Thủy văn công trình: Tính toán thủy văn thiết kế hồ chứa
I. MỞ ĐẦU
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với các vấn đề về tưới tiêu, cung cấp nước .,
công trình hồ chứa nước núi Cốc dự kiến xây dựng trên sông Công nằm trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên, phía Đông Bắc tổ quốc.
Với nhiệm vụ thiết kế hồ chứa, chúng ta đã tiến hành đo đạc và quan trắc trên lưu
vực sông Công và thu được các tài liệu như sau:
Diện tích lưu vực đến tuyến công trình là F = 535 (km2).
Chiều dài sông chính là Ls = 56.0 (km).
Lượng mưa ngày thiết kế là Hnp = 475.1 (mm).
Tốc độ dòng chảy lũ lớn nhất đo được tại mặt cắt cửa ra của lưu vực
Vmax = 2.85 (m/s).
Tiến hành quan trắc trong 16 năm (từ 1961 1976) được lưu lượng bình quân tháng
cho như ở bảng 1.
Quá trình lũ đo đạc được trên sông Công tại tuyến dự định xây dựng công trình cho
như ở bảng 2.
Tài liệu quá trình nước dùng cho như ở bảng 3.
Tài liệu tổn thất: Phân phối chênh lệch bốc hơi cho như ở bảng 4.
Quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ cho như ở bảng 5.
Công việc thiết kế đòi hỏi các yêu cầu sau:
ã Tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế hồ chứa.
ã Tính toán các thành phần dung tích hồ chứa.
Các chỉ số kỹ thuật lấy theo yêu cầu thiết kế:
Tiêu chuẩn thấm k = 1%.
Đập tràn xả lũ gồm 3 khoang, chiều rộng mỗi khoang b = 8.0 (m), ngưỡng tràn ở cao
trình Ztr = 41.2 (m). Mực nước trước khi lũ về ở mực nước dâng bình thường
( Ztl = Hbt).
Hồ chứa thiết kế với cao trình mực nước chết Hc = 34.0 (m), tương ứng với
Vc = 7.5 106 ( m3).
. . .
20 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7953 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thủy văn công trình: Tính toán thủy văn thiết kế hồ chứa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 1: Më ®Çu
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 1/20
Khoa C«ng Tr×nh
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ VĂN CÔNG TRÌNH
“Tính toán thuỷ văn thiết kế hồ chứa”
I. MỞ ĐẦU
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với các vấn đề về tưới tiêu, cung cấp nước ...,
công trình hồ chứa nước núi Cốc dự kiến xây dựng trên sông Công nằm trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên, phía Đông Bắc tổ quốc.
Với nhiệm vụ thiết kế hồ chứa, chúng ta đã tiến hành đo đạc và quan trắc trên lưu
vực sông Công và thu được các tài liệu như sau:
• Diện tích lưu vực đến tuyến công trình là F = 535 (km2).
• Chiều dài sông chính là Ls = 56.0 (km).
• Lượng mưa ngày thiết kế là Hnp = 475.1 (mm).
• Tốc độ dòng chảy lũ lớn nhất đo được tại mặt cắt cửa ra của lưu vực
Vmax = 2.85 (m/s).
• Tiến hành quan trắc trong 16 năm (từ 1961 ÷ 1976) được lưu lượng bình quân tháng
cho như ở bảng 1.
• Quá trình lũ đo đạc được trên sông Công tại tuyến dự định xây dựng công trình cho
như ở bảng 2.
• Tài liệu quá trình nước dùng cho như ở bảng 3.
• Tài liệu tổn thất: Phân phối chênh lệch bốc hơi cho như ở bảng 4.
• Quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ cho như ở bảng 5.
Công việc thiết kế đòi hỏi các yêu cầu sau:
¾ Tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế hồ chứa.
¾ Tính toán các thành phần dung tích hồ chứa.
Các chỉ số kỹ thuật lấy theo yêu cầu thiết kế:
• Tiêu chuẩn thấm k = 1%.
• Đập tràn xả lũ gồm 3 khoang, chiều rộng mỗi khoang b = 8.0 (m), ngưỡng tràn ở cao
trình Ztr = 41.2 (m). Mực nước trước khi lũ về ở mực nước dâng bình thường
( Ztl = Hbt).
• Hồ chứa thiết kế với cao trình mực nước chết Hc = 34.0 (m), tương ứng với
Vc = 7.5 × 106 ( m3).
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 1: Më ®Çu
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 2/20
Khoa C«ng Tr×nh
Bảng 1: Lưu lượng bình quân tháng (m3/s) của lưu vực sông Công.
Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ
n¨m
1961 2.50 4.12 7.14 14.00 6.73 34.90 14.10 40.60 55.20 21.70 12.80 8.48 18.523
1962 4.19 2.59 2.79 4.36 4.99 23.10 20.00 22.80 20.90 9.56 3.10 1.41 9.9825
1963 0.87 1.50 1.80 1.48 10.70 9.77 51.80 35.60 21.90 9.89 18.20 6.62 14.178
1964 3.04 3.66 3.93 9.77 6.12 19.70 32.50 25.60 49.10 40.00 11.40 7.36 17.682
1965 3.11 3.25 3.44 20.20 18.10 41.40 24.90 11.90 13.70 15.10 6.88 4.44 13.868
1966 4.10 2.94 1.66 5.94 4.18 37.10 23.20 23.60 12.60 22.80 6.89 3.67 12.39
1967 1.71 4.02 4.03 8.31 9.04 14.40 15.00 18.90 35.80 6.33 4.21 2.57 10.36
1968 2.02 4.19 5.09 8.35 18.70 19.70 15.90 83.90 26.20 27.10 10.60 3.18 18.744
1969 3.22 2.31 4.20 9.42 13.20 13.60 29.40 44.00 25.00 10.60 16.00 3.08 14.503
1970 2.61 3.10 3.16 8.48 18.20 30.10 23.80 26.10 21.10 12.20 4.35 2.61 12.984
1971 2.06 2.64 3.88 3.11 29.70 15.60 71.30 91.50 20.20 24.00 5.77 2.75 22.709
1972 2.07 2.33 2.03 3.74 19.40 9.30 5.94 82.30 35.30 18.30 9.33 4.27 16.193
1973 3.46 3.41 3.04 12.40 9.02 24.00 49.60 53.80 84.50 17.70 5.76 2.74 22.453
1974 3.43 2.76 2.56 7.11 7.04 23.00 21.50 16.30 12.80 17.50 5.28 3.06 10.195
1975 5.97 2.74 5.26 13.90 48.20 53.40 10.50 22.40 38.60 9.63 4.52 2.66 18.148
1976 1.63 4.83 2.08 8.58 13.00 6.24 2.96 27.20 27.00 20.30 13.30 2.94 10.838
Bảng 2: Quá trình lũ thực đo trên sông Công (từ 7h ngày 23 đến 13h ngày
28/VII/1971).
