Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

- Thiết lập các mối quan hệlâu dài, chặt chẽgiữa người tham gia vào quá trình sản xuất với cácthành phầntham gia vào quá trình tiêu thụ trên cơsở các hợp đồng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ. - Đối với các hộ nông dân và cácchủ thể tham gia kinh doanh cần coi trọng việc đầu tưvốn cho xây dựng, mua sắm các phương tiện cần thiết cho sản xuất vàkinh doanh RAT. Đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất và kinh doanh, tạora đặc điểm ưu việt nhất định về sản phẩm của từng tiểu vùng, từng địa phương gắn liềnvới tên sản phẩm của mình trên thị trường RAT. Đây là yếu tố quan trọng để thực hiện cạnh tranh thắng lợi trênthị trường.

pdf138 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3252 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội là 198,336 tấn. Bảng 32: Dự kiến quy mô sản xuất rau xanh Năm 2005 Năm 2010 Hạng mục ĐVT Năm 2003 PAI PAII PAI PAII 1. Tổng DT gieo trồng ha 7277 9500 10400 12950 13850 Riêng RAT ha 2775 3950 4550 7800 8500 - Vụ đông ha 5168 7050 7950 10000 10900 Riêng RAT ha 1550 2700 3000 5800 6300 - Vụ hè thu ha 2109 2450 2450 2950 2950 2. Năng suất B.Q tạ/ha 194,2 184,5 190,6 195,3 200,0 Riêng RAT tạ/ha 187,0 190,0 191,0 195,0 198,0 3.Tổng sản l−ợng 1000 tấn 141,3 175,3 198,2 252,9 277,0 Riêng RAT 1000 tấn 51,9 75,05 86,91 152,1 168,3 4. TĐSLRAT tăng so 2003 % 20,25 29,41 71,19 80,08 102 Nguồn: Tác giả đề xuất dự kiến. Đề án phát triển rau quả của Hà Nội xác định đến năm 2010 toàn thành phố đã có dự báo nhu cầu rau của thành phố đến năm 2010 là 362 nghìn tấn rau/năm. Để đạt đ−ợc các chỉ tiêu nêu trên, Hà Nội đã xây dựng các ch−ơng trình sản xuất rau quả: Đầu t− phát triển rau Hà Nội theo h−ớng bố trí cơ cấu chủng loại hợp lý, tăng c−ờng chủng loại rau cao cấp, tập trung sản xuất rau sạch. Diện tích gieo trồng đến năm 2010 đạt 8500 hectar, sản l−ợng 168,3 ngàn tấn; Tập trung vào các vùng sản xuất rau ở Đông Anh, Gia Lâm và Sóc Sơn. Mục tiêu phát triển sản xuất rau xanh của Hà Nội là khai thác ở mức tối đa khả năng sản xuất tại chỗ với việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, để đầu t− thâm canh đạt năng suất cao, sản phẩm tốt, đảm bảo yêu cầu chất l−ợng vệ sinh, phấn đấu đảm bảo 80 - 83% nhu cầu rau sạch của nhân dân Thủ đô, từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm tại chỗ và tham gia xuất khẩu. 4.2.2. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn • Hoàn thiện quy hoạch sản xuất rau an toàn Dự kiến trên địa bàn Hà nội có khoảng 25 loại rau xanh đ−ợc đầu t− sản xuất, trong đó có 24 loại rau sản xuất trong vụ đông xuân, từ 5 - 10 loại rau sản xuất trong vụ hè và hè thu. Theo sơ đồ bố trí sản xuất, khả năng sản l−ợng rau thấp nhất vào tháng 7, 8, 9 trong năm (chiếm 17,8% tổng sản l−ợng rau cả năm), còn lại hơn 80% sản l−ợng rau phân bố vào các tháng đông xuân và hè thu. Bảng 33: Các vùng sản xuất rau an toàn tập trung của Thành phố Vùng, xã Diện tích (ha) % sovới cả huyện Sóc Sơn (12 xã): Quang Tiến, Mai Đình, Tiên D−ợc (TV2), Thanh Xuân, Phú C−ờng, Phú Minh, Phủ Lỗ, Đông Xuân, Kim Lũ, Xuân Thu, Đức Hoà, Xuân Giang (TV3) 600 - 700 70 - 75 Đông Anh (7 xã): Nam Hồng, Bắc Hồng, Tiên D−ơng, Vân Nội, Kim Chung (TV4), Vĩnh Ngọc, Hải Bối (TV3) 650 - 750 60 - 70 Gia Lâm (10 xã): Ngọc Thuỵ, Thạch Bàn, Vân Đức, Bồ Đề, Long Biên, Đông D− (TV2), Giang Biên, Hội Xá, Cổ Bi, Đặng Xá (TV1) 900 - 1100 75 - 80 103 Nguồn: Tác giả đề xuất. Trong đề án sản xuất rau an toàn của Thành phố, dự kiến đầu t− tập trung giai đoạn đầu cho 2000 ha canh tác (dự kiến bố trí 1125 ha diện tích ở trong đồng và 775 ha diện tích ở đất bãi ngoài đê), với 7000 ha diện tích gieo trồng, năng suất bình quân đạt 180 tạ/ha và sản l−ợng đạt 126 nghìn tấn, chiếm khoảng 70% quy mô sản xuất rau xanh của toàn Thành phố. Trên cơ sở xác định quy mô sản xuất các chủng loại RAT trên địa bàn Hà Nội thể hiện qua bảng 32, từng địa ph−ơng xác định cơ cấu chủng loại rau cho phù hợp với từng vùng đất và truyền thống canh tác của từng địa ph−ơng. Các Viện, tr−ờng, đơn vị quản lý về sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn cũng cần có những công tác hỗ trợ nh−: nghiên cứu chọn tạo giống mới, tăng c−ờng chuyển giao các loại rau cao cấp, rau chất l−ợng, cơ cấu quanh năm vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế, đảm bảo rải vụ, đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Hiện nay, xu h−ớng tiêu thụ và theo nghiên cứu của Viện dinh d−ỡng trong cơ cấu rau tiêu thụ cần giảm tỷ lệ rau ăn lá, tăng tỷ lệ rau ăn quả, củ vì ngoài giá trị dinh d−ỡng cao hơn rau ăn lá, loại rau này còn có thể đ−a vào chế biến. Cơ cấu rau cần đạt là rau ăn lá 30%, rau ăn quả 30%, rau gia vị 15% và rau khác 25%. Các loại rau cao cấp đã đ−ợc đ−a vào trồng ở một số vùng quy hoạch RAT nh−: cải ngọt, súp lơ xanh, ngô bao tử, cần tây, tỏi tây đ−ợc mở rộng phát triển. • Các giải pháp đầu t− phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Tiếp tục đầu t− xây dựng cơ bản cho sản xuất và tiêu thụ rau RAT là điều kiện rất quan trọng hiện nay ở Hà Nội. Thành phố đang rất coi trọng các chính sách hỗ trợ khuyến khích việc đầu t− sản xuất rau xanh trên địa bàn Thành phố Hà Nội nh−: hỗ trợ 100% vốn ngân sách đầu t− cơ sở hạ tầng, 60% vốn ngân sách cho xây dựng các cơ sở chế biến, chính sách về đất đai, thuế, tín dụng, chính sách th−ơng mại tạo thị tr−ờng... Giải pháp ở đây chủ yếu là tập trung vào hoàn thiện các dự án đầu t− đầu t− phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Đây cũng chính là đảm bảo phát huy tốt các lợi thế của nông nghiệp 104 Thủ đô và tăng c−ờng các mối quan hệ hợp tác trong đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội. Bảng 34: Hoàn thiện và thực hiện các dự án đầu t− (2005 - 2010) Nội dung Chủ đầu t− Cơ quan chủ trì Quy mô đầu t− I. Xây dựng các dự án 1. Khu công nghiệp cao sản xuất giống rau, hoa quả (16ha) Trung tâm Kỹ thuật Rau, Hoa quả Sở NN và PTNT Tổng vốn đầu t− > 20 tỷ đồng 2. Khu N.N công nghệ Yên Khê (18ha ) C.ty Giống cây trồng Hà Nội Sở NN và PTNT Tổng vốn đầu t− 15-20 tỷ đồng 3. Khu N.N công nghệ cao Kim Sơn (16ha) UBND xã Kim Sơn UBND huyện Gia Lâm Tổng vốn đầu t− 15 - 20 tỷ đồng 4. Dự án vùng RAT tập trung Gia Lâm UBND huyện Gia Lâm Quy mô: 900 - 1100ha ở 10 xã: Giang