Thực trạng và giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại hà nội hiện nay

LỜI MỞ ĐẦU Dù trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng hay phát triển thì mọi nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng đều đáng ghi nhận. Với kinh tế Việt Nam, một nền kinh tế mà kinh doanh nhỏ lẻ là đặc trưng thì đóng góp vào con số tăng trưởng ấy, hoạt động bán hàng rong đã góp phần không nhỏ. Thực tế, trải qua quá trình phát triển lâu dài, hoạt động bán hàng rong đã có tác động tới mọi mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội của nước ta. Một mặt nó giúp tăng trưởng kinh tế, nuôi sống một bộ phận không nhỏ người dân, đồng thời theo một khía cạnh nào đó, hàng rong cũng được đánh giá là một nét văn hóa đặc trưng. Mặt khác hoạt động bán hàng rong vẫn tồn tại một số hạn chế như gây ô nhiếm môi trường, mất trật tự xã hội Nghị định số 39/2007/NĐ-CP và Quyết định số 46/2009/QĐ-UBND được ban hành và đã có hiệu lực nhằm điều chỉnh hoạt động bán hàng rong, tuy nhiên đến nay vẫn chưa đem lại nhiều hiệu quả. Hàng rong tại Hà Nội vẫn nằm tromg tình trạng quản lý thiếu hệ thống, nhiều tiêu cực như tham ô, hối lộ, tạo ra lỗ hổng trong nền kinh tế. Mâu thuẫn giữa mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc, không gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân luôn là bài toán khó cho công tác phát triển đô thị. Hà Nội, thủ đô, trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước cũng phải đối mặt với bài toán hướng đi cho hoạt động bán hàng rong. Năm 2010 đánh dấu đại lễ chào mừng 1000 năm Thăng Long Hà Nội, việc nghiên cứu vấn đề xã hôi này càng có ý nghĩa hơn. Bởi lẽ nhiệm vụ đặt ra không chỉ là giải quyết vấn đề hàng rong một cách hợp tình hợp lý mà còn phải tạo dựng bộ mặt văn minh cho thủ đô. Với những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội hiện nay”. Từ những phân tích về vai trò, tác động, thực trạng hoạt động bán hàng rong, chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển đô thị thủ đô. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội trong thời gian gần đây. Đề tài tập trung vào hai mục tiêu chính: Thứ nhất là phân tích, đánh giá tác động của hoạt động bán hàng rong tới các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, thứ hai là tìm ra các giải pháp và hướng đi cho hoạt động bán hảng rong. Phương pháp nghiên cứu 2. Đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng giả quyết các vấn đề kinh tế xã hội, vì vậy, để đạt được hiệu quả cao và tận dụng được tính ưu việt của các phương pháp nghiên cứu, chúng tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể: Phương pháp chủ yếu là điều tra, quan sát, phỏng vấn, thống kê để thu thập thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội. Sau đó áp dụng phương pháp phân tích, đánh giá nhằm tìm hiểu tác động của hoạt động bán hàng rong tới kinh tế, văn hóa, xã hội. Phạm vi nghiên cứu đề tài 3. Đề tài tập trung nghiên cứu các khu vực trọng điểm về bán hàng rong tại các trung tâm văn hóa, di tích lịch sử, các trường đại học, cơ quan lớn trên địa bàn trung tâm Hà Nội. Ý nghĩa, ứng dụng và hướng phát triển của đề tài Đề tài mang ý nghĩa cao về mặt thực tiễn. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội trong thời gian gần đây, đồng thời tổng hợp tác động của hoạt động bán hàng rong tới kinh tế, văn hóa, xã hội. Bên cạnh đó, chúng tôi phân tích bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác về vấn đề hàng rong và đưa ra định hướng, giải pháp cho hoạt động này, qua đó các nhà quản lý có thể sử dụng kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra các chính sách phù hợp nhất cho giai đọan hiện nay 5. Kết quả nghiên cứu dự kiến Đưa ra những giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội, đảm bảo mục tiêu phát triển đô thị và quyền lợi của người dân. Kết cấu của để tài 6. Chương I. Cơ sở lý luận của hoạt động bán hàng rong tại Việt Nam 1. Các khái niệm Phân loại hoạt động bán hàng rong 2. Bài học kinh nghiệm từ các nước khác 3. Chương II. Thực trạng hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội Nguồn pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng rong tại Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội từ 1989 đến nay 2. Tác động của hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội 3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội 4. Chương III. Giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội Định hướng tổ chức, quản lý hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội

pdf79 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 13308 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại hà nội hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn với đời sống của những ngƣời nghèo, kể cả của ngƣời bán, cũng nhƣ của ngƣời mua. Đối với ngƣời bán, đó là nguồn thu nhập chính hàng ngày để trang trải cuộc sống. Với số vốn trung bình khoảng 200.000 - 300.000 đồng, họ có thể kiếm đƣợc khoảng 50.000 đồng mỗi ngày. Nguồn thu này không lớn, nhƣng nó đang bảo đảm tiền ăn, tiền học, tiền khám chữa bệnh cho hàng vạn ngƣời dân. Số tiền ấy nhân với số ngƣời tham gia vào công việc này lên tới hàng vạn ngƣời thì con số đóng góp vào GDP cũng không hề nhỏ. Trong nền kinh tế ạo việc làm với chi phí đầu tƣ rất thấp hiệu quả sử dụng vốn cao và đáp ứng nhu cầu hàng hóa nhỏ lẻ, phân tán… Số tiền lãi mà những ngƣời bán hàng tạo ra cũng không biến mất mà lập tức đƣợc quay vòng vào thị trƣờng. Đội ngũ bán hàng này cũng là những ngƣời vô cùng có kinh nghiệm trong việc phân phối hàng hóa đến tận tay ngƣời tiêu dùng. Một đồng vốn không có giá trị lớn nhƣng khi quay vòng 365 lần một năm sẽ cho hiệu quả không hề nhỏ. Đối với ngƣời mua, hàng rong là nguồn hàng hoá, thực phẩm giá rẻ. Nguồn hàng hoá, thực phẩm này có thể không có chất lƣợng bằng các nguồn ở các cửa hàng và siêu thị. Thế nhƣng, chúng hợp với túi tiền của những ngƣời nghèo. Thiếu chúng, nhiều ngƣời nghèo sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng, sẽ không thể tìm cách giật gấu, vá vai đƣợc nữa. Một mặt, hiện Hà Nội có một số trục đƣờng tƣơng đối lớn, nhƣng đa số các ngõ phố đều chật hẹp. Hàng rong vì vậy là cách cung ứng dịch vụ bán hàng 41 rất hiệu quả và thiết thực. Với hệ thống giao thông công cộng chƣa thật phát triển hiện nay, nhiều ngƣời dân, đặc biệt là những ngƣời nội trợ, sẽ gặp nhiều khó khăn nếu ngày nào cũng cần phải đến các trung tâm mua sắm. Nếu tất cả mọi ngƣời dân đều đổ về các trung tâm mua bán tập trung, trong điều kiện số lƣợng các trung tâm còn hạn chế nhƣ hiện nay thì các chi phí thực tế sẽ tốn kém hơn và từ đó giảm hiệu quả của nền kinh tế. Một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội Những gánh hàng rong là một phần của mạng lƣới phân phối hết sức hiệu quả của ngƣời Việt từ trƣớc đến nay. Ngƣời bán rong là gạch nối trực tiếp giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu thụ, họ linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, thị hiếu khách hàng, cũng có góp phần làm cho hàng hóa lƣu chuyển nhanh hơn. Những gánh hàng rong là một phần của mạng lƣới phân phối hết sức hiệu quả mà không dễ gì một Nhà nƣớc có thể tổ chức trên quy mô và hiệu quả nhƣ thế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh kinh tế khó khăn. i, nền sản xuất và các chợ đầu mối chắc chắn sẽ ngƣng trệ, nền nông nghiệp thậm chí nền tiểu thủ công nghiệp theo mô hình hộ gia đình nhỏ lẻ sẽ gặp khó khăn. Do vậy hàng rong phát triển đóng góp rất lớn vào việc tạo việc làm cho xã hội và hàng rong cũng là một chuỗi quan hệ sản xuất Sản xuất - Lƣu thông - Phân phối. Khi hệ thống phân phối hiện đại đƣợc phát triển rộng khắp, nhƣng với những ƣu thế riêng, các gánh hàng rong vẫn tiếp tục phát triển 42 nhƣ một lực lƣợng không thể thay thế đặc biệt trong bối cảnh kinh tế suy thoái. Không có một hệ thống phân phối hiệu quả và phù hợp (theo kiểu bán hàng rong), nền sản xuất chắc chắn sẽ bị ngƣng trệ. Mà nhƣ vậy thì mất việc làm sẽ không chỉ là những ngƣời bán hàng rong, mà cả những ngƣời sản xuất nhỏ lẻ nữa. 3.2. Tác động tiêu cực Không thể phủ nhận những mặt tích cực, những đóng góp không nhỏ của hàng rong đối với kinh tế, văn hoá và xã hội của chúng ta. Nhƣng những hạn chế trong hàng rong lại đang trở thành vấn đề nhức nhối và thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng. 3.2.1. Văn hóa Nếu nhƣ hàng rong xƣa là một nét văn hóa đặc sắc của Hà Thành thì hàng rong ngày nay đang dần biến đổi nét văn hóa đó. Hà Nộ ủ đô của đất nƣớc, là nơi đƣợc nhắc đến với nếp sống văn minh và vẻ đẹp thanh lịch của nó. Nhƣng không phải ai ai cũng có đƣợc ý thức nhƣ vậy. Hiện nay những gánh hàng rong đang ảnh hƣởng trực tiếp đến sự đời sống văn minh ấy. Trên một con phố tấp nập ngƣời qua lại, cứ vài mét lại có một gánh hàng ăn đƣợc quây kín bởi những ngƣời ngồi ăn xung quanh tạo ra một quang cảnh không đẹp mắt. Ngƣời phụ nữ quảy quang gánh đi ngang, thản nhiên vứt vào bồn hoa ven đƣờ chứa đầy rác hay những đống rác còn lại sau khi ngƣời bán hàng rong kết thúc một ngày dài buôn bán là những hình ảnh mà chúng ta thƣờng xuyên chứng kiến. Bên cạnh đó là những hành động chèo kéo khách hàng của ngƣời bán hàng gây khó chịu cho mọi ngƣời, đặc biệt là khách du lịch nƣớc ngoài. Mặc 43 cho khách hàng từ chối họ vẫn lôi vẫn kéo và vẫn mời chào với hy vọng khách hàng đổi ý. Thực trạng này đang làm mất dần hình ảnh đẹp đẽ của Hà Nội, để lại những ấn tƣợng không tốt đối với du khách nhất là du khách nƣớc ngoài. Và đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều du khách quốc tế sau khi đến Việt Nam đã không còn muốn quay trở lại. , những gì đã đáng quý nhƣ – - bị lấy danh nghĩa để tiếp cận khách hàng. Nhƣng rất tiếc lại cung cấp những thông tin sai lệch. 44 n 3.2.2. Xã hội chính bản thân nó cũng có những vấn đề này đang rất khó khăn để có thể đồng thời giải quyết Ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội .. - dừng trƣớc các quán cà phê lớn ở khu trung tâm, mời chào dùng thử miễn phí. Việc tiếp thị và bán hàng lƣu động nhƣ trên đƣợc một số ngƣời đánh giá là nhạy bén và thu hút khách. Thậm chí một cán bộ quản lý về đô thị cũng ch cản trở 45 Vỉa hè vốn dành cho ngƣời đi bộ biến thành nơi kinh doanh, tấp nập ngƣời mua, kẻ bán với mật độ quá liên tục. Thi thoảng lại nháo nhác cảnh ngƣời dân bê hàng chạy trốn lực lƣợng dân phòng, công an làm ảnh hƣởng tới những ngƣời xung quanh, thậm chí gây ra những tai nạn đáng tiếc. Ngay tại cổng Bệnh viện một chiếc xe cấp cứu hú còi inh ỏi, đã phải dừng lại, bởi có rất nhiều ngƣời đang vây quanh một hàng cơm di động đứng ngay sát cổng bệnh viện, chiếm hết lối ra vào. Phải loay hoay khá lâu, xe cấp cứu mới vào đƣợc phía trong. Mặc dù tại đây có đặt tấm biển ghi rất rõ "Cấm đỗ xe và bán hàng rong", song nhiều ngƣời vẫn bày bán hàng nƣớc, hoa quả ngay sát cổng. Tình hình hàng rong lẫn những hàng quán lấn chiếm lòng lề đƣờng đang tạo nên hiện trạng rất phức tạ Trƣớc cổng trƣờng, cổng cơ quan, từng gánh hàng rong vẫn hiên ngang ngồi đó mặc cho ngƣời đi bộ phải đi xuống lòng đƣờng bởi vỉa hè đã bị chiếm dụng. Do xe bán hàng rong chiếm hết lề đƣờng tại cổng trƣờng đại học nên sinh viên phải đứng dƣới lòng đƣờng để đón xe buýt tại trạm sát bên. Mỗi khi xe buýt ghé trạm, cảnh chen lấn lại diễn ra làm mất an ninh trật tự, ảnh hƣởng đến ngƣời đi đƣờng, gây ùn tác giao thông, chƣa kể đến việc sinh viên xúm lại xem và mua hàng, cổng trƣờng Đại học lúc này không khác gì một cái chợ. Nhất là vào giờ cao điểm, chỉ cần một xe đẩy hàng bất chợt đứng lại để bán hàng thì ngay lập tức cả tuyến phố đó sẽ bị ùn tắc nghiêm trọng. Hay những hàng quà sáng tập trung, vô tình tạo nút thắt cổ chai, còn ngƣời đi đƣờng thì đi chầm chậm để quan sát xem mình nên ăn gì cũng là nguyên nhân dẫn tới ách tắc. Thực trạng đó 46 diễn đi diễn lại từ ngày này qua ngày khác gây không ít khó chịu cho ngƣời dân. ất trật tự khu vực trƣờng họ nhƣ th truy Hàng hóa không đảm bảo chất lượng và nguồn gốc xuất xứ Trong thƣ K hàng rong, hẩu hết vệ sinh đã 47 vệ sinh không đảm bảo, gây ô nhiễm môi trƣờng ợc xác định là thủ phạm phát sinh nhiều dịch bệnh nguy hiểm nhƣ: ngộ độc thực phẩm, dịch tả, ung thƣ… nhƣng trƣớc các cổng trƣờng học vẫn tràn lan, nhất là các trƣờng học ở khu vực thành phố. Theo ghi nhận trong thời gian gần đây cho thấy, rất nhiều hàng rong, quán cóc bao vây trƣờng học và học sinh rất hào hứng với những món ăn không đảm bảo vệ sinh, nhất là các món ăn nhanh nhƣ: bánh tráng trộn, chè, nƣớc giải khát phẩm màu… Ngƣời tiêu dùng có quyền đặt câu hỏi cho những gánh hàng rong rằng liệu hàng hoá của họ có đƣợc đảm bảo chất lƣợng hay không. Nguồn gốc xuất xứ từ đâu và ai kiểm định. Đã có không ít đợt dịch bệnh mà nguyên nhân là từ những quán ăn bán rong, bởi chất lƣợng thực phẩm không đƣợc đảm bảo. Với một gánh hàng nho nhỏ, họ không có đủ điều kiện để tuân thủ theo những qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đồ ăn không đƣợc bảo quản đúng cách và không phải ngƣời bán hàng nào cũng có ý thức vệ sinh sạch sẽ đồ dùng, với số vốn ít ỏi họ sẵn sàng mua nguyên liệu rẻ mà không quá quan tâm tới chất lƣợng của nó. Thời gian gần đây báo chí lên tiếng cảnh báo khá nhiều về tình trạng thực phẩm kém chất lƣợng nhƣ : mỡ đƣợc đun trong những thùng phi lớn và bẩn thỉu, đá làm từ nƣớc bẩn hay mứt, sợi mì sợi bún đƣợc phơi trên đƣờng nơi có đông phƣơng tiện đi lại, bụi phủ mù trên từng miếng mứ … Ngồi vào một 48 quán ăn rong có thể dể dàng nhận thấy từ nguyên vật liệu cho đến bát đũa mọi thứ nhếch nhác, ruồi nhặng bu quanh, chƣa kể đến việc ngƣời chủ quán dùng tay trần để chế biến món ăn cho khách, hay bà chủ quán trà đá dùng tay để nhặt vài viên đá thả vào cốc nƣớc cho khách. Tất cả những việc đó đã tạo điều khiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi tồn tại và phát triển, chúng tạo nên những đợt dịch bệnh mà chính chúng ta phải gánh chịu. Tuy không có số liệu chính thức về những trƣờng hợp phải nhập viện vì bị ngộ độc thực phẩm do ăn ở những hàng quán không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm xong ảnh hƣởng của nó chắc chắn là không nhỏ. Ô nhiễm môi trường Cái nắng, nóng, sự khắc nghiệt của thời tiết trong những tháng hè của những năm gần đây để lại cho mỗi ngƣời không chỉ cảm giác khó chịu mà bên cạnh đó còn là một dấu hỏi lớn về vấn đề môi trƣờng. Nhiệt độ của trái đất không ngừng tăng lên, bụi khói và môi trƣờng ô nhiễm đang ảnh hƣởng trực tiếp tới tầng Ozon cũng nhƣ cuộc sống của chúng ta. Góp một phần không nhỏ trong vấn đề đó chính là hàng rong, bởi lƣợng chất thải thải ra hàng ngày là không ít. Không ai có thể phủ nhận điều đó khi hàng ngày chúng ta chứng kiến cảnh sau mỗ ững ổ rác và túi nilon không phân huỷ đƣợc, để lại hình ảnh không đẹp và thêm vào đó là mùi hôi thối gây khó chịu. Một xe bán hoa quả dừng lại bán hàng và gọt cho khách, họ thản nhiên thả đống vỏ vừa gọt xuống đƣờng, nhận tiền để vào túi rồi lại tiếp tục đi. Hay hàng ăn rong tụ tập trƣớc cổng trƣờng, cổng cơ quan, khi giờ ăn qua đi thì không thể tƣởng tƣợng đƣợc quang cảnh lúc đ. Chuyện hàng rong bao vây trƣờng học, quán ăn nhanh trƣớc khu công nghiệp hoặc nơi công cộng, mất vệ sinh không còn là chuyện mới xong để giải quyết nó lại không hề đơn giản bởi 49 nó phụ thuộc vào ý thức của ngƣời bán hàng cũng nhƣ những tác động của cộng đồng và cơ quan quản lý. ng khu dân cƣ, . Tạo điều kiện hối lộ, tham ô trong bộ máy quản lý - – – Một trong những biện pháp nhằm quản lý hàng rong của nhà nƣớc là áp dụng thuế đối với hàng rong. Song mặt trái của vấn đề này lại đang tiếp tay cho những cán bộ không gƣơng mẫu. Để có đựơc một chỗ ngồi đẹ ể đƣợc lơ đi mỗi khi lực lƣợng dân phòng đi kiểm tra thì ngƣời bán hàng phải đƣa hối lộ cho các cán bộ công an lớn , giả sử họ . 50 Thực trạng đó tạo ra nghịch cảnh là tại những khu vực cấm thì hàng rong vẫn ngang nhiên vì đã hối lộ, còn tại những tuyến phố không cấm thì hàng rong vẫn bị xua đuổi bởi chƣa “lót tay” cho các cơ quan quản lý. Kẽ hở cho vi phạm nhân quyền ừ. không c họ. n - - 51 “ ” trái pháp luật 3.2.3. bộ phận Gây thất thoát về thuế, phí 52 – – tăng cƣờng ban hành và pháp luật góp phần làm c một cách Giảm thu nhập của các ngành kinh tế liên quan loại loại là hàng đƣợc bán trực tiếp cho thụ 53 theo. ể có 1 cửa hàng nhỏ trong siêu thị hay ải trả h ỉ riêng tiền thuê chỗ mà chƣa tính thuế. Các chủ cửa hàng tỏ ra rất bức xúc vì công việc kinh doanh hợp pháp của họ đang bị cạnh tranh quyết liệt bởi độ không phải chất lƣợng hàng 4. Nguyên nhân những tồn tại trong hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội Hoạt động bán hàn rong đã và đang chứng tỏ đƣợc vai trò quan trọng của mình trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, tuy nhiên cũng bộc lộ những mặt tiêu cực khi chƣa nhận đƣợc sự quản lý hợp lý. Thực trạng này đƣợc giải thích bởi một số nguyên nhân: 54 4.1. Chính sách trợ cấp và phúc lợi xã hội chưa thỏa đáng Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam đƣợc đánh giá là có nhiều nỗ lực và thành tựu trong phát triển kinh tế và giảm đói nghèo, cải thiện đời sống ngƣời dân. Đƣợc tài trợ nhiều từ các tổ chức Chính Phủ và phi Chính phủ, tuy nhiên, hệ thống phúc lợi xã hội nhìn chung cả Việt Nam còn nhiều yếu cần đƣợc khắc phục ngay nhƣ sự thi hành chính sách thiếu cân bằng giữa trung ƣơng và các cấp, vấn đề giải ngân các khoản hỗ trợ, dẫn đến các đối tƣợng nghèo và các nhóm dễ bị tổn thƣơng khác không đƣợc hỗ trợ. Phần lớn thành phần của những ngƣời bán hang rong là ngƣời là ngƣời lao động ở nông thôn hoặc những ngƣời lao động mất việc làm. Do không có công việc đem lại thu nhập ổn định để trang trải cho cuộc sống và gia đình, những ngƣời này tìm đến công việc bán hang rong nhƣ một hành động tự phát và là nơi cứu cánh gần nhƣ duy nhất. Hàng năm có một lƣợng lớn lực lƣợng lao động thất nghiệp, theo kết quả điều tra của bộ Lao Động-Thƣơng Binh-Xã Hội, tỷ lệ lao động thất nghiệp cả nƣớc hiện nay chiếm gần 5,6% trên tổng số lao động. Chỉ riêng khu vực thành thị, số ngƣời thất nghiệp thƣờng xuyên là hơn 567.000 ngƣời, đóng góp không nhỏ vào đội ngũ bán hang rong, gây không ít khó khăn cho các nhà quản lý. Tuy nhiên, chính sách đƣa ra vẫn còn nhiều hạn chế, thực tế ngƣời lao động đƣợc hƣởng trợ cấp thất nghiệp hay không còn phụ thuộc vào việc năm 2009 ngƣời lao động và doanh nghiệp có đóng bảo hiểm hay không. Không nhƣ các chính sách khác cứ đến kỳ đến hạn là thực hiện. Việc này ràng buộc bởi 3 điều kiện: Ngƣời lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trƣớc khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ; đã đăng ký với 55 cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động; chƣa tìm đƣợc việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động. Rõ ràng thủ tục rƣờm rà và ràng buộc nhiều bởi các yếu tố bên ngoài đã gây khó khăn cho ngƣời lao động thực hiện quyền lợi của mình. Bên cạnh đó, đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp thất nhiệp chỉ giới hạn ở ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động mà không áp dụng cho nững ngƣời thất nghiệp do đến độ tuổi lao động mà chƣa tìm đƣợc việc làm. Một chính sách trợ cấp đƣa ra nhƣng chƣa đƣợc thực thi hiệu quả và phạm vi còn hạn chế cũng góp phần làm cho hoạt động bán hàng rong đứng trƣớc gánh nặng một mặt bị thu hẹp phạm vi hoạt động, một mặt có nhiều ngƣời gia nhập. 4.2. Những bất cập trong văn bản luật và thực thi văn bản luật Hiện nay, không khó gì khi bắt gặp một số hàng rong xuất hiện trên các tuyến phố cấm, thậm chí ngay sát cạnh các biển báo cấm bán hàng rong. Hoạt động bán hàng rong với nhiều biến tƣớng khác nhau nhƣ chỉ mang một vài phong kẹo cao su hay một hai quyển sách bên mình và rao bán, đựng các đồ bán rong trong các túi xách nhỏ nhƣ cặp sách và hỏi nhỏ khách mua chứ không rao to, nếu có lực lƣợng trật tự đi qua, chỉ cần xách lên tay giống nhƣ ngƣời đi mua đồ chứ không phải mất thời gian gồng gánh … Hoạt động bán hàng rong hiện nay không lộ liễu nhƣ trƣớc nhƣng vẫn diễn ra tấp nập, nhƣ một hoạt động chìm trong xã hội. Chỉ khi có cơ quan chức năng đi kiểm tra, các hoạt động bán hàng rong mới đƣợc dẹp bỏ nhƣng sau đó lại tái diễn. Rõ ràng với nhu cầu mƣu sinh, những ngƣời bán hàng rong đang cố gắng thích nghi và luồn lách theo những kẽ hở của 56 pháp luật, điều này chứng tỏ các văn bản pháp quy đƣa ra một măt chƣa “hợp lòng dân”, một mặt vẫn còn tồn tại nhiều kẽ hở có thế lợi dụng. Mặc dù là một trong những hoạt động kinh doanh phổ biến và chủ yếu của một bộ phận không nhỏ ngƣời dân, hoạt động bán hàng rong vẫn chƣa đƣợc điều chỉnh cụ thể trong Luật thƣơng mại Việt Nam 2005. Hiện nay, hoạt động bán hàng rong đƣợc điều