnh - trị ñối
với nhóm trẻ khó tính toán nhằm hướng dẫn các em thực hiện các thao tác có
thứ tự, có ý thức và theo một chương trình thống nhất. Phương pháp này là
phuơng pháp thay thế khâu yếu kém của trẻ tương ứng với cấu trúc vùng
chậm phát triển bằng một chương trình bao gồm hệ thống các thao tác sắp xếp
theo trật tự. Việc thực hiện thao tác theo chương trình sẽ giúp trẻ giải ñược
các bài tập trí tuệ. Song dạy thao tác theo chương trình (có phần nào ñi ngược
lại, thấp hơn khả năng nhận thức của các em) sẽ ñem lại cho các em nhiều
thhuận lợi trong hiểu biết tổ chức hành vi trí tuệ của mình.
Phương pháp dạy học chỉnh trị ñối với trẻ khó ñọc, khó viết chỉnh - trị
chức năng nghe hiểu. Đối với phương pháp này cần chú ý hai vấn ñề:
- Chuyển quá trình nhận biết âm thanh vào hệ thống chức năng mới
- Huy ñộng các hệ thống chức năng phát triển bình thường khác như thị giác,
vận ñộng cảm giác, lấy cơ sở là ý nghĩa của âm thanh (từ) làm ñiều kiện cần
thiết ñể tổ chức quá trình chỉnh - trị, phục hồi khả năng nhận thức âm thanh –
ngôn ngữ nhằm hiểu ñược ngôn ngữ nói của người khác.
Để thực hiện phương pháp này chúng ta thực hiện các bước sau:
- Hướng học sinh tham gia vào làm quen với việc phân tích âm thanh ngôn
ngữ. Cụ thể làm cho học sinh có ý thức nghe lời nói của người khác và thực
hiện hành ñộng ñúng ñối với nội dung lời nghe ñược.
- Chỉnh – trị ñể xác lập ñược khả năng tri giác sai biệt và tri giác ổn ñịnh các
âm thanh của ngôn ngữ.
Phương pháp chỉnh - trị trong dạy học viết cho trẻ khó viết:
- Chúng ta sử dụng triệt ñể các chức năng phát triển bình thường như thị giác,
vận ñộng cảm giác, vận ñộng ngôn ngữ ñể làm chỗ dựa vững chắc cho việc
khởi ñầu dạy chỉnh - trị.
64
- Đến một giai ñoạn học sinh ñã làm chủ ñược cách viết chữ theo phương
pháp chỉnh - trị thì cần phải tận dụng những khả năng có thể có của cơ quan
phân tích âm thanh (dù là rất ít) ñể dần dần bình thường hoá chức năng viết.
- Quá trình dạy học cần sử dụng các phương pháp tác ñộng da dạng, song
theo nguyên tắc ñưa ra bên ngoài các cấu trúc về số lượng và chất lượng của
từ.
Tóm lại, dạy học chỉnh – trị với phương pháp tác ñộng bù trừ các vùng
não bị tổn thương là hình thức dạy học khả thi mang lại hiệu quả thiết thực.
Tuy nhiên, thời gian dạy học chỉnh - trị cho từng học sinh khác nhau tuỳ
thuộc vào cơ chế tổn thương các vùng khác nhau trên vỏ não của từng học
sinh. Song cũng cần chú ý không nên “dồn ép” học sinh phải học sớm khi
khả năng thích nghi với môi trường học tập chưa hình thành. Dạy học chỉnh -
trị cũng là một phương pháp tác ñộng cho việc chẩn ñoán lâm sàng bệnh lý ở
trẻ em có kết quả chính xác và cụ thể hơn. Kết quả dạy học chỉnh – trị cũng
thu ñược những kết quả về mặt khoa học tạo cơ hội cho ọc sinh khó học có cơ
hội trở về học tập ở các trường lớp học bình thường, nếu ñược giúp ñỡ kịp
thời về mặt sư phạm.
65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Qua nghiên cứu lí luận, chúng tôi rút ra kết luận như sau:
- Trẻ khó học gặp những khó khăn về kĩ năng cơ bản ñọc, viết, tính toán do
những tổn thương não gây ra nhưng kĩ năng sống của trẻ vẫn bình thường.