Biên, Hội Xá, Cổ Bi, Đặng Xá, Kim Lan, Vân Đức, Long Biên, Đông D−, Kim Sơn, Lệ Chi 5. Dự án vùng rau sạch tập trung Đông Anh UBND huyện Đông Anh Quy mô: 650 - 750 ha ở 8 xã: Vĩnh Ngọc, Hải Bối, Nam Hồng, Bắc Hồng, Tiên D−ơng, Vân Nội, Nguyên Khê, Kim Chung 6. Dự án vùng rau sạch tập trung Sóc Sơn UBND huyện Sóc Sơn Các xã Đông Xuân, Phú Minh, Thanh Xuân. DT: 180 - 250ha II. Phát triển công nghệ chế biến nông sản 1. Nhà máy chế biến Rau quả Công ty Bắc Hà Sở NN và PTNT 2. Các chợ, trung tâm nông sản III. Xây dựng kết cấu hạ tầng 1. Xây dựng, thực hiện dự án kiên cố kênh m−ơng HĐH hệ thống thuỷ nông, đê điều CCT, nông (loại 1,2) UBND các huyện (L3) Ban quản lý đự án đê điều Sở NN và PTNT Huyện Đông Anh: 6 xã Huyện Gia Lâm: 7 xã 105 2. Dự án kè vở ở sông Hồng Ban QL dự án Sở NN và PTNT 3. Quy hoạch tuyến thoát lũ và sử dụng đất VP KTST thành phố 4. Các dự án điện nông thôn còn lại Ban quản lý dự án các huyện Sở công nghiệp Huyện Từ LIêm: 7 xã Huyện Thanh Trì: 15 xã Huyện Đông Anh: 10 xã Huyện Sóc Sơn: 16 xã 5. Nâng cấp đ−ờng giao thông nông thôn Ban quản lý dự án các huyện UBND các huyện * Đang thực hiện: nâng cấp QL3 Hải Bối - ĐA, cầu Đò So- Bắc Hồng IV. Quan hệ sản xuất chính sách phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn 1. Chính sách phát triển sản xuất Sở NN và PTNT 2. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế Sở NN và PTNT 3. Chính sách phát triển ngành nghề nông thôn Sở Công nghiệp 4. Chính sách đào tạo giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp Sở LĐ - TB xã hội 5. Chính sách chuyển đổi, chuyển nh−ợng, tạo vốn từ quỹ đất Sở Địa chính nhà đất 6. Chính sách thị tr−ờng tiêu thụ nông sản Sở Th−ơng mại 7. Đề án sơ chế rau Sở NN và PTNT Nguồn: Tác giả tham gia và đề xuất. Tr−ớc hết đầu t− hoàn chỉnh, kiên cố hoá kênh m−ơng đảm bảo t−ới tiêu chủ động, có khoa học cho các vùng sản xuất rau tập trung trên địa bàn các huyện. Đầu t− hỗ trợ khuyến khích phát triển trồng rau trong nhà l−ới, nhà kính để có rau an toàn cung cấp cho ng−ời tiêu dùng. Nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp cho việc mở rộng và đa dạng các hình thức bảo quản và chế biến rau xanh theo yêu cầu của ng−ời tiêu dùng. 106 Tiếp tục đầu t− và có chính sách thoả đáng cho các dự án lựa chọn thử nghiệm các loại rau mới, có giá trị tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu, để đa dạng về chủng loại, rải vụ RAT trong năm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Đến năm 2010 phấn đấu 100% rau quả đ−ợc kiểm dịch thực phẩm và sơ chế tr−ớc khi phân phối đến tay ng−ời tiêu dùng. Phát triển các chợ đầu mối cung cấp rau quả cho Thành phố sẽ đ−ợc trang bị hệ thống xử lý, bao gói và bảo quản đồng bộ, quy mô công suất khoảng 50 tấn/ngày. Dự kiến quy hoạch 8 dây truyền xử lý và bảo quản tại các chợ đầu mối nh− các chợ: Xuân Đỉnh, Dịch Vọng, Xuân Ph−ơng và Phùng Khoang (huyện Từ Liêm), chợ Hải Bối (huyện Đông Anh), Gia Thụy (huyện Gia Lâm), chợ Ngũ Hiệp (huyện Thanh Trì); chợ Đền Lừ (quận Hai Bà Tr−ng) Về chế biến sản phẩm, ngoài các cơ sở t− nhân và cổ phần, Hà Nội chủ tr−ơng đầu t− nâng cấp cho 2 HTX chế biến rau quả là HTX Đông Xuân thuộc Sóc Sơn và HTX Đông D− thuộc huyện Gia Lâm, bao gồm mở rộng các nhà x−ởng, bổ xung hoàn chỉnh thiết bị, nâng công suất chế biến lên 1000 - 1500 tấn sản phẩm/năm. Ngoài ra còn dự kiến đầu t− mới một nhà máy chế biến thuộc Công ty Bắc Hà thuộc khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài với công suất 3000 - 5000 tấn/năm. Thành phố cần tổ chức một Công ty mua bán buôn rau an toàn để tổ chức đầu ra cho 33 xã sản xuất rau an toàn ngoại thành, thu mua hàng năm từ 50.000 - 90.000 tấn rau an toàn của ngoại thành và các tỉnh để phân phối cho 400 - 800 cửa hàng và điểm bán lẻ rau an toàn nội thành. Phát triển công ty mua bán RAT. Để có điều kiện kinh doanh, Công ty kinh doanh cần xây dựng 2 trạm cân và sơ chế đóng gói tại Gia Lâm, Đông Anh. Trạm có mặt bằng để giao nhận Gia Lâm 100 tấn/ngày, Đông Anh 60 tấn/ngày và 2 điểm cân tại Thanh Trì, Từ Liêm giao nhận 20 - 30 tấn/ngày. Xây dựng một xí nghiệp sơ chế đóng gói bảo quản rau an toàn cao cấp, quả t−ơi 100 tấn/ngày và một xí nghiệp vận tải với số tăng dần khi ổn định có thể đảm bảo vận chuyển 250 tấn rau an toàn/ngày (khoảng 40 xe tải trọng 2,5 tấn). 107 Công ty này cần 10.000 m2 đất để xây dựng các trạm cân, xí nghiệp và cần số vốn ban đầu khoảng 5 tỷ đồng và khi ổn định thêm 10 tỷ đồng nữa để hoàn thiện cơ sở vật chất. • Tăng c−ờng áp dụng kỹ thuật và ph−ơng thức sản xuất mới vào sản xuất a/ Nâng cao kiến thức, sự hiểu biết và ý thức về bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, môi tr−ờng sống của cộng đồng và của từng cơ sở, để họ có ý thức trong việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm RAT. Tăng c−ờng công tác khuyến nông h−ớng dẫn quy trình sản xuất RAT cũng nh− kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV đặc biệt đối với các loại thuốc sinh học, thuốc thế hệ mới ít độc phân giải nhanh để nông dân nắm bắt thực hiện, đồng thời mở các lớp tập huấn về quy trình sản xuất RAT, công tác quản lý, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV cho các thành viên đội kiểm tra các HTX để họ hiểu và thực hiện trên địa bàn xã. Dự kiến một năm từ 2 đến 3 đợt tập huấn và chuyển giao kỹ thuật sản xuất RAT cho nông dân của các huyện. Tại mỗi cơ sở sản xuất RAT có một cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV do HTX quản lý có nhiệm vụ t− vấn cách sử dụng và cung cấp các loại thuốc BVTV đảm bảo kỹ thuật. b/ Các biện pháp kỹ thuật thâm canh Chỉ đạo thực hiện nghiêm ngặt các quy trình về sản xuất rau và rau an toàn, rau sạch đã đ−ợc Thành phố ban hành tới ng−ời sản xuất với mục tiêu sản xuất rau sạch có chất l−ợng cao, tạo ra uy tín và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Tiến hành sâu rộng việc phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật, cũng nh− công tác khuyến nông tới ng−ời lao động, để nâng cao về trình độ canh tác và sản xuất. Tăng c−ờng công tác kiểm tra giám sát và quản lý chất l−ợng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khích thành lập các HTX, Hiệp hội sản xuất rau an toàn và thực hiện rộng rãi tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng. Hoàn thiện và triển khai rộng rãi quy