chỉnh bởi Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ về cá nhân hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên không phải đăng ký kinh doanh và Quyết định số 46/2009/QĐ- UBND thay thế Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 Quy định về quản lý hoạt động bán hàng rong trên địa bàn Thành phố Hà Nội . Các văn bản trên vẫn còn tồn tại một số bất cập nhƣ mặc dù trong nghị định Nghị định 39/2007/NĐ-CP có quy định rõ trách nhiệm của các bên bao gồm các cá nhân hoạt động kinh doanh cũng nhƣ các cơ quan quản lý các cấp, cách thức thực hiện quy định của các cơ quan này vẫn bị dƣ luận lên tiếng. Một trong những bất cập dễ dàng nhận thấy nhƣng đƣợc cả những cá nhân kinh doanh, chính quyền, ngƣời tiêu dung chấp nhận là sự buông lỏng quản lý một cách cố ý. Việc cố tình làm lơ cho phép bán hàng rong tại các tuyến phố cấm sau khi đã nộp “phí” đƣợc thực hiện bài bản từ cấp trên xuống các cấp trực tiếp giám sát. Hiện tƣợng này không phải là khó bắt gặp tai các tuyến phố nhƣ Tràng Thi,Tràng Tiền, Cát Linh, Tây Sơn, Đê La Thành, Láng.. Ngoài ra, mặc dù đã có các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động bán hàng rong những vẫn chƣa có những chế tài tài chính cụ thể để xử phạt hay các quy định áp dụng để xử lý với những hàng rong bị tịch thu, xử lý. Điều này một mặt cũng sẽ gây tiêu cực trong bộ máy quản lý và thái độ chống đối của ngƣời kinh doanh hàng rong. 57 4.3. Ý thức của người bán hàng rong Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến những bộc lộ tiêu cực của hoạt động bán hàng rong từ trƣớc đến nay là ý thức giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm và vệ sinh chung còn thấp. Một đặc điểm của loại hình kinh doanh này là không bán hàng ở một địa điểm cố định. Vì nay ngồi chỗ này, mai ngồi chỗ kia nên nếu có bán sản phẩm không bảo đảm thì cũng không sợ bị ai kêu, ai phạt, ngƣời bán chƣa có ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra của các đoàn thanh tra liên ngành của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho thấy, 54% điểm bán hàng gần cống rãnh mất vệ sinh; 97% thực phẩm trong quá trình chế biến bị nhiễm bụi, ruồi; nƣớc đá sử dụng cho các dịch vụ thức ăn đƣờng phố có tỷ lệ nhiễm E.Coli (vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy) là 35,6% ở các cơ sở nội thành và 64,7% tại các cơ sở ngoại thành, thị trấn. Hàng rong theo cách này vô hình chung đã tự gắn mình với mất vệ sinh an toàn thực phẩm, là một trong những con đƣờng nhanh nhất để lây truyền bệnh dịch liên quan đến thực phẩm, do vậy, dẫn đến sự nhiều hạn chế của cơ quan quản lý đối với hoạt động kinh doanh này. Ý thức của ngƣời bán hàng rong còn chƣa đƣợc đánh giá cao do một bộ phận ngƣời bán hàng do quá đề cao lợi nhuận mà mua bán hàng giá rẻ, hàng nhái, kém chất lƣợng, lƣu hành văn hóa phẩm đồ trụy…Bên cạnh đó, nhằm bán đƣợc hàng hóa với giá cao, những ngƣời bán hàng rong đăc biệt là một số ngƣời bán hàng văn hóa phẩm hay đồ lƣu niệm cho du khách nƣớc ngoài tại các trung tâm lớn nhƣ hồ Gƣơm, hồ Tây, khu phố cổ chèo kéo, bám đuôi khách. Điều này gây nhiều khó chịu cho nhiều 58 khách du lịch, gây mất an ninh trật tự, đồng thời mang lại ấn tƣợng không đẹp cho du khách về một Hà Nội văn hóa. 4.4. Ý thức của người mua hàng Không thể đổ lỗi hoàn toàn cho những ngƣời bán hàng rong hay các cơ quan quản lý về những khía cạnh tiêu cực của hoạt động bán hàng rong kinh tế, văn hóa, xã hội, vì có cầu thì ắt có cung, ngƣời tiêu dùng rõ ràng cũng phải phần nào chịu trách nhiệm. Dễ dàng nhận thấy ngƣời tiêu dùng tìm đến hàng rong nhằm thỏa mãn nhu cầu mua hàng nhanh chóng tiện lợi và giá cả phải chăng tuy nhiên, một số ngƣời tiêu dùng vẫn chấp nhận mua hàng đặc biệt là ăn uống tại những nơi không đảm bảo đƣợc về chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Thái độ thờ ơ, dung túng trƣớc các hàng quán kinh doanh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thờ ơ trƣớc nguy cơ ảnh hƣởng sức khỏe của chính bản thân mình càng làm cho bộ phận những ngƣời bán hàng rong này thoải mái buôn bán và làm tồi tệ hơn bối cảnh không mấy sáng sủa của hoạt động bán hàng rong, bên cạnh đó, ngƣời tiêu dùng hàng rong cũng sẵn sàng ghé, đỗ vào các hàng quán, dễ gây cản trở giao thông. 59 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG RONG TẠI HÀ NỘI 1. Định hƣớng tổ chức, quản lý hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội Thực tế đã chứng tỏ việc cấm hàng rong là điều không thể thực hiện nhƣng cũng không thể để những bất cập tiếp tục kéo dài. Vậy phải làm sao để cấm hàng rong nhƣng vẫn để lại lối thoát cho ngƣời trong cuộc? 9Cố nhà văn Nguyễn Khải từng cảm khái: “Không đòn gánh trên vai buôn đầu chợ bán cuối chợ thì họ làm gì, chả lẽ ngồi nhà; ngồi nhà lấy gì mà ăn, lấy gì mà tiêu?”. Còn nhà văn đƣờng phố Võ Phi Hùng thì mâu thuẫn: “Trật tự dẹp hàng rong là phải, hàng rong chật vật để mƣu sinh cũng không sai. Trật tự có nhiệm vụ phải giữ gìn trật tự, nhƣng nỗi đau vẫn không thể nguôi ngoai nỗi đau”. Nỗi đau ấy là nỗi đau của những ngƣời bán hàng rong bị trật tự dẹp mất gánh cơm hàng ngày. Nhà văn, nhà báo Băng Sơn đặt vấn đề, cấm hay không cấm bán hàng rong là vấn đề mang tính nhân văn và xã hội. “6 vạn ngƣời nghèo, chúng ta đẩy họ đi đâu?” Ông cũng cho rằng, hàng rong không phải là vấn đề lớn của giao thông mà vấn đề thuộc về cơ sở hạ tầng và ý thức giao thông. Ông khẳng khái cho rằng, chủ trƣơng này không hợp lòng dân. 9 b - “Tôi đã mất ngủ cả đêm trước khi nói về hàng rong” 60 Vấn đề hiện nay còn là quy định của Chính phủ đƣợc đƣa ra quá gấp gáp. Trong khi ở các quốc gia phát triển, hàng rong vẫn tồn tại và đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ thì ở một nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta, việc đổi mới không nên quá gấp gáp để trở thành nỗi lo lắng. Trƣớc hết, phải đảm bảo đời sống cho dân, còn mục tiêu đô thị văn minh thì hiện tại chỉ nên điều chỉnh, sửa đổi từ từ. Quy định mới sẽ là rất hợp lý nếu chỉ xét theo khía cạnh văn minh đô thị đô thị thuần túy, nhƣng có thể sẽ để lại hậu quả không nhỏ về mặt xã hội cho cho hàng vạn ngƣời dân Thủ đô. Rõ ràng, thiếu những chính sách thiên vị ngƣời nghèo, sự bất bình đẳng xã hội chắc chắn chỉ ngày càng trở nên trầm trọng hơn. 10Nếu vỉa hè thuộc quyền sử dụng của những ngƣời đi bộ, thì những ngƣời đi bộ nào sau đây cần phải đƣợc ƣu tiên: Ngƣời đi bộ hai tay đút túi quần? Ngƣời đi bộ tay bê mẹt hàng? Ngƣời đi bộ vai gánh hàng? Ngƣời đi bộ đẩy xe đạp chở hàng? 1.1. Đưa hoạt động bán hàng rong vào hệ thống và có tổ chức Sau khi có quyết định 46/2009/QĐ-UBND, kế hoạch để các ngành, các huyện thực hiện đã đƣợc xây dựng và cơ bản đã hoàn thành. Theo kế hoạch, Hà Nội sẽ thực hiện tuyên tuyền, thông báo công khai các tuyến đƣờng, khu vực cấm bán và những khu vực đƣợc bán tạm thời; tổ chức cắm biển cấm tại những nơi qui định... Cùng