Thêi ®o¹n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Q (m3/s) 16 131 266 529 720 437 240 205 170 137 110 83.8
Thêi ®o¹n 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ghi chó
Q (m3/s) 69 59 52 44 42 38 34 33 32 33 Δt = 6 giê
Bảng 3: Quá trình nước dùng (q ~ t).
Th¸ng I II III IV V VI VII VII IX X XI XII BQ N¨m
q(m3/s) 18 20 13 11 7.6 6.6 4.6 5 5.7 6.5 8 12.5 9.92
Bảng 4: Phân phối chênh lệch bốc hơi (ΔZ ~ t).
Th¸ng I II III IV V VI VII VII IX X XI XII ΔZ N¨m
ΔZ (mm) 13.1 10.8 10.7 11.1 21.5 19.2 19.0 17.5 17.5 19.1 13.3 12.2 185.0
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 2: TÝnh to¸n c¸c ®Æc tr−ng thuû v¨n thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 3/20
Khoa C«ng Tr×nh
Bảng 5: Các quan hệ đặc trưng lòng hồ (Z ~ F) và (Z ~ V).
Z (m) 34.0 35.0 36.0 37.0 38.0 39.0 40.0 41.0 41.2 42.0
F (km2) 4.2 5.0 6.5 8.0 9.6 11.6 13.5 15.5 15.8 17.2
V (106 m3) 7.5 10.5 16.8 25.0 33.5 43.5 55.0 70.0 73.2 86.0
Z (m) 43.0 44.0 45.0 46.0 46.2 46.5 47.0 48.0 49.0 50.0
F (km2) 19.0 20.6 22.5 24.6 25.0 25.7 26.8 29.6 32.3 35.0
V (106 m3) 103.8 125.5 147.8 172.0 175.5 183.8 198.0 224.9 250.5 280.0
II. TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THUỶ VĂN THIẾT KẾ HỒ CHỨA
1. Phân mùa dòng chảy
Từ tài liệu dòng chảy tháng quan trắc được trên lưu vực trong 16 năm
(từ 1961 ÷ 1976), ta xác định được mùa dòng chảy cho lưu vực như sau:
Th¸ng
N¨m
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ
n¨m
1961 2.50 4.12 7.14 14.00 6.73 34.90 14.10 40.60 55.20 21.70 12.80 8.48 18.523
1962 4.19 2.59 2.79 4.36 4.99 23.10 20.00 22.80 20.90 9.56 3.10 1.41 9.9825
1963 0.87 1.50 1.80 1.48 10.70 9.77 51.80 35.60 21.90 9.89 18.20 6.62 14.178
1964 3.04 3.66 3.93 9.77 6.12 19.70 32.50 25.60 49.10 40.00 11.40 7.36 17.682
1965 3.11 3.25 3.44 20.20 18.10 41.40 24.90 11.90 13.70 15.10 6.88 4.44 13.868
1966 4.10 2.94 1.66 5.94 4.18 37.10 23.20 23.60 12.60 22.80 6.89 3.67 12.39
1967 1.71 4.02 4.03 8.31 9.04 14.40 15.00 18.90 35.80 6.33 4.21 2.57 10.36
1968 2.02 4.19 5.09 8.35 18.70 19.70 15.90 83.90 26.20 27.10 10.60 3.18 18.744
1969 3.22 2.31 4.20 9.42 13.20 13.60 29.40 44.00 25.00 10.60 16.00 3.08 14.503
1970 2.61 3.10 3.16 8.48 18.20 30.10 23.80 26.10 21.10 12.20 4.35 2.61 12.984
1971 2.06 2.64 3.88 3.11 29.70 15.60 71.30 91.50 20.20 24.00 5.77 2.75 22.709
1972 2.07 2.33 2.03 3.74 19.40 9.30 5.94 82.30 35.30 18.30 9.33 4.27 16.193
1973 3.46 3.41 3.04 12.40 9.02 24.00 49.60 53.80 84.50 17.70 5.76 2.74 22.453
1974 3.43 2.76 2.56 7.11 7.04 23.00 21.50 16.30 12.80 17.50 5.28 3.06 10.195
1975 5.97 2.74 5.26 13.90 48.20 53.40 10.50 22.40 38.60 9.63 4.52 2.66 18.148
1976 1.63 4.83 2.08 8.58 13.00 6.24 2.96 27.20 27.00 20.30 13.30 2.94 10.838
K.tra 0.06 0.375 0.69 0.69 0.94 0.81 0.563 0.13 15.234
Chọn chỉ tiêu so sánh là lưu lượng bình quân năm bình quân trong nhiều năm:
( )sm
N
Q
n
i
Qni
/234.151 3
1
0 =×= ∑
=
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 2: TÝnh to¸n c¸c ®Æc tr−ng thuû v¨n thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 4/20
Khoa C«ng Tr×nh
Điều kiện để chọn một tháng là tháng mùa lũ hay mùa kiệt:
◊ Nếu P(Qi ≥ Q0) ≥ 50% thì tháng đó là tháng mùa lũ.