trình sản xuất rau sạch để có sản phẩm cao về dinh d−ỡng, an toàn về vệ sinh y tế cho tất cả các loại rau 108 Tăng c−ờng nghiên cứu các biện pháp rải vụ rau gắn liền với áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, bố trí hợp lý luân canh nhất là các loại cây trồng trong nhà l−ới. Trồng cây có các thiết bị che chắn, phủ đất, trồng cây trong dung dịch để điều hoà hoặc né tránh các yếu tố bất thuận của môi tr−ờng. c/ Phát triển sản xuất RAT với công nghệ mới Phát triển các ph−ơng thức sản xuất nh−: nhà l−ới, t−ới phun hình thành các khu công nghệ cao. Từ các nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất RAT theo mô hình RAT trong nhà l−ới cho kết quả rất tốt. Giá trị sản xuất các công thức luân canh trong nhà l−ới cao gấp 1,2 - 1,5 lần so với đối chứng. Đặc biệt, l−ợng rau sản xuất trái vụ từ tháng 5 - 8 đạt không kém so với vụ xuân hè và cao hơn vụ xuân. Tổng lãi thu đ−ợc từ khối l−ợng rau sản xuất trong nhà l−ới đạt 15,05 triệu đồng, lãi từ rau trái vụ (tháng 5 - 8) đạt 5 triệu đồng, cao hơn vụ đông xuân gần 1 triệu đồng. Nghiên cứu về giống RAT, thành phố có hai h−ớng cần −u tiên trong công tác lai tạo, chọn lọc giống mới. - Chọn tạo các loại rau chủ lực, có diện tích và sản l−ợng lớn nh− cải bắp, cà chua, d−a chuột, ớt, hành tỏi và các loại đậu rau. Ngoài mục đích chọn giống năng suất cao cần quan tâm đến khả năng chống chịu nóng, chịu hạn, chịu ứng. - Thu thập, nhập nội khảo nghiệm và phát triển các giống triển vọng cho các loại rau mới có nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và cho chế biến xuất khẩu, xác định các giống thuần cho các loại rau: cải bao, ớt ngọt, cà tím, sup lơ xanh, ngô ngọt, ngô bao tử.. .. để phát triển các vùng chuyên canh rau ven thành phố khu công nghiệp phục vụ tiêu dùng nội bộ. • Quản lý chất l−ợng rau an toàn trong sản xuất và kinh doanh Hiện nay chất l−ợng rau, an toàn thực phẩm đang đ−ợc các cấp, các ngành và ng−ời tiêu dùng quan tâm. Đảm bảo chất l−ợng rau, an toàn thực phẩm cho ng−ời tiêu dùng cần quản lý tốt chất l−ợng rau trong sản xuất và kinh doanh. a/ Quản lý thông qua tăng c−ờng công tác kiểm tra chất l−ợng sản phẩm - Phân công rõ ràng trách nhiệm cho các sở, ban, ngành. 109 Sở Khoa học công nghệ và Môi tr−ờng, Sở NN - PTNT và Sở Th−ơng mại phối hợp tổ chức kiểm tra và cấp chứng chỉ chuẩn mực cho các khu đất và vùng sản xuất RAT và cho các đơn vị sản xuất. Thành phố giao cho Sở Y tế là cơ quan kiểm tra chất l−ợng rau. Kiểm tra ở tất cả các khâu: sản xuất, vận chuyển, phân phối là rất cần thiết để có cơ sở vững chắc đánh giá chính xác rủi ro và tạo lòng tin cho ng−ời tiêu dùng. Kiểm tra theo quy trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật RAT mà Nhà n−ớc đã công nhận. Các cơ quan chuyên môn kết hợp xây dựng một chính sách cụ thể nhằm xử phạt đối với những vi phạm quy chế và khuyến khích những ng−ời áp dụng tốt các quy chế này trong sản xuất, vận chuyển, phân phối sản phẩm. Tr−ớc mắt các cơ sở sản xuất rau cần đăng ký th−ơng hiệu cho sản phẩm và cam kết chịu trách nhiệm đảm bảo các sản phẩm của mình sản xuất ra đối với ng−ời tiêu dùng. Từ đó, các cấp thực hiện kiểm tra và quản lý chất l−ợng sản phẩm. - Phân cấp quản lý theo chức năng. D−ới sự chủ trì của UBND các cấp đ−ợc phân công th−ờng trực trong hệ thống quản lý: Ngành nông nghiệp đảm nhận vai trong hệ thống thu hoạch và sơ chế, đóng gói rau an toàn tại các HTX. Ngành th−ơng mại đảm nhận trong hệ thống thu mua RAT, các cơ sở kinh doanh rau an toàn. Ngành Y tế phối hợp với các ngành trong việc kiểm tra các điều kiện vệ sinh cơ sở, lấy mẫu kiểm nghiệm chất l−ợng RAT. Ngành khoa học công nghệ môi tr−ờng thống nhất ban hành tiêu chuẩn, công bố chất l−ợng RAT. Ngành Công an phối hợp kiểm tra, điều tra và sử lý các vi phạm. b/ Tổ chức đoàn kiểm tra chất l−ợng rau tại nơi sản xuất Chi cục BVTV Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra gồm cán bộ phòng Thanh tra chuyên ngành, phòng kỹ thuật, trạm BVTV huyện trực tiếp kiểm tra đột xuất, định kỳ taị các vùng sản xuất RAT. Hợp tác xã cử một ng−ời có trình độ trung học trở lên về trồng trọt hoặc trình độ BVTV thực hiện h−ớng dẫn, giám sát nông dân thực hiện quy trình sản 110 xuất và sử dụng thuốc BVTV và tổ chức đội kiểm tra. Đội kiểm tra này trực tiếp chịu sự trách nhiệm quản lý của UBND xã và đóng vai trò chính trong việc kiểm tra tại nơi sản xuất. Các xã viên nâng cao tính tự chủ và thực hiện kiểm tra lẫn nhau. + Nội dung kiểm tra - Kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất RAT do Sở KHCN & MT ban hành về thời vụ, chủng loại rau, đất trồng, sử dụng phân bón, t−ới n−ớc, thu hoạch, vệ sinh, sơ chế và phân loại rau. - Kiểm tra sử dụng thuốc BVTV kết hợp với tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho nông dân. Đảm bảo nguyên tắc 4 đúng: chọn thuốc BVTV phù hợp với từng loại sâu bệnh, thời gian phun thuốc hợp lý, đúng nồng độ, liều l−ợng quy định cho từng loại thuốc, phun rải thuốc phải đúng kỹ thuật - Xác định l−ợng d− thuốc BVTV trên rau. + Biện pháp xử lý vi phạm Trong quá trình kiểm nếu phát hiện các hộ vi phạm các quy định trong sử dụng thuốc BVTV, quy trình sản xuất RAT thì bị xử lý với các hình thức: - Huỷ không cho l−u thông sản phẩm trên thị tr−ờng nếu sử dụng thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục phun thuốc cho rau. - Không đảm bảo thời gian cách ly đồng thời phát tin trên đài truyền Thanh của xã để cảnh cáo nhắc nhở. - Nếu tái phạm 3 lần vi phạm sử dụng thuốc, thuốc ngoài danh mục, không đảm bảo thời gian cách ly sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo các mục a,b,c khoản 2 điều 15 nghị định 26.2003/NĐ - CP ngày 19/3/2003 của chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ và KDTV (khoản 2 điều 15: phạt từ 200 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng đối với một trong các hành vi vi phạm). c/ Mô hình mạng l−ới kiểm tra Mạng l−ới phải đảm bảo 3 cấp: từ xã ph−ờng, Quận huyện và Thành phố.. Trong đó việc kiểm tra ở xã ph−ờng cần phải coi trọng vấn đề giám sát điều kiện 111 vệ sinh trong khâu sơ chế, đóng gói. Xác định sự chắc chắn về nguồn gốc rau, kiểm soát đ−ợc xuất sứ của rau đ−ợc thu mua từ những nguồn có uy tín. H−ớng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các quy định về điều kiện vệ sinh đối với các cơ sở sơ chế, đóng gói và bảo quản (theo quy định phần 3.3). Cấp Quận huyện phải đảm bảo yêu cầu h−ớng dẫn các nghiệp vụ chuyên môn trong việc thực hiện các tuyến xã ph−ờng, trực tiếp kiểm tra một số cơ sở lớn trong địa bàn quản lý, kiểm nghiệm chất l−ợng mẫu rau và lấy mẫu gửi tuyến Thành phố khi cần thiết. Cấp Thành phố kiểm soát 1/3 số cơ sở đóng gói lớn mà Quận huyện quản lý Kiểm soát các cơ sở kinh doanh RAT trong các siêu thị, chợ lớn. Lấy mẫu kiểm nghiệm chỉ tiêu chất l−ợng RAT và kiểm tra các điều kiện vệ sinh đối với các cơ sở. • Xây dựng chiến l−ợc phát triển bao gói, mẫu mã, tem nhãn trên RAT RAT hiện nay bán trên thị tr−ờng Hà Nội ít đ−ợc quan tâm đến vấn đề này, rau xếp theo mớ... tỷ lệ hao hụt dập nát cao. Tuy nhiên, những cửa hàng, siêu thị đã làm khá tốt về mẫu mã, bao gói sản phẩm. Do đó, ngành nông nghiệp, ngành th−ơng mại của Hà Nội cần quan tâm, h−ớng dẫn, bồi d−ỡng kỹ năng sơ chế bảo quản, đóng gói cho ng−ời sơ chế, thu gom. Xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm: đây là một vấn đề mới trong sản xuất nông nghiệp. Cần phải xây dựng đ−ợc một th−ơng hiệu để ng−ời tiêu dùng khi nghe đến th−ơng hiệu là có thể biết ngay đ−ợc RAT này sản xuất ở đâu và chất l−ợng nh− thế nào. Việc xây dựng th−ơng hiệu còn có ý nghĩa trong xuất khẩu RAT đi n−ớc ngoài. Tóm lại, về quy cách, mẫu mã, bao bì sản phẩm nói chung và sản phẩm RAT nói riêng còn bị xem nhẹ. Để tiến lên sản xuất lớn và để sản phẩm RAT có thể cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng chúng ta cần có những quy định cụ thể về quy cách mẫu mã và bao bì của sản phẩm RAT nhất là sản phẩm chế biến. • Phát triển mạng l−ới tiêu thụ RAT 112 Tổ chức những ng−ời làm công tác thu gom - bán buôn RAT nh−: không phải chịu bất kỳ hình thức thuế nào. Ng−ời thu gom cần đầu t− trang thiết bị để vận chuyển RAT đ−ợc đảm bảo về mặt chất l−ợng, giảm thiểu tỷ lệ dập nát. Các cơ sở thu gom đ−ợc hỗ trợ một phần kinh phí để mua xe tải nhỏ có thiết bị bảo quản lạnh nh− xe chuyên dùng. Tổ chức mô hình HTX sản xuất - tiêu thụ RAT gia tăng số điểm bán hàng trực tiếp tới tay ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên giải pháp này không thể phát triển trên quy mô rộng lớn từ sản xuất đến tiêu thụ song hình thức này giá bán rau hạ hơn, việc giải quyết các thông tin về nguồn gốc và quy trình sản xuất RAT rõ nên ng−ời tiêu dùng có khả năng chấp nhận và gây dựng đ−ợc lòng tin về chất l−ợng sản phẩm đối với họ. Tổ chức thành lập các tổ chức hiệp hội ng−ời sản xuất và các doanh nghiệp t− nhân chuyên về thu gom và chế biến để đa dạng hoá và cải thiện chất l−ợng hàng hoá. Thành công của các điểm này giúp sản xuất phát triển theo quy mô rộng lớn, giúp ng−ời sản xuất gặp gỡ ng−ời phân phối dễ dàng hơn (hiệp hội những ng−ời sản xuất có thể tạo ra một số chức năng chuyên về trong hiệp hôi mình), điểm mấu chốt để đạt đ−ợc thành công là đảm bảo tam giác kinh tế ng−ời sản xuất - ng−ời phân phối - ng−ời tiêu dùng. Trên cơ sở hệ thống kênh tiêu thụ phù hợp hiện nay, thời gian tới tiếp tục phát triển hệ thống phân phối sản phẩm kênh bán buôn và mở rộng các địa điểm bán lẻ ở rộng khắp các chợ trên địa bàn Hà Nội (vẽ sơ đồ). Cần phải quan tâm đặc biệt đến việc mở rộng và xây dựng thêm các siêu thị tại các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ... nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay về các điểm bán hàng kiểu này, bên cạnh đó phải cải thiện việc bán hàng tại các chợ truyền thống vì nó đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu của khách hàng đó là mua hàng gần nhà. Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý, công tác marketing và đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu về RAT. Làm tốt công tác quản lý có nghĩa là quản lý nguồn bán hàng trong cơ sở của mình; cải thiện công tác tiếp thị, khuyến 113 mại đối với khách hàng mua khối l−ợng nhiều hoặc những khách hàng th−ờng xuyên... tuyên truyền và thuyết phục ng−ời tiêu dùng về lợi ích của RAT để họ trở thành khách hàng truyền thống của cơ sở. Phổ cập thông tin rộng rãi qua các ph−ơng tiện thông tin, các ch−ơng trình giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm, thông tin về chất l−ợng đặc biệt của RAT, ph−ơng pháp sản xuất và độ an toàn về sức khoẻ đối với ng−ời tiêu dùng khi ăn. • Các giải pháp về các chính sách của Thành phố hỗ trợ cho ch−ơng trình sản xuất, l−u thông, tiêu thụ RAT Hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Ngoài các dự án đầu t− phát triển nêu trên, Thành phố có chính sách −u đãi đầu t− mở rộng mạng l−ới kinh doanh bán lẻ, mua bán buôn rau an toàn, thực phẩm sạch, −u tiên và áp dụng giá thuê mặt bằng −u đãi cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đầu t− quản lý kinh doanh rau an toàn tại các chợ đầu mối bán buôn, trung tâm đấu giá bán buôn rau an toàn. - Chính sách tín dụng Cho vay −u đãi để đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị và −u đãi lãi suất vay phục vụ kinh doanh rau an toàn. Giảm thuế và miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu và 50% 2 năm tiếp theo cho các doanh nghiệp và hộ t− nhân kinh doanh rau an toàn. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu t− từ khâu sản xuất để các nhà sản xuất ký kết hợp đồng với các nhà tiêu thụ với giá bán t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng loại trên thị tr−ờng. Hỗ trợ kinh phí sự nghiệp không thu hồi cho việc tuyên truyền nâng cao dân trí về sản xuất, tiêu dùng rau an toàn thực phẩm sạch, đào tạo tập huấn nhân viên bán hàng, tuyên truyền thông qua khâu l−u thông bằng in tem nhãn, tờ gấp, bảng chữ to các thông tin về RAT thực phẩm sạch và tiêu chuẩn rau an toàn thực phẩm sạch. Tổ chức ch−ơng trình chuyên mục về RAT thực phẩm sạch trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, các kênh truyền hình) đ−a vào ch−ơng trình giáo dục trong các tr−ờng phổ thông. Tổ chức kiểm tra áp dụng quy trình 114 sản xuất rau an toàn của vùng sản xuất, kiểm tra chất l−ợng rau an toàn theo định kỳ hàng năm. Thành phố hỗ trợ về cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp, các đơn vị, các hộ sản xuất đầu t− vùng sản xuất rau an toàn (hỗ trợ qua hình thức tín dụng −u đãi, hỗ trợ lãi suất qua đầu t−, các −u đãi về đất đai, miễn giảm thuế). Hỗ trợ đầu t− các trung tâm bán buôn, đấu