đó, lập sổ theo dõi ngƣời bán hàng rong. Lập danh sách những ngƣời mƣợn bán hàng rong để ăn xin và trả về các địa phƣơng. Cũng phải khẳng định rằng đội ngũ bán hàng rong nhiều khi làm ảnh hƣởng tới trật tự giao thông, mỹ quan đô thị nhƣng ta nên nghĩ một cách khác 10 TS Nguyễn Sĩ Dũng - Triết lý kinh tế của hàng rong 61 hay hơn là cấm triệt để. Nếu nƣớc ta muốn học hỏi cách làm của các nƣớc đã thành công thì phải có các biện pháp để quản lý hữu hiệu. Đó là vấn đề từ phía các nhà quản lý. Bên cạnh việc quy định địa bàn cũng phải có thêm các quy định khác về hàng rong nhƣ: Ngƣời bán, hàng bán phải đảm bảo vệ sinh, nói năng lịch sự, bậy biện đẹp mắt, thậm chí cấm quang gánh cồng kềnh, vƣớng víu mà dùng xe đẩy, xe đạp… 1.2. Liên hệ chặt chẽ giữa chính quyền, người bán hàng và người tiêu dùng Nếu một chính sách đụng chạm đến lợi ích của một đối tƣợng dân cƣ nào đó, thì đối tƣợng ấy cần phải đƣợc tham khảo ý kiến. Công bằng mà nói, tham khảo ý kiến của những ngƣời bán hàng rong để có đƣợc sự đồng ý của họ là khó khăn. Thế nhƣng, ý kiến của họ sẽ giúp cho chính quyền hoàn thiện chính sách của mình, làm cho chính sách đó trở nên phù hợp và khả thi. Giải quyết việc làm cho những ngƣời bán hàng rong nhƣ thế nào phải đƣợc xem là một phần cấu thành của chính sách cấm bán hàng rong. Tuy nhiên, nếu không tham khảo ý kiến của những ngƣời bán hàng rong lại không thể thiết kế đƣợc phần cấu thành này của chính sách.11Hiện nay việc cấm bán hàng rong đang ở dạng ''treo'', rõ ràng đó là sự bất cập trong khâu tổ chức, do nóng vội, mang tính chất phong trào, nói mà chƣa tìm ra cách thực hiện triệt để. 11 TS Nguyễn Minh Phong, Trƣởng phòng nghiên cứu kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội trong cuộc trao đổi với PV VTC News 62 1.3. Nâng cao dân trí cộng đồng và người bán rong Hình ảnh ngƣời bán hàng rong rất quen thuộc nhƣng dƣờng nhƣ không đƣợc để tâm nhiều trong đời sống, cộng đồng. Thậm chí, hình ảnh ấy đang dần nhạt nhòa đi cùng sự phát triển của đô thị. 10/10/2008, bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã khai mạc triển lãm Gánh Hàng Rong. Bảo tàng xác định "Gánh hàng rong" là một hoạt động xã hội, là tiếng nói, diễn đàn của những ngƣời bán hàng rong, những ngƣời mua hàng, những ngƣời quản lý… Ngoài ra, đây cũng là một cầu nối để ngƣời xem có thể hiểu hơn về cuộc sống của những ngƣời phụ nữ bán hàng rong, để cảm thông và trân trọng hơn những ngƣời bán hàng rong lặng lẽ mà bền bỉ. Dự kiến trong thời gian tới, bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam sẽ phối hợp với một số trƣờng đại học ở Hà Nội tổ chức những hoạt động có ý nghĩa nhƣ: Giúp những ngƣời bán hàng rong nâng cao nhận thức để ứng xử với môi trƣờng và văn minh đô thị, toạ đàm, đối thoại cho sinh viên về gánh hàng rong; quay phim, chụp ảnh về cuộc sống của ngƣời bán hàng rong theo cảm nhận riêng của mỗi ngƣời... từ đó sẽ nâng cao nhận thức cộng đồng về ngƣời bán hàng rong. Từ nhận thức ấy, mỗi ngƣời sẽ hàng động tốt hơn trƣớc những vấn đề liên quan. 2. Giải pháp Hoạt động bán hàng rong đã và đang ảnh hƣởng không nhỏ tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội, tuy nhiên quản lý hoạt động bán hàng rong vẫn là một bài toán khó, cần thiết phải có những giải pháp hợp lý, kết hợp các bên cùng phối hợp thực hiện. 63 2.1. Từ phía Chính quyền và các cơ quan chức năng Rõ ràng, hoạt động bán hàng rong không chỉ là một nét văn hoá rất đặc trƣng của Việt Nam mà còn là nguồn thu nhập chính đáng của không ít ngƣời nghèo. Cấm hoàn toàn hàng rong đồng nghĩa với dồn nhóm ngƣời nghèo này vào khốn khố, từ đó có thể nảy sinh nhiều vấn nạn xã hội khác khó lƣờng trƣớc. Do vậy, trái với cách làm “ không quản lý đƣợc thì cấm” vốn đã đƣợc biết tới của các nhà quản lý Việt Nam, nên thiết lập những chế tài cụ thể và quy hoạch quản lý dành riêng cho loại hình kinh doanh này. Luật chƣa ban thì cần thiết phải ban hành, luật ban hành không đi vào thực tiễn thì phải sửa đổi cho phù hợp. 2.1.1. Hoàn thiện văn bản luật Đây là một trong những đòi hỏi trƣớc nhất trong mọi cách thức quản lý, vì để quản lý một hoạt động, cần thiết phải dựa trên những quy chuẩn nhất định để đảm bảo tính công bằng và đồng nhất. Mặc dù là một trong những hoạt động kinh doanh phức tạp và khó quản lý nhất, hiên nay, hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội đƣợc điều chỉnh trực tiếp bởi hai văn bản luật là Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ về cá nhân hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên không phải đăng ký kinh doanh và Quyết định số 46/2009/QĐ-UBND thay thế Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 Quy định về quản lý hoạt động bán hàng rong trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Mặc dù đã nêu rõ trách nhiệm của các bên nhƣng, các quy định của pháp luật còn mang tính khái quát, chƣa mang tính quy phạm cụ thể nên hiệu quả áp dụng chƣa cao. Điển hình nhƣ các văn bản 64 luật trên chỉ tập trung vào quản lý cấm bán hàng rong tại một số khu vực, triển khai cắm biến cấm bán hàng rong, tổ chức tuyên truyền giáo dục, xử lý vi phạm theo thẩm quyền mà không xác định rõ thẩm quyền của các cấp là gì cũng nhƣ hình thức và chế tài xử phạt ra sao. Một sự thật đã từng xảy ra gây cho nhóm nghiên cứu nhiều thắc mắc, đó là những ngƣời bán hàng rong không đúng quy định sẽ bị xử phạt. Đội tuần tra đia phƣơng, đại diện cho các cấp quản lý tịch thu hàng bán rong, tuy nhiên, những hàng bán rong đó đƣợc xử lý ra sao và chế tài cho những ngƣời bán hàng rong là gì? Hệ quả là thực tế, ngƣời bán hàng rong vì tiếc gánh hàng nuôi sống cả gia đình đến cơ quan nộp phạt, tuy nhiên, khi đến hỏi thì đƣợc cho biết dù có nộp phạt thì cũng chẳng đƣợc nhận lại gánh hàng rong về. Rõ ràng, việc xử lý hàng rong không theo một quy chuẩn nào đã gây khó khăn, một mặt không xử lý triệt để cũng nhƣ giáo dục ý thức cho ngƣời bán hàng rong, trái lại gây nhiều nghi vấn, bức xúc cũng nhƣ thái độ chống đối cho nhóm ngƣời này. Quyết định số 46/2009/QĐ-UBND đƣa ra nhằm làm rõ thêm Nghị định số 39/2007/NĐ-CP trong vấn đề bán hàng rong tại thành phố Hà Nội. Tuy nhiên việc cụ thể hóa hay tính minh bạch vẫn chƣa đƣợc đƣa ra. Mặc dù hàng rong đã bị cấm, nhƣng vẫn không cải thiện đƣợc tình hình. Bán hàng rong vẫn diến ra tại các khu phố cấm nhƣ một hoạt động ngầm, ngay trƣớc mắt các cơ quan quản lý. Điều này đặt ra câu hỏi phải chăng văn bản luật đang có nhiều kẽ hở, đi không theo lòng dân. Rõ ràng cần có một số văn bản pháp quy nữa đƣợc đƣa ra để điều chỉnh hoạt động kinh doanh này, tuy nhiên, để làm đƣợc điều này, cần thiết phải thực hiện các cuộc điều tra, lấy ý kiến của ngƣời bán hàng rong, ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các bên liên quan, để tránh tình trạng, lãng phí nhiều tiền 65 bạc và công sức đƣa ra một văn bản luật thiếu tính thực tế và phi cụ thể nhƣ các văn bản luật trƣớc đây. 2.1.2. Tạo công ăn việc làm cho người dân chuyển đổi nghề nghiệp Một trong những bất cập khi đƣa ra các văn bản luật điều chỉnh hoạt động bán hàng rong là quá khẩn trƣơng áp dụng, trong khi một mặt cấm bán hàng rong, mặt khác lại chƣa tạo ra công ăn việc làm hợp lý để chuyên đổi nghề nghiệp cho bộ phận những ngƣời kinh doanh theo hình thức kinh doanh này. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng trong số ngƣời bán hàng rong nhỏ lẻ là tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng, không có công ăn việc làm đem lại thu nhập ổn định để nuôi sống bản thân cũng nhƣ gia đình. Phỏng vấn một số ngƣời bán hàng rong trên địa bàn Hà Nội, những ngƣời này cho biết sẵn sàng chuyển đổi nghề nghiệp nếu có công việc hợp lý. Rõ ràng chẳng ai muốn ngày nào cũng phải lóc cóc hàng chục cây số vừa bán hàng vừa nơm nớp công an quản lý. Hàng rong hiện nay bị cấm tại một số khu vực tuy nhiên, không phải tất cả những ngƣời bán hàng rong tại những khu vực này không còn tiếp tục bán hàng rong. Một số ngƣời tiếp tục bán hàng rong tại địa điểm cũ nhƣng dƣới các hình thức trá hành tinh vi hơn, một số khác di chuyển dần về các khu vực chƣa cấm hoàn toàn hàng rong, một số khác may mắn hơn tìm đƣợc một công việc khác để làm, nhƣng con số này rất nhỏ vì hầu hết họ là những ngƣời dân nông thôn, trình độ học vấn không cao. Việc tạo công ăn việc làm không phải là dễ dàng trong bối cảnh hiện nay, khi mà thị trƣờng lao động có trình độ cạnh tranh khốc liệt chƣa 66 chƣa nói đến những ngƣời bán hàng rong trình độ kém. Các doanh nghiệp kinh doanh dựa trên mục tiêu lợi nhuận, khó có thể chấp nhận đào tạo ngƣời ngƣời lao động từ các bƣớc đầu tiên, do vậy, đây là khi Chính phủ và các cơ quan quản lý phải vào cuộc. Một giải pháp có thể áp dụng là hình thành nên các Hiệp hội những ngƣời bán hàng rong, hoạt động phi lợi nhuận, mục tiêu của tổ chức này là một mặt liên hệ với các doanh nghiệp, tao công ăn việc làm cho ngƣời bán hàng rong, mặt khác xây dựng nên những trung tâm đào tạo việc làm nhƣ thủ công mỹ nghê cho phụ nữ, cơ khí chế tạo cho nam giới… vừa đào tạo, vừa giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm của họ dƣới sự bảo trợ của Nhà nƣớc. Có thế có nhiều giải pháp khác đƣợc đƣa ra, tuy nhiên để quản lý triệt để hoạt động bán hàng rong cần thiết phải tạo công ăn việc làm cho nhóm ngƣời này trong trƣờng hợp cấm bán. Chi phí đầu tƣ ban đầu có thể lớn tuy nhƣng thực tế lại không nhiều bằng chi phí để quản lý hoạt động bán hàng rong trong tình trạng hiện nay, hơn nữa, tạo công ăn việc làm là giải pháp có tầm nhìn lâu dài và đem lại nhiều lợi ích về sau. 2.1.3. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý Hoạt động bán hàng rong hiện nay cần nhận đƣợc sự quản lý sâu xát từ Chính phủ và các cơ quan địa phƣơng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng không mấy khả quan của hoạt động bán hàng rong hiện nay là sự buông lỏng quản lý và tiêu cực từ một bộ phận không nhỏ các cán bộ địa phƣơng. Cho dù không phải tất cả đều đƣợc chứng minh, vẫn có nhiều trƣờng hợp cán bộ ăn hối lộ, hoặc thậm chí chủ động “làm luật”, làm lơ cho phép hoạt động bán hàng rong diễn ra. Khi có cơ quan quản lý cấp trên đến kiểm tra thì nhóm 67 ngƣời bán hàng rong đƣợc báo trƣớc để có thời gian chuẩn bị, kịp trốn vào một góc khác. Sau khi các lực lƣợng quản lý đi qua thì mọi thứ lại trở về nhƣ cũ. Thực trạng này góp phần làm cho hàng rong trở nên dai dẳng, chỉ đƣợc quản lý bề ngoài. Do vậy, nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý, bằng cách đƣa ra các chế tài nghiêm khắc, cụ thể để xử lý vi phạm, khiếu nại và tổ cáo liên quan đến bộ phận quản lý trong các văn bản pháp quy, kết hợp với thanh tra giám sát đột xuất là những gải pháp cần thiết đƣợc Chính phủ và các cấp quản lý tôn trọng thực hiện. 2.1.4. Hình thành những khu phố bán hàng rong tập trung, khu phố du lịch kết hợp xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng, nguồn gốc chất lượng hàng hóa bán rong Lợi ích của hàng rong mang là lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời nghèo, trong khi nhƣợc điểm chính của hàng rong là thiếu điều kiện để bán, môi trƣờng xử lý chất thải chƣa tốt, khó kiểm soát và quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm... Để giải quyết bài toán khó này, một trong những giải pháp đã từng đƣợc đƣa ra là cấp và kiểm tra giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, biện pháp này cho đến nay vẫn chƣa chứng minh đƣợc tính khả thi. Nguyên nhân là do ngƣời bán hàng ăn rong phần lớn là dân ngoại tỉnh, tối về ở trọ một nơi, ngày lại quẩy gánh đi khắp các tuyến phố. Cán bộ thanh tra có đến kiểm tra chất lƣợng cũng không thể gặp chứ đừng nói đến chuyện kiểm soát chất lƣợng thực phẩm do họ bán ra. Liên quan đến nâng cao ý thức của ngƣời bán, Trƣớc đây, Tổ chức Ngƣời tiêu dùng quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng và Trung tâm 68 Dinh dƣỡng Tp.HCM tiến hành thực hiện dự án “Xây dựng các quy định chính sách về việc bán thức ăn đƣờng phố”, nhằm đánh giá thực trạng thức ăn đƣờng phố tại Việt Nam để tìm biện pháp cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Song, kết quả điều tra cho thấy 63% ngƣời bán không muốn tham gia lớp tập huấn, đào tạo; 75% ngƣời bán không đƣợc tập huấn kiến thức; 100% ngƣời bán vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Cơ quan quản lý đi kiểm tra cũng không nắm rõ quy định và đối tƣợng kiểm tra, chƣa kể chỉ kiểm tra đột xuất vào mùa cao điểm. Do tính phức tạp của hoạt động bán hàng rong, không thể tách rời các biện pháp mà phải có sự phối kết hợp đồng bộ các biện pháp với nhau. Cụ thể nhƣ có quy hoạch những khu vực đƣờng phố chuyên tập trung hàng rong và đƣa vào hoạt động theo giờ quy định. Hàng rong đƣờng phố sẽ đƣợc chia làm 2 loại. Một loại là hàng văn hóa phẩm có thế đƣợc bày bán không đòi hỏi chất lƣợng vệ sinh, loại này không đƣợc đề cập trong biện pháp này. Một loại khác là hàng thực phẩm, buộc phải có cơ sở vật chất nhƣ nƣớc sạch, nơi bán, nơi để rác thải sẽ đƣợc đƣa vào khu thức ăn tập trung để xử lý rác thải và quản lý. Những khu vực này phải đảm bảo nguồn nƣớc đầy đủ để ngƣời kinh doanh thực phẩm chín đảm bảo việc rửa sạch bát, đĩa hoặc thực phẩm trƣớc khi đem chế biến. Khi bán những mặt hàng này đòi hỏi ngƣời bán hàng phải có giấy tờ chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nhƣ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa bán ra. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý khu vực bán hàng tổ chức các lớp đào tạo ý thức cho ngƣời bán hàng và những nhà quản lý. Hàng rong đã từng bị coi là làm xấu đi nét văn hóa của Hà Nội, ảnh hƣởng không nhỏ tới ngành du lịch. Tuy nhiên, nếu biết khai thác hàng rong nhƣ không ít các thành phố lớn khác trên thế giới nhƣ Bangkok, Seoul, Paris… thì 69 hàng rong sẽ lại trở thành một nhân tố hiệu quả để thu hút du lịch và quảng bá nét văn hóa cho Hà Nội và Việt Nam. Bằng cách xây dựng các khu phố văn hóa truyền thống dành cho ngƣời du khách nƣớc ngoài, kết hợp các biện pháp quản lý trật tự và vệ sinh an toàn thực phẩm, cho phép bán một số mặt hàng nhất định, cải thiện cách thức bán hàng nhƣ trang phục, phụ nữ mặc áo tứ thân, gánh đôi quang gánh… Hà Nội một mặt vừa giải quyết phần nào tình trạng bán hàng rong thiếu quy củ, một mặt vẫn giữ đƣợc nét đẹp truyền thống từ ngàn xƣa. 2.1.5. Thu thuế, phí của những người bán hàng rong Hiện nay, cho dù chỉ đƣợc bán hàng rong tại những địa điểm giới hạn theo quy định, tại các tuyến phố chƣa có quy định cấm bán hàng rong, một số ngƣời bán hàng rong vẫn phải trả những khoản tiền không ít cho bộ phận các nhà quản lý địa phƣơng để đƣợc thực hiện việc kinh doanh của mình. Trong khi đó. hầu hết những ngƣời bán hàng rong này sẵn sàng trả hàng ngày hoặc hàng tháng các khoản thuế, hoặc phí để đƣợc phép bán hàng rong tại địa điểm nhất định và đƣợc pháp luật bảo vệ thay vì hàng tháng đều phải nộp các khoản “tiền đen” cho các các bộ địa phƣơng tiêu cực mà vẫn nơm nớp lo sợ gánh hàng bị tịch thu. Bằng cách thu thuế, phí của những ngƣời bán hàng rong để cho phép họ bán hàng rong và bảo vệ quyền lợi cho những ngƣời này, tiêu cực trong cơ chế quản lý sẽ giảm và tăng thu ngân sách nhà nƣớc để sử dụng các khoản thu này vào xây dựng các khu bán hàng tập trung cho ngƣời bán hàng rong. Giải pháp này sẽ cần một quy mô quản lý rộng hơn nhƣng sẽ rất khả thi khi những ngƣời 70 bán hàng đƣợc đƣa vào quy củ. Lợi ích từ làm đƣợc điều này sẽ không hề nhỏ. 2.1.6. Xây dựng cơ chế thưởng phạt hợp lý kết hợp với tiếng nói người dân Đây là một trong những biện pháp khuyến khích mang lại nhiều lợi ích, nâng cao đƣợc tính khách quan cho bộ phận quản lý hoạt động bán hàng rong. Ngƣời ta vẫn hay nói con hƣ tại mẹ. Hoạt động bán hàng rong phức tạp hay quy củ là đều phụ thuộc vào cơ quan quản lý. Áp dụng cơ chế xử phạt nghiêm khắc, mang tính răn đe cao đối với các trƣờng hợp cán bộ quản lý tham ô, nhũng nhiễu, bao che cho các trƣờng hợp vi phạm đồng thời xây dựng hòm thƣ góp ý do một cơ quan độc lập chuyên trách giải quyết có thể làm giảm tiêu cực trong bộ máy quản lý. Tính độc lập của cơ quan tiếp nhận và xử lý ý kiến này phải đƣợc đề cao nhằm tránh tình trạng thƣ góp ý của ngƣời dân gửi lên rồi lại về tay ngƣời bị phản ánh, vừa không phát huy đƣợc tác dụng, vừa khiến tình trạng bao che, tiêu cực tồi tệ hơn. Bên cạnh đó, các hòm thƣ góp ý của ngƣời dân, có thế vô danh, hoặc nếu có tên, phản ánh đúng ngƣời đúng tội thì cần đƣợc khen thƣởng đích đáng. 2.2. Giải pháp từ phía người bán 2.2.1. Có ý thức về bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội Để khắc phục những tồn tại của hàng rong thì thái độ của bản thân ngƣời bán mang tính quyết định. Nếu mỗi ngƣời đều có ý thức bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn an ninh trật tự xã hội thì những tồn tại ấy sẽ đƣợc khắc phục đáng kể. Nhƣng sự thật là khi bản thân ngƣời bán hàng rong xả rác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trƣờng khu vực xung quanh thì chính họ lại là ngƣời phải chịu ảnh hƣởng nhiều nhất. Tuy vậy, họ không ý thức đƣợc việc phải giữ gìn môi trƣờng đó. Khi các cơ quan chức năng vào cuộc thì tình trạng đã đƣợc cải biến phần nào. Tuy nhiên, 71 hầu hết các địa điểm bán rong cứ dọn đi là để lại một khu vực bừa bãi, với túi nilon, giấy ăn, vỏ hoa quả…làm ảnh hƣởng tới vệ sinh môi trƣờng và mỹ quan đô thị. Đặc biệt là các hàng rong bán đồ ăn nhanh, đồ uống…Trong khi đó, những địa điểm tập trung của hảng rong lại là những trƣờng học, bệnh viện, cơ quan…Những nơi đòi hỏi sự văn minh và ý thức cộng đồng cao hơn cả. Lý do một phần là những khu vực bán hàng rong thƣờng ít đƣợc kiểm soát, khách hàng và cả ngƣời bán là những tầng lớp khác nhau trong xã hội. Với văn hóa và lối sống đa dạng, khu vực bán hàng rong dễ dàng là nơi tập trung nhiều đối tƣợng xấu trong xã hội. Hàng rong ở Hà Nội lại chƣa đƣợc quản lý triệt để, chƣa đƣa đƣợc vào quy mô nên vấn đề trật tự xã hội trong khu vực cũng trở lên gay gắt hơn. Để đảm bảo trật tự xã hội, những ngƣời bán hàng phải chủ động giữ cho quán hàng của mình là một môi trƣờng lành mạnh, có văn hóa. Bởi nâng cao ý thức của ngƣời bán hàng rong về môi trƣờng và trật tự xã hội sẽ có ý nghĩa không nhỏ đối với cộng đồng nói chung. Vì vậy, mỗi ngƣời bán hàng rong đều phải tự mình nhận thức đƣợc trách nhiệm của bản thân trƣớc môi trƣờng và xã hội từ đó có ý thức hành động tích cực hơn trong công việc hàng ngày của mình. 2.2.2. Tạo một mạng lưới phân phối theo mô hình đặt hàng qua điện thoại và giao hàng tận nhà Hàng rong đã tồn tại từ lâu trên thế giới và hiện vẫn đƣợc công nhận, tạo điều kiện phát triển tại rất nhiều nƣớc. Tại Việt Nam, ngày nay hàng rong cũng đã phát triển rộng hơn, đa dạng hơn về các mặt hàng cũng 72 nhƣ hình thức phục vụ. Lý do cho điều đó là sự phát triển của nền kinh tế, sự mở rộng của đô thị và cả những tiến bộ công nghệ. Nƣớc ta tuy chƣa có sự phát triển lớn trong cách thức bán hàng rong nhƣng chính bản thân những ngƣời bán hàng cũng có thể cải tiến phƣơng thức bán hàng của mình, xây dựng một mạng lƣới phân phối theo mô hình đặt hàng qua điện thoại và giao hàng tận nhà. Hoạt động này sẽ giúp mở rộng phạm vi cung ứng của hàng rong, giảm bớt những tụ điểm quá tập trung và nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Tuy hình thức này không thể áp dụng đƣợc với tất cả các mặt hàng và không khả thi với tất cả những ngƣời bán rong do điều kiện về vốn, về quy mô tổ chức… nhƣng phƣơng thức bán hàng này sẽ phù hợp với những ngƣời bán hàng có địa điểm cố định, chất lƣợng sản phẩm ổn định và cung cấp đều đặn trong một khu vực thị trƣờng. Trong tƣơng lai, đây có thể là một hình thức bán rong hiệu quả và tiện lợi nhất. 2.2.3. Xây dựng hình ảnh phục vụ văn minh hơn Một hình thức bán hàng rong hiện đang khá thành công tại một số nƣớc đó là hình thành nét đặc trƣng của văn hóa dân tộc cho sản phẩm đem bán. Đó có thể là một gánh hàng cốm đậy bằng lá sen với ngƣời bán hàng mặc áo tứ thân, đội khăn mỏ quạ trong khu phố hàng rong. Cũng có thể đó là những xe hoa nhỏ, với ngƣời bán hàng đội nón lá, mặc áo bà ba trên các phố hoa… Việc đổi mới hình thức bán hàng, cách thức trƣng bày sản phẩm cũng có thể đem lại những giá trị vô hình mới cho hàng hóa bán rong. 73 2.3.4. Có nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết và chính xác về nguồn gốc và chất lượng hàng hóa khi được kiểm tra Bên cạnh đó, mỗi ngƣời bán hàng đều có nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết và chính xác về nguồn gốc và chất lƣợng hàng hóa khi đƣợc kiểm tra. Hiện vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đang đƣợc đặt ra gay gắt, sức khỏe ngƣời tiêu dùng đang bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi thực phẩm đƣờng phố. Cung cấp