◊ Các tháng còn lại là các tháng mùa kiệt.
Kết quả cho ta:
⇒ Từ tháng VI ÷ tháng X : Mùa lũ.
⇒ Từ tháng XI ÷ tháng V : Mùa kiệt.
Mùa Mùa lũ Mùa kiệt
Năm VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V
61-62 34.9 14.1 40.6 55.2 21.7 12.80 8.48 4.19 2.59 2.79 4.36 4.99
62-63 23.1 20 22.8 20.9 9.56 3.10 1.41 0.87 1.50 1.80 1.48 10.70
63-64 9.77 51.8 35.6 21.9 9.89 18.2 6.62 3.04 3.66 3.93 9.77 6.12
64-65 19.7 32.5 25.6 49.1 40 11.4 7.36 3.11 3.25 3.44 20.2 18.1
65-66 41.4 24.9 11.9 13.7 15.1 6.88 4.44 4.10 2.94 1.66 5.94 4.18
66-67 37.1 23.2 23.6 12.6 22.8 6.89 3.67 1.71 4.02 4.03 8.31 9.04
67-68 14.4 15 18.9 35.8 6.33 4.21 2.57 2.02 4.19 5.09 8.35 18.7
68-69 19.7 15.9 83.9 26.2 27.1 10.6 3.18 3.22 2.31 4.20 9.42 13.2
69-70 13.6 29.4 44 25 10.6 16 3.08 2.61 3.10 3.16 8.48 18.2
70-71 30.1 23.8 26.1 21.1 12.2 4.35 2.61 2.06 2.64 3.88 3.11 29.7
71-72 15.6 71.3 91.5 20.2 24 5.77 2.75 2.07 2.33 2.03 3.74 19.4
72-73 9.3 5.94 82.3 35.3 18.3 9.33 4.27 3.46 3.41 3.04 12.4 9.02
73-74 24 49.6 53.8 84.5 17.7 5.76 2.74 3.43 2.76 2.56 7.11 7.04
74-75 23 21.5 16.3 12.8 17.5 5.28 3.06 5.97 2.74 5.26 13.9 48.2
75-76 53.4 10.5 22.4 38.6 9.63 4.52 2.66 1.63 4.83 2.08 8.58 13.00
76-77 6.24 2.96 27.2 27 20.3 13.30 2.94
2. Tính lượng dòng chảy của từng mùa cho từng năm cho tất cả các năm đã
đo đạc được dòng chảy hàng tháng
5/)( X XIVIIIVIIVILi QQQQQQ ++++=
7/)( XIIXIVIVIIIIIIKi QQQQQQQQ ++++++= ( )3Li 864005W mQLi ××= ( )3Ki 864007W mQKi ××=
KiLini WWW +=
Ta có bảng sau:
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 2: TÝnh to¸n c¸c ®Æc tr−ng thuû v¨n thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 5/20
Khoa C«ng Tr×nh
Mùa lũ Mùa kiệt Cả năm Mùa
Qi Wi x 106 Qi Wi x 106 Qi Wi x 106
61-62 33.30 431.57 5.74 104.20 17.23 535.77
62-63 19.27 249.77 2.98 54.07 9.77 303.83
63-64 25.79 334.26 7.33 133.07 15.03 467.34
64-65 33.38 432.60 9.55 173.30 19.48 605.91
65-66 21.40 277.34 4.31 78.12 11.43 355.47
66-67 23.86 309.23 5.38 97.64 13.08 406.87
67-68 18.09 234.39 6.45 116.98 11.30 351.37
68-69 34.56 447.90 6.59 119.57 18.24 567.47
69-70 24.52 317.78 7.80 141.60 14.77 459.38
70-71 22.66 293.67 6.91 125.32 13.47 419.00
71-72 44.52 576.98 5.44 98.73 21.72 675.71
72-73 30.23 391.75 6.42 116.46 16.34 508.21
73-74 45.92 595.12 4.49 81.39 21.75 676.51
74-75 18.22 236.13 12.06 218.79 14.63 454.92
75-76 26.91 348.70 5.33 96.68 14.32 445.38
76-77 16.74 216.95 0.00 0.00 0.00 0.00
3. Dùng các liệt số liệu đã tính toán được ở trên để xây dựng các đường tần
suất tương ứng theo các bước sau đây:
z Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm:
• Sắp xếp các giá trị WLi, WKi, Wni theo thứ tự từ lớn đến bé.