giá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội Tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành, định kỳ hoặc đột xuất để phát hiện xử lý những vụ việc vi phạm... qua đó tập hợp và phản ánh những kiến nghị, đề xuất với Thành Phố. Xây dựng quy chế, tiêu chí cửa hàng rau an toàn trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề xuất mô hình sản xuất và dịch vụ và tiêu thụ, xây dụng mô hình gắn liền giữa sản xuất với tiêu thụ. - Chính sách thị tr−ờng Trong những năm tr−ớc đây do quy mô sản xuất và năng lực sản xuất của các cơ sở còn nhỏ vì vậy chính sách thị tr−ờng cần h−ớng tới một số chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh−: trợ cấp sản xuất (vật t− phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh), miễn giảm thuế xuất khẩu RAT, mặt bằng kinh doanh RAT, hỗ trợ quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ kinh doanh, tuyên truyền động viên khen th−ởng các cơ sở sản xuất, kinh doanh RAT giỏi, nghiêm túc xử lý các tr−ờng hợp vi phạm các quy định về sản xuất l−u thông tiêu thụ RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Chính sách về tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc trong việc triển khai xây dựng, thực hiện các chính sách và biện pháp về sản xuất và tiêu thụ RAT. Để nâng cao trách nhiệm phải có sự phân định chức năng quản lý rõ ràng giữa các sở, ban, ngành, không để chồng chéo chức năng. Sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị phải có cơ chế phối hợp (nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm đến đây) tránh tình trạng tất cả mọi ng−ời cùng chịu, để rồi không phải chịu trách nhiệm. Quản lý Nhà n−ớc trong sản xuất và tiêu thụ cần h−ớng theo những việc sau: 115 + Tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ruộng, vùng sản xuất RAT, cửa hàng, siêu thị kinh doanh RAT, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT . + Tổ chức kiểm tra nhanh chóng chất l−ợng RAT đối với tất cả các loại rau trên vùng sản xuất, RAT bán trong các cửa hàng, siêu thị. + Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT. + Hoàn chỉnh và ban hành các văn bản pháp quy về sản xuất và tiêu thụ RAT nh−: quy trình sản xuất và chế biến RAT, về tiêu chuẩn bao bì, nhãn mác, các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm của RAT. + Tổ chức tốt hệ thống mạng l−ới l−u thông RAT nh−: các cửa hàng, siêu thị bán RAT, các chợ đầu mối, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT. + Tăng c−ờng công tác tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nhằm giúp các cơ sở sản xuất quảng cáo sản phẩm, khuyến khích và h−ớng dẫn tiêu dùng sản phẩm RAT, các địa chỉ sản xuất và bán sản phẩm RAT, nhằm tạo lòng tin cho ng−ời tiêu dùng. - Chính sách tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế Hiện nay tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT đã có nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất tham gia nh−: doanh nghiệp Nhà n−ớc, CTTNHH, HTX và hộ sản xuất kinh doanh. Sự đa dạng hoá các hình thức tổ chức kinh doanh đã góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT. Tuy nhiên sự phát triển của các tổ chức ch−a t−ơng xứng với vai trò, vị trí của chúng, vì vậy phải chính sách thúc đẩy các hình thức trên đây phát triển. Đối với các doanh nghiệp Nhà n−ớc nh−: Trung tâm rau - quả, các cửa hàng của công ty cần đầu t− tăng thêm năng lực sản xuất (cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ, đào tạo nâng cao trình độ, mở rộng mặt bằng kinh doanh...) để các doanh nghiệp này phát huy đ−ợc vai trò điều tiết h−ớng dẫn nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 116 Đối với các HTX tiêu thụ cần có chính sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, cho vay vốn −u đãi, giảm thuế, thì trong thời gian tới chú ý thúc đẩy mạnh tiến độ chuyển đổi, chuyển nh−ợng đất đai để thúc đẩy quá trình sản xuất RAT hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh tập trung hoá, tạo điều kiện đầu t− vốn. Đối với công ty t− nhân, cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp này về đầu t− vốn, sản xuất và ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm RAT với các hộ nông dân để thúc đẩy quá trình sản xuất và l−u thông tiêu thụ nhanh chóng. Phát huy các thế mạnh khác nhau của từng thành phần kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội, từ đây đảm bảo hợp lý các lợi ích của các tác nhận tham gia sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT. Từ kinh nghiệm thực hiện các dự án khác nhau có các thành phần dự án, hoặc hợp tác liên doanh mà có quyết định thành lập Ban quản lý (ví dụ dự án gồm 7 thành viên). Trung tâm khuyến nông Hà Nội ký với Viện rau quả (chuyển giao công nghệ chế biến và t− vấn, chế tạo lắp đặt thiết bị chế biến theo ph−ơng thức chìa khoá trao tay, ký với HTX chế biến dịch vụ sản xuất rau sạch về việc tổ chức thực hiện vùng nguyên liệu rau sạch. Nội dung hoạt động phải nêu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi và phân công trách nhiệm cho từng đơn vị, từng thành viên tham gia. Từ đó các đơn vị và các thành viên xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo, thực hiện dự án nhằm đảm bảo tiến độ, chất l−ợng và hiệu quả. - Chính sách tài chính tín dụng Để nâng cao quy mô sản xuất, cơ cấu, chủng loại sản phẩm, đảm bảo cung ứng sản phẩm RAT đều đặn cho ng−ời tiêu dùng, Nhà n−ớc và thành phố Hà Nội cần −u tiên đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất RAT. Trong đầu t− xây dựng cơ bản cần đảm bảo tính đồng bộ nh−: giao thông, điện n−ớc, nhà sơ chế làm sạch, hệ thống phun, nhà l−ới, ph−ơng tiện vận chuyển. Có chính sách −u đãi tín dụng đối với các cơ sở sản xuất và tiêu thụ RAT, trên cơ sở tăng l−ợng vốn vay, thời gian vay và −u đãi về lãi suất nhằm khuyến khích các hộ nông dân đầu t− thâm canh giảm chi phí sản xuất. - Đào tạo cán bộ và chính sách phát triển 117 + Tiếp tục đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cơ bản về sinh học, di truyền học. Kết hợp với các ch−ơng trình hợp tác quốc tế + Cải tiến việc chuyển giao công nghệ tới ng−ời nông dân + Kết hơp tốt giữa các tác nhân: nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, nhà n−ớc, nhà nông. Thực hiện chuyển giao công nghệ cho nông dân, phổ biến và trình diễn kỹ thuật mới, hợp tác đầu t−, sản xuất tiêu thụ và chế biến sản phẩm, áp dụng tốt kỹ thuật trong sản xuất. + Việc tổ chức triển khai nghiên cứu, sản xuất trong mạng l−ới điều phối chung của cả n−ớc là cần thiết. Vấn đề này phải đ−ợc giao cho các đơn vị chức năng, có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực. Các chính sách của Nhà n−ớc đối với ng−ời sản xuất và cán bộ khoa học cũng là một động lực phát triển ngành trồng rau ở VN. - Hợp tác các tỉnh xung quanh Hà Nội Qua điều tra thì nông nghiệp Hà Nội khoảng 60 - 70% nhu cầu rau xanh của thành phố còn lại 30 - 40% rau xanh đ−ợc cung cấp từ các tỉnh lân cận xung quanh Hà Nội nh− Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc... Để giải quyết căn bản vấn đề rau an toàn UBND thành phố cần có chủ tr−ơng và các biện pháp cụ thể tăng c−ờng hợp tác với các tỉnh nhất là với các vùng sản xuất rau để tuyên truyền vận động và hợp tác tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. 