- Quá trình chẩn ñoán trẻ khó học bao gồm hai giai ñoạn tầm soát và chẩn
ñoán. Tầm soát trẻ sử dụng bảng sàng lọc dành cho giáo viên và cha mẹ trẻ;
chẩn ñoán trẻ khó học cần sử dụng hai phương pháp Wisc và Luria, và một số
test tâm lý. Quá trình chẩn ñoán cần có sự tham gia của rất nhiều chuyên gia,
giáo viên, cha mẹ trẻ…
- Trong quá trình can thiệp thì vai trò của cha mẹ và giáo viên có một vai trò
quan trọng trong việc phát hiện và giúp trẻ vượt qua những khó khăn trong
học tập.
66
2. Thông qua tầm soát trẻ trên hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang
thấy rằng trẻ khó học ở cả ba loại trẻ có số lượng rất nhiều ñang gặp khó khăn
trong học tập. Đa số các giáo viên, phụ huynh ñã nhận ra những biểu hiện của
trẻ khó học của trẻ thông qua bảng sàng lọc. Đa số các giáo viên và phụ
huynh cho rằng nguyên nhân gây ra những khó khăn trong học tập do trẻ lười
biếng, chậm phát triển trí tuệ, hoàn cảnh gia ñình.
3. Từ việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn giúp ñề xuất một số biện pháp giúp
ñỡ trẻ khó học: Can thiệp sớm cho trẻ khó học nhằm phát hiện sớm, chẩn
ñoán sớm, can thiệp sớm ngay từ khi trẻ học mẫu giáo; dạy học chỉnh tri cho
trẻ khó học nhằm giúp trẻ phát huy những khả năng vượt trội của trẻ với sự
tuân theo hệ thống thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Kiến nghị
Đối với Bộ giáo dục - Đào tạo
Chúng tôi ñề nghị Bộ giáo dục – Đào tạo giới thiệu rộng rãi trẻ khó học
ñối với các cấp quản lý và giáo viên và tiến tới tập huấn cho họ cũng như phụ
huynh những kiến thức cơ bản về trẻ khó học và phương pháp dạy học chỉnh
tri cho trẻ này.
Đối với nhà trường
Nhà trường cần qua tâm tới và tạo cơ hội cho những trẻ khó học và
thường xuyên tổ chức các buổi chuyên ñề về trẻ học kém, trẻ khó học.
Đối với giáo viên
Giáo viên cần thường xuyên cần nâng cao kiến thức và kĩ năng, phương
pháp nhằm giúp ñỡ phần nào trẻ khó học, quan tâm tới những trẻ khó học, xây
dựng vòng tay bạn bè, ñôi bạn cùng tiến, luôn luôn khuyến khích những học
sinh này khi có những tiến bộ dù chỉ là nhỏ nhất.
Đối với hội cha mẹ học sinh
67
Hội cha mẹ học sinh cần có tổ chức các buổi tập huấn cho phụ huynh,
khuyến khích ñộng viên không chỉ những học sinh học giỏi mà ñộng viên cả
những trẻ khó học, hay những trẻ khuyết tật có nhiều tiến bộ.
Đối với nghành văn hoá thông tin
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho gia ñình về
trẻ khó học về các dấu hiệu và cách giúp ñỡ trẻ khó học.
Đối với nghành y tế
Cần tiến hành khám cho trẻ hệ thống thần kinh ñể có biện pháp can
thiệp sớm cho trẻ khó học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ ñiển tâm lý, NXB Ngoại Văn
[2] Nguyễn Văn Luỹ, Lê Quang Sơn (2009), Từ ñiển tâm lý học, NXB Giáo
dục Việt Nam
[3] GS Trần Trọng Thuỷ(1995), Dạy học Chỉnh trị cho trẻ em khó khăn trong
học tập
68
[4] BS. Nguyễn Khắc Viện (2008), Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, NXB Y
học
[5] Nguyễn Trọng Trung (1999), Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt, NXB Thanh
Niên.
[6] Daiel Fung, Li zhong Yinh (2009), Khi trẻ ñối mặt với khó khăn trong học
tập, NXB Tri Thức.
[7] Trương Xuân Huệ (2004), Tâm lý học chẩn ñoán trẻ khuyết tật, trường
Cao ñẳng Sư phạm mẫu giáo TW III
[8] PGS.TS. Võ Thị Minh Chí, Tâm lý học thần kinh, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng.pdf