• Tính tần suất tích luỹ kinh nghiệm Pi ứng với từng giá trị WLi, WKi, Wni theo công thức
vọng số: %100×=
i
i
i n
mP
Mùa lũ Mùa kiệt Cả năm Số TT p%
Wil x 106 Wik x 106 Win x 106
1 6.25% 595.12 218.79 676.51
2 12.50% 576.98 173.30 675.71
3 18.75% 447.90 141.60 605.91
4 25.00% 432.60 133.07 567.47
5 31.25% 431.57 125.32 535.77
6 37.50% 391.75 119.57 508.21
7 43.75% 348.70 116.98 467.34
8 50.00% 334.26 116.46 459.38
9 56.25% 317.78 104.20 454.92
10 62.50% 309.23 98.73 445.38
11 68.75% 293.67 97.64 419.00
12 75.00% 277.34 96.68 406.87
13 81.25% 249.77 81.39 355.47
14 87.50% 236.13 78.12 351.37
15 93.75% 234.39 54.07 303.83
Gi¸ trÞ TB 365.15 117.06 482.21
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 2: TÝnh to¸n c¸c ®Æc tr−ng thuû v¨n thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 6/20
Khoa C«ng Tr×nh
• Chấm các điểm kinh nghiệm (Xi, pi) lên giấy tần suất Hazen ta xác định được các
đường tần suất kinh nghiệm
z Xây dựng đường tần suất lý luận:
• Xác định các giá trị Cv, Cs, nX từ các dãy số liệu theo các công thức sau:
∑
=
×=
n
i
in Xn
X
1
1
1
)1(
1
2
−
−
=
∑
=
n
K
C
n
i
i
v
( ) 31
3
3
)1(
v
n
i
i
s Cn
K
C ×−
−
=
∑
=
(Trong đó:
n
i
i X
XK = )
Mùa lũ Mùa kiệt Cả năm
Wil x 106 ki (ki -1)2 (ki -1)3 Wik x 106 ki (ki -1)2 (ki -1)3 Winx 106 ki (ki -1)2 (ki -1)3
595.12 1.63 0.40 0.25 218.79 1.87 0.76 0.66 676.51 1.40 0.16 0.07
576.98 1.58 0.34 0.20 173.30 1.48 0.23 0.11 675.71 1.40 0.16 0.06
447.90 1.23 0.05 0.01 141.60 1.21 0.04 0.01 605.91 1.26 0.07 0.02
432.60 1.18 0.03 0.01 133.07 1.14 0.02 0.00 567.47 1.18 0.03 0.01
431.57 1.18 0.03 0.01 125.32 1.07 0.00 0.00 535.77 1.11 0.01 0.00
391.75 1.07 0.01 0.00 119.57 1.02 0.00 0.00 508.21 1.05 0.00 0.00
348.70 0.95 0.00 0.00 116.98 1.00 0.00 0.00 467.34 0.97 0.00 0.00
334.26 0.92 0.01 0.00 116.46 0.99 0.00 0.00 459.38 0.95 0.00 0.00
317.78 0.87 0.02 0.00 104.20 0.89 0.01 0.00 454.92 0.94 0.00 0.00
309.23 0.85 0.02 0.00 98.73 0.84 0.02 0.00 445.38 0.92 0.01 0.00
293.67 0.80 0.04 -0.01 97.64 0.83 0.03 0.00 419.00 0.87 0.02 0.00
277.34 0.76 0.06 -0.01 96.68 0.83 0.03 -0.01 406.87 0.84 0.02 0.00
249.77 0.68 0.10 -0.03 81.39 0.70 0.09 -0.03 355.47 0.74 0.07 -0.02
236.13 0.65 0.12 -0.04 78.12 0.67 0.11 -0.04 351.37 0.73 0.07 -0.02
234.39 0.64 0.13 -0.05 54.07 0.46 0.29 -0.16 303.83 0.63 0.14 -0.05
365.15 1.36 0.32 117.06 1.64 0.54 482.21 0.77 0.06
Cv = 0.311 Cs = 0.885 Cv = 0.342 Cs = 1.128 Cv = 0.234 Cs = 0.378
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 2: TÝnh to¸n c¸c ®Æc tr−ng thuû v¨n thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 7/20
Khoa C«ng Tr×nh
• Xác định các giá trị hàm φ ứng với giá trị Cs và các xác suất p khác nhau
• Tính Kp = φ × Cv + 1
• Tính Xp = Kp × nX
Mùa lũ Mùa kiệt Cả năm
STT p% Kp Xp p% Kp Xp p% Kp Xp
1 0.01 2.77 1011.46 0.01 3.13 366.40 0.01 2.06 993.35
2 0.1 2.36 861.75 0.1 2.61 305.53 0.1 1.85 892.09
3 0.2 2.23 814.28 0.2 2.44 285.63 0.2 1.78 858.33
4 0.33 2.13 777.76 0.33 2.33 272.75 0.33 1.73 834.22
5 0.5 2.05 748.55 0.5 2.23 261.05 0.5 1.68 810.11
6 1 1.92 701.08 1 2.06 241.15 1 1.61 776.36
7 2 1.77 646.31 2 1.89 221.25 2 1.53 737.78
8 3 1.69 617.10 3 1.78 208.37 3 1.47 708.85
9 5 1.58 576.93 5 1.65 193.15 5 1.41 679.91
10 10 1.42 518.51 10 1.46 170.91 10 1.31 631.69
11 20 1.24 452.78 20 1.25 146.33 20 1.19 573.83
12 25 1.18 430.87 25 1.18 138.13 25 1.15 554.54
13 30 1.13 412.62 30 1.12 131.11 30 1.11 535.25
14 40 1.03 376.10 40 1.02 119.40 40 1.05 506.32
15 50 0.95 346.89 50 0.94 110.04 50 0.99 477.39
16 60 0.88 321.33 60 0.86 100.67 60 0.93 448.45
17 70 0.81 295.77 70 0.79 92.48 70 0.87 419.52
18 75 0.77 281.16 75 0.75 87.80 75 0.83 400.23
19 80 0.74 270.21 80 0.71 83.11 80 0.8 385.77
20 85 0.69 251.95 85 0.67 78.43 85 0.76 366.48
21 90 0.64 233.69 90 0.63 73.75 90 0.71 342.37
22 95 0.58 211.79 95 0.56 65.55 95 0.64 308.61
23 97 0.54 197.18 97 0.53 62.04 97 0.6 289.33
24 99 0.48 175.27 99 0.48 56.19 99 0.52 250.75
25 99.9 0.4 146.06 99.9 0.43 50.34 99.9 0.4 192.88
• Đánh dấu các điểm (Xp, p) lên giấy tần suất Hazen ta được đường tần suất lý luận.