5. kết luận và kiến nghị 118 5.1. Kết luận 1. Nền kinh tế - xã hội càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng gia tăng, môi tr−ờng ngày càng bị ảnh h−ởng xấu bởi các tác nhân thì đời sống và sức khoẻ của con ng−ời ngày càng cần những điều kiện tối −u để tăng khả năng phòng vệ. Việc sản xuất và cung ứng rau xanh có chất l−ợng đảm bảo, an toàn vệ sinh một cách ổn định quanh năm cho dân nội thành, khách quốc tế đã trở thành vấn đề đáng quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lý, ng−ời sản xuất nông nghiệp và ngành sản xuất RAT nói riêng. Thúc đẩy sản xuất và thị tr−ờng RAT phát triển, góp phần vào thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp Hà Nội hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội và bảo vệ môi tr−ờng sống. 2. Kết quả sản xuất trên địa bàn Hà Nội đã đạt đ−ợc khá tốt. Quy mô diện tích RAT của Hà Nội tăng liên tục qua các năm, bình quân (qua 3 năm gần đây) tăng 262,5 ha/năm, đến cuối năm 2003 đạt 2775 ha. Năng suất RAT của Hà Nội tăng lên với tốc độ tăng bình quân năm là 5,82%, năm 2003 đạt 187 ha. Nhờ đó mà sản l−ợng RAT của Hà Nội đựơc tăng lên nhanh từ 37597 tấn (năm 2001) đến năm 2003 đã tăng lên là 51863 tấn, đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện tại về RAT của ng−ời tiêu dùng Thủ đô cả về số l−ợng và chất l−ợng. 3. Kết quả sản xuất và tiêu thụ RAT đã góp phần làm thay đổi cơ bản tập quán canh tác cũ, thay đổi t− duy đối với cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, vấn đề xã hội hoá sản xuất RAT đ−ợc thực hiện. Tuy nhiên, việc quy hoạch vùng sản xuất đã định hình với 25 xã trong 30 xã trồng RAT theo dự án đề ra. Tuy nhiên, các hộ nông dân ch−a bố trí sản xuất RAT tập trung, có sự xen kẽ với sản xuất rau th−ờng, nên thực hiên quy trình kỹ thuật ch−a triệt để. 4. Sản xuất và tiêu thụ RAT trong thời gian qua đ−ợc phát triển trên cơ sở vật chất ở các vùng sản xuất RAT đ−ợc đầu t− ngày càng cải thiện. Từ năm 1996 - 2001 thành phố đầu t− cho các huyện nh−: huyện Từ Liêm 2,2 tỷ đồng để xây dựng bể n−ớc, giếng khoan, máy bơm, đ−ờng, điện nhà l−ới; Thanh Trì 1,6 tỷ đồng để xây dựng trạm bơm và m−ơng t−ới... đồng thời việc ứng dụng khoa học 119 kỹ thuật và công nghệ tiến bộ vào sản xuất RAT ngày càng đ−ợc chú ý nh− huyện Gia Lâm đ−ợc đầu t− gần 2,8 tỷ đồng cho chuyển giao tiến vộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ mở cửa hàng, xây dựng kênh m−ơng. Do đó chất l−ợng RAT đã có những b−ớc cải thiện đáng kể. Cơ cấu, chủng loại RAT ngày càng đa dạng, phong phú hơn (40 - 50 chủng loại RAT). Tuy nhiên, đầu t− còn ch−a đồng bộ, ch−a đủ tốt cho các địa ph−ơng phát triển sản xuất và tiêu thụ tốt. 5. Tổ chức tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội khá rộng rãi và ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ng−ời dân Hà Nội. Tuy nhiên, tỉ trọng RAT tiêu thụ theo giá RAT là còn thấp, mới đạt hơn 40% sản l−ợng sản xuất ra. Giá bán RAT về cơ bản là cao hơn rau th−ờng (cao hơn từ 1,2 đến 2,7 lần so với giá rau th−ờng cùng loại). Ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ RAT trên cơ sở các nhóm họ tự nguyện tham gia thành lập HTX đang có nhiều −u điểm trong sản xuất và tiêu thụ RAT hiện nay. Họ vừa là ng−ời sản xuất vừa có cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm RAT trong nội thành, nên giá bán cao hơn. Mạng l−ới tiêu thụ phong phú hơn, đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và phân phối RAT rộng đều trên nhiều khu vực khác nhau. Đặc biệt là sự hình thành của các HTX tiêu thụ sản phẩm gắn trách nhiệm của ng−ời sản xuất RAT với ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên việc tiêu thụ chủ yếu vẫn do t− nhân hoặc ng−ời sản xuất tự phát thực hiện, sự tham gia của Nhà n−ớc trong tổ chức tiêu thụ RAT ch−a có hiệu quả, ch−a có cửa hàng bán chuyên RAT, phân phối sản phẩm RAT còn ch−a rộng khắp nên l−ợng tiêu thụ còn ch−a nhiều. 6. Các chính sách đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích các nông hộ sản xuất RAT đang có kết quả tốt. Công tác tuyên truyền đã đ−ợc tiến hành rộng rãi, công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật cho nông dân đang phát triển khá tốt, tuy nhiên so với yêu cầu thì kết quả đạt đ−ợc vẫn là thấp (đạt từ 55 - 70% so với yêu cầu đặt ra). 7. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới đặt ra giải quyết đồng bộ các giải pháp nh−: hoàn thiện quy hoạch bố trí sản 120 xuất hợp lý hơn, tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển vùng sản xuất RAT, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là giống mới, chủng loại sản phẩm mới, công nghệ trồng mới đang là yêu cầu tích cực triển khai rộng khắp ở các địa ph−ơng, tăng c−ờng hợp tác liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện các chính sách, mở rộng công tác tuyên truyền và và tổ chức tiêu thụ có hiệu quả là điều kiện quan trọng. Từ đây, tạo ra hệ thống các yếu tố tích cực tác động hữu hiệu đến việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu đề ra chính là thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội. 