thông tin cần thiết về hàng hóa là một cách hiệu quả giúp các cơ quan quản lý vệ sinh thực phẩm nắm đƣợc tình hình chất lƣợng hàng hóa và sức khỏe ngƣời tiêu dùng, từ đó đƣa ra các chính sách hợp lý cho định hƣớng phát triển. Thông qua đó, ngƣời bán hàng cũng có thể tự đánh giá lại chất lƣợng sản phẩm của mình, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong sản xuất và cung cấp cho phù hợp. Tuy nhiện thực hiện đƣợc điều này sẽ rất khó khăn bởi những cuộc điều tra của các cơ quan an toàn vệ sinh thực phẩm thƣờng diễn ra ở các nhà hàng, khu vực buôn bán lớn. Những điều tra tới các điểm bán rong thƣờng mang tính chất nghiên cứu. Không có cơ quan cấp phép cho chất lƣợng hàng rong cũng có nghĩa là không thể có tiêu chuẩn nào bắt buộc họ phải đáp ứng. Chất lƣợng hàng rong sẽ phụ thuộc tất cả vào ý thức và khả năng của ngƣời cung cấp. 2.2.5. Có nghĩa vụ nộp thuế, phí cho những cơ quan chức năng Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý cũng nhƣ tính tuân thủ pháp luật, mỗi ngƣời bán hàng rong đều cần nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, phí cho những cơ quan chức năng. Đó là quyền và nghĩa vụ của bản thân họ, nhận thức đƣợc vấn đề này cũng có nghĩa là những quy định của Nhà Nƣớc đi đƣợc vào thực tế và đƣợc chấp hành nghiêm túc. 74 Trên thực tế, nộp thuế, phí cũng là cách hiệu quả để các cơ quan nắm bắt chính xác hơn số lƣợng, phạm vi, đặc điểm của tất cả những ngƣời bán hàng rong trong địa bàn quản lý. Hợp tác với các cơ quan chức năng cũng là việc làm đem lại quyền lợi và có ý nghĩa lớn với bản thân ngƣời bán rong. 2.3. Giải pháp từ phía người tiêu dùng Để giải quyết tình trạng bán hàng rong đang gây nhiều bức xúc hiệ ải vào cuộc. Chính ngƣờ trong việc tiêu thụ ả 2.3.1. Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội Nâng cao ý thức của bản thân cũng là bảo vệ chính mình trƣớc xã hội. Ý thức này quan trọng trong mọi vấn đề nói chung, càng quan trọng hơn trong những vấn đề cần nhiều ý thức tự giác nhƣ buôn bán hàng rong. Trƣớc hết, ngƣời tiêu dùng phải có ý thức bảo vệ môi trƣờng, ý thức xã hội và cộng đồng để nhận biết đƣợc những trƣờng hợp nào là vi phạm vệ sinh môi trƣờng, biết cách xử lý trƣớc các tình huống vi phạm an ninh trật tự xã hội, để bảo vệ chình mình và ngăn chặn những hành động tái diễn. Trên thực tế, hàng rong không gây ô nhiễm môi trƣờng mà chính ngƣời tiêu thụ hàng rong xả rác làm ảnh hƣởng tới khu vực xung quanh. Hàng rong cũng không tự bản thân nó gây mất trật tự xã hội mà chỉ là một địa điểm, nơi mà ngƣời tiêu thụ hàng rong tập trung, không có tổ chức rồi nảy sinh những vấn đề, gây mất ổn định xã hội. Vì vậy, ý thức của cộng đồng là một vấn đề rất quan trọng để đƣa hàng rong vào những quy phạm nhất định. Mỗi cá nhân trong cộng 75 đồng đều có ý thức thì tình trạng mất vệ sinh môi trƣờng, mất trật tự xã hội sẽ không tái diễn bởi tất cả đều nằm trong phạm vi hành động và kiểm soát của họ. 2.3.2. Kịp thời thông báo cho cơ quan chức năng khi bị xâm phạm về quyền lợi vấn đề ự tỏ dân. Sự phân cấp trách nhiệm không rõ ràng giữa các cơ quan tham gia bảo vệ ẫn đến tình trạng dễ thì làm, khó thì bỏ, đùn đẩy trách nhiệm lẫ ế mà lúng túng, không biết tìm cơ quan nào kêu cứu, không biết ai có trách nhiệm để giải quyết vụ việc của mình. Vì vậ ột dự luật rất quan trọng, tác động trực tiếp đến đời sống của mọi ngƣời và vấn đề vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng hiện cũng đang là vấn đề nóng bỏng, gây nhiều bức xúc trong xã hội. Tuy nhiên, dự ể đi vào khả thi cũng còn vấp phải nhiều khó khăn. độ thông qua các hành động của mình. Khi đó, đòi hỏi ban thân họ đều phải ý thức đƣợc mình cần đòi hỏi những gì, cần từ chối những gì không đạt tiêu chuẩn mà đáng lẽ mình nhận đƣợc… Trƣớc phản ứng của ngƣời tiêu dùng, những ngƣời cung cấp hàng rong cũng không thể thờ ở mà sẽ 76 phải thay đổi sao cho đáp ứng yêu cầu của họ. Thông qua đó, chất lƣợng sản phẩm sẽ dần đƣợc nâng cao. Ngƣời tiêu dùng phải kịp thời thông báo cho cơ quan chức năng khi bị xâm phạm về quyền lợi bởi thứ nhất, ngƣời tiêu dùng là ngƣời phản ánh chính xác nhất về chất lƣợng sản phẩm. Họ có trách nhiệm phải thông báo cho cơ quan chức năng khi bị xâm phạm về quyền lợi. Đó là khi họ mua phải hàng hóa có chất lƣợng thấp, hàng giả, hàng lậu… Bởi hơn ai hết, trong những trƣờng hợp này thì chính ngƣời tiêu dùng phải chịu hậu quả của điều đó. Những thông báo kịp thời cho cơ quan chức năng sẽ có thể trả lại quyền lợi cho họ, ngăn chặn việc bán hàng sai phẩm chất tiếp tục tái diễn với những ngƣời tiêu dùng khác, từ đó bảo vệ quyền lợi chung cho tất cả những ngƣời tiêu dùng. 77 KẾT LUẬN Hoạt động bán hàng rong đang ngày càng chứng minh đƣơc vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của Hà Nội trong quá trình đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề nào cũng có hai mặt của nó. Với cách thức quản lý hiện tại, có thể thấy bán hàng rong đang trong tình trạng tiến thoái lƣỡng nan, muốn xóa xổ cũng không đƣợc mà phát triển cũng không xong, chính sách đƣa ra song do quản lý không sâu xát nên hệ quả là phát triển không đồng đều, thiếu tổ chức. Quản lý bán hàng rong do vậy vẫn là một bài toán khó. Rõ ràng, giải quyết đƣợc vấn đề này không phải chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng mà cần có sự tham gia từ các phía ngƣời bán hàng, ngƣời tiêu dùng và toàn xã hội. Trong tất cả các biện pháp đƣợc đƣa ra thì nâng cao ý thức của mỗi cá nhân trong cộng đồng là giải pháp thiết thực hơn cả và giải quyết triệt để đƣợc vấn đề. Hàng rong là một nét văn hóa hay là một tồn tại của xã hội, tất cả phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời. Thực tế ở nhiều nƣớc đã cho thấy, hàng rong là một nét đẹp văn hóa, nếu đƣợc phát triển đúng hƣớng sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Còn ở nƣớc ta, cụ thể là trong thành phố thủ đô, hàng rong cần một giải pháp tổ chức đúng hƣớng để duy trì và phát triển chứ không thể bằng một quy định cấm mà giải quyết đƣợc. Thiết nghĩ trong vấn đề này, các cơ quan chức năng cần thực sự vào cuộc đề đƣa ra những chính sách phù hợp nhất. 78 Danh mục tài liệu tham khảo Các nguồn luật: Nghị định số 39/2007/NĐ-Cp của Chính phủ Quy định số 46/2009/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội Các sách: Street vendors in Asia: A review Sharit K Bhowmik International status of street hawkers, Report on Stress Hawkers Tạp chí: Sampling Singapore street fare at Whole foods, tác giả Rosemary Black, đăng trên Daily news Triết lý kinh tế của hàng rong - TS Nguyễn Sĩ Dũng Các trang web: - Saving the street vendors of 'Incredible India' Ssbn0 - “Tôi đã mất ngủ cả đêm trƣớc khi nói về hàng rong” aM2G3 - Cấm bán hàng rong: Đem con bỏ chợ!?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng và giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại hà nội hiện nay.pdf
Luận văn liên quan