Sau khi đã có các đường tần suất, ta xác định được các giá trị dòng chảy năm thiết kế
dựa vào tần suất thiết kế p =75%.
Wn 75% = 400.23 × 106 (m3)
Wk 75% = 87.80 × 106 (m3)
⇒ WL 75% = Wn 75% - Wk 75% = 400.23 × 106 - 87.80 × 106 = 312.43 × 106 (m3)
4. Chọn năm điển hình
Dựa vào bảng số liệu đã cho và dựa vào các giá trị Wn 75%, Wk 75%, WL 75% ta chọn
năm 1966 – 1967 vì nó có:
Wn đh = 406.87 × 106 (m3) ≈ Wn 75% = 400.23 × 106 (m3)
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 2: TÝnh to¸n c¸c ®Æc tr−ng thuû v¨n thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 8/20
Khoa C«ng Tr×nh
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
t (tháng)
Q (m3/s)
Q ~ t 1.54 3.62 3.63 7.48 8.14 37.47 23.43 23.84 12.73 23.03 6.20 3.30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Wk đh = 97.64 × 106 (m3) ≈ Wk 75% = 87.80 × 106 (m3)
5. Tính hệ số thu phóng
90.0
64.97
80.87
W
%W
dhK
75K ===KK
01.1
23.309
43.312
W
%W
dh L
75 L ===LK
6. Tính phân phối thiết kế
Trong những tháng mùa lũ, lưu lượng tính bởi công thức:
L
idhL
L
i QKQ ×=%75
Và trong những tháng mùa kiệt, lưu lượng tính bởi công thức:
K
idhK
K
i QKQ ×=%75
Trong đó: - và
L
idhQ là
K
idhQ lưu lượng tháng thứ i (tính theo mùa lũ và mùa kiệt) của
năm điển hình.
- và
L
iQ %75 là
K
iQ %75 lưu lượng tháng thứ i (tính theo mùa lũ và mùa kiệt)
của năm thiết kế với tần suất 75%.
Từ đó ta tính và vẽ được phân phối dòng chảy năm thiết kế như sau:
Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Năm đ.hình 1.71 4.02 4.03 8.31 9.04 37.10 23.20 23.60 12.60 22.80 6.89 3.67
Năm t.kế 1.54 3.62 3.63 7.48 8.14 37.47 23.43 23.84 12.73 23.03 6.20 3.30
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 3: TÝnh to¸n dßng ch¶y lò thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 9/20
Khoa C«ng Tr×nh
III. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY LŨ THIẾT KẾ
1. Tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Qmaxp
a. Tính Qmaxp theo công thức kinh nghiệm (Công thức triết giảm)
FqQ pp ×= maxmax
n
p F
Aq =max
Trong đó :
• F là diện tích lưu vực cần tính toán (F = 535 km2).
• A là thông số địa lý, khí hậu.
• n là số mũ của đường cong quan hệ giữa qmax và F (Hệ số triết giảm
môđuyn đỉnh lũ theo diện tích lưu vực F).
Xác định hệ số n:
Từ bản đồ phân vùng thuỷ văn hệ số triết giảm n ta xác định được n = 0.4.
Xác định hệ số A:
Từ bản đồ đẳng trị q100 ta xác định được q100 của lưu vực nghien cứu ứng với tần suất
10%:
q100 10% = 5000
A10% = q100 10% × 100n
⇒ %10010%10max
100 q
F
q
n
×⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
⇒ p
n
pp qF
qq λλ ××⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=×= %10010%10maxmax 100
(λp là hệ số chuyển tần suất)
Với tần suất lũ thiết kế là p = 1%:
⇒ ( )24.0%1max /3.4182636.15000535100 skmlq =××⎟⎠⎞⎜⎝⎛=
⇒ ( )smqFQ /5.22371823.4535 3%1max%1max =×=×=
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 3: TÝnh to¸n dßng ch¶y lò thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 10/20
Khoa C«ng Tr×nh
b. Tính theo công thức Xôvôlốpki
( )
ng
l
Tp
p QFft
HH
QQ +×××−××== δα 0%1maxmax 278.0
Trong đó:
• tl =τ = τs
( )h
V
L
V
L ss
s 0.885.27.06.3
56
7.06.36.3 max
=××=××=×= τ
τ
⇒ tl = 8.0 (h)
• Hệ số hình dạng lũ f được lấy theo bản đồ phân khu hệ số hình dạng lũ
(f = 0.8)
• Hệ số triết giảm δ được tính bởi công thức:
aohofc×+
=
1
1δ
(Vì không có tài liệu về ao hồ, đầm lầy ⇒ chọn δ = 1)
• Qng = Q0 = 15.234 (m3/s)
• Tra bảng quan hệ mưa rào dòng chảy tới các phân khu ta thấy sông Công
thuộc phân khu VI nên α = 0.72; H0 = 24.
• HTp tính theo công thức HTp = ψ(T) × Hnp
Với T = tl = 8.0 (h) ⇒ ψ(T) = 0.79
⇒ HTp = 0.79×475.1 = 375.33 (mm)
⇒ ( ) 23.1553518.0
8
2433.37572.0278.0%1maxmax +×××−××==QQ p
⇒ Qmax1% = 3777.5(m3/s)
2. Tính tổng lượng lũ thiết kế Wmaxp
Tính Wmaxp theo công thức:
Wmaxp = 103×HTp×F×α
Trong đó:
• α là hệ số dòng chảy tổng lượng, có thể xác định được thông qua bảng tra
hệ số dòng chảy.
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 3: TÝnh to¸n dßng ch¶y lò thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 11/20
Khoa C«ng Tr×nh
(Với Hnp 475.1 > 200, F > 100 km2 ta xác định được α = 0.9).
• HTp = ψ(T) × Hnp = 375.33 (mm).
⇒ Wmaxp = 103 × 375.33 × 535 × 0.9 = 180721395 (m3).