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với Nhà n−ớc Đối với UBND Thành phố là cơ quan hành chính cao nhất của Hà Nội cần ban hành các quy định về quản lý sản xuất kinh doanh RAT và sự chỉ đạo sát sao đối với các Sở, Ban, Ngành, các huyện thực hiện tốt ch−ơng trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT. - Tạo ra môi tr−ờng thuận lợi (nh− cơ chế, chính sách) để các thành phần kinh tế, các tác nhân tham gia vào ch−ơng trình sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả cao. - Cần thiết lập các tổ chức cấp giấy chứng nhận, kiểm tra, xử phạt trong sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn và sản phẩm RAT nói riêng. Những tổ chức này phải có t− cách pháp nhân rõ ràng. - Tăng c−ờng hoạt động có hiệu quả hơn của các tổ chức khuyến nông các cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để và chặt chẽ hơn đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đủ chất l−ợng theo quy định. - Có chính sách đầu t− cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung RAT nói riêng. - Kịp thời có chính sách đầu t− cho việc hình thành hệ thống chợ đầu mối và hệ thống mạng l−ới tiêu thụ, phân phối RAT trên các siêu thị, chợ lớn, chợ 121 nhỏ cung ứng RAT thuận tiện đến ng−ời tiêu dùng trên địa bàn. Từ đây tạo ra môi tr−ờng canh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh, nhiều với giá cả hợp lý RAT trên địa bàn. 5.2.2. Đối với cơ quan chức năng chuyên môn của huyện, cơ sở xã - Tổ chức triển khai tốt các công tác theo yêu cầu của cấp Thành phố trong sản xuất và tiệu thụ RAT. Th−ờng xuyên giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất RAT ở từng địa ph−ơng. - Tổ chức thành lập hoặc củng cố các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT ở từng địa ph−ơng với chức năng nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng trong hoạt động của HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho các nông hộ phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả. - Đồng thời nâng cao chất l−ợng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nhãn của sản phẩm để tiêu thụ tốt trên thị tr−ờng Hà nội cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm RAT. 5.2.3. Đối với chủ thể ng−ời sản xuất và tiêu thụ - Thiết lập các mối quan hệ lâu dài, chặt chẽ giữa ng−ời tham gia vào quá trình sản xuất với các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ trên cơ sở các hợp đồng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ. - Đối với các hộ nông dân và các chủ thể tham gia kinh doanh cần coi trọng việc đầu t− vốn cho xây dựng, mua sắm các ph−ơng tiện cần thiết cho sản xuất và kinh doanh RAT. Đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất và kinh doanh, tạo ra đặc điểm −u việt nhất định về sản phẩm của từng tiểu vùng, từng địa ph−ơng gắn liền với tên sản phẩm của mình trên thị tr−ờng RAT. Đây là yếu tố quan trọng để thực hiện cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−ờng. 122 Tài liệu tham khảo 1. Trần Đình Bằng (2000), Tài liệu bồi d−ỡng nghiên cứu sinh, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 2. Bộ kế hoạch và đầu t− - Viện chiến l−ợc phát triển, (1996), Một số ý kiến về định h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2003), Quy hoạch phát triển ngành chế biến l−ơng thực thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội. 4. Chu Vân Cấp, Trần Bình Trọng (2002), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Phạm Văn Côn (1996), Đổi mới các chính sách kinh tế, NXB Nông nghiệp, TPHCM. 6. Cục Thống kê (2000), Thông tin kinh tế xã hội Hà Nội, Hà Nội 7. Nguyễn Nguyên Cự (1999), Bài giảng về nghiên cứu marrketing, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 8. Mai Ngọc C−ờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 9. Lanurent Dini (2000), Quản lý chất l−ợng vệ sinh trong phân phối rau ở Hà Nội, Trung tâm quốc gia đào tạo Nông nghiệp vùng chao des, Pháp. 10. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 11. Nguyễn Lân Hùng (1997), “Nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật”, Nhân dân, 5404(8), Tr.50. 123 12. Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Minh Hiền (2000), Hệ thống marrketing rau vùng đồng bằng sông Hồng, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 13. Sotoshi Kai(2001), Chức năng và sự thay đổi cấu trúc của thị tr−ờng bán buôn rau và hoa quả ở Nhật Bản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 14. Tô Kim Oanh và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Vũ Ngọc Phùng và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 16. Sở Nông nghiệp và PTNT (2003), Xây dựng và triển khai mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội. 17. Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, NXB Thống kê Hà Nội . 18. Tổng cục thống kê (2002), Điều tra các trung tâm th−ơng mại các siêu thị và các cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội. 19. Lê Thụ (1993), Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 20. Ngô Thị Thuận (2000), “ Tìm hiểu thị tr−ờng tiêu thụ rau quả ở Nhật Bản”, Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, 3(3), Tr.20. 21. Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (1999), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất cang tác ở ngoại thành Hà Nội “, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 22. Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau quả Việt Nam 1999 - 2000, Hà Nội . 124 23. Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Điều tra về mức dộ tiêu thụ quả trên thị tr−ờng Hà Nội, Hà Nội. 24. Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội”, Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội, 8/2001, Hà Nội. 25. Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành, NXB Thống kê, Hà Nội. 26. Lê Mỹ Xuyên (1997), “Hiệu quả kinh tế nghề trồng rau và công thức luân canh cây trồng có trồng rau đem lại hiệu quả“, Kinh tế nông nghiệp, 41(3), Tr.15. 27. Vegeteble Research in Southeast Asia. AVDC . Shanhua. Tainan, Mclean,B.T.(ed). ADVRC Publication No . 88 303. 242p. 1998. 28. Darmawan, D.A. (1994), Vegetable Economicss in Indonesia. Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Asia”. In Bangkok Thailand. 29. Kim, I. S. (2004), Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Korea . Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Asia”. In Bangkok Thailand. 30. Wann, J. W. and Peng, T. K. A Prented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Tăiwan. Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable 125 31. Decchates, S. (1994), Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Thailand. Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Asia”. In Bangkok Thailand. 126 Phụ bảng Phụ bảng 1: Ng−ỡng giới hạn các kim loại nặng trong sản xuất rau t−ơi ĐVT: mg/kg Nguồn: Sở KHCN môi tr−ờng thành phố Hà Nội. Loại kim loại D− l−ợng Loại kim loại D− l−ợng Chì (Pb) 0,5 Cadimi (Cd) 0,03 Asen (As) 0,2 Thuỷ ngân (Hg) 0,02 Đồng (Cu) 5,0 Kẽm (Zn) 10,0 Thiếc (Sn) 200 Aplatoxin (Bi) 0,005 Palutin 0,05 127 Phụ bảng 2: Một số loại thuốc đ−ợc phép sử dụng trong sản xuất RAT Nguồn: Viện Bảo vệ thực vật 1996. Loại thuốc Đối t−ợng phòng trừ Chủng loại rau * Thuốc trừ sâu 1.B.T Sâu tơ Rau họ thập tự 2. Thuốc thảo mộc Sâu tơ, sâu xanh, rệp Rau họ thập tự 3. Trebon 10EC Sâu chích hút Rau ăn quả, lá 4. Nomolt 5EC Sâu ăn lá Rau ăn lá 5. Sumicidin 10EC Sâu đục quả Rau ăn quả, lá Sâu đục lá Rau ăn quả, lá Sâu đục quả Rau ăn quả, lá 6. Sherpa 25EC Sâu chích hút Rau ăn quả, lá * Thuốc trừ bệnh 1. Ridomilz 72WP S−ơng mai, đốm trắng, lá, thối quả Rau ăn quả, lá, củ 2. Zinep 80WP S−ơng mai, đốm lá Rau ăn quả, củ 3. Mancozep S−ơgn mai, đốm lá Rau ăn quả, củ 4. Validacin 3DD Lở cổ rễ Rau ăn quả 5. Anvil 5SC Phấn trắng, đốm lá, rỉ sắt Rau ăn quả, lá 6. Score 250ND Đốm lá, đốm vòng Rau ăn quả, lá 7. Rovaral 50Wp Đốm lá Hành tây Phụ bảng 3: Chủng loại , cơ cấu mùa vụ sản xuất một số loại rau chính 128 tại xã Vân Nội Phụ bảng 4: Các điểm hiện đang bán RAT trên địa bàn nội thành Hà Nội Cây trồng Cơ cấu DT (%) Tháng gieo trồng Tháng thu hoạch Tháng S,P khan hiếm I. Họ cà 5,9 4 - 7 1. cà chua 8 - 3 11 - 5 2. Cà tím 8 - 4 12 - 8 3. ớt ngọt 9 -3 12 - 5 II. Họ bầu bí 8,6 12 - 4 4. D−a lê 2 -3 5 - 6 5. D−a chuột 2 - 3 , 8 - 9 5 - 6,10 - 11 6. D−a bở 2 - 4 5 - 7 III. Họ đậu 1,6 2 - 5 7. Đậu đũa 4 - 7 6 - 9 8. Đậu cô ve 9 -12 11 - 1 IV. Họ thập tự 57,6 8 - 9 9. Cải bao 9 - 1 1 - 3 10. Lơ xanh 8 - 3 11 - 5 11. Cải làn 8 - 5 10 - 6 12. Cải canh 8 - 2 10 - 5 13. Cải bắp 9 - 2 11 - 4 14. Cải xanh 8 - 5 10 - 7 15. Su hào 8 - 2 10 - 4 16. Lơ trắng 9 - 1 11 - 3 V. Họ hành tỏi 13,1 2 - 4 17. Hành tây 9 - 10 12 - 1 18. Hàng hoa 1 - 3 5 - 6 19. Tỏi tây 9 - 4 11 - 6 VI. Rau khác 13,2 8 - 9 20. Mùi 10 - 4 12 - 5 21. Thì là 2 - 3 4 - 5 22. Cần tây 8 - 4 10 - 7 23. Xà lách 9 - 5 11 - 7 129 Phụ bảng 5: Một số đặc điểm của các trung tâm th−ơng mại tham gia vào thị tr−ờng RAT tại Hà Nội Đặc điểm chính Trung gian Tỷ lệ vốn KD /tổng vốn KD (%) Mức độ KD RAT Tình trạng cơ sở vật chất Đối t−ợng bán Thu gom - bán buôn 78 - 92 Chuyên RAT Ph−ơng tiện vận chuyển thô sơ, chủ yếu là xe máy Siêu thị, cửa hàng, quầy hàng, bếp ăn tập thể, nhà hàng Trung gian bán lẻ - Cửa hàng, quầy 20 - 100 KD tổng hợp và RAT Ch−a chú trọng đầu t− Hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng, Điểm bán Địa chỉ Điện thoại Cửa hàng rau an toàn D2 Giảng Võ D2 Giảng Võ 8343846 Siêu thị SEIYU Số 8 Phạm Ngọc Thạch 8742451 Siêu thị Marko 379 Tây Sơn 8533513 Cửa hàng rau an toàn Trần Xuân Soạn 75 Trần Xuân Soạn 9439014 Cửa hàng rau an toàn Trung Tự 110 Phạm Ngọc Thạch 8523805 Cửa hàng rau an toàn Thịnh Yên 158 Ngõ Thái Thịnh I 8523805 Cửa hàng rau an toàn Đê La Thành Chợ Ô chợ Dừa 8515029 Cửa hàng rau an toàn Nguyễn Văn Tố 18 Nguyễn Văn Tố 8285775 Cửa hàng rau an toàn Phạm Ngọc Thạch 2 Phạm Ngọc Thạch 8523375 Siêu thị 5 Nam Bộ Số 5 Lê Duẩn 7332001 Siêu thị Fivimart 210 Trần Quang Khải 9341339 Siêu thị Fivimart Trúc Bạch 10 phố Trần Vũ 7462676 Siêu thị Intimex 32 Lê Thái Tổ 8257494 Quầy rau an toàn, thực phẩm Kim liên Khu th−ơng mại Kim LIên 8527995 Quầy rau an toàn chợ Chợ B−ởi 7533937 Quầy rau an toàn Kim Liên 135 L−ơng Đình Của 85233805 Quầy rau an toàn Nguyễn Cao 12 Nguyễn Cao Quầy rau an toàn chợ Châu Long Chợ Châu Long Cửa hàng rau an toàn chợ Mơ Chợ Mơ 8633023 Quầy rau an toàn chợ Thanh Xuân Chợ Thanh Xuân 5541000 Quầy rau an toàn chợ Cầu Diễn Chợ Cầu Diễn 8367601 Quầy rau an toàn chợ Hàng Bè Chợ Hàng Bè 8257032 Các Quầy rau an toàn chợ Hôm Chợ Hôm 8228232 Các Quầy rau an toàn chợ Nghĩa Tân Chợ Nghĩa Tân 8361222 Các Quầy rau an toàn chợ Hàng Da Chợ Hàng Da 8286889 Các Quầy rau an toàn chợ Thành Công Chợ Thành Công 8354454 130 131 hàng - Siêu thị RAT là mặt hàng bổ sung Thiết bị t−ơng đối hiện đại khách sạn Chủ yếu là hộ gia đình Phụ bảng 6: Nhận thức của ng−ời tiêu dùng Hà Nội về RAT Không nghe nói đến RAT Không biết rõ về RAT Biết rõ về RAT Nội dung trả lời Đối t−ợng Số ng−ời C C (% ) Số ng−ời C C (% ) Số ng−ời C C (% ) Công chức (20) Tự do (17) Ng−ời khác (03) Tổng 0 5 2 7 0 71, 43 28, 75 10 0 11 7 1 19 57, 89 36, 84 5,2 7 10 0 9 5 0 14 64, 29 35, 71 0 10 0 Phụ bảng 7: Sự tin t−ởng vào RAT ở Hà Nội Khách hàng Tiêu chí Cửa hàng, quầy hàng Siêu thị Bếp ăn tập thể Nhà hàng, khách sạn Ng−ời tiêu dùng Hoàn toàn tin t−ởng 80 75 73,1 67,3 42,2 Ch−a hoàn toàn tin t−ởng 20 25 36,9 32,7 40,3 Không tin t−ởng 0 0 0 0 17,5 Tổng 100 100 100 100 100 Phụ bảng 8: ảnh h−ởng của các yếu tố tới quyết định sử dụng RAT Khách hàng Những yếu tố quyết định Giá bán Chất l−ợng Chủng loại Thông tin kèm theo Kh ác * Hộ gia đình ++ ++ + +++ - Bếp ăn tập thể ++ ++ ++ +++ ++ Nhà hàng, khách sạn + ++ ++ +++ ++ + Khác (XK*) _ +++ ++ +++ + Ghi chú: Mức độ ảnh h−ởng: - Không ảnh h−ởng ++ ảnh h−ởng nhiều + ảnh h−ởng ít +++ ảnh h−ởng rất nhiều * Một số yếu tố khác ở đây đ−ợc hiểu khác nhau đối với các đối t−ợng khác nhau: ví dụ đối với bếp ăn tập thể rau cần đ−ợc chuẩn bị khá kỹ nh− cần loại bỏ hết lá vàng, dập nát, gốc; đối với nhà hàng, khách sạn cần đ−ợc chuẩn bị theo yêu cầu, kích cỡ của họ Phụ bảng 9: Hệ thống các cơ sơ phân phối RAT trên địa bàn Hà Nội T T Diễn giải Cửa hàng, quầy hàng Siêu thị Tổn gsố A Phân theo đơn vị hành chính 1 Ba Đình 2 1 3 2 Cầu Giấy 2 1 3 3 Đống Đa 7 5 12 4 Hai Bà Tr−ng 4 0 4 5 Hoàn Kiếm 2 5 7 6 Thanh Xuân 1 0 1 7 Tây Hồ 2 1 3 8 Gia Lâm 2 0 2 Tổng số 22 13 35 B Phân theo cấp quản ký I Thuộc các công ty th−ơng mại NN 9 5 14 1 Công ty Thực phẩm Hà Nội 3 4 6 2 Công ty Thực phẩm rau quả Hà Nội 6 0 7 3 Công ty Bách hoá Nam Bộ 0 1 1 I I Thuộc lĩnh vực nông nghiệp (thành phố và TW) 5 0 5 132 I I I Hợp tác với các tổ chức n−ớc ngoài 1 0 1 I V Công ty rau hữu cơ 1 0 1 V Các siêu thị, cửa hàng t− nhân và quầy hàng tại các chợ 7 8 14 Tổng cộng 23 13 35 133

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-04ch686_4331.pdf
Luận văn liên quan