3. Đường quá trình đỉnh lũ thiết kế
Do lưu vực có sẵn tài liệu về lũ nên ở đây ta xây dựng đường quá trình đỉnh lũ theo
phương pháp dựa vào quá trình lũ đại biểu.
Ở đây ta chọn quá trình lũ đại biểu là quá trình lũ thực đo trên sông Công (từ 7h ngày 23
đến 13h ngày 28/VII/1971).
Dựa vào đường quá trình lũ điển hình ở trên, ta xác định được:
Qmaxđh = 720 (m3/s)
Wmaxđh = 74838600 (m3)
Theo tính toán ở trên, ta có các giá trị lũ thiết kế:
Qmaxp = 3777.5 (m3/s)
Wmaxđp = 180721395 (m3)
⇒ Ta xác định được các hệ số thu phóng:
5.24653
720
5.3777
max
max ===
dh
p
Q Q
Q
K
0
100
200
300
400
500
600
700
800
0 20 40 60 80 100 120 140
t (h)
Q (m3/s)
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 3: TÝnh to¸n dßng ch¶y lò thiÕt kÕ
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 12/20
Khoa C«ng Tr×nh
2.41482
74838600
180721395
max
max ===
dh
p
W W
W
K
0.4602692
5.24653
2.41482 ===
Q
W
T K
K
K
Từ đó ta tính được quá trình lũ thiết kế theo công thức sau:
QiTK = KQ × Qidh
TiTK = KT × Tidh
Thêi ®o¹n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Q (m3/s) 83.9 687.3 1395.6 2775.4 3777.5 2292.7 1259.2 1075.5 891.9 718.8 577.1 439.7
Thêi ®o¹n 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ghi chó
Q (m3/s) 360.4 308.5 273.9 229.8 219.8 199.4 179.4 174.7 170.0 174.7 Δt = 2.8 giê
Và vẽ được quá trình lũ thiết kế:
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
0 10 20 30 40 50 60 70
t (h)
Q
(m
3 /s
)
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 13/20
Khoa C«ng Tr×nh
IV. TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN DUNG TÍCH HỒ CHỨA
1. Tính toán điều tiết năm
Nhiệm vụ của bài toán này thực chất là xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa
để đảm bảo yêu cầu cấp nước cho khu vực. Dựa vào nguyên lý cân bằng nước (so sánh
quá trình dòng chảy đến kho nước và quá trình cấp nước của kho nước) ta có thể tính
toán dung tích hiệu dụng Vh của hồ chứa theo phương pháp lập bảng.
a. Lập bảng tính Vh chưa kể đến tổn thất
Tháng Δt (ngày)
Q
(m3/s)
q
(m3/s)
WQ
(106 m3)
Wq
(106 m3)
V+
(106 m3)
V-
(106 m3)
Vk
(106 m3)
Vx
(106 m3)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
V 31 8.14 7.6 21.802 20.356 1.446 1.446
VI 30 37.47 6.6 97.122 17.107 80.015 81.461
VII 31 23.43 4.6 62.755 12.321 50.434 131.896
VIII 31 23.84 5.0 63.853 13.392 50.461 147.240 35.116
IX 30 12.73 5.7 32.996 14.774 18.222 147.240 18.222
X 31 23.03 6.5 61.684 17.410 44.274 147.240 44.274
XI 30 6.20 8.0 16.070 20.736 4.666 142.575
XII 31 3.30 12.5 8.839 33.480 24.641 117.933
I 31 1.54 18.0 4.125 48.211 44.086 73.847
II 28 3.62 20.0 8.758 48.384 39.626 34.220
III 31 3.63 13.0 9.723 34.819 25.097 9.124
IV 30 7.48 11.0 19.388 28.512 9.124 0.000
TỔNG 407.114 309.502 244.852 147.240 186.067
Trong đó:
• Cột (1) là tên tháng trong năm (Được sắp xếp theo thứ tự tháng thừa nước
trước, tháng thiếu nước sau).
• Cột (2) là số ngày trong tháng tương ứng.
• Cột (3) là lưu lượng dòng chảy đến trong tháng.
• Cột (4) là lưu lượng nước dùng trong tháng.
• Cột (5) là tổng lượng dòng chảy đến trong tháng được tính theo công thức:
WQ = Q × Δt = 0.0864 × Δt (106 m3)
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 14/20
Khoa C«ng Tr×nh
• Cột (6) là tổng lượng nước dùng trong tháng được tính theo công thức:
Wq = q × Δt = 0.0864 × Δt (106 m3)
• Cột (7) là lượng nước thừa được tính theo công thức:
ΔV+ = (5) – (6) nếu (5) > (6).
• Cột (8) là lượng nước thiếu được tính theo công thức:
ΔV- = (6) – (5) nếu (6) > (5).
• Cột (9) là dung tích chứa nước của hồ chứa được tính bằng cách tích luỹ cột
(7) nhưng chú ý không được vượt quá dung tích hồ.
• Cột (10) là dung tích xả nước (là dung tích thừa khi hồ chứa đã tích đủ
nước).
Từ bảng tính ở trên ta thấy rằng trong một năm ở khu vực này chỉ có một thời kỳ thừa
nước và một thời kỳ thiếu nước nên kho nước thiết kế là kho nước điều tiết một lần
⇒ Kết quả cho ta Vh = 147,240 × 106 (m3)
b. Lập bảng tính Vh có kể đến tổn thất do thấm và bốc hơi
Trước hết, dựa vào số liệu đã cho ở Bảng 5 ta vẽ được biểu đồ quan hệ F ~ V từ đó có
thể xác định diện tích mặt thoáng của hồ chứa ứng với các dung tích khác nhau.
Ta lập được bảng tính như sau:
F ~ V
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0 50 100 150 200 250 300
V
F
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 15/20
Khoa C«ng Tr×nh
Trong đó:
• Cột (1) là tên tháng trong năm (Được sắp xếp theo thứ tự tháng thừa nước
trước, tháng thiếu nước sau).
• Cột (2) là dung tích của kho nước ở cuối mỗi thời đoạn tính toán. Khi kho
bắt đầu tích nước, trong thiết kế thường giả thiết trước đó kho đã tháo cạn
đến Hc.
• Cột (3) là dung tích bình quân trong hồ chứa nước được xác định theo công
thức sau: iV = (Vi + Vi+1)/2.
• Cột (4) là diện tích mặt thoáng tương ứng với giá trị iV (tra từ biểu đồ quan
hệ F ~ V ở trên).
• Cột (5) là phân phối chênh lệch bốc hơi ZΔ theo thời đoạn tháng
• Cột (6) là lượng tổn thất do bốc hơi được tính theo công thức:
Wbi = iZΔ × Fhi (106 m3).
• Cột (7) là lượng tổn thất do thấm được tính theo công thức:
Wti = k × iV (k là tiêu chuẩn thấm trong kho nước. Ở đây k = 1%).
• Cột (8) là lượng tổn thất tổng cộng được tính theo công thức:
Wtti = Wti + Wbi.
• Cột (9) là tổng lượng dòng chảy đến trong tháng.
• Cột (10) là tổng lượng nước dùng trong tháng.
• Cột (11) là lượng nước thừa được tính theo công thức:
ΔV+ = (9) – (10) nếu (9) > (10).
• Cột (12) là lượng nước thiếu được tính theo công thức:
ΔV- = (10) – (9) nếu (10) > (9).
• Cột (13) là dung tích chứa nước của hồ chứa được tính bằng cách tích luỹ
cột (11) nhưng chú ý không được vượt quá dung tích hồ.
• Cột (14) là dung tích xả nước của hồ chứa (là dung tích thừa khi hồ chứa đã
tích đủ nước).
Vậy từ bảng tính, ta có thể xác định được giá trị của dung tích hiệu dụng của hồ chứa là:
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 16/20
Khoa C«ng Tr×nh
(Vì đây là hồ chứa điều tiết một lần nên dung tích hiệu dụng của hồ chứa đúng bằng tổng
lượng nước thiếu trong năm).
)(10153.38 36 mVVh ×== −
2. Tính toán điều tiết lũ
Nhiệm vụ của bài toán này thực chất là tính toán xác định dung tích phòng lũ cần thiết,
tức là tính toán dung tích siêu cao, mực nước siêu cao của hồ chứa nhằm đảm bảo nhu
cầu phòng lũ của công trình hồ chứa. Với kích thước và qui mô công trình đã xác định cơ
bản như sau:
• Chiều rộng của đập b = 24 (m).
• Cao trình của ngưỡng tràn là Ztr = 41.2 (m).
• Cao trình mực nước chết Hc = 34.0 (m).
• Quá trình lũ thiết kế đã tính toán được ở phần trước
Thêi ®o¹n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Q (m3/s) 83.9 687.3 1395.6 2775.4 3777.5 2292.7 1259.2 1075.5 891.9 718.8 577.1 439.7
Thêi ®o¹n 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ghi chó
Q (m3/s) 360.4 308.5 273.9 229.8 219.8 199.4 179.4 174.7 170.0 174.7 Δt = 2.8 giê
Từ đó, ta có thể tính toán điều tiết lũ theo phương pháp thử dần như sau:
a. Xây dựng biểu đồ quan hệ Z ~ V theo số liệu đã xác định được ở bảng 5
Z ~ V
30
35
40
45
50
55
0 50 100 150 200 250 300
V
Z
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 17/20
Khoa C«ng Tr×nh
c. Xây dựng biểu đồ bổ trợ
Để xây dựng được biểu đồ bổ trợ trước hết ta phải lập bảng tính các giá trị bổ trợ.
Z
(m)
h
(m)
q
(m3/s)
Vk
(106m3)
V
(106m3) f1(q) f2(q)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
41.2 0.0 0.00 73.2 0.0 0.00 0.00
42.0 0.8 37.27 86.0 12.8 1251.20 1288.48
43.0 1.8 125.80 103.8 30.6 2972.82 3098.61
44.0 2.8 244.06 125.5 52.3 5066.46 5310.52
45.0 3.8 385.86 147.8 74.6 7207.86 7593.72
46.0 4.8 547.80 172.0 98.8 9527.69 10075.49
46.2 5.0 582.39 175.5 102.3 9857.62 10440.00
46.5 5.3 635.58 183.8 110.6 10654.43 11290.01
47.0 5.8 727.61 198.0 124.8 12017.15 12744.76
48.0 6.8 923.68 224.9 151.7 14587.76 15511.44
49.0 7.8 1134.75 250.5 177.3 17021.91 18156.66
50.0 8.8 1359.82 280.0 206.8 19835.96 21195.78
Trong đó:
• Cột (1) là giả thiết các mực nước trong hồ chứa Z (m).
• Cột (2) là độ chênh lệch giữa cao trình mực nước thực tế với cao trình
ngưỡng tràn h = Z – Ztr (m).
• Cột (3) là lưu lượng xả q (m3/s) được tính bằng công thức:
2/32 hgbmq ××××=
• Cột (4) là dung tích của kho nước VK (m3) ứng với mực nước có trong kho và
được xác định trực tiếp từ biểu đồ quan hệ Z ~ V.
• Cột (5) là dung tích tràn ra khỏi hồ chứa V (m3) ứng với từng giá trị mực
nước trong kho và được xác định theo công thức V = VK – Vtr.
• Cột (6) và cột (7) là giá trị các hàm bổ trợ f1(q) và f2(q) được xác định theo
công thức:
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 18/20
Khoa C«ng Tr×nh
2
)(1 q
t
Vqf −Δ=
2
)(2 q
t
Vqf +Δ=
Dựa vào các giá trị đã tính toán được ở trên ta có thể vẽ được biểu đồ phụ trợ như sau:
d. Sử dụng biểu đồ để tính toán điều tiết
Theo trên ta đã tính được dung tích hiệu dụng của hồ chứa :
)(10153.38 36 mVVh ×== −
⇒ )(1088.1605.738.153 36 mVVV chBt ×=+=+=
Dựa vào quan hệ Z ~ V ta xác định được mực nước đang bình thường Hbt = 45.54 (m)
⇒ Mực nước trước khi lũ về là Ztl = Hbt = 45.54 (m).
Độ chênh lệch mực nước giữa mực nước trước lũ và ngưỡng tràn là:
h = Hbt – Ztr = 45.54 – 41.2 =4.24 (m).
⇒ Lưu lượng nước xả đầu thời đoạn là:
)/(78.45424.481.922449.021 32/32/3 smhgbmq =××××=××××=
BIÓU §å Bæ TRî
0
5000
10000
15000
20000
25000
0.00 125.80 385.86 582.39 727.61 1134.75
q (m3/s)
f1,f2
f1 ~ q f2 ~ q
f2
f1
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 19/20
Khoa C«ng Tr×nh
Tiếp theo, để xác định Vsc và hsc ta phải xác định được đường quá trình xả lũ bằng cách
lập bảng tính như sau:
Δt
(h)
Q
(m3/s)
Qtb
(m3/s)
q1
(m3/s) f1(q) f2(q)
q2
(m3/s)
qtb
(m3/s)
ΔW
(106m3)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
0.0 0.00
2.8 83.94 41.9722 454.78 8084.72 8126.70 423.23 439.005 -4.002
2.8 687.30 385.62 423.23 7597.93 7983.55 414.51 418.873 -0.335
2.8 1395.58 1041.44 414.51 7462.42 8503.86 446.35 430.434 6.159
2.8 2775.41 2085.49 446.35 7955.26 10040.75 542.92 494.639 16.036
2.8 3777.50 3276.46 542.92 9414.18 12690.63 718.31 630.616 26.670
2.8 2292.73 3035.12 718.31 11925.38 14960.50 877.47 797.89 22.551
2.8 1259.17 1775.95 877.47 14049.95 15825.90 940.33 908.899 8.740
2.8 1075.54 1167.35 940.33 14848.47 16015.82 954.28 947.303 2.218
2.8 891.91 983.724 954.28 15022.64 16006.36 953.58 953.931 0.300
2.8 718.77 805.342 953.58 15013.97 15819.31 939.84 946.713 -1.425
2.8 577.12 647.946 939.84 14842.42 15490.36 915.81 927.828 -2.821
2.8 439.66 508.389 915.81 14539.78 15048.17 883.79 899.799 -3.945
2.8 360.44 400.048 883.79 14131.19 14531.24 846.74 865.263 -4.689
2.8 308.50 334.466 846.74 13651.18 13985.64 808.10 827.422 -4.969
2.8 273.87 291.182 808.10 13142.08 13433.26 769.47 788.789 -5.016
2.8 229.80 251.833 769.47 12624.39 12876.22 731.01 750.243 -5.024
2.8 219.83 224.814 731.01 12100.36 12325.17 693.45 712.231 -4.913
2.8 199.37 209.599 693.45 11580.33 11789.93 657.43 675.442 -4.696
2.8 179.43 189.4 657.43 11073.98 11263.38 622.45 639.941 -4.541
2.8 174.71 177.07 622.45 10574.94 10752.01 588.90 605.672 -4.320
2.8 169.99 172.348 588.90 10089.67 10262.02 557.14 573.017 -4.039
2.8 174.71 172.348 557.14 9624.35 9796.70 527.34 542.238 -3.728
Tổng cộng 24.209
Trong đ ó:
• Cột (1) là thời đoạn quan trắc, ở đây ta lấy bằng Δt = 2.8 (h).
• Cột (2) là lưu lượng lũ đến (lấy theo quá trình lũ thiết kế đã tính được ở trên).
• Cột (3) là lưu lượng lũ đến bình quân thời đoạn 2
1++= iii QQQ
• Cột (4) là lưu lượng nước xả đầu thời đoạn q1
• Cột (5) là giá trị f1(q) tính được dựa trên biểu đồ quan hệ f1(q) ~ q đã xây
dựng ở trên (Ở cột này, ta tra giá trị f1(q) theo q1).
• Cột (6) là giá trị f2(q) tính được qua công thức f2(q) = f1(q) + Q .
§å ¸n Thuû V¨n C«ng Tr×nh PhÇn 4: TÝnh to¸n c¸c thμnh phÇn dung tÝch hå chøa
Sv: Hå Quang Huy Líp 42C3 20/20
Khoa C«ng Tr×nh
• Cột (7) là lưu lượng nước xả cuối thời đoạn xác định được thông qua biểu đồ
quan hệ f2(q) ~ q với giá trị f2(q) đã xác định ở trên.
• Cột (8) là giá trị lưu lượng xả trung bình tính theo công thức:
2
21 qqq +=
• Cột (9) là tổng lượng nước lũ tích vào hồ chứa của từng thời đoạn và được
tính bởi công thức: ii tq Δ×−=Δ )Q( W ii
Dựa vào kết quả của bảng tính ta xác định được dung tích siêu cao của hồ chứa là
Vsc = 24.209 × 106 (m3).
Tra biểu đồ quan hệ Z ~ V với
V = Vc + Vh + Vsc = 7.5 + 153.38 + 24.209 = 185.089 × 106 (m3).
Ta xác định được giá trị Hsc = 46.54 (m).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TVCT2.pdf